Semantics Syllabus

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA NGOẠI NGỮ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2018

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN


1.1. Tên học phần: NGỮ NGHĨA HỌC Tên tiếng Anh: SEMANTICS
- Mã học phần: DEN 305 Số tín chỉ (lên lớp/thực hành/tự nghiên cứu): 03
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: ngôn ngữ Anh Bậc đào tạo: Đại Học
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:
1.3. Mô tả học phần:
- Vai trò, vị trí học phần, các kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên:
Phần đầu của chương trình trang bị cho sinh viên về sự hình thành và cấu trúc của một từ trong
tiếng Anh, từ đó
các loại ngữ nghĩa trong tiếng anh (semantic and pragmatic meaning), nghĩa của từ, câu viết và
câu phát ngôn. Các chương sau đi sâu vào phân tích ngữ nghĩa của từng loại riêng lẻ.
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Phonetics and phonology.
- Các học phần học trước: Listening & speaking 1, 2, 3, &4.
- Các học phần học song hành: cú pháp hình thái học
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 15 tiết
+ Thảo luận: 0 tiết
+ Thực hành, thực tập (ở phòng thực hành, thực tế ở hiện trường…): không
+ Hoạt động theo nhóm: 10 tiết
+ Tự học: 30 tiết
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
2.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần
- Kiến thức: Cung cấp cho SV lý thuyết chung về ngữ nghĩa trong tiếng Anh và cách sử dụng
cũng như đọc hiểu ngữ nghĩa trong sách báo và văn chương.
- Kỹ năng: áp dụng được ngữ nghĩa trong nói đọc và hiểu tiếng Anh
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Sinh viên có thái độ, tinh thần học tập, chuẩn bị bài, tham
gia hoạt động nhóm, lớp.
2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần
-Chương 1: Sinh viên mô tả được nghĩa semantic và nghĩa pragmatic, nghĩa đen và nghĩa bóng,
nghĩa trong từ, câu viết và câu phát ngôn
-Chương 2: xác định được nét ngữ nghĩa của 1 từ: nghĩa sở thị, liên tưởng, nghĩa đen, nghĩa
bóng, các mối quan hệ về ngữ nghĩa của từ.
-Chương 3: xác định được nghĩa của câu viết, các loại câu, câu kéo theo và cách viết câu đồng
nghĩa.
-Chương 4: xác định được nghĩa của câu phát ngôn, hàm ngôn hội thoại và hàm ngôn ước định,
các loại hành động ngôn từ, trực chỉ người, thời gian, không gian

3. NỘI DUNG HỌC PHẦN

Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Yêu cầu sinh Ghi
SỐ TIẾT Thực Tự viên chuẩn bị chú
Lý Bài Thảo hành, học, tự trước khi đến
thuy tập luận thực nghiên lớp
ết tập,… cứu
Chương 1: Introduction 05 01 01 Đọc quyển
1.1 What is the semantics? English
1.2 Semantics and its Semantics,
possible included aspects trang 9-19
1.3 Semantic features

Chương 2: Word meaning 05 01 01 Đọc quyển


1.1 Semantic fields English
1.2 Denotation & Semantics,
connotation trang
1.3 Lexical gaps 20-56

Chương 2: Word meaning 05 01 01 Đọc quyển


1.1 Figures of speech English
Semantics,
trang
20-56
Chương 2: Word meaning 05 01 01 Đọc quyển
1.1 Lexical sense relation English
Semantics,
trang
57-90

Chương 3: Sentence 05 01 01 Đọc quyển


Meaning English
1.1 Proposition, utterance Semantics,
and sentence trang 91-108
1.2 Sentence types

Chương 3: Sentence 05 01 01 Đọc quyển


Meaning English
1.3 Paraphrase Semantics,
1.4 Entailment trang 91-108
Mid-term Test
Chương 4: Utterance 05 01 01 Đọc quyển
Meaning English
1.1Presupposition Semantics,
1.2 Conversational trang 109-145
implicature

Chương 4: Utterance 05 01 01 Đọc quyển


Meaning English
1.1. Speech acts Semantics,
1.2 Performatives and trang
constatives 146-176

Chương 4: Utterance 05 01 01 Đọc quyển


Meaning English
1.3 Politeness, co- Semantics,
operation and indirectness trang
1.4 Dexis 146-176

4. TÀI LIỆU THAM KHẢO


4.1 Tài liệu chính
1. Sách, giáo trình chính: English Semantics- Tô Minh Thanh- Nxb ĐHQG TP.HCM-
2010
2. slides của giảng viên
4.2 Tài liệu tham khảo khác
1. Semantics- A course book- J.R. Hurford & B. Heasley- Cambridge University Press-
1984
2. Semantics- A course book- J.R. Hurford & B. Heasley – Nguyễn Minh chú dẫn- Nxb
Trẻ- 2002

5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
Áp dụng thang điểm 10, phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá,
bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, Trưởng bộ môn thông
qua):
5.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% hoặc 1 điểm
5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20% hoặc 2 điểm
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận);
- Bản thu hoạch, báo cáo, thảo luận, thuyết trình;
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,…);
- Hoạt động theo nhóm;
- Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ;
- Các kiểm tra khác (nếu có).
5.3 Thi cuối kỳ: Không dưới 70% hoặc 7 điểm

Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn


(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)

You might also like