Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 199

Chương 1

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN

1.1. Phương trình vi phân


1.1.1. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1
Định nghĩa. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 là phương trình có dạng:
y′ + p ( x ) y =
f ( x) (1)
trong đó, p ( x ) , f ( x ) là các biểu thức theo biến x.
Nếu f ( x ) ≡ 0 thì phương trình (1) gọi là phương trình tuyến tính cấp 1 thuần
nhất.
Nếu f ( x ) ≡ 0 thì phương trình (1) gọi là phương trình tuyến tính cấp 1 không
thuần nhất.
Phương pháp giải.
Phương pháp 1. Phương pháp biến thiên hằng số (Phương pháp Lagrange)
Xét phương trình thuần nhất tương ứng của (1):
y′ + p ( x ) y =
f ( x) (2)
Nghiệm tổng quát của (2) có dạng:
y = Ce ∫
− p ( x ) dx

Nghiệm tổng quát của (1) có dạng:


y = C ( x) e ∫
− p ( x ) dx
(3)

Thay (3) vào (1) để tìm C(x), ta được: C ′ ( x ) = f ( x ) .e ∫


p ( x ) dx
.
Từ đó ta có:
C ( x )= C + ∫ f ( x ).e ∫
p ( x ) dx
(4)
Với C là hằng số bất kỳ. Thế (4) vào (3) ta được nghiệm của (1):
− p ( x ) dx  ∫ p( x )dx 
=y e ∫ C + ∫ f ( x ) .e 
(5)

Ví dụ. Giải phương trình:


y′ + y cos x =
e − sin x (*)

4
Giải.
.e ∫
− cos xdx
Phương trình thuần nhất: y′ + y cos x = =
0 có nghiệm dạng: y C= Ce − sin x
Nghiệm của phương trình (*) có dạng: y = C ( x ) .e− sin x
Thay vào (*) ta có: C ( x ) .e− sin x − C ( x ) .e− sin x .cos x + C ( x ) .e− sin x .cos x =
e − sin x
Ta suy ra: C ′ ( x ) .e− sin x = e− sin x
Do đó: C ( x )= x + C
là: y e− sin x ( x + C ) .
Vậy nghiệm của phương trình (*)=
Phương pháp 2. Phương pháp Bernonlli
Xét phương trình:
y′ + p ( x ) y =
f ( x) (1)
Tìm nghiệm của phương trình (1) ở dạng:
y = u ( x ) .v ( x ) (6)
Thế vào phương trình (1) ta được:
u ′ ( x ) .v ( x ) + v′ ( x ) .u ( x ) + p ( x ) .u ( x ) .v ( x ) =
f ( x)
Suy ra:
( u′ ( x ) + u ( x ) . p ( x ) ) v ( x ) + v′ ( x ) .u ( x ) =
f ( x) (7)
Chọn u ( x ) là một nghiệm của phương trình:
u ′ ( x ) + p ( x ) .u ( x ) =
0 (8)
Giả sử:
u ( x) = e ∫
− p ( x ) dx
(9)

Từ (7), (8) và (9) ta có: v′ ( x ) .e ∫


− p ( x ) dx
= f ( x)

Ta suy ra: v′ ( x ) = f ( x ) .e ∫
p ( x )dx

đó: v ( x ) ∫ p( x )dx + C
Do
= ∫ f ( x ).e
− p ( x ) dx  ∫ p( x )dx  .
(1) là y e ∫
Vậy nghiệm của phương trình=  C + ∫ f ( x) e 
 
2
sin x
Ví dụ. Tìm nghiệm của phương trình: y′ sin x −=
y cos x 2
, x → ∞, y → 0
x
Giải.
Tìm nghiệm của phương trình dạng: y = u ( x ) .v ( x )

5
sin 2 x
Ta suy ra: ( u′ ( x ) .v ( x ) + v′ ( x ) .u ( x ) ) .sin x − cos x.u ( x ) .v ( x ) =
2
x
Chọn u ( x ) là một nghiệm của phương trình: u′ ( x ) .sin x − u ( x ) cos x =
0
Có thể lấy u ( x ) = sin x
sin 2 x
Khi đó, phương trình trở thành: v′ ( x ) sin 2 x = − .
x2
1
Ta suy ra: v′ ( x ) = −
x2
1
Do đó: v ( x )= +C
x

) .v ( x ) sin x  + C 
1
=
Vậy y u ( x=
x 
Thoả điều kiện x → ∞, y → 0 khi C = 0
sin x
Vậy y = là nghiệm của phương trình.
x
Phương pháp 3. Phương pháp thừa số tích phân
Xét phương trình:
y′ + p ( x ) y =
f ( x) (1)

Nhân cả hai vế của (1) cho e ∫


p ( x ) dx
, ta được:
y′.e ∫ + p ( x ) . y.e ∫ f ( x ) .e ∫
p ( x )dx p ( x ) dx p ( x ) dx
=
d  ∫ p( x )dx 
f ( x ) e∫
p ( x ) dx
⇔  y.e =
dx  

y.e ∫ ∫ p( x )dx + C
p ( x )dx
Lấy tích phân hai vế ta được:
= ∫ f ( x ) .e
− p ( x ) dx  ∫ p( x )dx  .
=
Ta suy ra: y e ∫ C + ∫ f ( x ) .e 
 
1
Ví dụ. Giải phương trình: y′ + y.tgx =
cos x
Giải.
Nhân hai vế của phương trình với: e ∫ =
1
, ta được:
tgxdx

cos x
1 sin x 1
y′ + y =
cos x cos x cos 2 x
2

d  1  1
⇔  y. =
dx  cos x  cos 2 x

6
1
Lấy tích phân hai vế, ta được: y. = C + tgx
cos x
ra: y cos x ( C + tgx )
Ta suy=
Vậy nghiệm của phương trình =
là: y C.cos x + sin x .
1.1.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 (hệ số hằng)
Định nghĩa. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 (hệ số hằng) là phương
trình có dạng:
y′′ + ay′ + by =f ( x) (10)
trong đó, f ( x ) là biểu thức theo biến x; a, b là các hằng số.
Nếu f ( x ) ≡ 0 thì phương trình (10) gọi là phương trình tuyến tính cấp 2 thuần
nhất.
Nếu f ( x ) ≡ 0 thì phương trình (10) gọi là phương trình tuyến tính cấp 2
không thuần nhất.
Phương pháp giải.
Phương pháp giải phương trình thuần nhất.
Xét phương trình:
y’’ + ay’ + by = 0 (11)
Ta tìm nghiệm riêng của phương trình (11) dưới dạng y = ekx , trong đó, k là
hằng số cần tìm.
Thay vào phương trình (11) ta được: ekx ( k 2 + ak + b ) =
0

Ta suy ra:
k 2 + ak + b =0 (12)
Phương trình (12) gọi là phương trình đặc trưng của phương trình (11)
Xét ∆= a 2 − 4b
Ta có 3 trường hợp:
Trường hợp 1. ∆ > 0
Phương trình (12) có 2 nghiệm thực phân biệt k1 và k2 .
Khi đó, phương trình (11) có 2 nghiệm:
= y1 e=
kx
, y2 e k x .
1 2

y1
Hai nghiệm này độc lập tuyến tính vì: = e( k1 − k2 ) x hằng. Do đó, nghiệm tổng
y2
quát của phương trình (11) là:
= y C1.e k x + C2 e k x , trong đó C1, C2 là hai hằng số tuỳ ý.
1 2

7
Trường hợp 2. ∆ =0
Phương trình (12) có một nghiệm kép thực k1 = k2 .
Do đó, phương trình (11) có một nghiệm riêng y1 = ek x . 1

Ta tìm nghiệm riêng thứ hai là y2 , độc lập tuyến tính với y1 có dạng:
= 1 .u ( x )
y2 y= u ( x ) e k1x
Ta có:
y2′ u ′e k1x + k1ue k1x
=
y2′′ =
u ′′e k1x + 2k1u ′e k1x + k12ue k1x
Thay vào phương trình (11), ta được:
e k1x u ′′ + (2k1 + a )u ′ + ( k12 + ak1 + b ) u  =
0

Ta suy ra:
u ′′ + ( 2k1 + a ) u ′ + (k12 + ak1 + b)u =
0
Vì k1 là nghiệm kép của phương trình (12) nên ta có:
−a
k12 + ak1 + b =0 và k1 = hay 2k1 + a =0
2
Ta suy ra: u′′ = 0
Vậy =u Ax + B .
Chọn A = 1, B = 0, ta được : u = x .
Do đó: y2 = xek x . 1

Vậy phương trình (11) có nghiệm tổng quát là: y =C1 y1 + C2 y2 =ek x ( C1 + C2 x ) , 1

với C1, C2 là hai hằng số bất kỳ.


Trường hợp 3. ∆ < 0
Phương trình (12) có hai nghiệm phức liên hợp:
α + i β , k2 =
k1 = α − iβ
−a −∆ 2
trong đó: α = ,β = , i = −1 .
2 2
Hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính của phương trình (11) là:
αx
=y1 e= cos β x, y2 eα x sin β x
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (11) là:
y =C1 y1 + C2 y2 =eα x [C1 cos β x + C2 sin β x ] .
trong đó, C1 và C2 là hai hằng số bất kỳ.

8
Ví dụ. Giải phương trình: y′′ − 10 y′ + 25 y = y ( 0 ) 1,=
0 với điều kiện= y′ ( 0 ) 5 .
Giải.
Phương trình đặc trưng tương ứng: k 2 − 10k + 25 =
0⇔k=
5 (nghiệm kép).
Vậy nghiệm tổng quát:= y C1e5 x + C2 xe5 x
Ta có: y ( 0 ) =⇒
1 C1 =1 ; y′ ( 0 ) =5 ⇒ 5C1 + C2 =6 ⇒ C2 =1 .
=
Vậy: y e5 x (1 + x ) .
Ví dụ. Giải phương trình : y′′ + 2 y′ + 4 y =
0
Giải.
Phương trình đặc trưng tương ứng: k 2 + 2k + 4 =0
 k1 =−1 − i 3
⇔
 k2 =−1 + i 3
Vậy phương trình có nghiệm tổng
= quát là: y e− x C1 cos 3x + C2 sin 3x 
Phương pháp giải phương trình không thuần nhất.
Xét phương trình:
y′′ + ay′ + by =f ( x) (10)
Phương pháp 1. Phương pháp biến thiên hằng số (Lagrange)
Giả sử nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (11) là:=y C1 y1 + C2 y2 .
trong đó, C1 và C2 là hai hằng số bất kỳ.
Bây giờ, ta xem C1 và C2 là hai hàm số của biến x , tìm C1 và C2 để
=y C1 y1 + C2 y2 là một nghiệm của phương trình (10).
Ta có: y = C1 y1′ + C2 y2′ + C1′y1 + C2′ y2
Chọn C1 và C2 sao cho : C1′y1 + C2′ y2 =
0
Khi đó:=
y′ C1 y1′ + C2 y2′
y′′ = C1 y1′′ + C2 y2′′ + C1′ y1′ + C2′ y2′
Thay vào phương trình (10) ta được:
f ( x)
C1 ( y1′′ + ay1′ + by1 ) + C2 ( y2′′ + ay2′ + by2 ) + C1′ y1′ + C2′ y2′ =
f ( x)
Vì y1 và y2 là 2 nghiệm của phương trình thuần nhất nên: C1′y1′ + C2′ y2′ =
Vậy=y C1 y1 + C2 y2 là nghiệm của phương trình (10) nên ta có hàm số C1(x)
và C2(x) thoả mãn hệ phương trình:

9
C ′y1 + C ′y2 = 0

C1′ y1′ + C2′ y2′ = f ( x)
D = y1 y2′ − y1′ y2 ≠ 0
Do y1, y2 là hai nghiệm của phương trình thuần nhất.
Do đó, hệ luôn có một nghiệm duy nhất:
= 1 ( x ) , C2
C1' ϕ= ϕ2 ( x )
'

Lấy tích phân hai vế ta được: C1 ( x ) = φ2 ( x ) + k2


φ1 ( x ) + k1 , C2 ( x ) =
Trong đó φ1 ( x ) , φ2 ( x ) là các nguyên hàm của ϕ1 ( x ) , ϕ2 ( x ) , k1, k2 là hai hằng số
bất kỳ.
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (10) là:
=y C1 y1 + C2 y2 = k1 y1 + k2 y2 + φ1 ( x ) y1 + φ2 ( x ) y2
ex
Ví dụ. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y′′ − 2 y′ + y =
x
Giải.
Phương trình thuần nhất tương ứng: y′′ − 2 y′ + y =0
Phương trình đặc trưng tương ứng của phương trình là:
k 2 − 2k + 1 =0 ⇔k=
1 (nghiệm kép)
Vậy phương trình (2) có nghiệm tổng quát là: y =C1 y1 + C2 y2 =C1 xe x + C2e x
với y1 = xex, y2 = ex
Ta xem C1 và C2 là hai hàm số của biến x.
Ta tìm C1 và C2 sao cho=y C1 y1 + C2 y2 là nghiệm của phương trình đã cho.
Khi đó C1(x) và C2(x) thoả mãn hệ phương trình:
C1′xe x1 + C2′e x =0
C ′y1 + C ′y2 = 0  ex
 ⇔ x với f ( )
x =
C1′ y1′ + C2′ y2′ = f ( x) C1′ (1 + x ) e + C2′e =
x x e x
 x
−e 2 x
Tính các định thức : D =
−e −2 x , D1 =, D2 =
e2 x
x
D1 1
Do đó: C1′ = = , C2′ = −1
D x
1
Suy ra: C1 ( x=) ∫ dx= k1 + ln x , C2 ( x ) =∫ ( −dx ) =k2 − x .
x
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
y = C1 y1 + C2 y2 = ( k1 + ln x ) xe x + ( k2 − x ) e x

10
với k1, k2 là hai hằng số bất kỳ.
Phương pháp 2. Phương pháp hệ số bất định
Trường hợp 1. f ( x ) = eα x Pn ( x ) , trong đó Pn ( x ) là đa thức bậc n của x, còn α là
một hằng số thực.
Nếu α không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng (12) thì nghiệm
riêng của phương trình (10) có dạng: y = eα xQn ( x ) , trong đó Qn ( x ) là đa thức cùng
bậc với Pn ( x ) và có n + 1 chưa biết mà ta xác định như
= sau: y′ α Qn ( x ) eα x + Qn′ ( x ) eα x
y′′ = α 2Qn ( x ) eα x + 2α Qn′ ( x ) eα x + Qn′′ ( x ) eα x
Thay y, y′, y′′ vào phương trình (10) ta có:
eα x Qn′′ ( x ) + ( 2α + a ) Qn′ ( x ) + (α 2 + aα + b ) Qn ( x )  =
eα x Pn ( x )

⇔ Qn′′ ( x ) + ( 2α + a ) Qn′ ( x ) + (α 2 + aα + b ) Qn ( x ) =
Pn ( x ) (13)
Nếu α không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng thì α 2 + aα + b ≠ 0 .
Do đó, vế trái của đẳng thức trên cũng là một đa thức bậc n, cùng bậc với đa
thức ở vế phải. Đồng nhất các hệ số của luỹ thừa cùng bậc của x ở hai vế của (13),
ta được (n + 1) phương trình bậc nhất với (n + 1) ẩn là các hệ số của đa thức Qn ( x ) .
Phương pháp xác định hệ số của Qn ( x ) như trên gọi là phương pháp hệ số bất
định.
Nếu α là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng thì α 2 + aα + b = 0 và
2α + a =0.
Do đó, trong các trường hợp này đa thức ở vế trái có bậc (n – 1) nếu α là
nghiệm đơn và bậc (n – 2) nếu α là nghiệm kép.
Vậy nghiệm riêng của phương trình (10) có dạng y = xeα xQn ( x ) nếu α là
nghiệm đơn của phương trình đặc trưng và y = x 2eα xQn ( x ) nếu α là nghiệm kép của
phương trình đặc trưng.
Ví dụ. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y′′ − y = x 2 − x + 1
Phương trình thuần nhất tương ứng: y′′ − y =0
Phương trình đặc trưng: k2 – 1 = 0 ⇔ k = ±1
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là:=y C1e x + C2 e − x , với C1,
C2 là hai hằng số bất kỳ.

11
Nghiệm riêng của phương trình đã cho có dạng: y = Ax2 + Bx + C, y’ = 2Ax
+ B , y’’ = 2A
Thay vào phương trình, ta có: 2A – Ax2 – Bx – C = x2 – x + 1
− A = 1  A =−1
Ta suy ra : − B =−1 ⇔  B =1

 1 C =
2 A − C = −3
Vậy nghiệm riêng của phương trình đã cho là: y =− x 2 + x − 3
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là: =
y C1e x + C2 e − x − x 2 + x − 3
hợp 2. f ( x ) eα x [ Pn ( x ) cos β x + Qn ( x ) sin β x] , trong đó Pn ( x ) , Qn ( x ) là
Trường =
các đa thức bậc n; còn α, β là hai hằng số thực.
Nếu α ± iβ không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng thì một nghiệm
(10) dạng: y eα x [ An ( x ) cos β x + Bn ( x ) sin β x] , trong đó An(x)
riêng của phương trình =
và Bn(x) là các đa thức bậc n. Các hệ số của các đa thức An(x), Bn(x) có thể xác
định được bằng phương pháp hệ số bất định.
Nếu α ± iβ là một nghiệm của phương trình đặc trưng thì một nghiệm riêng
của phương trình (10)
= có dạng: y xeα x [ An ( x ) cos β x + Bn ( x ) sin β x]
Các hệ số của các đa thức An(x), Bn(x) cũng được xác định bằng phương pháp
hệ số bất định.
Trường hợp 3.= f ( x ) M cos β x + N sin β x (trường hợp đặc biệt), trong đó M,

N, β là các hằng số thực ở đây ta có α = 0, n = 0.


Nếu ±iβ không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng thì một nghiệm
riêng của phương trình (10) có dạng: y = Acosβx + Bsinβx, trong đó A, B là hai
hằng số.
Nếu ±iβ là một nghiệm của phương trình đặc trưng thì một nghiệm riêng của
phương trình (10) có dạng: y = x(Acosβx + Bsinβx), trong đó A, B là hai hằng số
chưa biết có thể xác định bằng phương pháp hệ số bất định.
Ví dụ. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y’’ + y = sinx + cos2x
Phương trình thuần nhất tương ứng: y’’ + y = 0
Phương trình đặc trưng tương ứng là: k2 + 1 = 0 ⇔ k = ±i
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là: y = C1cosx + C2sinx
trong đó C1, C2 là hai hằng số bất kỳ.

12
Để tìm nghiệm của phương trình đã cho ta áp dụng phương pháp chồng
nghiệm.
Gọi: y*1 là 1 nghiệm riêng của phương trình: y’’ + y = sinx (*)
y*2 là 1 nghiệm riêng của phương trình: y’’ + y = cosx (**)
Khi đó phương trình đã cho có nghiệm riêng: y* = y*1 + y*2
Vì k = ±i là một nghiệm của phương trình đặc trưng trên
y*1 = x(Acosx + Bsinx)
y*1 = Acosx + Bsinx + x(-Asinx + Bcosx)
y*1 = - Asinx + Bcosx + (-Asinx + Bcosx) + x(-Acosx – Bsinx)
Thay vào phương trình (*) ta được: - 2Asinx + 2Bcosx = sinx
 −1
−2 A = 1 A =
Ta suy ra:  ⇔ 2
2 B = 0  B = 0
−1
Do đó y*1 = xcosx
2
Vì ±2i không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng nên:
y*2 = Ccos2x + Dsin2x
Ta có:
y*’2 = - 2Csin2x + 2Dcos2x
y* ‘’2 = - 4Ccos2x – 4Dsin2x
Thay vào phương trình (**) ta được: - 3Ccos2x – 3Dsin2x = cos2x
 −1
−3C =
1 C =
Ta suy ra:  ⇔ 3
−3D =
0  D = 0

−1
Do đó: y2* = cos 2 x
3
−1 1
Vậy nghiệm riêng của phương trình đã cho
= là: y* x cos x − cos 2 x
2 3
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
1 1
y = C1 cos x + C2 sin x − x cos x − cos 2 x , trong đó C1, C2 là hai hằng số bất kỳ.
2 3
1.2. Bài toán giá trị biên Sturm - Liouville
1.2.1. Định nghĩa
Bài toán giá trị biên Sturm - Liouville là bài toán có dạng sau:

13
−[p(x).y'(x)]' + q(x)y(x) = λr(x)y(x) với a < x < b (1)
với điều kiện biên sau:
C1y(a) + C2 y' (a) = 0,
C3y(b) + C4 y' (b) = 0,
trong đó C12 + C22 ≠ 0 ; C32 + C42 ≠ 0 ; p(x), p' (x), q(x), r(x) liên tục trong (a, b); p(x) >
0 và r(x) > 0 với mọi x∈[a, b]; λ là tham số.
Ví dụ. Phương trình vi phân y" + λy = 0 (0 < x < L) là bài toán Sturm -
Liuoville với các điều kiện biên khác nhau sau:
a) y(0) = y(L) = 0: p = 1, q = 0, r = 1, C1 = C3 = 1, C2 = C4 = 0.
b) y' (0) = y' (L) = 0: p = 1, q = 0, r = 1, C1 = C3 = 0, C2 = C4 = 1.
c) y(0) = y' (L) = 0: p = 1, q = 0, r = 1, C1 = C4 = 1, C2 = C3 = 0.
1.2.2. Nghiệm của bài toán
Bài toán Sturm - Liouville luôn có nghiệm tầm thường y ≡ 0.
Nói chung có những giá trị λ mà bài toán sẽ có thêm nghiệm không tầm
thường. Khi đó, giá trị λ này được gọi là giá trị riêng và nghiệm không tầm thường
tương ứng gọi là hàm riêng.
Nghiệm của phương trình (1) có thể biểu diễn dưới dạng:
y(x) = α.u1(x, λ) + β.u2(x, λ),
trong đó u1, u2 là các nghiệm độc lập và α, β là các hằng số tùy ý.
Thay vào điều kiện biên của bài toán ta có hệ:
α[C1u1 (a, λ) + C2 u1′ (a, λ)] + β[C1u 2 (a, λ) + C2 u′2 (a, λ )] = 0

α[C3u1 (b, λ) + C4 u1′ (b, λ)] + β[C3u 2 (b, λ) + C4 u′2 (b, λ)] = 0
Để đảm bảo hệ không chỉ có nghiệm tầm thường α = β = 0 thì cần có
[C1u1 (a, λ) + C2 u1′ (a, λ)] [C1u 2 (a, λ ) + C2 u′2 (a, λ )]
=0
[C3u1 (b, λ) + C4 u1′ (b, λ)] [C3u 2 (b, λ) + C4 u′2 (b, λ)]
Giải phương trình này sẽ cho ta giá trị riêng λ và từ đó có hàm riêng tương
ứng thỏa điều kiện biên khi thay λ tìm được vào (1).
1.2.3. Định lý 1
i) Tất cả các giá trị riêng của bài toán Sturm - Liouville đều là số thực và
chúng tạo thành một dãy tăng λ1 < λ2 < … < λn < … có limλn = +∞.
Đặc biệt: Nếu q(x) ≥ 0, ∀x∈[a, b] thì tất cả giá trị riêng đều không âm.

14
ii) Với mỗi giá trị riêng λ cho ta một hàm riêng duy nhất độc lập.
Dãy các hàm riêng tương ứng với các giá trị riêng phân biệt là trực giao với
hàm trọng số r(x), nghĩa là, giả sử yi(x) và yj(x) là các hàm riêng ứng với giá trị
b
riêng λi và λj khác nhau thì ∫ yi (x)y j (x).r(x)dx = 0 .
a

iii) Giả sử {yn}n là dãy các hàm riêng của bài toán.
r(x).y n (x)
Khi đó, dãy các hàm un(x) = (n = 1, 2, 3, …) tạo thành họ trực
r(x).y n (x)
chuẩn đầy đủ trong L2(a, b).
iv) Giả sử {yn}n là dãy các hàm riêng của bài toán. Nếu f khả vi liên tục trong
(a, b); f " liên tục từng khúc; f thỏa mãn các điều kiện biên của bài toán Sturm-

Liouvlle thì chuỗi ∑
n =1
f ,u n u n (x) hội tụ về f(x), với mọi x∈(a, b) (trong đó un(x) =

r(x).y n (x)
(n = 1, 2, 3, …)).
r(x).y n (x)
So sánh
Trong sách “Analytic Methods for Partial Differential Equations” của
G.Evans, J.Blackledge và P.Yarley định nghĩa bài toán giá trị biên Sturm-Liouville
như sau:
Bài toán giá trị biên Sturm-Liouville là bài toán có dạng:
d dy
[p(x) ] + [g(x) + λr(x)].y(x) = 0 (a < x < b),
dx dx
với điều kiện biên α1y(a) + β1 y' (a) = 0 và α2y(b) + β2 y' (b) = 0,
trong đó p(x), g(x), r(x) là hàm thực liên tục trên [a, b]; p khả vi liên tục trên (a, b)
và thỏa p(x) > 0 (hoặc p(x) < 0), r(x) ≥ 0(hoặc r(x) ≤ 0) với a ≤ x ≤ b (r(x) không
đồng nhất không trên bất kì lân cận nào của x trong (a, b)); α12 + β12 ≠ 0; α 22 + β22 ≠ 0 ;
λ là tham số.
Phương trình vi phân tuyến tính trong bài toán có thể được viết dưới dạng:
d d
[L + λr(x)]y(x) = 0, trong đó L = [p(x) ] + g(x) .
dx dx

15
d2 d
Với cách viết này thì toán tử dạng L1 = a 2 (x) 2 + a1 (x) + a 0 (x) có thể
dx dx
đưa về dạng L bằng cách đặt:
a (x) a (x)
∫ a 21 (x ) dx a 0 (x) ∫ a 21 (x ) dx
p(x) = e và g(x) = .e .
a 2 (x)
d2 d
Ví dụ. L1 = x 2
+ 2
+ x 3 , tương ứng ta có:
dx dx
a2(x) = x2 , a1(x) = 1, a0(x) = x3.
1
∫ x 2 dx
1
− x 3 − 1x −
1
Đặt p(x) = e =e x
2
=
và g(x) =
.e x.e x
.
x
d − 1x d −
1
Khi đó, L1 được đưa về dạng sau: [e ] + xe x .
dx dx
1.3. Biến đổi Fourier
1.3.1. Chuỗi Fourier
Cho F ∈ L1 (  ) , nghĩa là F khả tích Lesbesgue trên  , F là một hàm tùy ý
được định nghĩa trong ( −l , l ) . Chuỗi lượng giác vô hạn
1 ∞
 nπ x   nπ x 
a0 + ∑ an cos   + bn sin  
2 n =1  l   l 
được gọi là chuỗi Fourier của F ( x ) nếu hệ số an và bn được cho bởi
 nπ x   nπ x 
l l
1 1
( ) ( )
l −∫l l −∫l
an = F x cos   dx bn = F x sin   dx ,
 l   l 
trong trường hợp này các hệ số trên được gọi là hệ số Fourier của F ( x ) .
Vì vậy, mỗi hàm lượng giác trong chuỗi Fourier là tuần hoàn trong chu kỳ
2l , có nghĩa là, nếu chuỗi hội tụ tới F ( x ) trong ( −l , l ) , thì nó hội tụ đến mở rộng
không tuần hoàn chu kỳ 2l của F ( x ) .
 ( x) = F ( x)
F ( −l < x < l ) và =
F ( x ) F ( x + 2l )
với mọi x trong miền xác định của F  , xem bài toán Sturm - Liouville.
Nếu F tuần hoàn chu kỳ 2π , ta có định nghĩa chuỗi Fuorier của F tương tự
như trên, trong đó các hệ số an , bn được tính trên một đoạn tùy ý [ a; a + 2π ] .

16
πx
Nếu F là hàm tuần hoàn chu kỳ 2k, bằng phép đổi biến t = , ta đưa về
k
trường hợp tuần hoàn chu kỳ 2π .
Định lý 2 mô tả các điều kiện đầy đủ cho sự hội tụ của chuỗi Fourier, về mặt
 ( x ) . Điều này tất nhiên xuất phát từ tính chất của F ( x ) , như đề cập
tính chất của F
ở bài toán Sturm - Liouville. Nhắc lại, một hàm là hội tụ điểm hoặc liên tục từng
đoạn trong ( −∞, ∞ ) nếu chúng có hầu hết các bước nhảy hữu hạn xác định không
liên tục trong bất kỳ khoảng có độ dài xác định.
 ( x ) là mở rộng
Định lý 2. Cho F ( x ) được định nghĩa trong ( −l , l ) và cho F
tuần hoàn với chu kỳ 2l của F ( x ) .
 ( x ) liên tục từng đoạn và chuỗi Fourier F ( x ) hội tụ điểm
(i) Nếu F ( x ) và F
 ( x ) , tại đó F
tới F  ( x ) liên tục. Tại mỗi điểm x mà F
 ( x ) có bước nhảy không liên
0

tục, chuỗi hội tụ đến giá trị trung bình của giới hạn bên trái và giới hạn bên phải
 ( x ) tại x .
của F 0

 ( x ) liên tục và F
(ii) Nếu F  ′ ( x ) liên tục từng đoạn, chuỗi Fourier hội tụ đều
 ( x) .
đến F
 ( p +1) ( x ) liên tục từng đoạn, chuỗi đạt được
 ( x ) thuộc C p và nếu F
(iii) Nếu F
bằng cách lấy vi phân chuỗi Fourier cho F ( x ) đạo hàm j lần hội tụ đều đến
 ( j) ( x ) .
F
1.3.2. Chuỗi Fourier suy rộng
Để mở rộng khái niệm chuỗi Fourier, trước hết ta nhắc lại định nghĩa tích
trong của hai véctơ trong RN:
x.y hoặc < x, y > ≡ x1y1 + x2y2 + . . . + xNyN
Một tập các véctơ {x1, x2, . . ., xM} trong RN là một họ trực giao nếu < xi , xj
> = 0 với i ≠ j, (i, j = 1,2, . . ., M); nó là một họ trực chuẩn nếu:
0 i ≠ j
x i , x=
j δ ij ≡ 
1 i = j

17
Rõ ràng, một họ trực giao không chứa vectơ không luôn có thể được tạo
thành một họ trực chuẩn bằng cách chia mỗi vectơ xi cho chuẩn của nó,
1
xi = xi , xi 2 .
Định nghĩa. Một họ trực giao là đầy đủ trong RN nếu chỉ vectơ trực giao với
mỗi thành phần của họ là vectơ không.
Định lý 3. Mỗi họ trực giao đầy đủ { x1, . . ., xM} là một cơ sở của RN ,
trong trường hợp đó một vectơ v của nó có biểu diễn:
N
v = ∑ v, xn xn
n =1

Hệ số cn ≡ <v, xn> trong (0.22) được biểu thị bởi biểu thức Pithagorean
N
v = ∑ cn2 .
n =1
b
Cho F(x) là một hàm xác định trên trên (a, b) và thỏa mãn ∫ F ( x)2 dx < ∞
a

Tập hợp tất cà các hàm sẽ được biểu thị bởi L2(a, b). Hai đối tượng, F và G,
b
được nói là bằng nhau trong L2(a, b), theo nghĩa nếu ∫ [ F ( x) − G ( x)]2 dx =
0.
a

Khái niệm bằng nhau này thường sử dụng để định nghĩa nhưng coi là hội tụ
trung bình của một chuỗi vô hạn các hàm trong L2(a, b): F1(x) + F2(x) + . . .
b N
hội tụ đến giới hạn F(x) trong L2(a, b) nếu lim ∫ [F(x) − ∑ Fi ( x)]2 dx =
0.
N →∞
a i =1

(loại hội tụ này thường định nghĩa là hội tụ trung bình bình phương)
b
Với giới thiệu tích trong F,G = ∫ F(x)G(x)dx,
a

L2(a, b) trở thành một không gian tích trong. Tính trực giao, trực chuẩn và
tính đầy đủ được định nghĩa chính xác như trong RN. Trong L2(a,b) , một họ trực
chuẩn đầy đủ thì cần thiết vô hạn, nhưng một họ trực chuẩn vô hạn thì không cần
thiết đầy đủ.
Ví dụ. Trong L2(-l, l), cả hai họ sau là không trực chuẩn không đầy đủ
1 πx 1 2π x 1 3π x   1 1 πx 1 2π x 
 sin , sin , sin ,... và  , cos , cos ,...
 l l l l l l   2l l l l l 
Chẳng hạn như, cho F(x) ≡ 1,

18
nπ x nπ x
l
1 1
=
1, sin
l l
= ∫
l −l
sin
l
dx 0, n = 1,2, . . .

Tuy nhiên, hợp của hai họ trên là một họ trực chuẩn đầy đủ, và nó sinh ra
chuỗi Fourier ở trên với hàm khả tích bình phương F(x).
Định lý 4. Nếu {un(x)}, n = 1, 2, . . . , là một họ trực chuẩn đầy đủ trong
L (a, b), thì với bất kỳ F(x) trong L2(a, b),
2


F( x) ≈ ∑ F, un un ( x)
n =1

(hội tụ trung bình bình phương của chuỗi đến F(x)).



F( x) = ∑ Fn2 (hội tụ thường)
2

n=1

được gọi là đẳng thức Parseval.


Xét bài toán Sturm - Liouville ở trên, sự mở rộng hàm riêng nghĩa là mở
rộng chuỗi Fourier cho một hàm F trong L2 ( a, b ) dựa trên họ (0.14) không chỉ hội
tụ trung bình theo chuẩn bình phương (định lí 4), mà còn theo định lí sau :
Định lý 5.
(i) Nếu F và F ′ là hai hàm liên tục trên khoảng ( a, b ) thì chuỗi hội tụ từng
 F ( x + ) + F ( x − ) 
điểm đến giá trị  tại mỗi x trong khoảng ( a, b ) .
2
(ii) Nếu F và F ′ liên tục trên khoảng ( a, b ) , F ′′ liên tục từng đoạn và F thỏa
mãn các điều kiện biên của bài toán Sturn-Liouville ở trên, thì chuỗi hội tụ đều đến
F ( x ) trong khoảng ( a, b ) .
1.3.3. Tích phân Fourier
Cho Cho f ∈ L1 (  ) , ta đặt:
+∞ +∞
1 1
=A(t ) = ∫ f ( u ) cosutdu , B ( t ) ∫ f ( u ) sinutdu
π −∞
π −∞
+∞
Hàm f ( x ) =
∫  A ( t ) costx + B ( t ) sin tx  dt được gọi là tích phân Fourier của
0

f ( x) .
Nếu f ( x ) là hàm chẵn, cụ thể là f ( x=
) f ( − x ) thì

19
+∞
2
=A(t ) = ∫ f ( u ) cosutdu, B ( t ) 0
π −∞
+∞
Khi đó: f ( x ) = ∫ A ( t ) cos txdt là tích phân Fuorier Cosine
0

Nếu f ( x ) là hàm lẻ, cụ thể là f ( x ) = − f ( x ) thì


+∞
2
= B (t )
A ( t ) 0,= ∫ f ( u ) sinutdu
π 0
+∞
Khi đó: f ( x ) = ∫ B ( t ) sin txdt là tích phân Fuorier Sine
0

1.3.4. Biến đổi Fourier


1.3.4.1. Định nghĩa. Với mọi f ∈ L1 (  ) , ta có
+∞
f ( x) = ∫ F (α ) e
iα x
dα ,
−∞

trong đó
+∞
1
F (α ) = ∫ f ( x) e
− iα x
dx .
2π −∞

Hàm F (α ) được gọi là biến đổi Fourier của f ( x ) , kí hiệu F ( f ) = F (α ) . Khi


đó, f ( x ) là biến đổi Fourier ngược của F (α ) .
1.3.4.2. Các tính chất
(
1. F f (
n)
( x ) ) = ( iα )
n
F (α ) .

2. F ( x n f ( x ) ) = ( i ) F (
(α ) .
n n)

3. F ( f =
( x − c ) ) e−icα F=
(α ) . ( c const )

4. F ( e − icx f (=
x ) ) F (α − c ) .
5. F ( c1 f1 ( x ) + c2 f 2 ( x ) ) =c1 F1 (α ) + c2 F2 (α ) .
6. F ( f ( cx ) ) = c F (α c ) .
−1

7. F ( F=
( x ))
1
f ( −α ) .

+∞
8. F ( f ∗ g ( x ) ) =
2π F (α ) G (α ) , trong đó f ∗ g ( x) = ∫ f ( x − y ) g ( y ) dy : gọi là
−∞

tích chập của hàm f và g .

20
1.3.4.3. Biến đổi Fourier của các hàm thông dụng
( ) −α
2

( 4π c ) ( c > 0)
−1
1. F e − cx
=
2
2 4c
e
λ
2. F ( e ) ( λ > 0)
−λ x
=
π (α + λ ) 2 2

 2λ  − λ α
=
3. F 2 2 
e ( λ > 0)
 x +λ 
sin Aα 1 khi x < A
4. F ( I A ( x ) ) = , trong đó I A ( x ) = 
πα 0 khi x > A

 2sin Ax 
5. F   = I A (α )
 x 
0 khi x < 0
6. F ( Ea ( x ) ) =
1 1
⋅ ( Re a > 0 ) , trong đó Ea ( x ) =  − ax
2π a + iα e khi x > 0
1.3.4.4. Biến đổi Fourier và tích phân Laplace
Định lý 1 (i) và (iii) đều đề cập đến trị riêng n = 0,1, 2... và hàm riêng {e ± inx }
của bài toán
w′′ ( x ) λ w ( x )
= −π < x < π
w ( −π ) =
w (π )
w′ ( −π ) =
w′ (π )
Nó thuộc loại Sturm - Liouville, ngoại trừ điều kiện biên, không tuần hoàn
thay vì điều kiện tách. Do đó với f ( x ) tùy ý trong L2 ( −π , π ) , ta có:
π
f ( x ) − f N ( x ) dx =
2
lim
−π
∫ 0 (a)

N
trong đó N ∑ n
f ( x ) = F einx
−N
(b)
π
1
Fn = ∫π f ( x ) e (n = 0, ±1, ±2,...)
inx
và dx (c)
2π −

Giả sử f ( x ) trong L2 ( −∞, ∞ ) . Nếu f ( x ) không đồng nhất bằng 0, không


tuần hoàn và có mở rộng không hợp lệ. Tuy nhiên trong trường hợp này ta có:

21

∫ f ( x) − f ( x)
2
lim N dx =
0 (d)
N →∞
−∞
N
Khi đó fN ( x) = ∫ F (α ) e
iα x
dα (e)
−N

1
và F (α ) = ∫ f ( x)e
− iα x
dx (f)
2π −∞

Chú ý sự tương tự giữa (a), (b), (c) và (d), (e), (f). Hàm F (α ) định nghĩa
trong (c) được gọi là biến đổi Fourier của hàm f ( x ) . Ta sẽ mô tả mối liên hệ giữa
hai hàm
F { f ( x )} = F (α ) hoặc F −1
{F (α )} = f ( x )
Các tính chất toán tử của biến đổi Fourier được liệt kê ở Bảng 1-1. Ngoài ra,
Bảng 1-2 được gọi là biến đổi Fourier của f ( x ) . Mục đích của chúng ta là nghịch
đảo của biến đổi Fourier được chỉ ra bởi bảng 1-2 như một từ điển. Chú ý rằng,
dòng 7 của bảng 1-1 tương đương với công thức nghịch đảo

∫ F (α ) e dα = f ( x )
iα x

−∞

Hàm f ∗ g được định nghĩa ở dòng 8 được gọi là phép tích nhập của hàm f
và g . Rõ ràng toán tử tích nhập là đối xứng, kết hợp và phân phối với phép nhân.
Bảng 1-1. Các tính chất của biến đổi Fourier
f ( x) 1

F (α ) = ∫ f ( x)e
− iα x
dx
2π −∞

1. f ( n ) ( x ) ( iα )
n
F (α )
2. x n f ( x ) i n F n (α )
3. f ( x − c ) e − icα F (
n)
(α ) c = const
4. eicx f ( x ) F (α − c ) c = const
5. C1 f1 ( x ) + C2 f 2 ( x ) C1F1 (α ) + C2 F2 (α )
6. f ( cx ) c −1F (α c ) c = const
7. F ( x ) 1
f ( −α )

22

2π F (α ) G (α )
8. f ∗ g ( x ) = ∫ f ( x − y ) g ( y ) dy
−∞

Bảng 1-2. Cặp biến đổi Fourier


f ( x) 1

F (α ) = ∫ f ( x)e
− iα x
dx
2π −∞

1. e − cx
2
α π
α 2 + λ2
2. e − λ x i n F n (α ) λ >0
2α e
−λ α
3.
α + λ2
2

1 x<A sin Aα


4. I A ( x ) ≡  πα
0 x >A
2sin Ax I A (α )
5.
x
0 x<0 1 1
6. Eα ( x ) ≡  Reα > 0
−α x
x>0 2π a + iα
e

Biến đổi Fourier như được mô tả ở đây theo hàm f ( x ) trong L2 ( −∞, ∞ ) . A
liên quan tới biến đổi tích phân, được gọi là biến đổi Laplace, được định nghĩa bởi

F { f ( t )}
= ∫ f (t ) e
− st
dt ≡ f ( s )
0

Biến đổi này có thể đề cập tới hàm f ( t ) được định nghĩa với −∞ < t < ∞ và
thỏa mãn f ( t ) = 0 với t < 0 . Chú ý rằng f ( t ) không cần thuộc L2 ( −∞, ∞ ) ; Chỉ cần
tồn tại hằng số dương M và b để f ( t ) ≤ M ≤ ebt với t > 0 .
Bảng 1-3 liệt kê các công thức mở rộng cho biến đổi Laplace, và bảng 1-3
đưa ra biến đổi Laplace của các hàm đặc biệt.

23
Bảng 1-3. Các tính chất của biến đổi Laplace

f (t ) f ( s ) = f ( t ) e − st dt
∫ 0

1. C1 f1 ( t ) + C2 f 2 ( t ) C1 f1 ( s ) + C2 f 2 ( s )
2. f ( at ) a −1 f ( s a ) a>0
3. f ( n ) ( t )
s n f ( s ) - s n f ( 0 ) - ... - f ( ( 0)
n −1)

4. t n f ( t ) ( −1)
n f ( n ) ( s ) ( n = 1, 2,...)
5. ect f ( t ) f ( n ) ( s − c ) c = const
0 t<0 e − bs f ( s ) (b > 0)
6. H ( t ) ≡ 
1 t >0
t f ( s ) g ( s )
7. f ∗ g ( x ) ≡ ∫ f ( t − τ ) g (τ ) dτ
0

Bảng 1-4 Cặp biến đổi Laplace



f ( x) f ( s ) = f ( t ) e − st dt
∫ 0

1. 1 1
s
2. t n n!
( n = 1, 2,...)
s n +1
3. e kt 1
s−k
4. sin at a
s + a2
2

5. cosat a
s + a2
2

1 1
6. k >0
πt s

24
k2 1 −k

7.
1
e 4t e s
k >0
πt s

k −
k2
e− k s
8. e 4t

4π t 3
 k  1 −k
 trong đó
s
9. erfc  e
2 t  s

2
π ∫
−u2
erfc z = e du
z

1.4. Tích phân từng phần hàm nhiều biến và công thức Green
1.4.1. Khái niệm Gradient
Cho F = F ( x, y, z ) là hàm C1 xác định trên miền Ω của  3 thì gradient của F
∂F ∂F ∂F
được định nghĩa là gradF =∇F = i + j+ k.
∂x ∂y ∂z
1.4.2. Đạo hàm theo hướng
Nếu n là vectơ đơn vị trong  3 thì đạo hàm theo hướng của F theo n được
∂F
cho bởi = ∇F .n .
∂n
Giả sử w = w ( x, y, z ) là một C1 vectơ bất kỳ trong Ω , nghĩa là
w =w1 ( x, y, z ) i + w2 ( x, y, z ) j + w3 ( x, y, z ) k .
∂w1 ∂w2 ∂w3
Khi đó, divw =∇w = + + .
∂x ∂y ∂z
1.4.3. Toán tử Laplace
Nếu w = gradF thì ta có:
∂2 F ∂2 F ∂2 F
divgradF = ∇.∇F = ∇ 2 F = + + = Fxx + Fyy + Fzz
∂x 2 ∂y 2 ∂z 2
Biểu thức ∇ 2 F được gọi là Laplace ba biến của F.
1.4.4. Định lý 6 (Định lý Divergence)
Cho Ω là một miền bị chặn với biên trơn S. Gọi n = n ( x ) là vectơ đơn vị của
mặt S và w là một vectơ bất kỳ C1 trên Ω và C 0 trên Ω .
Khi đó : ∫ ∇wd Ω =∫ w.ndS
Ω S

25
1.4.5. Công thức tích phân từng phần
Nếu u, v là hai hàm vô hướng thỏa C 2 trên Ω và C1 trên Ω thì ta có:
∇ ( u∇v ) =∇u.∇v + u∇ 2 v
1.4.6. Công thức Green I
Từ 1.4.4. và 1.4.5., ta có công thức Green I sau :
∂v
∫ u=
∇ vd Ω ∫ u dS − ∫ ∇u∇vd Ω .
2


∂n S Ω

1.4.7. Công thức Green II


Từ công thức 1.4.6., thay đổi vai trò của u cho v và trừ vế theo vế ta được
công thức Green II sau :
 ∂v ∂u 
∫ ( u∇ v − v∇ u=
) d Ω ∫  u ∂n − v ∂n  dS .
2 2

Ω S

1.5. Định lý Lax-Milgram


Cho H là không gian Hilbert, a : H × H →  là dạng song tuyến tính và
F:H → là dạng tuyến tính. Xét bài toán : tìm u ∈ H sao cho
ϕ ) F (ϕ ) , ∀ϕ ∈ H .
a ( u ,=

Nếu: 1. a bị chặn, nghĩa là tồn tại α>0 sao cho a ( u, v ) ≤ α u v , ∀u, v ∈ H .


Định lí sau đây sẽ chứng minh sự tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán
trên.
Định lý 7. Nếu:
1. a bị chặn, nghĩa là tồn tại α > 0 sao cho a ( u, v ) ≤ α u v , ∀u, v ∈ H
2. a coercive, nghĩa là tồn tại c0 sao cho a ( u, v ) ≥ c0 u , ∀u ∈ H .
2

3. F bị chặn, nghĩa là tồn tại c > 0 sao cho F (ϕ ) ≤ c ϕ , ∀ϕ ∈ H .


thì tồn tại duy nhất u ∈ H sao cho a ( u,=
ϕ ) F (ϕ ) , ∀ϕ ∈ H .
Chứng minh.
Để chứng minh định lí trên, ta cần kết quả sau đây:
Định lý 8. (Định lí Riesz) Cho T : H →  là ánh xạ tuyến tính liên tục (tức
T ∈ H ′ , H ′ là không gian đối ngẫu của H). Khi đó tồn tại duy nhất fT ∈ H sao cho
(u )
T = fT và T= ( fT , u ) , ∀u ∈ H .

26
Nguyên lý ánh xạ co: Cho V là không gian Banach và một ánh xạ T : V → V
thỏa mãn Tv1 − Tv2 ≤ M v1 − v2 ∀v1 , v2 ∈ V , M không đổi và 0 ≤ M < 1 , thì tồn tại duy
nhất u ∈ V sao cho u = Tu .
( v ) a ( u, v ) ∀v ∈ H .
Cố định u ∈ H , ta định nghĩa hàm Au=
Au là tuyến tính vì ∀v1 , v2 ∈ H , ∀α , β ∈  ta có
Au (α v1 + β v2=
) a ( u, α v1 + β v=
2 ) α a ( u , v1 ) + β a ( u , v2=
) α Au ( v1 ) + β Au ( v2 ) .
Au liên tục vì ∀v ∈ H , Au
= ( v ) a ( u, v ) ≤ C u v .
Au ( v )
Au ( v ) H ′ sup
Do đó, = ≤C u <∞.
v≠0 v
Vì vậy Au ∈ H ′ .
Một cách tương tự ta cũng chứng minh được ánh xạ u → Au tuyến tính từ
H → H′ .
( v ) (τϕ , v ) ∀v ∈ H .
Áp dụng định lí Riesz, ∀ϕ ∈ H ′, ∃! τϕ ∈ H sao cho ϕ=
( v ) F ( v ) ∀v ∈ H . Nói
Ta cần chứng minh tồn tại duy nhất u ∈ H sao cho Au =
một cách khác, ta cần chứng minh tồn tại duy nhất u ∈ H sao cho τ Au = τ F trong H,
vì τ : H → H ′ là song ánh.
Áp dụng nguyên lí ánh xạ co, ta cần tìm số ρ ≠ 0 sao cho ánh xạ T : H → H là
ánh xạ co với T được định nghĩa bởi Tv = v − ρ (τ Au − τ F ) ∀v ∈ H .
Nếu T là ánh xạ co thì theo nguyên lí ánh xạ co tồn tại duy nhất u ∈ H sao
u ρ (τ Au − τ F ) =
cho Tu =− u , nghĩa là ρ (τ Au − τ F ) =
0 hay τ Au = τ F . Điều này có
được vì ρ ≠ 0 .
Thật vậy, với mọi v1 , v2 ∈ H , đặt v= v1 − v2 , khi đó:
= v1 − v2 − ρ (τ Av1 − τ Av2 )
2
Tv1 − Tv2
2

v − ρ (τ Av )
2
=
v − 2 ρ (τ Av, v ) + ρ 2 τ Av
=
2 2

v − 2 ρ Av ( v ) + ρ 2 Av (τ Av ) ( do (τ Av, v ) =
= Av ( v ) )
2

v − 2 ρ a ( v, v ) + ρ 2 a ( v,τ Av )
=
2

≤ v − 2 ρα v + ρ 2 c0 v τ Av (do a liên tục và cưỡng bức)


2 2

≤ (1 − 2 ρα + ρ 2 c02 ) v (do a bị chặn, τ đẳng cự và τ = Av ≤ c0 v )


2
Av

27
≤ (1 − 2 ρα + ρ 2 c02 ) v1 − v2 ≤ M 2 v1 − v2 .
2 2

 2α 
Chọn ρ ∈  0, 2  thì M < 1 và suy ra điều cần chứng minh.
 c0 

28
Chương 2

PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIẾN

2.1. Phương pháp


Lu f , x ∈ Ω, t > 0, trong đó
Xét phương trình đạo hàm riêng dạng α utt + β ut − =
n
∂  ∂x  n n
Lu = ∑  aij  , aij thỏa ∑ aij ( x ) ξiξ j ≥ α 0 ∑ ξi (α 0 > 0 ) (điều kiện elliptic); t là
2

i , j =1 ∂xi  ∂x j= i , j 1 =i 1

biến thời gian, x là biến không gian.


Đặt f , g = ∫ f ( x ) g ( x ) dx . Lấy ϕ ∈ C 2 ( Ω ) , ϕ =
ϕ ( x ) . Phương trình trở thành:

d2 d
α utt , ϕ + β ut , ϕ − Lu, ϕ =
f , ϕ hay α 2
u, ϕ + β u , ϕ − u , L*ϕ =
f ,ϕ .
dt dt
Xét ϕ là vectơ riêng của L* thỏa L*ϕ = λϕ . Ta có :
d2 d
α 2 u, ϕ + β u, ϕ − λ u, ϕ =
f ,ϕ .
dt dt
Giải phương trình vi phân trên, suy ra u, ϕ .
Nếu hệ vectơ riêng của L* là một hệ trực giao của
L2 ( Ω ) , ϕ = ϕn , λ = λn ( n = 1, 2,...) thì

u, ϕn
=u ∑n =1 ϕn
⋅ ϕ n (đẳng thức Parseval).

Trường hợp một chiều,


= ta có Lϕ ( p ( x ) .ϕ ′ ( x ) )′ − r ( x ) .ϕ ( x ) (toán tử Sturm -
Liouville).
2.2. Bài tập vận dụng
Bài 1 (Bài 6.11, [1] , tr. 80)
λ w( x) với x ∈ (0;l) và các điều kiện
Tìm giá trị riêng và hàm riêng − w ''( x) =
biên:
a. w(0)=w(l) =0
Giải.
Ta có phương trình đăc trưng: - k 2 = λ

29
•λ > 0 thì w(x) = A e x λ
+ Be − x λ

 w(0) = 0  A + B =
0
 ⇒ l λ ⇒ A = B = 0 (loại)
 w(l ) = 0
−l λ
 Ae + Be =
o
•λ =0 thì w( x) = A (x) + B
 w(0) = 0
 ⇒ A = B = 0 (loại )
 w(l ) = 0
•λ < 0 thì w( x) = A cos( x −λ ) + B sin( x −λ )
 w(0) = 0  A = 0
 ⇒
 w(l ) = 0  B sin(l −λ ) =
0
Chọn B=1, ta được:
n 2π 2 nπ x
λn = − 2 , wn ( x) = sin( )
l l
b. w(0)= w, (l ) = 0
Giải.
Ta có phương trình đăc trưng: - k 2 = λ
•λ > 0 thì w(x) = A e x λ
+ Be − x λ

 w(o) = 0  A + B = 0 B = 0
 , ⇒ ⇒ (loại)
W (l ) = 0  A λ e − B λ e A = 0
l λ −l λ
=
o
•λ =0 thì w( x) = A (x) + B
 w(o) = 0 A = 0
 , ⇒ (loại)
W (l ) = 0 B = 0
•λ < 0 thì w( x) = A cos( x −λ ) + B sin( x −λ )
 w(o) = 0  A = 0
 , ⇒
W (l ) = 0  B −λ cos(l −λ ) =
0
 −π 2 (2n + 1) 2
 λ =
Ta chọn B=1, ta có: 
n
4l 2
 w ( x) = cos π (2n + 1)
 n 2l
 w ''( x) + λ w( x) =
0

c.  = w '(0) 0 , 0< x<l
 w(l ) = 0

Giải.

30
Phương trình đặc trưng: k 2 = −λ
• λ > 0, k =±i λ , w( x) =
C1 cos λ x + C2 sin λ x ,
=w '( x) C2 λ cos λ x − C1 λ sin λ x
 w '(0) = 0  C2 λ = 0  C2 = 0
 ⇔ ⇔ ,
 w(l ) = 0 C1 cos λ l + C2 sin λ l =
0 C1 cos λ l = 0
π nπ
Chọn C1 = 1 , ta suy ra cos λ l =⇔
0 λ= + , n∈ .
2l l
π nπ
Do đó w( x) =cos( + ) x, n ∈  .
2l l
• λ=
0, w( x) =
C1 + C2 x, w '( x) =
C2 ,

 w '(0) = 0  C1 = 0
 ⇔ ⇔ C1 = C2 = 0 (do l > 0) , trường hợp này loại.
 w(l ) = 0 C1 + C2l =
0

• λ < 0, k =±i −λ , w( x) =C1e −λ x


+ C2 e − −λ x
, w '( x) = C1 −λ e −λ x
− C2 − λ e − −λ x
.

 w '(0) = 0 C −λ − C2 −λ =0
 ⇔ 1 ⇔ C1 = C2 = 0
 w(l ) = 0  C1 + C2 =
0

 w ''( x) + λ w( x) =
0

d.  w(0) + w '(0) = 0 , 0< x<l
 w(l ) = 0

Giải.
Giải phương trình đặc trưng: k 2 = −λ
• λ > 0, k =
±i λ , w( x) =
C1 cos λ x + C2 sin λ x
=w '( x) C2 λ cos λ x − C1 λ sin λ x

 w(0) + w '(0) =
0  C1 + C2 λ = 0  C1 = −C2 λ
 ⇔ ⇔
 w(l ) = 0 C1 cos λ l + C2 sin=λ l 0 C2 (sin λ l − λ cos =
λl) 0

Chọn C2 = 1 , ta được:
 C1 =− λ  C = − λ C =−µ
 ⇒ 1 ⇒ 1 , (tan µ l =
µ ).
λ=µ
2
sin λ l − λ cos λ l= 0  tan λ l= λ
Do đó wn= ( x) sin µn x − µn cos µn x , =
( x) w= với µn tan
= µnl , n 1, 2 .
• λ=
0, w( x) =
C1 + C2 x, w '( x) =
C2

31
 w(0) + w '(0) =
0  C + C1 =0
 ⇔ 2 ⇔ C1 = C2 = 0.
 w(l ) = 0 C1 + C2l =
0

Trường hợp này loại.


• λ < 0, k =±i −λ , w( x) =C1e −λ x
+ C2 e − −λ x
, w '( x) = C1 −λ e −λ x
− C2 − λ e − −λ x
.

 w(0) + w '(0) =
0 C (1 + −λ ) − C2 ( −λ − 1) = 0
 ⇔ 1
 w(l ) = 0  C1e − λ l
+ C2 e − − λ l
=
0
Trường hợp này vô nghiệm.
 w ''( x) + λ w( x) =
0

e.  w(0) + w '(0) = 0 , 0< x<l
 w '(l ) = 0

Giải.
Giải phương trình đặc trưng: k 2 = −λ
• λ > 0, k =
±i λ , w( x) =
C1 cos λ x + C2 sin λ x
=w '( x) C2 λ cos λ x − C1 λ sin λ x
 w(0) + w '(0) = 0  C1 + C2 λ = 0  C1 = −C2 λ
 ⇔  ⇔
w '(l ) = 0 C2 λ cos λ l − C1 λ sin
= λ l 0 C2 λ (cos λ l + λ sin =λl) 0

 C1 = − λ  C1 =− µ =µn
C2 = 1 , ta được  ⇒ , (n ∈  )
 λ tan λ l = −1  µ tan µ l = µn tan µnl = −1

Do đó wn= ( x) sin µn x − µn cos µn x , =


( x) w= với µn tan
= µnl , n 1, 2 .
• λ= 0, w( x) =
C1 + C2 x, w '( x) =
C2

 w(0) + w '(0) =0 C + C1 =0
 ⇔ 2 ⇔ C1 = C2 = 0.
 w '(l ) = 0  C2 = 0
Trường hợp này loại
• λ < 0, k =±i −λ , w( x) =C1e −λ x
+ C2 e − −λ x
, w '( x) = C1 −λ e −λ x
− C2 − λ e − −λ x

 w(0) + w '(0) =0  C (1 + −λ ) − C2 ( −λ − 1) = 0
 ⇔ 1
w '(l ) = 0 C1 −λ e
−λl
− C2 − λ e − − λ l =
 0

Trường hợp này loại.


f. w(0)+ α w, (0) =w, (l ) + β w(l ) =0

32
Giải.
Ta có phương trình đăc trưng: - k 2 = λ
•λ > 0 thì w(x) = A e x λ
+ Be − x λ

 w(0) + α w (0) =  A + B + α A λ − α B λ =
,
0 0
 ⇒
 w(l ) + α w (l ) = l λ
 A λ e − B λ e
−l λ
+ β A λ el λ
+ β Be − l λ
=
,
0 0
 αµ − 1
A =
⇒ αµ + 1 ( µ là nghiệm pt (αµ − 1)( βµ + 1) e2l µ =(αµ + 1)( βµ − 1) )
B = 1

λ = µ 2

 µx αµ − 1.e µ x
 w( =
x ) e +
 αµ + 1
•λ =0 thì w( x) = A (x) + B
 w(0) + α w, (0) = 0 α A + B = 0 λ = 0
 ⇒  ⇒ 
 w(l ) + α w (l ) =  B + lA + β A =  w( x)= x − α
,
0 0

•λ < 0 thì w( x) = A cos( x −λ ) + B sin( x −λ )

 w(0) + α w (0) =
,
0  B(1 + αβ −λ ) sin l −λ + B −λ ( −α + β ) cos l −λ =0
 ⇒ 
 w(l ) + α w (l ) =  A + α B −λ =
,
0 0

 A = −α λ
⇒
 B = 1
(α − β ) −λ
Ta được: tan (l −λ ) =
1 + αβ −λ
(α − β ) µ
Chọn µn là nghiệm thứ n của phương trình tan (l µ ) =
1 + αβµ
Khi đó:
=wn ( x) sin µn x − αµn cos µn x

λn = − µn
2

Bài 2 (Bài 2.1, [ 2] , tr. 55)


1
Bằng phương pháp tách biến giải phương trình: uxx = utt với x∈[0; L] thỏa
c2
các điều kiện sau:
u(0; t) = u(L; t) = 0, t > 0;

33
πx πx
u(x; 0) = sin + sin2 , 0 < x < L;
L L
ut(x; 0) = 0, 0 < x < L.
Giải.
Lấy ϕ∈C2(0; L), ϕ = ϕ(x), từ phương trình đã cho ta được:
L
1 L
u
∫ xx (x;t)ϕ (x)dx = ∫ utt (x;t)ϕ(x)dx
0 c2 0
L
1 d2 L
[ ux (x;t)ϕ(x) − u(x;t)ϕ '(x)]x=0
x=L
+ ∫ u(x;t)ϕ"(x)dx = 2 2 ∫ u(x;t)ϕ(x)dx
0 c dt 0
1 d2
<u, ϕ> - ux(L; t)ϕ(L) + ux(0; t)ϕ(0) - <u, ϕ" > = 0. (1)
c2 dt 2
ϕ" = λϕ
Ta tìm ϕ thỏa 
ϕ(0) =ϕ(L) =
0
Ta có phương trình đặc trưng: k2 = λ.
- Nếu λ > 0 thì k = ± λ . Khi đó ϕ(x) = C1 e λx
+ C2 e− λx
.
C1 + C2 = 0
Do ϕ(0) = ϕ(L) = 0 nên  λL λL
⇒ C1 = C2 = 0 (loại).
C1e + C2 e − 0
=
- Nếu λ = 0 thì ϕ(x) = C1x + C2.
Từ ϕ(0) = ϕ(L) = 0 suy ra C1 = C2 = 0 (loại).
- Nếu λ < 0 thì k = ± i −λ . Khi đó ϕ(x) = C1cos −λx + C2sin −λx .
C1 = 0
Từ ϕ(0) = ϕ(L) = 0 suy ra 
C2sin -λ L =
0
nπ n 2 π2
−λ = ⇒ λ n = − 2 (n ∈ N*) .
L L

Chọn C2 = 1 thì ϕn(x) = sin x, (n ∈ N*) .
L

34
2nπx
1 − cos x=L
nπx L dx = 1  x − L sin 2nπx  =
L L
2 2
Ta có: ϕn ∫ sin
= dx = ∫
0 L 0 2 2  2nπ L  x=0
L
, (n ≥ 1)
2
Thay vào phương trình (1) được:
1 d2
<u, ϕn > = λn<u, ϕ n >.
c2 dt 2
n 2 π2 2 nπc
Ta có phương trình đặc trưng: k = λnc = - 2 c ⇒ k = ± i
2 2
.
L L
nπc nπc
<u, ϕ n> = C1cos t + C2sin t
L L
L
nπc nπc
∫ u(x;t)ϕn (x)dx = C1cos t + C2sin t.
0 L L
Suy ra:
L L
 πx 2πx  nπx
C1 = ∫ u(x;0)ϕn (x)dx = ∫ sin + sin sin dx
0 0 L L  L
L
 1 (n + 1)πx 1 (n − 1)πx 1 (n + 2)πx 1 (n − 2)πx 
= ∫  − cos + cos − cos + cos  dx
0 2 L 2 L 2 L 2 L
L (n + 1)πx L (n − 1)πx L (n + 2)πx
= [− sin + sin − sin
2(n + 1)π L 2(n − 1)π L 2(n + 2)π L
L (n − 2)πx x=L
+ sin ]x=0 = 0 (với n > 2).
2(n − 2)π L
 πx
L
2πx  πx
Khi n = 1 thì C1 = ∫ sin + sin sin dx
0 L L  L
 2πx 
1 − cos
 L − 1 cos 3πx + 1 cos πx  dx
L
= ∫ 
0
 2 2 L 2 L
 
1 L 2πx L 3πx L πx
= [x- sin − sin + sin ]x=L x=0 = L/2.
2 2π L 3π L π L

35
L
 πx 2πx  2πx
Khi n = 2 thì C1 = ∫ sin + sin sin dx
0 L L  L
 4πx 
 1
L
3πx 1 πx 1 − cos L  L
= ∫  − cos + cos +  dx = .
0
 2 L 2 L 2  2
 
Mặt khác:
L
nπc
∫ ut (x;0)ϕn (x)dx = C2 ⇒ C2 = 0 (n = 1, 2,…).
0 L
Do họ {ϕn} trực giao trong L2(0; L) nên theo lý thuyết toán tử Sturm-
Liouville, u được viết theo khai triển Fourier:
∞ < u, ϕ > πct πx πct 2πx
u(x; t) = ∑ n
2
ϕ n (x) = cos sin + cos sin .
n =1 ϕn L L L L
Bài 3 (Bài 2.2, [ 2] , tr. 55)
Tìm nghiệm của phương trình uxx = a2utt trên khoảng x∈[0; 1], thỏa điều
kiện u(0; t) = u(1; t) = 0, t > 0; ut(x; 0) = 0, 0 < x < 1 và u(x; 0) gồm hai đoạn dây
thẳng của một sợi dây được kéo lên một đoạn δ từ vị trí cân bằng tại điểm 1/3 sợi
dây.
Giải.
3δx 0 ≤ x ≤ 1/ 3

Ta có: u(x; 0) =  3δx 3δ .

 2 + 1/ 3 ≤ x ≤ 1
2
Lấy ϕ∈C2(0; 1), ϕ = ϕ(x), từ phương trình đã cho ta được:
1 1
a2 ∫ utt (x;t)ϕ(x)dx = ∫ uxx (x;t)ϕ(x)dx
0 0
2 1
d 1
[ ]
x =1
a2 ∫ u(x;t)ϕ(x)dx - u x (x;t)ϕ(x) − u(x;t)ϕ '(x) - ∫ u(x;t)ϕ"(x)dx = 0
dt 2 0 x=0
0

d2
a2 <u, ϕ> - ux(1; t) ϕ(1) - ux(0; t) ϕ(0) - <u, ϕ" > = 0 (1)
dt 2
ϕ" = λϕ
Ta tìm ϕ thỏa 
ϕ(0) =ϕ(1) =
0

36
Ta có phương trình đặc trưng: k2 = λ.
- Nếu λ > 0 thì k = ± λ . Khi đó ϕ(x) = C1 e λx
+ C2 e− λx
.
C1 + C2 =
0
Từ ϕ(0) = ϕ(1) = 0 suy ra  ⇒ C1 = C2 = 0 (loại).
C1e + C2e 0
λ − λ
=
- Nếu λ = 0 thì ϕ(x) = C1x + C2.
Từ ϕ(0) = ϕ(1) = 0 suy ra C1 = C2 = 0 (loại).
- Nếu λ < 0 thì k = ± i −λ . Khi đó ϕ(x) = C1cos −λx + C2sin −λx .
C1 = 0
Từ ϕ(0) = ϕ(1) = 0 suy ra 
C2sin -λ =0
−λ = nπ ⇒ λ n = − n 2 π2 (n ∈ N*) .
Chọn C2 = 1 thì ϕn(x) = sin nπx, (n ∈ N*) , ta có
x =1
2
1
2 1 − cos2nπx 1
1 1 
ϕn = ∫ sin nπxdx = ∫ dx =  x − sin 2nπx  = 1/2.
0 0 2 2 4nπ  x=0
Khi đó từ (1) ta có:
d2
a 2 <u, ϕn > = λn<u, ϕ n >
2
dt
λn n 2 π2 nπ
Phương trình đặc trưng: k = 2 = − 2 ⇒ k = ± i . Khi đó,
2
a a a
nπ nπ
<u, ϕ n > = C1cos t + C2sin t , với n = 1, 2,...
a a
1
nπ nπ
C1cos t + C2sin t .
∫ u(x;t)sin nπxdx =
0 a a
1
Suy ra: ∫ u(x;0)sin nπxdx =
C1
0
1/ 3 1
 3δx 3δ 
C1 = ∫ 3δxsin nπxdx + ∫  − +  sin nπxdx
0 1/ 3  2 2 
x =1/ 3
 3δx  3δ 1/ 3
= − cosnπx  + ∫ cosnπxdx
 nπ  x=0 nπ 0

37
x =1
 3δx 3δ  1  1

+  − +  − cosnπx   − ∫ cosnπxdx
  2 2  n π   x=1/ 3 1/ 3 2n π

x =1/ 3 x =1
δ nπ  3δ  δ nπ  3δ 
= − cos +  2 2 sin nπx  + cos −  2 2 sin nπx 
nπ 3 n π  x=0 nπ 3  2n π  x=1/ 3
3δ nπ 3δ nπ
= 2 2
sin + 2 2 sin .
nπ 3 2n π 3
9δ nπ
C1 = 2 2 sin , n = 1, 2, ….
2n π 3
1

Mặt khác: ∫ ut (x;0)sin nπxdx =C2 ⇒ C2 = 0, n = 1, 2, ….
0 a
9δ nπ nπt
Suy ra: <u, ϕn> = 2 2 sin cos .
2n π 3 a
Do họ {ϕn} trực giao trong L2(0; 1) nên theo lý thuyết toán tử Sturm-
Liouville, u được viết theo khai triển Fourier:
∞ < u, ϕ > ∞ 9δ nπ nπt
u(x; t) = ∑ n
2
ϕ n (x) = ∑ 2 2
sin cos sin nπx .
n =1 ϕn n =1 n π 3 a
Bài 4 (Bài 2.3, [ 2] , tr. 55)
1
Sử dụng phương pháp tách biến giải phương trình sóng: uxx = utt với
c2
x∈[0; L] thỏa điều kiện
u(0; t) = u(L; t) = 0, t > 0;
u(x; 0) = 0, 0 < x < L;
kπx
ut(x; 0) = sin , 0 < x < L (k là một số nguyên).
L
Giải.
Lấy ϕ∈C2(0; L), ϕ = ϕ(x), từ phương trình đã cho ta được:
L
1 L
u
∫ xx (x;t)ϕ (x)dx = ∫ utt (x;t)ϕ(x)dx
0 c2 0
L
1 d2 L
[ ux (x;t)ϕ(x) − u(x;t)ϕ '(x)]x=0
x=L
+ ∫ u(x;t)ϕ"(x)dx = 2 2 ∫ u(x;t)ϕ"(x)dx
0 c dt 0

38
2
1 d
<u, ϕ> - ux(L; t)ϕ(L) + ux(0; t)ϕ(0) - <u, ϕ " > = 0. (1)
c2 dt 2
ϕ" = λϕ
Ta tìm ϕ thỏa 
ϕ(0) =ϕ(L) =
0
Ta có pt đặc trưng: k2 = λ.
- Nếu λ > 0 thì k = ± λ . Khi đó ϕ(x) = C1 e λx
+ C2 e− λx
.
C1 + C2 = 0
Từ ϕ(0) = ϕ(L) = 0 suy ra  λL λL
⇒ C1 = C2 = 0 (loại).
C1e + C2 e − 0
=
- Nếu λ = 0 thì ϕ(x) = C1x + C2.
Từ ϕ(0) = ϕ(L) = 0 suy ra C1 = C2 = 0 (loại).
- Nếu λ < 0 thì k = ± i −λ . Khi đó ϕ(x) = C1cos −λx + C2sin −λx .
C1 = 0
Từ ϕ(0) = ϕ(L) = 0 suy ra 
C2sin -λ L =
0
nπ n 2 π2
−λ = ⇒ λ n = − 2 (n ∈ N*) .
L L

Chọn C2 = 1 thì ϕn(x) = sin x, (n ∈ N*) . Ta có:
L
2nπx
L 1 − cos x=L
2
L
2 n πx L 1 L 2nπx 
ϕn = ∫ sin dx = ∫ dx =  x − sin =
0 L 0 2 2 2nπ L  x=0
L
(n ≥ 1) .
2
Khi đó phương trình (1) trở thành:
1 d2
<u, ϕn > = λn<u, ϕ n >
c2 dt 2
nπc nπc
<u, ϕ n > = C1cos t + C2sin t
L L
L
nπc nπc
∫ u(x;t)ϕn (x)dx = C1cos t + C2sin t.
0 L L
Suy ra:

39
L
C1 = ∫ u(x;0)ϕn (x)dx = 0 (n = 1, 2,…).
0
L
nπc
Mặt khác: ∫ ut (x;0)ϕn (x)dx = C2
0 L
nπc L
kπx nπx 1 L (k + n)πx (k − n)πx 
C2 = ∫ sin sin dx = − ∫  cos − cos  dx
L 0 L L 2 0 L L
x=L
1 L (k + n)πx L (k − n)πx 
=−  sin − sin  =0
2  (k + n)π L (k − n)π L  x=0
Suy ra C2 = 0 (với n ≠ k).
2kπx
kπc L
kπx L 1 − cos
Khi n = k thì C2 = ∫ sin 2 dx = ∫ L dx
L 0 L 0 2
x=L
1 L 2kπx  L
= x − sin  =
2 2kπ L  x=0 2
L2
Suy ra C2 = .
2kπc
Do họ {ϕn} trực giao trong L2(0; L) nên theo lý thuyết toán tử Sturm-
Liouville, u được viết theo khai triển Fourier:
∞ < u, ϕn > 2 L2 kπct kπx L kπct kπx
u(x; t) = ∑ 2
ϕn (x) = . sin sin = sin sin .
n =1 ϕn L 2kπc L L kπc L L
Bài 5 (Bài 2.4, [ 2] , tr. 55)
Sử dụng phương pháp tách biến giải phương trình utt = a2 uxx với x∈[0; 2]
thoả các điều kiện sau:
ux(0; t) = ux(2; t) = 0, t > 0;
ut(x; 0) = 0, 0 < x < 2;
 kx 0≤ x≤ 1
u(x; 0) =  .
 k( 2 − x) 1 ≤ x ≤ 2
Giải.
Lấy ϕ∈C2(0; 2), ϕ = ϕ(x), từ phương trình đã cho ta được:
2 2
∫ utt (x;t)ϕ(x)dx = a ∫ uxx (x;t)ϕ(x)dx
2
0 0

40
d2 2 2
∫ u(x;t)ϕ(x)dx = a [ ux (x;t)ϕ(x) − u(x;t)ϕ '(x)]x=0 + a ∫ u(x;t)ϕ"(x)dx
2 x =2 2
dt 2 0 0

d2
2
<u, ϕ> = a2[u(0, t) ϕ ' (0) - u(2, t) ϕ ' (2)] – a2<u, ϕ " >. (1)
dt
ϕ" = λϕ
Ta tìm ϕ thỏa 
ϕ '(0) =
ϕ '(2) =
0
Ta có phương trình đặc trưng: k2 = λ.
- Nếu λ > 0 thì k = ± λ . Khi đó ϕ(x) = C1 e λx
+ C2 e− λx
.
λx λx
ϕ ' (x) = C1 λ e - C2 λ e− .
C1 λ − C2 λ =0
Do ϕ ' (0) = ϕ ' (2) = 0 nên  ⇒ C1 = C2 = 0 (loại).
2 λ −2
C1 λ e − C2 λ e 0
λ
=
- Nếu λ = 0 thì ϕ(x) = C1x + C2 ⇒ ϕ ' (x) = C1.
Từ ϕ ' (0) = ϕ ' (2) = 0 suy ra C1 = 0.
2
2
Chọn C2 = 1 ta được ϕ0(x) = 1 có ϕ0 = ∫ 1dx= 2 .
0

- Nếu λ < 0 thì k = ± i −λ . Khi đó ϕ(x) = C1cos −λx + C2sin −λx


ϕ ' (x) = - C1 −λ sin −λx + C2 −λ cos −λx .
C2 = 0
Từ ϕ ' (0) = ϕ ' (2) = 0 suy ra 
−C1 -λ sin2 -λ =0
n 2 π2
2 −λ = nπ ⇒ λ n = − (n ∈ N*) .
4

Chọn C1 = 1 thì ϕn(x) = cos x, (n ∈ N*) , ta có
2
x =2
2
2
2nπx 2
1 + cosnπx 1 1 
ϕn =
∫ cos dx = ∫ dx =  x + 1 + sinnπx  = 1,
0 2 0 2 2 nπ  x=0
với n ≥ 1.
Khi đó phương trình (1) trở thành:
d2
<u, ϕn > = - a2λn<u, ϕ n > với n = 1, 2, ...
dt 2

41
nπa
Ta có phương trình đặc trưng: k2 = a2λn < 0 ⇒ k = ± i . Khi đó, ta có:
2
nπa nπa
<u, ϕ n > = C1cos t + C2sin t.
2 2
2
Suy ra: ∫ u(x;0)ϕn (x)dx =
C1
0
1
nπx 2
nπx
C1 = ∫ kx.cos dx + ∫ k(2 − x).cos dx
0 2 1 2
x =1 x =2
2 nπx  2 1 nπx 2 nπx  2 2 nπx
=  kx. sin  − k ∫ sin dx +

 k(2 − x). sin  + k ∫ sin dx
 nπ 2  x=0 nπ 0 2 nπ 2  x =1 nπ 1 2
x =1 x =2
2k nπ  4k nπx  2k nπ  4k nπx 
= sin +  2 2 cos  - sin -  2 2 cos
nπ 2 n π 2  x = 0 nπ 2 n π 2  x=1
4k  nπ  4k 4k nπ 8k nπ 4k
= 2 2 
cos − 1 − 2 2 cosnπ + 2 2 cos = 2 2 cos − 2 2 (1+(-1)n).
nπ  2  nπ nπ 2 nπ 2 nπ
8k nπ 4k
Vậy C1 = 2 2
cos − 2 2 (1 + (-1)n), n≥1.
nπ 2 nπ
2
nπa
Mặt khác: ∫ ut (x;0)ϕn (x)dx = C2 ⇒ C2 = 0, n≥1
0 2
8k nπ 4k nπa
Do đó: <u, ϕ n > = ( cos − (1 + (-1) n
))cos t, với n≥1.
n 2 π2 2 n 2 π2 2
2 1 2
<u, ϕ 0 > = ∫ u(x;t)ϕ0 (x)dx =
∫ kxdx + ∫ k(2 − x)dx =
k.
0 0 1

Do họ {ϕn} trực giao trong L2(0; L) nên theo lý thuyết toán tử Sturm-
Liouville, u được viết theo khai triển Fourier:
∞ < u, ϕ > k
u(x; t) = ∑ n
2
ϕn (x) = +
n=0 ϕn 2

 8 nπ 4k  nπat nπx
∑ 2 2
cos − 2 2 (1 + (-1)n )  cos .cos .
n =1  n π 2 nπ  2 2
Bài 6 (Bài 2.5, [ 2] , tr. 56)
Dùng phương pháp tách biến để giải phương trình sóng sau: c2uxx = utt + µut
với x∈[0; L] thỏa điều kiện:

42
πx
u(0; t) = u(L; t) = 0; u(x; 0) = sin ; ut(x; 0) = 0.
L
Giải.
Lấy ϕ∈C2(0; L), ϕ = ϕ(x), từ phương trình đã cho ta được:
L
d2 L d L
c ∫ uxx (x;t)ϕ(x)dx = 2 ∫ u(x;t)ϕ(x)dx + µ ∫ u(x;t)ϕ(x)dx
2
0 dt 0 dt 0
L
d2 d
c [ ux (x;t)ϕ(x) − u(x;t)ϕ '(x)]x=0
x=L
2
+ c ∫ u(x;t)ϕ"(x)dx = 2 <u, ϕ > + µ <u, ϕ >
2
0 dt dt
d2 d
c2 [ ux (L;t)ϕ(L) − ux (0;t)ϕ(0)] + c2 <u, ϕ" > = 2
<u, ϕ > + µ <u, ϕ >. (1)
dt dt
ϕ" = λϕ
Ta tìm ϕ thỏa 
ϕ(0) =ϕ(L) =
0
Ta có phương trình đặc trưng: k2 = λ.
- Nếu λ > 0 thì k = ± λ . Khi đó ϕ(x) = C1 e λx
+ C2 e− λx
.
C1 + C2 =0
Từ ϕ (0) = ϕ (L) = 0 suy ra  L λ ⇒ C1 = C2 = 0 (loại).
C1e + C2 e − L λ
0
=
- Nếu λ = 0 thì ϕ(x) = C1x + C2
Từ ϕ (0) = ϕ (L) = 0 suy ra C1 = 0 = C2 (loại).
- Nếu λ < 0 thì k = ± i −λ . Khi đó ϕ(x) = C1cos −λx + C2sin −λx .
C1 = 0
Từ ϕ (0) = ϕ (L) = 0 suy ra 
C2sinL -λ =0
n 2 π2
L −λ = nπ ⇒ λ n = − 2 (n ∈ N*) .
L

Chọn C2 = 1 thì ϕn(x) = sin x, (n ∈ N*) , ta có {ϕn} là họ trực giao trong
L
L2(0; L) và
2nπx
L 1- cos
2
L
2 n πx L dx L , n = 1, 2, …
= ϕn ∫ sin= dx ∫ =
0 L 0 2 2
Khi đó phương trình (1) trở thành:

43
d2 d
2
<u, ϕn > + µ <u, ϕ n> - c2λn<u, ϕ n > = 0 với n = 1, 2,...
dt dt
Phương trình đặc trưng: k2 + µk - c2λn < 0 (2)
4π2 c2  µ 2 L2 2 4π2 c2  µL  µL 
∆n = µ2 + 4c2λn = 2  2 2 =
− n  2  + n  − n  (n ∈ N*) .
L  4π c  L  2πc  2πc 
µL
*) TH1: Nếu = 1 thì ∆n ≤ 0 với n = 1, 2, 3,….
2πc
µ
+ TH 1.1: Với n = 1 thì ∆1 = 0. Khi đó (2) có nghiệm k = -
2
µ
− t
<u, ϕ1 > = (C1 + C2t) e . 2

L L
πx L
= ∫ sin 2 =
Ta có: C1 = ∫ u(x;0)ϕ1 (x)dx dx .
0 0 L 2
L
µ
C2 - C1 = ∫ ut (x;0)ϕ1 (x)dx =
0
2 0

µ µL
C2 = C1 = .
2 4
µ
L µL − t
Suy ra: <u, ϕ1 > = ( + t) e 2 .
2 4
+ TH 1.2: Với n ≥ 2 thì ∆n < 0. Khi đó (2) có 2 nghiệm phức
µ µ 2 n 2 π 2 c2
k1,2 = - ± i − := α ± βi .
2 4 L2
Khi đó: <u, ϕn > = eαt ( C1cosβt + C2 sin βt ) .
Ta có:
L L
πx nπx 1 L (n + 1)πx (n − 1)πx 
C1= ∫ u(x;0)ϕn (x)dx =
∫ sin .sin dx =
− ∫  cos − cos  dx
0 0 L L 2 0 L L 
x=L
1 L (n+1)πx L (n-1)πx 
=−  sin − sin = 0 (do n > 1).
2  (n+1)π L (n-1)π L  x=0
L
αC1 + βC2 = ∫ ut (x;0)ϕn (x)dx =
0 . Suy ra C2 = 0.
0

Do đó: <u, ϕn > = 0 khi n > 1.

44
Vậy trong trường hợp 1, theo lý thuyết toán tử Sturm-Liouville, u được viết
theo khai triển Fourier:
µ µ
∞ < u, ϕn > 2 L µL − t πx µ − t πx
u(x, t) = ∑ 2
ϕn (x) = ( + t) e 2 sin = (1 + t) e 2 sin .
n =1 ϕn L 2 4 L 2 L

µL
*) TH2: n0 = >1
2πc
+ TH 2.1: Nếu n0 ∈ Z
⋅TH 2.1.1: Với 1 ≤ n < n0 thì ∆n > 0. Khi đó (2) có 2 nghiệm thực phân biệt
−µ ± ∆ n
k1, 2 = .
2
Khi đó: <u, ϕn > = C1 e k1t + C2 e k2t .
L 0 n >1

Ta có: C1 + C2 = ∫ u(x;0)ϕn (x)dx =
L ;
0  2 n = 1
L
C1k1 + C2k2 = ∫ ut (x;0)ϕn (x)dx =
0 (với 1 ≤ n < n0).
0

 Lk 2
C1k1 + C2 k 2 = 0 C1 =
  2(k 2 − k1 )
Xét khi n =1 thì  L ⇒ , còn khi 1 < n < n0
 C1 + C 2 = C = − Lk 1
2
 2 2(k 2 − k1 )
thì C1 = C2 = 0.
Lk 2 Lk1
Do đó: <u, ϕ1> = e k1t − e k2t ; <u, ϕn> = 0 khi 1< n < n0.
2(k 2 − k1 ) 2(k 2 − k1 )
−µ
⋅ TH 2.1.2: Với n = n0 thì ∆n = 0. Khi đó (2) có nghiệm k = .
2
µ
− t
Khi đó: <u, ϕn > = (C1 + C2t) e . 2

Ta có:
L L
πx nπx
C1 = ∫ u(x;0)ϕn (x)dx =
∫ sin sin dx = 0 (do n = n0 > 1)
0 0 L L
L
µ
C2 - C1 = ∫ ut (x;0)ϕn (x)dx =
0
2 0

45
µ
C2 = C1 = 0.
2
Do đó: <u, ϕn > = 0
⋅ TH 2.1.3: Với n > n0 thì ∆n < 0. Làm tương tự như trường hợp n > 1 của
TH1 ở trên ta cũng có <u, ϕn > = 0.
Vậy trong trường hợp 2.1 này, theo lý thuyết toán tử Sturm-Liouville, u được
viết t heo khai triển Fourier:
∞ < u, ϕn >  k2 k1  πx
u(x, t) = ∑ 2
ϕn (x) =  e k1t − e k2t  sin .
n =1 ϕn  k 2 − k1 k 2 − k1  L

 µL 
+ TH 2.2: Nếu n0 ∉ Z (n0 > 1). Đặt N0 =  (phần nguyên)
 2πc 
⋅ TH 2.2.1: Nếu N0 = 1
TH 2.2.1.1: Với n = 1 thì ∆1 > 0. Làm tương tự trường hợp 2.1.1, ta có
<u, ϕ1 > = C1 e k1t + C2 e k2t ,
Lk 2 −Lk1
trong đó C1 =
= ; C2 .
2(k 2 − k1 ) 2(k 2 − k1 )
TH 2.2.1.2: Với n ≥ 2 thì ∆n < 0. Làm tương tự trường hợp 1.2 thì ta cũng
có <u, ϕn > = 0.
Vậy trong trường hợp 2.2.1 này, theo lý thuyết toán tử Sturm-Liouville, u
được viết theo khai triển Fourier:
∞ < u, ϕn >  k2 k1  πx
u(x, t) = ∑ 2
ϕn (x) =  e k1t − e k2t  sin .
n =1 ϕn k
 2 − k 1 k 2 − k 1  L
⋅ TH 2.2.2: Nếu N0 ≥ 2
TH 2.2.2.1: Với n ≤ N0 thì ∆n > 0. Làm tương tự trường hợp 2.1.1 ta có
Lk 2 Lk1
<u, ϕ1 > = e k1t − e k2t và <u, ϕn > = 0 khi 1 < n ≤ N0.
2(k 2 − k1 ) 2(k 2 − k1 )
TH 2.2.2.2: Với n > N0 thì ∆n < 0. Làm tương tự trường hợp 1.2 ta có <u, ϕn > = 0
Vậy trong trường hợp 2.2.2 này, theo lý thuyết toán tử Sturm-Liouville, u
được viết theo khai triển Fourier:
∞ < u, ϕn >  k2 k1  πx
u(x, t) = ∑ 2
ϕn (x) =  e k1t − e k2t  sin .
n =1 ϕn  k 2 − k1 k 2 − k1  L

46
µL
*) TH3: Nếu 0 < < 1 thì ∆n < 0 với mọi n = 1, 2, ...
2πc
µ μ 2 n 2 π 2c 2
Phương trình (2) có 2 nghiệm phức k1,2 = - ± i - = α ± iβ thì
2 4 L2
<u, ϕ n > = eαt (C1cosβt + C2sinβt).
L
=
Ta có: C1 ∫ u(x;0)ϕn (x)dx
0
L
πx nπx
C1 = ∫ sin sin dx = 0 (với n > 1).
0 L L
L
πx
Khi n = 1 thì C1 = ∫ sin 2 dx = L/2.
0 L
L
Mặt khác: αC1=
+ C2β ∫ ut (x;0)ϕn=
(x)dx 0 ⇒ C2 = 0 khi n > 1 và C2 =
0

αL
− khi n = 1.

Vậy trong trường hợp 3 này, theo lý thuyết toán tử Sturm-Liouville, u được
viết theo khai triển Fourier:
∞ < u, ϕ >
u(x;t) = ∑ n
2
ϕn (x) =
n =1 ϕn
µ
− t πx µ2 π 2c 2 µL µ2 π 2c 2
=e 2
sin (cos − .t + sin − .t).
L 4 L2 µ L − 4π c
2 2 2 2 4 L2
Kết luận:
µ
µ − t πx
*) Nếu µL = 2πc thì u(x, t) = (1 + t) e 2 sin .
2 L
 k2 k1  πx
*) Nếu µL > 2πc thì u(x, t) =  e k1t − e k2t  sin ,
 k 2 − k1 k 2 − k1  L

µ µ 2 π 2 c2
trong đó k1, 2 = − ± − 2 .
2 4 L
*) Nếu µL < 2πc thì

47
µ
− t πx  µ2 π 2c 2 µL µ2 π 2c 2 
u(x, t) = e 2
 cos
sin − .t + sin − .t  .
L  4 L2 µ 2 L2 − 4π 2c 2 4 L2 
 
Bài 7 (Bài 2.6, [ 2] , tr. 59)
Dùng phương pháp tách biến giải phương trình sau:
= u xx a 2ut , x ∈ (0, a )

a ) u x=( 0, t ) u= ( a, t ) 0 , t > 0

u ( x,0 ) = u0 = const , 0 < x < a
= u xx a 2ut , x ∈ (0, π )

b) u= x ( 0, t ) x (π , t )
u= 0

u ( x, t )  →0
t →∞

Giải.
=
a. Lấy ϕ ϕ ( x), ϕ ∈ C 2 [ 0, π ]
Ta có a 2ut − u xx =
0.
π π
a ∫ ut ( x, t ) ϕ ( x ) dx − ∫ u xx ( x, t ) ϕ ( x ) dx =
2
0.
0 0
π
d π
a2 u , ϕ − u x ( x, t ) ϕ ( x ) − u ( x, t ) ϕ ′ ( x )  − ∫ u ( x, t ) ϕ ′′ ( x ) dx =0.
dt 0
0

d
a2 u , ϕ − u x (π , t ) ϕ (π ) − u x ( 0, t ) ϕ ( 0 )  − u , ϕ '' =0 (*)
dt
(Vì u=( 0, t ) u=(π , t ) 0 )
ϕ (π ) = ϕ ( 0 ) = 0
Ta tìm hàm ϕ thỏa 
 ϕ ′′ = λϕ
Phương trình đặc trưng k 2 = λ .
• Nếu λ > 0, đặt
= λ p 2 ( p > 0) .
Khi đó phương trình đặc trưng: k 2 =p 2 ⇒ k =± p .
Nghiệm là: ϕ=
( x) Ae px + Be − px .
Do ϕ= (π ) 0 nên ta có hệ phương trình:
(0) ϕ=
A + B =0
 pπ − pπ
 Ae + Be = 0

48
Vì p ≠ 0 nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất A= B= 0 (loại).
• Nếu λ = 0 thì từ phương trình ta có ϕ ''( x) = 0 cho ta nghiệm ϕ ( x=
) Ax + B
Do ϕ=
(0) ϕ=
(π ) 0 nên
= B 0= B 0
 ⇔ (loại).
= Aπ 0=A 0
• Nếu λ < 0 , ta viết λ =
− p 2 ( p > 0) .
Khi đó phương trình đặc trưng: k 2 =− p 2 ⇒ k =± pi .
=
Nghiệm là ϕ ( x) A cos px + B sin px .
Do ϕ=
(0) ϕ=
(π ) 0 nên
A = 0

 B sin pπ = 0
Khi đó sin pπ = 0 . Từ đó ta có
pnπ nπ
= (n ∈  * ).
=
Hay pn n (n ∈  * ).
λ=
−n 2 (n ∈  * ).
Chọn B=1, các vectơ riêng tương ứng là: ϕ
= ( x) ϕ=
n ( x) sin nx (n ∈  * ) .
Với ϕn vừa tìm được thì (*) trở thành:
d
a2 u,ϕn = λ u,ϕn .
dt
λt n 2t

ϕn c=
Hay u ,= ne cn e a2 a2
.
Ta có:
π
π
=ϕn ∫=
2 2
sin nxdx .
0 2
Vậy nghiệm của phương trình là:
u,ϕn π ∞
2
∞ −
n t

u ( x, y ) ∑
= = ϕn ∑
2
cn e a sinnx .
ϕn
2
= n 1= 2 n 1

=
b. Lấy ϕ ϕ ( x), ϕ ∈ C 2 [ 0, π ] .
Ta có a 2ut − u xx =
0.

49
π π
a 2 ∫ ut ( x, t ) ϕ ( x ) dx − ∫ u xx ( x, t ) ϕ ( x ) dx =
0.
0 0
π
d π
a 2
u , ϕ − u x ( x, t ) ϕ ( x ) − u ( x, t ) ϕ ( x )  − ∫ u ( x, t ) ϕ ′′ ( x ) dx =0.

dt 0
0

d
a2 u , ϕ − u (π , t ) ϕ ' (π ) − u ( 0, t ) ϕ ' ( 0 )  − u , ϕ '' =0 (*)
dt
(Vì u=x ( 0, t ) u= x (π , t ) 0 ).
ϕ ' (π ) = ϕ ' ( 0 ) = 0
Ta tìm hàm ϕ thỏa 
 ϕ ′′ = λϕ
Phương trình đặc trưng k 2 = λ .
* Nếu λ > 0, đặt
= λ p 2 ( p > 0) .
Khi đó phương trình đặc trưng: k 2 =p 2 ⇒ k =± p .
Nghiệm là: ϕ=
( x) Ae px + Be − px .
Lấy đạo hàm 2 vế theo x: ϕ=
'( x) pAe px − pBe − px .
Do ϕ= '(π ) 0 nên ta có hệ phương trình:
'(0) ϕ=

 p ( A − B ) =
0 A − B =0
 ⇔  pπ
 p ( Ae − Be ) =
− pπ
 Ae − Be =
pπ − pπ
0 0
Vì p ≠ 0 nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất A= B= 0 (loại).
* Nếu λ = 0 thì từ phương trình ta được ϕ ''( x) = 0 cho ta nghiệm
ϕ ( x=
) Ax + B .
Lấy đạo hàm 2 vế theo x: ϕ '( x) = A .
Do ϕ= '(π ) 0 nên A = 0 ⇒ ϕ ( x) =
'(0) ϕ= B (B chọn tùy ý khác 0).
Chọn B=1 ta được ϕ ( x) = 1 (loại).
Khi đó (*) trở thành:
d
a2 u , ϕ = 0.
dt
1
u , ϕ = 2 t.
a
π
1
hay ∫ u ( x, t )dx = t.
0 a2

50
VP → ∞
Khi t → ∞ thì  (vô lý) (loại).
VT → 0
* Nếu λ < 0 , ta viết λ =
− p 2 ( p > 0) .
Khi đó phương trình đặc trưng: k 2 =− p 2 ⇒ k =± pi .
=
Nghiệm là ϕ ( x) A cos px + B sin px .
Lấy đạo hàm 2 vế theo biến x: ϕ '( x) =
− pA sin px + pB cos px
Do ϕ=
'(0) ϕ=
'(π ) 0 nên
 pB = 0

− pA sin pπ =
0
B = 0
Hay 
sin pπ = 0
Do đó sin pπ = 0 .
Khi đó:
pnπ nπ
= (n ∈  * ).
=
Hay pn n (n ∈  * ).
λ=
−n 2 (n ∈  * ).
Chọn A=1, các vectơ riêng tương ứng là: ϕ
= ( x) ϕ=
n ( x) cos nx (n ∈  * ) .
Với ϕn vừa tìm được thì (*) trở thành:
d
a2 u,ϕn = λ u,ϕn
dt
λt n 2t

ϕn c=
Hay u ,= ne cn e a2 a2

Ta có:
π
π
=ϕn ∫=
2 2
cos nxdx .
0 2
Vậy nghiệm của phương trình là:
u,ϕn π ∞
2
∞ −
n t

u ( x, y ) ∑
= = ϕn ∑ cne a cosnx .
2

ϕn
2
= n 1= 2n1
Bài 8 (Bài 2.7, [ 2] , tr. 59)
Sử dụng phương pháp tách biến để giải phương trình

51
 u xx = a 2ut

u=
(0, t ) u= (π , t ) 0
 u ( x, 0)= x + 1 , 0 < x < π ; t > 0.

 lim u ( x, t ) = 0
 t →∞
Giải.
=
Lấy ϕ ϕ ( x), ϕ ∈ C 2 [ 0, π ]
Ta có a 2ut − u xx =
0.
π π
a 2 ∫ ut ( x, t ) ϕ ( x ) dx − ∫ u xx ( x, t ) ϕ ( x ) dx =
0.
0 0
π
d π
a 2
u , ϕ − u x ( x, t ) ϕ ( x ) − u ( x, t ) ϕ ( x )  − ∫ u ( x, t ) ϕ ′′ ( x ) dx =0.

dt 0
0

d
a2 u , ϕ − u x (π , t ) ϕ (π ) − u x ( 0, t ) ϕ ( 0 )  − u , ϕ '' =0 (*)
dt
(Vì u=( 0, t ) u=(π , t ) 0 )
ϕ (π ) = ϕ ( 0 ) = 0
Ta tìm hàm ϕ thỏa 
 ϕ ′′ = λϕ
Phương trình đặc trưng k 2 = λ .
* Nếu λ > 0, đặt
= λ p 2 ( p > 0) .
Khi đó phương trình đặc trưng: k 2 =p 2 ⇒ k =± p .
Nghiệm là: ϕ=
( x) Ae px + Be − px .
Do ϕ= (π ) 0 nên ta có hệ phương trình:
(0) ϕ=
A + B =0
 pπ − pπ
 Ae + Be = 0
Vì p ≠ 0 nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất A= B= 0 (loại).
* Nếu λ = 0 thì từ phương trình ta có ϕ ''( x) = 0 cho ta nghiệm ϕ ( x=
) Ax + B
Do ϕ=
(0) ϕ=
(π ) 0 nên
= B 0= B 0
 ⇔ (loại).
= Aπ 0=A 0
* Nếu λ < 0 , ta viết λ =
− p 2 ( p > 0) .
Khi đó phương trình đặc trưng: k 2 =− p 2 ⇒ k =± pi .

52
=
Nghiệm là ϕ ( x) A cos px + B sin px .
Do ϕ=
(0) ϕ=
(π ) 0 nên
A = 0

 B sin pπ = 0
Khi đó sin pπ = 0 . Từ đó ta có
pnπ nπ
= (n ∈  * ).
=
Hay pn n (n ∈  * ).
λ=
−n 2 (n ∈  * ).
Chọn B=1, các vectơ riêng tương ứng là: ϕ
= ( x) ϕ=
n ( x) sin nx (n ∈  * ) .
Với ϕn vừa tìm được thì (*) trở thành:
d
a2 u,ϕn = λ u,ϕn .
dt
λt n 2t

ϕn c=
Hay u ,= ne cn e a2 a2
.
π
Đặt un (t ) =
∫ u ( x, t )ϕn ( x)dx =
〈u , ϕn 〉 . Ta có:
0
π π
1
c=
n =
un (0) ∫ u ( x, 0) sin nxdx=
0
∫ ( x + 1) sin nxdx=
0
n
1 − (−1) n (π + 1) =
 , c0 u=
0 (0) 0,

π π π
1 1 1 π
ϕn ∫0 (sin nx) dx =−
= ∫ (1 cos2nx)dx = ( x − sin 2nx) =
2 2

20 2 2n 0 2
− n2
2 1 〈u , ϕ n 〉
∞ ∞
u ( x, t ) ∑ =

t
= .ϕn
. 1 − (−1) n (π + 1) e a sin nx .
2

ϕn n 1π n
2
=n 1=

Bài 9 (Bài 2.8, [ 2] , tr.60)


Sử dụng phương pháp tách biến để giải phương trình
=ut c 2u xx , x ∈ (0, a )

( 0, t ) u=
u x= ( a, t ) 0 , t > 0

u ( x,0 ) = u0 = const , 0 < x < a
=
Lấy ϕ ϕ ( x), ϕ ∈ C 2 [ 0, a ] . Từ phương trình ut = c 2u xx , ta suy ra:

53
a a

∫ ut ( x, t )ϕ ( x ) dx = c ∫ uxx ( x, t )ϕ ( x ) dx.
2

0 0
a
d
u , ϕ = c u x ( x, t ) ϕ ( x ) − u ( x, t ) ϕ ( x )  + c ∫ u ( x, t ) ϕ ′′ ( x ) dx.
a
2
′ 2

dt 0
0

d
u , ϕ = c 2 u x ( a, t ) ϕ ( a ) + u ( 0, t ) ϕ ( 0 )  + c 2 u , ϕ '' . (*)
dt

( 0, t ) u=
(Vì u x= ( a, t ) 0 ).
 1
 λ= λn =−( + n) 2
2
ϕ ( a ) = ϕ ' ( 0 ) = 0 
Ta tìm hàm ϕ thỏa  . Ta được   1 
π (n + )  .

 ϕ ′′ = λϕ ϕ= ϕ= cos  2 x

 n
 a 
  
Chọn ϕ = ϕn , ta có phương trình sau:
d
〈u , ϕ n 〉 = λn c 〈u , ϕ n 〉 có nghiệm là 〈u , ϕn 〉 =cn .eλn c t .
2 2

dt
 1 
a
 π (n + 2 )  a
Ta có:=
cn u=
n (0) ∫0 u ( x, 0).cos  a = x  u0 .
1
(−1) n .
  π (n + )
  2
u0 a (−1) n λn c2t
Vậy 〈u, ϕn 〉 = .e .
1
π (n + )
2
−1
c 2t
a
π 2au0
Ta có 〈u, ϕ0 〉= u0 −=
c0 .e . Với c0 ∫=
4 a2
u ( x, 0) cos xdx .
0
2a π

4(−1) n λn c2t π (2n + 1)
. Vậy u ( x, t ) = ∑ u0
a
ϕn =
2
.e .cos x.
2 n =0 (2n + 1)π 2a
Bài 10 (Bài 2.9, [ 2] , tr. 60)
Chứng tỏ nghiệm của phương trình truyền nhiệt:

54
ut u=
= xx , u u ( x, t )

u ( 0,=
t ) u (π ,=
t ) 0, t > 0
thoûa ñieàu kieän ñaàu
 1
 2 x khi 0 ≤ x ≤
u ( x,0 ) =  2
2(1 − x) khi 1 ≤ x ≤ 1
 2

có dạng

8 1 1
u ( x, t ) = ∑n sin nπ sin nπ x e − n π t .
2 2

π 2
n =1
2
2
Giải.
=
Lấy ϕ ϕ ( x), ϕ ∈ C 2 [ 0,1] . Từ phương trình ut = u xx suy ra
1 1

∫ ut ( x, t )ϕ ( x ) dx − ∫ uxx ( x, t )ϕ ( x ) dx =
0 0
0.
1
d
u , ϕ − u x ( x, t ) ϕ ( x ) − u ( x, t ) ϕ ′ ( x )  − ∫ u ( x, t ) ϕ ′′ ( x ) dx =0.
1

dt 0
0

d
u , ϕ − u x (1, t ) ϕ (1) − u x ( 0, t ) ϕ ( 0 )  − u , ϕ '' =0. (*)
dt

( 0, t ) u=
(Vì u= (1, t ) 0 ).
ϕ (1) = ϕ ( 0 ) = 0
Ta tìm hàm ϕ thỏa 
ϕ ′′ = λϕ
Phương trình đặc trưng k 2 = λ .
* Nếu λ > 0, đặt
= λ p 2 ( p > 0) .
Khi đó phương trình đặc trưng có dạng k 2 =p 2 ⇒ k =± p .
Nghiệm là: ϕ=
( x) Ae px + Be − px .
Do ϕ= (1) 0 nên ta có hệ phương trình:
(0) ϕ=
A + B =0
 p .
 Ae + Be =
−p
0

55
Vì p ≠ 0 nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất A= B= 0 . Ta loại nghiệm
này.
* Nếu λ = 0 , phương trình ϕ ''( x) = 0 cho ta nghiệm ϕ ( x=
) Ax + B
B = 0
Do ϕ=
(0) ϕ=
(1) 0 nên  (loại).
A = 0
* Nếu λ < 0 , ta viết λ =
− p 2 ( p > 0) .
Khi đó phương trình đặc trưng: k 2 =− p 2 ⇒ k =± pi .
=
Nghiệm là ϕ ( x) A cos px + B sin px .
Do ϕ=
(0) ϕ=
(1) 0 nên
A = 0

 B sin p = 0
Khi đó sin p = 0 . Từ đó ta có
=pn nπ (n ∈  * ).
λ=
− n 2π 2 (n ∈  * ).
Chọn B=1, các vectơ riêng tương ứng là: ϕ
= ( x) ϕ=
n ( x) sin nπ x (n ∈  * ) .
Với ϕn vừa tìm được thì (*) trở thành:
d
u,ϕn = λ u,ϕn .
dt
ϕ n c=
Hay u ,= λt
cn e − n π t .
2 2

ne

u , ϕ n c= ∫ u ( x, t )ϕ
− n 2π 2t
Ta tìm cn . Do = ne n ( x)dx nên với t = 0 thì
0
1
1 2 1
=cn nπ xdx 2 ∫ x sin nπ xdx + 2 ∫ (1 − x ) sin nπ xdx
∫ u ( x,0)sin=
0 0 1
2
1

 cos nπ x sin nπ x  2 cos nπ x sin nπ x 


1

= 2 −x + 2 2  + 2  − (1 − x ) − 2 2 
 nπ n π 0  nπ n π 1
2

4 nπ
= sin .

2 2
2
4 nπ − n π t
Từ đây suy ra u,ϕn = . Đồng thời
2 2
sin e
nπ 2 2
2

56
π
1
=ϕn ∫=
sin nπ xdx . Do vậy nghiệm của phương trình là:
2 2

0 2
∞u,ϕn 8 ∞
1 1
= ∑= ϕn ∑n sin nπ sin nπ x e − n π t .
2 2
u ( x, y )
=n 1=
n
2
n 1 ϕ
2
π 2
2
Bài 11 (Bài 2.10, [ 2] , tr. 60)
Chứng minh phương trình sau có nghiệm:

 ut = u xx

 1
 u ( x, 0) = 0, 0 ≤ x ≤
 2
 1
=
u x (0, t ) 0,= ux ( , t ) 1
2
Giải.
=
Lấy ϕ ϕ ( x), ϕ ∈ C 2 [ 0,1] . Từ phương trình ut = u xx suy ra
1 1
2 2

∫ u ( x, t )ϕ ( x ) dx = ∫ u ( x, t )ϕ ( x ) dx
0
t
0
xx

1
1 2
d
u , ϕ =u x ( x, t ) ϕ ( x ) − u ( x, t ) ϕ ′ ( x )  + ∫ u ( x, t ) ϕ ′′ ( x ) dx
2

dt 0
0

d 1 1 1
u , ϕ =−
ϕ ( ) u ( , t )ϕ '( ) + u (0, t )ϕ '(0) + u , ϕ '' (*)
dt 2 2 2

1 
(Vì = u x ( 0, t ) 0 ).
u x  , t  1;=
2 

 1
ϕ = '( 0) 0
ϕ=
Ta tìm hàm ϕ thỏa   2 
'
 ϕ ′′ = λϕ

 λ = λn = −4π 2 n 2
Giải phương trình ta được 
ϕ
= ϕ= n cos 2nπ x
Thay vào phương trình trên ta được
1
2
d
〈u , ϕn 〉 = (−1) n + λn ∫ u ( x, t )ϕn ( x)dx
dt 0

57
1
2
Đặt un (t ) = ∫ u ( x, t )ϕn ( x)dx . Ta có phương trình vi phân: u 'n − λnun =
(−1) n . Giải
0

(−1) n +1
phương trình này ta được
= un + cn eλnt .
λn
(−1) n
Ta có=
cn un (0) + .
λn
Mà un (0) = 0 .
(−1) n
Suy ra cn =
λn
 ϕ0 = 1
2

1  ϕ0 = 0 
=ϕn = 2nπ x
= ⇒
2 2
cos . n 0,  1 2
4 u0 '= 1= u xx u0 = x + c1 x + c2
 2
u (0, t ) = 0 c = 0
Mà  x
1
⇔ 1 ⇒ u0 =x 2
 u ( x, t ) = 0 c2 = 0 2

〈u , ϕ 〉
1 ∞
(−1) n +1 (−1) n λnt
=n
∑ n2 ϕn =
Vậy u ( x, t ) = x 2 + 4∑ (
ϕn
0= 2 n 1 λn
+
λn
e ).

Bài 12 (Bài 2.11, [ 2] , tr 65)


Giải phương trình : u xx + u=
yy 0, 0 ≤ x ≤ a, 0 ≤ y ≤ a

( x, 0 ) u=
thỏa các điều kiện : i) u= ( x, a ) 0
 a
 y , 0< y<
ii) u ( =
a, y ) 0; u ( =
0, y ) f=
( y)  2
a
a − y , < y < a
 2
Giải
Lấy ϕ ∈ C 2 [ 0, a ] , ϕ =
ϕ ( y ) . Phương trình có thể viết lại như sau :

u xx ( x, y ) .ϕ ( y ) dy + ∫ u yy ( x, y ) .ϕ ( y ) dy =
a a
∫ 0 0
0.

Dùng tích phân từng phần ta được :


d2 y =a
u ( x, y ) .ϕ ( y ) dy + u y ( x, y ) .ϕ ( y ) − u ( x, y ) .ϕ ′ ( y )  + ∫ u ( x, y ) ϕ ′′ ( y ) dy =
a a

dx 2 ∫
0 y =0 0
0

d2
Viết gọn hơn : u , ϕ + u y ( x, a ) .ϕ ( a ) − u y ( x, 0 ) .ϕ ( 0 ) + u , ϕ ′′ =
0.
dx 2

58
ϕ ′′ = λϕ
Chọn ϕ sao cho  .
( a ) ϕ=
ϕ= ( 0) 0
(1)
d2
Khi đó phương trình trở thành u, ϕ + λ u, ϕ =
0.
dx 2
(2)
* Giải (1) : Phương trình đặc trưng k 2 = λ
+ Nếu λ > 0 thì k = ± λ . Khi đó, ϕ
= ( y ) C1e λy
+ C2 e − λy
.
C1 + C2 =
( 0 ) 0 nên ta có hệ phương trình  λ a
0
( a ) ϕ=
Do ϕ= − λa
, suy ra
C1e + C2 e =
0
C=
1 C=
2 0 (loại).
+ Nếu λ = 0 thì ϕ (=
y ) C1 y + C2 .
C2 = 0
( a ) ϕ=
Do ϕ= ( 0 ) 0 nên ta có hệ phương trình  , suy ra C=1 C= 0
C1a + C2 =
2
0
(loại).
+ Nếu λ < 0 thì k =± −λ i . Khi đó, ϕ (=
y ) C1 cos −λ y + C2 sin −λ y .
C1 = 0
Do ϕ= ( 0 ) 0 nên ta có hệ phương trình 
( a ) ϕ= , suy ra
C2 sin −λ a =
0
−λ a= nπ , n ∈  + .
n 2π 2
Suy ra λ =
− 2 , n∈ + .
a
nπ y
là ϕn ( y ) sin
Chọn C2 = 1 ta có vectơ riêng tương ứng = ,n∈ + .
a
* Với mọi n, m ∈  + , n ≠ m, ta có
nπ y mπ y 1 a ( n − m ) π y − cos ( n + m ) π y dy
∫ ϕn ( y ) .ϕm ( y ) dy
a a
=
o ∫
0
=
sin
a
.sin
a
dy ∫
2 
0
cos
a a


y =a
1
= 
a ( n − m ) π y − a sin ( n + m ) π y  =0.
sin 
2  ( n − m)π a ( n + m)π a  y =0

u, ϕn
Do đó, {ϕn }n∈ là hệ trực giao. Vì vậy, u ( x, y ) = ∑
+ .ϕn .
ϕn
2
n =1

* Tính u, ϕn :

59
d2 n 2π 2
Thay λ vào (2) ta được u , ϕ n − u, ϕn =
0.
dx 2 a2
nπ nπ nπ nπ
− −
∫ u ( x, y ) ϕ (=
y ) dy
x x a x x
u , ϕ n C1n e
Suy ra = a
+ C2 n e a
hay n C1n e a
+ C2 n e a
.
0

Từ điều kiện u ( a, y ) = 0 ta có : C1n enπ + C2 n e− nπ =


0.
Từ điều kiện u ( 0, y ) = f ( y ) ta có :
nπ y nπ y a
nπ y
∫ f ( y ) .sin dy + ∫a ( a − y ) sin
a
dy = ∫ 2 y.sin
a
C1n + C2 n = dy
0 a 0 a 2 a
a
y =a
nπ y  2  a ( a − y )
y=
 ay nπ y a2 nπ y a2 nπ y 
= − cos + 2 2 sin  +  − cos − sin 
 nπ nπ nπ nπ
2 2
a a  y =0  a a  y= a
2

2a 2

= sin .

2 2
2
2a 2 nπ C1n e nπ + C2 n e − nπ =
0
Đặt A= sin , giải hệ phương trình  ta được

2 2
2 C1n + C2 n =
A
 − Ae − nπ
=
 1n e nπ − e − nπ
C
 nπ
.
C = Ae
 2 n e nπ − e − nπ
 nπ
 nπ
(a− x)

 2a
− (a− x) nπ
sinh 2 ( a − x ) 
u, ϕn
Vậy =
A
−e =  a .
e 
a a
sin .
e − e − nπ

  n π
2 2
2 sinh n π
* Tính ϕn :
2

nπ y  2nπ y 
2
 1 a
ϕ n ( y )=
a a
∫ ∫0  sin a = ∫
2
ϕn
=  dy 1 − cos
2
 dy  dy
o
 2 0 a 
y =a
1 a 2nπ y  a
= y− sin  = .
2 2nπ a  y =0 2

 nπ

sinh  ( a − x )  nπ y

4a
Kết luận : Nghiệm của phương trình u ( x, y ) = ∑ 2 2 sin  a  sin .
n =1 n π 2 sinh n π a
Bài 13 (Bài 2.12, [ 2] , tr. 66)
Giải phương trình : u xx + c 2u=
yy 0, 0 ≤ y ≤ a, c là hằng số

60
( x, 0 ) u=
thỏa các điều kiện : i) u= y ( x, l ) 0
ii) u ( 0, =
y ) 0, u → 0 khi x → ∞ .
Giải
Lấy ϕ ∈ C 2 [ 0, l ] , ϕ =
ϕ ( y ) . Phương trình có thể viết lại như sau :

u xx ( x, y ) .ϕ ( y ) dy + c 2 ∫ u yy ( x, y ) .ϕ ( y ) dy =
l l
∫0 0
0.

Dùng tích phân từng phần ta được :


d2 y =l
u ( x, y ) .ϕ ( y ) dy + c 2 u y ( x, y ) .ϕ ( y ) − u ( x, y ) .ϕ ′ ( y )  + c 2 ∫ u ( x, y ) ϕ ′′ ( y ) dy =
l l

dx 2 ∫
0 y =0 0
0.

d2
Viết gọn hơn : 2
u , ϕ + c 2 u y ( x, 0 ) .ϕ ( 0 ) − u ( x, l ) .ϕ ′ ( l )  + c 2 u , ϕ ′′ =
0.
dx
ϕ ′′ = λϕ
Chọn ϕ sao cho  .
( 0 ) ϕ=
ϕ= ′ (l ) 0

(1)
d2
Khi đó phương trình trở thành 2
u, ϕ + c 2λ u, ϕ =
0.
dx
(2)
* Giải (1) : Phương trình đặc trưng k 2 = λ .
+ Nếu λ > 0 thì k = ± λ . Khi đó, ϕ
= ( y ) C1e λy
+ C2 e − λy
.
C1 − C2 =
′ ( l ) 0 nên ta có hệ phương trình 
0
( 0 ) ϕ=
Do ϕ= λl − λl
, suy ra C=1 C=
2 0
C1e − C2 e =
0
(loại).
+ Nếu λ = 0 thì ϕ (=
y ) C1 y + C2 .
( 0 ) ϕ=
Do ϕ= ′ ( l ) 0 nên suy ra C=
1 C=
2 0 (loại).

+ Nếu λ < 0 thì k =± −λ i . Khi đó, ϕ (=


y ) C1 cos −λ y + C2 sin −λ y .

C1 = 0
( 0 ) ϕ=
Do ϕ= ′ (l ) 0 nên ta có hệ phương trình  , suy ra
C2 cos −λ l =
0
π
−λ l =− + nπ , n ∈  + .
2
1 π
2

Suy ra λ =− 2  − + nπ  , n ∈  + .
l  2 

61
ứng là ϕn ( y ) sin
Chọn C2 = 1 ta có vectơ riêng tương=
( 2n − 1) π y ,n∈ + .
2l
* Với mọi n, m ∈  + , n ≠ m, ta có
( 2n − 1) π y= ( 2m − 1) π y dy 1 l ( n − m ) π y − cos ( n + m − 1) π y dy
∫ ϕn ( y ) .ϕm ( y ) dy
l l
=
o ∫ sin
0 2l
.sin
2l ∫ 
2 0
cos
l l

y =l
1
=
l ( n − m)π y − l ( n + m − 1) π y  =
 sin sin  0.
2  ( n − m)π l ( n + m − 1) π l  y =0

u, ϕn
Do đó, {ϕn }n∈ là hệ trực giao. Vì vậy, u ( x, y ) = ∑
+ ϕn .
ϕn
2
n =1

* Tính u, ϕn :
c 2 ( 2n − 1) π 2
2
d2
Thay λ vào (2) ta được 2 u, ϕn − u, ϕn =
0.
dx 4l 2
c ( 2 n −1)π c ( 2 n −1)π
x − x
ra u, ϕn C1n e
Suy = 2l
+ C2 n e 2l
hay
c ( 2 n −1)π c ( 2 n −1)π

) ϕ ( y ) dy
∫ u ( x, y=
a x x
n C1n e 2l
+ C2 n e 2l
.
0

Từ điều kiện u → 0 khi x → ∞ suy ra : C1n = 0 .


Từ điều kiện u ( 0, y ) = 2 y ta có :
l ( 2n − 1) π y dy
∫ 2 y.sin
C1n + C2 n =
0 2l
y =l

= 
 −4ly ( 2n − 1) π y + 8l 2 ( 2n − 1) π y 
cos sin 
 ( 2n − 1) π ( 2n − 1) π 2
2
2l 2l  y =0

( −1) 8l 2 .
n −1

=
( 2n − 1) π 2
2

( −1) 8l 2 .
n −1

Vậy C2 n =
( 2n − 1) π 2
2

( −1) 8l 2 .e− c( 2 n2−l1)π x


n −1

Ta được u, ϕn
= ,n∈ + .
( 2n − 1) π 2
2

 ( 2n − 1) π y  ( 2n − 1) π y dy
2
1 l
∫o ϕn ( y )=
l l
 dy ∫  sin ∫
2
ϕn
= = 1 − cos
2
 dy  
 2l  2 0 l 
0

y =l
1  62 l ( 2n − 1) π y  = l
= y − sin  .
2 ( 2n − 1) π l  y =0 2
* Tính ϕn :
2

Kết luận : Nghiệm của phương trình là


( −1) 16l .e− c( 2 n2−l1)π x sin ( 2n − 1) π y
n −1

=u ( x, y ) ∑ , n ∈  +.
n =1 ( 2n − 1) π
2 2
2l

Bài 14 (Bài 2.13, [ 2] , tr. 66)


Tìm nghiệm của phương trình : u xx + u=
yy u, 0 < x < π , 0 < y < a

( 0, y ) u=
thỏa các điều kiện : i) u= (π , y ) 0
u ( x, a ) 1;=
ii)= u ( x, 0 ) 0
Giải
Lấy ϕ ∈ C 2 [ 0, π ] , ϕ =
ϕ ( x ) . Phương trình có thể viết lại như sau :
π π π
∫ u xx ( x, y ) .ϕ ( x ) dx + ∫ u yy ( x, y ) .ϕ ( x ) dx =
∫ u ( x, y ) ϕ ( x ) dx .
0 0 0

Dùng tích phân từng phần ta được :


x =π π d2 π π
u x ( x, y ) .ϕ ( x ) − u ( x, y ) .ϕ ′ ( x )  x =0 + ∫ u ( x, y ) ϕ ′′ ( x ) dx + 2 ∫ u ( x, y ) .ϕ ( x ) dx =
∫ u ( x, y ) ϕ ( x ) dx.
0 dy 0 0

d2
Viết gọn hơn : u , ϕ + u x (π , y ) .ϕ (π ) − u x ( 0, y ) .ϕ ( 0 ) + u , ϕ ′′ =
u, ϕ .
dy 2
ϕ ′′ = λϕ
Chọn ϕ sao cho  , (1)
(π ) ϕ=
ϕ= ( 0) 0
d2
Khi đó phương trình trở thành u , ϕ + ( λ − 1) u , ϕ =
0. (2)
dy 2
* Giải (1) : Phương trình đặc trưng k 2 = λ .
+ Nếu λ > 0 thì k = ± λ . Khi đó, ϕ
= ( y ) C1e λy
+ C2 e − λy
.
C1 + C2 =
( 0 ) 0 nên ta có hệ phương trình  λπ
0
(π ) ϕ=
Do ϕ= − λπ
, suy ra C=1 C=
2 0
C1e + C2 e =
0
(loại).
+ Nếu λ = 0 thì ϕ (=
x ) C1 x + C2 .
C2 = 0
(π ) ϕ=
Do ϕ= ( 0 ) 0 nên ta có hệ phương trình  , suy ra C=1 C= 0 (loại).
C1π + C2 =
2
0

( x ) C1 cos −λ x + C2 sin −λ x .
+ Nếu λ < 0 thì k =± −λ i . Khi đó, ϕ =

63
C1 = 0
(π ) ϕ=
Do ϕ= ( 0) 0 nên ta có hệ phương trình  , suy ra
C2 sin −λπ =
0
−λπ= nπ , n ∈  + .
Suy ra λ =
−n 2 , n ∈  + .
ϕn ( x ) sin nπ , n ∈  + .
Chọn C2 = 1 ta có vectơ riêng tương ứng là=
* Với mọi n, m ∈  + , n ≠ m, ta có
π π 1 π
∫ ϕn ( x ) .ϕm ( x=
) dx ∫ cos ( n − m ) π x − cos ( n + m ) π x dx
2 ∫0 
sin nπ .sin mπ=
dx
o 0

x =π
1 1 1 
=  sin ( n − m ) π x − sin ( n +=
m)π x 0.
2  ( n − m)π ( n + m)π  x =0

u, ϕn
Do đó, {ϕn }n∈ là hệ trực giao. Vì vậy, u ( x, y ) = ∑
+ .ϕn .
ϕn
2
n =1

* Tính u, ϕn :
d2
Thay λ vào (2) ta được 2 u, ϕn − ( n 2 − 1) u, ϕn =
0.
dy
π
u , ϕn C1n e ∫ u ( x, y ) ϕ=
( x ) dx n 2 +1 y
Suy ra= n 2 +1 y
+ C2 n e − n 2 +1y
hay n C1n e + C2 n e − n 2 +1y
.
0

Từ điều kiện u ( x, 0 ) = 0 ta có : C1n + C2 n =


0.
Từ điều kiện u ( x, a ) = 1 ta có :
( −1) + 1 x =π n +1
π cos nx
∫0 sin nπ dx =
n 2 +1 a − n 2 +1 a
C1n e + C2 n e = − =
n x =0 n
C1n + C2 n = 0

Giải hệ phương trình  n 2 +1a ( −1) + 1 ta được
n +1

C1n e + C2 n e − n 2 +1a
=
 n
 1 − ( −1)
n

C1n =


2n sinh n 2 + 1a ( )
 .
( )
− −
n
 1 1
C2 n =
 2n sinh n 2 + 1a ( )
1 − ( −1) (1 − ( −1) ) . sinh (
n
n2 + 1y ).
( e= )
n

Vậy u, ϕn
= −e n 2 +1y − n 2 +1y

2n sinh ( n + 1a ) 2 n sinh n 2 + 1a

64
* Tính ϕn :
2

π π 1 π π
∫o  ( ) ∫0 ( ) ∫ [1 − cos 2nx ]dx =.
2
ϕn = ϕ  = =
2 2
n x  dx sin nx dx
2 0 2
Kết luận :
∞ (
2 1 − ( −1)
n
) sinh ( ) sin nx , n ∈  .
n2 + 1y
=
Nghiệm của phương trình là u ( x, y ) ∑ +

n =1 nπ sinh ( n + 1a )
2

Bài 15 (Bài 2.14, [ 2] , tr. 66)


Giải phương trình φxx + φ yy + φzz= 0, 0 ≤ x ≤ a, 0 ≤ y ≤ b, 0 ≤ z ≤ c (*)
( 0, y, z ) φ=
thỏa các điều kiện sau : i) φ= ( a, y , z ) 0 ,
( x, 0, z ) φ=
ii) φ= ( x, b, z ) 0 ,
φ ( x, y, 0 ) 0;=
iii)= φ ( x, y , c ) f ( x ) .
Giải
Dùng phương pháp tách biến, xem φ ( x, y, z ) = X ( x ) .Y ( y ) .Z ( z ) , khi đó :
φxx = X ′′ ( x ) .Y ( y ) .Z ( z ) ,
φ yy = X ( x ) .Y ′′ ( y ) .Z ( z ) ,
φzz = X ( x ) .Y ( y ) .Z ′′ ( z ) .
X ′′ ( x ) Y ′′ ( y ) Z ′′ ( z )
Phương trình (1.25) có thể viết lại thành : + + =
0.
X ( x) Y ( y) Z ( z )
Y ′′ Z ′′ X ′′ Z ′′ Y ′′
Suy ra + =
− λ ,
= −λ =− = µ.
Y Z X Z Y
Dẫn đến các phương trình vi phân :
X ′′ = −λ X , (1)
Y ′′ = − µY , (2)
′′
Z= (µ + λ) Z . (3)
Giải (1) : Phương trình đặc trưng k 2 = −λ
X ( x ) C1e
+ Nếu λ < 0 thì k =± −λ . Khi đó, = −λ x
+ C2 e − −λ x
.
( 0, y, z ) φ=
Từ φ= ( a, y, z ) 0 suy ra X=
( 0 ) X=
(a) 0 ,
C1 + C2 =
nên ta có hệ phương trình 
0
−λa − −λa
, suy ra C=1 C=
2 0 (loại).
C1e + C2 e =
0

65
+ Nếu λ = 0 thì X (=
x ) C1 x + C2 .
C2 = 0
( 0 ) X=
Do X= ( a ) 0 nên ta có hệ phương trình  , suy ra C=1 C= 0 (loại).
C1a + C2 =
2
0
+ Nếu λ > 0 thì k = ± λ i . Khi đó,
= X ( x ) C1 cos λ x + C2 sin λ x .

C1 = 0
Do ( 0 ) X=
X= (a) 0 nên ta có hệ phương trình  , suy ra
C2 sin λ a = 0
λ a nπ , n ∈  + .
=
n 2π 2
=
Suy ra λ 2
, n∈ + .
a
nπ x
Chọn C2 = 1 ta được
= X ( x ) sin ,n∈ + .
a
m 2π 2
* Việc giải (2) hoàn toàn tương tự (1.26), ta được
= µ 2
, m∈ + và
b
mπ y
=Y ( y ) sin , m∈ + .
b

* Thế λ và µ vào (3) ta được Z ′′ =


(b n 2 2
+ a 2 m2 ) π 2
Z,
a 2b 2
b2 n2 + a 2 m2 b2 n2 + a 2 m2
πz − πz
=
suy ra Z Cnm e ab
+ Dnm e ab
.
Nghiệm đầy đủ của phương trình (*) là :
nπ x nπ y  ∞ ∞ b2 n2 + a 2 m2
πz −
b2 n2 + a 2 m2
πz 
=φ ( x, y, z ) ∑ ∑ sin sin  Cnm e ab
+ Dnm e ab .
a b  
=n 1=m 1
 
* Tính Cnm và Dnm :
+ Từ φ ( x, y, 0 ) = 0 suy ra Cnm + Dnm =
0.
+ Từ φ ( x, y, c ) = f ( x ) ta có :

nπ x ∞
nπ y  b2 n2 + a 2 m2
πc −
b2 n2 + a 2 m2
πc 
f ( x ) ∑ ∑ sin sin  Cnm e ab
+ Dnm e ab .
a b  
=n 1=m 1
 
 b2 n2 + a 2 m2 π c − b2 n2 + a 2 m2
πc   b2 n2 + a 2 m2 
Đặt Anm =
Cnm  e ab −e ab =−2Cnm sinh  π c  thì
   ab 
   
∞ ∞
nπ x nπ y
f ( x) = ∑ ∑ sin sin Anm .
=n 1=m 1 a b

66
Dùng khai triển Fourier suy ra
4 a b nπ x nπ y 8 a nπ x
=Anm = ∫ ∫ f ( x ) sin sin dxdy ∫ f ( x ) sin dx .
ab 0 0 a b mπ a 0 a
4 nπ x
f ( x ) sin
a
Suy ra Cnm =
b2 n2 + a 2 m2
∫0 a
dx .
mπ a sinh πc
ab
Kết luận : Nghiệm của phương trình là
∞ ∞
8 nπ x mπ y b2 n2 + a 2 m2 π z a nπ x
φ ( x, y, z ) = ∑∑ sin sin sinh ∫ f ( x ) sin dx
=
n 1= b2 n2 + a 2 m2 a b ab 0 a
mπ a sinh πc
m 1

ab
trong đó n, m ∈  + .

67
Chương 3

PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI FOURIER

3.1. Phương pháp


Từ hàm u ban đầu (chưa biết), tính biến đổi Fourier F ( u ) của hàm u, sau đó
sử dụng công thức biến đổi Fourier ngược để tìm hàm u.
Một số lưu ý:
1. Có ba loại biến đổi Fourier thông dụng :
a. Biến đổi Fourier tổng quát (dạng phức của biến đổi Fourier):

F ( u ) = ∫ u ( x, t ) e − ipx dx .
−∞

1 +∞
Công thức biến đổi Fourier ngược : u ( x, t ) = ∫ F ( u ) eipx dp .
2π −∞


b. Biến đổi Fourier sin : Fs ( u ) = ∫0 u ( x, t ) sin pxdx .
1 +∞
Công thức biến đổi Fourier ngược : u ( x, t ) = Fs ( u ) sin pxdp .
π∫ −∞


c. Biến đổi Fourier cosin : Fc ( u ) = ∫0 u ( x, t ) cos pxdx .
1 +∞
Công thức biến đổi Fourier ngược : u ( x, t ) = ∫ Fc ( u ) cos pxdp .
π −∞

2. Tùy vào điều kiện biên của bài toán mà ta chọn biến đổi Fourier cho thích
hợp, cụ thể :
Trong bài toán có giả thuyết u(0,t) sử dụng Fourier sin.
Trong bài toán có giả thuyết ux(0,t) sử dụng Fourier cosin.
Trong các trường hợp khác, sử dụng công thức dạng phức trong biến đổi
Fourier.

68
3.2. Bài tập vận dụng
Bài 1 (Bài 4.1, [ 2] , tr. 128)
0 x<0
+∞ 
cos xw + w sin xw π
∫ 1+ w 2
dw =  x=0
0 2
πe − x x>0
Giải.
Đặt
0 x<0

π
f (x ) =  x=0
2
πe − x x>0
+∞
=f ( x) ∫  A ( w) cos xw + B ( w) sin xw dw
0

Với
+∞
1  0 +∞

A(w) =
1
∫ f ( x ) cos wxdx = 
π  −∫∞ ∫
−x
0 cos wxdx + πe cos wxdx 
π −∞ 0 
+∞

∫e
−x
= cos wxdx = I
0

Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có:



x→∞
I = −e( −x
cos wx + we sin wx −x
)x =0 −w 2
∫e
−x
cos wxdx = 1 − w 2 I
0

(
Ta suy ra: 1 + w 2 I = 1 )
1
Hay I =
1 + w2

69
+∞
1  0 +∞

B(w) = ∫ f ( x ) sin wxdx =  ∫ 0 sin wxdx + ∫ πe − x sin wxdx 
1
π −∞ π  −∞ 0 
+∞

∫e
−x
= sin wxdx = J
0

x→∞
J= ( −x
−e sin wx + we cos wx
x=0
2
)
− w ∫ e − x sin wxdx =
−x
w − w2 J
0

(
Ta suy ra: 1 + w 2 J = w )
w
Hay J =
1 + w2
Vậy
+∞ +∞
 1  cos xw + w sin xw
f (x ) = ∫ 
w
 1 + w 2
cos xw +
1 + w 2
sin xw 

dw = ∫ 1 + w 2
dw
0 0

Bài 2 (Bài 4.2, [ 2] , tr. 128)


+∞
w3 sin xw π −x
∫ w4 + 4 dw = 2 e cos x ( x > 0)
0

Giải.
Đặt
π − x
 2 e cos x x<0

f (x ) =  0 x=0
 π
− e x cos x x<0
 2
+∞
=f ( x) ∫  A ( w) cos xw + B ( w) sin xw dw
0

Do f ( − x ) =− f ( x ) nên f ( x ) là hàm lẻ.


Do f ( x ) là hàm lẻ và cos wx là hàm chẵn nên f ( x ) cos wx là hàm lẻ.
1 +∞
+∞
Khi đó: A ( w ) =
= ∫ f ( x ) cos wxdx 0 và f ( x ) = ∫ B ( w) sin wxdw
π −∞ 0

70
+∞ +∞
1 2
=B ( w) = ∫ f ( x ) sin wxdx ∫ f ( x ) sin wxdx
π −∞
π 0
+∞ +∞
2 π −x
π ∫0 2 ∫e
−x
= = e cos x sin wxdx cos x sin wxdx
0
+∞ +∞
1 1
= ∫e
−x
sin ( w + 1) xdx + ∫e
−x
sin ( w − 1) xdx
2 0
2 0
1 1
= I1 + I 2
2 2
Áp dụng công thức tích phân từng phần, tương tự 4.1, ta được:
w +1
I1 =
1 + ( w + 1)
2

w −1
I2 =
1 + ( w − 1)
2

1 1 1  w +1 w −1  w3
Ta suy ra: B ( w ) = I1 + I 2 =  + =
2 2 2 1 + ( w + 1)2 1 + ( w − 1)2  w4 + 4
Vậy
+∞
w3 sin xw
f ( x) = ∫ dw
0 w4 + 4
Bài 3 (Bài 4.3, [ 2] , tr.128)
+∞ π
sin π w sin xw  sin x 0≤ x ≤π
∫ 1− w 2
dw =  2
0 0 x >π
Giải.
Đặt
π
 sin x 0≤ x ≤π
f ( x) =  2
0 x >π

+∞
=f ( x) ∫  A ( w) cos xw + B ( w) sin xw dw
0

71
Do f ( − x ) =− f ( x ) nên f ( x ) là hàm lẻ.
Do f ( x ) là hàm lẻ và cos wx là hàm chẵn nên f ( x ) cos wx là hàm lẻ.
1 +∞ +∞
Khi đó: A ( w ) =
= ∫ f ( x ) cos wxdx 0 và f ( x ) = ∫ B ( w) sin wxdw
π −∞ 0

Với
+∞ π
1 1 π
=B ( w) = ∫ f ( x ) sin wxdx ∫ sin x sin wxdx
π −∞
π −π
2
π

∫ sin x sin = cos ( w − 1) x − cos ( w + 1) x  dx
2 ∫0 
= wxdx
0

1  sin ( w − 1) x sin ( w + 1) x  x = π
= −
2  w − 1 w + 1  x = 0
1  sin ( w − 1) π sin ( w + 1) π 
= −
2  w −1 w + 1 

=
1
{w sin ( w − 1)π − sin ( w + 1)π  + sin ( w − 1)π − sin ( w + 1)π }
(
2 w2 − 1 )
1 sin wπ
= 
 2 w cos wπ sin ( −π ) + 2sin wπ cos π  =
 1 − w2
(
2 w2 − 1 )
Vậy
+∞
sin π w sin xw
f ( x) = ∫ dw
0 1 − w2
Bài 4 (Bài 4.4, [ 2] , tr. 129)
+∞ π
1 − cos π w  0≤ x ≤π
∫ w sin xwdw =  2
0
0 x >π
Giải.
Đặt

72
π
2 0≤ x ≤π

 π
f ( x ) = − −π ≤ x ≤ 0
 2
0 x >π

+∞
=f ( x) ∫  A ( w) cos xw + B ( w) sin xw dw
0

Với
+∞ π
1 10 
=A( w) = ∫ f ( x ) cos wxdx  ∫ f ( x ) cos wxdx + ∫ f ( x ) cos wxdx 
π −∞ π  −π 0 
π
1  0 −π π 
= ∫ cos wxdx + ∫ cos wxdx =  0
π  −π 2 0
2 
1 +∞ 1 π 2 π
=B ( w) = ∫ f ( x ) sin wxdx = ∫ f ( x ) sin wxdx ∫ f ( x ) sin wxdx
π −∞
π −π
π −π
π π
2 π  cos wx  x = π
π ∫0 2 ∫ sin wxdx =
= sin wxdx = − 
0  w  x=0
cos wπ 1 1 − cos wπ
=
− + =
w w w
Vậy
+∞ +∞
1 − cos wx
=f ( x) B ( w ) sin xwdw
∫= ∫ w sin xwdw
0 0

Bài 5 (Bài 4.5, [ 2] , tr.129)


+∞
cos xw π −x
=∫ 1 + w2 dw 2 e ( x > 0)
0

Giải.
Đặt

73
π − x
2 e x>0

=f ( x ) =0 x 0
π
 ex x<0
2
+∞
=f ( x) ∫  A ( w) cos xw + B ( w) sin xw dw
0

Với
+∞ +∞
1 2 π
=A( w) = ∫ f ( x ) cos wxdx ∫ e − x cos wxdx
π −∞
π 0
2
+∞

∫=
−x
= e cos wxdx I
0

Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có:



x→∞
I = −e( −x −x
cos wx + we sin wx
x=0
2
)
− w ∫ e − x cos wxdx = 1 − w 2 I
0

(
Ta suy ra: 1 + w 2 I = 1 )
1
Hay I =
1 + w2
1 +∞ 1 π x ∞
π −x 
0
=B ( w) = ∫ f ( x ) sin wxdx  ∫2 e sin wxdx + ∫2 e sin wxdx 
π −∞ π  −∞ 0 
10 π x −∞
π u 
= ∫ e sin wxdx + ∫2 e sin ( − wu )( − du ) 
π  −∞ 2 0 
10 π x 0
π x 
=  ∫ e sin wxdx − ∫ e sin wxdx = 0
π  −∞ 2 −∞
2 
Vậy
+∞ +∞
cos xw
=f ( x) A ( w ) cos xwdw ∫
∫= dw
0 1 + w2 0

Bài 6 (Bài 4.6, [ 2] , tr.129)

74
π
2 0 ≤ x ≤1
+∞ 
sin w cos xw π
∫ = w
dw =
4
x 1
0 
0 x >1

Giải.
Đặt
π
2 −1 ≤ x ≤ 1

π
f ( x) =
 x=
−1, x =
1
4
0 x < −1 ∨ x > 1

+∞
=f ( x) ∫  A ( w) cos xw + B ( w) sin xw dw
0

Với
1 +∞ 1 π 1 π
1 1
A( w) ∫ ( )
π −∫1 2 2 −∫1 2
= =
f x cos wxdx = cos wxdx cos wxdx
π −∞
1 x =1 1 sin w
= ( sin wx ) = sin w − sin ( −=
w ) 
2w x = −1 2 w w
1 +∞
=B ( w) = ∫ f ( x ) sin wxdx 0 (do f ( x ) sin wx là hàm lẻ)
π −∞

Vậy
+∞ +∞
sin w cos xw
=f ( x) A ( w ) cos xwdw
∫= ∫ dw
0 0
w
Bài 7 (Bài 4.7, [ 2] , tr.129)
πw π π
+∞ cos cos xw  2 cos x x<
2
∫ 2
1 − w2
dw = 
π
0 0 x>
 2

75
Giải.
Đặt
π π
 2 cos x x<
2

 π
f ( x ) = 0 x= ±
 2
 π
0 x>
2
+∞
=f ( x) ∫  A ( w) cos xw + B ( w) sin xw dw
0

Với

π
+∞
1 1 2
π
=A( w) = ∫ f ( x ) cos wxdx ∫π 2 cos x cos wxdx
π −∞
π

2
π π
2
12
∫ cos x cos= cos ( w + 1) x + cos ( w − 1) x  dx
2 ∫0 
= wxdx
0

π
1  sin ( w + 1) x sin ( w − 1) x  x =
= +
2  w + 1 w − 1 
2
x=0
 π π 
1 sin ( w + 1) sin ( w − 1) 
= 2 + 2

2 w +1 w − 1 
 
1   π π   π π 
=  w sin ( w + 1) + sin ( w − 1)  − sin ( w + 1) − sin ( w − 1)  
2 w −1   2
2
( )2   2 2 
πw πw
πw π πw π  cos cos
1 
=  2 w sin cos − 2cos − 2 2 =
sin  = 2
2
(
2 w −1  2 ) 2 2 2 w − 1 1 − w2
+∞
1
=B ( w) = ∫ f ( x ) sin wxdx 0 (do f ( x ) sin wx là hàm lẻ)
π −∞

76
Vậy
πw
+∞ +∞ cos cos xw
=f ( x) A ( w ) cos xwdw
∫= ∫ 2 dw
0 0 1 − w2
1 +∞
Biểu diễn hàm f ( x ) dưới dạng f ( x ) = ∫ A ( w) cos xwdw
π 0

Bài 8 (Bài 4.8, [ 2] , tr.129)


1 0< x<a
f ( x) = 
0 x>a
Giải.
Đặt
1 0≠ x ≤a

=g ( x ) =0 x 0
0 x >a

Khi đó: g ( x ) là hàm chẵn.
+∞
=g ( x) ∫  A ( w) cos xw + B ( w) sin xw dw
0

Với
1 +∞ 2∞
=A( w) = ∫ g ( x ) cos wxdx ∫ g ( x ) cos wxdx
π −∞
π 0

2  sin wx  x = a 2sin wa
a
2
= =
π0∫ cos wxdx =
π  w  x = 0 πw
1 +∞
=B ( w) = ∫ f ( x ) sin wxdx 0 (do f ( x ) sin wx là hàm lẻ)
π −∞

Vậy
+∞
1 +∞ 2sin aw
g ( x) A ( w ) cos xwdw
∫= π ∫0
= cos xwdw
0
w
Do f ( x ) = g ( x ) hầu khắp nơi trên ( 0,+∞ )

77
1 +∞ 2sin aw
Ta suy ra: f ( x ) = ∫ cos xwdw
π 0 w
Bài 9 (Bài 4.9, [ 2] , tr.129)
 x2 0< x<a
f ( x) = 
0 x>a
Giải.
Đặt
 x 2 x ≤a
g ( x) = 
0 x >a
Khi đó: g ( x ) là hàm chẵn.
+∞
=g ( x) ∫  A ( w) cos xw + B ( w) sin xw dw
0

Với
+∞ ∞
1 2
=A( w) = ∫ g ( x ) cos wxdx ∫ g ( x ) cos wxdx
π −∞
π 0

2a 2  x 2 sin wx 2 x cos wx  x = a 2 a cos wx


=∫ x 2 cos wxdx =  +  − ∫ dx
π0 π w w2  x = 0 π 0 w 2

2  a 2 sin wa 2a cos wa  4sin wx x = a


=  + −
π w w2  π w3 x = 0
2a 2 sin wa 4a cos wa 4sin wa
= + −
πw π w2 π w3
1 +∞
=B ( w) = ∫ f ( x ) sin wxdx 0 (do f ( x ) sin wx là hàm lẻ)
π −∞

Vậy
1 +∞  2a 2 sin wa 4a cos wa 4sin wa 
( x)
π ∫0  π w
g=  + −  cos xwdw
π w2 π w3 
Do f ( x ) = g ( x ) hầu khắp nơi trên ( 0,+∞ )

78
1 +∞  2a 2 sin wa 4a cos wa 4sin wa 
( x)
π ∫0  π w
Ta suy ra: f=  + −  cos xwdw
π w2 π w3 
Bài 10 (Bài 4.10, [ 2] , tr. 129)
1 +∞
Nếu f ( x ) có biểu diễn f ( x ) = ∫ A ( w) cos xwdw . Chứng minh rằng:
π 0

1 +∞  w 
f ( ax ) =
π a ∫0  a 
A cos xwdw .

Giải.
Đặt: x = ay
1 +∞ 1 +∞
Từ f ( x ) = ∫ A ( w) cos xwdw , ta có: f ( ay ) = π ∫ A ( w) cos aywdw
π 0 0

Đặt: u = aw
u 1
=
Ta suy ra: w =, dw du
a a
1 +∞  u 
Khi đó: f ( ay ) =
π a ∫0  a 
A cos uydu

+∞
1  w
Thay y bởi x và u bởi w , ta được: f ( ax ) = ∫ A  a  cos xwdw
πa 0

Bài 11 (Bài 4.12, [ 2] , tr. 131)


Chứng minh rằng nghiệm của phương trình Laplace ∇ 2u = u xx + u yy = 0
trong miền 0 < y < a, − ∞ < x < +∞ thỏa mãn u ( x,0 ) = f ( x ) và u ( x, a ) = 0 (ở đây
f ( x ) là một hàm cho trước và a là hằng số) là

1 +∞  +∞ sinh  p ( a − y )  
u ( x, y ) ( ) ( )
π ∫0  −∞
∫ sinh ( pa )
 f λ cos p λ − x d λ  dp .

Giải.
+∞
Đặt: v ( p, y ) = ∫ u ( x, y ) e
− ipx
dx
−∞

F ( u xx ) + F ( u yy ) =
0

79
∂2
− p F (u ) + 2 F (u ) =
2
0
∂y
∂ 2v
− p 2v =
0
∂y 2

Phương trình đặc trưng: k 2 − p 2 =0⇔k =±p


Ta suy ra: v ( p=
, y ) C1e py + C2e − py
v ( p,0=
) C1 + C2
v( =
p, a ) C1e pa + C2e − pa
Mặt khác:
+∞ +∞
v ( p,0 )
= ( x,0 ) e dx ∫=
∫ u= f ( x ) e dx
− ipx − ipx f ( p )
−∞ −∞
+∞
=v ( p, a ) u ( x, a ) e dx
∫=
− ipx
0 (do u ( x, a ) = 0 )
−∞

Ta có hệ:
C1 + C2 = f ( p )
 pa − pa
C1e + C2e = 0
 f ( p ) 1

 0 e − pa f ( p ) e − pa
= C1 =

1 1 e − pa − e pa
 e pa e − pa
⇔
 1 f ( p )

C e pa 0 − f ( p ) e − pa
= =
 2 1 1 e − pa − e pa

 e pa e− pa
Vậy:
f ( p ) sinh  p ( a − y ) 
v ( p, y ) =  
sinh ( pa )

80
1 +∞
sinh  p ( a − y )  
u ( x, y ) = ∫ sinh ( pa ) f ( p ) e dp
− ipx
2π −∞

1 sinh  p ( a − y )   +∞
+∞
 −ipx
∫ sinh ( pa )  ∫ f ( λ ) e d λ  e dp
− ipx
=
2π −∞  −∞ 
1 +∞ sinh  p ( a − y )  +∞
∫ sinh ( pa ) ∫ f ( λ ) cos p ( λ − x ) − i sin p ( λ − x ) d λ dp
2π −∞ −∞

1 +∞ sinh  p ( a − y )  +∞
∫ sinh ( pa ) ∫ f ( λ ) cos p ( λ − x ) d λ dp
π −∞ 0

1
+∞  +∞
sinh  p ( a − y )  
= ∫  ∫ f ( λ ) cos p ( λ − x ) d λ  dp
 −∞ sinh ( pa )
π 0 
Bài 12 (Bài 4.13, [ 2] , tr. 132)
Chứng minh: Với u2 = 0 khi x>0 ; y>0 ; u(x,0) = 0 ; u(0,y) = f(x) thì nghiệm
bị chặn của phương trình là u(x,y) = hay
u(x,y) = .
Giải
• Khai triển Fourier sin từ u2 = 0 ta được :

Hay : ux(x,y) - λu(x,y).cosλx -


- λ2 .
• Đặt g(λ,y) = ta được phương trình vi phân : -
λ2.g(λ,y)+gyy(λ,y)=0 có phương trình đặc trưng là : k2 = λ2 nên g(λ,y) = Aeλy+Be-λy
.
• Mà u(x,y) bị chặn nên g(λ,y) bị chặn nên A=0 và g(λ,0) = =
= nên ta được B = hay g(λ,y)= e-
λy
. .
• Vậy : e-λy. = nên
u(x,y)= .

81
• Mặt khác :
= +
= Re + Re
= Re
=Re - Re = .

Nên ta chứng minh được : u(x,y) = .


Bài 13 (Bài 4.14, [ 2] , tr. 132)
u xx + u yy = 0 x > 0, > 0
u ( 0,
= y ) 0 (y > 0)
u ( x, 0 ) f ( x )
= ( x > 0)
Giải.
∞ ∞
∫ u xx ( x, y ) sin pxdx + ∫ u yy ( x, y ) sin pxdx =
0
0 0

x →∞ ∞ d2 ∞
⇒  u x ( x, y ) sin px − pu ( x, y ) cos px  0 − p 2 ∫ u ( x, y ) sin pxdx + ∫ u ( x, y ) sin pxdx
0 dy 2 0

2
∞ d ∞
⇒ −u x ( 0, y ) sin p.o + p.u ( 0, y ) cos p.o − p 2 ∫ u ( x, y ) sin pxdx + u ( x, y ) sin pxdx
0 dy ∫0

Đặt w ( p, y ) = ∫0 u ( x, y ) sin pxdx . Ta có phương trình vi phân cấp 2
−p 2 w + w yy =
0
Phương trình đặc trưng k=
2
p 2 > 0 nên w
= ( p, y ) A ( p ) epy + B ( p ) e− py
Vôùi caùc ñieàu kieän sau
∞ ∞
w ( p, 0 ) = ∫ u ( x, 0 ) sin pxdx = ∫ f ( x ) sin pxdx = ℑx ( f )
0 0

w ( p,
= 0 ) A(p) + B(p)
Vaäy

A (p) + B(p) =
∫ f (x) sin pxdx
0

Maø haøm soá u ( x, y ) bò chaën ⇒ w ( p, y ) bò chaën A(p) = 0


Vaäy w ( p, y ) = F ( f ) e− py

82
2 ∞
Maø w ( p, y ) =
ℑs ( u ) ⇒ u(x, y) =∫0 ℑs (u) sin pxdpπ

=
2 ∞
π ∫0 ( ∫ f (t) sin ptdt ) e
0

− py
sin pxdp

2 ∞e py ∞
= ∫ ∫ f (t) sin pt sin pxe − py dtdp
π 0 0

2 ∞ ∞
= ∫ ∫ e − py f (t).sin pt sin pxdtdp
π 0 0
∞ 1 ∞ − py
Tìm I ∫0 e− py sin= e [ cos p(t − x) − cos p(t + x) ]dp
2 ∫0
= pt sin pxdp

1 ∞ 1 ∞ 1
= ∫ e − py cos p ( t − x ) dp − ∫ e − py cos p(t + x)dp = (I1 − I 2 )
2 0 2 0 2
Tính I1
cos p(t − x)e − py
e − py − y
−(t − x) sin p(t − x)

e − py p→∞ ∞ e − py
I= cos p ( t − x ) |p =0 − ∫ (t − x) sin p(t − x) dp
−y
1 0 y
1 t−x ∞
y ∫0
= − sin p(t − x)e − py
y

1 t − x  e − px 
p →∞
e − py  ∞

− y  p→0 ∫0
=−  sin p(t − x)  + (t − x) cos p(t − x) dp 
y y  y 

1 t−x 1 ∞
= − (t − x) ∫ cos p(t − x)e − py dp
y y y 0

1 t−x
2
 ( t − x )2  1 y
= −  I1 ⇒ I1 1 +  = ⇒ I1 = 2
y  y  y 2
 y + (t − x) 2
  y
∞ y
Töông töï tính
= I2 ∫ e − py cos p(t=
+ x)dp
y + (t + x)
0 2 2

1 y y  y 2  y 1 1 
Vaäy I=  2 − =  =  − 
2  y + ( t − x )2 y 2 + (t + x) 2  2  y 2 + ( t + x )2  2  y 2 + (t − x) 2 y 2 + ( t + x )2 

Thay vaøo u(x,y) ta coù:


u ( x, y ) =
2 ∞
π ∫0
f (t) (∫ e
0

− py
sin pt.sin pxdp dt )
83
2 ∞ y 1 1 
π ∫0
= f (t)  ( − )  dt
2  y 2 + ( t − x ) y 2 (t + x 2 ) 
2

y ∞  1 1 
= ∫
π 0
f (t)  2 − 2
 y + (t − x) y + (t + x) 
2 2  dt

Bài 14 (Bài 4.15, [ 2] , tr. 132)


1
u xx = ut
k
u(0,=t) 0 t > 0
=
u(x, o) f (x)= x> 0
u(x, t) bi chan o < x < ∞

Giải.
∞ 1 ∞

0
u xx (x, t) sin pxdx =
k ∫0
u t (x, t) sin pxdx

⇒ sin px u x ( x, t ) − u ( x, t ) p cos px |x =0
x →∞
 − p2 ∫0 u (x,t )sin pxdx

1 d ∞
k dt ∫0
= u(x, t) sin pxdx

1 d ∞
k dt ∫0
⇒ − sin po.u x (o, t) + u(0, t)p cos ov = u(x, t) sin pxdx

∞ 1 d ∞
⇒ −p 2 ∫ u(x1t) sin pxdx =
k dt ∫0
u(x, t) sin pxdx
0


Ñaët w(p, t) = ∫0 u(x1t) sin pxdx
1
Ta coù pt − p 2 w =wt
k
⇔ w t + kp 2 w =
0

⇔ w t e kp t + kp 2 e kp tw =0
2 2

⇔ (w.e kp t ) t =
2
0

w(p, t)e kp t = c(p)e − kp t


c(p) ⇒ w(p, t) =
2 2

∞ ∞
Maø w(p, 0) = ∫
0
u(x, o) sin pxdx = ∫0
f (x) sin pxdx = ℑs (f )

=
w(p, =
o) c(p)e 0
c(p)
Vaäy c(p) = ℑs (f ) neân w(p, t) = ℑs (u)(t)

84
2 ∞ 2 ∞
⇒ u(x, t) = ∫ ℑs (u)(t) sin px.dp = ∫ w(p, t) sin pxdp
π 0 π 0
=
2 ∞

π 0
ℑs (f )e − kp t sin pxdp
2
=
2 ∞ ∞
∫ ∫
π 0 0 (
f (δ) sin pδdδ e − k p
2

)
2 ∞ ∞
= ∫ ∫ f (δ) sin pδe − k pt sin pxdδdp
2

π 0 0
=
2 ∞ − k 2 pt

π 0
e

(
sin px ∫ f (δ) sin pδdδ dp
0 )
Bài 15 (Bài 4.16, [ 2] , tr.133)
Chöùng minh raèng nghieäm bò chaën cuûa pt Laplace trong mieàn x ≥ 0, 0 ≤ y ≤ 1
vôùi điều kiện bieân
=
u x (o, y) 0=
u y (x, 0) 0
u(x,1) = f (x)

=u(x, y)
2 ∞ cos x cos shly
π ∫0 cosh ( ∫ f (δ) cos δdδ)dχ)
0

1 0 ≤ x ≤1
Vaø neáu như f (x) = 
0 x >1
2 ∞ cos χx cosh y sin χ
Haõy chöùn=
g minh raèng u(x, y)
π ∫0

χ cosh χ
Giaûi.
∞ ∞
u xx + u yy =0 ⇒ ∫ u xx (x, y) cos χxdx + ∫ u yy (x, y) cos χxsx
0 0

∞ d2 ∞
⇒ ( u x (x, y) cos χx + u(x, y)χ sin χx ) |xx →∞
= 0 + ( −1) ∫ u(x, y) cos χxdx +
2
∫ u(x, y) cos χxdx =
0
0 dy 2 0

∞ d2 ∞
⇒ −u x (0, y) cos 0 − u(0, y)χ.sin 0 − λ 2 ∫ u(x, y) cos χxdx + ∫ u(x, y) cos χxdx = 0
0 dt 2 0


Ñaët =
w(χ, y) ∫
0
u(x, y) cos λxdx

Ta coù phương trình


−χ 2 w + w = 0
Ta coù pt ñaëc tröng k 2 =χ 2 > 0 neân
w(χ, y) = A(χ)e + B(χ)e − ry
Vôùi caùc ñiều kiện

85

=wy ∫ u y (x, y) cos χxdx ⇒ =
w y (χ, 0) ∫0
=
u y (x, 0) cos χxdx 0
∞ ∞
=
w( χ,1) ∫0
u(x,1) cos=
λxdx ∫ 0
f (x) cos=
χxdx Fc (f )

w y ( λ, y ) = λA(λ)eλy − χB(1)e −χy


χ [ A(1) − B(1) ]
Maø ⇒ w y (χ, 0) =
w ( χ,1) = A(χ)eχ + B(χ)e −χ

Ta coù heä
 [ A(χ) − B(χ) ] =0
χ
 χ −χ
A(χ)e + B(χ)e = ℑc (f )

Giaûi heä ta ñöôïc


ℑc (f )(χ) ℑc (f )(χ)
=A(χ) = ; B(λ)
2 cosh χ 2 cosh χ
et + e− t
cosh t =
2
e − e− t
t
sinh t =
2
ℑc (f )(χ) χy −χy ℑc (f )(χ)
=
w(χ, y)
2 cosh χ
( +e )
e=
cosh χ
cosh χy
Vaäy
cosh χy
= ℑc (f )(χ)
cosh y

Maø=
w(χ, y) ∫ u ( x, y ) cos χxdx
0

2 ∞ 2 ∞ cos χy
∫⇒ u(x,
π 0
=
w(χ, y) cos=
y) χydχ
π ∫0 cosh y
ℑc (f )(χ) cos χxd

=
2 ∞ cosh χy ∞
π ∫0 cosh y ∫0 (
f (δ) cos χδdδ cos χxdχ )
1 0 <= δ <= 1
Neáu f (δ) =
0 x >1
∞ sin χξ 1 1
Tính
 1
= I ∫ 0
f (δ) cos χδ=
dδ ∫ cos λξ=
0

χ
= |0
χ
sin χ

Thay vaøo u(x,y) ta coù

86
2 ∞ cosh χy 1
π ∫0 cosh y χ
=u(x, y) sin χ cos χxdχ

2 ∞ cosh χy.cos χx.sin χ


π ∫0
dχ(dpcm)
cosh y.χ

Bài 16 (Baøi 4.17, [ 2] , tr. 140)


Giaûi phương trình
1
u xx = u t (Söû duïng Former cos)
k
u ( x,=
0) 0 x > 0
u x (0, t) = − v(const)

Giaûi.
∞ 1 ∞
∫0
u xx (x, t) cos pxdx =
k ∫0
u t (x, t) cos pxdx
∞ 1 ∞
⇒ u x (x, t) cos px + p.u(x, t) sin px |0x →∞ −p 2 ∫ u(x1t) cos pxdx =
k ∫0
u t (x, t) cos pxdx
0

∞ 1 d ∞
⇒ −ϕx (0, t) cos p.o − p.u(0, t) sin p.o − p 2 ∫ u(x, t) cos pxdx =
k dt ∫0
u(x1t) cos pxdx
0


Ñaët w(p, t) = ∫0 u(x, t) cos pxdx
Ta coù pt
1
v − p2 w
= w t ⇔ w t − k 2 pw +=
v 0
k
⇔ w t e + k pt + kp 2 e + kpt w =
kve + kp t
2 2

 kve k pt 
2

⇔ (we kp 2 t
)=
 2 
 kp 
v
⇔w= + c(p).e − k pt
2

2
p
v
Vaäy w(p, = + c(p)e − k pt
2
t) 2
p


=w(p, o) ∫=
u(x, 0) cos pxdx 0
−v
Maø:
0

v ⇒ c(p) =
= 2 + c(p)
w(p, o) p2
p
Neân

87
v
= (1 − e − k pt )
2
w(p, t) 2
p

=f (x) ∫ [ AQ(t) cos xt + B(t) sin xt ]dt
0

Aùp duïng coâng thöùc Fourier ngöôïc, ta coù:


1 ∞
π ∫−∞
u(x, t) = w(p) cos pxdp

1 ∞
π ∫−∞
A(t) = f (p) cos ptdp

1 ∞
B(t) = ∫ f (p) sin ptdp
π −∞

w(p) = ∫ u(k) cos pxdx
0

2 ∞ v
= ∫ (1 − e kp t ) cos pxdp
2

π p
0 2

Bài 17 (Bài 4.18, [ 2] , tr.140)


Dùng biến đổi Fourier để giải phương trình:
ut = u xx , x > 0, t > 0
u ( 0, t ) = 0
1, 0 < x < 1
u ( x, 0 ) = 
0, x ≥ 1
Giải:
+∞ +∞

∫ ut ( x, t ) sin pxdx =
0
∫ u ( x, t ) sin pxdx
0
xx

+∞ +∞
d
dt 0
[u x ( x, t ) sin px − pu ( x, t ) cos px]xx →+∞
∫ u ( x, t ) sin pxdx = =0 − p 2 ∫ u ( x, t ) sin pxdx
0
+∞ +∞
d
dt ∫ u ( x, t ) sin pxdx =
0
−u x ( 0, t ) sin p.0 − pu ( 0, t ) cos p.0 − p 2 ∫ u ( x, t ) sin pxdx
0
+∞ +∞
d
dt ∫ u ( x, t ) sin pxdx =
0
− p 2 ∫ u ( x, t ) sin pxdx
0

+∞
Đặt w ( p, t ) = ∫ u ( x, t ) sin pxdx . Ta có phương trình vi phân:
0

Ce ∫
w ( p, t ) =
− p dt 2

wt =
− p 2 w ⇔ wt + p 2 w =⇔ Ce − p t .
=
2
0

88
+∞ 1
1
Mặt khác w ( p, 0 ) = C và w ( p, 0 ) = ∫ u ( x, 0 ) sin pxdx
= ∫ 1.sin pxdx
= (1 − cos p ) .
0 0
p
1 1 − cos p − p2t
Do đó=
C (1 − cos p ) . Vậy w ( p, t ) = .e
p p
+∞
2 1 − cos p − p2t
Suy ra: u ( x, t ) = ∫ .e .sin pxdp .
π 0
p
Bài 18 (Bài 4.19, [ 2] , tr. 140)
Dùng biến đổi Fourier để giải phương trình:
u=
t 2u xx , x > 0, t > 0
u ( 0, t ) = 0
u ( x, 0 ) = e − x
u ( x, t ) bị chặn
Giải.
+∞ +∞

∫ ut ( x, t ) sin pxdx = 2 ∫ uxx ( x, t ) sin pxdx


0 0

+∞ +∞
d
∫ u ( x, t ) sin pxdx =
2[u ( x, t ) sin px − pu ( x, t ) cos px] ∫ u ( x, t ) sin pxdx
x →+∞
x x =0 −2p 2

dt 0 0

+∞ +∞
d
dt ∫ u ( x, t ) sin pxdx =
0
−2[u x ( 0, t ) sin p.0 − pu ( 0, t ) cos p.0] − 2 p 2 ∫ u ( x, t ) sin pxdx
0
+∞ +∞
d
∫ u ( x, t ) sin pxdx = −2 p ∫ u ( x, t ) sin pxdx
2

dt 0 0

+∞
Đặt w ( p, t ) = ∫ u ( x, t ) sin pxdx . Ta có phương trình vi phân:
0

wt =
−2 p 2 w ⇔ wt + 2 p 2 w =⇔ w ( p, t ) =
Ce −2 p t .
2
0
+∞ +∞
Mặt khác w ( p, 0 ) = C và w ( p, 0 ) = ∫ u ( x, 0 ) sin pxdx = ∫ e− x .sin pxdx .
0 0
+∞
[−e − x sin px − pe − x cos px]xx →+∞
= =0 − p 2 ∫ sin px.e − x dx
0

89
+∞
p− p 2
∫ sin px.e
−x
p − p 2 w ( p, 0 ) .
dx =
0

p
Suy ra: w ( p, 0 ) =
1 + p2
p p
Do đó C = . Vậy w ( p, t ) = .e −2 p t
2

1+ p 2
1+ p 2

+∞
2 p
Suy ra: u ( x, t ) = ∫ 1+ p .e −2 p t .sin pxdp .
2

π 0
2

Bài 19 (Bài 4.20, [ 2] , tr. 140)


Dùng biến đổi Fourier để giải phương trình:
ut = 2u xx
u x ( 0, t ) = 0
 x, 0 < x ≤ 1
u ( x, 0 ) = 
0, x > 1
u ( x, t ) bị chặn trên x > 0, t > 0
Giải.
+∞ +∞

∫ ut ( x, t ) cos pxdx =
0
∫ u ( x, t ) cos pxdx
0
xx

+∞ +∞
d
∫ u ( x, t ) cos pxdx =
[u ( x, t ) cos px + pu ( x, t ) sin px] ∫ u ( x, t ) cos pxdx
x →+∞
x x =0 +p 2

dt 0 0
+∞ +∞
d
∫ u ( x, t ) cos pxdx =
−u ( 0, t ) cos p.0 − pu ( 0, t ) sin p.0 − p ∫ u ( x, t ) cos pxdx 2
x
dt 0 0
+∞ +∞
d
dt ∫ u ( x, t ) cos pxdx =
0
− p 2 ∫ u ( x, t ) cos pxdx
0

+∞
Đặt w ( p, t ) = ∫ u ( x, t ) cos pxdx . Ta có phương trình vi phân:
0

wt =
− p 2 w ⇔ wt + p 2 w =⇔ w ( p, t ) =
Ce − p t .
2
0
Mặt khác w ( p, 0 ) = C
+∞ 1
sin px cos px x =1
và w ( p, 0 ) = ∫ u ( x, 0 ) cos
= pxdx ∫ x.cos
= pxdx [x + ]x = 0
0 0
p p2

90
sin p cos p 1 sin p cos p − 1
= + 2 − 2= + .
p p p p p2
sin p cos p − 1  sin p cos p − 1  − p2t
Do đó
= C + 2 ( p, t ) 
. Vậy w= +  .e
p p  p p2 
+∞
2  sin p cos p  − p2t
=
Suy ra: u ( x, t ) ∫  + 2  .e .cos pxdp .
π 0
p p 
Bài 20 ( Bài 4.21, [ 2] , tr. 140)
Dùng biến đổi Fourier để giải phương trình:
a 2 ∂u 4 ∂u 2
+ = 0, 0 ≤ t ≤ +∞, −∞ ≤ x ≤ +∞ .
∂x 4 ∂t 2
u ( x, 0 ) = f ( x )
∂u
( x, 0 ) = 0
∂t
 x2 π 
F −1 ( cos ap 2t )
1
= .cos  − .
4π at  4at 4 
Giải.
Lấy Fourier hai vế, ta có :
 ∂u 4   ∂u 2 
a2 F  4  + F  2  = 0
 ∂x   ∂t 
+∞
∂2
a 2 ( ip ) F ( u ) + F (u ) =
0 với F ( u ) = ∫ u ( x, t )e − ipx dx
4

∂t 2
−∞
+∞
Đặt w (=
p, t ) F=
(u ) ∫ u ( x, t )e
− ipx
dx . Ta có phương trình vi phân : a 2 p 4 w + wtt =
0.
−∞

Phương trình đặc trưng : k 2 + a 2 p 4 =0 ⇔ k =±iap 2


: w ( p, t ) C1 cos ap 2t + C2 sin ap 2t .
Suy ra =
+∞ +∞
w ( p, 0 )
= ( x, 0 ) e−ipx dx
∫ u= f ( x ) e dx
∫=
− ipx
F (u )
−∞ −∞
+∞
wt ( p, 0 )
= ∫ u ( x, =
t 0 ) e dx − ipx
w ( p, 0 ) C1 .
0,=
−∞

wt ( p, t ) =
−C1ap 2 sin ap 2t + C2 ap 2 cos ap 2t .
wt ( p, 0 ) = C2 ap 2

91
C =F( f )
Vậy  1
C2 = 0
=
Suy ra ) cos ( ap 2t ) F=
: w ( p, t ) F ( f = ( f ) .F ( g ) F ( f * g ) .
Đặt F ( g )= cos ( ap 2t ) ⇒ g ( p, t )= F −1 ( cos ap 2t ) .
1  x2 π 
=
Suy ra : g ( x, t ) cos  − .
4π at  4at 4 
=
Vậy ( u ) , w ( p, t ) F ( f * g ) , dẫn tới u = f * g .
w ( p, t ) F=
+∞ +∞
1  y2 π 
Suy ra : u ( x, t ) =
f *g =∫ f ( x − y )g ( y, t ) dy =∫ f ( x − y ). 4π at .cos  4at − 4  dy .
−∞ −∞

Bài 21 (Bài 4.22, [ 2] , tr.141)


Dùng biến đổi Fourier để giải phương trình:
u xx + u yy = 0, y > 0, x > 0
1, 0 < x < a
u ( x, 0 ) = 
0, x > a
u x ( 0, y ) o, u ( x, y ) → 0 khi
= x2 + y 2 → ∞
1  −1 a + x a − x
u ( x, y )
=  + tan −1
y 
tan
π y

r e − sx
Cho biết tan −1 = ∫ sin rxdx .
s 0
x
Giải.
∞ ∞

∫ uxx ( x, y ) cos pxdx + ∫ u yy ( x, y ) cos pxdx =


0 0
0

∞ ∞
x →+∞ d
u x ( x, y ) cos px + pu ( x, y ) sin px  x =0 − p ∫ u ( x, y ) cos pxdx + 2 ∫ u ( x, y ) cos pxdx =
2
0
0
dy 0
∞ ∞
d
−u x ( 0, y ) cos p.o − pu ( 0, y ) sin p.0 − p ∫ u ( x, y ) cos pxdx + 2 ∫ u ( x, y ) cos pxdx =
2
0
0
dy 0
∞ ∞
d
2 ∫ (
u x, y ) cos pxdx − p 2 ∫ u ( x, y ) cos pxdx =
0
dy 0 0

Đặt w ( p, y ) = ∫ u ( x, y ) cos pxdx . Ta có phương trình vi phân : wyy − p 2 w =
0.
0

Ta có phương tình đặc trưng: k 2 − p 2 =0 ⇔ k =± p .

92
, y ) C1e py + C2 e − py
Suy ra: w ( p=
∞ a
sin pa
w ( p, 0 )
Với điều kiện:= ∫ u ( x, 0 )=
cos pxdx ∫=
cos pxdx .
0 0
p
w ( p, 0=
) C1 + C2 .
+∞, C > 0
Nhận xét: C1 = 0 vì nếu C1 ≠ 0 thì lim w ( p, y ) lim C1e py + C2e− py  =

1
.
y →+∞ y →+∞
−∞, C1 < 0
sin pa sin pa − py
Vậy C2 = , suy ra w ( p, y ) = e .
p p
+∞ +∞
2 sin pa − py 2 e − py
Do đó u ( x, t ) = ∫ .e .cos pxdp = ∫ .sin pa.cos pxdp
π 0
p π 0
p
+∞ − py
2 e 1
= ∫ . sin p ( a − p ) + sin p ( a + p )  dp
π 0
p 2
+∞ +∞
1 e − py 1 e − py
= ∫ =
sin p ( a − x ) dp ∫ sin p ( a + x ) dp
π 0
p π 0
p
1 a−x 1 a+x 1 a−x a+x
= tan −1 + =tan −1 [tan −1 + tan −1 ]
π y π y π y y
Bài 22 (Bài 4.23, [ 2] , tr.141)
Dùng biến đổi Fourier để giải phương trình:
u xx + u yy =
0

( x, 0 ) f ( x ) , x > 0
u=
u ( x,=
b ) o, x > 0
u ( 0, y )= 0, 0 < y < b
Giải.
∞ ∞

∫ uxx ( x, y ) sin pxdx + ∫ u yy ( x, y ) sin pxdx =


0 0
0

∞ ∞
x →+∞ d
u x ( x, y ) sin px − pu ( x, y ) cos px  x =0 − p 2 ∫ u ( x, y ) sin pxdx + 2 ∫ u ( x, y ) sin pxdx =
0
0
dy 0
∞ ∞
d
−u x ( 0, y ) sin p.o + pu ( 0, y ) cos p.0 − p 2 ∫ u ( x, y ) sin pxdx + u ( x, y ) sin pxdx =
dy 2 ∫0
0
0
∞ ∞
d
2 ∫ (
u x, y ) sin pxdx − p 2 ∫ u ( x, y ) sin pxdx =
0
dy 0 0

93

Đặt w ( p, y ) = ∫ u ( x, y ) sin pxdx . Ta có phương trình vi phân : wyy − p 2 w =
0.
0

Ta có phương tình đặc trưng: k 2 − p 2 =0 ⇔ k =± p .


Suy ra: w ( p=
, y ) C1e py + C2 e − py . (1)
∞ ∞
=w ( p, 0 ) u ( x, 0 ) sin pxdx
∫= ∫ f ( x ) sin pxdx (2)
0 0

=w ( p, b ) u ( x, b ) sin pxdx
∫= 0 (3)
0

 ∞
f (=x ) sin pxdx I
Thế (2) và (3) vào (1), ta có:  1 2 ∫0
= C + C
. Giải hệ phương
 pb − pb
C1e + C2 e = 0
trình ta được:
Ie − pb − Ie pb
=C1 = , C2
e − pb − e pb e − pb − e pb
− Ie − pb e py + Ie pb e − py I ( p ) sinh  p ( b − y ) 
=w ( p, y ) =
e pb + e − pb sinh ( pb )
∞ ∞
I ( p ) sinh  p ( b − y ) 
=u ( x, y ) w ( p, y ) sin pxdp
∫= ∫ sin pxdp .
0 0
sinh ( pb )

94
Chương 4

PHƯƠNG PHÁP BIẾN PHÂN

4.1. Phương pháp


Cách 1. Đưa về dạng yếu của phương trình
Lu f , x ∈ Ω, t > 0, trong đó
Xét phương trình đạo hàm riêng dạng α utt + β ut − =
n
∂  ∂x  n n
Lu = ∑ ∂x  a  , aij thỏa ∑ aij ( x ) ξiξ j ≥ α 0 ∑ ξi (α 0 > 0 ) (điều kiện elliptic); t là
2

∂x j =
ij
i , j =1 i   i , j 1 =i 1

biến thời gian, x là biến không gian.


 
Trong không gian L2 ( Ω=) u ∈ Ω : ∫ u ( x ) d Ω < ∞ =
 Ω
, đặt u, v

∫ u ( x) v ( x) dΩ .

 ∂u 
Chọn ϕ ∈ H 1 ( Ω ) = u ∈ L2 ( Ω ) : ∈ L2 ( Ω )  đưa phương trình trên về dạng yếu :
 ∂xi 
n
α utt , ϕ + β ut , ϕ + ∑ aij ( x ) u x ,ϕ x + ... =f , ϕ .
i j
i , j =1

Từ đó kết luận không gian nghiệm.


Cách 2. Tiếp cận bằng phiếm hàm
Xét phiếm hàm J [=u ] ∫ F ( x, u , ∇u ) dx , u ∈ H 1 ( Ω ) , F là một hàm cho trước.

Gọi A là tập xác định của J; M là không gian vectơ con của H 1 ( Ω ) thỏa
A+ M ⊂ A.
J [u + εϕ ] − J [u ]
Chọn ϕ ∈ M , tính đạo hàm Gateaux : δ J [u, ϕ ] = lim .
ε →0 ε
Sử dụng kết quả : “Hàm J [u ] có cực trị tại u0 ∈ A thì δ J [u0 , ϕ ] = 0, ∀ϕ ∈ M . ”
kết luận dạng nghiệm yếu của phương trình đạo hàm riêng.
(nghiệm của bài toán phương trình đạo hàm riêng chính là cực trị của phiếm hàm
J [u ] trên tập A trong bài toán biến phân).
Sau khi đưa phương trình đạo hàm riêng về dạng yếu, ta có thể sử dụng Định
lý Lax – Milgram để chứng minh sự tồn tại duy nhất nghiệm của phương trình.

95
4.2. Bài tập vận dụng
Bài 1 (Bài 12.1, [1] , tr. 193)
Cho Ω là tập bị chặn trong  2 có biên S trơn. Biết , và các
phiếm hàm xác định trên :
Ở đây, p và g thuộc C (Ω) và f thuộc L2 (Ω) . Tính δ J [u; v] của mỗi hàm.
Giải.
J1[u ]= ∫ (u + u y2 − 2 fu )dxdy
2
x

J1[u + εϕ ]= ∫ [u + 2ε u xϕ x + ε 2ϕ x2 + u y2 + 2ε u yϕ y + εϕ y2 − 2 fu − 2 f εϕ ]d Ω
2
x

] − J1[u ] ε ∫ (2u xϕ x + 2u yϕ y − 2 f ϕ )d Ω + ε 2 ∫ (ϕ x2 + ϕ y2 )d Ω
J1[u + εϕ=
Ω Ω

J1[u + εϕ ] − J1[u ]
δ J1[u; ϕ ]= lim
ε →0 ε
= ∫ (2u ϕ

x x + 2u yϕ y − 2 f ϕ )d Ω

J 2 [u ]= ∫ (u + u y2 − 2 fu )dxdy + ∫ pu 2 dS
2
x
Ω S

J 2 [u + εϕ
= ∫ [u + 2ε u xϕ x + ε ϕ x2 + u y2 + 2ε u yϕ y + εϕ y2 − 2 fu − 2 f εϕ ]d Ω + ∫ p (u 2 + 2ε uϕ + ε 2ϕ 2 )d Ω
2 2
] x
Ω S

J 2 [u ] ε ∫ (u xϕ x + u yϕ y − 2 f ϕ )d Ω + ε
J 2 [u + εϕ ] −= 2
∫ (ϕ
2
x + ϕ )d Ω + ε ∫ 2 puqd Ω + ε 2 ∫ pϕ 2 d Ω
2
y
Ω Ω S S

J 2 [u + εϕ ] − J 2 [u ]
δ J 2 [u; ϕ ] = lim
ε →0
=
ε ∫ (u ϕ

x x + u yϕ y − 2 f ϕ )d Ω + ∫ 2 puϕ d Ω

J 3 [u ]= ∫ (u + u − 2 fu )dxdy + ∫ ( pu − 2 gu )dS
2 2 2
x y
Ω S

εϕ ] J 3[u ] + 2ε ∫ [u xϕ x + u yϕ y − f ϕ ]d Ω + 2ε ∫ ( puq − gϕ )dS + ε 2 ∫ (ϕ x2 + ϕ y2 )d Ω + ε 2 ∫ pϕ 2 dS


J 3 [u + =
Ω S Ω S

J 3 [u + εϕ ] − J 3 [u ]
δ J=
3 [u; ϕ ] lim = 2 ∫ (u xϕ x + u yϕ y − f ϕ )d Ω + 2∫ ( pu − g )ϕ dS
ε →0 ε Ω S

Bài 2 (Bài 12.2, [1] , tr. 193)


Cho Ω tập bị chặn trong  n với biên S trơn. Xét phiếm hàm trên

 n ∂u ∂u 
=
J 4 [u ] ∫Ω i∑ aij ( x)
∂xi ∂x j
+ c( x)u 2 − 2 f ( x)u d Ω . Tìm δ J 4 [u; v] .

 , j =1
Giải.

96
 n  ∂u ∂ϕ ∂u ∂ϕ    n ∂u ∂ϕ 
εϕ ] J 4 [u ] + ε ∫  ∑ aij 
J 4 [u + = +  + 2c( x)uϕ − 2 f ( x)ϕ d Ω + ε 2 ∫  ∑ aij + cϕ 2 d Ω
Ω i , j  ∂xi ∂x j ∂xi ∂x j   Ω i , j =1 ∂xi ∂x j 
J 4 [u + εϕ ] − J 4 [u ]  n ∂u ∂ϕ 
δ J 4 [u; ϕ ] lim
= = 2 ∫  ∑ aij + (cu − f )ϕ d Ω
ε →0 ε  i , j =1 ∂xi ∂x j
Ω 
Bài 3 (Bài 12.3, [1] , tr. 193)
Cho Ω là tập giới nội trong  2 có biên trơn S.
A ={u ∈ H 1 ( Ω ) : u =g trên S } , M ={v ∈ H 1 ( Ω ) : v =0 trên S }

Và f, g ∈ C (Ω) là các phiến hàm. J1 [u ]= ∫ (u


2
x + u y2 − 2 fu )dxdy , (u ∈ A) .

Tìm D1 và ∇J1 [u ]
Giải.
J1 [u + εϕ ] − J1 [u ]
δ J1 [u, ϕ ] = lim
ε →0 ε
[(u + εϕ ) + (u + εϕ ) 2y + 2 f (u + εϕ ) − u x2 − u y2 + 2 fu ]
2

= lim ∫
x
dxdy
ε →0

ε
[2u xεϕ x + ε 2ϕ x2 + 2ε u yϕ y + ε 2ϕ y2 − 2ε f ϕ ]
= lim ∫ dxdy
ε →0

ε
= 2 ∫ (u xϕ x + u yϕ y − f ϕ )dxdy

= 2 ∫ (∇u∇ϕ − f ϕ )dxdy .

Theo công thức Green, ta có:


dv
∫ u∆=

vdx ∫ u − ∫ ∇u∇vdx
δ dn Ω Ω

δ J1 [u, ϕ ]= 2 ∫ (∇u∇ϕ − f ϕ )dxdy


du
= 2[− ∫ ϕ∆udx + ∫ (ϕ dn dδ − f ϕ )dx]
Ω δ

du
= 2[ ∫ ϕ (−∆u − f )dx + ∫ ϕ dδ
Ω δΩ dn
Xét bài toán với ϕ ∈ M = H ( Ω ) . 1
0

Suy ra: ∆J1 [u ] =−2∆u − 2 f .


D1 ={u ∈ H 2 ( Ω ) : u =g trên S } .

97
Bài 4 (Bài 12.4, [1] , tr. 194)
Cho Ω là tập giới nội trong  2 có biên trơn S.
= = H 1 (Ω)
A M
J 3 [u ]= ∫ (u
2
x + u y2 − 2 fu )dxdy + ∫ ( pu 2 − 2 gu )ds , p, g ∈ C (Ω), f ∈ L2 ( Ω )
Ω S

Tìm D3 và ∇J 3 [u ]
Giải.
4 [u ]
Xét J= ∫ ( pu − 2 gu )ds .
2

J 4 [u + εϕ ] − J 4 [u ]
δ J 4 [u, ϕ ] = lim
ε →0 ε
[(u + εϕ ) + 2 g (u + εϕ ) − pu 2 + 2 gu ]
2
= lim ∫ ds
ε →0
S
ε
[2 pεϕ u + pε 2ϕ 2 − 2 gεϕ ]
= lim ∫ dS
ε →0
S
ε
= 2 ∫ ( pu − g )ϕ ds
S

Theo bài 12.3, tacó:


δ J1 [u, ϕ ]= 2 ∫ (∇u∇ϕ − f ϕ )dxdy

δ J 3 [u, ϕ ]= 2 ∫ (∇u∇ϕ − f ϕ )dxdy +2∫ ( pu − g )ϕ ds


Ω S

du
= 2[ ∫ ϕ (−∆u − f )dx + ∫ (ϕ dn dδ ] + 2∫ ( pu − g )ϕ ds
Ω δ
Ω S

du
= 2 ∫ ϕ (−∆u − f )dx + 2 ∫ ( d δ + pu − g )ϕ ds
Ω S
dn
Xét bài toán với ϕ ∈ M = H ( Ω ) . 1

Suy ra: ∆J 3 [u ] =−2∆u − 2 f .


du
D3 ={u ∈ H 2 ( Ω ) : =0 trên S } .
dn
Bài 5 (Bài 12.5, [1] , tr. 194)
Cho Ω là 1 miền bị chặn trong R2 với biên trơn S. Kí hiệu S1 là tập con liên
thông của S và S2 là phần bù của S1 trong S. Cho p, f, g1 , g2 ∈ C( Ω ), với A =
{u∈H1(Ω): u = g1 trên S1} và M = {v∈H1(Ω): v = 0 trên S1 }.

98
Hãy tìm D và ∇J đối với các hàm sau:

∫(u )
+ u2y − 2 fu dxdy .
2
J1[u] = x

∫(u )
+ u2y − 2 fu dxdy + ∫ pu dS .
2 2
J2[u] = x
Ω s2

∫(u )
+ u2y − 2 fu dxdy + ∫ ( pu2 − 2 g2 u )dS .
2
J3[u] = x
Ω s2

Giải.
Với v∈M, ta có:
J1[u + εv] -J1[u]
a) δJ1[u; v] = lim
ε→0 ε

∫ ( (u x + εv x ) 2 + (u y + εv y ) 2 − 2f (u + εv) )dxdy − ∫ ( u 2x + u 2y − 2fu )dxdy


= lim Ω Ω
ε→0 ε
= lim ∫ ( 2u x v x + εv 2x + 2u y v y + εv 2y − 2fv )dxdy = ∫ ( 2u vx x + 2u y v y − 2fv )dΩ
ε→0
Ω Ω

 ∂u 
= 2 ∫ ( ∇u∇v − fv )dΩ = 2  ∫ v dS − ∫ v∆udΩ − ∫ fvdΩ 
Ω  ∂Ω ∂n Ω Ω 
 ∂u ∂u   ∂u 
= 2  ∫ v(−∆u − f )dΩ + ∫ v dS + ∫ v dS = 2  ∫ v(−∆u − f )dΩ + ∫ v dS .
 Ω S1
∂n S2
∂n   Ω S2
∂n 
∂u
Suy ra: ∇J1[u] = 2(- ∆u – f) trên D1={u∈H2(Ω): u = g1 trên S1 và = 0 trên S2}.
∂n
J [u + εv] - J 2 [u]
b) δJ2[u; v] = lim 2 =
ε→0 ε
 ( (u x + εv x ) 2 + (u y + εv y ) 2 − 2f (u + εv) )dxdy − ( u 2x + u 2y − 2fu )dxdy +
 Ω∫ ∫
= lim  Ω
ε→0 ε

∫ p(u + εv) dS - ∫ pu dS 
2 2

S2 S2

ε 

99
∫ ( 2εu v

x x + ε 2 v 2x + 2εu y v y + ε 2 v 2y − 2εfv )dΩ + ∫ (2εpuv + ε 2 pv 2 )dS
S2
= lim
ε→0 ε
= ∫ ( 2u v

x x + 2u y v y − 2fv )dΩ + ∫ 2puvdS = 2 ∫ ( ∇u∇v − fv )dΩ +
S2 Ω
∫ 2puvdS
S2

 ∂u 
= 2  ∫ v dS − ∫ v∆udΩ − ∫ fvdΩ + ∫ uvdS
 ∂Ω ∂n Ω Ω S2 
 ∂u 
= 2  ∫ v(−∆u − f )dΩ + ∫ v dS + ∫ puvdS
 Ω S2
∂n S2 
 ∂u 
= 2  ∫ v(−∆u − f )dΩ + ∫ v( + pu)dS .
 Ω S2
∂n 
∂u
Suy ra: ∇J2[u] = 2(-∆u – f) trên D2 = {u∈H2(Ω): u = g1 trên S1 và + pu =
0 trên
∂n
S2}.
J 3[u + εv] - J 3[u]
c) δJ3[u; v] = lim
ε→0 ε
 ( (u x + εv x ) 2 + (u y + εv y ) 2 − 2f (u + εv) )dxdy − ( u 2x + u 2y − 2fu )dxdy +
 Ω∫ ∫

= lim 
ε→0 ε

∫ ( p(u + εv) − 2g 2 (u + εv) ) dS - ∫ (pu 2 − 2g 2 u)dS 


2

S2 S2 
+ 
ε 

∫ ( 2εu v

x x + ε 2 v 2x + 2εu y v y + ε 2 v 2y − 2εfv )dΩ + ∫ (2εpuv + ε 2 v 2 p − 2εg 2 v)dS
S2
= lim
ε→0 ε
= ∫ ( 2u v

x x + 2u y v y − 2fv )dΩ + ∫ (2puv − 2g 2 v)dS
S2

= 2 ∫ ( ∇u∇v − fv )dΩ + ∫ (2puv − 2g v)dS


2
Ω S2

100
 ∂u 
= 2  ∫ v dS − ∫ v∆udΩ − ∫ fvdΩ + ∫ (puv − g 2 v)dS
 ∂Ω ∂n Ω Ω S2 
  ∂u  
= 2  ∫ v(−∆u − f )dΩ + ∫ v  + pu − g 2  dS .
 Ω S2 
∂n  
∂u
Suy ra: ∇J3[u] = 2(-∆u – f) trên D3={u∈H2(Ω): u = g1 trên S1 và + pu =
g 2 trên
∂n
S2}.
Bài 6 (Bài 12.6, [1] , tr. 195)
Cho Ω là 1 miền bị chặn trong R2 với biên trơn S. (Kí hiệu S1 là tập con liên
thông của S và S2 là phần bù của S1 trong S). Cho p, f, g ∈ C( Ω ). Xét phương trình
Poisson:
-∇ 2u(x; y) = f(x; y) với (x; y)∈ Ω.. (1)
và các điều kiện Dirichlet, Neumann và hỗn tạp sau:
u = g trên S. (2)
∂u
= g trên S. (3)
∂n
∂u
+ pu = g trên S. (4)
∂n
Hãy cho công thức biến phân của các bài toán (1)-(2); (1)-(3); (1)-(4).
Tất cả 3 bài toán giá trị biên này đều được xét với J3[u] của bài tập 12.5 với
tập A và M được cho như (0) ở trên.
A = {u∈H1(Ω): u = g1 trên S1} và M = {v∈H1(Ω): v = 0 trên S1} (0)
Giải.
Theo kết quả bài tập 12.5 ở trên ta có:
∂u
∇J3[u] = 2(- ∆u – f) trên D3 = {u∈H2(Ω): u = g1 trên S1 và + pu = g 2 trên S2}.
∂n
a) Bài toán (1)-(2): lấy S1 = S và g1 = g. Nếu u0 là điểm cực tiểu của J3[u] =
∫(u + u 2y − 2fu )dxdy trên A = {u∈H1(Ω): u = g trên S} thì u0 sẽ thỏa bài toán (1)-
2
x

(2).

101
b) Bài toán (1)-(3): lấy S2 = S, p = 0 và g2 = g. Nếu u0 là điểm cực tiểu của J3[u]
∫(u + u 2y − 2fu )dxdy - ∫ 2gudS trên A = H1(Ω) thì u0 sẽ thỏa bài toán (1)-(3).
2
= x
Ω S

c) Bài toán (1)-(4): lấy S2 = S và g2 = g. Nếu u0 là điểm cực tiểu của J3[u] =
∫(u + u 2y − 2fu )dxdy + ∫ (pu 2 − 2gu)dS trên A = H1(Ω) thì u0 sẽ thỏa bài toán (1)-
2
x
Ω S

(4).
Bài 7 (Bài 12.7, [1] , tr. 196)
Bài toán −∇ 2u + qu = rλu trên Ω
U=0 trên s= ∂Ω với q ≥ 0 ,r>0 trên Ω
Dãy giá trị riêng λ1 < λ2 < ..... < λn < ..... và un là hàm riêng tương ứng .

∫ (∇u∇φ + qφ
)d Ω 2

N (φ )
Hàm J [φ ]
= =

là hàm xác định trên tập
∫ (rφ )d Ω
2
D(φ )

A=
0 (φ ∈ H (Ω) : φ= 0 / ∂Ω)
1

Chứng minh
a) Nếu φ0 là cực tiểu của J [φ ] trên A0 thì φ0 thỏa phương trình .
b) λn = J [un ] với n= 1 ,2 ,3 ….
c) λ1 min { J [φ ] : φ ∈ A0 }
=

Giải.
a) ∀v ∈ A0 do φ0 là cực tiểu của J [φ ] nên ta có :
σ J [φ0 , v ] 0=
= hay σ N [φ0 , v ] J [θ 0 ]σ D [φo , v ]

Mà σ N [φ0 , v=] 2 ∫ (∇v∇φ0 + vqφ0 )d Ω và σ D [φ0 , v=] 2 ∫ rvφ0 d Ω


Ω Ω

Ta được ∫ (∇v∇φ 0 + vqφ0 )d Ω − J [φ0 ] ∫ rvφ0 d Ω =0


Ω Ω

Theo công thức Green ta có :- ∫ (v∇ 2φ0 + vqφ0 )d Ω − J [φ0 ] ∫ rvφ0 d Ω =0


Ω Ω

∫ (−∇ φ + qφ0 − λ rφ0 )vd Ω = 0


2
Hay 0

Với φ0 thuộc tập (φ ∈ H 1 (Ω) : φ= 0 / ∂Ω) là tập trù mật trong L2 (Ω) nên φ0 thỏa
phương trình.

102
b) Nếu un và λn thỏa pt ta có ∫ (−∇ u + qun − λn run )vd Ω = 0
2
n với

=un 0 trên ∂Ω
Áp dụng công thức Green : ∫ (∇un∇un + qun 2 )d Ω − λn ∫ run vd Ω =0
Ω Ω

Theo kết quả a) ∫ (∇u ∇u n n + qun 2 )d Ω − J [un ] ∫ run vd Ω =0


Ω Ω

Do đó ta có (λn − J [=
un ]) ∫ run vd Ω 0 =
hay ta có λn J [un ] ∀ n .

c) Do φ0 là điểm cực tiểu của J [φ ] nên ta có


J [φ0 ] =min { J [φ ] : φ ∈ A0 } nên J [φ0 ] ≤ J [un ] với n = 1,2,3,….

Do chứng minh (b) được λn = J [un ] với mọi n=1,2,3….nên J [φ0 ] ≤ λn với
n=1,2,3…
Hay ta chứng minh được: λ1 = J [φ0 ] =min { J [φ ] : φ ∈ A0 }
Bài 8 (Bài 12.8, [1] , tr. 197)
x) + p ( x)u ( x) λ r ( x)u ( x) trên Ω
−∇p ( x)∇u (=
Xét bài toán Sturm-Liouville: 
u ( x) = 0 trên S = ∂Ω
Chọn φ1 , φ2 ,......φN −1 là N-1 phần tử của A0 ={φ ∈ H 1 (Ω) : φ =0 trên S }
 
Không gian con của A0 : DN −=1 u ∈ A0 : ∫ r ( x)φ j ( x)u ( x)d Ω= 0  J= 1, 2,3 ,....N − 1
 

∫  p( x)∇φ ( x)∇φ ( x) + q( x)φ ( x)  d Ω


2

Cho tỉ số Rayleigh : J [φ ] = Ω

∫ r ( x)φ ( x)  d Ω
2

Kí hiệu: C φ1 , φ2,.......,φN −1  ≡ umin J [u ] .


∈D N −1

Chứng minh rằng : C φ1,φ2,....,φN −1  ≤ λN .


Đẳng thức xảy ra khi φ1 , φ2 ,...., φN −1 trùng với các hàm riêng ui tương ứng giá trị
riêng λ với i = 1,2,…..,N-1.
1

Giải.
Giả sử : J [w] ≡ umin
∈D
J[u] thì w thuộc DN −1 . Ta cần chứng minh: J[w] ≤ λN
N −1

N
Đặt w = ∑ c u ( x ) với u là hàm riêng tương ứng trị riêng λ
i =1
1 1 1 1 (i = 1,2,…..,N)

103
N
Do w thuộc DN −1 nên ta được :=
∫ r.φ j .w.d Ω ∑ c=
.∫ r.φ .u .d Ω
i =1
i j i 0 . Đây là hệ
Ω Ω

phương trình tuyến tính N-1 phương trình và N ẩn c1 nên luôn tồn tại nghiệm không
tầm thường c1 = ai , i = 1,2,….,N

∫ [ p( x)∇w( x)∇w( x) + q( x)w ( x)]d Ω


2

Khi đó : J[w] = Ω

∫ [r ( x)w ( x)]d Ω
2

 N  N  
2

∫Ω  i∑
p. a a
1 j ∇ ui ∇ u j + q .  ∑ i i  d Ω
i1
a u
 
Hay J [w] = 
= , j 1 =

  N  
2

∫  ∑
Ω
 r . a 1 i  d Ω
u
 
 i =1

∑ a a ∫  p.∇u ∇u
i , j =1
1 j 1 j + q.ui .u j  d Ω

Hay J [w] = N
xét trong hệ trực chuẩn)
∑ a ∫ r.(u )
i =1
2
i i
2
d Ω

Do ui là các hàm riêng nên : { −∇ ( p∇u ) + q .u = λ .r .u


u =0 khi x ∈ ∂Ω = S . Vận dụng công thức
Green I ta được : ∫  p.∇ui ∇u j + q=
.ui .u j  d Ω λi .∫ =
r.ui .u j .d Ω { 0( i # j )
λi . βi ( i = j )
Ω Ω

Trong đó:
= βi ∫ r.u .d Ω .
2
i

N

∑ a .λ .β2
i i i N
ai2 .βi
Vậy ta được: J [w] = i =1
N
= ∑ λi .ki với ki = N

∑ a12 .βi
i =1
i =1
∑ a .β
i =1
2
i i

N
Do vậy: ∑k
i =1
i = 1 và ki ≥ 0 . Vì thế : λ1 ≤ J [ w] ≤ λN .

N
Nếu ui = φi (i = 1,2,….,N-1) thì u N ∈ DN −1 ( vì w= ∑ ci ui ( x) thuộc DN −1 ).
i =1

Bài 9 (Bài 12.9, [1] , tr. 198)


Cho p’, q’, r’ lần lượt là các hệ số của các hàm trong bài toán Sturm -
Liouville, giả sử chúng cũng liên tục và xác định dương như p, q, r. Cho các tỉ số
Rayleigh J’[ φ ], J[ φ ] được xác định như (3.10) và các trị riêng {λn' }{λn } . Chứng
minh rằng: Nếu J [φ ] ≤ J ' [φ ] với mọi φ ∈ A0 (3.9) thì λn ≤ λn' ( với mọi n=1,2,….).

104
Giải.
Áp dụng bài tập 12.8, từ J [φ ] ≤ J ' [φ ] ta được :
C [φ1 , φ2 ,....., φN −1 ] ≤ C ' [φ1 , φ2 ,...., φN −1 ] .
Nếu ψ 1 ,ψ 2 ,.....,ψ N −1 là các hàm trong A0 để có max C φ1,φ2 ,......., φN −1  và
ψ 1 ,ψ 2 ,.....,ψ N −1 để có max C ' [φ1 , φ2 ,...., φN −1 ] thì ta được kết quả sau:
λN =C [ψ 1 ,ψ 2 ,......,ψ N −1 ] ≤ C ' [ψ 1 ,ψ 2 ,......,ψ N −1 ] ≤ C ' [ψ 1 ,ψ 2 ,......,ψ N −1 ] =λN' .
Bài 10 (Bài 12.10, [1], tr. 198)
Cho bài toán Sturm-Liouville một chiều, với C=
2 C=
4 0 . Khi đó vectơ riêng
và giá trị riêng của bài toán thỏa định lý 1.
Đặt A0 = {φ ∈ H 1 ( a, b ) : φ ( a ) = 0} và phiếm hàm J trên A0 xác định bởi
φ (b) =

 p ( x ) φ ′ ( x )2 + q ( x ) φ ( x )2  dx
b

J [φ ] =
∫ a   (1)
r ( x ) φ ( x ) dx
b

2
a

Kí hiệu pm > 0, qm , rm > 0 là các giá trị cực tiểu và pM , qM > 0, rM là các giá trị
cực đại của các hàm hệ số tương ứng trên [ a, b ] . Hãy thiết lập miền bị chặn của các
giá trị riêng, cụ thể
qm  nπ  pm  nπ  pM
2 2
q
+  ≤ λn ≤ M +   , n=
1, 2,... (2)
rM  b − a  rM rm  b − a  rm
Giải
Tỉ số J [φ ] xác định ở (1) gọi là tỉ số Rayleigh của bài toán Sturm-Liouville, với
C=
2 C=
4 0.

pM ∫ φ ′ ( x ) dx + qM ∫ φ ( x ) dx
b 2 b 2

Với mọi φ ∈ A0 ta có : J [φ ] ≤ a a
≡ J * [φ ] .
rm ∫ φ ( x ) dx
b 2
a

Khi đó J [φ ] chính là tỉ số của bài toán Sturm-Liouville sau :


*

− pM w′′ ( x ) =
+ qM w ( x ) λ *rm w ( x ) , a < x < b
( a ) w=
w= ( b ) 0.
p w′′ ( x ) qM
Các giá trị riêng λn* thỏa bài toán trên nên λn* =
− M + , n=
1, 2,... .
rm w ( x ) rm
(3)
w′′ ( x ) λ w ( x ) , a < x < b với điều kiện w=
* Giải phương trình = ( a ) w=
(b) 0 :

105
Phương trình đặt trưng : k 2 = λ .
w ( x ) C1e
+ Nếu λ > 0 thì k = ± λ . Khi đó, = λx
+ C2 e − λ
.
C e λa
+ C2 e − λa
=
( b ) 0 nên ta có hệ phương trình  1
0
( a ) w=
Do w= λb λb
, suy ra C=1 C=
2 0
C1e + C2 e − =
0
(loại).
+ Nếu λ = 0 thì w (=
x ) C1 x + C2 .
( a ) w=
Từ w= ( b ) 0 suy ra C1 = 0 , do đó w ( x ) = C2 là hàm hằng. Thay w ( x ) = C2 vào
q
(3) ta được
= λn* =
M
, n 1, 2,... . thỏa bất đẳng thức (2).
rm
( x ) C1 cos −λ x + C2 sin −λ x .
+ Nếu λ < 0 thì k =± −λ i . Khi đó, ϕ =
C cos −λ a + C2 sin −λ a =
( b ) 0 nên ta có hệ phương trình  1
0
( a ) w=
Do w= . (4)
C1 cos −λ b + C2 sin −λ b =
0
- Cộng hai phương trình của hệ (4) vế theo vế ta được :
( ) (
C1 cos −λ a + cos −λ b + C2 sin −λ a + sin −λ b =
0 )
−λ ( a − b )  −λ ( a + b ) −λ ( a + b ) 
⇔ 2 cos C1 cos + C2 sin = 0
2  2 2 
Suy ra
−λ ( a − b ) −λ ( b − a ) π
cos =
0⇔ = + nπ , n =
0,1, 2,...
2 2 2
(5)
 ( 2n + 1) π 
2

⇔λ=−  , n=0,1, 2,...


 b−a 
- Tương tự, thực hiện phép trừ vế theo vế hệ phương trình (4) sẽ dẫn đến
−λ ( a − b ) −λ ( b − a )
sin =
0⇔ mπ , m =
= 1, 2,...
2 2
(6)
 2mπ 
2

⇔λ=−  ,m =
1, 2,....
b−a

2
 
Kết hợp (5) và (6) ta được λ =
−  ,n =
1, 2,....
b−a

2
  q pM
Như vậy, λn* =
M
+  . , n=
1, 2,... .
rm b−a rm
Áp dụng bài tập 12.9, nếu J [φ ] ≤ J * [φ ] với mọi φ ∈ A0 thì λn ≤ λn* , n =
1, 2,... .

106
pm ∫ φ ′ ( x ) dx + qm ∫ φ ( x ) dx
b 2 b 2

Một cách tương tự ta thiết lập bất đẳng thức : J [φ ] ≥ a a



rM ∫ φ ( x ) dx
b 2
a

suy ra vế còn lại của bất đẳng thức (2).

Bài 11 (bài 12.11, [1], tr. 199)


Cho Ω là một miền bị chặn trong  2 với biên trơn S gồm các cung hoàn
chỉnh S1 và S2 . Gọi p, q, r, f, g1 , g 2 và h là các hàm cho trước và trơn trên Ω ; hơn
nữa, giả sử p > 0 trên Ω . Hãy đưa ra dạng yếu của bài toán biên hỗn hợp
−∇ ( p∇u ) + qu x + ru y = f trên Ω (1)
u = g1 trên S1 (2)
∂u
+ hu =
g 2 trên S 2 (3)
∂n
(Nếu q và r triệt tiêu trên Ω thì bài toán vẫn có thể giải bằng phương pháp biến
phân)
Giải
Với mọi u, v ∈ C 2 ( Ω ) , từ công thức Green I ta có
∂u
∫ ∇ ( p∇=

u ) vd Ω ∫ v
∂n
pdS − ∫ ( ∇u∇v ) pd Ω .
S Ω

∂u
Suy ra −∇ ( p∇u ) , v= ∫ ( ∇u∇v ) pd Ω − ∫ v ∂n pdS .
Ω S

Khi đó, nếu u thỏa mãn (3.18) thì ∫ −∇ ( p∇u ) vd Ω + ∫ ( qu x + ru y ) vd


= Ω ∫ fvd Ω
Ω Ω Ω

∂u
⇔ ∫ ( ∇u∇v ) pd Ω + ∫ ( qu x + ru=
y ) vd Ω ∫ v ∂n dS + ∫ fvd Ω với mọi v ∈ H 1 ( Ω ) .
Ω Ω S Ω

Đặt A ={u ∈ H ( Ω ) : u =g1 trªn S1} , M ={v ∈ H ( Ω ) : v =0 trªn S1} .


1 1

Nếu u ∈ A thỏa mãn (1) - (3) thì với mọi v ∈ M ta có :


∂u ∂u ∂u
∫ v ∂n pdS =∫ v ∂n pdS + ∫ v ∂n pdS =∫ v ( g
S S1 S2 S2
2 − hu ) pdS =∫ pg 2 vdS − ∫ phuvdS .
S2 S2

Từ đó ta có dạng yếu của phương trình (1) là K [u, v ] = F [ v ] với mọi v ∈ M .


trong đó K [u, v ]= ∫ ( ∇u∇v ) pd Ω + ∫ ( qu
Ω Ω
x + ru y ) vd Ω + ∫ phuvdS ,
S2

107
F [=
v] ∫ pg vdS + ∫ fvd Ω .
2
S2 Ω

* Ghi chú : Dạng yếu của phương trình đạo hàm riêng với điều kiện Dirichlet hoặc
điều kiện Neumann trên mặt S được thiết lập tương tự như trên bằng cách lần lượt
thay S1 = S và =
S 2 S=
, h 0.
Bài 12 (Bài 12.12, [1], tr. 200)
=Cho Ω {( x; y ) : x 2 + y 2 < 1} và = {u ∈ H 1 (Ω
= + y 2 1} ,
) : u x 2 trên x 2=

J [u ] = ∫(y u
2 2
x + x 2u y2 )d Ω . Hãy xác định và tìm δ J [u; v] .

Giải.
= {v ∈ H 1 (Ω= y 2 1}
) : v 0 trên x 2 +=

J [u + εϕ
= ] J [u ] + 2ε ∫ ( y 2u x vx + x 2u y v y )d Ω + ε 2 ∫ ( y 2ϕ x2 + x 2ϕ y2 )d Ω
Ω Ω

J [u + εϕ ] − J [u ]
lim = 2 ∫ ( y 2u x vx + x 2u y v y ) d Ω .
ε →∞ ε Ω

Bài 13 (Bài 12.13, [1], tr. 200)


Tìm D và ∇J [u ] trong bài 12.12.
Giải.
Ta có:
δ J [u; v]=2 ∫ (y 2u x vx + x 2u y v y )d Ω

 
=2 ∫ ∇v( y 2u x , x 2u y )d Ω= 2  − ∫ vdiv( y 2u x , x 2u y )d Ω + ∫ v( y 2u x , x 2u y )ndS 
Ω  Ω ∂Ω 
= − 2 ∫ vdiv( y 2u x , x 2u y )d Ω = −2 ∫ v( y 2u xx + x 2u yy )d Ω = 〈 v, −2 y 2u xx − 2 x 2u yy 〉
Ω Ω

Vậy D = {u ∈ H (Ω
= + y 2 1} và ∇J [u; v] =
) : u x trên x =
2 2
−2 y 2u xx − 2 x 2u yy .
2

Bài 14 (Bài 12.14, [1], tr. 200)


Giả sử Ω là tập giới nội trong  2 có biên trơn S.
du
Cho F ∈ L2 ( Ω ) và A1 ={u ∈ H ( Ω ) : u = =0 trên S}
∂n
J [u ] =∫ [(∇ 2u ) 2 − 2 Fu ]d Ω , u ∈ A1

Tìm M và δ J [u, v ] .
Giải.

108
M ={u ∈ H 01 ( Ω ) : u =0 trên S } .
J [u + ε v ] − J [u ]
δ J [u, v ] = lim
ε →0 ε

[(u xx + ε vxx + u yy + ε v yy ) 2 − 2 F (u + ε v) − (u xx + v yy ) 2 + 2 Fu ]d Ω
= lim ∫
ε →0

ε
[ε (vxx + v yy ) + 2ε (u xx + u yy )(vxx + v yy ) − 2ε Fv]d Ω
2 2

= lim ∫
ε →0

ε
= ∫ [2(u

xx + u yy )(vxx + v yy ) + 2 Fv]d Ω

= 2 ∫ (∇ 2u.∇ 2 v − Fv)d Ω

Bài 15 (Bài 12.15, [1], tr. 200)


Giả sử Ω là tập giới nội trong  2 có biên trơn S.
du
Cho F ∈ L2 ( Ω ) và A1 ={u ∈ H ( Ω ) : u = =0 trên S}
∂n
J [u ] =∫ [(∇ 2u ) 2 − 2 Fu ]d Ω , u ∈ A1

Tìm D và ∇J [u ] .
Giải.
δ J [u , v ]
∇J [ u ] , v =

Ta có: δ J [u, v ] = 2 ∫ (∇ 2u.∇ 2v − Fv)d Ω


∂ ( ∆ 2u )
Mặt khác ∫ ∇ u∇ vd Ω = − ∫ ∇ uvd Ω + ∫ v
2 2 4
ds
Ω Ω S
∂n
∂ ( ∆ 2u )
Suy ra δ J [u, v ]= 2[− ∫ ∇ 2uvd Ω + ∫ v ds ] − 2 ∫ Fvd Ω
Ω S
∂n Ω

∂ ( ∆ 2u )
= −2[ ∫ [∇ uvd Ω] − 2 ∫ Fvd Ω + 2 ∫ v
2
ds
Ω Ω S
∂n
∂ ( ∆ 2u )
= −2[ ∫ [∇ u + F ]vd Ω + 2 ∫ v
2
ds
Ω S
∂n
Xét bài toán với v ∈ M ={u ∈ H 01 ( Ω ) , u = 0 trên S} .
Do đó ∇J [u ] =−2∇ 4u − 2 F , u ∈ D .

109
du
D ={u ∈ H 4 ( Ω ) : u = =0 trên S } .
∂n
Bài 16 (Bài 12.16, [1], tr. 200)
Tìm D và ∇J[u] trong bài tập 12.15.
Giải.
∂u
Ta có: A1 = u ∈ H 2 (Ω) : u = = 0 trên S
 ∂n 
δ J [u , v] = 2 ∫ ( ∇ u∇ v − Fv )d Ω
2 2

∂ (∇ 2u )
= −2 ∫ ∇ 4u.vd Ω + 2∫ v dS − 2 ∫ Fvd Ω
Ω S
∂n Ω

∂ (∇ 2u )
= −2 ∫ (∇ 4u + F )vd Ω + 2 ∫ v dS
Ω S
∂n
Do đó :
∂u
D = u ∈ H 4 (Ω) : u = = 0 trên S
 ∂n 
∇J[u] = -2(∇4u + F) với u ∈ D.
Bài 17 (Bài 12.17, [1], tr. 200)
Tìm D và J[u,v] của J[u] = . Với u thuộc A2 và là
miền bị chặn trong R2 có biên trơn S , A2 ={u H2( ) : u = = 0 trên S} , F là ánh
xạ trong L2( ).
Giải.
• Với u,v ∈ A2 = M , ta có :
J[u + εv] − J[u]
∂J[u, v]= lim = 2 ∫ ∇ 2 u.∇ 2 v.dΩ − 2 ∫ F.v.dΩ
ε→ 0 ε Ω Ω

o Từ công thức Green : ∫ ∇ 2 u.∇ 2 v.dΩ = ∫ v.∇ u.dΩ + ∫ ( ∇ u.∇v − v.∇ u ) .n.dS
4 2 3

Ω Ω S

o Do đó : = 2 ∫ ( ∇ 4 u − F ) v.dΩ − ∫ ( ∇ 2 u.∇v − v.∇3 u ) .n.dS


∂J[u, v]
Ω S

= 2 ( ∇ 4 u − F ) ; v − ∫ ( ∇ 2 u.∇v − v.∇3 u ) .n.dS


S

 2 ∂ (∇ 2 u) 
= (
2 ∇ 4
u − F ) ∫
; v − ∇ u.∇ v.n − v.  .dS
S  ∂n 

110
 ∂ (∇ 2 u) 
o Vậy với u ∈ D = u ∈ H 4 (Ω) : ∇ 2 u = = 0 on S thì :
 ∂n 
2 (∇4 u − F)
∇J[u] =

Bài 18 (Bài 12.18, [1], tr. 200)


Cho Ω là 1 miền bị chặn trong R2, F∈L2(Ω), đặt
∂u
A1 = {u∈H2(Ω): u = = 0 trên S},
∂n
J[u] = ∫ ( ∇ 2 u )2 − 2 Fu d Ω với u∈A1 .

Hãy xác định trên A1 hàm J [u] = ∫  (∇ 2 u) 2 − 2(uxx u yy − 2uxy


2
) − 2 Fu d Ω .

Hãy thử lại rằng ∇ J [u] = ∇J[u] trên TXĐ D = D.


Giải.
Ta đặt M = A1, với v∈M ta có:
J[u + εv] - J[u]
δJ[u; v] = lim =
ε→0 ε

∫ ( (∆u + ε∆v) − 2F(u + εv) )dΩ − ∫ ( (∆u) 2 − 2Fu )dΩ


2

= lim Ω Ω
ε→0 ε

∫ ( 2ε∆u∆v + ε (∆v) − 2εFv )dΩ


2 2

= lim
ε→0

ε
= ∫ ( 2∆u∆v − 2Fv )dΩ

 ∂u 
= 2 ∫ ∆u∆vdΩ − 2 ∫ FvdΩ = 2  ∫ ∆u dS − ∫ ∇(∆u).∇vdΩ  − 2 ∫ FvdΩ
Ω Ω  S ∂n Ω  Ω
 
= −2  ∫ ∇(∆u).∇vdΩ + ∫ FvdΩ 
Ω Ω 
 ∂ (∆u) 
= −2  − ∫ ∇ 2 (∆u)vdΩ + ∫ v dS + ∫ FvdΩ  = 2 ∫ (∇ 4 u − F)vdΩ .
 Ω S
∂n Ω  Ω

∂u
Suy ra: ∇J[u] = 2( ∇ 4 u − F ) trên D = {u∈H4(Ω): u = = 0 trên S}.
∂n
Ta cũng có:

111
J[u + εv] - J[u]
δ J [u; v] = lim
ε→0 ε
 ( (∆u + ε∆v) 2 − 2F(u + εv) )dΩ − ( (∆u) 2 − 2Fu )dΩ −
 Ω∫ ∫

= lim 
ε→0 ε


2 ∫ (u xx + εv xx )(u yy + εv yy ) − 2(u xy + εv xy ) 2  dΩ + 2 ∫ (u xx u yy − 2u 2xy )dΩ 
Ω Ω 
ε 


∫ ( 2ε∆u∆v + ε (∆v) − 2εFv )dΩ − 2 ∫ ε(u xx v yy + u yy v xx ) + ε 2 v xx v yy − 4εu xy v xy − 2ε 2 v 2xy  dΩ
2 2

= lim Ω Ω
=
ε→ 0 ε

∫ ( 2∆u∆v − 2Fv )dΩ −2∫ (u


Ω Ω
xx v yy + u yy v xx ) − 4u xy v xy  dΩ =

Tương tự như trên ∫ ( 2∆u∆v − 2Fv )dΩ = 2∫ (∇ u − F)vdΩ .


4

Ω Ω

∂u
Suy ra: ∇ J [u] = 2( ∇ 4 u − F ) trên D = {u∈H4(Ω): u = = 0 trên S}.
∂n
Bài 19 (Bài 12.19, [1], tr. 200)
Cho Ω là 1 miền bị chặn trong R2 với biên trơn S gồm các cung bù S1 , S2 ,
S3 . Lấy F∈L2(Ω). Hãy cho công thức biến phân của bài toán giá trị biên sau:
- ∇ 2u = F trên Ω (1)
u = g1 trên S1 ,
∂u
= g2 trên S2 ,
∂n
∂u
+ pu = g3 trên S3.
∂n
Giải
Đặt A = {u∈H (Ω): u = g1 trên S1} và M = {v∈H1(Ω): v = 0 trên S1}. Với
1

v∈M, từ pt (1) ta có:


− ∫ (∇ 2 u)vd=
Ω ∫ FvdΩ
Ω Ω

112
∂u
∫ ∇u∇vdΩ − ∫ v ∂n =

dS ∫ FvdΩ
∂Ω Ω

∂u ∂u ∂u
∫ ∇u∇vdΩ = ∫ v
Ω S1
∂n
dS + ∫v
S2
∂n
dS + ∫v
S3
∂n
dS + ∫ FvdΩ

∫ ∇u∇vdΩ = ∫ vg
Ω S2
2 dS + ∫ v(g
S3
3 − pu)dS + ∫ FvdΩ .

Đặt K[u; v] = ∫ ∇u∇vdΩ ; G[u] =



∫ vg
S2
2 dS +
S3
∫ v(g 3 − pu)dS + ∫ FvdΩ

thì

K[u; v] = G[u].
Do (1) là pt Poisson nên
K[u; v] = K[v; u], với u, v∈M,
K[u; u] ≥ 0, với u∈M.
Khi đó 2(K[u; v] – G[v]) = δJ[u; v] với u∈A và v∈M.
Do đó:
J[u]=K[u; u]–2G[u] = ∫ ( ∇u.∇u − 2Fu ) dΩ - 2 ∫ ug 2 dS -2 ∫ (ug 3 − pu 2 )dS với u∈A.
Ω S2 S3

Bài 20 (Bài 12.20, [1], tr. 200)


b

Cho J [φ ] ∫=
 p ( x)φ '( x) + q ( x)φ ( x)  dx
2 2
N (φ )
= a
xác định trên miền A0 .
b
D(φ )
∫ r ( x)φ ( x) dx
2
a

λ.r ( x).u ( x) a<x<b


Và bài toán : −( p( x).u '( x)) '+ q( x).u ( x) =
C1.u (a ) + C2 .u '(a ) =
0
C3 .u (b) + C4 .u '(b) =
0
Chứng minh rằng : nếu u’ là cực tiểu của J thì u’ là hàm riêng của (0.10)
trong hai trường hợp sau:
(a) A0 = H '(a, b) và C=1 C=
3 0.

{u ∈ H 1 (a, b) : u (a) =
(b) A0 = 0} và C=
2 C=
3 0.

Giải.
Trường hợp (a)
u0 là điểm cực tiểu của J thì δ J [u0 , v ] = 0 với mọi v thuộc M
= A=
0 H 1 ( a, b) .
Mà : δ J [u0 , v ] = 0 khi δ N [u0 , v ].D[u0 ] − N [u0 ].δ D[u0 , v] =
0

113
Hay δ N [u0 , v ] − J [u0 ].δ D[u0 , v] =
0
N [u + ε v] − N [u ] b
Do : δ N [u0 , v]
= lim
ε →0 = 2 ∫ [ p ( x).u '( x)v '( x) + q ( x)u ( x)v( x)]dx
ε a

D[u + ε v] − D[u ] b
=δ D[u0 , v] ε →0 = 2 ∫ [r ( x)u ( x)v( x)]dx
lim

ε a

Nên ∀v ∈ H 1 (a, b) thì :


b b
∫ [ p( x).u ( x)v '( x) + q( x)u ( x)v( x)]dx − J [u ]∫ [r ( x)u ( x)v( x)]dx =
'
0 0 0 0 0
a a

Vận dụng công thức tích phân từng phần, ∀v ∈ H 1 (a, b) thì :
b b b
p ( x)u0' ( x) ba − ∫ [( p ( x)u0' ( x)]dx + ∫ q ( x)u0 ( x)v( x)]dx − J [u0 ]∫ [r ( x)u0 ( x)v( x)]dx =
0,
a a a

Do trong giả thuyết C=1 C=


3 0 nên u=
'
0 (a) u=
'
0 (b) 0
b
 − ( p ( x)u ' ( x) )' + q ( x)u ( x) − J [u ]r ( x)u ( x)  v( x)dx =
Vậy: ∫a  0 0 0 0  0 , ∀v ∈ H 1 (a, b)

Do đó : u0 là hàm riêng của (0.10) trong trường hợp A0 = H 1 (a, b) và


C=
1 C=
3 0.
Trường hợp (b):
u0 là cực tiểu của J thì δ J [u0 , v ] = 0 với mọi v thuộc M = A0 trong đó

{u ∈ H 1 (a, b) : u(a) =
A0 = 0} .

Mà δ J [u0 , v ] = 0 khi δ N [u0 , v ].D [u0 ] − N [u0 ].δ D[u0 , v] =


0
Hay δ N [u0 , v ] − J [u0 ].δ D[u0 , v] =
0
D[u + ε v] − D[u ] b
Do : δ D[u, v]
= = 2 ∫ [r ( x).u ( x)v( x)]dx
lim
ε →0
ε a

{u ∈ H 1 (a, b) : u (a) =
Nên ∀v ∈ M = A0 = 0} thì :

∫ ( p( x)u ( x)v '( x) + q( x)u ( x)v( x) ) dx − J [u ]∫ [r ( x)u ( x)v( x)  dx =


b b
'
0 0 0 0, 0
a a

Vận dụng công thức tích phân toàn phần , ∀v ∈ M = A = {u ∈ H (a, b) : u (a) =
0 0}1

thì :
p ( x)u0' ( x).v( x) ba − ∫ ( p ( x)u0' ( x) ) v( x)  dx + ∫ q ( x)u0 ( x)v(=
b b b
x)dx J [u0 ]∫ [r ( x)u0 ( x)v( x=
)]dx 0,
a a a

Do trong giả thuyết C=


2 C=
3 0 nên u=
'
0 (a) u=
'
0 (b) 0 và v(a)=0 vì v ∈ M.
Do đó : u0 là hàm riêng của (0.10) trong trường hợp
{u ∈ H 1 (a, b) : u (a) =
A0 = 0} và C=
1 C=
3 0.

114
Bài 21 (Bài 12.21, [1], tr. 200)
∫ ( p∇φ∇φ + qφ )d Ω + ∫ αφ 2 dS
2

Xét J [=
φ] Ω S
trên =
A0 H 1 (Ω)
∫ rφ dΩ
2

Các hàm p,q,r theo điều kiện thông thường , hàm α thuộc
C1 (Ω) và không âm trên S .
Chứng minh
a) nếu u* là cực tiểu của J trên A0 thì u* thỏa :
∂u
∇u ) + qu λ ru trong Ω ,
−∇( p= + α u = 0 trên S (*)
∂n
Với λ= λ=1 J [u* ] nghĩa là u = u* là vecto riêng của (*) theo giá trị riêng
nhỏ nhất .
b) λn J=
= [un ] (n 1, 2,3...)
Giải.
a) Trên A=
0 H 1 (Ω=
) M đặt
N [φ=] ∫ ( p∇φ∇φ + qφ
2
)d Ω + ∫ αφ 2 dS , D [φ=] ∫ rφ
2
dΩ
Ω S Ω

N [φ ]
khi đó J [φ ] = và
D [φ ]
J [φ + εϕ ] − J [φ ]
σ J [φ , ϕ ] = lim
ε →∞ ε
( N [φ + εϕ ] − N [φ ]) D [φ ] − N [φ ] ( D [φ + εϕ ] − D [φ ])
= lim
ε →∞ ε .D [φ ].D [φ + εϕ ]
(σ N [φ , ϕ ]) D [φ ] − N [φ ]σ D [φ , ϕ ]
= lim .D [φ ]
2
ε →∞

Nếu u* là cực tiểu của J trên A0 thì σ J [u* , ϕ ] = 0 ∀ϕ ∈ M


Do đó σ N [u* , ϕ ] D [u* ] − N [u* ]σ D [u* , ϕ ] = 0 ∀ϕ ∈ M
Hay σ N [u* , ϕ ] − J [u* ]σ D [u* , ϕ ] = 0 ∀ϕ ∈ M
Vì σ N [u*=
, ϕ ] 2[ ∫ ( p∇u*∇ϕ + qu*ϕ )d Ω + ∫ α u*ϕ dS ], σ D [u*=
, ϕ ] 2 ∫ ru*ϕ d Ω
Ω S Ω

Nên ta có : ∫ ( p∇u*∇ϕ + qu*ϕ − λ*ru*ϕ )d Ω + ∫ α u*ϕ dS= 0 ∀ ϕ ∈ M (**)


Ω S

115
Với λ* = J [u* ]
∂u*
Theo công thức Green ta có: ∫ ∇u=
*∇ϕ d Ω ∫ ϕ ∂n dS − ∫ ϕ∇ u d Ω
2
*
Ω S Ω

Khi đó công thức (**) có thể viết lại:


∂u*
−∇ 2u* p + qu* − λ*ru* , ϕ + α u* + , ϕ = 0 ∀ϕ ∈ M
Ω ∂n S

∂u*
Suy ra −∇ 2u* p + qu* − λ=
* ru* 0 trên Ω , α u* + =
0 trên S
∂n
Với λ* = J [u* ]
b) giả sử un thỏa pt (*) ta thay λ = λn khi đo ta có
∫ (− p∇ u + qun − λn run )un d Ω =0
2
n (***)

∂un
Theo công thức Green ta có : ∫ (− p∇ 2un )un d Ω= p ∫ ∇un∇vn d Ω − ∫ un dS= 0
Ω Ω s
∂n
∂un
Do đo (***) tương đương ∫ ( p∇u ∇v + qun 2 − λn run 2 )d Ω − ∫ un dS = 0
∂n
n n
s

∂un
Mà un thỏa (*) nên − ∫ un ∫S α un dS
dS = 2

s
∂n
Vì vậy ∫ ( p∇un∇vn + qun 2 − λn run 2 )d Ω + ∫ α un 2 dS = 0
Ω S

∫ ( p∇u ∇v
+ qun 2 )d Ω + ∫ α un 2 dS = 0 n n

=Suy ra ; λn Ω= S
J [un ]
∫ n Ω
2
ru d

Bài 22 (Bài 12.22, [1], tr. 201)


Cho bài toán Sturm-Liouville một chiều, với C=
2 C=
4 0 , từ kết luận của bài
toán 12.10, chứng minh rằng :
(a) Nếu qm < 0 thì một số hữu hạn các giá trị riêng mang giá trị âm.
(b) Nếu qm ≥ 0 thì tất cả các giá trị riêng đều mang giá trị dương.

(c) ∑λ
n =1
−1
n hội tụ.

Giải.

116
{φ ∈ H 1 ( a, b ) : φ ( a ) =
Theo bài toán 12.10, đặt A0 = 0} và phiếm hàm J
φ (b) =
trên A0 xác định bởi
 p ( x ) φ ′ ( x )2 + q ( x ) φ ( x )2  dx
b

J [φ ] =
∫ a   .
∫ r ( x )φ ( x )
b 2
dx
a

Kí hiệu pm > 0, qm , rm > 0 là các giá trị cực tiểu và pM , qM > 0, rM là các giá trị cực đại
của các hàm hệ số tương ứng trên [ a, b ] . Khi đó miền bị chặn của các giá trị riêng
λn , n = 1, 2,... là
qm  nπ  pm  nπ  pM
2 2
q
+  ≤ λn ≤ M +   , n=
1, 2,... . (1)
rM  b − a  rM rm  b − a  rm
Do pm > 0, rm > 0 nên pM > 0, rM > 0 . Vì vậy vế phải của (3.27) luôn dương.
(a) Nếu qm < 0 thì vế trái của (1) có thể âm hoặc không âm. Do đó, sẽ có hữu hạn
các giá trị riêng có giá trị âm hoặc không có giá trị riêng nào âm.
(b) Nếu qm > 0 thì vế trái của (1) luôn dương. Do đó, tất cả các giá trị riêng của bài
toán đều dương.
qm  nπ  pm  nπ  pM
2 2
q
(c) +  ≤ λn ≤ M +   , n=
1, 2,... .
rM  b − a  rM rm  b − a  rm

qm  nπ  pm
2

* Nếu +  < 0 thì


rM  b − a  rM
−1 −1
 qm  nπ 2 pm   qM  nπ 2 pM 
 +   ≤ λ −1
≤  +   ,n =
1, 2,... .
 rM  b − a  rM   rm  b − a  rm 
n

−1 −1
q ∞
nπ  pm 
2 ∞ ∞ 
qM  nπ  pM
2

Khi đó ∑  m +    ≤ ∑ λ −1
≤ ∑  +    .
 rM  b − a  rM =  rm  b − a  rm
n
= n 1  n 1= n 1 

−1 −1
 qm  nπ 2 pm   qM  nπ 2 pM 
Mặt khác, lim  +    =
0, lim  +   =0
 M  b − a  rM 
n →∞ r
 m  b − a  rm
n →∞ r

−1 −1
∞ q nπ  pm 
2 ∞  qM  nπ 2 pM  ∞
nên ∑  m +    và ∑  +   hội tụ. Vì vậy ∑λ −1
hội tụ.
−  rm  b − a  rm
n
n =1 
 rM  b a  rM  n =1   n =1

nπ  pm
2

* Nếu m + 
q
 ≥ 0 thì
rM  b − a  rM

117
−1 −1
 qM  nπ 2 pM   qm  nπ  2 pm 
 ≤ λn ≤  + 
−1
 +    ,n =
1, 2,... .
 rm  b − a  rm   rM  b − a  rM 
−1 −1
q ∞
nπ  pM 
2 ∞ ∞ 
qm  nπ  pm 
2

Khi đó ∑  M +    ≤ ∑ λ −1
≤ ∑  +    .
− −
n
= n 1
 rm  b a  rm 

= n 1 = n 1 
 rM  b a  rM 
−1 −1
 qm  nπ 2 pm   qM  nπ 2 pM 
Mặt khác, lim  +    =
0, lim  +   =0
 M  b − a  rM 
n →∞ r
 m  b − a  rm
n →∞ r

−1 −1
∞  qm  nπ 2 pm  ∞ qM  nπ 2 pM  ∞
nên ∑  +    và ∑  +   hội tụ. Vì vậy ∑λ −1
hội tụ.
 rM  b − a  rM   rm  b − a  rm
n
n =1  n =1   n =1

Bài 23 (Bài 12.23, [1], tr. 201)


Viết dạng yếu của các bài toán sau :
trong Ω {( x, y ) / x, y > 0, x + y < 2}
1=
(a) −u xx − u yy + 2u x =
u = 0 trên S (biên của Ω ).
trong Ω {( x, y ) / x, y > 0, x + y < 2}
1=
(b) −u xx − u yy + 2u x =
u x ( 0, y ) = 2 − y , 0< y<2
u y ( x, 0 )= x ( 2 − x ) , 0 < x < 2
u ( x, 2=
− x) 0 , 0 < x < 2.
Giải.
(a) Đặt A = H 01 ( Ω ) = {u ∈ H 1 ( Ω ) , u = 0 trªn S} . Với mọi ϕ ∈ A , ta có :
− ∫ ( u xx + u yy ) ϕ d Ω + 2 ∫ u xϕ d=
Ω ∫ϕdΩ .
Ω Ω Ω

Hay − ∫ ∇ u.ϕ d Ω + 2 ∫ u xϕ d=
2
Ω ∫ϕdΩ .
Ω Ω Ω

Áp dụng công thức Green I ta được :


∂u
∫ ∇u∇ϕ d Ω − ∫ ϕ ∂n dS + 2∫ u .ϕ d=
Ω S
Ω ∫ϕdΩ .

x

∂u
Do ∫ ϕ ∂n dS = 0
S
nên ta có dạng yếu của

bài toán là :
Ω ∫ ϕ d Ω , ∀ϕ ∈ H ( Ω ) .
∫ (∇u∇ϕ + 2u .ϕ )d= x
1
0
Ω Ω

118
(b) Đặt V = {u ∈ H 1 ( Ω ) , u ( x, 2 − x ) = 0, x ∈ ( 0, 2 )} . Với mọi u, ϕ ∈ V ta có
− ∫ ( u xx + u yy ) ϕ d Ω + 2 ∫ u xϕ d=
Ω ∫ϕdΩ .
Ω Ω Ω

Hay − ∫ ∇ 2u.ϕ d Ω + 2 ∫ u xϕ d=
Ω ∫ϕdΩ .
Ω Ω Ω

Áp dụng công thức Green I ta được :


∂u
∫ ∇u∇ϕ d Ω − ∫ ϕ ∂n dS + 2∫ u .ϕ d=
Ω S
Ω ∫ϕdΩ .

x

Ta có
∂u ∂u ∂u ∂u
∫ ϕ ∂n dS = ∫ ϕ ∂n dS + ∫ ϕ ∂n dS + ∫ ϕ ∂n dS .
S S1 S2 S3

∂u
Với ϕ ∈ V thì ∫ ϕ dS = 0 .
S3
∂n
 ∂u 
* Trên S=1 {( x, y ) /= y t , t ∈ ( 0, 2 )} , pháp tuyến ngoài n = ( −1, 0 ) ,
x 0,= =
∇u.n =
−u x ,
∂n
∂u
dS = x′2 ( t ) + y′2 ( t )dt =dt , do đó − ∫ ϕ ( 0, t ) .u ( 0, t )dt =
− ∫ ϕ ( 0, t )( t − 2 ) dt .
2 2
∫ ϕ ∂n dS =
S1
0 x 0

 ∂u 
* Trên S=
2 {( x, y ) /=x t ,=y 0, t ∈ ( 0, 2 )} , pháp tuyến ngoài =n ( 0, −1) , ∂n
=
∇u.n =
−u y ,

∂u
dS = x′2 ( t ) + y′2 ( t )dt =dt , do đó − ∫ ϕ ( t , 0 ) .u ( t , 0 )dt =
− ∫ ϕ ( t , 0 ) t ( 2 − t ) dt .
2 2
∫ ϕ ∂n dS =
S2
0 y 0

Vậy dạng yếu của bài toán (b) là :


Ω ∫ ( t − 2 ) (ϕ ( 0, t ) + tϕ ( t , 0 ) ) dt + ∫ ϕ d Ω , với mọi ϕ ∈ V .
2
∫ ∇u∇ϕ d Ω + 2∫ u ϕ d=
Ω Ω
x 0

Chứng minh các phương trình sau có nghiệm duy nhất (f∈L2):
Bài 24
 − u" + u = f

 u(=0 ) u(=1) 0
Giải.
Lấy ϕ∈H1(0, 1), ta có:

119
1 1 1
− ∫ u" ϕdx + ∫ uϕdx = ∫ fϕdx
0 0 0
1 1
−u ' ϕ 0 + ∫ (u ' ϕ '+ uϕ)dx= ∫ fϕdx
1

0 0
1 1
−u '(1)ϕ(1) + u '(0)ϕ(0) + ∫ (u ' ϕ '+ uϕ)dx= ∫ fϕdx.
0 0

Chọn ϕ∈H1(0, 1) thỏa ϕ(0) = ϕ(1) = 0, ta có bài toán nghiệm yếu:

1 1

∫ (u ' ϕ '+ uϕ)dx= ∫ fϕdx , ∀ϕ∈ H


1
0 (0, 1) với không gian nghiệm V= H10 (0, 1). Ta
0 0

sẽ chứng minh bài toán này có nghiệm duy nhất.


Đặt a: V × V → R định bởi:
1
(u, ϕ)  ∫ (u ' ϕ '+ uϕ)dx ,
0

F: V → R định bởi:
1
ϕ  ∫ fϕdx .
0

1 1
= ∫ (u ' u )dx; u
u H1 =+ ∫ u dx.
=
2 2 2
u H10 L2
0 0

+ Ta kiểm tra a song tuyến tính. Thật vậy:


1 1 1
a(u1 + λu2, ϕ) = ∫ [ (u1′ + λu′2 )ϕ '+ (u1 + λu 2 )ϕ] dx
= ∫ [ u′ϕ '+ u ϕ] dx + λ ∫ [ u′ ϕ '+ u ϕ] dx
1 1 2 2
0 0 0

= a(u1, ϕ) + λa(u2, ϕ), với mọi u1, u2, ϕ∈ H10 (0, 1), λ∈R.
Tương tự: a(u, ϕ1 + λϕ2) = a(u, ϕ1) + λ a(u, ϕ2), với mọi u, ϕ1, ϕ2∈ H10 (0, 1),
λ∈R.
+ Ta kiểm tra a bị chặn. Thật vậy:
1 1 1 1
a(u, ϕ) ≤ ∫ u ' ϕ '+ uϕ dx ≤ ∫ (u ' + u ) (ϕ ' + ϕ ) dx ≤ ∫ (u ' + u )dx ∫ (ϕ '2 + ϕ2 )dx
1 1
2 2 2 2 2 2 2 2

0 0 0 0

Suy ra: a(u, ϕ) ≤ u H1


.ϕ H1
, với mọi u, ϕ∈ H10 (0, 1).

120
+ Ta kiểm tra a cưỡng bức. Thật vậy:
1
a(u, u) =∫ (u '2 + u 2 )dx = u
2
H1
, với mọi u∈ H10 (0, 1).
0

+ Ta kiểm tra F tuyến tính. Thật vậy:


1 1 1
F(ϕ1 + λϕ2) = ∫ f (ϕ1 + λϕ2 )dx=
0
∫ fϕ1dx + ∫ fϕ2dx= F(ϕ1 ) + F(ϕ2 ) , với mọi ϕ1,
0 0

ϕ2∈ H10 (0, 1), λ∈R.


+ Ta kiểm tra F liên tục. Thật vậy:
1 1 1
F(ϕ) ≤ ∫ fϕ dx ≤ ∫f
2
dx.∫ ϕ=
2
dx f L2
.ϕ L2
≤ f L2
.ϕ H1
, ∀ϕ∈ H10 (0,1)
0 0 0

Theo định lí Lax-Milgram thì bài toán nghiệm yếu có nghiệm duy nhất.

Bài 25
 − u" = f

=
 u( 0 ) u(=1) 0
Giải.
Lấy ϕ∈H1(0, 1), ta có:
1 1
− ∫ u" ϕdx = ∫ fϕdx
0 0
1 1
−u ' ϕ 0 + ∫ u ' ϕ 'dx = ∫ fϕdx
1

0 0
1 1
−u '(1)ϕ(1) + u '(0)ϕ(0) + ∫ u ' ϕ 'dx = ∫ fϕdx.
0 0

Chọn ϕ∈H (0, 1) thỏa ϕ(0) = ϕ(1) = 0, ta có bài toán nghiệm yếu:
1

1 1

∫ u ' ϕ 'dx =∫ fϕdx , ∀ϕ∈ H


1
0 (0, 1) với không gian nghiệm V= H10 (0, 1). Ta sẽ
0 0

chứng minh bài toán này có nghiệm duy nhất.


Đặt a: V × V → R định bởi:

121
1
(u, ϕ)  ∫ u ' ϕ 'dx ,
0

F: V → R định bởi:
1
ϕ  ∫ fϕdx.
0

1 1
= ∫ (u ' + u )dx ,
u H1 = ∫ u dx.
=
2 2 2
u H10
u L2
0 0

+ Ta kiểm tra a song tuyến tính. Thật vậy:


1 1 1
a(u1 + λu2, ϕ) = ∫ [(u′ + λu′ )ϕ '] dx
0
1 2 = ∫ [ u′ϕ '] dx + λ ∫ [ u′ ϕ '] dx
0
1
0
2

= a(u1, ϕ) + λa(u2, ϕ), với mọi u1, u2, ϕ∈V, λ∈R.


Tương tự: a(u, ϕ1 + λϕ2) = a(u, ϕ1) + λ a(u, ϕ2), với mọi u, ϕ1, ϕ2∈V, λ∈R.
+ Ta kiểm tra a bị chặn. Thật vậy:
1 1 1
a(u, ϕ) ≤ ∫ u ' ϕ ' dx ≤ ∫ (u ' )dx ∫ (ϕ ' )dx ≤
2 2
u H1
.ϕ H1
0 0 0

a(u, ϕ) ≤ u H1
.ϕ H1
, với mọi u, ϕ∈V.
+ Ta kiểm tra a cưỡng bức. Thật vậy:
1
a(u, u) = ∫ (u '2 )dx , với mọi u∈V. (1)
0
x x
Ta có: u(x) = u(0) + ∫ u '(t)dt = ∫ u '(t)dt
0 0
1 1
 x 2 2  x 2 1 1
u(x) ≤  ∫1 dt   ∫ [ u '(t) ] dt  ≤ ∫1dt. ∫ [ u '(t)] dt =
2 2
a(u, u)
0  0  0 0
1 1 1
a(u, u) ≥ u(x) ⇒ ∫ a(u,u)dx ≥ ∫ u(x) dx ⇒ a(u,u) ≥ ∫ u(x) dx .
2 2 2
(2)
0 0 0

Lấy (1) + (2) được:


1 1
1 1 2
2a(u, u) ≥ ∫ (u ' + u )dx ⇒ a(u, u) ≥ ∫ (u '2 + u 2 )dx =
2 2
u H1 , ∀u∈V.
0
2 0
2

122
+ Ta kiểm tra F tuyến tính. Thật vậy:
1 1 1
F(ϕ1+λϕ2) = ∫ f (ϕ1 + λϕ2 )dx= ∫ fϕ1dx + ∫ fϕ2dx= F(ϕ1 ) + F(ϕ2 ) ,∀ϕ1,ϕ2∈V, λ∈R.
0 0 0

+ Ta kiểm tra F liên tục. Thật vậy:


1 1 1
F(ϕ) ≤ ∫ fϕ dx ≤ ∫f
2
dx.∫ ϕ=
2
dx f L2
.ϕ L2
≤ f L2
.ϕ H1
, ∀ϕ∈ V .
0 0 0

Theo định lí Lax-Milgram thì bài toán nghiệm yếu có nghiệm duy nhất.

Bài 26
 − u" = f

 u( 1 ) = 0
 u′( 0 ) = 0

Giải.
Lấy ϕ∈H1(0, 1), ta có:
1 1
− ∫ u" ϕdx = ∫ fϕdx
0 0
1 1
−u ' ϕ 0 + ∫ u ' ϕ 'dx = ∫ fϕdx
1

0 0
1 1
−u '(1)ϕ(1) + u '(0)ϕ(0) + ∫ u ' ϕ 'dx = ∫ fϕdx
0 0
1 1
−u '(1)ϕ(1) + ∫ u ' ϕ 'dx = ∫ fϕdx.
0 0

Chọn ϕ∈H (0, 1) thỏa ϕ(1) = 0, ta có bài toán nghiệm yếu:


1

1 1

∫ u ' ϕ 'dx =∫ fϕdx , ∀ϕ∈ V =


{u ∈ H (0,1) | u(1) = 1
0} với không gian nghiệm V. Ta
0 0

sẽ chứng minh bài toán này có nghiệm duy nhất.


Đặt a: V × V → R định bởi:
1
(u, ϕ)  ∫ u ' ϕ 'dx ,
0

123
F: V → R định bởi:
1
ϕ  ∫ fϕdx .
0

1 1
= ∫ (u ' u )dx , u
u H1 =+ ∫ u dx.
=
2 2 2
u V L2
0 0

+ Ta kiểm tra a song tuyến tính. Thật vậy:


1 1 1
a(u1 + λu2, ϕ) = ∫ [(u′ + λu′ )ϕ '] dx
0
1 2 = ∫ [ u′ϕ '] dx + λ ∫ [ u′ ϕ '] dx .
0
1
0
2

= a(u1, ϕ) + λa(u2, ϕ), với mọi u1, u2, ϕ∈V, λ∈R.


Tương tự: a(u, ϕ1 + λϕ2) = a(u, ϕ1) + λ a(u, ϕ2), với mọi u, ϕ1, ϕ2∈V, λ∈R.
+ Ta kiểm tra a bị chặn. Thật vậy:
1 1 1
a(u, ϕ) ≤ ∫ u ' ϕ ' dx ≤ ∫ (u ' )dx ∫ (ϕ ' )dx ≤
2 2
u H1
.ϕ H1
0 0 0

a(u, ϕ) ≤ u H1
.ϕ H1
, với mọi u, ϕ∈V.
+ Ta kiểm tra a cưỡng bức. Thật vậy:
1
a(u, u) = ∫ (u '2 )dx , với mọi u∈V. (1)
0
1 1
Ta có: u(x) = u(1) - ∫ u '(t)dt = - ∫ u '(t)dt
x x
1 1
 1 2 2  1 2 1 1
u(x) ≤  ∫1 dt   ∫ [ u '(t) ] dt  ≤ ∫1dt. ∫ [ u '(t)] dt =
2 2
a(u, u)
x  x  0 0
1 1 1
a(u, u) ≥ u(x) ⇒ ∫ a(u,u)dx ≥ ∫ u(x) dx ⇒ a(u,u) ≥ ∫ u(x) dx .
2 2 2
(2)
0 0 0

Lấy (1) + (2) được:


1 1
1 1 2
2a(u, u) ≥ ∫ (u ' + u )dx ⇒ a(u, u) ≥ ∫ (u '2 + u 2 )dx =
2 2
u H1 ,∀u∈V.
0
2 0
2
+ Ta kiểm tra F tuyến tính. Thật vậy:

124
1 1 1
F(ϕ1 + λϕ2) = ∫ f (ϕ
0
1 + λϕ2 )dx= ∫ fϕ dx + ∫ fϕ dx=
0
1
0
2 F(ϕ1 ) + F(ϕ2 ) , với mọi ϕ1,

ϕ2∈V, λ∈R.
+ Ta kiểm tra F liên tục. Thật vậy:
1 1 1
F(ϕ) ≤ ∫ fϕ dx ≤ ∫ f dx.∫ ϕ=
2 2
dx f L2
.ϕ L2
≤ f L2
.ϕ H1
, ∀ϕ∈ V .
0 0 0

Theo định lí Lax-Milgram thì bài toán nghiệm yếu có nghiệm duy nhất.

Bài 27
 − u" = f

 u( 0 ) = 0
 u′( 1 ) = 0

Giải.
Lấy ϕ∈H1(0, 1), ta có:
1 1
− ∫ u" ϕdx = ∫ fϕdx
0 0
1 1
−u ' ϕ 0 + ∫ u ' ϕ 'dx = ∫ fϕdx
1

0 0
1 1
−u '(1)ϕ(1) + u '(0)ϕ(0) + ∫ u ' ϕ 'dx = ∫ fϕdx
0 0
1 1
−u '(1)ϕ(1) + ∫ u ' ϕ 'dx = ∫ fϕdx.
0 0

Chọn ϕ∈H (0, 1) thỏa ϕ(0) = 0, ta có bài toán nghiệm yếu:


1

1 1

∫ u ' ϕ 'dx =∫ fϕdx ,


0 0
∀ϕ∈ V =
{u ∈ H1 (0,1) | u(0) =
0} với không gian nghiệm V.

Ta sẽ chứng minh bài toán này có nghiệm duy nhất.


Đặt a: V × V → R
1
(u, ϕ)  ∫ u ' ϕ 'dx ,
0

125
F: V → R
1
ϕ  ∫ fϕdx .
0

1 1
= ∫ (u ' u )dx , u
u H1 =+ ∫ u dx.
=
2 2 2
u V L2
0 0

+ Ta kiểm tra a song tuyến tính. Thật vậy:


1 1 1
a(u1 + λu2, ϕ) = ∫ [(u′ + λu′ )ϕ '] dx
0
1 2 = ∫ [ u′ϕ '] dx + λ ∫ [ u′ ϕ '] dx
0
1
0
2

= a(u1, ϕ) + λa(u2, ϕ), với mọi u1, u2, ϕ∈V, λ∈R.


Tương tự: a(u, ϕ1 + λϕ2) = a(u, ϕ1) + λ a(u, ϕ2), với mọi u, ϕ1, ϕ2∈V, λ∈R.
+ Ta kiểm tra a bị chặn. Thật vậy:
1 1 1
a(u, ϕ) ≤ ∫ u ' ϕ ' dx ≤ ∫ (u ' )dx ∫ (ϕ ' )dx ≤
2 2
u H1
.ϕ H1
0 0 0

a(u, ϕ) ≤ u H1
.ϕ H1
, với mọi u, ϕ∈V.
+ Ta kiểm tra a cưỡng bức. Thật vậy:
1
a(u, u) = ∫ (u '2 )dx , với mọi u∈V. (1)
0
x x
Ta có: u(x) = u(0) + ∫ u '(t)dt = ∫ u '(t)dt
0 0
1 1
 x 2 2  x 2 1 1
u(x) ≤  ∫1 dt   ∫ [ u '(t) ] dt  ≤ ∫1dt. ∫ [ u '(t)] dt =
2 2
a(u, u)
0  0  0 0
1 1 1
a(u, u) ≥ u(x) ⇒ ∫ a(u,u)dx ≥ ∫ u(x) dx ⇒ a(u,u) ≥ ∫ u(x) dx .
2 2 2
(2)
0 0 0

Lấy (1) + (2) được:


1 1
1 1 2
2a(u, u) ≥ ∫ (u ' + u )dx ⇒ a(u, u) ≥ ∫ (u '2 + u 2 )dx =
2 2
u H1 ,∀u∈V.
0
2 0
2
+ Ta kiểm tra F tuyến tính. Thật vậy:

126
1 1 1
F(ϕ1 + λϕ2) = ∫ f (ϕ
0
1 + λϕ2 )dx= ∫ fϕ dx + ∫ fϕ dx=
0
1
0
2 F(ϕ1 ) + F(ϕ2 ) , với mọi ϕ1,

ϕ2∈V, λ∈R.
+ Ta kiểm tra F liên tục. Thật vậy:
1 1 1
F(ϕ) ≤ ∫ fϕ dx ≤ ∫ f dx.∫ ϕ=
2 2
dx f L2
.ϕ L2
≤ f L2
.ϕ H1
, ∀ϕ∈ V .
0 0 0

Theo định lí Lax-Milgram thì bài toán nghiệm yếu có nghiệm duy nhất.

Bài 28
 − u" + u = f

 u'( 0 ) = u( 0 )
 u'( 1 ) = −2u( 1 )

Giải.
Lấy ϕ∈H1(0, 1), ta có:
1 1 1
− ∫ u" ϕdx + ∫ uϕdx = ∫ fϕdx
0 0 0
1 1
−u ' ϕ 0 + ∫ (u ' ϕ '+ uϕ)dx= ∫ fϕdx
1

0 0
1 1
−u '(1)ϕ(1) + u '(0)ϕ(0) + ∫ (u ' ϕ '+ uϕ)dx= ∫ fϕdx
0 0
1 1
2u(1)ϕ(1) + u(0)ϕ(0) + ∫ (u ' ϕ '+ uϕ)dx= ∫ fϕdx.
0 0

Ta có bài toán nghiệm yếu:


1 1
2u(1)ϕ(1) + u(0)ϕ(0) + ∫ (u ' ϕ '+ uϕ)dx= ∫ fϕdx , ∀ϕ∈ H1 (0, 1) với không gian
0 0
1
nghiệm H (0, 1). Ta sẽ chứng minh bài toán này có nghiệm duy nhất.
Đặt a: H1 × H1 → R định bởi:
1
(u, ϕ)  2u(1)ϕ(1) + u(0))ϕ(0) + ∫ (u ' ϕ '+ uϕ)dx ,
0

127
F: H1 → R định bởi:
1
ϕ  ∫ fϕdx .
0

1 1

∫ (u ' + u )dx ;
= ∫ u dx .
=
2 2 2
u H1
u L2
0 0

+ Ta kiểm tra a song tuyến tính. Thật vậy:


a(u1 + λu2, ϕ) = 2[u1(1) + λu2(1)]ϕ(1) + [u1(0) + λu2(0)]ϕ(0) +
1

∫ [(u′ + λu′ )ϕ '+ (u


0
1 2 1 + λu 2 )ϕ] dx

1
= 2u1(1)ϕ(1) + u1(0)ϕ(0) + ∫ [ u1′ϕ '+ u1ϕ] dx + λ[2u2(1)ϕ(1) + u2(0)ϕ(0)
0
1
+ ∫ [ u′2ϕ '+ u 2ϕ] dx .
0

= a(u1, ϕ) + λa(u2, ϕ), với mọi u1, u2, ϕ∈ H1 , λ∈R.


Tương tự: a(u, ϕ1 + λϕ2) = a(u, ϕ1) + λ a(u, ϕ2), với mọi u, ϕ1, ϕ2∈ H1 , λ∈R.
+ Ta kiểm tra a bị chặn. Thật vậy:
1
a(u, ϕ) ≤ 2 u(1) ϕ(1) + u(0) ϕ(0) + ∫ u ' ϕ '+ uϕ dx .
0

Ta có:
1 1
u(1) =
0
) 'dx ∫ ( u(x) + x.u′(x) ) dx
∫ ( x.u(x)= 0
1 1 1 1
u(1) ≤ ∫ u(x) + x.u′(x) dx ≤ ∫ (1 + x ) (u
2 2 2
+ u′ )
2 2
dx
0 0

1 1
≤ ∫ (1 + x ) dx. ∫ ( u + u′2 ) dx ≤ 2 u
2 2
H1
.
0 0

Tương tự: ϕ(1) ≤ 2 ϕ H1


.
1 1 1 1 1
u(0)= ∫ ( (x − 1)u ) 'dx ≤ ∫ u + (x − 1).u′ dx ≤ ∫ (1 + (x − 1) ) 2 ( u + u′ ) 2 dx ≤
2 2 2

0 0 0

128
1 1
≤ ∫ (1 + (x − 1) ) dx. ∫ ( u + u′2 ) dx ≤ 2 u
2 2
H1
.
0 0

Tương tự: ϕ(0) ≤ 2 ϕ H1


.
1 1

∫ u′ϕ '+ uϕ dx ≤ ∫ (u ' + u ) 2 (ϕ ' + ϕ ) 2 dx


1 1
2 2 2 2

0 0

1 1
≤ ∫ (u ' + u )dx ∫ (ϕ '2 + ϕ2= .ϕ
2 2
)dx u H1 H1
.
0 0

Suy ra: a(u, ϕ) ≤ 7. u H1


.ϕ H1
, với mọi u, ϕ∈ H1 .
+ Ta kiểm tra a cưỡng bức. Thật vậy:
1
a(u, u) ≥ ∫ (u '2 + u 2 )dx =
2
u H1 , với mọi u∈ H1 .
0

+ Ta kiểm tra F tuyến tính. Thật vậy:


1 1 1
F(ϕ1 + λϕ2) = ∫ f (ϕ
0
1 + λϕ2 )dx= ∫ fϕ dx + ∫ fϕ dx=
0
1
0
2 F(ϕ1 ) + F(ϕ2 ) , với mọi ϕ1,

ϕ2∈ H , λ∈R.
1

+ Ta kiểm tra F liên tục. Thật vậy:


1 1 1
F(ϕ) ≤ ∫ fϕ dx ≤ ∫f
2
dx.∫ ϕ=
2
dx f L2
.ϕ L2
≤ f L2
.ϕ H1
, ∀ϕ∈ H1 .
0 0 0

Theo định lí Lax-Milgram thì bài toán nghiệm yếu có nghiệm duy nhất.

Bài 29
 − u" − u =f

=
 u( 0 ) u(=1) 0
Giải.
Lấy ϕ∈H1(0, 1), ta có:

129
1 1 1
− ∫ u" ϕdx − ∫ uϕdx = ∫ fϕdx
0 0 0
1 1
−u ' ϕ 0 + ∫ (u ' ϕ '− uϕ)dx= ∫ fϕdx
1

0 0
1 1
−u '(1)ϕ(1) + u '(0)ϕ(0) + ∫ (u ' ϕ '− uϕ)dx= ∫ fϕdx.
0 0

Chọn ϕ∈H1(0, 1) thỏa ϕ(0) = ϕ(1) = 0, ta có bài toán nghiệm yếu:

1 1

∫ (u ' ϕ '− uϕ)dx= ∫ fϕdx , ∀ϕ∈ H


1
0 (0,1) với không gian nghiệm V = H10 . Ta sẽ
0 0

chứng minh bài toán này có nghiệm duy nhất.


Đặt a: V × V → R định bởi:
1
(u, ϕ)  ∫ (u ' ϕ '− uϕ)dx ,
0

F: V → R định bởi:
1
ϕ  ∫ fϕdx .
0

1 1
= ∫ (u ' + u )dx ,
u H1 = ∫ u dx.
=
2 2 2
u H10
u L2
0 0

+ Ta kiểm tra a song tuyến tính. Thật vậy:


1
a(u1 + λu2, ϕ) = ∫ [(u′ + λu′ )ϕ '− (u
0
1 2 1 + λu 2 )ϕ] dx

1 1
= ∫ [ u′ϕ '− u ϕ] dx + λ ∫ [ u′ ϕ '− u ϕ] dx
0
1 1
0
2 2

= a(u1, ϕ) + λa(u2, ϕ), với mọi u1, u2, ϕ∈V, λ∈R.


Tương tự: a(u, ϕ1 + λϕ2) = a(u, ϕ1) + λ a(u, ϕ2), với mọi u, ϕ1, ϕ2∈V, λ∈R.
+ Ta kiểm tra a bị chặn. Thật vậy:
1 1 1 1
a(u, ϕ) ≤ ∫ u ' ϕ '− uϕ dx ≤ ∫ (u ' + u ) (ϕ ' + ϕ ) dx ≤ ∫ (u ' + u )dx ∫ (ϕ '2 + ϕ2 )dx
1 1
2 2 2 2 2 2 2 2

0 0 0 0

130
a(u, ϕ) ≤ u H1
.ϕ H1
, với mọi u, ϕ∈V.
+ Ta kiểm tra a cưỡng bức. Thật vậy:
1
a(u, u) =∫ (u '2 − u 2 )dx = u ' L2 − u
2 2
L2
, với mọi u∈V.
0
x x
Ta có: u(x) = u(0) + ∫ u '(t)dt = ∫ u '(t)dt
0 0
1 1
x 2  x 2 x 2 x
u(x) ≤  ∫1 dt   ∫ [ u '(t) ] dt  =∫ ∫ [ u '(t)] dt ≤ x. u′
2 2
1dt. L2
.
0  0  0 0

Mặt khác:
1 1
1
= ∫ u dx ≤ ∫ x u ' L2 dx = u ' L2 ⇒ u ' L2 ≥ 2 u
2 2 2 2 2 2
u L 2
L2
.
0 0
2
Suy ra:
1 1
a(u, u) = u ' L2 − u u ' L2 = ≥ u ' L2 −
2 2 22 2
u ' L2
L2
2 2
1 1 1 1
= u ' L2 + u ' L2 ≥ .2 u L2 + u ' L2
2 2 2 2

4 4 4 4
1 2 1 1 1
a(u, u) ≥ u L2 + u ' L2 ≥ ( u L2 + u ' L2 ) ≥ u
2 2 2 2
H1
, ∀u∈V.
2 4 4 4
+ Ta kiểm tra F tuyến tính. Thật vậy:
1 1 1
F(ϕ1 + λϕ2) = ∫ f (ϕ
0
1 + λϕ2 )dx= ∫ fϕ dx + ∫ fϕ dx=
0
1
0
2 F(ϕ1 ) + F(ϕ2 ) , với mọi ϕ1,

ϕ2∈V, λ∈R.
+ Ta kiểm tra F liên tục. Thật vậy:
1 1 1
F(ϕ) ≤ ∫ fϕ dx ≤ ∫f
2
dx.∫ ϕ=
2
dx f L2
.ϕ L2
≤ f L2
.ϕ H1
, ∀ϕ∈ V .
0 0 0

Theo định lí Lax-Milgram thì bài toán nghiệm yếu có nghiệm duy nhất.

131
Bài 30
 − u" + 2u = f

 u'( 0 ) = 3u( 0 )
 u'( 1 ) = −2u( 1 )

Giải.
Lấy ϕ∈H1(0, 1), ta có:
1 1 1
− ∫ u" ϕdx + 2 ∫ uϕdx = ∫ fϕdx
0 0 0
1 1
−u ' ϕ 0 + ∫ (u ' ϕ '+ 2uϕ)dx= ∫ fϕdx
1

0 0
1 1
−u '(1)ϕ(1) + u '(0)ϕ(0) + ∫ (u ' ϕ '+ 2uϕ)dx= ∫ fϕdx
0 0
1 1
2u(1)ϕ(1) + 3u(0)ϕ(0) + ∫ (u ' ϕ '+ 2uϕ)dx= ∫ fϕdx.
0 0

Ta có bài toán nghiệm yếu:

1 1
2u(1)ϕ(1) + 3u(0)ϕ(0) + ∫ (u ' ϕ '+ 2uϕ)dx= ∫ fϕdx , ∀ϕ∈ H (0, 1) với không gian
1

0 0
1
nghiệm H (0, 1). Ta sẽ chứng minh bài toán này có nghiệm duy nhất.
Đặt a: H1 × H1 → R định bởi:
1
(u, ϕ)  2u(1)ϕ(1) + 3u(0))ϕ(0) + ∫ (u ' ϕ '+ 2uϕ)dx ,
0

F: H → R định bởi:
1

1
ϕ  ∫ fϕdx .
0

1 1

∫ (u ' u )dx ;
=+ ∫ u dx .
=
2 2 2
u H1
u L2
0 0

+ Ta kiểm tra a song tuyến tính. Thật vậy:

132
a(u1 + λu2, ϕ) = 2[u1(1) + λu2(1)]ϕ(1) + 3[u1(0) + λu2(0)]ϕ(0) +
1

∫ [(u′ + λu′ )ϕ '+ 2(u


0
1 2 1 + λu 2 )ϕ] dx

1
= 2u1(1)ϕ(1) + 3u1(0)ϕ(0) + ∫ [ u1′ϕ '+ 2u1ϕ] dx + λ[2u2(1)ϕ(1) + 3u2(0)ϕ(0)
0
1
+ ∫ [ u′2ϕ '+ 2u 2ϕ] dx ]
0

= a(u1, ϕ) + λa(u2, ϕ), với mọi u1, u2, ϕ∈ H1 , λ∈R.


Tương tự: a(u, ϕ1 + λϕ2) = a(u, ϕ1) + λ a(u, ϕ2), với mọi u, ϕ1, ϕ2∈ H1 , λ∈R.
+ Ta kiểm tra a bị chặn. Thật vậy:
1
a(u, ϕ) ≤ 2 u(1) ϕ(1) + 3 u(0) ϕ(0) + ∫ u ' ϕ '+ 2uϕ dx
0
1 1
Ta có: u(1) = ∫ ( x.u(x)=
0
) 'dx ∫ ( u(x) + x.u′(x) ) dx
0
1 1 1 1
u(1) ≤ ∫ u(x) + x.u′(x) dx ≤ ∫ (1 + x 2 ) 2 ( u 2 + u′2 ) 2 dx
0 0

1 1
≤ ∫ (1 + x ) dx. ∫ ( u + u′2 ) dx ≤ 2 u
2 2
H1
.
0 0

Tương tự: ϕ(1) ≤ 2 ϕ H1


.
1 1 1 1 1
u(0)= ∫ ( (x − 1)u ) 'dx ≤ ∫ u + (x − 1).u′ dx ≤ ∫ (1 + (x − 1) 2 ) 2 ( u 2 + u′2 ) 2 dx ≤
0 0 0

1 1
≤ ∫ (1 + (x − 1) ) dx. ∫ ( u + u′2 ) dx ≤ 2 u
2 2
H1
.
0 0

Tương tự: ϕ(0) ≤ 2 ϕ H1


.
1 1 1 1

∫ u′ϕ '+ uϕ dx ≤ ∫ (u ' + u ) (ϕ ' + ϕ ) dx ≤ ∫ (u ' + u )dx ∫ (ϕ ' + ϕ =


1 1
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
)dx u H1
.ϕ H1
0 0 0 0

Suy ra: a(u, ϕ) ≤ 12. u H1


.ϕ H1
, với mọi u, ϕ∈ H1 .

133
+ Ta kiểm tra a cưỡng bức. Thật vậy:
1
a(u, u) ≥ ∫ (u '2 + u 2 )dx =
2
u H1 , với mọi u∈ H1 .
0

+ Ta kiểm tra F tuyến tính. Thật vậy:


1 1 1
F(ϕ1 + λϕ2) = ∫ f (ϕ1 + λϕ2 )dx=
0
∫ fϕ1dx + ∫ fϕ2dx= F(ϕ1 ) + F(ϕ2 ) , với mọi ϕ1,
0 0

ϕ2∈ H1 , λ∈R.
+ Ta kiểm tra F liên tục. Thật vậy:
1 1 1
F(ϕ) ≤ ∫ fϕ dx ≤ ∫f
2
dx.∫ ϕ=
2
dx f L2
.ϕ L2
≤ f L2
.ϕ H1
, ∀ϕ∈ H1 .
0 0 0

Theo định lí Lax-Milgram thì bài toán nghiệm yếu có nghiệm duy nhất.

Bài 31
 −∆u += u f , ∀x , y > 0 : x + y < 2
 u( x ,0 )= 0 , 0 < x < 2


 u( 0 , y )= 0 , 0 < y < 2
 u( x ,2 − x ) = 0
Giải.
Đặt Ω = {(x, y): x > 0, y > 0, x + y < 2}
Lấy ϕ∈H1(Ω), ta có:

− ∫ ϕ∆udΩ + ∫ uϕdΩ = ∫ fϕdΩ


Ω Ω Ω

∂u
−∫ ϕ dS + ∫ ∇u.∇ϕdΩ + ∫ uϕdΩ = ∫ fϕdΩ .
∂Ω
∂n Ω Ω Ω

Chọn ϕ∈H (0, 1) thỏa ϕ ≡ 0 trên ∂Ω, ta có bài toán nghiệm yếu:
1

∫ (∇u.∇ϕ + uϕ)dΩ= ∫ fϕdΩ , ∀ϕ∈ H (Ω) với không gian nghiệm V= H10 (Ω). Ta
1
0
Ω Ω

sẽ chứng minh bài toán này có nghiệm duy nhất.


Đặt a: V × V → R định bởi:

134
(u, ϕ)  ∫ (∇u.∇ϕ + uϕ)dΩ ,

F: V → R định bởi:

ϕ  ∫ fϕdΩ .

u= ∫ (u + u 2x + u 2y )dx ; u = ∫ u dx .
2 2
H1 L2
Ω Ω

+ Ta kiểm tra a song tuyến tính. Thật vậy:

a(u1 + λu2, ϕ) = ∫ [(∇u



1 + λ∇u 2 )∇ϕ + (u1 + λu 2 )ϕ] dΩ

= ∫ [∇u .∇ϕ + u ϕ] dΩ + λ ∫ [∇u .∇ϕ + u ϕ] dΩ



1 1

2 2

= a(u1, ϕ) + λa(u2, ϕ), với mọi u1, u2, ϕ∈V, λ∈R.


Tương tự: a(u, ϕ1 + λϕ2) = a(u, ϕ1) + λ a(u, ϕ2), với mọi u, ϕ1, ϕ2∈V, λ∈R.
+ Ta kiểm tra a bị chặn. Thật vậy:
a(u, ϕ) ≤ ∫ ∇u.∇ϕ + uϕ dΩ= ∫u ϕ x x + u y ϕ y + uϕ dΩ
Ω Ω
1 1
≤ ∫(u + u + u
2
x
2
y
2 2
) (ϕ 2
x +ϕ +ϕ 2
y )
2 2
dΩ

≤ ∫(u + u 2y + u 2 ) dΩ . ∫ (ϕ + ϕ2y + ϕ2 ) =
dΩ .ϕ
2 2
x x u H1 H1
Ω Ω

Vậy a(u, ϕ) ≤ u H1
.ϕ H1
, với mọi u, ϕ∈V.
+ Ta kiểm tra a cưỡng bức. Thật vậy:
a(u,= ∫ (u + u 2y + u 2 )d
=Ω
2 2
u) x u H1
, với mọi u∈V.

+ Ta kiểm tra F tuyến tính. Thật vậy:

F(ϕ1 + λϕ2) = ∫ f (ϕ

1 + λϕ2 )dΩ= ∫ fϕ dΩ + λ ∫ fϕ dΩ=

1

2 F(ϕ1 ) + λF(ϕ2 ) , với mọi

ϕ1, ϕ2∈V, λ∈R.


+ Ta kiểm tra F liên tục. Thật vậy:

135
F(ϕ) ≤ ∫ fϕ dΩ ≤ f L2
.ϕ L2
≤ f L2
.ϕ H1
, ∀ϕ∈ V .

Theo định lí Lax-Milgram thì bài toán nghiệm yếu có nghiệm duy nhất.

Bài 32
=  −∆u f treâ n Ω = {( x , y ) | 0 < x , y < 1 }

 u ∂Ω = 0
Giải.
Lấy ϕ∈H1(Ω), ta có:

− ∫ ϕ∆udΩ= ∫ fϕdΩ
Ω Ω

∂u
−∫ ϕ dS + ∫ ∇u.∇ϕdΩ = ∫ fϕdΩ.
∂Ω
∂n Ω Ω

Chọn ϕ∈H1(Ω) thỏa ϕ ≡ 0 trên ∂Ω, ta có bài toán nghiệm yếu:

∫ (∇u.∇ϕ)dΩ= ∫ fϕdΩ , ∀ϕ∈ H (Ω) với không gian nghiệm V= H10 (Ω). Ta sẽ
1
0
Ω Ω

chứng minh bài toán này có nghiệm duy nhất.


Đặt a: V × V → R định bởi:

(u, ϕ)  ∫ (∇u.∇ϕ)dΩ ,

F: V → R

ϕ  ∫ fϕdΩ .

u H= ∫ (u + u 2x + u 2y )dΩ ; u L= ∫ u dΩ.
2 2
1 2

Ω Ω

+ Ta kiểm tra a song tuyến tính. Thật vậy:

a(u1 + λu2, ϕ) = ∫ [(∇u



1 + λ∇u 2 )∇ϕ] dΩ= ∫ [∇u .∇ϕ] dΩ + λ ∫ [∇u .∇ϕ] dΩ

1

2

= a(u1, ϕ) + λa(u2, ϕ), với mọi u1, u2, ϕ∈V, λ∈R.

136
Tương tự: a(u, ϕ1 + λϕ2) = a(u, ϕ1) + λ a(u, ϕ2), với mọi u, ϕ1, ϕ2∈V, λ∈R.
+ Ta kiểm tra a bị chặn. Thật vậy:
1 1
a(u, ϕ) ≤ ∫ ∇u.∇ϕ dΩ= ∫ u x ϕ x + u y ϕ y dΩ ≤ ∫ ( u x + u y ) 2 ( ϕ x + ϕ y ) 2 dΩ
2 2 2 2

Ω Ω Ω

≤ ∫(u + u 2y ) dΩ . ∫ (ϕ + ϕ2y ) dΩ ≤ u .ϕ
2 2
x x H1 H1
.
Ω Ω

Vậy a(u, ϕ) ≤ u H1
.ϕ H1
, với mọi u, ϕ∈V.
+ Ta kiểm tra a cưỡng bức. Thật vậy:
a(u, u) = ∫ (u + u 2y )dΩ , với mọi u∈V.
2
x

+ Ta kiểm tra F tuyến tính. Thật vậy:

F(ϕ1 + λϕ2) = ∫ f (ϕ

1 + λϕ2 )dΩ= ∫ fϕ dΩ + λ ∫ fϕ dΩ=

1

2 F(ϕ1 ) + λF(ϕ2 ) , với mọi

ϕ1, ϕ2∈V, λ∈R.


+ Ta kiểm tra F liên tục. Thật vậy:

F(ϕ) ≤ ∫ fϕ dΩ ≤ f L2
.ϕ L2
≤ f L2
.ϕ H1
, ∀ϕ∈ V .

Theo định lí Lax-Milgram thì bài toán nghiệm yếu có nghiệm duy nhất.

137
Chương 5

PHƯƠNG PHÁP XẤP XỈ


RAYLEIGH-RITZ VÀ GALERKIN

5.1. Phương pháp


5.1.1. Phương pháp Galerkin
Lu f , u ∈ H . Ý tưởng chính của phương pháp là : lấy
Xét phương trình =
{en } ⊂ H là một họ cơ sở của H, xét Vn = {e1 , e2 ,..., en } và tìm un ∈ Vn thỏa


Lun = f , ϕ ∀ϕ ∈ Vn . Cụ thể :
n
• un ∈ Vn nên un = ∑ xi ei (xi chưa biết).
i =1
n
• ,ϕ
Lun= f , ϕ ∀ϕ ∈ Vn ⇔ Lun ,=
ek ∀k 1, 2,... ⇔ ∑ xi Lei ,=
f , ek = ek f , ek =
∀k 1, 2,...
i =1

• Giải hệ trên ta sẽ tìm được các xi và có được hàm un xấp xỉ cần tìm.
5.1.2. Phương pháp Rayleigh - Ritz
Ý tưởng chính của phương pháp là tìm hàm xấp xỉ tốt nhất un* thuộc An (tập
con của A) sao cho phiếm hàm J [u ] đạt cực tiểu trên An , trong đó
An = {e1 , e2 ,..., en } , {en }n là cơ sở của A. Cụ thể :
n
• un ∈ Vn nên un = ∑ xi ei (xi chưa biết).
i =1

 n 
• min
= J [u ] min J  ∑ xi ei  ≡ H ( x1 , x2 ,..., xn ) .
u∈Vn xi
 i =1 
∂H
• Các hằng số cực tiểu x1* , x2* ,..., xn* phải thỏa mãn : n)
( x1 , x2 ,..., x= ( i 1, 2,..., n ) .
0=
∂xi
Đây là một hệ n phương trình n ẩn. Giải hệ này ta sẽ được x1* , x2* ,..., xn* và có hàm
un* cần tìm.

138
5.2. Bài tập vận dụng
Bài 1 (Bài 13.2, [1], tr. 204)
Dùng các hàm thử : ϕ1(x,y) =(6 – 2x – 3y)y và ϕ2(x,y) =(6 – 2x – 3y)y2,
(ϕ0 = 0), thiết lập nghiệm xấp xỉ Rayleigh – Ritz cho bài toán giá trị biên được chỉ
ra trong hình 5-1.
Giải.
Ta có bài toán sau :
2
u=0
ux = 0
-∇2 = x
u=0 2
Hình 5-1

Lấy ϕ ∈ H1 (Ω) , nhân ϕ vào hai vế phương trình : -∇2u = x rồi lấy tích phân hai vế
trên miền Ω, ta được :
− ∫ ∇ 2u.ϕ=
dΩ ∫ xϕ d Ω.
Ω Ω

Áp dụng công thức Green 1, ta được :


∂u
∫ ∇u.∇ϕ d Ω − ∫ ϕ ∂n=
Ω S
dS ∫ xϕ d Ω.

Hay
∂u
∫ ∇u.∇ϕ=
d Ω ∫ xϕ d Ω ( ∫ϕ dS = 0 do các điều kiện (a) và (b))
Ω Ω S
∂n
Xét u = c1ϕ1 + c2ϕ2 , ta có :
 ∂ϕ1 ∂ϕ  ∂ϕ  ∂ϕ ∂ϕ  ∂ϕ 
∫  c

1
∂x ∂x  ∂x  ∂y ∂y  ∂y  ∫ xϕi dxdy
+ c2 2  i +  c1 1 + c2 2  i dxdy =

  ∂ϕ1 ∂ϕi ∂ϕ1 ∂ϕi   ∂ϕ2 ∂ϕi ∂ϕ2 ∂ϕi  


∫ c  ∂x

1 +
∂x ∂y ∂y 
 + c2 
 ∂x ∂x
+
∂y ∂y   ∫ xϕi dxdy
 dxdy =

Hay
c1 ∫ ∇ϕ1.∇ϕi dxdy + c2 ∫ ∇ϕ 2 .∇ϕi dxdy =
∫ xϕi dxdy , i = 1, 2.
Ω Ω Ω

Ta đặt

139
A1i =∫ ∇ϕ1.∇ϕi dxdy và A1i =∫ ∇ϕ2 .∇ϕi dxdy , i = 1, 2.
Ω Ω

Fi = ∫ xϕi dxdy , i = 1, 2.

Ta tính được
A11= ∫ (4 x + 40 y 2 − 24 x + 24 xy − 72 y + 36)dxdy
2

A12 =A 21 =∫ (72 y − 48 xy − 126 y 2 + 8 x 2 y + 42 xy 2 + 58 y 3 )dxdy


A 22= ∫ (144 y − 96 xy 2 − 216 y 3 + 16 x 2 y 2 + 72 xy 3 + 85 y 4 )dxdy


2

F1 = ∫ xϕ dxdy = ∫ (6 xy − 2 x y − 3 xy 2 )dxdy
2
1
Ω Ω

F2 = ∫ xϕ dxdy = ∫ (6 xy − 2 x 2 y 2 − 3 xy 3 )dxdy
2
2
Ω Ω

Với 2 số nguyên dương p, q ta có :


q
 2 
2− x
2
2− x
3 3 3
p  3 
∫Ω x y dxdy ∫0=
= ∫0 x y dxdy ∫0 x q + 1 dx ,
p q p q

1
Đổi biến bằng cách đặt : z = x
3
3 p +1.2q +1 p 3 p +1.2q +1 p !(q + 1)!
1

∫ x y dxdy = q + 1 ∫0 z (1 − z ) dz =
p q q +1
. . (4.1)
Ω q + 1 ( p + q + 2)!
Áp dụng kết quả (4.1), ta tính được :
A11 = 26 ; A12 = A21 = 163,2 ; A22 = -499,2
F1 = 1,8 ; F2 = 2,8.
Do đó ta có hệ phương trình :
26c1 + 163, 2c2 = 1,8 c =0,034
 suy ra  1
163, 2c1 − 499, 2c2 = 2,8 c 2 =5,578
Vậy : u = 0,034ϕ1 + 5,578ϕ2.
Bài 2 (Bài 13.3, [1], tr. 205)
Xây dựng xấp xỉ Rayleigh-Ritz nghiệm của – uxx + u = 1 – x với 0 < x < 1;
u’(0) = u’(1) = 0.
Sử dụng các hàm cơ sở
a) φ1 = 1; φ2 = x; φ3 = x2.

140
b) φ1 = x2(1 – x)2; φ2 = x3(1 – x)2;; φ3 = x2(1 – x)3.
c) So sánh cả hai nghiệm xấp xỉ với nghiệm chính xác
cosh x - cosh(1- x)
u*(x) = + 1− x .
sinh1
Giải.
a) Đặt A = M = H1(0, 1). Với v∈M ta có:
1 1

∫ (−u xx + u)vdx = ∫ (1 − x)vdx


0 0

1 1 1
− [ u ' v ]0 + ∫ u ' v 'dx + ∫ uvdx = ∫ (1 − x − u)vdx
1

0 0 0
1 1

∫ (u ' v '+ uv)dx =


0
∫ (1 − x)vdx
0
1 1
Đặt K[u, v] = ∫ (u ' v '+ uv)dx và F[v] = ∫ (1 − x)vdx thì
0 0
1
J[u] = K[u, u] – 2F[u] = ∫ (u ')2 + u 2 − 2(1 − x)u  dx
0

3
Đặt û 3 (x) = ∑ c φ (x)
i =1
i i = c1 + c2x + c3x2
1
H(c1, c2, c3) = J[ û 3 ] = ∫ (uˆ 3 ')2 + uˆ 32 − 2(1 − x)uˆ 3  dx =
0

141
1
= ∫ (2c x + c ) + (c3 x 2 + c 2 x + c1 ) 2 − 2(1 − x)(c3 x 2 + c 2 x + c1 )  dx
2
3 2
0
1
= ∫ 4c x + 4c 2 c3 x + c 22 + (c32 x 4 + c 22 x 2 + c12 + 2c 2 c3 x 3 + 2c1c 2 x + 2c1c3 x 2
2 2
3
0

−2(c3 x 2 + c 2 x + c1 − c3 x 3 − c 2 x 2 − c1x)  dx
1
= ∫ c x + (2c 2 c3 + 2c3 )x 3 + (4c32 + c 22 + 2c1c3 − 2c3 + 2c 2 )x 2 + (4c 2 c3 + 2c1c 2 − 2c 2 + 2c1 )x + c 22 + c12 − 2c1 dx
2 4
3
0
1
 x5 x4 x3 
= c32 + (2c 2 c3 + 2c3 ) + (4c32 + c 22 + 2c1c3 − 2c3 + 2c 2 ) + (2c 2 c3 + c1c 2 − c 2 + c1 )x + (c 22 + c12 − 2c1 )x 
 5 4 3 0
1 1 1
= c32 + (c 2 c3 + c3 ) + (4c32 + c 22 + 2c1c3 − 2c3 + 2c 2 ) + 2c 2 c3 + c1c 2 − c 2 + c1 + c 22 + c12 − 2c1
5 2 3
4 23 2 5 1 1
= c12 + c 22 + c32 + c1c3 + c 2 c3 + c1c 2 − c1 − c 2 − c3
3 15 3 2 3 6
û 3 là nghiệm xấp xỉ của bài toán khi c1, c2, c3 thỏa hệ pt sau:
∂H
= 0,=i 1, 2,3 , ta có hệ:
∂ci
 2
2c1 + c 2 + 3 c3 = 1
 c1 = 0,5384
 8 5 1 
c1 + c 2 + c3 = ⇒ c 2 = −0, 0769
 3 2 3  −8
2 5 46 1 c3 = −2.10
 3 c1 + 2 c 2 + 15 c3 =
 6
Vậy nghiệm xấp xỉ û 3 (x) = 0,5384 – 0,0769x2 – 2.10-8x3.
3
b) Đặt u 3 (x) = ∑ c φ (x)
i =1
i i = c1x2(1 – x)2 + c2x3(1 – x)2 + c3x2(1 – x)3

Theo kết quả bài 13.1 ta có:


H(c1, c2, c3) = J[ u 3 ]
∂H  3

=
Suy ra 2  ∑ A mk c k − Fm  với m = 1, 2, 3;
∂c m  k =1 
1
trong đó A mk= ∫ (∇φ m .∇φk + φm .φk )dx và Fm = F[φm]
0

u 3 là nghiệm xấp xỉ của bài toán khi c1, c2, c3 thỏa hệ pt sau:
∂H
= 0, m = 1, 2, 3
∂c m

142
3

∑A
k =1
mk kc = Fm , m = 1, 2, 3

Trong đó
1 1
1
F1 = ∫ (1 − x)φ1dx = ∫ (1 − x)x
2
(1 − x) 2 dx =
0 0
60
1 1
1
F2 = ∫ (1 − x)φ2dx = ∫ (1 − x)x (1 − x) dx =
3 2

0 0
140
1 1
1
F3 = ∫ (1 − x)φ3dx = ∫ (1 − x)x
2
(1 − x)3 dx =
0 0
105
1 1
13
A11= ∫ (φ1 ')2 + φ12  dx
= ∫ 4(x − x ) (1 − 2x) 2 + x 4 (1 − x) 4  dx
2 2
=
0 0
630
1 1
13
A12= ∫ (φ1 ').(φ2 ') + φ1 .φ2  dx= ∫ 2(x − x ) (1 − 2x)(3x − 5x 2 ) + x 5 (1 − x) 4  dx
=
2 2

0 0
1260
1 1
13
A13= ∫ (φ1 ').(φ3 ') + φ1 .φ3  dx= ∫ 2x (1 − x)3 (1 − 2x)(2 − 5x) + x 4 (1 − x)5  dx
=
2

0 0
1260
1
13
A21= ∫ (φ
0
2 ').(φ1 ') + φ2 .φ1  dx
= A12
=
1260
1 1
47
A22= ∫ (φ2 ') + φ2  dx= ∫ (x − x ) (3x − 5x 2 ) 2 + x 6 (1 − x) 4  dx
=
2 2 2 2

0 0
6930
1 1
7
A23= ∫ (φ2 ').(φ3 ') + φ2 .φ3  dx= ∫  x (1 − x)3 (2 − 5x)(3x − 5x 2 ) + x 5 (1 − x)5  dx
=
2

0 0
1980
1
13
A31= ∫ (φ
0
3 ').(φ1 ') + φ3 .φ1  dx
= A13
=
1260
1
7
A32 == ∫ (φ
0
3 ').(φ2 ') + φ3 .φ2  dx
= A 23
=
1980
1 1
1
A33= ∫ (φ3 ') + φ3  dx= ∫  x (1 − x) 4 (2 − 5x) 2 + x 4 (1 − x)6  dx
=
2 2 2

0 0
140
Ta có hệ:

143
 13 13 13 1
 630 c1 + 1260 c 2 + 1260 c3 =60

 13 47 7 1
 c1 + c2 + c3 =
1260 6930 1980 140
 13 7 1 1
1260 c1 + 1980 c 2 + 140 c3 =
 105
Bài 3 (Bài 13.5, [1], tr. 207 )
Xây dựng xấp xỉ Galerkin đến nghiệm yếu của bài toán
− ( u xx + u yy ) +2u x - u y =1 trong Ω= { x > 0, y > 0, x + 2 y < 2}

u =0 trên S1 ={ x + 2 y = 2}

=u x ( 0, y ) y trên 0 < y < 1 ( S2 )

u y ( x,0 ) = 0 trên 0 < x < 2 ( S3 )
Sử dụng hàm thử đơn φ ( x, y ) = ( 2 − x − 2 y )(1 + x + y ) và hàm trọng lượng đơn
ψ ( x, y ) = 2 − x − 2 y .
Giải.
Ta lấy hàm ψ ( x, y ) = 2 − x − 2 y , ψ ∈ H 1 ( Ω )

− ∫ ( u xx + u yy )ψ dΩ+ ∫ ( 2u x - u y )ψ dΩ= ∫ψ dΩ
Ω Ω Ω

− ∫ ∇ 2uψ dΩ + ∫ ( 2u x - u y )ψ dΩ = ∫ψ dΩ
Ω Ω Ω

∂u
∫ ∇u∇ψ dΩ − ∫ψ dS + ∫ ( 2u x - u y )ψ dΩ= ∫ψ dΩ
Ω S
∂n Ω Ω

∂u
∫ u ψ + u yψ y + ( 2u x - u y )ψ dΩ= ∫ψ dS + ∫ψ dΩ (1)
∂n
x x
Ω S Ω

Ta tính
∂u ∂u ∂u ∂u
∫ψ ∂n dS = ∫ψ ∂n dS + ∫ ψ ∂n dS + ∫ ψ ∂n dS
S S1 S2 S3

∂u
∫ψ ∂n dS = 0 1
S1 S
(Vì u =0 trên S1 ={ x + 2 y = 2} ) S2 x

S3 2

144
∂u
1 1

∫ψ dS = − ∫ yψ ( 0, y ) dy
− ∫ u x ( 0, y )ψ ( 0, y ) dy =
S2
∂n 0 0

∂u
( Vì
∂n
=∇u.n =( ux , u y ) ( −1,0 ) =−ux =−y )
∂u
2

∫0 −u y ( x,0 )ψ ( x,0 ) dx =
∫S ψ ∂n dS = 0
3

∂u
( Vì
∂n
=∇u.n =( ux , u y ) ( 0, −1) =−u y ( x,0 ) , ψ ( x,0 ) =0 )
∂u 1
Vậy ∫ψ dS = − ∫ yψ ( 0, y ) dy . (2)
S
∂n 0

Từ (1) và (2) ta suy ra


1

∫ uxψ x + u yψ y + ( 2ux - u y )ψ dΩ= ∫ψ dΩ − ∫ yψ ( 0, y ) dy


Ω Ω 0

Với u = c φ ( x, y ) , ψ ( x, y ) = 2 − x − 2 y
* *

∫ c φxψ x + φ yψ y + ( 2φx - φ y )ψ dΩ= ∫ψ dΩ − ∫ yψ ( 0, y ) dy


*

Ω Ω 0

Đặt
∫ φxψ x + φ yψ y + ( 2φx - φ y )ψ dΩ
K [φ ,ψ ] =

Ta có
φx =−
1 2x − 3y
φ = −3 x − 4 y
y

ψ x = −1
ψ y = −2
K [φ ,ψ ] = ∫  − (1 − 2 x − 3 y ) + ( −3 x − 4 y ) (−2)+ ( 2 (1 − 2 x − 3 y ) - ( −3 x − 4 y ) ) ( 2 − x − 2 y ) dΩ

= ∫(x + 4 y 2 + 4 xy + 4 x + 3 y + 3)dΩ
2


1 2− 2 y
= ∫ ∫ (x + 4 y 2 + 4 xy + 4 x + 3 y + 3) dxdy
2

0 0
26
=
3

145
1 1 2− 2 y 1
F [ψ=] ∫ψ dΩ − ∫ yψ ( 0, y ) =
dy ∫ ∫ ( 2 − 2 y − x )dxdy − ∫ y ( 2 − 2 y ) =
dy
Ω 0 0 0 0

(2 − 2y)
1 2
1 2 1 1
= ∫
0
2
dy − = − =
3 3 3 3
1
Vậy c* = .
26
Bài 4 (Bài 13.6, [1], tr. 207)
Mô tả rõ ràng thuật toán Rayleigh - Ritz với xấp xỉ giá trị riêng và hàm riêng
của (12.8) và (12.9).
Giải.
N
Tính giá trị tỉ số Rayleigh tại u N = ∑ c jφ j ,
j −1

trong đó φ j là các hàm độc lập tuyến tính trong A-0, ta có:
N ( c1 , c2 ,..., cn )
H ( c1 , c2 ,..., cn ) ≡ J [u N ] ≡ . (1)
D ( c1 , c2 ,..., cn )
 
∑  ∫  ( j k ) j k   j k j∑
N N
Với p ∇ φ ∇ φ + qφ ,..., cn )
N ( c1 , c2=
φ  d Ω c c ≡ Ajk c j ck
= Ω
j ,k 1 =  , k 1

  N N

∑  ∫ j k  j k j∑
D ( c1 , c2 ,...,=
r ∇ φ ∇ φ d Ω ccn )
c ≡ B jk c j ck
= Ω
j ,k 1 =  , k 1

Trong đó A ≡  Ajk  và B =  B jk  là các ma trận đối xứng.


∂N ∂D
= H= ( m 1, 2,..., N )
∂cm ∂cm
Chuyển sang bài toán giá trị riêng ma trận AX = µ BX trong đó :
X ≡ [ c1 , c2 ,..., cn ] µ ≡ H ( c1 , c2 ,..., cn )
T

Do đó µ1 là nghiệm nhỏ nhất ( trong tất cả các nghiệm thực ) của phương trình đặc
trưng
det ( A − µ B ) =
0 (2)
Là xấp xỉ Rayleigh – Ritz đến λ1 , là giá trị riêng bé nhất của (12.8), (12.9). Và các
thành phần X 1 , vectơ riêng liên hợp với µ1 , xấp xỉ Rayleigh – Ritz đến vectơ riêng
liên hợp với λ1 .

146
Chú ý rằng µ1 = min J [φ ] ≥ min J [φ ] =
λ1
M ∈A- -
A0
N 0
Các nghiệm lớn hơn của (2) cũng xấp xỉ đến các giá trị riêng lớn hơn của (12.8),
(12.9), mặc dù sự chính xác của các xấp xỉ này giảm rất nhanh sau nghiệm đầu tiên.
Bài 5 (Bài 13.7, [1], tr. 208)
Xấp xỉ tần số cơ bản thấp nhất của một màng vòng thuần nhất mà cạnh biên
của nó được cố định.
Chọn đơn vị chiều dài và thời gian để u ( r ,θ , t ) rời mặt ngoài ở vị trí ( r ,θ ) ở thời
điểm t thỏa mãn
un =∇ 2u ( r ,θ , t ) r < 1, 0 < θ < 2π , t > 0 (1)
(1,θ , t ) 0
u= 0 < θ < 2π , t > 0 (2)
có dạng u ψ ( r ) sin ( λ 1/2t + η ) , đưa đến cho
Tương tự nghiệm đối xứng hình trụ=
ψ ( r ) bài toán Sturm – Liouville


= ( rψ ′)′ λ rψ 0 < r <1 (3)
ψ ( 0 ) hữu hạn, ψ (1) =0 (4)
Giải.
Áp dụng (3), (4) phương pháp ( một chiều ) của bài 13.6, sử dụng hàm thử
πr 3π r
= φ1 ( r ) c=
os φ2 ( r ) cos
2 2
Do đó, với mọi j , k = 1, 2
1 1
=Ajk rφ ′ ( r ) φ ′ ( r )dr
∫= j k B ∫ rφ ( r )φ ( r )dr
jk j k
0 0

Suy ra
π 2 + 4 3  π 2 − 4 1 
 16 − −
4   4π 2 π 
2 
=A = B 
 3 9π 2 + 4   1 9π − 4 
2

 − 4 16   − π 2 36π 2 
Nghiệm của phương trình đặc trưng det ( A − µ B ) =
0 xấp xỉ Rayleigh – Ritz
=µ1 5,79
= µ2 30,578
Tới λ1 và λ2 , hai giá trị riêng nhỏ nhất của (3), (4).

147
So sánh với nghiệm chính xác của (3), (4) là ψ = J 0 ( pr ) trong đó ρ là giá trị
không của hàm Bessel J 0 ( x ) . Với
=λ1 5.784
= λ2 30.470
Chứng tỏ rằng tính chính xác đáng chú ý của phương pháp Rayleigh – Ritz nếu
chọn được hàm thử thích hợp.
Bài 6 (Bài 13.8, [1], tr. 209)
Xây dựng nghiệm xấp xỉ Rayleigh - Ritz của bài toán
−u ''( x) − xu ( x=
) x, 0 < x < 1
u (0) = u (1)
Sử dụng các hàm thử φ1 ( x) =
x(1 − x), φ2 ( x) =
x 2 (1 − x) .
Giải.
Lấy ϕ ∈ H 01 (0,1) ta có:
1 1 1
− ∫ u ''ϕ dx − ∫ xuϕ dx =
∫ xϕ dx
0 0 0
1 1
⇔ −u 'ϕ 0 + ∫ (u 'ϕ '− xuϕ )dx =∫ xϕdx
1

0 0

Ta được bài toán nghiệm yếu


1 1

∫ (u 'ϕ '− xuϕ )dx =


0
∫ xϕdx .
0

u c1φ1 + c2φ2 .
Ta tìm nghiệm=
Cho ϕ = φ1 , ta được
1 1

∫ (u 'φ1 ' − xuφ1 )dx =


0
∫ xφ1dx
0
1 1 1
⇔ c1 ∫ (1 − 2 x) 2 − x 3 (1 − x) 2 dx + c2 ∫ (2 x − 3 x3 )(1 − 2 x) − x 4 (1 − x) 2 dx= ∫x
2
(1 − x)dx
0 0 0

Tính tích phân này ta được


1
0,31667c1 + 0,15714c2 ≈
12
Cho ϕ = φ2 , ta được
1 1

∫ (u 'φ2 ' − xuφ1 )dx =


0
∫ xφ2 dx
0

148
1 1 1
⇔ c1 ∫ (2 x − 3 x ) − (1 − 2 x) − x (1 − x) dx + c2 ∫ (2 x − 3 x ) − x (1 − x) dx
2 4 2 2 2 5 2
= ∫ x (1 − x)dx
3

0 0 0

Tính tích phân này ta được


1
0,1571c1 + 0,127381c2 ≈
20
 c1 ≈ 0,176
Giải hệ (4.9), (4.10) ta được 
c2 ≈ 0,175
Vậy u ≈ 0,176 x(1 − x) + 0,175 x 2 (1 − x).
Bài 7 (Bài 13.10, [1], tr. 209)
Xây dựng nghiệm xấp xỉ Rayleigh-Rits ba số hạng cho bài toán
u xx + u yy =x, x 2 + y 2 < 100, x > 0, y > 0

u =0 , x 2 + y 2 = 100 (1)

u x (0,y) = 0, 0 < y < 10 ( 2)
u (x,0) = 0, 0 < x < 10
 y ( 3)
dùng các hàm thử : ϕ1 =10 − x 2 + y 2 , ϕ2 = xϕ1 , ϕ3 = yϕ1.
Giải.
10 S1
Đặt V = { u ∈ H1(Ω) : u = 0 trên x2 + y2 =100}
Lấy ϕ ∈ H1(Ω), ta có : S2

∫ ∇ u.ϕ=
d Ω ∫ xϕ d Ω hay
2

Ω Ω S3 10
∂u
− ∫ ∇u.∇ϕ d Ω + ∫ ϕ =dS ∫ xϕ d Ω
Ω S
∂n Ω

∂u
− ∫ ∇u.∇ϕ=
dΩ ∫ xϕ d Ω (vì ∫ ϕ dS = 0 do các điều kiện (1), (2) và (3))
Ω Ω S
∂n
 i ∂ϕi
ϕ x = ∂x
Xét: u = t1ϕ1 + t2ϕ2 + t3ϕ3 và kí hiệu 
ϕ yi = ∂ϕi
 ∂y
Khi đó ta có hệ :
− ∫ (ux, uy ).(ϕ xi , ϕ yi )=
dΩ ∫ xϕ d Ω (4)
Ω Ω

Với u như trên thì


∇u = ( t1ϕ 1x + t2ϕ x2 + t3ϕ x3 ; t1ϕ 1y + t2ϕ y2 + t3ϕ y3 )

149
−x − xy 2 x2 + y2
ϕ=
1
x ; ϕ=
3
x ; ϕ=
2
x 10 −
x2 + y2 x2 + y2 x2 + y2
−y − xy x 2 + 2y 2
ϕ=
1
y ; ϕ=
3
y ; ϕ=
2
y 10 −
x2 + y2 x2 + y2 x2 + y2
Từ (4), thay i =1, 2, 3 vào ta được
10 x 10 y
i =1 : − ∫ [t1 + t2 (2 x − ) + t3 (2 y − =
)]d Ω ∫ (10 x
2
− x 2 x 2 + y 2 )d Ω
Ω x +y2 2
x +y
2 2

  10 x 2 x2 + y2 x2 y 2 20 xy 
i=2 : − ∫ t1 (2 x − ) + t2 [(10 − )2 + ] + t (3 xy − ) d Ω
x2 + y2
3
Ω  x2 + y2 x2 + y2 x 2 + y 2 

  10 y 2 xy x2 y 2 x 2 + 2 y 2 2 
i =3 : − ∫ t1 (2 y − ) + t2 (3 xy − ) + t3 [ + (10 − ) ] d Ω
Ω  x2 + y2 x2 + y2 x2 + y2 x 2 + y 2 
Bằng cách đổi sang tọa độ cực, ta tính được các tích phân trên và thu được hệ
phương trình theo t1, t2, t3. Giải hệ này ta được : t1 = 7,794 ; t2 = 0,1702 và t3 =
1,0666.
Do đó: u= (7, 749 + 0,1702 x + 1, 0666 y )(10 − x 2 + y 2 ) .
Bài 8 (Bài 13.11, [1], tr. 209)
Xây dựng nghiệm xấp xỉ Rayleigh – Ritz của bài toán
1 trên Ω : 0 < x, y < 1
u xx + u yy =
u = 0 trên S = ∂Ω
Sử dụng các hàm thử φ1 ( x ) =x ( x − 1) y ( y − 1) , φ2 ( x ) =x 2 ( x − 1) y 2 ( y − 1) .
Giải.
Lấy ϕ ∈ H 01 ( Ω ) , ta có


∫ ∆uϕ d=
Ω ∫ϕdΩ .

Áp dụng công thức Green ta được


∂u
∫ ϕ ∂n dσ − ∫ ∇u.∇ϕ d=
∂Ω
Ω ∫ϕdΩ
Ω Ω

Ta được bài toán nghiệm yếu : − ∫ ∇u.∇ϕ d=



Ω ∫ ϕ d Ω (ϕ = 0 )

∂Ω

u c1φ1 + c2φ2 .
Ta tìm nghiệm=
Ta có ∇φ=1 ( ( 2 x − 1) ( y 2 − y ) , ( x 2 − x ) ( 2 y − 1) )

150
∇φ=
2 ( ( 3x 2
− 2 x )( y 3 − y 2 ) , ( x3 − x 2 )( 3 y 2 − 2 y ) )
( 2 x − 1)2 ( y 2 − y )2 + ( x 2 − x )2 ( 2 y − 1)2  d Ω .
∫ ∇φ1.∇φ=

1d Ω ∫ 


1 1

∫0 dx ∫0 ( 2 x − 1) ( y − y ) + ( x − x ) ( 2 y − 1)  dy
2 2
=
2 2 2 2

1
=
45

1 d Ω ∫ ( 2 x − 1) ( 3 x
∫ ∇φ .∇φ= 2
2
− 2 x )( y 2 − y )( y 3 − y 2 ) + ( x 2 − x )( x3 − x 2 ) ( 2 y − 1) ( 3 y 2 − 2 y )  d Ω
Ω Ω
1 1
= ∫ dx ∫ ( 2 x − 1) ( 3x − 2 x )( y 2 − y )( y 3 − y 2 ) +
2

0 0

+ ( x 2 − x )( x3 − x 2 ) ( 2 y − 1) ( 3 y 2 − 2 y )  dy
1
=
180
d Ω ∫ ( 3 x
∫ ∇φ .∇φ= − 2x) (y − y 2 ) + ( x 3 − x 2 ) ( 3 y 2 − 2 y )  d Ω
2 2 3 2 2 2


2

2


1 1

∫0 dx ∫0 ( 3x − 2 x ) ( y − y ) + ( x − x ) ( 3 y − 2 y )  dy
2 2 2 2 2 2
= 2 3 3 2

4
=
1575

1 1

∫ dx ∫ ( x − x )( y 2 =
− y ) dy
1
∫ φ1d Ω
= 2
.
Ω 0 0
36
1 1

∫ dx ∫ ( x − x )( y −=
y 2 ) dy
1
∫ φ2 d Ω
= 3 2 3
.
Ω 0 0
144
Cho ϕ = φ1 , ta được

∫ ∇φ . ( c ∇φ + c ∇φ ) d=

1 Ω ∫φ dΩ
1 1 2 2

1

1 1 1
⇔ c1 + c2 = . (1)
45 180 36
Cho ϕ = φ2 , ta được

∫ ∇φ . ( c ∇φ + c ∇φ ) d=

2 Ω ∫φ dΩ
1 1 2 2

2

1 4 1
⇔ c1 + c2 = . ( 2)
180 1575 144

151
 5
c1 =
Giải hệ (1), (2) ta được  4.
c2 = 0

u c1 x ( x − 1) y ( y − 1) + c2 x 2 ( x − 1) y 2 ( y − 1)
Vậy =
Bài 9 (Bài 13.12, [1], tr. 209)
Xây dựng xấp xỉ Galerkin đến nghiệm của bài toán hình bên, sử dụng N = 2 ,
với φ0 ( x, y ) = 1 và
φ1 ( x=
, y ) xy φ2 ( x=
, y ) xy (1 + xy )

y uy = 0 S6
2 ux = 1
u =1 S5
u y = −1 S 4
1
S1 S3
 1 1
−∇=u δ x− ,y− 
2

 2 2 ux = 0

0 x
S2 1 u =1 2

Giải.
Theo bài ra ta có :
 1 1  1  1
−∇=2
u δ  x − , y −=  δ  x − δ  y − 
 2 2  2  2
u= 1, 0 ≤ x ≤ 2, y= 0
u= 1, 0 ≤ y ≤ 2, x= 0
u x= 0, 0 ≤ y ≤ 1, x= 2
u y =−1, 1 ≤ x ≤ 2, y =1
u x = 1, 1 ≤ y ≤ 2, x = 1
u y= 0, 0 ≤ x ≤ 1, y= 2

Đặt
= Ω {( x, y ) 0 ≤ x ≤ 2,0 ≤ y ≤ 2} \ {( x, y ) 1 < x ≤ 2,1 < y ≤ 2}
Lấy ϕ ∈ H 1 ( Ω )

152
 1  1
− ∫ ∇ 2uϕ=
dΩ ∫ δ  x − 2  δ  y − 2 ϕ d Ω
Ω Ω

∂u  1  1
−∫ ϕ dS + ∫ ∇u∇ϕ=
dΩ ∫ δ  x − 2  δ  y − 2 ϕ d Ω (1)
S
∂n Ω Ω

Ta có:
∂u ∂u ∂u ∂u ∂u ∂u ∂u
∫ ϕ ∂n dS = ∫ ϕ ∂n dS + ∫ ϕ ∂n dS + ∫ ϕ ∂n dS + ∫ ϕ ∂n dS + ∫ ϕ ∂n dS + ∫ ϕ ∂n dS
S S1 S2 S3 S4 S5 S6

∂u
∫ ϕ ∂n dS = 0 ( Vì u=
S1
1, 0 ≤ y ≤ 2, x= 0 )

∂u
∫ ϕ ∂n dS = 0 ( Vì u=
S2
1, 0 ≤ x ≤ 2, y= 0 )

∂u 
∫ϕ ∂n
dS =∫S ϕ ∇ un (
dS = )
∫S ϕ ( ux , u y ) (1,0 ) dS =S∫ ϕux dS =0 (Vì ux = 0 )
S3 3 3 3

∂u 
∫ϕ ∂n
dS =∫S ϕ ∇ un (
dS = )
∫S ϕ ( ux , u y ) ( 0,1) dS =S∫ ϕu y dS =0 (Vì u y = 0 )
S6 6 6 6

∂u 
∫ϕ ∂n ∫
dS = ϕ ∇ un (
dS = )
∫ ϕ ( ux , u y ) ( 0,1) dS =
∫ ϕu y dS =
− ∫ ϕ dS (Vì u y = −1 )
S4 S4 S4 S4 S4

∂u 
∫ ϕ ∂n dS =∫ ϕ ( ∇un ) dS =∫ ϕ ( u , u ) (1,0 ) dS =∫ ϕu dS =∫ ϕ dS
S5 S5 S5
x y
S5
x
S5
(Vì u y = −1)

∂u
Vậy ∫ ϕ dS = − ∫ ϕ dS + ∫ ϕ dS
S
∂n S4 S5

Do đó (1) tương đương với


 1  1
∫ ϕ dS − ∫ ϕ dS + ∫ ∇u∇ϕ=
S4 S5
d Ω ∫ δ  x −  δ  y − ϕ d Ω


2  2 Ω

Ta xét u =1 + t1φ1 + t2φ2 =1 + t1 xy + t2 xy (1 + xy ) =1 + ( t1 + t2 ) xy + t2 x 2 y 2


ux =( t1 + t2 ) y + 2t2 y 2 x
u y =( t1 + t2 ) x + 2t2 x 2 y
• ϕ = xy
 1  1
∫ ϕ dS − ∫ ϕ dS + ∫ ( u ϕ
S4 S5 Ω
x x )d Ω
+ u yϕ y = ∫ δ  x − 2  δ  y − 2 ϕ d Ω

153
2 2

∫ ϕ ( t ,1) dt − ∫ ϕ (1, t ) dt + ∫ ( ( t1 + t2 ) y + 2t2 y x ) y + ( ( t1 + t2 ) x + 2t2 x y )xd Ω


2 2

1 1 Ω

 1  1
= ∫ δ  x −  δ  y − ϕ d Ω
Ω 
2  2
 1  1
∫ ( ( t

1 + t2 ) y + 2t2 y 2 x ) y + ( ( t1 + t2 ) x + 2t2 x 2 y ) x =
dΩ ∫ δ  x − 2  δ  y − 2 ϕ d Ω

1 2

∫ ∫ ( ( t
0 0
1 + t2 ) y + 2t2 y 2 x ) y + ( ( t1 + t2 ) x + 2t2 x 2 y ) x dydx +

2 1

∫ ∫ ( ( t
1 0
1 + t2 ) y + 2t2 y 2 x ) y + ( ( t1 + t2 ) x + 2t2 x 2 y ) x dydx =

 1  1  1  1
1 2 2 1

∫0 ∫0 δ  x − 2  δ  y − 2 ϕdydx + ∫1 ∫0 δ  x − 2  δ  y − 2 ϕdydx
y =2
1
 y 3 t2 4 3 2
(
∫0  1 2 3 + 2 y x + ( t1 + t2 ) x y + t2 x y  dx +
+ ) 2
t t
y =0
y =1
2
 y 3 t2 4 3 2
∫1  1 2 3 + 2 y x + ( t1 + t2 ) x y + t2 x y  dx =
( + ) 2
t t
y =0

 1  1  1  1
1 2 2 1

∫0 ∫0 xδ  x − 2  . yδ  y − 2 dydx + ∫1 ∫0 xδ  x − 2  . yδ  y − 2 dydx
8 
1

∫  3 ( t
0
1 + t2 ) + 8t2 x + 2 ( t1 + t2 ) x 2 + 4t2 x3 dx +

1 
2
t2
∫  3 ( t
1
1 + t2 ) +
2
x + ( t1 + t2 ) x 2 + t2 x3 dx =

1  1 1  1
1 2

∫ δ  x −  xdx + ∫ δ  x −  xdx
20  2 21  2
x =1
8 2 4
 ( t1 + t2 ) x + 4t2 x + ( t1 + t2 ) x + t2 x 
2 3

3 3  x =0
x=2
1 t 1 1  1
+  ( t1 + t2 ) x + 2 x 2 + ( t1 + t2 ) x 3 + t2 x 4  =
3 4 3 4  x =1 4
31 1
6t1 + t2 = (2)
2 4

154
ϕ xy (1 + xy )
•=
 1  1
S4
∫ ϕ dS − ∫ ϕ dS + ∫ ( u ϕ
S5 Ω
x x )d Ω
+ u yϕ y = ∫ δ  x − 2  δ  y − 2 ϕ d Ω

2 2

∫ t (1 + t )dt − ∫ t (1 + t )dt
1 1

{ }
1 2
+ ∫ ∫ ( t1 + t2 ) y + 2t2 y 2 x   y (1 + xy ) + xy 2  + ( t1 + t2 ) x + 2t2 x 2 y   x (1 + xy ) + x 2 y  dydx
0 0

{ }
2 1
+ ∫ ∫ ( t1 + t2 ) y + 2t2 y 2 x   y (1 + xy ) + xy 2  + ( t1 + t2 ) x + 2t2 x 2 y   x (1 + xy ) + x 2 y  dydx
1 0

 1  1
=

∫ δ  x − 2  δ  y − 2  xy (1 + xy ) d Ω
   
1 2

∫ ∫ ( t
0 0
1 + t2 ) y 2 + 2 ( t1 + t2 ) xy 3 + 2t2 xy 3 + 4t2 x 2 y 4  dydx

1 2
+ ∫ ∫ ( t1 + t2 ) x 2 + 2 ( t1 + t2 ) x3 y + 2t2 x3 y + 4t2 x 4 y 2  dydx
0 0
2 1
+ ∫ ∫ ( t1 + t2 ) y 2 + 2 ( t1 + t2 ) xy 3 + 2t2 xy 3 + 4t2 x 2 y 4  dydx
1 0
2 1
+ ∫ ∫ ( t1 + t2 ) x 2 + 2 ( t1 + t2 ) x 3 y + 2t2 x 3 y + 4t2 x 4 y 2  dydx
1 0

 1  1  1  1
1 2 2 1
= ∫0 ∫0 xδ  x − 2  . yδ  y − 2  (1 + xy ) dydx + ∫1 ∫0 xδ  x − 2  . yδ  y − 2  (1 + xy ) dydx
y =2
1
 y3 1 4 2 5 4 4 3
∫0 
 ( t1 + t 2 ) + ( t1 + 2t 2 ) xy 4
+ t 2 x y + ( t1 + t 2 ) x 2
y + ( t1 + 2t 2 ) x 3 2
y + t2 x y  dx
3 2 5 3  y =0
y =1
2
y3 1 4 4 
+ ∫ ( t1 + t2 ) + ( t1 + 2t2 ) xy 4 + t2 x 2 y 5 + ( t1 + t2 ) x 2 y + ( t1 + 2t2 ) x 3 y 2 + t2 x 4 y 3  dx
1  y =0
3 2 5 3

1  1  1  1  1  1 
1 2
= ∫ δ  x −  x 1 + x  dx + ∫ δ  x −  1 + x  xdx
20  2  2  21  2  2 

155
8 
1
128 2 32
∫  3 ( t
0
1 + t2 ) + 8 ( t1 + 2t2 ) x +
5
t2 x + 2 ( t1 + t2 ) x 2 + 4 ( t1 + 2t2 ) x 3 + t2 x 4  dx
3 
1 
2
1 4 4
+ ∫  ( t1 + t2 ) + ( t1 + 2t2 ) x + t2 x 2 + ( t1 + t2 ) x 2 + ( t1 + 2t2 ) x 3 + t2 x 4  dx
1 
3 2 5 3
1 1  1 1
= . .1 + . 
2 2  2 2
x =1
8 128 3 2 32 5 
 3 ( t1 + t2 ) x + 4 ( t1 + 2t2 ) x + 15 t2 x + 3 ( t1 + t2 ) x + ( t1 + 2t2 ) x + 15 t2 x 
2 3 4

x =0
x=2
1 1 4 1 1 4  5
+  ( t1 + t2 ) x + ( t1 + 2t2 ) x 2 + t2 x3 + ( t1 + t2 ) x3 + ( t1 + 2t2 ) x 4 + t2 x5  =
3 4 15 3 4 15  x =1 16
 20 64   2 1 8  5
 3 ( t1 + t2 ) + 10 ( t1 + 2t2 ) + 3 t2  −  3 ( t1 + t2 ) + 2 ( t1 + 2t2 ) + 15 t2  =
16
31 229 5
t1 + t2 = (3)
2 5 16
Từ (2) và (3) ta suy ra
t1 = 0.018
t2 = 0.011
Vậy u2* ( x, y ) =
1 + 0.029 xy + 0.011x 2 y 2 .
Bài 10 (Bài 13.13, [1], tr. 209)

Chứng minh điều kiện Rayleigh – Ritz


∂H
=
(c1 ,.......cn ) 0=(m 1, 2,.....N )
∂cm
tương đương δ J [u=
N , φm ] 0=(m 1,....N )
N
N [u N ]
Ta có H (c1 ,.......cN ) ≡ J [u N ] ≡ (u N =φ0 ( x) + ∑ c jφ j )
D[u N ] j =1

δ N [u N , φm ] D [u N ] − N [u N ]δ D [u N ; φm ]
δ J [u N , φm ] =
D [u N ]
2

δ N [u N ; φm ] δ N [u N ; φm ]
= −H
D [u N ] D [u N ]
Bài 11 (Bài 13.14, [1], tr. 210)
Tìm phương trình đặc trưng cho các giá trị riêng xấp xỉ Rayleigh-Rit

156
λ xu ( x)
−u ,, ( x) =

u (0)= u (1)= 0 (0 < x < 1)
φ1 (=
x) x( x − 1)
Nếu hàm thử là : 
φ2 =
( x) x 2 (1 − x)
Các giá trị đúng λ1 ≈ 18.9 , λ2 ≈ 81.2
Giải.
Lấy φ ∈ H 1 (Ω)
1
− ∫ u ,, ( x)φ ( x)dx =
∫ λ xu ( x)φ ( x)dx
0
1
−u , x (1)φ (1) + u x , (0)φ (0) + ∫ u , ( x)φ , ( x)dx =
∫ λ xu ( x)φ ( x)dx
0

=
Xét u2 c1φ1 ( x) + c2φ2 ( x)
N [c1 , c2 ]
Ta có : H (c1 , c2 ) ≡ J [u2 ] ≡ (Bài 13.6)
D[c1 , c2 ]
2 1 2
=N (c1 , c2 )
=j ,k 1 = j ,k 1
∑ (∫ φ ,j ( x)φk, ( x)dx)c j ck ≡ ∑A jk c j ck
0

2 1 2
=D(c1 , c2 )
=j ,k 1 =
j k j k ∑ (∫ xφ ( x)φ ( x)dx)c c
j ,k 1
≡ ∑B jk c j ck
0

φ1 (=x) x( x − 1)
Với 
φ2 =( x) x 2 (1 − x)
1 1
A11 = ∫ (φ ( x)φ ( x)dx ) = ∫ (2 x − 1) 2 dx =
, , 1
1 1
0 0
3
−1
1 1
A12 =A21 =∫ (φ1, ( x)φ2, ( x)dx ) =∫ (2 x − 1)(2 x − 3 x 2 )dx =
0 0
6
1 1

∫0 (φ2 ( x)φ2 ( x)dx ) =


2
A22 = ∫0 (2 x − 3x ) dx =
, , 2 2

15
1 1
1
B11 = ∫ ( xφ ( x)φ ( x)dx ) = ∫ x[ x( x − 1)] dx =
2
1 1
0 0
60
1
1
B12 =B21 =∫0 ( xφ1 ( x)φ2 ( x)dx ) =∫ x[ x( x − 1)][ x (1 − x)]dx =105
2

1 1
1
B22= ∫ ( xφ2 ( x)φ2 ( x)dx )= ∫ x[ x ( x − 1)] dx=
2 2

0 0
168

157
Do đó
1 −1  1 1 
3 6  61 105 
A=  B= 
 −1 2   1 1 
 6 15  105 168 
Phương trình đặc trưng :
1 µ −1 µ 
 3 − 60 −
6 105 
det  =0
− 1 − µ 2

µ 
 6 105 15 168 
Bài 12 (Bài 13.15, [1], tr. 210)
Chứng minh rằng giá trị riêng của
−u ( ) ( x ) λu ( x )
= 0 < x <1
4

( 0 ) u=
u= (1) u′= (1) 0
( 0 ) u′=
có thể thu được bằng cách làm nhỏ nhất hàm
1

∫ φ ′′ ( x ) dx
2

J (φ ) = 0
1

∫ φ ( x ) dx
2

trên một lớp thích hợp các hàm.


Giải.
Lấy hàm ψ ∈ H 1 ( Ω )
1 1
−∫ u ( 4)
( x )ψ ( x )dx =
λ ∫ u ( x )ψ ( x )dx
0 0
1 1
u′′′ ( x )ψ ( x ) 0 − u′′ ( x )ψ ′ ( x ) 0 + ∫ u′′ ( x )ψ ′′ ( x )dx + λ ∫ u ( x )ψ ( x )dx =
1 1
0
0 0
1 1
u′′′ (1)ψ (1) − u′′′ ( 0 )ψ ( 0 ) − u′′ (1)ψ ′ (1) + u′′ ( 0 )ψ ′ ( 0 ) + ∫ u′′ ( x )ψ ′′ ( x )dx + λ ∫ u ( x )ψ ( x )dx =
0
0 0

( 0 ) ψ=
Chọn ψ= (1) ψ =
′ ( 0 ) ψ=
′ (1) 0 thay vào phương trình trên ta được
1 1

∫ u′′ ( x )ψ ′′ ( x )dx + λ ∫ u ( x )ψ ( x )dx =


0 0
0

158
1

∫ u′′ ( x )ψ ′′ ( x )dx
λ= 0
1

∫ u ( x )ψ ( x )dx
0

Vì λ = min J [φ ] nên giá trị riêng của bài toán có thể thu được bằng làm nhỏ nhất
hàm
1

∫ φ ′′ ( x ) dx
2

J (φ ) = 0
1

∫ φ ( x ) dx
2

Bài 13 ( Bài 13.16, [1], tr. 210)


Xây dựng xấp xỉ Galerkin đến nghiệm của
−u′′ ( x ) −=
4u ( x ) x 0 < x <1
( 0 ) u=
u= (1) 0
sử dụng các hàm thử
 1
x ) x ( x − 1)
φ1 (= φ2 ( x ) = x ( x − 1)  x − 
 
2
ψ 1 ( x ) 1,=
và hàm trọng lượng đơn= ψ 2 ( x) x .
Giải.
Lấy hàm ψ ∈ H 1 ( Ω )
1 1 1
− ∫ u′′ ( x )ψ ( x )dx − 4 ∫ u ( x )ψ ( x )dx =
∫ xψ ( x )dx
0 0 0
1 1 1
=x 1=
− u′x ( x )ψ ( x ) + u ( x )ψ ′ ( x ) − ∫ u ( x )ψ ′′ ( x )dx − 4 ∫ u ( x )ψ ( x )dx =
∫ xψ ( x )dx
x 1
=x 0=x 0
0 0 0
1 1 1
−u′x (1)ψ (1) + u′x ( 0 )ψ ( 0 ) − ∫ u ( x )ψ ′′ ( x )dx − 4 ∫ u ( x )ψ ( x )dx =
∫ xψ ( x )dx
0 0 0

) t2 x3 +  t1 − t2  x 2 +  −t1 + t2  x
3 1
u= t1φ1 ( x ) + t2φ2 ( x=
 2   2 
1
u=′x 3t2 x 2 + ( 2t1 − 3t2 ) x − t1 + t2
2
Với ψ 1 ( x ) = 1 ta có:

159
  3   1  
1 1
−2t1 − 4 ∫ t2 x3 +  t1 − t2  x 2 +  −t1 + t2  x dx =∫ xdx
0  2   2   0
x =1
 x4  3  x3  1  x2  1
−2t1 − 4 t2 +  t1 − t2  +  −t1 + t2   =
 4  2 3  2  2  x =0 2
4t 1
−2t1 − t2 − 1 + 2t2 + 2t1 − t2 =
3 2
4t 1
− 1=
3 2
3
t1 = −
8
Với ψ 2 ( x ) = x ta có:
  3   1  
1 1
−2t1 − 4 ∫ t2 x3 +  t1 − t2  x 2 +  −t1 + t2  x  xdx =∫ x 2 dx
0  2   2   0

  3   1  
1
1
−2t1 − 4 ∫  t2 x 4 +  t1 − t2  x3 +  −t1 + t2  x 2 dx =
0  2   2   3
x =1
t  3  x4  1  x3  1
−2t1 − 4  2 x5 +  t1 − t2  +  −t1 + t2   =
5  2  4  2  3  x =0 3
t 1  3  1 1  1
−2t1 − 4  2 +  t1 − t2  +  −t1 + t2   =
5 4 2  3 2  3
4 3 4 2 1
−2t1 − t2 − t1 + t2 + t1 − t2 =
5 2 3 3 3
5 1 1
− t1 + t2 = (1)
3 30 3
3 50
Thay t1 = − vào (1) ta được t2 =
8 8
3 50
Vậy u ( x, y ) = − φ1 + φ2 .
8 8

160
Chương 6

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH


ĐẠO HÀM RIÊNG BẰNG MATLAB

6.1. Bài toán một chiều


Bài 1
Xét phương trình sau trên (0,1)
=u ′′ 2π cos (π x ) − π 2 x sin (π x ) ,

u ′ ( 0 ) 0,=
= u (1) 0.
Với N=20, hãy giải số phương trình trên theo hai cách xử lí điều kiện biên
Neumann. Vẽ ba đồ thị của hai lời giải số và lời giải chính xác ( là x sin (π x ) trên
cùng một hình vẽ. Tính các sai số để so sánh hai cách làm.
Giải.
Phân rã bài toán
Chia đoạn [0,1] thành N phần bằng nhau bởi N+1 điểm chia
i −1
=xi = , i 1,..., N + 1 .
N
1
Đặt h == , f ( x ) 2π cos (π x ) − π 2 x sin (π x ) .
N
u ( x1 ) , u ( x2 ) ,..., u ( xN +1 )  [U1 , U 2 ,..., U N +1 ] .
u ( x ) nghĩa là tính U =
Tính=
Trường hợp điểm biên:
Dựa vào điều kiện biên ta có : U=
N +1 u ( xN=
+1 ) (1) 0 .
u=
Sử dụng xấp xỉ Taylor bậc một ta có :
u ( x2 ) − u ( x1 ) ≈ u ′ ( x1 ) .h= u ′ ( 0 ) .h= 0 , suy ra U 2 − U1 ≈ 0 .
Sử dụng xấp xỉ Taylor bậc hai ta có :
h2 h2 h2
u ( x2 ) − u ( x1 ) ≈ u ′ ( x1 ) .h + u ′′ ( x1 ) f ( x1 ) . , suy ra U 2 − U1 ≈ f ( x1 ) .
=
2 2 2
Trường hợp điểm trong:

161
u ( x − h ) − 2u ( x ) + u ( x + h )
Với i = 2,3,..., N ta có công thức xấp xỉ ≈ u ′′ ( x ) và thu
h2
được u ( xi −1 ) − 2u ( xi ) + u ( xi +1 ) ≈ f ( xi ) .h 2 , suy ra U i −1 − 2U i + U i +1 ≈ f ( xi ) h 2 .
Như vậy:
Trường hợp xấp xỉ Taylor bậc 1 ta có hệ phương trình AU = b với
 −1 1 0 0 ... 0 0 0  0 
   2 
 1 −2 1 0 ... 0 0 0  f ( x2 ) h 
 0 1 −2 1 0... 0 0 0  f ( x3 ) h 2 
A=  , b =  .
 ... ... ... ... ... ... ... ...   ... 
0 0 0 0 ...0 1 −2 1  f ( xN ) h 2 
   
0 0 0 0 ... 0 0 1   0 
Trường hợp xấp xỉ Taylor bậc 2 ta có hệ phương trình AU = b với
 h2 
 −1 1 0 0 ... 0 0 0  f ( x1 ) 
   2 
 1 −2 1 0 ... 0 0 0
 ( 2) 
f x h 2

 0 1 −2 1 0... 0 0 0  2 
A=  , b =  f ( x3 ) h  .
 ... ... ... ... ... ... ... ... 
 ... 
0 0 0 0 ...0 1 −2 1  2

1 
  f ( xN ) h 
0 0 0 0 ... 0 0  
 0 
Hệ phương trình này có nghiệm duy nhất U = A−1b .
Chương trình Matlab
% Tao file f.m
function a=f(x);
a=2*pi*cos(pi*x)-pi^2*x*sin(pi*x);
tao file uex.m
function a=uex(x);
a=x*sin(pi*x);
%chuong trinh chinh file bai1.m
clear all
N=20;
h=1/N;
X=[0:N]*h;
%tao ma tan A
A=zeros(N+1,N+1);
A(1,1)=-1; A(1,2)=1; A(N+1,N+1)=1;
for i=2:N

162
A(i,i-1)=1; A(i,i)=-2; A(i,i+1)=1;
end
%tao vecto b
b=zeros(N+1,1);
b(1)=0; b(N+1)=0;
for i=2:N
b(i)=h^2*f(X(i));
end
%Giai AU=b
U=A\b;
%xap xi bac hai
c=zeros(N+1,1);
c(1)=f(X(1))*h^2/2; c(N+1)=0;
for i=2:N
c(i)=h^2*f(X(i));
end
%giai AU1=c
U1=A\c;
%Tinh nghiem chinh xac Uex=[uex(x(1),...,uex(x(N+1))]
Uex=zeros(N+1,1);
for i=1:(N+1)
Uex(i)=uex(X(i));
end;
%Ve U, U1 va Uex tren mot hinh
plot(X,U,'b',X,U1,'k',X,Uex,'r');
xlabel('x');
title('Nghiem so U (xanh), U1 (den) and nghiem chinh xac (do)');
% Sai so
disp('sai so theo chuan L^2 va chuan sup')
err1=norm(U-Uex)/sqrt(N+1)
errmax1=norm(U-Uex,inf)
err2=norm(U1-Uex)/sqrt(N+1)
errmax2=norm(U1-Uex,inf)

163
Kết quả sau khi chạy chương trình:

Sai so theo chuan L^2 va chuan sup


err1 = 0.0906, errmax1 = 0.1545; err2 = 0.0014, errmax2 = 0.0026.
Bài 2
Xét phương trình sau trên (0,1)
ut − u xx = 0,

u x ( t , 0 ) e=
=
t
, u ( t ,1) et +1 ,

u ( 0, x ) = e .
x

Hãy tính u(1,x) với ∆x =∆t =1/10 , trong đó tại biên x=0 sử dụng xấp xỉ
u ( tr , x2 ) − u ( tr , x1 ) ≈ u x ( tr , x1 ) h.
Vẽ lời giải số và lời giải chính xác (là et + x ) trên cùng một hình vẽ. Tính sai
số.
Hãy đưa ra một xấp xỉ khác tại biên x=0 để có xấp xỉ tốt hơn. Vẽ hai lời giải
số và lời giải chính xác cùng một hình vẽ. Tính các sai số.
Giải.
Phân rã bài toán

164
1 T
Cho M , N ∈  + , h == ∆t (ở đây T=1).
∆x, k = =
N M
Chia đoạn [0,1] thành N phần bằng nhau bởi N+1 điểm chia xi= ( i − 1) h ,
=i 1,..., N + 1 , và trên [0,T] thành M phần bằng nhau bởi M+1 điểm chia
( r − 1) .k , r =
tr = 1, 2,..., M + 1 .
Tính xấp xỉ u ( t , x ) nghĩa là tính U = [U1 ,U 2 ,...,U M +1 ] với

N +1 ) 
U r u ( tr , x1 ) , u ( tr , x2 ) ,..., u ( tr , x=
t
=  , r 1, 2,..., M + 1 .
Trong đó, U1 = u ( 0, x1 ) , u ( 0, x2 ) ,..., u ( 0, xN +1 )  chính là điều kiện biên, vì vậy
= ( 0, x ) e x . Với r = 2 trở đi ta tính như sau :
U1 u=
Trường hợp điểm biên : Với =i 1, =i N + 1 ta có
u ( tr =
, xN +1 ) u=
( tr ,1) etr +1 , suy ra U r ( N +=
1) u ( tr=
,1) etr +1 .
Sử dụng xấp xỉ Taylor bậc một ta có :
u ( tr , x2 ) − u ( tr , x1 ) ≈ u x ( tr , x1 ) .h= u x ( tr , 0 ) .h= etr .h , suy ra U r ( 2 ) − U r (1) ≈ etr .h .
Sử dụng xấp xỉ Taylor bậc hai ta có :
h2 h2
u ( tr , x2 ) − u ( tr , x1 ) ≈ u x ( tr , x1 ) .h + u xx ( tr , x1 ) = e .h + ut ( tr , x1 ) .
tr

2 2
và u ( tr , x1 ) − u ( tr −1 , x1 ) ≈ ut ( tr , x1 ) .k
 h2  h2
suy ra u ( tr , x2 ) − 1 +  ( r 1)
u t , x ≈ e tr
.h − u ( tr −1 , x1 )
 2k  2k
 h2  h2
hay U r ( 2 ) − 1 +  r( )
U 1 ≈ e tr
.h − U r −1 (1) .
 2k  2k
Trường hợp điểm trong :
Với i = 2,3,..., N ta sử dụng các công thức xấp xỉ
u ( tr , xi +1 ) − 2u ( tr , xi ) + u ( tr , xi −1 ) u ( tr , xi ) − u ( tr −1 , xi )
2
≈ u xx ( tr , xi ) và ≈ ut ( tr , xi ) ,
h k
u ( tr , xi +1 ) − 2u ( tr , xi ) + u ( tr , xi −1 ) u ( tr , xi ) − u ( tr −1 , xi )
suy ra ≈
h2 k
 h2  h2
hay u ( tr , xi −1 ) −  2 + u (
 r i t , x ) + u ( t r , xi +1 ) ≈ − u ( tr −1 , xi ) .
 k  k
 h2  h2
Do đó ta có : U r ( i − 1) −  2 +  r
U ( i ) + U r ( i + 1) ≈ − U r −1 ( i ) .
 k  k

165
Như vậy :
Trường hợp xấp xỉ Taylor bậc 1 ta có hệ phương trình AU r = br với
 etr .h 
 −1 1 0 0 ... 0 0 0   
  2
 − h .U
 1 −λ 2 
 k r −1 ( ) 
1 0 ... 0 0 0 
0 1 −λ 1 0... 0 0 0    , λ= 2 + h .
2
A= , b = ... 
 ... ... ... ... ... ... ... ... 
 h2 
k
0 0 0 0 ...0 1 −λ 1   − .U r −1 ( N ) 
   k 
0 0 0 0 ... 0 0 1   tr +1 
 e 
Trường hợp xấp xỉ Taylor bậc 2 ta có hệ phương trình AU r = br với
  h2    tr h2 
 − 1 +  1 0 0 ... 0 0 0   e .h − U r −1 (1) 
 2k 
  2k  
  h 2

1 −λ 1 0 ... 0 0 0   − .U r −1 ( 2 ) 
  k h2
A= 0 1 −λ 1 0... 0 0 0  , b =   , λ= 2 + .
  ...  k
... ... ... ... ... ... ... ...   
  2

 0 0 0 0 ...0 1 −λ 1   − h .U r −1 ( N ) 
   k 
 0 0 0 0 ... 0 0 1   tr +1 
 e 
Hệ phương trình này có nghiệm duy nhất U r = A−1br .
Chương trình Matlab
%tao file ux0.m
function a=ux0(t);
a=exp(t);
%tao file uex.m
function a=uex(t,x);
a=exp(t+x);
%tao file u1.m
function a=u1(t);
a=exp(t+1);
%tao file u0.m
function a=u0(x);
a=exp(x);
%tao file chinh bai2.m
clear all
T=1; M=10; k=T/M; N=10; h=1/N;
X=[0:N]*h; %vecto khong gian

166
R=[0:M]*k; %vecto thoi gian
%dieu kien dau U1
U=zeros(N+1,1);
for i=1:(N+1)
U(i)=u0(X(i));
end
%Tinh nghiem so U tai t=T
for r=2:(M+1)
%tao ma tran A va vecto b
A=zeros(N+1,N+1);
A(1,1)=-1; A(1,2)=1; A(N+1,N+1)=1;
b=zeros(N+1,1);
b(1)=ux0(R(r))*h; b(N+1)=u1(R(r));
for i=2:N
A(i,i-1)=-1;
A(i,i)=2+h^2/k;
A(i,i+1)=-1;
b(i)=U(i)*h^2/k; % o day U la nghiem tai t=R(r-1)
end
%Giai AU=b
U=A\b; % o day U la nghiem tai t=R(r)
end
%xap xi bac hai
%dieu kien dau U1
U1=zeros(N+1,1);
for i=1:(N+1)
U1(i)=u0(X(i));
end
%Tinh nghiem so U1 tai t=T
for r=2:(M+1)
%tao ma tran A va vecto b
A1=zeros(N+1,N+1);
A1(1,1)=1+h^2/(2*k); A1(1,2)=-1; A1(N+1,N+1)=1;
b1=zeros(N+1,1);
b1(1)=-ux0(R(r))*h + U1(1)*h^2/(2*k); b1(N+1)=u1(R(r));
for i=2:N
A1(i,i-1)=-1;
A1(i,i)=2+h^2/k;
A1(i,i+1)=-1;

167
b1(i)=U1(i)*h^2/k; % o day U1 la nghiem tai t=R(r-1)
end
%Giai AU=b
U1=A1\b1; % o day U la nghiem tai t=R(r)
end
%Tinh nghiem chinh xac Uex=[uex(x(1),...,uex(x(N+1))]
Uex=zeros(N+1,1);
for i=1:(N+1)
Uex(i)=uex(T,X(i));
end;
%Ve U, U1 va Uex tren cung mot hinh
plot(X,U,'b',X,U1,'k',X,Uex,'r');
xlabel('x');
title('Nghiem so xap xi bac 1 (net cham dut, bac 2 (net dut) va nghiem chinh xac
(net lien)');
%Sai so
disp('Sai so theo chuan L^2 va chuan sup')
err1=norm(U-Uex)/sqrt(N+1)
errmax1=norm(U-Uex,inf)
err2=norm(U1-Uex)/sqrt(N+1)
errmax2=norm(U1-Uex,inf)
Kết quả sau khi chạy chương trình:

168
Sai so theo chuan L^2 va chuan sup
err1 = 0.1089, errmax1 = 0.1721;
err2 = 0.0516, errmax2 = 0.0680.
6.2. Bài toán hai chiều
Bài 1
Ω ( 0,1) × ( 0,1) thỏa mãn
Tìm hàm số u ( x, y ) trên=
=∆u 16 cos 2 (π x ) π 2 − 8π 2 + 4sin (π x ) π 2 + 48 y − 24 trong Ω

u ( 2sin (π x ) − 1) + ( 2 y − 1)
2
= trªn ∂Ω
3

( x, y ) ( 2sin (π x ) − 1) + ( 2 y − 1) .
Phương trình này có nghiệm chính xác là uex =
2 3

Viết chương trình giải xấp xỉ phương trình trên bằng phân rã với N=20 và so sánh
với nghiệm chính xác.
Giải.
Phân rã bài toán
1
Cho N ∈  + , h = (ở đây N =20), chia Ω thành các ô vuông cạnh h bởi
N
( N + 1) điểm
2
xij= ( ( j − 1) h, ( N + 1 − i ) h ) , i, j= 1, 2,..., N + 1 .

169
f ( x, y ) 16 cos 2 (π x ) π 2 − 8π 2 + 4sin (π x ) π 2 + 48 y − 24 ,
Đặt=
( x, y ) ( 2sin (π x ) − 1) + ( 2 y − 1)
2
g=
3

Ta sẽ xấp xỉ U = ( u ( xij ) ) . Có hai điểm quan trọng :


ij

Đánh lại chỉ số: Để viết lại U như một vectơ, ta cần một song ánh
{1, 2,..., N + 1} × {1, 2,..., N + 1} → {1, 2,..., ( N + 1) } .
2

Một cách đơn giản là sử dụng hàm change( i, j ) = ( N + 1)( i − 1) + j , khi đó


u ( xij ) = U ( change ( i, j ) ) .

Công thức Taylor: Với xij ∈ Ω ta có


u ( xi +1, j ) + u ( xi −1, j ) + u ( xi , j +1 ) + u ( xi , j −1 ) − 4u ( xij ) ≈ ∆u ( xij ) h 2

Suy ra u ( xi +1, j ) + u ( xi −1, j ) + u ( xi , j +1 ) + u ( xi , j −1 ) − 4u ( xij ) ≈ h 2 f ( xij ) .


Với xij ∈ ∂Ω (i=1 hoặc i=N+1 hoặc j=1 hoặc j=N+1), ta có u ( xij ) = g ( xij ) .
Ta sẽ viết lại bài toán dưới dạng AU = b , trong đó A là ma trận cấp
( N + 1) × ( N + 1) .
2 2

Chương trình Matlab


%tao file f.m
function a=f(x,y);
a=16*(cos(pi*x))^2*pi^2-8*pi^2+4*sin(pi*x)*pi^2+48*y-24;
%tao file g.m
function a=g(x,y);
a=(2*sin(pi*x)-1)^2+(2*y-1)^3;
%tao file uxe.m
function a=uex(x,y);
a=(2*sin(pi*x)-1)^2+(2*y-1)^3;
%tao file change.m
function a=change(i,j);
global N;
a=(N+1)*(i-1)+j;
%tao file chinh bai3.m
clear all
global N
N=20;
h=1/N;
%create grid

170
X=[0:N]*h;
Y=1-X;
%tao ma tran A va vecto b
A=zeros((N+1)^2,(N+1)^2);
b=zeros((N+1)^2,1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
id=change(i,j); % chi so cua diem (i,j)
idlelf=change(i,j-1); %chi so cua diem (i,j-1)
idright=change(i,j+1); %diem nam ben phai (i,j)
idup=change(i-1,j); %diem nam tren (i,j)
iddown=change(i+1,j); %diem nam duoi (i,j)
if ((i>1)&&(i<N+1)&&(j>1)&&(j<N+1))
A(id,id)=-4;
A(id,idlelf)=1;
A(id,idright)=1;
A(id,idup)=1;
A(id,iddown)=1;
b(id)=f(X(j),Y(i))*h^2;
else
A(id,id)=1;
b(id)=g(X(j),Y(i));
end
end
end
%giai AU=b
U=A\b;
%chuyen ve ma tran 2 chieu
V=zeros(N+1,N+1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
V(i,j)=U(change(i,j));
end
end
%Nghiem chinh xac Uex=[uex(x(1),...,uex(x(N+1))]
Uex=zeros(N+1,N+1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
Uex(i,j)=uex(X(j),Y(i));

171
end
end
%Ve V
figure(1)
meshc(X,Y,V);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Nghiem so');
%Ve Uex
figure(2)
meshc(X,Y,Uex);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Nghiem chinh xac');
%Sai so
disp('Sai so trong chuan L^2 va trong chuan sup')
err=norm(V-Uex)/sqrt(N+1)
errmax=norm(V-Uex,inf)
Kết quả sau khi chạy chương trình:

172
Sai so theo chuan L^2 va theo chuan sup : err = 0.0311, errmax = 0.1411.
Bài 2
Tìm hàm số u ( t , x ) trên [ 0,1] × Ω=
, Ω ( 0,1) × ( 0,1) , thỏa mãn
ut − ∆u= (1 + 5π 2 ) et sin ( 2π x1 ) sin (π x2 ) trong ( t , x ) ∈ [ 0,1] × Ω,

= u ( t , x ) 0 trªn ∂Ω,

u ( 0, x ) = sin ( 2π x1 ) sin (π x2 ) .
(lời giải chính xác là uex ( t , x1 , x2 ) = et sin ( 2π x1 ) sin (π x2 ) ). Viết chương trình giải bài
1 1
toán với ∆=
x , ∆=
t .
20 10
Giải.
Phân rã bài toán
1 T
Cho M , N ∈  + , h = ,k = (ở đây N=20, M=10, T=1). Trên Ω lấy ( N + 1)
2

N M
( ( i 1) h, ( j − 1)=
điểm xij =− h ) , i, j 1, 2,..., N + 1 và trên [0,T] lấy (M+1) điểm
t=
r ( r −=
1) k , r 1, 2,..., M + 1 .

173
Đặt f ( t , x1 , x2 )= (1 + 5π 2 ) et sin ( 2π x1 ) sin (π x2 ) , u0 ( x1 , x2 ) = sin ( 2π x1 ) sin (π x2 ) .
Ta sẽ tính xấp xỉ U r = ( u ( tr , xij ) ) , ta đã có U1 = u ( 0, x ) . Giả sử đã có U r −1 , ta
ij

tính U r như sau :


Với xij ∈ ∂Ω , u ( tr , xij ) = 0 .
Với xij ∈ Ω ta có : u ( tr , xij ) − u ( tr −1 , xij ) ≈ k .ut ( tr , xij ) và
u ( tr , xi +1, j ) + u ( tr , xi −1, j ) + u ( tr , xi , j +1 ) + u ( tr , xi , j −1 ) − 4u ( tr , xij ) ≈ ∆u ( tr , xij ) h 2 , suy ra

 h2  h2
 + 4 (
 r ij
u t , x ) − u ( t r , xi +1, j ) − u ( t r , xi −1, j ) − u ( t r , xi , j +1 ) − u ( t r , xi , j −1 ) ≈ f ( t r , xij ) h 2
+ u ( t r −1 , xij ) .
 k  k
Ta sẽ viết lại bài toán dưới dạng AU = b , trong đó A là ma trận cấp
( N + 1) × ( N + 1) .
2 2

Chương trình Matlab:


%tao file f.m
function a=f(t,x,y);
a=(1+5*pi^2)*exp(t)*sin(2*pi*x)*sin(pi*y);
%tao file u0.m
function a=u0(x,y);
a=sin(2*pi*x)*sin(pi*y);
%tao file change.m
function a=change(i,j);
global N;
a=(N+1)*(i-1)+j;
%tao file uex.m
function a=uex(t,x,y);
a=exp(t)*sin(2*pi*x)*sin(pi*y);
%tao file chinh bai4.m
clear all
global N
N=20;
h=1/N;
M=10;
T=1;
k=T/M;
%tao cac vecto
X=[0:N]*h;
Y=1-X;

174
R=[0:M]*k;
%dieu kien dau
U=zeros((N+1)^2,1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
id=change(i,j);
U(id)=u0(X(j),Y(i));
end
end
%Tinh nghiem so U tai t=T
for r=2:(M+1)
% tao ma tran A va vecto b
A=zeros((N+1)^2,(N+1)^2);
b=zeros((N+1)^2,1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
id=change(i,j); % chi so cua diem (i,j)
idlelf=change(i,j-1); %chi so cua diem (i,j-1)
idright=change(i,j+1); %diem nam ben phai (i,j)
idup=change(i-1,j); %diem nam tren (i,j)
iddown=change(i+1,j); %diem nam duoi (i,j)
if ((i>1)&&(i<N+1)&&(j>1)&&(j<N+1))
A(id,id)=-(h^2/k+4);
A(id,idlelf)=1;
A(id,idright)=1;
A(id,idup)=1;
A(id,iddown)=1;
b(id)=-f(R(r),X(j),Y(i))*h^2-U(id)*h^2/k;
% o day U la nghiem tai t=R(r-1)
else
A(id,id)=1;
b(id)=0;
end
end
end
%giai AU=b
U=A\b; % o day U la nghiem tai t=R(r)
%Nghiem chinh xac Uex=[uex(x(1),...,uex(x(N+1))]
Uex=zeros(N+1,N+1);

175
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
Uex(i,j)=uex(R(r),X(j),Y(i));
end
end
end
%chuyen ve ma tran 2 chieu
V=zeros(N+1,N+1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
V(i,j)=U(change(i,j));
end
end
%Ve V and Uex
figure(1)
meshc(X,Y,V);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Nghiem so');
figure(2)
meshc(X,Y,Uex);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Nghiem chinh xac');
%Sai so
disp('Sai so trong chuan L^2 va trong chuan sup')
err=norm(V-Uex)/sqrt(N+1)
errmax=norm(V-Uex,inf)

Kết quả sau khi chạy chương trình:

176
177
Sai so trong chuan L^2 va trong chuan sup : err = 0.0466, errmax = 0.2695.
Bài 3
Ω ( 0,1) × ( 0,1)
Xét bài toán sau trên=
u − ∆u= (1 + 4π 2 ) x sin ( 2π y ) ,

u= (1, y ) sin ( 2π y ) , u =
( 0, y ) u=
( x, 0 ) u=
( x,1) 0.
Giải xấp xỉ bài toán với N=20. Vẽ đồ thị và tính sai số tới lời giải chính xác
(là x sin ( 2π y ) ).
Giải.
Phân rã bài toán
1
Cho N ∈  + , h = (ở đây N =20), chia Ω thành các ô vuông cạnh h bởi
N
( N + 1) điểm
2
xij= ( ( j − 1) h, ( N + 1 − i ) h ) , i, j= 1, 2,..., N + 1 .

Đặt f ( x, y )= (1 + 4π 2 ) x sin ( 2π y ) , u1 ( y ) = sin ( 2π y )


Ta sẽ xấp xỉ U = ( u ( xij ) ) . Có hai điểm quan trọng :
ij

Đánh lại chỉ số : Để viết lại U như một vectơ, ta cần một song ánh
{1, 2,..., N + 1} × {1, 2,..., N + 1} → {1, 2,..., ( N + 1) } .
2

Một cách đơn giản là sử dụng hàm change( i, j ) = ( N + 1)( i − 1) + j , khi đó


u ( xij ) = U ( change ( i, j ) ) .

Công thức Taylor : Với xij ∈ Ω ta có


u ( xi +1, j ) + u ( xi −1, j ) + u ( xi , j +1 ) + u ( xi , j −1 ) − 4u ( xij ) ≈ ∆u ( xij ) h 2

Suy ra u ( xi +1, j ) + u ( xi −1, j ) + u ( xi , j +1 ) + u ( xi , j −1 ) − ( 4 + h 2 ) u ( xij ) ≈ −h 2 f ( xij ) .


Với xij ∈ ∂Ω ta có u ( xN +1, j ) = u1 ( y j ) , u ( xij ) = 0 (i=1 hoặc j=1 hoặc j=N+1).
Ta sẽ viết lại bài toán dưới dạng AU = b , trong đó A là ma trận cấp
( N + 1) × ( N + 1) .
2 2

Chương trình Matlab


%tao file f.m
function a=f(x,y);
a=(1+4*pi^2)*x*sin(2*pi*y);
%tao file u1.m
function a=u1(y);

178
a=sin(2*pi*y);
%tao file uex.m
function a=uex(x,y);
a=x*sin(2*pi*y);
%tao file change.m
function a=change(i,j);
global N;
a=(N+1)*(i-1)+j;
%tao file chinh bai5.m
clear all
global N
N=20;
h=1/N;
%tao luoi diem
X=[0:N]*h;
Y=1-X;
% tao ma tran A va vecto b
A=zeros((N+1)^2,(N+1)^2);
b=zeros((N+1)^2,1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
id=change(i,j); % chi so cua diem (i,j)
idlelf=change(i,j-1); %chi so cua diem (i,j-1)
idright=change(i,j+1); %diem nam ben phai (i,j)
idup=change(i-1,j); %diem nam tren (i,j)
iddown=change(i+1,j); %diem nam duoi (i,j)
if ((i>1)&&(i<N+1)&&(j>1)&&(j<N+1))
A(id,id)=-4-h^2;
A(id,idlelf)=1;
A(id,idright)=1;
A(id,idup)=1;
A(id,iddown)=1;
b(id)=-f(X(j),Y(i))*h^2;
elseif (j==N+1)
A(id,id)=1;
b(id)=u1(Y(i));
else
A(id,id)=1;
b(id)=0;

179
end
end
end
%Giai AU=b
U=A\b;
%chuyen ve ma tran 2 chieu
V=zeros(N+1,N+1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
V(i,j)=U(change(i,j));
end
end
%Nghiem chinh xac Uex=[uex(x(1),...,uex(x(N+1))]
Uex=zeros(N+1,N+1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
Uex(i,j)=uex(X(j),Y(i));
end
end
%Ve V và Uex
figure(1)
meshc(X,Y,V);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Nghiem so');
figure(2)
meshc(X,Y,Uex);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Nghiem chinh xac');
%Sai so
disp('Sai so trong chuan L^2 va trong chuan sup')
err=norm(V-Uex)/sqrt(N+1)
errmax=norm(V-Uex,inf)

Kết quả sau khi chạy chương trìnhp:

180
Sai so trong chuan L^2 va trong chuan sup : err = 0.0095, errmax = 0.0549.

181
Bài 4
Xét bài toán sau trên ( x, y ) ∈=
Ω ( 0,1) × ( 0,1)
u − ∆u = − ( 4 + 4π 2 ) sin (π x ) − ( 4 + 16π 2 ) cos 2 (π x ) + 8 y 3 − 12 y 2 − 42 y + 8π 2 + 28,


( x, 0 ) ( 2sin (π x ) − 1) − 1, u= ( x,1) ( 2sin (π x ) − 1) + 1,
2 2
u=

u (1, y ) =( 2 y − 1) + 1, ux ( 0, y ) = −4π .
3

( x, y ) ( 2sin (π x ) − 1) + ( 2 y − 1) ).
2
(Bài toán này có lời giải chính xác là uex =
3

1
Với h =∆x = , hãy giải bài toán theo hai cách xấp xỉ điều kiện biên
30
Neumann tại biên { x = 0} ,
u ( h, y ) − u ( 0, y ) ≈ u x ( 0, y ) h,
y ) 2 g1 ( 0, y ) h + ∆u ( 0, y ) h 2 + O ( h 2 ) .
và 2u ( h, y ) + u ( 0, y + h ) + u ( 0, y − h ) − 4u ( 0,=
So sánh hai lời giải số và lời giải chính xác : vẽ hình (vẽ ba hình) và tính sai
số (trong L∞ và L2 ).
Giải.
Phân rã bài toán
1
Cho N ∈  + , h = (ở đây N =30), chia Ω thành các ô vuông cạnh h bởi
N
( N + 1) điểm
2
xij= ( ( j − 1) h, ( N + 1 − i ) h ) , i, j= 1, 2,..., N + 1 .
Đặt f ( x, y ) = − ( 4 + 4π ) sin (π x ) − ( 4 + 16π ) cos (π x ) + 8 y
2 2 2 3
− 12 y 2 − 42 y + 8π 2 + 28 ,

g1 ( y ) = ( 2 y − 1) g ( x) ( 2sin (π x ) − 1) g0 ( x ) ( 2sin (π x ) − 1)
2 2
+1 ,= +1, = − 1.
3

Ta sẽ xấp xỉ U = ( u ( xij ) ) . Có hai điểm quan trọng :


ij

Đánh lại chỉ số : Để viết lại U như một vectơ, ta cần một song ánh
{1, 2,..., N + 1} × {1, 2,..., N + 1} → {1, 2,..., ( N + 1) } .
2

Một cách đơn giản là sử dụng hàm change( i, j ) = ( N + 1)( i − 1) + j , khi đó


u ( xij ) = U ( change ( i, j ) ) .

Công thức Taylor : Với xij ∈ Ω ta có


u ( xi +1, j ) + u ( xi −1, j ) + u ( xi , j +1 ) + u ( xi , j −1 ) − 4u ( xij ) ≈ ∆u ( xij ) h 2

Suy ra u ( xi +1, j ) + u ( xi −1, j ) + u ( xi , j +1 ) + u ( xi , j −1 ) − ( 4 + h 2 ) u ( xij ) ≈ −h 2 f ( xij ) .

182
Với xij ∈ ∂Ω ta có u ( xN +1, j ) ==
g1 ( y j ) , u ( xi1 ) g=
0 ( xi ) , u ( xi , N +1 ) g ( xi ) , các

u ( x1 j ) (j=1, 2, …, N+1) có thể được xác định theo hai cách xấp xỉ điều kiện

biên Neumann như sau :


Xấp xỉ Taylor bậc 1 : u ( h, y ) − u ( 0, y ) ≈ u x ( 0, y ) h, suy ra u ( x2 j ) − u ( x1 j ) ≈ −4π h
Xấp xỉ Taylor bậc 2 :
y ) 2u x ( 0, y ) h + ∆u ( 0, y ) h 2 + O ( h 2 ) ,
2u ( h, y ) + u ( 0, y + h ) + u ( 0, y − h ) − 4u ( 0,=

suy ra u ( x1, j −1 ) − ( 4 + h 2 ) u ( x1 j ) + u ( x1, j +1 ) + 2u ( x2 j ) ≈ −8π h − f ( x1 , y j ) h 2 .


Ta sẽ viết lại bài toán dưới dạng AU = b , trong đó A là ma trận cấp
( N + 1) × ( N + 1) .
2 2

Chương trình Matlab


%tao file f.m
function a=f(x,y);
a=-(4+4*pi^2)*sin(pi*x)-(4+16*pi^2)*(cos(pi*x))^2 + 8*y^3-12*y^2 - 42*y + 8*pi^2 +
28;
%tao file g0.m
function a=u0(x);
a=(2*sin(pi*x)-1)^2 - 1;
%tao file g.m
function a=g(x);
a=(2*sin(pi*x)-1)^2 + 1;;
%tao file g1.m
function a=g1(y);
a=(2*y-1)^3+1;
%tao file uex.m
function a=uex(x,y);
a=(2*sin(pi*x)-1)^2+(2*y-1)^3;
%tao file change.m
function a=change(i,j);
global N;
a=(N+1)*(i-1)+j;
%tao file chinh bai6.m
clear all
global N
N=30;
h=1/N;

183
%tao luoi diem
X=[0:N]*h;
Y=1-X;
% tao ma tran A va vecto b
A=zeros((N+1)^2,(N+1)^2);
b=zeros((N+1)^2,1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
id=change(i,j); % chi so cua diem (i,j)
idlelf=change(i,j-1); %chi so cua diem (i,j-1)
idright=change(i,j+1); %diem nam ben phai (i,j)
idup=change(i-1,j); %diem nam tren (i,j)
iddown=change(i+1,j); %diem nam duoi (i,j)
if ((i>1)&&(i<N+1)&&(j>1)&&(j<N+1))
A(id,id)=-4-h^2;
A(id,idlelf)=1;
A(id,idright)=1;
A(id,idup)=1;
A(id,iddown)=1;
b(id)=-f(X(j),Y(i))*h^2;
elseif (i==1)
A1(id,id)=1;
b1(id)=g(X(j));
elseif (i==N+1)
A1(id,id)=1;
b1(id)=g0(X(j));
elseif (j==N+1)
A1(id,id)=1;
b1(id)=g1(Y(i));
else
A(id,id)=-1;
A(id,idright)=1;
b(id)=-4*pi*h;
end
end
end
%Giai AU=b
U=A\b;
%chuyen ve ma tran 2 chieu

184
V=zeros(N+1,N+1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
V(i,j)=U(change(i,j));
end
end
%Xap xi bac hai
A1=zeros((N+1)^2,(N+1)^2);
b1=zeros((N+1)^2,1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
id=change(i,j); % chi so cua diem (i,j)
idlelf=change(i,j-1); %chi so cua diem (i,j-1)
idright=change(i,j+1); %diem nam ben phai (i,j)
idup=change(i-1,j); %diem nam tren (i,j)
iddown=change(i+1,j); %diem nam duoi (i,j)
if ((i>1)&&(i<N+1)&&(j>1)&&(j<N+1))
A1(id,id)=-4-h^2;
A1(id,idlelf)=1;
A1(id,idright)=1;
A1(id,idup)=1;
A1(id,iddown)=1;
b1(id)=-f(X(j),Y(i))*h^2;
elseif (i==1)
A1(id,id)=1;
b1(id)=g(X(j));
elseif (i==N+1)
A1(id,id)=1;
b1(id)=g0(X(j));
elseif (j==N+1)
A1(id,id)=1;
b1(id)=g1(Y(i));
else
A1(id,id)=-4-h^2;
A1(id,idup)=1;
A1(id,iddown)=1;
A1(id,idright)=2;
b1(id)=-8*pi*h-f(X(j),Y(i))*h^2;
end

185
end
end
%Giai AU=b
U1=A1\b1;
%chuyen ve ma tran 2 chieu
V1=zeros(N+1,N+1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
V1(i,j)=U1(change(i,j));
end
end
%Nghiem chinh xac Uex=[uex(x(1),...,uex(x(N+1))]
Uex=zeros(N+1,N+1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
Uex(i,j)=uex(X(j),Y(i));
end
end
%Ve V, V1 và Uex
figure(1)
meshc(X,Y,V);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Nghiem so bac 1');
figure(2)
meshc(X,Y,V1);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Nghiem so bac 2');
figure(3)
meshc(X,Y,Uex);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Nghiem chinh xac');
%Sai so
disp('Sai so trong chuan L^2 va trong chuan sup')
err1=norm(V-Uex)/sqrt(N+1)
errmax1=norm(V-Uex,inf)
err2=norm(V1-Uex)/sqrt(N+1)

186
errmax2=norm(V1-Uex,inf)

Kết quả sau khi chạy chương trình:

187
Sai so trong chuan L^2 va trong chuan sup:

188
err1 = 0.8397, errmax1 = 4.6680; err2 = 0.0163, errmax2 = 0.0897.
* Nhận xét : Trong bài này, lời giải số theo xấp xỉ bậc 1 không tốt tại biên
{ x = 0}
Bài 5
Xét phương trình sau trên t > 0, ( x, y ) ∈=
Ω ( 0,1) × ( 0,1)

=ut − ∆u 3cos ( 3π txy ) π xy + 9sin ( 3π txy ) π 2t 2 ( x 2 + y 2 ) ,



u ( t , x, 0 ) 0,=
= u ( t , x,1) sin ( 3π tx ) ,

=u ( t ,1, y ) sin
= ( 3π ty ) , ux ( t , 0, y ) 3π ty,

u ( 0, x, y ) = 0.
Bài toán có nghiệm chính xác là uex ( t , x, y ) = sin ( 3π txy ) .
1 1
Hãy giải xấp xỉ u(1,x,y) tương ứng với ∆=
x , ∆=
t , trong đó tại biên
20 10
{ x = 0} sử dụng xấp xỉ Taylor bậc 2 cho điều kiện biên Neumann u x ( t , 0, y ) = 3π ty .
Vẽ đồ thị và tính sai số tới lời giải chính xác.
Giải.
Phân rã bài toán
1 T
Cho M , N ∈  + , h = ,k = (ở đây N=20, M=10, T=1). Trên Ω lấy ( N + 1)2
N M
( ( i 1) h, ( j − 1)=
điểm xij =− h ) , i, j 1, 2,..., N + 1 và trên [0,T] lấy (M+1) điểm
t=
r ( r −=
1) k , r 1, 2,..., M + 1 .

3cos ( 3π txy ) π xy + 9sin ( 3π txy ) π 2t 2 ( x 2 + y 2 ) , g ( t , x ) = sin ( 3π tx ) ,


Đặt f ( t , x, y ) =
g1 ( t , y ) = 3π ty .

Ta sẽ tính xấp xỉ U r = ( u ( tr , xij ) ) , ta đã có U1 = u ( 0, x ) =0. Giả sử đã có U r −1 , ta


ij

tính U r như sau :


=
Với xij ∈ ∂Ω , u ( tr , xi1 ) 0;= ; u ( tr , xN +1, j ) g ( tr , y j ) ; sử dụng xấp
u ( tr , xi , N +1 ) g ( tr , xi ) =

xỉ Taylor bậc 2 cho điều kiện biên Neumann ta có :


h2 h2
u ( tr , x2 j ) − u ( tr , x1 j ) ≈ u x ( tr , x1 j ) .h + u xx ( tr , x1 j ) = g1 ( tr , y j ) .h + ut ( tr , x1 j ) .
2 2
và u ( tr , x1 j ) − u ( tr −1 , x1 j ) ≈ ut ( tr , x1 j ) .k

189
 h2  h2
suy ra u ( tr , x2 j ) − 1 + (
 r 1j
u t , x ) ≈ g (
1 rt , y j ) h − u ( tr −1 , x1 j ) .
 2k  2k
Với xij ∈ Ω ta có : u ( tr , xij ) − u ( tr −1 , xij ) ≈ k .ut ( tr , xij ) và
u ( tr , xi +1, j ) + u ( tr , xi −1, j ) + u ( tr , xi , j +1 ) + u ( tr , xi , j −1 ) − 4u ( tr , xij ) ≈ ∆u ( tr , xij ) h 2 , suy ra

 h2  h2
+  ( r ij ) ( r i +1, j ) ( r i −1, j ) ( r i , j +1 ) ( r i , j −1 )
− − − − ≈ ( r ij ) + ( r −1 ij ) k .
2
 4 u t , x u t , x u t , x u t , x u t , x f t , x h u t , x
 k 

Ta sẽ viết lại bài toán dưới dạng AU = b , trong đó A là ma trận cấp


( N + 1) × ( N + 1) .
2 2

Chương trình Matlab


%tao file f.m
function a=f(t,x,y);
a=3*cos(3*pi*t*x*y)*pi*x*y + 9*sin(3*pi*t*x*y)*pi^2*t^2*(x^2+y^2);
%tao file g.m
function a=g(t,x);
a=sin(3*pi*t*x);
%tao file u0.m
function a=g1(t,y);
a=3*pi*t*y;
%tao file uex.m
function a=uex(t,x,y);
a=sin(3*pi*t*x*y);
%tao file chinh bai7.m
clear all
global N
N=20;
h=1/N;
M=10;
T=1;
k=T/M;
%tao cac vecto
X=[0:N]*h;
Y=1-X;
R=[0:M]*k;
%dieu kien dau
U=zeros((N+1)^2,1);

190
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
id=change(i,j);
U(id)=0;
end
end
%Tinh nghiem so U tai t=T
for r=2:(M+1)
% tao ma tran A va vecto b
A=zeros((N+1)^2,(N+1)^2);
b=zeros((N+1)^2,1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
id=change(i,j); % chi so cua diem (i,j)
idlelf=change(i,j-1); %chi so cua diem (i,j-1)
idright=change(i,j+1); %diem nam ben phai (i,j)
idup=change(i-1,j); %diem nam tren (i,j)
iddown=change(i+1,j); %diem nam duoi (i,j)
if ((i>1)&&(i<N+1)&&(j>1)&&(j<N+1))
A(id,id)=h^2/k+4;
A(id,idlelf)=-1;
A(id,idright)=-1;
A(id,idup)=-1;
A(id,iddown)=-1;
b(id)=f(R(r),X(j),Y(i))*h^2+U(id)*h^2/k;
% o day U la nghiem tai t=R(r-1)
elseif (i==N+1)
A(id,id)=1;
b(id)=0;
elseif (i==1)
A(id,id)=1;
b(id)=g(R(r),X(j));
elseif (j==N+1)
A(id,id)=1;
b(id)=g(R(r),Y(i));
else
A(id,id)=-1-h^2/(2*k);
A(id,idright)=1;
b(id)=g1(R(r),Y(i))*h - U(id)*h^2/(2*k);

191
end
end
end
%giai AU=b
U=A\b; % o day U la nghiem tai t=R(r)
%Nghiem chinh xac Uex=[uex(x(1),...,uex(x(N+1))]
Uex=zeros(N+1,N+1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
Uex(i,j)=uex(R(r),X(j),Y(i));
end
end
end
%chuyen ve ma tran 2 chieu
V=zeros(N+1,N+1);
for i=1:(N+1)
for j=1:(N+1)
V(i,j)=U(change(i,j));
end
end
%Ve V and Uex
figure(1)
meshc(X,Y,V);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Nghiem so');
figure(2)
meshc(X,Y,Uex);
xlabel('x');
ylabel('y');
title('Nghiem chinh xac');
%Sai so
disp('Sai so trong chuan L^2 va trong chuan sup')
err=norm(V-Uex)/sqrt(N+1)
errmax=norm(V-Uex,inf)

Kết quả sau khi chạy chương trình:

192
BÀI THU HOẠCH HỌC PHẦN GIẢI TÍCH SỐ
MỘT SỐ ĐỀ MẪU THAM KHẢO
Họ và tên: NGUYỄN XUÂN VĨNH
Chuyên ngành: Toán Giải tích
MSHV: 1322010
ĐỀ 1
Nội dung vấn đề:

Xét bài toán biên:


−u00 + (1 − sin4 x)u = f, trong Ω = (−1, 1),
(
(P10 )
u0 (−1) − u(−1) = α, u(1) = β,
trong đó α, β là hai số thực cho trước, f ∈ L2 (Ω) là hàm cho trước, Ω là một khoảng mở bị chặn
của R.
1) Bằng phép đổi ẩn hàm bằng phép tịnh tiến thích hợp v = u − Φ, hãy đưa bài toán (P10 )
về bài toán có điều kiện biên thuần nhất (Q10 ). Nghiệm lại rằng bài toán (Q10 ) dẫn về bài toán
(R10 ) sau:
Bài toán (R10 ): Tìm v ∈ V sao cho: a(v, w) = hL, wi ∀w ∈ V,
trong đó hãy chỉ rõ không gian hàm V, dạng song tuyến tính a(., .) : V × V → R và dạng tuyến
tính L : V → R.
2) Chứng minh bài toán (R10 ) tồn tại và duy nhất một nghiệm v ∈ V.
3) Gọi u f là nghiệm yếu của bài toán (P10 ) tương ứng với f ∈ L2 (Ω) và α = β = 0. Chứng
minh rằng toán tử f 7→ u f từ L2 (Ω) vào V là hoàn toàn liên tục.
Giải quyết vấn đề:
1. Đưa bài toán (P10 ) về bài toán có điều kiện biên thuần nhất (Q10 )
α+β 2β − α
Đặt v(x) = u(x) − Φ(x), với Φ(x) = x+ . Khi đó, ta nhận được bài toán có điều
3 3
kiện biên thuần nhất (Q10 ):
−v00 + (1 − sin4 x)v = g, trong Ω = (−1, 1),
(
(Q10 )
v0 (−1) = v(−1), v(1) = 0,
α+β 2β − α
trong đó g = f − (1 − sin4 x)( x+ ) là một hàm thuộc L2 (Ω).
3 3
Nhân hai vế của −v00 + (1 − sin4 x)v = g với hàm thử w ∈ H1 (−1, 1), tích phân trên (−1, 1) và
nhờ điều kiện v0 (−1) = v(−1) ta có:
R1 R1 R1
− v00 (x)w(x)dx + (1 − sin4 x)v(x)w(x)dx = g(x)w(x)dx
−1 −1 −1
R1 R1 R1
⇔ −v 0
(x)w(x)|1−1 + v (x)w (x)dx +
0 0
(1 − sin x)v(x)w(x)dx =
4
g(x)w(x)dx
−1 −1 −1
R1 R1 R1
⇔ v0 (−1)w(−1) − v0 (1)w(1) + v0 (x)w0 (x)dx + (1 − sin4 x)v(x)w(x)dx = g(x)w(x)dx
−1 −1 −1
R1 R1 R1
⇔ v(−1)w(−1) − v0 (1)w(1) + v0 (x)w0 (x)dx + (1 − sin4 x)v(x)w(x)dx = g(x)w(x)dx.
−1 −1 −1

Chọn V = {w ∈ H1 (−1, 1) : w(1) = 0}, ta có công thức biến phân của bài toán (Q10 ) như sau:
Z1 Z1 Z1
v(−1)w(−1) + v0 (x)w0 (x)dx + (1 − sin4 x)v(x)w(x)dx = g(x)w(x)dx, ∀w ∈ V. (1)
−1 −1 −1

Đặt a(., .) : V × V → R và L : V → R được xác định bởi:

1931
Z 1 Z 1
a(v, w) = v(−1)w(−1) + [v (x)w (x) + (1 − sin x)v(x)w(x)]dx và
0 0 4
hL, wi = g(x)w(x)dx.
−1 −1
Bài toán (Q10 ) được đưa về bài toán sau: tìm v ∈ V sao cho:
(R10 ) : a(v, w) = hL, wi ∀w ∈ V.
Rõ ràng a(., .) : V × V → R là dạng song tuyến tính và L : V → R. là dạng tuyến tính. Thật
vậy, với mọi v, v1 , v2 , w, w1 , w2 ∈ V và λ ∈ R, ta có:
Z 1
a(v1 + λv2 , w) = (v1 + λv2 )(−1)w(−1) + [(v1 + λv2 )0 (x)w0 (x) + (1 − sin4 x)(v1 + λv2 )(x)w(x)]dx
−1
Z 1
= v1 (−1)w(−1) + [v01 (x)w0 (x) + (1 − sin4 x)v1 (x)w(x)]dx
−1
Z 1 !
+ λ v2 (−1)w(−1) + [v2 (x)w (x) + (1 − sin x)v2 (x)w(x)]dx
0 0 4

−1
= a(v1 , w) + λa(v2 , w).
Z 1
a(v, w1 + λw2 ) = v(−1)(w1 + λw2 )(−1) + [v0 (x)(w1 + λw2 )0 (x) + (1 − sin4 x)v(x)(w1 + λw2 )(x)]dx
−1
Z 1
= v(−1)w1 (−1) + [v0 (x)w01 (x) + (1 − sin4 x)v(x)w1 (x)]dx
−1
Z 1 !
+ λ v(−1)w2 (−1) + [v (x)w2 (x) + (1 − sin x)v(x)w2 (x)]dx
0 0 4

−1
= a(v, w1 ) + λa(v, w2 ).
Vậy a(., .) : V × V → R là dạng song tuyến tính.
Với mọi w1 , w2 ∈ V và λ ∈ R, ta có:
Z 1 Z 1 Z 1
hL, w1 + λw2 i = g(x)(w1 + λw2 )(x)dx = g(x)w1 (x)dx. + λ g(x)w2 (x)dx
−1 −1 −1
= hL, w1 i + λ hL, w2 i
Vậy L : V → R là dạng tuyến tính. 
2. Bài toán (R10 ) tồn tại và duy nhất một nghiệm v ∈ V
• hL, wi liên tục Z 1 Z 1

|hL, wi| =

g(x)w(x)dx ≤ g(x)w(x) dx.
−1 −1
Áp dụng bất đẳng thức Holder cho các hàm g(x), w(x) ∈ L2 (−1, 1), ta có:
s s
Z 1 2 Z 1
|hL, wi| ≤ g(x) dx |w(x)|2 dx = g L2 (−1,1) kwkL2 (−1,1) ≤ g H1 (−1,1) kwkH1 (−1,1) , ∀w ∈ V.

−1 −1
L : V → R là dạng tuyến tính (theo chứng minh trên) và bị chặn nên liên tục.
• a(., .) bị chặn (nghĩa là tồn tại M > 0 : |a(v, w)| ≤ M kvkH1 (−1,1) kwkH1 (−1,1) )
Với mọi v, w ∈ V ta có:
Z 1
|a(v, w)| = v(−1)w(−1) + [v0 (x)w0 (x) + (1 − sin4 x)v(x)w(x)]dx

−1
Z 1
≤ |v(−1)| |w(−1)| + v (x)w0 (x) + (1 − sin4 x)v(x)w(x) dx.
0
−1

Đánh giá từng số hạng, ta có:

2
194
 1 Z 1 0 Z 1" #
x−1 x−1 v(x) x − 1 0

v(−1) = v(x) = v(x) dx = + v (x) dx

2 −1 −1 2 −1 2 2
s s r
Z 1 2
! Z 1
1 (x − 1) 7
≤ + dx (v2 (x) + v02 (x)) dx = kvkH1 (−1,1) . (2)
−1 4 4 −1 6
Tương tự,
 1 Z 1 0 Z 1" #
x−1 x−1 w(x) x − 1 0

w(−1) = w(x) = w(x) dx = + w (x) dx

2 −1 −1 2 −1 2 2
s s r
Z 1 2
! Z 1
1 (x − 1) 7
≤ + dx (w2 (x) + w02 (x)) dx = kwkH1 (−1,1) . (3)
−1 4 4 −1 6
Do 0 ≤ sin4 x ≤ 1, ∀x ∈ R nên 0 ≤ 1 − sin4 x ≤ 1. Từ đây, ta có:
Z 1 Z 1 
v (x)w (x) + (1 − sin x)v(x)w(x) dx ≤ |v0 (x)| |w0 (x)| + (1 − sin4 x) |v(x)| |w(x)| dx
0 0 4

−1 −1
Z 1
≤ (|v0 (x)| |w0 (x)| + |v(x)| |w(x)|) dx
s−1 s
Z 1  Z 1 
≤ |v0 (x)| + |v(x)| dx
2 2
|w0 (x)|2 + |w(x)|2 dx
−1 −1
= kvkH1 (−1,1) kwkH1 (−1,1) . (4)

Từ (2), (3) và (4) dẫn tới:


r r
7 7 13
|a(v, w)| ≤ kvkH1 (−1,1) kwkH1 (−1,1) + kvkH1 (−1,1) kwkH1 (−1,1) = kvkH1 (−1,1) kwkH1 (−1,1) .
6 6 6

• a(., .) là V-eliptic (nghĩa là tồn tại K > 0 : a(v, v) ≥ K kvk2H1 (−1,1) )


Với mọi v ∈ V ta có:
Z 1 
a(v, v) = |v(−1)| +
2
|v0 (x)|2 + (1 − sin4 x) |v(x)|2 dx.
−1
Khảo sát hàm số b(x) = 1 − sin x trên đoạn [−1, 1]:
4

cosx = 0 x = π2 + kπ
" "
b (x) = −4sin xcosx = 0 ⇔
0 3
⇔ k ∈ Z.
sinx = 0 x = kπ
Ta có:
1
b(0) = 1; b(−1) = 1 − sin4 (−1) = b(1) = 1 − sin4 (1) ≈ 0, 5 > .
3
1
Vậy min b(x) = 1 − sin4 (1) > . Từ đây
[−1,1] 3 Z 1
1

a(v, v) ≥ |v(−1)| +
2
|v0 (x)|2 + |v(x)|2 dx
−1 3
Z 1
1 
≥ |v0 (x)|2 + |v(x)|2 dx
3 −1
1
= kvk2H1 (−1,1) . (5)
3
Do đó, a(., .) là V-eliptic.

1953
Đến đây, ta có thể kết luận rằng: a(., .) là dạng song tuyến tính, bị chặn, V-eliptic và L : V → R
là dạng tuyến tính, liên tục. Theo định lý Lax-Milgram, bài toán (R10 ) tồn tại và duy nhất một
nghiệm v ∈ V. 
3. Toán tử f 7→ u f từ L2 (−1, 1) vào V là hoàn toàn liên tục
Quay lại với bài toán P10 , nếu xét điều kiện α = β = 0 thì
−u00 + (1 − sin4 x)u = f, trong Ω = (−1, 1),
(
0
(P10 )
u0 (−1) = u(−1), u(1) = 0.
Biến đổi một cách tương tự như câu 1) ta có bài toán biến phân của (P010 ) như sau: tìm u ∈ V
sao cho:
(R010 ) : a(u, w) = hL, wi ∀w ∈ V. (6)
Z 1 Z 1
a(u, w) = u(−1)w(−1) + [u0 (x)w0 (x) + (1 − sin4 x)u(x)w(x)]dx và hL, wi = f (x)w(x)dx.
−1 −1
Nghiệm lại rằng bài toán (R010 ) suy ra bài toán (P010 ). Giả sử u ∈ V thỏa (6) nếu u ∈ C2 [−1, 1] thì
u thỏa (P010 ). Khi đó, với mọi w ∈ V ta có
Z 1 Z 1
u(−1)w(−1) + [u (x)w (x) + (1 − sin x)u(x)w(x)]dx =
0 0 4
f (x)w(x)dx.
−1 −1

Với mọi w ∈ D(−1, 1) ⊂ V thì


Z 1 Z 1
[u (x)w (x) + (1 − sin x)u(x)w(x)]dx =
0 0 4
f (x)w(x)dx.
−1 −1

Bằng cách tích phân từng phần ta có


Z 1 Z 1
[−u (x) + (1 − sin x)u(x)]w(x)dx =
00 4
f (x)w(x)dx, w ∈ D(−1, 1).
−1 −1

Theo bổ đề DuBois-Reymond: −u00 (x) + (1 − sin4 x)u(x) = f (x) trong D0 (−1, 1). Do 1 − sin4 x và
f ∈ L2 (−1, 1) nên
a.e.(−1,1)
−u00 (x) = (1 − sin4 x)u(x) − f (x) ∈ L2 (−1, 1) (7)
suy ra u ∈ H2 (−1, 1).
Với mọi w ∈ H1 (−1, 1) ta có
Z 1 Z 1 Z 1
−u (x)w(x)dx +
00
(1 − sin x)u(x)w(x)dx = 4
f (x)w(x)dx
−1 −1 −1
Z 1 Z 1 Z 1
1
⇔ −u (x)w(x)|−1 +
0
u (x)w (x)dx +
0 0
(1 − sin x)u(x)w(x)dx =
4
f (x)w(x)dx
−1 −1 −1
Z 1 Z 1 Z 1
⇔ u (−1)w(−1) − u (1)w(1) +
0 0
u (x)w (x)dx +
0 0
(1 − sin x)u(x)w(x)dx =
4
f (x)w(x)dx
−1 −1 −1
⇔ u (−1)w(−1) − u (1)w(1) + a(u, w) − u(−1)w(−1) = hL, wi , ∀w ∈ H (−1, 1)
0 0 1

⇔ u0 (−1)w(−1) − u0 (1)w(1) − u(−1)w(−1) = 0, ∀w ∈ H1 (−1, 1)


⇔ [u0 (−1) − u(−1)] w(−1) − u0 (1)w(1) = 0, ∀w ∈ H1 (−1, 1). (8)

Chọn w(x) = 1 − x, từ (8) suy ra u0 (−1) − u(−1) = 0 hay u0 (−1) = u(−1).

Vậy từ bài toán (R010 ) ta có thể suy ra bài toán (P010 ).

Gọi u f là nghiệm yếu của bài toán (P010 ) ứng với mỗi f ∈ L2 (−1, 1). Để chứng minh toán tử
f 7→ u f từ L2 (−1, 1) vào V là hoàn toàn liên tục, trước hết, ta chứng minh f 7→ u f tuyến tính.
• Toán tử f 7→ u f tuyến tính

1964
Với mọi f1 , f2 ∈ L2 (−1, 1) và λ ∈ R thì tồn tại duy nhất u f1 , u f2 ∈ V tương ứng với f1 , f2 ∈
2
L (−1, 1) sao cho
Z 1 Z 1
a(u f1 , w) = f1 (x)w(x)dx, ∀w ∈ V và a(u f2 , w) = f2 (x)w(x)dx, ∀w ∈ V.
−1 −1

Xét
Z 1 Z 1 Z 1
a(u f1 +λ f2 , w) = ( f1 + λ f2 )(x)w(x)dx = ( f1 )(x)w(x)dx + λ ( f2 )(x)w(x)dx
−1 −1 −1
= a(u f1 , w) + λa(u f2 , w) = a(u f1 + λu f2 , w), ∀w ∈ V.
Do đó u f1 +λ f2 = u f1 + λu f2 hkn. trên (-1,1), hay toán tử f 7→ u f là tuyến tính. Sau đây ta chứng
minh toán tử f 7→ u f tuyến tính là hoàn toàn liên tục.
• Toán tử tuyến tính f 7→ u f hoàn toàn liên tục
Chứng minh điều này nghĩa là nếu dãy bị chặn { fm } ⊂ L2 (−1, 1) ≤ M0 kéo theo sự tồn tại một
R1
dãy {u fmk } hội tụ trong V. Ta có a(v, w) = hL, wi = −1 f (x)w(x)dx, ∀w ∈ V. Lấy w = u f thì theo (4):
1 2
a(u f , u f ) ≥ u f H1 (−1,1) .
3
Mặt khác,
D E Z 1
a(u f , u f ) = L, u f = f (x)u f (x)dx ≤ f L2 (−1,1) u f L2 (−1,1) ≤ f L2 (−1,1) u f H1 (−1,1) .
−1

Do đó:
1 2
u f 1
H (−1,1)
≤ f 2
L (−1,1)
u f 1
H (−1,1)
⇔ u f 1
H (−1,1)
≤ 3 f 2
L (−1,1)
(9)
3
Ngoài ra, theo (7): u00f = (1 − sin4 x)u f − f ∈ L2 (−1, 1) nên

u00
f ≤ u f 2
L (−1,1)
+ f 2
L (−1,1)
L2 (−1,1)

≤ u f H1 (−1,1) + f L2 (−1,1)

≤ 3 f L2 (−1,1) + f L2 (−1,1)

= 4 f L2 (−1,1) . (10)

Do u f ∈ H2 (−1, 1), kết hợp (9) và (10) ta có


2 2 2
u f 2
H (−1,1)
= u f 1
H (−1,1)
+ u00
f
L2 (−1,1)
 2  2
≤ 3 f L2 (−1,1) + 4 f L2 (−1,1)
2
= 25 f L2 (−1,1) . (11)
2
Giả sử dãy { fm } ⊂ L2 (−1, 1) bị chặn, nghĩa là fm L2 (−1,1) ≤ M0 với một số M0 > 0 nào đó. Theo
(11) ta có

u fm 2
H (−1,1)
= 5 fm 2
L (−1,1)
≤ 5M0 .

Nghĩa là dãy {u fm } bị chặn trong H2 (−1, 1). Mặt khác, ta có thể nhúng compact H2 (−1, 1) vào
V ⊂ H1 (−1, 1). Do đó, tồn tại dãy con {u fmk } hội tụ trong V ⊂ H1 (−1, 1). Vậy toán tử f 7→ u f hoàn
toàn liên tục. 

1975
Trường: Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh
Họ tên: LÊ THỊ MINH NGHĨA
Mã số học viên: 14.22.005
Lớp: Cao học Giải tích K24 ĐỀ 2

BÀI THI GIỮA KỲ - GIẢI TÍCH SỐ

Bài toán số 9:
Xét bài toán biên:

−u00 + (1 − e−3x )u = f, trong Ω = (0, 1);



(P9 ) :
u0 (0) − u(0) = α, u(1) = β

trong đó α, β là hai số thực cho trước, f ∈ L2 (Ω) là hàm cho trước, Ω là một khoảng mở bị
chặn của R.
1. Bằng phép đổi ẩn hàm bằng phép tịnh tiến thích hợp v = u − φ, hãy đưa bài toán (P9 )
về bài toán có điều kiện biên thuần nhất (Q9 ). Nghiệm lại rằng bài toán (Q9 ) dẫn đến bài toán
(R9 ) sau:
Bài toán (R9 ): Tìm v ∈ V sao cho : a (v, w) =< L, w > ∀w ∈ V , trong đó hãy chỉ rõ không
gian hàm V , dạng song tuyến tính a (·, ·) : V × V → R và dạng tuyến tính L : V → R.
2. Chứng minh bài toán (R9 ) tồn tại và duy nhất một nghiệm v ∈ V .
3. Gọi uf là nghiệm yếu của bài toán (P9 ) tương ứng với f ∈ L2 (Ω) và α = β = 0. Chứng
minh rằng toán tử f 7→ uf từ L2 (Ω) vào H 1 (Ω) hoàn toàn liên tục.

Bài làm

1. Ta đổi ẩn hàm u sang v bằng phép tịnh tiến: u 7→ v = u − φ , trong đó φ được chọn dưới
dạng:

φ = Ax2 + Bx
φ0 (0) − φ(0) = α, φ(1) = β

Ta tìm được hàm φ cụ thể như sau:

φ = (β − α)x2 + αx

Thay u = v + φ vào bài toán(P9 ) ta có bài toán (Q9 ):

−v” + (1 − e−3x )v = g (∗), trong Ω = (0, 1);



(Q9 ) :
u0 (0) − u(0) = 0, u0 (1) = 0

1981
trong đó:
g = f − (β − α)(1 − e−3x )x2 − α(1 − e−3x )x + 2(β − α) là một hàm trong L2 (Ω).
Ta nhân hai vế của (*) với w ∈ H 1 (Ω) rồi lấy tích phân theo x:

Z 1 Z 1 Z 1
00 −3x
− v wdx + (1 − e )vwdx = gwdx
0 0 0

Tích phân từng


1 phần:
R1 R1 R1
−w(x)v 0 (x) + 0 v 0 (x)w0 (x)dx + 0 (1 − e−3x )v(x)w(x)dx = 0 g(x)w(x)dx
0
Kết hợp với điều kiện biên thuần nhất của bài toán (Q9 ) ta có:

Z 1 Z 1 Z 1
0 0 −3x
v w dx + (1 − e )vwdx = gwdx
0 0 0

Chọn không gian hàm: V = H01 (Ω) ta có bài toán (Q9 ) dẫn về bài toán (R9 ) như sau:
Bài toán (R9 ): Tìm v ∈ V sao cho:

Z 1 Z 1 Z 1
0 0 −3x
v w dx + (1 − e )vwdx = gwdx, ∀w ∈ V
0 0 0

trong đó dạng song tuyến tính a(·, ·) : V xV −→ R được xác định bởi:

Z 1 Z 1
0 0
a(v, w) = v w dx + (1 − e−3x )vwdx
0 0

và dạng tuyến tính L : V −→ R được xác định bởi:

Z 1
L(w) = gwdx
−1

* Chứng minh a(·, ·) là dạng song tuyến tính


∀v, v1 , v2 , w, w1 , w2 ∈ V ; ∀λ ∈ R ta có:
Z 1 Z 1
0 0
+a(v1 + λv2 , w) = (v1 + λv2 ) w dx + (1 − e−3x )(v1 + λv2 )wdx
Z0 1 Z 1 0
Z 1 Z 1
0 0 0 0 −3x
= v1 w dx + λ v2 w dx + (1 − e )v1 wdx + λ (1 − e−3x )v2 wdx
0 0 0 0
= a(v1 , w) + λa(v2 , w)
Z 1 Z 1
0 0
+a(v, w1 + λw2 ) = v (w1 + λw2 ) dx + (1 − e−3x )v(w1 + λw2 )dx
Z0 1 Z 1 0
Z 1 Z 1
0 0 0 0 −3x
= v w1 dx + λ v w2 dx + (1 − e )vw1 dx + λ (1 − e−3x )vw2 dx
0 0 0 0
= a(v, w1 ) + λa(v, w2 ) 

* Chứng minh L là dạng tuyến tính

199
2
∀w1 , w2 ∈ V, ∀λ ∈ R ta có:
Z 1 Z 1 Z 1
L(w1 + λw2 ) = g(w1 + λw2 )dx = gw1 dx + λ gw2 dx
0 0 0
= L(w1 ) + λL(w2 ) 

2. Ta sẽ áp dụng định lý Lax - Milgram để chứng minh bài toán (R9 ) tồn tại và duy nhất
một nghiệm v ∈ V
Khi đó ∀x ∈ Ω ta luôn có e−3 6 e−3x 6 e3
* Chứng minh a(·, ·) bị chặn
∀v, w ∈ V ta có:
1 1
Z Z 1
Z Z 1
v 0 w0 dx + (1 − e−3x )vwdx 6 v 0 w0 dx + (1 − e3 )

|a(v, w)| = vwdx
0 0 0 0
Z 1 Z 1√ √
6 (1 − e3 ) |v 0 w0 + vw|dx 6 (1 − e3 ) v 2 + v 02 w2 + w02 dx
0 0
Z 1  12 Z 1  21
3 2 02 2 02
6 (1 − e ) (v + v )dx (w + w )dx
0 0
6 (1 − e3 ) k v kH01 (Ω) k w kH01 (Ω) .

* Chứng minh a(·, ·) có tính V - Eliptic


∀v ∈ H01 ta xét:
Z 1 Z 1
02
a(v, v) = v dx + (1 + e34x )v 2 dx >k v 0 k2L2 (Ω) +(1 − e−3 ) k v k2L2 (Ω)
0 0
>k v k2H 1 (Ω) +(1 − e−3 ) k v k2H 1 (Ω) = (2 − e−3 ) k v k2H 1 (Ω) . 
0 0 0

* Chứng minh L liên tục trên V


Do ta đã chứng minh được L tuyến tính nên ta chỉ cần chỉ ra L bị chặn. Thật vậy xét
∀w ∈ V , ta có
Z 1
Z 1 Z 1  21 Z 1  12
2 2
|L(w)| = gwdx 6 |gw|dx 6 g dx w dx
0 0 0 0
6k g kL2 (Ω) k w kL2 (Ω) 6k g kH01 (Ω) k w kH01 (Ω) . 

Như vậy, áp dụng định lý Lax - Milgram suy ra bài toán (R9 ) tồn tại và duy nhất một
nghiệm v ∈ V thỏa mãn a(v, w) = L(w), ∀w ∈ V .
3. Ta có bài toán:

−u00 + (1 − e−3x )u = f, trong Ω = (0, 1);



(P9 ) :
u0 (0) − u(0) = α, u(1) = β

* Chứng minh toán tử f 7→ uf từ L2 (Ω) vào V tuyến tính

200
3
Đặt: T : L2 (Ω) −→ V
R1
f 7−→ T (f ) = uf = 0
f wdx
Xét ∀f1 , f2 ∈ L2 (Ω), ∀λ ∈ R ta có:
R1 R1 R1
T (λf1 + f2 ) = uλf1 +f2 = 0 (λf1 + f2 )wdx = λ 0 f1 wdx + 0 f2 wdx = λuf1 + uf2
= λT (f1 ) + T (f2 ) 

* Chứng minh toán tử T hoàn toàn liên tục


Ta đã chứng minh được T là toán tử tuyến tính, nên để T hoàn toàn liên tục, ta cần chỉ ra
mọi dãy bị chặn trong L2 (Ω) đều tồn tại dãy ảnh hội tụ trong H01 (Ω).
Ta có a(uf , uf ) > (2 − e−3 ) k uf k2H 1 (Ω) ∀uf ∈ V.
0
R1
Mà a(uf , uf ) = 0 f uf dx 6k f kL2 (Ω) k uf kL2 (Ω) 6k f kL2 (Ω) k uf kH01 (Ω) , ∀uf ∈ V.
Suy ra (2 − e−3 ) k uf k2H 1 (Ω) 6k f kL2 (Ω) k uf kH01 (Ω) , ∀uf ∈ V.
0
1
Hay k uf kH01 (Ω) 6 k f kL2 (Ω) , ∀uf ∈ V.
2 − e−3
Từ bài toán (P9 ) ta có: ∀uf ∈ V
k u00f kL2 (Ω) =k f − (1 − e−3x )uf kL2 (Ω) 6k f kL2 (Ω) +(1 − e3 ) k uf kL2 (Ω)
Lại có:

u00f = f − (1 − e−3x )uf ∈ L2 (Ω)(vì f, uf ∈ L2 (Ω))



⇒ uf ∈ H 2 (Ω)
uf ∈ V ∈ L2 (Ω)

2
⇒k uf k2H 2 (Ω) =k uf k2H 1 (Ω) + k u00f k2L2 (Ω) 6 k uf k2H 1 (Ω) + k f kL2 (Ω) +(1 − e3 ) k uf kL2 (Ω)
0 0

6k uf k2H 1 (Ω) +2 k f k2L2 (Ω) +2(1 − e3 )2 k uf k2L2 (Ω)


0

6k uf k2H 1 (Ω) +2 k f k2L2 (Ω) +2(1 − e3 )2 k uf k2H 1 (Ω)


0 0

3 2
6 [1 + 2(1 − e ) ] k uf k2H 1 (Ω)
+2 k f k2L2 (Ω)
0
 2
3 2 1
6 [1 + 2(1 + e ) ]. −3
k f kL2 (Ω) + 2 k f k2L2 (Ω)
2+e
 
3 2 1
6 [1 + 2(1 − e ) ] + 2 k f k2L2 (Ω) (∗∗)
(2 + e−3 )2

Giả sử dãy {fm } ⊂ L2 (Ω) bị chặn, nghĩa là ∃M0 > 0 sao cho k fm k2L2 (Ω) 6 M0
Theo (**) ta vừa chứng minh được
 
2 3 2 1
k ufm kH 2 (Ω) 6 [1 + 2(1 − e ) ] + 2 k fm k2L2 (Ω)
(2 + e−3 )2
 
4 2 1
6 [1 + 2(1 + e ) ] + 2 .M0 = const
(2 + e−3 )2

Nghĩa là dãy {ufm } bị chặn trong H 2 (Ω).

201
4
Mặt khác, ta có thể nhúng Compact H 2 (Ω) vào V = H01 (Ω). Do đó tồn tại dãy con {ufmk }
hội tụ mạnh trong V.
Vậy toán tử T hoàn toàn liên tục. 

2025

You might also like