Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

👤 NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG NHẤT CỦA NẠN DỊCH VACCINE

* NHỮNG GIẢ ĐỊNH SAI LẦM CỦA VACCINE

Anh chị (ac) hãy chú tâm suy ngẫm cho thật kỹ 3 câu hỏi đi kèm 3 ví dụ dưới
đây:
Ví dụ 1: Tôi KHÔNG chích vaccine viêm não Nhật Bản (VNNB), và cho đến
giờ tôi không bị VNNB.
Ac CÓ chích vaccine VNNB, và cho đến giờ ac không bị VNNB.
Như vậy, tôi không bị VNNB không hề liên quan gì tới vaccine VNNB. Tôi
không bị chỉ vì lý do đơn giản là...tôi không bị, thế thôi!

Câu hỏi 1 đặt ra là: ac không bị VNNB có liên quan gì đến vaccine
VNNB hay không? Hay ac không bị chỉ vì lý do đơn giản là ac...không
bị thôi? Giống y chang như tôi vậy?

Ví dụ 2: tôi và ac cùng bị mắc mưa ướt. Khi về nhà, tôi bị cảm lạnh, còn ac
KHÔNG bị cảm lạnh.
Câu hỏi 2 đặt ra là: Tôi bị cảm lạnh là do tôi hay do mưa? Ac KHÔNG
bị cảm lạnh là do ac hay do mưa?
Bây giờ tôi sẽ thay đổi từ ngữ trong VD2 thành VD2.1 tương đương như vậy.

Ví dụ 2.1: tôi và ac cùng chích vaccine X. Khi về nhà, tôi bị mắc bệnh X, còn
anh chị KHÔNG bị mắc bệnh X.
Câu hỏi 2.1 đặt ra là: Tôi bị mắc bệnh X là do tôi hay do vaccine? Ac
KHÔNG mắc bệnh X là do ac hay do vaccine?

Ac hãy dành thời gian nghiền ngẫm thật kỹ 3 câu hỏi trên, câu hỏi 1, câu hỏi 2,
và câu hỏi 2.1. Nhờ anh chị comment vào bài cho tôi biết câu trả lời của anh chị
cho 3 câu hỏi này. Cảm ơn anh chị! (tbc)

👥 Câu hỏi này của bác e ko biết trả lời tại sao. Do mình hay do ko tiêm vxnb. Còn bị cảm hay ko chủ
yếu do cơ thể chứ mưa chỉ là nhân tố bên ngoài. Như e đi mưa về ko bị cảm con e cũng vậy. Còn câu
hỏi cùng tiêm vx X mà có bị bệnh X và có nguời ko bị X. Thì e nghĩ là do cơ thể sạch và khoẻ nên cùng
tiêm vx mà ko bị bệnh x. Còn bệnh x nó giống như tác nhân bên ngoài vào cơ thể nếu cơ thể yếu nhìu
chất độc thì sẽ bị ngã bệnh do ko thắng dc con virút x đó. Vx là chất độc né thì tốt cho cơ thể hơn.

👥 Câu 1: Em chưa chích VNNB và chưa bị VNNB, em cho rằng lý do là do em...chưa bị. Thế thôi!
Câu 2: Anh bị mắc mưa và bệnh là do sức khỏe LÚC ĐÓ yếu lại bị mưa dội. Em nếu bị bệnh thì lí do
như trên. Nếu không bị bệnh thì do sức đang tốt hơn tác động của mưa.

Câu 2.1: Thay "mưa" bằng “vx".

Trên đây là câu trả lời của em. Cảm ơn anh và lắng nghe những lời tiếp theo.

👥 Cả 3 câu trả lời theo em quy ra đều do vi khuẩn và virus.


Câu 1: em chưa chích vắc xin VNNB và chưa bị VNNB là do cơ thể em chưa bị dính con virus VNNB
hoặc dính rồi nhưng khả năng miễn dịch của cơ thể em đối với virus ấy ổn.

Câu 2: đi mưa bị cảm là do trước đó cơ thể đã bị dính vi khuẩn hoặc virus. Có thể đối với con vi khuẩn
cơ thể bạn có thể miễn dịch tốt nhưng vì vi khuẩn vi rus ấy gặp môi trường thích hợp để sinh sôi nên bị
bệnh.

Câu 2.1: tương tự. Bạn chích vacxin về mà bạn bị bệnh. Đáng ra cơ thể bạn đã tự miễn dịch tốt với
virus gây bệnh đó. Tự nhiên cái đùng tiêm thêm vacxin có chứa cái con vi rus đó và tỉ ti những thứ độc
dược vào thẳng trực tiếp máu. Chẳng khác gì đổ thêm dầu vào lửa hết ớ.

Đây là ý kiến riêng của em. Mong chờ nghe những lời tiếp theo và giải đáp của Bác
👥 Câu 1: tôi đã chích vc VNNB, và cũng chưa bị bệnh VNNB, tôi cũng ko biết là do vc hay là do tôi
ko bị nữa.

Câu 2 : tôi bị cảm là do (cơ thể ) tôi vì nếu do mưa thì ai đi mưa cũng đều bị

Câu 2.1 : tương tự câu 2.

Kính gởi anh

👥 câu 1: e tiêm rồi nhưng k bị e nghĩ là do e k bị thôi ạ.


câu 2: a bị cảm là do a. k thể đổ do mưa được ạ

câu 2.1: cái này là do “cơ địa” của e rồi.

e đợi những chia sẻ tiếp của bác

👥 1. Em cũng không biết là em có tiêm Vx hay không. Nhưng em nghĩ là do cơ thể sức khỏe không
đủ chống lại con virut dù đã được giảm hoạt tính hay bất hoạt => do cả 2 bên hợp tác tức là cơ thể
không đủ khỏe (yếu tố cần)+ tác động thêm từ con virut (yếu tố đủ)

2. Và 2.1 tương tự đều thỏa mãn điều kiện cần và đủ.

Em rất thích bác chia nhỏ từng phần để tiện theo dõi. Với ai bị mất não như em thì đỡ hoa mày chóng

mặt 😁 . Và cấp thông tin dưới dạng hỏi đáp làm não vận động và tiếp thu được nhiều hơn là một bên
đưa thông tin và một bên tiếp nhận. Hi. Cảm ơn bác ạ! 😘

👥 Câu 1: Em chích VNNB và em chưa bị là do em...chưa bị 😅 .


Câu 2: Anh và em cùng đi mưa, cùng nhiễm 1 loại vkvr. Nhưng anh bị bệnh là do đề kháng của anh lúc
đó kém. Còn em không bị vì em khoẻ. Vậy thôi.

Câu 2.1: Thay mưa bằng vx ạ.

Trả lời câu hỏi của anh xong chợt thấy ánh sáng chân lý chói qua 😄 😄 .

👥 Hình như câu 1 và câu 2.1 của bác có thể quy về 1 mối thì phải, chỉ là câu 1 nêu đích danh vnnb
còn câu 2.1 nói chung là vc thôi. Vì vậy mình xin trả lời gộp luôn câu 1 và 2.1 nhé, a bị nhiễm bệnh hay
ko là do a, chẳng liên quan gì đến vc.

Câu 2, mình tạm chia 80/20, thì a bị cảm 80% là do a, còn 20% là do mưa. Ở câu này mình tách ra như
vậy là vì có sự khác biệt giữa cơn mưa đầu tiên (lượng chất bẩn nó cuốn theo rất nhiều) và những cơn
mưa sau đó.

👥 Em xin trả lời là : bị bệnh hay k bị bệnh là do CHÍNH BẢN THÂN MỖI NGƯỜI , ngoại cảnh chỉ
là chất xúc tác. Cái này t tự suy từ chính mình ra. Bản thân là con nhà nông, cũng lao động chân tay
tgian dài (lớp 2-3 đã biết làm cỏ, thu trà trên đồi), chứ t k fai tiểu thư gì. Vậy mà làm mãi làm mãi k
sao, tới chừng cấp 3 thì đổ ra cái bệnh nứt kẽ, nấm da chân chữa đủ cách k thể khỏi...sau đó t nghỉ
những cviec nặng đó cả chục năm vẫn k khỏi. Tsao bnh ng nông dân họ cũng xuất thân, cũng lviec như
t họ k bị, t lại bị, và lại còn có thời điểm mới bị??? T đã snghi mười mấy năm trời, nếu t làm nông dân,
bệnh vậy t chết đói chắc! Có gì đó k ổn từ chính mình thôi. Bây h trở lại ăn thanh đạm giống các ôb
ngày xưa, tự dưng lại khỏi bệnh. Thế k phải do "bản chất của mình" thì do gì

👥 Tôi đang ngồi ngắm mưa và rep câu hỏi này:

Mưa 🌧 hay vx 💉 đều là NGOẠI CẢNH. Khi nào thì nên đổ lỗi cho ngoại cảnh, khi nào thì nên nhìn
nhận lỗi tại chính cơ thể ta (NỘI TẠI). Để dễ dàng hơn, chúng ta cũng phải hiểu về bản thân chúng ta
trước.

Giả tỉ tui ko biết nên tui ko tiêm vx VNNB, cả đời tui không đi bv, thì hiển nhiên tui ko bao giờ bị
VNNB.

Giả tỉ anh tiêm vx VNNB, hở chút anh đi bv, thì những lần bệnh đó có anh có biết được là có liên quan
đến vx VNNB hay ko?

Vậy vấn đề là sao?

Do ai định danh bệnh VNNB?

Bệnh này gồm những dấu hiệu nào?

Bao nhiêu dấu hiệu thì được kết luận là bệnh VNNB, có dấu hiệu đặc trưng ko?

Cũng tương tự việc dầm mưa.. Cả thế giới đi ngoài mưa, chỉ mỗi bạn bị cảm, bạn biết bạn cảm là vì bạn
hiểu cảm là sao? Nhưng bạn không biết nguyên nhân là do bạn không hiểu cơ thể bạn (nội tại), không
thể hiểu được nước mưa (ngoại cảnh).

Trở lại với vx VNNB, bạn có biết được thành phần nào ngừa VNNB không? Bạn có biết được nguyên
nhân gây VNNB không?

Câu trả lời toàn không, nhưng đứng ở VNVC, nhân viên hỏi tiêm VNNB ko thì trả lời dõng dạc:”Có!".

Túm lại, đa phần chúng ta bị dính mắc với những thứ chúng ta chưa hiểu rõ thôi! Hết.

👥 Bệnh tất cả đều do THIẾU hoặc KHÔNG HIỂU BIẾT 🤣

👥 Em xin trả lời:


1.Em tiêm vnnb và hiện tại ko bị vnnb nên em ko biết là do tiêm hay ko tiêm

2..đi mưa về có đợt sẽ bị cảm có đợt ko=> do sức khoẻ của cơ thể tại thời điểm đó. Nếu sức
khoẻ đang yếu, mưa lạnh làm do vk, vr dễ xâm nhập rồi bị ốm thôi. Nếu khoẻ thì chống lại
dc. 2.1.cùng chich X có ng bị có ng ko là do cơ thể, sức đề kháng của mỗi ng.Nếu cơ thể
khoẻ mạnh, chich X vào thì cơ thể có sức chống đỡ với loại vk, vr vừa dc đưa vào cơ thể nên
ko bị phát bệnh luôn ra. Và ngược lại. Trả lời xong câu 2 và 2.1 thì kết luận câu 1: do cơ thể của
mình

👤 (tbc 1) Cảm ơn quý anh chị đã nhiệt tình trả lời cho 3 câu hỏi tôi vừa đặt
ra! Căn bản tôi cũng có cùng câu trả lời với đa số anh chị!
Như vậy, từ trả lời cho 3 câu hỏi trên, ta có thể rút ra kết luận là:
“Khi tiêm vaccine X mà sau đó không mắc bệnh X, thì ta KHÔNG BIẾT ĐÓ
CÓ PHẢI LÀ NHỜ VACCINE X HAY KHÔNG!”

Vậy làm thế nào để biết chính xác vx X có khả năng ngừa bệnh X hay
không? Muốn biết chính xác, chỉ có một cách duy nhất, đó là, phải làm nghiên
cứu so sánh giữa trẻ KHÔNG tiêm vaccine vs. trẻ CÓ tiêm vaccine!! Nếu trẻ
không tiêm mắc bệnh X NHIỀU HƠN trẻ có tiêm thì vaccine X có khả năng
ngừa bệnh X. Nếu ngược lại, thì vaccine X không có khả năng ngừa bệnh X.
Vậy thì, câu hỏi tiếp theo nên hỏi là: đã có nghiên cứu nào khảo sát toàn
bộ trẻ KHÔNG tiêm vaccine vs. toàn bộ trẻ CÓ tiêm vaccine tại 1 quốc gia nào
đó trong 1 năm bất kỳ hay chưa? Câu trả lời là, chưa bao giờ có!
Mời anh chị coi lại bài này [1], trong đó có nhắc tới chi tiết nghiên cứu
giữa trẻ KHÔNG tiêm vx vs. trẻ CÓ tiêm vx trên diện rộng chưa bao giờ được
thực hiện ở bất cứ đâu!
Sau khi đọc xong bài [1], ac có thể tự trả lời cho mình câu hỏi tại sao
không có quốc gia nào từng thực hiện nghiên cứu như thế! Bởi lý do thật đơn
giản, những nghiên cứu như thế sẽ lột trần bản chất rác rưởi của vaccine! (tbc 1)
[1]https://www.minds.com/newsfeed/950946440086626304

👥 Ngu sao nghiên cứu khi biết chắc chắn sẽ cắm đầu vào bãi rác. Tương tự, ngu sao tiêm khi biết
chắc chắn thứ trong ống chích kia toàn rác rưởi. Chẳng qua, không biết trong chăn có rận thôi, chứ biết
thì ngu gì đắp bằng cái chăn đấy!! Vậy nên, hầu hết những người hiểu ra vấn đề đều ngước mặt lên trời
mà rằng:"Trời ơi!! Tui ngu quá!!".Chỉ có những người hiểu rõ thế nào là ngu mới dám nhìn nhận mình

ngu và đa phần là người dũng cảm! 😁 Dám chấp nhận sự thật cay đắng này cũng là 1 dạng siêu năng
lực!

👥 Họ đâu có ngu. Có làm cũng giấu kín…

👥 Tất cả các câu hỏi của bác cho em gộp 1 câu trả lời " DO SỨC KHỎE CỦA CHÍNH MÌNH" . Bản
thân em hồi nhỏ k biết đã đc mẹ cho uống biết bao nhiêu thứ thuốc. Chích những loại vx gì gì. Em còn

đc lưu danh trong đại gia đình là " giỏi uống thuốc"😂 😂 😂 😂 vì em uống thuốc nhiều và siêu đến
mức bỏ vào miệng nuốt cái ực k cần nước vẫn ok 😭 😭 😭 😭 . Cứ hở ace em bị ốm là mẹ em tự ra
hiệu thuốc đọc tên thuốc, liều lượng và số lượng cho dược sĩ lấy, bà vẫn luôn tự hào về điều này 🤪 🤪
🤪 🤪 . Vậy nhưng trớ trêu thay ace nhà em hở dính mưa, trở trời, trở gió là lại phải lấy thuốc 😢 😢 😢
😢 . Rồi bọn e lớn lên, rời xa vòng tay bame đi học, nhiều hôm ốm k thèm mua thuốc vì mắc để dành
tiền ăn, sinh hoạt, lâu dần chẳng thấy ốm mấy. Hồi đó nghĩ chắc đi học ít làm việc hơn nên khỏe

hơn 😄 😄 😄 . Nhưng thỉnh thoảng ốm lâu quá vẫn mua thuốc. Rồi em có con, biết đến betibuti, rồi
dần dần biết những nhóm bổ ích như thế này em mới biết lâu nay em đúng là con 🐩 🐩 🐩 🐩 🐩 bị
truyền thông dắt mũi. Hehe. Hơn 4 năm nay e k còn tốn tiền mua thuốc nữa, thay đổi lối sống, tp, sinh
hoạt, tạm biệt hóa chất độc hại, em thấy em khỏe hơn nhiều, nhẹ hơn nhiều!

Cám ơn bác đã đặt câu hỏi để em đc trả lời!!!

👥 Sẽ không có nghiên cứu fullvax và nonvax đâu. Nhưng sẽ có nghiên cú vax cũ và vax mới.

👤 (Tbc 2) MIỄN TIÊM VX VÌ LÝ DO TÔN GIÁO


Đây là một thông tin ngắn về vx nhưng rất quan trọng cho những ace
đang theo một tôn giáo nào đó.
Tại Mỹ, luật pháp quy định quyền miễn tiêm vx vì lý do tôn giáo
(religious exemption). Vì sao lại tôn giáo lại liên quan đến tiêm chích vx? Bởi
vì, trong thành phần vx có chứa rất nhiều các chất có nguồn gốc từ động vật
như virus nuôi cấy trên cơ thể khỉ, chó, thỏ, trứng gà vv. và đặc biệt, một số vx
có chứa thành phần là từ các thai nhi bị phá bỏ (human fetus cell)! Điều này vi
phạm vào đức tin của nhiều người có tôn giáo, ví dụ Thiên Chúa Giáo không
cho phép phá thai thì đương nhiên không chấp nhận khả năng kinh tởm là thai
nhi có mặt trong vx! Do đó, nhiều tôn giáo chống lại việc tiêm vx, do đó quyền
miễn tiêm vx vì lý do tôn giáo ra đời!
Trong số các tôn giáo không ủng hộ việc tiêm vx, thì những người theo
Thiên Chúa Giáo tại Mỹ chống việc tiêm vx mạnh mẽ nhất, vì lý do đã nêu trên,
vx không phù hợp với đức tin tôn giáo của họ!
Tại Việt Nam, dù có gần 10 triệu người Thiên Chúa Giáo, nhưng số người
biết đến chuyện vx chống lại đức tin Thiên Chúa Giáo là cực kỳ ít ỏi, có thể
đếm trên đầu ngón tay! Cho nên, mỗi ngày hàng ngàn gia đình Thiên Chúa
Giáo tại Việt Nam vẫn hồn nhiên bế con họ đi tiêm vx một cách u mê!
Vậy nên, lời khuyên của tôi dành cho ace có đạo Thiên Chúa và những
ace có đạo khác, là ace nên ngay lập tức tìm hiểu về chuyện vx chống lại đức
tin tôn giáo của mình, rồi sau đó hãy kể cho những người thân những bạn bè
cùng tôn giáo với mình được biết, để họ có thông tin và ra quyết định cho con
cái họ. (tbc 2)

👥 Em còn đọc được đâu đó sau này sẽ có luật cho phép phá thai và hôn nhân đồng giới 😐

👥 nhà có bà chị dâu, tự hào là hiện đại, kĩ tính, mà có đạo Thiên chúa. Hôm em chỉ cách chữa
viêm da cơ địa cho con bà ý và vụ lquan vx , bà ý còn xéo em là "em không phải chuyên gia..."
rồi thì phe nhóm, tôn giáo. Nay động đến tôn giáo bà ý rồi em sướng quá haha Con em bị viêm
da cơ địa, theo anh Phú uống ngò nó khỏi. Con bà ý đi bvien, lên da liễu uống đủ hết k khỏi, bsi
phán 2-3t tự hết.. nay 4t rồi hết đâu. Đã v chỉ cho còn chửi mình, xong đi bơm đểu vs bme chồng

em vụ k tiêm vx của con em nữa 🤣


👥 giờ bà í sẽ bảo e ko có đạo nên ko thể nói đạo với bà ấy 😁 thế thôi... Hiện tại các bài viết
chưa hoàn chỉnh, chính tác giả cũng chưa sẵn sàng. Ta nên tôn trọng, cố gắng kiềm chế cơn

sướng đi 😁

👥 chết cười, ông bố chồng em hợp tính anh chồng, xong chuyên nghe tvan của 2vc nhà ý về cứ
tgia ý kiến vs em. Còn bảo" Chị đẻ 2 cháu chị có kinh nghiệm hơn" =))) Khinh em mới 1 đứa
nên ngu k biết. Xong k nghĩ có kn hơn tsao đẻ 2 đứa mà để cả 2 đứa phải dứt sme lúc 2-3 tháng
đã phải uống sct, xong bệnh liên tục đi bvien, tốn kém bnh tiền. Vẫn tự hào cháu mình khỏe
mạnh k bệnh tật gì @@ Con em thì lăn lóc, ăn uống như con heo con, chưa phải uống 1v thuốc
Tây nào. Đúng là nghịch lí mà T_T Em tức là tức cái vụ bơm đểu kia thôi. Làm như em thứ mẹ
tồi k thương con vậy.

👥 dù là bất cứ lí do gì, tôn giáo hay k tôn giáo việc phá thai là việc thất đức. Các ông khoa
(đang còn) học chả có cái ncuu là khi người hay con vật bị lạm dụng, trong máu, hơi thở sẽ sinh
ra chất độc. Vậy thì phá thai cũng thế thôi. Cái phôi ấy bản thân đã là 1 khối chứa đầy độc tố rồi.
Ác hơn còn cấy cái món sinh tố thập cẩm vx vào.. là đủ 1 bộ độc hại . Đúng là kinh tởm cho cái
nghiên cứu vx này.

👤 (tbc 3) TAI BIẾN VACCINE LÀ NHIỀU HAY ÍT?


Tại Việt Nam có một quan niệm CỰC KỲ SAI LẦM về tai biến vaccine,
đó là: “Tỷ lệ tai biến vaccine là cực kỳ ít, chỉ khoảng 1 phần triệu.” Sau đây tôi
sẽ giải thích tại sao đây là cách hiểu sai lầm một cách tệ hại của cha mẹ VN!
Một, một trong những đặc điểm của tây y là ĐIẾM CHỮ! Một mặt, tây y
đòi giải thích đòi trị tất cả mọi thứ chứng thứ bệnh, nó tự cho nó là siêu khoa
học, nhưng mặt khác nó lại sẵn sàng xài từ “cơ địa” bất cứ khi nào nó muốn!
Đó là điếm chữ, đó là điếm đàng!
Một cái điếm chữ khác nằm ở từ “side effect” mà bọn tây y điếm chữ tại
VN dịch là “tác dụng phụ”. Phần lớn dân VN khi nghe tới “tác dụng phụ” là chỉ
nghĩ đến những thứ “phụ”, theo nghĩa là nhỏ, là nhẹ nhàng, là không đáng kể, là
không mấy quan trọng! Nhưng họ không ngờ là trong cái đống “tác dụng phụ”
của vx thì xuất hiện dày đặc các thứ như chết người, bại liệt, viêm não vv. Chết
người mà là “tác dụng phụ” à? Bại liệt mà là “tác dụng phụ” à?
Vậy nên, tôi đề nghị từ nay ace bỏ không dùng từ “tác dụng phụ” cho vx
hay bất kỳ thuốc tây nào! Chúng ta nên thống nhất dùng từ TAI BIẾN, nghĩa là
tai nạn, là biến cố! Ace nếu để ý từ trước đến giờ khi nói và viết, tôi chỉ dùng
đúng một từ TAI BIẾN này mà thôi! (tbc 3)
Một cái điếm chữ khác nữa của tây y, khi ace đọc hdsd vx sẽ không bao
giờ thấy chữ “ung thư” có mặt trong phần tai biến vx! Ace sẽ bị nó lừa bịp rằng
vx không liên quan gì tới ung thư! Tuy nhiên, ace phải chú ý chữ “viêm”. Chữ
này xuất hiện dày đặc trong phần tai biến vx, viêm não, viêm da, viêm phổi,
viêm tai, viêm mạch máu vv. và vv. Và chữ “viêm” đó chính là con đường
nhanh nhất dẫn tới, tất nhiên rồi, ung thư!
Thêm 1 ttin nữa cho các ace, trong mọi hdsd vx của tây phương luôn có
một câu đại ý: “vx này chưa được nghiên cứu về khả năng gây ung thư”. Nghĩa
là sao? Nghĩa là bọn sx bọn cấp phép CHƯA BIẾT vx có gây ung thư hay
không! Mà chúng nó cũng chẳng cần nghiên cứu xem vx có gây ung thư hay
không, bởi vì chúng có 1 đống khách hàng quá ngu đần, là cha là mẹ của hàng
tỷ đứa trẻ trên toàn thế giới! (tbc3)

👥 Bài này vừa đúng vừa trúng phóc luôn: "người ta tiêm đầy ra đấy có ai làm sao đâu…" Em
cảm ơn anh đã bỏ thời gian quý báu của mình để cho các bậc cha mẹ được biết đến thông tin về
cái thứ thổ tả vx này.

👤 (tbc4) TAI BIẾN VACCINE LÀ NHIỀU HAY ÍT?


Bây giờ, tôi sẽ bắt đầu trả lời trực tiếp cho câu hỏi: “Tai biến vaccine là
nhiều hay ít?”

Trước hết, ace cần hiểu thế nào là một “tai biến vaccine”? Nói ngắn gọn,
tai biến vaccine là những BIỂU HIỆN BẤT THƯỜNG CỦA CƠ THỂ XẢY RA
SAU KHI TIÊM VX. Cho nên, bất cứ một biểu hiện bất thường nào của con
bạn sau tiêm vx, như sưng chỗ tiêm, khóc thét, sốt vv. đều là tai biến vx!!
Cho nên, phần lớn cha mẹ VN sai lầm khi nghĩ rằng phải là những bất
thường nghiêm trọng như chết, ngưng thở, co giật, bại liệt vv. mới gọi là tai
biến vx! Điều này hoàn toàn không đúng! Vd, SỐT là một loại tai biến vx được
liệt kê ngay trong hầu hết mọi hdsd vx, chứ sốt sau tiêm vx không tốt lành mẹ
gì cả! Sốt sau tiêm vx cũng không phải là “chứng tỏ vx có tác dụng” mẹ gì cả!
Đơn giản, sốt sau tiêm là một loại tai biến vx!! Thế thôi!
Bây giờ, tôi sẽ chỉ cho ace thấy thêm, rằng ace đã bị bọn mafia tây y nó
xỏ mũi dắt đi tới cỡ nào!! Câu hỏi đặt ra là: “Vậy làm sao biết cơ thể trẻ là
KHÔNG BẤT THƯỜNG trước khi tiêm vx?”
Câu trả lời rất đơn giản: không bao giờ biết!! Vì sao? Vì ace đã để con
mình bị tiêm vx ngay khi cháu vừa mới chào đời một vài tiếng đồng hồ sau
sinh, bằng mũi vx vgB!! Có nghĩa là, CON CÁI ACE ĐÃ BỊ GÀI VÔ THẾ, BỊ
TIÊM VX NGAY KHI VỪA CHÀO ĐỜI, VÀ DO ĐÓ CƠ THỂ CON CÁI
ACE ĐÃ Ở TRẠNG THÁI BẤT THƯỜNG NGAY TỪ ĐẦU!! Cho nên, nếu
con cái ace gặp tai biến sau tiêm vx thì ace cực kỳ khó chứng minh được sự bất
thường này là do vx gây ra!! Bọn big pharma nó chỉ cần nói tỉnh rụi, con ace bị
như thế là do bẩm sinh rồi vx chỉ là phụ thêm thôi, thì ace chỉ có cắn lưỡi!! Ace
đã hiểu mình bị xỏ mũi tới cỡ nào chưa!!!???
Trở lại với câu hỏi “Tai biến vx là
nhiều hay ít?”.
Trả lời: CỰC KỲ NHIỀU!! NHIỀU
KINH KHỦNG!!!

Ace hãy nhìn vào cái hình chụp tôi


đính kèm theo comment này, nó là
phần tai biến vx trong tờ hdsd của vx
Pentaxim 5in1. Trong phần Very
Common Reactions (may affect more
than 1 in 10 children), nghĩa là “Tai
biến rất hay gặp, có thể gặp ở tỷ lệ
nhiều hơn 1/10 trẻ, nghĩa là hơn 10%”.
Có 2 vấn đề ace cần hiểu rõ ở chỗ này!
Thứ nhất. Nó liệt kê 5 nhóm
tai biến như loss of appetite (biếng ăn
bỏ ăn), vomiting (nôn mửa), sốt 38 độ
hoặc cao hơn vv. GIẢ ĐỊNH mỗi
trong 5 nhóm tai biến này có tỷ lệ
đúng 10%, thì có nghĩa là tổng số trẻ
bị tai biến vx Pentaxim 5in 1 sẽ bằng
5×10% = 50%!!
Đúng vậy!! Số trẻ em mắc tai biến vx
Pentaxim 5in 1 bằng ÍT NHẤT 50%,
nghĩa là ít nhất một nửa số trẻ tiêm vx
này đã bị tai biến vx!!
Thứ hai. Bọn mafia tây y này
như tôi đã nói ở trên, chúng nó cực kỳ
điếm chữ!! “more than 1 in 10 children” có nghĩa chính xác là bao nhiêu? 11%?
Hay 30%? Hay 70%? Hay bao nhiêu?? Vd, tỷ lệ trẻ gặp tai biến sốt sau khi tiêm
vx Pentaxim hơn 10% là bao nhiêu?? 20% hay 30% hay 50%?? Nó không bao
giờ nói, mà nó cũng chẳng cần gì nói, bởi phần lớn cha mẹ mù quáng đưa mũi
cho nó dắt rồi! Nó muốn ghi bao nhiêu mà chả được! (tbc4)
👥 vậy mà cái lũ đi lụi kim tiêm vào người khác còn to mồm bảo "sốt là tốt, chứng tỏ vác xin có
hiệu lực mới kích hoạt cơ thể sốt phản ứng. Đi tiêm về sốt thì theo dõi và hạ sốt thôi, việc gì phải
phản ứng thái quá như thế. Mất tiền đi tiêm dịch vụ để ko bị sốt là mất tiền ngu (thề, đây là
chuyện có thật em hóng được từ cái thời ngu muội đem con đi tiêm vác xin thủy đậu, hixx)

👥 òa òa. Lâu nay và đến h vẫn nhiều người tin sốt sau tiêm là tốt đó bác ơi!!! Con em bị tai
biến sau tiêm, sốt co giật, cứ nghĩ do di truyền từ mẹ, chứng tỏ em cũng lag nạn nhân của

vx! Xin lỗi bác chứ em muốn chửi thề. 😢 😢 😢 😢 😢 😭 😭 😭 😭

👥 vậy ko hề sốt sau khi tiêm tất cả các muiz thì sao hả bác ? Con em nuôi smht. Trc e ngu si
đưa con đi tiêm thì về con đều sốt. Còn có bé ng quen nuôi sct hoàn toàn full combo thì nó đi
tiêm về kbh bị sốt cả.

👥 tiêm sốt thì chúng bảo vx có tác dụng, tiêm thuốc dịch vụ ko sốt thì chúng bảo thuốc an toàn
nên ko gây sốt. Bọn này 3 phải lắm bác ưi 😂 😂 😂

👥 sốt báo hiệu cơ thể bị nhiễm trùng.. Diễn biến: viêm -> áp xe -> xì ra ngoài được gọi là u
nhọt, nằm bên trong gọi là ung thư. Cho nên, sốt không hề tốt!

👤 Bây giờ, tôi sẽ chỉ cho ace thấy thêm, rằng ace đã bị bọn mafia tây y nó xỏ mũi dắt đi tới cỡ
nào!! Câu hỏi đặt ra là: “Vậy làm sao biết cơ thể trẻ là KHÔNG BẤT THƯỜNG trước khi tiêm
vx?”

Câu trả lời rất đơn giản: không bao giờ biết!! Vì sao? Vì ace đã để con mình bị tiêm vx ngay khi
cháu vừa mới chào đời một vài tiếng đồng hồ sau sinh, bằng mũi vx vgB!! Có nghĩa là, CON
CÁI ACE ĐÃ BỊ GÀI VÔ THẾ, BỊ TIÊM VX NGAY KHI VỪA CHÀO ĐỜI, VÀ DO ĐÓ CƠ
THỂ CON CÁI ACE ĐÃ Ở TRẠNG THÁI BẤT THƯỜNG NGAY TỪ ĐẦU!! Cho nên, nếu
con cái ace gặp tai biến sau tiêm vx thì ace cực kỳ khó chứng minh được sự bất thường này là do
vx gây ra!! Bọn big pharma nó chỉ cần nói tỉnh rụi, con ace bị như thế là do bẩm sinh rồi vx chỉ
là phụ thêm thôi, thì ace chỉ có cắn lưỡi!! Ace đã hiểu mình bị xỏ mũi tới cỡ nào chưa!!!???

👥 con e dính vx mẹ chích lúc trc bầu, uốn ván, 4 mũi ở bv. May sao trời phật đã dẫn e ra khỏi u
mê. Cảm ơn a rất nhiều. Có lẽ e nên lưu lại những kiến thức này để truyền cho con trai con gái

con dâu con rể😆

👥 ôi đúng r anh ạ. Phải viêm màng não như con em lúc 22d tuổi thì mới tỉnh ngộ ra là “tai biến
vx”...huhu...giờ nghĩ lại vẫn ức quá 😖 😖 😖

👥 ô con e cũng vậy. tiêm xong về mấy ngày sau mới bị. bỏ bú trướng bụng lừ đừ k thấy tim
đập. mịa tổ lúc đó cứ nghĩ do con sinh non do mẹ hắt hơi vào mặt con nên con nhiễm bệnh hay
do con bị bệnh tim...bla bla... nhập viện cách ly cấp cứu bảo nguy cơ viêm màng não... sau này
mới biết. lúc đó chậm 1 chút thôi thì giờ biết đc hối hận k còn kịp nữa. mà giờ cũng hối hận đây
vì lúc đấy con đau đớn quá thể. chắc bé nhà c cũng phải đè ra chọc dịch não tủy xn phải k... con e
bị đè ra 3 lần. lúc đó mới có hơn 10d tuổi. tiêm an thần xong cứ im lìm..quá độc ác

👥 Hôm rồi trạm y tế gọi mình hỏi sao lâu k thấy bé đi tiêm. mình nói thẳng tiêm về biến chứng
giờ k đi tiêm nữa nên k cần chuyển sổ siếc j. họ hỏi biến chứng gì. mình bảo tiêm về nằm viện
mủn răng bị bọng nước rồi có như nào ai đền con cho tôi... thấy im luôn. chồng mình thì bảo e cứ
nói đi tiêm dv cho họ đừng hỏi nữa. giờ ông chồng cũng k dám.ý kiến j vụ vx.

👥 Cháu em đẻ ra cái rãnh đầu nó mở to quấy khóc bỏ ăn. Người ta bảo bị mở khóa đầu. Hỏi ra
bảo bị vậy nên chỉ mới tiêm 1 mũi lao. 2 tháng phải đi mổ. Họ bảo bị viêm màng não. Giờ chắc
bé phát triển kém và đầu hơi to hơn bình thường, vẫn có ống dẫn dịch ra. Giờ bé mới >4 tháng

👥 đúng r, chọc tuỷ 3 lần, vô kháng sinh ngày 4 cữ liên tục 15 ngày 😱 😱 😱

👥 giống nhau quá đấy. kháng sinh liều cao cùng vs vx làm con bị viêm da bọng nước hồi 11m í.
giờ bé đằng đó bn m rồi... bé mình 28m. bỏ vx từ tháng t7. sau đợt ốm đó chưa bjo phải uống
thuốc tây.

👥 Có 1 thứ chúng ta hay nhắc tới: Đó là môi trường, môi trường trong cơ thể hay ngoài cơ thể!
Môi trường đó mà sạch k bị biến đổi so với tình trạng ban đầu thì chả cớ j bị bệnh và ngược lại
môi trường bẩn thì sẵn sàng dính bệnh thui.

Ví dụ về bên ngoài cơ thể thì nhiều lắm, đơn cử như Hn ô nhiễm không khí trầm trọng nên mọi
ng ra đg ai cũng mang theo khẩu trang để tránh hít được không khí bẩn, chứ các bác lên vùng núi
cao trong lành chả pải nhắc các b cũng k thèm đeo khẩu trang :))

Ví dụ về môi trường bên trong cơ thể cũng nhiều lắm, đơn cử 1 bác uống rượu liên tọi và 1 bác
không (nếu tất cả các yếu tố # giống nhau) thì bác nào hi sinh trước chắc ai cũng có câu trả lời.

Kết luận: Dù là cái j vx hay abc xyz nếu nó là chất độc, hoá chất hãy tránh xa nó ra cũng như
đừng để nó chui vào được cơ thể mình. Thế là sẽ sống an nhàn và mạnh khoẻ!

👤 Để chuẩn bị viết phần kế tiếp là “Xác suất và vaccine” tôi có 1 câu hỏi khảo
sát nhỏ, nhờ ace reply trong comment này dùm tôi. Câu hỏi như sau:
“Giả sử bạn nằm trong số trong 1 triệu cha mẹ được cho một chiếc bánh
dành cho trẻ con ăn, và bạn được cung cấp thông tin rằng: nếu bạn cho con
mình ăn bánh, cháu sẽ lập tức tăng tuổi thọ thêm 10 năm không bệnh tật gì!
Nhưng CHẮC CHẮN sẽ có đúng 1 cháu trong số một triệu cháu ăn bánh này sẽ
chết trong vòng 24h sau khi ăn bánh.”

Câu hỏi là: bạn có cho con mình ăn bánh hay không?

Ace vui lòng chỉ reply ngắn gọn “có” hoặc “không”. Cảm ơn ace!
👥 Nhiều comment “Không” hoặc “Chắn chắn không”.
👤 (tbc5) XÁC SUẤT VÀ VACCINE
Để chuẩn bị viết phần kế tiếp là “Xác suất và vaccine” tôi có 1 câu hỏi
khảo sát nhỏ, nhờ ace reply trong comment này dùm tôi. Câu hỏi như sau:
“Giả sử bạn là 1 trong 1 triệu cha mẹ được cho một chiếc bánh dành cho
trẻ con ăn, và bạn được cung cấp thông tin rằng: nếu bạn cho con mình ăn bánh,
cháu sẽ lập tức tăng tuổi thọ thêm 10 năm không bệnh tật gì! Nhưng CHẮC
CHẮN sẽ có 1 cháu trong số một triệu cháu ăn bánh sẽ chết trong vòng 24h sau
khi ăn bánh.”
Câu hỏi là: bạn có cho con mình ăn bánh hay không?
Ace vui lòng chỉ reply ngắn gọn “có” hoặc “không”. Cảm ơn ace!

Khi tôi bắt tay viết phần này, “Xác suất và vaccine”, thì có 24 ace đã
reply, tất cả đều trả lời “không”! Có lẽ ace đã hiểu dụng ý của câu hỏi này.
Đúng vậy! Ta chỉ cần thay “chiếc bánh” bằng “vaccine” là ví dụ này không còn
là giả định nữa, mà là thực tế đang diễn ra hàng ngày với nạn dịch vaccine!!
Rõ ràng càng suy ngẫm lại kỹ càng chúng ta càng thấy mình đã bị phò vx
nó lừa bịp trắng trợn ra sao! Nó hứa hẹn đủ điều về vx không khác gì bánh vẽ,
nhưng chúng ta vẫn nhắm mắt lao theo dù biết chắc chắn trong số hàng triệu trẻ
sẽ có bé chết sau tiêm vx!!
Bây giờ, tôi sẽ nói về cách hiểu xác suất đúng đắn nhất khi liên quan tới
vx. Xác suất đi kèm vx là một vấn đề phức tạp, ngay cả bọn phò vx đang lải
nhải xác suất bé xác suất thấp luôn mồm, chúng nó cũng không hiểu mẹ gì về
xác suất! Cho nên, tôi sẽ chọn ra và giải thích cho ace hiểu một khía cạnh trực
tiếp nhất về quan hệ xác suất với vx.

VÍ DỤ GIẢ ĐỊNH
Tỷ lệ trẻ em mắc sởi tự nhiên (không vx) là 10%.
GIẢ SỬ vx sởi có thể ngừa sởi.
Tỷ lệ trẻ em chết 24h sau khi tiêm vx sởi là 1 phần triệu.
Câu hỏi đặt ra là: vậy có nên tiêm vx sởi hay không??
Rõ ràng, chúng ta thấy ở đây chắc chắn có sự chia rẽ về ý kiến! 24 ace nói
“không” trong vd ăn bánh chắc chắn sẽ nói “không tiêm vx sởi”.
Ngược lại, tất cả phò vx sẽ tiêm vx sởi vì chúng lập luận nghe rất nhàm tai: “vì
xác suất thấp lắm, rất thấp!”
Phò vx sẽ lập luận như sau: tỷ lệ mắc sởi là 1/10. Tỷ lệ chết sau tiêm vx
sởi là 1/triệu. Suy ra tỷ lệ mắc sởi gấp 100 ngàn lần tỷ lệ chết sau tiêm vx sởi.
Suy ra Benefit lớn hơn Risk 100 ngàn lần (risk/benefit ratio là 1 trong những
cách cân đong hiệu quả của thuốc tây vừa đơn giản vừa ngu đần!) Vậy, nên
chích vx sởi!
Cái ngu về xác suất của phò vx ở đây, là những outcome như “mắc sởi”
hay “chết sau tiêm vx sởi” nó KHÔNG ĐỘC LẬP VÀ KHÔNG NGẪU
NHIÊN giống như outcome sấp/ngửa khi tung đồng xu, nên ở đây chúng ta
không dùng cách lập luận như phò vx phía trên được! Lập luận như vậy là sai
hoàn toàn!
Vậy phải hiểu xác suất trong trường hợp này như thế nào cho đúng?

XÁC SUẤT VÀ VACCINE

Để hiểu chính xác, ace cần phân biệt 2 khái niệm: odd và expectation.
Odd là những tỷ lệ như 1/10 hay 1/triệu trong vd giả định trên. Vậy còn
expectation là gì? Tôi sẽ giải thích về expectation qua ví dụ phía dưới đây.

VÍ DỤ GIẢ ĐỊNH SỐ 2

Xét 1 population trẻ em có số lượng là N = 1 triệu trẻ.


Giả sử chi phí chăm sóc quy ra tiền cho mỗi ca trẻ em mắc sởi tự nhiên, từ lúc
phát sởi đến khi lành là C = 500k/trẻ.

Vậy, chi phí tổng chăm sóc cho 10% trẻ trong population mắc sởi tự nhiên là:

TC = 10% × N × C = 10% × 1 triệu trẻ x 500k/trẻ = 50 tỷ đồng.

Ta gọi expectation của việc mắc sởi tự nhiên có giá trị bằng 50 tỷ đồng!

Câu hỏi tiếp theo đương nhiên sẽ là: expectation của việc trẻ chết sau tiêm vx
sởi có giá trị bằng bao nhiêu tiền??
Mời ace cùng tôi trả lời cho câu hỏi này, trước khi tôi viết tiếp. Ace vui lòng
reply theo comment này để tiện theo dõi. Cảm ơn ace!

👥 em hơi hơi ngu toán, sác xuất thống kê em lại càng ngu, nhưng áp dụng công thức của bác để
tính thì expectation của việc trẻ chết sau tiêm vác xin sởi có giá trị bằng: 0.0001% (1/1 triệu quy
ra phần trăm) x 1 triệu trẻ x 500k/trẻ = 500k ạ. Thật sự trả lời xong em cũng đang rất hoang
mang ko biết đúng-sai, mong bác chỉ giáo.

👥 công thức có vẻ sai. Chị xem lại thử. Vì đâu thể quy tiền cho việc 1 trẻ chết là bao nhiêu. 😭
Con là vô giá.. Hiu hiu

👥 bọn làm xác suất nó quy ra tiền kiểu đó hết. theo cách lập luận của chúng nó như ở trên thì
mạng sống của trẻ con chỉ đáng giá 500k thôi, cô ạ.

👥 Thì đó là cách làm cho các ba mẹ học thức bị nhồi sọ. Rằng hoặc là vô giá hoặc là
500k. Nuôi con còn hơn chơi số đề. 😫

👥 b nhớ là "trẻ chết" chứ k pải "trẻ còn sống"

👥 chịu rồi, IQ của em thấp lắm nên câu hỏi hack não thế này em hoàn toàn đầu hàng.

👥 Expectation chữa cho 1 trẻ măc sởi tự nhiên khỏi là 50 tỷ. Vậy Expectation chữa cho 1 trẻ
chết vì tiêm vx là 0 đ vì trẻ chết rùi, k pải làm gì @@.

Hoặc Expectation chữa cho 1 trẻ măc sởi tự nhiên khỏi là 50 tỷ. Vậy Expectation chữa cho 1 trẻ
chết vì tiêm vx là vô cùng đ vì làm gì có giá cho việc làm 1 trẻ sống lại @@

👥 không đâu em ơi, em nêu ý kiến rất hay đó!

👥 theo ý kiến của e thì k xác định được ạ. vì k xác định được trẻ chết vào thời điểm nào.
khoảng thời gian bé bị tai biến bao lâu và số tiền chi trả mỗi bé mỗi khác. câu này khó thật á bác.

👥 em chả biết xác suất, học ngu, em chỉ hiểu chân lí của chúng nó là " số tiền thu đc do bán vx
lớn gấp nhiều nhiều lần số tiền phải đền (nếu có) cho tai biến" nên chúng cứ bất chấp thôi 🤣
👥 Em dốt lắm nhưng e chỉ biết là đứa trẻ chết đi với bố mẹ là nỗi đau k thể đong đếm! Con em
là vô giá,

👥 nhờ bác mới chợt tỉnh ra

👤 XÁC SUẤT VÀ VACCINE

Chúng ta đang dừng tại câu hỏi: “Expectation của việc trẻ CHẾT sau khi
tiêm vx sởi có giá trị là bao nhiêu tiền?”

Cho đến thời điểm tôi bắt tay viết tiếp, đã có 3 câu trả lời từ ace cho câu
hỏi này. Và thật thú vị, cả 3 câu trả lời đều khác nhau!

Bạn A thì cho rằng expectation = 0.


Bạn B thì cho rằng expectation = 500k.
Bạn C thì cho rằng expectation không thể đo đếm nổi.

Cả 3 câu trả lời đều rất hay! Trong đó, cách trả lời của bạn B đúng như
bạn ấy nhận xét cực kỳ tinh tế và chính xác: bọn phò vx tụi nó định giá mỗi
mạng trẻ em chết sau tiêm vx sởi là expectation = 500k!! Đúng! Tôi nhắc lại!
Theo cách lập luận của bọn nó thì mỗi mạng trẻ em có expectation quy ra tiền
là 500 ngàn đồng!!

Ace hãy dừng đọc lại một chút, chúng ta hãy nhìn lại mình, hãy suy
ngẫm! Có phải tất cả chúng ta đã từng để cho bọn phò vx nó định giá mạng
sống con cái mình bằng 500 ngàn đồng hay không???

👥 Thực ra bọn phò có định giá nổi khi con em bệnh sởi đã tốn bao nhiêu lít sữa mẹ (=bao
nhiêu lít máu mẹ), bao nhiêu lo lắng em thức trắng những 3 tuần đó, bao nhiêu công con em đã
tăng kí rồi tụt đi hơn 1 kí và sau đó chỉ lên vài trăm gram trong suốt 1 năm... Không thể tính

được 😭 😭 😭 . Chứ đừng nói là sẽ ra sao khi biết bọn nó nhồi sọ để ba mẹ coi con cháu chỉ
bằng 500k!!! Quá rẻ rúng! 🤯

👤 XÁC SUẤT VÀ VACCINE


Bây giờ tôi sẽ trả lời trực tiếp câu hỏi “Expectation của 1 trẻ em bị CHẾT
sau khi tiêm vx sởi là bao nhiêu?” Đáp án là: TÙY MỖI NGƯỜI!
Đúng vậy! Chính 3 trả lời khác nhau của 3 bạn ABC đã diễn tả đúng bản
chất của vấn đề! Expectation trẻ chết sau khi tiêm vx sởi không cố định, và
khác nhau cho mỗi người! Nghĩa là tìm ra một expectation chung cho tất cả mọi
người ở đây là điều bất khả thi! Để tiếp tục giải thích về expectation này, tôi sẽ
đưa ra một GIẢ ĐỊNH như sau:

“Con cái là tài sản quý giá nhất của cha mẹ.”

Từ giả định này, tôi tạm coi như tính mạng 1 đứa con bằng với tổng tài
sản vật chất mà một đôi vợ chồng có. Tôi GIẢ ĐỊNH tiếp tổng tài sản bình
quân của mỗi gia đình ở đây là 1 tỷ đồng. Như vậy, tính mạng 1 trẻ em = 1 tỷ
đồng, và do đó expectation khi 1 trẻ em CHẾT sau khi tiêm vx sởi là
expectation = 1 tỷ đồng.

Điều này dẫn tới kết quả như sau:

A = Expectation(10% trẻ mắc sởi tự nhiên) = 50 tỷ đồng.


B = Expectation(1 phần triệu trẻ CHẾT 24h sau tiêm vx) = 1 tỷ đồng.
Suy ra tỷ lệ B:A = 1:50 (1)

Trong khi đó, ở phía trên theo lập luận ngụy biện của phò vx tỷ lệ này là B:A =
1:100,000 (2)

So sánh hai tỷ lệ (1) và (2) ta thấy sự sai lệch cách nhau tới 2,000 lần!!
Hai ngàn lần!! Nghĩa là thiệt hại do tai biến vx sởi gây ra trong đời thực hơn
gấp hai ngàn lần so với lập luận lừa bịp của phò vx!!
Nhưng câu chuyện về expectation(1 trẻ CHẾT 24h sau tiêm vx sởi) chưa kết
thúc! Nó chưa dừng ở đây!

👥 câu kết truất như nước cất! 😂


👥 chuẩn bác ạ. Bác nói thế này e muốn chửi bọn đàn ông đại gia đình nội ngoại nhà em ( thế
hệ em thôi nhá, trên nữa em k dám ). Nhà nào như nhà nấy, cứ bảo tìm hiểu những vấn đề này k
chịu, cứ khoán trắng cho vợ, mà ác cái là não của vợ đâu bằng đc não nó, nó đọc 1 hiểu 10 mà
nó k chịu đọc bác ơi! Ck em bảo" đồng ý với lựa chọn của em, đứa sau k tiêm gì trất" . Đang tự

an ủi là may k phản đối, ý kiến chứ k e dắt con đi mất 🤣 🤣 🤣 🤣

👥 đây là lí do " giới tinh hoa k tiêm vx cho con vì..." . Nghèo và ngu là chết sớm! 😭 😭 😭
😭 😭 😭 khóc thành 1 dòng sông luôn.

👥 bác này giống em, nhà ngoại em phản đối là em nói cho 1 tràng im hết. Đến mẹ em 70t
nghe em nói còn thông ra. Chứ họ hàng gdinh chồng em thì may đc chồng hợp tác vụ này. Chứ
bố chồng em là hay ý kiến. Xong cứ bảo " chỉ vì thương em bé thôi" Em nói k đc em nói cùn
luôn " con của con sinh ra là con thương nó nhất k ai có thể thương bằng" thế là hết ý kiến!
Xong vẫn đi nói vs ac chồng em là em hỗn, rồi bảo thủ... mà ý kiến ép buộc là em sãn sàng bế
con đi mất tích luôn k nhìn lại. Vì tính mạng và sk của con em là em k thể nhường nhịn đc dù
đó là ai.

👤 ACE CHÚ Ý!!! Hồi sáng tôi quên nói thêm 1 chuyện quan trọng!
Đa số cha mẹ tưởng rằng expectation (con chết sau tiêm vx sởi) là lớn
nhất rồi, tệ hại nhất rồi! Không phải như vậy! Tôi sẽ giảng giải cho ace hiểu
bằng 1vd sau đây.

Giả sử 1 trẻ X sau tiêm vx sởi bị nhiễm độc não dẫn đến BIỂU HIỆN RA
BÊN NGOÀI là chứng tự kỷ nặng, trẻ này suốt đời không tự mình làm được
việc gì! Vậy expectation trong tình huống này có thể có giá tiền bao nhiêu? Sau
đây là 1 phép tính giả định.

Giả sử trẻ X này sẽ thọ tới 50t thì chết, và trong suốt 50 năm này cha mẹ
phải bỏ tiền nuôi hoàn toàn. Lấy bình quân chi phí ăn ở sinh hoạt để nuôi X là 5
triệu đồng/tháng, sức mua đồng tiền cố định theo năm 2019. Vậy chi phí nuôi
trẻ này đến hết đời là:

C1 = 50 năm × 12 tháng/năm × 5 triệu đồng/tháng = 3 tỷ đồng.

Chưa hết! Giả sử trẻ X này nếu không mắc tự kỷ có thể đi làm từ năm 18t
đến năm 65t nghỉ hưu. Lấy lương bình quân suốt đời là 5 triệu đồng/tháng. Vậy
số tiền lương X bị mất đi do mắc tự kỷ không làm việc được là:
C2 = 47 năm × 12 tháng/năm × 5 triệu đồng/tháng = 2 tỷ 820 triệu đồng.

Vậy, expectation(trẻ X bị tự kỷ nặng sau tiêm vx sởi) = C1 + C2 = 3 tỷ


đồng + 2,82 tỷ đồng = 5,82 tỷ đồng = xấp xỉ 6 tỷ đồng.

Có nghĩa là, expectation(trẻ X bị tự kỷ sau tiêm vx sởi) LỚN HƠN GẤP


6 LẦN expectation(trẻ X chết sau tiêm vx sởi). Bây giờ, ace đã hiểu tại sao chết
sau tiêm vx không phải là tệ hại nhất, mà trở thành những bóng ma (zombie)
sau tiêm vx mới là tệ hại hơn gấp nhiều lần!!

Hơn nữa, chỉ cần trong số 1 triệu trẻ có 10 trẻ mắc tự kỷ nặng sau tiêm vx
sởi, thì expectation(10 trẻ tự kỷ nặng) =10× 6 tỷ đồng = 60 tỷ đồng, LỚN HƠN
expectation(10% trẻ mắc sởi tự nhiên) = 50 tỷ đồng.

Nghĩa là, xét về hiệu quả, chỉ cần trong 1 triệu trẻ tiêm vx sởi có 10 trẻ
mắc tự kỷ nặng sau tiêm vx, thì cái vx này đáng vứt ngay vào đống rác rồi!!

Để ace tham khảo thêm, số liệu tới 2019 tại Mỹ, cứ khoảng 30 trẻ thì có 1
trẻ bị mắc tự kỷ nặng nhẹ khác nhau! Suy ra trong 1 triệu trẻ Mỹ thì có khoảng
33,000 trẻ mắc tự kỷ nặng nhẹ khác nhau!

👥 hồi chưa tìm hiểu nhiều về vacxin em ko nghĩ tới điều này. Giờ vừa đọc vừa nghĩ mà nổi da
gà: tự nhiên một đứa trẻ bình thường đanh vui nhộn trở thành 1 zoombie. Ôi gê rơn. Thật may
bạn lớn nhà em lỡ tiêm mà ko bị ảnh hưởng đến não

👥 em từng nói vs bác X và rất nhiều người khác, tiêm vx mà con chết là tai biến nhẹ nhất. Chỉ
có bác X nói em khoan hãy bàn vấn đề đó. Còn lại gần như ai cũng nói em quá cường điệu. Giờ
hiểu sao em ko hề cường điệu rồi đó.. Sự thật vốn khó tin.

👥 đúng nhỉ bác sĩ! Có 1 comment nào đó của ace ở đây đã bắt đầu nhắc đến chuyện gia đình
2vc lục đục ly tán vì cái vx thổ tả này!
👥 Lục đục là đúng. Thể nào con cứ bệnh hoài cũng phải 1 người chuyên đi làm lo kinh tế, 1
người ở nhà chăm sóc con. Nếu ko hiểu được nguyên nhân, gia đình lục đục là tất yếu. Vất vả
quá mà!

👥 khi đọc loạt bài về vx lần đầu tiên tôi đã thấy mình thật may mắn! Cảm ơn Trời, Cảm ơn
những ng bạn cùng quan điểm đã tụ hội lại với nhau. 🙂

👥 em có con bị tự kỷ "nhờ" tiêm full vắc xin đây. Giờ nói ra nguyên nhân đó cũng chả có ai tin,
còn cho rằng mình adua theo phong trào antivax nên ăn nói hàm hồ. Rất nhiều các bà mẹ khác
xung quanh em có con bị cùng chứng bệnh như con gái em mà ko ai đồng tình với em cả, họ vẫn
đang đội ơn vax lắm. Em tùy duyên thôi, ko cố giúp người cố tình ngủ mê được

👥 cách đây 3 năm, ở trong nhóm Vaccin nên hay không? mọi người đều thấy có 1 cặp vc đã ly
dị vì tham gia nhóm sau 1 tuần tìm hiểu. do vợ muốn dừng tiêm cho con nhưng chồng k chấp
nhận. 2 vc cãi vã rất nhiều trong group. sau loạt bài này bác X phân tích mà thật e đau thắt lòng
nhìn những bé nhỏ bệnh tật bủa vây rồi sự rạn nứt gia đình... viết những dòng này mà e k kìm
được nước mắt bác à.

👥 ngu là 1 phần + 1 phần chế độ xh phong kiến gia trưởng + bất bình đẳng nam/nữ + sĩ diện +
dấu dốt a ah

SỐT VÀ VACCINE

👤 Sẵn đây, có 1 chuyện tôi muốn tham khảo kinh nghiệm nuôi con của ace về
vấn đề SỐT KHI CON DƯỚI 3 TUỔI. Mời ace viết trong phần reply của
comment này để những comment kế tiếp của tôi không bị lẫn lộn.

Khi nói đến sốt và vx, ace KHÔNG được tính "cháu không sốt do đi tiêm
về không thấy sốt!" Ace phải tính tổng số lần sốt khi con ace dưới 3 tuổi, nghĩa
là giai đoạn tiêm vx dày đặc!!

Vd, tất cả các con tôi khi dưới 3t, mỗi cháu trong 3 năm đầu đời chỉ sốt có
2 hoặc 3 lần!! Tất cả đều do chơi nhiều quá nên mệt nên sốt!

Vậy con ace trong vòng 3 năm đầu đời sốt tổng cộng khoảng bao nhiêu
lần? Xin reply theo comment này giúp tôi. Cảm ơn ace!
👥 Thú thật em không đếm số lần sốt của con (tính tới lúc này), nhưng em có thể phân biệt được
sốt ngay sau khi tiêm và sốt cách thời gian tiêm 1 thời gian (tương đối thôi vì em không nhớ
chính xác)

Con em tiêm đến 5m là dừng (xót quạ), 2 mũi sốt cao nhấtlà 5in1 mũi 2 và 3, tiêm bắp, chân đau
nên lúc thay quần chạm vào con khóc lớn. Sốt tầm 38 39 sau 2 ngày thì bớt dần nhưng con khó
chịu, tối không ngủ như thường lệ mà muốn ẵm trên vai khoảng 5 7 ngày. Cả nhà mất ngủ.
Chồng thấy nguy và không cần tìm hiểu mịe gì nữa dừng luôn vx.

Sau khi dừng tiêm vx thì con em vẫn thỉnh thoảng sốt nhưng không dày đặc, em tính tương đối là
cỡ 9-10m/đợt. Trừ 1 lần viêm mô tế bào do răng sữa bị mủn sâu gây viêm. Đỉnh là sốt 41 độ.

1 lần sốt 5 ngày k bớt, đỉnh là 41 độ, đi khám thì ra sốt siêu vi.

Còn lại em tự chăm tại nhà.

- Da tiếp da.
- Bú mẹ tối đa.
- Tạm dừng thức ăn từ trái cây, đạm động vật.
- Diện Chẩn hỗ trợ. Đến nay bé vẫn chưa dùng viên thuốc nào. Em suggest các mẹ nên học 1
ít Diện Chẩn vì rất có lợi cho gia đình. Bonus: Bé thứ 2 nonvax gần 2m chưa thấy sốt.

👥 Con em 24m, có hơn 10 lần sốt bác ạ! Nghĩ đến tức thêm, vì vx đã gây nhiều gánh nặng cho
việc nuôi con bằng sữa mẹ. Ngu người là có thật! 😡

👥 con em tiêm vgb và lao. Mới 6 tháng sốt 6 lần, mỗi lần nửa ngày. Bạn đầu giờ dc 3 tuổi. Sốt
cũng khoảng chục lần. Có những trận sốt 7-8 ngày ạ

👥 bạn đầu nhà e tiêm đến mũi viêm não là dừng, sốt cứ tầm 3-4thang 1 lần, đến tầm 2,5y thì sốt
1 lần từ đó đến nay. Bị sốt co giật, 1 lần vào viện vì ngày hôm đó bị co giật 4 lần liền thật kinh

sợ 😞 .

👥 con em 2 tuổi rưỡi. Thực ra cũng ko đếm bao nhiêu lần sốt nhưng có những lần sốt cao thì
em nhớ. 3 lần sốt rất cao 3 ngày liền vì 3 mũi 5 in 1. Cháu bị tiêm đến lúc 1 tuổi. 1 lần sốt rất cao
đi viện bảo sốt siêu vi. 2 lần nữa sốt cũng rất cao nhưng rút kinh nghiệm chả cho đi viện nữa ở
nhà ôm mẹ. Và 1 lần sốt ( vì ngộ độc thực phẩm em nghĩ vậy) Còn những lần sốt vặt nhẹ nhàng
em ko đếm

👥 Bé nhà em 3 tuổi, mẹ tiêm 2 mũi uốn ván trong thai kỳ, con bị tiêm mũi VGB. Bé sốt tổng 10
lần. Trong đó 3 lần mọc răng, 2 lần di chuyển khác vùng, còn lại 5 lần do bé ăn các thức ăn lạnh,
ham uống nước đá, ăn tý sữa chua, bánh kẹo linh tinh...Những lần trước sốt nóng, 3 lần gần đây
sốt lạnh, thời gian cắt cơn sốt ngày càng ngắn, thời gian đầu 3 ngày, sau đó 2, gần đây 1 ngày hết
sốt.

👥 con em 28 tháng, dính 3 mũi : K, Lao, vgB . Sốt 4 lần đều trùng vs tgian nứt lợi mọc
răng .Em nghĩ bé k sốt vì vx nhưng nó viêm da nặng và bị cục hạch nách to và nhiều hạch (sau
tai, đầu, gáy)

👥 Con em hiện 18 tháng, sốt 7 lần (sau sinh bị 2 mũi VGB và Lao)

👥 con e sốt sau phẫu thuật thận là 4 lần nhưng sau mỗi lần sốt e thay con mọc rang . Den nay
con e dc 28 tháng rùi con e tiem mui lao va vitamin k thôi. Nhưng từ tuần thứ 7 sau sinh nhập
viện từ tuần 5 để làm các xét nghiệm về thận truoc khi phau thuat thi con e sốt lâu. Sau phau
thuat cung sốt. Rùi hoi 5 thang tuoi rút ống jj ra khỏi thận thì bé cũng bị sốt chắc do thuốc. Sau
hồi dc 15 tháng thì đến nay bé khoẻ mạnh ko bị ốm sốt mặc dù thả bé ra ngoài trời mưa nắng...

👥 khi môi trường trong cơ thể bé bị biến đổi mà là biến đổi xấu (do vx và liều lượng thuốc
kháng sinh, hoá chất khác quá nhiều) sẽ khiến cơ thể bé mất cân bằng và sẽ sốt!

👥 con e tiêm VGB và lao lúc 3 tháng.số lần sốt thì e k nhớ chính xác nhưng khá nhiều ạ,1 lần
viêm tai giữa,1 lần sốt phát ban, còn lại do sốt mọc răng(mỗi lần mọc răng là âm ấm hoặc sốt).
bé yếu có thời gian bỏ bò chỉ trườn rồi đứng và đi. dù e có gợi ý và giúp bé bò nhưng bé k bò.
lưng bé ngồi luôn gù không khi nào ngồi thẳng. cái này e nghĩ là vc ảnh hưởng đến xương của bé

👥 e nè. đứa đầu hơn 3y mà tiêm đủ mà hay ốm mà mỗi lần ốm là lâu hồi hơn đứa e. đứa e thì
ốm sốt chỉ qua đêm đến sáng lại bt. cu a đã 1 lần bị co giật. cu e tiêm mũi lao lúc hơn tuần tuổi.
bị biến chứng nhiễm trùng máu nghi viêm màng não. rất may mắn là cấp cứu kịp thời và nằm
viện 14 ngày. hậu quả sau này để lại vô cùng to lớn vì bé bị tiêm ks 14 ngày đó luôn. lúc đó vẫn
bú mẹ và ăn sữa mẹ. tuy vậy mãi đến bjo e mới tin chắc 1 điều là lần con bệnh đó là do vx. trước
đây chỉ mơ hồ thôi đó. và bé chỉ dừng sau khi đc 7 tháng bị tiêm 7 mũi vx vào ng.

👥 trường hợp bé nhà chị giống bé nhà e quá. Bé nhà e tiêm liền 2 mũi VGB và Lao ngay sau
sinh. Các cơ vận động của bé rất yếu, em cứ suy nghĩ mãi không biết nguyên nhân do đâu, trong
khi bé được bú mẹ hoàn toàn. 6-7 tháng cổ mới cứng hẳn. 9-10 tháng mới ngồi được. 17 tháng
biết đi, mà mỗi khi bé tự đứng dậy đi phải cố gắng lắm mới đứng lên được. Lưng ngồi cũng gù
không bao giờ thẳng. Được thể cả nhà xông vào chửi em nuôi con kiểu "khoa học quá", để con
yếu ớt, hic
👥 dạ cu em hiện tại 9m trải qua 2 đợt sốt, sốt lần đầu tiên là bị lên ban sởi, lần 2 sốt 4 ngày
không rõ nguyên nhân em cho đi xn máu bs kết luận bị sốt siêu vi nhưng em cảm giác ko phải
sốt siêu vi lắm vì sốt xong bạn ấy nổi mẩn đỏ khắp người . cu trước đó đã tiêm 4 mũi ( k,vgb,lão,
6in1). Cu em cũng yếu hiện 9m mới ngồi chứ chưa bò được ạ. Em cảm ơn các bài viết của anh
giúp cho em hiểu rõ bản chất của vx nó ghê tởm thế nào ạ. Cảm ơn anh.

👥 e ko nhớ đc bao nhiêu lần luôn, chắc bình quân tháng sốt 1 lần , bé e nay 22m tiêm đủ vx tới
18m huhuhu

👥 Bé lớn nhà e 2,5 tuổi tiêm gần như đủ năm đầu vgb, 5in1, lao, sởi năm đầu sốt 2 lần 1 lần là
tầm 10m bị sốt phát ban k dùng j cả. Năm t2 cũng bị tầm 2 3 lần. Năm nay bị 2 lần. Những lần
sốt chỉ bú mẹ, uống tía tô lúc nhỏ thì tiếp da nhiều bjo lớn hơn bé k cho tiếp da trực tiếp nữa. Bé
t2 thì hiện gần 11m. Cũng bị sốt 2 lần r. Thường 1 2 hôm là hết. Cũng ti mẹ, tiếp da và uống
nước tía tô hoặc nước lọc.

👥 anh nói em mới nhớ. Bạn lớn em ko biết đi tiêm vacxin TCMR. Lúc tiêm bạn ấy ko sốt.
Nhưng thời gian sau này em thấy bạn ấy sốt liên tục. Còn bạn nhỏ thì lỡ tiêm 2 mũi đầu đời và
hiện giờ được 7m thì bạn ấy mới sốt 1 lần ạ. Thật sự nếu ko phải vụ vacxin combofive thì em đã
ko biết đến a và ko biết dừng kịp thời.

👥 bé nhà e 3,5 tuổi, ngưng vx khi bé 18m, tiêm theo tcmr, có thêm combo vx viêm tai giữa 4in1
và vx thuỷ đậu e tiêm ngoài. e cũng k nhớ bé sốt bn lần nhưng lần sốt cao nhất là 40 độ lúc bé

14m và tầm 15m bé bị đau mắt đỏ cả 2 mắt 😭 😭

👥 Bé nhà em 3,5 tuổi. Thực sự sốt bao lần thì em ko nhớ chính xác nữa nhưng có khoảng thời
gian cứ trung bình 1 tháng sốt 1 lần liên tục thế mặc dù con tự chống lại các cơn sốt đó và mẹ chỉ
dùng các pp hỗ trợ hic hic

👥 Bé nhà e 3,5tuoi 3 năm đầu sốt bao nhiêu lần e k nhớ nhưng mỗi năm cũng phải vài tháng sốt
lần,tiêm đây đủ tcmr. Bé 7thang tiêm đến 5in1 mũi đầu thì dừng sốt 1 lần

👥 Bé nhà em gần 10 tháng sốt 3 lần cách xa nhau


- lần 1 tiêm mũi 5-1 sốt 39.5 độ, 2 ngày liên tục
- lần 2 sốt 40 độ.

- lần 3 sốt 41 độ 2 ngày liên tục, đầu nóng, chân tay lạnh và có dùng ks 😢
👥 tôi thì k nhớ chính xác nữa nhưng rất nhiều và sốt rất cao 39-40 k. Số lần sốt tầm 12-13 lần /
3năm. Đứa sau bỏ bớt đc mấy mũi nên số lần sốt cũng ít hơn tầm 8-9 lần.

👥 con em 20m, con em bị tiêm mũi vgb và lao lúc mới sinh ở viện, 3 mũi 6.1 lúc 8m thì em
được giác ngộ nên dừng không cho con tiêm mũi vx nào nữa. Con em sốt cao lần đầu lúc hơn 4m
do cho ra ngoài chơi xa lần đầu, lần 2 là sau khi cho bé vào viện ND2 ktra sức khoẻ theo yc của
bsi, lần 3 sốt cao là lúc con lên sởi lúc hơn 8m, hồi tiêm 3 mũi 6.1 thì có mũi thứ 2 về con hơi ấm
người, được cái con em từ khi sinh ra được da tiếp da với ba mẹ gần như cả ngày đêm nên tiêm 3
mũi 6.1 con không quấy khóc gì ah! Còn lại cỡ 2-3 lần con hơi ấm người 38 độ ạ! Mọc răng có
vài lần người con ấm cỡ 38 độ đó anh

👥 Con em tiêm chỉ sót 1 mũi cuối cùng trong tcmr. Bé bây h đã 51 tháng. Mẹ sinh mỗ. Bé bị
uống 2 cữ sữa ct. Từ sau 2 cữ sữa đó đến h là sữa mẹ hoàn toàn. Em k nhớ cụ thể đc số lần con
sốt nhưng chỉ nhớ từ trc đến khi 3y có có 3 lần sốt cao co giật!!! Thật sự ám ảnh bác ạ.

👥 Bầu e chích rubella, vgb, trong thai kỳ chích uốn ván. Con sinh ra chích 4 mũi ở bv. Bé nay
21m sốt dưới 5 lần. Có 1 lần sốt phát ban nặng nhất và kéo dài 3 đến 4 ngày. Còn lại sốt chưa tới
24h là dứt. Có 1 lần con ho và sổ mũi kéo dài tận 2 tháng. E ko dùng nhiệt kế nên ko biết con sốt
bn độ. E chỉ cho con bú mẹ, s2s và dùng trợ phương thực dưỡng. Con chưa dùng bk viên thuốc
tây nào.

👥 con mình bị tiêm K và B sơ sinh, 8 tháng rưỡi sốt cao lần đầu tiên từ 39-40,5 độ sau đó mọc
lên cái răng đầu tiên, sau bốn ngày hết sốt chuyển sang ngủ li bì và phát ban, cũng như mn bé ko
dùng thuốc chỉ s2s sm và Tia tô và DC, 10 tháng sốt 1 lần 4 ngày, ko đo vì thấy ko sốt cao lắm
vẫn chơi btg, 14 tháng sốt hai ngày do nhiệt miệng , bỏ hết ăn bú mẹ 2 ngày khỏi , còn về sau thì
thoảng có sốt do cảm nắng cảm lạnh nhưng đánh gió và bú mẹ 1 ngày là khỏi , 24 tháng ăn phải
xương cá đâm vào phần thịt của cái răng bị mủn sưng Vâu miệng nhưng bỏ ăn bú mẹ 3 ngày
khỏi và lâu lắm rồi nay 28 tháng chưa ốm trận nào đáng kể ,

👥 con mình chỉ bị mũi K vì mẹ sinh mổ. Viêm tai sốt 1 lần. Cảm tầm 2,3 lần gì đó cũng sốt.
Còn lại là mọc răng đều không quá 38.5 độ. Chỉ bú mẹ không can thiệp gì khác. Tất cả các lần
sốt đều kéo dài không quá 24 giờ. Trưa quấy, chiều sốt, đêm ngủ chập chờn, sáng mai hạ sốt tỉnh
hẳn.

👥 Con thứ hai nhà chị tiêm mũi lao và 1 mũi 5_1, mẹ tiêm 1 mũi lúc bầu. Từ lúc ngoài 6 tháng
có một hai lần sốt qua một đêm là hết. Còn lại từ 6 tháng đến một tuổi con bị lên sởi, vtg, ctm.
Từ 1_2 tuổi con có một lần sốt qua đêm sáng hôm sau khỏi, một lần sổ mũi nửa tháng và 1 lần
sốt vi rút tâm 40 độ. Từ lúc 2 tuổi đến giờ là 28 tháng chưa thấy ốm. Con có mũi K vì mẹ sinh
mổ. Mọc răng chưa bao giờ sốt. Ốm vẫn chơi bình thường ít quấy

👥 bé nhà em được 11 m, tiêm 1 mũi huyết thanh, 1 vgb, 1 lao và 2 mũi 6in1, nhỏ 2 lần rota, bé
bị chàm sữa và da rất xấu, sốt lúc 3m do cho bé chơi tối thay đổi thời tiết bé ốm 7 ngày và lúc
7m sốt mọc răng và lây cúm từ bố, sốt phát ban 10 ngày, mỗi lần mọc răng sốt 1-2 ngày, 3 hôm
nay sốt nhẹ do bị nấm lưỡi vẫn chưa khỏi , em chỉ cho bú mẹ, da tiếp da và các bài dân gian, ko

sử dụng thuốc tây, sốt bé quấy bế cả đêm, nghĩ e vẫn sợ, giờ lại nấm miệng, e thương bé quá 😞 ,
may e biết đến thông tin chứ ko là lại full vax rồi

👥 Con em 30m, bỏ tiêm vx lúc 18m, từ 12m~24m đi học sốt nhiều lần và khoảng cách các lần
gần nhau, sốt quấy nhiều, chưa bị uống viên thuốc nào, tự vượt qua các lần sốt, từ 24m đến nay
ko sốt lại

👥 Bé nhà mình 25 tháng, có bị tiêm mũi K và mẹ có tiêm vắc-xin trước sinh. Từ khi sinh đến h
sốt 3 lần. Lần đầu ba mẹ sợ nên đo nhiệt độ, đêm ko dám ngủ. Hai lần sau thì ko đo nữa, chỉ ôm
con bú và da tiếp da

👥 con em hiện 26 tháng; tiêm 2 mũi uốn ván thai kì, sinh ra hoàn toàn ko tiêm bất kì mũi nào!
Mổ non lúc gần 36w& tiêm 30 mũi kháng sinh do nhiễm ối, cách ly uống 3 ngày sct. Sở dĩ em
phải note kĩ hết như vậy vì: dưới 1 tuổi, sốt như cơm bữa luôn ạ! Em tiếp da ko dùng thuốc& tự
lành, mốc gần 8 tháng bị Sởi (sốt đỉnh điểm 41.2 em cũng tiếp da& cho bú rồi phát sởi tự lành tại
nhà ko 1 viên thuốc nào!) cũng mốc này quan sát con khoẻ hơn& ít sốt luôn từ đó tới 12m sốt
đâu 2-3 lần nữa (so mốc trc đó là sốt hoài)& từ 12m tới giờ 26m cũng cả năm rồi trộm vía tỉ lần:
chắc sốt 1-2 lần gì đó (nghĩa là 1 năm sốt đâu 1-2 lần)& chủ yếu do ngâm nước& dang nắng quá!
Em cho ngâm nước (phụ mẹ rửa rau rửa chén cả ngày ướp nhẹp& sau đó bê đi tắm xong đi ra sân
dang nắng bất kể giờ nào (1-2h chiều hay 10-11h trưa là bình thường) nên lâu lâu thấy người ấm
nóng & có dâu hiệu sốt nhưng em cho bú 1 đêm thì hôm sau vẫn bình thường như chưa có gì xảy
ra! Em chia sẻ về việc Sốt của con em cho các Mẹ trong nhóm với trường hợp con em: hoàn toàn
ko vacxin khi sinh ra!

👥 Ba mẹ vừa đi làm vừa trông con mà con lại ốm bệnh nữa thì chắc đuối lắm.

👥 Bé mình ko vx, 5m chưa sốt

👥 hix. Càng đọc càng hặn vắc-sìn 😭 😫


👥 bé nhà em vgb và lao. Sốt lần đầu tiên lúc 11m. Lần 2 là lúc 16m. Lần 3 lúc 23m. Lần 4 lúc
26m. Hiện tại bạn í 27m..

Bạn bé thì lần đầu lúc 4m. Lần 2 lúc 10m. Htai bạn í 11m. Cả 2 bạn đều sốt. Bạn lớn nhiệt độ
thấp đã co giật. Bạn bé nhiệt độ cao lắm vẫn bt. Chỉ khóc xíu và muốn bế thôi.

👥 bé gần 10 tháng, bị vgb, lao và 1 mũi 6in1. Sốt 3 lần

👥 Bon c 3m là dừng, Bon sốt sau tiêm ,c ko nhớ rõ B sốt bn lần nhưng càng về sau Bon ít sốt
hơn, mỗi lần sốt thì c cho Bon s2s với mẹ kết hợp uống tía tô, cây cỏ xung quanh và hai mẹ con
đều vượt bệnh thành công ko dùng thuốc tây

👥 con bả sốt nhiều lần quá bả hết nhớ sốt bao nhiêu lần luôn rồi 😂 🤣

👥 Con tôi còn 1 tháng nữa được 3 tuổi. Đa bị tiêm vitamin K, VgB, Lao, Infarix ở bệnh viện,
có 2 lần sốt. Sau đó nghi vấn 1 lần bị tiêm nhưng bị mẹ cháu giấu bố, có sốt tính là 1 lần nữa.
Ngoài ra có khoảng 3-4 lần sốt do đi chơi hoặc lây mọi người.. Tuy không nhớ hết nhưng tổng
cộng chưa đến 10 lần; mỗi lần chỉ trong 1-2 ngày thôi. Hiện giờ cháu vẫn còn ti mẹ! Đính chính
là còn nhiều lần sốt nhẹ do mọc răng :(

👥 bé nhà mình 20,5m có tiêm K, vgb, lao sau đó dừng tất cả. Bé theo mẹ đi làm phòng khám
nên hay bị lây viêm đường hô hấp của các bạn khác. Số lần sốt hâm hấp dưới 39 độ nhiều vô kể
rồi tự hết, bị dùng kháng sinh 4 lần do viêm phế quản phổi, áp xe ống tai ngoài và viêm tai
xương chũm. 3 lần sốt cao nhất 41-41,5 độ là sốt virus, lần 1 kéo dài 50h, lần 2: 36h, lần 3: 30h.
Chỉ bú mẹ và tiếp da liên tục. Bé chưa từng co giật. Sau khi mẹ nghỉ làm ở pk thì chả thấy ốm j
nữa

👥 Bé nhà em 14m: mẹ trc khi bầu có tiêm rubella, bầu k tiêm uốn ván, con dính 1 mũi K, tính
đến h chỉ hâm hấp vài ba lần, mà toàn nhè nhẹ, mẹ chả đo nhiệt độ 😁 con chơi ngoan, k quấy,
chỉ bám mẹ hơn 1 xíu thui ạ. Nhg mà con bị viêm da từ đợt 2-3m ạ, k biết đã thải hết độc

chưa 😂

👥 bé đầu 28m: tiêm VgB +lao, sốt lần đầu 6m 38.5 2 ngày mọc răng; hơn 1y sốt 40d 2 ngày co
giật 1 lần do cúm A vào viện truyền dịch theo dõi rồi về ; đến tháng 20 sốt 2 trận liên tục 38.5 tới
40d do viêm tai giữa vỡ mủ có nhỏ tai và uống ks 10 ngày, hết ko tái phát.

26m sốt 39d 1 ngày do Thuỷ đậu ko dùng thuốc và 3 ngày 40d do sốt Virut chỉ sữa mẹ+tía tô. Ko
co giật.
Ku em 6m: novax, 3m lây chị Sốt 39d Thuỷ đậu 5 ngày+ sốt Viruts 40-41d 5 ngày smht, mẹ
uống tía tô+n thứ tự nhiên ko thuốc cho con bú. Ko co giật.

👤 SỐT VÀ VACCINE
Đây là phần tiếp theo trong loạt bài dài tôi đã viết mấy hôm nay “Những
điểm quan trọng nhất của nạn dịch vaccine”. Vì tôi đã nói rằng phần này tôi đặc
biệt viết tặng cho tất cả các người mẹ đang hiện diện ở đây, nên tôi sẽ tách ra
làm một bài riêng.

Như thường lệ, câu hỏi đầu tiên cần đặt ra là: “Sốt là gì?”

“FEVER [L, febris], an elevation of body temperature above the normal


circadian range as a result of an increase in the body’s core temperature. Fever
is a temperature above 37.2°C (98.9° F) in the morning or above 37.7° C (99.9°
F) in the evening. Fever results from an imbalance between the elimination and
the production of heat. Exercise, anxiety, and dehydration may increase the
temperature of healthy people. Infection, neurological disease, malignancy,
pernicious anemia, thromboembolic disease, paroxysmal tachycardia,
congestive heart failure, crushing injury, severe trauma, and many drugs may
cause fever. No single theory explains the mechanism whereby the temperature
is increased. Fever has no recognized function in conditions other than
infection.” (hết trích)

Phần Tiếng Anh phía trên là trích đoạn mục từ “sốt/fever” trong Từ Điển
Y Khoa Mosby (Mosby's Medical Dictionary) uy tín hàng đầu thế giới. Tôi
chụp lại và đính kèm theo bài này. (tbc)

Website Mayoclinic cho biết về sốt/fever như sau:


“A fever is a temporary increase in your body temperature, often due to an
illness. Having a fever is a sign that something out of the ordinary is going on
in your body.” [1]

Còn website tra cứu Webmd dành cho giới bác sĩ nói về sốt/fever như
sau:
“A fever -- also known as a high fever or a high temperature -- is not by itself
an illness. It's usually a symptom of an underlying condition, most often an
infection.” [2]
Từ 3 thông tin về sốt/fever ở trên lấy từ 3 nguồn chính thống của tây y, ta
rút ra được vài nhận xét như sau:
Thứ nhất, sốt không phải là bệnh! Nó là một triệu chứng, một biểu hiện ra bên
ngoài cơ thể, bằng thân nhiệt tăng cao.

Thứ hai, SỐT LÀ BIỂU HIỆN SỰ BẤT THƯỜNG CỦA CƠ THỂ!

Thứ ba, SỐT THƯỜNG LÀ BIỂU HIỆN CƠ THỂ GẶP MỘT SỰ NHIỄM
ĐỘC (INFECTION) NÀO ĐÓ!

Vậy, từ đó ta rút ra nhận xét: sốt sau tiêm vx là biểu hiện của cơ thể bị
nhiễm độc (infection).
Nhiễm độc cái gì? Nhiễm độc vaccine! Đơn giản vậy thôi!

Từ đó, ta thấy quan niệm “sốt là tốt” khá phổ biến trong cộng đồng là
không đúng! Sốt không tốt lành gì cả, bởi biểu hiện cơ thể bị nhiễm độc đương
nhiên không bao giờ là tốt lành!
Một quan niệm thứ hai khá phổ biến tại VN cho rằng “sốt sau tiêm chứng
tỏ vx có tác dụng” đơn giản là ngu dốt! Tôi đã từng viết ở những phần trước, sốt
được liệt kê vào mục tai biến vx, nên nó là cái không mong muốn chứ nó chẳng
chứng tỏ mẹ gì cả! Nó chỉ chứng tỏ một điều: vx là chất độc, khi tiêm vào cơ
thể làm cơ thể bị nhiễm độc, và cơ thể báo hiệu sự nhiễm độc bằng sốt, thế thôi!
(tbc)

👥 trước giờ e vẫn nghĩ sốt là tốt 😭 😭

👥 t nghĩ là. Sốt, khi cơ thể có sự bất thường, nên tự dưng cơ thể đang bình thường lại sốt => k
tốt lành gì. Nhưng khi chấp nhận cơ thể đang có bất thường, nên sốt => cơ thể đang có sự chiến
đấu => được.

👥 sốt, mưng mủ, có cảm giác nóng or lạnh trg ng, táo bón, đau đầu, tê mỏi chân tay, vai, gáy...là
những dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang bị mất cân bằng or đamg bị vk vr tấn công. Thế thôi! Dựa
vào những tín hiệu cảnh báo đó ta p tìm căn nguyên gây ra để chữa thì mới hết bệnh or k bị nặng
hơn. Ai lơ là xem thường or dập thuốc Tây vô cho cắt triệu chứng thì sau đó sẽ nhận đc căn bệnh

nan y thôi.🙂

👥 em cũng cứ nghĩ sốt là bạn hichic.

👥 Em cũng cứ nghĩ sốt là bạn😅

👥 Tui thấy còm này của anh X rất ý nghĩa. Đó là không nên xem thường sốt. Sốt là dấu hiệu
cảnh báo bất thường, nên cần phải quan tâm chăm sóc đặc biệt. Nên con sốt là auto can thiệp như
xưa giờ An vẫn làm, chỉ là không hoảng tới mức dập hạ sốt abc này kia. Còn riêng tiêm vx rồi về
sốt, An vẫn cho rằng sốt là cứu cánh cho tụi nhỏ, nhất là mấy đứa không được sữa mẹ, lấy kháng
thể đâu mà chống?

Tất nhiên vẫn là: chả tránh được ba cái bệnh vặt. Nó sốt siêu vi là cả tuần thấy mịe với nó rồi.
Hơi đâu đi rước thêm sốt sau tiêm vx cho thấy ông bà ông vải ra".

👥 định Love mà đọc hết còm chuyển qua like. Vì bà nhắc tới "Kháng thể" là Lý thuyết của bọn
phò lập nên cho vx..

Kháng thể là cái gì? Thấy được không? Đố ai thấy đc. Nhưng vắc-sìn thì chích đều đều nhá! 😂
🤣

👥 hay đó bà. Tui cũng có lần đọc được "antibody là trò bịp của Tây Y", mà hem nhớ rõ nội
dung + cuốn sách nào. Nhưng có nhớ mấy mẹ muốn chích Rubella hay đi xét nghiệm xem có

kháng thể chưa và có mấy bà tui biết là có kháng thể rồi nên không phải chích 😅 Quả là càng
nạp càng điên đó bà. Nên nghe lời anh X đừng chích vx làm con mịe gì, rồi khỏi cần quan tâm gì

cho phẻ 🤣

👤 Tỷ lệ sốt sau mỗi mũi tiêm vx dịch vụ Infanrix 6 trong 1 (theo 1 study cụ
thể; CHÚ Ý: thời gian ghi nhận sau tiêm là BỐN NGÀY; có nghĩa là nếu sốt
xảy ra từ 5 ngày trở đi thì không được ghi nhận!)

Như vậy, trong study cụ thể này, tỷ lệ trẻ sốt trong vòng 4 ngày sau tiêm
vx Infanrix 6 trong 1 dao động từ 20% đến 30% tổng số trẻ, tùy theo mũi chích.
Ở đây tôi muốn chỉ cho ace biết 1
cách đơn giản mà bọn phò vx thường
dùng để làm sai lệch dữ liệu!

Ace nên đặt câu hỏi: tại sao khoảng


thời gian ghi nhận sốt không là trong
vòng 3 ngày hay 5 ngày sau tiêm, hay
24h như Vịt Lam, mà là 4 ngày??

Lý do khả dĩ là, nếu chọn khoảng thời


gian xa hơn 4 ngày, vd 5 ngày tới 7
ngày đi, có thể số lượng trẻ biểu hiện
sốt ra ngoài sẽ TĂNG VỌT. Bằng cách
chọn 4 ngày, phò vx đẻ ra 1 dữ liệu "coi
được", không quá cao làm ngta sợ,
không quá thấp như tỷ lệ không bầu cho
tổng bì thơ Vịt Lam làm ngta nghi ngờ!
Dữ liệu như vậy gọi là "coi được"! :)

👥 đúng là 6trong1 rất ít khi sốt liền sau tiêm nên các mẹ
bảo 6trong1 tốt hơn. Như con em tiêm 6trong1 mũi đầu (do
chưa giác ngộ) về khoảng 10 ngày mới sốt nên ko nghĩ do
vx.

👥 vậy là, sốt là triệu chứng, giống như đau. Cơ thể báo
động cho chủ nhân ông biết về tình trạng khẩn cấp rằng nó
đang gặp nguy hiểm. Vậy cắt cơn đau hay giảm sốt không
làm cho cơ thể bớt nguy hiểm. Suy ra, thuốc hạ sốt, giảm
đâu là không cần thiết. :D
👤 NGUYÊN NHÂN GÂY SỐT LÀ GÌ?

Theo Từ Điển Y Khoa Mosby (Mosby’s Medical Dictionary) có một số


nguyên nhân khác nhau có thể gây sốt: nhiễm độc (infection), bệnh về não
(neurological disease), tình trạng cơ thể bị ác tính (malignancy), giảm hồng cầu
trong máu (pernicious anemia), bệnh nghẽn mạch máu huyết khối
(thromboembolic disease), rối loạn nhịp tim đột ngột (paroxysmal tachycardia),
suy tim xung huyết (congestive heart failure), chấn thương nặng như gãy chân,
mất máu nhiều vv. (crushing injury), tổn thương nghiêm trọng (severe trauma),
và dùng nhiều thuốc tây (many drugs). [3]
Từ danh sách các nguyên nhân có thể gây sốt này, ta rút ra được nhận xét
gì?
Trừ 2 nhóm gồm chấn thương nặng (crushing injury) và tổn thương
nghiêm trọng (severe trauma) thường liên quan đến những tai nạn bất ngờ như
té ngã, bỏng nặng, tai nạn giao thông vv, thì các nguyên nhân gây sốt còn lại
căn bản có thể được chia thành 4 nhóm:
1) Dùng nhiều thuốc tây: chích nhiều vx cũng có nghĩa là dùng nhiều thuốc tây.
2) Nhiễm độc (infection): hóa chất và sinh chất trong vx đương nhiên gây
nhiễm độc cho cơ thể, ở nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau.
3) Bệnh về não (neurological disease): như tôi đã nhiều lần nhấn mạnh trong
nhiều bài viết khác nhau, vx khi bị tiêm vào cơ thể sẽ đi vào máu, và chất độc
vx đi theo máu có thể được đưa lên não làm não bị nhiễm độc hoặc nhẹ hoặc
nặng, biểu hiện ra bên ngoài rất đa dạng như chậm nói, co giật, động kinh, tự
kỷ, bại liệt một phần hay nhiều phần cơ thể vv.
4) Bệnh về tim mạch: trong danh sách nguyên nhân gây sốt này, các chứng
bệnh liên quan đến tim và mạch máu xuất hiện nhiều nhất! Lý do rất đơn giản!
Độc chất vx khi tiêm vào máu sẽ làm nhiễm độc máu đầu tiên, sau đó độc chất
vx theo máu đi khắp nơi trong cơ thể, và máu này chắc chắn đi về tim nên tim
sẽ có thể ít nhiều bị nhiễm độc!
Từ phân tích tôi vừa làm với 4 nhóm nguyên nhân gây sốt trên, ta có thể
rút ra một nghi vấn về tình trạng sốt dày đặc ở trẻ tiêm vx: nguyên nhân của
mọi nguyên nhân gây sốt ở trẻ tiêm vx có thể là do độc chất vx làm nhiễm độc
một phần hay nhiều phần cơ thể! (tbc).

👥 Khi hiểu được nguyên nhân gây sốt không phải do "con gì" gây ra mà do cơ thể báo hiệu bị
nhiễm độc thì có ai dám gọi sốt là bạn nữa??😞 Mỗi lần thấy sốt thì phải nhanh chóng tìm
nguyên nhân gây sốt và xử lý nguyên nhân đó… Vậy không biết rõ nguyên nhân thì chuyện gì sẽ
xảy ra?
👥 vậy tức là sốt không phải là bạn nữa sao

👥 Vậy t/h trẻ chơi nghịch dưới nắng, nước lạnh/bơi/mưa/tắm... Quá lâu, cúm sốt.. Thì là do j
nhỉ?

👥 nhóm thứ 4😁

👥 sao tắm nắng tắm mưa lại là nhóm thứ 4.

👤 Ace lưu ý, ở đây tôi đang tập trung viết về các cháu có tiêm vx. Nên những điều kiện như
bạn 👥 list ra có thể xem như những ngoại cảnh làm cơ thể vốn đã yếu càng yếu thêm!
Còn với những trẻ non-vax, thì lúc đó ta mới xét những yếu tố khác ngoài vx. Ace chú ý định
nghĩa của Mayoclinic "sốt là báo hiệu cơ thể không bình thường". Có nghĩa là cơ thể trẻ mất cân
bằng tạm thời vì 1 lý do nào đó thôi, ko nghiêm trọng như vx!

Còn case của 👥 dù con non-vax nhưng cháu không may phải chịu 30 mũi tiêm kháng sinh,
nhiêu đây là quá dư để làm cơ thể cháu suy yếu rồi!

👥 cơ thể mỗi người có cơ chế thải độc.


Vd mỗi ngày cơ thể dành năng lượng 50 % cho thải độc, 50% cho chức năng sống trong điều
kiện bình thường. Trong điều kiện bất thường 50% chức năng sống không đủ phải giật thêm 20%
nữa mới đủ thì năng lượng thải độc bị hụt 20%, chỉ hiệu quả thải độc được 30%.

Vậy 20% độc tố ko thải được kia ( cơ thể nhận từ thức ăn, môi trường v.v...) sẽ đi đâu?

Đi zô máu chứ đi đâu nữa.

👥 Cái mọi người đang sai lầm là vẫn tin có cái gọi là hệ miễn dịch nên cứ cố tin Sốt là
được. 😑

👥 Nhiều tl từ trước đến giờ vẫn nói sốt là bạn, phần lớn mọi người đều tin như vậy

👥 uh. họ nói sốt là bạn để mn coi thường k đề phòng, xem thường sốt. Biến cái bất thường
thành bt để bán thuốc. Chỉ vài viên panadol là hết sốt ngay. Sau 1 tg thì sẽ xì ra 1 căn bệnh nặng

khó chữa.🙂

👥 đâu phải họ mà toàn là mình đấy chứ. Mẹ ttn nào chả thuộc câu sốt là bạn
👥 chuyện cũng dễ hiểu mà em. 1. đa phần ai cũng chích vx nên phải sống chung với lũ -> xem
là bạn để k hoảng loạn bình tĩnh mà giải quyết các cơn sốt đó. 2. giờ nhiều ng đã hiểu bản chất
của sốt là gì nên xem nó là bạn ở khía cạnh báo hiệu sớm cho ta biết để truy tìm ng nhân cũng
hợp lý. 3. kiến thức là vô biên, cái mình biết chỉ là hạt cát trên sa mạc nên trc hiểu chưa chuẩn

giờ chuẩn hóa lại cũng chưa muộn. Thân.🙂

👥 cái ý hệ miễn dịch là chưa đồng ý hoàn toàn với em. E có thể nói rõ hơn đc k? Theo a nêm
gọi nó là hệ thống tự vệ or ht phòng thủ nghe có lẽ hợp lý hơn.🙂

👥 e nhớ Tây y đâu gọi sốt là bạn ta,sốt là bạn thì tây y đâu cần bán thuốc dập sốt, e nghĩ tây y
nên nói " sốt là chuột " thấy chuột là đập, bẫy chuyện bình thường hen

👥 Ý em là: tây y có hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa... Đều hữu hình và thấy
được. Và rồi sau đó ,"mọi người" gọi 1 cái hệ ko nhìn thấy đc, và gán cho nó 1 chức năng thần
thánh: bảo vệ cơ thể. Trong khi thải độc và nhiệm vụ tối quan trọng thì chẳng ai quan tâm nó???
Ở đây, chúng ta đang đập bỏ tư duy cũ đã gây ra nhiều định kiến sai lầm, xây dựng tư duy mới
đúng đắn hơn cho hầu hết mọi trường hợp. Chân lý là không có ngoại lệ!

👤 tôi xin nói nhanh với anh 👥 và ace ở đây như sau:
Từ khi tôi bắt đầu viết công khai về vx cho tới giờ, nếu in ra giấy chắc vài trăm trang A4, tôi
chưa 1 lần nào dùng từ "hệ miễn dịch”!! Nếu ace nào từng theo dõi page fb TTV khi còn hoạt
động, có lần tôi đã chat bằng Tiếng Anh với 1 nhà khoa học người Mỹ gốc Việt, khi anh ta nhắc
đến immunology (miễn dịch học), tôi lập tức hỏi:

Nền tảng của miễn dịch học là gì?

Anh ta trả lời: tôi công nhận miễn dịch học là 1 khoa học yếu!

Nếu ace nào hiểu được cách hỏi của tôi và cách trả lời của nhà khoa học đó, thì ace sẽ hiểu tại
sao tôi không bao giờ nhắc tới cái từ "miễn dịch"!! Chưa bao giờ và không bao giờ! :)

👥 à. A hiểu rồi. Mỗi trường phái có hệ lý luận, mô tả riêng gọi là thuyết này thuyết nọ á. E lập
thuyết mới dập lại cái cũ luôn đê…🙂

👤 để tôi giải thích thêm ý của bác sĩ 👥


Tây y luôn ngạo mạn cho rằng y học của nó là "khoa học", nó chỉ công nhận cái hữu hình quan
sát được.
Vd: tim thuộc hệ tuần hoàn; phổi thuộc hệ hô hấp, não thuộc hệ thần kinh vv.

Nhưng riêng "hệ miễn dịch" bạn sẽ không thể chỉ ra được bất cứ cơ quan nào "thuộc hệ miễn
dịch"!! Dùng mọi máy đo của tây y bạn không bao giờ chứng minh được sự tồn tại của "hệ miễn
dịch”!!

Trong khi tây y nó lập thuyết tù mù về cái gọi là hệ miễn dịch, thì nó lại bĩu môi chê lý thuyết về
kinh huyệt của đông y là không khoa học! Bình luận của tôi là: đm tây y khôn hết phần thiên

hạ! 🤣

👥 quá chính xác hai bạn . Để phản biện lại cái sai của họ ta p tránh sd từ ngữ, định nghĩa của họ
thì mới lòi cái sai ra chứ sd cách nói, định nghĩa của họ thì k thể thắng đc vì nó có cả hệ sinh thái

vây quanh để ngụy biện, lấp liếm cho cái bất hợp lý đó.🤔

👤 chính xác!!! Rất tuyệt đó anh 👥 !!! Bây giờ ace đã hiểu vì sao tôi viết rất rất nhiều về vx
trước giờ nhưng tôi gần như KHÔNG SỬ DỤNG CÁC LÝ THUYẾT VÀ THUẬT NGỮ CỦA
PHÒ VX!!!

👥 Đây! Thuyết mới của em là Cơ chế thải độc của hầu hết mọi cơ quan trong cơ thể.
Ví dụ:

- da : thải độc bình thường chỉ là tróc tế bào chết. Bất thường là viêm da, tăng sắc tố, u, nhọt.
- tóc: bình thường: vẫn có thể rụng vài cọng tóc, da dầu bóng mượt. Bất thường: rụng 1 nùi,
da đầu mụn nhọt, dầy sừng, hói…

- hô hấp trên: bình thường: hắt xì, 1 ít nước mũi ngăn chặn bụi bặm. Bất thường: khó thở,
nặng đầu, chảy dịch vàng hay xanh…

- Răng: bình thường: trắng , chắc, có thể ê nhẹ nếu cắn mạnh or ăn chua. Bất thường: khác
màu trắng, mềm, giòn, rơi, rụng…

- Cơ bản, cơ thể có thể chống lại vài tác động nhỏ nhẹ từ bên ngoài mà không để lại hậu quả.
Nếu tác mạnh hơn chút là chấn thương ( bên ngoài). Còn nặng nhất gọi là tổn thương bên
trong ( chia làm 2 nữa là biểu hiện ra ngoài or ẩn trong nội tạng). Tất cả điều phối bởi cơ
chế thải độc. Chống được độc thì khoẻ khỏi bàn rồi. Nhưng khi không chống được cơ thể
đưa ra vài cảnh báo: sốt là điển hình.

Cho nên cuộc đời càng lớn tuổi càng ít gặp sốt là vì cơ thể thải độc tốt hoặc đã tích tụ khá nhiều
độc ( hay gặp ở những người có nhiều mỡ - làm nhiệm vụ tích trữ chất độc).
Em nhận ra điều này khi em nhai gạo lứt: thời em 70kg (và giờ còn 47kg). Lúc em bắt đầu giảm
cân, em bắt đầu đối diện vs rất nhiều chứng bệnh vì khi đó mỡ tan, chất độc trữ trong mỡ được
phóng thích trở lại dòng máu. Em cảm thấy dường như các chứng bệnh nặng lên và em vẫn cố
gắng duy trì thực phẩm sạch và không dùng bất cứ bài thuốc nào. Mãi cho đến 1 ngày đẹp trời,
em khoẻ hẳn ra và gọn người luôn. Tức là độc tố trong mỡ vào máu, từ máu đi ra các cơ quan,
mọi cơ quan đều thải độc. Dần dần hết bệnh là vậy..

Có 1 số lý do khiến 1 vài cơ quan thải độc lúc này mà ko là lúc khác.

Vd: Răng là bộ phận có thời gian trưởng thành khoảng 4 năm( 1 năm trước hình thành và 3 năm
sau mọc). Thời gian này cần tưới máu nhiều để phục vụ cho tăng trưởng thì máu sạch cực kì
quan trọng. Máu chứa độc vào thời điểm nào thì sản phẩm ra xấu xí vào thời điểm đó. Và răng là
cơ quan ko thể thay thế về chất vì bản chất của nó đặc biệt hơn hết cả các cơ quan khác trong cơ
thể.

ví dụ khác như da: bản chất là luôn được tưới máu: nên lâu lâu mọc mụn hay có sắc tố đâu khó
hiểu nữa với thuyết thải độc.

vd như gan: có người viêm gan và đã chữa thành công sau khi thay đổi chế độ ăn. Chẳng khó
hiểu nữa khi gan được nuôi dưỡng vs lượng máu sạch và thế là thải hết độc tố và phục hồi…

Thuyết này được sanh ra khi em ngồi nhai và dòm hạt gạo lứt.

Công nhận hay! Em cứ tưởng, Ai cũng ăn gạo mà ăn gạo trắng thì mập ra còn ăn gạo lứt thì ốm
đi. Sau khi đã ốm hẳn ( hết độc tố), em trở lại ăn gạo trắng và bánh ngọt khoảng 1 tháng thì lên
tầm 3kg và ko lên nữa. Tức là sao?? Vấn đề ở chỗ ko phải gạo lứt hay gạo trắng. Mà là thực
phẩm đó có phải là thực phẩm sạch sẽ hoàn toàn hay ko thôi. Vì chỉ khi ăn thực phẩm sạch, cơ
thể mới có năng lượng tốt ( máu tốt) để thực hiện cơ chế thải độc.

Em vẫn yêu gạo lứt hơn vì ăn ngon miệng quen rồi 😋 Dĩ nhiên, không thể bỏ qua yếu tố tinh
thần... Nhưng hơn hết về mặt vật lý là phải có máu sạch đã!

Đã ACE nào nghe đến bệnh, máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ, mỡ nội tạng... Chưa ạ? Đã ai xem 1
cas nội soi ruột or ổ bụng chưa? Hay đã từng mổ thịt động vật chưa? Có ai đặt câu hỏi vì sao

thành ruột có 1 dãy mỡ đi kèm? Chính lớp mỡ đó thu giữ chất độc 👍
Cho nên mập bụng là do nội tạng chứa mỡ, mập đùi, mập mặt... Toàn chất độc mà trong quá trình
tiêu hoá và chuyển hoá, cơ chế thải độc bị đình trệ.. Vậy thì mập thôi. Thấy mập mà ko thay đổi
ăn uống thì bệnh thôi. Vì cơ thể có sốt bao giờ đâu. Em thấy mấy bạn mập mạp, sờ da mát rượi

hà. Trong khi con người mình máu nóng lẽ ra sờ da phải ấm áp mới đúng. 😂
Dạ! Em kết thúc thuyết "Cơ chế thải độc của hầu hết mọi cơ quan trong cơ thể." ở đây! Mời mọi

người bổ sung. 😊

👤 wow wow wow!! Lần đầu tiên trên trái đất ủa lộn mặt đất bà đề xuất một lý thuyết tôi thấy có
lý nhất trước giờ của bà! Hay quá!
👥 ế bà lập thuyết làm tôi hoang mang quá, rồi tui mặp mà tui éo sốt gì hơn 2 năm qua là tui sắp
bịn thập tử nhất sinh hả bà, vì cơ thể có thải độc mọe gì đâu 🤣 🤣 À chắc thải qua thai nghén
hã 😅 Mà giờ thèn Lim nhà tui cũng mặp ú, tui phải làm xao, cắt sữa thèn nhỏ hở 😅
Tb: Sốt hem là bạn nữa vại mấy lần sốt kia mà tui chỉ can thiệp có nhiêu đó mà con vượt qua xao
giống ngu mà liều dạ chời. Chết dở.

👥 độc trong mỡ của bà. Bà chờ đi! 😎

👥 vại hải cẩu hải mã cá voi thì xao bà 🤣

👥 Bọn nó là bọn phải có mỡ😂 😂 để sống sót ở môi trường lạnh như nước biển.

👥 Dạ thưa anh! Như những gì anh nói theo em hiểu thì sốt trong bất cứ trường hợp nào cũng
không phải là tốt đúng ko ạ? Đấy là dấu hiệu cơ thể có vấn đề đúng ko ạ? Vậy mà trước nay em
cứ nghĩ theo số đông rằng sốt không hẳn xấu mà là cơ thể đang tập dượt :((

👥 thế bé nhà em tiêm một mũi lao 1 mũi vgb mà không thấy thải độc, tức không thấy có một
biểu hiện gì như da có mụn hay là hạch, chỉ thấy vết tiêm xưng tấy, ko thấy có mủ,...như thế là
chưa thải độc à chị? Có một lần cháu chị sốt nhưng là cách lúc tiêm 5 tháng cháu bị sốt sau đó da
phát ban! liệu đó có phải là cháu thải độc không? mà là thải độc vx hay thải độc độc tố do ăn
uống!

👥 Tui thấy còm của bà làm các mẹ hoang mang. Nhưng đọc giải thích của anh X thì tui hiểu
như thế này:

1. Sốt là bất thường. Cần quan tâm chăm sóc đặc biệt và can thiệp đúng cách => Giống cách
các mẹ sữa đang làm: không lạm dụng thuốc hạ sốt; tận dụng sữa mẹ tối đa;…

2. Trẻ chích vx dày đặc thì tỉ lệ nhiễm độc do vx là lớn nhất => nên nếu trẻ nonvax sốt thì
không phải do vx, do các ngoại cảnh khác; vẫn cần chăm sóc tốt => Nonvax chăm sốt cũng
thấy mịe rồi, còn đem con đi chích vx cho thêm sốt nữa thì ba mẹ quả là đần (cái này tui nói
tui).

3. Anh X vẫn chưa đề cập đến "vậy sốt (với các nguyên nhân tương ứng) thì cần chăm sóc
như thế nào? Tui nghĩ anh X có tìm hiểu nhưng đợi xem anh X có tặng chúng ta kiến thức

của ảnh không đã. Các mẹ từ từ hãy hoang mang 😁

👤 thú thiệt với bà, con tui nó sốt căn bản là khỏe re, vẫn chạy nhảy tưng tưng, chỉ có tối ngủ là
mệt nên hay cựa mình, nên tui không rành chăm sóc!
Thú thiệt tập 2: vợ tui mới rành hơn tui, tại cổ chăm con lúc sốt nhiều hơn tui! À! Lúc sấp nhỏ
còn bú mẹ thì cổ cũng làm như mọi người mẹ ở đây thôi: cho con bú! :D

Thú thiệt tập 3: gây hoang mang là nghề của bs ròi, nên bà đừng thắc mắc tại sao bs đang gieo

rắc hoang mang trong đây! 🤣

👥 ai chứ bả thì em ko giải thích gì thêm đâu. Vì não bả full-shit rồi. Nhét gì nữa cũng ko có
nghĩa.. Em luôn dành cho bả rất nhiều kiên nhẫn.

👤 Thăm dò nhanh: tự nhiên tôi chợt nhớ ra chủ đề này: SỐT VÀ CO GIẬT!
Dự định ban đầu của tôi là không viết cái này. Nhưng hình như nhiều ace
quan tâm chủ đề này thì phải? Nếu ace muốn tôi viết về chủ đề "sốt và co giật",
xin reply "có" vào comment này. Cảm ơn ace!
Nhiều 👥 comment “Có” hoặc “Rất quan tâm”
👥 có. Em chưa phân biệt được co giật và run tứ chi khác nhau như thế nào. Bé nhà em khi tiêm mũi
VGB về, 3 tháng sau sốt, chân bé giật giật.

👤 cái đó là co giật đó em! Chân tay run run là co giật dạng nhẹ đó!

👥 hôm sau e đưa bé lên Nhi Đồng khám , mấy tay lòi sỹ bảo chỉ là run tứ chi chứ không phải co giật,
rồi kèm toa thuốc nhưng em từ chối không uống.

👥 e quan tâm ạ, xưa đẻ xong bé bị tiêm lao và vgb trong bv, về bé có các biểu hiện giật nhẹ tứ chi,
mng bảo vậy là bt, nên e k biết đó có phải là co giật hay k vì một thgian sau k thấy biểu hiện đó nữa, e

đang chờ sinh bé 2 k vx để kiểm chứng bé có bị co giật vậy không 🤔 🤔


👥 nó chỉ như gồng mình thôi a, gồng khá nhẹ, tầm 3-5 giây r tự hết, bị trong khoảng 1-2 tháng đầu r
sau đó k thấy bị nữa a.

👥 Nhà em cả bố và con đều sốt co giật.em lại tưởng là di truyền.hiccc

👥 chết tôi rồi 😱 con em cũng bị giống con bác Oanh , làm em hoang mang quá... con em dính 3 mũi
sau sinh , lúc về nhà bthg, sau 1 tháng thì quấy khóc, ngủ k yên, giật giật tay chân em lại nghĩ nó ngủ
hay giật mình ..nó quấy từ tháng thứ 2 tới tháng thứ 3 , bú liên tục ( bú xong k ngủ đc, cứ bú cho đến ói
ra lại bú tiếp ..xong ói tiếp, bú tiếp).

👥 bé mình cũng vậy, trong tháng bú ngủ ngoan lắm, ra tháng cái quấy ngủ hay giật mình cứ bế mới
ngủ được, bỏ xuống là giật mình, thấy mọi người bảo đang tuần khủng hoảng.. Hic

👥 em nghĩ là do vx thật rồi 🧐 vì phải khó chịu đâu đó trong người thì con mới quấy khóc.

👤 Ace xem tham khảo 1 case trẻ co giật. https://youtu.be/r1c8SGmpO6E

👥 nhìn thương thế! hic bọn trẻ con bây giờ quá khổ!

👥 thương quá, ám ảnh , em chẳng dám xem mấy video như này, rồi mấy ảnh mà bị bệnh này nọ của
trẻ con em k dám xem luôn.

👥 mức độ này mấy tay lòi sỹ bảo là run tứ chi chứ không phải co giật, co giật phải mức mạnh hơn.

👤 Nhân đây tôi xin nói lại 1 điều đã được rất nhiều ace nói trước đây: mọi người nên tự học để biết
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho mình và gia đình. Chứ giao phó hết cho tây y là giao trứng cho ác!

👥 dạ có thưa anh! Em đang rất quan tâm vấn đề này. Con em 10 tháng sốt 3 lần, lần nặng nhất là sốt
41 độ. Khi đặt bé xuống giường ngủ thì bé giật mình thảng thốt lắm, em không phân biệt được như thế
có phải là co giật ko hay chỉ là giật mình thông thường (vì chỉ sốt bé mới biểu hiện giật mình như thế
thôi ạ)

👥 giống đứa đầu e chị ạ. Ra tháng thì ngủ ngày cày đêm, phải bê. Vì be uống sct nữa.
👥 rất nhiều bậc cha mẹ lớn tuổi lo lắng về hiện tượng co giật kèm nghiến răng khi thân nhiệt lên 39,5.
Rất quan tâm

👤 CO GIẬT, VACCINE VÀ SỐT


Điều đầu tiên tôi muốn nhấn mạnh luôn: CO GIẬT VÀ SỐT KHÔNG CÓ
QUAN HỆ NHÂN QUẢ (CAUSAL RELATIONSHIP). SỐT CAO KHÔNG
PHẢI LÀ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI CO GIẬT.
Điều này có nghĩa là gì? Có nghĩa là, quan niệm và phương pháp của
phần lớn cha mẹ VN, rằng “sợ con sốt cao dẫn tới co giật, nên phải bằng mọi
giá hạ sốt” là hoàn toàn sai lầm!
Tiếp theo, muốn hiểu về co giật, ta hãy xét xem định nghĩa của nó là gì?

CO GIẬT LÀ GÌ?
Sau đây là một vài định nghĩa của CO GIẬT (seizure/convulsion)
lấy từ một số tài liệu tây y chính thống có tiếng.
Từ Điển Y Khoa Mosby (Mosby’s Medical Dictionary) nói về co
giật như sau:
SEIZURE /sē′zhər/ [Fr, saisir, to seize], a hyperexcitation of neurons in the
brain leading to abnormal electric activity that causes a sudden, violent
involuntary series of contractions of a group of muscles. It may be paroxysmal
and episodic, as in a seizure disorder, or transient and acute, as after a head
concussion. A seizure may be clonic or tonic; focal, unilateral, or bilateral; or
generalized or partial. Also called convulsion.
Website tham khảo cho giới bác sĩ
webmd nói về co giật như sau:
“A seizure happens because of
abnormal electrical activity in the
brain. It may go nearly unnoticed. Or,
in some severe cases, it may cause
unconsciousness and convulsions,
when your body shakes
uncontrollably.” [1]
Website Mayoclinic nói về co giật
như sau:
“A seizure is a sudden, uncontrolled
electrical disturbance in the brain. It
can cause changes in your behavior,
movements or feelings, and in levels
of consciousness. If you have two or
more seizures or a tendency to have
recurrent seizures, you have epilepsy.”
[2]
Từ 3 định nghĩa về co giật (seizure/
convulsion) từ các nguồn tây y chính
thống có tiếng nói trên, ta rút ra được
vài nhận xét như sau:

NHẬN XÉT 1: Nguyên nhân co giật


PHẦN LỚN LÀ DO NÃO BỊ TỔN
THƯƠNG. Rất dễ hiểu! Não bộ điều
khiển toàn bộ hệ cơ (muscular
system), và thông qua hệ cơ điều khiển toàn bộ cử động của tay chân, đầu, cơ
mặt. Khi não bị tổn thương, nó ít nhiều gây rối loạn hệ cơ và khiến cho tay chân
đầu mặt vv. cử động mất kiểm soát, và BIỂU HIỆN THẤY ĐƯỢC RA BÊN
NGOÀI chính là co giật!
Cho nên, ace đã hiểu vì sao những người bị tai nạn giao thông làm chấn thương
sọ não, họ thường nằm co giật trên mặt đường! Lý do tôi vừa giải thích ngay
bên trên, đơn giản vậy thôi!
Và, bây giờ chúng ta đã hiểu tại sao có hiện tượng co giật ở trẻ sơ sinh. Bởi vì
độc chất vx có thể làm nhiễm độc não, và não bị nhiễm độc có thể dẫn tới BIỂU
HIỆN RA BÊN NGOÀI là triệu chứng co giật! Đơn giản vậy thôi! (tbc)
👥 nào giờ lại nghe co giật bảo vệ não là nói tránh. Nếu ko tổn thương não tại sao con chậm nói, chậm
hát hơn con người ta. Ko phải ko có lý do bọn tây sx vx, còn sx sct. Vì 1 cái làm giảm phát triển, thì nó
tìm 1 cái làm tăng trưởng bù zô. Quậy cho cơ thể nó loạn xì ngầu lên. Tăng động là phải, tự kỷ là

phải. 🤬

👥 giờ đọc mấy tài liệu anh bỏ công tìm hiểu và share em ngộ ra mình thật ngu dốt. Em đã từng tin bọn
lòi sý nó nói cơn sốt có liên quan đến co giật, co giật nhiều làm động kinh, rồi mấy bà mẹ con mới
chớm sốt quất ngay thuốc hạ sốt chứ sợ nó co giật thành thói quen.

👥 em thấy rùng mình, xót con bé nhà em kinh khủng! Hơn cả cái cảm giác lần đầu tiên con bị co giật,
tím tái rồi lịm đi trên tay em, lúc đó nếu k kịp thời trấn tỉnh chắc em đánh rơi con vì sợ! ác nỗi bé nhà
em k bị co giật vì sốt sau tiêm, sau tiêm bé sốt và đau nhưng k hề co giật, lần co giật đầu tiên của bé
cách đợt tiêm trc khá xa, đó là lí do e k hề nghi ngờ việc tiêm vx.

Thời điểm đó, ôm con vào viện bs đưa liều hạ sốt cho bé uống e chỉ cho con uống 1/4 gói, đau đớn hơn
là bé co giật thêm lần nữa ngay sau khi uống hạ sốt, nhìn bs " ngơ ngác và lúng túng trong khâu xử lí "
như đánh cái bốp vào mặt em. Em kêu ck k uống hạ sốt nữa, đợi con đỡ hơn thì " trốn về".

Về nhà e đã hỏi khắp nơi nhưng đc 1 người c gửi cho link của bs TĐ về sốt co giật k gây tổn thương
não + bà ngoại bé bảo di truyền từ mẹ ( hồi nhỏ em cũng bị ) thế là e bớt sợ. Ngu tiếp, ôm con đi tiêm
dù e toàn tiêm muộn. Vd mũi 9t thì đến 12t e mới đi. Hồi đó e chỉ nghĩ cho con " cứng hơn đã" . Em

muốn tát vào mặt em vài cái quá 😤 😤 😤 😤 Thuốc đắng quá bác ạ!

👤 tất cả chúng ta ai cũng đều từng thiếu hiểu biết như vậy, kể cả anh! Và do
đó, nhiều nhân duyên mới dẫn dắt mấy trăm bậc cha mẹ gặp gỡ nhau tại group
này!
Anh hy vọng bài viết "Sốt và vaccine" này giúp em hiểu tận gốc rễ vấn đề, để
mọi ace ở đây nhận ra việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho con cái khá là
thảnh thơi, nhiều ta làm đúng những điều căn bản và quan trọng nhất. Thân.

👤 CO GIẬT, VACCINE VÀ SỐT

NHẬN XÉT 2: ta khẳng định, sốt cao sốt thấp gì cũng không hề là nguyên
nhân dẫn đến co giật, mà co giật là biểu hiện của não bị tổn thương, não bị
nhiễm độc!
Vậy thì, nên hiểu mối tương quan giữa “sốt và co giật” như thế nào cho đúng?
Giải thích cho câu hỏi trên rất đơn giản như sau! Ta đã biết ở những phần trước,
một trong những nguyên nhân gây sốt là bệnh về não (neurological disease),
bây giờ ta cũng biết co giật là một biểu hiện ra bên ngoài của não bị nhiễm độc/
bị thương tổn. Vậy thì, hai triệu chứng biểu hiện thấy được ra ngoài cơ thể,
“sốt” và “co giật” đều có thể có nguồn gốc chung từ việc não bị nhiễm độc/bị
tổn thương. Có thể nói, trong nhiều trường hợp, não bị nhiễm độc/bị tổn thương
gây ra “sốt” và “co giật”!
Hơn nữa, trong thực tế chúng ta bắt gặp 3 tình huống sau đây: (1) sốt và co giật
cùng xuất hiện; (2) sốt xuất hiện – co giật KHÔNG xuất hiện; (3) sốt KHÔNG
xuất hiện – co giật xuất hiện. Ba tình huống thực tế này cho phép khẳng định
sốt và co giật không có quan hệ nhân quả (causal relationship). SỐT KHÔNG
GÂY RA CO GIẬT, ngược lại, CO GIẬT KHÔNG GÂY RA SỐT; mà chỉ có
não bị nhiễm độc/bị tổn thương có thể hoặc gây ra sốt, hoặc gây ra co giật, hoặc
gây ra sốt và co giật cùng lúc!
Do đó, tây y khi đưa ra 2 khái niệm “co giật kèm sốt” (febrile seizure) và “co
giật KHÔNG kèm sốt) (non-febrile seizure) dễ gây hiểu lầm rằng sốt hoặc co
giật 1 trong 2 thứ gây ra thứ còn lại! Tại VN, tây y dịch khái niệm “febrile
seizure” là “sốt co giật” càng gây ra
hiểu nhầm trong phần lớn các bậc cha
mẹ VN, rằng “sốt cao gây ra co giật”.
Tóm lại, “sốt” và “co giật” đều là biểu
hiện thấy được ra bên ngoài của não bị
nhiễm độc/bị tổn thương. Có lúc, não
bị nhiễm độc/bị tổn thương biểu hiện
thành cùng lúc cả hai, sốt và co giật.
Có lúc, não bị nhiễm độc/bị tổn thương
biểu hiện thành sốt, không biểu hiện co
giật. Có lúc, não bị nhiễm độc/bị tổn
thương biểu hiện thành co giật, không
biểu hiện sốt. Và, “sốt” và “co giật” là
hai biểu hiện độc lập với nhau, không
có cái nào là nguyên nhân sinh ra cái
nào. (Hết phần Co giật, vaccine và sốt)
Ghi chú
[1] https://www.webmd.com/epilepsy/
understanding-seizures-basics
[2] https://www.mayoclinic.org/…/s…/
symptoms-causes/syc-20365711
👥 Thật sự quá đau lòng khi mang con đi chích k sót mũi nào. Mỗi lần chích là 2 ngày 2 đêm cả
nhà khỏi ngủ.Mà còn mù quáng cho đó là phản ứng tốt của vx.Giờ mà tính số lần sốt của con sao
đếm xuể. Nhồi nhét k biết bao nhiêu thuốc hạ sốt. Ngu vãi

👤 CƠ CHẾ VX GÂY NHIỄM ĐỘC CƠ THỂ NHƯ THẾ NÀO?

Tôi định viết về cơ chế làm nhiễm độc cơ thể của vaccine, nhưng sau khi
xem lại bài viết "Rắn độc chích và vắc-xin chích" của anh em làm TTV ngày
trước, tôi thấy bài đó đã đầy đủ thông tin.

Nên tôi xin giới thiệu ace nào quan tâm đến cơ chế làm nhiễm độc cơ thể
của vaccine, mời đọc lại bài viết ấy mà tôi gửi link ở đây. Trân trọng.

https://www.minds.com/newsfeed/950944997268369408

👤 NGUYÊN NHÂN GÌ LÀM BỆNH DỊCH TRUYỀN NHIỄM DẦN BIẾN


MẤT?

Lý do chính khiến cho mọi cha mẹ VN và khắp nơi trên thế giới đem con
đi chích vx là vì, bộ máy tuyên truyền nhồi sọ khổng lồ của big pharma đã tẩy
não dân chúng bằng một câu ngắn gọn: “vaccine là nguyên nhân làm bện dịch
truyền nhiễm dần biến mất.” Tôi từng cũng chỉ biết như vậy về vx chứ không
biết gì hơn! Và dĩ nhiên, đó là một điều hoàn toàn sai lầm!

Vậy nguyên nhân gì làm dịch bệnh truyền nhiễm (infectious diseases) dần
biến mất? Mời ace trước hết hãy đọc lại bài này [1] của anh em TTV để biết
phần nào nguyên nhân, tôi tạm đặt tên cho bài đó là “Nguyên nhân làm bệnh
uốn ván dần biến mất”.

Sau khi ace đọc bài này, ace đã hiểu được một phần vấn đề. Để trả lời cho
câu hỏi quan trọng nhất của chủ đề vaccine rằng “Nguyên nhân nào làm dịch
bệnh truyền nhiễm dần biến mất?”, thì trước đó cần phải trả lời câu hỏi như sau:

NGUYÊN NHÂN NÀO LÀM DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM XUẤT HIỆN?

Câu trả lời rất đơn giản: nguyên nhân làm dịch bệnh xuất hiện là do ĐIỀU
KIỆN SỐNG TỒI TỆ!

Đúng vậy! Hoàn toàn khác với tưởng tượng của đa số cho rằng Châu Âu
luôn văn minh luôn sạch đẹp nhất thế giới, thì trong thế kỷ 19 Châu Âu là nơi
dơ bẩn nhất thế giới, đặc biệt là tại các thành phố!
Cuộc Cách mạng công nghiệp ra đời tại Châu Âu và tràn sang Mỹ trong
suốt thế kỷ 19 đã kéo một số lượng di dân rất lớn từ nông thôn lên thành phố để
làm công nhân trong các nhà máy công nghiệp. Mật độ dân số tại các thành phố
công nghiệp Châu Âu như London, Manchester, Liverpool vv. gia tăng khủng
khiếp trong khi hạ tầng không tăng theo kịp, khiến cho các thành phố này trở
nên cực kỳ dơ bẩn! Công nhân sống chen chúc trong các khu nhà ổ chuột cực
kỳ dơ bẩn, không có nhà vệ sinh, nguồn nước sinh hoạt dơ bẩn, đường xá đầy
rác rưởi, phân người, phân động vật. Thành phố gần như không có hệ thống
thoát nước, rác thải tràn ngập sông ngập kênh rạch.

Thức ăn của công nhân, của người nghèo như thịt rau củ vv. rất dơ bẩn.
Điều kiện làm việc trong các nhà máy công nghiệp cực kỳ tệ hại, thường xuyên
tiếp xúc trực tiếp với đủ mọi loại chất độc mà không có bảo hộ. Trẻ em phải
làm việc nặng trong các nhà máy là chuyện rất thường thấy.

Tình trạng đời sống cực kỳ dơ bẩn và tệ hại của công nhân, của dân
nghèo Châu Âu đã được những tên tuổi như Charles Dickens, Karl Marx,
Friedrich Engels, Henry Mayhew vv. mô tả rất chân thực trong các tác phẩm
của họ. Và đó chính là lý do khiến đủ mọi loại dịch bệnh sinh sôi và hoành hành
dữ dội, như dịch tả, đậu mùa, bệnh lao vv.

Thêm nữa, môi trường bệnh viện và phương pháp chữa bệnh cực kỳ dơ
bẩn thời đó làm cho tình hình dịch bệnh đã tệ hại lại càng tệ hại hơn! Ví dụ, bác
sĩ Ignaz Semmelweis đã phát hiện ra tỷ lệ nhiễm trùng sau sinh của sản phụ tại
bệnh viện cao hơn tại bà đỡ gấp nhiều lần!

Cho nên, với đời sống thành thị tệ hại như vậy, không có gì ngạc nhiên
khi trong thế kỷ 19, tuổi thọ bình quân cư dân đô thị tại Anh là 15 tuổi, chỉ bằng
MỘT NỬA tuổi thọ cư dân nông thôn Anh vào khoảng 30 tuổi.

👤 VỆ SINH, VỆ SINH, VÀ VỆ SINH!

Bây giờ ta đã biết, môi trường sống dơ bẩn và điều kiện sống tệ hại đã
gây ra rất nhiều dịch bệnh tại Châu Âu trong suốt thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.
Và do đó, khi nguyên nhân này dần biến mất thì dịch bệnh dần biến mất, đơn
giản vậy thôi!
Từ khoảng giữa thế kỷ 19, hàng loạt phát kiến mới đã tạo ra một cuộc
cách mạng về sức khỏe thực sự: CUỘC CÁCH MẠNG VỀ VỆ SINH!!

Trên khắp các thành phố Châu Âu, các hệ thống thoát nước thải được xây
dựng. Nhà vệ sinh riêng cho từng gia đình được xây dựng. Hệ thống cấp nước
sạch được xây dựng. Điều kiện làm việc trong nhà máy dần cải thiện. Hiểu biết
về lây nhiễm khuẩn độc hại qua các công trình của Ignaz Semmelweis, của
John Snow vv. giúp cải thiện môi trường bệnh viện. Xe cộ máy móc cơ khí thay
thế dần động vật làm giảm ô nhiễm từ phân, nước tiểu, xác động vật chết. Tất
cả những cải tiến đó về mặt vệ sinh đã làm cho dịch bệnh truyền nhiễm dần
biến mất!

Riêng về vaccine, câu chuyện thành phố Leicester tại Anh cuối thế kỷ 19
đã chứng minh rất rõ rằng, việc liên tục cải thiện điều kiện vệ sinh mới là
nguyên nhân làm dịch bệnh truyền nhiễm dần biến mất, chứ không phải là
vaccine! Người dân thành phố Leicester đã chống lại việc tiêm vx bắt buộc của
chính phủ Anh, tự xây dựng và phát triển một hệ thống đảm bảo vệ sinh sạch sẽ,
và một hệ thống cách ly và điều trị riêng người mắc bệnh truyền nhiễm hiệu
quả, qua đó trở thành nơi có dân số khỏe mạnh nhất dù tỷ lệ chích vx nơi đây
thấp hơn hầu hết mọi thành phố khác của Anh cùng thời kỳ!

Mời ace đọc lại bài [2] này của anh em TTV để hiểu thêm câu chuyện
Leicester mà lẽ ra đã mở ra một cuộc cách mạng trong việc chăm sóc sức khỏe!

Tại VN, những thập niên 1980s và 1990s chứng kiến bệnh dịch tả
(cholera) phổ biến cũng vì điều kiện ăn ở, nguồn nước sinh hoạt bị mất vệ sinh.
Khi điều kiện vệ sinh gia tăng, bệnh tả tại VN dần biến mất mà không có công
cán của bất cứ vx nào!

Năm 1971, giáo sư Edward H. Kass chủ tịch Hiệp hội bệnh truyền nhiễm
Hoa Kỳ (American Society of Infectious Diseases) bằng bài báo nổi tiếng
“Infectious diseases and social change” (Bệnh truyền nhiễm và những thay đổi
về mặt xã hội) đã một lần nữa khẳng định vai trò của những yếu tố giúp đẩy lùi
bệnh truyền nhiễm mà hệ thống tây y big pharma ngày nay (2019) không bao
giờ nói tới! Sau đây tôi trích 1 đoạn từ bài báo này:

“Why were we falling? First we had accepted some half truths and had stopped
searching for the whole truths. The principal half truths were that medical
research had stamped out the great killers of the past?tuberculosis, diphtheria,
pneumonia, puerperal sepsis, etc.?and that medical research and our superior
system of medical care were major factors in extending life expectancy, thus
providing the American people with the highest level of health available in the
world. That these are half truths is known but is perhaps not as well know as it
should be.”

Tóm lại, vệ sinh, vệ sinh, và vệ sinh là nguyên nhân chính làm dịch bệnh
truyền nhiễm mất dần, cùng với điều kiện sống ngày càng tốt hơn về mọi mặt.
Vaccine, tình cờ xuất hiện đúng vào giai đoạn cách mạng vệ sinh này, đã nhận
vơ vào nó cái công trạng mà nó không hề có đóng góp gì.

Ghi chú

[1] https://www.minds.com/newsfeed/950945416319975424

[2] https://www.minds.com/newsfeed/950946440086626304
DANH SÁCH TAI BIẾN CỦA MỘT SỐ VACCINE

Nhân dịp sách Nhã Nam sắp tới có thể cho ra lò tuyệt (tự) phẩm “Để con được
chích”, tôi sưu tầm và chép ra đây nhiều tai biến vaccine được liệt kê trong tờ
hướng dẫn sử dụng một số loại vaccine khác nhau, sản xuất cho thị trường
vaccine Mỹ cũng như Việt Nam, mà tôi tin 69% chúng sẽ không có trong nội
dung của tuyệt tự phẩm này!

Các bậc cha mẹ lưu ý!!! Bài sưu tầm này chỉ là MỘT PHẦN NHỎ trong nội
dung của phần tai biến vaccine của vaccine tương ứng. Có nghĩa là, số lượng tai
biến của đủ thứ loại vaccine trong tiêm chủng mở rộng hoặc dịch vụ có thể lớn
hơn trong bài sưu tầm này rất nhiều.

#taychaynhanam

MỤC LỤC
Một. Những tai biến vaccine dịch vụ 6 trong 1 Infanrix

Hai. Những tai biến vaccine viêm gan B

Ba. Những tai biến vaccine uốn ván cho phụ nữ mang thai

Bốn. Những tai biến của vaccine sởi-quai bị-rubella MMR

MỘT. NHỮNG TAI BIẾN VACCINE DỊCH VỤ 6 TRONG 1 INFANRIX [A]

Vắc-xin dịch vụ 6 trong 1 Tại Việt Nam nhiều năm nay, cứ mỗi khi rộ lên
những tai biến liên quan tới “vắc-xin nhà nước” như những tai biến liên quan
tới vắc-xin combe five 5 trong 1 gần đây, phản ứng đầu tiên của dân tình sẽ là,
đổ xô đưa con đi chích “vắc-xin dịch vụ”, với suy nghĩ là chúng xịn hơn và an
toàn hơn vắc-xin của chương trình tiêm chủng mở rộng. Vậy, trước khi đem con
đi “tiêm dịch vụ”, bạn nên tìm hiểu một chút về “vắc-xin dịch vụ” Infanrix 6
trong 1 vốn được xài rất phổ biến tại Việt Nam.

Như thường lệ, xuất phát điểm luôn luôn nên là đọc hướng dẫn sử dụng của loại
“vắc-xin dịch vụ” 6 trong 1 có tên thương mại là Infanrix này, từ FDA, là Cục
quản lý thuốc và dược phẩm của chính phủ Hoa Kỳ [1]. Trích dịch trang số 12
phần 6.2 của tờ hướng dẫn sử dụng vắc-xin 6 trong 1 Infanrix như hình đi kèm
trong bài, nói như sau:

“Postmarketing Experience [2] Bên cạnh báo cáo thí nghiệm lâm sàng, có
những báo cáo tình nguyện từ khắp thế giới về tai biến của vắc-xin Infanrix kể
từ khi nó được đưa ra thị trường, những tai biến này được liệt kê dưới đây.
Danh sách này bao gồm những tai biến nghiêm trọng và những tai biến có mối
liên hệ nhân quả hợp lý do vắc-xin Infanrix gây ra. Những tai biến này được
báo cáo tình nguyện từ những nhóm dân số không rõ kích cỡ, vì vậy, không
phải luôn luôn có khả năng ước lượng một cách tin cậy tần số của những tai
biến này hoặc thiết lập một mối quan hệ nhân quả với việc chích vắc-xin.

• Nhiễm khuẩn và nhiễm ký sinh: viêm phế quản, viêm mô tế bào, nhiễm trùng
đường hô hấp.

• Bệnh về máu và hệ bạch huyết: bệnh hạch bạch huyết, bệnh giảm tiểu cầu.

• Bệnh về hệ miễn dịch: phản ứng phản vệ, quá mẫn cảm.

• Bệnh về hệ thần kinh: viêm não, đau đầu, giảm trương lực, bất tỉnh.

• Bệnh về tai và tai trong: đau tai.

• Bệnh tim mạch: chứng xanh tím.

• Bệnh về hô hấp, ngực và trung thất: ngưng thở, ho.


• Bệnh về da và mô dưới da: sưng phù mạch, nổi ban đỏ erythema, ngứa, ban đỏ
rash, nổi mề đay.

• Những bệnh tổng quát và tình trạng tại vùng tiêm: mỏi mệt, bị chai tại vùng
tiêm, phản ứng tại vùng tiêm, Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS – Sudden
Infant Death Syndrome).” (Hết trích dịch)

Trang Thông Tin Vaccine chúng tôi nhắc lại, lần thứ hai ngàn: đọc kỹ hướng
dẫn sử dụng trước khi dùng. :)

Chú thích
[1]https://www.fda.gov/downloads/biologicsbloodvaccines/vaccines/
approvedproducts/
ucm124514.pdf&ved=2ahUKEwiFxpyVs8bgAhWJwLwKHf8NB4gQFjAAeg
QIARAB&usg=AOvVaw04C6Hp21LQ8Pd1fANs_HQX

[2] bạn nào muốn biết thế nào là “postmarketing” mời coi ở link này. https://
www.fda.gov/drugs/guidancecomplianceregulatoryinformation/post-
marketingphaseivcommitments/

HAI. NHỮNG TAI BIẾN CỦA VACCINE VIÊM GAN B [B]

Anh em TTV chúng tôi luôn luôn nhắc bạn đọc kỹ hướng dẫn sử dụng vắc xin
trước khi bạn dùng nó trên cơ thể con cái bạn. Và vắc xin viêm gan B không là
ngoại lệ! Hôm nay, chúng tôi sẽ giúp bạn so sánh nội dung phần tai biến vắc xin
được ghi trong hướng dẫn sử dụng của hai loại vắc xin viêm gan B khác nhau,
một loại do Việt Nam sản xuất và một loại do Mỹ sản xuất.

• Loại vắc xin viêm gan B do Việt Nam sản xuất được đem ra so sánh trong bài
này có tên thương mại là GENE – Hbvax, do Công ty TNHH Một thành viên
Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH) là một doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc Bộ Y tế – Việt Nam [1] sản xuất. [2] Nội dung mục tai biến vắc xin viêm
gan B có tên thương mại GENE – Hbvax do Việt Nam sản xuất được tham khảo
từ 3 nguồn: Nguồn số 1 là hình chụp tờ hướng dẫn sử dụng bản giấy đi kèm
theo hộp đựng sản phẩm thật của vắc xin này. Hình ảnh tờ giấy này được đăng
kèm trong bài viết này. Nguồn số 2 là từ website của Công ty TNHH Một thành
viên Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH) là một doanh nghiệp nhà nước
trực thuộc Bộ Y tế – Việt Nam. [3] Nguồn số 3 là từ website của “Cổng thông
tin tiêm chủng quốc gia”. Nguồn này không ghi tên thương mại của vắc xin
viêm gan B, không ghi tên công ty sản xuất loại vắc xin viêm gan B. [4]

• Loại vắc xin viêm gan B do Mỹ sản xuất được đem ra so sánh trong bài này có
tên thương mại là RECOMBIVAX HB, do công ty Merck Sharp & Dohme
Corp. là công ty con của tập đoàn dược phẩm lớn bậc nhất thế giới Merck &
Co. Inc. sản xuất [5]. Nội dung mục tai biến vắc xin viêm gan B do Mỹ sản xuất
được TTV chúng tôi dịch thuật trực tiếp từ file pdf bằng tiếng Anh do nhà sản
xuất là hãng dược Merck cung cấp. File được download từ website của FDA là
Cục quản lý thuốc và dược phẩm của chính phủ Hoa Kỳ. [6] Tất cả nội dung
của tờ hướng dẫn sử dụng vắc xin viêm gan B do Mỹ sản xuất này được chụp
lại từ file pdf này và đăng kèm theo bài này.

NỘI DUNG MỤC TAI BIẾN VẮC XIN VIÊM GAN B DO VIỆT NAM SẢN
XUẤT

“TÁC DỤNG PHỤ:


• Những phản ứng thường hay gặp nhất là đau, sưng và ban đỏ tại chỗ tiêm.
Những phản ứng này thường là nhẹ và sẽ hết trong vòng hai ngày sau tiêm.

• Những phản ứng toàn thân ít gặp như sốt, đau đầu, buồn nôn, chóng mặt và
mệt mỏi cũng có thể xảy ra ở một vài người sau khi tiêm, song nguyên nhân để
nói là có liên quan đến vắc xin hay không thì vẫn chưa được xác định.” [7] (hết
nội dung mục tai biến vắc xin viêm gan B do Việt Nam sản xuất – TTV)

NỘI DUNG MỤC TAI BIẾN VẮC XIN VIÊM GAN B DO MỸ SẢN XUẤT
“NHỮNG TAI BIẾN (ADVERSE REACTIONS)
Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (tới 10 tuổi), các tai biến có hệ thống ghi nhận
được có tần số lớn nhất (lớn hơn 1% tổng số mũi tiêm), xếp theo thứ tự giảm
dần của tần số xuất hiện là: dị ứng, sốt, tiêu chảy, mệt mỏi/yếu sức, bỏ ăn, viêm
mũi. Đối với người lớn khỏe mạnh, phản ứng tại vùng tiêm và tai biến có hệ
thống chiếm lần lượt 17% và 15% tổng số mũi tiêm.

6.1 Tai biến trong thử nghiệm lâm sàng (Clinical Trials Experience) [8] Bởi vì
các cuộc thử nghiệm lâm sàng được tiến hành trong nhiều điều kiện khác nhau,
nên tỷ lệ tai biến quan sát được trong những thử nghiệm lâm sàng của một loại
vaccine không thể trực tiếp so sánh với tỷ lệ tai biến của loại vaccine khác nó.
Và tỷ lệ tai biến trong thử nghiệm lâm sàng của vaccine này có thể không phản
ánh đúng tỷ lệ tai biến quan sát được trong tiêm chủng thực tế.

Trong ba cuộc thử nghiệm lâm sàng, có 434 liều vắc xin viêm gan B nhãn hiệu
RECOMBIVAX HB, liều lượng 5 mcg, được tiêm cho 147 trẻ sơ sinh và trẻ
nhỏ (tới 10 tuổi). Những trẻ này được giám sát trong 5 ngày sau mỗi mũi tiêm.
Phản ứng tại vùng tiêm và tai biến có hệ thống ghi nhận được lần lượt là 0.2%
và 10.4% trên tổng số mũi tiêm. Các tai biến có hệ thống ghi nhận được có tần
số lớn nhất (lớn hơn 1% tổng số mũi tiêm), xếp theo thứ tự giảm dần của tần số
xuất hiện là: dị ứng, sốt (tương đương với nhiệt độ vùng miệng là 38 độ C), tiêu
chảy, mệt mỏi/yếu ớt, bỏ ăn, và viêm mũi.

Trong một nghiên cứu so sánh 2 chế độ tiêm vắc xin viêm gan B
RECOMBIVAX HB này cho thanh niên, một chế độ tiêm 3 mũi liều lượng 5
mcg, một chế độ tiêm 2 mũi liều lượng 10mcg, thì tần số xuất hiện tổng quát
của các tai biến là giống nhau.

Trong một nhóm gồm nhiều nghiên cứu, có 3258 mũi vắc xin viêm gan B được
tiêm cho 1252 người lớn mạnh khỏe. Những người này được giám sát 5 ngày
sau mỗi mũi tiêm. Phản ứng tại vùng tiêm và các tai biến có hệ thống ghi nhận
được chiếm lần lượt 17% và 15% tổng số mũi tiêm. Những tai biến này được
liệt kê dưới đây:

Tai biến chiếm số lượng bằng hoặc lớn hơn 1% tổng số mũi tiêm
BỆNH TỔNG QUÁT VÀ TÌNH TRẠNG TẠI VÙNG TIÊM

Phản ứng tại vùng tiêm bao gồm chủ yếu là đau nhức, và bao gồm đau, dễ tổn
thương, ngứa, nổi ban đỏ, tụ máu bầm, sưng tấy, bị nóng, nổi hạch. Các than
phiền có hệ thống có tần số lớn nhất bao gồm mệt mỏi/yếu sức, đau đầu, sốt
(≥38 độ C), gây khó chịu.

BỆNH VỀ DẠ DÀY
Nôn mửa, tiêu chảy

BỆNH VỀ HÔ HẤP, NGỰC VÀ TRUNG THẤT


Viêm họng, nhiễm trùng đường hô hấp trên

Tai biến chiếm số lượng nhỏ hơn 1% tổng số mũi tiêm

BỆNH TỔNG QUÁT VÀ TÌNH TRẠNG TẠI VÙNG TIÊM


Đổ mồ hôi, đau nhức, bị nóng, mê sảng, ớn lạnh, bị đỏ bừng

BỆNH VỀ DẠ DÀY
Nôn mửa, đau/co thắt vùng bụng, rối loạn tiêu hóa, bỏ ăn

BỆNH VỀ HÔ HẤP, NGỰC VÀ TRUNG THẤT


Viêm họng, bệnh cúm, ho

BỆNH VỀ NÃO BỘ
Chóng mặt, chứng dị cảm

BỆNH VỀ DA VÀ MÔ DƯỚI DA
Ngứa, nổi ban đỏ (không rõ kích thước), sưng phù mạch máu, nổi mề đay

BỆNH VỀ CƠ XƯƠNG VÀ MÔ LIÊN KẾT


Đau khớp xương bao gồm cả đơn khớp, đau cơ, đau lưng, đau cơ, đau vai, bị
cứng cổ

BỆNH VỀ MÁU VÀ HỆ BẠCH HUYẾT


Bệnh hạch bạch huyết

BỆNH VỀ TÂM THẦN


Mất ngủ/ngủ không yên

BỆNH VỀ TAI VÀ TAI TRONG


Đau tai

BỆNH VỀ THẬN VÀ HỆ TIẾT NIỆU Khó tiểu tiện

BỆNH VỀ TIM MẠCH


Huyết áp thấp

6.2 Các tai biến xảy ra trong tiêm chủng thực tế (Post-Marketing Experience)
[9]

Những tai biến thêm liệt kê dưới đây được ghi nhận trong quá trình sử dụng vắc
xin viêm gan B Recombivax HB khi đưa ra thị trường. Bởi vì những tai biến
này được ghi nhận một cách tình nguyện dựa trên một nhóm dân số không rõ
kích cỡ, nên không thể ước lượng đủ tin cậy về tần số của chúng và không thể
thiết lập một mối quan hệ nhân quả giữa tai biến với việc tiêm chích vắc xin.
• Bệnh về hệ miễn dịch
Những phản ứng quá mẫn cảm bao gồm phản ứng phản vệ, co thắt phế quản,
nổi mề đay đã được ghi nhận trong vòng vài giờ đồng hồ đầu tiên sau tiêm
chủng. Chứng quá mẫn cảm (giống như bệnh về huyết thanh) phát bệnh trễ
được ghi nhận vài ngày đến vài tuần sau tiêm chủng, bao gồm: đau khớp/viêm
khớp (thường là nhanh hết), sốt, phản ứng về da liễu nổi mề đay, nổi ban đỏ, tụ
máu bầm và nổi nốt ban đỏ [xem mục Cảnh báo và Thận trọng (5.1)]. Bệnh rối
loạn hệ miễn dịch bao gồm lupus ban đỏ (systemic lupus erythematosus – SLE),
hội chứng giống lupus ban đỏ, viêm mạch máu, viêm nút quanh động mạch
cũng được ghi nhận.

• Bệnh về dạ dày
Tăng men gan, bệnh táo bón

• Bệnh về não bộ
Hội chứng bại não Guillain-Barré (GBS), bệnh đa xơ cứng, bệnh viêm cột sống
bao gồm bệnh viêm tủy ngang, co giật, co giật kèm sốt; viêm dây thần kinh
ngoại biên bao gồm Bell’s Palsy, bệnh rễ thần kinh, bệnh giời leo, bệnh đau nửa
đầu, suy yếu cơ bắp, mất cảm giác, viêm não.

• Bệnh về da và mô dưới da
Hội chứng Stevens-Johnson, bệnh rụng tóc, nổi ban xuất huyết, bệnh chàm
eczema.

• Bệnh về cơ xương và mô liên kết


Viêm khớp, Đau dữ dội

• Bệnh về máu và hệ bạch huyết


Tăng tốc độ máu lắng (erythrocyte sedimentation rate), bệnh giảm tiểu cầu.

• Bệnh về tâm thần


Dị ứng, kích động, buồn ngủ

• Bệnh về mắt
Viêm dây thần kinh thị giác, ù tai, đau mắt đỏ, rối loạn tầm nhìn, viêm màng bồ
đào.

• Bệnh về tim mạch


Ngất xỉu, tim đập mạnh Tai biến sau đây được ghi nhận xảy ra với một loại vắc
xin viêm gan B khác (tái tổ hợp) nhưng không phải là vắc xin viêm gan B
RECOMBIVAX HB: viêm giác mạc.” [10] (hết nội dung mục tai biến vắc xin
viêm gan B do Mỹ sản xuất – TTV)

CHÚ THÍCH
[1] http://www.vabiotech.com.vn/gioi-thieu/
[2][3] http://www.vabiotech.com.vn/vac-xin-viem-gan-b-gene-hbvax/
[4] http://tiemchung.gov.vn/2015/12/24/vac-xin-viem-gan-b-r-hbvax/
[5][6] https://www.fda.gov/downloads/biologicsbloodvaccines/vaccines/
approvedproducts/
ucm110114.pdf&ved=2ahUKEwjC0fzcnubgAhXELo8KHYsIAlEQFjAAegQI
BRAB&usg=AOvVaw28gfA1oe19K6F1MvN2DA-a
[7] http://www.vabiotech.com.vn/vac-xin-viem-gan-b-gene-hbvax/
[8][9] “Clinical Trials Experience” có thể tạm gọi là những tai biến trên lý
thuyết trước khi vắc xin được tung ra tiêm hàng loạt ngoài thị trường. “Post-
marketing Experience” có thể tạm gọi là những tai biến được ghi nhận xảy ra
trong thực tế tiêm chủng hàng loạt sau khi vắc xin được tung ra thị trường. Để
biết thêm về post-marketing experience, mời xem link dưới đây. https://
www.fda.gov/drugs/guidancecomplianceregulatoryinformation/post-
marketingphaseivcommitments/
[10] https://www.fda.gov/downloads/biologicsbloodvaccines/vaccines/
approvedproducts/
ucm110114.pdf&ved=2ahUKEwjC0fzcnubgAhXELo8KHYsIAlEQFjAAegQI
BRAB&usg=AOvVaw28gfA1oe19K6F1MvN2DA-a
BA. NHỮNG TAI BIẾN VACCINE UỐN VÁN CHO PHỤ NỮ MANG THAI
[C]

Trong kỳ này, TTV sẽ giúp bạn so sánh mục tai biến của hai loại vắc xin uốn
ván khác nhau thường được chích cho phụ nữ mang thai, một do Việt Nam sản
xuất, một sản xuất cho thị trường Mỹ.

• Loại vắc xin uốn ván thường được chích cho phụ nữ mang thai do Việt Nam
sản xuất được đem ra so sánh ở đây có tên thương mại là “Vắc xin uốn ván hấp
phụ” do Viện vắc xin và sinh phẩm y tế (IVAC) [1] trực thuộc Bộ y tế Việt Nam
[2] sản xuất. Mục tai biến của vắc xin uốn ván này được lấy từ file word hướng
dẫn sử dụng vắc xin. File được download từ website của Viện vắc xin và sinh
phẩm y tế (IVAC) trực thuộc Bộ y tế Việt Nam. [3] Toàn bộ nội dung file hướng
dẫn sử dụng vắc xin uốn ván này được chụp lại từ file word trên và đăng kèm
theo bài này.

• Loại vắc xin uốn ván sản xuất cho thị trường Mỹ được đem ra so sánh ở đây
được CDC (Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh của chính phủ Hoa
Kỳ) khuyến khích chích cho phụ nữ mang thai từ tuần 27 đến tuần 36 của thai
kỳ. [4] Nó là loại vắc xin uốn ván Tdap, có tên thương mại là Adacel, do hãng
dược loại lớn nhất thế giới Sanofi Pasteur sản xuất. [5] Mục tai biến của vắc xin
uốn ván Tdap có tên thương mại Adacel được TTV trích dịch một phần từ file
pdf hướng dẫn sử dụng bằng tiếng Anh của nhà sản xuất. File được download từ
website của FDA là Cục quản lý thuốc và thực phẩm của chính phủ Hoa Kỳ. [6]
Toàn bộ mục tai biến gồm 8 trang trên tổng số 25 trang của tờ hướng dẫn sử
dụng vắc xin uốn ván Tdap Adacel này được chụp lại từ file pdf và đăng kèm
bài này.

NỘI DUNG MỤC TAI BIẾN VẮC XIN UỐN VÁN DO VIỆT NAM SẢN
XUẤT

“TÁC DỤNG PHỤ:


- Đôi khi có sốt, chỗ tiêm có xuất hiện quầng đỏ, đau, sưng nhẹ và tự mất đi.
- Có thể bị dị ứng trong những trường hợp tiêm nhắc lại nhiều lần.” [7] (hết
mục tai biến của vắc xin uốn ván do Việt Nam sản xuất – TTV)

NỘI DUNG MỤC TAI BIẾN VẮC XIN UỐN VÁN SẢN XUẤT CHO THỊ
TRƯỜNG MỸ

Vì nội dung phần tai biến vắc xin uốn ván Tdap có tên thương mại là Adacel
này dài đến 8 trang, nên TTV không dịch toàn bộ, mà chỉ dịch một phần nhỏ
chiếm khoảng 1 trang trên tổng số 8 trang. Sau đây là nội dung phần tai biến mà
TTV dịch:

“Tai biến nghiêm trọng Suốt quá trình theo dõi kéo dài 6 tháng sau khi chích
vắc xin uốn ván Adacel trong nghiên cứu số Td506, tai biến nghiêm trọng xảy
ra cho 1.5% số lượng người chích vắc xin uốn ván Adacel, tai biến nghiêm
trọng xảy ra cho 1.4% số người chích loại vắc xin uốn ván khác là Td. Hai tai
biến nghiêm trọng xảy ra cho người lớn là viêm dây thần kinh ngoại biên, xảy
ra trong vòng 28 ngày sau khi tiêm vắc xin uốn ván Adacel; một tai biến đau
nửa đầu nghiêm trọng làm bị liệt một bên khuôn mặt; và một tai biến chẩn đoán
bị chèn ép dây thần kinh tại cổ và tay trái.

Tỷ lệ tai biến nghiêm trọng tương tự hoặc thấp hơn được ghi nhận sau khi chích
mũi vắc xin uốn ván đầu tiên trong những thử nghiệm lâm sàng khác cho độ
tuổi lên tới 64, và không có thêm trường hợp viêm dây thần kinh ngoại biên nào
được ghi nhận.

Trong nghiên cứu số Td537, khi mũi vắc xin uốn ván Adacel thứ hai được chích
từ 8 đến 12 năm sau mũi thứ nhất, tổng cộng có 8 người (0.8%) trong nhóm
chích vắc xin uốn ván Adacel và 1 người (0.3%) trong nhóm chích vắc xin uốn
ván Td được ghi nhận có tai biến nghiêm trọng trong thời gian 6 tháng theo dõi
sau khi tiêm. Mọi tai biến này được nhân viên điều tra cho là không liên quan
tới vaccine.
Trong nghiên cứu số Td518, có bảy người chích vắc xin uốn ván bị tai biến
nghiêm trọng, tất cả những tai biến nghiêm trọng này được nhân viên điều tra
cho là không liên quan tới vaccine.

6.2 Tai biến xảy ra trong tiêm chủng thực tế (Postmarketing Experience)

Những tai biến dưới đây của vắc xin uốn ván Adacel được ghi nhận một cách
tình nguyện tại Mỹ và các nước khác. Bởi vì những tai biến này được ghi nhận
một cách tình nguyện từ một nhóm dân số không rõ kích cỡ, nên không thể ước
lượng tin cậy về tần số những tai biến này, hoặc không thể thiết lập mối quan hệ
nhân quả với việc chích vắc xin.

Những tai biến dưới đây được đưa vào dựa trên một hoặc nhiều yếu tố sau: mức
độ nghiêm trọng, tần số được ghi nhận, hay bằng chứng mạnh về mối quan hệ
nhân quả với vắc xin uốn ván Adacel.

• Bệnh về hệ miễn dịch


Phản ứng phản vệ, phản ứng quá mẫn cảm (sưng phù mạch máu, sưng phù phổi,
nổi ban đỏ, huyết áp thấp)

• Bệnh về não bộ
Chứng dị cảm, mất cảm giác, Hội chứng bại não Guillain – Barre, viêm dây
thần kinh cánh tay, liệt khuôn mặt, co giật, bất tỉnh, viêm cột sống

• Bệnh về tim mạch


Viêm cơ tim

• Bệnh về da và mô dưới da
Ngứa ngáy, nổi mề đay

• Bệnh về xương khớp và mô liên kết


Viêm cơ, cứng cơ

• Bệnh tổng quát và tình trạng tại vết tiêm


Phản ứng lớn tại chỗ tiêm (>50 mm), tay chân sưng phù từ vết tiêm lan ra một
hay hai khớp xương. Bị bầm tại vết tiêm, áp-xe vô khuẩn, quá mẫn cảm
Arthus.” [8] (hết trích đoạn mục tai biến của vắc xin uốn ván dùng cho thị
trường Mỹ - TTV)

CHÚ THÍCH

[1] http://www.ivac.com.vn/san-pham/1/27/vaccine---uon-van-hap-phu---
ong-1-lieu/vien-vac-xin.html

[2] http://www.ivac.com.vn/gioi_thieu/9/81/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien/
vien-vac-xin.html

[3][7] http://www.ivac.com.vn/uploads/HDSD TT DON 2013 1(3).doc

[4] https://www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/mm6207a4.htm

[5][6][8] https://www.fda.gov/downloads/biologicsbloodvaccines/vaccines/
approvedproducts/
ucm142764.pdf&ved=2ahUKEwjph5nty_HgAhWO7mEKHXWJCZIQFjAAeg
QIBRAB&usg=AOvVaw3wsbnWdCYbHYgnlDUcV7hZ

BỐN. NHỮNG TAI BIẾN VACCINE SỞI-QUAI BỊ-RUBELLA MMR [D]

Trích dịch những tai biến sau khi tiêm vaccine MMR (sởi – quai bị – rubella)
của hãng dược Merck được ghi trên bao bì. (1)
TAI BIẾN (ADVERSE REACTIONS)
Những tai biến sau khi tiêm vaccine liệt kê dưới đây được sắp xếp theo thứ tự
giảm dần về mức độ nghiêm trọng. (2)

• Lên toàn bộ cơ thể: viêm da, SỞI dạng lạ, sốt, bất tỉnh, nhức đầu, chóng mặt,
khó chịu, dị ứng.
• Lên hệ tim mạch: viêm mạch máu.
• Lên hệ tiêu hóa: viêm tụy, tiêu chảy, nôn mửa, QUAI BỊ, buồn nôn.
• Lên tuyến giáp: tiểu đường.
• Lên hệ bạch huyết: rối loạn giảm tiểu cầu máu, ban xuất huyết, hạch bạch
huyết, tăng bạch cầu.
• Lên hệ miễn dịch: sốc phản vệ và những hiện tượng liên quan như sưng phù
mạch máu.
• Lên hệ cơ xương: viêm khớp, đau khớp, đau cơ.
• Lên hệ thần kinh: viêm não; chấn thương não; viêm não do sởi (MIBE,
measles inclusion – body encephalitis); subacute sclerosing panencephalitis
(SSPE); chứng bại não Guillain-Barré Syndrome (GBS); acute disseminated
encephalomyelitis (ADEM); viêm cột sống; sốt co giật; co giật không sốt; mất
vận động, viêm đa thần kinh, tê liệt mắt, chứng dị cảm.
• Lên hệ hô hấp: viêm phổi, viêm họng, ho, viêm mũi.
• Lên da: hội chứng Stevens-Johnson; nổi ban đỏ; viêm da mày đay; phát ban;
phát ban giống bệnh sởi; ngứa, bỏng và sưng tấy tại chỗ tiêm; ban xuất huyết
Henoch-Scholein…
• Lên giác quan – Tai: điếc tai, viêm tai giữa.
• Lên giác quan – Mắt: viêm võng mạc, viêm thần kinh thị giác, viêm thần kinh
sau nhãn cầu, viêm kết mạc.
• Hệ tiết niệu và sinh dục: viêm mào tinh hoàn; viêm tinh hoàn.
• Khác: CHẾT (!!) do nhiều nguyên nhân, trong một số trường hợp là không rõ
nguyên nhân…
(Hết trích dịch)
Nhà, 07/05/17
Kiên Trần
Ghi chú
(1) Bản trích dịch này do tôi làm, lấy từ package insert của Vaccine MMR chế
tạo bởi hãng dược Merck. Vui lòng xem link bản gốc bằng tiếng Anh trong
phần comment.
https://www.fda.gov/downloads/BiologicsBloodVaccines/
UCM123789.pdf&ved=2ahUKEwiboqv9sJrfAhXLso8KHWSLDLwQFjABeg
QIBxAB&usg=AOvVaw159A8Y4MDF_vdsS8yz7K6m
(2) tính theo mỗi nhóm cơ quan trong cơ thể. Ví dụ, trong phần “Lên toàn bộ cơ
thể” thì viêm da nghiêm trọng nhất, rồi tới sởi dạng lạ, rồi cuối cùng là dị ứng.
(3) Hình 01: trẻ bị biến chứng sau khi tiêm vaccine MMR.
(4) Hình 02: trích đoạn phần phản ứng có hại trong package insert của vaccine
MMR của hãng Merck.

NGUỒN SƯU TẦM

[A] https://www.minds.com/newsfeed/950974884456804352

[B] https://www.minds.com/newsfeed/952407630917804032

[C] https://www.minds.com/newsfeed/952407995294298112

[D] https://wp.me/p9QiY4-G

You might also like