Bài Giảng Thông Tin Di Động - Chương 1 - 884731

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI – CƠ

SỞ II

BÀI GIẢNG:

THÔNG TIN DI ĐỘNG

Ngô Thế Anh


Mobile: 0948866699
E-mail:
ntanh@utc2.edu.vn
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG THÔNG
TIN DI ĐỘNG

1. Hệ thống thông tin di động thế hệ 1 (1G)


1. Khái niệm về thông tin di động
2. Lịch sử phát triển của thông tin di động
3. Các hệ thống 1G

2. Hệ thống thông tin di động thế hệ 2 (2G)


1. Lịch sử 2G
2. Các hệ thống 2G

3. Hệ thống thông tin di động thế hệ 3


1. Các hướng phát triển từ 2G lên 3G
2. Các công nghệ sử dụng trong 3G
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG THÔNG
TIN DI ĐỘNG

1. Hệ thống thông tin di động thế hệ 1 (1G )


1. Khái niệm về thông tin di động: Hãy trả lời cho các ý sau:
• Di động?
• Hệ thống di động?
• Dịch vụ di động?
• Tổng đài di động?
• Đầu cuối di động?
Thông tin di động được hiểu là các hệ thống thông tin
cung cấp các dịch vụ tới các đầu cuối (có khả năng) di
động. Nói một cách khác, người sử dụng có thể vừa di
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI
ĐỘNG
 Các phần tử cơ bản của hệ thống thông tin di động
• Trạm thu/phát sóng di động BS (Base Station)
• Đầu cuối di động MS (Mobile Staion)
• (có cần trung tâm chuyển mạch di động MSC không?)
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN DI ĐỘNG

Các khái niệm và định nghĩa cơ bản (Ref.[1])


1. Trạm gốc BS (Base Station): là một trạm thu/phát sóng cố
định trong hệ thống di động được sử dụng để cung cấp
các giao tiếp vô tuyến với các trạm di động. Như vậy,
trạm gốc bao gồm các các kênh vô tuyến và các antenna
thu/phát được gắn trên các tháp vô tuyến.
2. Kênh điều khiển: là các kênh vô tuyến được sử dụng để
truyền dẫn các tín hiệu thiết lập cuộc gọi, yêu cầu gọi,
bắt đầu gọi, và các tín hiệu dẫn đường hoặc với các mục
đích điều khiển khác.
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN DI ĐỘNG

Các khái niệm và định nghĩa cơ bản (cont.)


3. Các hệ thống song công hoàn toàn: là các hệ thống thực hiện
việc truyền dẫn 2 hướng cùng một lúc từ trạm gốc đến trạm
di động và ngược lại trên 2 kênh vô tuyến khác nhau. Nói một
cách khác, các tín hiệu thu và phát được truyền dẫn đồng thời
cùng 1 lúc trên 2 kênh vô tuyến khác nhau.
4. Các hệ thống bán song công: là các hệ thống di động mà việc
thu và phát được thực hiện trên cùng 1 kênh vô tuyến. Như
vậy, tại 1 thời điểm thì người sử dụng chỉ có thể gửi hoặc
nhận thông tin.
5. Thuê bao: là những người sử dụng các dịch vụ của mạng.
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN DI ĐỘNG

Các khái niệm và định nghĩa cơ bản (cont.)


6. Chuyển giao: là một quá trình cơ bản trong thông tin di động
nhằm bảo đảm cho việc cung cấp được các dịch vụ thông tin tới
người sử dụng một cách liên tục khi người này đang sử dụng
dịch vụ trong lúc đang di chuyển. Chuyển giao được hiểu là quá
trình chuyển một trạm di động từ một kênh vô tuyến hoặc một
trạm gốc này sang một kênh vô tuyến hoặc một trạm gốc khác
trong quá trình đàm thoại của thuê bao.
7. Trạm di động MS (Mobile Station): là các thiết bị đầu cuối được
sử dụng để phục vụ cho việc liên lạc của các thuê bao trong khi
đang di chuyển. MS có thể là các thiết bị cầm tay hoặc là các
thiết bị được cài đặt trong các phương tiện giao thông.
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN DI ĐỘNG

Các khái niệm và định nghĩa cơ bản (cont.)


8. Trung tâm chuyển mạch di động MSC (Mobile Switching
Center): là hệ thống cung cấp một kết nối chính xác từ thuê bao
đến thuê bao cho một cuộc gọi. Các thuê bao trong mạng di
động được chuyển mạch bởi MSC để kết nối với nhau hoặc
chuyển mạch bởi MSC cổng để kết nối tới một thuê bao cố
định trong mạng điện thoại chuyển mạch công cộng PSTN.
9. Kênh hướng lên: là kênh vô tuyến được sử dụng để truyền dẫn
thông tin từ MS tới BS.
10. Kênh hướng xuống: là kênh vô tuyến được sử dụng để truyền
dẫn thông tin từ BS tới MS.
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN DI ĐỘNG

Các khái niệm và định nghĩa cơ bản (cont.)


11. Chuyển vùng: là việc thực hiện các thao tác nghiệp vụ để
cho phép thuê bao của 1 mạng này có thể thực hiện được
việc liên lạc trong vùng phục vụ của một mạng khác.
12. Trạm thu phát (Transceiver): là các thiết bị có khả năng thu
và phát các tín hiệu vô tuyến cùng một lúc.

Câu hỏi thảo luận


3. Đến đây, hãy mô tả một hệ thống TTDĐ cơ bản?
4. Các khái niệm và định nghĩa cơ bản có giúp hình dung hệ
thống TTDĐ rõ ràng hơn?
5. Hãy xem lại FDMA, TDMA, và CDMA.
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN DI ĐỘNG

2. Lịch sử phát triển


1. Gắn liền với các hệ thống truyền dẫn vô tuyến
2. Đầu tiên là các máy bộ đàm gắn trên các xe của cảnh sát
Mỹ  tại sao lại không nên mở rộng cho mọi đối tượng?
3. Mở rộng cho các khách hàng có yêu cầu
4. Sau đó, nâng cấp thành các hệ thống thông tin: có các
trạm phát sóng (transmission tower) lớn, cao, đủ để phục
vụ 1 vùng rộng; sử dụng FDMA.
5. Thế hệ đầu tiên (1G): là các hệ thống tương tự, chủ yếu
cho thoại; dung lượng thấp, chất lượng kém ( nhiễu).
6. Thế hệ 2 (2G): thông tin di động số; sử dụng TDMA kết
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN DI ĐỘNG

Lịch sử phát triển (cont.)


7. Dịch vụ 2G: thoại + SMS + MMS (hạn chế)
8. Chuyển mạch 2G: chuyển mạch kênh.
9. Thế hệ 3 (3G): W-CDMA.
10. Dịch vụ 3G: thoại + SMS + MMS + Internet

11. Chuyển mạch 3G: chuyển mạch kênh + chuyển mạch gói

12. Giữa 2G và 3G: GPRS (2.5G) và EDGE (2.75G)

13. Thế hệ 4 (4G): OFDM, OFDMA.

14. Dịch vụ 4G: thoại + Data tốc độ cao

15. Chuyển mạch 4G: chuyển mạch gói


BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN DI ĐỘNG

Lịch sử phát triển (cont.)


7. Dịch vụ 2G: thoại + SMS + MMS (hạn chế)
8. 2G điển hình: GSM 2G ở Châu Âu; IS-95 ở Mỹ; PDC ở
Nhật Bản.
9. Chuyển mạch 2G: chuyển mạch kênh.
10. Thế hệ 3 (3G): W-CDMA.

11. Dịch vụ 3G: thoại + SMS + MMS + Internet

12. Chuyển mạch 3G: c huyển mạch kênh + gói

13. Giữa 2G và 3G: GPRS (2.5G) và EDGE (2.75G)


BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN DI ĐỘNG

Câu hỏi thảo luận


1. Tìm hiểu các đặc tính kỹ thuật cơ bản khác của 1G, 2G, 3G, và
4G?
2. Mô tả quá trình thiết lập và thực hiện 1 cuộc gọi của thuê bao
trong hệ thống AMPS và nhận xét?
3. Dựa vào đặc tính ở câu 1, hãy phân biệt CDMA và W-CDMA?
OFDM và OFDMA?
4. Sự cần thiết của thông tin di động? Khả năng ứng dụng và phát
triển của loại hình thông tin này?
5. Các thông số trong 2 sơ đồ sau nói lên điều gì?
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN DI ĐỘNG

3. Các hệ thống 1G
1. AMPS
 Băng tần/Kiểu điều chế/Đặc tính kỹ thuật

2. NAMPS
 Băng tần/Kiểu điều chế/Đặc tính kỹ thuật

3. E-TACS
 Băng tần/Kiểu điều chế/Đặc tính kỹ thuật

4. NMT
 Băng tần/Kiểu điều chế/Đặc tính kỹ thuật

5. JTACS
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN DI ĐỘNG

2. Hệ thống thông tin di động thế hệ 2 (2G)


1. Lịch sử 2G
 Ở Châu Âu

 Ở Bắc Mỹ và Nhật Bản

 Ở các khu vực còn lại trên thế giới

2. Các hệ thống 2G
 GSM

 CDMA

3. Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 (3G)


1. Các hướng phát triển từ 2G lên 3G
BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ
THÔNG TIN DI ĐỘNG

Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 (cont.)


2. Các công nghệ sử dụng trong 3G
 W-CDMA

 Các công nghệ khác

4. Cấu trúc, đặc điểm của 3G


 Cấu trúc tổng quát

 Đặc điểm

 Các dịch vụ cung cấp trong 3G

4. Hệ thống thông tin di động thế hệ 4 (4G)


. Xu hướng phát triển từ 3G lên 4G

You might also like