Lý Thuyết Toán

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

LÝ THUYẾT

(Sưu tầm)
ĐẠI SỐ
ÁNH XẠ
(Đại số tuyến tính – Nguyễn Hữ u Việt Hưng)
Định nghĩa: Cho trướ c 2 tậ p hợ p X, Y. Mộ t quy tắ c đặ t tương ứ ng mỗ i mộ t phầ n tử x ∈ X
vớ i đú ng mộ t phầ n tử xá c định y ∈Y đượ c gọ i là mộ t á nh xạ từ tậ p X và o tậ p Y.
Kí hiệu: f : X → Y x ↦ y=f ( x )
X đượ c gọ i là tậ p nguồ n, Y đượ c gọ i là tậ p đích.
Hay ta có thể phá t biểu như sau: ∀ x ∈ X ,∃ y ∈ Y , y =f ( x ) .
Ta thườ ng quan tâ m đến hai tậ p hợ p sau đâ y: Tậ p hợ p f ( X )={f ( x )|x ∈ X } (gọ i là ả nh củ a
tậ p X, hay tậ p giá trị củ a á nh xạ f ) và tậ p hợ p f −1 ( y ) ={x ∈ X |f ( x )= y } (gọ i là nghịch ả nh củ a
y).
- Nếu f ( a ) ≠ f ( b ) ⇔ a ≠ b ∀ a , b ∈ X thì f đượ c gọ i là đơn á nh.
- Nếu ∀ y ∈ Y ,∃ x ∈ X , y =f (x ) thì f đượ c gọ i là toà n á nh.
- Nếu f vừ a là đơn á nh vừ a là toà n á nh thì f là mộ t song á nh (hay tương ứng một-một).

Khi f là mộ t song á nh thì vớ i mỗ i y ∈Y tồ n tạ i duy nhấ t phầ n tử x ∈ X sao cho f ( x )= y .


Khi đó ta thiết lậ p đượ c mộ t á nh xạ g :Y → X
y ↦ x=g( y )
Á nh xạ g nó i trên gọ i là á nh xạ ngượ c củ a f, kí hiệu g=f −1 .
−1
Hiển nhiên f −1 cũ ng là mộ t song á nh, và ( f −1 ) =f .
Mộ t á nh xạ f có á nh xạ ngượ c khi và chỉ khi f là song á nh.

Cho 2 á nh xạ f : X → Y và g :Y → Z . Khi đó á nh xạ h : X → Z đượ c xá c định bở i


h ( x )=g( f ( x ) )∀ x ∈ X
đượ c gọ i là á nh xạ tích (hay á nh xạ hợ p) củ a f và g, kí hiệu h=gf hoặ c h=g ∘ f .

Á nh xạ f : X → X
x ⟼ f ( x)=x
đượ c gọ i là á nh xạ đồ ng nhấ t, kí hiệu id X .

Ta có mộ t số mệnh đề sau:

Mệnh đề 1: Hợp thành của hai đơn ánh là một đơn ánh. Hợp thành của hai toàn ánh là
một toàn ánh. Hợp thành của hai song ánh là một song ánh.

Mệnh đề 2: Giả sử f : X → Y , g :Y → Z là các ánh xạ. Khi đó, nếu gf là một đơn ánh thì f
cũng là một đơn ánh, nếu gf là một toàn ánh thì g cũng là một toàn ánh.

Mệnh đề 3: Ánh xạ f : X → Y là một song ánh khi và chỉ khi tồn tại một ánh xạ g :Y → X
sao cho gf =id X , fg=id Y .
-----------

HÀM SỐ THỰC
(Chuyên khảo phương trình hàm – Nguyễn Tà i Chung, Lê Hoà nh Phò )
Định nghĩa: Cho X , Y ⊂ R . Khi đó á nh xạ f : X → Y đượ c gọ i là mộ t hà m số từ tậ p X đến tậ p Y.
Khi đó :
- Tậ p X gọ i là tậ p xá c định củ a hà m số f.
- Nếu x 0 ∈ X thì f (x 0) gọ i là giá trị củ a hà m số f tạ i x 0.
- Tậ p hợ p f (X ) gọ i là tậ p giá trị củ a hà m số f.
- y 0 là mộ t giá trị củ a hà m số f khi và chỉ khi phương trình f ( x )= y 0 có nghiệm. Hay
f ( x )= y 0 ⇔ y 0 ∈ f ( X ).
- Mộ t số hà m số đặ c biệt:
+ Dã y số chính là hà m số có tậ p xá c định là tậ p cá c số nguyên dương.
+ Hà m Dirichlet:

{
D ( x ) = 1nếu x ∈Q
0 nếu x ∉Q
+ Hà m dấ u:

{
1 nếu x >0
sign ( x )= 0 nếu x =0
−1 nếu x <0
+ Hà m phầ n nguyên sà n:
⌊ x ⌋=t x , trong đó t x ∈ Z và ∀ k ∈ Z , k ≤ x :t x ≥ k
+ Hà m phầ n nguyên trầ n:
⌈ x ⌉=t x , trong đó t x ∈ Z và ∀ k ∈ Z , k ≥ x :t x ≤ k
+ Hà m phầ n lẻ:
{ x }=x−⌊ x ⌋

-----------

DÃY SỐ
Định nghĩa:

Mộ t á nh xạ u : N ¿ {0¿}→ R
n ↦ u( n)
đượ c gọ i là mộ t dã y số . Ứ ng vớ i mỗ i mộ t giá trị n, ta gọ i u( n) là mộ t số hạ ng củ a dã y số .
Mộ t dã y số vô hạ n (hữ u hạ n) là mộ t dã y số có vô hạ n (hữ u hạ n) số hạ ng.

Cá c số hạ ng u ( 1 ) ,u ( 2 ) ,u ( 3 ) , … thườ ng đượ c kí hiệu là u1 ,u 2 , u3 , …

Dã y số u=u(n) thườ ng đượ c kí hiệu là (un ) và un gọ i là số hạng tổng quát củ a dã y số .

Một số dãy số cơ bản:

1. Dãy Fibonacci:

{ u1 =1, u2=1
un+2 =un+1 +un , ∀ n≥ 1
* Tổ ng quá t: Dã y Lucas:

{u1=a , u2=b(a , b ∈ R)
u n+2=u n+1 +un , ∀ n ≥ 1

2. Cấp số cộng:

{ u1 =a
un+1 =un +d , ∀ n ≥ 1
Trong đó số thự c cho trướ c d đượ c gọ i là cô ng sai củ a dã y số .

3. Cấp số nhân:

{ u1=a
un+1 =q . un , ∀ n ≥ 1
Trong đó số thự c cho trướ c q đượ c gọ i là cô ng bộ i củ a dã y số .

-----------

ĐA THỨC
I. CÁC ĐỊNH NGHĨA:
Vớ i cá c số thự c a 0 , a 1 , a2 , … , an (n ∈ N ), mộ t hà m số P : R→ R đượ c xá c định
n n−1
P ( x ) =an x + an−1 x +…+ a1 x +a 0
đượ c gọ i là mộ t đa thứ c củ a ẩ n x (hay biến x , đố i số x ) vớ i hệ số thự c.

Nếu a n ≠ 0, ta nó i P ( x ) có bậ c n , kí hiệu degP ( x )=n . Nếu a 0=a1 =…=an=0 thì P ( x ) đượ c


gọ i là đa thứ c 0, và đượ c coi như có bậ c bằ ng −∞ .
a nđượ c gọ i là hệ số bậ c cao nhấ t (hay hệ số cao nhấ t) củ a P( x ), a 0 đượ c gọ i là hệ số
(hay hạ ng tử ) tự do củ a P( x ). Khi a n=1 thì P( x ) đượ c gọ i là đa thứ c dạ ng chuẩ n tắ c
(monic).

Tậ p hợ p cá c đa thứ c ẩ n x vớ i hệ số trong F đượ c kí hiệu là F [x ]. Ví dụ : tậ p hợ p cá c đa


thứ c vớ i hệ số nguyên là Z [x ], tậ p hợ p cá c đa thứ c vớ i hệ số hữ u tỉ là Q[ x ], …

II. PHÉP CHIA ĐA THỨC:


1. Phép chia đa thức:
Giả sử có cá c đa thứ c P ( x ) và Q ( x ) ≠ 0 vớ i hệ số thự c. Khi đó luô n tồ n tạ i duy
nhấ t cá c đa thứ c hệ số thự c H ( x ) và R ( x ) sao cho
P ( x ) =Q ( x ) . H ( x ) + R ( x ) Trong đó degR ( x ) <deg ⁡Q (x).
H ( x ) đượ c gọ i là đa thứ c thương, R ( x ) đượ c gọ i là đa thứ c dư trong phép chia
P( x ) cho Q( x ).
Khi R ( x )=0, ta nó i đa thứ c P ( x ) chia hết cho đathức Q(x) , kí hiệu P( x )⋮ Q( x) hay
Q(x) là mộ t ướ c củ a P(x), kí hiệuQ(x )|P( x ).
2. Ước chung lớn nhất:
Nếu D( x )|P(x ) và D( x )|Q(x ) thì D(x) đượ c gọ i là ướ c chung củ a P(x) và Q(x).
Nếu D( x ) chia hết cho mọ i ướ c chung khá c củ a P ( x ) và Q( x) thì ta gọ i D ( x ) là ướ c
chung lớ n nhấ t củ a P ( x ) và Q( x), kí hiệu D ( x ) =(P ( x ) , Q ( x )).
Chú ý: cá c ướ c chung lớ n nhấ t sai khá c nhau mộ t hằ ng số . Do đó để đả m bả o
tính duy nhấ t, ta có thể quy ướ c chọ n ướ c chung lớ n nhấ t dạ ng chuẩ n tắ c.
3. Thuật toán Euclide để tìm ước chung lớn nhất:
Để tìm ướ c chung lớ n nhấ t củ a hai đa thứ c P(x) và Q(x), ta thự c hiện chia liên
tiếp như sau:
P ( x ) =H ( x ) .Q ( x ) + R ( x ) H ( x ) =R ( x ) . Q 1 ( x )+ R1 ( x ) R ( x )=R1 ( x ) .Q 2 ( x )+ R 2 ( x )
R1 ( x ) =R2 ( x ) .Q3 ( x )+ R 3 ( x )…Rk−2 ( x )=Rk−1 ( x ) .Q k ( x ) + Rk ( x ) Rk−1 ( x ) =Rk ( x ) . Qk+1 ( x ) Khi
¿ ¿
đó (P( x ), Q(x ))=R k (x) vớ i Rk ( x )=c R k ( x): dạ ng chuẩ n tắ c.
Chú ý: Nếu D ( x ) =(P ( x ) , Q ( x )) thì tồ n tạ i hai thứ c U ( x ) , V (x )∈ R [x ] sao cho
P ( x ) . U ( x ) +Q ( x ) . V ( x ) =D( x)
III. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC:
Số x 0đượ c gọ i là nghiệm củ a đa thứ c P(x) khi và chỉ khi P ( x 0 )=0 .
1. Định lí 1 (định lí Bezout):
Nếu c là mộ t nghiệm củ a đa thứ c P(x) thì tồ n tạ i đa thứ c q ( x ) ∈ R [ x ] sao cho
P ( x ) =( x−c ) .q ( x ) Mở rộ ng: Dư củ a phép chia đa thứ c P(x) cho (x-a) là P(a).
Ta có định nghĩa sau về nghiệm bộ i:
Số c đượ c gọ i là nghiệm bộ i k củ a P(x) nếu ( x−c )k là ướ c củ a P(x) nhưng ( x−c )k +1
khô ng phả i là ướ c củ a P(x).
2. Định lí 2:
Nếu mộ t đa thứ c có số nghiệm lớ n hơn bậ c củ a nó thì đa thứ c đó là đa thứ c 0.
3. Định lí 3:
Mọ i đa thứ c bậ c n (n nguyên dương) đều có đú ng n nghiệm phứ c (kể cả
nghiệm bộ i) (Định lí cơ bả n củ a đạ i số ).
Từ đó , ta có cá c hệ quả trự c tiếp sau:
- Mộ t đa thứ c bậ c n có khô ng quá n nghiệm thự c.
- Mộ t đa thứ c bậ c n có khô ng quá n nghiệm phâ n biệt.
4. Định lí Viete:
Giả sử đa thứ c P ( x ) =an x n+ an−1 x n−1 +…+ a1 x +a 0 có cá c nghiệm x 1 , x 2 , … , x n. Khi đó

{
ta có :
−a n−1
x 1 + x 2+ …+ x n=
an
a n−2
x 1 x 2 + x 1 x 3 +…+ x n−1 x n=
an
−an−3
x1 x 2 x 3+ x1 x 2 x 4 +…+ x n−2 x n−1 x n=
an

na
x 1 x2 x 3 … x n=(−1) 0
an

Ta có thể viết P ( x ) =an ( x−x 1 ) ( x−x 2) ( x−x 3 ) … ( x−x n )


5. Công thức nội suy Lagrange:
Nếu mộ t đa thứ c P(x) có bậ c khô ng quá n và xá c định tạ i n+1điểm phâ n biệt
x i , i=1 , n+1 . Khi đó P(x) đượ c xá c định duy nhấ t như sau:

( )
n+1 n+1
x−x j
P ( x ) =∑ P ( xi ) ∏
i=1 j =1 xi −x j
j ≠i

6. Bổ đề 1:
n n−1
Cho P ( x ) =an x + an−1 x +…+ a1 x +a 0 là đa thứ c vớ i hệ số nguyên và a là mộ t
nghiệm củ a P(x). Khi đó
|a|<1+max
0 ≤ i<n ||
ai
an
7. Bổ đề 2:
n n−1
Cho P ( x ) =an x + an−1 x +…+ a1 x +a 0 là đa thứ c vớ i hệ số nguyên vớ i
a n ≥ 1 , an−1 ≥ 0 ,|ai|≤ M ∀ i=0 , n−2, M là hằ ng số dương nà o đó . Khi đó mọ i nghiệm
phứ c a củ a P(x) hoặ c có phầ n thự c khô ng dương, hoặ c thỏ a mã n
1+ √ 1+ 4 M
|a|<
2
8. Bổ đề 3:
n n−1
Cho P ( x ) =an x + an−1 x +…+ a1 x +a 0 là đa thứ c vớ i hệ số nguyên vớ i
|an−1|>1+|a 0|+|a1|+ …+|a n−2|
Khi đó P(x) có đú ng mộ t nghiệm a thỏ a mã n |a|>1 và cá c nghiệm cò n lạ i có
modulo bé hơn 1.
IV. MỘT SỐ KẾT QUẢ CHO ĐA THỨC
1.
Mộ t đa thứ c tuầ n hoà n khi và chỉ khi đa thứ c đó là đa thứ c 0.
2.
Cho đa thứ c P(x) bậ c n và bộ n số thự c a 1 , a2 , … , an. Khi đó luô n tồ n tạ i duy nhấ t
bộ n+1 số thự c b 0 , b1 , b2 , … , bn thỏ a mã n
P ( x ) =bn ( x−a 1) ( x−a2 ) … ( x−a n ) +bn−1 ( x−a1 ) ( x−a2 ) … ( x−an −1 ) + …+b1 ( x−a1 ) + b0
3.
- Mộ t đa thứ c bậ c lẻ luô n luô n có nghiệm thự c.
- Mộ t đa thứ c bậ c chẵ n luô n tồ n tạ i giá trị lớ n nhấ t (khi hệ số cao nhấ t dương)
hoặ c giá trị bé nhấ t (khi hệ số cao nhấ t â m).
4.
Luô n tồ n tạ i hai số thự c a b để mọ i đa thứ c đồ ng biến (nghịch biến) trên
khoả ng (a ,+ ∞) và nghịch biến (đồ ng biến) trên khoả ng (−∞ , b).
V. ĐA THỨC BẤT KHẢ QUY
1. Định nghĩa:
Cho đa thứ c P ( x ) =an x n+ an−1 x n−1 +…+ a1 x +a 0 , a n ≠ 0 .
Ta nó i P(x) bấ t khả quy trên F [x ] nếu P(x) khô ng thể phâ n tích thà nh tích hai
đa thứ c thuộ c F [x ] vớ i bậ c nguyên dương.
Cho P( x )∈ Z [ x] , ta nó i P(x) là đa thứ c nguyên thủ y (nguyên bả n) nếu cá c hệ số
nguyên tố cù ng nhau.
Mọ i đa thứ c có bậ c lớ n hơn 2 vớ i hệ số thự c đều có thể phâ n tích thà nh tích
cá c nhị thứ c bậ c nhấ t và tam thứ c bậ c hai trên R[ x ].
Từ đâ y, ta quy ướ c P( x )∈Q [x ] và khi nó i đa thứ c P(x) bấ t khả quy tứ c là P(x) bấ t
khả quy trên Z [x ].

2. Các kết quả:


 Nếu P(x) có nghiệm nguyên x=a thì phâ n tích đượ c
P ( x ) =k ( x−a ) Q ( x ) , k ∈Q , Q(x) ∈ Z [x ].
 Nếu a, b nguyên thì (P(a)-P(b))⋮(a−b).
 Nếu P(x) có nghiệm hữ u tỉ mà tử số và mẫ u số nguyên tố cù ng nhau thì tử
số là ướ c củ a hệ số tự do, mẫ u số là ướ c củ a hệ số cao nhấ t. Khi hệ số cao
nhấ t bằ ng ± 1 thì nghiệm hữ u tỉ là nghiệm nguyên.
 Nếu P(x) có nghiệm vô tỉ x=m+n √ c vớ i m,n nguyên, √ c vô tỉ thì x=m−n √ c
cũ ng là nghiệm củ a P(x).
 Mọ i đa thứ c P(x) có thể viết lạ i thà nh P ( x ) =kQ ( x ) , k ∈Q , Q(x) ∈ Z [ x].
 Tích 2 đa thứ c nguyên thủ y là mộ t đa thứ c nguyên thủ y (bổ đề Gauss).
3. Một số định lí:
 Định lí 1: (Tiêu chuẩ n Eisenstein) Nếu là đa thứ c
P ( x ) =an x + an−1 x +…+ a1 x +a 0 , a n ≠ 0 vớ i hệ số nguyên và p là mộ t số
n n−1

nguyên tố thỏ a mã n cá c điều kiện sau:


i) a n khô ng chia hết cho p.
ii) a 0 , a 1 , … , an−1 chia hết cho p.
iii) a 0 khô ng chia hết cho p2.
Khi đó P(x) bấ t khả quy.
 Định lí 2: (Tiêu chuẩ n Eisenstein mở rộ ng) Nếu là đa thứ c
n n−1
P ( x ) =an x + an−1 x +…+ a1 x +a 0 , a n ≠ 0 vớ i hệ số nguyên và p là mộ t số
nguyên tố thỏ a mã n cá c điều kiện sau:
i) a n khô ng chia hết cho p.
ii) a 0 , a 1 , … , ak chia hết cho p.
iii) a 0 khô ng chia hết cho p2.
Khi đó nếu P(x) viết đượ c dướ i dạ ng tích hai đa thứ c vớ i hệ số nguyên thì
mộ t trong hai đa thứ c phả i có bậ c lớ n hơn k.
n n−1
 Định lí 3: Cho P ( x ) =an x + an−1 x +…+ a1 x +a 0 là đa thứ c vớ i hệ số nguyên.
Giả sử tồ n tạ i số nguyên m thỏ a mã n
m ≥max
0 ≤i<n ||
ai
an
+2

sao cho P(m) là số nguyên tố . Khi đó P(x) bấ t khả quy.


n n−1
 Định lí 4: Cho P ( x ) =an x + an−1 x +…+ a1 x +a 0 là đa thứ c vớ i hệ số nguyên.
Khi đó nếu tồ n tạ i số nguyên tố p mà biểu diễn trong cơ sở b> 2 có dạ ng
n n−1
p=an b +a n−1 b +…+ a1 b+a 0
thì P(x) bấ t khả quy.
n n−1
 Định lí 5: Cho P ( x ) =an x + an−1 x +…+ a1 x +a 0 là đa thứ c vớ i hệ số nguyên
vớ i |a0| là số nguyên tố và
|a0|>|a1|+|a2|+ …+|a n|
Khi đó P(x) bấ t khả quy.
n n−1
 Định lí 6: Cho P ( x ) =an x + an−1 x +…+ a1 x +a 0 là đa thứ c vớ i hệ số nguyên và
|a0|≠0 thỏ a mã n
|an−1|>1+|a 0|+|a1|+ …+|a n−2|
Khi đó P(x) bấ t khả quy.

-----------
GIẢI TÍCH
TỔ HỢP
TẬP HỢP
-----------

TỔ HỢP – XÁC SUẤT


A. TỔ HỢP:
1. Hai quy tắc đếm:

* Quy tắc cộng:

Mộ t cô ng việc A có thể thự c hiện theo 1 trong k phương á n A1 , A2 , … , A k trong đó :


- A1có số cá ch thự c hiện là n1 .
- A2 có số cá ch thự c hiện là n2 .
-…
- Ak có số cá ch thự c hiện là n k.
Khi đó , số cá ch để thự c hiện cô ng việc A là n1 +n 2+ …+nk .

Ví dụ :
1. Có bao nhiêu bao nhiêu cá ch chọ n 1 họ c sinh trong 2 lớ p X (có 30 họ c sinh) và
lớ p Y (có 35 họ c sinh)?
2. Mộ t ngà y có 10 chuyến ô tô , 5 chuyến tà u thủ y, 3 chuyến tà u hỏ a và 2 chuyến
má y bay đi từ thà nh phố A đến thà nh phố B. Hỏ i nếu bạ n Thà nh muố n đi từ A đến B
thì có bao nhiêu sự lự a chọ n đi bằ ng cá c phương tiện ô tô , tà u thủ y, tà u hỏ a hoặ c
má y bay?

Quy tắ c cộ ng cò n có thể phá t biểu theo tậ p hợ p:

Cho A, B là 2 tậ p hợ p hữ u hạ n. Khi đó | A ∪ B|=| A|+|B|−| A ∩ B| (trong đó | X| là số


phầ n tử củ a tậ p hợ p X, hay lự c lượ ng củ a tậ p hợ p X).

Nếu A và B là 2 tậ p rờ i nhau thì cô ng thứ c trên trở thà nh: | A ∪ B|=| A|+|B|.
* Quy tắc nhân:

Mộ t cô ng việc A thự c hiện qua k cô ng đoạ n A1 , A2 , … , A k , trong đó :


- Cô ng đoạ n A1 có số cá ch thự c hiện là m1.
- Cô ng đoạ n A2 có số cá ch thự c hiện là m2.
-…
- Cô ng đoạ n Ak có số cá ch thự c hiện là mk .
Khi đó , số cá ch để thự c hiện cô ng việc A là m1 . m2 … mk .

Ví dụ :
1. Có bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số ?
2. Mộ t dã y T đượ c tạ o thà nh gồ m 6 kí tự mà mỗ i kí tự là 1 chữ cá i (trong bả ng 26
chữ cá i tiếng Anh) hoặ c là 1 chữ số (trong 10 chữ số từ 0 đến 9). T đượ c gọ i là dã y
“bả o mậ t cao” nếu trong T có ít nhấ t 1 chữ số .
a. Có thể lậ p tấ t cả bao nhiêu dã y T?
b. Có bao nhiêu dã y T khô ng phả i là dã y “bả o mậ t cao”?
c. Có bao nhiêu dã y T là dã y “bả o mậ t cao”?

2. Hoán vị:

- Mỗ i mộ t thứ tự cá c phầ n tử củ a mộ t tậ p hợ p hữ u hạ n đượ c gọ i là mộ t hoán vị củ a tậ p hợ p


đó .
- Nếu tậ p S có n phầ n tử thì số hoá n vị Pn củ a S là Pn=n ( n−1 ) ( n−2 ) … 1=n!

Ví dụ :
1. Mộ t đoà n du lịch có lịch trình sẽ đi qua 7 thà nh phố . Hỏ i ban tổ chứ c có bao nhiêu
cá ch sắ p xếp lịch trình?
2. Từ cá c chữ số {1,2,3,4,5} có thể lậ p đượ c bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đô i
mộ t phâ n biệt?

3. Chỉnh hợp:

- Mỗ i mộ t cá ch sắ p xếp k phầ n tử trong tậ p hợ p S có n phầ n tử đượ c gọ i là mộ t chỉnh


hợp chập k của n phần tử của S (gọ i tắ t là chỉnh hợp chập k của S).
k
- Số chỉnh hợ p chậ p k củ a S là An , 1≤ k ≤ n.
k n!
An =
( n−k ) !

Ví dụ :
1. Cho 29 điểm phâ n biệt. Có bao nhiêu vector khá c vector 0⃗ đượ c tạ o thà nh từ
điểm đầ u và điểm cuố i thuộ c 29 điểm đã cho?
2. Mộ t nhó m cầ u lô ng đơn gồ m 11 thà nh viên. Có bao nhiêu cá ch sắ p xếp 8 thà nh
viên trong số 11 thà nh viên đó thi đấ u liên tiếp 8 trậ n đấ u? (biết rằ ng mỗ i thà nh
viên chỉ thi đấ u tố i đa 1 trậ n đấ u)

4. Tổ hợp:

- Mỗ i mộ t cá ch chọ n ra k phầ n tử trong tậ p hợ p S có n phầ n tử đượ c gọ i là mộ t tổ hợp


chập k của n phần tử của S (gọ i tắ t là tổ hợp chập k của S).
k
- Số tổ hợ p chậ p k củ a S là C n ,1 ≤ k ≤ n .
k n!
C n=
k ! ( n−k ) !

Ví dụ :
1. Mộ t tậ p hợ p gồ m 11 điểm trên mặ t phẳ ng sao cho khô ng có 3 điểm nà o thẳ ng
hà ng. Có thể tạ o đượ c bao nhiêu tam giá c có 3 đỉnh thuộ c tậ p hợ p điểm trên?
2. Trong mộ t độ i 10 ngườ i gồ m 7 nam và 3 nữ . Có bao nhiêu cá ch chọ n 4 ngườ i đi
là m nhiệm vụ trong đó có ít nhấ t 1 ngườ i nữ ?

*Quy ướ c:

- 0 !=1
0 0
- An =1 ,C n=1
m
- C n =0 nếu m>n (ta có 0 cá ch chọ n m phầ n tử từ tậ p hợ p n phầ n tử khi m>n)

B. XÁC SUẤT:
Phép thử ngẫu nhiên (hay gọ i tắ t là phép thử ) là mộ t thí nghiệm hay hà nh độ ng mà :
- Kết quả củ a nó khô ng đoá n trướ c đượ c.
- Có thể xá c định đượ c tậ p hợ p cá c kết quả xả y ra củ a phép thử đó .
- Phép thử thườ ng đượ c kí hiệu là T .

Không gian mẫu là tậ p hợ p tấ t cả cá c kết quả có thể xả y ra củ a mộ t phép thử . Khô ng


gian mẫ u kí hiệu là Ω .

Biến cố là mộ t tậ p hợ p con củ a khô ng gian mẫ u.


- Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xả y ra hay khô ng xả y ra A tù y
thuộ c và o kết quả phép thử T.
- Mỗ i mộ t kết quả củ a phép thử T là m cho A xả y ra đượ c gọ i là mộ t kết quả thuậ n lợ i
cho A.
- Tậ p hợ p cá c kết quả thuậ n lợ i cho A đượ c kí hiệu là Ω A . Khi đó ta nó i biến cố A đượ c
đượ c mô tả bở i tậ p Ω A .
- Nếu A, B là cá c biến cố liên quan vớ i phép thử T có khô ng gian mẫ u là Ω , khi đó :

Kí hiệu Ngô n ngữ biến cố


A=∅ A là biến cố khô ng
A=Ω A là biến cố chắ c chắ n
C= A ∪ B C là biến cố : “A hoặ c B”
C= A ∩ B C là biến cố : “A và B”
A ∩ B=∅ A và B xung khắ c
B= A=Ω ¿ A và B đố i nhau

Xác suất: là khả nă ng xả y ra củ a mộ t sự kiện hay mộ t tình huố ng giả định đượ c đá nh
giá bằ ng mộ t số thự c khô ng â m và khô ng vượ t quá 1.

* Định nghĩa cổ điển:

Giả sử phép thử T có khô ng gian mẫ u Ω là tậ p hữ u hạ n và cá c kết quả củ a T là đồ ng


khả nă ng. Nếu A là biến cố liên quan T và Ω A là tậ p hợ p cá c kết quả thuậ n lợ i cho A.
Khi đó xác suất xuất hiện A, kí hiệu là P(A), đượ c tính bằ ng cô ng thứ c:
|Ω A|
P ( A )=
|Ω|

* Định nghĩa thống kê của xác suất:

- Số lầ n xuấ t hiện A trong N lầ n thự c hiện phép thử T đượ c gọ i là tần số củ a A. (Tạ m
kí hiệu tầ n số củ a A trong N phép thử là N A ).
- Tỉ số giữ a tầ n số củ a A và N đượ c gọ i là tần suất củ a A trong N lầ n thự c hiện T.
Khi đó xá c suấ t củ a A là
NA
P ( A )= lim
N→∞ N

* Định nghĩa hình học về xác suất:

 Giả sử mộ t phép thử có vô hạn kết quả đồng khả năng có thể biểu diễn bở i mộ t
miền hình học Ω nà o đó đo đượ c, cò n tậ p cá c cá c kết quả cùng khả năng thuậ n lợ i
cho biến cố A đượ c biểu diễn bở i mộ t miền hình học S đo đượ c. Khi đó xá c suấ t
củ a biến cố A đượ c tính như sau:
Độ đo miền S
P ( A )=
Độ đo miền Ω
 Tù y và o miền hình họ c là đườ ng thẳ ng, miền phẳ ng, mộ t khố i khô ng gian,… mà
độ đo đượ c xá c định tương ứ ng là độ dà i, diện tích, thể tích,…

Ví dụ :
1. Tính xá c suấ t chọ n đượ c ngẫ u nhiên mộ t số nguyên tố trong cá c số tự nhiên
khô ng quá 50.
2. Tung 2 xú c xắ c câ n đố i và đồ ng chấ t cù ng lú c. Tính xá c suấ t để tổ ng số chấ m trên
2 xú c sắ c là 8.
3. Mộ t hình vuô ng ngoạ i tiếp mộ t đườ ng trò n. Chọ n ngẫ u nhiên 1 điểm thuộ c miền
trong củ a hình vuô ng. Tính xá c suấ t điểm đó cũ ng thuộ c hình trò n.

-----------

NGUYÊN LÍ DIRICHLET
Phát biểu: Nhốt m=nk+ 1con thỏ vào k chuồng (k < n) thì tồn tại một chuồng chứa ít nhất
n+1 con thỏ.

Ví dụ :
1. Chọ n 5 điểm bấ t kì ở miền trong củ a mộ t tam giá c đều có cạ nh là 2. Chứ ng minh rằ ng
luô n chọ n đượ c 2 điểm sao cho khoả ng cá ch 2 điểm đó khô ng quá 1.
Giả i:
Nố i trung điểm cá c cạ nh tam giá c, ta đượ c 4 tam giá c đều cạ nh là 1. Khi đó sẽ tồ n tạ i mộ t
tam giá c chứ a 2 điểm trong 5 điểm đã cho, ta có điều phả i chứ ng minh.

2. Cho tậ p X ={1,2,3 , … , 200 }. Chứ ng minh rằ ng trong mọ i tậ p con A củ a X có 101 phầ n tử


luô n chọ n đượ c 2 phầ n tử mà phầ n tử nà y là bộ i củ a phầ n tử kia.
Giả i:
Đặ t cá c số thuộ c X có dạ ng x=2a . b vớ i b là số lẻ. Do có 100 số lẻ nên trong tậ p A sẽ tồ n tạ i
2 số mà có tậ p hợ p cá c ướ c nguyên dương lẻ trù ng nhau, khi đó 2 số đó hơn kém nhau 2k
lầ n, ta có điều phả i chứ ng minh.

3. Chứ ng minh rằ ng tồ n tạ i mộ t số tự nhiên gồ m toà n chữ số 8 trong biểu diễn thậ p phâ n
và chia hết cho 29.
Giả i:
Xét dã y số gồ m 30 số : 8, 88, 888, …, 88…8 (có 30 chữ số 8). Xét phép chia 30 số nà y cho 29
thì ta có 30 số dư tương ứ ng, do đó tồ n tạ i 2 số có cù ng số dư là A (gồ m a chữ số 8) và
B(gồ m b chữ số 8) (a> b).
⇒ A−B ⋮ 29 ⇔88 … 800 … 0 ⋮ 29 (a−b chữ số 8, b chữ số 0)
Dễ thấ y ( 10n , 29 )=1 vớ i mọ i n nguyên dương nên ta có điều phả i chứ ng minh.

4. Cho mộ t bả ng ô vuô ng kích thướ c 5 ×5 gồ m 25 ô vuô ng kích thướ c 1 ×1. Ở mỗ i ô vuô ng


1 ×1 ta điền đú ng 1 số -1 hoặ c 0 hoặ c 1. Ta tính tổ ng cá c số vừ a điền ở cá c hà ng ngang,
hà ng dọ c và 2 đườ ng chéo lớ n củ a bả ng. Chứ ng minh rằ ng trong cá c tổ ng vừ a tính có ít
nhấ t 2 tổ ng bằ ng nhau.
Giả i:
Có 12 tổ ng và mỗ i tổ ng chỉ có thể nhậ n đượ c 1 trong 11 giá trị thuộ c
{−5 ,−4 ,… , 0 , … , 4,5 } nên ta có điều phả i chứ ng minh.

-----------

NGUYÊN LÍ CỰC HẠN


Phát biểu: Trong một tập hợp hữu hạn phần tử ta có thể sắp thứ tự các phần tử theo một
thứ tự từ “tốt nhất” đến “tồi nhất” theo một nghĩa nào đó.
Ví dụ : Trong mộ t tậ p số thự c có hữ u hạ n phầ n tử , ta luô n sắ p thứ tự đượ c cá c số theo thứ tự
tă ng dầ n hoặ c giả m dầ n. Hay ta luô n chọ n số lớ n nhấ t và số bé nhấ t trong mộ t tậ p hợ p hữ u
hạ n số thự c.

Nguyên lí cự c hạ n thườ ng liên quan đến cá c đố i tượ ng “tố t nhấ t” hoặ c “tồ i nhấ t” và thườ ng
kết hợ p vớ i nhiều phương phá p khá c, điển hình là phả n chứ ng. Có thể mở rộ ng nguyên lý
cho mộ t tậ p hợ p vô hạ n nhưng có phầ n tử “tố t nhấ t” hoặ c “tồ i nhấ t”.
Bài tập minh họa: Có 3 trường học, mỗi trường có n học sinh. Mỗi một học sinh quen với ít
nhất n+1 học sinh từ hai trường khác. Chứng minh rằng người ta có thể chọn ra từ mỗi
trường một bạn sao cho ba học sinh được chọn đôi một quen nhau.

Giả i

Gọ i A là học sinh có nhiều bạn nhất ở mộ t trưaờ ng khá c. Gọ i số bạ n nhiều nhấ t nà y là k.
Giả sử A ở trườ ng thứ nhấ t và tậ p nhữ ng bạ n quen A là M ={B1 , B 2 , … , B k } ở trườ ng thứ 2.
Cũ ng theo giả thiết, có ít nhấ t 1 họ c sinh C ở trườ ng thứ 3 quen vớ i A. Vì C quen khô ng quá k
họ c sinh ở trườ ng thứ nhấ t nên theo giả thiết C quen vớ i ít nhấ t n+1−k họ c sinh củ a trườ ng
thứ hai, đặ t N={D1 , D 2 , … , D m } là nhữ ng ngườ i quen C ở trườ ng thứ hai thìm ≥n+ 1−k . Vì
M, N đều thuộ c tậ p hợ p gồ m n họ c sinh và |M |+|N|≥ k + n+1−k =n+1 nên ta có M ∩ N ≠ ∅ .
Chọ n B nà o đó thuộ c M ∩ N thì ta có A, B, C đô i mộ t quen nhau.

-----------

BẤT BIẾN
Ta có thể hiểu là: Bất biến là nhữ ng đạ i lượ ng, tính chấ t hay quan hệ giữ a cá c phầ n tử
trong mộ t tậ p hợ p hay mộ t số tậ p hợ p khô ng thay đổ i trong quá trình thự c hiện mộ t phép
biến đổ i nà o đó .

Ví dụ minh họ a:

1. Bạ n Thà nh viết hai đa thứ c P ( x ) =x3 + x +1 , Q ( x )=x−1 lên bả ng. Nếu trên bả ng có đa
thứ c f ( x ) và g(x ), bạ n Thà nh có thể viết thêm cá c đa thứ c f ( x ) + g ( x ) , cf (x )(c là mộ t số
thự c tù y ý), f ( x ) +c (c là mộ t số thự c tù y ý). Hỏ i nếu cứ viết theo quy tắ c trên thì bạ n
Thà nh có thể nhậ n đượ c mộ t đa thứ c khô ng có nghiệm thự c đượ c hay khô ng?

Giả i

Nhậ n thấ y rằ ng sau mỗ i lầ n viết thì ta luô n nhậ n đượ c mộ t đa thứ c mớ i có bậ c lẻ. Mà
mọ i đa thứ c có bậ c lẻ đều có nghiệm nên bạ n Thà nh khô ng thể nhậ n đượ c mộ t đa thứ c
khô ng có nghiệm thự c.

2. Trên bả ng viết cá c số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 999. Sau đó , thự c hiện trò chơi như
sau: ta có thể xó a hai số bấ t kì trên bả ng và viết thêm mộ t số mớ i là hiệu củ a hai số vừ a
xó a (lấ y số lớ n trừ số bé). Trò chơi tiếp tụ c cho đến khi cò n đú ng mộ t số trên bả ng. Hỏ i
số cò n lạ i trên bả ng có thể là số 1 khô ng?
Giả i

Giả sử xó a 2 số là a và b (a> b) và viết lạ i số a−b thì tổ ng cá c số trên bả ng thay đổ i mộ t


lượ ng là ( a+ b )−( a−b )=2 b là mộ t số chẵ n, hay mỗ i bướ c thự c hiện trò chơi thì tính chẵ n
lẻ củ a tổ ng cá c số trên bả ng khô ng thay đổ i. Mà tổ ng ban đầ u là chẵ n nên khô ng thể
nhậ n đượ c số cuố i cù ng là 1.

3. Cho trướ c mộ t số có 8 chữ số 12456789. Có thể đổ i chỗ cá c chữ số củ a số đã cho đã


nhậ n đượ c mộ t số chính phương hay khô ng?

Giả i

Ta có 1+2+4 +5+6+ 7+8+9=42 nên số mớ i nhậ n đượ c sau khi đổ i chỗ sẽ là mộ t số chia
hết cho 3 mà khô ng chia hết cho 9, nên nó khô ng thể là số chính phương.

----------

ĐẾM BẰNG HAI CÁCH


(Nguyễn Quang Tâ n – Chuyên Là o Cai)
Nguyên lí Fubini:
A, B là tậ p hữ u hạ n, ta định nghĩa A × B={( a , b ) :a ∈ A ,b ∈ B }. Cho S ⊂ A × B, ta kí hiệu:

 Tậ p cá c phầ n tử củ a S có thà nh phầ n thứ nhấ t là a đượ c kí hiệu là


S¿
 Tậ p cá c phầ n tử củ a S có thà nh phầ n thứ hai là b đượ c kí hiệu là
S ( ¿ , b )={ ( a , b )|( a , b ) ∈ S }

Khi đó ta có
|S|= ∑ ¿ ¿
a∈ A

Nguyên lí trên thự c tế là ta đếm số phầ n tử củ a S theo hai cá ch.

Ta có thể trình bà y về đếm bằ ng hai cá ch theo cá ch sau:


Gọ i a 1 , a2 , … , am là cá c phầ n tử củ a tậ p A, b 1 , b2 , … , bn là cá c phầ n tử củ a tậ p B.
Ta lậ p bả ng gồ m m hà ng và n cộ t như sau:

b1 b2 … bn
a1
a2

am
Kí hiệu c ij là số điền ở ô củ a hà ng i và cộ t j. Ta quy ướ c:

{c ij =1 nếu(a i , b j) ∈ S
c ij =0 nếu(ai ,b j )∉ S

Ta điền số và o bả ng theo quy tắ c trên.


Bả ng sau khi điền:

b1 b2 … bn
a1 1 0 … 1
a2 0 0 … 0
… … … … …
am 1 1 … 1
Rõ rà ng |S| chính là số số 1 trong bả ng. Khi i là số số 1 ở hà ng i, j là số số 1 ở cộ t j thì:
R C
m n
|S|=∑ Ri=∑ C j
i=1 j=1

-----------

PHƯƠNG PHÁP SONG ÁNH


Ý tưởng:
Trong cá c bà i toá n đếm, việc đếm trự c tiếp số phầ n tử củ a mộ t tậ p hợ p hữ u hạ n đô i khi là
khô ng khả thi. Do đó ta sẽ đặ t mộ t quan hệ song á nh từ tậ p ban đầ u sang mộ t tậ p mớ i dễ
đếm hơn. Rõ rà ng số phầ n tử hai tậ p là bằ ng nhau, vậ y nên ta chỉ việc đếm số phầ n tử củ a
tậ p mớ i thì ta đã có kết quả cho bà i toá n ban đầ u.

Bà i tậ p minh họ a:

1. Tính số tập hợp con của một tập hợp A có n phần tử.

Giả i

Gọ i S là mộ t tậ p hợ p con củ a A. Gọ i cá c phầ n tử củ a A là a 1, , a2 , … , a n, ta thiết lậ p mộ t á nh


xạ : f :(a1 , a2 , … , an)↦ (s 1 , s2 , … , s n), trong đó si ∈ { 0,1 } ∀ i=1,2, … , n vớ i quy tắ c si=1 nếu
si ∈ S và si=0 nếu si ∉ S. Dễ thấ y f là mộ t song á nh. Do có 2n bộ (s1 , s 2 , … , s n ) như thế nên
ta thu đượ c 2n tậ p hợ p S là con củ a A.

2. Một đa giác đều có 50 cạnh. Hỏi có bao nhiêu tam giác tù có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa
giác đã cho?

Giả i
Ta đá nh số cá c đỉnh củ a đa giá c theo chiều kim đồ ng hồ là 1, 2,…, 50. Ta phá t biểu lạ i bà i
toá n như sau: Có bao nhiêu cá ch chọ n ra bộ ba số (a , b , c ) từ 50 số nguyên dương đầ u
tiên sao cho trong đó có 2 số mà hiệu củ a chú ng lớ n hơn 25?
Ta chọ n c=1 và 2<a< b , b−a>25.
Xét ( x , y ) là 2 số khá c 1 bấ t kì trong 50 số nguyên dương đầ u tiên, x < y . Ta đặ t mộ t quan
hệ: ( x , y ) ↦ ( x , y +25 )=(a ,b) sao cho y +25 ∈{1,2, … , 50 } hay y ∈{2,3 , … , 25 }. Dễ thấ y đâ y
2 2
là mộ t song á nh. Ta có C 24 cá ch chọ n bộ ( x , y ), hay C 24 cá ch chọ n bộ (a , b). Kết hợ p vớ i
2
việc c có 50 cá ch chọ n nên số cá ch chọ n thỏ a mã n đề bà i là 50. C24 .

-----------

TRUY HỒI TRONG TỔ HỢP


Ý tưởng:
Bà i toá n đếm trong tổ hợ p là bà i toá n quen thuộ c. Tuy nhiên trong rấ t nhiều bà i toá n thì
việc đếm trự c tiếp là rấ t khó và thậ m chí là “bấ t khả thi”. Do đó ta xâ y dự ng mộ t cô ng thứ c
tổ ng quá t cho trườ ng hợ p tổ ng quá t thô ng qua việc xá c định mộ t quan hệ truy hồ i trong dã y
số , từ đó ta sẽ tính đượ c kết quả cầ n tìm.

Ví dụ minh họ a: Có bao nhiêu cách phát n lá thư cho n nhà mà không có nhà nào nhận đúng
thư?

Giả i

Gọ i Pn là số cá ch phá t thư thỏ a mã n đề bà i.


Giả sử lá thư thứ n gử i cho nhà thứ i (1 ≤i ≤ n−1): có n−1cá ch.
- Nếu lá thư thứ i gử i cho nhà thứ n thì ta chỉ cầ n gử i n−2 thư cò n lạ i: có Pn−2 cá ch.
- Nếu lá thư thứ i khô ng gử i cho nhà thứ n thì ta coi như gử i cho nhà thứ n là đú ng địa
chỉ. Vậ y ta chỉ cầ n gử i n−1 thư cò n lạ i (trừ thư thứ n): có Pn−1 cá ch.
Ta đượ c hệ thứ c truy hồ i:

{ P1=0 , P2=1
Pn=( n−1 ) ( P n−1+ Pn−2 ) ∀ n ≥3
Từ đó ta tính đượ c:

( )
n
1 1 (−1)
Pn=n! 1− + −…+
1! 2! n!

-----------
LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ
1. Định nghĩa về đồ thị (graph):
Định nghĩa: Mộ t graph là mộ t bộ G(V , E) gồ m hai tậ p hợ p V và E thỏ a mã n vớ i mỗ i phầ n
tử e ∈ E tồ n tạ i mộ t cặ p hai phầ n tử x , y ∈V và n ∈ N sao cho e=( x , y , n ) (cạ nh có hướ ng)
hoặ c e={ x , y , n} (cạ nh vô hướ ng).

 Cá c phầ n tử củ a V đượ c gọ i là đỉnh (vertice), cá c phầ n tử củ a E đượ c gọ i là cạnh


(edge), số nguyên dương n dù ng để đá nh số cạ nh kép hoặ c khuyên xuấ t phá t cù ng từ
mộ t đỉnh.
Nếu e=( x , y , n ) là cạ nh củ a G thì x đượ c gọ i là đỉnh xuấ t phá t và y đượ c gọ i là đỉnh
kết thú c củ a e. Nếu e={ x , y , n} là cạ nh củ a G thì x, y đượ c gọ i là đỉnh củ a e.
Ví dụ :

Hình bên cho ta mộ t đồ


thị có tậ p hợ p cá c đỉnh
là V =(a , b , c , d , e ) và
cá c cạ nh là {a,b},
{b,c,1}, {b,c,2}, {b,d}, {b,
e}, {e,e,1}, {e,e,2},
{e,e,3}.

 Nếu đồ thị khô ng có cạ nh kép thì thay vì viết cạ nh là ( x , y , n ) (hoặ c {x , y , n }), ta có


thể viết đơn giả n cạ nh ( x , y ) (hoặ c { x , y } ¿. Nếu đồ thị có tấ t cả cạ nh đều là cạ nh vô
hướ ng (có hướ ng) thì G đượ c gọ i là đồ thị vô hướng (có hướng). Nếu G có cả cạ nh vô
hướ ng và cạ nh có hướ ng thì G đượ c gọ i là đồ thị hỗn hợp.
 Đồ thị đơn là đồ thị khô ng có khuyên và giữ a hai bấ t kì khô ng có quá mộ t cạ nh nố i.
Đồ thị kép là đồ thị khô ng phả i đồ thị đơn.
 Số cá c đỉnh củ a G, nghĩa là |V | đượ c gọ i là cấp củ a G. Mộ t graph có hữ u hạ n (vô hạ n)
đỉnh thì gọ i là graph hữu hạn (vô hạn). Graph cấ p 0 hoặ c 1 đượ c gọ i là trivial.
 Biểu diễn đồ thị trên mặt phẳng: cá c đỉnh đượ c biểu diễn thà nh cá c điểm, cá c cạ nh
đượ c biểu diễn bằ ng cá c đoạ n thẳ ng, cá c cung hoặ c cá c đườ ng liên tụ c nố i cá c đỉnh
củ a đồ thị. Cá c cạ nh có hướ ng biểu diễn hướ ng bằ ng mũ i tên. Có thể có nhiều cá ch
biểu diễn khá c nhau cho cù ng mộ t đồ thị.
 Đồ thị phẳng là đồ thị mà biểu diễn củ a nó trên mặ t phẳ ng khô ng có hai đườ ng biểu
diễn cạ nh nà o cắ t nhau.

Từ đây nếu không lưu ý gì thêm thì ta hiểu là đồ thị đơn và vô hướng.

2. Các khái niệm cơ bản:


 Ta nó i cạ nh e kề vớ i đỉnh x củ a G nếu x là mộ t đỉnh củ a e. Hai đỉnh x, y củ a G đượ c gọ i
là kề nhau (adjacent or neighbour) nếu chú ng đượ c nố i vớ i nhau bở i mộ t cạ nh củ a G,
thườ ng viết là e=xy = yx .
 Nếu tấ t cả cá c cặ p cạ nh đỉnh củ a G đều kề nhau thì G đượ c gọ i là mộ t graph đầy đủ
(complement). Mộ t graph đầ y đủ cấ p n đượ c kí hiệu là K n.
 Mộ t cặ p đỉnh khô ng kề nhau gọ i là cặp đỉnh độc lập. Tập đỉnh độc lập của G là tậ p
đỉnh mà trong đó khô ng có 2 đỉnh nà o kề nhau.
 Cho G là mộ t graph khá c rỗ ng. Tậ p hợ p cá c đỉnh kề vớ i mộ t đỉnh v trong G kí hiệu là
N G (v ) hay N ( v) .
 Đồ thị G1 đượ c là đồ thị con củ a đồ thị G 2 nếu tậ p đỉnh và tậ p cạ nh củ a G1 lầ n lượ t là
tậ p con củ a tậ p đỉnh và tậ p cạ nh củ a G2.
3. Bậc của đỉnh trong graph:
- Bậc của một đỉnh v trong G là tổ ng số cạ nh kề v và số khuyên có đỉnh là v (cá c
khuyên sẽ đượ c tính gấ p đô i), kí hiệu d G (v ) hoặ c d (v) .
- Đỉnh có bậ c 0 đượ c là gọ i là đỉnh cô lập, đỉnh có bậ c 1 gọ i là đỉnh treo.
- δ (G ) =min { d ( v )|v ∈G } , ∆ ( G )=max { d ( v )|v ∈ G }.
- Trung bình bậ c củ a G là
∑ d (v)
v ∈V
d ( G )=
|V |
4. Đường đi (path), chu trình (cycle):
 Mộ t đường đi là mộ t graph khá c rỗ ng P= (V , E ) có dạ ng V ={x 0 , x 1 ,… , x k } và
E={x 0 x 1 , x 1 x2 , … , xk −1 x k } vớ i cá c x i là phâ n biệt.
 Cá c đỉnh x 0và x k đượ c gọ i là liên kết bở i P.
 Số cạ nh trong mộ t path đượ c gọ i là độ dài của path.
 Mộ t đườ ng đi có đỉnh đầ u và đỉnh cuố i trù ng nhau đượ c gọ i là mộ t chu trình. Số cạ nh
trong mộ t chu trình đượ c gọ i là độ dài chu trình.
 Mộ t cạ nh nố i 2 đỉnh củ a củ a chu trình mà khô ng phả i cạ nh củ a chu trình đó đượ c gọ i
là mộ t cung (chord).
 Chu trình Euler là chu trình đi qua tấ t cả cá c cạ nh củ a graph đú ng mộ t lầ n.
 Mộ t graph liên thô ng có chu trình Euler khi và chỉ khi tấ t cả cá c đỉnh củ a nó có bậ c
chẵ n.
 Chu trình Hamilton là chu trình đi qua tấ t cả đỉnh củ a graph đú ng mộ t lầ n.
5. Đồ thị liên thông:
 Mộ t graph G khá c rỗ ng đượ c gọ i là liên thông khi 2 đỉnh bấ t kì củ a nó đều đượ c nố i
nhau bở i mộ t đườ ng đi trong G.
 Mộ t graph con liên thô ng tố i đạ i trong G đượ c gọ i là mộ t thành phần liên thông của G.
Mộ t graph có thể có nhiều thà nh phầ n liên thô ng.
6. Cây và bụi:
 Cây là mộ t đồ thị đơn liên thô ng khô ng có chu trình vớ i ít nhấ t mộ t đỉnh.
 Cây bao trùm củ a mộ t graph liên thô ng G là câ y bao gồ m tấ t cả cá c đỉnh củ a G. Mọ i đồ
thị liên thô ng đều có ít nhấ t mộ t câ y bao trù m.
 Bụi là đồ thị mà mỗ i thà nh phầ n liên thô ng củ a nó là mộ t câ y.
7. Đồ thị hai phía (đồ thị lưỡng phân – Bipartite graph):
 Cho G=(V , E) có V có thể phâ n hoạ ch thà nh 2 tậ p rờ i nhau V 1 ,V 2 và E=V 1 × V 2 thì G
đượ c gọ i là đồ thị hai phía.
 Đồ thị hai phía đầy đủ là đồ thị hai phía mà khi thêm và o đó mộ t cạ nh thì đồ thị
khô ng cò n là đồ thị hai phía. Tứ c là đồ thị chứ a tấ t cả cạ nh có mộ t đỉnh thuộ c V 1 và
đỉnh cò n lạ i thuộ c V 2.
 Mộ t matching bipartite là mộ t tậ p hợ p cạ nh S ⊆ E sao cho khô ng có cạ nh nà o kề
nhau.

You might also like