Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

HOÀ GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ

1. Những vấn đề lý luận về hòa giải vụ án dân sự


1.1 Khái niệm, đặc điểm của hòa giải vụ án dân sự
1.1.1 Khái niệm
Hòa giải vụ án dân sự là hoạt động tố tụng do tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa
thuận với nhau về giải quyết vụ án dân sự.
1.1.2 Đặc điểm hòa giải vụ án dân sự
+Thứ nhất, Hòa giải về bản chất là sự thỏa thuận của các đương sự
Các đương sự mới có quyền hòa giải với nhau về tất cả những vấn đề đang cần giải quyết trong
vụ án, các đương sự  có quyền thương lượng, thỏa thuận với nhau để giải quyết những bất đồng
về quyền lợi của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện ý chí, thỏa thuận.
+Thứ hai, Tòa án là chủ thể trung gian tiến hành hòa giải, có vai trò quan trọng trong việc
giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau
 Tòa án tham gia vào quá trình hòa giải chỉ vớ vai trò là người tổ chức, xác định thời gian, địa
điểm, thành phần, nội dung hòa giải, giải thích pháp luật và nội dung tranh chấp để các đương sự
thỏa thuận với nhau=>kết quả thỏa thuận của các đương sự là do các  đương sự thực hiện quyền
tự định đoạt của mình
2. Trình tự, thủ tục và nguyên tắc tiến hành hoà giải
3.1. Nguyên tắc tiến hành hoà giải (Đ.180)
1. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiến hành hoà giải để các đương sự thoả
thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hoà giải hoặc không tiến
hành hoà giải được.
2. Việc hoà giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau :
a) Tôn trọng sự tự nguyện thoả thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe doạ
dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuận không phù hợp với ý chí của mình.
b) Nội dung thoả thuận giữa các đương sự không được trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội.
3.2. Thành phần phiên hoà giải (Đ.184)
1. Thẩm phán: chủ trì phiên hoà giải.
2. Thư ký: Toà án ghi biên bản hoà giải.
3. Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự.
+Anh trai
+Em gái
3.3. Nội dung hoà giải (Đ.185)-Cách xử lý vụ án
Khi tiến hành hoà giải, Thẩm phán =>(pb)các đương sự(anh trai,em gái) biết các quy định của
pháp luật ->để các bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ của mình, phân tích hậu quả pháp lý của việc
hoà giải thành để họ tự nguyện thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án.
3.4. Biên bản hoà giải (Đ.186)
Biên bản hoà giải phải ghi đúng và đầy đủ các nội dung quy định tại Điều 186 BLTTDS và theo
mẫu của HĐTP Toà án nhân dân tối cao đã hướng dẫn.
3.5. Ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (Đ.187)
7 ngày-> không thay đổi=>ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự
3.6. Hiệu lực của quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự (Đ.188)
1. Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay.
2. Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm.

You might also like