Tóm tắt GTA3 - HCMUS

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Th.

s Trần Trịnh Mạnh Dũng TÓM TẮT GIẢI TÍCH 3A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG TP.HCM

TÓM TẮT GIẢI TÍCH 3A

I. TÍCH PHÂN BỘI.


Thể tích (volume) n – chiều của hình hộp  a1 , b1    a2 , b2     an , bn  được định nghĩa là số thực
( b1 − a1 )( b2 − a2 ) ( bn − an ) . Ký hiệu là I .

z
y b3

b2 Thể tích
Diện tích a3
0 a2 b2
a2 b1 y
x
0 a1 b1 a1
x
2
Thể tích trong . 3
Thể tích trong .

Một tập là có Thể tích (n – chiều) không trong không gian n


nếu với “ mọi số   0 có một họ hữu hạn
các hình hộp n – chiều U1 ,U 2 , ,U m  sao cho  U i  C và  U i   ”.
m m
i =1 i =1

Nói cách khác, một tập con của n là có thể tích không nếu ta có thể phủ tập đó bằng hữu hạn hình hộp
có tổng thể tích nhỏ hơn số dương cho trước bất kì. Khi n = 2 thì “thể tích không” được gọi là “diện tích
không”.
Một tập là có Độ đo không trong không gian n
nếu với “ mọi số   0 có một họ (vô hạn hay hữu hạn)


các hình hộp U1 ,U 2 , ,U m ,  sao cho i=1U i  C và i =1
U i   ”.
Nói cách khác, một tập con của n là có độ đo không nếu ta có thể phủ tập đó bằng một họ đếm được các
hình hộp có tổng thể tích nhỏ hơn số dương cho trước bất kì.
Một mệnh đề P(x) được gọi là đúng hầu như khắp nơi (hầu khắp) (almost everywhere) nếu nó đúng với
mọi x trừ ra trên một tập có độ đo không, tức là tập hợp tất cả x sao cho P(x) không đúng có độ đo không.
Đối với tích phân thì có thể hiểu sơ lược tập có độ đo không là tập “ không đáng kể ”.

1
Th.s Trần Trịnh Mạnh Dũng TÓM TẮT GIẢI TÍCH 3A
Định lý Fubini:
2
Trong
Với miền D = ( x, y )  2
g ( x)  y  f ( x), a  x  b Với miền D = ( x, y )  2
g ( y )  x  f ( y ), c  y  d 
(biến y là cận hàm, x là cận thực) (biến x là cận hàm, y là cận thực)
b  f ( x)   h( y )
d 
Thì  f ( x, y )dxd y =    f ( x, y )d y  dx Thì  f ( x, y )dxd y =    f ( x, y )dx  d y
   
D a  g ( x)  D c  k ( y) 
b f ( x) d h( y )

=  dx = dy 
a

g ( x)
f ( x, y ) d y
c k ( y)
f ( x, y )dx

y
Cận thực: từ dưới lên trên
y Cận hàm: từ dưới lên trên
d
f(c) y = f(x)
D x = h(y)

D x = k(y)
y = g(x) t
g(c)
a b x
0 c
c x
0
k(t) h(t)
Cận thực: từ trái qua phải
Cận hàm: từ trái qua phải
3
Trong

Với miền E = ( x, y, z )   3
( x, y )  2
, u1 ( x, y )  z  u2 ( x, y ) 
 u2 ( x , y )  u2 ( x , y )

Thì  f ( x, y, z )dxdydz =    f ( x, y, z )dz  dxdy =  dxdy  f ( x, y, z )dz



D  u1 ( x , y )

E  D u1 ( x , y )

2
Th.s Trần Trịnh Mạnh Dũng TÓM TẮT GIẢI TÍCH 3A
Công thức đổi biến tích phân bội

Tích phân hai lớp I =  f ( x; y ) dxdy .


D( x , y )

• D ( x, y ) ⎯⎯⎯⎯
x → x ( u ,v )
y → y ( u ,v )
→ D ( u, v )
 x x 
 x = x ( u, v )  ( x, y )  u v  x y x y
Đặt  . Khi đó: • J= = det  =  − 
 y = y ( u, v )  ( u, v )  y y  u v v u
 
 u v 
• dxdy = J dudv
Đổi biến tích phân kép: I = 
D( u ,v )
( )
f x ( u, v ) ; y ( u, v ) . J .du dv

Tích phân ba lớp I =  f ( x; y; z ) dxdydz .


V ( x, y,z )

• D ( x, y, z ) ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
x → x ( u , v , w ), y → y ( u ,v , w )
z → z ( u ,v , w)
→ D  ( u , v, w )
 x x x 
 u v w 
 x = x ( u , v, w )  
  ( x, y , z ) y y y 
Đặt  y = y ( u , v, w ) . Khi đó: • J= = det 
 z = z ( u , v, w )  ( u , v, w )  u v w 
  
 z z z 

 u v w 
• dxdydz = J dudvdw
Đổi biến tích phân ba lớp: I = 
V ( u ,v , w )
( )
f x ( u, v , w ); y ( u, v , w ); z ( u, v , w ) . J .du dv dw

Trường hợp cụ thể hay gặp


Tọa độ cực: y
r
( x − m) ( y − n)
2 2
φ
• Dấu hiệu: 2
+ 2
= r2 . x
a b 0
 x = ar cos  + m
• Đặt  ; J = ab r .
 y = br sin  + n
Tọa độ cực (   0, 2 ) .
Tọa độ trụ:
z
( x − m) ( y − n)
2 2

• Dấu hiệu: 2
+ = r2 .
a b2
 x = ar cos  + m

• Đặt  y = br sin  + n ; J = ab r . 0 y
z = z
 x φ
3
Th.s Trần Trịnh Mạnh Dũng TÓM TẮT GIẢI TÍCH 3A
Tọa độ trụ (   0, 2 ) .
Tọa độ cầu: z
( x − m) ( y − n) (z −k)
2 2 2

• Dấu hiệu: + + = r2 .
a2
b 2
c 2
A2
 x = a  sin  cos  + m


Đặt  y = b sin  sin  + n ;
φ A
 z = c  cos  + k 0 r y

J = abc  2 sin  .
θ
A1
x
Tọa độ cầu (   0,   ;    0, 2 ) .

4
Th.s Trần Trịnh Mạnh Dũng TÓM TẮT GIẢI TÍCH 3A
II. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG.
1. Tích phân đường loại 1:
z
b

 f ( x; y; z ) ds =  f ( r (t ) ) r (t ) dt (C )
(C ) a

2. Tích phân đường loại 2: r


b y
 F  d s =  F ( r (t ) )  r (t )dt
(C ) a
x
🌾 Trong đó (C) là đường cong lấy tích phân.
r (t ) là vector hóa của đường cong (C) theo biến t đi từ a đến b.
3. Trường hợp cụ thể trong không gian 3 chiều có vector hóa của đường cong (C) là

r ( t ) = ( x(t ); y(t ); z (t ) )  r  ( t ) = ( x(t ); y(t ); z(t ) ) .

🌾 Tích phân đường loại 1:


b

 f ( x; y; z ) ds =  f ( x(t ); y(t ); z (t ) ) ( x(t ) ) + ( y(t ) ) + ( z(t ) ) dt


2 2 2

C a

với r (t ) = ( x(t ) ) + ( y(t ) ) + ( z(t ) ) .


2 2 2

🌾 Tích phân đường loại 2:

Cho hàm vector F là:

F ( x; y; z ) = ( P( x; y; z ); Q( x; y; z ); R( x; y; z ) ) = P ( x; y; z )i + Q ( x; y; z ) j + R ( x; y; z )k

 F ( r (t ) ) = P ( x(t ); y (t ); z (t ) ) i + Q ( x (t ); y (t ); z (t ) ) j + R ( x (t ); y (t ); z (t ) ) k .

Khi đó tích phân đường được tính như sau:


b

 F  d s =  F ( r (t ) )  r (t )dt
C a
b b b
=   P ( x(t ); y (t ); z (t ) ) .x(t )  dt +  Q ( x(t ); y (t ); z (t ) ) . y(t )  dt +   R ( x (t ); y (t ); z (t ) ) .z (t )  dt
a a a

5
Th.s Trần Trịnh Mạnh Dũng TÓM TẮT GIẢI TÍCH 3A
III. TÍCH PHÂN MẶT.
1. Tích phân mặt loại 1:

 f ( x, y, z ) dS =  f ( r (u, v) ) . r (u, v)  r (u, v) dudv .


u v
S ( x, y,z ) D ( u ,v )
modul vector

2. Tích phân mặt loại 2:


S ( x, y,z )
F ( x, y, z )  dS = 
S ( x, y,z )
F ( x, y , z )  n dS =  F ( r (u, v) )  ( r (u, v)  r (u, v) ) dudv .
D ( u ,v )
u v
tich co huong
tich phan MAT loai 2 tich phan MAT loai 1
lien he giua tich phan mat LOAI 2 va tich phan mat LOAI 1

🌾 Trong đó : D ( u, v ) là mặt cong mới biểu diễn theo biến ( u, v ) của mặt cong ban đầu S ( x, y, z ) .
r (u , v) là vector hóa của mặt cong S ( x, y, z ) theo hai biến ( u, v ) . Cụ thể trong 3D:

r = ( xu ; yu ; zu )


r ( u , v ) = ( x(u , v); y (u , v); z (u , v) )   u
 rv = ( xv ; yv ; zv )
 ( y, z )  ( z, x )  ( x, y )
 ru  rv = i+ j+ k
 ( u, v )  ( u, v )  ( u, v )

3. Trường hợp cụ thể trong không gian 3 chiều.

🌾 Tích phân mặt loại 1: 


S ( x, y,z )
f ( x, y, z ) dS =  f ( x, y, z ( x; y ) ) ( z ) + ( z ) + 1 dxdy
D( x , y )
x y

= dS

🌾 Tích phân mặt loại 2:

 F ( x, y, z )  dS =  F ( x, y, z )  n dS =  P ( x; y; z ) dydz + Q ( x; y; z ) dxdz + R ( x; y; z ) dxdy


S ( x, y,z ) S ( x, y,z ) S ( x, y,z )

= nSx  P ( x ( y; z ) ; y; z ) dydz + nSy  Q ( x; y ( x; z ) ; z ) dxdz + nSz  R ( x; y; z ( x; y ) ) dxdy


Dyz Dxz Dxy

Trong đó: nSx , nSy và nSz lần lượt là dấu của cosin góc hợp bởi vector pháp tuyến của mặt cong với các
vector cơ sở của trục Ox, Oy, Oz ( i , j , k ).

4. Liên hệ giữa Tích Phân Mặt Loại 1 và Tích Phân Mặt Loại 2.


S ( x, y,z )
F ( x, y, z )  dS = 
S ( x, y,z )
F ( x, y, z )  n dS =  F ( r (u, v) )  ( r (u, v)  r (u, v) ) dudv
D ( u ,v )
u v

tich phan MAT loai 2 tich phan MAT loai 1

6
Th.s Trần Trịnh Mạnh Dũng TÓM TẮT GIẢI TÍCH 3A
IV. BA ĐỊNH LÝ CƠ BẢN TRONG TÍNH TOÁN
TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ TÍCH PHÂN MẶT.
1. Định lý Stokes tính tích phân đường loại 2 (đường cong kín 3D)
n
 P = P ( x; y; z ) n
n

🌾 Cho hàm vector F ( P; Q; R ) với Q = Q ( x; y; z ) , và đường cong kín
 R = R ( x; y; z ) n
 n
+
C có định hướng dương (liên tục từng khúc), bao quanh mặt cong S. +
mặt cong S
(
Khi đó ta có công thức Stokes sau:  F  dS =     F  n  dS ) +
C S
đường cong kín C
Cụ thể hơn,

 R Q   P R   Q P 
 P ( x; y; z ) dx + Q ( x; y; z ) dy + R ( x; y; z ) dz =   y − z  dydz +  z − x  dzdx +  x − y  dxdy
C S
tich phan duong loai 2 tich phan mat loai 2

🌾 Ý nghĩa định lý Stokes: Thay vì tính tích phân đường loại 2 ta chuyển sang tính tích phân mặt loại 2
đơn giản hơn.

2. Định lý Green tính tích phân đường loại 2 (đường cong kín 2D)

 P = P ( x; y; z )
🌾 Cho hàm vector F ( P; Q ) với  , và đường cong kín C (liên +
Q = Q ( x; y; z )
miền D
tục từng khúc), bao quanh miền D.
Khi đó ta có công thức Green sau:
 Q P 
 P ( x; y ) dx + Q ( x; y ) dy =   x − y  dxdy
C D
đường cong kín C
tich phan duong loai 2 tich phan boi

🌾 Ý nghĩa định lý Green: Thay vì tính tích phân đường loại 2 ta chuyển sang tính tích phân bội hai đơn
giản hơn.
3. Định lý Gauss – Ostrogradsky tính tích phân mặt loại 2 (mặt cong kín 3D)
n
n
 P = P ( x; y; z ) n
mặt cong kín S

🌾 Cho hàm vector F ( P; Q; R ) với Q = Q ( x; y; z ) , và mặt cong kín S có
 R = R ( x; y; z ) miền V
n

n
định hướng dương (liên tục từng khúc), bao quanh một khối V.
n
Khi đó ta có công thức Gauss – Ostrogradsky sau: n

 F  n dS =    F dxdydz
n
S V

7
Th.s Trần Trịnh Mạnh Dũng TÓM TẮT GIẢI TÍCH 3A

Cụ thể hơn,

 P Q R 
 P ( x; y; z ) dydz + Q ( x; y; z ) dxdz + R ( x; y; z ) dxdy =   x + y + z  dxdydz
S V
tich phan mat loai 2 tich phan boi ba

🌾 Ý nghĩa định lý Gauss – Ostrogradsky: Thay vì tính tích phân mặt loại 2 ta chuyển sang tính tích phân
bội ba đơn giản hơn.

You might also like