Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

TN2(4)

1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ nào?

a.Dân chủ gián tiếp và dân chủ đại diện

b.Trưng cầu dân ý

c.Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp

d.Dân chủ trực tiếp và trưng cầu ý dân

2. Câu cứ vào đâu để chia chức năng nhà nước thành chức năng trấn áp, chức năng tổ chức và xây
dựng?

a.Căn cứ vào tính chất quyền lực nhà nước

b.Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước

c.Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước

d.Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước

3. Bản chất kinh tế của nhà nước XHCN là dựa trên chế độ sỡ hữu nào?

a.Sở hữu tư hữu về tư liệu sản xuất

b.Sở hữu riêng về tư liệu sản xuất chủ yếu

c.Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu

d.Sỡ hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất

4. Trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức
mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Đây là tư tưởng của ai?

a.Mác

b.Lênin

c.Ăngghen

d.Hồ Chí Minh

5. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời gắn với cuộc cách mạng nào?

a.Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917

b.Cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII

c.Công xã Pari năm 1871

d.Cách mạng công nghiệp thế kỷ XVII

6. Điền vào chỗ trống. "Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách điều kiện để
thực thi ...... "
a.Đảng Cộng sản Việt Nam

b.Các tổ chức đoàn thể nhân dân

c.Nhà nước XHCN

d.Dân chủ XHCN

7. Đặc trưng "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", dân chủ trong đặc trưng này
được hiểu là gì?

a.Là mục tiêu của CNXH ở Việt Nam

b.Là động lực để xây dựng CNXH ở Việt Nam

c.Là dân chủ được thực hiện trên các lĩnh vực của đời sống xã hội

d.Là bản chất của chế độ XHCN ở Việt Nam

8. Thượng tôn pháp luật, hướng đến những vấn đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá
nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng lực của mình, tổ chức này là gì?

a.Là cơ cấu xã hội - giai cấp

b.Là dân chủ XHCN

c.Là nhà nước pháp quyền

d.Là dân tộc theo nghĩa rộng

9. Nhà nước XHCN có vai trò như thế nào đối với dân chủ XHCN?

a.Là phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ

b.Là phương tiện để giám sát, phản biện xã hội

c.Là cách thức để nhà nước lãnh đạo nhân dân, lãnh đạo cả hệ thống chính trị

d.Là công cụ quan trọng để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân

10. Khi xã hội đạt đến trình độ phát triển cao, xã hội không còn sự phân chia giai cấp, đó là xã hội
cộng sản chủ nghĩa đạt tới mức độ hoàn thiện, khi đó dân chủ XHCN với tư cách là một chế độ
nhà nước sẽ như thế nào?

a.Tồn tại vĩnh cửu

b.Dân chủ hơn

c.Phát triển cao

d.Tiêu vong

11. Điền vào chỗ trống. "Dân chủ với tư cách là một tổ chức thiết chế chính trị, một hình thức hay
hình thái nhà nước, nó là một ......, ra đời và phát triển gắn liền với nhà nước và mất đi khi nhà
nước tiêu vong"
a.Phạm trù nhà nước

b.Phạm trù lịch sử

c.Phạm trù chính trị

d.Phạm trù vĩnh viễn

12. Dân chủ XHCN có vai trò như thế nào đối với nhà nước XHCN?

a.Là phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ

b.Là cách thức để nhà nước lãnh đạo nhân dân, lãnh đạo cả hệ thống chính trị

c.Kiểm soát quyền lực nhà nước, ngăn chặn sự tha hóa quyền lực nhà nước

d.Là phương tiện để giám sát, phản biện xã hội

13. Trong chế độ xã hội nào sự thống trị của giai cấp thống trị được khoác lên chiếc áo thần bí của
thế lực siêu nhiên. Họ xem việc tuân theo ý chí của giai cấp thống trị là bổn phận của mình trước
sức mạnh của đấng tối cao?

a.Chế độ cộng sản nguyên thủy

b.Chế độ phong kiến

c.Chế độ tư bản chủ nghĩa

d.Chế độ chiếm hữu nô lệ

14. Nền dần chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sờ hữu xã hội về những tư liệu sản xuất chủ yếu
của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất, là bản chất trên lĩnh
vực nào của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?

a.Văn hóa

b.Chính trị

c.Xã hội

d.Kinh tế

15. Câu cứ vào đâu để chia chức năng nhà nước thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại?

a.Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước

b.Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước

c.Căn cứ vào tính chất quyền lực nhà nước

d.Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước

16. Nhà nước XHCN ra đời từ cuộc cách mạng nào?

a.Cách mạng dân chủ


b.Cách Mạng Tư sản

c.Cách mạng XHCN

d.Cách mạng màu

17. Trên phương diện nào dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà
nước?

a.Quyền lực

b.Một nguyên tắc

c.Bản chất nhà nước

d.Một hình thức nhà nước

18. Chế độ dân chủ nhân dân ở Việt Nam được xác lập từ khi nào?

a.Sau chiến thắng Điện Biên Phủ

b.Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945

c.Sau ngày thống nhất đất nước 30/4/1975

d.Sau ngày tổng tuyển cử thống nhất toàn quốc ngày 1/7/1976

19. Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp nào?

a.Giai cấp tư sản

b.Giai cấp nông dân

c.Giai cấp công nhân

d.Đội ngũ trí thức

20. Với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị, trong lịch sử nhân loại đến nay tồn
tại những nền dân chủ nào?

a.Nền dân chủ cộng sản nguyên thủy, nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ phong kiến, nền dân chủ tư bản
chủ nghĩa, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

b.Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ phong kiến, nền dân chủ tư bản chủ nghĩa, nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa

c.Nền dân chủ cộng sản nguyên thủy, nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ tư bản chủ nghĩa, nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa

d.Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ tư bản chủ nghĩa, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

21. Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng nào làm chủ đạo?

a.Truyền thống dân tộc


b.Tinh hoa văn hóa nhân loại

c.Văn minh tiến bộ của nhân loại

d.Chủ nghĩa Mác – Lênin

22. Nội dung chủ yếu và mục tiêu cuối cùng của nhà nước XHCN là gì?

a.Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân

b.Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công CNXH

c.Thực hiện đổi mới và phát triển bền vững

d.Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

23. Điều kiện tiên quyết cần phải có để xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam là gì?

a.Xây dựng hệ thống pháp luật hiện đại

b.Thực hiện quyền làm chủ của nhân dân

c.Xây dựng cơ chế để nhân giám sát quyền lực nhà nước

d.Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh

24. Nhà nước XHCN có nhiệm vụ là gì?

a.Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ

b.Đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc

c.Đưa giai cấp tư sản lên địa vị làm chủ

d.Phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo

25. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam quản lý xã hội bằng cách nào?

a.Quản lý xã hội bằng dư luận xã hội

b.Quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật

c.Quản lý xã hội bằng đường lối, chính sách

d.Quản lý xã hội bằng niềm tin và đạo đức

26. Quyền lực của nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam được tổ chức như thế nào?

a.Thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp trong
thực thi quyền lực nhà nước

b.Có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp trong việc thực thi quyền
lực nhà nước

c.Quyền lực nhà nước tập trung thuộc về nhân dân lao động
d.Tam quyền phân lập, quyền lực đối trọng quyền lực

27. Điền vào chỗ trống. "Dân chủ với tư cách là một giá trị xã hội, nó là một ......, tồn tại và phát triển
cùng với sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người"

a.Phạm trù chính trị

b.Phạm trù lịch sử

c.Phạm trù nhà nước

d.Phạm trù vĩnh viễn

28. Câu cứ vào đâu để chia chức năng nhà nước thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội?

a.Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước

b.Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước

c.Căn cứ vào tính chất quyền lực nhà nước

d.Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước

29. Để bảo đảm dân chủ được thực hiện trong cuộc sống, dân chủ phải gắn liền với yếu tố gì?

a.Gắn với tự do, nhân quyền

b.Gắn với kỷ luật, kỷ cương

c.Gắn với đường lối, chính sách

d.Gắn với trí tuệ

30. Cơ quan duy nhất có quyền ban hành hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam là cơ quan nào?

a.Tòa án nhân dân

b.Viện kiểm sát nhân dân

c.Quốc hội

d.Chính phủ

You might also like