Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 32

TÀI LIỆU

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC


HÓA LÝ
Đối tượng: Dược sĩ đại
2020
học hệ chính qui

0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HÓA LÝ DƯỢC

1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN


Mã học phần: DK0203
Tổng số tín chỉ: 3 Lý thuyết: 2 Thực hành: 1
Phân bố thời gian (tiết): 60 Lý thuyết: 30 Thực hành: 30
Số giờ tự học (tiết): 60
Đối tượng người học (dự kiến): năm thứ II
Học phần tiên quyết: không
Học phần học trước: Hoá đại cương vô cơ, Vật lý
Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Hóa dược - Khoa Dược
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần hóa lý dược thuộc kiến thức cơ sở ngành, trang bị cho sinh viên
dược các khái niệm cơ bản và nguyên tắc của hóa lý ứng dụng trong ngành Dược:
đại cương về các hệ phân tán, điện hóa, động học các phản ứng hóa học, quá trình
hòa tan, khuếch tán, các dạng bề mặt và hiện tượng bề mặt. Đây là nền tảng kiến
thức, chuẩn bị cho sinh viên tiếp tục học các học phần chuyên ngành Dược.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE OBJECTIVES – COs)
Học phần này nhằm:
1. Cung cấp cho SV các khái niệm cơ bản về hóa lý.
2. Trang bị kiến thức và các nguyên tắc hóa lý ứng dụng trong ngành Dược.
3. Giúp SV nhận thức được vai trò của việc vận dụng các kiến thức hóa lý vào
các học phần chuyên ngành.
4. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
TT Chuẩn đầu ra của học phần Thang đánh giá Mức độ
(CLOs) Bloom
CLO Xây dựng được các qui trình Kiến thức 4
1 nghiên cứu hóa lý Kỹ năng 3
CLO Xây dựng được các qui trình kiểm Kiến thức 4
2 nghiệm dược phẩm bằng các
1
phương pháp hóa lý Kỹ năng 3
CLO Thực hiện thành thạo các thao tác Kỹ năng 3
3 phòng thí nghiệm của ngành dược
CLO Xây dựng và thực hiện qui trình Kiến thức 4
4 xác định tuổi thọ thuốc phục vụ Kỹ năng 3
công tác bảo quản thuốc
CLO Vận dụng kiến thức hóa lý vào các Kiến thức 3
5 chuyên ngành hóa dược; bào chế; Kỹ năng
kiểm nghiệm
CLO Hợp tác tốt với đồng nghiệp; làm Thái độ 4
6 việc nhóm hiệu quả

5. NỘI DUNG HỌC PHẦN


5.1. LÝ THUYẾT
SỐ TIẾT
STT CHỦ ĐỀ
LT Tự học
1
Giới thiệu môn học hóa lý dược
 
Điện hoá học

Độ dẫn điện của dung dịch chất


1 2 4
điện ly
 
Điện cực và pin điện. Ứng dụng
2 phép đo điện thế các điện cực 2 4
trong hoá học
Động hoá học
Một số khái niệm cơ bản về động
3 hoá học – Động học các loại phản 2 4
ứng

2
Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ
4 phản ứng – Xác định tuổi thọ 3 6
thuốc. Phản ứng xúc tác
Hiện tượng bề mặt và sự hấp phụ
Các hiện tượng bề mặt – Các chất
5 3 6
hoạt động bề mặt
Sự hấp phụ: hấp phụ trên bề mặt
rắn, hấp phụ trên bề mặt lỏng, hấp
6 4 8
phụ chất điện ly, hấp phụ trao đổi
ion
Ứng dụng của các hiện tượng bề
3
7 mặt và sự hấp phụ trong ngành 6
 
Dược
Hoá học về trạng thái keo
Khái niệm về các hệ phân tán,
8 phân loại các hệ phân tán. Hệ phân 2 4
tán keo
Điều chế, tinh chế keo
9 Độ bền vững của hệ keo – Sự keo 2 4
tụ
Các tính chất của hệ keo: tính chất
10 quang học, tính chất động học, 2 4
tính chất điện
Hệ bán keo và hệ phân tán thô
2
11 Hệ bán keo 4
 
2
12 Hệ phân tán thô 4
 
Tổng cộng 30 60

3
5.2. THỰC HÀNH
Tổng số Nơi thực hành (số tiết)
STT Nội dung
tiết
Phòng Bệnh viện/cơ
thực hành sở thực hành
tại trường ngoài trường
Bài TT 1 Bài mở đầu 5 5
Bài TT 2 Keo và nhũ dịch 5 5
Sự đông vón của các 5 5
Bài TT 3
keo
Đường đẳng nhiệt hấp 5 5
Bài TT 4 phụ trong dung dịch
nước
Bài TT 5 Thủy phân acetat ethyl 5 5
Bài TT 6 Báo cáo chuyên đề 5 5
Tổng cộng 30 30
6. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
6.1. Phương pháp giảng dạy
- Lý thuyết: thuyết trình với bảng trình chiếu PowerPoint, kết hợp câu hỏi thảo
luận, câu hỏi ngắn, bài tập tại lớp nhằm đánh giá mức độ tiếp thu bài.
- Thực hành: hướng dẫn cách vận dụng các bài học lý thuyết vào bài thực hành;
hướng dẫn thao tác thực hành; đặt ra các tình huống trong thực tế và vận dụng lý
thuyết để giải quyết.
6.2. Phương pháp học tập của người học
- Lý thuyết: thuyết trình cùng bảng trình chiếu PowerPoint, thảo luận nhóm, làm
bài kiểm tra theo yêu cầu học phần.

4
- Thực hành: thực tập tại phòng thí nghiệm, sinh viên tự thực hiện bài thực hành
theo hướng dẫn của giáo viên và tài liệu thực tập, vận dụng lý thuyết để giải quyết
các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hành.
6.3. Phương pháp tự học và hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn tự học: Giáo viên lập danh sách các chủ đề tự học phổ biến đến sinh
viên, hướng dẫn sinh viên các nguồn tài liệu tham khảo, phương pháp thu thập
thông tin, phương pháp trình bài báo cáo khoa học, phương pháp phản biện và tổ
chức buổi sinh hoạt khoa học/báo cáo seminar.
- Phương pháp tự học: sinh viên tự nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị nội dung theo
yêu cầu của giảng viên để hoàn thành bài tập, thuyết trình, thảo luận, báo cáo
chuyên đề.
7. TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
7.1. Tài liệu giảng dạy:
Bộ môn Hóa dược, Khoa Dược, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Giáo
trình Hóa lý.
7.2. Tài liệu tự học:
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
7.3. Tài liệu tham khảo thêm:
1. Mandeep Dalal (2018), A Textbook of Physical Chemistry, Dalal Institute
8. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
8.1. Thang điểm đánh giá: Đánh giá theo thang điểm 10, phòng đào tạo đại học
và sau đại học sẽ chuyển đổi điểm theo thang điểm 4

5
8.2. Phương pháp kiểm tra tự học:
Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá Tỷ lệ
Hoạt động

Báo cáo kiểm tra tự Thang điểm chấm báo


học và thực hành Bài báo cáo cáo
Bài trình chiếu, Kỹ năng
thuyết trình, thảo luận
nhóm, mức độ đóng góp Thang điểm chấm
Seminar cho buổi thảo luận seminar
8.3. Phương pháp đánh giá học phần
Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá Tỷ lệ

Chuyên cần Điểm danh Sổ đầu bài


Bài kiểm tra đột xuất
Kiểm tra tại lớp
Đánh trên lớp.
giá quá Bài kiểm tra đầu giờ 30%
Điểm tự học
trình thực hành
Kết quả tự học
Bài báo cáo seminar
cuối đợt thực hành
Kết
thúc học Thi kết thúc Trắc nghiệm/tự luận Bài thi 70%
phần
9. MA TRẬN
9.1. Ma trận tương thích chuẩn đầu ra học phần và chuẩn đầu ra ngành đào tạo
PLOs (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
CLOs
CLO1 S S S S H H S S N
CLO2 S S S H H H S S N
CLO3 S S S H H H N S N
CLO4 S S S H H H N H N
6
CLO5 S S S H H H S S N
CLO6 H S S S S S H S S
Học phần H S S S S S H S S
9.2. Ma trận tương thích phương pháp dạy – học và chuẩn đầu ra học phần

CLOs (1) (2) (3) (4) (5) (6)


Phương pháp
Dạy – học
Thuyết trình, tiếp
thu, đặt câu hỏi thảo S S S H H H
luận
Bài tập cá nhân/
H H N H H H
nhóm
Báo cáo thuyết trình/
H H N H H H
Seminar
Thực tập H H H H H H

9.3. Ma trận tương thích phương pháp kiểm tra đánh giá và chuẩn đầu ra học phần
CLOs (1) (2) (3) (4) (5) (6)
Phương pháp
Kiểm tra đánh giá
Điểm danh S S S S S S

Kiểm tra tại lớp H H N S H N

Kết quả tự học H H N H H S

Kiểm tra đầu giờ


H H S H H N
thực tập

Báo cáo thực tập H H S H H S

Thi thực tập H H H H H S

Tự luận/ trắc nghiệm H H N H H H

7
9.4. Ma trận tương thích nội dung giảng dạy và chuẩn đầu ra học phần

CLOs (1) (2) (3) (4) (5) (6)


Phương pháp
Dạy – học
Bài 1 H H N S H
Bài 2 H H N S H H
Bài 3 H H N H H H
Bài 4 H H N H H H
Bài 5 H H N S H H
Bài 6 H H N N H H
Bài 7 H H N N H
Bài 8 H H N S H H
Bài 9 H H N N H H
Bài 10 H H N S H H
Bài 11 H H N S H
Bài 12 H H N S H

CLOs (1) (2) (3) (4) (5) (6)


Phương pháp
Dạy – học
Bài TT 1 N N H N N N
Bài TT 2 H H H S S H
Bài TT 3 H H H S S H
Bài TT 4 H H H S S H
Bài TT 5 H H H H H H
Bài TT 6 H H H H H H

8
9.5. Ma trận thể hiện phương pháp dạy học và nội dung dạy học
PP Dạy học Thuyết trình, tiếp Bài tập cá nhân Báo cáo thuyết
thu, đặt câu hỏi thảo (nhóm), bài kiểm tra trình/ Seminar
Bài giảng luận tại lớp
Bài 1 X X X
Bài 2 X X X
Bài 3 X X X
Bài 4 X X X
Bài 5 X X X
Bài 6 X X X
Bài 7 X X X
Bài 8 X X X
Bài 9 X X X
Bài 10 X X X
Bài 11 X X X
Bài 12 X X X

PP Dạy học Bài kiểm tra đầu Kiểm tra và Báo cáo thuyết Thực tập
giờ giám sát kiến trình/ Seminar
Bài giảng thức, kỹ năng
thực hành
Bài TT 1 X X X
Bài TT 2 X X X X
Bài TT 3 X X X X
Bài TT 4 X X X X
Bài TT 5 X X X X
Bài TT 6 X X X X

9
9.6. Ma trận thể hiện phương pháp kiểm tra đánh giá và nội dung dạy học
PP Kiểm tra MCQ Tự luận Báo Bài kiểm tra
đánh giá cáo/seminar thường xuyên

Bài giảng
Bài 1 X X X X
Bài 2 X X X X
Bài 3 X X X X
Bài 4 X X X X
Bài 5 X X X X
Bài 6 X X X X
Bài 7 X X X X
Bài 8 X X X X
Bài 9 X X X X
Bài 10 X X X X
Bài 11 X X X X
Bài 12 X X X X

PP Kiểm tra đánh Bài kiểm tra đầu Báo cáo/seminar Thực tập
giá giờ

Bài giảng
Bài TT 1 X X X
Bài TT 2 X X X
Bài TT 3 X X X
Bài TT 4 X X X
Bài TT 5 X X X
Bài TT 6 X X X

10
GIỚI THIỆU MÔN HỌC HÓA LÝ DƯỢC
MỤC TIÊU
Sau khi hoàn thành bài học sinh viên cần phải :
1. Trình bày được khái niệm về hóa lý.
2. Trình bày một số khái niệm cơ bản của hóa lý.
3. Phân tích vai trò ứng dụng của môn học hóa lý trong ngành dược.
Cấu trúc bài học
1. Khái niệm về hóa lý – vị trí của môn học hóa lý trong ngành Dược
2. Các khái niệm quan trọng của lý thuyết hóa lý
3. Những ứng dụng của lý thuyết hóa lý vào ngành Dược. (tự học)
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
Bài tập cá nhân
1. Phân tích việc ứng dụng các qui luật hóa lý cho ngành Dược.
Yêu cầu
Làm bài tập trên giấy và nộp bộ môn theo qui định.
Nhóm sinh viên có thể sẽ được chọn ngẫu nhiên báo cáo chuyên đề bằng
thuyết trình kèm trình chiếu bằng Powerpoint).

11
ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành bài học sinh viên cần phải :
1. Trình bày được khái niệm độ dẫn điện, độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương
lượng.
2. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện.
3. Trình bày phương pháp định lượng dựa vào độ dẫn điện.
4. Trình bày ứng dụng phương pháp đo độ dẫn điện dung dịch trong ngành
dược.
Cấu trúc bài học
1. Khái niệm độ dẫn điện, độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương lượng.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện.
3. Sự tương tác giữa các ion.
4. Phương pháp định lượng dựa vào độ dẫn điện.
5. Ứng dụng trong ngành dược.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
Bài tập cá nhân
Sinh viên tính toán các thông số chính của độ dẫn điện đối với các dung dịch
theo yêu cầu.
Bài tập nhóm
Sinh viên làm bài thu hoạch về 01 hoạt chất được định lượng dựa vào độ dẫn
điện (các nhóm chọn hoạt chất khác nhau).
Yêu cầu
Làm bài tập trên giấy và nộp bộ môn theo qui định.
Nhóm sinh viên có thể sẽ được chọn ngẫu nhiên báo cáo chuyên đề bằng
thuyết trình kèm trình chiều bằng Powerpoint).
12
13
ĐIỆN CỰC VÀ PIN ĐIỆN. ỨNG DỤNG PHÉP ĐO ĐIỆN THẾ
CÁC ĐIỆN CỰC TRONG HÓA HỌC
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành bài học sinh viên cần phải :
1. Giải thích được cấu tạo điện cực kim loại.
2. Trình bài phương pháp đo thế điện cực.
3. Viết được phương trình Nernst tính điện thế.
4. Giải thích cấu tạo, hoạt động điện cực calomel, bạc clorid.
5. Giải thích cấu tạo, hoạt động điện cực thủy tinh.
6. Trình bài được cấu tạo pin điện.
Cấu trúc bài học
1. Cấu tạo điện cực.
2. Phương pháp đo thế điện cực.
3. Phương trình Nernst.
4. Điện cực calomel.
5. Điện cực bạc clorid.
6. Điện cực thủy tinh.
7. Điện cực chọn lọc ion.
8. Phương pháp chuẩn độ điện thế.
9. Pin điện hóa.
10. Ứng dụng trong ngành dược
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
Bài tập cá nhân
Sinh viên vẽ và trình bày cấu trúc của điện cực calomel, bạc clorid, thủy
tinh.
Sinh viên thành lập công thức tính điện thế cho các điện cực trên.
Bài tập nhóm
14
Sinh viên làm bài thu hoạch về 01 hoạt chất được định lượng bằng phương
pháp chuẩn độ điện thế (các nhóm chọn hoạt chất khác nhau).
Yêu cầu
Làm bài tập trên giấy và nộp bộ môn theo qui định.
Nhóm sinh viên có thể sẽ được chọn ngẫu nhiên báo cáo chuyên đề bằng
thuyết trình kèm trình chiều bằng Powerpoint).

15
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐỘNG HÓA HỌC – ĐỘNG
HỌC CÁC LOẠI PHẢN ỨNG
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành bài học sinh viên cần phải :
1. Trình bài được khái niệm về vận tốc phản ứng, bậc phản ứng, hằng số tốc độ.
2. Chứng minh phương trình động học phản ứng bậc 0.
3. Chứng minh phương trình động học phản ứng bậc 1.
4. Chứng minh phương trình động học phản ứng bậc 2.
Cấu trúc bài học
1. Khái niệm về vận tốc phản ứng, bậc phản ứng
2. Hằng số tốc độ
3. Động học phản ứng bậc 0.
4. Động học phản ứng bậc 1.
5. Động học phản ứng bậc 2.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
Bài tập cá nhân
Sinh viên cho ví dụ về phản ứng bậc 0, 1, 2 trên thực tế.
Bài tập nhóm
Sinh viên thành lập phương trình động học cho phản ứng bậc 0, 1, 2.
Yêu cầu
Làm bài tập trên giấy và nộp bộ môn theo qui định.
Nhóm sinh viên có thể sẽ được chọn ngẫu nhiên báo cáo chuyên đề bằng
thuyết trình kèm trình chiều bằng Powerpoint).

16
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ TỚI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – XÁC
ĐỊNH TUỔI THỌ THUỐC. PHẢN ỨNG XÚC TÁC
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành bài học sinh viên cần phải :
1. Liệt kê được ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng.
2. Tính toán được tuổi thọ thuốc bằng hai phương pháp.
3. Trình bài được vai trò xúc tác trong phản ứng hóa học.
Cấu trúc bài học
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng.
2. Công thức thực nghiệm Van’t Hoff
3. Qui tắc Arrhenius
4. Phương pháp lão hóa tự nhiên
5. Phương pháp lão hóa cấp tốc.
6. Vai trò của xúc tác
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
Bài tập cá nhân
Tính hằng số tốc độ K của một phản ứng tương ứng với một nhiệt độ cho
trước.
Bài tập nhóm
Thiết kế một thử nghiệm xác định tuổi thọ thuốc.
Yêu cầu
Làm bài tập trên giấy và nộp bộ môn theo qui định.
Nhóm sinh viên có thể sẽ được chọn ngẫu nhiên báo cáo chuyên đề bằng
thuyết trình kèm trình chiều bằng Powerpoint).

17
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT - CÁC CHẤT
HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành bài học sinh viên cần phải :
1. Trình bày được các khái niệm: sức căng bề mặt của dung dịch, hiện
tượng ngưng tụ mao quản, hiện tượng thấm ướt, chất hoạt động bề mặt.
2. Trình bày được ảnh hưởng của chất tan đến sức căng bề mặt của dung
dịch
3. Phân loại các chất hoạt động bề mặt
Cấu trúc bài học
1. Những khái niệm cơ bản
1.1. Sức căng bề mặt của chất lỏng
1.2. Áp suất hơi bão hòa trên bề mặt chất lỏng
1.3. Hiện tượng mao dẫn (tự học)
1.4. Hiện tượng ngưng tụ mao quản
1.5. Hiện tượng thấm ướt bề mặt
1.6. Sức căng bề mặt của dung dịch chất tan (tự học)
2. Phân loại các chất hoạt động bề mặt
2.1. Chất hoạt động bề mặt loại anion (tự học)
2.2. Chất hoạt động bề mặt loại cation (tự học)
2.3. Chất hoạt động bề mặt không phân ly thành ion
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
Bài tập cá nhân

Dựa vào lý thuyết đã học, hãy giải thích các hiện tượng sau đây:
1. Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước?

18
2. Tại sao giọt nước đang rơi có dạng hình cầu?
Bài tập nhóm
Nhóm chọn ngẫu nhiên ba chất hoạt động bề mặt và tính HLB của chúng.
Yêu cầu
Làm bài tập trên giấy và nộp bộ môn theo qui định.
Các nhóm có thể được chọn ngẫu nhiên báo cáo chuyên bằng hình thức
thuyết trình kèm bảng chiếu Powerpoint.

19
SỰ HẤP PHỤ
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành bài học sinh viên cần phải :
1. Trình bày được các khái niệm về hấp phụ và độ hấp phụ.
2. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ, phân loại hấp phụ
3. Trình bày được sự hấp phụ chất khí trên bề mặt rắn, sự hấp phụ chất tan
trên bề mặt rắn.
4. Phân biệt hấp phụ trao đổi ion với các loại hấp phụ khác.
Cấu trúc bài học
1. Một số định nghĩa và khái niệm
1.1. Định nghĩa
1.2. Độ hấp phụ
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp phụ
1.4. Phân loại hấp phụ
1.5. Tốc độ hấp phụ (tự học)
2. Sự hấp phụ chất khí trên bề mặt rắn
2.1. Phương trình hấp phụ của Langmuir (tự học)
2.2. Phương trình hấp phụ thực nghiệm của Fruendlich
3. Sự hấp phụ chất tan trên bề mặt rắn
3.1. Hấp phụ phân tử
3.2. Xác định phương trình hấp phụ thực nghiệm của Fruendlich
3.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới hấp phụ phân tử (tự học)
4. Sự hấp phụ chất điện ly (tự học)
4.1. Ảnh hưởng của bán kính ion
4.2. Ảnh hưởng của điện tích ion
4.3. Hấp phụ chọn lọc
5. Hấp phụ trao đổi ion
20
5.1. Định nghĩa
5.2. Đặc điểm của hấp phụ trao đổi ion
5.3. Dung lượng trao đổi ion
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
Bài tập cá nhân
Nêu các đặc điểm và cách điều chế than hoạt tính.
Bài tập nhóm
Khi cho 1,5 g than hoạt vào 100 ml dung dịch acid acetic 0,2 N và 0,1 N.
Sau khi hấp phụ đạt cân bằng, nồng độ acid trong hai dung dịch giảm xuống còn
0,14 N và 0,06N.
Tính hệ số k và 1/n trong phương trình Freundlich.
Yêu cầu
Làm bài tập trên giấy và nộp bộ môn theo qui định.
Các nhóm có thể được chọn ngẫu nhiên báo cáo chuyên bằng hình thức
thuyết trình kèm bảng chiếu Powerpoint.

21
ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG BẾ MẶT VÀ SỰ HẤP PHỤ
TRONG NGÀNH DƯỢC
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành bài học sinh viên cần phải :
1. Trình bày được ứng dụng chất hoạt động bề mặt trong ngành Dược
2. Trình bày được ứng dụng của sự hấp phụ trong ngành Dược
Cấu trúc bài học
1. Ứng dụng chất hoạt động bề mặt trong ngành Dược
1.1. Sự thấm ướt (tự học)
1.2. Tác nhân hòa tan
1.3. Tác nhân nhũ hóa (tự học)
1.4. Tác nhân tạo bọt
1.5. Khả năng tẩy rửa (tự học)
1.6. Khả năng tạo mixen
2. Ứng dụng của sự hấp phụ trong ngành Dược
2.1. Ứng dụng của sự hấp phụ chất khí trên bề mặt rắn
2.2. Ứng dụng của sự hấp phụ phân tử
2.2. Ứng dụng của nhựa trao đổi ion
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
Bài tập cá nhân
Phân tích ứng dụng của chất hoạt động bề mặt trong bào chế
Bài tập nhóm
Cho công thức bào chế sau:
Bromoform 1g
Dầu thực vật 5g

22
Natri benzoat 2g
Siro codein phosphat 20% 0.5 g
Siro đơn 10 g
Nước cất vừa đủ 50 ml
Hãy
- Phân tích các thành phần trong công thức trên. Từ đó suy ra công dụng
của chế phẩm này.
- Xác định dạng bào chế.
- Tìm chất nhũ hóa thích hợp cho dạng bào chế này.
Yêu cầu
Làm bài tập trên giấy và nộp bộ môn theo qui định.
Các nhóm có thể được chọn ngẫu nhiên báo cáo chuyên bằng hình thức
thuyết trình kèm bảng chiếu Powerpoint.

23
KHÁI NIỆM VỀ CÁC HỆ PHÂN TÁN, PHÂN LOẠI CÁC HỆ PHÂN TÁN.
HỆ PHÂN TÁN KEO
MỤC TIÊU
1. Định nghĩa được hệ phân tán, độ phân tán và bề mặt riêng.
2. Phân loại được hệ phân tán và tên của từng loại phân tán tương ứng.
3. Nêu được định nghĩa hệ phân tán keo. Trình bày được quá trình tự xảy ra
trong hệ keo có độ phân tán cao.
4. Nêu được và giải thích được vai trò của hệ phân tán trong đời sống.
Cấu trúc bài học
1. Định nghĩa hệ phân tán
2. Phân loại hệ phân tán.
3. Độ phân tán – Diện tích bề mặt hệ phân tán.
4. Độ ổn định hệ phân tán
5. Vai trò hệ phân tán trong đời sống (tự học)
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
Bài tập cá nhân
Vận dụng đặc điểm hệ phân tán để giải thích các hiện tượng : sương mù,
nước phù sa …
Cho ví dụ thực tế cuộc sống về hệ phân tán rắn – rắn, rắn-lỏng, rắn-khí.
Hãy giải thích về sự tương quan giữa 9o65 phân tán và bề mặt phân tán.
Bài tập nhóm
Cho các dạng bào chế thuốc : viên nén, thuốc bột, hỗn dịch, nhũ tương,
thuốc nước, cồn thuốc, viên sủi ; Hãy cho biết các dạng bào chế trên thuộc
loại hệ phân tán nào ?
Yêu cầu
24
Làm bài tập trên giấy và nộp bộ môn theo qui định.

ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ KEO. ĐỘ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO.


SỰ KEO TỤ
Mục tiêu
1. Trình bày và giải thích tính chất động học của hệ keo.
2. Trình bày và giải thích tính chất quang học của hệ keo.
3. Trình bày được hiện tượng, bản chất của sự khuếch tán ánh sáng trong hệ
keo. Phân tích việc ứng dụng các tính chất quang học của hệ keo.
4. Trình bày cấu tạo của micell keo. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thế
điện động của micell keo.
Cấu trúc bài học
1. Giới thiệu cấu tạo hạt keo (tự học)
2. Các phương pháp điều chế hệ keo
2.1. Phương pháp ngưng tụ
2.2. Phương pháp phân tán
3. Phương pháp tinh chế keo
3.1. Thẩm tích thường (tự học)
3.2. Điện thẩm tích
3.3. Lọc gel
3.4. Siêu lọc.
4. Độ bền động học và độ bền tập hợp của hệ keo.
4.1. Độ bền động học của hệ keo
4.2. Độ bền tập hợp của hệ keo
5. Sự keo tụ: nguyên nhân và các yếu tố tác động đến hiện tượng keo tụ
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
25
Bài tập cá nhân
1. Mô tả cách điều chế keo xanh phổ theo phương pháp phân tán. Giải thích
các giai đoạn điều chế.
2. Vận dụng các kiến thức đã học giải thích hiện tượng phù sa bồi lắng tại
các cửa sông.
Bài tập nhóm
1. Giải thích kết quả thực hành ngưng tụ keo xanh phổ bằng các dung dịch
ZnSO4 ở các nồng độ khác nhau.
2. Tìm hiểu về điểm đẵng điện của hệ keo, giải thích kết quả thực tập.
Yêu cầu
Làm bài tập trên giấy và nộp bộ môn theo qui định.
Nhóm sinh viên có thể sẽ được chọn ngẫu nhiên báo cáo chuyên đề bằng
thuyết trình kèm trình chiều bằng Powerpoint).

26
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO:
TÍNH CHẤT QUANG HỌC, TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC, TÍNH CHẤT ĐIỆN
MỤC TIÊU
1. Trình bày và giải thích tính chất động học của hệ keo.
2. Trình bày và giải thích tính chất quang học của hệ keo.
3. Trình bày được hiện tượng, bản chất của sự khuếch tán ánh sáng trong hệ keo.
Phân tích việc ứng dụng các tính chất quang học của hệ keo.
4. Trình bày cấu tạo của micell keo. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thế điện
động của micell keo.
Cấu trúc bài học
1. Tính chất động học của hệ keo.
1.1. Chuyển động Brown của hạt keo. (tự học)
1.2. Sự khuếch tán của hệ keo.
1.3. Áp suất thẩm thấu của hệ keo
1.4. Sự sa lắng.
2. Tính chất quang học của hệ keo
2.1. Sự nhiễu xạ ánh sáng.
2.2. Ứng dụng của sự nhiễu xạ. (tự học)
2.3. Sự hấp thụ ánh sáng
3. Tính chất điện học của hệ keo
3.1. Hiện tượng điện di
3.2. Hiện tượng điện thẩm
3.3. Điện thế sa lắng
3.4. Cấu tạo lớp điện kép (tự học)
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
Bài tập cá nhân
Viết cấu tạo micell keo theo yêu cầu.
27
Bài tập nhóm
Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra từ các thí nghiệm điện di và điện thẩm.
Cho biết ứng dụng của tính chất điện của hệ phân tán vào kỹ thuật phân tích
trong ngành Dược.
Yêu cầu
Làm bài tập trên giấy và nộp bộ môn theo qui định.
Nhóm sinh viên có thể sẽ được chọn ngẫu nhiên báo cáo chuyên đề bằng
thuyết trình kèm trình chiều bằng Powerpoint.

28
HỆ BÁN KEO

Mục tiêu
Sau khi hoàn thành bài học sinh viên cần phải :
1. Nêu được khái niệm về hệ bán keo và giải thích dung dịch xà phòng là hệ
bán keo điển hình.
2. Phân loại được các dạng xà phòng.
3. Nêu được giá trị của xà phòng và các chất tẩy rửa trong công nghiệp và đời
sống.
Cấu trúc bài học
1. Khái niệm hệ bán keo.
2. Phân loại xà phòng.
3. Ứng dụng.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
Bài tập cá nhân
Sinh viên nêu ví dụ về một số hệ bán keo trong đời sống và ứng dụng của
chúng.
Bài tập nhóm
Tìm hiểu một số thuốc được bào chế như một hệ bán keo và phân loại chúng
dựa trên thành phần.
Yêu cầu
Làm bài tập trên Powerpoint và nộp bộ môn theo qui định.
Các nhóm có thể được chọn ngẫu nhiên báo cáo bằng hình thức thuyết trình
kèm bảng chiếu Powerpoint.

29
HỆ PHÂN TÁN THÔ
Mục tiêu
Sau khi hoàn thành bài học sinh viên cần phải :
1. Trình bày được khái niệm nhũ tương, phân loại và cách nhận biết. Độ bền
vững, cơ chế hoạt động và sự chuyển tướng của nhũ tương.
2. Nêu đặc điểm của chất nhũ hoá, các loại, cơ chế tác động và ứng dụng.
3. Nêu được những đặc điểm giống và khác nhau về độ bền động học của hỗn
dịch và nhũ tương.
4. Trình bày được keo khí - ứng dụng trong đời sống.
Cấu trúc bài học:
1. Nhũ tương.
1.1. Khái niệm.
1.2. Phân loại.
1.3. Phương pháp nhận biết nhũ tương.
1.4. Độ bền vững của nhũ tương.
2. Chất nhũ hoá
2.1. Khái niệm và phân loại.
2.2. Cơ chế hoạt động và ứng dụng.
3. Sự chuyển tướng nhũ tương.
4. Hỗn dịch (suspensions)
5. Khí dung (Aerosol) và ứng dụng.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Hà Nội.
2. Đỗ Minh Quang (2011), Hóa lý dược, NXB Y học Hà Nội.
3. Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, NXB Giáo dục.
Bài tập cá nhân
Trình bày các thành phần cơ bản tạo một nhũ tương.
Nêu các thành phần chủ yếu để tạo và phân biệt nhũ tương dưới kính hiển vi.
Bài tập nhóm
30
Nêu một số hệ nhũ tương thường gặp trong đời sống và phân loại các hệ này
theo pha phân tán và môi trường phân tán.
Yêu cầu
Làm bài tập trên Powerpoint và nộp bộ môn theo qui định.
Các nhóm có thể được chọn ngẫu nhiên báo cáo bằng hình thức thuyết trình
kèm bảng chiếu Powerpoint.

31

You might also like