PowerPoint Tóm lược Trích dẫn và đạo văn Nguyễn Văn Tuấn

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

TRÍCH DẪN VÀ ĐẠO VĂN

(trích “Từ nghiên cứu đến công bố – Kỹ năng mềm cho nhà khoa học”, Nguyễn Văn Tuấn)

1. Nguyên tắc chung


 Thứ nhất, tất cả những phát biểu về dữ liệu cần phải có nguồn tài liệu tham khảo.
 Thứ hai, không trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc.
 Thứ ba, lên kế hoạch và quyết định sử dụng tài liệu tham khảo nào.
 Thứ tư, chú ý đến thứ tự về tài liệu tham khảo trong môt câu văn.
 Thứ năm, phần kết quả thường không có tài liệu tham khảo.
 Thứ sáu, cần kiểm tra tài liệu tham khảo trước khi nộp bài báo.

2. Công thức trình bày tài liệu tham khảo


 Công trình nghiên cứu nguyên gốc: CT: Họ tác giả, tên và chữ lót viết tắt. Tựa đề bài báo.
Tên tập san (viết tắt). Năm xuất bản; số bộ và số báo (trong ngoặc): số trang.
 Sách: Tác giả/ Chủ biên. Tựa đề sách. # ed.[nếu chủ biên 1] Nơi xuất bản: Tên nhà xuất
bản; năm xuất bản.
 Một chương hay một vài trang sách: Tên tác giả chương sách. Tên chương sách. In: tên
chủ biên. Tên sách, lần xuất bản. Nơi xuất bản: Tên nhà xuất bản; năm xuất bản. p# số trang.

3. Trích dẫn và đạo văn


3.1. Định nghĩa đạo văn

 Dịch từ chữ plagiarism


 Là sử dụng ý tưởng hay câu văn của người khác mà không ghi rõ nguồn gốc

3.2. Qui mô nạn đạo văn

Theo tập san Nature, trong một số ngành khoa học, nạn đạo văn có thể lên đến 20% trong các
bài báo đã công bố.

3.3. Cách tránh đạo văn

3.3.1. Nhận dạng đạo văn

 Đạo văn là lấy ý tưởng, phương pháp, hay chữ của người khác làm của mình, mà không ghi
nhận nguồn gốc của tác giả
 Trích dẫn là một hình thức diễn tả lại ý tưởng chính của đoạn văn gốc bằng một đoạn văn
cô đọng và rất chung chung, không sử dụng lại những chữ của tác giả gốc

3.4.2. Trích dẫn

 Là lấy nguyên văn của tác giả khác nhưng phải để trong ngoặc “” và phải ghi nguồn.
 Khi nào cần trích dẫn và cung cấp tài liệu tham khảo?
 Lấy nguyên văn một câu hay đoạn văn.
 Tóm lược và diễn đạt lại ý của tác giả gốc.
 Trích những dữ liệu thống kê.
 In lại những biểu đồ, hình ảnh.
 Trình bày những diễn giải mang tính tranh cãi.
 Trình bày kết quả nghiên cứu của người khác.
 Khi nào không cần trích dẫn?
 Lí luận, ý tưởng hay thông tin của chính tác giả.
 Thông tin là một “common knowlegde”
2 tiêu chí: lượng thông tin và sự phổ biến.
 Có chữ “research” hay “study” hay bàn về nghiên cứu người khác

3.3.3. Tóm lược

 Là hình thức diễn tả lại ý tưởng chính của đoạn văn gốc bằng một đoạn văn rất cô đọng và
chung chung mà không hẳn dùng lại những chữ của tác giả gốc.
 Một vài chỉ dẫn để làm một tóm lược tốt:
 Đọc bài báo.
 Đọc lại, đánh dấu ý tưởng, từ ngữ, thuật ngữ quan trọng, tìm điểm chính.
 Chia bài báo làm nhiều đoạn về ý tưởng, viết một câu tóm lược cho mỗi đoạn.
 Viết một đoạn văn tóm lược.

3.3.4. Diễn giải

 Là viết lại đoạn văn gốc của người khác với chữ của chính mình và nhất định phải ghi
nguồn.
 Một vài điều quan trọng cần nhớ:
 Giữ đúng nghĩa của bản gốc.
 Dùng từ đồng nghĩa.
 Thay đổi văn phạm.
 Thay đổi thứ tự của thông tin (nếu được).
 Để ý đến thái độ của tác giả đối với đề tài.
VÍ DỤ VỀ ĐẠO VĂN
4. Ví dụ về đạo văn ở trong nước
Khúc này chèn hình Kai Hoàng, Nguyễn Ngọc Tư, với 2 tác phẩm là oke rồi nha, còn lại để
cho bạn thuyết trình tự nói.

5. Ví dụ về đạo văn ở nước ngoài


Này cũng giống bên trên, chèn hình tổng thống Hungary Pal Schmitt là oke rồi!

You might also like