Chuong 2. Cơ S, Quá Trình Hình Thành

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

CHƯƠNG II:

Mục tiêu của bài:


- Về kiến thức: hiểu rõ nguồn gốc hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh và hiểu rõ các giai đoạn cơ bản trong quá trình
hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Về kỹ năng: Giúp cho người học nắm được phương
pháp khoa học nhận thức khái quát nội dung, giá trị TTHCM
từ việc nghiên cứu cơ sở hình thành TTHCM và Nghiên cứu
trong quá trình hoạt động lý luận và thực tiễn của Người.
- Về tư tưởng: Giúp cho người học khẳng định một
cách khoa học giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh với Cách mạng
Việt Nam, từ đó xây dựng quan điểm đúng đắn trong việc duy
trì, phát huy những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh và tự hoàn
thiện bản thân. Góp phần đấu tranh với những quan điểm sai
trái, xuyên tạc về sự ra đời và nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí
Minh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Tài liệu giáo viên cung cấp,
chương 2.
- Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lê-nin- Hồ Chí Minh: Toàn
tập, Tập 12, NXB. CTQG, Hà Nội, 2011, tr 561-563.
- Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng, Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 7, NXB CTQG, Hà Nội, 2011, tr 18-
41.
- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, NXB CTQG, Hà Nội,2011, tr 88-90.
- Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí
Minh-Tiểu sử, NXB lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006, tr 13-76.
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường cách mạng Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, 1997, tr13-78.
- Song Thành : Hồ Chí Minh-Nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB lý luận
Chính trị, Hà Nội, 2006, tr 19-62.
CHƯƠNG 2

CƠ SỞ QUÁ TRÌNH GIÁ TRỊ


HÌNH HÌNH THÀNH TTHCM
THÀNH VÀ
TTHCM PHÁT TRIỂN
TTHCM
Giá trị truyền Tinh Hoa
thống tốt đẹp Chủ nghĩa
văn hóa
Thực tiễn của dân tộc Mác - Lênin
nhân loại
Việt Nam Việt nam
cuối thế
kỷ XIX Phẩm
đầu thế CƠ SỞ LÝ chất Hồ
kỷ XX LUẬN Chí Minh

CƠ SỞ NHÂN TỐ
THỰC CHỦ QUAN
Thực tiễn TIỄN HCM
Tài năng
Thế giới CƠ SỞ hoạt động,
cuối thế HÌNH tổng kêt
kỷ XIX THÀNH thực tiễn
đầu thế phát triển
kỷ XX TTHCM
lý luận
BỐI CẢNH LỊCH SỬ

Xã hội Việt Nam


cuối TK 19 – đầu TK 20
Bối cảnh quốc tế

Các cuộc khởi


Chính sách CNTB Cách mạng
của chính nghĩa của hệ tư
chuyển sang tháng 10
quyền nhà tưởng phong kiến,
giai đoạn Nga thắng
Nguyễn tư sản, nông dân
độc quyền lợi (1917)
thất bại
1884: hiệp định
Mâu thuẫn xã hội Quốc tế III thành lập (1919):
Patơnôt: VN thành
-> đấu tranh giải nước thuộc địa nửa
phong trào công nhân và
phải dân tộc phong trào yêu nước
Phong kiến
có liên hệ chặt chẽ với nhau
CHIẾN TRANH VIỆT NAM
*Sự phân chia thế
MỸ
giới về
mặt lãnh thổ của các
PHÁP
Nguyen thanh nga. APD
cường quốc đế quốc
7
CÁC TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG LÝ LUẬN

GIÁ TRỊ TINH HOA


TRUYỀN VĂN HÓA CHỦ NGHĨA
THỐNG CỦA
NHÂN MÁC – LÊ NIN
DÂN TỘC
VIỆT NAM LOẠI

Chủ nghĩa Nhân ái, Chủ Nền văn


Văn hóa nghĩa hóa dân Thế giới
yêu nước là Cố kết
Phương tam chủ và quan và
cội nguồn cộng
Đông: dân của cách phương
sáng tạo, lòng đồng,
Tôn mạng của pháp
dũng cảm và Nhân Nho giáo:
Phật giáo Trung Phương luận của
chuẩn mực nghĩa, ý
Sơn Tây TTHCM
đạo đức chí….
2. NHÂN TỐ CHỦ QUAN
- Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động
thực tiễn
+ Lòng yêu nước thương dân
+ Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, luôn tự
tìm tòi cái mới
+ Tấm gương đạo đức cao đẹp, trong
sáng…
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Tiêu chí cơ bản để phân kỳ: dựa


vào sự chuyến biến về nội dung tư
tưởng của Hồ Chí Minh trong từng
thời kỳ lịch sử cụ thể (không phải
dựa vào thời gian hoạt động của
Người).
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA TTHCM

1941 đến
cuối năm tháng
1920- 9/1969
cuối năm 1930
1920-
giữa 1930
năm
1911-
1890- cuối
1911 năm
1920
Giai đoạn 1890-1911:

QUÁ Giai đoạn từ giữa năm 1911-cuối năm 1920


TRÌNH
HÌNH
THÀNH Giai đoạn cuối năm 1920- 1930:

PHÁT
TRIỂN Giai đoạn từ đầu năm 1930 đến 1941:
CỦA
TTHCM
Giai đoạn từ 1941 đến tháng 9/1969:
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH
TƯ TƯỞNG HỒ CHI MINH
1. Cơ sở khách quan
a. Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM

Tư tưởng Hồ Chí
Minh được hình
thành trong bối
cảnh lịch sử nào?
** Điều kiện lịch sử
-Quê hương: vùng Nghệ Tĩnh
-Điều kiện tự nhiên: đất đai, sông núi, thời tiết,
khí hậu khó khăn, khắc nghiệt
- Văn hóa: địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống
-Con người: lý tưởng trong tâm hồn, trung kiên
ttrong bản chất, khắc khổ, cứng cỏi
- Gia đình: ảnh hưởng từ những người thân
trong gia đình HCM
* * BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM CUỐI THẾ
KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
+ Đất nước bị thực dân Pháp xâm lược
+ Kinh tế, xã hội có nhiều biển đổi sâu sắc
+ Các nhu cầu phát triển của dân tộc: độc
lập, dân chủ, cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc.
+ Sự thất bại của các phong trào đấu tranh
với Pháp
Khủng hoảng về đường lối cứu nước
Muốn cứu nước, giải
phóng dân tộc phải đi
theo con đường mới
** BỐI CẢNH THỜI ĐẠI
- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa đế quốc đã trở thành kẻ thù
chung của các dân tộc trên thế giới
- CN M-LN thâm nhập vào quá trình cách
mạng thế giới, trở thành ngọn cờ lý luận
của PTCMTG.
-Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười
Nga đã mở ra thời đại mới.
- Sự ra đời của QTCS (tháng 3 – 1919)
b. Những tiền đề tư tưởng - lý luận

Những tiền đề
tư tưởng – lý luận
Hình thành
TTHCM?
GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC

-Hệ thống các giá trị văn hóa dân tộc:


(nổi bật nhất là truyền thống yêu nước)
-> Vai trò: là tiền đề tư tưởng –lý luận xuất
phát hình thành TTHCM
* TINH HOA VĂN HOÁ NHÂN LOẠI
- TIẾP NHẬN CÁC GIÁ TRỊ TÍCH CỰC , LỌC BỎ NHỮNG ĐIỂM HẠN
CHẾ CỦA VĂN HOÁ PHƯƠNG ĐÔNG
+ Nho giáo:
+ Phật giáo:
+ Chủ ngĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
- CÁC GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA VĂN HOÁ PHƯƠNG TÂY
+ Lòng nhân ái của Thiên chúa, các giá trị dân chủ, nhân đạo của
văn hóa tư sản
+ Những giá trị tự do, bình đẳng, quyền con người
+ Phong cách thực hành dân chủ ở các câu lạc bộ, đảng chính trị
phương Tây
Vai trò: Là tiền đề tư tưởng - lý luận quan
trọng.
** CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
- Giá trị:
+ Trang bị thế giới quan, phương pháp luận cho
TTHCM tìm ra con đường cứu nước
+ CN M-LN cho Người lập trường, quan điểm,
phương pháp biện chứng để giải quyết các vấn
đề tư tưởng cách mạng của dân tộc và thế giới
- Vai trò: nguồn gốc tư tưởng - lý luận trực
tiếp, quyết định bản chất khoa học và cách
mạng của TTHCM.
1. THỜI KỲ TRƯỚC 1911: HÌNH THÀNH
TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VÀ CHÍ
HƯỚNG CỨU NƯỚC
- Tên gọi của thời kỳ?
- Nội dung của thời kỳ?
- Tại sao lấy mốc năm 1911?

Những nhân tố góp phần


hình thành tư tưởng yêu
nước và chí hướng cứu
nước ở Nguyễn Ái Quốc?
*NỘI DUNG CỦA THỜI KỲ
- Tiếp thu truyền thống của gia đình, quê
hương, đất nước
- Những bài học thành, bại rút ra từ các
cuộc đấu tranh chống Pháp
- Nung nấu ý chí yêu nước và quyết tâm ra
đi tìm con đường cứu nước mới
* Nguyễn Aí Quốc đã định cho mình một hướng đi
mới: Phải tìm hiểu cho rõ bản chất của những từ Tự
do, Bình đẳng, Bác ái của nước cộng hòa Pháp, phải
đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác.
Sau khi xem xét họ làm thế nào, sẽ trở về giúp đồng
bào mình.
* 2.THỜI KỲ 1911 – 1920: TÌM THẤY CON
ĐƯỜNG CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
- Tên gọi của thời kỳ?
- Nội dung của thời kỳ?
- Tại sao lấy mốc năm 1920?

Những sự kiện để
chứng minh NAQ đã
tìm thấy con đường cứu
nước, GPDT?
- Tới Pháp và các nước châu Âu, ý thức về sự cần
thiết phải đoàn kết.
-Tham gia vào các tổ chức chính trị, xã hội tiến bộ,
-Năm 1919 viết Bản yêu sách của nhân dân An
Nam tới Hội nghị Vécxây
- Năm 1920 đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của
V.I.Lênin.
- Tháng 12 – 1920 biểu quyết tán thành Đệ tam
Quốc tế (Quốc tế III), tham gia thành lập ĐCS
Pháp.
*KẾT LUẬN
- Qua 10 năm tìm đường cứu nước, Hồ Chí
Minh đã xác định con đường đúng đắn để giải
phóng dân tộc mình: muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc, không có con đường nào
khác con đường cách mạng vô sản.
- Đây là một bước ngoặt trong cuộc đời và tư
tưởng Hồ Chí Minh: từ chủ nghĩa yêu nước
đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, từ giác ngộ
dân tộc đến với giác ngộ giai cấp, từ một
người yêu nước trở thành người cộng sản.
* 3.THỜI KỲ 1921 – 1930: HÌNH THÀNH CƠ
BẢN TƯ TƯỞNG VỀ CÁCH MẠNG VIỆT
NAM
- Tên gọi của thời kỳ?
- Nội dung của thời kỳ?
- Tại sao lấy mốc năm 1930?

Những hoạt động của


NAQ và những tư
tưởng về CMVN được
hình thành trong giai
- Tiếp tục hoạt động và tìm hiểu chủ
nghĩa Mác - Lênin
- Kết hợp nghiên cứu với xây dựng
lý luận
- Hình thành hệ thống các quan
điểm về cách mạng Việt Nam
Những tư tưởng
của Nguyễn Ái Quốc
về con đường
cách mạng Việt Nam?
*Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc về CMVN
+ Bản chất của chủ nghĩa thực dân là “ăn cướp” và “giết người”
+ Con đường của CMGPDT: cách mạng vô sản.
+ Mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản
ở chính quốc
+ Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc “dân tộc
cách mệnh”
+ Vai trò của khối đại đoàn kết toàn dân
+ Vai trò của Đảng cách mạng: lãnh đạo
+ Phải đoàn kết và liên minh với các lực lượng cách mạng
quốc tế
+ Phương pháp đấu tranh: từ thấp đến cao
* 4. THỜI KỲ 1930 – 1945: VUỢT QUA THỬ
THÁCH, KIÊN TRÌ GIỮ VỮNG LẬP
TRƯỜNG CÁCH MẠNG
- Tên gọi của thời kỳ?
- Nội dung của thời kỳ?
- Tại sao lấy mốc năm 1945?
.
Những khó khăn
của NAQ trong giai
đoạn này?
- Giữ vững lập trường quan điểm trước
khuynh hướng "tả khuynh" của Quốc tế
cộng sản
- Theo sát tình hình để chỉ đạo cách mạng
trong nước
- Xây dựng và hoàn thiện chiến lược cách
mạng giải phóng dân tộc, xác lập tư tưởng
độc lập, tự do dẫn tới thắng lợi của Cách
mạng Tháng Tám
- Tư tưởng về các quyền dân tộc cơ bản (trong
Tuyên ngôn độc lập)
* 5. THỜI KỲ 1945 – 1969: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN, HOÀN THIỆN

- Tên gọi của thời kỳ?


- Nội dung của thời kỳ?
- Tại sao lấy mốc năm 1969?
*
- Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc
- Tư tưởng về chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, kháng chiến lâu dài,
dựa vào sức mình là chính
- Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

-Tư tưởng và chiến lược về con người của Hồ


Chí Minh
- Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một đảng cầm quyền
- Về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại...
* III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng


con đường giải phóng và phát triển
dân tộc
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự
phát triển thế giới
*
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con
đường giải phóng và phát triển dân tộc

giá
a. Tài sản tinh thần vô
của dân tộc Việt
Nam

b. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ


nam cho hành động của cách
mạng Việt Nam
*2. Tư tưởng Hồ Chí Minh với
sự phát triển của thế giới
a. Phản ánh khát vọng thời đại
b. Tìm ra các giải pháp đấu tranh
giải phóng loài người
c. Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì
những mục tiêu cao cả
* Theo anh (chị) những nhận định dưới đây
là đúng hay sai? Giải thích vì sao?
1. Nguồn gốc quan trọng nhất của TTHCM là Nho giáo?
2. Nội dung cốt lõi trong TTHCM là độc lập dân tộc?
3. TTHCM là sự kế thừa toàn bộ những tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo, chủ
nghĩa Mác – Lênnin?

4. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác – Lênnin là
bản chất khoa học và cách mạng của nó.
5. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Tam dân là học thuyết
này đi theo con đường cách mạng vô sản?

You might also like