Tiểu Luận Môn Công Nghệ CNC Nguyễn Quang Linh 18810620079

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

Câu 1: Trình bày tổng quan về cấu trúc của máy CNC

Bài làm
Tổng quan cấu trúc máy CNC
Một máy CNC đều phải có những bộ phận cơ bản gồm 2 phần chính:
 Phần chấp hành: Đế máy, thân máy, bàn máy, bàn xoay, trục vít me bi, ổ
tích dụng cụ, cụm trục chính và băng dẫn hướng.
 Phần điều khiển: các loại động cơ, các hệ thống điều khiển và máy tính
trung tâm.

1. Phần chấp hành.


1.1. Thân máy và đế máy
Thường được chế tạo bằng các chi tiết gang vì gang có độ bền nén cao gấp 10
lần so với thép và
đều được kiểm tra sau khi đúc để đảm bảo không có khuyết tật đúc. Bên trong
thân máy chứa hệ thống điều khiển, động cơ của trục chính và rất nhiều hệ
thống khác.

1.2. Bàn máy


Bàn máy là nơi để gá đặt chi tiết gia công hay đồ gá. Nhờ có sự chuyển động
linh hoạt và chính xác của bàn máy mà khả năng gia công của máy CNC được
tăng lên rất cao, có khả năng gia công được những chi tiết có biên dạng phức
tạp.
Đa số trên các máy CNC hay trung tâm gia công hiện đại thì bàn máy đều là
dạng bàn máy xoay được, nó có ý nghĩa như trục thứ 4, thứ 5 của máy.

1.3. Cụm trục chính


Là nơi lắp dụng cụ, chuyển động quay của trục chính sẽ sinh ra lực cắt để cắt
gọt phôi trong quá trình gia công.Trục chính được điều khiển bởi các động cơ.
Thường sử dụng động cơ Servo theo chế độ vòng lặp kín, bằng công nghệ số để
tạo ra tốc độ điều khiển chính xác và hiệu quả cao dưới chế độ tải nặng.
Hệ thống điều khiển chính xác góc giữa phần quay và phần tĩnh của động cơ
trục chính để tăng momen xoắn và gia tốc nhanh. Hệ thống điều khiển này cho
phép người sử dụng có thể tăng tốc độ của trục chính lên rất nhanh.

1.4. Băng dẫn hướng


Hệ thống thanh trượt dẫn hướng có nhiệm vụ dẫn hướng cho các chuyển động
của ban theo X,Y và chuyển động theo trục Z của trục chính.

1.5. Trục vit me, đai ốc


Trong máy công cụ điều khiển số người ta thường sử dụng hai dạng vit me cơ
bản đó là: vít me đai ốc thường và vít me đai ốc bi:
 Vít me đai ốc thường: là loại vít me và đai ốc có dạng tiếp xúc mặt
 Vít me đai ốc bi: là loại mà vít me và đai ốc có dạng tiếp xúc lăn

1.6. Ổ tích dụng cụ


Dùng để tích chứa nhiều dao phục vụ cho quá trình gia công. Nhờ có ổ tích dao
mà máy CNC có thể thực hiện được nhiều nguyên công cắt gọt khác nhau liên
tiếp với nhiều loại dao cắt khác nhau.
Do đó quá trình gia công nhanh hơn và mang tính tự động hoá cao.

1.7. Các xích động của máy

Tất cả các đường chuyền động đến từng cơ cấu chấp hành của máy công cụ
điều khiển số đều dùng những nguồn động lực riêng biệt, bởi vậy các xích động
học chỉ còn 2 loại cơ bản sau:
 Xích động học tốc độ cắt gọt
 Xích động học của chuyền động chạy dao

2. Kết cấu phần điều khiển.


2. 1. Các cụm điều khiển chính trên máy CNC
Cụm điều khiển máy MCU(Machine Control Unit) được hình thành trên cơ sở
thiết bị điều khiển điện tử, thiết bị vào ra và các thiết bị số. Nó được coi là trái
tim của máy công cụ điều khiển số CNC. Lệnh CNC thực hiện bên trong bộ điều
khiển sẽ thông báo cho mô tơ chuyển động quay đúng số vòng cần thiết →trục
vit me bi quay đúng số vòng quay tương ứng → kéo theo chuyển động thẳng
của bàn máy và dao. Thiết bị phản hồi ở đầu kia của vit me bi cho phép kiểm
soát kết thúc lệnh đúng khi số vòng quay cần thiết được thực hiện.
Cụm dẫn động(Driving Unit): là tập hợp những động cơ, sensor phản hồi, phần
tử điều khiển, khuếch đại và các hệ dẫn động.

Câu 2 : Phân biệt máy CNC với máy gia công cắt gọt truyền thống
Bài làm
Phương pháp gia công cơ khí truyền thống đã quá quen thuộc với chúng ta vì
nó xuất hiện từ những ngày đầu của ngành cơ khí và trước hình thức gia công
CNC.
Các hình thức gia công cơ khí truyền thống phổ biến:
 Gia công tiện: Đây là hình thức cắt gọt phổ biến nhất vì các thiết bị máy
móc chiếm phần lớn thiết bị trong các xưởng gia công cơ khí cắt gọt
chiếm đến 30%.
 Gia công phay: Là một dạng cắt gọn kim loại và chuyển động quay của
dụng cụ cắt là dao, phương pháp này cũng khá phổ biến.
 Gia công mài: Phương pháp gia công này thường để tinh bề mặt, mài
tròn trong và ngoài, mài tròn có tâm, màu tròn không có tâm, nghiền,
đánh bóng….
Phương pháp gia công truyền thống yêu cầu công nhân phải có tay nghề cao
nhưng bên cạnh đó phương pháp này được sử dụng rất đa năng kết hợp với
việc đầu tư trang thiết bị máy móc nhà xưởng không cao như phương pháp gia
công CNC vì vậy với những yêu cầu về sản phẩm gia công cơ bản và tiêu chuẩn
thường giá thành sản phẩm cũng khá tốt.
Gia công cơ khí CNC hay còn được gọi là gia công cơ khí chính xác, đúng với
tên gọi của nó phương pháp gia công cơ khí này vừa tự động lại vừa có độ
chính xác cao nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng về chất lượng.
Hình thức hoạt động của phương pháp gia công này đều được lập trình sẵn và
do con người điều khiển với các loại máy móc tự động hỗ trợ con người chúng
ta có thể điều khiển nó qua máy tính để tiến hành gia công theo đúng hình
dạng và kích thước mà khách hàng yêu cầu.

Các hình thức gia công cơ khí CNC


 Gia công phay CNC: Đây là một hình thức gia công các chi tiết tiến hành
dựa trên máy phay CNC và sự chuyển động của trục chính với việc sử
dụng các loại công cụ như dao phay, mũi khoan… để tạo nên các chi tiết
trên bề mặt tương ứng với phay rãnh, phay mặt hay doa lỗ hoặc các loại
gia công còn lại.
 Gia công tiện CNC: Hình thức gia công này thường được dùng để cắt gọt
bề mặt các góc tạo hình mặt trụ tròn xoay qua sự chuyển động của phôi
phay tròn tạo thành.
 Gia công cơ khí plasma, lazer CNC: Là một hình thức gia công mà không
cần sử dụng đến dao phay, mũi khoan mà sử dụng tia sáng lazer để cắt
gọt không cần phải tiếp xúc trực tiếp. Phương pháp này đáp ứng được
nhu cầu về các đường nét họa tiết cao.

Ưu và nhược điểm của gia công cơ khí truyền thống:


 Ưu điểm:
Gia công cơ khí truyền thống đã có từ rất lâu nên ưu điểm không thể vượt trội
hơn so với gia công CNC. Tuy nhiên, vẫn có một vài đặc điểm nổi bật của
phương pháp gia công này mà chúng ta vẫn còn nhắc đến. Cụ thể đó là:
Có nhiều kỹ năng gia công.
Giúp cho các doanh nghiệp không có chi phí đầu tư lớn nhưng vẫn có thể hoạt
động kinh doanh, nhận gia công sản phẩm tốt.
Nếu tay nghề của thợ cao thì với phương pháp gia công cơ khí truyền thống có
thể tạo ra một sản phẩm có chất lượng hoàn hảo.
 Nhược điểm:
Mặc dù xuất hiện trước nhưng theo xu hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa
ngày càng phát triển nên so với gia công cơ khí CNC sử dụng phần lớn qua máy
móc nên nó vẫn thiếu đi độ chính xác về các chi tiết.
Hình thức này cũng khá tốn thời gian và nhân lực để tiến hành, chu kỳ không
được ổn định khiến cho người thực hiện tốn sức và mệt mỏi hơn nên năng
suất không đươc cao.
Về sự đa dạng sử dụng các nguyên vật liệu cũng không được như gia công CNC,
nhiều phương pháp hơn nên khó phân loại hơn vì không được rút gọn lại như
khi gia công cơ khí CNC.

Ưu và nhược điểm của gia công cơ khí CNC:

 Ưu điểm:
 Độ chính xác cao có tính lặp lại.
 Tiết kiệm thời gian, nhân lực và các thiết bị máy móc.
 Đa dạng sử dụng trên các nguyên vật liệu.
 Gia công được các dạng hình phức tạp.
 Thời gian cắt gọt ổn định theo chu kỳ.
 Tăng năng suất.
 Nhược điểm:
 Tuy nhiên thì phương pháp này cũng gây ra không ít những khó khăn lớn
cho người sử dụng vì nó còn khá mới mẻ với thị trường hiện nay:
 Thường thì những sản phẩm máy móc từ công nghệ CNC đều nhập khẩu
từ nước ngoài về, chẳng hạn như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật… nên vấn
đề về ngôn ngữ đã khiến nhiều thợ gia công cơ khí gặp nhiều khó khăn.
 Ngoài ra, do phải hoạt động và thực hiện thông qua hệ thống máy tính,
người dùng bắt buộc phải hiểu biết sơ qua các công đoạn phức tạp, thực
hiện đúng quy trình xử lý của máy móc. Điều này hoàn toàn khác so với
phương pháp làm truyền thống nên khi thực hiện cắt laser theo yêu cầu,
kỹ sư cơ khí thường khá bỡ ngỡ và mất nhiều thời gian mới có thể làm
quen.
 Qua bài viết ở bên trên chúng ta có thể thấy được ưu điểm và nhược
điểm giữa phương pháp gia công cơ khí CNC và gia công cơ khí truyền
thống. Với tốc độ phát triển như hiện nay mọi người đều theo đuổi xu
hướng hiện đại nên chúng ta cũng phải cần thay đổi để tăng năng suất
và ngày càng phát triển hơn.

Phần 3 trắc nghiệm


Chương I – Những khái niệm về điều khiển số. (41 câu)

Câu 1[<TB>] Dạng điều khiển theo điểm thường được ứng dụng trong hình thức gia công?
[<$>] Tất cả các ý trên
[<$>] Ta rô
[<$>] Đột dập
[<$>] Khoan, khoét

Câu 2[<TB>] Dạng điều khiển theo điểm thường được ứng dụng trong hình thức gia công?
[<$>] Phay
[<$>] Tiện
[<$>] Doa
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 3[<TB>] Dạng điều khiển nào sau đây có hành trình dịch chuyển chỉ có thể điều khiển
song song với các trục máy?
[<$>] Điều khiển điểm
[<$>] Điều khiển đoạn
[<$>] Điều khiển đường
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 4[<DE>]: Dạng điều khiển nào sau đây có hành trình dịch chuyển có thể điều khiển song
song với các trục máy?
[<$>] Điều khiển đoạn
[<$>] Điều khiển đường
[<$>] Điều khiển 2.5 D
[<$>] Tất cả các ý trên
Câu 5[<DE>]: Dạng điều khiển theo đường thường được ứng dụng trong hình thức gia công?
[<$>] Phay, tiện
[<$>] Khoan, tiện
[<$>] Khoan, phay
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 6[<DE>]: Dạng điều khiển theo đường có các kiểu điều khiển nào sau đây?
[<$>] 2D, 2.5D, 3D, 4D và 5D
[<$>] 2D, 3D, 3.5D, 4D và 5D
[<$>] 2D, 3D, 4D, 4.5D và 5D
[<$>] 1D, 2D, 3D, 4D và 5D

Câu 7 [<TB>]: Điều khiển 2D là dạng điều khiển thuộc


[<$>] Điều khiển điểm
[<$>] Điều khiển đoạn
[<$>] Điều khiển đường
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 8[<TB>]: Hệ điều khiển số NC có điểm gì khác biệt với hệ điều khiển số CNC
[<$>] Tín hiệu đầu vào là hệ nhị phân
[<$>] Không cso bộ nội suy
[<$>] Không lưu trữ được chương trình
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 9[<DE>]: Trong các hệ điều khiển số sau, hệ điều khiển nào tích hợp vào được hệ thống
sản xuất linh hoạt
[<$>] NC
[<$>] CNC
[<$>] DNC
[<$>] Tất cả đều đúng
Câu 10[<DE>]: Trong các hệ điều khiển sau, hệ điều khiển nào giảm thiểu được sự tác động
của môi trường lên chế độ làm việc
[<$>] AC
[<$>] NC
[<$>] DNC
[<$>] CNC

Câu 11[<DE>]: Trong các hệ điều khiển sau, hệ điều khiển nào cho phép ghép nối các máy
gia công kỹ thuật số với máy tính trùng tâm
[<$>] AC
[<$>] NC
[<$>] DNC
[<$>] CNC

Câu 12[<DE>]: Trong các hệ điều khiển sau, hệ điều khiển nào bao trùng được các hệ điều
khiển còn lại
[<$>] CNC
[<$>] DNC
[<$>] NC
[<$>] FMS

Câu 13[<DE>]: Tìm đặc điểm không phải là lợi ích khi sử hụng hệ thống tích hợp CIM
[<$>] Hoàn thiện được phương pháp thiết kế sản phẩm nhờ ứng dụng các gói phần mềm
[<$>] Giảm 30 ÷ 60% thời gian chế tạo chi tiết
[<$>] Nhanh chóng cho ra đời sản phẩm mới kể từ lúc nhận đơn đặt hàng
[<$>] Nâng cao chất lượng sản phẩm và phế phẩm

Câu 14[<DE>]: Đối với các máy điều khiển số CNC hiện nay, bộ nội suy được thực hiên qua
… cấp độ.
[<$>] 1
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4

Câu 15[<DE>]: Nhiệm vụ của bộ nội suy trong máy CNC là:
[<$>] Xác định vị trí của các điểm trung gian trong giới hạn dung sai cho trước
[<$>] Hoàn thành chính xác quá trình dịch chuyển đến điểm đích
[<$>] Xác định tốc độ dịch chuyển tuyến tính giữa các điểm trung gian
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 16[<DE>]: Có bao nhiêu dạng nội suy trong máy gia công CNC
[<$>] 1
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4

Câu 17[<DE>]: Tìm luận điểm chưa chính xác trong các ý sau:
[<$>] Bộ nội suy về cơ bản là một máy tính đơn chức
[<$>] Bộ nội suy là thiết bị đặc trưng cho máy điều khiển số.
[<$>] Khi dịch chuyển theo đường thẳng trong mặt phẳng OXY chúng ta không cần nội suy
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 18[<DE>]: Nguyên nhân chúng ta phải tăng số lượng điểm trung gian trong bộ nội suy
tương tự so với bộ nội suy số là vì:
[<$>] Để nâng cao độ chính xác của bộ nội suy
[<$>] Để đảm bảo điều kiện khi nội suy
[<$>] Để đáp ứng đòi hỏi về độ chính xác gia công
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 19[<DE>]: Ưu điểm của bộ nội suy ngoài so với bộ nội suy trong khi nội suy trong các
hệ thống gia công điều khiển số lớn?
[<$>] Tính kinh tế
[<$>] Tốc độ xử lý
[<$>] Độ chính xác cao
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 20[<DE>]: Khái niệm về nội suy tuyến tính được sử dụng để mô tả cho dạng nội suy?
[<$>] Nội suy đường thẳng
[<$>] Nội suy cung tròn
[<$>] Nội suy cung Parabol, Hypecbol.
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 21[<DE>]: Dạng nội suy nào sau đây không được sử dụng trong máy CNC
[<$>] Nội suy đường thẳng
[<$>] Nội suy cung tròn
[<$>] Nội suy cung Parabol, Hypecbol.
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 22[<DE>]: Bộ phận nào sau đây không thuộc máy điều khiển số.
[<$>] Đơn vị điều khiển máy MCU (Machine Control Unit)
[<$>] Đơn vị xử lý dữ liệu DPU (Data Processing Unit)
[<$>] Máy công cụ
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 23[<DE>]: Trong các bộ phận sau bộ phận nào đảm nhận nhiệm vụ điều khiển các cơ
cấu truyền động của máy
[<$>] CLU (Control Loop Unit)
[<$>] DPU (Data Processing Unit)
[<$>] Máy công cụ
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 24[<DE>]: Đâu là đặc trưng của một máy gia công điều khiển số
[<$>] Bộ điều khiển của máy phải có khả năng tự động biên dịch
[<$>] Quá trình gia công trên được thực hiện một cách tự động
[<$>] Có thể biến đổi tốc độ, số ṿòng quay, biến đổi lực, mô men và công suất tác dụng.
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 25[<DE>]: Chức năng nào sau đây không thuộc máy gia công điều khiển số
[<$>] Gia công sản phẩm cơ khí
[<$>] Khởi động, dẫn dắt và kết thúc các chuyển động
[<$>]Thực hiện định vị các cụm máy với độ chính xác yêu cầu để bảo đảm vị trí tương quan
giữa dụng cụ cắt và phôi.
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 26[<DE>] Trong lập trình điều khiển gia công, chúng ta có bao nhiêu kiểu gia công?
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4
[<$>] 5

Câu 27[<KH>] Trong điều khiển theo đường 2D sẽ cho phép thực hiện chuyển động chạy
dao theo ....trong một mặt phẳng gia công
[<$>] Một trục
[<$>] Hai trục đồng thời
[<$>] Ba trục đồng thời
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 28[<KH>] Trong điều khiển theo đường 2.5 D sẽ cho phép thực hiện chuyển động chạy
dao theo ....trong một mặt phẳng gia công
[<$>] Một trục
[<$>] Hai trục đồng thời
[<$>] Ba trục đồng thời
[<$>] Tất cả đều sai
Câu 28[<KH>] Trong điều khiển theo đường 3 D sẽ cho phép thực hiện chuyển động chạy
dao theo ....trong một mặt phẳng gia công
[<$>] Một trục
[<$>] Hai trục đồng thời
[<$>] Ba trục đồng thời
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 29[<KH>] Trong điều khiển 4D cho phép thực hiện chuyển động chạy dao tạo ra….
[<$>] Đường thẳng
[<$>] Cung tròn
[<$>] Mặt tròn xoay
[<$>] Tất cả đều đùng

Câu 30[<KH>] Trong điều khiển theo đường viền 4D, 5D ngoài các trục tịnh tiên X, Y, Z còn
có các ... chuyển động trong quá trình gia công.
[<$>] Trục song song
[<$>] Trục quay
[<$>] Trục tịnh tiến khác
[<$>] Tất cả các trục trên

Câu 31[<KH>] Sơ đồ điều khiển sau đây là của hệ điều khiển.


[<$>] CNC
[<$>] DNC
[<$>] AC
[<$>] NC

Câu 32[<KH>] Sơ đồ điều khiển sau đây là của hệ điều khiển.

[<$>] CNC
[<$>] DNC
[<$>] AC
[<$>] NC

Câu 33[<KH>] Sơ đồ điều khiển sau đây là của hệ điều khiển.


[<$>] CNC
[<$>] DNC
[<$>] AC
[<$>] NC

Câu 33[<KH>] Sơ đồ điều khiển sau đây là của hệ điều khiển.

[<$>] CNC
[<$>] DNC
[<$>] AC
[<$>] NC

Câu 34[<KH>] Sơ đồ điều khiển sau đây là của hệ điều khiển.

[<$>] CNC
[<$>] DNC
[<$>] FMS
[<$>] AC
Câu 35[<KH>] Đặc tính của hệ điều khiển số NC ?
[<$>] Là chương trình mã hoá các mối liên hệ, trong đó mỗi mảng linh kiện điện tử riêng lẻ
được xác định một nhiệm vụ nhất định, liên hệ giữa chúng phải thông qua những dây nối
hàn cứng trên các mạch logic điều khiển.
[<$>] Là chương trình mã hoá các mối liên hệ, mỗi mảng linh kiện điện tử riêng lẻ được xác
định một nhiệm vụ nhất định, giữa chúng không có liên hệ gì với nhau.
[<$>] Là chương trình mã hoá các mối liên hệ, mỗi mảng linh kiện điện tử riêng lẻ được xác
định một nhiệm vụ nhất định, giữa chúng liên hệ gì với nhau thông qua các tín hiệu từ cảm
biến.
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 36[<DE>] Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS bao gồm….?
[<$>] Các máy CNC để tự động gia công.
[<$>] Hệ thống cấp, tháo phôi tự động.
[<$>] Hệ thống vận chuyển phôi tự động và các máy tính chứa chương trình điều khiển.
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 37[<DE>] Hệ thống FMS có ưu điểm ?


[<$>] Nâng cao năng suất của máy nhờ gia công nhiều dao.
[<$>] Giảm được thời gian phụ.
[<$>] Tự động hóa dòng di chuyển của vật liệu.
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 38[<DE>] Ưu điểm hệ điều khiển thích nghi (Adaptive Control)?


[<$>] Tối ưu hóa các quá trình gia công.
[<$>] Nâng cao được độ chính xác gia công.
[<$>] Tự động đo kiểm quá trình gia công
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 39[<DE>] Trong hệ thống FMS thành phần nào đóng vai trò là hạt nhân của hệ thống?
[<$>] Máy CNC.
[<$>] Hệ thống DNC
[<$>] Tủ điều khiển
[<$>] Tất cả cả đều sai

Câu 40[<DE>] Khái niệm về hệ thống điều khiển thích nghi?


[<$>] Là hệ thống điều khiển có tính đến tác động bên ngoài của hệ thống công nghệ để điều
chỉnh chu kỳ gia công (quá trình gia công) nhằm loại bỏ ảnh hưởng của các yếu tố đó tới độ
chính xác gia công.
[<$>] Là hệ thống điều khiển kết hợp của 3 hệ thống điều khiển NC, CNC và DNC
[<$>] Là hệ thống điều khiển có tính đến tác động của mô men cắt để điều chỉnh chu kỳ gia
công nhằm loại bỏ ảnh hưởng của mô men cắt tới độ chính xác gia công.
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 41[<DE>] Ưu điểm của hệ điều khiển DNC?


[<$>] Truyền dữ liệu nhanh, tin cậy, phát huy tốt hiệu quả của các máy CNC
[<$>] Điều khiển và lập kế hoạch gia công dễ dàng.
[<$>] Có khả năng ghép nối vào hệ thống gia công linh hoạt.
[<$>] Tất cả cả các ý trên
[(<8206011–C2>)] ChươngII – Máy công cụ và điều khiển số ( 83 câu)

Câu1[<DE>]:Trên máy tiện CNC chúng ta không thể lập trình trên trục tọa độ
[<$>] X
[<$>] Y
[<$>] Z
[<$>] Cả ba đều sai

Câu 2 [<DE>]:Trục A trong lập trình gia công trên máy phay thường được sử dụng để quy
định trục quay quanh trục….?
[<$>] X
[<$>] Y
[<$>] Z
[<$>] Cả ba đều sai

Câu 3[<DE>]: Trục B trong lập trình gia công trên máy phay thường được sử dụng để quy
định trục quay quanh trục….?
[<$>] X
[<$>] Y
[<$>] Z
[<$>] Cả ba đều sai

Câu 4[<DE>]: Trục C trong lập trình gia công trên máy phay thường được sử dụng để quy
định trục quay quanh trục….?
[<$>] X
[<$>] Y
[<$>] Z
[<$>] Cả ba đều sai

Câu 5[<TB>]: Dựa vào chức năng từng bộ phận cấu thành nên máy CNC, người ta phân loại
hệ thống CNC ra làm …. phần
[<$>] 2
[<$>] 4
[<$>] 6
[<$>] 7

Câu 6[<TB>]: Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống CNC
[<$>] Chương trình gia công
[<$>] Hệ thống truyền động
[<$>] Bộ điều khiển máy
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 7[<TB>]: Trên máy gia công CNC ngoài các trục X,Y,Z thì các trục A,C,C có công dụng
[<$>] Tịnh tiến theo các trục X,Y,Z
[<$>] Chạy song song theo các trục X,Y,Z
[<$>] Quay quanh các trục X,Y,Z
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 8[<TB>]: Trên máy CNC trục chính của máy luôn
[<$>] Song song với trục X
[<$>] Song song với trục Y
[<$>] Song song với trục Z
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 9[<TB>]: Trên máy phay ngoài các trục tọa độ X,Y, Z còn có các trục nào song song với
chúng
[<$>] Các trục A, B, C
[<$>] Các trục E, F, G
[<$>] Các trục I, J, K
[<$>] Các trục U, V, W

Câu 10[<DE>]: Trên máy phay CNC khi lập trình ta coi
[<$>] Dụng cụ chuyển động tương đối với hệ thống và phôi đứng yên
[<$>] Dụng cụ và phôi chuyển động tương đối với hệ thống
[<$>] Dụng cụ và phôi đứng yên
[<$>] Dụng cụ đứng yên và phôi chuyển động tương đối với hệ thống

Câu 11[<TB>]: Trên máy tiện CNC, bộ truyền trục vít đai ốc được sử dụng là:
[<$>] Trục vít đai ốc ren thang
[<$>] Trục vít đai ốc bi
[<$>] Trục vít đai ốc ren vuông
[<$>] Trục vít đai ốc ren tam giác

Câu 12[<TB>]: Ô tích dao cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây:
[<$>] Chứa được nhiều dao
[<$>] Vận hành chính xác
[<$>] Chuyển động êm
[<$>] Tất cả các yếu tố trên

Câu 13[<TB>]: Đầu Rê vôn ve cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây:
[<$>] Khả năng thay đổi dao nhanh
[<$>] Vận hành chính xác
[<$>] Độ cứng vững cao
[<$>] Tất cả các yếu tố trên

Câu 14[<TB>]: Ụ sau của máy CNC cần đảm bảo yếu tố nào sau đây
[<$>] Kết cấu phải đảm bảo độ cứng vững
[<$>] Di chuyển dễ dàng
[<$>] Không có hiện tượng dính và trơn trượt
[<$>] Tất cả các yếu tố trên

Câu 15[<TB>]: Trục vitme đai ốc bi không cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây:
[<$>] Yêu cầu độ cứng vững cao
[<$>] Yêu cầu khả năng tải lớn
[<$>] Yêu cầu khử khe hở
[<$>] Yêu cầu độ chính xác truyền động cao

Câu 16[<TB>]: Hệ thống trượt trên máy CNC phải đảm bảo được yếu tố nào sau đây:
[<$>] Hệ thống trượt thẳng
[<$>] Khả năng tải cao
[<$>] Không có hiện tượng dính, trơn khi trượt
[<$>] Tất cả các yếu tố trên

Câu 17[<TB>]: Yêu cầu cơ bản của thân và đế máy CNC phải đảm bảo được yếu tố nào sau
đây:
[<$>] Độ cứng vững cao
[<$>] Có các thiết bị chống dao động
[<$>] Ổn định về nhiệt
[<$>] Tất cả các yếu tố trên

Câu 18[<DE>]: Quá trình gia công chi tiết trên máy NC, CNC độ chính xác và năng suất gia
công cao do yếu tố nào quyết định?
[<$>] Do người kỹ sư lập trình
[<$>] Do người thợ đứng máy
[<$>] Do máy gia công
[<$>] Tất cả các yếu tố trên

Câu 19[<DE>]: Quá trình gia công chi tiết trên máy NC, CNC đạt được tính linh hoạt cao là
nhờ
[<$>] Có sự trợ giúp của điều khiển tự động
[<$>] Tiết kiệm được thời gian chỉnh máy
[<$>] Đạt được tính kinh tế cao
[<$>] Tất cả các yếu tố trên
Câu 20[<TB>]: Trong quy tắc bàn tay phải khi xác định hệ trục tọa độ máy thì ngón tay cái
được sử dụng để xác định trục…
[<$>] X
[<$>] Y
[<$>] Z
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 21[<TB>]: Trong quy tắc bàn tay phải khi xác định hệ trục tọa độ máy thì ngón trỏ được
sử dụng để xác định trục…
[<$>] X
[<$>] Y
[<$>] Z
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 22[<TB>]: Trong quy tắc bàn tay phải khi xác định hệ trục tọa độ máy thì ngón giữa
được sử dụng để xác định trục…
[<$>] X
[<$>] Y
[<$>] Z
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 23[<TB>]: Trong quy tắc bàn tay phải khi cần xác định chiều quay dương của các trục
quay khi nhìn theo hướng dương các trục X,Y,Z thì chiều dương được định nghĩa theo…
[<$>] Chiều quay kim đồng hồ
[<$>] Ngược chiều kim đồng hồ
[<$>] Không thể xác định được
[<$>] Chưa xác định được vì còn tùy vào từng loại máy

Câu 24[<TB>]: Trong các hình vẽ sau, đây là hình vẽ biểu diễn quy tắc bàn tay phải hệ trục
tọa độ máy?
[<$>] a
[<$>] b
[<$>] c
[<$>] d

Câu 25[<TB>]: Nếu trục Z thẳng đứng và máy CNC chỉ có một thân thì chiều dương của trục
X hướng về ... khi ta nhìn từ trục chính hướng vào chi tiết?
[<$>] Bên phải
[<$>] Bên trái
[<$>] Đằng trước
[<$>] Đằng sau

Câu 26[<TB>]: Nếu trục Z nằm ngang thì chiều dương của trục X hướng về ....khi ta nhìn từ
trục chính hướng vào chi tiết?
[<$>] Bên phải
[<$>] Bên trái
[<$>] Đằng trước
[<$>] Đằng sau

Câu 27[<TB>]: Trên máy phay CNC, hệ thống trục toạ độ được xác định theo.
[<$>] Hệ tọa độ Đề các và hệ tọa độ cực
[<$>] Hệ tọa độ Đề các
[<$>] Hệ tọa độ cực
[<$>] Hệ tọa độ vuông góc
Câu 28[<TB>]: Trong quy định về phương và chiều của các trục của máy phay, trục X được
lựa chọn như thế nào?
[<$>] Nằm trong mặt phẳng định vị
[<$>] Nằm song song với bề mặt kẹp chặt của chi tiết
[<$>] Nằm theo phương ngang
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 29[<TB>]: Trong quy định về phương và chiều của các trục, trục Y được lựa chọn như
thế nào?
[<$>] Sau khi xác định được trục X
[<$>] Sau khi xác định được trục Z
[<$>] Trước khi xác định được trục X và trục Z
[<$>] Sau khi xác định được trục X và trục Z

Câu 30[<TB>]: Nếu hệ thống tọa độ của chi tiết và hệ thống tọa độ của máy khác loại thì ta
phải làm sao?
[<$>] Giữ nguyên hệ tọa độ của chi tiết
[<$>] Chuyển sang hệ tọa độ của máy
[<$>] Giữ nguyên hệ tọa độ của máy
[<$>] Chuyển sang hệ tọa độ của chi tiết

Câu 31[<TB>]: Hệ tọa độ chi tiết được hình thành trong quá trình
[<$>] Gia công
[<$>] Lập trình
[<$>] Đo kiểm
[<$>] Chuẩn bị

Câu 32[<TB>]: Trong các loại hệ tọa độ sau, hệ tọa độ nào có thể thay đổi được
[<$>] Hệ tọa độ máy
[<$>] Hệ tọa độ trục
[<$>] Hệ tọa độ chi tiết
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 33[<TB>]: Cú pháp G91 được sử dụng để để quy định cách ghi kích thước theo
[<$>] Giá trị tương đối
[<$>] Giá trị tuyệt đối
[<$>] Giá trị dung sai
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 34[<TB>]: Cú pháp G90 được sử dụng để để quy định cách ghi kích thước theo
[<$>] Giá trị tương đối
[<$>] Giá trị tuyệt đối
[<$>] Giá trị dung sai
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 35[<TB>] Để đông nhất bản vẽ thì theo quy ước về ghi kích thước bản vẽ bằng các tọa
độ điểm có bao nhiêu cách ghi kích thước trong lập trình CNC?
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4
[<$>] 1

Câu 36[<TB>]: Cách ghi kích thước tuyệt đối phù hợp với dạng lập trình
[<$>] Lập trình phân xưởng
[<$>] Lập trình bằng tay
[<$>] Lập trình bằng máy
[<$>] Không phù hợp với 3 kiểu trên

Câu 37[<TB>]: Cách ghi kích thước tương đối có phù hợp với dạng lập trình phân xưởng hay
không?
[<$>] Có
[<$>] Không

Câu 38[<TB>] Phương pháp xác định tọa độ bản vẽ như trên hình là phương pháp:

[<$>] Ghi kích thước tọa độ cực


[<$>] Ghi kích thước tuyệt đối
[<$>] Ghi kích thước tương đối
[<$>] Ghi kích thước hỗn hợp

Câu 39[<TB>] Phương pháp xác định tọa độ bản vẽ như trên hình là phương pháp:

[<$>] Ghi kích thước tọa độ cực


[<$>] Ghi kích thước tuyệt đối
[<$>] Ghi kích thước tương đối
[<$>] Ghi kích thước hỗn hợp

Câu 40[<TB>] Phương pháp xác định tọa độ bản vẽ như trên hình là phương pháp:
[<$>] Ghi kích thước tọa độ cực
[<$>] Ghi kích thước tuyệt đối
[<$>] Ghi kích thước tương đối
[<$>] Ghi kích thước hỗn hợp

Câu 41[<TB>] Phương pháp xác định tọa độ bản vẽ như trên hình là phương pháp:

[<$>] Ghi kích thước tọa độ cực


[<$>] Ghi kích thước tuyệt đối
[<$>] Ghi kích thước tương đối
[<$>] Ghi kích thước hỗn hợp

Câu 42[<TB>] Người ta thường sử dụng cách ghi kích thước tuyệt đối vì lý do?
[<$>] Dung sai kích thước không bị tích lũy
[<$>] Một kích thước bị sai không dẫn đến các lỗi khác
[<$>] Dễ quản lý hơn
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 43[<TB>] Người ta thường sử dụng cách ghi kích thước tương đối vì lý do?
[<$>] Dung sai kích thước không bị tích lũy
[<$>] Các thay đổi của một kích thước không làm thay đổi các kích thước khác
[<$>] Rút ngắn thời gian lập trình
[<$>]Tất cả đều đúng

Câu 44[<TB>]: Đối với việc ghi kích thước trên trục X cảu máy tiện, khi chúng ta ghi kích
thước theo tuyệt đối thì giá trị kích thước trục X sẽ…
[<$>] Giữ nguyên
[<$>] Nhân 2
[<$>] Chia 2
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 45[<TB>]: Đối với việc ghi kích thước trên trục X cảu máy tiện, khi chúng ta ghi kích
thước theo tương đối thì giá trị kích thước trục X sẽ…
[<$>] Giữ nguyên
[<$>] Nhân 2
[<$>] Chia 2
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 46[<TB>]: Theo bạn điểm O của chi tiết trên hình vẽ là điểm nào?

[<$>] W
[<$>] M
[<$>] PO
[<$>] R

Câu 47[<TB>]: Theo bạn điểm O của chương trình trên hình vẽ là điểm nào?

[<$>] W
[<$>] M
[<$>] PO
[<$>] R

Câu 48[<TB>]: Theo bạn điểm O của máy trên hình vẽ là điểm nào?

[<$>] W
[<$>] M
[<$>] PO
[<$>] R

Câu 49[<TB>]: Theo bạn điểm chuẩn của máy trên hình vẽ là điểm nào?

[<$>] W
[<$>] M
[<$>] PO
[<$>] R

Câu 50[<TB>]: Điểm được xác định bởi nơi chế tạo và không thể thay đổi trong quá trình sử
dụng là?
[<$>] Điểm zero máy
[<$>] Điểm chuẩn của máy
[<$>] Điểm zero chi tiết
[<$>] Điểm zero chương trình

Câu 51[<TB>]: Điểm được xác định người lập trình và có thể thay đổi trong quá trình sử
dụng là?
[<$>] Điểm zero máy
[<$>] Điểm chuẩn của máy
[<$>] Điểm zero chi tiết
[<$>] Điểm zero chương trình

Câu 52 [<TB>]: Điểm được dụng để xác định vị trí dụng cụ trước khi gia công là?
[<$>] Điểm điều chỉnh dụng cụ
[<$>] Điểm chuẩn đón dụng cụ
[<$>] Điểm chuẩn giá dụng cụ
[<$>] Điểm zero chương trình

Câu 53[<TB>]: Khi cần thiết phải xác lập một điển chuẩn thứ 2 trên trên các trục chúng ta sẽ
sử dụng điêm
[<$>] Điểm điều chỉnh dụng cụ
[<$>] Điểm chuẩn của máy
[<$>] Điểm tỳ
[<$>] Điểm chuẩn của máy

Câu 54[<TB>]: Điểm được sử dụng để cất dụng cụ cắt là điểm?


[<$>] Điểm tỳ
[<$>] Điểm thay dụng cụ
[<$>] Điểm chuẩn của dụng cụ
[<$>] Điểm zero máy

Câu 55[<TB>]: Theo bạn đâu là ký hiệu điểm Zêrô của chương trình
[<$>] a
[<$>] b
[<$>] c
[<$>] d

Câu 56[<TB>]: Theo bạn đâu là ký hiệu điểm thay đổi dụng cụ

[<$>] a
[<$>] b
[<$>] c
[<$>] d

Câu 57[<TB>]: Theo bạn đâu là ký hiệu điểm chuẩn bàn trượt

[<$>] a
[<$>] b
[<$>] c
[<$>] d

Câu 58[<TB>]: Theo bạn đâu là ký hiệu điểm chuẩn của giá dụng cụ
[<$>] a
[<$>] b
[<$>] c
[<$>] d

Câu 59[<TB>]: Theo bạn đâu là ký hiệu điểm điều chỉnh dụng cụ?

[<$>] a
[<$>] b
[<$>] c
[<$>] d

Câu 60[<TB>]: Theo bạn đâu là ký hiệu điểm Zêrô của máy

[<$>] a
[<$>] b
[<$>] c
[<$>] d

Câu 61[<TB>]: Theo bạn đâu là ký hiệu điểm Zêrô của chi tiết?
[<$>] a
[<$>] b
[<$>] c
[<$>] d

Câu 62[<TB>]: Theo bạn đâu là ký hiệu điểm tỳ

[<$>] a
[<$>] b
[<$>] c
[<$>] d

Câu 63[<TB>]: Theo bạn đâu là ký hiệu điểm đón dụng cụ?

[<$>] a
[<$>] b
[<$>] c
[<$>] d

Câu 64[<TB>]: Theo bạn đâu là ký hiệu điểm cắt của dụng cụ?
[<$>] a
[<$>] b
[<$>] c
[<$>] d

Câu 65[<TB>]: Theo bạn đâu là ký hiệu điểm chuẩn của máy?

[<$>] a
[<$>] b
[<$>] c
[<$>] d

Câu 66[<TB>] So với các máy công cụ khác máy công cụ điều khiển số CNC có ưu điểm
vượt trội về mặt kinh tế dựa vào các đặc điểm
[<$>] Tốc độ gia công cao
[<$>] Thời gian gia công cơ bản ít
[<$>] Thời gian phụ ít
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 67[<TB>]: Đâu là đặc điểm không phải cúa máy gia công kỹ thuật số CNC
[<$>] Thời gian gia công cơ bản ít
[<$>] Thời gian phụ ít
[<$>] Thời gian chuẩn bị trước gia công ít
[<$>] Thời gian kết thúc ít
Câu 68[<TB>] Các phương pháp truyền thông tin đầu vào cho máy CNC
[<$>] Nhập dữ liệu qua mạng LAN
[<$>] Nhập dữ liệu qua cổng bảng điều khiển
[<$>] Nhập dữ liệu qua cổng giao tiếp
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 69[<TB>]: Điểm tham chiếu R là điểm...


Hãy chọn ý sai trong các đáp án sau:
[<$>] Là một điểm không nằm trong vùng làm việc của máy
[<$>] Được xác định chính xác bởi các công tắc hành trình
[<$>] Vị trí của các bàn trượt được báo tới bộ điều khiển khi nó tiếp cận với điểm R
[<$>] Phải thực hiện sau tất cả các lần tắt nguồn

Câu 70 [<TB>]: Điểm O của chi tiết (W) là điểm...


Hãy chọn ý sai trong cácđáp án sau
[<$>] Là điểm gốc hệ tọa độ gắn lên vật
[<$>] Là điểm gốc cho các kích thước trong chương trình NC;
[<$>] Điểm này do nhà chế tạo xác định;
[<$>] Điểm này có thể di chuyển theo ý muốn của người lập trình trong chương trình NC;

Câu 71[<TB>] Để hình thành nên được một chương trình gia công dưới định dạng G-Code,
người lập trình có thể sử dụng phương pháp:
[<$>] Lập trình trực tiếp trên máy
[<$>] Lập trình trong chuẩn bị sản xuất
[<$>] Cả 2 đều đúng
[<$>] cả 2 đều sai

Câu 72[<TB>]: Thiết bị đầu vào được chia làm …


[<$>] 1
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4

Câu 73[<TB>]: Bộ điều khiển máy MCU gồm … thành phần chính
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4
[<$>] 6

Câu 74[<TB>] Bạn hãy chỉ ra thành phần nào sau đây thuộc cụm dẫn động của máy CNC
[<$>] Sensor phản hồi
[<$>] Động cơ
[<$>] Phần tử điều khiển
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 75[<KH>] Giá trị tọa độ điểm A theo cách ghi kích thước tuyệt đối

[<$>] (12, 10)


[<$>] (10, 12)
[<$>] (17, 12)
[<$>] (12, 17)

Câu 76[<KH>] Giá trị tọa độ điểm A theo cách ghi kích thước tương đối
[<$>] (12,10)
[<$>] (10, 12)
[<$>] (17, 12)
[<$>] (12, 17)

Câu 77[<KH>] Giá trị tọa độ điểm B theo cách ghi kích thước tuyệt đối

[<$>] (17, 12)


[<$>] (27, 24)
[<$>] (24, 27)
[<$>] (12, 17)

Câu 78[<KH>] Giá trị tọa độ điểm A theo cách ghi kích thước tọa độ cực

[<$>] (15, 0)
[<$>] (15, 90)
[<$>] (0, 15)
[<$>] (90, 15)

Câu 79[<KH>]: Giá trị tọa độ điểm B theo cách ghi kích thước tọa độ cực
[<$>] (-15, 0)
[<$>] (15, 180)
[<$>] (180, 15)
[<$>] (0, -15)

Câu 80[<KH>]: Giá trị tọa độ điểm A theo cách ghi kích thước tuyệt đối

[<$>] (20, 0)
[<$>] (20, -2)
[<$>] (10, 0)
[<$>] (10, -2)

Câu 81[<KH>]: Giá trị tọa độ điểm A theo cách ghi kích thước tương đối

[<$>] (20, 0)
[<$>] (20, -2)
[<$>] (10, 0)
[<$>] (10, -2)

Câu 82[<KH>]: Giá trị tọa độ điểm B theo cách ghi kích thước tuyệt đối

[<$>] (24, -24)


[<$>] (24, -22)
[<$>] (12, -24)
[<$>] (12, -22)

Câu 83[<KH>]: Giá trị tọa độ điểm A theo cách ghi kích thước tương đối

[<$>] (24, -24)


[<$>] (24, -22)
[<$>] (12, -24)
[<$>] (12, -22)

Câu 79[<TB>]: Hình vẽ và bảng ghi kích thước sau đây được ghi theo
[<$>] Kích thước tương đối
[<$>] Kích thước tuyệt đối
[<$>] Hệ tọa độ cực
[<$>] Không xác định được
[(<8206011–C3>)] ChươngIII – Lập trình gia công CNC (30 câu)

Câu1[<TB>]:Trước khi lập trình ta phải định nghĩa điểm nào trước
[<$>] Điểm Zêrô của chi tiết
[<$>] Điểm Zêrô của máy
[<$>] Điểm Zêrô của chương trình
[<$>] Không phải định nghĩa điểm nào

Câu 2[<TB>] Ký hiệu bắt đầu của mỗi một chương trình NC là
[<$>] $
[<$>] #
[<$>] %
[<$>] &

Câu 3[<TB>] Đâu là tên chương trình của một chương trình NC
[<$>] % O0014
[<$>] % O0020 (Gia công ren M30x2);
[<$>] % O9999
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 4 [<TB>] Một chương trình NC bao gồm…phần?


[<$>] 1
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4

Câu 5 [<TB>] Khi xây dựng một chương trình NC trên bảng điều khiển, để kết thúc một
block câu lệnh chúng ta cần phải
[<$>] Sử dụng ký hiệu EOB
[<$>] Sử dụng Dấu chấm
[<$>] Xuống giòng
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 6[<TB>] Để kết thúc chương trình và làm mới giá trị, chúng ta sử dụng cú pháp
[<$>] M30
[<$>] M02
[<$>] Cả 2 đều đúng
[<$>] Cả 2 đều sai

Câu 7[<TB>] Để kết thúc chương trình mà vẫn muỗn giữ lại các trạng thái chương trình ,
chúng ta sử dụng cú pháp
[<$>] M30
[<$>] M02
[<$>] Cả 2 đều đúng
[<$>] Cả 2 đều sai

Câu 8[<TB>] Mã lệnh nào sau đây cho phép dừng chương trình gia công
[<$>] M30
[<$>] M02
[<$>] M01
[<$>] Tất cả đều đúng

Câu 9[<TB>] Từ lệnh…được sử dụng để đánh dấu thứ tự câu lênh.


[<$>] N
[<$>] G
[<$>] M
[<$>] T

Câu 10[<TB>] Từ lệnh…được sử dụng để định nghĩa bước tiến dụng cụ.
[<$>] S
[<$>] F
[<$>] T
[<$>] P

Câu 11[<TB>] Từ lệnh…được sử dụng để định nghĩa tốc độ quay của trục chính
[<$>] S
[<$>] F
[<$>] T
[<$>] P

Câu 12[<TB>] Từ lệnh…được sử dụng để điều khiển hành trình


[<$>] G
[<$>] X, Y, Z
[<$>] F
[<$>] S

Câu 13[<TB>] Từ lệnh nào sau đây được dùng để xác định tọa độ điểm
[<$>] X,Y,Z
[<$>] I,J,K
[<$>] U,V,W
[<$>] Tất cả các trường hợp trên

Câu 14[<TB>] Từ lệnh…được sử dụng để chỉ đinh dụng cụ cắt


[<$>] T
[<$>] D
[<$>] F
[<$>] M

Câu 15[<TB>] Từ lệnh…được sử dụng để gọi các chức năng phụ


[<$>] T
[<$>] D
[<$>] F
[<$>] M

Câu 16[<TB>] Từ lệnh nào sau đây được dùng để xác định đại lượng bù dụng cụ
[<$>] D và H
[<$>] D và T
[<$>] H và T
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 17[<TB>] Mã lệnh nào sau đây được dùng để nội suy
[<$>] G00
[<$>] G01
[<$>] G02
[<$>] Tất cả các câu

Câu 18[<TB>] Mã lệnh nào sau đây được dùng để nội suy đường thẳng
[<$>] G01
[<$>] G02
[<$>] G00
[<$>] G00 và G01

Câu 19[<TB>] Mã lệnh nào sau đây được dùng để nội suy đường tròn
[<$>] G00
[<$>] G04
[<$>] G00 và G01
[<$>] G02 và G03

Câu 20[<TB>] Mã lệnh thường đi cùng trong cú pháp M06 là


[<$>] T
[<$>] S
[<$>] F
[<$>] O

Câu 21[<TB>] Mã lệnh thường đi cùng trong cú pháp M03 và M04 là


[<$>] S
[<$>] F
[<$>] X,Y,Z
[<$>] U,W

Câu 22[<TB>] Mã lệnh được sử dụng để tạm dừng chương trình


[<$>] M00
[<$>] M01
[<$>] M60
[<$>] Tất cả các ý trên

Câu 23[<TB>] Mã lệch được sử dụng để quay trục chính theo ngược chiều kim đồng hồ
[<$>] M03
[<$>] M04
[<$>] M05
[<$>] M06

Câu 24[<TB>] Mã lệch được sử dụng để quay trục chính theo chiều kim đồng hồ
[<$>] M03
[<$>] M04
[<$>] M05
[<$>] M06

Câu 25[<TB>] Mã lệch được sử dụng để quay trục chính


[<$>] M03 và M04
[<$>] M04 và M05
[<$>] M06
[<$>] M05 và M06

Câu 26[<TB>] Mã lệch được sử dụng để dừng trục chính


[<$>] M03
[<$>] M04
[<$>] M05
[<$>] M30

Câu 27[<TB>] Mã lệch được sử dụng để thay dụng cụ gia công


[<$>] M03
[<$>] M04
[<$>] M05
[<$>] M06

Câu 28[<TB>] Mã lệnh được sử dụng để mớ tưới nguội bằng khí


[<$>] M7
[<$>] M8
[<$>] M9
[<$>] M2

Câu 29[<TB>] Mã lệnh được sử dụng để mớ tưới nguội bằng dung dịch
[<$>] M7
[<$>] M8
[<$>] M9
[<$>] M2

Câu 30[<TB>] Mã lệnh được sử dụng để đóng dung dịch tưới nguội
[<$>] M7
[<$>] M8
[<$>] M9
[<$>] M2
[(<8206011–C4>)] Chương IV – Lập trình nâng cao (10 câu)

Câu 1[<TB>] Lập trình trong hệ tọa độ cực thường được áp dụng trong quy trình gia
công….?
[<$>] Khoan lỗ trên máy phay
[<$>] Tiện ren
[<$>] Phay mặt đầu
[<$>] Khoan lỗ trên máy tiện

Câu 2[<TB>] Trong lập trình toạ độ cực, đâu là phương pháp xác định lập trình với bán kính
tuyệt đối?

[<$>] A & B
[<$>] A & C
[<$>] C & D
[<$>] D & B

Câu 3[<TB>] Trong lập trình toạ độ cực, đâu là phương pháp xác định lập trình với bán kính
tương đối?
[<$>] A & B
[<$>] A & C
[<$>] C & D
[<$>] D & B

Câu 4[<TB>] Trong lập trình toạ độ cực, đâu là phương pháp xác định lập trình với góc tuyệt
đối?

[<$>] A & B
[<$>] A & C
[<$>] C & D
[<$>] D & B
Câu 5[<TB>] Trong lập trình toạ độ cực, đâu là phương pháp xác định lập trình với bán kính
tuyệt đối?

[<$>] A & B
[<$>] A & C
[<$>] C & D
[<$>] D & B

Câu 6 [<TB>] Số vòng lồng chương trình con trong lập trình NC tôi đa được bao nhiêu lần
[<$>] 1
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 4

Câu 7 [<TB>] Một chương trình con trong lập trình NC có thể gọi tối đa được bao nhiêu lần
[<$>] Không giới hạn
[<$>] 1
[<$>] 99
[<$>] 999

Câu 8 [<TB>] Cú pháp nào sau đây được sử dụng để lập trình khuếch đại
[<$>] G51 X_Y_Z_P_
[<$>] G17 G68 X_Y_R_
[<$>] G18 G68 X_Z_R_
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 9 [<TB>] Cú pháp nào sau đây được sử dụng để lập trình xoay trong OXY
[<$>] G51 X_Y_Z_P_
[<$>] G17 G68 X_Y_R_
[<$>] G18 G68 X_Y_R_
[<$>] Tất cả đều sai

Câu 10 [<TB>] Cú pháp nào sau đây được sử dụng để lập trình xoay trong OXZ
[<$>] G18 G68 X_Z_R_
[<$>] G17 G68 X_Z_R_
[<$>] G19 G68 X_Z_R_
[<$>] Tất cả đều sai

You might also like