16 - Trac Nghiem Ung Dung Cua Tich Phan P1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Chương trình Luyện thi Pro S.A.

T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN

Bài tập trắc nghiệm (Pro S.A.T)


ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN (Phần 1)
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Câu 1: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = xe x , y = 0, x = 1 bằng:
A. -2 B. 2 C. −1 D. 1
Câu 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ln x, y = 0, x = e bằng:
A. −2 B. 2 C. −1 D. 1
Câu 3: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = sin 2 x, y = 0, x = 0, x = π bằng:
A. 2 B. 1 C. −1 D. −2
Câu 4: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e 2 x −1 , y = 1, x = −2 bằng:
1 1 1 1
A. 1 + 5
B. 2 + 5 C. 2 − 5 D. 2 + 5
2e e 2e 2e
Câu 5: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường ( P ) : y = − x + 3 x − 2 và các tiếp tuyến của ( P ) tại các
2

giao điểm của ( P ) với Ox bằng:


1 1 1 1
A. B. C. D.
12 10 14 8
(C ) : y = x (3 − x ) , y = 0 và các đường thẳng
2
Câu 6: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
x = 2, x = 4 bằng:
3
A. 2 B. C. 3 D. 1
2
Câu 7: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường ( C ) : y = x 3 − 3x, y = 2 bằng:
27 27 21 22
A. B. − C. D.
4 4 4 4
Câu 8: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường ( C ) : y = 2 x − x , trục Ox bằng:
2 4

16 2 16 8 2
A. B. 0 C. D.
15 15 5
1 3
Câu 9: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường ( C ) : y = x − x và tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có
4
hoành độ bằng -2 bằng:
A. 27 B. 21 C. 11 D. 2
Câu 10: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường ( C ) : y = x − 2 x + 2, tiếp tuyến của ( C ) tại các giao
2

điểm của ( C ) với trục Oy và các đường thẳng x = 3, y = 0 bằng:


A. 5 B. 6 C. 9 D. 21
Câu 11: Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x + 2 và y = x + 2 x là S . Giá trị của S là
2

9 10
A. 4 B. C. 5 D.
2 3

MOON.VN – Học để khẳng định mình Học trực tuyến: www.moon.vn


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN

2x −1
Câu 12: Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = trục Ox và các đường thẳng x = 2 và
x −1
x = 3 là S = a + ln b . Vậy giá trị của biểu thức T = a + b là
A. 4 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 13: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường x + y − 2 = 0 và 2 x = y + 1 .
2

16 8
A. S = B. S = 4 C. S = 3 D. S =
3 3
b
Câu 14: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e x ; y = e− x ; x = 1 ta được S = a.e + . Vậy giá
e
trị của T = a + 5b bằng:
2 2

A. 9 B. 6 C. 1 D. 14
Câu 15: Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = sin x + 1 , trục hoành và các đường thẳng
7π 3 1 1
x = 0; x = là S = + aπ + b trong đó a, b ∈ ℚ . Giá trị của T = + bằng.
6 2 a b
7 13 6 13
A. B. C. D.
13 7 13 6
 y = x 2 + 3 x + 5
Câu 16: Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi miền ( D ) :  bằng
 y = 3 x + 8
A. 4 3. B. 6. C. 6 3. D. 8 3.
 y = x3 − 7 x 2 + 21x − 1
Câu 17: Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi miền ( D ) :  bằng
 y = x 2
+ 17
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
24 12 8 4
ln x
Câu 18: Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , trục hoành, đường thẳng x = 1
x
và đường thẳng x = e bằng ae + b. Khi đó a 2 gần với giá trị nào nhất?
A. 2. B. 3. C. 2 2. D. 2 3.

Câu 19: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi miền ( D ) :  y = 4 − x ; y = x bằng
2

 x = 0
π π π π
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 2
 y = x2

Câu 20: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( D ) :  y = x + 2 bằng
 x = −2

11 9 19 19
A. . B. . C. . D. .
6 2 3 2
 y = x.e x

Câu 21: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi miền ( D ) :  y = 0 bằng a e + b. Giá trị của a + b bằng
 x = 0; x = 1

A. −1. B. 1 C. 4. D. 6.

MOON.VN – Học để khẳng định mình Học trực tuyến: www.moon.vn


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN

 y = 4 x ; y = x + 5 b
Câu 22: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi miền ( D ) :  bằng a + . Giá trị của biểu thức
 x = 0; x = 1 ln 4
ab bằng
35 34 33 32
A. − . B. − . C. − . D. − .
2 3 2 3
Câu 23: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong ( C ) : y = x − 2 x , tiếp tuyến của ( C ) tại M (1; −1)
3

và trục Oy bằng
27 3 3 9
A. B. C. D. .
4 2 4 4
Câu 24: Viết công thức tính thể tích V của phần vật thể giới bạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại
các điểm x = a, x = b (a < b), có thiết diện bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ
x ( a ≤ x ≤ b ) là S ( x) .
b b b b
A. V = π  S ( x)dx . B. V = π  S ( x) dx . C. V =  S ( x)dx D. V = π 2  S ( x)dx .
a a a a

Câu 25: Giả sử với hàm số y = f ( x ) liên tục trên miền D = [ a; b ] có đồ thị là một đường cong C , người ta
b
có thể tính độ dài của C theo công thức L =  1 + ( f ' ( x ) ) dx . Với điều giả sử đó, độ dài đường cong C
2

a
2
x
cho bởi hàm số y = − ln x trên [1; 2] bằng
8
3 31 3 31
A. − ln 2 B. − ln 4 C. + ln 2 D. + ln 4 .
8 24 8 24
Câu 26: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y = ( e + 1) x và y = ( e x + 1) x . Biết rằng
e
S được biểu diễn dưới dạng − 1 , giá trị của m bằng
m
1
A. m = −1 B. m = C. m = 1 D. m = 2 .
2
Câu 27: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 2 và y = x là:
1 1
A. B. 1 C. 2 D.
3 6
Câu 28: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x 2 − 4 x và x + y = 0 là:
9 2 1
A. B. C. 2 D.
2 9 2
Câu 29: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ( x − 1)( x − 2 ) và trục hoành là:
1 1
A. B. C. 2 D. 1
4 2
Câu 30: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 − 4 x + 5 và hai tiếp tuyến với đồ thị hàm số
a
tại A (1;2 ) và B ( 4;5 ) có kết quả dạng . Khi đó a +b bằng:
b
13 4
A. 12 B. C. 13 D.
12 5
Câu 31: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 và y = 2 x là:

MOON.VN – Học để khẳng định mình Học trực tuyến: www.moon.vn


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy Đặng Việt Hùng Chuyên đề : NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN

4 3 13 5
A. B. C. D.
3 2 12 3
Câu 32: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x và x − 2 y = 0 bằng với diện tích hình nào sau
đây:
A. Diện tích hình vuông có cạnh bằng 2
B. Diện tích hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng lần lượt là 5 và 3
C. Diện tích hình tròn có bán kính bằng 3
24 3
D. Diện tích toàn phần khối tứ diện đều có cạnh bằng .
3
Câu 33: Cho hàm số y = x 2 − 2 x + 2 có đồ thì ( C ) . Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm có hoành độ
bằng 3 có đồ thị ∆ . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C ) , đường thẳng ∆ và trục tung.
Giá trị của S là :
9 9 9
A. S = 9 B. S = C. S = D. S =
2 4 10
1
Câu 34: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thì hàm số y = 4 − , đường thẳng y = −1 , đường thẳng
x2
y = 1 và trục tung được tính bởi công thức nào dưới đây ?
−1
1 1 1 1
 1  1 dy
A. S =   4 − 2  dx B. S =  4− dx C. S =  D. S =  dy
−1 
x  −1
x2 −1 4− y −1 4− y
x − 2x
2
Câu 35: Với giá trị nào của a để diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi ( C ) : y = , đường tiệm cận
x −1
xiên của ( C ) và hai đường thẳng x = a , x = 2a ( a > 1) bằng ln 3 ?
A. a = 1 B. a = 2 C. a = 3 D. a = 4
Câu 36: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong có phương trình x − y 2 = 0 và
x + 2 y 2 − 12 = 0 bằng :
A. S = 15 B. S = 32 C. S = 25 D. S = 30

Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn

MOON.VN – Học để khẳng định mình Học trực tuyến: www.moon.vn

You might also like