Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

CẤP ĐỘ TƯ DUY

Cấp độ tư duy Mô tả tham Mô tả theo mức độ đạt Mô tả theo mức độ đạt
chiếu của Cục được yêu cầu cần đạt của được yêu cầu cần đạt của
Khảo Thí (CV chương trình KHTN chương trình Vật lí
8773 năm 2010)
Nhận biết Học sinh nhớ các - Nhận biết được sự vật và - Định nghĩa được: nhắc lại
Knowledge khái niệm cơ bản, hiện tượng của tự nhiên; ví được các phát biểu chính
có thể nêu lên dụ: nhận biết được (một số thức hoặc tương đương,
hoặc nhận ra khí cũng có thể hoà tan bao gồm cả biểu thức và
chúng khi được trong nước) các đại lượng trong đó, nếu
yêu cầu - Kể tên được sự vật và có.
hiện tượng của tự nhiên; ví - Liệt kê được: đưa ra được
dụ: kể tên, liệt kê được các điểm liên quan mà
(một số cơ quan tham gia không cần sáng tạo và
điều hoà cân bằng nội môi không yêu cầu liệt kê tất cả
và hằng số nội môi cơ thể) các điểm liên quan
- Phát biểu được sự vật và - Nêu được: nhắc lại được
hiện tượng của tự nhiên; ví định nghĩa, khái niệm, biểu
dụ: phát biểu được (nhiệt thức, cùng với một số nhận
độ là số đo độ “nóng”, xét liên quan đến ý nghĩa,
“lạnh” của vật); phạm vi của đối tượng cần
- Nêu được sự vật và hiện nêu, đặc biệt khi có hai hay
tượng của tự nhiên; ví dụ: nhiều đối tượng ở trong
nêu được (khái niệm khối cùng một câu hỏi.
lượng) - Phát biểu được: đưa ra
- Trình bày được các sự được một nhận xét cụ thể,
kiện, đặc điểm, vai trò của kèm theo hoặc không kèm
các đối tượng và các quá theo lập luận về chủ đề, đối
trình của tự nhiên bằng các tượng được hỏi
hình thức biểu đạt như - Mô tả được: đưa ra được
ngôn ngữ nói, viết, công phát biểu bằng lời (và công
thức, sơ đồ, biểu đồ,...; ví thức, đồ thị khi cần thiết)
dụ: trình bày được, lấy về các điểm chính của chủ
đựơc ví dụ (mô hình đề hay đối tượng.
nguyên tử của Rutherford –
Bohr)
Thông hiểu Học sinh hiểu các - Phân loại được các vật, sự - Ước lượng được: đưa ra
comprehension khái niệm cơ bản vật theo các tiêu chí khác được bậc độ lớn hoặc một
và có thể vận nhau; ví dụ: phân loại được giá trị định lượng lấy từ
dụng chúng khi (oxide (oxide acid, oxide một mẫu thử
chúng được thể base, oxide lưỡng tính, - Vẽ phác được: vẽ được
hiện theo các oxide trung tính)). hình dạng, vị trí một cách
cách tương tự - Phân tích được các đặc gần đúng, định tính
như cách giáo điểm của một đối tượng, sự - Vẽ được: đưa ra được đồ
viên đó giảng vật, quá trình theo một thị hoặc hình vẽ với các
hoặc như các ví logic nhất định; ví dụ: phân
dụ tiêu biểu về tích được (sự phù hợp giữa thông tin đầy đủ, vẽ trên
chúng trên lớp cấu tạo với chức năng của giấy hoặc máy in
học. hệ vận động). - Giải thích được: đưa ra
- So sánh, lựa chọn được được các lí do, các căn cứ
các đối tượng, khái niệm làm sáng tỏ được vấn đề
hoặc quá trình dựa theo các đặt ra.
tiêu chí; ví dụ: so sánh - Phân tích được: phân chia
được (chất khí này nặng được một đối tượng ra
hay nhẹ hơn chất khí khác thành các thành phần hoặc
dựa vào công thức tính tỉ các khía cạnh.
khối). - So sánh được: nêu được
- Giải thích được mối quan các đặc điểm giống nhau
hệ giữa các sự vật và hiện và khác nhau giữa các đối
tượng; ví dụ: giải thích tượng
được (cơ chế học tập ở - Rút ra được: từ các thông
người). tin đã có, đưa ra được đặc
điểm hoặc quy luật vận
động của đối tượng.
Vận dụng Học sinh có thể - Nhận ra được điểm sai và - Đo được: sử dụng các
(ở cấp độ thấp) hiểu được khái chỉnh sửa được điểm sai dụng cụ thông thường để
Application niệm ở một cấp đó; ví dụ: nhận ra được đưa ra được giá trị của đại
(low level) độ cao hơn (một số thao tác sai khi sử lượng cần xác định, ví dụ
“thông hiểu”, tạo dụng dụng cụ đo (thước đo như đo độ dài bằng thước
ra được sự liên chiều dài, cân đo khối hay đo góc bằng thước đo
kết logic giữa các lượng, đồng hồ đo thời độ
khái niệm cơ bản gian) và khắc phục các - Xác định được: tìm được
và có thể vận thao tác sai đó) vị trí của một đối tượng
dụng chúng để tổ - Chứng minh được các hoặc giá trị của một đại
chức lại các vấn đề trong thực tiễn bằng lượng bằng cách tính qua
thông tin đó được các dẫn chứng khoa học; ví công thức.
trình bày giống dụ: chứng minh được (vai - Tính được: đưa ra được
với bài giảng của trò của chọn lọc tự nhiên câu trả lời bằng số (thường
giáo viên hoặc đối với sự hình thành đặc bao gồm cả cách làm).
trong sách giáo điểm thích nghi và đa dạng - Vận dụng được: sử dụng
khoa. của sinh vật). khái niệm, công thức vật lí
- Đề xuất được vấn đề, đặt để giải quyết được các vấn
được câu hỏi cho vấn đề đề hoặc tình huống liên
tìm hiểu; ví dụ: đề xuất quan
được (biện pháp tưới nước - Thực hiện được: làm theo
và bón phân hợp lí cho cây trình tự nhất định một việc
trồng) nào đó.
- Lập được dàn ý, tìm được - Thực hiện thí nghiệm:
từ khoá; sử dụng được làm được các bước thí
ngôn ngữ khoa học khi viết nghiệm (theo phương án đã
báo cáo và trình bày các định hoặc đề xuất)
văn bản khoa học, kết nối
thông tin theo logic có ý - Thiết kế được: trình bày
nghĩa; ví dụ: lập được dàn được tài liệu (hoặc phương
ý, viết được báo cáo (về kết án thí nghiệm, thực hành)
quả tìm hiểu sinh vật ngoài có bản vẽ, phép tính, sản
thiên nhiên). phẩm..
- Lập được kế hoạch và
Vận dụng Học sinh có thể thực hiện được (tiến hành
(ở cấp độ cao) sử dụng các khái được) kế hoạch tìm hiểu tự
Application niệm về môn học nhiên; ví dụ: lập được kế
(high level) - chủ đề để giải hoạch (cho buổi thực hành
quyết các vấn đề tìm hiểu tự nhiên và thực
mới, không giống hiện được một số kĩ năng
với những điều thực hành như quan sát
đó được học hoặc bằng mắt thường, kính lúp,
trình bày trong ống nhòm; ghi chép, đo
sách giáo khoa đếm, nhận xét và rút ra kết
nhưng phù hợp luận,…).
khi được giải - Ra quyết định, đề xuất
quyết với kỹ được ý kiến cho vấn đề đã
năng và kiến thức tìm hiểu; ví dụ: đề xuất
được giảng dạy ở được (các biện pháp hạn
mức độ nhận chế việc sử dụng nhiên liệu
thức này. Đây là hoá thạch); ví dụ: đưa ra
những vấn đề được quan điểm (về sử
giống với các dụng sinh vật biến đổi
tình huống học gene).
sinh sẽ gặp phải
ngoài xã hội.
SO SÁNH NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ VẬT LÍ
1. Nhận thức khoa học tự nhiên 1. Nhận thức vật lí
Trình bày, giải thích được những kiến thức cốt - Nhận thức được kiến thức, kĩ năng phổ
lõi về thành phần cấu trúc, sự đa dạng, tính hệ thông cốt lõi về:
thống, quy luật vận động, tương tác và biến + Mô hình hệ vật lí;
đổi của thế giới tự nhiên. + Năng lượng và sóng;
+ Lực và trường;
- Nhận biết được một số ngành, nghề liên
quan đến vật lí
Các biểu hiện cụ thể: Các biểu hiện cụ thể:
1.1. Nhận biết và nêu được tên các sự vật, 1.1. Nhận biết và nêu được các đối tượng,
hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình
tự nhiên. vật lí
1.2. Trình bày được các sự vật, hiện tượng; 1.2. Trình bày được các hiện tượng, quá
vai trò của các sự vật, hiện tượng và các quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện
trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt như tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức
ngôn ngữ nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ,
… biểu đồ
1.3. So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự 1.3. So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích
vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các được các hiện tượng, quá trình vật lí theo
tiêu chí khác nhau. các tiêu chí khác nhau
1.4. Phân tích được các đặc điểm của một sự
vật, hiện tượng, quá trình của tự nhiên theo
logic nhất định.
1.5. Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật 1.4. Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật
ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo
logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và
trình bày các văn bản khoa học. trình bày các văn bản khoa học
1.6. Giải thích được mối quan hệ giữa các sự 1.5. Giải thích được mối quan hệ giữa các
vật và hiện tượng (quan hệ nguyên nhân - kết sự vật, hiện tượng, quá trình
quả, cấu tạo - chức năng, ...).
1.7. Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được, đưa 1.6. Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được
ra được những nhận định phê phán có liên nhận thức hoặc lời giải thích; đưa ra được
quan đến chủ đề thảo luận. những nhận định phê phán có liên quan đến
chủ đề thảo luận
1.7. Nhận ra được một số ngành nghề phù
hợp với thiên hướng của bản thân
2. Tìm hiểu tự nhiên 2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
vật lí
Thực hiện được một số kĩ năng cơ bản để tìm - Tìm hiểu được một số hiện tượng, quá
hiểu, giải thích sự vật hiện tượng trong tự trình vật lí đơn giản, gần gũi trong đời sống
nhiên và đời sống. Chứng minh được các vấn và trong thế giới tự nhiên theo tiến trình;
đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa - Sử dụng được các chứng cứ khoa học để
học. kiểm tra các dự đoán, lí giải các chứng cứ,
rút ra các kết luận
Các biểu hiện cụ thể: Các biểu hiện cụ thể:
- Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề Đề xuất vấn đề liên quan đến vật lí:
2.1. Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan 2.1. Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan
đến vấn đề. đến vấn đề;
2.2. Phân tích bối cảnh để đề xuất được vấn 2.2. Phân tích được bối cảnh để đề xuất
đề nhờ kết nối tri thức và kinh nghiệm đã có được vấn đề nhờ kết nối tri thức, kinh
và dùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vấn nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình
đề đã đề xuất. để biểu đạt vấn đề đã đề xuất.
- Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết:
2.3. Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán. 2.3. Phân tích vấn đề để nêu được phán
đoán;
2.4. Xây dựng và phát biểu được giả thuyết 2.4. Xây dựng và phát biểu được giả thuyết
cần tìm hiểu. cần tìm hiểu
- Lập kế hoạch thực hiện Lập kế hoạch thực hiện:
2.5. Xây dựng được khung logic nội dung tìm 2.5. Xây dựng được khung logic nội dung
hiểu tìm hiểu;
2.6. Lựa chọn được phương pháp thích hợp 2.6. Lựa chọn được phương pháp thích hợp
(quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn, (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,
hồi cứu tư liệu, ...). tra cứu tư liệu);
2.7. Lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu. 2.7. Lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu
- Thực hiện kế hoạch Thực hiện kế hoạch
2.8. Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả 2.8. Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết
tổng quan, thực nghiệm, điều tra. quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra;
2.9. Đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, 2.9. Đánh giá được kết quả dựa trên phân
xử lí các dữ liệu bằng các tham số thống kê tích, xử lí các dữ liệu bằng các tham số
đơn giản. thống kê đơn giản;
2.10. So sánh kết quả với giả thuyết, giải 2.10. So sánh được kết quả với giả thuyết;
thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi giải thích, rút ra được kết luận và điều
cần thiết. chỉnh khi cần thiết
- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận Viết, trình bày báo cáo và thảo luận
2.11. Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, 2.11. Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ,
biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm biểu bảng để biểu đạt được quá trình và kết
hiểu. quả tìm hiểu;
2.12. Viết được báo cáo sau quá trình tìm 2.12. Viết được báo cáo sau quá trình tìm
hiểu. hiểu;
2.13. Hợp tác được với đối tác bằng thái độ 2.13. Hợp tác được với đối tác bằng thái độ
lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến
kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu
thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ
kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục. được kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục
- Ra quyết định và đề xuất ý kiến Ra quyết định và đề xuất ý kiến, giải
pháp
2.14. Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến 2.14. Đưa ra được quyết định xử lí cho vấn
xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu. đề đã tìm hiểu;
2.15. Đề xuất được ý kiến khuyến nghị vận
dụng kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, hoặc
vấn đề nghiên cứu tiếp
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về khoa học Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học
tự nhiên để giải thích những hiện tượng thường trong một số trường hợp đơn giản, bước
gặp trong tự nhiên và trong đời sống; những đầu sử dụng toán học như một ngôn ngữ
vấn đề về bảo vệ môi trường và phát triển bền và công cụ để giải quyết được vấn đề
vững; ứng xử thích hợp và giải quyết những
vấn đề đơn giản liên quan đến bản thân, gia
đình, cộng đồng.
Các biểu hiện cụ thể: Các biểu hiện cụ thể:
3.1. Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn 3.1. Giải thích, chứng minh được một vấn
dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên. đề thực tiễn
3.2. Dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, 3.2. Nêu được giải pháp và thực hiện được
nêu được các giải pháp và thực hiện được một một số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên,
số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi,
thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững
biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp
với yêu cầu phát triển bền vững.
3.3. Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng
của một vấn đề thực tiễn
3.4. Thiết kế được mô hình, lập được kế
hoạch, đề xuất và thực hiện được một số
phương pháp hay biện pháp mới

You might also like