Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TRONG GIẾNG THẾ

I. ĐỊNH NGHĨA GIẾNG THẾ MỘT CHIỀU


Thế năng của hạt phân bố theo trục 0x thoả mãn:

{
U = 0 khi0 ≤ x ≤ L
∞ khi x< 0 ; x > L
được gọi là hố thế sâu vô hạn một chiều hay giếng thế một chiều.
II. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH SCHRÖ DINGER CHO HẠT CHUYỂN ĐỘNG TRONG
GIẾNG THẾ MỘT CHIỀU
Ta chia không gian thành ba miền I, II và III như hình (II.7). Trong các miền I và III thế năng
U = ∞ nên hạt không thể chuyển động được, hàm sóng ứng với hai miền này phải bằng không
(ψ1 = ψ3 = 0). Phương trình Schr¨odinger đối với miền II là:
2
d ψ 2 mE
+ ψ=0(¿)
dx
2 ❑

2 mE
Vì E > 0 nên ta có thể đặt: K 2= và phương trình (*) trở thành:

d2 ψ 2
2
+ K ψ =0
dx
Đây là phương trình vi phân hạng hai khuyết dạng quen thuộc. Nghiệm của nó có dạng:
ψ ( x ) =Asin ( Kx +α )
Trong đó K, A, α là những hằng số chưa biết, ta sẽ xác định được từ điều kiện chuẩn hoá hàm
sóng và từ điều kiện biên.
Do hàm sóng phải liên tục nên xét tại biên: ψ(0) = ψ1 = 0; ψ(L) = ψ3 = 0. Như vậy ta có:
Asinα = 0 ⇒ α = 0; AsinKL = 0 ⇒ KL = nπ ⇒ K = nπ L . Trong đó n = 1, 2, . . . là các số
nguyên. Hàm sóng sẽ là:

ψ n ( x ) =Asin x
L
ở đây n phải khác 0 vì nếu n = 0 thì ψn(x) = 0. Điều này là không hợp lý. Dựa vào điều kiện
chuẩn hoá hàm sóng ta tìm được biên độ hàm sóng A như sau:
L L

∫|ψ ( x )| dx=¿ A 2∫ sin2 nπ xdx =1¿


2

0 0 L

Đặt:
nπx
u=
L
Ta có:
Ldu 1−cos 2u
dx= du; sin 2 u=
nπ 2
Thay vào tích phân trên ta được:

A=
√ 2
L
Cuối cùng ta tìm được hàm sóng trong miền II là:

ψ (x )=
√ 2 sin ( nπ )
L L
x¿

Kết quả tính toán trên cho ta:

2
K =

=
L ( )
2 mE nπ 2
=¿ En=
n2 ❑2 π 2
2 m L2

Kết quả này hoàn toàn khác biệt với kết quả có được trong Cơ học cổ điển: hạt không thể nhận
năng lượng liên tục mà chỉ có thể nhận những giá trị gián đọan, ta nói năng lượng đã bị lượng
tử hoá. Khi n = 1 thì năng lượng của hạt có giá trị nhỏ nhất:
2 2
❑π
E1=E min = 2
2mL
III. XÁC SUẤT TÌM THẤY HẠT TRONG GIẾNG THẾ
Ta đã tìm được hàm sóng đã được chuẩn hoá của hạt như (**). Dựa vào hàm sóng ta dễ dàng
tìm được xác suất tìm thấy hạt ứng với trạng thái n bất kì tại vị trí bất kì trong giếng thế. Một
kết quả đặc biệt đáng chú ý là: phân bố xác suất tìm thấy hạt khác hẳn nhau ứng với từng trạng
thái năng lượng gián đoạn của hạt. Điều này chỉ có thể thu được khi giải bài toán theo quan
điểm lượng tử. Chẳng hạn, xét hạt ở trạng thái n = 1, mật độ xác suất tìm thấy hạt tại vị trí
L
x= là cực đại và bằng:
2

( √ ( ))
2
2 2 1π L 2
ω=|ψ| = sin =
L L 2 L

trong khi đó nếu n = 2 thì tại vị trí này xác suất lại bằng 0. Như vậy khi chuyển động ở mức
năng lượng cơ bản thì hạt thường xuất hiện giữa giếng thế, trong khi đó, khi chuyển lên trạng
thái kích thích thứ nhất thì hạt không thể ở giữa hố thế, ta nói vị trí này hạt bị cấm. Ngược lại
L 3L
khi n = 2 thì xác suất tìm thấy hạt ở các vị trí x= hoặc x= lại có giá trị cực đại.
4 4

( √ ( )) (√ ( )) = 2L
2 2
2 2 2π L 2 2 π 3L
ω=|ψ| = sin = sin
L L 4 L L 4

Ta có thể biểu diễn đồ thị xác suất ứng với các trạng thái có lượng tử n như hình vẽ (II.8)
Cuối cùng chúng ta cũng cần nhận thức rằng, sự khác biệt giữa cơ học lượng tử và cơ học
Newton hay cơ học cổ điển là đối tượng mà chúng ta mô tả.
Cơ học Newton mô tả chuyển động của những hạt vĩ mô dưới ảnh hưởng của các lực tác dụng,
cho biết vị trí của hạt, vận tốc, gia tốc, xung lượng, năng lượng, . . . là những đại lượng quan
sát được hoàn toàn có thể đo lường với độ chính xác tuỳ ý, miễn là có những dụng cụ đo và
phương pháp đo thích hợp. Và những kết quả đo lường này phù hợp tốt với các giá trị tính
toán theo lý thuyết.
Cơ học lượng tử cũng mô tả quan hệ giữa các đại lượng quan sát của các hạt vi mô, nhưng
nguyên lý bất định Heisenberg đã làm thay đổi tận gốc định nghĩa đại lượng quan sát trong
thế giới vi mô. Theo nguyên lý này có những đại lượng không thể đo đồng thời chính xác ở
bất kì thời điểm nào mà trong Cơ học lượng tử chỉ cho ta khả năng để thấy được giá trị này
hay giá trị khác của đại lượng quan sát đó. Những đại lượng mà Cơ học lượng tử mô tả chính
xác chính là xác suất để có được giá trị xác định nào của đại lượng quan sát. Chẳng hạn theo
lý thuyết Bohr, trong nguyên tử Hyđrô, electron chuyển động trên quỹ đạo tròn xác định bán
kính Bohr, ở trạng thái cơ bản bán kính đó là ao = 0, 53 Ao . Theo Lý thuyết lượng tử, a o là bán
kính có xác suất lớn nhất khi electron ở trạng thái cơ bản, tức là hạt electron thường ở vị trí
bán kính a o nhưng vẫn có thể ở vị trí này hay vị trí khác trong nguyên tử.

You might also like