Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

UBNN QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS VĂN YÊN MÔN: LỊCH SỬ 7 ( Đề chẵn)


Năm học 2021- 2022 (Thời gian : 45phút)
I.TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Chiến thắng nào dưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm
thời Lê sơ? A. Chiến thắng Bạch Đằng B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
C. Chiến thắng Đống Đa D. Chiến thắng Ngọc Hồi
Câu 2: Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?
A. Chính quyền phong kiến suy sụp C. Chính quyền được củng cố B. Vua Lê giành lại quyền
D. Chúa Trịnh cải cách bộ máy nhà nước
Câu 3: Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”?
A. Hoàng Công Chất. B. Nguyễn Hữu Cầu .C. Lê Duy Mật. D. Nguyễn Danh Phương.
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?
A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Câu 5: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?
A. Năm 1773 B. Năm 1774 C. Năm 1775 D. Năm 1776
Câu 6: Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
A. Trận Bạch Đằng B. Trận Rạch Gầm - Xoài Mút
C. Trận Chi Lăng - Xương Giang D. Trận Ngọc Hồi - Đống Đa
Câu 7: Đến năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được những khu vực nào?
A. Phủ Quy Nhơn B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận C. Thuận Quảng D. Phủ Gia Định
Câu 8: Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?
A. Bình Định B. Thanh Hóa C. Nghệ An D. Hà Tĩnh
Câu 9: Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
A. Tây Sơn thượng đạo B. Tây Sơn hạ đạo C. Truông Mây D. Phú Xuân
Câu 10: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XVIII B. Giữa thế kỉ XVIII C. Nửa cuối thế kỉ XVIII D. Cuối thế kỉ XVIII
Câu 11: Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
A. Phố Hiến. B. Hội An. C. Vân Đồn. D. Đomea.
Câu 12: Bát Tràng là làng nghề chuyên sản xuất mặt hàng gì?
A. Gốm B. Dệt vải C. Giấy D. Tranh
Câu 13: Thành phố lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVII có tên là?
A. Hội An B. Gia Định C. Kẻ Chợ D. Phố Hiến
Câu 14: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài
A. Phát triển hơn. B. Ngưng trệ hơn. C. Ngang bằng. D. Lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.
Câu 15: Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phía nam, đặt phủ Gia Định vào năm nào?
A. Năm 1776 B. Năm 1771 C. Năm 1689 D. Năm 1698
Câu 16: Sau khi đặt phủ Gia Định, Nguyễn Hữu Cảnh cho sát nhập vùng đất nào ở phía nam vào phủ
này?
A. Mĩ Tho, Hà Tiên B. Rạch Giá, Cà Mau C. Long An, Tiền Giang D. Bến Tre, Đồng Tháp
Câu 17: Thể chế chính trị ở Đàng Ngoài được gọi là
A. Vua Lê. B. Chúa Trịnh. C. Chúa Nguyễn. D. Vua Lê – chúa Trịnh
Câu 18: Lũy Thầy thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Tỉnh Nghệ An B. Tỉnh Quảng Bình C. Tỉnh Quảng Trị D. Tỉnh Thừa Thiên Huế
Câu 19: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra trong thời gian nào?
A. Từ năm 1545 đến năm 1592. B. Từ năm 1545 đến năm 1627.
C. Từ năm 1627 đến năm 1672. D. Từ năm 1627 đến năm 1692.
Câu 20: Cuộc chiến tranh giữa nhà Lê và nhà Mạc (Nam – Bắc triều) kết thúc vào năm nào?
A. Năm 1545 B. Năm 1592 C. Năm 1590 D. Năm 1560
Câu 21: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy
danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?
A. Lê Chiêu Thống B. Nguyễn Hoàng C. Nguyễn Kim D. Trịnh Kiểm
Câu 22: Trận đói khủng khiếp nhất xảy ra ở Đàng Ngoài vào năm nào?
A. Năm 1739 – 1740 B. Năm 1740 – 1741 C. Năm 1741 – 1742 D. Năm 1742 – 1743
Câu 23: Cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật nổ ra ở đâu?
A. Thăng Long. B. Thanh Hóa và Nghệ An. C. Hải Dương và Bắc Ninh. D. Tuyên Quang.
Câu 24: Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sử, Hà đê sứ, đồn điền sử có
trong thời kì nào? A. Thời nhà Trần và thời Lê sơ
B. Thời nhà Lý và thời Lê sơ C. Thời nhà Hồ và thời Lê sơ D. Thời nhà Lý – nhà Trần
Câu 25: Thành phần quan lại thời Lê sơ có điểm gì khác so với thời Lý - Trần?
A. Có nguồn gốc từ các nho sĩ tri thức đỗ đạt B. Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
C. Chủ yếu thông qua tiến cử và bầu cử D. Có nhiều quyền lợi về kinh tế và chính trị
Câu 26: Tại sao đến thế kỉ XVIII, ruộng đất công lại bị địa chủ, quan lại lấn chiếm?
A. Do sự suy yếu của chính quyền trung ương B. Do người nông dân làm nghề thủ công
C. Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa D. Do nông dân phiêu tán vào Đàng Trong
Câu 27: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn B. Nhà Mạc với nhà Lê. C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 28: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI
A. Khởi nghĩa Trần Tuân. B. Khởi nghĩa Lê Hy. C. Khởi nghĩa Phùng Chương .D. Khởi nghĩa Trần
Cảo.
II. TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1:Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn ? ( 1,5 điểm)
Câu 2:Trình bày nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử phong trào nông dân Tây Sơn
(1,5 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA LỊCH SỬ 7
I.TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng.
(Mỗi câu đứng cho 0,25 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
B A D B C B B C A D B A A B D

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
A D B C B C B D A A A B D

II. TỰ LUẬN: (3 điểm)


Câu 1: Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn ?

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu, (1,0 điểm)
mục nát.

- Số lượng quan lại tăng quá mức, việc mua quan bán tước
khá phổ biến. Quan lại, cường hào đàn áp bóc lột nhân dân
vô cùng dã man.

- Trong khi đó, ở triều đình, tập đoàn Trương Phúc Loan
lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành, khét tiếng tham
nhũng.

=>  Hậu quả:

- Nông dân mất ruộng đất, nộp nhiều thứ thuế, nộp lâm thổ
sản quý, đời sống cực khổ. (0,5 điểm)

- Mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ
Nguyễn ngày càng dâng cao, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.

Câu 2:Trình bày nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử phong trào nông dân Tây
Sơn?
a. Nguyên nhân (0,5 điểm)

- Nhờ ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước cao cả của nhân
dân ta và nghĩa quân Tây Sơn.

- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ
huy nghĩa quân.

b. ý nghĩa lịch sử: (1,0điểm)


- Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.

- Xóa bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất đất
nước.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm - Thanh bảo vệ nền độc lập
và lãnh thổ tổ quốc.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( Đề chẵn)

Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


đề
Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận
nghiệm nghiệm nghiệm
Sự Các thế lực Thời gian
suy phong kiến kết thúc
yếu Nam - Bắc cuộc chiến
của triều. tranh giữa
nhà nhà Lê và
nước nhà Mạc
phon (Nam –
g Bắc triều)
kiến
tập
quyề
n
Khởi Những điểm Sự suy yêý
nghĩa nổi bật của của chính
nông chính quyền quyền họ
dân PK Đàng Nguyễn ở
đàng ngoài giữa Đàng trong.
TK XVIII.
ngoài
thế
kỷ
XVII
I
Kinh Sự suy yếu Nguồn gốc
tế về kinh tế các thành
văn thế kỉ XVI – phần quan
hóa XVII. lại...
thế
kỷ
XVI -
XVII
Nguyên Ý chí Mục đích
Phon nhân dẫn quyết tâm và kết quả
đến thắng thắng giặc cuộc khởi
g trào
lợi phong của nghĩa nghĩa
Tây trào nông quân Tây
Sơn dân Tây Sơn.
Sơn.
Số 14 8 1 4 1 28
câu =100
Số %
điểm 3 2 1 1 3 10
=100
%

UBNN QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II


TRƯỜNG THCS VĂN YÊN MÔN: LỊCH SỬ 7 ( Lẻ )
Năm học 2021- 2022 (Thời gian : 45phút)
I.TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?
A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Câu 2: Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Quy Nhơn vào năm nào?
A. Năm 1773 B. Năm 1774 C. Năm 1775 D. Năm 1776
Câu 3: Cuộc chiến tranh giữa nhà Lê và nhà Mạc (Nam – Bắc triều) kết thúc vào năm nào?
A. Năm 1545 B. Năm 1592 C. Năm 1590 D. Năm 1560
Câu 4: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy
danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?
A. Lê Chiêu Thống B. Nguyễn Hoàng C. Nguyễn Kim D. Trịnh Kiểm
Câu 5 Trận đói khủng khiếp nhất xảy ra ở Đàng Ngoài vào năm nào?
A. Năm 1739 – 1740 B. Năm 1740 – 1741 C. Năm 1741 – 1742 D. Năm 1742 – 17
Câu 6: Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
A. Trận Bạch Đằng B. Trận Rạch Gầm - Xoài Mút
C. Trận Chi Lăng - Xương Giang D. Trận Ngọc Hồi - Đống Đa
Câu 7: Đến năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được những khu vực nào?
A. Phủ Quy Nhơn B. Từ Quảng Nam đến Bình Thuận C. Thuận Quảng D. Phủ Gia Định
Câu 8: Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?
A. Bình Định B. Thanh Hóa C. Nghệ An D. Hà Tĩnh
Câu 9: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài
A. Phát triển hơn. B. Ngưng trệ hơn. C. Ngang bằng. D. Lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.
Câu 10: Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phía nam, đặt phủ Gia Định vào năm nào?
A. Năm 1776 B. Năm 1771 C. Năm 1689 D. Năm 1698
Câu 11: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn B. Nhà Mạc với nhà Lê. C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 12: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI
A. Khởi nghĩa Trần Tuân. B. Khởi nghĩa Lê Hy. C. Khởi nghĩa Phùng Chương .D. Khởi nghĩa Trần
Cảo.
Câu 13: Sau khi đặt phủ Gia Định, Nguyễn Hữu Cảnh cho sát nhập vùng đất nào ở phía nam vào phủ
này?
A. Mĩ Tho, Hà Tiên B. Rạch Giá, Cà Mau C. Long An, Tiền Giang D. Bến Tre, Đồng Tháp
Câu 14: Thể chế chính trị ở Đàng Ngoài được gọi là
A. Vua Lê. B. Chúa Trịnh. C. Chúa Nguyễn. D. Vua Lê – chúa Trịnh
Câu 15 : Chiến thắng nào dưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại
xâm thời Lê sơ? A. Chiến thắng Bạch Đằng B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
C. Chiến thắng Đống Đa D. Chiến thắng Ngọc Hồi
Câu 16: Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?
A. Chính quyền phong kiến suy sụp C. Chính quyền được củng cố B. Vua Lê giành lại quyền
D. Chúa Trịnh cải cách bộ máy nhà nước
Câu 17: Vị thủ lĩnh nào còn có tên là “quận He”?
A. Hoàng Công Chất. B. Nguyễn Hữu Cầu .C. Lê Duy Mật. D. Nguyễn Danh Phương.
Câu 18: Lũy Thầy thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Tỉnh Nghệ An B. Tỉnh Quảng Bình C. Tỉnh Quảng Trị D. Tỉnh Thừa Thiên Huế
Câu 19: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra trong thời gian nào?
A. Từ năm 1545 đến năm 1592. B. Từ năm 1545 đến năm 1627.
C. Từ năm 1627 đến năm 1672. D. Từ năm 1627 đến năm 1692.
Câu 20: Cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Mật nổ ra ở đâu?
A. Thăng Long. B. Thanh Hóa và Nghệ An. C. Hải Dương và Bắc Ninh. D. Tuyên Quang.
Câu 21: Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sử, Hà đê sứ, đồn điền sử có
trong thời kì nào? A. Thời nhà Trần và thời Lê sơ
B. Thời nhà Lý và thời Lê sơ C. Thời nhà Hồ và thời Lê sơ D. Thời nhà Lý – nhà Trần
Câu 22: Thành phần quan lại thời Lê sơ có điểm gì khác so với thời Lý - Trần?
A. Có nguồn gốc từ các nho sĩ tri thức đỗ đạt B. Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
C. Chủ yếu thông qua tiến cử và bầu cử D. Có nhiều quyền lợi về kinh tế và chính trị
Câu 23: Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
A. Tây Sơn thượng đạo B. Tây Sơn hạ đạo C. Truông Mây D. Phú Xuân
Câu 24: Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XVIII B. Giữa thế kỉ XVIII C. Nửa cuối thế kỉ XVIII D. Cuối thế kỉ XVIII
Câu 25: Đâu là phố cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?
A. Phố Hiến. B. Hội An. C. Vân Đồn. D. Đomea.
Câu 26: Bát Tràng là làng nghề chuyên sản xuất mặt hàng gì?
A. Gốm B. Dệt vải C. Giấy D. Tranh
Câu 27: Thành phố lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVII có tên là?
A. Hội An B. Gia Định C. Kẻ Chợ D. Phố Hiến
Câu 28: Tại sao đến thế kỉ XVIII, ruộng đất công lại bị địa chủ, quan lại lấn chiếm?
A. Do sự suy yếu của chính quyền trung ương B. Do người nông dân làm nghề thủ công
C. Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa D. Do nông dân phiêu tán vào Đàng Trong
II. TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1:Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn ? ( 1,5 điểm)
Câu 2:Trình bày nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử phong trào nông dân Tây Sơn
(1,5 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA LỊCH SỬ 7 ( Đề lẻ)
I.TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng.
(Mỗi câu đứng cho 0,25 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
B C B C B B B C B D B D A D B

16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
A D B C D A A A D B A A A

II. TỰ LUẬN: (3 điểm)


Câu 1: Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn ?

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu, (1,0 điểm)
mục nát.

- Số lượng quan lại tăng quá mức, việc mua quan bán tước
khá phổ biến. Quan lại, cường hào đàn áp bóc lột nhân dân
vô cùng dã man.

- Trong khi đó, ở triều đình, tập đoàn Trương Phúc Loan
lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành, khét tiếng tham
nhũng.

=>  Hậu quả:

- Nông dân mất ruộng đất, nộp nhiều thứ thuế, nộp lâm thổ
sản quý, đời sống cực khổ. (0,5 điểm)

- Mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ
Nguyễn ngày càng dâng cao, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.

Câu 2:Trình bày nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử phong trào nông dân Tây
Sơn?
a. Nguyên nhân (0,5 điểm)

- Nhờ ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước cao cả của nhân
dân ta và nghĩa quân Tây Sơn.

- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ
huy nghĩa quân.

b. ý nghĩa lịch sử: (1,0điểm)


- Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.

- Xóa bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất đất
nước.

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm - Thanh bảo vệ nền độc lập
và lãnh thổ tổ quốc.

You might also like