Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 14

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin về học phần:


Tên học phần: Luật Dân sự 1
- Tiếng Việt: Luật Dân sự 1
- Tiếng Anh: CIVIL LAW 1
Mã học phần: SHH331 Số tín chỉ: 03
Đào tạo trình độ: Đại học
Học phần tiên quyết: Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật; Luật Hiến pháp;
2. Thông tin về giảng viên:
…..
3. Mô tả tóm tắt học phần:
Luật dân sự là bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật dân sự
quy định địa vị pháp lí, chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân,
chủ thể khác; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan
hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung
là quan hệ dân sự).
Ngay từ đầu, học phần dân sự 1 trang bị cho sinh viên những vấn đề chung nhất của luật
dân sự bao gồm: khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự,
nguyên tắc của luật dân sự..Tiếp theo học phần cung cấp cho người học những nội dung
cơ bản về quan hệ pháp luật dân sự: về chủ thể, khách thể, về các căn cứ phát sinh, về nội
dung của các quan hệ pháp luật dân sự; nghiên cứu các quy định về giao dịch dân sự, thời
hạn, thời hiệu, đại diện trong quan hệ pháp luật dân sự. Ngoài ra, học phần còn trang bị
cho sinh viên những vấn đề quan trọng, gần gũi đời sống hàng ngày trong lĩnh vực pháp
luật dân sự: chế định về quyền sở hữu và chế định về quyền thừa kế di sản. Với chế định
quyền sở hữu, sinh viên được tìm hiểu các vấn đề về quan hệ pháp luật về sở hữu, căn cứ
xác lập và chấm dứt quyền sở hữu, các hình thức sở hữu, thực hiện và bảo vệ quyền sở
hữu. Với chế định quyền thừa kế, sinh viên được tìm hiểu về các vấn đề chung nhất về
thừa kế, tìm hiểu về hai hình thức thừa kế: theo pháp luật và thừa kế theo di chúc. Có thể
thấy, việc nghiên cứu, giảng dạy học phần này nhằm giúp người học tiếp cận và nâng cao
nhận thức về các vấn đề pháp lý dân sự liên quan trực tiếp trong cuộc sống hàng ngày.
4. Mục tiêu:
Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về luật Dân sự Việt Nam: đối
tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguồn của luật Dân sự, quan hệ pháp luật dân
sự; chủ thể của pháp luật dân sự; đại diện, thời hạn, thời hiệu. Những kiến thức của học
phần là nền tảng cơ bản để SV tiếp tục nghiên cứu học phần Luật Dân sự 2, Luật Thương
mại.
5. Kết quả học tập mong đợi (KQHT):
a) Về kiến thức:
1
a1) Nhận thức được quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự, xác
định được tính đặc thù của phương pháp điều chỉnh của luật dân sự; xác định được các
văn bản được coi là nguồn của luật dân sự.
a2) Nhận thức và trình bày được những yếu tố cơ bản của quan hệ pháp luật dân sự,
căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự; xác định được các chủ thể
của quan hệ pháp luật dân sự.
a3) Nhận thức và trình bày được khái niệm, điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự,
giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự vô hiệu; xác định được
thời hạn, thời hiệu; hiểu được những vấn đề pháp lí liên quan đến đại diện.
a4) Nhận thức được được khái niệm, phân loại tài sản; nội dung quyền sở hữu; các hình
thức sở hữu; căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu; bảo vệ quyền sở hữu và các quy
định khác về quyền sở hữu.
a5) Nhận thức được các quy định chung về thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo
pháp luật, thanh toán và phân chia di sản.
b) Về kỹ năng:
b1) Thực hiện được các công việc cụ thể, rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng
phân tích vấn đề, kỹ năng tư duy pháp lý... khi vận dụng các quy định của pháp luật để
giải quyết các tình huống trên thực tế liên quan đến giao dịch dân sự, sở hữu, thừa kế...
b2) Phân tích, bình luận, đánh giá được các quy định của pháp luật liên quan đến chủ
thể quan hệ pháp luật dân sự, giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu, tài sản, sở
hữu, thừa kế.
c) Về thái độ người học:
c1) Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tính bình đẳng và tự do ý chí của các chủ thể trong
các quan hệ pháp luật dân sự.
c2) Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân sự cho cộng
đồng.
6. Kế hoạch dạy học:
6.1 Lý thuyết:
6.1.1 Kế hoạch dạy và học theo tuần: Dạy trực tiếp 100% kết hợp đánh giá trên
Eleaning) (Nếu vì lý do đột xuất phải cho lớp nghỉ, sẽ bố trí dạy bù, nếu không bố trí
dạy bù trực tiếp được sẽ tổ chức dạy bù trực tuyến)
Nội dung Nhằm Số Tuần Phương pháp Nhiệm vụ
đạt tiết dạy-hoc người học
KQHT
Chủ đề 1 a1; c1; 3 1 Kết hợp nhiều - Nghiên cứu
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ c2 phương pháp: tài liệu
LUẬT DÂN SỰ Nêu vấn về; -Tham gia
VIỆT NAM phân tích; vấn thảo luận; Trả
1.1. Khái niệm về luật dân sự đáp; lời các câu hỏi
của GV trên
1.2. Đối tượng điều chỉnh và lớp
phương pháp điều chỉnh của
2
luật dân sự
1.2.1. Đối tượng điều chỉnh
1.2.1.1. Quan hệ nhân thân
1.2.1.2. Quan hệ tài sản
1.2.2. Phương pháp điều chỉnh

1.3. Vị trí và mối quan hệ của 3 2 Kết hợp nhiều - Nghiên cứu
luật dân sự với các ngành luật phương pháp: tài liệu
khác a1; c1; Nêu vấn về; -Tham gia
c2 phân tích; vấn thảo luận; Trả
1.4. Những nguyên tắc cơ bản
của luật dân sự đáp; lời các câu hỏi
của GV
1.5. Nguồn của luật dân sự
1.5.1. Khái niệm và phân loại
nguồn của luật dân sự
1.5.1.1. Khái niệm nguồn của
luật dân sự
1.5.1.2. Phân loại nguồn của luật
dân sự
1.5.2. Quy phạm pháp luật dân
sự
1.5.2.1. Cấu tạo quy phạm pháp
luật dân sự
1.5.2.2. Các loại quy phạm pháp
luật dân sự
1.5.3. Áp dụng luật dân sự, áp
dụng tập quán và áp dụng tương
tự pháp luật
1.5.3.1. Áp dụng luật dân sự
1.5.3.2. Áp dụng tập quán và áp
dụng tương tự pháp
Chủ đề 2 3 3 Kết hợp nhiều - Nghiên cứu
QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN a2; b2; phương pháp: tài liệu
SỰ c1; c2 Nêu vấn về; -Tham gia
2.1. Khái niệm quan hệ pháp phân tích; vấn thảo luận; Trả
luật dân sự đáp; thuyết lời các câu hỏi
trình của GV
2.1.1. Quan hệ pháp luật dân sự
và đặc điểm của quan hệ
pháp luật dân sự
2.1.1.1. Quan hệ pháp luật dân
sự

3
2.1.1.2. Đặc điểm các quan hệ
pháp luật dân sự
2.1.2. Thành phần của quan hệ
pháp luật dân sự
2.1.2.1. Chủ thể của quan hệ
pháp luật dân sự
2.1.2.2. Khách thể của quan hệ
pháp luật dân sự
2.1.2.2. Nội dung của quan hệ
pháp luật dân sự
2.1.3. Phân loại quan hệ pháp
luật dân sự
2.1.4. Căn cứ làm phát sinh,
thay đổi, chấm dứt quan
hệ pháp luật dân sự
2.1.4.1. Sự kiện pháp lý
2.1.4.2. Phân loại sự kiện pháp

2.2. Cá nhân, chủ thể của 3 4 Kết hợp nhiều - Nghiên cứu
quan hệ pháp luật dân a2; b2; phương pháp: tài liệu
sự c1; c2 Nêu vấn về; -Tham gia
2.2.1. Năng lực pháp luật dân phân tích; vấn thảo luận; Trả
sự của cá nhân đáp; lời các câu hỏi
của GV
2.2.1.1. Khái niệm năng lực
pháp luật dân sự của cá
nhân
2.2.1.2. Đặc điểm năng lực pháp
luật dân sự của cá nhân
2.2.1.3. Nội dung năng lực pháp
luật dân sự của cá nhân
2.2.1.4. Bắt đầu và chấm dứt
năng lực pháp luật dân sự
của cá nhân
2.2.1.5. Tuyên bố mất tích,
tuyên bố là đã chết
2.2.2. Năng lực hành vi dân sự
của cá nhân
2.2.2.1. Khái niệm năng lực
hành vi dân sự của cá

4
nhân
2.2.2.2. Mức độ năng lực hành
vi dân sự của cá nhân
2.2.3. Giám hộ
2.2.3.1. Khái niệm
2.2.3.2. Người được giám hộ
2.2.3.3. Người giám hộ
2.2.3.4. Quyền và nghĩa vụ của
người giám hộ
2.2.4. Nơi cư trú của cá nhân

2.3. Pháp nhân - chủ thể của 5 Kết hợp nhiều - Nghiên cứu
quan hệ pháp luật dân a2; b2; 3 tài liệu
phương pháp:
sự c1; c2 Nêu vấn về; -Tham gia
2.3.1. Khái niệm pháp nhân phân tích; vấn thảo luận; Trả
2.3.1.1. Khái niệm đáp; lời các câu hỏi
của GV
2.3.1.2. Các điều kiện của pháp
nhân
2.3.1.3. Các loại pháp nhân
2.3.2. Địa vị pháp lý và các yếu
tố lý lịch của pháp nhân
2.3.2.1. Năng lực chủ thể của
pháp nhân
2.3.2.2. Hoạt động của pháp
nhân
2.3.2.3. Các yếu tố lý lịch của
pháp nhân
2.3.3. Thành lập và đình chỉ
pháp nhân
2.3.3.1. Thành lập pháp nhân
2.3.3.2. Chấm dứt pháp nhân
2.3.4. Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam – chủ
thể đặc biệt của quan hệ pháp
luật dân sự

2.4. Hộ gia đình, tổ hợp tác - 3 - Nghiên cứu


a2; b2; 6 Kết hợp nhiều
chủ thể của quan hệ c1; c2 phương pháp: tài liệu
pháp luật dân sự Nêu vấn về; -Tham gia
2.4.1. Hộ gia đình phân tích; vấn thảo luận; Trả
đáp; lời các câu hỏi
5
2.4.1.1. Khái niệm hộ gia đình của GV
2.4.1.2. Năng lực chủ thể của hộ
gia đình
2.4.1.3. Hoạt động và trách
nhiệm của hộ gia đình
2.4.2. Tổ hợp tác
2.4.2.1. Khái niệm tổ hợp tác
2.4.1.2. Năng lực chủ thể của tổ
hợp tác
2.4.1.3. Tài sản của tổ hợp tác
2.4.1.4. Hoạt động và trách
nhiệm của tổ hợp tác
2.4.3. Chủ thể khác không phải
là pháp nhân
Chủ đề 3 a3; b1; 3 7 Kết hợp nhiều - Nghiên cứu
GIAO DỊCH DÂN SỰ b2’ c1; phương pháp: tài liệu
ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, c2 Nêu vấn về; -Tham gia
THỜI HIỆU phân tích; vấn thảo luận; Trả
3.1. Giao dịch dân sự đáp; lời các câu hỏi
của GV
3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của
giao dịch dân sự
3.1.1.1. Khái niệm giao dịch dân
sự
3.1.1.2. Ý nghĩa giao dịch dân
sự
3.1.2. Phân loại giao dịch dân
sự
3.1.2.1. Hợp đồng dân sự
3.1.2.2. Hành vi pháp lý đơn
phương
3.1.2.3. Giao dịch dân sự có
điều kiện
3.1.3. Hiệu lực của giao dịch
dân sự
3.1.3.1. Điều kiện có hiệu lực
của giao dịch dân sự
3.1.3.2. Giao dịch dân sự vô
hiệu và hậu quả pháp lý của giao
dịch dân sự vô hiệu

6
3.2. Đại diện a3; b1; 8 Kết hợp nhiều - Nghiên cứu
3.2.1. Khái niệm đại diện b2’ c1; 3 phương pháp: tài liệu
3.2.2. Phân loại đại diện c2 Nêu vấn về; -Tham gia
3.2.2.1. Đại diện theo pháp luật phân tích; vấn thảo luận; Trả
3.2.2.2. Đại diện theo ủy quyền đáp; lời các câu hỏi
của GV
3.2.3. Phạm vi, thẩm quyền đại
diện
3.2.4. Chấm dứt đại diện
3.2.4.1. Đối với cá nhân
3.2.4.2. Đối với pháp nhân

3.3. Thời hạn và thời hiệu a3; b1; 9 Kết hợp nhiều - Nghiên cứu
3.3.1. Thời hạn 3 tài liệu
b2’ c1; phương pháp:
3.3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa c2 Nêu vấn về; -Tham gia
của thời hạn phân tích; vấn thảo luận; Trả
3.3.1.2. Phân loại thời hạn đáp; lời các câu hỏi
của GV
3.3.2. Thời hiệu
3.3.2.1. Khái niệm và ý nghĩa
của thời hiệu
3.3.2.2. Phân loại thời hiệu
3.3.2.3. Cách tính thời hiệu
Chủ đề 4 a4; b1; 10 Kết hợp nhiều - Nghiên cứu
QUYỀN SỞ HỮU 3 tài liệu
b2’ c1; phương pháp:
4.1. Sở hữu và quyền sở hữu c2 Nêu vấn về; -Tham gia
4.1.1. Khái niệm sở hữu và phân tích; vấn thảo luận; Trả
quyền sở hữu đáp; lời các câu hỏi
của GV
4.1.1.1. Sở hữu và quan hệ sở
hữu
4.1.1.2. Khái niệm quyền sở hữu
4.2. Quan hệ pháp luật dân sự
về sở hữu
4.2.1. Chủ thể của quyền sở hữu
4.2.2. Khách thể của quyền sở
hữu
4.2.2.1. Khái niệm tài sản
4.2.2.2. Khái niệm bất động sản
và động sản
4.2.2.3. Phân loại vật và chế độ
pháp lý đối với vật
4.2.3. Nội dung của quyền sở

7
hữu
4.2.3.1. Quyền chiếm hữu
4.2.3.2. Quyền sử dụng
4.2.3.3. Quyền định đoạt

4.3. Căn cứ xác lập và chấm a4; b1; 11 Giảng viên nêu Các nhóm
dứt quyền sở hữu b2’ c1; 3 vấn đề, sinh được giao nội
4.3.1. Căn cứ xác lập quyền sở c2 viên thuyết dung nghiên
hữu trình cứu tài liệu,
4.3.1.1. Khái niệm trình bày nội
dung, các
4.3.1.2. Các căn cứ xác lập thành viên
quyền sở hữu khác của lớp
4.3.2. Căn cứ chấm dứt quyền tham gia phản
sở hữu biện, tranh
luận.

4.4. Các hình thức sở hữu a4; b1; 3 12 Kết hợp nhiều - Nghiên cứu
4.4.1. Sở hữu Nhà nước b2’ c1; phương pháp: tài liệu
4.4.2. Sở hữu của tổ chức chính c2 Nêu vấn về; -Tham gia
trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ phân tích; vấn thảo luận; Trả
chức chính trị - xã hội – nghề đáp; lời các câu hỏi
của GV
nghiệp, tổ chức xã hội – nghề
nghiệp, tổ chức xã hội
4.4.3. Sở hữu tư nhân
4.4.4. Sở hữu tập thể
4.4.5. Sở hữu chung
4.5.Thực hiện và bảo vệ quyền
sở hữu
4.5.1. Khái niệm bảo vệ quyền
sở hữu
4.5.2. Các phương thức bảo vệ
quyền sở hữu
4.5.2.1. Kiện đòi lại tài sản
4.5.2.2. Kiện yêu cầu ngăn chặn
hoặc chấm dứt hành vi cản trở
trái pháp luật đối với việc thực
hiện quyền sở hữu, quyền chiếm
hữu hợp pháp

8
4.5.2.3. Kiện yêu cầu bồi thường
thiệt hại
4.6. Những quy định khác về
quyền sở hữu
4.6.1. Nghĩa vụ của chủ sở hữu
4.6.2. Quyền của chủ thể khác
Chủ đề 5 a5; b1; 13 Giảng viên nêu Các nhóm
QUYỀN THỪA KẾ b2’ c1; 3 vấn đề, sinh được giao nội
5.1. Khái niệm về quyền thừa c2 viên thuyết dung nghiên
kế trình cứu tài liệu,
5.1.1. Khái niệm thừa kế trình bày nội
dung, các
5.1.2. Khái niệm quyền thừa kế thành viên
5.1.3. Mối quan hệ giữa quyền khác của lớp
thừa kế và quyền sở hữu tham gia phản
5.1.4. Bản chất của quyền thừa biện, tranh
kế luận.
5.2. Các nguyên tắc của quyền
thừa kế
5.2.1. Pháp luật bảo hộ quyền
thừa kế tài sản của cá nhân
5.2.2. Mọi cá nhân đều bình
đẳng về quyền thừa kế
5.2.3. Nguyên tắc tôn trọng
quyền định đoạt của người có
tài sản, người hưởng di sản
5.2.4. Củng cố, giữ vững tình
thương yêu và đoàn kết trong
gia đình
5.3. Một số quy định chung về
thừa kế
5.3.1. Người để lại di sản thừa
kế
5.3.2. Người thừa kế
5.3.3. Thời điểm, địa điểm mở
thừa kế
5.3.3.1. Thời điểm mở thừa kế
5.3.3.2. Địa điểm mở thừa kế
5.3.4. Di sản thừa kế
5.3.4.1. Tài sản riêng của người
chết
5.3.4.2. Phần tài sản của người
9
chết trong khối tài sản chung với
người khác
5.3.4.3. Quyền về tài sản do
người chết để lại
5.3.5. Người quản lý di sản
5.3.5.1. Nghĩa vụ của người
quản lý di sản
5.3.5.2. Quyền của người quản
lý di sản
5.3.6. Việc thừa kế của những
người có quyền thừa kế của
nhau mà chết cùng một thời
điểm
5.3.7. Những người không được
hưởng di sản
5.3.8. Thời hiệu khởi kiện về
thừa kế

5.4. Thừa kế theo pháp luật a5; b1; 3 14 Giảng viên nêu Các nhóm
5.4.1. Khái niệm thừa kế theo b2’ c1; vấn đề, sinh được giao nội
pháp luật c2 viên thuyết dung nghiên
5.4.2. Những trường hợp thừa trình cứu tài liệu,
kế theo pháp luật trình bày nội
dung, các
5.4.3. Diện và hàng thừa kế theo thành viên
pháp luật khác của lớp
5.4.4. Thừa kế thế vị tham gia phản
5.5. Thanh toán và phân chia biện, tranh
di sản luận.
5.5.1. Thanh toán các nghĩa vụ
tài sản của người chết để lại
5.5.2. Phân chia di sản thừa kế
5.5.3. Hạn chế phân chia di sản

5.6. Thừa kế theo di chúc a5; b1; 3 15 Giảng viên nêu Các nhóm
5.6.1. Khái niệm di chúc và thừa b2’ c1; vấn đề, sinh được giao nội
kế theo di chúc c2 viên thuyết dung nghiên
5.6.2. Người lập di chúc trình cứu tài liệu,
5.6.3. Người thừa kế theo di trình bày nội
dung, các
chúc thành viên
5.6.4. Người thừa kế không phụ khác của lớp

10
thuộc vào nội dung của di chúc tham gia phản
5.6.5. Các điều kiện có hiệu lực biện, tranh
của di chúc luận.
5.6.5.1. Năng lực chủ thể của
người lập di chúc
5.6.5.2. Sự tự nguyện di chúc
5.6.5.3. Nội dung di chúc
5.6.5.4. Hình thức của di chúc
5.6.6. Hiệu lực pháp luật của di
chúc
5.6.7. Di sản dùng vào việc thờ
cúng
5.6.8. Di tặng
Tổng kết môn học
+ Hệ thống môn học
+ Giải đáp thắc mắc

6.2 Thực hành: (nếu có)


Nhằm
Số Phương pháp Chuẩn bị của
STT Bài/Chủ đề đạt
tiết dạy – học người học
KQHT
1
1.1

2
2.1

7. Tài liệu dạy và học:

Mục đích
Năm sử dụng
Nhà xuất Địa chỉ khai
STT Tên tác giả Tên tài liệu xuất Tài
bản thác tài liệu Tham
bản liệu
khảo
chính
1 Trường Đại Giáo trình 2018 CAND Thư viện/GV X
học Luật Hà Luật Dân sự
Nội tập 1
2 TS Nguyễn Bình luận 2016 Tư pháp Thư viện X
Minh Tuấn khoa học Bộ
11
luật Dân sự
Việt Nam
năm 2015
3 Bộ luật dân 2015 X
sự năm 2015
4 Quốc Hội Bộ luật Dân 2015 CTQG http://vbpl.vn X
sự năm 2005
5 Quốc Hội Hiến pháp 2013 CTQG http://vbpl.vn X
6 Quốc Hội Luật Doanh 2020 CTQG http://vbpl.vn X
nghiệp
7 Quốc Hội Luật Giao 2005 Lao động http://vbpl.vn X
dịch điện tử

8. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:


- Chuẩn bị đầy đủ thiết bị và phần mềm cần thiết theo hướng dẫn của Trường để làm
bài tập trên elearning.
- Chủ động tìm hiểu và làm quen với hệ thống NTU E-learning và ứng dụng Zoom và
các ứng dụng khác do GV giới thiệu.
- Sinh viên nghiên cứu tài liệu trước mỗi buổi học; trả lời các câu hỏi, tình huống
mà GV đặt ra; Làm đầy đủ các bài tập trên eleaning; tham gia làm nhóm, thảo luận nhóm
đầy đủ;
- Tham gia học trực tuyến trên Zoom trong trường hợp GV phải dạy bù trực tuyến.
9. Đánh giá kết quả học tập:
9.1 Lịch kiểm tra giữa kỳ (dự kiến):
Nhằm đạt
Tuần thứ Hình thức kiểm tra Chủ đề/Nội dung được kiểm tra
KQHT
Tuần SV làm bài kiểm tra Chủ đề 1,2 a; b; c.
thứ 6 thứ nhất trên elearning
(trực tiếp trên lớp)

Tuần SV làm bài kiểm tra Chủ đề 3,4 a; b; c.


thứ 12 thứ hai trên elearning
(trực tiếp trên lớp)

Tuần SV làm bài kiểm tra Chủ đề 5


thứ 15 thứ ba trên elearning
(trực tiếp trên lớp)

9.2 Thang điểm học phần:


STT Hình thức đánh giá Nhằm đạt Trọng số (%)
KQHT

12
1 Bài kiểm tra/bài tập hàng tuần a, b, c 30%
2 Bài tập nhóm a3;a4;a5;b;c 20%
3 Tích cực tham gia tranh luận, phát biểu trên lớp. a,b,c Tính điểm cộng
vào điểm quá
trình
1 Thi kết thúc học phần
- Hình thức thi: Vấn đáp
- Đề mở:  (chỉ được sử dụng bộ luật dân sự)

Đề đóng: 
TRƯỞNG BỘ MÔN (CÁC) GIẢNG VIÊN
(Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên)

Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Lan

13
GHI CHÚ: Cách trình bày một số nội dung của Đề cương chi tiết học phần
(Lưu ý: Lược bỏ phần Ghi chú này và các con số chỉ nội dung ghi chú trên các trang 1, 2 trước
khi in hoặc công bố)
(1) Lấy từ Đề cương học phần (ĐCHP).
(2) Nếu có nhiều giảng viên cùng dạy (kể cả trợ giảng và giảng viên hướng dẫn thực
hành) thì liệt kê đầy đủ các thông tin trên cho từng giảng viên.
(3) STT, Chương/Chủ đề, Nhằm đạt KQHT, Số tiết: lấy từ ĐCHP.
Phần Phương pháp dạy-học: Ghi phương pháp được sử dụng.
(VD: Thuyết giảng, Thảo luận nhóm, Semina SV, Tìm hiểu thực tế, …)
Phần Chuẩn bị của người học: cho biết SV cần đọc trước tài liệu nào, số
trang/chương/mục và các nội dung chuẩn bị khác.
(4) Lấy từ ĐCHP và có thể đưa thêm các tài liệu mới hoặc thay bằng tài liệu cập nhật hơn
nếu cần thiết.
(5) Các yêu cầu của giảng viên đối với SV về hoạt động lên lớp, đọc tài liệu, làm bài tập,
thực hành, tiểu luận, xử lý khi vi phạm, kiểm tra – thi và các hoạt động khác… Các yêu
cầu được xây dựng dựa trên các quy định về đào tạo của trường và những đòi hỏi riêng
của học phần.
(6) Lịch kiểm tra giữa kỳ do (nhóm) GV dạy HP dự kiến. Thang điểm HP dựa trên
ĐCHP.

Lưu ý chung:
- Các học phần Thực hành độc lập cũng phải có Đề cương chi tiết học phần
(ĐCCTHP) riêng.
- Những nội dung “lấy từ ĐCHP” cần được ghi lại trong ĐCCTHP để SV tiện tham
khảo.
- ĐCCTHP cần được Trưởng bộ môn phê duyệt (lưu bản cứng tại bộ môn) và đưa
file lên trang web bộ môn.
- ĐCCTHP cần được (nhóm) GV dạy HP rà soát, cập nhật hàng năm khi có sự điều
chỉnh về các nội dung liên quan hoặc khi ĐCHP được điều chỉnh.

14

You might also like