Nhóm 11 NCKH K13dctatm

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ


NĂM HỌC: 2021-2022

TIỂU LUẬN
MÔN: Phương Pháp Học Đại Học - Nghiên Cứu Khoa Học

ĐỀ TÀI: Thực trạng bạo lực học đường của sinh viên đại học Gia
Định

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Dương Hoàng Lộc


NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm 11
Nguyễn Thanh Ngọc Linh
Võ Thị Mỹ Lan
Võ Thị Huỳnh Như
Abdul Aziz
Lớp: K13TATM

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
Khoa Khoa học – Xã hội & Ngôn ngữ
Năm học: 2021- 2022

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ


Phương Pháp Học Đại Học - Nghiên Cứu Khoa Học
Nhóm: 11
Thành viên:
1. Nguyễn Thanh Ngọc Linh - 1911060018
2. Võ Thị Mỹ Lan - 1911060062
3. Võ Thị Huỳnh Như - 1911060034
4. Abdul Aziz - 1911060023
Điểm số Điểm số
Lời phê của giảng viên
(bằng số) (bằng chữ)

Sinh viên trình bày PHẦN TRẢ LỜI tại đây.

ĐỀ TÀI: Thực trạng bạo lực học đường của sinh viên đại học Gia Định

1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu.

Lý do chọn đề tài:

Ngày nay với sự phát triển của đất nước, xã hội, không thể tránh khỏi những
diễn biến xấu phức tạp. Những năm trở lại đây có rất nhiều hiện tượng được phản
ánh, trong đó có thực trạng bạo lực học đường đang xảy ra rất nhiều ở các trường
học và được mọi người phản ánh nhưng những hành vi bạo lực vẫn diễn ra và
không có sự thay đổi. Không chỉ dùng bạo lực mà còn có các hành động như đánh
hội đồng, quay phim tung lên mạng, dùng những vật nhọn nguy hiểm để tấn công.

Những hành vi đó ảnh hưởng xấu rất nhiều tới bản thân, gia đình và xã hội, dẫn
đến nguy hiểm cho người bị hại. Mặc dù đã được giáo dục, kỉ luật và nhắc nhở
nhưng các giải pháp đó không mang lại hiểu quả cao. Trường đại học Gia Định nói
riêng là một trường đào tạo đa ngành đa lĩnh vực, tâm huyết với sinh viên, nhưng
theo phản ánh của sinh viên thì tình trạng bạo lực học đường trong trường vẫn còn
diễn ra. Ban giám hiệu nhà trường cũng đã có những biện pháp kỉ luật, giáo dục,
phối hợp cùng với gia đình và các cơ quan chức năng để giúp sinh viên nhận thức
được việc mình đang làm hậu quả sẽ như thế nào và có ý thức hơn. Bên cạnh đó
cũng giúp làm giảm thực trạng bạo lực học đường giữa các sinh viên trong trường.

Nghiên cứu đề tài này vì đây là vấn đề cấp thiết cần phải được giải quyết sớm để
việc bạo lực học đường được giảm xuống và có hướng tích cực. Giúp cho tâm lý
sinh viên có suy nghĩ tích cực để hoàn thiện bản thân tốt hơn từng ngày làm cho
môi trường học đường, xã hội tốt đẹp hơn.

Mục tiêu nghiên cứu:

- Bạo lực học đường là vấn đề cần phải được giải quyết sớm vì thế cần tìm hiểu
thực trạng bạo lực học đường của sinh viên đại học Gia Định.

- Nguyên nhân dẫn đến các hành vi bạo lực của sinh viên đại học Gia Định.

- Qua đó chúng ta sẽ nhận thấy được những hậu quả nghiêm trọng do chính bản
thân các bạn gây ra, bởi vấn đề này rất tổn hại đến sức khoẻ, tinh thần, vật chất.
Không chỉ thế những hành vi này còn ảnh hưởng đến gia đình, nhà trường và toàn
xã hội.

- Từ đó nhà trường cần đưa ra các giải pháp đúng đắn phòng chống bạo lực học
đường, để đảm bảo cho sinh viên đến trường an toàn. Việc tăng cường chế độ giáo
dục đối với học sinh, sinh viên trong trường học là rất quan trọng.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để có một môi trường học tập lành mạnh, không bạo lực học đường, sinh viên
có thể cùng nhau học tập phát huy hết khả năng của bạn thân, trau dồi rèn luyện
cần có những nhiệm vụ sau:

Một là, xây dựng cơ sở lý luận nhận thức của sinh viên về bạo lực học đường.
Hai là, đánh giá thực trạng nhận thức về "Thực trạng bạo lực học đường của sinh
viên đại học Gia Định".

Ba là, xác định một số yếu tố ảnh hưởng của sinh viên về bạo lực học đường.

Bốn là, đề xuất một số giải phá nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về thực
trạng bạo lực học đường, xây dựng môi trường học tập lành mạnh.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

- Việc bạo lực học đường luôn là đề tài cấp thiết và được phản ánh rất nhiều. Chính
yếu tố tâm lí và nhân cách chưa hoàn thiện, dẫn đến việc khủng hoảng tâm lí, dẫn
đến những suy nghĩ và hành động sai lệch.

- Vì thế đề tài “Thực trạng bạo lực học đường của sinh viên đại học Gia
Định” là đề tài đáng được quan tâm và phản ánh tích cực, cũng từ đó
giúp sinh viên đại học Gia Định sẽ nâng cao được ý thức và hành động
hơn.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Với đề tài này, đối tượng nghiên cứu đó là thực trạng bạo lực học đường của sinh
viên đại học Gia Định.

Phạm vi nghiên cứu:

- Không gian nghiên cứu khảo sát tại trường đại học Gia Định.

- Thời gian nghiên cứu trong vòng 4 tháng từ tháng 1 tới tháng 3 năm 2022

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học:

Đề tài " Thực trạng bạo lực học đường của sinh viên đại học Gia Định" về mặt
khoa học đã cung cấp những thông tin về thực trạng, nguyên nhân và giải pháp góp
phần củng cố những lý luận xã hội, những ý kiến của nhà trường, phụ huynh, sinh
viên về những biện pháp đã đưa ra. Cho thấy hậu quả của việc bạo lực học đường
rất nghiêm trọng cần được ngăn chặn kịp thời.

Ở mỗ i thờ i kì trong đờ i số ng con ngườ i, sự phá t triển về thể chấ t và tâ m lí cả


nhâ n cá ch có quy luậ t riêng. Chính yếu tố tâ m lí cũ ng như thể chấ t và nhâ n
cá ch chưa hoà n thiện mộ t cá ch đầy đủ nà y khiến cho sinh viên hay bị khủ ng
hoả ng về tâ m lí, dẫ n đến nhữ ng suy nghĩ và hà nh độ ng sai lệch. Vì thế, hãy luôn
có gắng hoàn thiện bản thân, nhằm giúp nâng cao ý thức, đạo đức và kỹ năng rèn
luyện bạn thân để trở nên tốt đẹp hơn.

Ý nghĩa thực tiễn:

Về mặt thực tiễn, đề tài này đã tìm hiểu thông tin về thực trạng, nguyên nhân và
giải pháp về bạo lực học đường của sinh viên đại học Gia Định. Mong rằng, đề tài
này sẽ đem lại những thông tin hữu ích để phòng chống bạo lực học đường trong
trường đại học Gia Định nói riêng và cả nước nói chung. Qua đó, tạo cho sinh việc
một môi trường an toàn, tích cực, tinh thần sinh viên cũng được thoải mái khi đến
trường có ý nghĩa rất sâu sắc trong những hoạt động của sinh viên, giúp đoàn kết
hơn trong môi trường học đường.

Mỗi sinh viên nên có tinh thần tự giác và có trách nhiệm đối với bản thân gia
đình và xã hội, luôn hướng đến những điều tích cực trong cuộc sống. Đặc biệt là
sinh viên đại học Gia Định hãy luôn yêu thương, trau dồi đạo đức cũng như tâm
hồn của bản thân. Đồng thời hãy lên án những hành động bạo lực học đường, để
mang đến một hình ảnh đẹp trong tất cả mọi người.

5. Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương thức định lượng để khảo sát các bạn sinh viên về thực trạng bạo
lực cũng như nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực, tác hại của những hành vi đó
ảnh hưởng đến bản thân, gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Những giải há đề
phòng chống bạo lực học đường.
Sử dụng phương thức định tính : phỏng vấn trực tiếp đối với sinh viên Gia Định,
ghi chép nhanh, có thể dùng điện thoại ghi âm sau đó phân tích. Thời lượng phỏng
vấn từ 10 đến 15 phút.

6. Nguồn tư liệu

Dựa trên các thông tin trên các trang báo như Bộ GD&ĐT, tuổi trẻ,…để có thêm tư
liệu cho đề tài nghiên cứu về thực trạng bạo lực học đường hiện nay.

7. Bố cục đề cương nghiên cứu

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn

1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

2. Nguyên nhân và giải pháp xử lí bạo lực hiện nay của sinh viên Gia Định.

Chương 2: Thực trạng và biện pháp khắc phục của sinh viên trường đại học Gia
Định

1. Thực trạng bạo lực

2. Sinh viên Gia Định cần làm gì để hạn chế bạo lực học đường

8. Tài liệu tham khảo

http://imgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/luan-van-bao-cao/khoa-hoc-xa-
hoi/2_tran_thi_thuy_hoang_thi_yen_117.pdf

You might also like