Bài 60. Kiểm tra định luật Stefan - Boltzmann - Olympic vật lý quốc gia Rumani

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Olympic vật lý quốc gia

Breaza Proba, Rumani


Ngày 1- 6 tháng 4 năm 2018
Thí nghiệm
Thí nghiệm kiểm chứng định luật Stefan – Boltzmann
I. BỨC XẠ NHIỆT

Theo điện động lực học cổ điển, các điện tích chuyển động phát ra bức xạ điện từ. Vì lý
do này, một vật ở nhiệt độ nhất định phát ra bức xạ điện từ gây ra bởi sự chuyển động nhiệt của các
hạt mang điện tích. Phổ của các bức xạ này là phổ liên tục và về cơ bản bao gồm tất cả các tần số từ
0 đến vô cùng. Bức xạ điện từ liên tục phát ra bởi vật ở một nhiệt độ nhất định được gọi là bức xạ
nhiệt. Nói chung, thành phần quang phổ và các đặc tính bức xạ nhiệt không chỉ được xác định bởi
nhiệt độ mà còn bởi bản chất của vật thể phát ra.
Một vật tương tác với bức xạ điện từ từ môi trường. Trong phần tương tác này của bức xạ
bên ngoài một phần được hấp thụ bởi vật thể, một phần được phản xạ và một phần được truyền qua.
Vật thể mà tổng năng lượng hấp thụ là tổng (không phản xạ và truyền qua) năng lượng cho tất cả các
tần số chiếu tới được gọi là vật đen tuyệt đối.
Một vật thể có thể phát ra và hấp thụ bức xạ điện từ cùng một lúc. Nếu công suất của bức
xạ phát ra bởi vật thể bằng với công suất của bức xạ hấp thụ của vật thể, trạng thái cân bằng được
thiết lập giữa vật thể và môi trường ở một nhiệt độ nhất định. Bức xạ tương ứng với tình trạng này là
bức xạ nhiệt cân bằng.
Định luật bức xạ nhiệt được thiết lập cho bức xạ cân bằng với vật thể màu đen tuyệt đối.
Trong trường hợp này, các đặc tính bức xạ nhiệt chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ cân bằng, không phụ
thuộc vào tính chất của vật đen tuyệt đối (tất cả các vật đen đều tương đương nhau). Một trong
những định luật về bức xạ nhiệt là định luật của Stefan-Boltzmann được xác định bằng thực nghiệm
bởi Stefan và được lý thuyết hóa bởi Boltzmann. Theo địnhluật này, tổng công suất (đối với tất cả
các tần số) phát ra của vật đen theo mọi hướng tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc bốn của nhiệt độ tuyệt
đối:
𝑃𝑇 = 𝐴𝑇 4 (∗)
𝜎 đại diện cho một hằng số tổng quát.
Trong thực tế không có vật thể đen tuyệt đối. Công suất bức xạ bởi một vật thể không
phải vật đen tuyệt đối bị ảnh hưởng bởi một yếu tố phụ 𝜀 gọi là hệ số xám, trong đó mô tả độ
lệch các thuộc tính vật thể màu đen và phụ thuộc vào bản chất của vật thể phát xạ:
𝑃𝑇 = 𝜀𝐴𝑇 4
Sự trao đổi năng lượng giữa vật có diện tích phát xạ S và môi trường xung quanh được
thực hiện bằng bức xạ, dẫn nhiệt và đối lưu. Phù hợp với nhận xét trên thì công suất phát xạ bởi
vật thể là:
𝑃𝑇 = 𝑆𝜀𝜎𝑇 4
Công suất dẫn nhiệt và đối lưu là:
𝑃𝑅 = 𝑘(𝑇 − 𝑇0 )
Với 𝑘 là hằng số.
II. DỤNG CỤ
1. Bóng đèn sợi đốt (thông số định mức của bóng đèn là 7.5 V và bóng đèn bị hỏng không được
thay thế).
2. Hai đồng hồ vạn năng được sử dụng như một vôn kế hoặc ampe kế
3. Nguồn điện một chiều DC với điện áp điều chỉnh được có gắn luôn bóng đèn và sơ đồ mạch
điện trên lắp hộp.
4. Dây dẫn.
III. CHỈ DẪN
1. Nhiệt độ môi trường xung quanh được coi là 300k.
2. Dây tóc của bóng đèn được làm bằng volfram và có hệ số xám 𝜀 = 0.4. Nhiệt độ của dây tóc
và điện trở suất của nó liên hệ với nhau bởi công thức thục nghiệm:
𝑇 𝑅 0.83
=( )
𝑇0 𝑅0
Trong đó: T0 là nhiệt độ phòng coi gần đúng là 300 K
T là nhiệt độ sợi đốt.
R0 là điện trở bóng đèn ở nhiệt độ phòng.
R là điện trở bóng đèn khi phát sáng.
3. Để tránh dây tóc bị hỏng, không đặt vào bóng đèn điện áp cao hơn 7.5V.
IV. YÊU CẦU
1. Khảo sát đặc tuyến V-A của bóng đèn. Đầu tiên, vẽ sơ đồ của cài đặt điện mà bạn muốn thực
hiện và mô tả ngắn gọn cách nó hoạt động. Lập bảng số liệu và vẽ đồ thị mô tả đặc tuyến V-
A của bóng đèn sợi đốt được cấp?
2. Giải thích ngắn gọn vì sao công thức mô tả công suất của nguồn sáng ở nhiệt độ thấp gần
nhiệt độ phòng là:
𝑃 = 𝑃𝑅 (𝑇)
Trình bày ngắn gọn bằng các biểu thức giúp em có thể xác định nhiệt độ dây tóc bóng đèn.
Dựa vào dữ liệu thu được ở phần 1 hãy vẽ một đồ thị thích hợp phù hợp với biểu thức lí
thuyết mà em đưa ra từ đó hãy xác định điện trở bóng ở nhiệt độ phòng.
3. Dựa trên dữ liệu thực nghiệm, xác định hằng số 𝑘 khi bóng đèn truyền nhiệt và đối lưu.
4. Hãy xác định xem có thể dùng dây tóc bóng đèn để kiểm tra định luật Stefan-Boltzmann
được hay không? Nếu được thì hãy xác định hằng số 𝐴 trong công thức (*)
5. Xác định phần năng lượng của bóng bức xạ khi nó hoạt động ở hiệu điện thế 5V.
6. Tính hệ số nhiệt điện trở của Volfram.
7. Xác định chiều dài và đường kính của sợi vonfram làm dây tóc bóng đèn. Biết ở 300K điện
trở suất của Volfram là 52,8nΩ.m
Phiếu trả lời

1. Khảo sát đặc tuyến V-A của bóng đèn.


Vẽ sơ đồ mạch điện:

Mô tả ngắn gọn cách đo.


………………………………………………………………………………..…………………………………………
……………………………………..………………………………………………………………………………..…..
…………………………………………………………………………..………………………………………………
………………………………..………………………………………………………………………………..……….
………………………………………………………………………..………………………………………………...
………………………………..…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..………………………………………………...
………………………………..…………………………………………………………………………………………

Lập bảng số liệu và vẽ đồ thị mô tả đặc tuyến V-A của bóng đèn sợi đốt được cấp.

U
I

U
I

U
I

U
I
2. Giải thích ngắn gọn công 𝑷 = 𝑷𝑹 (𝑻)

………………………………………………………………………………..…………………………………………
……………………………………..………………………………………………………………………………..…..
…………………………………………………………………………..………………………………………………
………………………………..………………………………………………………………………………..……….
Biểu thức giúp em có thể xác định nhiệt độ dây tóc bóng đèn.
………………………………………………………………………………..…………………………………………
……………………………………..………………………………………………………………………………..…..
…………………………………………………………………………..………………………………………………
………………………………..………………………………………………………………………………..……….
………………………………………………………………………..………………………………………………...
………………………………..…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..………………………………………………...
………………………………..…………………………………………………………………………………………
Dựa vào dữ liệu thu được ở phần 1 và biểu thức lí thuyết đưa ra từ đó xử lí số liệu thích hợp
để xác định điện trở dây tóc bóng đèn ở nhiệt độ phòng

Vẽ một đồ thị thích hợp phù hợp với biểu thức lí thuyết đưa ra

Điện trở bóng đèn ở nhiệt độ phòng

………………………………………………………………………..………………………………………………...
………………………………..…………………………………………………………………………………………
3. Hằng số 𝒌 khi bóng đèn truyền nhiệt và đối lưu.

………………………………………………………………………………..…………………………………………
……………………………………..………………………………………………………………………………..…..
…………………………………………………………………………..………………………………………………
………………………………..………………………………………………………………………………..……….

4. Kiểm tra định luật Stefan-Boltzmann và xác định hằng số 𝑨


Biểu thức hồi quy tuyến tính lí thuyết:
………………………………………………………………………………..…………………………………………
……………………………………..………………………………………………………………………………..…..
…………………………………………………………………………..………………………………………………
………………………………..………………………………………………………………………………..……….
………………………………………………………………………..………………………………………………...
Bảng số liệu sau khi hồi quy tuyến tính:

Đồ thị
5. Xác định phần năng lượng của bóng bức xạ:

………………………………………………………………………………..…………………………………………
……………………………………..………………………………………………………………………………..…..
…………………………………………………………………………..………………………………………………
………………………………..………………………………………………………………………………..……….
………………………………………………………………………..………………………………………………...

6. Tính hệ số nhiệt điện trở của Volfram.

………………………………………………………………………………..…………………………………………
……………………………………..………………………………………………………………………………..…..
…………………………………………………………………………..………………………………………………
………………………………..………………………………………………………………………………..……….
………………………………………………………………………..………………………………………………...

7. Xác định chiều dài và đường kính của sợi vonfram làm dây tóc bóng đèn.

………………………………………………………………………………..…………………………………………
……………………………………..………………………………………………………………………………..…..
…………………………………………………………………………..………………………………………………
………………………………..………………………………………………………………………………..……….
………………………………………………………………………..………………………………………………...
………………………………………………………………………………..…………………………………………
……………………………………..………………………………………………………………………………..…..
…………………………………………………………………………..………………………………………………
………………………………..………………………………………………………………………………..……….
………………………………………………………………………..………………………………………………...

You might also like