Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

Chương 2

NỐI ĐẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Huỳnh Quốc Việt, hqviet@hcmut.edu.vn


Bộ môn Hệ Thống Điện – ĐHBK

Tài liệu tham khảo:


[1] Hoàng Việt, “Kỹ thuật điện cao áp”, Tập 1-2
[2] Hồ Văn Nhật Chương, “Bài tập KTĐCA”
[3] QCVN 2015/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện
[4] IEEE Std 80-2000, IEEE Guide for Safety in AC Substation Grounding
[5] IEEE Std 80-2013, IEEE Guide for Safety in AC Substation Grounding
(Revision of IEEE Std 80- 2000)

Ngày 28 tháng 3 năm 2017


page 1/xx
NỘI DUNG

1. Khái niệm chung về hệ thống nối đất


2. Tính toán điện trở nối đất an toàn và chống sét trong
đất tự nhiên
3. Các giải pháp cải tạo điện trở nối đất
4. Các yêu cầu kinh tế - kỹ thuật khi thiết kế hệ thống
nối đất cho trạm biến áp
5. Tiêu chuẩn IEEE STD 80 – 2000 cho nối đất an toàn
trạm biến áp
6. Chiều dài hiệu quả của nối đất chống sét

page 2/xx
1. Khái niệm chung về hệ thống nối đất

 Tác dụng và phân loại ‘Hệ thống nối đất’ (HTNĐ)


 Tác dụng: tản vào đất dòng điện sự cố (rò, chạm đất, dòng
sét) + giữ điện thế trên các phần tử nối đất thấp
 Phân loại:
 Nối đất làm việc: đảm bảo sự làm việc của thiết bị điện trong điều
kiện bình thường + sự cố theo chế độ quy định (nối đất trung tính
MBA, MF, máy bù, nối đất biến điện áp...)

 Nối đất an toàn: đảm bảo an toàn cho con người tránh điện áp
tiếp xúc (do dòng rò) hay điện áp bước (trong HTNĐ)

 Nối đất chống sét: tản dòng sét vào đất và giữ điện thế phần tử
nối đất không quá cao tránh phóng điện ngược đến các phần tử
mang điện khác (nối đất CTS, DCS, các thiết bị chống sét...)

page 3/xx
1. Khái niệm chung về hệ thống nối đất

 Cấu trúc HTNĐ: gồm hệ thống cọc, thanh hay tổ hợp


 Cọc đóng thẳng đứng xuống đất, sâu 0.5-0.8 m
 Thép ống hay thanh tròn không rỉ 30-60 mm
 Thép góc 4040 mm2 (5050 mm2)

 Thanh chôn ngang, sâu 0.5-0.8 m


 Thép thanh dẹt 3-520-40 mm2

 Thép thanh tròn 10-20 mm

page 4/xx
1. Khái niệm chung về hệ thống nối đất

 Giá trị điện trở tản của HTNĐ


Iđ: dòng điện xoay chiều chạy vào đất

x: điện thế tại điểm x
Uđ: điện áp giáng trên HTNĐ so với  = 0 V

Điện trở nối đất

Rđ gồm 2 thành phần:


• Điện trở của bản thân điện cực Rđc
 Nếu tản dòng DC hay AC 50 Hz: giá trị bé có thể bỏ qua
 Nếu tản dòng sét: có thể có trị số đáng kể (do ảnh hưởng của độ dốc Is)
• Điện trở tản của đất: giá trị lớn hơn Rđc và phụ thuộc vào nhiều yếu tố (điện
cực – kích thước, hình dáng, số lượng, cách bố trí; dòng điện – dạng và biên
độ; đất – tính chất, cấu tạo, trạng thái; thời tiết)
page 5/xx
1. Khái niệm chung về hệ thống nối đất

 HTNĐ khi tản dòng điện sét (độ dốc đầu sóng a rất lớn)
 Phân bố dòng / áp dọc theo HTNĐ không đều

Bản thân điện cực

Quá trình tản trong đất

ro, Lo: điện trở và cảm kháng đơn vị dài của điện cực nối đất (áp trên ro<< áp trên Lo)
go, Co: điện dẫn và điện dung đơn vị dài của môi trường đất quanh điện cực (dòng qua
Co<< dòng qua go)

page 6/xx
1. Khái niệm chung về hệ thống nối đất

 HTNĐ khi tản dòng điện sét (độ dốc đầu sóng a rất lớn)
 Phân bố dòng / áp dọc theo HTNĐ không đều
ảnh hưởng của điện cảm Lo

Điện trở tản AC


R=1/(goℓ)

Theo thời gian (x = 0 m) Dọc theo thanh ngang (t = đs s)

Ví dụ minh họa phân bố điện áp không đều trong quá trình quá độ
page 7/xx
1. Khái niệm chung về hệ thống nối đất

 HTNĐ khi tản dòng điện sét (độ dốc đầu sóng a rất lớn)
 Nối đất tập trung (NĐTT) và nối đất phân bố (NĐPB)

Dòng sét max (Điện trở tản xung max) Thời hằng quá trình quá độ
khi t = đs T  Logoℓ2

 Nếu T<< đs  phân bố điện thế đồng nhất dọc theo điện cực  NĐTT
 Nếu T  đs  phân bố điện thế không đều dọc theo điện cực  NĐPB

page 8/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản AC 50 Hz cọc / thanh đơn (NĐAT)


 Cọc chôn nổi

page 9/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản AC 50 Hz cọc / thanh đơn (NĐAT)


 Cọc chôn chìm

 Nhiều cọc ghép song song

page 10/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản AC 50 Hz cọc / thanh đơn (NĐAT)


 Thanh chôn chìm

 Nhiều thanh ghép song song

page 11/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản AC 50 Hz cọc / thanh đơn (NĐAT)


 Thanh hình xuyến

page 12/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở suất của đất

tt điện trở suất tính toán của đất (m)


đ điện trở suất đất đo (m)
km hệ số mùa, phụ thuộc vào loại đất, điện cực, loại nối đất

Độ chôn sâu Hệ số mùa km


Loại nối đất Loại điện cực
(m) Đất khô Đất ẩm
0.5 4.5 6.5
Thanh ngang
an toàn và làm việc 0.8 1.6 3
Cọc thẳng đứng 0.8 1.4 2
0.5 1.4 1.8
Thanh ngang
chống sét 0.8 1.25 1.45
Cọc thẳng đứng 0.8 1.15 1.3

page 13/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở suất của đất (khi không có giá trị đo)
 Đất cát: cấu tạo bởi các hạt thạch anh (0.2-2mm), ít chất điện phân và
giữ ẩm kém
 Đất sét: hạt vô cơ rất mịn ở trạng thái quánh, có thành phần muối khoáng
và khả năng giữ ẩm cao
 Đất mùn: gốc hữu cơ, ở thể nhão, bở, chưa nhiều dung dịch điện phân và
và khả năng giữ ẩm cao

Loại đất đ (Ωm) Loại đất đ (Ωm)


Cát 400 Đất đen 50
Đất cát 300 Than bùn 20
Đất thịt 100 Nước sông 10 – 50
Đất sét 60 Nước biển 1

page 14/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản AC dạng thanh đặc biệt (NĐAT)

page 15/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản AC dạng thanh đặc biệt (NĐAT)

page 16/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản AC tổ hợp thanh – cọc (NĐAT)

page 17/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản AC tổ hợp thanh – cọc (NĐAT)

page 18/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Hiệu ứng màn che – hệ số sử dụng AC ()


 Đối với tổ hợp nối đất thanh – cọc, dòng điện sự cố tản trong đất
không đồng đều theo mọi phương, hiệu quả tản dòng kém hơn so với
điện cực đơn  hiệu ứng màn che (hệ số sử dụng AC )

  sẽ giảm nếu tăng kích thước điện cực và giảm khoảng cách đấu nối

Rth điện trở tản AC của tổ hợp ()


Rtđ điện trở tản tương đương ()
page 19/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản xung của Nối đất tập trung (NĐCS)
 Hiện tượng phóng điện tia lửa trong đất – hệ số xung xk
• Khi tản dòng sét biên độ lớn, nếu cường độ điện trường xung trong
đất Eđx = sx > Epđ_đất = 10-12 kV/cm
(s mật độ dòng sét, x điện trở suất xung đất)
 phóng điện tia lửa trong đất
 tăng kích thước biểu kiến điện cực giảm giá trị điện trở xung
Rx = xkR

• Hệ số xung xk phụ thuộc vào tích số mật độ (biên độ) dòng sét và
điện trở suất xung của đất

• Hệ số xung xk tăng theo chiều dài của điện cực nối đất

page 20/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản xung của Nối đất tập trung (cọc / thanh)
 Cọc hay thanh

(PL15, 35, 37)

 Tổ hợp đơn giản (nhiều cọc hay nhiều thanh song song)

page 21/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản xung của Nối đất tập trung (cọc / thanh)
 Tổ hợp phức hợp (1 thanh đóng nhiều cọc song song)

page 22/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản xung của Nối đất phân bố (thanh dài)
 Bỏ qua quá trình phóng điện trong đất

Lo = 0.2(ln(ℓ/2)-0.31) (H/m)

go = 1/(Rℓ) (m)-1

page 23/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản xung của Nối đất phân bố (thanh dài)
 Xét quá trình phóng điện trong đất (mật độ dòng và cường độ trường
giảm dần dọc chiều dài thanh  khu vực phóng điện tia lửa hẹp dần)

R, Zo điện trở tản AC, xung khi bỏ

qua quá trình phóng điện trong đất

Zx điện trở tản khi xét PĐTĐ

• I1<I2<I3  Zx1<Zx2<Zx3

• Chiều dài của thanh không nên

lớn hơn chiều dài giới hạn (ℓgh)

 (Ωm) 500 1000 2000 4000


ℓgh (m) 30 - 40 45 - 55 60 -80 80 - 100
Is 40kA, đs = 3-6 s
page 24/xx
2. Tính toán điện trở NĐAT và NĐCS trong đất tự nhiên

 Điện trở tản xung của Nối đất phân bố (thanh dài)
 Tính theo hệ số xk: Rxkt = xkRt

 Tính theo công thức gần đúng (bỏ qua quá trình phóng điện trong đất)

page 25/xx
3. Các giải pháp cải tạo điện trở nối đất

 Các yêu cầu chung của HTNĐ


• Giá trị điện trở nối đất đảm bảo theo đúng quy phạm (đặc biệt tại những
vùng đất có điện trở suất cao)

• Giá trị điện trở nối đất ít thay đổi theo mùa

• Tuổi thọ công trình cao

• Không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh

• Vốn đầu tư thấp

 Cần phải có các giải pháp cải tạo điện trở nối đất

page 26/xx
3. Các giải pháp cải tạo điện trở nối đất

 Các giải pháp cải tạo điện trở nối đất


• Lợi dụng các vật tiếp đất sẵn có

• Thay đất gốc có điện trở suất cao bằng đất mới có điện trở suất nhỏ hơn

• Bổ sung thêm hệ thống nối đất

• Giảm điện trở suất đất bằng muối ăn

• Sử dụng hóa chất để giảm điện trở suất đất cục bộ

• Hợp chất tăng cường tiếp đất (EEC – Earth Enhancing Compound)

• Vật liệu tăng cường tiếp đất (GEM – Ground Enhancement Material)

• Công nghệ nối đất tầng sâu kết hợp hóa chất

page 27/xx
3. Các giải pháp cải tạo điện trở nối đất

 Giải pháp cải tạo điện trở suất đất – sử dụng muối ăn
• Hiệu quả: đất giảm 1.5-2 lần (đất pha sét), 2.5-4 lần (đất pha cát), và 4-8
lần (đất cát)

• Thực hiện tại vị trí cọc nối đất, chiều dày bán kính 0.5-1 m, tưới thêm
nước với tỷ lệ 1kg muối ~ 1-1.5 lít nước

• Thời gian đầu, điện trở suất đất giảm chậm do muối chưa thấm đều vào
đất

• Độ ổn định lớp muối phụ thuộc vào thành phần đất, độ ẩm, số lượng và
mức độ mưa

• Cần có chế độ bổ sung muối hàng năm do mưa làm hòa tan và trôi đi

page 28/xx
3. Các giải pháp cải tạo điện trở nối đất

 Giải pháp cải tạo điện trở suất đất – sử dụng EEC
• Sử dụng khu vực đất cát sỏi rời hay diệp thạch (đất = 100-1000
m)

• Hợp chất tăng cường tiếp đất (EEC) gồm 2 thành phần có độ
phân ly mạnh: Sunfat đồng (15%, bột màu xanh) và Sudium Ferro
Cyanide (85%, bột màu vàng) hoặc hợp chất RES-LO của hãng
LPI

• Hòa tan từng thành phần với nước và rải vào hố / rãnh tiếp địa,
EEC kết hợp với đất tạo dạng hồ dính màu nâu, bọc tiếp địa: môi
trường dẫn điện tốt và tồn tại lâu dài trong đất

page 29/xx
3. Các giải pháp cải tạo điện trở nối đất

 Giải pháp cải tạo điện trở suất đất – sử dụng GEM
• Sử dụng khu vực đất cát sỏi đá vụn hạt to và rời rạc
(đất >1000 m) hay ở những nơi diện tích tếp địa bị
giới hạn

• Vật liệu tăng cường tiếp đất (GEM) gồm 2 ion dẫn điện
(tăng cường độ dẫn điện) và hạt đất mịn (bù vào kẻ
hổng, liên kết các hạt đá sỏi làm đất chặt)

page 30/xx
4. Các yêu cầu kinh tế - kỹ thuật thiết kế HTNĐ cho TBA

 Yêu cầu kinh tế - kỹ thuật


 HTNĐ có điện trở tản càng nhỏ sẽ tản dòng sự cố càng tốt và giữ
điện thế thấp trên các phần tử nối đất
 Việc giảm thấp giá trị điện trở này chỉ cần đến mức giới hạn để đạt
yêu cầu kinh tế

 Xác định giá trị điện trở tản (AC / xung)


 Nối đất làm việc: trị số điện trở tản được xác định theo yêu cầu tình
trạng làm việc của thiết bị cụ thể

 Nối đất an toàn: trị số điện trở tản được chọn sao cho trị số điện áp
tiếp xúc và điện áp bước không vượt quá giới hạn cho phép

 Nối đất chống sét: trị số điện trở tản (xung) đảm bảo điện áp giáng
nhỏ hơn mức cách điện xung của trạm (chuỗi sứ, khoảng cách khí…)
tránh phóng điện ngược
page 31/xx
4. Các yêu cầu kinh tế - kỹ thuật thiết kế HTNĐ cho TBA

 HTNĐ của nhà máy điện và trạm biến áp


 HTNĐ (nhân tạo) bao gồm 1 mạch vòng thanh (cọc rải đều) men theo
chu vi, đan thêm 1 lưới thanh ngang dọc (cân bằng thế, giảm Utx, Ub)

 Đối với TBA cao áp (110 kV), HTNĐ làm việc và an toàn chung
• Tất cả các điểm trung tính MBA (lực, đo lường) đấu vào lưới nối đất trên
theo đường ngắn nhất vào giao điểm lưới  nối đất làm việc
• Tất cả vỏ kim loại thiết bị, kết cấu kim loại đấu vào lưới nối đất  nối đất an
toàn
• HTNĐ làm việc & an toàn có thể tận dụng hình thức nối đất tự nhiên (điện
trở hệ “DCS – cột” nối vào trạm, kết cấu kim loại của móng nhà)

 HTNĐ chống sét cần dạng nối đất bổ sung (thanh, cọc hay tổ hợp thanh
– cọc tại vị trí các CTS) để tản dòng sét thuận lợi. Với điện áp 110 kV,
nối đất bổ sung đấu vào lưới nối đất làm việc và an toàn tạo thành 1 hệ
thống chung

page 32/xx
4. Các yêu cầu kinh tế - kỹ thuật thiết kế HTNĐ cho TBA

 Giá trị quy định HTNĐ của trạm biến áp / cột điện
 Trạm biến áp
 Đối với hệ thống trung tính trực tiếp nối đất (Ipha-đất > 500A), điện trở
nối đất an toàn của HTNĐ: Rht~  0.5 ()
 Đối với hệ thống trung tính cách ly (Ipha-đất  500A), điện trở nối đất an
toàn của thiết bị Uđm > 1kV: Rtb~  250/Iđ ()

 Cột điện (giá trị tản AC do không đo trực tiếp giá trị tản xung)

Điện trở suất của đất (Ω.m) Điện trở nối đất cột điện (Ω)
 ≤ 100 R~ ≤ 10
100 <  ≤ 500 R~ ≤ 15
500 ≤  ≤ 1000 R~ ≤ 20

1000 <  R~ ≤ 30

page 33/xx
5. IEEE std 80 - 2000

 Tiêu chuẩn IEEE Std 80-2000 được giới thiệu ngày


30/01/2000. Mục đích của tiêu chuẩn này là cung cấp
những hướng dẫn và thông tin thích hợp liên quan đến
việc thiết kế hệ thống nối đất an toàn trong trạm biến
áp.
 Yêu cầu: điện áp tiếp xúc và điện áp bước phải nhỏ
hơn điện áp cho phép

(Dòng điện gây nguy hiểm cho con người khi đi qua cơ thể,
quyết định bởi điện áp đặt và điện trở)

page 34/xx
5.1 Xác định điện áp tiếp xúc và điện áp bước cho phép

 Điện áp tiếp xúc Etouch:

IB

RB
Etouch
Rf/2

 IB: dòng điện qua cơ thể người


Rf  RB: điện trờ cơ thể người
Etouch  I B ( RB  )
2  Rf: điện trở nối đất của một bàn chân
page 35/xx
5.1 Xác định điện áp tiếp xúc và điện áp bước cho phép

 Điện áp bước Estep: Estep  I B ( RB  2R f )

IB

Etouch RB

2Rf

page 36/xx
5.1 Xác định điện áp tiếp xúc và điện áp bước cho phép

 Giới hạn dòng điện (rms) cơ thể người chịu đựng:


0.116
 Người 50 kg IB 
ts

0.157
 Người 70 kg IB 
ts
Trong đó: ts dòng điện qua cơ thể người (s)

EX: người 50 kg chịu được 116mA trong 1s và


367mA trong 0.1s

page 37/xx
5.1 Xác định điện áp tiếp xúc và điện áp bước cho phép

 Điện trở cơ thể người RB: gồm điện trở da tiếp xúc và
điện trở bên trong cơ thể, phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
thay đổi từ 500Ω đến 3000Ω. Cụ thể trong tiêu chuẩn
này RB = 1000Ω

 Điện trở nối đất của một bàn chân Rf:

 : điện trở suất của đất



Rf   3  b: bán kính tương đương của bàn
4b chân b = 0.08 m

page 38/xx
5.1 Xác định điện áp tiếp xúc và điện áp bước cho phép

 Ảnh hưởng của lớp đất mỏng trên bề mặt (có điện trở
suất lớn hơn rất nhiều so với điện trở suất của lớp đất
bên dưới):
 s 
R f    Cs
 4b 
 Cs: hệ số hiệu chỉnh được tính gần đúng như sau:

0.09(1  )
s
Cs  1 
2hs  0.09

 hs: độ dầy của lớp đất trên bề mặt:

page 39/xx
5.1 Xác định điện áp tiếp xúc và điện áp bước cho phép


0.09(1  )
s
Cs  1 
2hs  0.09

  s
k
  s

page 40/xx
5.1 Xác định điện áp tiếp xúc và điện áp bước cho phép

 Vì vậy, điện áp tiếp xúc và bước lớn nhất cho phép đặt
lên người:

1000  1.5Cs  s  0.116



1000  6Cs  s  0.116
Etouch 50  Estep 50
ts ts


1000  1.5Cs  s  0.157 1000  6Cs  s  0.157
Etouch 70 Estep 70 
ts ts

 Trong đó: “50” và “70” để chỉ người 50 kg và


70 kg tương ứng

page 41/xx
5.2 Tính toán điện trở, điện áp của lưới nối đất

 Xét một lưới nối đất hình vuông, gồm dây và cột nối
đất:

page 42/xx
5.2 Tính toán điện trở, điện áp của lưới nối đất

 Phân bố thế trên mặt đất của lưới nối đất:


110 0.9

100
0.8
90
0.7
80
0.6
70

60 0.5
w

50
0.4
40
0.3
30
0.2
20

10 0.1

0
0 20 40 60 80 100
l

page 43/xx
5.2 Tính toán điện trở, điện áp của lưới nối đất

 Phân bố điện áp trên mặt đất tại một đường cắt ngang
giữa lưới nối đất:

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5
u

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110
w

page 44/xx
5.2 Tính toán điện trở, điện áp của lưới nối đất

page 45/xx
5.2 Tính toán điện trở, điện áp của lưới nối đất

 Điện áp lưới Em (điện áp tiếp xúc lớn nhất trong trạm):


 I G K m Ki
Em 
LM

1 
  D2 ( D  2h) 2 h  Kii  8 
 Km   
ln     ln   
2 
 16hd 8Dh 4d  K h   (2n  1)  

 Ki  0.644  0.148n

Phụ thuộc: tổng chiều dài lưới, cọc, khoảng cách ô lưới,
đường kính dây dẫn, hình dạng lưới (vuông, chữ nhật,
dạng L,…), độ chôn sâu, vị trí cọc trong lưới)

page 46/xx
5.2 Tính toán điện trở, điện áp của lưới nối đất

page 47/xx
5.2 Tính toán điện trở, điện áp của lưới nối đất

nb, nc, nd cho các trường hợp khác

page 48/xx
5.2 Tính toán điện trở, điện áp của lưới nối đất

Đối với lưới không có cọc nối đất, hoặc chỉ có một vài cọc
nhưng không đặt ở góc hoặc ven chu vi lưới

Đối với lưới có cọc đặt ở góc hoặc ven chu vi lưới

page 49/xx
5.2 Tính toán điện trở, điện áp của lưới nối đất

page 50/xx
5.2 Tính toán điện trở, điện áp của lưới nối đất

 Điện áp lưới Es (điện áp tiếp xúc lớn nhất trong trạm):

 I G K s Ki
Es 
Ls
11 1 1 n2 
 Ks     (1  0.5 ) 
  2h D  h D 

 LS  0.75LC  0.85LR

Phụ thuộc: tổng chiều dài lưới, cọc, khoảng cách ô lưới,
đường kính dây dẫn, hình dạng lưới (vuông, chữ nhật,
dạng L,…), độ chôn sâu, vị trí cọc trong lưới)

page 51/xx
5.3 Các bước tính toán thiết kế

page 52/xx

You might also like