Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Trong tổng thể 125 có mẫu thứ nhất là 100 sinh viên đang đi làm và có nhu cầu đi

làm. Mẫu thứ 2 là 25 sinh viên không có nhu cầu đi làm thêm.

Sinh viên đang


Mức độ đồng ý về ý kiến “Sinh Thang đi làm và có nhu Sinh viên không có
viên có nên đi làm thêm không đo cầu đi làm nhu cầu đi làm
Hoàn toàn không đồng ý 1 2 0
Không đồng ý 2 3 0
Trung lập 3 29 20
Đồng ý 4 50 3
Hoàn toàn đồng ý 5 16 2
100 25

Số quan sát tổng thể N=125


Số quan sát mẫu n1=100, n2=25
Trung bình mẫu x 1 và x 2 và độ lệch chuẩn s1 và s2 được tính theo bảng thống kê
Ta có :
Mức độ đồng ý về ý kiến “sinh viên nên đi làm thêm” của sinh viên đang đi làm thêm
và có nhu cầu đi làm thêm là:
x 1=
∑ xi × f i = 2 x 1+3 x 2+ 29 x 3+50 x 4 +16 x 5 =3,75
n1 100
Mức độ đồng ý về ý kiến “sinh viên nên đi làm thêm” của sinh viên không có nhu cầu
đi làm thêm là

x 2¿
∑ xi × f i = 20 x 3+3 x 4 +2 x 5 =3,28
n2 25

Độ lệch chuẩn


s1= ∑ fi ×( xi− x 1)2 = 0,833
n1 −1

√ ∑ 2
fi ×( xi− x 2)
s2= = 0,614
n2 −1

Gọi 1 - α là hệ số tin cậy,


Với độ tin cậy là 95%, ta có: 1 - α = 0,95 => α = 0,05
Đầu tiên, tính toán ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% chênh lệch trung bình tổng
thể về ý kiến sinh viên có nên đi làm thêm không giữa sinh viên nam và nữ. Dữ liệu
mẫu cho ta biết n1=100, x 1=3,75, s1=0,833 cho sinh viên đang đi làm và có nhu cầu
đi làm và n2=25, x 2=3,28, s2=0,614cho sinh viên không có nhu cầu đi làm.
Tính bậc tự do t α / 2 như sau:
s 12 s 22 2
( + )
n1 n 2
df= =48,67 ≈ 49
1 s 12 2 1 s 22 2
×( )+ ×( )
n 1 −1 n1 n 2− 1 n 2
Vì độ lệch chuẩn tổng thể là chưa biết nên ta sử dụng phân phối t để tính toán sai số
biên:
Với tα/2 = t0,025 Tra bảng phân phối t với bậc tự do là 49 được t0,025 = 2,010
Ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình mức độ đồng ý giữa
sinh viên đang đi làm và có nhu cầu đi làm với sinh viên không có nhu cầu đi làm như
sau:

x 1 − x2 ±t α ×
2 √s 21 s22
n 1
+ =¿ 0,47±0,298
n2

Ước lượng điểm của chênh lệch trung bình tổng thể mức độ đồng ý của sinh viên
đang đi làm và có nhu cầu đi làm với sinh viên không có nhu cầu là 0,47. Sai số biên
là 0,298 và ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% là từ 0,172 đến 0,768 . Vậy sự khác
nhau mức độ đồng ý về ý kiến “sinh viên nên đi làm thêm” của hai nhóm sinh viên
trên trong khoảng 0,172 đến 0,768.

Kiểm định:

Ta gọi

❑1: mức độ đồng ý về ý kiến trên của nhóm sinh viên đang đi làm và có nhu cầu.

m2 : mức độ đồng ý về ý kiến trên của sinh viên không có nhu cầu.

Theo như đề bài đã đặt ra ta có kiểm định giả thuyết như sau:

H 0 :u1 − u2=0 : Không có sự chênh lệch về mức độ đồng ý của 2 nhóm sinh viên.
H a :u1 − u2 ≠ 0 : Có sự chênh lệch về mức độ đồng ý của 2 nhóm sinh viên.

Với độ lệch chuẩn s1=0,833 và s2=0,614. Ta sử dụng mức ý nghĩa: α =0 , 0 5


( x 1 − x2 )− 0


2 2
Giá trị thống kê kiểm định : z= s1 s 2 =0,39
+
n1 n2

Sử dụng bảng phân phối chuẩn hóa, diện tích phần bên trái của giá trị z=0,39 là 0,6517 vì thế diện tích
phần bên phải là 1-0,6517=0,3483. Vì đang kiểm định 2 phía nên p=2x0,3483=0,6966

Ta thấy p>α nên không cho phép bác bỏ H0 tại mức ý nghĩa 0,05. Do đó kết quả không cung cấp đủ
bằng chứng để kết luận mức độ đồng ý của hai nhóm sinh viên về ý kiến trên có sự chênh lệch.

You might also like