Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG TẬP 8+ Điện thoại: 0946798489

Chương 5. KHỐI ĐA DIỆN, THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN, HHKG


Tuyển chọn câu hỏi VD-VDC của các trường THPT thuộc sở Nam Định năm 2021.
Sản phẩm đọc quyền thuộc về fanpage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. (THPT Giao Thủy C-Nam Định) Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác
vuông tại A , 
ACB  30 , biết góc giữa B ' C và mặt phẳng  ACC ' A ' bằng  thỏa mãn
1
sin   . Cho khoảng cách giữa hai đường thẳng A ' B và CC ' bằng a 3 . Tính thể tích V
2 5
của khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' .
3a 3 6
A. V  a3 6 . B. V  . C. V  a3 3 . D. V  2a3 3 .
2
Câu 2. (THPT Thiên Trường - Giao Thủy - Nam Định) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông
cạnh a , SA vuông góc với đáy, SC tạo với mặt phẳng  SAB  một góc 300 . Tính thể tích khối
chóp S . ABCD
2a3 2a3 6 a3
A. B. C. D. 2a 3
3 3 3
Câu 3. (THPT An Phúc - Hải Hậu - Nam Định) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a ,
SA vuông góc với đáy, SC tạo với mặt phẳng  SAB  một góc 300 . Tính thể tích khối
chóp S . ABCD
2a3 2a3 6 a3
A. B. C. D. 2a 3
3 3 3
Câu 4. (THPT C Hải Hậu - Nam Định) Cho hình chóp tam giác SABC có cạnh
SB  SC  AB  BC  CA  2a 3 . Tính thể tích lớn nhất của khối tứ diện SABC .
A. V  16a 3 . B. V  6 3a 3 . C. V  3 3a 3 . D. V  25a 3
Câu 5. (THPT Thịnh Long - Hải Hậu - Nam Định) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . ABC  có tất
cả các cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  ABC  bằng
a 2 a 3 a 21 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 4 7 4
Câu 6. (THPT Thịnh Long - Hải Hậu - Nam Định) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông,
AC  a 2 . SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , (minh họa như hình bên). Góc giữa mặt
phẳng ( SBD) và mặt phẳng  ABCD  bằng 600 . Tính thể tích của khối chóp S . ABCD theo a.

a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
3 6 6 12
Câu 7. (THPT Tô Hiến Thành - Hải Hậu - Nam Định) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy
ABC là tam giác vuông cân tại A , BC  a 2, A ' B tạo với đáy một góc bằng 60 0 . Thể tích của
khối lăng trụ bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3a 3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 2
Câu 8. (THPT Trần Quốc Tuấn - Hải Hậu - Nam Định)
Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm
A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường
a 3
AA và BC bằng . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC  .
4
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
24 12 3 6
Câu 9. (THPT Mỹ Lộc - Mỹ Lộc - Nam Định) Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O ,
  60 , SO   ABCD , mặt phẳng  SCD tạo với mặt phẳng đáy góc 60 . Thể
AB  a , BAD
tích khối chóp đã cho bằng
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 24 48 12
Câu 10. (THPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 6 . Gọi  là góc giữa SC và  SAB  ,  là góc giữa
AC và  SBC  . Giá trị tan   sin  bằng?
1 7 1  19 7  21 1  20
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 11. (THPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
thoi tâm I , AB  2a; BD  3 AC , mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh A, hình chiếu vuông góc
của đỉnh S trên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của AI . Khoảng cách giữa hai đường
thẳng SB và CD bằng:
a 35 2a 35 2a 7 2a 35
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 35
Câu 12. (THPT Lý Tự Trọng - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng
2a và cạnh bên bằng 2 2a . Gọi  là góc giữa mặt phẳng  SAC  và mặt phẳng  SAB  . Khi đó
cos  bằng
5 2 5 21 5
#A. . B. . C. . D. .
7 5 7 5
Câu 13. (THPT Lý Tự Trọng - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp S. ABCD có đáy  ABCD  là
hình chữ nhật có AB  a,AD  a 3 .Cạnh bên SA vuông góc với đáy  ABCD  . Góc giữa SC
và mặt đáy bằng 60 .Gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho MB  2MC . Khoảng cách giữa hai
đường thẳng DM và SC bằng
a 3 a 3 a 3
A. . B. . C. a 3 . D. .
4 3 2
Câu 14. (THPT Lý Tự Trọng - Nam Trực - Nam Định) Cho khối lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy là
tam giác vuông ABC vuông tại A , AC  a ,  ACB  60 . Đường thẳng BC  tạo với mặt phẳng
 A C CA góc 30 . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
 
a3 3 a3 3
A. 2 3a 3 . B. a 3 6 . C. . D. .
2 3
Câu 15. (THPT Nam Trực - Nam Trực - Nam Định) Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các
cạnh bằng nhau và bằng 2a (minh họa như hình vẽ). Cosin của góc hợp bởi  ABC  và  ABC 
bằng

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH

21 21 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 7 3 7
Câu 16. (THPT Nam Trực - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác
đều, SA   ABC  . Mặt phẳng  SBC  cách A một khoảng bằng a và hợp với mặt phẳng  ABC 
góc 300 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
8a 3 3a3 4a3 8a 3
A. . B. . C. . D. .
9 12 9 3
Câu 17. (THPT Quang Trung - Nam Trực - Nam Định) Cho tứ diện đều ABCD có bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện là a. Thể tích của khối tứ diện đều ABCD là
8a 3 3 4a 3 3 4a 3 3 4a 3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
27 9 27 3
Câu 18. (THPT Trần Văn Bảo - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam
giác vuông cân tại A và AB  a 2 . Biết SA   ABC  , khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
a 2
( SBC ) bằng . Tính thể tích khối chóp S . ABC
2
1 1 1 3
A. a3 . B. a 3 . C. a3 . D. a .
3 2 6
Câu 19. (THPT Trần Văn Bảo - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp A.HBCD có AH là đường cao
và BC  3 , CD  4 ,  
ABC  BCD ADC  90 , góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng 600 .
Cosin của góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ACD  bằng
43 4 43 43 2 43
A. . B. . C. . D. .
86 43 43 43
Câu 20. (THPT A Nghĩa Hưng - Nghĩa Hưng - Nam Định) Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy
là tam giác đều. Mặt phẳng  ABC  tạo với đáy góc 300 và tam giác ABC có diện tích bằng 8 .
Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. 64 3 . B. 2 3 . C. 16 3 . D. 8 3 .
Câu 21. (THPT B Nghĩa Hưng - Nghĩa Hưng - Nam Định) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy là tam
giác vuông tại B AB  a 3, BC  a AA '  a . Tính cos của góc giữa AB ' và A ' C ' .
3 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Câu 22. (THPT B Nghĩa Hưng - Nghĩa Hưng - Nam Định) Cho chóp S.ABC đáy ABC là tam giác cân,
  1200 . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính
AB  AC  a; BAC
khoảng cách giữa AC và SB .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
15 15 52 2 52
A. a. B. a. C. a. D. a.
3 5 3 3
Câu 23. (THPT B Nghĩa Hưng - Nghĩa Hưng - Nam Định) Cho hình chóp đều S. ABC có góc giữa mặt
bên và mặt đáy  ABC  bằng 600 . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng
3a 7
.Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABC .
14
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  C. V  . D. V  .
12 16 18 24
Câu 24. (THPT C Nghĩa Hưng - Nghiã Hưng - Nam Định) Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy
ABCD là hình thoi cạnh a , tâm O và  ABC  120 0 . Góc giữa cạnh bên AA ' và mặt đáy bằng
600 . Đỉnh A ' cách đều các điểm A, B, D . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3a3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  a 3 3 .
2 6 2
Câu 25. (THPT Nghĩa Hưng - Nghĩa Hưng - Nam Định) Người ta A 16m B
cần lợp tôn cho mái nhà như hình vẽ. Biết mái trước, mái
sau là các hình thang cân ABCD, ABEF ; hai đầu hồi là hai
tam giác cân ADE , BCF tại A và B . Hình chiếu vuông
1,73m
góc của A trên mặt phẳng  CDEF  là H . Biết
D
AB  16m , CD  FE  20m , AH  1, 73m , ED  CF  6m . C

Tính tổng diện tích S của mái nhà ( diện tích của hai mái I
6m
K H
trước, sau và hai đầu hồi). 20m
E F
A. S  141m2 . B. S  281m 2 . C.
S  261m2 . D. S  78m2 .
Câu 26. (THPT Nghĩa Minh-Nghĩa Hưng-Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , ABC
là tam giác đều cạnh a và tam giác SAB cân. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng
 SBC  .
a 3 a 3 2a a 3
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
7 2 7 7
Câu 27. (THPT Trần Nhân Tông - Nghĩa Hưng - Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là
tam giác vuông cân tại A . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABC  .
Lấy M thuộc cạnh SC sao cho CM  2 MS . Biết khoảng cách giữa hai đường AC và BM
4 21
bằng . Thể tích khối chóp S . ABC bằng
7
16 3 32 3 32
A. . B. 16 3 . C. . D. .
3 3 3
Câu 28. (THPT Nguyễn Trãi - Trực Ninh-Nam Định) Cho chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,
SA   ABCD  và SA  a 6 . Gọi α là góc giữa đường SC và mặt phẳng  SAD  . Tính tan  .
7 6
A. 7. B. . C. 6 . D. .
7 6
Câu 29. (THPT Nguyễn Trãi - Trực Ninh-Nam Định) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AD, H là giao điểm của CN và DM,
SH  ( ABCD), SH  a 3 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau DM và SC .
a 3 a 288 a 30 a 95
A. . B. . C. . D. .
2 19 4 10

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
Câu 30. (THPT Nguyễn Trãi - Trực Ninh-Nam Định) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình
thang vuông tại A và B AB  BC  a , SA  a và vuông góc với mặt phẳng  ABCD  .Khoảng
cách từ D đến mặt phẳng  SAC  bằng a 2 . Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD .
a3 3 a3 a3 3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V 
4 2 6 3
Câu 31. (THPT Trực Ninh - Trực Ninh - Nam Định) Cho hình chóp tam giác đều S. ABC . Gọi G là
trọng tâm tam giác ABC , biết góc tạo bởi SG và mặt phẳng SBC bằng 300 . Mặt phẳng chứa
BC và vuông góc với SA chia khối chóp đã cho thành hai phần có thể tích V1 , V2 trong đó V1
V
chứa điểm S . Tỉ số 1 bằng
V2
6 1
A. . B. 6 . C. 7 . D. .
7 6
Câu 32. (THPT Nguyễn Đức Thuận - Vụ Bản - Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam
giác vuông cân tại B , SA   ABC  , AB  a 2. Biết góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng
 SBC  bằng 30 . Thể tích khối chóp S . ABC bằng
a3 a3 a3 3
A. . B. . C. a3 . D. .
6 3 6
Câu 33. (THPT Hoàng Văn Thụ - Vụ Bản - Nam Định) Cho lăng trụ đều ABC. ABC  . Biết rằng góc
giữa  ABC  và  ABC  là 30 , tam giác ABC có diện tích bằng 8 . Tính thể tích khối lăng
trụ ABC. ABC  .
A. 8 3 . B. 8 . C. 3 3 . D. 8 2 .
Câu 34. (THPT Nguyễn Bính - Vụ Bản - Nam Định) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình
chữ nhật. E là điểm trên cạnh AD sao cho BE vuông góc với AC tại H và AB  AE , SH
vuông góc với mặt phẳng đáy, BSH   45 . Biết AH  2a , BE  a 5 . Thể tích khối chóp
5
S . ABCD bằng:
32a3 5 16a3 32a 3 8a3 5
A. . B. . C. . D. .
15 3 5 5 5
Câu 35. (THPT Xuân Trường C - Xuân Trường - Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là
  SCB
tam giác vuông cân tại B , AB  2a; SAB   900 và góc giữa đường thẳng AB và mặt
phẳng  SBC  bằng 300. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

3a 3 4 3a 3 2 3a 3 8 3a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
3 9 3 3
Câu 36. (THPT Xuân Trường - Xuân Trường - Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam
giác vuông cân tại B , SA   ABC  , AB  a . Biết góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng
 SBC  bằng 30 . Thể tích khối chóp S . ABC bằng
a3 a3 a3 3
A. . B. . C. a3 . D. .
6 3 6

Câu 37. (THPT Xuân Trường B - Nam Định - 2021) Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’, AB  2a , M là
a 2
trung điểm của A’B’, d  C '  MBC    . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 3 2 3 3 2 3 2 3
A. a B. a C. a. D. a
3 6 2 2
Câu 38. (THPT Mỹ Tho-Ý Yên-Nam Định) Hình chóp S . ABC có đáy ABC là một tam giác vuông tại
C, BC  2a, tam giác SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Biết mặt phẳng  SAC  hợp với mặt phẳng  ABC  một góc 60o .

Tính thể tích khối chóp S . ABC .


6a 3 2 6a 3
A. 6a 3 . B. 2 6a 3 . C. . D. .
3 3
Câu 39. (THPT Đỗ Huy Liêu - Ý Yên - Nam Định) Hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, a là độ
dài cạnh đáy. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SC tạo với  SAB  góc 30o . Thể tích khối chóp
S. ABCD là:
a3 2 a3 3 a3 2 a3 2
A. B. . C. . D. .
2 3 4 3
Câu 40. (THPT Ý Yên - Ý Yên-Nam
Định) Cho hình chóp S . ABCD có đáy
ABCD là hình thang vuông tại B và C ,
CD  2 AB , AD  a ,  ADC  30 , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a
(minh họa như hình bên dưới). Khoảng cách
từ D đến mặt phẳng  SBC  bằng
2 57a 57a
A. . B. .
19 19
4 57a
C. . D. 3a .
19

Câu 41. (THPT Ý Yên - Ý Yên-Nam Định) Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a . Mặt bên
tạo với đáy góc 60o . Mặt phẳng  P  chứa AB và tạo với đáy góc 30o và cắt SC, SD lần lượt tại
M và N . Tính thể tích V của khối chóp S . ABMN theo a .
a3 3 5a 3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V 
6 48 8 16
Câu 42. (THPT Nguyễn Công Trứ - TP Nam Định - Nam Định) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là
hình vuông, SA vuông góc với mặt đáy và SA  a 3 . Góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và
 ABCD  bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC là
a 5 a a 3
A. a 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 43. (THPT Nguyễn Công Trứ - TP Nam Định - Nam Định) Cho hình lăng trụ đứng ABC . A B C  có
đáy A B C là tam giác đều và có cạnh bằng 2 a . Gọi M là trung điểm AB . Biết rằng khoảng
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
a 6
cách từ điểm A đến mặt phẳng  ACM  bằng . Tính thể tích của khối trụ ngoại tiếp khối
3
lăng trụ ABC . A B C  .
4 a 3 2 4 a 3 6  a3 2
4 a3 2
A. . B. . C. . . D.
9 9 3 3
Câu 44. (THPT Nguyễn Huệ - TP Nam Định - Nam Định) Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam
3a
giác đều, cạnh bên SA  vuông góc với đáy  ABC  . Biết góc tạo bởi hai mặt phẳng  SBC  và
2
 ABC  bằng 60 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC .
a3 3 3 3a 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
24 8 8 12
Câu 45. (THPT Trần Hưng Đạo - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  a , AD  2 a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy ABCD. Cạnh bên SC tạo với đáy ABCD một
2
góc  và tan   . Gọi M là trung điểm BC, N là giao điểm của DM với AC. Thể tích hình
5
chóp S.ABMN là
5 2 3 5 2 3 5 3 5 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
6 18 18 24
Câu 46. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại
1
A và B ; AB  BC  AD  a . Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  a 2 . Tính theo
2
a khoảng cách từ B đến mặt phẳng SCD .

a a a 2
A. B. C. a D.
2 4 2
Câu 47. (Chuyên Lê Hồng Nam Định) Cho tứ
Phong - ABCD , có
diện
 
AD  3a, AB  2a , BC  4a, BD  13a và DAC  90 . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng
3 10 a
AB , CD bằng , thể tích của khối tứ diện ABCD bằng
5
A. 6a 3 . B. 6a 3 . C. 2 6a 3 . D. 2 3a 3 .
Câu 48. (THPT Nguyễn Khuyến - TP Nam Định - Nam Định) Cho tứ diện ABCD có AB  a 6,
tam giác ACD đều, hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (BCD ) trùng với trực tâm H
của tam giác BCD, mặt phẳng (ADH ) tạo với mặt phẳng (ACD ) một góc 450. Tính thể tích
khối tứ diện ABCD.
3a 3 9a 3 27a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Bảo Vương https://www.youtube.com/c/NguyễnBảoVương

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG TẬP 8+ Điện thoại: 0946798489
Chương 5. KHỐI ĐA DIỆN, THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN, HHKG
Tuyển chọn câu hỏi VD-VDC của các trường THPT thuộc sở Nam Định năm 2021.
Sản phẩm đọc quyền thuộc về fanpage: Nguyễn Bảo Vương

Câu 1. (THPT Giao Thủy C-Nam Định) Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác
vuông tại A , 
ACB  30 , biết góc giữa B ' C và mặt phẳng  ACC ' A ' bằng  thỏa mãn
1
sin   . Cho khoảng cách giữa hai đường thẳng A ' B và CC ' bằng a 3 . Tính thể tích V
2 5
của khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' .
3a 3 6
A. V  a3 6 . B. V  . C. V  a3 3 . D. V  2a3 3 .
2
Lời giải
Chọn D

* Ta có: CC  //AA  CC //  AAB B  Mà A ' B   AA ' B ' B  , nên


d  CC '; A ' B   d  CC ';  AA ' B ' B    C ' A '  a 3
a2 3
* Ta có: AC  A ' C '  a 3 ; AB  A ' B '  a ; Diện tích đáy là B  dt  ABC  
2

* Dễ thấy A ' B ' vuông góc  ACC ' A ' Góc giữa B ' C và mặt phẳng  ACC ' A '  là B ' CA '  
A' B ' 1
sin     B ' C  2a 5 CC '  B ' C 2  B ' C '2  20 a 2  4 a 2  4 a
B 'C 2 5
a2 3
* Thể tích lăng trụ là V  B.h với h  CC ' V  .4a  2a 3 3.
2
Câu 2. (THPT Thiên Trường - Giao Thủy - Nam Định) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông
cạnh a , SA vuông góc với đáy, SC tạo với mặt phẳng  SAB  một góc 300 . Tính thể tích khối
chóp S . ABCD
2a3 2a3 6 a3
A. B. C. D. 2a 3
3 3 3
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

+) Do ABCD là hình vuông cạnh a nên: SABCD  a2


  300 .
+) Chứng minh được BC   SAB   góc giữa SC và (SAB) là CSB
  tan 300  1 BC
+) Đặt SA  x  SB  x 2  a2 . Tam giác SBC vuông tại B nên tan CSA 
3 SB
2 2
Ta được: SB  BC 3  x  a  a 3  x  a 2 .
1 1 2a3
Vậy VSABCD  .SA.SABCD  .a 2.a 2  (Đvtt)
3 3 3
Câu 3. (THPT An Phúc - Hải Hậu - Nam Định) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a ,
SA vuông góc với đáy, SC tạo với mặt phẳng  SAB  một góc 300 . Tính thể tích khối
chóp S. ABCD
2a3 2a3 6a3
A. B. C. D. 2a 3
3 3 3
Lời giải
Chọn B

+) Do ABCD là hình vuông cạnh a nên: SABCD  a2


  300 .
+) Chứng minh được BC   SAB   góc giữa SC và (SAB) là CSB
  tan 300  1 BC
+) Đặt SA  x  SB  x 2  a2 . Tam giác SBC vuông tại B nên tan CSA 
3 SB
Ta được: SB  BC 3  x 2  a2  a 3  x  a 2 .
1 1 2a3
Vậy VSABCD  .SA.SABCD  .a 2.a 2  (Đvtt)
3 3 3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
Câu 4. (THPT C Hải Hậu Nam Định) Cho hình chóp tam giác SABC có
- cạnh
SB  SC  AB  BC  CA  2a 3 . Tính thể tích lớn nhất của khối tứ diện SABC .
A. V  16a 3 . B. V  6 3a 3 . C. V  3 3a 3 . D. V  25a 3
Lời giải

1
VS . ABC  SH .S ABC ( M là trung điểm BC và H là hình chiếu của S trên AM )
3
1
S ABC  AB. AC.sin 60  9 3a 2 không đổi.
2
1
VS . ABC  SH .S ABC lớn nhất khi SH lớn nhất
3
Trong tam giác SAM ta có SH  SM  3a
1
 VS . ABC  .3a.9 3a 2  VS . ABC  3 3a 3 .
3
Vậy VS . ABC đạt giá trị lớn nhất bằng V  3 3a 3 .
Câu 5. (THPT Thịnh Long - Hải Hậu - Nam Định) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . ABC  có tất cả
các cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  ABC  bằng
a 2 a 3 a 21 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 4 7 4
Lời giải

Chọn C

Gọi E là trung điểm của BC . Ta có


 AE  BC
   AAE    ABC 
 AE  BC
Kẻ đường cao AH  H  AE   AH   ABC 

2
2
a 3
a .  
AA2 . AE 2  2  21
 d  A,  ABC    AH  2 2
 2
a .
AA  AE a 3 7
2
a  
 2 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 6. (THPT Thịnh Long - Hải Hậu - Nam Định) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông,
AC  a 2 . SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , (minh họa như hình bên). Góc giữa mặt
phẳng ( SBD) và mặt phẳng  ABCD  bằng 600 . Tính thể tích của khối chóp S . ABC D theo a.

a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
3 6 6 12
Lời giải

Chọn B

Có AC  a 2  AB  a  S ABCD  a 2 .

  600  SA  AO.tan 600  a 2 3  a 6 .


Gọi O  AC  BD  SOA
2 2
1 a3 6
Vậy VS . ABCD  SA.S ABCD  .
3 6
Câu 7. (THPT Tô Hiến Thành - Hải Hậu - Nam Định) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy
ABC là tam giác vuông cân tại A , BC  a 2, A ' B tạo với đáy một góc bằng 60 0 . Thể tích của
khối lăng trụ bằng
3a 3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 2
Lời giải
Chọn A

1 1
ABC là tam giác vuông cân tại A , BC  a 2  AB  AC  a  SABC  a.a  a 2 .
2 2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH

A ' B tạo với đáy một góc bằng 600  BA ' B '  600 .

 BB '
v BA ' B ' : tan BA 'B'  3  BB '  3 A ' B '  a 3.
A'B '

1 3a 3
Thể tích khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' là: VABC . A ' B 'C '  BB '.SABC  a 3. a 2  ..
2 2
Câu 8. (THPT Trần Quốc Tuấn - Hải Hậu - Nam Định)
Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm
A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường
a 3
AA và BC bằng . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC  .
4
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
24 12 3 6
Lời giải
Chọn B
A'
B'

H C'

A B

G
N
M

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC .


Dễ thấy AM  BC , AG  BC  BC   AAM  .
Gọi H là hình chiếu của M lên AA .
a 3
Từ đó suy ra khoảng cách giữa hai đường AA và BC bằng MH  .
4
a 3 a2
AM  , AG  x , AA  AG 2  AG 2  x 2  .
2 3
3 3 a2 a
Ta có AG. AM  HM . AA  x.a a . x2  x .
2 4 3 3
a a 2 3 a3 3
Thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC  là: V  AG.S ABC  . 
3 4 12
Câu 9. (THPT Mỹ Lộc - Mỹ Lộc - Nam Định) Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O ,
  60 , SO   ABCD , mặt phẳng  SCD tạo với mặt phẳng đáy góc 60 . Thể
AB  a , BAD
tích khối chóp đã cho bằng
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 24 48 12

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn A

  600 nên tam giác ABD, CBD đều cạnh a.


Ta có ABCD là hình thoi tâm O , AB  a , BAD
a 3
Gọi BK là đường cao của tam giác CBD , ta có BK  .
2
Gọi H là hình chiếu của O lên DC.
Ta có
DC  OH  
   600 .
  DC   SOH   DC  SH   SCD ,  ABCD   OH , SH   SHO
DC  SO  

BK 3a a2 3
Có SO  OH .tan 600  .tan 600  ; S ABCD  2 S ABD  .
2 4 2
1 1 a 2 3 3a a 3 3
VS . ABCD  .S ABCD .SO  . .  .
3 3 2 4 8
Câu 10. (THPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a , SA   ABCD  và SA  a 6 . Gọi  là góc giữa SC và  SAB  ,  là góc giữa
AC và  SBC  . Giá trị tan   sin  bằng?
1 7 1  19 7  21 1  20
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Lời giải
Chọn C

Để xác định góc giữa SC và  SAB  ta xác định hình chiếu của SC lên mặt phẳng  SAB  . Ta có:
 BC  AB
S là hình chiếu của S trên  SAB  , B là hình chiếu của C trên  SAB  vì  .
 BC  SA

Vậy SB là hình chiếu của SC trên  SAB    SC ,  SAB    B SC   .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
 BC a 1
SBC vuông tại B  tan   tan B SC    .
SB 2
SA  AB 2
7
Kẻ AH  SB tại H mà BC   SAB  nên AH  BC .
 AH   SBC   HC là hình chiếu vuông góc của AC trên
 SBC    AC ,  SBC    
ACH   .
1 1 1 a 6
SAB vuông nên 2
 2
 2
 AH  .
AH AS AB 7
AH 21
ACH vuông tại H  sin   sin  ACH   .
AC 7
7  21
Vậy tan   sin   .
7
Câu 11. (THPT Nguyễn Du - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
thoi tâm I , AB  2 a; BD  3 AC , mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh A, hình chiếu vuông góc
của đỉnh S trên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của AI . Khoảng cách giữa hai đường
thẳng SB và CD bằng:
a 35 2a 35 2a 7 2a 35
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 35
Lời giải
Chọn B
S

A
D
M
H
I
B
C
Ta có: CD / / AB  CD / /  SAB 
 d  CD, SB   d  CD,  SAB    d  C ,  SAB    4d  H ,  SAB  
Kẻ MH  AB, HK  SM
Ta có: AB  HM , AB  SH  AB   SHM   HK  AB
Khi đó: HK   SAB   d  H ,  SAB    HK
  BI  3  BAC
Ta có: tan BAC   600  ABC đều
IA
1 1
 AC  2a  AH  AC  a
4 2
0 a 3 2 2 2 15a 2
Mà HM  AI .sin 60  và SH  SA  AH 
4 4
2 2 2
HM .SH 5a a 35 2a 35
Do đó: HK 2  2 2
  HK   d  CD, SB   4 HK 
HM  SH 28 14 7
Chọn đáp án B.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 12. (THPT Lý Tự Trọng - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng
2a và cạnh bên bằng 2 2a . Gọi  là góc giữa mặt phẳng  SAC  và mặt phẳng  SAB  . Khi đó
cos  bằng
5 2 5 21 5
#A. . B. . C. . D. .
7 5 7 5
Lời giải
Chọn C
S

A D
I O
B C
Gọi O  AC  BD . Ta có SO   ABCD  .
Gọi I là trung điểm của AB , kẻ OH  SI ( H  SI ).
 AB  OI
Ta có:   AB   SOI   AB  OH .
 AB  SO
Suy ra: OH   SAB  .
 BO  AC
Lại có:   BO   SAC  .
 BO  SO
Từ đó:     .

OH , BO  BOH
2 2
Ta có: SO  SB 2  OB 2  2  
2a  2a   6a .

SO.OI 6a.a 6a
Xét SOI vuông tại O , đường cao OH ta có: OH    .
2 2 2 2
SO  OI 6a  a 7
  OH  6a . 1  21 .
Xét BOH vuông tại H , ta có: cos BOH
BO 7 2a 7
21
Vậy cos   .
7
Câu 13. (THPT Lý Tự Trọng - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp S. ABCD có đáy  ABCD  là
hình chữ nhật có AB  a, AD  a 3 .
Cạnh bên SA vuông góc với đáy  ABCD  . Góc giữa SC và mặt đáy bằng 60 .

Gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho MB  2MC . Khoảng cách giữa hai đường
thẳng DM và SC bằng
a 3 a 3 a 3
A. . B. . C. a 3 . D. .
4 3 2

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
Lời giải
Chọn A

2
2 a 3 2a
2
 
Ta có: AC  BD  a  a 3  2a ; MD  a   2
  .
 3  3
Vì SA  ( ABCD ) nên góc giữa SC và mặt đáy là góc SCA  60 .
Gọi O là tâm hình chữ nhật, I  MD  AC . Dựng IN song song với SC ( N  SA) , AK  MD ,
AH  MN (K  MD , H  MN ) .
Suy ra: SC / /( MND) nên d  SC , DM  = d  SC , ( DMN )  = d  C,  DMN  
Ta có: NA  MD , KA  MD   AKN   MD
Ta lại có: AH   AKN   AH  MD . Và AH  NK . Suy ra AH   DMN 
hay AH  d  A,  DMN  
1
d  C,  DMN   CO
CI 1 1 1
Khi đó:   2   d  C ,  DMN    d  A,  DMN    AH .
d  A,  DMN   AI CO  1 CO 3 3 3
2
Xét tam giác vuông AKN :
2S AD.d  M , AD  a 3.a 3
AK  ADM    a
MD MD 2a 2
3
AN AI 3 3 3 3 3
   AN  AS= .tan 60. AC  a.
AS AC 4 4 4 2
AN . AK 3 3 1 3 3 3
 AH   a  d  SC , DM   . a a.
AN 2  AK 2 4 3 4 4
Câu 14. (THPT Lý Tự Trọng - Nam Trực - Nam Định) Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là
tam giác vuông ABC vuông tại A , AC  a ,  ACB  60 . Đường thẳng BC  tạo với mặt phẳng
 AC CA  góc 30 . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
a3 3 a3 3
A. 2 3a 3 . B. a 3 6 . C. . D. .
2 3
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C'
B'

30

A'

C 60 B
a

Ta có AB  a 3
Ta thấy góc giữa đường thẳng BC  tạo với mặt phẳng  AC CA 
là góc BC A  30 . Suy ra

a 3
tan 30   AC   3a  C C  2 2a .
AC 
1
Vậy VABC . ABC   2 2a. a.a 3  a 3 6 .
2
Câu 15. (THPT Nam Trực - Nam Trực - Nam Định) Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các
cạnh bằng nhau và bằng 2a (minh họa như hình vẽ). Cosin của góc hợp bởi  ABC  và  ABC 
bằng

21 21 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 7 3 7
Lời giải
Chọn B

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH

Gọi I là trung điểm của BC , khi đó BC  AI và BC  AA nên


BC   AAI   BC  AI . Vậy góc hợp bởi  ABC  và  ABC  bằng 
AIA .
2a 3 AA 2a 2
Ta có AI   a 3, AA  2a  tan 
AIA    .
2 AI a 3 3
1 1 1 3 21
Mặt khác: 1  tan 2 
AIA   cos 2 
AIA     cos 
AIA  .
cos  2
AIA 1  tan 
2
AIA 1  4 7 7
3
Câu 16. (THPT Nam Trực - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác
đều, SA   ABC  . Mặt phẳng  SBC  cách A một khoảng bằng a và hợp với mặt phẳng  ABC 
góc 300 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
8a 3 3a3 4a3 8a 3
A. . B. . C. . D. .
9 12 9 3
Lời giải
Chọn A

  300 .
Gọi I là trung điểm sủa BC suy ra góc giữa mp  SBC  và mp  ABC  là SIA
H là hình chiếu vuông góc của A trên SI suy ra d  A,  SBC    AH  a .
AH
Xét tam giác AHI vuông tại H suy ra AI   2a .
sin 300
3 4a
Giả sử tam giác đều ABC có cạnh bằng x , mà AI là đường cao suy ra 2a  x x .
2 3
2
 4a  3 4a 2 3
Diện tích tam giác đều ABC là S ABC   .  .
 3 4 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2a
Xét tam giác SAI vuông tại A suy ra SA  AI .tan 300  .
3
1 1 4a 2 3 2a 8a 3
Vậy VS . ABC  .S ABC .SA  . .  .
3 3 3 3 9
Câu 17. (THPT Quang Trung - Nam Trực - Nam Định) Cho tứ diện đều ABCD có bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện là a. Thể tích của khối tứ diện đều ABCD là
8a 3 3 4a 3 3 4a 3 3 4a 3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
27 9 27 3
Chọn A
S

A C

O
N

- Phương pháp: Tìm tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện


1
+ Công thức tính thể tích khối chóp: V  .h.S đáy
3
- Cách giải:
+ Gọi K là trung điểm của SA, trên SO lấy điểm I sao cho KI  SA  I là tâm đường mặt cầu tiếp
tứ diện (Vì tam giác ISA cân tại I)
+ Xét AOI vuông ở O
2
 AI 2  AO 2  IO 2  AO 2   SO  AI 
 AO 2  SO 2  2SO.AI  0
2 6
 SA   SA.a  0
3
2a 6
 SA   AB  AC  BC  SB  SC
3
4a
 SO 
3
1 1 1 8 3 3
VSABC  SO.SABC  SO. AB2 .sin 60 0  V  a
3 3 2 27
Câu 18. (THPT Trần Văn Bảo - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam
giác vuông cân tại A và AB  a 2 . Biết SA   ABC  , khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
a 2
( SBC ) bằng . Tính thể tích khối chóp S . ABC
2
1 1 1 3
A. a3 . B. a 3 . C. a3 . D. a .
3 2 6
Lời giải
Chọn B
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
S

A C

Kẻ AM  BC tại M ( M là trung điểm của BC )


Ta có BC  ( SAM )  ( SAM )  ( SBC ) . Kẻ AH vuông góc với SM tại H

a 2
Khi đó d ( A;( SCB))  AH 
2
Ta có BC  2a  AM  a
Suy ra SA  a

1 1 a3
Vậy VS . ABC  a. .a 2.a 2 
3 2 3
Câu 19. (THPT Trần Văn Bảo - Nam Trực - Nam Định) Cho hình chóp A.HBCD có AH là đường cao
và BC  3 , CD  4 ,  
ABC  BCD ADC  90 , góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng 600 .
Cosin của góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ACD  bằng
43 4 43 43 2 43
A. . B. . C. . D. .
86 43 43 43
Lời giải
Chọn D

 BC  AB
Ta có:   BC  HB 1 .
 BC  AH
CD  AD
Lại có:   CD  HD  2  .
CD  AH
  90 .
Mà BCD
Từ đây ta suy ra HBCD là hình chữ nhật.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Mặt khác: 
AD, BC  
 AD, HD  
  
ADH  60 . Suy ra: AH  HD tan 60  3 3 .

Chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ. ( H  O )

 
Ta có: H  0;0;0  , A 0;0;3 3 , B  0; 4;0  , C  3;4;0  , D  3;0;0  .
  
    
AD  3;  3;  3 3 , AC  3; 4;  3 3 , AB  0; 4;  3 3 . 
 
Gọi n1 , n2 lần lượt là một véc tơ pháp tuyến của  ABC  và  ACD  .
     
  
Suy ra: n1   AB, AC   0;  9 3;  12 ; n2   AD, AC   21 3;0; 21 . 
 
n1.n2 2 43
Vậy cos   ABC  ,  ADC      
n1 . n2 43
Câu 20. (THPT A Nghĩa Hưng - Nghĩa Hưng - Nam Định) Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy
là tam giác đều. Mặt phẳng  ABC  tạo với đáy góc 300 và tam giác ABC có diện tích bằng 8 .
Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. 64 3 . B. 2 3 . C. 16 3 . D. 8 3 .
Lời giải
Chọn D

Gọi I là trung điểm cạnh BC .


Vì ABC. ABC  là lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều nên ABC. ABC là khối lăng trụ đều.
Do đó ta có: AB  AC . Suy ra tam giác ABC cân tại A  AI  BC .
Mặt khác: tam giác ABC đều  AI  BC .
Suy ra BC   AIA  .
Vậy góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt đáy bằng góc  AIA  300 .
Ta có: tam giác ABC là hình chiếu của tam giác ABC trên mặt đáy nên
S ABC  S ABC .cos   8.cos 300  4 3 .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
2
x 3
Đặt AB  x  S ABC   4 3  x  4.
4
x 3
Ta có: AI   2 3  AA  AI .tan AIA  2 .
2
Suy ra: VABC . ABC   AA.S ABC  2.4 3  8 3 .
Câu 21. (THPT B Nghĩa Hưng - Nghĩa Hưng - Nam Định) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy là tam
giác vuông tại B AB  a 3, BC  a AA '  a . Tính cos của góc giữa AB ' và A ' C ' .
3 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Lời giải
A C

A’
C’

M B’

Trong mp  A ' B ' C ' dựng hình bình hành A ' C ' B ' M suy ra B ' M  A ' C '
Suy ra  AB ', A ' C '   AB ', MB '
Xét tam giác AB ' A ' vuông tại A ' có AB '  2a
Xét tam giác AMA ' vuông tại A ' có AM  a 2
22  22  2 3
Xeta tam giác ABM có cos  ABM  
2.2.2 4
3
Vậy cos  AB ', A ' C ' 
4
Chọn A
Câu 22. (THPT B Nghĩa Hưng - Nghĩa Hưng - Nam Định) Cho chóp S.ABC đáy ABC là tam giác cân,
  1200 . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính
AB  AC  a; BAC
khoảng cách giữa AC và SB .
15 15 52 2 52
A. a. B. a. C. a. D. a.
3 5 3 3
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

A
H C
M

B D
K

Gọi M là trung đểm của AB  SM   ABC 


Dựng BD  AC  AC   SBD 
Khi đó d AC , SB   d AC ,( SBD )   d A,( SBD )   2d M ,( SBD ) 
Dựng MK  BD tại K. Dựng MH  SK tại H.
Suy ra d M ,( SBD )   MH
a a 3
Trong tam giác MBK vuông tại K có MK  BM .sin B  .sin 600 
2 4
1 1 1 20 a 3
Trong tam giác vuông SMK vuông tại M có 2
 2
 2
 a  MH 
MH SM MK 3 2 5
a 15
Suy ra d AC , SB  
5
Câu 23. (THPT B Nghĩa Hưng - Nghĩa Hưng - Nam Định) Cho hình chóp đều S. ABC có góc giữa mặt
bên và mặt đáy  ABC  bằng 600 . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng
3a 7
.Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABC .
14
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  C. V  . D. V  .
12 16 18 24
Lời giải

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH

Dựng SH   ABC  , mà S. ABC là hình chóp đều nên H là trọng tâm ABC , gọi M , N lần lượt
là trung điểm của BC , AB .

  60 , khi đó ta đặt AB  AC  BC  x nên AM  x 3 .


Theo giả thiết thì SMA
2
1 1 x 3 x x
Ta có : SH  tan 60.HM  tan 60. AM  3. .  , AH  .
3 3 2 2 3
Dựng hình bình hành ACBP , khi đó
3
d  BC , SA   d  BC ,  SAP    d  M ,  SAP    d  H ,  SAP  
2
2 2 3a 7 a
 d  H ,  SAP    d  BC , AB   .  .
3 3 14 7
a
Vì HAP vuông tại A, nên ta dựng HK  SA do đó d  H ,  SAP    HK  .
7
1 1 1 7 3 4
Khi đó ta được : 2
 2
 2
 2  2  2 nên x  a .
HK AH SH a x x
a2 3 1 1 a a 2 3 a3 3
Vậy SH  a , S ABC  , nên VSABC  .SH .S ABC  . .  .
4 3 3 2 4 24
Chọn D
Câu 24. (THPT C Nghĩa Hưng - Nghiã Hưng - Nam Định) Cho lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy
ABCD là hình thoi cạnh a , tâm O và  ABC  1200 . Góc giữa cạnh bên AA ' và mặt đáy bằng
600 . Đỉnh A ' cách đều các điểm A, B, D . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3a3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  a 3 3 .
2 6 2
Lời giải

Chọn đáp án C
Từ giả thiết suy ra tam giác ABD đều cạnh a .
Gọi H là tâm tam giác ABD . Vì A ' cách đều các điểm A, B , D nên A ' H   ABD  .
Do đó 600  
AA ',  ABCD   
AA ', HA  
A ' AH . B' C'
A' D'
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2 a 3 a 3
Ta có AH  AO  .  .
3 3 2 3
Tam giác vuông A ' AH , có A ' H  AH .tan  A ' AH  a .
2
a 3
Diện tích hình thoi S ABCD  2 SABD  .
2
a3 3
Vậy VABCD. A ' B ' C ' D '  S ABCD . A ' H  . Chọn C
2
Câu 25. (THPT Nghĩa Hưng - Nghĩa Hưng - Nam Định) Người ta A 16m B
cần lợp tôn cho mái nhà như hình vẽ. Biết mái trước, mái
sau là các hình thang cân ABCD, ABEF ; hai đầu hồi là hai
tam giác cân ADE , BCF tại A và B . Hình chiếu vuông
1,73m
góc của A trên mặt phẳng  CDEF  là H . Biết
D
AB  16m , CD  FE  20m , AH  1, 73m , ED  CF  6m . C

Tính tổng diện tích S của mái nhà ( diện tích của hai mái I
6m
K H
trước, sau và hai đầu hồi). 20m
E F
A. S  141m2 . B. S  281m 2 . C.
S  261m2 . D. S  78m2 .
Lời giải
Chọn A
A 16m B

1,73m

D C

K 6m
H I
20m
E J F

KI  AB
Xét hình thang cân AKIB : KH  2
2
1
 AK  HK 2  AH 2  1, 732  2 2  2, 64441  S ADE  . AK .ED  3.2,64441  7,93323 .
2
Ta có: ED  AK , ED  AH  ED   AKH   ED  HK .

Kẻ HJ €ED  FE   JAH   JA  FE

AB  FE 16  20 2
 S AEFB  .JA  . 3  1,732  62,33538 .
2 2
 S  2  S ADE  S AEFB   141m2 .

Câu 26. (THPT Nghĩa Minh-Nghĩa Hưng-Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có SA   ABC  , ABC
là tam giác đều cạnh a và tam giác SAB cân. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng
 SBC  .
a 3 a 3 2a a 3
A. h  . B. h  . C. h  . D. h  .
7 2 7 7
Lời giải
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
Chọn D

Gọi M là trung điểm của BC . Kẻ AH  SM  H  SM  . (1)


 BC  SA  SA   ABC  
Ta có   BC   SAM   BC  AH . (2)
 BC  AM ( ABC ®Òu)
Từ 1 ,  2   AH   SBC   h  AH .
a 3
Vì ABC đều cạnh a  AM  .
2
Vì SAB cân mà SA  AB  SA  AB  a .
1 1 1 1 4 7
Xét SAM vuông tại A có: 2
 2 2
 2 2  2
AH SA AM a 3a 3a
a 3 a 3
 AH  h .
7 7
Câu 27. (THPT Trần Nhân Tông - Nghĩa Hưng - Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là
tam giác vuông cân tại A . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABC  .
Lấy M thuộc cạnh SC sao cho CM  2 MS . Biết khoảng cách giữa hai đường AC và BM
4 21
bằng . Thể tích khối chóp S . ABC bằng
7
16 3 32 3 32
A. . B. 16 3 . C. . D. .
3 3 3
Lời giải
S
M
N

B C

H
A
Gọi H là trung điểm của AB suy ra SH   ABC  .
Trong  SAC  từ M dựng MN // AC , gọi K là hình chiếu của H trên BN .
Ta có AC   SAB  mà MN // AC  MN   SAB 
 HK  BN
  HK   BMN  .
 HK  MN
Vì  BMN  // AC suy ra d  AC , BM   d  A,  BMN    2d  H ,  BMN    2 HK  d  A, BN 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4 21
 d  A, BN  
7
2 1 3x2
Đặt AB  x  x  0  . Ta có AN  x  S ABN  AB. AN .sin 600  .
3 2 6
7 x 7
Có BN 2  AB 2  AN 2  2 AB. AN .cos 600  x 2  BN  .
9 3
1 3 x 2 1 x 7 4 21
Mặt khác S ABN  BN .d  A, BN    . .  x  4.
2 6 2 3 7
3 1 1
Khi đó SH  4.  2 3; S ABC  AB. AC  AB 2  8 .
2 2 2
Câu 28. (THPT Nguyễn Trãi - Trực Ninh-Nam Định) Cho chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,
SA   ABCD  và SA  a 6 . Gọi α là góc giữa đường SC và mặt phẳng  SAD  . Tính tan  .
7 6
A. 7. B. . C. 6. D. .
7 6
Lời giải
CD  AD S
Ta có   CD   SAD  .
 CD  SA
Tức D là hình chiếu vuông góc của C lên
 SAD  a 6

.
 Góc giữa SC và  SAD  là CSD
D
A
2 2
SD  SA  AD  a 7 ;
a
  CD  7 . Đáp án
tan CSD B. B C
SD 7
Câu 29. (THPT Nguyễn Trãi - Trực Ninh-Nam Định) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AD, H là giao điểm của CN và DM,
SH  ( ABCD), SH  a 3 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau DM và SC .
a 3 a 288
A. . B. . C.
2 19
a 30 a 95 S
. D. .
4 10
K
Lời giải
+ Trong mp(SCH) kẻ HK  SC(1), (KSC) .
SH  (ABCD)  D
C
+ Mặt khác,   SH  DM (*)
DM  (ABCD) N
Xét hai tam giác vuông AMD và DNC có AM=DN, H
AD=DC  AMD  DNC . Từ đó ta có:
 
AMD  DNC  A M B

 
ADM  DCN   0
  DNC  ADM  90
 
AMD  
ADM  900 

NHD  90 0 hay DM  CN (**).
Từ (*), (**) suy ra: D M  (SC H )  D M  H K (2) .
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
Từ (1), (2) suy ra: HK là đoạn vuông góc chung của DM và SC.
CD2 a2 2a 5
+ Ta có: HCD  DCN  HC    .
CN 2
CD  DN 2 5
1 1 1 19 a 288
Xét tam giác vuông SHC ta có: 2
 2
 2
 2
 HK 
HK HC HS 12a 19
a 288
Vậy d ( DM , SC )  HK  . Đáp án B
19
Câu 30. (THPT Nguyễn Trãi - Trực Ninh-Nam Định) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình
thang vuông tại A và B AB  BC  a , SA  a và vuông góc với mặt phẳng  ABCD  .Khoảng
cách từ D đến mặt phẳng  SAC  bằng a 2 . Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD .
a3 3 a3 a3 3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V 
4 2 6 3
Lời giải

a2 1 3a 2
Ta có S ABCD  S ABC  S ADC   .a 2.a 2  .
2 2 2

1 1 3a 2 a3
Vậy VABCD  .S ABCD .SA  . .a  .
3 3 2 2
Câu 31. (THPT Trực Ninh - Trực Ninh - Nam Định) Cho hình chóp tam giác đều S. ABC . Gọi G là
trọng tâm tam giác ABC , biết góc tạo bởi SG và mặt phẳng SBC bằng 300 . Mặt phẳng chứa
BC và vuông góc với SA chia khối chóp đã cho thành hai phần có thể tích V1 , V2 trong đó V1
V
chứa điểm S . Tỉ số 1 bằng
V2
6 1
A. . B. 6 . C. 7 . D. .
7 6
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

*) Giả sử AG  BC  H  BC  SH . Ta có hình chiếu của SG lên mặt phẳng  SBC  trùng


   300 .
với SH . Do đó, SG 
;  SBC   GSH 
) Hạ BK  SA
  SA  BCK  . Mặt phẳng chứa BC và vuông góc với SA tại K là  BCK  chia
khối chóp đã cho thành hai phần có thể tích V1 , V2 trong đó V1 chứa điểm S .

Suy ra, V1  VS .KBC ; V2  VA.KBC  VS.A BC  V1 .

3 3
Giả sử ABC đều có cạnh bằng 1. Ta có, GH  ; GB  ;
6 3

  300 nên: SG  GH  1 ; SH  3 .
SGH vuông tại H có GSH
tan 30 0 2 3

Lại có, SGB vuông tại G suy ra độ dài cạnh bên


2
2
1  3 21
SA  SB  SG 2  GB 2        .
2  3  6

2 S SAB 1
Trong SAB ta có BK  mà SAB  SBC  SSAB  S SBC  SH .BC
SA 2

SH .BC 3
2. .1
2 SH .BC 3 2
hay BK     .
SA SA 21 7
6

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
4 21 21 21 21
Ta có, AK  AB 2  BK 2  1   và SK  SA  AK    .
7 7 6 7 42

21
VS . KBC KS 1 1 6
Ta có,   42   VS .KBC  VS . ABC và VA. KBC  VS .A BC .
VS . ABC AS 21 7 7 7
6

1
V
V1 7 S . ABC 1
Vậy,   .
V2 6 V 6
S . ABC
7
Câu 32. (THPT Nguyễn Đức Thuận - Vụ Bản - Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam
giác vuông cân tại B , SA   ABC  , AB  a 2. Biết góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng
 SBC  bằng 30 . Thể tích khối chóp S . ABC bằng
a3 a3 a3 3
A. . B. . C. a3 . D. .
6 3 6
Lời giải
Chọn B
S

A C

Từ A kẻ AH  SB tại B .
 BC  AB
Ta có   BC   SAB   BC  AH .
 BC  SA
 AH  SB
Lại có   AH   SBC  .
 AH  BC
Từ đó suy ra  AC ,  SBC     AC , HC   
ACH  30 .
Tam giác ABC vuông cân tại B nên AC  AB 2  2a .
Xét AHC vuông tại H : AH  AC.sin 
ACH  2a.sin 30  a .
1 1 1 1 1
Xét SAB vuông tại A : 2
 2 2
 2  2  SA  a .
AH SA AB SA a
1
Diện tích tam giác ABC là S ABC  AB 2  a 2 .
2
1 a3
Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC  S ABC .SA  .
3 3
Câu 33. (THPT Hoàng Văn Thụ - Vụ Bản - Nam Định) Cho lăng trụ đều ABC. ABC  . Biết rằng góc
giữa  ABC  và  ABC  là 30 , tam giác ABC có diện tích bằng 8 . Tính thể tích khối lăng
trụ ABC. ABC  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 8 3 . B. 8 . C. 3 3 . D. 8 2 .
Lời giải
Chọn A
A' C'

B'

A 30° C
x M
B
Đặt AB  x,  x  0  , gọi M là trung điểm BC .
 ABC    ABC   BC
 

Ta có  AM  BC  ABC  ,  ABC    
AMA  30 .
 AM  BC

AM x 3 2
Xét AAM , có AM   .  x.
cos30 2 3
1
S ABC  8  AM .BC  8  x 2  16  x  4
2
4. 3 1 16. 3
Suy ra AA  AM .tan 30  .  2 ; S ABC   4 3.
2 3 4
Vậy VABC . ABC   AA.S ABC  2.4 3  8 3 .
Câu 34. (THPT Nguyễn Bính - Vụ Bản - Nam Định) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
chữ nhật. E là điểm trên cạnh AD sao cho BE vuông góc với AC tại H và AB  AE , SH
  45 . Biết AH  2a , BE  a 5 . Thể tích khối chóp
vuông góc với mặt phẳng đáy, BSH
5
S . ABCD bằng:
32a3 5 16a3 32a 3 8a3 5
A. . B. . C. . D. .
15 3 5 5 5
Lời giải
S

45 

A E
D
H

B C

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
Tam giác ABE
vuông tại A có AH là đường cao, AB  AE nên HB  HE
4a 2 4a 5
2
và AH  BH .HE 
5

 BH . a 5  BH  BH 
5
 .

4a 5
AB 2  BH .BE  .a 5  4a 2  AB  2a .
5
Tam giác ABC vuông tại B có BH là đường cao nên
1 1 1 5 1 1
2
 2
 2
 2
 2  BC  4a .
BH BA BC 16a 4a BC 2
4a 5
Tam giác SBH vuông cân tại H nên SH  BH  .
5
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: S  AB.BC  8a 2 .
1 32a3 . 5
Thể tích khối chóp S. ABCD bằng: SH .S 
3 15
Câu 35. (THPT Xuân Trường C - Xuân Trường - Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là
tam giác vuông cân tại B , AB  2 a; SAB   SCB
  900 và góc giữa đường thẳng AB và mặt
phẳng  SBC  bằng 300. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

3a 3 4 3a 3 2 3a 3 8 3a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
3 9 3 3
Lời giải
S

B
E

A
300
K

Gọi H , K , M lần lượt là trung điểm của AC , BC , SB và vì tam giác ABC vuông tại B suy ra
HK  BC (1).

Gọi E là hình chiếu của H trên mặt phẳng  SBC   HE  BC (2).

Từ (1), (2) suy ra EK  BC  EK  MK ( vì MK  BC ) do đó


      300 .
 AB

,  SBC     HK
 
,  SBC    HK
 
, KE  HK  
, KM  HKM 
Lại có HA  HB  HC , MA  MB  MC ( do M là tâm mặt cầu ngoại tiếp S . ABC ) suy ra MH
là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giácABC suy ra tam giác MHK vuông
a
tạiH  MH  tan 30.HK  .
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1 2a.2a 4 3a 3
Vậy thể tích khối chóp V  d  S ,  ABC   .S ABC  .2 MH .  .
3 3 2 9
Câu 36. (THPT Xuân Trường - Xuân Trường - Nam Định) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam
giác vuông cân tại B , SA   ABC  , AB  a . Biết góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng
 SBC  bằng 30 . Thể tích khối chóp S . ABC bằng
a3 a3 a3 3
A. . B. . C. a3 . D. .
6 3 6

Lời giải
Chọn A
S

A C

Từ A kẻ AH  SB tại B .
 BC  AB
Ta có   BC   SAB   BC  AH .
 BC  SA
 AH  SB
Lại có   AH   SBC  .
 AH  BC
Từ đó suy ra  AC ,  SBC     AC , HC   
ACH  30 .
Tam giác ABC vuông cân tại B nên AC  AB 2  a 2 .
a 2
Xét AHC vuông tại H : AH  AC.sin  ACH  a 2.sin 30  .
2
1 1 1 1 1
Xét SAB vuông tại A : 2
 2 2
 2  2  SA  a .
AH SA AB SA a
2
1 a
Diện tích tam giác ABC là S ABC  AB 2  .
2 2
1 a3
Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC  S ABC .SA  .
3 6
Câu 37. (THPT Xuân Trường B - Nam Định - 2021) Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’, AB  2a , M là
a 2
trung điểm của A’B’, d  C '  MBC    . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là
2
2 3 2 3 3 2 3 2 3
A. a B. a C. a. D. a
3 6 2 2
Lời giải

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH

C
A
J
B 2a

L
C' A'
H
K
M
B'

Gọi J, K, H theo thứ tự là trung điểm của BC, B’C’, KA’.


MH  BC   MBC    MHJB  .

B ' C '   MBC   d  C ',  MBC    d  K ,  MBC   .

MH  KA ', MH  JK  MH   JKH    JKH    MHJB 

Gọi L là hình chiếu của K trên JH  d  K ,  MBC    KL .

Tam giác
JKH vuông tịa K có đường cao
a 2 a 3 1 1 1 a 6
KL  , KH  .    KJ  là độ dài đường cao của lăng trụ.
2 2 KL2 KH 2 KJ 2 2
3 2 3
VABC . A ' B 'C '  KJ .S ABC 
a
2
Câu 38. (THPT Mỹ Tho-Ý Yên-Nam Định) Hình chóp S . ABC có đáy ABC là một tam giác vuông tại
C, BC  2a, tam giác SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Biết mặt phẳng  SAC  hợp với mặt phẳng  ABC  một góc 60o .

Tính thể tích khối chóp S . ABC.


6a 3 2 6a 3
A. 6 a 3 . B. 2 6a 3 . C. . D. .
3 3
Lời giải
Chọn D

Gọi H là trung điểm AB . Suy ra SH  AB (do ABC vuông cân tại S ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 SAB    ABC 

Ta có:  SAB    SBC   AB  SH   ABC 

 SH  AB  SH   SAB  
Trong mp  ABC  kẻ HK  AC  H  AC  . Khi đó, K là trung điểm AC .
Dễ thấy SHA  SHC  c  g  c   SA  SC  Tam giác SAC cân tại S . Có K là trung điểm
AC . Nên SK  AC.
 SK  AC  trong mp  SAC  

  60o.
Ta có:  HK  AC  trong mp  ABC      SAC  ,  ABC    SKH

 SAC    ABC   AC
Ta có: HK  a (Vì HK là đường trung bình của tam giác ABC ).
SH  HK . tan 60o  a 3
AB  2 SH  2 3a
2
AC  AB 2  BC 2   2 3a  2
  2 a   2 2a

1 1 1 1 2 6 3
Vậy VS . ABC  .SABC .SH  . AC.BC .SH  2 2a.2a.a 3  a  dvtt 
3 3 2 6 3
Câu 39. (THPT Đỗ Huy Liêu - Ý Yên - Nam Định) Hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, a là độ
dài cạnh đáy. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SC tạo với  SAB  góc 30o . Thể tích khối chóp
S. ABCD là:
a3 2 a3 3 a3 2 a3 2
A. B. . C. . D. .
2 3 4 3
Lời giải
2
Ta có S ABCD  a
CB  AB
  CB   SAB 
CB  SA
SB là hình chiếu vuông góc của SC lên  SAB 

 
SC ,  SAB       30
SC , SB   CSB
BC
Xét CSB vuông tại B có SB  a 3

tan CSB
1 a3 2
SA  SB 2  AB 2  a 2 . Vậy: VS . ABCD  S ABCD .SA  .
3 3

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
Câu 40. (THPT Ý Yên - Ý Yên-Nam
Định) Cho hình chóp S . ABCD có đáy
ABCD là hình thang vuông tại B và C ,
CD  2 AB , AD  a ,  ADC  30 , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a
(minh họa như hình bên dưới). Khoảng cách
từ D đến mặt phẳng  SBC  bằng
2 57a 57a
A. . B. .
19 19
4 57a
C. . D. 3a .
19

Lời giải

Chọn C
+) Gọi E là giao điểm của AD và BC  DA cắt mặt phẳng  SBC  tại E .
d  D ,  SBC   DE
  (1).
d  A ,  SBC   AE
 AB // CD

+) Theo giả thiết  1  AB là đường trung bình của tam giác ECD (2).
 AB  2 CD
d  D ,  SBC   DE
Từ (1) và (2)    2  d  D ,  SBC    2d  A ,  SBC   .
d  A ,  SBC   AE
 BC  AB
+) Ta có   BC   SAB    SBC    SAB  , do đó nếu gọi H là hình chiếu vuông
 BC  SA
góc của A lên SB thì AH   SBC   d  A ,  SBC    AH .
+) Tam giác ECD vuông tại C , có:
 CA là đường trung tuyến  CA  AE  AD  a  tam giác AEC là tam giác cân tại A .
  30  CEA
 EDC   60 ;
a 3
 tam giác EAC là tam giác đều cạnh a  đường cao AB  .
2
+) Tam giác SAB vuông tại A có AH là đường cao

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a 3
2a.
SA. AB 2 a 2 3 2a 57
 AH     .
SA2  AB 2 2 3a 2 a 19 19
4a 
4 2
4 57a
Vậy d  D ,  SBC    2d  A ,  SBC    2 AH 
.
19
Câu 41. (THPT Ý Yên - Ý Yên-Nam Định) Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a . Mặt bên
tạo với đáy góc 60o . Mặt phẳng  P  chứa AB và tạo với đáy góc 30o và cắt SC, SD lần lượt tại
M và N . Tính thể tích V của khối chóp S . ABMN theo a .
a3 3 5a 3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V 
6 48 8 16
Lời giải
Chọn D
Gọi AC  BD  O  SO   ABCD  (vì S . ABCD là hình S
chóp đều)
Gọi I , J lần lượt là hình chiếu vuông góc của O trên DC , AB
và gọi SO   P   E    SDC  ,  ABCD    SOI  60o và
  P  ,  ABCD    EJO  30 o
.
N
1 o
Khi đó tam giác SIJ đều. Mà E JO  30  SJI  JE là F
2 E M
phân giác của góc SJI  F là trung điểm của SI 1 (với A D
60o
JE  SI   F  ). Mặt khác J 30o
I
O
CD //AB  CD //  P   CD //MN  2  C
B
Từ 1 và  2  suy ra MN là đường trung bình trong tam giác
SM SN 1
SBC   
SC SD 2
VS . ABM SM 1 1 1
V    VS . ABM  VS . ABC  VS . ABCD
 S . ABC SC 2 2 4
Khi đó ta có 
VS . AMN  SM . SN  1 . 1  1  V 1 1
VS . ACD  VS . ABCD
S . AMN 
 VS . ACD SC SD 2 2 4 4 8
1 1 3
 VS . ABMN  VS . ABM  VS . AMN  VS . ABCD  VS . ABCD  VS . ABCD *
4 8 8
a 3 1 1 a 3 2 a3 3
Tam giác SIJ đều cạnh a  SO   VS . ABCD  SO.S ABCD  . .a   2*
2 3 3 2 6
3 a3 3 a3 3
Thay  2 * vào * ta được VS . ABMN  . 
8 6 16
Câu 42. (THPT Nguyễn Công Trứ - TP Nam Định - Nam Định) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là
hình vuông, SA vuông góc với mặt đáy và SA  a 3 . Góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và
 ABCD  bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC là
a 5 a a 3
A. a 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn D

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
S

H
B
A

D C

CD  AD
Ta có   CD   SAD  .
CD  SA
Trong tam giác SAD kẻ AH  SD tại H .
 AH  SD
  AH   SCD  .
 AH  CD
AB  CD  AB   SCD 
.
 d  AB, SC   d  AB,  SCD    d  A,  SCD    AH
 ABCD    SCD   CD
   60 .
Ta có  SD  CD    SCD  ,  ACBD    SDA
 AD  CD

SA SA a 3
Trong tam giác vuông SAD ta có tan D   AD   a.
AD tan D tan 60
AH a 3
Trong tam giác vuông AHD ta có sin D   AH  AD.sin D  a.sin 60  .
AD 2
a 3
 d  AB, SC   .
2
Câu 43. (THPT Nguyễn Công Trứ - TP Nam Định - Nam Định) Cho hình lăng trụ đứng ABC . A B C  có
đáy A B C là tam giác đều và có cạnh bằng 2 a . Gọi M là trung điểm AB . Biết rằng khoảng
a 6
cách từ điểm A đến mặt phẳng  ACM  bằng . Tính thể tích của khối trụ ngoại tiếp khối
3
lăng trụ ABC . A B C  .
4 a 3 2 4 a 3 6  a3 2 4 a3 2
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 3
Lời giải
Chọn D
A' C'

B'

A C
M
B

1
Vì M là trung điểm AB nên AM  AB  a .
2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vì tam giác A B C đều và có cạnh bằng 2 a nên C M  A B và CM  a 3 .
CM  BB
Ta có   CM   ABBA    ACM    ABB A  .
CM  AB
Trong mặt phẳng  ABB A  kẻ AH  AM tại H mà  A  CM    ABB A    A M .
a 6
 AH   ACM   AH  d  A,  ACM    .
3
1 1 1
Xét tam giác vuông A  AM có: 2
 2

AH AA AM 2
1 1 1 9 1 1
 2
 2
 2
 2  2  2  AA  a 2 .
AA AH AM 6a a 2a
2 2a 3
Vì tam giác A B C đều nên bán kính đường tròn ngoại tiếp R  CM  .
3 3
Khối trụ ngoại tiếp khối lăng trụ ABC . A B C  có bán kính đáy bằng bán kính R của đường tròn
ngoại tiếp tam giác A B C và có đường cao h  A A  nên thể tích của khối trụ đó là:
2
2
 2a 3  4 a 3 2
V   R h     .a 2  (đvtt).
 3  3
Câu 44. (THPT Nguyễn Huệ - TP Nam Định - Nam Định) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam
3a
giác đều, cạnh bên SA  vuông góc với đáy  ABC  . Biết góc tạo bởi hai mặt phẳng  SBC  và
2
 ABC  bằng 60 . Tính thể tích V của khối chóp S. ABC .
a3 3 3 3a 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
24 8 8 12
Lời giải
S

A C
60
M

B
Gọi M là trung điểm của BC . Khi đó AM  BC , SA  BC . Suy ra SM  BC .
.
Do đó góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  chính là góc SMA

  AM .tan 60  3a a 3
Ta có SA  AM . tan SMA  AM  .
2 2
Suy ra tam giác ABC đều có cạnh bằng a .
a2 3
Diện tích tam giác ABC là S ABC  .
4
1 1 3a a 2 3 a 3 3
Thể tích khối chóp là VS . ABC  SA.S ABC  . .  (đvtt).
3 3 2 4 8
Câu 45. (THPT Trần Hưng Đạo - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  a, AD  2a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy ABCD. Cạnh bên SC tạo với đáy ABCD một

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH
2
góc  và tan   . Gọi M là trung điểm BC, N là giao điểm của DM với AC. Thể tích hình
5
chóp S.ABMN là
5 2 3 5 2 3 5 3 5 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
6 18 18 24
Lời giải
Chọn câu B

2 SA SA
 tan     SA  2
5 AC 5
VC .SMN CN CM SC 1 1 1
 . .  . 
VC .SAB CA CB SC 3 2 6
5 5 5 1 5 1 5 2 3
 VSABMN  VS . ABC  VS . ABCD  . .a .2 a .SA  . a 2 . 2a  a
6 12 12 3 6 3 18
Câu 46. (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại
1
A và B ; AB  BC  AD  a . Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  a 2 . Tính theo
2
a khoảng cách từ B đến mặt phẳng SCD .

a a a 2
A. B. C. a D.
2 4 2
Lời giải:
S

H
I
A D

B
C

Gọi I là trung điểm của đoạn AD . Ta có AI // BC và AI  BC nên tứ giác


1
ABCI là hình vuông, suy ra CI  AD  ACD là tam giác vuông tại C .
2

 AC  CD
Kẻ AH  SC . Ta có   CD  SCA  CD  AH , dẫn tới AH  SCD

 AC  SA

SA. AC a 2.a 2
 d  A , SCD  AH ; AC  AB2  BC 2  a 2 ; AH   a.
SA  AC
2 2
2 a 2  2a 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
EB BC 1
Gọi AB  CD  E , mặt khác   nên B là trung điểm của đoạn AE .
EA AD 2
d  B,SCD 1 a a
Từ   suy ra d  B ,SCD  . Chọn đáp án#A.
d  A, SCD 2 2 2
Câu 47. (Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định) Cho tứ diện
- ABCD , có
 
AD  3a , AB  2a, BC  4a , BD  13a và DAC  90 . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng
3 10 a
AB, CD bằng , thể tích của khối tứ diện ABCD bằng
5
A. 6a 3 . B. 6a3 . C. 2 6a 3 . D. 2 3a 3 .
Lời giải

Từ giả thiết ta có AD 2  AB 2  BD 2  DA  AB  DA   ABC  .


Dựng hình bình hành ABEC có EC  AB  2a .
d  AB, CD  d  AB,CDE  d  A , CDE .

Kẻ AK  CE, AH  DK AH   DCE

DA.AK 3.AK 3 10
 d  A ,CDE  AH     AK  6
DA  AK
2 2
9  AK 2 5
1 1
 V ABCD  .3a. .2 a. 6 a  6 a 3
3 2
Câu 48. (THPT Nguyễn Khuyến - TP Nam Định - Nam Định) Cho tứ diện ABCD có AB  a 6,
tam giác ACD đều, hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (BCD ) trùng với trực tâm H
của tam giác BCD, mặt phẳng (ADH ) tạo với mặt phẳng (ACD ) một góc 45 0. Tính thể tích
khối tứ diện ABCD .
3a 3 9a 3 27a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4
Lời giải

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TUYỂN CHỌN CÂU HỎI VD-VDC CÁC TRƯỜNG THPT SỞ NAM ĐỊNH

  450 hay BCM


M là trung điểm của AD , E là chân đường cao DH . Ta có EMC   450
F  BH  CD  CD  AF  F là trung điểm của CD
G  AF  CM  G là trong tâm tam giác ACD
CD  ( ABF )  CD  BG
Ta có   BG  ( ACD)
 BC  ( AED)  BC  AD  AD  ( BCM )  AD  BG
1
V  BG.S ACD
3
Ta có BA  BC  BD  a 6
BC 3a 3
Tam giác BCG vuông cân tại G nên  BG  GC   a 3  CM 
2 2
Đáp án B

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Bảo Vương https://www.youtube.com/c/NguyễnBảoVương

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35

You might also like