Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

Chương 3 - Quá trình và định thời CPU

[<#>]Cho thuật toán điều phối SJF với chế độ quyết định non-preemtive, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 3 5 8 9 7 4 2 6

Câu 1: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P4 P3 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P2 P5 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P3 P2 P5 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 2: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P1 là:
[<$>] 9
[<$>] 0
[<$>] 1
[<$>] 20
Câu 3: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P2 là:
[<$>] 15
[<$>] 13
[<$>] 27
[<$>] 28
Câu 4: Thời gian chờ đợi của tiến trình P3 trong hệ thống là:
[<$>] 0
[<$>] 13
[<$>] 2
[<$>] 8
Câu 5: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P4 là:
[<$>] 2
[<$>] 15
[<$>] 0
[<$>] 4
Câu 6: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P5 là:
[<$>] 7
[<$>] 12
[<$>] 13
[<$>] 14
Câu 7: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 13.4
[<$>] 7.8
[<$>] 9.6
[<$>] 10.8
Câu 8: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 13.4
[<$>] 7.8
[<$>] 10.8
[<$>] 9.6
Câu 9: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 7.8
[<$>] 9.6
[<$>] 10.8
[<$>] 13.4
Câu 10: Cơ chế non-preemtive không phù hợp với hệ thống nào sau đây?
[<$>] Multiprocessor
[<$>] Time sharing
[<$>] Distributed system
[<$>] Real-time system

[<#>]Cho thuật toán điều phối SJF với chế độ quyết định non-preemtive, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 3 5 8 7 9 2 4 6

Câu 11: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P3 P1 P4 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P3 P4 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P3 P4 P1 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 12: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P2 là:
[<$>] 6
[<$>] 15
[<$>] 18
[<$>] 27
Câu 13: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P3 là:
[<$>] 2
[<$>] 15
[<$>] 4
[<$>] 6
Câu 14: Thời gian chờ đợi của tiến trình P4 trong hệ thống là:
[<$>] 0
[<$>] 13
[<$>] 9
[<$>] 4
Câu 15: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P5 là:
[<$>] 5
[<$>] 14
[<$>] 11
[<$>] 10
Câu 16: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P1 là:
[<$>] 9
[<$>] 7
[<$>] 13
[<$>] 10
Câu 17: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 11.8
[<$>] 10.2
[<$>] 6.2
[<$>] 6.8
Câu 18: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 6.2
[<$>] 6.8
[<$>] 10.2
[<$>] 11.8
Câu 19: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 11.8
[<$>] 10.2
[<$>] 6.8
[<$>] 6.2
Câu 20: Giải thuật SJF có thể xảy ra tình trạng nào sau đây?
[<$>] Có thể xảy ra tình trạng “đói” (starvation) đối với các process có CPU-burst lớn khi có nhiều
process với CPUburst nhỏ đến hệ thống.
[<$>] Có thể xảy ra tình trạng “đói” (starvation) đối với các process có CPU-burst nhỏ khi có nhiều
process với CPUburst lớn đến hệ thống.
[<$>] Có thể xảy ra tình trạng “đói” (starvation) đối với các process có CPU-burst lớn khi có nhiều
process với CPUburst lớn hơn đến hệ thống.
[<$>] Có thể xảy ra tình trạng “đói” (starvation) đối với các process có CPU-burst nhỏ khi có nhiều
process với CPUburst nhỏ hơn đến hệ thống.

[<#>] Cho thuật toán điều phối SJF với chế độ quyết định non-preemtive, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 2 6 7 6 4 7 4 7

Câu 21: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P2 P1 P4 P3 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P1 P4 P1 P3 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P4 P3 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 22: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P3 là:
[<$>] 19
[<$>] 12
[<$>] 15
[<$>] 8
Câu 23: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P4 là:
[<$>] 8
[<$>] 4
[<$>] 15
[<$>] 11
Câu 24: Thời gian chờ đợi của tiến trình P5 trong hệ thống là:
[<$>] 10
[<$>] 7
[<$>] 21
[<$>] 14
Câu 25: Thời gian chờ đợi của tiến trình P1 trong hệ thống là:
[<$>] 4
[<$>] 8
[<$>] 6
[<$>] 0
Câu 26: Thời gian chờ đợi của tiến trình P2 trong hệ thống là:
[<$>] 1
[<$>] 4
[<$>] 5
[<$>] 9
Câu 27: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 12.6
[<$>] 7.0
[<$>] 10.0
[<$>] 7.6
Câu 28: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 12.6
[<$>] 10.0
[<$>] 7.6
[<$>] 7.0
Câu 29: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 7.0
[<$>] 7.6
[<$>] 10.0
[<$>] 12.6
Câu 30: Định thời không trưng dụng (non-preemtive) xảy ra trong trường hợp nào sau đây
[<$>] Khi một tiến trình chuyển từ trạng thái chạy sang trạng thái chờ (thí dụ: yêu cầu nhập/xuất, hay
chờ kết thúc của một trong những quá trình con).
[<$>] Khi một tiến trình chuyển từ trạng thái chạy sang trạng thái chờ (thí dụ: yêu cầu nhập/xuất, hay
chờ kết thúc của một trong những quá trình con) hoặc khi một tiến trình kết thúc.
[<$>] Khi một quá trình chuyển từ trạng thái chạy tới trạng thái sẳn sàng (thí dụ: khi một ngắt xảy ra).
[<$>] Khi một quá trình chuyển từ trạng thái chờ tới trạng thái sẳn sàng (thí dụ: hoàn thành nhập/xuất).

[<#>] Cho thuật toán điều phối SJF với chế độ quyết định non-preemtive, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 2 5 6 8 9 5 3 7 4

Câu 31: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P5 P1 P4
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P5 P4 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P3 P5 P2 P4
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Câu 32: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P4 là:
[<$>] 11
[<$>] 8
[<$>] 15
[<$>] 22
Câu 33: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P5 là:
[<$>] 20
[<$>] 8
[<$>] 6
[<$>] 16
Câu 34: Thời gian chờ đợi của tiến trình P1 trong hệ thống là:
[<$>] 0
[<$>] 12
[<$>] 19
[<$>] 6
Câu 35: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P2 là:
[<$>] 14
[<$>] 7
[<$>] 0
[<$>] 12
Câu 36: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P3 là:
[<$>] 12
[<$>] 7
[<$>] 5
[<$>] 11
Câu 37: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 13.0
[<$>] 9.4
[<$>] 7.4
[<$>] 7.0
Câu 38: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 7.0
[<$>] 9.4
[<$>] 7.4
[<$>] 13.0
Câu 39: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 13.0
[<$>] 9.4
[<$>] 7.0
[<$>] 7.4
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng
[<$>] Khi định thời biểu xảy ra chỉ trong trường hợp: 1- Khi một quá trình chuyển từ trạng thái chạy tới
trạng thái sẳn sàng (thí dụ: khi một ngắt xảy ra); 2- Khi một quá trình chuyển từ trạng thái chờ tới trạng
thái sẳn sàng (thí dụ: hoàn thành nhập/xuất), chúng ta nói cơ chế định thời không trưng dụng
(nonpreemptive).
[<$>] Khi định thời biểu xảy ra chỉ trong trường hợp: 1- Khi một quá trình chuyển từ trạng thái chạy
sang trạng thái chờ (thí dụ: yêu cầu nhập/xuất, hay chờ kết thúc của một trong những quá trình con); 2-
Khi một quá trình chuyển từ trạng thái chạy tới trạng thái sẳn sàng (thí dụ: khi một ngắt xảy ra); 3- Khi
một quá trình chuyển từ trạng thái chờ tới trạng thái sẳn sàng (thí dụ: hoàn thành nhập/xuất); 4- Khi một
quá trình kết thúc, chúng ta nói cơ chế định thời không trưng dụng (nonpreemptive).
[<$>] Khi định thời biểu xảy ra chỉ trong trường hợp: 1- Khi một quá trình chuyển từ trạng thái chạy
sang trạng thái chờ (thí dụ: yêu cầu nhập/xuất, hay chờ kết thúc của một trong những quá trình con); 2-
Khi một quá trình kết thúc, chúng ta nói cơ chế định thời không trưng dụng (nonpreemptive)
[<$>] Khi định thời biểu xảy ra chỉ trong trường hợp: 1- Khi một quá trình chuyển từ trạng thái chạy
sang trạng thái chờ (thí dụ: yêu cầu nhập/xuất, hay chờ kết thúc của một trong những quá trình con); 2-
Khi một quá trình kết thúc, chúng ta nói cơ chế định thời trưng dụng (preemptive)

[<#>]Cho thuật toán điều phối SRTF, với bảng sau:


Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 3 5 8 9 7 4 2 6

Câu 41: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P4 P3 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P2 P5 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P3 P2 P5 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 42: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P5 là:
[<$>] 8
[<$>] 14
[<$>] 6
[<$>] 7
Câu 43: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P1 là:
[<$>] 9
[<$>] 19
[<$>] 18
[<$>] 28
Câu 44: Thời gian chờ đợi của tiến trình P2 trong hệ thống là:
[<$>] 6
[<$>] 20
[<$>] 8
[<$>] 9
Câu 45: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P3 là:
[<$>] 0
[<$>] 8
[<$>] 13
[<$>] 4
Câu 46: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P4 là:
[<$>] 6
[<$>] 4
[<$>] 17
[<$>] 2
Câu 47: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 12.2
[<$>] 6.6
[<$>] 1.6
[<$>] 5.6
Câu 48: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 1.6
[<$>] 5.6
[<$>] 6.6
[<$>] 12.2
Câu 49: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 12.2
[<$>] 1.6
[<$>] 5.6
[<$>] 6.6
Câu 50: So với cơ chế non-preemtive thì cơ chế preemtive có ưu điểm nào sau đây?
[<$>] Thời gian đáp ứng tốt hơn vì không có trường hợp một tiến trình độc chiếm CPU quá lâu
[<$>] Chi phí thấp hơn vì không phải tính toán nhiều.
[<$>] Giải thuật đơn giản hơn.
[<$>] Hệ thống thiết kế dễ dàng hơn.

[<#>] Cho thuật toán điều phối SRTF, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 3 5 8 7 9 2 4 6

Câu 51: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P3 P1 P4 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P3 P4 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P3 P4 P1 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 52: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P1 là:
[<$>] 3
[<$>] 0
[<$>] 5
[<$>] 9
Câu 53: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P2 là:
[<$>] 18
[<$>] 15
[<$>] 27
[<$>] 9
Câu 54: Thời gian chờ đợi của tiến trình P3 trong hệ thống là:
[<$>] 4
[<$>] 13
[<$>] 11
[<$>] 0
Câu 55: Thời gian chờ đợi của tiến trình P4 trong hệ thống là:
[<$>] 9
[<$>] 13
[<$>] 0
[<$>] 4
Câu 56: Thời gian chờ đợi của tiến trình P5 trong hệ thống là:
[<$>] 14
[<$>] 11
[<$>] 5
[<$>] 20
Câu 57: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 5.8
[<$>] 5.4
[<$>] 11.4
[<$>] 6.4
Câu 58: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 11.4
[<$>] 6.4
[<$>] 5.8
[<$>] 5.4
Câu 59: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 11.4
[<$>] 5.8
[<$>] 6.4
[<$>] 5.4
Câu 60: Đối với giải thuật SRTF nhược điểm lớn nhất là:
[<$>] Không tối ưu được thời gian sử dụng CPU.
[<$>] Không tối ưu được trong việc giảm thời gian đợi trung bình của hệ thống.
[<$>] Cần phải ước lượng thời gian cần CPU tiếp theo của tiến trình.
[<$>] Cần phải sử dụng một cờ ưu tiên cho các tiên trình có burst nhỏ

[<#>] Cho thuật toán điều phối SRTF, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 2 6 7 6 4 7 4 7

Câu 61: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P2 P1 P4 P1 P3 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P4 P3 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P1 P4 P3 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 62: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P2 là:
[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 9
[<$>] 0
Câu 63: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P3 là:
[<$>] 19
[<$>] 8
[<$>] 12
[<$>] 15
Câu 64: Thời gian chờ đợi của tiến trình P4 trong hệ thống là:
[<$>] 0
[<$>] 4
[<$>] 11
[<$>] 8
Câu 65: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P5 là:
[<$>] 0
[<$>] 21
[<$>] 14
[<$>] 22
Câu 66: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P1 là:
[<$>] 14
[<$>] 6
[<$>] 8
[<$>] 10
Câu 67: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 6.0
[<$>] 6.8
[<$>] 12.4
[<$>] 14.4
Câu 68: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 16.4
[<$>] 12.4
[<$>] 6.8
[<$>] 6.0
Câu 69: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 14.4
[<$>] 12.4
[<$>] 6.8
[<$>] 6.0
Câu 70: Giải thuật SJF gầm định độ ưu tiên theo:
[<$>] Priority
[<$>] Waiting time
[<$>] Arriver time
[<$>] Burst time

[<#>] Cho thuật toán điều phối SRTF, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 2 5 6 8 9 5 3 7 4

Câu 71: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P5 P4 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P5 P1 P4
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P3 P5 P2 P4
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 72: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P3 là:
[<$>] 9
[<$>] 5
[<$>] 4
[<$>] 2
Câu 73: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P4 là:
[<$>] 18
[<$>] 15
[<$>] 11
[<$>] 22
Câu 74: Thời gian chờ đợi của tiến trình P5 trong hệ thống là:
[<$>] 2
[<$>] 4
[<$>] 16
[<$>] 6
Câu 75: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P1 là:
[<$>] 8
[<$>] 0
[<$>] 20
[<$>] 27
Câu 76: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P2 là:
[<$>] 12
[<$>] 19
[<$>] 5
[<$>] 14
Câu 77: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 11.8
[<$>] 6.2
[<$>] 5.8
[<$>] 3.8
Câu 78: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 3.8
[<$>] 5.8
[<$>] 6.2
[<$>] 11.8
Câu 79: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 11.8
[<$>] 3.8
[<$>] 6.2
[<$>] 5.8
Câu 80: Giải thuật SRTF là giải thuật với cơ chế điều phối:
[<$>] Non-preemptive
[<$>] Preemptive
[<$>] Hoặc là Non-preemptive hoặc là Preemptive
[<$>] Không là Non-preemptive không là Preemptive

[<#>] Cho thuật toán điều phối FCFS, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 2 3 6 9 4 6 3 2 6

Câu 81: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P3 P4 P2 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
[<$>]
P1 P4 P3 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P1 P5 P2 P3 P5 P2 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 82: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P4 là:
[<$>] 1
[<$>] 7
[<$>] 0
[<$>] 8
Câu 83: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P5 là:
[<$>] 6
[<$>] 8
[<$>] 12
[<$>] 9
Câu 84: Thời gian chờ đợi của tiến trình P1 trong hệ thống là:
[<$>] 4
[<$>] 2
[<$>] 6
[<$>] 0
Câu 85: Thời gian chờ đợi của tiến trình P2 trong hệ thống là:
[<$>] 7
[<$>] 13
[<$>] 0
[<$>] 2
Câu 86: Thời gian chờ đợi của tiến trình P3 trong hệ thống là:
[<$>] 7
[<$>] 1
[<$>] 3
[<$>] 9
Câu 87: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 5.4
[<$>] 4.4
[<$>] 8.6
[<$>] 7.6
Câu 88: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 4.4
[<$>] 5.4
[<$>] 8.6
[<$>] 7.6
Câu 89: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 8.6
[<$>] 7.6
[<$>] 5.4
[<$>] 4.4
Câu 90: Giải thuật FCFS có chế độ quyết định là
[<$>] Không phải Preemptive, cũng không phải non-preemptive
[<$>] Hoặc preemptive, hoặc non-preemptive
[<$>] Preemptive
[<$>] Non-preemptive

[<#>] Cho thuật toán điều phối FCFS, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 2 4 5 8 4 6 3 2 5

Câu 91: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P3 P4 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P3 P4 P3 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

c.
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5 P1 P2 P3 P5 P2 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 92: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P5 là:
[<$>] 0
[<$>] 7
[<$>] 1
[<$>] 6
Câu 93: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P1 là:
[<$>] 4
[<$>] 12
[<$>] 10
[<$>] 6
Câu 94: Thời gian chờ đợi của tiến trình P2 trong hệ thống là:
[<$>] 2
[<$>] 12
[<$>] 14
[<$>] 0
Câu 95: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P3 là:
[<$>] 6
[<$>] 0
[<$>] 9
[<$>] 7
Câu 96: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P4 là:
[<$>] 4
[<$>] 10
[<$>] 2
[<$>] 3
Câu 97: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 8.6
[<$>] 7.6
[<$>] 4.6
[<$>] 5.6
Câu 98: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 4.6
[<$>] 5.6
[<$>] 7.6
[<$>] 8.6
Câu 99: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 8.6
[<$>] 7.6
[<$>] 5.6
[<$>] 4.6
Câu 100: Đối với giải thuật FCFS thì việc thực hiện hàng đợi dựa trên cấu trúc:
[<$>] FIFO
[<$>] LIFO
[<$>] Cây nhị phân
[<$>] Không có cấu trúc hợp lý.

[<#>] Cho thuật toán điều phối FCFS, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 4 5 6 5 3 2 2 4

Câu 101: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P3 P4 P2 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5 P1 P2 P5 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P3 P4 P2 P5 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 102: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P1 là:
[<$>] 0
[<$>] 10
[<$>] 11
[<$>] 5
Câu 103: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P2 là:
[<$>] 8
[<$>] 7
[<$>] 12
[<$>] 6
Câu 104: Thời gian chờ đợi của tiến trình P3 trong hệ thống là:
[<$>] 1
[<$>] 0
[<$>] 4
[<$>] 2
Câu 105: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P4 là:
[<$>] 2
[<$>] 1
[<$>] 7
[<$>] 5
Câu 106: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P5 là:
[<$>] 6
[<$>] 9
[<$>] 5
[<$>] 10
Câu 107: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 3.8
[<$>] 5.8
[<$>] 6.0
[<$>] 7.0
Câu 108: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 6.0
[<$>] 7.0
[<$>] 5.8
[<$>] 3.8
Câu 109: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 3.8
[<$>] 5.8
[<$>] 6.0
[<$>] 7.0
Câu 110: Đối với giải thuật FCFS thì việc xẩy ra trì hoãn vô hạn định khi nào:
[<$>] Giải thuật này xảy ra hiện tượng trì hoãn vô hạn định đối với một tiến trình khi liên tục có các
tiến trình có Burst time nhỏ hơn đi vào hệ thống.
[<$>] Giải thuật này không xảy ra hiện tượng trì hoãn vô hạn định đối với tiến trình.
[<$>] Giải thuật này xảy ra hiện tượng trì hoãn vô hạn định đối với một tiến trình khi liên tục có các
tiến trình có Priority cao hơn đi vào hệ thống.
[<$>] Giải thuật này xảy ra hiện tượng trì hoãn vô hạn định đối với một tiến trình khi liên tục có các
tiến trình có Burst time lớn hơn đi vào hệ thống.

[<#>] Cho thuật toán điều phối FCFS, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 2 3 4 6 8 3 4 5

Câu 111: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P3 P4 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P3 P1 P4 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5 P1 P2 P3 P4 P5 P1 P2 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 112: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P2 là:
[<$>] 5
[<$>] 17
[<$>] 25
[<$>] 1
Câu 113: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P3 là:
[<$>] 7
[<$>] 15
[<$>] 3
[<$>] 13
Câu 114: Thời gian chờ đợi của tiến trình P4 trong hệ thống là:
[<$>] 6
[<$>] 10
[<$>] 14
[<$>] 18
Câu 115: Thời gian chờ đợi của tiến trình P5 trong hệ thống là:
[<$>] 9
[<$>] 15
[<$>] 22
[<$>] 17
Câu 116: Thời gian chờ đợi của tiến trình P1 trong hệ thống là:
[<$>] 3
[<$>] 15
[<$>] 6
[<$>] 0
Câu 117: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 9.6
[<$>] 10.6
[<$>] 12.8
[<$>] 14.8
Câu 118: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 12.8
[<$>] 14.8
[<$>] 10.6
[<$>] 9.6
Câu 119: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 14.8
[<$>] 12.8
[<$>] 9.6
[<$>] 10.6
Câu 120: Đối với giải thuật FCFS phát biểu nào sau đây là đúng
[<$>] Với giải thuật FCFS thì có thể xảy ra hiện tượng “đói - starvation” CPU.
[<$>] Với giải thuật FCFS thì có thể xảy ra trì hoãn vô hạn định đối với một tiến trình.
[<$>] Với giải thuật FCFS thì thời gian chờ đợi trung bình thường là ngắn.
[<$>] Với giải thuật FCFS thì thời gian chờ đợi trung bình thường là dài.

[<#>] Cho thuật toán điều phối Round Robin có quantum = 2, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 3 5 7 7 5 4 1 6

Câu 121: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5 P1 P2 P3 P5 P1 P2 P5 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P1 P3 P2 P4 P1 P5 P3 P2 P1 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P5 P1 P2 P5 P1 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P1 P2 P3 P1 P2 P3 P4 P1 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 122: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P1 là:
[<$>] 12
[<$>] 19
[<$>] 0
[<$>] 10
Câu 123: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P2 là:
[<$>] 19
[<$>] 14
[<$>] 16
[<$>] 17
Câu 124: Thời gian chờ đợi của tiến trình P3 trong hệ thống là:
[<$>] 12
[<$>] 5
[<$>] 14
[<$>] 10
Câu 125: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P4 là:
[<$>] 6
[<$>] 3
[<$>] 5
[<$>] 1
Câu 126: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P5 là:
[<$>] 5
[<$>] 10
[<$>] 12
[<$>] 14
Câu 127: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 3.0
[<$>] 5.0
[<$>] 9.8
[<$>] 14.4
Câu 128: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 14.4
[<$>] 9.8
[<$>] 5.0
[<$>] 4.0
Câu 129: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 10.4
[<$>] 9.8
[<$>] 5.0
[<$>] 4.0
Câu 130: Đối với giải thuật RR, phát biểu nào sau đây là đúng
[<$>] Thời gian chờ đợi trung bình và thời gian đáp ứng của giải thuật RR thường khá lớn.
[<$>] Thời gian chờ đợi trung bình và thời gian đáp ứng của giải thuật RR thường khá nhỏ.
[<$>] Thời gian chờ đợi trung bình của giải thuật RR thường khá lớn nhưng thời gian đáp ứng nhỏ.
[<$>] Thời gian chờ đợi trung bình của giải thuật RR thường khá nhỏ nhưng thời gian đáp ứng lớn.

[<#>] Cho thuật toán điều phối Round Robin có quantum = 2, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 2 4 6 8 5 2 1 7 6

Câu 131: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P2 P3 P1 P5 P4 P P5 P4 P5 P4
1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P P1 P4 P5 P1 P4 P5 P4 P5 P4
3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
[<$>]
P1 P2 P1 P3 P4 P1 P5 P4 P5 P4 P5 P4
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P P4 P5 P1 P4 P5 P1 P4 P5 P4
3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 132: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P2 là:
[<$>] 3
[<$>] 2
[<$>] 1
[<$>] 0
Câu 133: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P3 là:
[<$>] 5
[<$>] 7
[<$>] 2
[<$>] 3
Câu 134: Thời gian chờ đợi của tiến trình P4 trong hệ thống là:
[<$>] 8
[<$>] 6
[<$>] 5
[<$>] 2
Câu 135: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P5 là:
[<$>] 1
[<$>] 2
[<$>] 0
[<$>] 3
Câu 136: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P1 là:
[<$>] 15
[<$>] 12
[<$>] 10
[<$>] 16
Câu 137: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 3
[<$>] 2
[<$>] 0
[<$>] 1
Câu 138: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 12.0
[<$>] 10.6
[<$>] 9.4
[<$>] 8.4
Câu 139: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 4.2
[<$>] 5.2
[<$>] 5.3
[<$>] 6.0
Câu 140: Đối với giải thuật RR, phát biểu nào sau đây là sai?
[<$>] Thời gian chờ đợi trung bình của giải thuật RR thường khá lớn.
[<$>] Thời gian đáp ứng của giải thuật RR thường khá lớn.
[<$>] Thời gian đáp ứng của giải thuật RR thường khá nhỏ.
[<$>] Nếu có n tiến trình trong hàng đợi ready và quantum time = q thì không có tiến trình nào phải
đợi quá (n-1)q đơn vị thời gian
[<#>] Cho thuật toán điều phối Round Robin có quantum = 3, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 2 6 8 2 7 3 2 4

Câu 141: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5 P2 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5 P2 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P2 P4 P5 P2 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 142: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P3 là:
[<$>] 0
[<$>] 1
[<$>] 3
[<$>] 5
Câu 143: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P4 là:
[<$>] 6
[<$>] 7
[<$>] 10
[<$>] 2
Câu 144: Thời gian chờ đợi của tiến trình P5 trong hệ thống là:
[<$>] 6
[<$>] 5
[<$>] 3
[<$>] 9
Câu 145: Thời gian chờ đợi của tiến trình P1 trong hệ thống là:
[<$>] 0
[<$>] 2
[<$>] 3
[<$>] 5
Câu 146: Thời gian chờ đợi của tiến trình P2 trong hệ thống là:
[<$>] 6
[<$>] 9
[<$>] 10
[<$>] 7
Câu 147: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 3.8
[<$>] 1.4
[<$>] 2.8
[<$>] 2.4
Câu 148: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 8.6
[<$>] 6.2
[<$>] 4.6
[<$>] 8.2
Câu 149: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 4.6
[<$>] 6.2
[<$>] 8.2
[<$>] 8.6
Câu 150: Đối với thuật toán RR thì khi quantum time quá nhỏ sẽ xảy ra hiện tượng gì?
[<$>] Khi quantum time quá nhỏ thì RR trở thành FCFS.
[<$>] Khi quantum time quá nhỏ thì thời gian chủ yếu của CPU chỉ thực hiện việc chuyển ngữ cảnh.
[<$>] Khi quantum time quá nhỏ thì phí tổn OS overhead sẽ nhỏ.
[<$>] Khi quantum time quá nhỏ thì hiệu suất hệ thống tăng nhanh.

[<#>] Cho thuật toán điều phối Round Robin có quantum = 3, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí
P1 P2 P3 P4 P5 0 2 3 6 8 8 7 5 2 3

Câu 151: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5 P1 P2 P3 P1 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5 P1 P2 P3 P1 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P1 P4 P2 P5 P3 P1 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 152: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P3 là:
[<$>] 3
[<$>] 6
[<$>] 2
[<$>] 1
Câu 153: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P4 là:
[<$>] 11
[<$>] 8
[<$>] 18
[<$>] 5
Câu 154: Thời gian chờ đợi của tiến trình P5 trong hệ thống là:
[<$>] 16
[<$>] 14
[<$>] 9
[<$>] 6
Câu 155: Thời gian chờ đợi của tiến trình P1 trong hệ thống là:
[<$>] 6
[<$>] 9
[<$>] 14
[<$>] 16
Câu 156: Thời gian chờ đợi của tiến trình P2 trong hệ thống là:
[<$>] 6
[<$>] 9
[<$>] 14
[<$>] 16
Câu 157: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 5.6
[<$>] 4.5
[<$>] 3.8
[<$>] 2.4
Câu 158: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 12.2
[<$>] 17.2
[<$>] 13.8
[<$>] 15.8
Câu 159: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 12.2
[<$>] 17.2
[<$>] 15.8
[<$>] 13.8
Câu 160: Giải thuật RR là giải thuật điều phối tiến trình theo chế độ nào sau đây?
[<$>] Non-preemptive
[<$>] Không phải Preemptive, cũng không phải non-preemptive
[<$>] Hoặc preemptive, hoặc non-preemptive
[<$>] Preemptive

[<#>] Cho thuật toán điều phối độ ưu tiên chế độ quyết định non-preemtive, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí Độ ưu tiên
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 3 5 8 9 7 4 2 6 5 3 4 1 2

Câu 161: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P4 P5 P2 P3 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P4 P2 P5 P2 P3 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P4 P5 P2 P3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 162: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P1 là:
[<$>] 19
[<$>] 9
[<$>] 1
[<$>] 0
Câu 163: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P2 là:
[<$>] 14
[<$>] 15
[<$>] 16
[<$>] 23
Câu 164: Thời gian chờ đợi của tiến trình P3 trong hệ thống là:
[<$>] 12
[<$>] 13
[<$>] 21
[<$>] 17
Câu 165: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P4 là:
[<$>] 0
[<$>] 4
[<$>] 5
[<$>] 15
Câu 166: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P5 là:
[<$>] 9
[<$>] 6
[<$>] 8
[<$>] 14
Câu 167: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 8.8
[<$>] 10.8
[<$>] 14.4
[<$>] 12.4
Câu 168: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 12.4
[<$>] 14.4
[<$>] 10.8
[<$>] 8.8
Câu 169: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 12.4
[<$>] 10.8
[<$>] 8.8
[<$>] 14.4
Câu 170: Trong giải thuật Priority thì:
[<$>] Mỗi tiến trình sẽ được gán một độ ưu tiên.
[<$>] Mỗi tiến trình sẽ được gán một mã ID.
[<$>] Mỗi tiến trình được gán một độ ưu tiên chính là thời điểm vào hệ thống của tiến trình đó.
[<$>] Mỗi tiến trình sẽ được gán một độ ưu tiên và CPU sẽ được cấp cho tiến trình nào có độ ưu tiên
cao nhất.

[<#>] Cho thuật toán điều phối độ ưu tiên chế độ quyết định non-preemtive, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí Độ ưu tiên
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 2 4 6 3 6 5 2 6 4 3 5 2 1

Câu 171: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P2 P4 P5 P2 P1 P3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P5 P4 P3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P5 P4 P2 P1 P3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 172: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P2 là:
[<$>] 12
[<$>] 3
[<$>] 2
[<$>] 14
Câu 173: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P3 là:
[<$>] 15
[<$>] 12
[<$>] 17
[<$>] 20
Câu 174: Thời gian chờ đợi của tiến trình P4 trong hệ thống là:
[<$>] 10
[<$>] 0
[<$>] 15
[<$>] 11
Câu 175: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P5 là:
[<$>] 0
[<$>] 10
[<$>] 3
[<$>] 5
Câu 176: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P1 là:
[<$>] 17
[<$>] 3
[<$>] 6
[<$>] 5
Câu 177: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 6.2
[<$>] 8.2
[<$>] 10.6
[<$>] 11.6
Câu 178: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 10.6
[<$>] 11.6
[<$>] 8.2
[<$>] 6.2
Câu 179: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 8.2
[<$>] 6.2
[<$>] 10.6
[<$>] 11.6
Câu 180: Việc gán độ ưu tiên cho một tiến trình không dựa vào tiêu chí nào sau đây?
[<$>] Yêu cầu về bộ nhớ.
[<$>] Tỏ lệ thời gian dùng cho I/O trên thời gian sử dụng CPU.
[<$>] Thời gian sử dụng CPU dự đoán.
[<$>] Số lượng file được mở.

[<#>] Cho thuật toán điều phối độ ưu tiên chế độ quyết định non-preemtive, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí Độ ưu tiên
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 3 5 8 9 7 4 2 6 3 5 1 2 4

Câu 181: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P3 P4 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
[<$>]
P3 P4 P1 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P3 P4 P1 P5 P2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 182: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P2 là:
[<$>] 8
[<$>] 20
[<$>] 13
[<$>] 23
Câu 183: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P3 là:
[<$>] 13
[<$>] 7
[<$>] 10
[<$>] 4
Câu 184: Thời gian chờ đợi của tiến trình P4 trong hệ thống là:
[<$>] 0
[<$>] 2
[<$>] 15
[<$>] 8
Câu 185: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P5 là:
[<$>] 8
[<$>] 13
[<$>] 14
[<$>] 7
Câu 186: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P1 là:
[<$>] 9
[<$>] 15
[<$>] 10
[<$>] 13
Câu 187: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 10.2
[<$>] 8.2
[<$>] 8.8
[<$>] 13.8
Câu 188: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 8.8
[<$>] 8.2
[<$>] 13.8
[<$>] 10.2
Câu 189: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 8.8
[<$>] 13.8
[<$>] 10.2
[<$>] 8.2
Câu 190: Đối với giải thuật độ ưu tiên, có xảy ra hiện tượng trì hoãn vô hạn định hay không? Vì sao?
[<$>] Không, vì các tiến trình luôn có độ ưu tiên nhất định do đó luôn được giải quyết.
[<$>] Có vì độ ưu tiên của tiến trình chính là thời gian Burst time của tiến trình.
[<$>] Có, vì tiến trình có độ ưu tiên cao liên tục vào hệ thống thì tiến trình có độ ưu tiên thấp sẽ bị trì
hoãn.
[<$>] Không, vì hệ thống luôn có hàng đợi cố định.
[<#>] Cho thuật toán điều phối độ ưu tiên chế độ quyết định non-preemtive, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí Độ ưu tiên
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 3 5 8 2 4 3 7 8 5 3 4 1 2

Câu 191: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P2 P4 P5 P3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P4 P5 P2 P3 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P4 P5 P3 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 192: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P3 là:
[<$>] 18
[<$>] 8
[<$>] 5
[<$>] 16
Câu 193: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P4 là:
[<$>] 11
[<$>] 8
[<$>] 7
[<$>] 9
Câu 194: Thời gian chờ đợi của tiến trình P5 trong hệ thống là:
[<$>] 8
[<$>] 0
[<$>] 5
[<$>] 4
Câu 195: Thời gian chờ đợi của tiến trình P1 trong hệ thống là:
[<$>] 22
[<$>] 23
[<$>] 20
[<$>] 0
Câu 196: Thời gian chờ đợi của tiến trình P2 trong hệ thống là:
[<$>] 21
[<$>] 14
[<$>] 1
[<$>] 5
Câu 197: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 6.0
[<$>] 5.0
[<$>] 7.8
[<$>] 9.8
Câu 198: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 9.8
[<$>] 7.8
[<$>] 6.0
[<$>] 5.0
Câu 199: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 5.0
[<$>] 6.0
[<$>] 7.8
[<$>] 9.8
Câu 200: Chức năng điều phối tác vụ của hệ điều hành được kích hoạt khi :
[<$>] Hệ thống tạo lập một tiến trình
[<$>] Tiến trình kết thúc xử lí
[<$>] Hệ thống tạo lập một tiến trình hoặc tiến trình kết thúc xử lí
[<$>] Hệ thống tạo lập một tiến trình hoặc tiến trình kết thúc xử lí hoặc khi xảy ra ngắt.

[<#>] Cho thuật toán điều phối độ ưu tiên chế độ quyết định preemtive, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí Độ ưu tiên
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 3 5 8 9 7 4 2 6 5 3 4 1 2

Câu 201: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P4 P5 P2 P3 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P4 P2 P5 P2 P3 P1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P4 P5 P2 P3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 202: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P1 là:
[<$>] 19
[<$>] 10
[<$>] 0
[<$>] 13
Câu 203: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P2 là:
[<$>] 14
[<$>] 23
[<$>] 17
[<$>] 15
Câu 204: Thời gian chờ đợi của tiến trình P3 trong hệ thống là:
[<$>] 12
[<$>] 21
[<$>] 19
[<$>] 13
Câu 205: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P4 là:
[<$>] 0
[<$>] 4
[<$>] 15
[<$>] 13
Câu 206: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P5 là:
[<$>] 20
[<$>] 6
[<$>] 9
[<$>] 8
Câu 207: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 3.6
[<$>] 8.0
[<$>] 2.6
[<$>] 5.6
Câu 208: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 15.6
[<$>] 10.6
[<$>] 8.0
[<$>] 13.6
Câu 209: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 10.6
[<$>] 13.6
[<$>] 10.0
[<$>] 8.0
Câu 210: Đối với giải thuật Priority để giải quyết vấn đề trì hoãn vô hạn định đối với các tiến trình có
độ ưu tiên thấp là:
[<$>] Độ ưu tiên của tiến trình sẽ không thay đổi theo thời gian mà thay đổi yêu cầu bộ nhớ đối với
tiến trình.
[<$>] Độ ưu tiên của tiến trình sẽ giảm theo thời gian.
[<$>] Độ ưu tiên của tiến trình sẽ tăng theo thời gian.
[<$>] Không có giải pháp để khắc phục nhược điểm này.

[<#>] Cho thuật toán điều phối độ ưu tiên chế độ quyết định preemtive, với bảng sau:
Tiến trình Thời điểm vào RL Thời gian xử lí Độ ưu tiên
P1 P2 P3 P4 P5 0 1 2 4 6 3 6 5 2 6 4 3 5 2 1

Câu 211: Biểu đồ gantt của hệ thống là:


[<$>]
P1 P2 P4 P5 P2 P1 P3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P5 P4 P3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P1 P2 P3 P4 P5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

[<$>]
P5 P4 P2 P1 P3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 212: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P1 là:
[<$>] 15
[<$>] 0
[<$>] 14
[<$>] 3
Câu 213: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P2 là:
[<$>] 8
[<$>] 13
[<$>] 9
[<$>] 14
Câu 214: Thời gian chờ đợi của tiến trình P3 trong hệ thống là:
[<$>] 7
[<$>] 20
[<$>] 15
[<$>] 9
Câu 215: Thời gian đáp ứng của hệ thống đối với tiến trình P4 là:
[<$>] 11
[<$>] 10
[<$>] 2
[<$>] 0
Câu 216: Thời gian hoàn thành công việc của tiến trình P5 là:
[<$>] 17
[<$>] 9
[<$>] 6
[<$>] 16
Câu 217: Thời gian đáp ứng trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 4.0
[<$>] 3.0
[<$>] 2.0
[<$>] 2.8
Câu 218: Thời gian hoàn thành công việc trung bình của toàn hệ thống là:
[<$>] 11.8
[<$>] 10.5
[<$>] 7.4
[<$>] 12.8
Câu 219: Thời gian chờ đợi trung bình của các tiến trình trong toàn hệ thống là:
[<$>] 7.4
[<$>] 10.5
[<$>] 11.8
[<$>] 12.8
Câu 220: Để các tiến trình chia sẻ CPU một cách công bằng, không có tiến trình nào phải chờ đợi vô
hạn để được cấp CPU, hệ điều hành dùng thành phần nào để giải quyết vấn đề này:
[<$>] Khối quản lí tiến trình
[<$>] Khối quản lí tài nguyên
[<$>] Bộ phân phối
[<$>] Bộ điều phối

You might also like