Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

1.

Propositions, Propositional variables: Propositions: Mệnh đề


1.1.Propositions. Propositional variables:Mệnh đề
+ Each proposition must be either true or chứa biến
false + Mỗi mệnh đề chỉ có thể hoặc đúng
+ A proposition cannot be both true and hoặc sai.
false. + Một mệnh đề không thể vừa đúng và
1.2.Propositional variables. vừa sai
Let us consider the sentence “ n is divisible …
by 3”. + consider: Xem xét
At first, we cannot determine whether this + divisible by: Chia hết cho
sentence is true or false. However, for each +determine: Xác định
value of integer n, we have this sentence is a + integer :Số nguyên:
proposition
For example:
If n = 4 then “ 4 is divisible by 3” is a false
proposition.
If n = 15 then “ 15 is divisible by 3” is a
true proposition.
the sentence “ n is divisible by 3” is the
example of propositional variable.

2. The negation of a proposition. + The negation of a proposition.


+ The negation of a proposition P is denoted Mệnh đề phủ đinh:
by P Denoted by: Kí hiệu:
+ P is true while P is false and P is true + Prime number: Số nguyên tố .
while P is false.
Example:
P : “3 is a prime number ”
P :“3 is not a prime number ”

§2. MỆNH ĐỂ CHỨA BIÊN


1. Khái niệm mệnh đề chứa biến
2. Lượng từ “với mọi” và lượng từ “tổn tại”
a) Lượng từ  (đọc là “với mọi’’)
Cho mệnh đề chứa biến “P(x) với x  X ”. Khi đó câu khẳng định
“Với mọi 𝑥 thuộc 𝑋, P(x) đúng”(1) là một mệnh đề. Mệnh đề này đúng nếu với bất
kì phần tử 𝑥 thuộc X, P(x0 ) là mệnh đề đúng. Mệnh đề này sai nếu có phần tử
𝑥0 thuộc X sao cho P(x0 ) là mệnh đề sai.
Mệnh đề (1) được kí hiệu là:“ ∀𝑥 ∈ 𝑋, 𝑃(𝑥) ” hoặc “ ∀𝑥 ∈ 𝑋: 𝑃(𝑥) ”
Ví dụ 1. Cho mệnh đề chứa biến
“x 2 − 2x + 2 > 0 với 𝑥 ∈ 𝑋”.
Khi đó mệnh đề “ ∀𝑥 ∈ R, x 2 − 2x + 2 > 0 ” đúng vì với mọi số thực, ta đều có
x 2 − 2x + 2 = (x − 1)2 + 1 > 0.

b) Lượng từ ∃ (đọc là “tồn tại")


 Cho mệnh đề chứa biến “ 𝑃(𝑥) với x ∈ X”, Khi đó câu khẳng định
“Tồn tại một phần tử 𝑥 thuộc X sao cho P(x) đúng” (2) là một mệnh đề. Mệnh đề này đúng
nếu có phần tử x0 thuộc X sao cho P(x0 ) là mệnh đề đúng. Mệnh đề này sai nếu với mỗi phần
tử 𝑥0 thuộc X, P(x0 ) là mệnh đề sai.
Mệnh đề (2) được kí hiệu là:“ , ∃𝑥 ∈ 𝑋, P(x) ” hoặc “ , ∃𝑥 ∈ 𝑋: P(x) ”

Ví dụ 2. Cho mệnh đề chứa biến : “2" + 1 chia hết cho n, với 𝑛 ∈ 𝑁 ”. Khi đó mệnh đề : “
𝑛 ∈ 𝑁 ∶ 2" + 1 chia hết cho n là mệnh đề đúng vì với n = 3, ta có 23 + 1 = 9
chia hết cho 3.

Với các mệnh đề chứa nhiều biến, ta cũng có thể gán các lượng từ ∀ và ∃ vào theo các
cách khác nhau để biến chúng thành một mệnh đề.

 Cho mệnh đề chứa biến P(x, y) với x ∈ X , y ∈ Y . Khi đó :Câu khẳng định “Với mọi
x ∈ X và với mọi y ∈ Y , P(x, y) đúng” (3) là một mệnh đề.

Mệnh đề (3) được kí hiệu là: “ ∀x ∈ X, ∀ y ∈ Y: P(x, y)”


+Mệnh đề này đúng nếu với mỗi phần tử 𝑥0 thuộc X và mỗi phần tử y0 thuộc Y, ta có
P( x0 , y0 ) đúng.
+ Mệnh đề này sai nếu có một cặp ( x0 , y0 ) ( x0 ∈ X, y0 ∈ Y) mà P( x0 , y0 ) sai.

 Câu khẳng định: “Tồn tại một phần tử 𝑥 thuộc X và một phần tử 𝑦 thuộc Y sao cho P(x, y)
đúng” (4) là một mệnh đề.
Mệnh đề (4) được kí hiệu là:“ ∃x ∈ X, ∃y ∈ Y: P(x, y)”
+ Mệnh đề này đúng nếu có một phần tử 𝑥0 thuộc 𝑋 và một phần tử 𝑦0 thuộc Y sao cho
P( x0 , y0 ) đúng.
+Mệnh đề này sai nếu với mỗi phần tử phần tử 𝑥0 thuộc 𝑋 và một phần tử 𝑦0 thuộc Y, ta có
P( x0 , y0 ) sai.

 Câu khẳng định :


“Tồn tại một phần tử 𝑥 thuộc X sao cho với mọi y thuộc Y ta có P(x, y) đúng” (5)
là một mệnh đề. Mệnh đề này đúng nếu có một phần tử 𝑥0 thuộc X sao cho với mọi 𝑦thuộc
Y, P( 𝑥0 , ỵ) là mệnh đề đúng. Mệnh đề này sai nếu ta không tìm được phần tử xữ nào như .vậy
(tức là với mỗi x ∈ X, ta đều tìm được 𝑦 ∈ 𝑌 sao cho P(x, y) sai.
Mệnh đề (5) được kí hiệu là:“ ∃x ∈ X, ∀y ∈ Y: P(x, y)”
 Câu khẳng định:“Với mọi x thuộc X, tồn tại 𝑦 thuộc Y sao cho P(x, y) đúng” (6)
là một mệnh đề.Mệnh đề này đúng nếu với mỗi phần tử ,𝑥0 thuộc X, ta đều tìm được một
phần tử 𝑦0 thuộc Y sao cho P( x0 , y0 ) đúng. (Chú ý rằng phần tử y0 này có thể phụ thuộc vào
phần tử -V0 đó). Mệnh đề này sai nếu có một phần tử 𝑥0 nào đó mà P{x0 , y) sai với mọi 𝑦
thuộc Y.
Mệnh đề (6) được kí hiệu là: “ ∀x ∈ X, ∃y ∈ Y: P(x, y)”

Ví dụ 3. Cho mệnh đề chứa biến : “𝑥 + y = 0 với 𝑥, y là số thực”. Xét tính đúng - sai của
các mệnh đề sau
𝑃 ∶“ ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∀𝑦 ∈ 𝑌: 𝑥 + 𝑦 = 0”
Q ∶“ ∃x ∈ X, ∃y ∈ Y: x + y = 0
R ∶“ ∃x ∈ X, ∀y ∈ Y: x + y = 0
S ∶“ ∀x ∈ X, y ∈ Y: x + y = 0

3. Phủ định của mệnh đề có chứa lượng từ “với mọi” và “tồn tại”

Cho mệnh đề chứa biến P(x) với 𝑥 ∈ 𝑋. Khi đó :

- Mệnh đề phú định của mệnh đề “ ∀𝑥 ∈ X, P(x)" là mệnh đề “∃𝑥 ∈ 𝑋: ̅̅̅̅̅̅


𝑃(𝑥)"

- Mệnh đề phú định của mệnh đề “ ∃𝑥 ∈ X, P(x)" là mệnh đề “∀𝑥 ∈ 𝑋: ̅̅̅̅̅̅


𝑃(𝑥)"
Chẳng hạn, mệnh đề phủ định của mệnh đề “ ∀𝑛 ∈ ℕ, 𝑛2 − 1 chia hết cho 3” là mệnh “ ∃𝑛 ∈
ℕ, 𝑛2 − 1 chia hết cho 3”.
Tổng quát hơn, giả sử P(x, y) là câu : “(𝑥, y) có tính chất P". Khi đó, mệnh đề phủ định củà
mệnh đề : “Với mọi 𝑥 ∈ X và với mọi y ∈ Y , (x, có tính chất P” là mệnh đề : “Tồn tại 𝑥 thuộc
X và tồn tại 𝑦 thuộc Y sao cho (𝑥, 𝑦) không có tính chất P”.
Vậy :
• Cho mệnh đề chứa biến P(x, y). Mệnh đề phủ định của mệnh đề

“ ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∃𝑦 ∈ 𝑌: 𝑃(𝑥, 𝑦)”
là mệnh đề “ ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∀𝑦 ∈ 𝑌: ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑃(𝑥, 𝑦)”
Tương tự ta có :
- Cho mệnh đề chứa biến P(x, y). Mệnh đề phủ định của mệnh đề
“ ∃𝑥 ∈ 𝑋, ∀𝑦 ∈ 𝑌: 𝑃(𝑥, 𝑦)”
là mệnh đề “ ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∃𝑦 ∈ 𝑌: ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑃(𝑥, 𝑦)”
- Cho mệnh đề chứa biến P(x, y). Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ ∃x ∈ X, ∀y ∈ Y: P(x, y)”

là mệnh đề “ ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∃𝑦 ∈ 𝑌: ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑃(𝑥, 𝑦)”
- Cho mệnh đề chứa biến 𝑃(𝑥, 𝑦) .Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∃𝑦 ∈
𝑌: 𝑃(𝑥, 𝑦)”
là mệnh đề “ ∃𝑥 ∈ 𝑋, ∀𝑦 ∈ 𝑌: ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑃(𝑥, 𝑦)”
4. Phủ định của mệnh đề có chứa lượng từ “với mọi” và “tồn tại”

Cho mệnh đề chứa biến P(x) với 𝑥 ∈ 𝑋. Khi đó :

- Mệnh đề phú định của mệnh đề “ ∀𝑥 ∈ X, P(x)" là mệnh đề “∃𝑥 ∈ 𝑋: ̅̅̅̅̅̅


𝑃(𝑥)"

- Mệnh đề phú định của mệnh đề “ ∃𝑥 ∈ X, P(x)" là mệnh đề “∀𝑥 ∈ 𝑋: ̅̅̅̅̅̅


𝑃(𝑥)"
Chẳng hạn, mệnh đề phủ định của mệnh đề “ ∀𝑛 ∈ ℕ, 𝑛2 − 1 chia hết cho 3” là mệnh “ ∃𝑛 ∈
ℕ, 𝑛2 − 1 chia hết cho 3”.
Tổng quát hơn, giả sử P(x, y) là câu : “(𝑥, y) có tính chất P". Khi đó, mệnh đề phủ định củà
mệnh đề : “Với mọi 𝑥 ∈ X và với mọi y ∈ Y , (x, có tính chất P” là mệnh đề : “Tồn tại 𝑥 thuộc
X và tồn tại 𝑦 thuộc Y sao cho (𝑥, 𝑦) không có tính chất P”.
Vậy :
• Cho mệnh đề chứa biến P(x, y). Mệnh đề phủ định của mệnh đề

“ ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∃𝑦 ∈ 𝑌: 𝑃(𝑥, 𝑦)”
là mệnh đề “ ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∀𝑦 ∈ 𝑌: ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑃(𝑥, 𝑦)”
Tương tự ta có :
- Cho mệnh đề chứa biến P(x, y). Mệnh đề phủ định của mệnh đề
“ ∃𝑥 ∈ 𝑋, ∀𝑦 ∈ 𝑌: 𝑃(𝑥, 𝑦)”
là mệnh đề “ ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∃𝑦 ∈ 𝑌: ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑃(𝑥, 𝑦)”
- Cho mệnh đề chứa biến P(x, y). Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ ∃x ∈ X, ∀y ∈ Y: P(x, y)”

là mệnh đề “ ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∃𝑦 ∈ 𝑌: ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑃(𝑥, 𝑦)”
- Cho mệnh đề chứa biến 𝑃(𝑥, 𝑦) .Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∃𝑦 ∈
𝑌: 𝑃(𝑥, 𝑦)”
là mệnh đề “ ∃𝑥 ∈ 𝑋, ∀𝑦 ∈ 𝑌: ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝑃(𝑥, 𝑦)”
Bài 1. ( B7)Hãy viết các mệnh đề dưới đây bằng các câu thông thường (không dùng các kí
hiệu lôgic) rồi phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề đó.
a) ∀ màu, ∃ con vật màu đó.
b) ∀ số nguyên lẻ n , ∃ số nguyên k sao cho n = 2k + 1.
c) ∀ số thực 𝑥 , ∃ số thực 𝑦 sao cho 𝑥 + 𝑦 = 0.
Bài 2. (B8)Xét mệnh đề p : “Mọi chiếc áo sơ mi trong cửa hàng này đều được bán hạ giá” và
các mệnh đề sau :
A : “Mọi chiếc áo sơ mi trong cửa hàng này đều không bán hạ giá”
B : “Có ít nhất một chiếc áo sơ mi trong cửa hàng này không bán hạ giá”
C : “Không có chiếc áo sơ mi nào trong cửa hàng này bán hạ giá”
D : “Không phải mọi áo sơ mi của cửa hàng này đều được bán hạ giá”.
a) Hãy diễn tả các mệnh đề P, A, B, C, D bằng các kí hiệu và phép toán lôgic.
b) Giả sử p là mệnh đề sai. Khi đó trong các mệnh đề A, B, C, D, mệnh đề nào là mệnh
đề đúng ?
Bài 3. (B9)Xét mệnh đề R : “Với mọi số thực x và y, nếu x = 0 thì xy = 0”. Trong các mệnh
đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của R ?
A : “Tồn tại số thực 𝑥 và số thực y sao cho 𝑥 ≠ 0 và xy ≠ 0”
B : “Tồn tại số thực 𝑥 và số thực y saờ cho 𝑥 ≠ 0 và xy = 0”
c : “Tồn tại số thực 𝑥 và số thực y sao cho 𝑥 = 0 và xy ≠ 0 ”
D : “Tồn tại số thực 𝑥 và số thực y sao cho 𝑥 = 0 và xy = 0”.
Bài 4. (B10)Cho X là tập hợp người Việt Nam, P(x), Q(x), R(x) và S(x) là các mệnh đề chứa
biến
P(x): “𝑥 là một đứa trẻ dưới 5 tuổi”
Q{x) : “𝑥 biết đọc, biết viết”
R(x): “𝑥 biết làm 4 phép toán”
S(x): “𝑥 bị coi thường”.
a) Hãy diễn đạt các mệnh đề sau bằng cách dùng các kí hiệu và phép toán lôgic
A : “Mọi đứa trẻ dưới 5 tuổi đều không biết đọc biết viết”
B : “Không ai bị coi thường nếu biết làm 4 phép toán”
C : “Những ai không biết đọc biết viết thì đều bị coi thường”
D : “Những đứa trẻ dưới 5 tuổi không biết làm 4 phép toán1'.
b) Nếu mệnh đề A, B và C đúng thì mệnh đề D có nhất thiết đúng hay không ?
Bài 5. (B11)Cho P(x), Q(x) là hai mệnh đề chứa biến. Chứng minh rằng mệnh đề “ (∃x ∈
X, P(x) ⋀ Q(x)" không nhất thiết tương đương với mệnh đề “ (∃x ∈ X, P(x)) ⋀ (∃x ∈
X, Q(x))"
Bài 6. (B12)Cho P(x), Q(y) là hai mệnh đề chứa biến. Chứng minh rằng mệnh đề
𝑃: “(∀x ∈ X, P(x)) ⋁ (∃𝑦 ∈ Y, Q(y))”
tương đương với mệnh đề Q: “∀x ∈ X, ∃y ∈ Y, P(x) ⋁ Q(y)”

You might also like