Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Chương 3:

Đạo đức trong kinh doanh


quốc tế
Nội dung
3-1 Giới thiệu chương
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc tế
3-3 Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức trong
kinh doanh
3.1 Giới thiệu
• Tình huống mở đầu: XK pin đã qua sử dụng qua
Mexico
• Đạo đức: những nguyên tắc được thừa nhận về
những điều đúng sai => chi phối hành vi của một
con người, những thành viên của hiệp hội, hoặc
những hành vi của một tổ chức.
• Đạo đức kinh doanh: các quy tắc được thừa
nhận về điều đúng và sai chi phối hành vi của
người làm kinh doanh
• Chiến lược đạo đức: chiến lược hoặc cách hành
xử không đi ngược lại những nguyên tắc được
thừa nhận nói trên
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
• Các vấn đề và các tình huống khó xử trong
kinh doanh bắt nguồn từ tính đa dạng của hệ
thống chính trị, pháp luật, trình độ phát triển
kinh tế, và văn hóa giữa các quốc gia
• Các vấn đề đạo đức bao gồm: thông lệ tuyển
dụng, quyền con người, các quy định về môi
trường, nạn tham nhũng và trách nhiệm đạo
đức của các tập đoàn đa quốc gia
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
Thông lệ tuyển dụng:
• Khi các điều kiện làm việc ở nước sở tại rõ ràng
kém hơn so với các điều kiện này ở nước chủ nhà
của MNEs thì tiêu chuẩn nào nên được áp dụng
• Tiêu chuẩn nước sở tại, của chính quốc, một
nước thứ ba?
• Chế độ lương nên ngang bằng, chênh lệc bao
nhiêu là chấp nhận được?
• Trường hợp của Nike vào thập niên 90
• Tiêu chuẩn nào nên được áp dụng?
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
Quyền con người:
• Các quyền cơ bản vẫn chưa được tôn trọng ở nhiều quốc
gia
• Quyền tự do lập đoàn hội, tự do ngôn luận, tự do hội họp,
tự do di chuyển, tự do chống lại áp bức chính trị…
• Điển hình như Nam Phi vào thời kỳ người da trắng làm chủ
và chế độ phân biệt chủng tộc (Apartheid) kéo dài đến năm
1994
• Chế độ phân biệt chủng tộc không công nhận quyền chính
trị cơ bản đối với phần đông dân số không phải da trắng của
Nam Phi
• Nhiều công ty đa quốc gia vẫn đầu tư và hoạt động tại Nam
Phi
• Một số công ty đã có thay đổi quan trọng, khởi nguồn là
General Motors.
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
Quyền con người:
• Nhiều công ty chuyển hướng kinh doanh không đầu
tư vào Nam Phi + lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ đối với
Nam Phi => bầu cử dân chủ năm 1994
• Tuy nhiên, vẫn nhiều bộ máy áp bức tồn tại trên thế
giới.
• Vậy, các MNEs hoạt động ở những nước này có đạo
đức không?
• Đầu tư NN cũng góp phần cải thiện quyền con người
trong các chế độ áp bức
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
Ô nhiễm môi trường:
• Điều luật về môi trường của nước sở tại yếu thế hơn
so với luật ở nước chủ nhà.
• Luật lệ quy định về mức độ ô nhiễm, việc xả hóa chất
độc hại, sử dụng nguyên vật liệu độc hại ở nơi làm
việc…
• MNEs có được tự do gây ô nhiễm ở mọt nước đang
phát triển hay không?
• Các công ty có nên chuyển sản xuất của mình sang các
nước đang phát triển (giảm chi phí sản xuất, tăng
cạnh tranh…) hay đảm bảo các chi nhánh đều tuân
thủ đúng tiêu chuản chung về kiểm soát ô nhiễm
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
Ô nhiễm môi trường:
• Các công ty có nên chuyển sản xuất của mình sang các
nước đang phát triển (giảm chi phí sản xuất, tăng
cạnh tranh…) hay đảm bảo các chi nhánh đều tuân
thủ đúng tiêu chuẩn chung về kiểm soát ô nhiễm
• Hành động có thể vẫn tuân thủ luật pháp, liệu nó có
hợp đạo đức hay không?
• Có vi phạm về trách nhiệm xã hội cơ bản nói chung?
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
Tham nhũng:
• Vấn nạn ở hầu hết các xã hội trong lịch sử và cả hiện
nay
• Đã và sẽ luôn có những quan chức chính phủ tham
nhũng
• Kinh doanh QT có thể/đã từng làm lợi cho những quan
chức này,
• Case điển hình: Những năm 70, Carl Kotchian- chủ tịch
Lockheed chi 12,6tr USD cho quan chức CP Nhật
• Có thể coi đó là thông lệ chấp nhận được ở Nhật Bản
hay không?
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
Tham nhũng:
• Sau sự kiện NB, thúc đẩy việc thông qua Đạo luật về
hành vi tham nhũng ở nước ngoài (FCPA) năm 1977
• Luật này nghiêm cấm hối lộ các quan chức chính phủ
NN nhằm mục đích đạt lợi nhuận kinh doanh => điều
chỉnh cho phép các khoản chi xúc tiến, thúc đẩy…
• Công ước chống hối lộ các quan chức nước ngoài
trong giao dịch kinh doanh quốc tế (ở Mỹ 1997), chính
thức ở các nước thành viên từ 1999
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
Trách nhiệm đạo đức (Moral obligations):
• Sức mạnh của các MNEs là rất lớn cho dù bị chi phối
bởi luật pháp và các yếu tố thị trường về cạnh tranh
• Phải có trách nhiệm đóng góp trở lại với cộng đồng
• Trách nhiệm XH (social responsibility): các doanh nhân
cần cân nhắc hậu quả xã hội và về lý thuyết nên
nghiêng theo các quyết định mang lại cả lợi ích kinh tế
và xã hội
• Các DN nên ủng hộ TNXH vì đó là cách hành xử đúng
đắn mà DN nên làm
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
Trách nhiệm đạo đức (Moral obligations):
• Các DN, đặc biệt là các DN lớn và thành công nên có
nghĩa cử cao đẹp (noblesse oblige) và đền đáp cho xã
hội
• noblesse oblige: hành vi nhân từ, cao thượng được
xem là trách nhiệm của những người được sinh ra
trong tầng lớp thượng lưu, quý tộc.
• Trong KDQT, noblesse oblige: hành động cao thượng
là trách nhiệm của DN thành đạt.
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
Trách nhiệm đạo đức (Moral obligations):
• Nhiều DN thực hiện tốt TNXH, có bề dày lịch sử về đóng
góp cộng đồng
• Một số khác lạm dụng quyền lực để đạt mục đích riêng
• Đầu tư xã hội (“social investments”): BP đóng góp cộng
đồng cho người dân ở Algeria khi xây dựng nhà máy
nước.
• There was no economic reason for BP to make this social
investment, but the company believes it is morally
obligated to use its power in constructive ways.
• Hành động nhỏ đối với công ty, ý nghĩa lớn đối với cộng
đồng
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
Ethical Dilemmas: Tình huống tiến thoái lưỡng
nan về đạo đức
• Câu chuyện về người quản lý Mỹ khi đến thăm chi
nhánh công ty tại một nước kém phát triển
• Ethical Dilemmas: là những tình huống mà không có
bất cứ giải pháp nào được coi là chấp nhận được về
mặt đạo đức.
• https://www.youtube.com/watch?v=kBdfcR-8hEY
3-2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh quốc
tế
Ethical Dilemmas: Tình huống tiến thoái lưỡng
nan về đạo đức
• Đánh giá đạo đức hay không phụ thuộc vào qun điểm
văn hóa => không có quy tắc chung
• Sự khác biệt trong nhìn nhận/đánh giá giữa các nền
văn hóa, các quốc gia
• Murderer (USA, EU)
• Gift giving: sự khác biệt văn hóa phương Đông/châu
Á ⬄ phương Tây
3-3 Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức
trong kinh doanh
3-3 Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức
trong kinh doanh
(1) Đạo đức cá nhân: là những nguyên tắc
đúng/sai được nhiều người thừa nhận và chi
phối hành vi con người
• Hành vi bị coi là vô đạo đức?
• Hành vi hợp lẽ phải?
• Những quy tắc này có ảnh hưởng đến cách
hành xử trong kinh doanh hay không?
3-3 Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức
trong kinh doanh
• Liệu các nhà quản lý thuộc MNEs làm việc ở
nước ngoài (những nhà quản lý làm việc ở
nước ngoài) liệu có phải chịu nhiều áp lực
hơn và buộc phải vi phạm đạo đức cá nhân
hơn bình thường hay không?
• Tại sao?
3-3 Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức
trong kinh doanh
(2) Quy trình ra quyết định:
• Nhiều doanh nhân không biết là họ đã hành
xử trái đạo đức.
• Phải trả lời câu hỏi: Liệu quyết định này có
hợp lý hợp tình hay không?
• Trường hợp Nike thuê các nhà thầu phụ (đặt
tại Việt Nam)
3-3 Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức
trong kinh doanh
(3) Văn hóa tổ chức:
• Là những giá trị và quy tắc chung được chia
sẻ bởi các nhân viên của một tổ chức.
• Giá trị là những ý tưởng trừu tượng mà một
tập thể tin là tốt đẹp, đúng đắn và mong
muốn hướng tới
• Quy tắc là những luật lệ/định hướng của xã
hội quy định các hành vi ứng xử thích hợp
trong từng trường hợp cụ thể
3-3 Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức
trong kinh doanh
(4) Những kỳ vọng về các mục tiêu hoạt động
hoạt động phi thực tế
• Áp lực về mục tiêu kinh doanh không tưởng
và chỉ đạt được nếu có hành iv dối trá hoặc
vô đạo đức
• Trường hợp công ty Daimler
3-3 Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức
trong kinh doanh
(5) Lãnh đạo:
• Nhà lãnh đạo tạo ra văn hóa của một tổ chức
• Nhân viên sẽ nhìn cách hành xử của lãnh đạo
• Trường hợp công ty Daimler => công ty đưa
ra toong điệp như thế nào về tham nhũng
3-3 Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức
trong kinh doanh
(6) Văn hóa xã hội:
• Nghiên cứu đối với 2.700 công ty trên 24
nước
• Có nhiều điểm khác biệt trong chính sách đạo
đức của các công ty đặt trụ sở tại các nước
khác nhau
• Khía cạnh văn hóa theo nghiên cứu của
Hofstede
3-3 Nguồn gốc của các hành vi vô đạo đức
trong kinh doanh
• Đạo đức cá nhân yếu kém
• Văn hóa xã hội
• Sự cách biệt về địa lý và tâm lý giữa các chi nhánh
ở nước ngoài và công ty mẹ
• Sự thất bại trong việc đưa vấn đề đạo đức vào
quy trình ra quyết định chiến lược hoặc kinh
doanh
• Sự rối loạn chức năng của văn hóa công ty
• Các nhà lãnh đạo không làm tròn việc tuân thủ
các quy tắc đạo đức

You might also like