Chuong III

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Nội dung 1.

Giới thiệu chung


TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM
 Nhiên liêu cho động cơ xăng (xăng động cơ)
• Giới thiệu chung
1.
 Xăng động cơ: hỗn hợp
hydrocarbon, ở thể lỏng, dễ
SẢN PHẨM DẦU MỎ (+LAB) 2.
• Thành phần hóa học của xăng
bay hơi, không màu.

Chương 3 3.
• Các chỉ tiêu chất lượng của xăng Thực tế: tại các cây xăng thì
xăng có màu vàng nhạt, xanh, đỏ,
NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ XĂNG …là do phải pha thêm phụ gia tạo
• Trị số octane
4 màu theo quy định nhằm giúp
phân biệt các loại xăng
• Phương pháp tăng trị số octane của xăng
5 Australia: cao cấp (vàng), thường (tím nhạt)
CBGD : TS. Đàm Thị Thanh Hải
Email : Haidtt@pvu.edu.vn
Japan: cao cấp (vàng), thường (da cam)
Website : www.pvu.edu.vn Việt Nam: RON95 (vàng), RON92 (xanh lá cây)
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 2 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 3

1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung


 Nhiên liêu cho động cơ xăng (xăng động cơ)  Các phân xưởng cung cấp xăng
 Các yêu cầu cơ bản của xăng
 Không hòa tan trong nước,  Chưng cất phân đoạn dầu mỏ (xăng chưng cất)
 Có khả năng bay hơi đủ tốt
 Nhẹ hơn nước, d= 0,67~0,75 (kg/l)
 Cháy điều hòa (cháy không kích nổ)
 Một trong những sản phẩm quan – 15% khối
trọng của công nghiệp chế biến  Có nhiệt cháy lớn lượng dầu
dầu mỏ thô ban đầu
 Không tạo cặn
 Sử dụng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt hàng ngày,  Không ăn mòn động cơ
trong hoạt động sản xuất công nghiệp – có chỉ số
 Dễ lưu chuyển octane thấp
30 – 65
 Khí thải có ít thành phần độc hại đối với môi trường và
con người

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 4 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 5 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 6

1
1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung
 Các phân xưởng cung cấp xăng  Refoming xúc tác (catalytic reforming)
 Cracking nhiệt (thermal Cho sản phẩm xăng reforming – refomate
cracking): cho xăng có chỉ – Có đặc tính thơm cao
số octane cao
– Chỉ số octane cao: 95 ÷ 102
 Cracking xúc tác
(catalytic cracking): cho
xăng cracking có
- hàm lượng olefin thấp hơn
so với cracking nhiệt
- hàm lượng hydrocarbon
phân nhánh cao hơn
- chỉ số octane: 87 ÷ 92 Hình 3.1 - UOP CCR Platforming Technology
- hàm lượng olefin: 9÷13% => mất tính ổn
định của xăng Xem video

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 7 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 8 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 9

1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung

 Alkyl hóa xúc tác (xăng alkylate)  Isomer hóa (xăng isomerate):
- Xăng chứa hydrocarbon phân nhánh
- Xăng có chứa nhiều hydrocarbon phân nhánh
- Có trị số octane cao hơn
- Chỉ số octane cao

Hình 3.3 - Sơ đồ công nghệ (PFD) của quá trình Isomer hóa
trên xúc tác AlCl3
Hình 3.2 - Sơ đồ công nghệ (PFD) của quá trình Isomer hóa
trên xúc tác zeolite
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 10 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 11 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 12

2
1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung
 Cốc hóa (xăng cốc hóa)  Các nguồn phối trộn xăng
– Hàm lượng các hợp chất phi hydrocarbon lớn
– Kém ổn định vì chứa lượng lớn các hợp chất • Xăng của quá trình cracking (FCC)
không no 1
Nguồn phối
• Refomate trộn chính
2

• Xăng chưng cất trực tiếp


Nhược điểm 3
o Chất lượng xăng kém
o Công nghệ cũ, lạc hậu • Xăng của quá trình isomer hóa
Hình 3.4 - Sơ đồ công nghệ (PFD) của quá trình Isomer hóa 4
trên xúc tác oxide

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 13 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 14 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab)

1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung 2. Thành phần hóa học của nhiên liệu xăng

Ví dụ:  Thành phần hydrocarbon


 Các nguồn phối trộn xăng
Tỷ lệ các nguồn phối trộn xăng ở Pháp  Hàm lượng lớn, C4 ÷ C10, C11
• Alkylate  Nhiệt độ sôi thay đổi từ 30 – 2000C
5  Reformate: 35% – 45%
– Paraffin
• Xăng của quá trình cốc hóa, các quá  Butane: 5%
– Naphthenic
6 trình xử lý bằng hydrogen
 Xăng FCC 15% – 25% – Aromatic
 Xăng isomer hóa: 0% – 15% – Olefin
• Methanol, ethanol, MTBE, …
7 Thành phần phi hydrocarbon: hàm lượng nhỏ
 Alkylate: 0% – 20%
– Hợp chất của lưu huỳnh
 MTBE (methyl tert-butyl ether): 0% – 5%
– Hợp chất của nitrogen
– Hợp chất của oxygen

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 17 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 18

3
2. Thành phần hóa học của nhiên liệu xăng 2. Thành phần hóa học của nhiên liệu xăng 2. Thành phần hóa học của nhiên liệu xăng

 Thành phần hydrocarbon Một vài paraffin thông thường của xăng động cơ  Họ naphthenic: CnH2n
 Họ paraffin: CnH2n+2

n–paraffin
n–hexane n–octane

n–nonane

iso–paraffin

n–decane

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 19 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 20 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 21

2. Thành phần hóa học của nhiên liệu xăng 2. Thành phần hóa học của nhiên liệu xăng 3. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng
 Aromatic  Thành phần phi hydrocarbon  Thuộc loại động cơ đốt trong
Chiếm hàm lượng nhỏ  Hợp chất với lưu huỳnh: – tính ăn mòn  Chuyển hóa năng lượng hóa học của nhiên liệu khi
Mercaptan – ô nhiễm môi trường (SOx) cháy thành năng lượng cơ học dưới dạng chuyển động
quay
Mạch thẳng
 Olefin (CnH2n):
Mạch nhánh  Hợp chất với nitơ: ảnh hưởng tới môi trường (NOx)  Động cơ 2 kỳ

 Thành phần, số lượng các hydrocarbon rất khác nhau  Động cơ 4 kỳ: phổ biến hơn
 Phụ thuộc vào nguồn gốc dầu thô ban đầu

 Hợp chất với oxy: ăn mòn, kém ổn định hơn


Ví dụ
 Từ họ dầu paraffinic sẽ thu được xăng chứa paraffin
 Từ dầu naphthenic sẽ thu được xăng có nhiều các
cấu tử vòng no
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 22 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 23 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 24

4
3. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 3. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 3. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng
3.1 Động cơ 2 kỳ Xe máy Máy cắt cỏ 3.2 Động cơ 4 kỳ
 Động cơ đốt trong có sử dụng bộ chế hòa khí

4 2

 Ưu điểm: cấu trúc đơn


giản và vững chắc
 Nhược điểm: tốn nhiên liệu, tiếng ồn lớn Máy phát điện Máy gặt lúa cầm tay
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 25 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 26 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 27

3. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 3. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 3. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng

Động cơ 4 xilanh, thẳng hàng Động cơ 6 xilanh, chữ V


3.3 Quá trình đốt cháy trong xăng động cơ

4 2

Kỳ nạp Kỳ nén Kỳ cháy Kỳ xả


P = 6 ÷ 12 kg/cm2 P = 30 ÷ 40 kg/cm2
Động cơ 4 xilanh, đối đỉnh Hoạt động của cơ cấu phối khí Hình 5. Minh họa sự lan truyền của ngọn lửa và các điểm tự bốc cháy
T = 2500C ÷ 3500C T > 20000C
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 28 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 29 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 30

5
3. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng 4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng
4.1 Khả năng bay hơi của xăng 4.1.1 Thành phần chưng cất
 Xăng cháy: bắt đầu cháy khi bugi bật lửa
 Độ bay hơi đủ tốt Phần trăm bay hơi theo nhiệt độ hoặc ngược lại khi
 Lan truyền dần theo từng lớp mặt cầu lửa với vận tốc
tiến hành chưng cất mẫu trong thiết bị chuẩn theo
từ 14 ÷ 40 m/s  áp suất hơi trong xilanh tăng đều  Khả năng bay hơi phụ thuộc
các điều kiện xác định. 3
đặn, cháy ổn định – Thành phần hóa học của xăng 4

 Hiện tượng cháy kích nổ: vận tốc lan truyền của mặt – Cấu tạo động cơ đốt trong
cầu lửa quá lớn, gấp 100 lần so với bình thường 1 – Bếp điện
– Môi trường làm việc của động cơ 2 – Nhiên liệu thử
(1400 ÷ 4000 m/s)  toàn bộ nhiên liệu bốc cháy rất 5
nhanh nghiệm (100 ml) Nước
 Đánh giá khả năng bay hơi 2
làm

– Thải nhiều chất độc hại ra môi trường – Thành phần chưng cất (ASTM D86) 3 – Nhiệt kế mát
1

– Tiêu hao nhiên liệu tăng – Áp suất hơi bão hòa Reid 4 – Sinh hàn

– Giảm tuổi thọ của động cơ 5 – Ống đong

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 31 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 32 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 33

4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng 4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng 4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng

Nhiệt độ sôi: – Điểm sôi đầu (IBP)  Điểm sôi 50%V


Khả năng thay đổi vận tốc máy
– Điểm sôi 10%V, 50%V và 90%V
– Nhiệt độ: 115 ÷ 1200C
– Điểm sôi cuối (EBP)
– Quy định: >1200C
 Điểm sôi đầu và 10%  Điểm sôi 90%V và điểm sôi cuối
– Khởi động máy Khả năng bay hơi hoàn toàn của xăng
– Hao hụt tự nhiên: Điểm sôi đầu và 10%V thấp Điểm sôi 90%V 180 ÷ 1900C > 1900C
– Khởi động máy khó: Điểm sôi đầu và 10% V cao EBP 195 ÷ 2000C > 2150C

IBP 35 ÷ 400C – Điểm sôi 90%V và EBP cao gây ra:


Điểm sôi 10%V 50 ÷ 600C  Cháy không hoàn toàn  Loãng dầu bôi trơn
V  Tạo muội  Mài mòn động cơ
Thiết bị chưng cất phân đoạn theo ASTM D86 700C
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 34 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 35 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 36

6
4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng 4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng 4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng
4.1.2 Áp suất hơi bão hòa Reid 4.1.2 Áp suất hơi bão hòa Reid
Bảng 4.1 - Quy định hiện hành về RVP (kPa) ở 37,80C của
Việt Nam
Áp suất khi thể hơi khí tại 1000F (37,80C)
1 – Buồng không khí Mosgas Mosgas Mosgas PP thử TCVN
Xăng
 Quyết định khả năng bay hơi của xăng ở giai 90 92 95 ASTM 6776:2018
2 – Buồng chứa xăng
đoạn khởi động RVP, D4953
3 – Bình ổn nhiệt 43 ÷ 75 43 ÷ 75
kPa D5191
 Không quyết định khả năng bay hơi của xăng 4 – Áp kế thủy ngân
ở phân đoạn giữa và cuối 5 – Van

Bom Reid

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 37 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 38 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 39

4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng 4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng 4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng
4.2 Trị số octane 4.3 Tỷ trọng Tỷ trọng của xăng
 Càng cao càng tốt  Đặc trưng tính bay hơi của một sản phẩm dầu mỏ
 Phù hợp với tỷ số nén của động cơ  Phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào áp suất
Trong đó:
Bảng 3.2 - Quan hệ giữa tỷ số nén và trị số octane tối ưu t1: nhiệt độ của nước  Phương pháp xác định tỷ trọng:

Tỷ số nén Trị số octane Tỷ số nén Trị số octane t2: nhiệt độ của chất lỏng Dùng phù kế
(Aerometer) Dùng picnomet
của động cơ tối ưu của động cơ tối ưu (Pycnometer) Cân thủy tĩnh
Dầu mỏ và các (Hydrostatic balance)
5:1 72 9:1 96 Ví dụ:
sản phẩm dầu mỏ
6:1 81 10:1 100
7:1 87 11:1 104
Ở Mỹ (USA):
8:1 92 12:1 108

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 40 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 41 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 42

7
4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng 4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng 4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng

4.4 Hàm lượng chì 4.5 Hàm lượng lưu huỳnh 4.6 Hàm lượng hydrocacbon thơm
 Tăng trị số octane
 Độc hại  Tồn tại ở nhiều dạng: mercaptan, disulfur, H2S, S,…  Tăng hàm lượng cặn, khí thải, kể cả CO
 TCVN 6776:2018 : ≤ 0,005 g/l  Sản phẩm cháy gây ô nhiễm môi trường  Benzene có thể gây chết người ở nồng độ cao, gây
bệnh ung thư ở nồng độ thấp
 Phương pháp xác định: TCVN 7143 (ASTM D3237)  Gây ăn mòn các thiết bị tồn chứa bảo quản, vận
chuyển và động cơ  TCVN 6776:2018 => Benzene < 2,5%V
TCVN 6704 (ASTM D5059)
 Xác định theo TCVN 6703 (ASTM D3606)
 Hàm lượng: 0,05 ÷ 0,1%kl TCVN 3166 (ASTM D 5580)
Hàm lượng Hàm lượng benzene trong khí xả (%)
 TCVN 6776:2018: max 500 mg/kg
aromatic trong Khi 1% benzene Khi 3% benzene
 Phương pháp xác định: TCVN 6701 (ASTM D2622) nhiên liệu (%) trong nhiên liệu trong nhiên liệu
TCVN 7760 (ASTM D5453) 20 1,5 2,25
TCVN 3172 (ASTM D4294) 35 2 2,9
50 2,5 3,5
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 43 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 44 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 45

4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng 4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng 4. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng
Bảng 4.4 – Chỉ tiêu chất lượng của xăng không chì RON96-III và RON95-IV theo TCVN 6776:2018

4.7 Độ ổn định oxy hóa  Độ ổn định oxy hóa phụ thuộc vào thành phần hóa
học của xăng.
 Xăng dễ bị oxy hóa khi vận chuyển, bảo quản do tiếp  Các hydrocarbon có độ ổn định hóa học khác nhau
xúc với không khí - Các aromatic : kém ổn định nhất
=> tạo nhựa và dẫn đến tắc nghẽn lưới lọc trong bơm - Các paraffin: ổn định cao nhất
nạp liệu, tạo cặn trong các rãnh của piston…
Fuel antioxidant
 Trong xăng (được phối trộn từ nhiều nguồn) chứa
Họ: phenylene diamine
các olefin: kém ổn định, tạo nhựa
=> Yêu cầu giới hạn hàm lượng olefin trong xăng

N,N'-di-sec-butyl-benzene-1,4-diamine

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 46 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 47 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 48

8
5. Trị số octane 5. Trị số octane 5. Trị số octane

5.1 Trị số octane là gì? Quy ước


Cháy dễ bị kích nổ

Trị số octane
n-paraffin
Đơn vị đo quy ước dùng để đặc
trưng cho khả năng chống
Hiện tượng Thành phần hóa kích nổ của xăng và được đo
kích nổ học của xăng bằng % thể tích của iso-octane
(C8H18) trong hỗn hợp của nó
với n-heptane (C7H16) khi mà
iso-paraffin, hỗn hợp này có khả năng chống
SHATOX SX-200
hydrocarbon thơm kích nổ tương đương với khả PORTABLE OCTANE TESTER
năng chống kích nổ của xăng
đang khảo sát Chỉ tiêu rất quan
Cháy không bị kích nổ trọng của xăng

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 49 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 50 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 51

5. Trị số octane 5. Trị số octane 5. Trị số octane

 Khả năng chống kích nổ của các hydrocarbon Bảng 3.4– Sự phụ thuộc của RON vào cấu trúc các loại hydrocarbon
 Trị số octane của hỗn hợp iso-octane và n-heptane
Tên gọi n-Hecxane 1-Hecxene Cyclohecxane Benzene
bằng 0 ÷ 100 1 • Hydrocarbon thơm
CTPT C6H14 C6H12 C6H12 C6H6
Ví dụ: 2 • Olefin mạch nhánh Xăng chứa
92% iso-octane CTCT CH3(CH2)4CH3 CH2=CH(CH2)3CH3
càng nhiều
Xăng A92 ~ Nhiên liệu mẫu 3 • Paraffin mạch nhánh
hydrocarbon RON 25 76 83 123
8% n-heptane 2,2,4-tri- 2,2,4-tri-methyl-1- 1,3-dimethyl- 1,3-
4 • Naphthene có nhánh thơm hoặc
Tên gọi methylpentane pentene cyclohecxane dimethyl-
 Trị số octane càng cao, tính chống kích • Olefin mạch thẳng iso-paraffin (Isooctane) benzene
5
nổ của xăng càng cao thì cho trị số CTPT C8H18 C8H16 C8H16 C8H10
6 • Naphthene
octane càng
 Mỗi loại xăng có khả năng chống kích • Paraffin mạch thẳng CTCT
7 cao
nổ khác nhau, phụ thuộc vào các nguồn
phối trộn xăng 8 • Paraffin mạch thẳng lớn RON 100 106 72 118

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 52 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 53 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 54

9
5. Trị số octane 5. Trị số octane 5. Trị số octane
5.2 Phân loại  Độ nhạy của nhiên liệu (Sensitive – S)  PON – Popular Octane Number
 RON – Research Octane Number (ASTM D 2700) (Trị số octane thông dụng)
S = RON – MON
 Trị số octane thông dụng nhất
– Phụ thuộc vào cấu tạo hóa học, thành phần
 Xác định ở tốc độ quay của động cơ 600 vòng/phút phối trộn của xăng
 Phù hợp: xe chạy trong thành phố, thường xuyên
– S càng thấp càng tốt
thay đổi tốc độ và tải trọng nhẹ  Cùng một loại xăng
– S = 8 ÷ 10
 MON – Motor Octane Number (ASTM D 2699) RON > MON
– Paraffin có độ nhạy thấp
 Xác định ở tốc độ quay của động cơ 900 vòng/phút Hydrocarbon thơm có độ nhạy cao  PON thường được
 Thấp hơn RON 8 ÷ 10 đơn vị dùng ở Canada và Mỹ
Ví dụ: Reformate: RON = 100, MON = 97
 Phù hợp: loại xe vận tải đường trường, tốc độ vận
Isomerate: RON = 89, MON = 88
hành cao và ổn định
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 55 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 56 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 57

5. Trị số octane 5. Trị số octane 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng

 RdON – Observed Road Octane Number  Trị số octane trên đường: đo trên động cơ đang  Xăng thô (naphtha): chưng cất trực tiếp từ dầu thô
(Trị số octane trên đường) vận hành thực tế trên đường
– Thành phần chủ yếu là n-paraffin, rất ít iso-paraffin
 Phương pháp đo RON và MON OR = RON – S2/a và naphthene
– Tốc độ vòng quay không đổi – Độ bốc hơi tốt
– Động cơ có một xilanh
S – độ nhạy – Độ ổn định hóa học cao
 Thực tế a – hệ số (4,6÷6,2), phụ thuộc vào tỷ số nén – Trị số octane thấp (30–65): phụ thuộc vào loại dầu thô
– Động cơ có số xilanh lớn hơn một của động cơ
– Tốc độ vòng quay luôn thay đổi – Yêu cầu của xăng động cơ: trị số octane > 70
 OR được xác định trong một động cơ và chỉ có hiệu
Tăng trị số octane của xăng
RON, MON không đánh giá đúng khả năng chống lực đối với động cơ đó
kích nổ thực của xăng khi động cơ hoạt động
 Cùng một loại xăng, giá trị OR thay đổi khi đo trên
các động cơ khác nhau
Trị số octane trên đường RdON Dùng phụ gia Phương pháp hóa học
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 58 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 59 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 60

10
6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng

6.1 Phương pháp dùng phụ gia 6.1.1 Phụ gia họ cơ kim  Phụ gia chì

 Nguyên nhân gây cháy kích nổ


Phụ gia cơ kim
R + O2  Peroxit

 Dùng hóa chất pha vào xăng để kiềm chế hiện Tetraethyl chì (TEL) Tetramethyl chì (TML)
tượng cháy kích nổ Phụ gia Phụ gia chứa Phụ gia ● ●
chứa Pb Mn chứa Fe 1921 1960
– Các hợp chất cơ kim
 Sự lựa chọn TEL, TML hay hỗn hợp TEL và TML
– Các hợp chất chứa oxy (oxygenate) phụ thuộc vào thành phần hóa học của xăng gốc
Cấm sử dụng
– Các hợp chất aromatic amine (amine thơm)
 Hàm lượng chì 0,1 ÷ 0,15 g/l trị số octane của xăng
tăng 6 ÷ 12 đơn vị
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 61 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 62 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 63

6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng

Cơ chế hoạt động của phụ gia có chì  PbO tạo thành sẽ bám trên thành xylanh, ống dẫn,
 Phân hủy TML trong động cơ làm tắc đường nhiên liệu và tăng độ mài mòn
 Dùng chất mang để đưa PbO ra ngoài
(C2H5Br, C2H5Cl)
Tại sao dùng TML/
TEL mà không dùng
trực tiếp Pb? 2HBr + PbO  PbBr2 + H2O
 Tạo chất không hoạt động
 PbBr2 được thải ra không khí và gây ô
R–CH3 + O2  R–CH2OOH nhiễm môi trường
chất hoạt động  Hỗn hợp phụ gia chì và chất mang gọi là
R–CH2OOH + PbO2  RCHO + PbO + H2O + 1/2O2 nước chì (rất độc)
chất không hoạt động  Xăng có chì được nhuộm màu đỏ
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 64 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 65 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 66

11
6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng

 Phụ gia chứa manganese Bảng 3.5 - Thành phần và tính chất của MMT
Các tính chất Giá trị
- Khối lượng phân tử (g/mol) 218,09
- Nhiệt độ sôi tại 760 mmHg (0C) 232
- Nhiệt độ đông đặc (0C) -1
- Điểm chớp cháy cốc kín (tối thiểu) (0C) 82
- Hàm lượng Mn (%) 24,4
Methylcyclopentadienyl  C6H7Mn(CO)3 - Khối lượng riêng tại 200C (g/ml) 1,38
manganese tricarbonyl (MMT)
 Chất lỏng màu vàng nhạt
 Cơ chế hoạt động: tương tự cơ chế của phụ gia chì
Mỹ Châu Âu 30 quốc gia Việt Nam  Không tan trong nước
Phụ gia thay thế phụ gia – Ngăn chặn tác nhân peoxide gây ra sự cháy kích nổ
● ● ● ● chì thành công nhất
1986 1990 1999 2001  Ổn định ở nhiệt độ cao – Trong khí thải, Mn tồn tại chủ yếu dưới dạng Mn3O4 ít
độc hại
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 67 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 68 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 69

6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng

Bảng 3.6 - Những ảnh hưởng của MMT đến tích chất của xăng Bảng 3.7 - Khả năng tăng trị số octane của phụ gia MMT đối Bảng 3.8 - Khả năng tăng trị số octane của phụ gia MMT đối
với xăng gốc có trị số octane từ 86 đến 88 với xăng gốc có trị số octane 92 đến 94
Tiểu chuẩn PP thử Ảnh hưởng của MMT
Độ ổn định oxy hóa ASTM D-525 Vùng MMT (mg Mn/l) RON ∆RON Vùng MMT (mg Mn/l) RON ∆RON
Hàm lượng lưu huỳnh ASTM D-2622 Không 0 86,4 0 93,5
Hàm lượng chì ASTM D-3237 Không Châu Á 9 88,6 2,2 Châu Á 9 94,5 1
Hàm lượng oxygenate ASTM D-4815 Không 18 89,5 3,1 18 95,1 1,6
Hàm lượng hydrocarbon ASTM D-1319 Không 0 86,4 0 94,1
Hàm lượng benzene ASTM D-4420 Không Trung Đông 9 88,4 2,0 Trung Đông 9 95,2 1,1
Áp suất hơi ASTM D-5191 Không 18 89,3 2,9 18 95,8 1,5
Thành phần cất ASTM D-86 Không 0 88 0 92,4
Tỷ trọng ASTM D-4052 Không Nam Mỹ 9 89,8 1,8 Nam Mỹ 9 93,2 0,8
Độ ăn mòn tấm đồng ASTM D-130 Không 18 90,7 2,7 18 93,6 1,2

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 70 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 71 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 72

12
6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng

 Ưu điểm  Nhược điểm


Hiệu ứng tăng trị số octane của MMT
– Sử dụng hàm lượng thấp – Bị phân hủy dưới tác dụng của ánh
(8-18 mg Mn/l) sáng và tạo thành cặn lắng xuống
• Paraffin > Olefin > Aromatic
1 – Sản phẩm cháy phủ lên bugi gây sự
– Phân tán tốt trong các loại xăng mất lửa và hoạt động kém của động cơ
• Xăng gốc có trị số octane thấp > và không tăng độc tính của xăng
2 Xăng gốc có trị số octane cao  Trên thế giới
– Thích hợp với mọi vật liệu chế
tạo động cơ  Sử dụng rộng rãi ở Canada, Mỹ Latinh, Châu Âu
• RON > MON
3  Trên 150 nhà máy ở 45 quốc gia sử dụng MMT
– Giảm thiểu khí độc hại (COx, NOx, SOx,
hydrocarbon không cháy)  Việt Nam
• Xăng không chì > Xăng chì
4
– Không ảnh hưởng lên bộ chuyển đổi Công ty Dầu khí Tp. Hồ Chí Minh và Công ty chế biến
xúc tác và kinh doanh sản phẩm dầu (PDC) đã sử dụng MMT
để pha vào xăng
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 73 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 74 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 75

6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng
 Phụ gia chứa sắt (Ferrocene) Bảng 3.9 - Đặc tính kĩ thuật của Plutocen
Bảng 3.10 - Kết quả pha chế phụ gia Plutocen vào các loại
 Tên thương mại Đặc tính kĩ thuật Dạng bột Dạng lỏng xăng khác nhau
– Plutocen Công thức hóa học (C5H5)2Fe (C5H5)2Fe
Trị số octane sau khi pha với các loại
– Sunazocen Hàm lượng Fe( % KL) 30,02 2,1 Plutocen, xăng gốc khác nhau
Điểm sôi (0C) 249 170 ppm
 Độ tinh khiết
Điểm cháy (0C) 174 -9 RON 80 RON 85 RON 90 RON 95
98%, 99% và 99,9 %
Dicyclopentadiene ferrocene Điểm chớp cháy (0C) Chất rắn dễ cháy 62 20 ppm
 Dạng viên nén hoặc lỏng Bis-cyclopentadiene ferrocene Tự động bốc cháy (0C) >149 Không cung cấp RON 81,2 87,3 92,0 96,6
∆RON 1,2 2,3 2,0 1,6
 Nồng độ trong xăng Khối lương riêng (g/cm3) 1,49 0,96
30 ppm
– Canada, Châu Âu: 9 mg Fe/l xăng RON 82,9 87,7 93,3 97,8
– Nga: 37 mg Fe/l xăng  Cơ chế hoạt động: tương tự phụ gia chì ∆RON 2,9 2,7 3,3 2,8
– Việt Nam: chưa giới hạn – Kìm hãm sự tạo thành các chất hoạt động mạnh
– Oxide sắt tạo thành là xúc tác đốt cháy hết các cặn
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 76 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 77 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 78

13
6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng

 Ưu điểm 6.1.2 Phụ gia chứa oxygen Bảng 3.11 - Chỉ số octane của các phụ gia chứa oxygen
– Sử dụng hàm lượng thấp  Có trị số octane cao Phụ gia chứa oxygen RON MON
– Xúc tác tăng khả năng cháy,  Hòa tan tốt trong xăng Methanol 127 ÷ 136 99 ÷ 104
cải thiện hệ số cháy của nhiên liệu  Cháy hoàn toàn Ethanol 120 ÷ 135 100 ÷ 106
– Giảm khí thải độc hại (CO, NOx, hydrocarbon tert-Butanol (TBA) 104 ÷ 110 90 ÷ 98
 Nguồn nguyên liệu phong phú
chưa cháy) tert-butyl methyl ether (MTBE) 115 ÷ 123 98 ÷ 105
– Không ảnh hưởng lên bộ chuyển đổi xúc tác  Hàm lượng phụ gia oxygenate bị khống chế bởi tert-butyl ethyl ether (ETBE) 110 ÷ 119 95 ÷ 104
quy định đối với hàm lượng oxy trong xăng (TCVN:
tert-amyl methyl ether (TAME) 111 ÷ 116 98 ÷ 103
 Nhược điểm hàm lượng oxygen < 2,7% kl)
Methanol / TBA (50/50) 115 ÷ 123 95 ÷ 104
– Gây ăn mòn động cơ ở nồng độ cao
– Khả năng tăng RON của Plutocen thấp hơn phụ
gia chì và MMT

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 79 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 80 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 81

6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octan của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng
 Phụ gia ethanol C2H5OH  Phương pháp điều chế ethanol  Phương pháp sử dụng
Bảng 3.12 - Tính chất hóa lý của ethanol
Tính chất Giá trị Ethanol + Phụ gia chống
-Công thức phân tử C2H5OH 96% tách pha
- Tỷ trọng tại 150C, g/cm3 0,794
- Áp suất hơi Reid, psi 2,3
- Nhiệt độ sôi,0C 78,5 Propanol Butanol
- Nhiệt độ đông đặc,0C -114
- Độ tan ở 210C:  Tỷ lệ pha ethanol vào xăng: 2-10%V
Ethanol trong nước 100% Ethanol
 Làm tăng 2-3 đơn vị octane
Nước trong ethanol 100% 99%
- Nhiệt bay hơi, kcal/kg 200 – Mỹ: 10%V
- Nhiệt trị, kcal/kg 6380 – Brazil 20%V
- Trị số octane (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6
RON 120 ÷ 135 – Việt Nam: 5%V
MON 100 ÷ 106
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 82 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 83 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 84

14
6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng
 Khả năng tăng RON của xăng pha trộn ethanol phụ
thuộc vào bản chất xăng gốc và tỉ lệ ethanol sử dụng Bảng 3.12 - Khả năng tăng RON của xăng với thể
tích cồn 950 khác nhau

Thể tích cồn


RON ∆ RON
950, %V
0 91,5
5 93,7 2,2
10 96,2 4,7
15 97,6 6,1
20 98,2 6,7
25 98,9 7,4

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 85 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 86 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 87

6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng

 Ưu điểm  Ưu điểm  Nhược điểm


– Trị số octane cao – Động cơ sử dụng xăng E5 để – Hút ẩm và dễ tan trong nước
– Nhiên liệu không độc hại hoạt động thải ít chất độc hơn, sản
– Giảm khí thải độc hại: có hàm lượng phẩm sau khi đốt cháy nhiên liệu  Giảm tỉ lệ ethanol, giảm trị số octane
oxy cao hơn (pha trộn với ethanol) nên là khí cacbonic và nước  làm
giảm sự ăn mòn máy móc, tăng  Gây phân tách pha và giảm chất
quá trình cháy sạch và triệt để hơn lượng xăng pha chế
tuổi thọ của động cơ
Ví dụ: Xăng pha 10% ethanol, trong khí thải động cơ
 Gây khó khăn trong tồn trữ và vận
 Nồng độ CO giảm 21% VEthanol
chuyển
 Nồng độ NOx giảm 18,7%
 Nồng độ SO2 giảm 41% Nồng độ
khí thải
 Nồng độ CxHy giảm 16% độc hại
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 88 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 89 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 90

15
6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng
Bảng 3.13 – Chỉ tiêu chất lượng của xăng E5 RON 92 theo QCVN 1:2020
 Nhược điểm  Nhược điểm

– Tăng RVP của nhiên liệu – Nhiệt trị thấp

 Dễ làm mất mát phần nhẹ  Nhiệt trị của xăng giảm
khi vận chuyển và tồn chứa  Giảm công suất của động cơ
 Để duy trì RVP của xăng
thì phải giảm bớt một phần C4
Lưu ý
– Thể tích pha trộn ethanol vào xăng > 10% đòi hỏi thay
Giảm chất
đổi trong cấu trúc động cơ
lượng xăng
– Lượng xăng E10 phải dùng tăng 1 – 2%KL để công
suất động cơ không đổi
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 91 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 92 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 93

6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octan của xăng

 Phụ gia methanol CH3OH Khí thiên


Gỗ Bảng 3.14 - Khả năng tăng RON của xăng với các  Ưu điểm
nhiên
 Tổng hợp methanol: thể tích methanol khác nhau
– Trị số octane cao
Thể tích methanol, % RON ∆RON
 RON: 108.7
Methanol 0 96,0
 MON: 88.6
10 98,8 2,8
– Giá thành rẻ
25 102,5 6,5
– Nhiên liệu cháy sạch, khí thải ít
gây ô nhiễm môi trường

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 94 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 95 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 96

16
6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Các biện pháp tăng trị số octan của xăng 6. Các biện pháp tăng trị số octan của xăng

 Nhược điểm  Phụ gia MTBE


Bảng 3.15 - Tính chất hóa lý của MTBE

– Methanol rất độc hại Tính chất hóa lý Giá trị


– Hút ẩm và tan vô hạn trong nước - Công thức phân tử CH3-O-C4H9

– Nhiệt trị rất thấp (21,1.106 J/kg) MTBE - Thành phần nguyên tố, %kl 68,1%C; 13,7%H;
- Tỷ trọng ở 150C 18,2%O
– Làm giảm RVP của nhiên liệu
methyl tert-butyl ether - Áp suất hơi Reid (RPV), psi 0,746
– Methanol gây ăn mòn rất mạnh
 Chất lỏng không màu, linh động - Nhiệt độ sôi, 0C 7,8
 Độ nhớt thấp - Nhiệt độ đông đặc, 0C 55
 Dễ cháy
 Tan vô hạn trong các dung môi hữu cơ và hydrocarbon
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 97 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 98 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 99

6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng

Bảng 3.15 - Tính chất hóa lý của MTBE (tt)  Phương pháp điều chế MTBE Bảng 3.16 - Khả năng tăng RON của xăng với các thể
tích MTBE khác nhau
Tính chất hóa lý Giá trị
Thể tích MTBE, % RON ∆RON
- Độ tan ở 25 0C, %: -108,6
0 92,5
MTBE trong nước 5
5 93,8 1,3
Nước trong MTBE 1,5 10 94,7 2,2
- Nhiệt trị, kcal/kg 8400 15 96,0 3,5
- Trị số octane: 20 96,8 4,3
RON 115 ÷123  Tỷ lệ pha vào xăng: 5 ÷ 15%V
MON 98 ÷105
 Trị số octane tăng 2 ÷ 5 đơn vị ~ hàm lượng chì
0,1 ÷ 0,15 g/l

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 100 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 101 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 102

17
6. Các biện pháp tăng trị số octan của xăng 6. Các biện pháp tăng trị số octan của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng

 Ưu điểm  Phụ gia TBA (tertbutyl alcohol) Bảng 3.17 - Tính chất hóa lý của TBA
– Trị số octane cao Tính chất hóa lý Giá trị
– Không làm thay đổi RVP CTPT: C4H9OH - Công thức phân tử C4H9OH
của nhiên liệu - Tỷ trọng ở 250C, g/cm3 0,81
– Ít hòa tan trong nước - Áp suất hơi bão hòa ở 250C, mm Hg 46
– Nguy cơ gây cháy nổ ít - Nhiệt độ nóng chảy, 0C 25
hơn so với rượu - Nhiệt độ sôi, 0C 83
– Giảm khí thải độc hại - Độ nhớt động học ở 200C, cSt 3,64
 Nhược điểm - Khả năng hòa tan trong nước Tan tốt trong nước
– Đắt - Trị số octane (RON) 104 ÷ 110

– Có mùi khó chịu, tạo ô nhiễm


nếu như tràn vãi ra đất, nước
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 103 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 104 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 105

6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng

 Trị số octane cao hơn xăng và nhỏ hơn ethanol  Ưu điểm 6.1.3 Phụ gia amine thơm
– Nhiệt cháy cao hơn ethanol
 TBA thường được phối trộn với butane và methanol  Có trị số octane cao
– Ít gây ăn mòn và bay hơi thấp hơn ethanol
– Ít tách lớp nước hơn so với ethanol nên dễ dàng  Nguyên tố N còn dư cặp điện tử tự do
– Arconol: 91-94% TBA + butane
trong phân phối
 Pha 5%V: RON tăng 6÷9 đơn vị octane  Ức chế sự sự hình thành gốc tự do
– TBA (8÷32%) có thể pha với xăng ở tỷ lệ cao
 RON xăng gốc cao: hiệu quả tăng RON càng giảm trong quá trình cháy của nhiên liệu
hơn so với khi pha với ethanol (5÷10%)
– Động cơ sử dụng nhiên liệu pha TBA dễ khởi  Tăng hàm lượng NOx trong khí thải
– Oxinol: hỗn hơp TBA và methanol với tỷ lệ 1:1 động hơn so với pha ethanol
 Tạo nhựa trong buồng đốt
Giảm khả năng tách lớp giữa methanol và xăng – Giảm khí thải độc hại
Cải thiện sự giảm RVP của methanol khi pha
 Nhược điểm: độ nhớt cao

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 106 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 107 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 108

18
6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng
Bảng 3.18 - Trị số octane của một số phụ gia amine thơm  Phụ gia PT-10515 G Tính chất
Hợp chất amine thơm RON MON Thành phần – Điểm chớp cháy cốc kín : 790C
3,4-Dimethylaniline 370 320 – Tỉ trọng : 0,989 g/cm3
– N-methylaniline
3,5-Dimethylaniline 340 310
– Xúc tác độc quyền giúp đốt cháy – Khả năng tăng RON: khoảng 20 đơn vị
p-Toludine 340 305
hoàn toàn nhiên liệu – Nồng độ tối đa sử dụng: 6% thể tích
p-Ethylaniline 320 300
Diphenylamine 310 300 Tính chất
Chức năng của phụ gia
Aniline 310 290 – Chất lỏng màu vàng xanh đến nâu tía khi tiếp xúc
– Tăng trị số octane của tất cả các loại xăng
p-tert-Butylaniline 300 260 với không khí
Indoline 300 150 – Tạo độ ổn định cho xăng
– Điểm sôi : 1960C
N-Methylaniline 280 250 – Làm giảm bớt / loại trừ các tạp chất trong xăng
– Điểm chảy : -570C
N,N-Dimethylaniline 95 84
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 109 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 110 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 111

6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng

Chức năng của phụ gia (tt) Bảng 3.19 - Một số thử nghiệm với phụ gia PT-10515G
Bảng 3.20 - Khả năng tăng RON của phụ gia PT-10515G
– Có thể sử dụng thay thế chì PT-10515G, ml/l RON MON (RON + MON)/2 đối với xăng từ dầu mỏ Bạch Hổ

– Cải thiện độ cháy 0 93,2 83,6 88,4 Condenssate Reformate PT-10515G RON ∆RON
10 97,0 86,1 91,5 Bạch Hổ (% V) (% V) (% V)
– Loại trừ và ngăn chặn các loại cặn carbon
15 98,4 87,6 93 50 50 0 84,1
– Giảm hoặc hạn chế lượng hydrocarbon, COx, SO2 20 99,2 88,3 93,7 50 49 1 88,3 4,2
thải ra 25 101,3 89,9 95,6
30 102,1 90,8 96,4
35 103,5 91,4 97,4
40 104,1 92,5 98,3

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 112 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 113 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 114

19
6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng
6.2 Phương pháp hóa học 6.2.1 Quá trình Isome hóa (IZOM)  Các thông số kỹ thuật của quá trình isomer hóa
 Nguyên liệu: xăng chưng cất nhẹ (light gasoline) – Cơ chế: carbocation
– n-C5÷C6 (80 ÷ 98%kl xăng nhẹ) – Nhiệt độ: 110 ÷ 1800C
– Nhiệt độ sôi < 800C – Áp suất: 3 ÷ 30 atm
 Phản ứng: – Xúc tác: xt lưỡng chức Al2O3/Pt; zeolite/Pt …
Isomer hóa
n-C5÷C6 Xúc tác
iso-C5÷C6 – Hiệu suất: > 95%

 Sản phẩm: xăng isomerisat


– Trị số octane: 83 ÷ 88
– Chiếm 3 ÷ 5% tổng lượng xăng

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 115 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 116 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 117

6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng
6.2.2 Reforming 3. Đồng phân hóa các  Các thông số kỹ thuật của quá trình reforming
 Nguyên liệu: xăng chưng cất nặng Nguồn paraffin, naphthene
nguyên – Cơ chế: 3 giai đoạn
– C6 ÷ C11 liệu chính  Sản phẩm: xăng reformat  Loại H2
– Nhiệt độ sôi: 60 ÷ 1800C để phối
trộn xăng – Hàm lượng aromatic cao  Đóng vòng
 Phản ứng: (khoảng 70%)  Loại H2
1. Dehydro vòng hóa paraffin thành naphthene – Trị số octane cao – Nhiệt độ: 450 ÷ 5500C
(RON = 95 ÷ 102)
2. Dehydro hóa naphthen thành hydrocarbon thơm – Áp suất: 3 ÷ 35 atm
– RPV nhỏ
– Xúc tác: chất xúc tác lưỡng chức Al2O3/Pt
– Tỷ khối lớn
– Hiệu suất: 80 ÷ 86%
– Nhiệt cháy cao

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 118 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 119 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 120

20
6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng
CRACKING XÚC TÁC
6.2.3 Cracking  Sản phẩm: xăng cracking
 Trị số octane RON > 90
 Nguồn cung cấp xăng lớn nhất – Trị số octane: 87 ÷ 92
 Sản phẩm: nhiều hydrocarbon mạch nhánh, thơm
 Nguyên liệu: phân đoạn cặn sạch của tháp ADU – 9 ÷ 13% hydrocarbon olefin  làm mất tính ổn ít hydrocarbon khí và olefin hơn xăng
định của xăng từ quá trình cracking nhiệt
 Phản ứng:
 Phản ứng có tính chọn lọc cao
 Cracking Cracking nhiệt (Thermal cracking)
 Vận tốc phản ứng lớn
Cracking xúc tác (Cat. Cracking)  Các thông số kỹ thuật của quá trình cracking xúc tác
– Cơ chế: carbocation
– Nhiệt độ: 470 ÷ 5500C
– Áp suất: 2,5 ÷ 3 atm
– Xúc tác: chất xúc tác lưỡng chức (zeolit Y)
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 121 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 122 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 123

6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng 6. Phương pháp tăng trị số octane của xăng
6.2.4 Alkyl hóa
CRACKING NHIỆT
Thêm gốc alkyl vào phân tử chất hữu cơ. Chủ yếu bao
 Trị số octane nhỏ hơn xăng cracking xúc tác gồm:
 Sản phẩm chứa nhiều olefin và khí hydrocarbon  1. Alkyl hóa alkane: tạo ra xăng có chỉ số octane cao.
kém bền vững Từ các cấu tử ban đầu là khí C4H10 và C4H8 ta thu
 Tạo nhiều cốc được xăng iso–C8H18 có chỉ số octane 100.

 Hiệu suất phản ứng thấp (< 60%) 2. Alkyl hóa hydrocarbon thơm: dùng điều chế các
alkyl benzene => pha xăng, nguyên liệu cho hóa dầu

=> Cracking nhiệt hiện nay rất ít được dùng để


sản xuất xăng

Hình 3.5 - Cụm phân xưởng RFCC của BSR


TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 124 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 125 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 126

21
7. Thị trường 7. Thị trường 7. Thị trường

 Xăng thường  Xăng cao cấp


 Phân loại theo trị số octan
 Các nước có mức qui định chỉ số octan của mỗi  Ron < 90  RON 93 ÷ 100
loại xăng khác nhau  Sử dụng cho các động cơ xe tải, xe gắn máy có tỷ số nén từ  Sử dụng cho xe gắn máy và ôtô du lịch đời mới có tỷ số nén từ
7 – 8,5 8,8 – 10

Xăng RON 80 - 86
 Nga
RON 93 ÷ 98
 Đông Âu: Ba Lan, Hungari, RON 90 – 92  Nga RON 98 – 100
Bungari,…  Mỹ  Đông Âu  Mỹ
 Châu Á: Trung Quốc,  Tây Âu  Châu Á  Các nước G7
Xăng thường Xăng cao cấp Xăng thượng hạng Singapore, Đài Loan,
 Châu Phi
Indonexia, Philipin,
Xăng super Malayxia,…..  Mỹ La Tinh

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 127 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 128 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 129

7. Thị trường

 Xăng thượng hạng

 RON 101 ÷ 103


 Dùng cho các xe du lịch hạng sang, xe ôtô đua có tỷ số nén lớn
hơn 10

 Xăng thượng hạng của Mỹ


 Xăng 5 sao của Anh

 Việt Nam
 RON 90
 RON 92
 RON 95

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 130

22

You might also like