Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy

TỔNG HỢP NÂNG CAO - ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ

Chất khí – Dạng 1: ĐL Bôilơ Mariốt, QT đẳng nhiệt


Câu 1. Đẩy pit-tông của một xilanh đủ chậm để nén lượng khí chứa trong xilanh sao cho thể tích của
lượng khí này giảm đi 2 lần ở nhiệt độ không đổi. Khi đó áp suất của khí trong xi lanh
A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng thêm 4 lần. D. không thay
đổi.
Câu 2. Một lượng khí có thể tích 10m 3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm.
Thể tích của khí nén là
A. 2,86m3. B. 2,5m3. C. 2,68m3. D. 0,35m3.
Câu 3. Một xilanh chứa 200cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3.
Tính áp suất khí trong xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi.
A. 3.105 Pa B. 6.105 Pa C. 8.105 Pa D. 4.105 Pa
Câu 4. Một khối khí có thể tích 50 lít, ở áp suất 105Pa. Nén khối khí với nhiệt độ không đổi sao cho áp
suất tăng lên đến 2.105Pa thì thể tích của khối khí đó là?
A. 25 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít
Câu 5. Một lượng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4atm.
Tính thể tích của khí nén. Coi nhiệt độ không đổi.
A. 2,5 lít B. 1,8 lít C. 1,2 lít D. 1,6 lít
Câu 6. Dưới áp suất 10 Pa một lượng khí có thể tích 10lít.Tính thể tích của lượng khí đó ở áp suất 5.10 5
5

Pa, coi nhiệt độ như không đổi.


A. 2 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít
Câu 7. Một quả bóng bay chứa không khí có thể tích 0,5 dm  và áp suất 1,5 atm. Một cậu bé nén từ từ cho
3

thể tích quả bóng bay giảm xuống. Hãy xác định áp suất của khối khí bên trong quả bóng bay khi thể
tích của quả bóng bay giảm xuống còn 0,2 dm3. Giả thiết rằng nhiệt độ của quả bóng bay là không đổi
trong suốt quá trình cậu bé nén.
A. 1,8 atm B. 2,2 atm C. 3,75 atm D. 4,0 atm
Câu 8. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít, áp suất khí đạt từ p1 đến 0,75atm. Tính p1?
A. 0,45atm B. 2,8 atm C. 0,2 atm D. 0,3 atm
Câu 9. Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 30atm. Coi nhiệt độ của khí không đổi
vá áp suất của khí quyển là 1 atm. Nếu mở nút bình thì thể tích của chất khí đó là bao nhiêu?
A. 300 lít B. 180 lít C. 120 lít D. 160 lít
Câu 10. Người ta điều chế khí hidro và chứa một bình lớn dưới áp suất 1atm. Tính thể tích khí lấy
từ bình lớn ra, để nạp vào bình nhỏ thể tích là 20 lít dưới áp suất 25atm. Coi nhiệt độ không đổi.
A. 500 lít B. 180 lít C. 120 lít D. 160 lít
Câu 11. Một khối khí lí tưởng chuyển từ trạng thái 1 (6 atm, 4l, 0C) sang trạng thái 2 (p, 3l, 270K).
Giá trị của p là:
A. 8 atm. B. 2 atm. C. 4,5 atm. D. 5 atm.
Câu 12. Một khối khí được nhốt trong một xilanh và pittông ở áp suất 1,5.10 Pa. Nén pittông để
5

thể tích còn 1/3thể tích ban đầu( nén đẳng nhiệt). Áp suất của khối khí trong bình lúc này là bao
nhiêu?

1 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
A. 3.105 Pa B. 6.105 Pa C. 4,8.105 Pa D. 4,5.105 Pa
Câu 13. Một khối khí có thể tích 10 lít ở áp suất 10 5 Pa. Hỏi khi p suất giảm còn 1/3 lần p suất ban
đầu thì thể tích của lượng khí là bao nhiêu? (biết nhiệt độ không đổi)
A. 30 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít
Câu 14. Một khối khí có thế tích 16 lít, áp suất từ latm được nén đẳng nhiệt tới áp suất là 4atm. Tìm
thể tích khí đã bị nén.
A. 25 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít
Câu 15. Cho một lượng khí được dãn đẳng nhiệt từ thế tích từ 4 lít đến 8 lít, ban đầu áp suất khí là
8.10 Pa. Thì áp suất của khí tăng hay giảm bao nhiêu?
5

A. Tăng 6.105Pa B. Tăng 106Pa C. Giảm 6.105Pa D. Giảm 4.105Pa


Câu 16. Khí trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt, thể tích ban đầu 2dm 3, áp suất biến đổi từ l,5atm
đến 0,75atm. Thì độ biến thiên thể tích của chất khí.
A. Tăng 2 dm3 B. Tăng 4 dm3 C. Giảm 2 dm3 D. Giảm 4 dm3
Câu 17. Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm
lượng Δp =30kPa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là?
A. 40kPa B. 60kPa C. 80kPa D.100kPa
Câu 18. Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít. Áp suất khí tăng thêm
0,75atm. Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu?
A. 1,5atm B. 8atm C. 2atm D. 3atm
Câu 19. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 5 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Áp suất
ban đầu của khí là giá trị nào sau đây?
A. 1,5 atm B. 0,5 atm C. 1 atm D. 0,75atm
Câu 20. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 20 lít đến thể tích 15 lít, áp suất khí tăng thêm 0,6at.
Tìm áp suất ban đầu của khí?
A. 1,8 at B. 0,8 at C. 1,2 at D. 1,6 at
Câu 21. Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 6 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75atm. Tính áp
suất ban đấu của khí?
A. 1,125 atm B. 8 atm C. 2,5 atm D. 3 atm
Câu 22. Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ
không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là:
A. 4 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít
Câu 23. Ở áp suất l atm ta có khối lượng riêng của không khi là l,29kg/m 3. Hỏi ở áp suất 2 atm thì
khối lượng riêng của không khí là bao nhiêu, coi quá trình là quá trình đẳng nhiệt
A. 2,58 kg/m3 B. 8 kg/m3 C. 2,5 kg/m3 D. 3 kg/m3
Câu 24. Tính khối lượng riêng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150atm ở
nhiệt độ 0 C. Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của oxi là l,43kg/m3.
0

A. 214,5 kg/m3 B. 218 kg/m3 C. 225 kg/m3 D. 253,5 kg/m3


Câu 25. Biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxi là 1,43 kg/m 3. Khối lượng khí ôxi
đựng trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0oC bằng
A. 3,2 kg. B. 214,5 kg.    C. 7,5 kg.    D. 2,25 kg.
Câu 26. Một quả bóng có dung tích 2,5ℓ. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển 105N/m2 vào
bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần
bơm? Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong thời gian bơm nhiệt độ của không
khí không đổi.
A. 2.105N/m2 B. 0,5. 105N/m2 C. 4. 105N/m2 D. 0,25. 105N/m2

2 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
Câu 27. Dùng ống bơm bơm một quả bong đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm 3 không khí ở
áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, Coi quả bóng trước khi bơm
không có không khí, quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là:
A. 1,25 atm B. 1,5 atm C. 2 atm D. 2,5 atm
Câu 28. Qủa bóng có dung tích 2lít bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi lân đẩy được 40cm3 không khí ở áp
suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là?. Coi nhiệt độ không đổi
trong qụá trình bơm
A. l,25atm B. 0,8 atm C. 2atm D.
2,5atm
Câu 29. Cho một bơm tay có diện tích tiết diện thân bơm 10cm2, chiều dài bơm 30cm dùng đế đưa
không khí vào quả bóng có thể tích là 3 lít. Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp
4 lần áp suất khí quyển. Ban đầu quả bóng mới không có không khí, coi nhiệt độ trong quá trình bơm
là không thay đổi.
A. 40 lần B. 30 lần C. 20 lần D. 10 lần
Câu 30. Một học sinh đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10
lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là S1 = 30cm2. Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì
diện tích tiếp xúc là S2 = 20cm2. Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong
vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.
A.15 (lần) B. 5 (lần) C. 10 (lần) D. 25 (lần)
Câu 31. Người ta dùng bơm đê nén khí vào một bánh xe đạp sau 30 lần bơm diện tích tiếp xúc với
mặt đất phẳng là 60cm3. Vậy sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu? Cho rằng thể
tích săm xe không đổi, lượng khí mỗi lần bơm là như nhau. Cho rằng nhiệt độ không đổi.
A. 96cm3. B. 36cm3. C. 24cm3. D. 76cm3.
Câu 32. Một học sinh dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là 3 lít,
với áp suất không khí là 105N/m2. Xy lanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là
5cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất 5.105N/m2, biết
trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.
A. 18 lần B. 15 lần C. 10 lần D. 5 lần
Câu 33. Một học sinh dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là 3 lít,
với áp suất không khí là 105N/m2. Xy lanh của bơm có chiều cao là 42 cm, đường kính xy lanh là
5cm. Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất 5.105N/m2, biết
trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp
suất 105N/m2.
A. 18 lần B. 15 lần C. 10 lần D. 5 lần
Câu 34. Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi 2.10 5Pa thì thể tích biến đổi 3 lít.
Nếu áp suất cũng của lượng khí trên biến đổi 5.10 5Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không
đổi trong các quá trình trên. Áp suất và thể tích ban đầu của khí trên là:
A. 2.105Pa, 8 lít B. 4.105Pa, 9 lít C. 4.105Pa, 12 lít D. 2.105Pa, 12 lít
Câu 35. Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1,5.105 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít.
Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất
và thể tích ban đầu của khí là
A. 3.105 Pa, 9 lít. B. 6.105 Pa, 15 lít.   C. 6.105 Pa, 9 lít.    D. 3.105 Pa, 12 lít.
Câu 36. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí( số phân tử khí
trong 1 đơn vị thể tích) thay đổi như thế nào?
A. Luôn không đổi B. tăng tỉ lệ thuận với áp suất
C. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất D. chưa đủ dữ kiện để kết luận
Câu 37. Một Ống thủy tinh hình trụ, một đầu kín là đáy ống, một đầu hở là
miệng ống, dài 40cm chứa không khí với áp suất khí quyến 10 5N/m2. Ẩn ống
xuống chậu nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín
- đáy ống ngang với mặt nước. Tính chiều cao cột nước trong ống, biết trọng
lượng riêng của nước là: 104 N/m3
3 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay
Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
A. 1,5cm B. 44,75cm C. 32,7cm D. 39,9cm
Câu 38. Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một cột thủy ngân có
chiều dài h (mmHg), phần cột khí bị giam trong ống có chiều dài là l0, p0 là áp suất khí quyển có đơn
vị mmHg. Dựng ống thẳng đứng, miệng ống hướng xuống dưới, giả sử thủy ngân không chảy khỏi
ống thì chiều dài cột khí trong ống là:

A. l’ = B. l’ = C. l’ = D. l’ =

Câu 39. Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột
thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột
l
không khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh h 2
thẳng đứng đầu hở ở dưới thì cột không khí trong ống có chiều dài l2 bằng: h
A. 20cm B. 23cm C. 30cm D. 32cm l
Câu 40. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống1thẳng đứng miệng
ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 30cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột
thủy ngân dài h = 15cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí
trong ống nếu xoay Ống thẳng đứng miệng ở dưói.
A. 1,5cm B. 44,75cm C. 32,7cm D. 39,9cm
Câu 41. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt
ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài
40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí
quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống
nếu xoay Ống thẳng đứng miệng ở dưới
A. 58,065(cm) B. 68,072(cm) C. 72(cm) D. 54,065(cm)
Câu 42. Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang
bởi một cột thủy ngân có chiều dài h (mmHg) như hình vẽ, phần cột khí
bị giam trong ống có chiều dài là l0, p0 là áp suất khí quyển có đơn vị mmHg. h l0
Dựng ống thẳng đứng, miệng ống hướng lên trên thì chiều dài cột khí trong ống p0 là: h

l’
A. l’ = B. l’ = C. l’ = D. l’ =

Câu 43. Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đêu,
hên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt
thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là p 0 = 76cmHg. Chiều dài
cột khí trong ống là bao nhiêu khi ống được dựng thẳng ống nghiệm ở
trên?
A. 21cm B. 20cm
C. 19cm D. 18cm
Câu 44. Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đêu,
hên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt
thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là p 0 = 76cmHg. Chiều dài
cột khí là bao nhiêu khi ống đứng thẳng miệng ở dưới?
A. 21,llcm B. 19,69cm C. 22cm D.
22,35cm
Câu 45. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện
đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về
phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài
bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và
nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của

4 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
các trường hợp. Ống đặt nằm ngang
A. 58,065(cm) B. 43,373(cm) C. 52,174(cm) D. 47,368(cm)
Câu 46. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở,
tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng
lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 30cm và được
ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 15cm. Áp
suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao
của cột không khí trong ống nếu xoay Ống đặt nằm ngang
A. 35,9cm B. 44,75cm C. 32,7cm D. 39,9cm
Câu 47. Một ống thủy tinh tiết diện đều gồm một đầu
kín, một đầu hở, trong ống có cột không khí ngăn cách
với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài 20cm. Khi ống
thẳng đứng miệng ở dưới thì chiều dài cột không khí là
48cm, miệng ở trên thì dài cột không khí là 28cm. Tính
áp suất khí quyển và chiều dài cột không khí khi ống nằm
ngang.
A. 76cmHg; 35,37cm
B. 56cmHg; 55,37cm
C. 96cmHg; 15,37cm
D. 96cmHg; 55,37cm
Câu 48. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều,
ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy
có cột không khí dài 30cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy
ngân dài h = 15cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi.
Tính chiều cao của cột không khí trong ống nếu xoay Ống đặt nghiêng góc
30° so với phương ngang, miệng ở trên
A. 1,5cm B. 44,75cm C. 32,7cm D. 39,9cm

Câu 49. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều,
ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy
có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy
ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi.
Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt
nghiêng góc 30° so vói phương ngang, miệng ở trên
A. 58,065(cm) B. 43,373(cm) C. 12(cm) D. 54,065(cm)
Câu 50. Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h =
16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1 = 15cm, áp suất khí
quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh nghiêng một góc α = 30 0 đối với phương thẳng
đứng, đầu hở ở trên thì chiều cao của cột không khí trong ống bằng:
A. 14cm B. 16cm C. 20cm D. 22cm
Câu 51. Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một l’
cột thủy ngân có chiều dài h (mmHg), phần cột khí bị giam trong ống có chiều dàih l0
p0 h
là l0, p0 là áp suất khí quyển có đơn vị mmHg. Đặt ống nghiêng góc α = 600 so với
α
phương thẳng đứng, miệng ống hướng xuống, giả sử thủy ngân không chảy ra ngoài
thì chiều dài cột khí trong ống là:

A. l’ = B. l’ = C. l’ = D. l’ =

5 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
Câu 52. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện
đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về
phía đáy có cột không khí dài 30cm và được ngăn cách với bên ngoài
bằng cột thủy ngân dài h = 15cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt
độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống nếu xoay Ống
đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở dưới
A. 1,5cm B. 44,75cm C. 32,7cm D. 39,9cm

Câu 53. Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện
đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về
phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài
bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt
độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các
trường hợp. Ống đặt nghiêng góc 30° so với phương ngang, miệng ở
dưới
A. 58,065(cm) B. 43,373(cm) C. 52,174(cm) D. 54,065(cm)
Câu 54. Ống thủy tinh dài 60cm đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới.
Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. 40cm
Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở
dưới, coi nhiệt độ không đổi, một phần thủy ngân bị chảy ra ngoài. Hỏi thủy ngân 20cm h’
còn lại trong ống có độ cao bao nhiêu ?
A. 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm
Câu 55. Ống thủy tinh đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm
bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống
lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, nếu muốn lượng thủy ngân ban đầu
không chảy ra ngoài thì chiều dài tối thiểu của ống phải là bao nhiêu ?
A. 80cm B. 90cm C. 100cm D. 120cm
Câu 56. Một ống thủy tinh úp vào trong chậu thủy ngân như hình vẽ làm một cột l
không khí bị nhốt ở phần đáy trên có chiều dài l = 56mm, làm cột thủy ngân dâng lên
h = 748mmHg, áp suất khí quyển khi đó là 768 mmHg. Thay đổi áp suất khí quyển h
làm cột thủy ngân tụt xuống, coi nhiệt độ không đổi, tìm áp suất khí quyển khi cột
thủy ngân chỉ dâng lên h’ = 734mmHg:
A. 760mmHg B. 756mmHg C. 750mmHg D. 746mmHg
Câu 57. Một hồ nước có độ sâu h tính theo m, nhiệt độ nước như nhau ở mọi nơi. Một bọt khí ở đáy
hồ nổi lên mặt hồ thì thể tích của nó tăng lên bao nhiêu lần? Biết p 0 là áp suất khí quyển tính theo Pa,
ρ là khối lượng riêng của nước tính theo kg/m3:

A. lần B. (p0 + ρgh) lần C. lần D. lần

Câu 58. Ở mặt hồ, áp suất khí quyển p0 = 105Pa. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước thì
thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần, giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau, khối
lượng riêng của nước là 103kg/m3, g = 9,8m/s2:
A. 2,98 lần B. 1,49 lần C. 1,8 lần D. 2 lần
Câu 59. Một bọt khí khi nổi lên từ một đáy hồ có độ lớn gấp 1,2 lần khi đến mặt nước. Tính độ sâu
của đáy hồ biết trọng lượng riêng của nước là: d = 104 N/m3, áp suất khí quyển là 105 N/m2.Giả sử
nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau.
A. 4m B. 3m C. 2m D. 1m

6 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
Câu 60. Một bọt khí có thể tích 1,5cm3 được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 100m
dưới mực nước biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích bao nhiêu? Giả sử nhiệt
độ của bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của nước biển là 10 3kg/m3, áp suất khí quyển là p0
= 105Pa và g = 10m/s2.
A. 15cm3 B. 15,5cm3 C. 16cm3 D. 16,5cm3
Câu 61. Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pít - tông cách đáy
xilanh một khoảng 15cm. Hỏi phải đẩy pít – tông theo chiều nào, một đoạn
bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần? Coi nhiệt độ của
khí không đổi trong quá trình trên:
A. Sang phải 5cm B. sang trái 5cm
C. sang phải 10cm D. sang trái 10cm
Câu 62. Một lượng không khí có thể tích 240cm3 bị giam trong một
xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít – tông là 24cm2,
áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa. Cần một lực bằng
bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang trái 2cm ? Bỏ qua mọi ma sát,
coi quá trình trên đẳng nhiệt.
A. 60N B. 40N C. 20N D. 10N
Câu 63. Một lượng không khí có thể tích 240cm3 bị giam trong một
xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít – tông là 24cm2,
áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa. Cần một lực bằng
bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang phải 2cm ? Bỏ qua mọi ma sát,
coi quá trình trên đẳng nhiệt.
A. 20N B. 60N C. 40N D. 80N

7 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
Chất khí – Dạng 2: ĐL Sáclơ, QT đẳng tích
Câu 64. Một khối khí đựng trong bình kín ở 27°C có áp suất 2atm. Áp suất khí trong bình là bao
nhiêu khi ta đun nóng đến 87°C ?
A. 2 atm B. 2,2 atm C. 2,4 atm D. 2,6 atm
Câu 65. Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 10 5N/m, nhiệt độ 270C. Nung bình đến khi
áp suất khí là 5.105N/m2. Nhiệt độ khí sau đó là:
A. 1270C B. 600C C. 6350C D. 12270C
Câu 66. Một nồi áp suất dùng để ninh đồ ăn. Van an toàn sẽ mở khi áp suất trong nồi bằng 9atm.
Khi thử ở 27°C, hơi trong nồi có áp suất 2atm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an toàn sẽ mở.
A. 10770C. B. 13500C. D. 121,50C. D. 121,5K
Câu 67. Một bình thép chứa khí ở 77°C dưới áp suất 6,3.10 Pa. làm lạnh bình tới nhiệt độ − 23°C
5

thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu?


A. 4,5. 105Pa B. 1,88. 105Pa C. - 1,88. 105Pa D. 8,82. 105Pa
Câu 68. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là 27°C đến 127° C, áp
suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất:
A. Giảm 3 atm B. Giảm 1 atm C. Tăng 1 atm D. Tăng 3 atm
Câu 69. Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 17°C, áp suất thay đổi
từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ:
A. 1143°C B. l 160°C C. 904°C D. 870°C
Câu 70. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27°C, áp suất p0 cần
đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần.
A. 321K B. 150A: C. 327°C D. 600°C
Câu 71. Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với tắt. Biết nhiệt
độ đèn khi tắt là 27°C. Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu?
A. 4500C B. 1770C C. 177K C. 40,50C
Câu 72. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1 0C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất
ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là:
A. 870C B. 3600C C. 3500C D. 3610C
Câu 73. Cho một bình kín. Khi đun nóng khí trong bình thêm 40°c thì áp suất khí tăng thêm 1/10
áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí trong bình.
A. 1270C. B. 4000C. C. 6730C. D. 127K
Câu 74. Cho một bình kín. Khi áp suất tăng 4 lần thì nhiệt độ trong bình tăng thêm 900K, thể tích
không đổi. Khi đó nhiệt độ ban đầu trong bình là bao nhiêu
A. 270C. B. 3000C C. 225K D. 2250C
Câu 75. Đun nóng đẳng tích một lượng khí tăng thên 80°K thì áp suất tăng thêm 25% so với áp suất
ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.
A. 470C. B. 3200C C. 47K D. 5930C
Câu 76. Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích lcm luôn được áp chặt bởi 1 lò xo
có độ cứng 1300 (N/m) và luôn bị nén lcm. Ban đầu ở áp suất khí quyển 10 5 N/m2 và
nhiệt độ 27°C. Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt độ bằng bao nhiêu?
A. 117°C B. 390°C
C. 17°C D. 87°C
Câu 77. Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 0 0C; 1,013.105Pa) được đậy bằng một vật
có khối lượng 2kg. Tiết diện của miệng bình 10cm2. Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình
để không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là p0 = 105Pa.
A. 323,40C B. 121,30C C. 1150C D. 50,40C

8 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy

Chất khí – Dạng 3: ĐL Gay Luxắc, QT đẳng áp


Câu 78. Ở 270C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127 0C khi
áp suất không đổi là:
A. 8 lít B. 10 lít C. 15 lít D. 50 lít
Câu 79. Ở 27°C thì thể tích của một lượng khí là 31. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127° C
khi áp suất không đổi là?
A. 6 (ℓ) B. 4 (ℓ) C. 8 (ℓ) D. 2 (ℓ)
Câu 80. Ở 17°C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 217 0C
khi áp suất không đổi là bao nhiêu?
A. 4,224(ℓ) B. 5,025(ℓ) C. 2,36l(ℓ) D. 3,824(ℓ)
Câu 81. Có 24g khí chiếm thể tích 6 lít ở 27°C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của
khí là l,2g/ℓ. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung.
A. 127°C B. 257°C C. 727°C D. 277°C
Câu 82. Một áp kế gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270cm gắn với ống
3

nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 00C A B
giọt thủy ngân cách A 30cm, hỏi khi nung bình đến 10 C thì giọt thủy ngân di
0

chuyển một khoảng bao nhiêu? Coi dung tích của bình không đổi, ống AB đủ dài
để giọt thủy ngân không chảy ra ngoài.
A. 130cm B. 30cm C. 60cm D. 25cm
Câu 83. Cho áp kế như hình vẽ . Tiết diện ống là 0,1cm2,
biết ở 00C giọt thủy ngân cách A 30cm,
A B
ở 50C giọt thủy ngân cách A 50cm. Thể tích của bình là:
A. 130cm3 B. 106,2cm3
C. 106,5cm3 D. 250cm3
Câu 84. Một bình thủy tinh có dung tích 14cm3 chứa không khí ở nhiệt
độ 77°C được nổi với ống thủy tinh nằm ngang chứa đầy thủy ngân. Đầu
kia cùa ống để hở. Làm lạnh không khí trong bình đến nhiệt độ 27°C .
Tính khối lượng thủy ngân đã chảy vào bình, dung tích của bình coi như
không đổi, khối lượng riêng của thủy ngân là 13,6kg/dm3.
A. 27,2(g) B. 12g C. 2g D. 123,6g

9 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
Chất khí – Dạng 4: phương trình trạng thái
Câu 85. Một quả cầu có thể tích 4ℓ , chứa khí ở 27°C có áp suất 2atm. Người ta nung nóng quả cầu
đến nhiệt độ 57°c đồng thời giảm thể tích còn lại 2ℓ. Áp suất khí trong quả bóng lúc này là?
A. 4,4 atm B. 2,2 atm C. 1 atm D. 6 atm
Câu 86. Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm hỗn hợp khí dưới áp suất l75atm và nhiệt
3

độ 47°C. Pit tông nén xuống làm cho thế tích của hỗn hợp khí chi còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên
21atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.
A.65,80C. B. 4480C. C. 448K D. 338,8K
Câu 87. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 1,5 atm và
nhiệt độ 27°C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,3 lít và áp suất
tăng lên tới 18 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.
A. 2670C. B. 267K C. 5400C D. 48,60C
Câu 88. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 2 atm và
nhiệt độ 27°C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 lít và áp suất
tăng lên tới 25 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.
A. 77°C B. 102°C C. 217 °C D. 277°C
Câu 89. Người ta nén 61ít khí ở nhiệt độ 27°C để cho thể tích của khí chỉ còn l lít, vì nén nhanh nên
khí bị nóng lên đến 77°C. Khi đó áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
A. 7 lần B. 6 lần C. 4 lần D. 2 lần
Câu 90. Trong một khu hội chợ người ta bơm một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 27°C trên
mặt đất. Sau đó bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,8 lần áp suất
khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 17°C. Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó, bỏ qua áp suất phụ
gây ra bởi vỏ bóng.
A. 241,67lít B. 157,4lít C. 342,1lít D. 20,4lít
Câu 91. Một lượng khí hidro đựmg trong bình có thể tích 4ℓở áp suất 3atm, nhiệt độ 27°C. Đun
nóng khí đến 127°C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giở là?
A. 8 atm B. 4 atm C. 2 atm D. 6 atm
Câu 92. Một bình chứa khí ờ nhiệt độ 27°C và áp suất 40atm. Hỏi khi một nửa lượng khí thoát ra
ngoài thì áp suất của nó còn lại trong bình là bao nhiêu? Biết nhiệt độ của bình khi đó là 12°C.
A. 8,9atm B. 19atm C. 28,9atm D. 39atm
Câu 93. Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Khối lượng khí Heli chứa trong bình là:
A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g
Câu 94. Số phân tử nước có trong 1g nước là:
A. 6,02.1023 B. 3,35.1022 C. 3,48.1023 D. 6,58.1023
Câu 95. Ta có 4 gam khí oxi thì được bao nhiêu mol khí oxi?
A. 0,125 B. 0,25 C. 0,5 D. 1
Câu 96. Có bao nhiêu nguyên tử ô xi trong 1 gam khí ô xi.
A. 6,022.1023 B. 1,882.1022 C. 2,82.1022 D. 2,82.1023
Câu 97. Một bình kín chứa 3,01.1023 phân tư khí hidro. Tính khối lượng khí hidro trong bình
A. lg B. 2,5g C. l,5g D. 2g
Câu 98. Bình kín đựng khí hêli chứa 1,505.10 nguyên tử hêli ở đĩêu kiện 0°C và áp suất trong
23

bình là latm. Khối lượng He có trong bình là?

10 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
A. lg B. 2g C. 3g D. 4g
Câu 99. Bình kín đựng khí hêli chứa 1,505.1023 nguyên tử hêli ở đĩêu kiện 0°C và áp suất trong
bình là latm. Thể tích của bình đựng khí trên là?
A. 5,6 lít B. 22,4 lít C. 11,2 lít D. 7,47 lít
Câu 100. Một thùng có thể tích 40dm3 chứa 3,96 kg khí cacbonic, biết rằng bình sẽ bị nổ khi áp suất
vượt quá 60 atm. Khối lượng riêng của chạt khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,98 kg/m3. Hỏi ở nhiệt độ
nào thì bình bị nổ?
A. 54,60C. B. 327,60C C. 273K D. 54,6K
Câu 101. Tính khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 80°c và có áp suất 2,5.105Pa. Biết khối
lượng riêng của không khí ở 0°C là l,29kg/m3, và áp suất l,01.105Pa.
A.0 B. 2,47kg/m3. C. 4,13kg/m3. D. 11,2kg/m3.
Câu 102. Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh Phan−xi−păng trong dãy Hoàng Liên Sơn cao
3140m biết mỗi khi lên cao thêm 10m, áp suất khí quyển giảm lmmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là
20C. Khối lượng riêng của không khí chuân là l,29kg/m3.
A. 13,2kg/m3. B. 21,4kg/m3. C. 37,2kg/m3. D. 0,75kg/m3.
Câu 103. Trong một nhà máy điều chế khí ôxi và san sang các bình. Người ta bơm khí ôxi ở điều
kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 24°c và áp
suất 765mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra một cách
đều đặn. Ở điều kiện tiêu chuẩn có áp suất và khối lượng riêng là
A. 3,3154.10-3 (kg) B. 5,96779kg C. 6,6kg D. 12kg
Câu 104. Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pitong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều
dài 30 cm chứa một lượng khí giống nhau ở 27 0C. Nung nóng một phần lên 100c, còn phần kia làm
lạnh đi 100C thì pitong dịch chuyển một đoạn là:
A. 4cm B. 2cm C. 1cm D. 0,5cm
Câu 105. Một ống nghiệm tiết diện đều có chiều dài 76cm, đặt thẳng đứng chứa một
khối khí đến nửa ống, phía trên của ống là một cột thủy ngân. Nhiệt độ lúc đầu của khối
khí là 00C. áp suất khí quyển là 76cmHg. Để một nửa cột thủy ngân trào ra ngoài thì phải
đun nóng khối khí lên đến nhiệt độ: 76cm
A. 30 C
0

B. 500C 00C
C. 70 C
0

D. 900C
Câu 106. Một lượng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T 1 và thể tích V1 được biến đổi theo
một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V 2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng
tích về trạng thái 1 ban đầu. Nhiệt độ lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị nào:
A. 1,5T1 B. 2T1 C. 3T1 D. 4,5T1
Câu 107. Một lượng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T 1 và thể tích V1 được biến đổi theo
một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V 2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng
tích về trạng thái 1 ban đầu. Áp suất lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị:
A. 1,5p1 B. 2p1 C. 3p1 D. không xác định được vì thiếu dữ kiện

11 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy

Chất khí – Dạng 5: phương trình Clapeyron - Mendeleev


Câu 108. Một bình có thể tích 5,61 chứa 0,5 mol khí ở 0 0C. Cho R = 0,082(atm. l /mol.K). Áp suất
khí trong bình là?
A. 1 atm B. 2 atm C. 3 atm D. 4 atm
Câu 109. Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 10 N/m ở 27°C. Thể tích của bình xấp xỉ bằng
5 2

bao nhiêu? Biết R = 8,31J/mol.K


A. 2,5ℓ B. 2,8 ℓ C. 25 ℓ D. 27,7 ℓ
Câu 110. Trong một bình thể tích 10 lít chứa 20g hidro ở 27°C. Tính áp suất khí trong bình. Cho M
= 2g/mol ; R = 0,082(atm. l /mol.K)
A. 24,6atm B. 2,214atm C. 2493atm D. 224,37atm
Câu 111. Có bao nhiêu mol khí nitơ trong một bình kín có dung tích 0,75 lít ở 26 0C và ở áp suất
625mmHg. Biết R = 8,31J/mol.K:
A. 0,02mol B. 0,03mol C. 0,04mol D. 0,05mol
Câu 112. Cho biết khối lượng mol của khí Hêli là 4g/mol. Cho R = 8,31J/mol.K. Ở điều kiện tiêu
chuẩn khối lượng riêng của khí này là:
A. 0,18g/lít B. 18g/lít C. 18kg/m3 D. 18g/m3
Câu 113. Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 10 5N/m2, nhiệt độ 270C. Biết R =
8,31J/mol.K. Thể tích bình xấp xỉ bao nhiêu?
A. 2,5 lít B. 2,8 lít C. 25 lít D. 27,7 lít
Câu 114. R = 0,082(atm. l /mol.K) Một mol khí ở áp suất 2atm và nhiệt độ 30 0C thì chiếm thể tích
là:
A. 15,8 lít B. 12,4 lít C. 14,4 lít D. 11,2 lít
Câu 115. Có 14g chất khí lí tưởng đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127 0C, áp suất
trong bình là 16,62.105Pa. Biết R = 8,31J/mol.K. Khí đó là khí gì ?
A. Ôxi B. Nitơ C. Hêli D. Hiđrô
Câu 116. Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Biết nhiệt độ trong bình là 0 0C và áp suất là
1atm. R = 0,082(atm. l /mol.K) .Thể tích của bình là:
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 16,8 lít D. 22,4 lít
Câu 117. Cho biết khối lượng mol của khí Hêli là 4g/mol. Cho R = 8,31J/mol.K. Một bình đựng 2g
khí hêli có thể tích 51 và nhiệt độ ở 27°C .Áp suất khí trong bình là?
A. 2,2.104N/m2 B. 22.105N/m2 C. 2,5.105N/m2 D. 2,5.104N/m2
Câu 118. Một bình kín đựng khí Heli chứa N = 1,505.10 nguyên tử khí Heli ở 0 C và có áp suất
23 0

trong bình là 1 atm. R = 0,082(atm. l /mol.K) .Thể tích của bình đựng khí là:
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 28 lít
Câu 119. Một bình chứa khí oxi dung tích 10 lít ở áp suất 250kPa và nhiệt độ 27 0C. Biết R =
8,31J/mol.K. khối lượng khí oxi trong bình là:
A. 32,1g B. 25,8g C. 12,6g D. 22,4 g
Câu 120. Một khí chứa trong một bình dung tích 3 lít có áp suất 200kPa và nhiệt độ 160C có khối
lượng 11g. Biết R = 8,31J/mol.K. Khối lượng mol của khí ấy là:
A. 32g/mol B. 44 g/mol C. 2 g/mol D. 28g / mol
Câu 121. Một bình dung tích 5 lít chứa 7g nitơ(N 2) ở 20C.R = 0,082(atm. l /mol.K) . Áp suất khí
trong bình là:
A. 1,65 atm B. 1,28atm C. 3,27atm D. 1,1atm
Câu 122. Người ta bơm khí ôxi vào một bình có thể tích 50001. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở
nhiệt độ 24°c và áp suất 765mmHg. Biết M = 32g/mol, áp suất 760mmHg tương đương với latm, R =
12 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay
Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
0,082(atm. l /mol.K). Xác định khối lượng khí bơm vào trong mỗi giây. Coi quá trình bơm khí diễn
ra đêu đặn.
A. 3,7g/s B. 6613g/s C. 81835,9g/s D. 4546g/s
Câu 123. Cho khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m 3. Coi không khí
như một chất khí thuần nhất. R = 0,082(atm. l /mol.K) .Khối lượng mol của không khí xấp xỉ là:
A. 18g/mol B. 28g/mol C. 29g/mol D. 30g/mol
Câu 124. Ở độ cao 10km cách mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6kPa và nhiệt độ vào
khoảng 320K. Coi không khí như một chất khí thuần nhất có khối lượng mol là 28,8 g/mol. Biết R =
8,31J/mol.K. Khối lượng riêng và mật độ phân tử của không khí tại độ cao đó là:
A. 0,46kg/m3 và 9,6.1024 phân tử/m3 B. 0,26kg/m3 và 8,6.1024 phân tử/m3
C. 0,64kg/m3 và 8,3.1024 phân tử/m3 D. 0,36kg/m3 và 8,84.1024 phân tử/m3
Câu 125. Cho 4 bình có dung tích như nhau và cùng nhiệt độ, đựng các khí khác nhau, bình 1 đựng
4g hiđro, bình hai đựng 22g khí cacbonic, bình 3 đựng 7g khí nitơ, bình 4 đựng 4g oxi. Bình khí có
áp suất lớn nhất là:
A. Bình 1 B. bình 2 C. bình 3 D. Bình 4
Câu 126. Khối lượng không khí trong một phòng có thể tích V = 30m 3 là bao nhiêu khi nhiệt độ
trong phòng là 17°C, phòng thông với khí quyển bên ngoài. Cho biết áp suất khí quyển là p 0 = latm
và khối lượng mol của không khí M =29g. R = 0,082 at. ℓ /mol.K.
A. 36585,37g B. 35365,85g C. 1219,5g D.624103,3g
Câu 127. Khối lượng không khí trong một phòng có thể tích V = 30m 3 là bao nhiêu khi nhiệt độ
trong phòng là 27°C, phòng thông với khí quyển bên ngoài. Cho biết áp suất khí quyển là p 0 = latm
và khối lượng mol của không khí M =29g. R = 0,082 at. ℓ /mol.K.
A. 36585,37g B. 35365,85g C. 1219,5g D.392953,9g
Câu 128. Khối lượng không khí trong một phòng có thể tích V = 30m 3 sẽ thoát ra ngoài đi bao nhiêu
khi nhiệt độ trong phòng tăng từ 17°C đến 27°C, phòng thông với khí quyển bên ngoài. Cho biết áp
suất khí quyển là p0 = latm và khối lượng mol của không khí M =29g. R = 0,082 at. ℓ /mol.K.
A. 36585,37g B. 35365,85g C. 1219,5g D.624103,3g
Câu 129. Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu
chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10°C trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính khối
lượng không khí ở trong phòng sau đó. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là =
1,293 kg/m3,áp suất ở ĐKTC là 760mmHg.
A. 0 B. 206,88kg C. 2,06kg D. 204,82kg
Câu 130. Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu
chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10°C trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính khối
lượng khí đã thoát ra khòi phòng. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là =
1,293 kg/m3, áp suất ở ĐKTC là 760mmHg.
A. 0 B. 206,88kg C. 2,06kg D. 204,82kg
Câu 131. Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27°C. Khi đó van điều áp mở ra và
1 lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi. Sau đó áp suất giảm còn 4.104 N/m2 lượng khí
đã thoát ra là bao nhiêu? Biết R = 8,31J/mol.K.
A. 0,8 mol B. 0,2mol C. 0,4 mol D. 0,1
mol
Câu 132. Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 10 5N/m2 ở 270C. Nung bình đến
khi áp suất khí là 5.105N/m2 , khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn
giữ không đổi khi khí thoát. Sau đó áp suất giảm còn 4.10 5 N/m2. Biết R = 8,31J/mol.K. Lượng khí
thoát ra là bao nhiêu:
A. 0,8 mol B. 0,2 mol C. 0,4 mol D. 0,1mol
Câu 133. Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50atm và
nhiệt độ 7°. Khi nung nóng bình, do bình hờ nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt
13 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay
Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
độ 17°C và vẫn dưới áp suất như cũ. Cho M = 2g/mol ; R = 0,082(atm. l /mol.K) .Tính khối lượng
khí đã thoát ra.
A. 1,502g B. 43,554g C. 42,052g 1024,8g
Câu 134. Căn phòng có thể tích 60m3. Tăng nhiệt độ của phòng từ 100C đến 270C. Biết khối lượng
riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m 3 , áp suất không khí môi trường là áp suất
chuẩn.R = 0,082(atm. l /mol.K) . Khối lượng không khí thoát ra khỏi căn phòng là:
A. 2kg B. 3kg C. 4kg D. 5kg
Câu 135. Làm thí nghiệm người ta thấy bình chứa lkg khí nitơ bị nổ ở nhiệt độ 350°C. Tính khối
lượng khí hiđrô có thế chứa trong bình cùng loại để đảm bảo an toàn, nếu nhiệt độ tối đa bị nổ là
50°C và hệ số an toàn là 5, nghĩa là áp suất tối đa chỉ bằng 1/5 áp suất gây nổ. Cho MH = 1; MN = 14;
R = 8,31J/mol.K.
A. 27,55g B. 99,98g C. 499,92g D. 137,75g

14 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
LÍ THUYẾT ÔN TẬP CHƯƠNG
Cấu tạo chất
Câu 136. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Chất khí không có hình dạng và thế tích xác định
B. Chất lỏng không có thê tích riêng xác định
C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh
D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định
Câu 137. Tính chất nào sau đây không phải là phân tử của vật chất ở thế khí
A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định
B. Chuyển động hỗn loạn
C. Chuyến động không ngừng
D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng
Câu 138. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất
A. Các nguyên tử hay phân tử chuyên động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp
B. Các nguyên tử, phân tử chuyến động hỗn loạn không ngừng
C. Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau
D. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử
Câu 139. Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?
A. Có lực tương tác không đáng kể
B. Có thể tích riêng không đáng kể
C. Có khối lượng đáng kể
D. Có khối lượng không đáng kể
Câu 11. Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Là khí mà thế tích các phân tử khí có thế bỏ qua
B. Là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua
C. Là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D. Khi va chạm với thành bình tạo nên áp suât.
Câu 12. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng:
A. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử
B. Lực hút phân tử có thế bằng lực đẩy phân tử
C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử
D. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau
Câu 140. Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định ?
A. Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, trọng lượng, áp suất. D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.

ĐL Bôilơ Mariốt, QT đẳng nhiệt


Câu 141. Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình ?
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
B. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động.
C. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.
D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.
Câu 142. Đối với một lượng khí lý tưởng xác định, khi nhiệt độ không đổi thì áp suất
A. tỉ lệ nghịch với thể tích. B. tỉ lệ thuận với thể
tích.
C. tỉ lệ thuận với bình phương thể tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích.
Câu 143. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là

15 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
A. đường thẳng kéo dài qua O B. đường cong
hyperbol.
C. đường thẳng vuông góc trục OT D. đường thẳng song song trục Op.
Câu 144. Trong hệ tọa độ (p,V), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng nhiệt ?
A. Đường hypebol . B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0.
Câu 145. Trong hệ tọa độ (V,T), đường đẳng nhiệt là:
A. Đường thẳng có phương qua O. B. Đường thẳng vuông góc trục V.
C. Đường thằng vuông góc trục T. D. Đường hypebol.
Câu 146. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của quá trình đẳng nhiệt ?
A. Nhiệt độ khối khí tăng thì áp suất tăng. B. Nhiệt độ của khối khí không đổi.
C. Khi áp suất tăng thì thể tích khối khí giảm. D. Khi thể tích khối khí tăng thì áp suất giảm.
Câu 147. Khi một lượng khí dãn đẳng nhiệt thì số phân tử khí trong một đơn vị thể tích sẽ:
A. Giảm, tỉ lệ thuận với áp suất. B. Tăng, không tỉ lệ với áp suất.
C. Không thay đổi. D. Tăng, tỉ lệ nghịch với áp suất.
Câu 148.  Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích
A. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. B. không đổi.
C. tăng tỉ lệ với bình phương áp suất. D. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất.
Câu 149. Phát biểu nào sao đây là đúng với nội dung định luật Bôilơ-Mariốt?
A. Trong quá trình đẳng áp, nhiệt độ không đổi, tích của áp suất và thể tích của một khối lượng khí
xác định là một hằng số.
B. Ttong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất và thể tích của một lượng khí
xác định là một hằng số.
C. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
D. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
Câu 150. Biểu thức nào sau đây là của định luật Bôi− rơ− Mari ốt?
A. B. C. D.
Câu 151. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt?
A. p1V1 = p2V2. B. p1/V1 = p2/V2. C. p  V. D. p1/p2 = V1/V2.
Câu 152. Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất
khí theo hệ thức nào sau đây?
A. p1D2 = p2D1 B. p1D1 = p2D2 C. D=1/p D. pD = const
Câu 153. Biểu thức sau p1V1 = p2V2 biểu diễn quá trình
A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đẳng áp và
đẳng nhiệt.
Câu 154. Công thức nào sau đây liên quan đến quá trình đẳng nhiệt?
A. P/T = hằng số B. PV = hằng số C. P/V = hằng số
D. V/T = hằng số
Câu 155. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt?
A. p  1/V B. pV=cosnt C. V  1/p D. V T
Câu 156. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ- Mariot?
A. p1V1  p2V2 B. p  V C. V1/p D. p1/V
Câu 157. Định luật Boyle – Mariot chỉ đúng

16 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
A. khi áp suất cao. B. khi nhiệt độ thấp. C. với khí lý tưởng. D. với khí thực.
Câu 158. Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?

Câu 159. Cặp số liệu nào sau đây của một chất giúp ta tính được giá trị của số Avôgađrô?
A. Khối lượng riêng và khối lượng mol
B. Khối lượng mol và thể tích phân tử
C. Khối lượng mol và khối lượng phân tử
D. Cả 3 cách A, B, và C
Câu 160. Số Avôgađrô NA có giá trị được xác định bởi:
A. Số phân tử chứa trong 22,4 lít khí Hiđrô
B. Số phân tử chứa trong 18g nước lỏng
C, Số phân tử chứa trong 12g cácbon của một chất hữu cơ
D. Cả A, B, C.

ĐL Sáclơ, QT đẳng tích


Câu 161. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Chasles:
A. Đun nóng khí trong 1 xilanh hở
B. Đun nóng khí trong 1 xilanh kín
C. Thổi không khí vào 1 quả bóng bay
D. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ
Câu 162. Khi làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây không đổi?
A. n/p B. n/T C. p/T D. nT
Câu 163. Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác−lơ?
A. B. C. p ~1/ t D.

ĐL Gay Luxắc, QT đẳng áp


Câu 164. Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Guy-Lussac?
A. B. C. V ~ 1/T D.

phương trình trạng thái


Câu 165. Công thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A. B. C. pV ~ T D.

Câu 166. Trong hiện tượng nào sau đây, cả 3 thông số trạng thái của 1 lượng khí xác định đều thay
đổi?
A. Không khí trong xi lanh được nung nóng, dãn nở và đầy pitong chuyển động
B. Không khí trọng 1 quả bóng bàn bị 1 học sinh dùng tay bóp bẹp
C. Không khí bị nung nóng trong 1 bình đậy kín
D. Trong cả 3 trường hợp trên
17 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay
Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
Câu 167. Hằng số của các khí có giá trị bằng:
A. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở 00C
B. Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 00C
C. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ tuyệt đối đó
D. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì
Câu 168. Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình
vẽ . Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng?
A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp.
B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp
C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt
D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt

Câu 169. Thực hiện quá trình duy nhất nào để về từ trạng thái ba
về trạng thái một?
A. Nén đẳng nhiệt B. Dãn đẳng nhiệt
C. Nén đẳng áp D. Dãn nở đẳng áp

Câu 170. Đồ thị nào sau đây không biểu diễn đúng quá trình biến đổi của một khối khí lí tưởng:
p1 T2 p pV
V p
p2>p1 T2>T1 T2>T1 T2
p2 T1 T2>T1
T1 T1
T2
0 0 0
T 1/V 0 V p
A B C D
Câu 171. Cho đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi P 3
trạng thái của một khối khí lý tưởng như hình vẽ 2
bên.Vẽ lại đồ thị trong tọa độ (V,T),
1
0
T

V 1 V 3 V 1 V 3
2 2 3 1
3 1 2 2
0 0 0 0
T T T T
A B C D
Câu 172. Cho đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi P 3
trạng thái của một khối khí lý tưởng như hình vẽ 2
p 3 p p 1 V 1
bên.Vẽ lại đồ thị2trong tọa độ (P,V),3 2 2
1
1 2 0
1 V V 3 V T3 p
0 0 0 0
A B C D

18 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay


Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy

Câu 173. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi P 1


trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ
(P, T ). Hãy biểu diễn các quá trình trên trong tọa độ 2 3
(P, V),
0 C T

p p
2 p 3 p
1 2 2
3
1 3 3 1
2 1
0 0 0 0
V V V T
A B C. D.

Câu 174. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi P 1


trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ
(P, T ). Hãy biểu diễn các quá trình trên trong tọa độ 2 3
(V, T),
0 C T

V 3 V 3 V 3 V 3
2 1
2 1 1 2
1 2
0 0 B 0 C 0 D
A T T T T

Câu 175. Một khối khí có thể tích giảm và nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí sẽ:
A. Giữ không đổi B. tăng C. giảm D. chưa đủ dữ kiện để kết luận
Câu 176. Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau
bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt
độ trong các bình tương ứng là T1 và T2. Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của T1 T2
khí trong mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào:
A. nằm yên không chuyển động B. chuyển động sang phải
C. chuyển động sang trái D. chưa đủ dữ kiện để nhận xét
Câu 177. Hai bình khí lí tưởng cùng nhiệt độ. Bình 2 có dung tích gấp đôi bình 1, có số phân tử bằng
nửa bình 1. Mỗi phân tử khí trong bình 2 có khối lượng gấp đôi khối lượng mỗi phân tử bình 1. Áp
suất khí trong bình 2 so với bình 1 là:
A. Bằng nhau B. bằng một nửa C. bằng ¼ D. gấp đôi
Câu 178. Hai phòng kín có thể tích bằng nhau thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí
trong hai phòng khác nhau thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau là:
A. Bằng nhau B. Ở phòng nóng nhiều hơn
C. Ở phòng lạnh nhiều hơn D. tùy kích thước của cửa
Câu 179. Hai bình cùng dung tích chứa cùng một loại khí với khối p m2
lượng m1 và m2 có đồ thị biến đổi áp suất theo nhiệt độ như hình bên. m1

19 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay 0


T
Phạm Thị Hiến – THPT chuyên Lương Văn Tụy
Mối quan hệ giữa m1 và m2:
A. m1> m2 B. m1< m2 C. m1= m2 D. thiếu dữ kiện kết luận
V µ2
Câu 180. Hai xi lanh chứa cùng một khối lượng của hai chất khí khác nhau có
khối lượng mol µ1 và µ2 có đồ thị biến đổi thể tích theo nhiệt độ như hình bên. µ1
Mối quan hệ giữa µ1 và µ2:
A. µ1>µ2 B. µ1=µ2 C. µ1<µ2 D. thiếu dữ kiện kết luận 0
T
Câu 5. Khi đun nóng một khối khí thì p và T thay đổi được cho bởi đồ thị
bên. Hỏi quá trình này là quá trình nén hay dãn khí
A. nén khí
B. dãn khí
C. thể tích không đổi
D. chưa kết luận được
Câu 181. Một xi lanh chứa không khí bị hở vì tiếp xúc với bầu khí quyển.
Thể tích khí chiếm chỗ trong xi lanh biến thiên theo nhiệt độ như đồ thị bên. V
2
Kết luận gì về lượng khí trong xi lanh ?
A. Tăng 1
B. giảm 0
C. không đổi T
D. thiếu dữ kiện kết luận
Câu 182. Một khối cầu cứng có thể tích V chứa một khối khí ở nhiệt độ T. Áp suất của khối khí là p.
Có bao nhiêu mol khí Hêli trong khối cầu:

A. B. C. D.

Câu 183. Hai bình thủy tinh A và B cùng chứa khí Hêli. Áp suất ở bình A gấp đôi áp suất ở bình B.
Dung tích của bình B gấp đôi bình A. Khi bình A và B cùng nhiệt độ thì:
A. Số nguyên tử ở bình A nhiều hơn số nguyên tử ở bình B
B. Số nguyên tử ở bình B nhiều hơn số nguyên tử ở bình A
C. Số nguyên tử ở hai bình như nhau
D. Mật độ nguyên tử ở hai bình như nhau

phương trình Clapêrôn-Menđêlêep

Câu 184. Phương trình nào sau đây là phương trình Clapêrôn-Menđêlêep?
A. B. C. pVM = mRT D.
Câu 185. Ở nhiệt độ T1, áp suất P1, khối lượng riêng của khí là D1. Biểu thức khối lượng riêng của
khí trên ở nhiệt độ T2 áp suất P2 là?
A. B. C. D.

20 Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay

You might also like