Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

9/20/2021

LÁ CÂY

• ĐỊNH NGHĨA
• ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
Cơ quan dinh dưỡng của thực vật bậc cao • CẤU TẠO GIẢI PHẪU
RỄ - THÂN - LÁ
TS.DS. Ngô Thị Quỳnh Mai
Bộ môn Thực vật – Dược liệu

Mục tiêu học tập I. ĐỊNH NGHĨA


• Mô tả được các phần của lá và hình dạng lá • Là cơ quan dinh dưỡng
• Trình bày các kiểu lá và hệ gân lá • Đối xứng qua mặt phẳng
• Trình bày các cách sắp xếp của lá trên cành • Chức năng: quang hợp, hô hấp, thoát hơi
• Trình bày cấu tạo giải phẫu của lá cây lớp Ngọc nước
lan và lớp Hành
9/20/2021

II. HÌNH THÁI Các phần của lá


• Cuống lá:
• Các phần của – Hình trụ, mặt trên khuyết hình lòng máng
lá: – Nằm giữa bẹ lá và phiến lá
– Phiến lá – Cuống biến đổi: có cánh (lá bưởi)
– Cuống lá
– Bẹ lá
– Các bộ
phận phụ

Các phần của lá


• Phiến lá:
– Thường mỏng, rộng
– Thường màu xanh lục
– Trên phiến lá có gân lá: gân chính, gân phụ
– Lá biến đổi: tua cuốn, gai

– Phần rộng dưới


cuống
Bẹ lá:
– Ôm lấy thân
9/20/2021

Các phần của lá


• Các bộ phận phụ:
– Lá kèm
– Lưỡi nhỏ: phiến lá nối với bẹ lá (gừng, lúa)
– Bẹ chìa: chỗ cuống đính vào thân (rau răm)

LÁ KÈM

BẸ CHÌA
9/20/2021

LƯỠI NHỎ
HÌNH THÁI
• Các kiểu gân lá:
2 hệ gân lá
chính:
– Gân song song
– Gân hình mạng

Các kiểu gân lá


• Các kiểu gân lá thuộc hệ gân hình mạng:
– Lông chim
– Chân vịt
– Cung
– Lọng
– Một gân
9/20/2021

A B C D

HÌNH THÁI
• Các kiểu lá:
– Lá đơn
– Lá kép
9/20/2021

• Lá đơn:
– Cuống lá ko phân nhánh, chỉ có 1
phiến

• Lá kép:
LÁ KÉP
– Cuống lá phân nhánh, có nhiều lá chét

Lá kép 3 lá chét Lá kép lông chim chẵn Lá kép lông chim l

Lá kép lông chim

Lá kép 2 lần lông chim Lá kép chân vịt


9/20/2021

HÌNH THÁI HÌNH THÁI


• Hình dạng phiến lá: • Các kiểu mép lá:
– Tròn – Dải – Nguyên
– Trứng – Mũi tên – Khía rang
– Trứng ngược – Thận – Khía tròn
– Bầu dục – Tim – Lá uốn lượn
– Mũi mác – Tam giác – Lá thùy
– Kim – Lá chẻ
– Ống – Lá xẻ

HÌNH DẠNG CỦA LÁ CÁC LOẠI MÉP LÁ


A. Nguyên; B. Quăn; C. Lượn sóng; D. Răng cưa; E. Răng cưa nhỏ; F. Răng
cưa to; G. Khía tai bèo.

• A. Dải;
• B. Mác;
• C. Chữ
nhật;
• D. Bầu dục;
• E. Trứng;
• F. Tam giác;
• G. Tròn ;
• H. Thìa;
• I. Nêm;
• J. Lưỡi
liềm.
9/20/2021

HÌNH THÁI Cách sắp xếp lá


• Các kiểu ngọn lá:
– Nhọn
– Nhọn hoắt
– Tù
– Tròn
– Cụt
– Lõm
– Có gai nhọn to
– Mũi nhọn

Hình dạng gốc lá


1. Hình tim
2. Hình thận
3. Hình mũi tên
4. Hình mũi kích
5. Gốc lõm
6. Gốc tròn
7. Gốc nhọn
8. Gốc kéo dài
9. Gốc cụt
10. Gốc có tai
11. 12. gốc lá lệch
9/20/2021

CÁCH MỌC CỦA LÁ Lá cây lớp Ngọc lan


• Cuống lá:
– Đối xứng qua mặt phẳng

Polypodium vulgare Apium graveolens Asplenium rutifolium

Mọc so le Mọc vòng Mọc đối

III. CẤU TẠO GIẢI PHẪU

• Lớp Ngọc lan


• Lớp Hành
9/20/2021

Lá cây lớp Ngọc lan Lá cây lớp Ngọc lan


• Cuống lá: • Phiến lá:
– Gân giữa: tương tự
– Cấu trúc: cuống lá, càng về ngọn
• Biểu bì lá cấu trúc càng đơn
• Mô dày giản
• Mô mềm vỏ – Phiến lá chính thức:
• Biểu bì: lông che chở,
• Bó mạch lông tiết, lỗ khí
• Thịt lá:
– mô dậu, mô khuyết
– Tùy theo cách sắp xếp
của mô mềm:
» Cấu tạo đồng thể tea (Camellia sinensis)
» Cấu tạo dị thể
Lá lốt (Piper lolot)
• Bó mạch của các gân phụ

Lá cây lớp Ngọc lan


• Phiến lá:

tea (Camellia sinensis)


9/20/2021

Lá cây lớp Hành


• Các đặc điểm giải phẫu khác
lớp Ngọc lan:
– Thường không có cuống
– Nhiều bó libe-gỗ xếp thành
hàng
– Lỗ khí có ở cả 2 mặt
– Thịt lá chỉ gồm 1 loại mô mềm
– Không có mô dày, mô cứng
phát triển
9/20/2021

Vai trò của cơ quan dinh dưỡng


trong ngành Dược

• Làm thuốc:
• Rễ: Tam thất, Nhân sâm, Binh vôi, v.v
• Thân: Huyết đằng, Gừng, Tô mộc, v.v
• Lá: Vông nem, Thanh cao hoa vàng, v.v
9/20/2021

You might also like