Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆ THỰC PHẨM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÔN: QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


ĐỀ TÀI: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH QUÁN CÀ PHÊ MANG ĐI
GVHD:
Thành viên nhóm 4:
1. Lê Thùy Linh 2013191156
2. Nguyễn Hồng Phương Uyên 2013190742
3. Đặng Thị Ngọc Cẩm 2013170311
4. Phạm Thị Thu Cúc 2013191029
5. Nguyễn Thị Oanh 2013190490

Năm học 2021 - 2022


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
….………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
- Hiện tại hiện nay nhu cầu về các mặt hàng đồ uống của con người ngày càng
cao. Nhất là trong thời buồi càng vàng nhanh và vội vả của những người trẻ
cũng như nhân viên văn phòng để kịp giờ đi làm hay đi học. Biết được điều đó
nên nhóm đề tài này để làm và lên kế hoạch phù hợp với xu hướng hiện tại
ngày nay.

Mục tiêu dự án: Tạo ra những loại thức uống ngon hấp dẫn khách hàng và dịch
vụ đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng để cho cuộc sống tươi đẹp hơn,
mang nhiều âm điệu hơn. Mang lại sự thỏa mãn tốt nhất cho khách hàng một
cách nhanh chóng, chất lượng tốt, giá cả hợp lý.

Phạm vi:
Khách hàng: mọi lứa tuổi và chủ yếu là giới trẻ, nhân viên văn phòng, học sinh,
sinh viên.
Quy mô của quán: 10-15m2, vị trí nằm trên đường Lê Trọng Tấn.

Ý Nghĩa:
Tạo ra được nhiều sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý đến những người trẻ với
thông điệp hãy sông hết mình trong tuổi trẻ, và tràn đầy năng lượng trong công
việc cũng như học tập. Và T.A.P muốn là một phần trong cuộc sống của người
trẻ.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG................................................1
1.1. Sản phẩm.........................................................................................1
1.2. Thị trường....................................................................................... 1
1.3. Khách hàng mục tiêu...................................................................... 2
1.4. Đối thủ cạnh tranh...........................................................................2
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ CÔNG VIỆC.....3
2.1. Phân tích công việc......................................................................... 3
2.2. Sơ đồ mạng..................................................................................... 4
2.3. Biểu đồ GANTT............................................................................. 5
2.4. Thời gian dự trữ công việc..............................................................6
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ.......................................................... 7
3.1. Huy động vốn dự kiến.................................................................... 7
CHƯƠNG 4: PHÂN BỔ NGUỒN LỰC.................................................. 13
4.1. Kế hoạch nhân sự..........................................................................13
CHƯƠNG 5: RỦI RO............................................................................... 16
5.1. Những trường hợp rủi ro...............................................................16
5.2. Đánh giá và đo lường mức độ rủi ro.............................................16
5.3. Các biện pháp................................................................................17
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỊ
TRƯỜNG
1.1. Sản phẩm

- T.A.P Coffee bán đa dạng các loại thức uống với cà phê là chủ yếu. Ngoài ra,
quán còn bán các loại trà, sinh tố, nước ép,….Đem lại nhiều lựa chọn cho
khách hàng.
Bảng 1. 1 Các loại sản phẩm của quán

CÀ PHÊ TRÀ SINH TỐ NƯỚC ÉP


Cà phê đen Trà đào Bơ Thơm
Cà phê sữa Trà vải Mãng cầu Cà rốt
Cà phê cốt dừa Trà dâu Dâu Cà chua
Cà phê muối biển Trà đào cam sả Sapoche Dâu
Espresso Trà lài sen vàng Xoài Táo
Cappuccino Trà đen Lê

1.2. Thị trường

 Thị trường tổng thể:


- Hiện nay, đại dịch covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến doanh số bán cà phê
ở Việt Nam trong năm 2020-2021. Vào đỉnh điểm của đại dịch, chính phủ Việt
Nam đã thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt nhằm nỗ lực
kiểm soát lây lan của virus.
- Các công văn giãn cách xã hội yêu cầu đóng cửa tất cả các cơ sở giáo dục
như trường học, công ty…Hơn nữa, công văn cũng cấm tụ tập nhiều người.
Kết quả của việc này là tổng sản lượng cà phê bán ra giảm mạnh. Cụ thể, các
quán cà phê phục vụ tại chỗ phải đóng cửa.
Tuy vậy, nhu cầu sử dụng cà phê của người Việt ngày càng tăng cao nên việc
mở quán cà phê bán mang đi càng trở nên phổ biến sau giãn cách.
 Thị trường trọng tâm:
- Phân khúc theo vùng địa lý: Tập trung vào các khu vực đông dân cư gần
công ty, trường học.
- Phân khúc theo thị trường tâm lý:
. Xu hướng thuận tiện và nhanh gọn
. Đồ uống hấp dẫn, giá cả hợp lý
. Không gian mới lạ, thu hút từ trẻ đến lứa tuổi trung niên.
 Thị trường tiềm năng:
- Học sinh, sinh viên, giới trẻ, cán bộ viên chức, nhân viên văn phòng mua
ở quán vào buổi sáng, giờ nghỉ trưa và giờ tan tầm.
- Người dân xung quanh khu vực trường Đại học Công nghiệp thực phẩm
TP. Hồ Chí Minh có nhu cầu giải khát.
1.3. Khách hàng mục tiêu

 Nhu cầu của khách hàng:


Qua việc khảo sát trực tiếp với khách hàng tại các địa điểm bán cà phê mang đi.
Mọi người đều cho biết vì phải bận rộn hòa mình vào công việc và chẳng hề có
thời gian rảnh rỗi để nghỉ xả hơi, những lúc áp lực công việc căng thẳng thì cà
phê là cứu cánh giúp những người bộn bề công việc tỉnh táo phần nào nhưng
lại không có thời gian để ngồi tại quán để thưởng thức nó. Vì vậy, để thuận tiện
cho số đông những người cần cà phê nhưng lại eo hẹp về thời gian cũng như
hòa nhập vào nhịp sống của cộng đồng thì sự xuất hiện của hình thức bán cà
phê mang đi lại rất được lòng đại bộ phận tín đồ của cà phê bởi những tiện ích
mà nó mang lại. Ngoài ra, khách hàng cũng quan tâm đến những điều kiện sau:
Mức giá có tương xứng với chất lượng cà phê hay không ?
Phục vụ có nhanh chóng hay không ?
Người phục vụ có nhiệt tình, vui vẻ hay không ?
 Phân loại khách hàng:
- Độ tuổi 18-40
- Giới tính: Nam và nữ
- Thu nhập: Độc lập hoặc phụ thuộc
- Nghề nghiệp: Sinh viên, nhân viên văn phòng và những người có sở thích
uống cà phê.

1.4. Đối thủ cạnh tranh

- Loại hình cà phê giải khát là loại hình kinh doanh không có quá nhiều mới mẻ,
những ai có vốn đầu tư nhỏ cũng có thể làm chủ một quán cà phê tương ứng.
Điều đó dễ dàng nhận biết được từ thực tế: Dọc theo đường Lê Trọng Tấn có
trên 10 quán cà phê lớn nhỏ hoạt động. Do đó việc cạnh tranh gay gắt không
thể tránh khỏi khi hoạt động kinh doanh tại đây.
- Đối thủ cạnh trạnh:
Hiện nay, loại cà phê bán mang đi là loại hình kinh doanh không có quá
nhiều mới mẻ, những ai có vốn đầu tư nhỏ cũng có thể làm chủ một quán cà
phê hoặc xe cà phê tương ứng. Điều đó dễ dàng nhận biết được từ thực tế: Dọc
theo đường lớn ở TP.HCM có trên 100 thương hiệu quán cà phê lớn nhỏ với
hình thức bán mang đi hoạt động. Do đó việc cạnh tranh gay gắt không thể
tránh khỏi khi hoạt động kinh doanh tại đây.
- Lợi thế cạnh tranh:
T.A.P Coffee sẽ kinh doanh gần trường đại học, công ty thu hút các bạn trẻ
sinh viên, nhân viên văn phòng có nhu cầu mua cà phê mang đi. Quán cũng đa
dạng các loại thức uống khác để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách
hàng. Bên cạnh đó việc trang trí quán theo phong cách cổ điển là nơi các bạn
trẻ có thể check-in ngay trước quán.

2
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỜI
GIAN VÀ TIẾN ĐỘ CÔNG VIỆC
2.1. Phân tích công việc

Phân tách công việc là việc phân chia theo cấp bậc một dự án thành các nhóm
nhiệm vụ và những công việc cụ thể, là việc xác định, liệt kê và lập bảng giải
thích cho từng công việc cần thực hiện của dự án.
Áp dụng phương pháp mã hóa để phân chia công việc của dự án.
Bảng 2. 1 Phân tách công việc
STT Tên công việc Thời gian thực hiện
(Ngày)
1 Lập kế hoạch kinh doanh 8
1.1 Lên ý tưởng kinh doanh 1
1.2 Nghiêm cứu thị trường 3
1.3 Lựa chọn mô hình 1
1.4 Đề ra mục tiêu kinh doanh 1
1.5 Tính chi phí kinh doanh 1
1.6 Marketing 1
2 Thuê mặt bằng 5
2.1 Tìm địa điểm 2
2.2 Tìm mặt bằng thuê 3
3 Đăng ký kinh doanh 2
3.1 Chuẩn bị giấp tờ thủ tục cần thiết 1
3.2 Đăng ký giấp phép 1
4 Sửa chữa quán 9
4.1 Thiết kế quán 5
4.2 Trang trí quán 4
5 Tìm nhà cung cấp nguyên vật 3
liệu
6 Mua sắm 5
6.1 Thiết bị, máy móc 2
6.2 Nội thất cho quán 2
6.3 Đồ dùng cần thiết cho quán 1
7 Tuyển nhân viên 7
7.1 Đăng tin tuyển dụng trên các 1
trang web, diễn đàng
7.2 Phỏng vấn và tuyển dụng 6
8 Đào tạo nhân viên 4
9 Lắp đặt phần mềm quản lý cho 1
quán

3
2.2.Sơ đồ mạng

- Để xác định thời gian hoàn thành công việc và thứ tự hoàn thành công việc
một cách có kế hoạch. Nhóm sẽ trình bày các công việc cần thực hiện theo thứ
tự, lập sơ đồ mạng theo phương pháp AOA để có thể theo dõi một cách rõ ràng
kế hoạch.
Bảng 2. 2 Công việc
Thời gian Công việc
Công việc Ký hiệu
(Ngày) trước
Lập kế hoạch kinh doanh A 8 -
Thuê mặt bằng B 5 Sau A
Đăng ký kinh doanh C 2 Sau B
Sửa chữa quán D 9 Sau B
Tìm nhà cung cấp nguyên vật liệu E 3 Sau B
Mua sắm F 5 Sau E
Tuyển nhân viên G 7 Sau F
Đào tạo nhân viên H 4 Sau G
Lắp đặt phần mềm quản lý cho quán I 1 Sau F

Hình 2. 1 Sơ đồ mạng PERT

 Tính thời gian của từng sự kiện:


Sự kiện 1:
. Thời gian xuất hiện sớm nhất của sự kiện 1: 0 (ô bên trái)
. Thời gian xuất hiện muộn nhất của sự kiện 1: 0 (ô bên phải)
. Thời gian dự trữ của sự kiện 1: 0 (ô ở giữa)
Sự kiện 2:
. Thời gian xuất hiện sớm nhất của sự kiện 2: 8=0+8 (ô bên trái)
. Thời gian xuất hiện muộn nhất của sự kiện 2: 8=13-5 (ô bên phải)
. Thời gian dự trữ của sự kiện 2: 0=8-8 (ô ở giữa)
Sự kiện 3:
. Thời gian xuất hiện sớm nhất của sự kiện 3: 13=8+5(ô bên trái)
. Thời gian xuất hiện muộn nhất của sự kiện 3: 13=16-3 (ô bên phải)

4
. Thời gian dự trữ của sự kiện 3: 0=13-13 (ô ở giữa)
Sự kiện 4:
. Thời gian xuất hiện sớm nhất của sự kiện 4: 16=13+3 (ô bên trái)
. Thời gian xuất hiện muộn nhất của sự kiện 4: 16=21-5 (ô bên phải)
. Thời gian dự trữ của sự kiện 4: 0=16-16 (ô ở giữa)
Sự kiện 5:
. Thời gian xuất hiện sớm nhất của sự kiện 5: 21=16+5 (ô bên trái)
. Thời gian xuất hiện muộn nhất của sự kiện 5: 21=28-7 (ô bên phải)
. Thời gian dự trữ của sự kiện 5: 0=21-21 (ô ở giữa)
Sự kiện 6:
. Thời gian xuất hiện sớm nhất của sự kiện 6: 28=21+7 (ô bên trái)
. Thời gian xuất hiện muộn nhất của sự kiện 6: 28=32-4 (ô bên phải)
. Thời gian dự trữ của sự kiện 2: 0=8-8 (ô ở giữa)
Sự kiện 7:
. Thời gian xuất hiện sớm nhất của sự kiện 7: 32=28+4 (ô bên trái)
. Thời gian xuất hiện muộn nhất của sự kiện 7: 32= 32-0(ô bên phải)
. Thời gian dự trữ của sự kiện 7: 0=32-32 (ô ở giữa)
 Thời gian dự trữ của từng công việc:
Công thức tính:
Thời gian dự trữ của công việc = thời gian muộn của sự kiện sau - thời gian
sớm của sự kiện trước - thời gian của công việc
A=8-0-8=0 B=13-8-5=0 C=32-13-2=17
D=32-13-9=10 E=16-13-3=0 F=21-16-5=0
G=28-21-7=0 H=32-28-4=0 I=32-21-1=10

2.3.Biểu đồ GANTT

Sau khi lập sơ đồ mạng, tiếp theo để quản lý tiến trình và thơi gian của các
công việc.Xác định thời gian cần thực hiện của toàn bộ dự án.
Thời gian Công việc
Công việc Ký hiệu
(Ngày) trước
Lập kế hoạch kinh doanh A 8 -
Thuê mặt bằng B 5 Sau A
Đăng ký kinh doanh C 2 Sau B
Sửa chữa quán D 9 Sau B
Tìm nhà cung cấp nguyên vật liệu E 3 Sau B
Mua sắm F 5 Sau E
Tuyển nhân viên G 7 Sau F
Đào tạo nhân viên H 4 Sau G
Lắp đặt phần mềm quản lý cho quán I 1 Sau F

5
Hình 2. 2 Biểu đồ GANTT
Ta xác định được đường GANTT: A-B-E-F-G-H = 32 là đường có thời gian
dài nhất để hoàn thành dự án.

2.4.Thời gian dự trữ công việc

Xác định thời gian bắt đầu sớm, muộn, thời gian kết thúc sớm, muộn của
từng công việc và thời gian dự trữ thự do, toàn phần của công việc.
Bảng 2. 3 Thời gian dự trữ công việc
Thời Thời
Thời gian Thời gian gian Thời gian Thời gian
Công Thời gian
gian bắt hoàn thành hoàn bắt đầu dự trữ toàn
việc dự trữ tự do
(Ngày) đầu sớm thành muộn phần
sớm muộn
(ES) (EF) (LF) (LS)
(1) (2) (3) (4)=(2)+(3) (5) (6)=(5)-(2) (7)=(6)-(3) (8)=(5)-(4)
A 8 0 8 8 0 0 0
B 5 8 13 13 8 0 0
C 2 13 15 32 30 17 17
D 9 13 22 32 23 10 10
E 3 13 16 16 13 0 0
F 5 16 21 21 16 0 0
G 7 21 28 28 21 0 0
H 4 28 32 32 28 0 0
I 1 21 22 32 31 10 10

6
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ
3.1. Huy động vốn dự kiến

- Dự toán đầu tư quán cần 200.000.000 đồng tiền vốn, dùng 165.660.000 đồng
vào các khoảng chi phí, số còn lại thì để dự phòng.
- Dự toán kết quả kinh doanh: dự đoán doanh thu của quán 1 tháng sẽ rơi vào
khoảng 50 triệu, chi phí khoảng 30 triệu và tiền hao mòn vật chất
Tốc độ thu hồi vốn: 1 năm sau khi bắt đầu kinh doanh thì số vốn sẽ quay về
đầy đủ.
Bảng 3. 1 Bảng giá dự kiến

CÀ PHÊ Đơn vị tính Giá (ngàn đồng)


Cà phê đen Ly 20
Cà phê sữa Ly 20
Bạc xỉu Ly 25
Cà phê cốt dừa Ly 25
Cà phê muối biển Ly 30
Espresso Ly 20
Cappuccino Ly 25
Latte Ly 25
TRÀ
Trà đào Ly 20
Trà vãi Ly 20
Trà dâu Ly 20
Trà đào cam sả Ly 25
Trà lài sen vàng Ly 25
Trà đen Ly 20
SINH TỐ
Bơ, mãng cầu, dâu, Ly 25
sapo, xoài, cà chua
NƯỚC ÉP
Thơm, cà rốt, cà chua, Ly 25
dâu, cam, táo, lê, cóc,
dưa hấu

7
 Nhu cầu vốn lưu động dự kiến
STT Khoản mục Nhu cầu Thành tiền

1 Chi phí NVL Hàng tháng 12.300

2 chi phí tiện ích( điện, nước…) Tháng đầu 2.000

3 Dự phòng tiền mặt Tháng đầu 10.000

Tổng vốn lưu động 24.300

 Nhu cầu vốn và nguồn vốn dự kiến:

STT Khoản mục Tiền

1 Nhu cầu vốn 165.660.000

2 Nguồn vốn 200.000.000

3 Vốn chủ sở hữu 100.000.000

4 Vốn vay 100.000.000

Vay ngân hàng Vietcombank 100.000.000 đồng kỳ hạn 12 tháng.

TIỀN
STT NGUỒN VỐN LƯỢNG TIỀN(Ci) LÃI SUẤT(ri) (%)
LÃI(Ci * ri)
1 VỐN TỰ CÓ 100.000.000 7.8% 7.800.000
2 VỐN VAY 100.000.000 7.5% 7.500.000

 Chi phí mở quán cà phê take away dự kiến:


- Chi phí mặt bằng
Vì chỉ bán mang đi nên chỉ cần thuê 1 căn nhà nhỏ nhỏ khoảng 10-15m2
chi phí khoảng 12 triệu.
- Chi phí nguyên liệu
Nguồn cung cấp nguyên vật liệu các loại cà phê, các loại trà chủ yếu là từ chợ
đầu mối Thủ Đức. Các nguồn nguyên vật liệu luôn được đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm và cung ứng ổn định.

8
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU (1 tháng)

Cà phê 5 triệu

Sữa 1 triệu

Đường 3 trăm

Siro, các loại trà 5 triệu

Trái cây 1 triệu

Tổng 12 triệu 3 trăm

 Chi phí đầu tư ban đầu dự kiến


Bảng 3. 2 Bảng tính chi phí đầu tư ban đầu
Đơn vị tính: nghìn đồng

SỐ ĐƠN VỊ THÀN
STT HẠNG MỤC ĐẦU TƯ GIÁ GHI CHÚ
LƯỢNG TÍNH H TIỀN

1 Bàn đứng bán 1 Cái 480 480

2 Ly pha chế 2 Cái 23 46

3 Muỗng nhỏ 5 Cái 15 75

4 Thùng đựng đá 1 Cái 200 200

Bình chứa cà phê pha


5 1 Cái 150 150
sẵn

Kệ đựng ly, muỗng, bịch


6 2 Cái 600 1.200
nilon, siro, trà

Các chai lọ
7 1 Bô 800 800
đựng(đường ,muối..)

8 Máy say sinh tố 1 Cái 859 859

9
Tủ lạnh PANASONIC
9 1 Cái 7.599 7.599
333

Tiền lắp đặt internet+ bộ


10 1 Bộ 1.500 1.500
phát sóng wifi

Đèn,điện, nước, tiền


11 1 Bộ 45.000 45.000
công

12 Đồng phục nhân viên 2 Bộ 350 700

Máy tính tiền điện tử


13 1 Cái 6.020 6.020
Casio S10

14 Máy pha cà phê 1 Cái 15.000 15.000

15 1 tủ quầy bar tính tiền 1 Bộ 6.000 6.000

Trang trí nội thất,sữa


16 chữa quán,trang trí cây 1 Lần 50.000 50.000
cảnh

Chi phí bảng hiệu,hộp


17 1 Bộ 5.000 5.000
đèn

Ly, muỗng, ống hút, bao


18 2 Thùng 500 1.000
nilon

Chi phí dặt cọc 2 tháng


19 2 Tháng 12.000 24.000
thuê mặt bằng

TỔNG CỘNG 165.629

 Dự kiến chi phí hoạt động hằng năm


Bảng 3. 3 Chi phí hoạt động dự kiến

Đơn vị tính: Nghìn đồng

10
Năm
Khoản Mục
1 2 3
Nguyên vật liệu 147.600 153.808 160.277
Chi phí nhân viên 72.000 84.000 96.000
Điện nước… 24.000 34.000 44.000
Sửa chữa bổ sung 5.000 7.000 10.000
Khấu hao 12.380 9.220 8.410
Tổng chi phí 248.612 288.028 318.687

Bảng 3. 4 Bảng hoạch toán lãi lỗ dự kiến


Đơn vị tính: nghìn đồng

Năm
STT Khoản mục
1 2 3
1 Doanh thu 600.000 720.000 900.000
2 Chi phí hoạt động 248.612 288.028 270.455
3 Thuế TNDN(25%) 87.847 107.993 157.386
Lợi nhuận thu được
4 263.541 323.979 472.159
sau thuế

 Xác định dòng tiền của dự án dự kiến

Năm
STT Khoản mục
0 1 2 3
A Phần chi
1 Đầu tư quán 165.660.
2 Vốn lưu động 24.300
3 Dòng tiền ra 189.960
B Phần thu
1 LN sau thuế 263.541 323.979 472.159
2 Khấu hao 12.380 9.220 8.410
3 Lãi suất ngân hàng 20.547 10.273
4 Dòng tiền vào 296.468 343.472 480.569
C A-B

11
1 Dòng tiền thuần – 189.960 296.468 343.472 480.569
2 1/(1+r)t 1 0,93 0,865 0,805
3 (Thu-chi)* 1/(1+r)t – 189.960 99.052,44 92.129,42 85.738.94

12
CHƯƠNG 4: PHÂN BỔ NGUỒN
LỰC
4.1. Kế hoạch nhân sự

 Xây dựng sơ đồ tổ chức

Hình 4. 1 Sơ đồ nhân sự
 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận.
Căn cứ vào cách thiết kế công việc có thể phân chia vị trí làm việc như sau:
Quản lý: tự quản lý nhân viên, hoạt động của quán.
+ Hoạch định và dự báo nhu cầu nhân viên.
+ Thu hút, tuyển mộ và phỏng vấn nhân viên.
+ Huấn luyện, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
+ Thúc đẩy, động viên nhân viên.
+ Trả công và đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên.
+ An toàn và sức khỏe. .
+ Giải quyết các tương quan nhân sự (các quan hệ lao động như: khen thưởng,
kỷ luật, sa thải, tranh chấp lao động …).
+ Có mối quan hệ rộng với các nhà cung cấp cũng như khách hàng.
Ca sáng: 6h30 → 14h30
Ca chiều: 14h30 → 22h30
Phục vụ
Nhân viên phục vụ làm theo ca, linh hoạt quan sát khách hàng và phân chia
công việc phục vụ. Dự kiến ca sáng, ca chiều và ca tối mỗi ca là 1 nhân viên.
+ Giải quyết các yêu cầu của khách.
+ Vệ sinh khi lên ca và khi giao ca.
+ Tuân theo sự phân công của quản lý.
+ Chịu được áp lực công việc, có tinh thần cầu tiến.
+Tác phong gọn gàng, sạch sẽ, có kỹ năng giao tiếp tốt.
Ca sáng: 6h30 → 14h30
Ca chiều: 14h30 → 22h30
Pha chế
+ Pha chế các loại thức uống.
+ Vệ sinh khu vực làm việc khi lên ca và khi giao ca.
+ Kiểm tra và báo cáo số lượng nguyên liệu nhập và xuất hàng ngày.
+ Tuân theo sự phân công của quản lý.

13
+ Sáng tạo các loại đồ uống mới theo phong cách riêng.
+ Có tinh thần cầu tiến và không ngừng học hỏi.
+ Chịu khó, siêng năng, hòa đồng với đồng nghiệp và khách hàng.
Ca sáng: 6h30 → 14h30
Ca chiều: 14h30 → 22h30
Thu ngân
+ Thiết kế bảng lương .
+ Theo dõi và kiểm soát các chi phí của toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp .
+ Báo cáo doanh thu và các khoản thu chi hàng ngày.
+ Có tinh thần cầu tiến, chịu khó, thật thà, siêng năng,chịu được áp lực công
việc …
+ Tuân theo sự phân công của quản lý.
+ Tác phong gọn gàng, sạch sẽ.
Ca sáng: 6h30 → 14h30
Ca chiều: 14h30 → 22h30

 Hình thức trả lương


Bảng 4. 1 Bảng lương dự kiến
Đơn vị tính: đồng
STT Chức vụ Thời Số lượng Lương/người Tổng
gian
(tiếng)
1 Quản lý 8 2 4,000,000 8,000,000
2 Thu ngân 8 2 1,500,000 3,000,000
3 Pha chế 8 2 2,000,000 4,000,000
4 Phục vụ 8 2 1,500,000 3,000,000
Tổng 18,000,000
 Đào tạo, huấn luyện nhân viên
Môi trường quán cà phê luôn bận rộn nên huấn luyện đào tạo nhân viên được
diễn ra vào 2 ngày đầu tiên trước khi khai trương quán và buổi đầu tiên khi
nhận nhân viên vào làm. Trong quá trình làm việc các nhân viên được đào tạo
tại chỗ, sẽ được nhắc nhở, chỉ dẫn và kỹ luật sau thời gian làm việc của ngày.
Cuối tháng nhân viên được phát tiền vào chung một ngày và được chỉ dẫn
những chỗ khuyến khuyết và khen những nhân viên xuất sắc trước mọi người.
Có thể nói việc đào tạo và phát triển nhân sự trong lĩnh vực kinh doanh cà phê
giải khát thật khó để tập trung đào tạo một cách chuyên nghiệp bởi vì nhân sự
trong lĩnh vực cà phê rất hay thay đổi nhiều người chọn việc phục vụ cà phê là
công việc tạm thời chính vì vậy nếu ta tập trung đào tạo chuyên nghiệp quá thì
vấn đề chi phí là rất cao, rất tốn kém nhưng hiệu quả đem lại thì không cao vì
họ có thể xin nghỉ việc bất cứ lúc nào. Trong quá trình đào tạo chủ yếu tập
trung vào các vấn đề sau:
Luôn chào đón khách với một nụ cười, tạo cho khách hàng ấn tượng đầu tiên
về sự thân thiện cởi mở.
Luôn luôn bình tĩnh và sử dụng ngôn ngữ lịch sự khi giao tiếp với khách, tránh
nói những lời khó nghe những cử chỉ bất lịch sự với khách.

14
Luôn ngăn nắp, đồng phục gọn gàng, học hỏi kinh nghiệm từ người làm trước
đó và chia sẽ cho ai muốn học hỏi từ mình
Thân thiện và giúp đỡ lẫn nhau trong công việc.
 Các kênh nguồn tuyển dụng
Việc lựa chọn kênh tuyển dụng đóng một vai trò quan trọng nhằm giúp tìm
kiếm ứng viên một cách hiệu quả và nhanh chóng. Các kênh này giúp thông tin
tiếp cận đến nhiều người bằng các hình thức khác nhau. Có rất nhiều kênh
tuyển dụng để nhà hàng đăng tin như: thông qua người quen, đăng trên báo,
mạng xã hội, website việc làm... Đặc biệt trong thời buổi công nghệ thông tin
phát triển thì các website tìm kiếm việc làm hỗ trợ rất tốt trong việc đăng tuyển.
Đăng trên các trang tuyển dụng: độ truy cập Internet ngày càng tăng, có rất
nhiều trang tin tuyển dụng xuất hiện như những trung tâm mô giới việc làm
online. Với lượng lớn dữ liệu ứng viên, ngoài việc đăng tin miễn phí, các trang
tin này cung cấp thêm nhiều dịch vụ như chủ động đề xuất ứng viên phù hợp,
đăng tin quảng cáo tại vị trí nổi bật, hỗ trợ quảng cáo trên nhiều nền tảng khác
nhau,…
Truyền thông qua mạng xã hội: Có rất nhiều nhóm tuyển dụng trên Facebook
có sự tham gia đông đảo của các ứng viên đang tìm kiếm cơ hội việc làm. Do
đối tượng sử dụng thành thạo mạng xã hội thường là những người trẻ, hình
thức này giúp doanh nghiệp tiếp cận được với những ứng viên trẻ tuổi và có
background đa dạng. Hoặc quán có thể tạo một fanpage riêng cho quán đăng
tuyển nhân viên và các thông tin liên quan đến quán cà phê của mình.
Phát tờ rơi: phát tờ rơi tại những nơi có dân cư đông đúc, hoặc trước các cổng
trường đại học cho những sinh viên có nhu cầu làm thêm, tuy nhiên hình thức
này mang lại hiệu quả nhất định. Đây có thể là cách thức trực tiếp kích thích
nhu cầu tìm việc của người lao động.

 Tài nguyên đặc biệt khác


Tổ chức các hoạt động, sinh hoạt tập thể,... qua đó nhân viên cũng sẽ có cơ hội
hiểu nhau hơn và phát huy được tinh thần làm việc nhóm hiệu quả hơn.
Tặng quà cho nhân viên vào những sự kiện quan trọng của mỗi cá nhân như
ngày sinh nhật hay vào các dịp lễ: quốc tế phụ nữ, ngày phụ nữ Việt Nam, Tết
trung thu, Tết nguyên đán…
Khen thưởng những nhân viên có những đóng góp tích cực, làm việc hiệu quả,
siêng năng trong công việc, khi quán vượt mức doanh thu vào cuối tháng.

15
CHƯƠNG 5: RỦI RO
5.1. Những trường hợp rủi ro

 Rủi ro về tiến độ thực hiện dự án:


- Quy trình lập và thẩm định dự án không chuẩn xác
- Chịu ảnh hưởng gián tiếp do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
- Các đơn vị đối tác không theo kịp tiến độ
- Thiếu nguồn nhân sự đặt biệt vào các dịp lễ , khuyến mãi,...
- Hợp đồng không chặt chẽ thiếu ràng buộc
 Rủi ro về tài chính:
- Khả năng tài chính của cung cấp không đáp ứng được nhu cầu thi công
- Khả năng tài chính của chủ đầu tư không đáp ứng được yêu cầu dự án
 Rủi ro về giá cả:
- Sự thay đổi về giá cả của các nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình thiết kế
và thi công cửa hàng có thể làm ảnh hưởng đến nguồn ngân sách của dự án.
- Biến động thị trường
 Rủi ro về việc thiếu hụt hàng hóa:
- Nguyên vật liệu bị ảnh hưởng, hư hại trong vận chuyển và lưu trữ ( bình
thường/ nghiêm trọng.
 Rủi ro về mặt bằng:
- Vị trí kinh doanh bị thu hồi

5.2. Đánh giá và đo lường mức độ rủi ro

Bảng 5. 1 Các yếu tố chính làm tăng chi phí và tiến độ

Mức độ ảnh hưởng (%)


Các yếu tố gây vượt chi phí và Không Không
STT Trung
chậm tốc độ Lớn ảnh biết
bình
hưởng
Quy trình lập và thẩm định dự án
1 65 30 0 5
không chuẩn xác
Các đơn vị đối tác không theo
2 25 50 15 10
kịp tiến độ
Hợp đồng không chặt chẽ, thiếu
3 20 70 5 5
ràng buộc
Thiếu nguồn nhân lực vào các
4 30 45 20 5
dịp lễ, khuyến mãi
Khả năng tài chính nhà cung
3 cấp không đáp ứng được nhu cầu 65 25 10
thi công
Khả năng tài chính của chủ đầu
4 tư không đáp ứng được yêu cầu 65 30 5
dự án

16
Sự biến động giá cả trên thị
5 30 40 25 5
trường
Nguyên vật liệu bị ảnh hưởng, hư
6 20 60 10 10
hại trong vận chuyển và lưu trữ
Sự khác biệt giữa thực tế so với
8 20 50 15 15
khi thiết kế, dự toán và khảo sát

5.3.Các biện pháp

 Tiến độ thực hiện dự án:


- Bám sát các nguồn thông tin có liên quan.
- Quan tâm đến hướng phát triển của đối thủ cạnh tranh cũng như nhu cầu của
khách hàng.
- Thường xuyên đánh giá tiến độ thực hiện của các đơn vị đối tác để cập nhật.
- Sử dụng các nguồn lao động công nhật bổ sung vào các dịp đặc biệt.
 Tài chính:
- Xây dụng kế hoạch quản lý chi phí cho dự án
- Thực hiện theo dõi, báo cáo các khoản chi phí ra và thu vào
- Thiết lập cơ chế lưu trữ và kiểm tra toàn bộ các chứng từ và hóa đơn phát
sinh.
 Giá cả:
- Thường xuyên theo dõi biến động thị trường và lên kế hoạch thu mua thích
hợp để phòng tránh lên giá tăng đột biến.
- Lập danh sách các nhà cung ứng phù hợp đối với từng dòng sản phẩm, bao
gồm đối thủ cạnh tranh để tìm mua kịp thời.
 Mặt bằng:
- Kí hợp đồng dài hạn để đảm bảo vị trí kinh doanh
- Bài trí cửa hàng cho việc thuận tiện trưng bày hàng hóa, vận chuyển hàng hóa

17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng quản trị dự án đầu tư
2. https://www.academia.edu/42286610/KE_HOA_CH_KINH_DOANH
_QUA_N_CAFE_SA_CH
3. https://www.slideshare.net/PhuongMinh7/do-an-lap-ke-hoach-kinh-
doanh-quan-cafe
4. https://hotroontap.com/lap-ke-hoach-kinh-doanh-quan-ca-phe/
5. http://eldata9.topica.edu.vn/IPP104/Giao%20trinh-
PDF/07_IPP104_QTDADMST_Chuong%205_v1.0012104218.pdf

18

You might also like