Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUỖI TRAINING GIỮA KÌ

KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN HỌC KỲ II – Năm học 2021 - 2022
KHOA KHOA HỌC VÀ KĨ THUẬT THÔNG TIN Môn thi: Cấu Trúc Rời Rạc
Thời gian: 60 phút
ĐỀ THI THỬ Mã đề thi: 002
Đề thi có 05 bài tự luận, gồm 02 trang

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 1. (4,0 điểm)

a) Cho p, q, r là các mệnh đề. Hãy dùng các luật logic chứng minh mệnh đề
sau là hằng đúng:
[(pq)→(pq)]→[(r→p)r]
b) Từ suy luận dưới đây, đưa về dạng mô hình suy diễn. Sau đó, hãy kiểm
tra tính đúng đắn của mô hình đó.

Chiều nay trời không nắng và trời lạnh hơn hôm qua.Nếu trời không
nắng thì chúng ta sẽ không đi bơi. Nếu chúng ta không đi bơi thì chúng
ta sẽ đi một chuyến cano và nếu chúng ta đi một chuyến cano thì chúng
ta sẽ ở nhà lúc hoàng hôn. Dẫn đến kết luận rằng: chúng ta ở nhà lúc
hoàng hôn.

c) Viết dạng phủ định của mệnh đề sau và tìm chân trị của dạng phủ định
đó.

A= “∃x∈ ℝ, ∀y∈ ℝ : (x + y ≠ 2 ) v (2x – y ≠ 1)”


Câu 2. (1.0 điểm)

Tìm số cách xếp 30 viên bi giống nhau vào 5 hộp khác nhau sao cho hộp 1 có
ít nhất 5 viên bi.
Câu 3. (1,0 điểm)

Một trường học có 9 phòng khác nhau cần lắp điều hòa. Hỏi rằng cần ít nhất bao
nhiêu máy điều hòa để chắc chắn có phòng có 4 máy điều hòa.

Câu 4. (2,0 điểm)

Trên tập hợp X, cho quan hệ R: aRb = {a ∈ X, b ∈ X | a.b > 0} với X = {-4, -2, -1,
1, 6, 8}

a) Chứng minh rằng R là quan hệ tương đương.

BHT Khoa HTTT


BHT Khoa KH&KTTT Đề thi thử môn Cấu trúc rời rạc – Mã đề 002 – Trang 1
b) Chỉ ra các lớp tương đương của X theo quan hệ R. Biểu diễn sự phân hoạch
của X bởi các lớp tương đương theo quan hệ R.

Câu 5. (2,0 điểm)

Trên tập X={1,2,3,4,5,6,7}, cho quan hệ thứ tự R: aRb={a ∈ X, b ∈ X | (a = b) hoặc


(a - b) ≥ 3}.

a) Quan hệ R có toàn phần không? Vì sao?


b) Vẽ sơ đồ Hasse, chỉ ra phần tử tối đại, tối tiểu, lớn nhất, nhỏ nhất.
--------------------------------------------- Hết ----------------------------------------

Họ và tên: …………………………………………… MSSV: ……………………………

(Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm)

BHT Khoa HTTT


BHT Khoa KH&KTTT Đề thi thử môn Cấu trúc rời rạc – Mã đề 002 – Trang 2
GỢI Ý LỜI GIẢI
Câu 1

a) ¬[¬(𝑝 ∧ 𝑞) ∨ (𝑝 ∨ 𝑞)] ∨ [𝑟 ∨ 𝑝 ∨ ¬𝑟] (luật kéo theo)

⇔ ¬[¬𝑝 ∨ ¬𝑞 ∨ 𝑝 ∨ 𝑞] ∨ [𝑟 ∨ 𝑝 ∨ ¬𝑟] (luật DeMorgan)

⇔¬[(¬𝑝 ∨ 𝑝) ∨ (¬𝑞 ∨ 𝑞)] ∨ [(𝑟 ∨ ¬𝑟) ∨ 𝑝](luật kết hợp)

⇔¬(1 ∨ 1) ∨ (1 ∨ 𝑝)(luật về phần tử bù)

⇔¬1 ∨ 1 (luật thống trị)

⇔1 (đpcm)

b) Gọi p = “Chiều nay trời nắng”


q = “ trời lạnh hơn hôm qua”
r = “ chúng ta đi bơi”
s = “chúng ta đi một chuyến cano”
t = “chúng ta ở nhà lúc hoàng hôn”
Thì các giả thuyết trở thành:
𝑝̅ ˄ q (1)
𝑝̅ → 𝑟̅ (2)
𝑟̅ → 𝑠 (3)
s → 𝑡 (4)
∴ t
Cần chứng minh lập luận trên là đúng bằng cách sử dụng các quy tắc suy
luận
(1) ⇔ 𝑝̅ (5) (rút gọn)
(2) ˄ (3) ⇔ ̅𝑝 → 𝑠 (6) (Quy tắc tam đoạn luận)
(6) ˄ (4) ⇔ 𝑝̅ → 𝑡 (7) (Quy tắc tam đoạn luận)
(7) ˄ (5) ⇔ t (Quy tắc khẳng định)

Vì vậy, kết luận “Chúng ta ở nhà lúc hoàng hôn” là đúng


c) Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là:
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴̅ = “∃x ∈ ℝ, ∀y ∈ ℝ ∶ (x + y ≠ 2 ) v (2x – y ≠ 1)"

BHT Khoa HTTT


BHT Khoa KH&KTTT Đề thi thử môn Cấu trúc rời rạc – Mã đề 002 – Trang 3
= “ ∀ x ∈ ℝ, ∃y ∈ ℝ ∶ (x + y = 2) ˄ (2x − y = 1)”
Chọn x = 0, ta có: (y = 2) ˄ (-y = 1)
Không tồn tại y nào để thỏa điều kiện trên
Nên mệnh đề phủ định của mệnh đề A sai
Vậy chân trị của mệnh đề phủ định A là 0
Câu 2

Ta thấy cần lấy 5 viên bi vào hộp 1, do đó số bi còn lại là 5 viên.

Số cách xếp là: 𝐾525 = 𝐶25+5−1


25 25
= 𝐶29 = 23751 cách

Câu 3

Gọi n là số máy điều hòa cần lắp. Vì có 9 phòng khác nhau, theo nguyên lý
Dirichlet, 1 phòng có số máy điều hòa là  
n
9

Yêu cầu đề bài    = 4  3   4  27  n  36


n n
9 9

Vậy cần tối thiểu 28 máy điều hòa.

Câu 4

a) Ta có
- ∀a ∈ X, ta có a.a = a2 > 0 (do |a| > 0 ∀a ∈ X)
⟹ aRa ⟹ R có tính phản xạ (1)

- ∀a, b ∈ X, ta có a.b = b.a, mà


aRb ⇔ a.b > 0 ⟹ b.a > 0

hay bRa ⟹ R có tính đối xứng (2)

- ∀a, b, c ∈ X, ta có aRb ⟹ a.b > 0


bRc ⟹ b.c > 0

⟹ a.b.b.c > 0 ⟹ a.c.b2 > 0 ⇔ a.c > 0 (do b2 > 0 ∀b ∈ X)


⟹ aRc ⟹ R có tính bắc cầu (3)
(1), (2), (3) ⟹ R là quan hệ tương đương trên X.

b) Với a ∈ X, lớp tương đương của a là


BHT Khoa HTTT
BHT Khoa KH&KTTT Đề thi thử môn Cấu trúc rời rạc – Mã đề 002 – Trang 4
[a]R = {b ∈ X | bRa} = {b ∈ X | b.a > 0}

⟹ [-4]R = {-4; -2; -1} = [-2]R = [-1]R

[1]R = {1; 6; 8} = [6]R = [8]R

⟹ A = [-4]R ∪ [1]R.

Câu 5

a) Quan hệ R không toàn phần.

Lý do: Xét a=1 ∈ X và b=2 ∈ X, ta thấy a𝑅b và b𝑅a => R không toàn phần.

b) Sơ đồ:

Tối tiểu: 7,5,6.

Tối đại: 1,2,3.

Lớn nhất + nhỏ nhất: không có.

BHT Khoa HTTT


BHT Khoa KH&KTTT Đề thi thử môn Cấu trúc rời rạc – Mã đề 002 – Trang 5

You might also like