Giáo Án Nhóm 3 - GDKNS

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

NHÓM 3:

KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN


MỘT CÁCH TÍCH CỰC

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
‐ Học sinh nhận thức được các mâu thuẫn nảy sinh trong đời sống và các nguyên
nhân nảy sinh những mâu thuẫn đó.
‐ Học sinh nhận thấy sự cần thiết phải giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực.
2. Thái độ
‐ Học sinh bình tĩnh trước những mâu thuẫn và xung đột
‐ Học sinh thiện chí và suy nghĩ tích cực khi quyết định giải quyết mâu thuẫn
3. Kĩ năng
‐ Biết được các dấu hiệu của mâu thuẫn và ý nghĩa của kỹ năng giải quyết mâu
thuẫn.
‐ Hiểu được một số yêu cầu, các bước khi giải quyết mâu thuẫn.
‐ Vận dụng các bước trên để giải quyết mâu thuẫn trong học tập và cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ
‐ Slide powerpoint trò chơi khởi động
‐ Slide powerpoint bài giảng
‐ Một số video về giải quyết mâu thuẫn

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


‐ Ổn định lớp: (1 phút)
‐ Chơi trò chơi khởi động (5-10 phút)
‐ Giảng bài mới: (45 phút)
a. Đặt vấn đề vào bài mới:
‐ Vì sao chúng ta cần có kỹ năng để giải quyết mâu thuẫn?
‐ GV kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta không thể tránh khỏi một số
mâu thuẫn nhỏ. Vậy cần phải làm gì khi xung đột xảy ra? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
học ngày hôm nay, đó là bài “ Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực”.
b. Nội dung bài giảng

Thờ
Hoạt động
Nội dung i Hoạt động của GV
của HS
gian

HOẠT ĐỘNG 1

Đặt câu hỏi: “Sau khi hết dịch/kết thúc Trả lời và
10 học kỳ 2, lớp mình muốn tổ chức đi đưa ra

- Khái niệm mâu thuẫn: là những xung đột, phút chơi/liên hoan ở đâu?” những ý

tranh cãi, bất bình với một hay nhiều người về kiến khác

vấn đề nào đó nhau

- Những mâu thuẫn thường nảy sinh trong


cuộc sống:
+ Mâu thuẫn với bản thân
+ Mâu thuẫn với bạn bè, gia đình, người thân
+ Mâu thuẫn với đồng nghiệp, các cá nhân
khác trong xã hội

- Nguyên nhân gây mâu thuẫn:


+ Sự khác nhau về suy nghĩ & quan niệm
15 Chia lớp thành 4 nhóm, xác định nguyên Tham gia
phút nhân gây mâu thuẫn trong các tình huống hoạt động
sau:

Tình huống 1: Hồng và Lan cãi nhau.


Hồng cho rằng không nên sống thử trước
hôn nhân. Còn Lan thì cho rằng nên sống
+ Sự khác nhau về mong muốn/nhu cầu về lợi thử vì phải như vậy mới biết được sau này
ích cá nhân kết hôn có sống hợp nhau được hay
+ Sự hạn chế do cách nhìn nhận sự việc/vấn không.
đề
+ Xuất phát từ ý muốn/ suy nghĩ chủ quan của Tình huống 2: Cả lớp không thể thống
mình mà không biết thừa nhận, tôn trọng suy nhất được hoạt động cắm trại của lớp năm
nghĩ, ý kiến, quan điểm của người khác nay sẽ tổ chức ở đâu. Bạn thì muốn đi Ba
+ Tính cách thích gây hấn, hiếu chiến, muốn vì , bạn thì muốn ở địa điểm loanh quanh
người khác phục tùng, lệ thuộc vào mình HN, bạn thì muốn đi xa vài ngày.
+ Sự kèn cựa, muốn hơn người
+ Sự định kiến, phân biệt đối xử Tình huống 3: Kiên – phó phòng
+ Sự bảo thủ, cố chấp marketing, luôn cho rằng mình là số 1,
+ Sự hiểu lầm sáng kiến mà mình đưa ra là tối ưu. Anh
+ Bị hãm hại ra sức phản đối các ý tưởng của các nhân
+ .... viên khác đưa ra trong cuộc họp của
phòng. Nhất là đối với Hoàng - người
đồng nghiệp mà anh đã không ưa từ lâu.

Tình huống 4: Do không ưa chị dâu của


mình, Minh đặt điều với mẹ rằng chị dâu
là Ngân thường xuyên ăn trộm tiền để
đem về nhà cho mẹ đẻ. Ngoài ra, lúc nào
Minh cũng soi mói chị Ngân về các việc
vặt vãnh trong nhà để mách mẹ làm cho
tình cảm giữa mẹ chồng – nàng dâu Ngân
ngày càng xấu đi
Đặt câu hỏi dẫn dắt sang hoạt động 2:
“Chúng ta nên né tránh hay chấp nhận
sống chung và đương đầu với mâu thuẫn?

HOẠT ĐỘNG 2

- Các cách giải quyết mâu thuẫn theo thói Cho cả lớp xem 1 đoạn video sau đó đặt Xem video
quen thường được sử dụng câu hỏi: & trả lời
+ Nói chuyện với nhau để hiểu/thông cảm và + Cách giải quyết của những nhân vật câu hỏi
bỏ qua cho nhau 5 trong video là tích cực hay tiêu cực?
+ Cãi nhau, giận nhau & không chào hỏi nhau phút + Đến cuối cùng thì vấn đề có được giải
+ Đánh nhau và sau đó không nhìn mặt nhau quyết một cách triệt để không?
+ .....
- Khái niệm kĩ năng giải quyết mâu thuẫn: Thuyết trình về kĩ năng giải quyết mâu Theo dõi
là khả năng con người nhận thức được nguyên thuẫn một cách tích cực bài giảng
nhân nảy sinh mâu thuẫn & giải quyết những Trả lời câu
mâu thuẫn đó với thái độ tích cực, không dùng 10 Đưa ra yêu cầu đối với HS: hỏi
bạo lực mà vẫn thỏa mãn được nhu cầu, quyền phút Vận dụng các bước giải quyết mâu thuẫn
lợi và giải quyết mối quan hệ giữa các bên một cách tích cực để giải quyết mâu thuẫn
một cách hòa bình trong việc lựa chọn địa điểm đi chơi của
cả lớp ở ví dụ đầu bài.
- Cách giải quyết mâu thuẫn một cách tích
cực:
+ Kiềm chế cảm xúc, giữ bình tĩnh, tránh bị
kích động. Có thể sử dụng kỹ năng thư giãn để
tự mình ra khỏi tâm trạng/tình huống đó
+ Tìm ra nguyên nhân gây mâu thuẫn: Ai gây
ra mâu thuẫn, ai chịu trách nhiệm; Cần suy
nghĩ tích cực tránh cảm xúc & hành vi tiêu
cực
+ Gặp gỡ, trao đổi với người có mâu thuẫn với
mình
+ Nói rõ cảm xúc thật của mình & nguyên
nhân cho họ
+ Lắng nghe & suy nghĩ về câu trả lời của họ
+ Cùng nhau thảo luận cách giải quyết mâu
thuẫn
+ Nếu xảy ra tranh cãi/bất đồng quan điểm
cần phải dàn hòa
+ Khi không thể nói chuyện tiếp, nên dừng lại
& hẹn dịp khác
HOẠT ĐỘNG 3
- Củng cố lại kiến thức: 5 - Khái quát lại nội dung bài học ngắn gọn Lắng nghe
+ Khái niệm phút - Tại sao chúng ta cần có kĩ năng giải & đưa ra ý
+ Nguyên nhân gây mâu thuẫn quyết mâu thuẫn? kiến, vận
+ Cách giải quyết mâu thuẫn một cách tích - Giáo dục thái độ của HS như thế nào? dụng vào
cực - Vận dụng những điều đã học: thực tế
+ Thử nhớ lại, trong những mối quan hệ
với bạn bè, gia đình, người thân, em có
những mâu thuẫn gì mà vẫn chưa giải
quyết được? Hãy xác định nguyên nhân &
tìm cách giải quyết, có thể nêu ra: mâu
thuẫn cụ thể, nguyên nhân, cách giải
quyết,...
HOẠT ĐỘNG 4
Giao nhiệm vụ cho HS Mỗi nhóm tổng hợp lại nội dung bài học Thực hiện
và vẽ sơ đồ tư duy. Buổi sau gọi 1 nhóm nhiệm vụ
bất kì lên thuyết trình & nộp bài
vào buổi
Mỗi HS trả lời các câu hỏi dưới đây và học tới
nộp lại vào buổi học sau:
+ Mâu thuẫn gần đây em gặp phải (mâu
thuẫn cụ thể, những người có liên quan,
kết quả có thể xảy ra nếu không giải
quyết)
+ Phương pháp giải quyết tiêu cực mà em
đã nghĩ đến & lý do
+ Phương pháp giải quyết tích cực mà em
đã nghĩ đến & lý do

You might also like