Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Câu 1: Cho biểu thức logic :

F(D, C, B, A)  (C  A)(C  B)(B  A)(D  B  A)


với D, C, B, A là các biến nhị phân và D là MSB.
a. Viết hàm F ở dạng tổng chuẩn và tích chuẩn.
b. Tạo hàm F bằng cách sử dụng IC giải mã từ 4 đường sang 16 đường có ngõ ra tích
cực mức thấp và cổng logic thích hợp.
c. Tạo hàm F bằng cách sử dụng mạch đa hợp 8  1 và cổng logic thích hợp.
d. Rút gọn hàm F và thực hiện hàm F bằng cách dùng toàn cổng NAND 2 ngõ vào.
Câu 2: Cho một mạch đếm nhị phân đồng bộ có 3 bit ngõ ra là C, B, A với A là LSB và
có chuỗi số đếm theo thứ tự là 0, 4, 3, 2, 6, 0, …. Nếu trạng thái ngẫu nhiên ban đầu của
mạch đếm là 1 thì sau một xung đồng hồ Ck mạch phải quay về 6 và nếu là 5 hoặc 7 thì
sau một xung đồng hồ Ck, mạch phải quay trở về 4

a) Lập bảng trạng thái đếm.


b) Thiết kế mạch đếm trên bằng cách sử dụng flip flop JK có ngõ vào của xung Ck
tác động bằng cạnh xuống
c) Vẽ sơ đồ mạch.

Câu 3:

với D  MSB

a. Viết hàm F ở dạng tổng chuẩn và tích chuẩn.


b. Tạo hàm F bằng cách sử dụng IC giải mã từ 4 đường sang 16 đường có ngõ
ra tích cực mức thấp và cổng logic thích hợp.
c. Tạo hàm F bằng cách sử dụng mạch đa hợp 8  1 và cổng logic thích hợp.
d. Rút gọn hàm F và thực hiện hàm F bằng cách dùng toàn cổng NAND 2 ngõ
vào.
Câu 4: Tại một trạm test Covid_19 có một dãy ghế ngồi chờ gồm 4 ghế được gán tên
tương ứng như sau A, B, C, D. Cho hàm F(A,B,C,D) với A là MSB. Biết: ghế có người
ngồi sẽ nhận mức logic 1 (ngược lại sẽ nhận mức logic 0), nếu 2 ghế kề nhau có người
ngồi thì hàm F sẽ báo động bằng còi (tức hàm F có giá trị bằng 1, ngược lại hàm F nhận
giá trị bằng 0).
a. Lập bảng sự thật cho hoạt động của hàm F(A,B,C,D) với A là MSB.
b. Hãy viết biểu thức F dưới dạng tổng chuẩn và tích chuẩn đầy đủ.
c. Hãy rút gọn hàm F bằng phương pháp bản đồ Karnaugh. Vẽ mạch đã thực hiện.
d. Thiết kế hàm F bằng cách sử dụng cổng NAND 2 ngõ vào với một lượng tối
thiểu các cổng logic. Vẽ mạch đã thực hiện
Câu 5: Thiết kế một mạch tổ hợp (với hàm F) phát hiện số nhị phân 3 bit lớn hơn
bằng 5 (101)
a) Lập bảng sự thật cho mạch tổ hợp trên.
b) Viết hàm F theo dạng tồng chuẩn và tích chuẩn
c) Dùng mạch giải mã 3 8 để thực hiện hàm F
d) Thiết kế mạch tổ hợp trên bằng cách sử dụng phương pháp bảng Karnaugh.
e) Vẽ lại mạch bằng cách sử dụng cổng logic thích hợp.

Câu 6: Dùng FF-JK có xung Ck tích cực


cạnh lên và các cổng logic thích hợp để 1 5 7
thiết kế mạch đếm đồng bộ sao cho các
0 4 3 2 6
trạng thái của mạch đếm được hoạt động
theo chu trình như hình bên. Biết rằng
trạng thái bắt đầu của bộ đếm là 000.

Câu 7: Cho mạch tổ hợp như hình dưới, với A là bit MSB:

A
B
C F1

D
F2
a. Tìm biểu thức cho hàm F1 và F2 theo các biến ngõ vào A, B, C, D.
b. Viết biểu thức tổng chuẩn và tích chuẩn cho hàm F1 và F2.
c. Thiết kế hàm F1 đó bằng cách sử dụng IC giải mã từ 4  16 có ngõ ra tích cực
mức thấp và cổng logic thích hợp.
d. Thiết kế hàm F1 đó bằng cách sử dụng IC đa hợp từ 8  1 và cổng logic thích
hợp

You might also like