Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

BÀI GIẢNG

MÔN HỌC : CUNG CẤP ĐIỆN XNCN

Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn
CHƯƠNG 5:
TRẠM BIẾN ÁP
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

NỘI DUNG
 Đặt vấn đề
01

 Phân loại trạm


02

 Chọn vị trí và số lượng


03
trạm

 Sơ đồ trạm biến áp
04

 Tính toán ngắn mạch


05
3
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Đặt vấn đề

4
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

 Trạm biến áp (TBA) là 1 phần tử quan trọng của HTĐ

 Tiếp nhận điện năng từ HT, biến đổi điện năng từ cấp điện áp này
sang cấp điện áp khác, và phân phối cho các mạng điện tương ứng.

 Mỗi TBA ngoài MBA còn có các TB khác:

 Phía cao áp (TB phân phối cao áp): Máy cắt, DCL, thanh cái,…

 Phía hạ cáp (TB phân phối hạ áp): Thanh cái hạ áp, aptomat, cầu dao,
cầu chì,…

5
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

 Trạm tăng áp thường đặt tại các NMĐ để tăng điện áp từ 0.4kV-
6.3kV lên các cấp cao hơn với mục đích truyền tải điện năng đi xa.

 TBA trung gian là trạm giảm áp, tiếp nhận điện năng từ lưới 35kV-
220kV để cung cấp cho các lưới phân phối 6kV-22kV.

TBA tiêu thụ hay TBA phân xưởng: có nhiệm vụ tiếp nhận điện năng
từ mạng phân phối 6kV-22kV và cung cấp cho lưới hạ áp.

6
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Phân loại trạm biến áp

7
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Sơ đồ bố trí thiết bị
trong trạm điện

Trạm phân phối


Trạm biến áp
(không biến đổi điện áp)
+ Trạm BA tăng áp
Phân phối điện năng cho các
+ Trạm BA hạ áp
trường dây TA, TBA phân phối

Sơ đồ nguyên lý
Trạm BA trung gian
+ Biến đổi điện áp trong cấp Sơ đồ nguyên lý
trung áp

Trạm BA phân phối - Trạm treo: SđmBA < 400kVA


+ Biến đổi từ TA / 0,4 kV - Trạm bệt
+ Phân phối trực tiếp đến hộ tiêu thụ - Trạm trong nhà 8
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trạm phân phối

9
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trạm biến áp trung gian: phụ tải có cần đặt TBA trung
gian hay không là do cấp điện áp của nguồn quyết
định. Nếu cấp điện áp của nguồn cung cấp từ 35kV trở
lên (trừ dùng đường dây dẫn sâu) phải đặt TBA trung
gian.

 Vị trí:  Số lượng:
- Đặt gần trung tâm phụ tải, Nói chung mỗi XN
song không nhất thiết phải lớn chỉ nên đặt một
đưa TBA vào giữa XN. TBA trung gian.
- Ở những XN có những PX có Tùy tình hình cụ
nhiều bụi (lò cao, lo cốc, lò hơi thể của phụ tải
đốt bằng than) hoặc nhiều hóa trong trạm ta có
chất ăn mòn... TBA nên đặt ở thể đặt một hoặc
đầu gió so với PX đó. nhiều MBA.
10
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trạm BA phân phối

11
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trạm BA phân phối


Theo cấu trúc:
 TBA ngoài trời: các TB cao áp đều được đặt ngoài trời, còn phần PP
điện áp thấp được đặt trong nhà hoặc trong các tủ chuyên dùng chế
tạo sẵn.
 TBA trong nhà (kiểu kín): tất cả các TB đều được đặt trong nhà. Chi
phí xây dựng trạm trong nhà thường cao hơn TBA ngoài trời.

12
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Bản đồ phụ tải là gì?

Là cách biểu diễn phụ tải trên mặt bằng PX hoặc XN.
Dùng để xác định trung tâm phụ tải của các nhóm PX
và XN, giúp cho việc xác định vị trí đặt các tủ động lực,
tủ phân phối, TPP và TBA một cách hợp lý, đạt hiệu
quả kinh tế cao nhất.

13
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Cách xác định trung tâm phụ tải XN ?

Biểu diễn phụ tải của các PX bằng các hình tròn:
- Tâm của các hình tròn là trung tâm phụ tải của các PX :
+ Phần gạch chéo - phụ tải động lực;
+ Phần để trắng - phụ tải chiếu sáng.

4.Pi
- Đường kính vòng tròn: Di =
π.m
14
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Toạ độ trung tâm phụ tải XN


Y n n

1
∑ X .P i i ∑ Y .P i i
Y1 2 X= i =1
Y= i =1
Y2 n n

∑P i ∑P i
X1 X3 X4 X2 i =1 i =1

X trong đó :
3 Y3 Xi, Yi - tọa độ của phụ tải thứ i.
Y4 4
Pi - công suất của phụ tải thứ i.
Trong trường hợp cần thiết nếu
phụ tải bố trí không cùng trên một
mặt phẳng ngang người ta còn xác
định trung tâm phụ tải theo tọa độ z.
Hình 4-1: Bản đồ phụ tải của xí nghiệp
Hệ trục tọa độ có thể được lấy bất
kỳ nhưng trung tâm phụ tải không
thay đổi. 15
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trung tâm phụ tải của nhóm thiết bị hoặc PX xác định tương tự XN

Trung tâm phụ tải là vị trí đặt các thiết bị phân phối và TBA đạt hiệu
quả kinh tế cao nhất, nhưng tùy theo tình hình của địa hình, phương
hướng... mà thay đổi vị trí đặt thiết bị phân phối và TBA gần trung tâm
phụ tải cho hợp lý.n

16
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Chọn vị trí và số lượng trạm biến áp

17
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Yêu cầu về kỹ thuật:


- Đảm bảo độ tin cậy CCĐ.
- Gần trung tâm phụ tải để có thể giảm tổn thất điện áp và công suất
trong mạng.
- Hạn chế dòng điện NM, bố trí đường dây thuận tiện và dự phòng
cho việc phát triển sau này.
Yêu cầu về kinh tế:
- Vốn đầu tư và chi phí vận hành hợp lý.
- Lượng tiêu hao kim loại màu nhỏ nhất.

18
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

 Trạm trung gian :


Vị trí:
- Đặt gần trung tâm phụ tải, song không nhất thiết phải đưa TBA vào
giữa XN.
- Ở những XN có những PX có nhiều bụi (lò cao, lo cốc, lò hơi đốt
bằng than) hoặc nhiều hóa chất ăn mòn... TBA nên đặt ở đầu gió so
với PX đó.
Số lượng:
Nói chung mỗi XN lớn chỉ nên đặt một TBA trung gian. Tùy tình
hình cụ thể của phụ tải trong trạm ta có thể đặt một hoặc nhiều MBA.
19
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ: về bố trí TBA trung gian cho một khu liên hợp gang thép

Luyện cục Luyện cốc

Luyện gang Luyện thép Cán thép

TBA trung gian


Cơ khí

Bố trí TBA trung gian của một khu liên hợp gang thép
20
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trạm phân phối :


Khi XN được cung cấp bằng đường dây (6÷10 ) kV hoặc khi mạng điện
phân phối trong XN khá rộng thì cần đặt các TPP.
Những nguyên tắc để đặt TPP là:
- Gần trung tâm phụ tải.
- Ở xa các PX có nhiều bụi và rung động.

21
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Vị trí:
Có thể xây dựng độc lập, song để thuận tiện cho nhân viên vận hành
và tiết kiệm vốn đầu tư xây dựng, TPP nên xây liền với một trong những
TBA PX của XN hoặc đặt gần các hộ tiêu thụ điện có nhiều động cơ điện áp
cao như: trạm bơm, trạm nén khí...
 Số lượng:
Theo kinh nghiệm thiết kế và vận hành cứ khoảng 5000kVA của phụ tải
thì nên đặt một TPP. Song còn tùy tình hình cụ thể của XN, tùy sơ đồ CCĐ
mà quyết định số lượng trạm phân phối. Khoảng cách giữa các TPP khoảng
(400÷500)m là hợp lý.

22
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trạm biến áp PX :
Vị trí:
- Gần phụ tải.
- Không ảnh hưởng đến sản xuất.
- Có thể thông gió, phòng cháy, phòng nổ, có thể xây dựng bên ngoài
liền kề hoặc bên trong PX.

23
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

TBA PX thường dùng MBA cỡ nhỏ, vì vậy để thông gió cho trạm
người ta thường dùng phương pháp thông gió tự nhiên, khi chọn vị trí
của TBA không nên để cửa trạm hướng về phía tây, ảnh hưởng đến sự
làm mát của TBA và do đó hạn chế công suất của MBA.
Khi đặt trạm bên trong PX cần chú ý ảnh hưởng tới các máy sản
xuất khác, và cần tính đầy đủ các biện pháp phòng cháy phòng nổ.

24
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

 Dung lượng và số lượng MBA: Căn cứ vào phụ tải của PX và các điều kiện
khác để chọn:
- Trong cùng một XN nên chọn ít loại MBA (kiểu và dung lượng) nhằm mục
đích thuận tiện trong vận hành, dễ thay thế lẫn nhau và không phải dự trù nhiều loại
phụ tùng thay thế khác.
- Để tạo điều kiện đưa MBA vào gần phụ tải đồng thời xét đến khả năng hạn
chế dòng điện ngắn mạch, có xu thế phân nhỏ dung lượng của các TBA PX. Thông
thường trong mỗi TBA nên đăt MBA có công suất ≤ 1000kVA.

25
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trong những trường hợp sau đây ta phải xét đến việc đặt nhiều máy
trong TBA PX:
- Do điều kiện vận chuyển khó khăn phải dùng nhiều máy có công suất nhỏ
thay cho một máy có công suất lớn hơn.
- Phụ tải của PX thuộc loại I và loại II, yêu cầu phải nâng cao độ tin cậy CCĐ.
- Đồ thị phụ tải của PX không bằng phẳng, cần đặt nhiều MBA để khi non tải
có thể cắt bớt MBA, nhằm mục đích giảm tổn thất công suất. Theo kinh
nghiệm thiết kế và vận hành thì mỗi trạm đặt 2 MBA là hợp lý, không nên
đặt nhiều hơn (trừ trường hợp đặc biệt).

26
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Các chú ý :
Trong những PX và XN có quy mô nhỏ và trung bình, có phụ tải loại II và
loại III. Khi cần nâng cao độ tin cậy CCĐ không nhất thiết phải đặt 2 MBA
cho 1 TBA mà có thể dùng đường dây liên lạc phía hạ áp. Thông thường
đường dây liên lạc nên chọn để có thể cung cấp từ (25÷30)% phụ tải của
PX.
Cần chú ý đến khả năng phát triển của phụ tải, khi đó kích thước và nền
móng của TBA được xây dựng sao cho có thể đặt được các MBA có công
suất lớn hơn.

27
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Chọn dung lượng của MBA?

Công suất của MBA cần được chọn sao cho trong
điều kiện làm việc bình thường trạm phải đảm bảo
cung cấp đủ điện năng cho hộ tiêu thụ. Ngoài ra trạm
còn phải có dự trữ một lượng công suất để khi xảy ra
sự cố 1 MBA, những máy còn lại phải đảm cung cấp
một lượng công suất cần thiết tùy theo yêu cầu của hộ
tiêu thụ (nếu như 2 MBA làm việc song song).
28
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

1. Trong điều kiện làm việc bình thường


Trạm 1 máy: Trạm n máy: n
∑ Sdmi ≥ S tt
trong đó: S dmBA ≥ Stt trong đó: i =1

- Sđmi là công suất định mức của MBA thứ i. Khi


SđmBA - công suất định mức
của MBA. Khi MBA được MBA được đặt ở môi trường khác với điều kiện nhiệt
đặt ở môi trường khác với độ môi trường tiêu chuẩn thì công suất định mức này
điều kiện nhiệt độ môi phải la công suất sau khi đã hiệu chỉnh theo nhiệt độ.
trường tiêu chuẩn thì công - Stt là công suất tính toán của trạm.
suất định mức này phải là
Trong trường hợp cần thiết cũng nên xét quá tải bình
công suất sau khi đã hiệu
chỉnh theo nhiệt độ. thường, đôi khi nhờ đó ta có thể chọn được máy có
công suất nhỏ hơn, tiết kiệm được vốn đầu tư cũng
Stt - công suất tính toán
của trạm. như lợi về nhiều mặt khác. 29
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

2. Trong trường hợp sự cố :

 Trong trường hợp sự cố 1 MBA đối với trạm đặt nhiều MBA hoặc đường
dây CCĐ cho một TBA bị sự cố thì các MBA còn lại hoặc trạm còn lại phải
đảm bảo CCĐ phải đảm bảo CCĐ cho toàn bộ phụ tải, hay những phụ tải
quan trọng của MBA hoặc TBA đó.

30
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Đối với trạm có 2 máy: Đối với trạm có n máy


k qt .SdmBA ≥ Ssu co
n −1
trong đó:
SdmBA - công suất định mức của 1 MBA. ∑k
i =1
qt .SdmBAi ≥ Ssuco
Ssuco - phụ tải mà trạm phải mang khi sự cố 1
MBA.
kqt -hệ số quá tải của MBA, có thể tra theo
đường cong, khi không có đường cong có thể
lấy kqt=1,4 với điều kiện là hệ số quá tải của
các máy trước khi sảy ra sự cố không quá 0,93,
thời gian quá tải không quá 5 ngày đêm, mỗi
ngày đêm không quá 6h.

31
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Sơ đồ trạm biến áp

32
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Sơ đồ nguyên lý (trạm đặt 1 MBA)

33
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Sơ đồ nguyên lý (trạm đặt 2 MBA)

34
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trạm biến áp PP treo

35
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Cầu chì tự rơi (FCO)

Chống sét van

36
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trạm biến áp PP kiểu bệt

37
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Trạm biến áp PP kiểu kín

38
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tính toán ngắn mạch

39
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ngắn mạch là gì ?

 Hiện tượng mạch điện bị chạm chập tại 1 điểm nào


đó làm cho dòng điện trong mạch tăng lên đột
ngột
 Hậu quả:
•Làm xuất hiện lực điện động rất lớn có thể phá
hủy kết cấu TBĐ
•Làm nhiệt độ tăng cáo phá hủy đặc tính cách
điện
 Dòng điện ngắn mạch là số liệu quan trọng để
chọn và kiểm tra TBĐ
40
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

 Các dạng ngắn mạch:

NM 3 pha NM 2 pha

NM 2 pha – đất NM 1 pha – đất


41
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tính toán NM phía trung áp


 Cấp điện áp: 35, 22, 15, 10 kV
 NM ở lưới trung áp được coi là NM xa nguồn
 Vì không biết cấu trúc cụ thể của HTĐ quốc gia nên không biết tổng
trở HTĐ
 Cho phép coi nguồn công suất cấp cho điểm NM là công suất cắt
định mức của máy cắt đầu đường dây đặt tại TBA trung gian

MC1 ĐDK MC2

TBATG TBAXN
42
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

 Tính toán NM phía trung áp


 Điện kháng gần đúng của HTĐ:
2
U Utb = 1,05Uđm - điện áp TB của lưới
XH = tb
Scđm = 3UđmIcđm – CS cắt định mức của MC tại TBATG
Sc đm
 Dòng điện NM 3 pha:

U tb
I N = I ′′ = I ∞ = ZN = Tổng trở từ nguồn đến điểm NM
3Z N
 Dòng điện NM xung kích:

ixk = 1,8 ⋅ 2 ⋅ I N 43
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ :
TBAPP của một xí nghiệp được cấp điện từ TBATG bằng đường dây
trên không 10kV, AC-50, cách 3 km. Biết rằng máy cắt đặt tại TBATG có
công suất cắt định mức Scđm = 250 MVA. Tính dòng điện ngắn mạch tại
điểm N1.
N1
MC ĐDK – 10kV, AC- CC
50, 3km
TBA DCL TBA
TG XN

44
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tính toán NM hạ áp (0,4 kV)


 NM xa nguồn
 Cho phép coi TBAPP là nguồn.
 Tổng trở HT chính là tổng của trạm BA:
2 2
∆PNU 3 U NU
ZB = 2
⋅10 + j
đm
⋅10 (Ω)
đm
nS đm nS đm
 Dòng điện NM: U tb
I N = I ′′ = I ∞ =
3Z N
ixk = 1,3 ⋅ 2 ⋅ I N
45
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

Bài tập : Một trạm biến áp


đặt 1 MBA 200 kVA -10/0,4
kV cấp điện cho chung cư
gồm 2 dãy nhà và vườn hoa
có các số liệu như trên hình.
Yêu cầu tính toán ngắn
mạch để kiểm tra các thiết bị
điện hạ áp đã chọn.

46
Khoa Điện
GVC. Nguyễn Văn Tấn

47

You might also like