Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

ĐÈ A

Câu 1: Trong dài hạn, đường tổng cung:


a. Thẳng đứng tại sản lượng tiềm năng
b. Dốc lên từ trái sang phải
c. Dốc xuống từ trái sang
d. Nằm ngang, song song với trục sản lượng

Câu 2: Đường IS co biết:


a. Mọi điểm thuộc đường IS được xác địn tron điều kiện thị trường hàng
hóa cân bằng
b. Lãi xuất được xác định trong điều kiện thị trường tiền tệ cân bằng
c. Sản lượng càng tăng lãi xuất càng giảm
d. Tất cả đều đúng
Câu 3: Tác động ngắn hạn của chính sách tiền tệ mở rộng trong nền kinh tế mở
với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn là:
a. Sản lượng giảm
b. Tăng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thương mại
c. Đồng nội tệ lên giá
d. Chính sách tiền tệ này sẽ không có tác dụng
Câu 4: Quy luật tâm lý cơ bản của Keneys về khuynh hướng tiêu dùng biên
cho rằng:
a. Khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đồng các hộ gia đình sẽ tăng chỉ tiêu
nhiều hơn 1 đồng
b. Khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đồng các hộ gia đình sẽ giảm chi
tiêu nhiều hơn 1 đồng
c. Khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đồng các hộ gia đình sẽ tăng chi tiêu
ít hơn 1 đồng
d. Không thể biết chắc chắn
Câu 5: Khi tính GDP ta loại bỏ sản phẩm trung gian vì:
a. Nó không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng
b. Nó chưa phải là sản phẩm hoàn chỉnh
c. Nếu không loại bỏ thì sẽ bị tính trùng lặp
d. A,B,C đều sai
Câu 7: Số nhân tổng cầu (k) phản ánh:
a. Lượng thay đổi của tổng cầu khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị
b. Lượng thay đổi của sản lượng tiềm năng
c. Lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định thay đổi 1
đơn vị
d. Không câu nào đúng
Câu 8: Trong thời kì suy thoái, nền kinh tế rơi vào trạng thái cân bằng nào?
a. Cân bằng có lạm phát cao
b. Cân bằng khiếm dụng
c. Cân bằng toàn dụng
d. Cân bằng khả dụng
Số liệu sử dụng cho câu 9 đến câu 11
Giả sử nền kinh tế có các hàm số sau: (đơn vị: tỷ USD)
C=200+0,7Yd
G=290
I=50+0,1Y
T=0,1Y
Câu 9: Sản lượng cân bằng của nền kinh tế:
a. 540
b. 2700
c. 2000
d. 2450
Câu 10: Để đạt mức sản lượng tiềm năng Yp=1750, chính phủ phải sử dụng
công cụ thuế ròng như thế nào?
a. Tăng thuế ròng thêm 67,5 tỷ USD
b. Giảm thuế ròng 67,5 tỷ USD
c. Tăng thuế ròng thêm 96,43 tỷ USD
d. Giảm thuế ròng 96,43 tỷ USD
Câu 11: Nếu chính phủ tăng thuế them 90, giảm chi tiêu chính phủ 14, các
doanh nghiệp tăng đầu tư 50, điều này ảnh hưởng đến sản lưởng cân bằng như
thế nào?
a. Sản lượng cân bằng tăng 27 tỷ USD
b. Sản lượng cân bằng giảm 27 tỷ USD
c. Sản lượng cân bằng tăng 100 tỷ USD
d. Sản lượng cân bằng giảm 100 tỷ USD
Câu 12: Điểm tiêu dung vừa đủ trong hàm tiêu dung của các hộ gia đình là
điểm mà tại đó:
a. Tiêu dùng bằng thu nhập quốc gia
b. Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng
c. Tiết kiệm âm
d. Các câu trên đều đúng
Câu 13: Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng mà tại đó:
a. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
b. Không có thất nghiệp
c. Tỷ lệ thất nghiệp cao nhưng có mức lạm phát vừa phải
d. Tất cả các đáp án đều sai
Câu 14: Một nền kinh tế có các hàm số sau C=100+0.8Yd; I=50-20i;
T=100+0,25Y; G=280; X=250; M=100+0,1Y. Phương trình của đường IS là:
a. Y= 2000-20i
b. Y=1000-20i
c. Y=2000-10i
d. Y=1000-40i
Câu 15: Nếu bạn quyết định chỉ ra 5000 USD để mua 1 chiếc ô tô được sản
xuất tại Mỹ, khoản chi tiêu này của bạn được tính vào GDP của Mỹ như thế
nào?
a. Tiêu dùng tăng 5000 USD và xuất khẩu ròng tăng 5000 USD
b. Xuất khẩu ròng của Mỹ tăng 5000 USD
c. Tiêu dung tăng 5000 USD và xuất khẩu ròng giảm 5000 USD
d. Không có tác động nào vì giao dịch này không liên quan đến sản xuất
trong nước
Câu 16: Một số chi tiêu dùng bổ sung cho GDP là:
a. Chỉ số phát triển con người HDI
b. Chỉ số hạnh phúc quốc dân GNH
c. Chỉ số phúc lợi kinh tế ròng NEW
d. Cả ba chỉ số trên
Câu 17: Chính sách tiền tệ thu hẹp là chính sách do NHTW thực hiện để:
a. Giảm sản lượng bằng cách tăng thuế hoăc giảm chi tiêu của chính phủ
b. Giảm sản lượng bằng cách tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt
buộc hoặc bán trái phiếu chính phủ
c. Giảm sản lượng bằng cách giảm lãi suất chiết khấu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc hoặc bán trái phiếu chính phủ
d. Giảm sản lượng bằng cách mua trái phiếu chính phủ
Sử dụng bảng số liệu sau cho câu 18 đến câu 19:

Năm Giá bút (ngìn Lượng bút Giá sách Lượng sách
đồng) (nghìn cái) (nghìn đồng) (nghìn quyển)
2009 3 100 10 50
2010 3 120 12 70
2011 4 120 14 70
Câu 18: GDP danh nghĩa năm 2010 là
a. 800 triệu đồng
b. 1060 triệu đồng
c. 1200 triệu đồng
d. Tất cả đều sai
Câu 19: Giả sử 2009 là năm gốc, GDP thực tế của 2010 là
a. 1060 triệu dồng
b. 1200 triệu đồng
c. 1460 triệu đồng
d. Tất cả đều sai
Câu 20: GNP khác GDP như thế nào
a. GNP bằng GDP trừ ddie phần thuế thu nhập cá nhân
b. GNP bằng GDP cồng thêm phần thu nhập ròng từ yếu tố nước ngoài
c. GNP bằng GDP trừ đi tất cả các khoản thuế
d. GNP bằng GDP trừ đi phần thu nhập ròng từ yếu tố nước ngoài
PHẦN II: TỰ LUẬN (3đ)
Câu 1: (1đ) Giả sử do dự kiến về tương lai tốt đẹp của nền kinh tế nên tiêu
dùng của dân chúng tăng điều này ảnh hưởng như thế nào đến tình hình lạm
phát và tăng trưởng kinh tế? Minh hoạ bằng đồ thị
Câu 2: (2đ) Một nền kinh tế có các hàm số:
C = 300 + 0,75Yd ; I = 50 + 0,2Y ; G = 50; X = 150;
M = 20 + 0,2Y; T = 20 + 0,2Y
a. Nhận xét tình trạng cán cân ngân sách tại mức sản lượng cân bằng ?
b. Nếu đầu tư chính phủ tăng 50, sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu ?

B
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (7đ)
Câu 1:Nếu đầu tư biên là 0,15, khi sản lượng tăng 100 tỷ đồng thì đầu tư sẽ:
a. Tăng thêm 15 tỷ đồng
b. Tăng thêm 100 tỷ đồng
c. Không tăng
d. Giảm bớt 15 tỷ đồng
Câu 2: Nếu xuất khẩu giảm bớt 400 sẽ làm cho:
a. Tổng cầu giảm 400
b. Cán cân thương mại thặng dư 400
c. Sản lượng giảm 400
d. Tất cả đều đúng
Câu 3: Phát biểu nào sai:
a. Đường tổng cung biểu hiện mối quan hệ giữa lượng cung về hàng hoá,
dịch vụ và mức giá thẳng đứng
b. Đường tổng cung dài hạn là dường nằm ngang tại sản lượng tiềm năng
c. Đường tổng cung ngắn hạn là đường dốc lên
d. Thời tiết thay đổi làm mất mùa sẽ làm đường tổng cung dịch chuyển
sang trái
Câu 4: NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng thời với việc bán ra trái phiếu
của chính phủ thì lượng tiền của nền kinh tế sẽ:
a. Tăng c. Không đổi
b. Giảm d. Không đủ thông tin để kết luận
Câu 5: Một nền kinh tế mở. nhỏ với cơ chế tỷ giá cố định hoàn toàn, vốn luân
chuyển tự do hoàn toàn chính sách nào sẽ không có hiệu quả:
a. Chính sách tài khoá mở rộng
b. Chính sách tiền tệ mở rộng
c. Chính sách tài khoá thu hẹp
d. Chính sách phá giá nội tệ

Câu 6: Trong mô hình IS – LM chính sách thu hẹp tiền tệ làm cho
a. Sản lượng giảm, lãi suất tăng
b. Sản lượng và lãi suất cùng giảm
c. Sản lượng tăng lãi suất giảm
d. Tất cả đều sai
Câu 7:
Năm Giá bút Lượng bút Giá sách Lượng sách
(nghìn đồng) (nghìn cái) (nghìn đồng) (nghìn quyển)
2009 3 100 10 50
2010 3 120 12 70
2011 4 120 14 70

Chọn 2009 là năm gốc, chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2010: danh nghĩa / thực *100%
a. 100 b. 113 c. 116 d. 119
Câu 8: Chênh lệch giữa GDP danh nghĩa và GDP thực của một quốc gia:
a. Thu nhập ròng từ nước ngoài
b. Chỉ số giá so với năm gốc
c. Tình hình biến động giá cả
d. Chính sách khuyến khích đầu tư của nhà nước
Câu 9: Mô hình AS – AD phản ánh quan hệ giữa
a. Mức giá chung và GDP thực tế
b. Mức giá chung và GDP danh nghĩa
c. Tổng thu nhập và GDP danh nghĩa
d. Tổng chi tiêu và GDP danh nghĩa
Câu 10: Vai trò của chính phủ trong hệ thống kinh tế hỗn hợp:
a. Thu thuế
b. Can thiệp nhắm điều chỉnh những lệch lạc của hệ thống kinh tế thị
trường
c. Tập trung bảo vệ trật tự an ninh quốc phòng
d. Hoạch định cho toàn bộ hoạt động của nền kinh tế
Câu 11: Tiết kiệm mang giá trị âm khi hộ gia đình:
a. Tiêu dùng ít hơn thu nhập
b. Tiêu dùng nhiều hơn tiết kiệm
c. Tiết kiệm nhiều hơn tiêu dùng
d. Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả dụng
Câu 12: Trong một nền kinh tế mở có các hàm sau đây ( đơn vị: tỷ đồng)
C =120 + 0,75Yd I= 280-80i G= 340 T= 40+0,2Y
X= 150 Yp = 1250 DM = 900 -100i SM = 600
Để nền kinh tế đạt trạng thái toàn dụng, Ngân hàng trung ương phải thực hiện
chính sách tiền tệ như thế nào?
a. Tăng cung tiền 193,75 tỷ đồng
b. Giảm cung tiền 193,75 tỷ đồng
c. Tăng cung tiền 496 tỷ đồng
d. Giảm cung tiền 496 tỷ đồng
Câu 13: Nếu GDP thực tế tăng lên, đường cầu tiền thực tế sẽ dịch chuyển sang:
a. Trái và lãi suất sẽ giảm đi
b. Trái và lãi suất sẽ tăng lên
c. Phải và lãi suất sẽ không đổi
d. Phải là lãi suất sẽ tăng lên
Câu 14: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, yếu tố nào sau đây sẽ làm
GDP thực tế cân bằng tăng?
a. Sự gia tăng tiết kiệm
b. Sự gia tăng xuất khẩu
c. Sự gia tăng thuế
d. Sự gia tăng nhập khẩu
Câu 15: Một nền kinh tế mở, nhỏ với cơ chế tỷ giá cố định hoàn toàn, vốn luân
chuyển tự do hoàn toàn, chính sách nào sẽ không hiệu quả?
a. Chính sách tài khoá mở rộng
b. Chính sách tiền tệ mở rộng
c. Chính sách tài khoá thu hẹp
d. Chính sách phá giá nội tệ
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng
a. Khi nền kinh tế hoạt động trên mức toàn dụng thì thất nghiệp ở mức cao
b. Tổng cung dài hạn có thể thay đổi khi chính phủ thay đổi chỉ tiêu ngân
sách
c. Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng theo thời gian
d. Sự cân bằng của tổng cung – tổng cầu làm cho nền kinh tế đạt sản lượng
tiềm năng
Câu 17: Các ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ tuỳ ý, lượng tiền mạnh sẽ:
a. Tăng thêm c. Giảm bớt
b. Không đổi d. Có thể tăng hoặc giảm
Câu 18: Những yếu tố nào sau đây có thể dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại
của 1 nước?
a. Đồng nội tệ xuống giá so với ngoại tệ

b. Sự gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài


c. Thu nhập của các nước đối tác mậu dịch chủ yếu tăng
d. chính phủ trợ cấp xuất khẩu.
c
Câu 19: Giả sử tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 0,2 và tỉ lệ dự trữ so với tiền gửi
r là 0,1. Nếu muốn tăng cung tiền là 1 tỉ đồng thông qua hoạt động thị trường
mở, ngân hàng trung ương cần phải delta M1 = 1
A. Mua 250 triệu trái phiếu chính phủ

B. Bán 250 triệu trái phiếu chính phủ

C. Bán 167 triệu trái phiếu chính phủ

D. Mua 167 triệu trái phiếu chính phủ


Câu 20. GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu:
A. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỉ lệ lạm phát của năm trước

B. Tỷ lệ lạm phát của nam hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc

C. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm trước

D. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc

PHẦN II: Tự Luận (3 điểm)

Câu 1 (1đ) khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu trên thị trường mở, các
yếu tố khác không thay đổi thì lãi suất và sản lượng trên thị trường sẽ thay đổi
như thế nào? Minh họa bằng đồ thị

Câu 2 (2đ) giả sử khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8; đầu tư biên là 0,2; thuế
ròng biên là 0,2; sản lượng cân bằng của nền kinh tế là Y = 1200, sản lượng
tiềm năng Yp = 1500.

a. Nếu chính phủ tăng chỉ tiêu 10, giảm thuế 10 đồng thời tăng chỉ chuyển
nhượng 5 thì sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?

b. Để đưa mức sản lượng ở câu a về mức sản lượng tiềm năng chính phủ
cần thay đổi chỉ tiêu bao nhiêu?

Đề A
1A 2D 3C 4C 5C 6 7C 8B 9C 10D 11C 12C 13A 14D 15B 16A 17B 18C 19A
20B

Câu 9:
AD = C –CmI + G + I + X – M
0 0 0

= 200 – 0,7 . 0 + 290 + 50 + 0 – 0


= 540

AD = C (1 - T ) + I
m m m m K= = 3,7
= 0.7 (1 – 0,1) + 0,1
= 0.73
Y= = = 2000

Câu 10:
Y = 1750
r

Y = Y – Y = 2000 – 1750 = 250


p

Y = - C .K.
m T => T= = = 96,5

Vì T < 0 => Giảm 96,5 tỷ USD

Câu 11:

T = 90 => T = 90 + 0,1Y

G = -14 => G = 276

I = 50 => I = 100 + 0,1Y


AD = 513
0

AD = 0,73
m

Y= = 1900

Y = 2000 – 1900 = 100 => Giảm 100 tỷ USD

CÂU 1
Câu 2:
AD = C - C T + I + G + X – M
0 0 m 0 o o o o

AD = C (1 – T ) + I – M = 0.6
m m m m m

K= 1/(1- AD = 2.5 m)

Y AD / (1- AD )
cb = 0 m

B = G – T = 50 – (20 +20*1387,5) = -27720 <0


• Thặng dư ngân sách
I = 50 =>  AD = 50
I = k* AD = 2,5*50 = 125
Y’ = Y + y = 1512,25

You might also like