Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

PHẦN I.

MỞ ĐẦUĐảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là sự kiện lịch sử có ý
nghĩatrọng đại, là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng ViệtNam, là
sự kiện đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của dântộc ta. Đảng ra đời
đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối chính trị, về conđường cứu nước, cứu dân, thống
nhất đất nước, thoát khỏi ách áp bức của thựcdân, phong kiến, thoát khỏi bần cùng, lạc hậu.
Chấm dứt sự khủng hoảng về giaicấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, khẳng định
giai cấp công nhân ViệtNam từ đây đã nắm quyền tuyệt đối lãnh đạo cách mạng với đội tiền
phong của nólà Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
đãgắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cáchmạng thế
giới. Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chính là sự chuẩn bị tấtyếu, quyết định cho
những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịchsử dân tộc Việt Nam.Những
thành công mà Đảng ta đã đạt được ngày hôm nay có sự đóng góp rấtlớn của lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc. Chính Người đã chuẩn bị các điều kiện về chínhtrị, tư tưởng và tổ chức cho việc
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Người đã tìmra con đường cứu nước đúng đắn và truyền
bá khuynh hướng vô sản cho tầng lớpthanh niên yêu nước Việt Nam. Và cũng chính Người
đã thống nhất 3 tổ chức cộngsản để thành lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam như hôm nay. 1.
Lý do chọn đề tài:Trong quá trình học tập, nhiên cứu học phần Lịch sử Đảng Cộng sản
ViệtNam, việc thành lập Đảng là một trong những nội dung quan trọng nhất, đặt nềnmóng
cho một Đảng Công sản VN vững mạnh thống nhất về tư tưởng chính trị,lãnh đạo đât nước ta
qua 2 cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ. Và cho mãi về sau Đảng
Cộng Sản Việt Nam đã khéo léo, sáng suốt lãnhđạo, chỉ đạo đưa đất nước ta từ một nước phải
chịu hậu quả nặng nề sau chiếntranh thành một nước vững mạnh và là một trong những quốc
gia có tiềm năngphát triển hàng đầu trong khu vực và trên thế giới. Từ nội dung đó, chúng em
đặt racâu hỏi “Ai hay tổ chức nào là người tiên phong, thành lập Đảng?” và “Vai trò củacá
nhân? Tổ chức đó với việc thành lập Đảng là như thế nào?” Để trả lời cho haicâu hỏi trên,
nhóm em quyết định chọn đề tài “VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁIQUỐC TRONG VIỆC
THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM”. 2. Tổng quan đề tài : Chứng kiến sự thất
bại của phong trào yêu nước cuối 19 đầu 20 , vượt qua tầm nhìn của người yêu nước đương
thời người quyết định ra nước ngoài tìm con đg cứu nước giải phóng dân tộc qua cuộc soong
thưc tiễn ở khắp châu lục và qua nghiên cứu các cuộc CM điển hình trên thế giời như CM TƯ
SẢN MỸ 1776 , CM TƯ SẢN PHÁP 1789 người đã rút ra kết luận chủ nghĩa đế quốc ở đâu
cũng là thù và nhân dân lao động bị áp bức trên thế giới đều là bạn .( chúng ta ko cô
đơn )Năm 1917, CMT10 Nga thành công đã tác động trực tiếp đến quá trình tìmđường cứu
nước của Người.Năm 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Người đã
gửi tớihội nghị Véc-xây, Bản yêu sách của nhân dân An Nam, tuy ko được chấp thuậnnhưng
đây là đòn đầu tiên tấn công vào chủ nghĩa đế quốc và đã gây tiếng vang lớnở Pháp cũng như
ở trong nước-Năm 1920, người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp và bỏ phiếu tánthành
quốc tế thứ ba của Lê nin. đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong cuộc đời hoạt động CM của
người đó làTỪ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC  LẬP TRƯỜNG CỘNG SẢN  ĐI
THEOCHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN.3. Mục đích nguyên cứu đề tài: Mục đích của nghiên cứu
đề tài này là hệ thống hóa các quá trình dẫn đến sự rađời của Đảng Cộng sản Việt Nam và
nêu rõ vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việcthành lập Đảng. Cũng từ đó giúp cho chúng ta
hiểu rõ được ý nghĩa và công lao màNguyễn Ái Quốc đã mang lại cho đất nước ta. Cũng như
một lời nhắc nhở về mốcson lịch sử, đánh dấu chính thức nước ta có Đảng lãnh đạo và chỉ
huy về mọi mặt.4. Phạm vi nguyên cứu của đề tàiToàn bộ các hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, cụthể từng dấu mốc lịch sử từ việc nền phong kiến của
nước ta sắp hoàn toàn sụp đổ,những cuộc nổi dậy trong nước nổ ra ở khắp mọi nơi rồi từ từ bị
đàn áp bởi thựcdân Pháp; cho đến khi người con kiệt xuất của dân tộc – Nguyễn Ái Quốc bôn
bahơn 30 năm để tìm đường cứu nước cho dân tộc.5. Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài
kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khácnhau phương pháp lô-
gic kết hợp với lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp,phương pháp thống kê đối chiếu,
so sánh từ đó làm nổi bật vai trò của Bác trongviệc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.6.
Đóng góp của đề tài:Hệ thống hóa một cách có trình tự các mốc thời gian và các sự kiện lịch
sử dẫnđến sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam , đồng thời đề tài làm rõ từng quá trìnhvà
nổi bật vai trò của Hồ Chủ Tịch trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Đề tài đi sâu,
mà rộng, nên có thể làm tài liệu tham khảo cho các bài nghiên cứu,tìm hiểu có cùng nội
dung.7. Kết cấu của đề tàiNgoài ba phần chính của đề tài, phần nội dung chính của đề tài
được kết cấuthành 3 phần, 6 tiết:Phần 1: Nêu rõ ý nghĩa và sự thành công của NGUYỄN ÁI
QUỐC TRONGVIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.Phần 2: Hoàn cảnh
lịch sử , và từng bước NGUYỄN ÁI QUỐC về tư tưởng vàvề mặt tổ chức rồi từ đó dẫn tới sự
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Phần 3: Liên hệ thực tiễn vai trò của Hồ Chí Minh đối
với Đảng ta hôm nay.PHẦN II. NỘI DUNG1. Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường đúng
đắn cho cách mạng ViệtNam: con đường cách mạng vô sản – mở tiền đề cho việc thành lập
Đảngcộng sản.1.1. Tiểu sử Nguyễn Ái QuốcNguyễn Ái Quốc (19/5/1890-2/9/1969), tên
khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, làmột nhà cách mạng, lãnh tụ của Đảng Cộng sản và nhân
dân Việt Nam. Ông làngười sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam, từng là thủ tướng Biệt
Nam dân chủCộng hòa trong những năm 1945-1955, Chủ tịch nước từ năm 1951 đến khi
quađời.1Nguyễn Sinh Cung, tự Tất Thành, quê nội là làng Kim Liên (tên Nôm là làngSen).
Nguời được sinh ra lại quê ngoại là làng Hoàng Trù, và sống ở đến đến năm1895. Hai làng
đều thuộc xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnhNghệ An. Ông sinh ra trong
một làng quê nghèo, phần lớn người dân không córuộng, phải cày thuê, cấy rẽ. Nhưng bù lại
Người được lớn lên trong gia đình tri thức, và một miền quê đầy truyền thống cách mạng.
Thân phụ Người là phó bảngNguyễn Sinh Sắc, thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan. Ông có một
người chị làNguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt) và
mộtngười em mất sớm là NGuyễn Sinh Nhuận. 2Ngay từ thiếu thời, Người được tiếp nhận
nhiều tri thức, kết hợp văn hóa Đôngtây và long yêu nước. Chứng kiến cnahr nhân dân lầm
than vì bị thực dân Phápxâm lược, cũng như thấy sự đàn áp dã man của thực dân Pháp đối với
các phongtrào cách mạng. Nguyễn Ái Quốc đã luôn manh mún trong tâm phải giải phóngdân
tộc, đưa dân tộc được tự do, độc lập, người dân được hạnh phúc. Ngày5/6/1911 Người thanh
niên Nguyễn Ái Quốc chính thức lên tàu đi bôn ba tìmđường cứ nước, mở ra sự hình thành
Đảng Cộng sản Việt Nam sau này.1.2. Hoàn cảnh đất nước ta trước khi Bác ra đi tìm đường
cứu nướcTại Việt Nam, năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từngbước
thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thànhthuộc địa nửa
phong kiến.Về chính trị, thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền
lựcđối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thànhba xứ:
Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng.Thực dân Pháp
cấu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế và áp bức chính trịđối với nhân dân Việt
Nam.Về kinh tế, thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất đểlập đồn
điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệthống đường giao
thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.Về văn hoá, thực dân Pháp thi hành
triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâmlý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị
đoan. Mọi hoạt động yêu nước củanhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít
và ngăn chặn ảnhhưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính
sách“ngu dân” để dễ bề cai trị.Học giả Trần Trọng Kim cho rằng nền giáo dục Pháp đã biến
một xã hội "nghe đếnnước mình thì ngây ngây như người ngoại quốc, sử nước mình không
biết, tiếng nóinước mình thì chỉ biết qua loa"Dưới tác động của chính sách cai trị và chính
sách kinh tế, văn hoá, giáo dụcthực dân, xã hội Việt Nam đã diễn ra quá trình phân hoá sâu
sắc. Giai cấp địa chủcấu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân. Tuy
nhiên, trongnội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hoá. Một bộ phận địa chủ có lòng
yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hìnhthức và
mức độ khác nhau.Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị
thực dânvà phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh bần cùng khốn khổ của giai
cấpnông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai,tăng
thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất vàquyền sống tự do.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địalần thứ nhất của thực dân
Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệtrực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông
dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột.Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp và tư sản
người Hoa cạnh tranh chèn ép,do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có
tinh thần dân tộc vàyêu nước ở mức độ nhất định. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm
học sinh, tríthức, những người làm nghề tự do… đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở
thànhngười vô sản, có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, có khả năng tiếp thunhững
tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào.Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này
đều mang thân phận ngườidân mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp
bức, bóc lột. Vìvậy, trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu
lànông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến, đã nảy sinh mâu thuẫn vừa cơ bảnvừa chủ yếu
và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là mâu thuẫn giữatoàn thể nhân dân Việt
Nam với thực dân Pháp xâm lược. Tính chất của xã hội ViệtNam là xã hội thuộc địa nửa
phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Một là, phải đánhđuổi thực dân Pháp xâm lược, giành
độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; Hailà, xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân
chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộngđất cho nông dân. Trong đó, chống đế quốc, giải phóng
dân tộc là nhiệm vụ hàngđầu.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước
của nhân dân tachống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết
quả.Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giaicấp
phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa củaPhan Đình
Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không cònlà khuynh hướng tiêu
biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩaYên Thế của Hoàng Hoa Thám
kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913.Phong trào yêu nước theo khuynh hướng
dân chủ tư sản do các sĩ phu yêu nướcnhư Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi
vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại. Các
phong trào yêu nướctừ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là sự tiếp nối truyền thống yêu nước,
bất khuấtcủa dân tộc ta được hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử. Nhưng do thiếu đường
lốiđúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượtthất bại.
Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lốicứu nước. Ngoài ra
trong thời kỳ này ở Việt Nam còn có nhiều phong trào đấu tranh nổ ra,theo đó các tổ chức
đảng phái cũng bắt đầu ra đời. Các đảng phái chính trị tư sảnvà tiểu tư sản đã góp phần thúc
đẩy phong trào yêu nước chống Pháp , đặc biệt làTân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam
quốc dân Đảng. Trong nội bộ Tân Việtcách mạng Đảng thì khuynh hướng cách mạng theo
quan điểm vô sản đã thắng thế,còn Việt Nam quốc dân Đảng là một đảng chính trị theo xu
hướng dân chủ tư sản.Về sau cuộc khởi nghĩa của Việt Nam quốc dân Đảng đã bị thực dân
Pháp dập tắt,còn số đảng viên tiên tiến còn lại trong Tân Việt tích cực chuẩn bị để tiến tới
thànhlập một chính đảng theo chủ nghĩa Mac-Lênin.1.3. Quá trình tìm đường cứu nước của
Nguyên Ái QuốcNgày 5-6-1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (tức là Nguyễn Ái
Quốc,Hồ Chí Minh sau này) ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Ngườiđã đi
qua nhiều nước của châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và đã phát hiện ra chân lý:Chủ nghĩa tư bản,
chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khổ của côngnhân và nhân dân lao động ở
chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa. Năm1917, Người trở lại nước Pháp, đến Paris và
năm 1919 gia nhập Đảng Xã hội Pháp.Tháng 6/1919, thay mặt những người yêu nước Việt
Nam, với tên gọi mới làNguyễn Ái Quốc, Người gửi bản yêu sách 8 điểm tới Hội nghị
Vécxây.Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc “Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộcđịa”
của Lênin và từ tư tưởng đó, Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắncho dân tộc Việt
Nam. Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (tháng 12/1920), Nguyễn ÁiQuốc bỏ phiếu tán thành
Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản do Lênin sáng lập) và thamgia thành lập Đảng Cộng sản
Pháp, trở thành người Cộng sản đầu tiên củaViệt Nam. Đó là một sự kiện lịch sử trọng
đại, không những Nguyễn Ái Quốc đi từchủ nghĩa yêu nước đến với lý luận cách mạng của
thời đại là chủ nghĩa Mác-Lênin, mà còn đánh dấu bước chuyển quan trọng của con đường
giải phóng dân tộcViệt Nam: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào
kháccon đường cách mạng vô sản. Từ đây, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối vớiphong
trào cộng sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin, vạch
phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam và chuẩn bị điều kiệnđể thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam.Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-
Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lýluận cho sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Người nhấn mạnh: cách mạngmuốn thành công phải có
đảng cách mạng chân chính lãnh đạo; Đảng phải có hệ tưtưởng tiên tiến, cách mạng và khoa
học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác-Lênin.Người đã viết nhiều bài báo, tham gia nhiều
tham luận tại các đại hội, hội nghịquốc tế, viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” và tổ
chức ra các tờ báoThanh niên, Công nông, Lính cách mệnh, Tiền phong, nhằm truyền bá chủ
nghĩaMác-Lênin vào Việt Nam. Năm 1927, Bộ Tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dântộc bị
áp bức xuất bản tác phẩm “Đường Kách mệnh” (tập hợp các bài giảng củaNguyễn Ái Quốc ở
lớp huấn luyện chính trị của Hội Việt Nam cách mạng thanhniên). Đó là sự chuẩn bị về
đường lối chính trị tiến tới thành lập Đảng Cộng sảnViệt Nam. Người khẳng định, muốn
thắng lợi thì cách mạng phải có một đảng lãnhđạo, Đảng có vững, cách mạng mới thành công
cũng như người cầm lái có vữngthì thuyền mới chạy.Trong thời gian này, Người cũng tập
trung cho việc chuẩn bị về tổ chức và cánbộ. Người lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên (năm 1925), tổ chức nhiềulớp đào tạo cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc) và gửi cán
bộ đi học tại trườngĐại học Phương Đông (ở Liên Xô trước đây) và trường Lục quân Hoàng
Phố(Trung Quốc) nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam. Nhờ hoạt độngkhông mệt
mỏi của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí cách mạng tiền bốimà những điều kiện
thành lập Đảng ngày càng chín muồi.Cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam
trong các tổ chức cộng sảnđã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một
Đảng Cộng sảnthống nhất, chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào cộng sản ở Việt Nam.
NguyễnÁi Quốc đã chủ động tổ chức và chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng tại Hương
Cảng,Trung Quốc từ ngày 6 tháng 1 đến ngày 7/2/1930.Hội nghị đã quyết định hợp nhất các
tổ chức Đảng (Đông Dương Cộng sảnĐảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản
Liên đoàn) thành ĐảngCộng sản Việt Nam. Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện:
Chánh cươngvắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng
Cộngsản. Những văn kiện đó do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được Hội nghị hợp nhấtĐảng
thông qua là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng
Việt Nam. Hội nghị thông qua lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốcthay mặt Quốc tế Cộng sản và
Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến đồng bào, đồngchí trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng.
Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộngsản có ý nghĩa như là một Đại hội thành lập Đảng.
Những văn kiện được thông quatại Hội nghị hợp nhất do Nguyễn Ái Quốc chủ trì chính là
Cương lĩnh chính trị đầutiên của Đảng.Sau này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng đã quyết nghị lấy ngày3/2 dương lịch hằng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam. 2. Sau khi tìm ra con đường cứu nước đúng dắn, Nguyễn Ái Quốc tích
cựcchuẩn bị mọi mặt cho sự ra đời của một chính đảng tại Việt Nam2.1. Chuẩn bị về tư
tưởng2.2.1. Thời kỳ ở Pháp (1919-1923)Người xác định kẻ thù của ta là chủ nghĩa đế quốc, là
tư bản bóc lột. Từ khi trởthành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã xúc tiến mạnh mẽ việc
truyền bá chủnghĩa Mác - Lênin vào phong trào giải phóng dân tộc và phong trào vô sản ở
cácnước thuộc địa, trong đó có Việt Nam. Ngày 16 và 17 tháng 7-1920, báo Nhânđạo của
Đảng Xã hội Pháp đã đăng Luận cương của V.I. Lênin về vấn đề dân tộcthuộc địa. Sau này,
nhớ lại niềm sung sướng khi đọc bản Luận cương của V.I.Lênin, Hồ Chí Minh đã viết: “Luận
cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động,phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui
mừng đến phát khóc lên. Ngồi mộtmình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước
quần chúng đông đảo: “Hỡiđồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta,
đây là con đườnggiải phóng chúng ta”. Năm 1921 Người cùng với một số nhà yêu nước của
cácnước thuộc địa khác như: Angiêri, Tuynidi, Marốc ... thành lập " Hội liên hiệpthuộc địa"
để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc. Năm 1922 : Ra báo “ Le Paria”
( Người cùng khổ ) vạch trần chính sách đàn áp,bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp
phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bứcđứng lên tự giải phóng.Nguyễn Ái Quốc là người phụ
trách chính của tờ báo.Việc xuất bản báo “Người cùng khổ” là một vố đánh vào bọn thực dân
ở các nướcthuộc địa, nhất là ở Đông Dương, ai đọc báo “Người cùng khổ” đều bị bắt.
Mặcdầu khó khăn nhưng tờ báo vẫn tiếp tục phát triển. Suốt trong thời gian tồn tại, từtháng 4-
1922 đến tháng 6-1926, báo “Người cùng khổ” ra được 38 số với 35 tờ.Nguyễn Ái Quốc ủng
hộ rất đều cho báo mỗi tháng 25 phơ-răng. Anh nói: Chúng ta phải bằng bất cứ giá nào làm
cho tờ báo sống. Nó mất đi sẽ là một thiệt hại tolớn đối với tổ chức và nhất là đối với công
tác tuyên truyền lúc này cần thiết hơnlúc nào hết..”. Tháng 6-1923, trước khi rời nước Pháp,
Nguyễn Ái Quốc đã viết bức thư gửi lạicho các đồng chí của mình. Anh viết: “Hội Liên hiệp
thuộc địa và tờ báo “Ngườicùng khổ” đã làm cho nước Pháp, nước Pháp chân chính hiểu rõ
những việc đã xảyra trong các thuộc địa. Làm cho nước Pháp hiểu rõ bọn cá mập thực dân đã
lợidụng tên tuổi và danh dự của nước Pháp để gây nên những tội ác không thể tưởngtượng
được. Nó đã thức tỉnh đồng bào chúng ta. Đồng thời nó cũng khiến cho đồngbào chúng ta
nhận rõ nước Pháp tự do bình đẳng và bác ái. Nhưng chúng ta cònphải làm nhiều hơn.”Theo
yêu cầu của Quốc tế Cộng sản đào tạo Nguyễn Ái Quốc trở thành lãnh tụtương lai cho cách
mạng Đông Dương, Quốc tế Cộng sản cùng với Đảng Cộng sảnPháp tổ chức cho Nguyễn Ái
Quốc đến nước Nga. Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốctạm biệt Pari, tạm biệt nước Pháp, để lại
hình ảnh đẹp về một chiến sỹ quốc tếnhiệt thành đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng con
người, thực hiện những lýtưởng cao đẹp của đại cách mạng Pháp: Lý tưởng Tự do- Bình
Đẳng - Bác ái.2.1.2. Thời kì ở Liên Xô (1923-1924)Người tham gia hoạt động quốc tế và học
tập kinh nghiệm từ Cách mạng ThángMười Nga. Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật từ
Pari sang Liên Xô dự Hộinghị Quốc tế Nông dân lần thứ nhất (10-1923 ), và Đại hội Quốc tế
Cộng sản lầnthứ V ( 71924 ) ... Ở Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc tích cực nghiên cứu các vấn đề
vềdân tộc và thuộc địa. Người đã có các tham luận quan trọng tại các đại hội quốc tế,viết
nhiều bài cho các báo " Sự Thật" - cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng Sản LiênXô, tạp chí "
Thư tín Quốc tế" của Quốc tế Cộng Sản. Nguyễn Ái Quốc tiếp tụcphát triển và hoàn thiện
thêm tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc, thông quahoạt động thực tiễn và nghiên cứu
sách báo mácxít. Nguyễn Ái Quốc đã nêu rõmối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách
mạng chính quốc, về vai trò củagiai cấp nông dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đây là
bước chuẩn bị quantrọng về chính trị, tư tưởng cho sự thành lập Đảng Cộng Sản ở Việt
Nam.2.1.3. Thời kỳ ở Trung Quốc (1924-1927)Tháng 11 năm 1924, với tư cách là uỷ viên Bộ
phương Đông của Quốc tế cộngsản, trực tiếp phụ trách Cục phương Nam, Nguyễn Ái Quốc
đã từ Liên Xô đếnQuảng Châu (Trung Quốc) để hoạt động, xây dựng phong trào và đào tạo
cán bộcách mạng cho một số nước ở Đông Nam Á. Tại đây, đồng chí đã cùng với các nhà
lãnh đạo cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ, Thái Lan,
Inđônêxia,Malaixia, v.v..sáng lập ra Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á - Đông.Tháng 6
năm 1925, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.Chương trình và Điều lệ của
Hội nêu rõ mục đích là : làm cách mạng dân tộc vàcách mạng thế giới. Sau khi cách mạng
thành công, Hội chủ trương thành lậpChính phủ nhân dân, mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân,
tiến lên xây dựng xã hộicộng sản chủ nghĩa, thực hiện đoàn kết với giai cấp vô sản các nước,
với phongtrào cách mạng thế giới. Từ năm 1925 đến năm 1927, Hội Việt Nam cách
mạngthanh niên đã mở các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ cách mạng Việt Nam.Hội đã
xây dựng được nhiều cơ sở ở các trung tâm kinh tế, chính trị trong nước.Năm 1928, Hội thực
hiện chủ trương “ vô sản hóa ”, đưa hội viên vào nhà máy,hầm mỏ, đồn điền để rèn luyện lạp
trường, quan điểm giai cấp công nhân, đểtruyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin và lý luận giải
phóng dân tộc nhằm thúc đẩy sựphát triển của phong trào cách mạng Việt Nam. Đầu nǎm
1927, cuốn “ Đường cáchmệnh” gồm những bài giảng của Người trong các lớp đào tạo cán
bộ ở QuảngChâu, được Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á –
Đôngxuất bản. Trong tác phẩm quan trọng này, đồng chí Nguyễn Ái Quốc nêu ra nhữngtư
tưởng cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mangViệt Nam. Đường cáchmệnh chỉ rõ
đối tượng đấu tranh của cách mạng Việt Nam là tư bản đế quốc chủnghĩa, phong kiến địa
chủ; đồng thời, chỉ rõ động lực và lực lượng cách mạng.Cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng là việc chung của cả dân chúng chứkhông phải việc của một hai người, do đó phải
đoàn kết toàn dân. Nhưng cái cốtcủa nó là công – nông và phải luôn ghi nhớ rằng công –
nông là người chủ cáchmệnh, công – nông là gốc của cách mệnh. Nguyễn Ái Quốc khẳng
định : “Muốnthắng lợi thì cách mạng phải có một đảng lãnh đạo, Đảng có vững, cách mạng
mớithành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy. Đảng muốn vữngthì
phải có chủ nghĩa làm cốt, chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cáchmệnh nhất là phải
có chủ nghĩa Lenin. Về phương pháp cách mạng, Người nhấnmạnh đến việc giác ngộ và tổ
chức quần chúng cách mạng, phải làm cho quầnchúng hiểu rõ mục đích cách mạng, biết
đồng tâm hiệp lực để đánh đổ giai cấp ápbức mình, làm cho cách mạng biết cách làm, phải có
“mưu chước” , có như thếmới đảm bảo thành công cho cuộc khởi nghĩa với sự nổi dậy của
toàn dân. Tác phẩm Đường cách mệnh đã đề cập những vấn đề cơ bản của một
cươnglĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng Cộng sản
ViệtNam. Đường cách mệnh có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn đối với cách mạng Việt
Nam. Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội và tác phẩm Đường cáchmệnh đã trực
tiếp chuẩn bị về tư tưởng, lý luận chính trị và tổ chức cho việc thànhlập Đảng vô sản kiểu
mới ở Việt Nam.2.2. Chuẩn bị về tổ chức2.2.1. Các tổ chức do người thành lập ra Năm
1921, nhờ sự giúp đỡ của Đảng cộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốccùng với một số chiến sĩ
cách mạng ở nhiều nước thuộc địa của Pháp lập ra Hộiliên Hiệp Thuộc địa nhằm tập hợp tất
cả những người ở thuộc địa sống trên đấtPháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Hội quyết
định xuất bản tờ báo Ngườicùng khổ, do Bác làm chủ nhiệm kế bút. Cuối năm 1921, tại đại
hội lần thứ nhấtcủa Đảng Cộng sản Pháp họp ở Macxay, Người đã trình bày dự thảo nghị
quyết vềvấn đề “ chủ nghĩa cộng sản và thuộc địa” và ý kiến nghị thành lập Ban NghiênCứu
thuộc địa trực thuộc ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Pháp. Kiến nghị đóđược Đại hội
chấp nhận . Năm 1922, Ban nghiên cứu thuộc địa được cử làm trưởng tiểu ban
nghiêncứu về vấn đề Đông Dương. Tháng 6-1925, Người sáng lập Hội Việt Nam cáchmạng
Thanh niên, hạt nhân là Cộng sản đoàn. Cơ quan tuyên truyền của Hội làtuần báo báo Thanh
niên. Đây là một bước chuẩn bị có ý nghĩa quyết định về mặttổ chức cho sự ra đời Đảng
Cộng sản Việt Nam. Từ năm 1925-1927, người mởnhiều lớp huấn luyện chính trị tại Quảng
Châu, đào tạo một đội ngũ cán bộ chocách mạng Việt Nam. Sau các khóa học một số được
chọn đi học ỏ trường Đại họcPhương Đông của Quốc tế Cộng sản, một số được cử đi học
trường quân sự HoàngPhố, còn phần lớn trở về nước để “ truyền bá lí luận giải phóng dân
tộc, và tổ chứcnhân dân” 2.2.2. Cách thức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin của Hội Việt Nam
cáchmạng thanh niên Sự truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng cách mạng Hồ Chí
Minh vàotrong phong trào công nhân và phong trào yêu nước gắn liền với xây dựng các
tổchức cơ sở của Hội ở nhiều trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng. Số hội viên củaHội tăng
mạnh. Năm 1928, có 300 hội viên, năm 1929 có 1700 hội viên. Tổ chứccũng được xây dựng
trong nhiều nhà máy, hầm mỏ. Một số đảng viên tiên tiếntrong Tân Việt cũng ngả theo Hội,
nhiều người đã trở thành hội viên của Hội. Việctruyền bá lí luận giải phóng dân tộc và tổ
chức vận động nhân dân dấy lên mộtphong trào dân tộc chủ ở Việt Nam ngày càng mạnh mẽ,
đặc biệt là phong tràocông nhân. Trong những năm 1926-1929, phong trào công nhân đã có
sự lãnh đạ của các tổ chức như Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Công hội đỏ và các
tổchức cộng sản ra đời trong năm 1929. Ở giai đoạn này nhiều cuộc bãi công diễn ra.Từ năm
1928 đến năm 1929, có khoảng 40 cuộc đấu tranh của công nhân diễn ratrong toàn quốc. Các
cuộc đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm1926-1929 mang tính chất chính trị
rõ rệt. Mỗi cuộc đấu tranh đã có sự liên kếtgiữa các nhà máy, các nghành và các địa phương.
Phong trào công nhân có sức lôicuốn phong trào dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
3. Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chủ trì Hội nghị hợp nhất thành lậpĐảng và soạn
thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 3.1. Nguyễn Ái Quốc đứng đầu trong hội nghị
thành lập ĐảngTại đại hội lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên (5-1929) đã
xảyra sự bất đồng giữa các đại biểu về việc thành lập Đảng cộng sản, thực chất là sựkhác
nhau giữa các đại biểu muốn thành lập ngay một Đảng cộng sản và giải thể tổchức hội Việt
Nam cách mạng thanh niên, với những đại biểu cũng muốn thành lậpĐảng cộng sản nhưng
không muốn tổ chức đảng ở giữa đại hội thanh niên vàkhông muốn giải tán Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên. Trong bối cảnh đó cáctổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời. Đông
Dương cộng sản Đảng ra đời ngày 17-6-1929, tại Hà Nội, do đại biểu cáctổ chức cộng sản ở
miền bắc thành lập. An Nam cộng sản Đảng thành lập vào mùathu năm 1929, do các đại biểu
trong hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở TrungQuốc và Nam Kỳ thành lập. Sự ra đời của
hai tổ chức cộng sản trên làm cho nội bộĐảng Tân Việt phân hoá, những đảng viên tiên tiến
của Tân Việt đứng ra thành lậpĐông Dương cộng sản liên đoàn.Mặc dù đều giương cao ngọn
cờ chống đế quốc, phong kiến, xây dựng chủ nghĩacộng sản ở Việt Nam, nhưng ba tổ chức
cộng sản trên hoạt động phân tán, chia rẽđã ảnh hưởng xấu đến phong trào cách mạng ở Việt
Nam lúc này. Vì vậy, việc khắcphục sự chia rẽ, phân tán giữa các tổ chức cộng sản là yêu cầu
cấp thiết của cáchmạng nước ta, là nhiệm vụ cấp bách trước mắt của tất cả những người cộng
sảnViệt Nam.Ngày 27-10-1929, Quốc tế Cộng sản gửi những người Cộng sản Đông Dương
tàiliệu “Về việc thành lập một Đảng Cộng sản ở Đông Dương”, yêu cầu những ngườicộng
sản Đông Dương phải khắc phục ngay sự chia rẽ giữa các nhóm cộng sản vàthành lập một
đảng của giai cấp vô sản. Nhận được tin về sự chia rẽ của nhữngngười cộng sản ở Đông
Dương, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc.Người chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng,
tại Hương Cảng, Trung Quốc. “ Với tư cách là Phái viên của Quốc tế Cộng sản có đầy đủ
quyền quyết định mọi vấn đề liênquan đến phong trào cách mạng ở Đông Dương”, Người
chủ động triệu tập “ đạibiểu của hai nhóm (Đông Dương và An Nam)” và chủ trì Hội Nghị
hợp nhất đảngtại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6-1-
1930. Thành phần Hội nghị hợp nhất gồm: 1 đại biểu của Quốc tế Cộng sản, 2 đại biểucủa
Đông Dương Cộng sản Đảng, 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng. Hội nghịthảo luận đề nghị
của Nguyễn Ái Quốc gồm 5 điểm lớn, với nội dung: 1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ,
thành thật hợp tác để thống nhất cácnhóm cộng sản Đông Dương. 2. Định tên Đảng là
Đảng Cộng sản Việt Nam 3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng. 4.
Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước 5. Cử một Ban Trung ương lâm
thời gồm chín người, trong đó có hai đạibiểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương.Hội
nghị nhất trí với Năm điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc và quyếtđịnh hợp nhất các
tổ chức cộng sản, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghịthảo luận và thông qua các
văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của
Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảora. Ngày 24-2-1930, theo yêu cầu của Đông Dương Cộng
sản Liên đoàn, Ban Chấphành Trung ương lâm thời họp và ra Nghị quyết chấp nhận Đông
Dương Cộng sảnLiên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Như vậy Đảng Cộng sản Việt
Namđã hoàn tất việc hợp nhất ba tổ chức công sản ở Việt Nam3.2. Người đã soạn thảo ra
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập
Đảng Cộng sản Việt Namnhư: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng,
Chương trìnhtóm tắt của Đảng hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản
ViệtNam. Cương lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam:-Phương hướng
chiến lược của cách mạng Việt Nam là : “tư sản dân quyềncách mạng và thổ địa cách mạng
để đi tới xã hội cộng sản”. - Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng
là đánh đổđế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến làm cho Việt Nam hoàn toàn độc
lập.Sau đó lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. Về kinh tế thìthủ tiêu
hết các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp của tư bản đế quốc Phápđể giao cho Chính
phủ công nông binh quản lý. Tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa chia cho
dân nghèo, bãi bỏ các sưu thuế. Về văn hóa thì phổthông giáo dục theo công nông hóa, nam
nữ bình đẳng,… -Về lực lượng cách mạng : Lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân
vànông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn kết với tiểu tư sản, lợi dụnghoặc
trung lập phú nông, trung nông, tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam chưa rõ mặtphản cách mạng.
- Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạngViệt Nam. Đảng là
đội tiên phong cho giai cấp vô sản. -Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách
mạng thế giới:Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực hành
liênlạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô
sảnPháp.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định được những nội dung cơ bảnnhất
của cách mạng Việt Nam. Sự đúng đắn của Cương lĩnhđược khẳng định quathực tiễn đấu
tranh cách mạng và xây dựng đất nước trong suốt 85 năm qua:-Một là, Cương lĩnh xác định
rõ nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của cách mạng tưsản dân quyền (sau này gọi là cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân) là chống đếquốc, chống phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và
người cày có ruộng. Xuấtphát từ chế độ thuộc địa nửa phong kiến, Cương lĩnh đã phân tích
mối quan hệ gắnbó giữa hai nhiệm vụ cơ bản là chống đế quốc và chống phong kiến gắn bó
chặtchẽ với nhau nhưng trước hết phải đánh đổ đế quốc, “làm cho nước Việt Nam hoàntoàn
độc lập”. Đây là cơ sở để giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóngcon người. Chỉ
có độc lập tự do của đất nước mới đủ điều kiện để thực hiện quyềncon người, quyền công
dân.-Hai là, chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc được xây dựng từ Cương lĩnhchính trị đầu
tiên là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt cách mạng Việt Nam trong cáchmạng dân tộc dân chủ
nhân dân đến xây dựng đất nước theo định hướng XHCNhiện nay. Tư tưởng này thể hiện rõ
trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắtcủa Đảng về các lực lượng cách mạng. Những
lực lượng như tiểu tư sản, trí thức,trung, tiểu địa chủ đều được Đảng chủ trương tập hợp,
đoàn kết lại trong lực lượngcách mạng do công nông làm nòng cốt-Chủ nghĩa yêu nước là
nền tảng cơ sở cho sự thống nhất trong khác biệtnhằm tập hợp lực lượng, tạo ra sức mạnh
tổng hợp của một đất nước tiềm lực kinhtế, quân sự không lớn, người không đông, lại phải
đối mặt với các thế lực đế quốcđầu sỏ. Hiện nay, khi tình hình Biển Đông không bình yên,
chủ quyền biển, đảo đang bị đe dọa, hơn bao giờ hết việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc,
tranh thủ sứcmạnh quốc tế là yếu tố quyết định để bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn
lãnhthổ.-Ba là, xác định rõ sứ mệnh lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cùng vớiChánh
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng, Hội nghị thông qua Điều lệ vắntắtvà Lời kêu
gọinhân dịp thành lập Đảng. Các văn kiện này chỉ rõ: Đảng Cộng sảnViệt Nam là Đảng của
giai cấp vô sản; Đảng được tổ chức ra để dìu dắt giai cấp vôsản lãnh đạo quần chúng lao khổ
đấu tranh giải phóng toàn thể anh chị em bị ápbức, bóc lột “để tiêu trừ tư bản đế quốc chủ
nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộngsản”.Với cương lĩnh chính trị đúng đắn, ngay từ khi ra
đời Đảng đã trở thành lựclượng lãnh đạo, tập hợp xung quanh mình toàn thể dân tộc làm cách
mạng. Chủtịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng
thiếttha của đại đa số nhân dân ta là nông dân. Vì vậy, Đảng đã đoàn kết được nhữnglực
lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mình. Còn các đảng phái của cácgiai cấp khác
thì hoặc bị phá sản, hoặc bị cô lập. Do đó, quyền lãnh đạo của Đảngta - Đảng của giai cấp
công nhân - không ngừng củng cố và tăng cường”. Dưới ánhsáng soi đường của Cương lĩnh
Đảng ta đã dẫn dắt toàn dân tộc vượt qua mọi khókhăn, thử thách, thực hiện thắng lợi mục
tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hộivà đang trên đường xây dựng nước Việt Nam giàu,
mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh.4. Liên hệ thực tiễn vai trò của Hồ Chí Minh đối với
Đảng ta hôm nayDù Bác đã cách xa chúng ta 50 năm nhưng vai trò của Người đối với Đảng
vàcuộc sống chúng ta hôm nay vẫn là rất lớn. Tư tưởng của Người không chỉ là kimchỉ nam
cho định hướng, chính sách của Đảng mà còn đóng góp giáo dục thế hệthanh thiếu niên hôm
nay luôn kiên định với con đường xã hội chủ nghĩa màNgười đã dày công vun đắp. Qua
những gì đã chứng minh ở trên ta thấy được rằngNgười đóng vai trò rất lớn đối với việc thành
lập Đảng. Trong những năm thángchiến tranh cũng chính là Người đã dìu dắt Đảng ta, nhân
dân ta vượt qua nhữngkhó khăn để dành được thắng lợi cuối cùng. Trong công cuộc đổi mới
hôm nay,chúng ta đã tiến hành nhiều cải cách nhiều thay đổi để phù hợp với yêu cầu
kháchquan của thực tiễn. Thế nhưng vẫn luôn tuyệt đối trung thành theo con đường vôsản mà
Người đã chọn. Bác là người đã đặt nền móng cho chủ nghĩa vô sản ở đất nước ta, và từ
nhữngtư tưởng của Người đã được Đảng và nhân dân áp dụng sáng tạo trong công cuộc công
nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước hôm nay. Quán triệt tư tưởng Hồ ChíMinh, Đảng ta đẩy
mạnh công tác xây dựng Đảng trên tất cả các mặt : tư tưởng-líluận, chính trị tổ chức và cán
bộ đạo đức.. làm cho Đảng trong sạch vững mạnh,đạttầm cao về đạo đức, trí tuệ bản lĩnh
chính trị vững vàng trước mọi thử thách củalịch sử. -Về chính trị: có đường lối chính trị đúng
đắn, bản lĩnh chính trị vững vàngtrong mọi tình huống phức tạp, một đường lối cứng rắn về
chiến lược,mềm dẻo vềsách lược,linh hoạt về biện pháp đấu tranh.Đặc biệt trong tình hình
chính trị thếgiới hiện nay, với những cuộc xung đột liên quan tới vũ khí hạt nhân thì Đảng
tacần phải có một bản lĩnh vững vàng để bảo vệ đất nước. Hiện nay, Việt Nam đãquyết định
không cho nước ngoài thuê cảng Cam Ranh nữa, mà đã quyết định tựmình xây dựng cảng
Cam Ranh bằng nguồn lực của chính mình và sẽ sẵn sàngcung cấp dịch vụ cho tàu hải quân
tất cả các quốc gia. Đây là một đường lối đúngđắn, chúng ta không nghiêng về phía cường
quốc kinh tế nào nữa, mà sẽ tự dựavào sức mình để xây dựng cảng có vị trí tự nhiên tốt cũng
như quân sự quan trongnày. Hơn nữa trong các cuộc tranh chấp của các nước, chủ trương của
Đảng ta làtrung lập không theo phe phái nào. Tình hình thế giới hiện nay đang ngày
càngphức tạp, tranh chấp trên Biển Đông cũng đang xấu đi. Nhưng vẫn theo nhữngđường lối
mềm dẻo mà Bác đã áp dụng khi nước ta vừa dành được độc lập năm1945, chủ trương của
Đảng vẫn là giải quyết các cuộc tranh chấp trên cơ sở cáccuộc đàm phán ngoại giao, thỏa
hiệp. Tuy nhiên như thế cũng không phải là chúngta nhín nhường, chúng ta vẫn luôn cứng rắn
bảo vệ chủ quyền đất nước ta, chuẩn bịcác vũ khí tối tân nhằm trường hợp xấu nhất có thể
xảy ra. Tuân theo di nguyệncủa Người, Đảng và nhân dân ta quyết tâm bảo vệ độc lập chủ
quyền cho đất nước,bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa trường tồn.- Về tư tưởng: Sự đúng đắn
của tư tưởng Hồ Chí Minh đã được chứng minhqua những thắng lợi trong chiến tranh. Và giờ
đây khi đất nước đang trong quátrình hội nhập với thế giới, cuộc chiến về diễn biến hòa bình
cũng thầm lặng vàcam go hơn hết. Trách nhiệm của Đảng không chỉ là duy trì những tinh hoa
từ tưtưởng của Người mà còn phải phát huy sáng tạo trước những điều kiện hoàn cảnhmới.
Bác đã thành lập và đặt nền móng cho chủ nghĩa xã hội ở đất nước ta, conđường của Người
đã giải phóng ách nô lệ cho đồng bào ta. Vì thế mỗi người dânhôm nay phải phát huy tích cực
hơn nữa xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹpphồn vinh và kiên định theo con đường chủ
nghĩa xã hội mà bác đã chọn.
-Về đạo đức, lối sống: Khi còn sống Bác vẫn thường căn dặn mỗi cán bộ,đảng viên phải coi
trọng tu dưỡng đạo đức, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.Thế nhưng hiện nay những đức
tính này dần dần đã bị suy thoái, và những hạn chếnày đã là giảm sút nghiêm trọng niềm tin
của nhân dân đối với Đảng. Bởi vẫn cónhững người tham ô,lãng phí. Một số vụ gần đây như
Vụ án Đinh La Thăng vàđồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản
lý kinh tế gâyhậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam(PVN) năm 2018. Hay như vụ việc Vinashin đã làm thất thoát hơn 86.000 tỉ đồngđược
xét xử năm 2014 được coi là vụ án kinh tế lớn nhất Việt Nam đến nay, hay vụán PMU 18
mặc dù xảy ra đã lâu nhưng vẫn để lại hâu quả nghiêm trọng. Nhữngngười đứng trong hàng
ngũ của Đảng, giữ những chức vụ cao nhưng không nêugương đạo đức tốt mà còn tha hóa
suy đồi là những điều cần được xem lại để cónhững biện pháp ngăn chặn và đẩy lùi. Tuy
nhiên,chúng ta cũng đã đạt được nhiềuthành tựu trong công tác xây dựng Đảng cầm quyền.
Được chiếu rọi bởi ánh sángtư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng quyết tâm xây dựng và chỉnh đốn
về mọi mặt mộtcách thiết thực,đáp ứng nhu cầu phát triển của giai cấp và dân tộc là quy luật
tồntại sống còn của Đảng.Chính trên ý nghĩa quan trong đó,việc tiếp tục đẩy mạnhnghiên
cứu,tuyên truyền,giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựngĐảng trong sạch vững
mạnh phải được quán triệt đến từng tổ chức cơ sở Đảng,từng cán bộ, đảng viên
PHẦN III. KẾT LUẬN Qua những gì đã tìm hiểu ở trên ta thấy được rằng:-Sau gần 10 năm
tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ nghĩaMác- Lênin, tìm thấy con đường
cứu nước đúng đắn cho dân tộc đồng thời đó là cơsở lý luận của Đảng. -Nguyễn Ái Quốc đã
chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thànhlập Đảng Cộng sản Việt Nam: + Tuyên
truyền chủ nghĩa Mác- Lênin vào nước ta thông qua các sách báo: Nhânđạo, Đời sống công
nhân, Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường cách mạng v.v... + Thành lập Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin chuẩn bị thành lập Đảng. -Đến 1929, ba tổ
chức cộng sản ra đời nhưng lại công kích lẫn nhau. Yêu cầucủa lịch sử cần phải có một Đảng
Cộng sản thống nhất trong cả nước. Với tài năngvà uy tín, Nguyễn Ái Quốc đã thống nhất 3
tổ chức cộng sản thành 1 đảng duy nhấtĐảng Cộng sản Việt Nam. -Người đã vạch ra cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đặt nền tảng chođường lối cách mạng của Đảng ta. Tóm lại
Hồ Chí Minh có vai trò rất lớn đối vớisự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Có thể nói Bác
là người đã sáng lập raCộng sản Việt Nam.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Wikipedia – Hồ Chí
Minh – Tiểu sử2. Sơn Tùng – Búp sen xanh – NXB Kim Đồng – 19813. Hồ Chí Minh toàn
tập – NXB Chính trị quốc gia – Sự thật – 20114. Nguyễn Ái Quốc - Chính cương vắn tắt,
sách lược vắn tắt - 19305. Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - 20196. Nhóm tác giả
- Tìm hiểu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1930-2016 (quacác kì đại hội) – NXB Hồng
Đức – 10/20167. Trang web Bảo tàng Hồ Chí Minh: https://baotanghochiminh.vn/8. Báo điện
tử Đảng Cộng sản Việt Nam: http://dangcongsan.vn/
Bằng thiên tài và hoạt động cách mạng nhạy bén của mình, Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời
đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử. Vượt qua những hạn chế về tư tưởng của các sĩ phu và
các nhà cách mạng có xu hướng tư sản đương thời, Nguyễn Ái Quốc đã đến với học thuyết
cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin và lựa chọn con đường cách mạng vô sản, con đường
duy nhất đúng đắn phù hợp với quy luật phát triển khách quan của xã hội Việt Nam.

Từ khi trở thành người cộng sản, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối với phong trào Cộng
sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến mạnh mẽ việc nghiên cứu lý luận giải phóng dân tộc
theo học thuyết cách mạng vô sản của chủ nghĩa Mác-Lênin để truyền bá vào phong trào
công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, từng bước chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ
chức cho việc thành lập một chính đảng cộng sản ở Việt Nam. Người nhấn mạnh: Cách mạng
muốn thành công phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo; Đảng phải có hệ tư tưởng tiên
tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác-Lênin.

Về tư tưởng, Người truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam nhằm làm chuyển biến
nhận thức của quần chúng, đặc biệt là giai cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng Mác - Lênin
từng bước chiếm ưu thế trong đời sống xã hội, làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu
nước theo lập trường của giai cấp công nhân. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác -
Lênin vào Việt Nam không phải bằng các tác phẩm kinh điển, những cuốn sách lý luận đồ sộ
mà bằng các tác phẩm ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trình độ quần chúng. Những bài viết
(sách, báo..), bài giảng (tác phẩm Đường cách mệnh) với lời văn giản dị, nội dung thiết thực,
phương pháp phù hợp đã nhanh chóng được truyền thụ đến quần chúng. Người đã vạch trần
bản chất xấu xa, tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân thuộc địa, nhân dân Việt Nam;
khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, thức tỉnh tinh thần dân tộc nhằm đánh đuổi thực dân
Pháp xâm lược.

Về chính trị, Nguyễn Ái Quốc phác thảo hệ thống những vấn đề cơ bản về đường lối cứu
nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam và sau này phát triển thành những nội dung cơ bản
trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Từ thực tiễn lịch sử phong trào cách mạng Việt
Nam, Nguyễn Ái Quốc chỉ ra con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là sự nghiệp
của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới; cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan
hệ chặt chẽ với cách mạng vô sản ở các nước thuộc địa; lực lượng chủ yếu của cách mạng là
công nhân và nông dân - “gốc cách mệnh”, còn “học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ” là bầu bạn
của cách mệnh; cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, vì vậy phải tập hợp, giác ngộ và
từng bước tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao; cách mạng muốn thành công, trước
hết phải có một đảng cách mạng nắm vai trò lãnh đạo..
Cùng với việc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, Nguyễn Ái Quốc còn dày công chuẩn bị về
mặt tổ chức để huấn luyện, đào tạo cán bộ, từ các lớp huấn luyện do Người tiến hành ở
Quảng Châu (Trung Quốc) tiến tới thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6.1925).
Đây là một tổ chức tiền thân có tính chất quá độ, vừa tầm, thích hợp với thực tiễn cách mạng
Việt Nam bấy giờ. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên giúp cho những người Việt Nam yêu
nước xuất thân từ các thành phần, tầng lớp dễ tiếp thu tư tưởng cách mạng của Người, đồng
thời thúc đẩy mạnh mẽ phong trào công nhân và yêu nước theo khuynh hướng vô sản. Việc
thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phản ánh tư duy sáng tạo và là thành công của
Nguyễn Ái Quốc trong chuẩn bị về mặt tổ chức cho Đảng ra đời.

Chính những thanh niên trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã tham gia phong trào
“vô sản hoá” để cùng ăn, cùng ở, lao động, đồng thời truyền bá lý luận Mác - Lênin và đường
lối cách mạng đúng đắn vào phong trào công nhân, giác ngộ họ và tổ chức họ đấu tranh cách
mạng một cách tự giác. Thông qua phong trào “vô sản hoá”, lớp lớp thanh niên yêu nước
được rèn luyện trong thực tiễn, giác ngộ lập trường giai cấp công nhân sâu sắc, hiểu rõ
nguyện vọng, lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thúc đẩy phong trào công
nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, tiến tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản
đầu tiên ở Việt Nam, tạo điều kiện chín muồi và hợp qui luật cho sự ra đời của Đảng.

Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng trong nước đòi hỏi phải có một đảng
cách mạng tiên phong đủ sức lãnh đạo và đưa phong trào tiếp tục tiến lên. Từ giữa năm 1929
đến đầu năm 1930, trong bối cảnh tổ chức Hội Việt nam cách mạng thanh niên có sự phân
hóa và mất dần vai trò lãnh đạo cách mạng, ở Việt Nam đã lần lượt xuất hiện ba tổ chức cộng
sản là Đông Dương Cộng sản đảng (17.6.1929), An Nam Cộng sản đảng (tháng 11.1929) và
Đông Dương Cộng sản liên đoàn (1.1.1930).

Chỉ trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản được tuyên bố thành lập.
Điều đó phản ánh xu thế tất yếu của phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam. Song sự
tồn tại của ba tổ chức cộng sản không tránh khỏi phân tán về lực lượng và thiếu thống nhất về
tổ chức. Yêu cầu bức thiết đặt ra là chấm dứt hiện tượng biệt phái, chia rẽ giữa các nhóm
cộng sản, phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất ở Việt Nam.
Nhiệm vụ đó đặt lên vai Nguyễn Ái Quốc, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt
Nam, người duy nhất có đủ năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu đó của lịch sử: Thống nhất
các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam.

Nắm bắt được tình hình trong nước, thực hiện sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái
Quốc rời Xiêm (Thái Lan) trở lại Trung Quốc, triệu tập Hội nghị đại biểu các tổ chức cộng
sản để thống nhất tổ chức, thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Dưới sự chủ tọa của Người,
Hội nghị đã họp từ ngày 6.1 đến ngày 7.2.1930, trong cǎn phòng nhỏ của một người công
nhân ở Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc). Tham gia Hội nghị có các đồng chí Trịnh
Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (đại biểu Đông Dương Cộng sản đảng); Nguyễn Thiệu, Châu
Văn Liêm (đại biểu (An Nam Cộng sản đảng). Đại biểu Đông Dương cộng sản liên đoàn
không tham dự Hội nghị vì vừa mới được thành lập. Sau hơn một tháng làm việc khẩn trương
trong hoàn cảnh bí mật, Hội nghị đã quyết định thống nhất các tổ chức cộng sản, thành lập
một đảng cộng sản chân chính duy nhất ở Việt Nam lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam;
thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt
của Đảng. Đến ngày 24.2.1930, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời đã họp quyết định chấp
nhận đơn xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam của Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Từ
đây, cả ba tổ chức cộng sản Việt Nam đã thống nhất trọn vẹn vào một Đảng cộng sản duy
nhất. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (ngày
10.9.1960), quyết nghị lấy ngày 3.2.1930 là Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Có thể nói vai trò của Nguyễn Ái Quốc thể hiện ở việc sau khi tìm thấy, lựa chọn con đường
cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc không chỉ hoạt động khẩn trương, tích cực, sáng tạo,
chuẩn bị những tiền đề về chính trị, tư tưởng, tổ chức để dẫn tới ra đời các tổ chức cộng sản ở
Việt Nam mà còn nhạy cảm, nắm bắt được tình hình cách mạng trong nước để triệu tập Hội
nghị các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí
Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta.

Kỷ niệm 90 năm thành lập Đảng, chúng ta càng thấy công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí
Minh đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Tưởng nhớ và khắc sâu công lao to lớn của
Người, mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng phải ra sức học tập, nghiên cứu trau dồi kiến thức lý
luận và thực tiễn, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Chủ tịch Hồ Chí
Minh để vận dụng vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn công cuộc đổi mới đất nước.
Qua đó, tích cực đấu tranh chống các quan điểm sai trái phủ nhận vai trò của Đảng, hạ thấp
uy tín của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam, góp phần bảo vệ Đảng, lãnh
tụ, chế độ và thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế hiện nay.

You might also like