Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 81

ĐA DẠNG THỰC VẬT

BM SINH THÁI – SINH HỌC TIẾN HOÁ


CN: Sinh thái – Tài nguyên sinh vật

PTN Thực vật


Cô Lê Bùi Trung Trinh: TẢO
Cô Nguyễn Xuân Minh Ái: TV trên cạn
Thầy Đặng Lê Anh Tuấn: TRÁI & CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1
TUYÊN BỐ TÁC QUYỀN

Việc sử dụng dưới mọi hình thức bất kì


nội dung nào trong các slide có Copyright cần
có sự đồng ý bằng văn bản của (các) tác giả.

Mọi vi phạm tác quyền liên quan sẽ được


giải quyết theo pháp luật Việt Nam.

© Đặng Lê Anh Tuấn 2


Mục tiêu: SV quan sát bằng mắt thường để:
-Nhận biết các nhóm thực vật
-Xác định một số tảo lớn, rêu, địa tiễn, địa y,
dương xỉ, hột trần, hột kín (một và hai lá mầm).
-Phân loại các dạng quả (trái).
-Xác định rễ, thân, lá và hiện tượng hoá củ.

Lợi ích cho SV: được trao đổi một số kỹ thuật liên
quan đến thời gian và nhận định bản thân.

© Đặng Lê Anh Tuấn 3


THI 4 CÂU LÝ THUYẾT
Bài Đa dạng TV có 2 câu (15 phút)

- Liệt kê 4 đặc điểm nhận diện tảo đỏ/ tảo nâu/ tảo
lục/ dương xỉ/ một lá mầm/ hai lá mầm.

- Liệt kê 4 đặc điểm nhận diện một loại quả (trái).

- Liệt kê 4 đặc điểm nhận diện rễ/ thân/ lá và hiện


tượng hoá củ.
© Đặng Lê Anh Tuấn 4
“BIẾT TA”, bạn đã thắng một nửa rồi : )
- 4 giây KIỂM SOÁT
CẢM XÚC
- 2 phút: Hoàn thành
NGAY một việc có thời
gian không cố định
- 72 giờ: Hiện thực hoá 1
ý tưởng
- 21 ngày: Xây dựng 1
thói quen
- 10.000 giờ
8 năm x 4h làm việc/ ngày
= Chuyên gia đích thực
© Đặng Lê Anh Tuấn 5
SỰ PHÂN CHIA SINH GIỚI

6
TIẾN HOÁ THỰC VẬT

7
TẢO (RONG)

8
Đặc điểm chính của Tảo
1. Không có mô dẫn truyền và rễ thân lá hoa,
giải phẩu tản chỉ có Nhu mô
2. Tản đơn bào hay đa bào, có cấu tạo đơn giản,
chưa phân hóa thành mô chuyên biệt
3. Sắc tố: Chứa diệp lục tố và các sắc tố khác
=> rong có nhiều màu khác nhau
4. Môi trường sống: rong sống chủ yếu trong
nước (ngọt, lợ, mặn), một số ít rong sống trên
cạn

© Lưu Thị Thanh Nhàn và Lê Bùi Trung Trinh 9


Sự đa dạng của Tảo
• Một số rong thường gặp
– Rong (tảo) đỏ
– Rong (tảo) nâu
– Rong (tảo) lục
– Tảo mắt (trùng roi)
– Tảo hai roi
– Tảo giáp

© Lưu Thị Thanh Nhàn và Lê Bùi Trung Trinh 10


THI
Phân biệt được 3 nhóm tảo đỏ, tảo
nâu, tảo lục dựa vào:
1. Mô
2. Tản
3. Màu sắc
4. Môi trường sống

© Lưu Thị Thanh Nhàn và Lê Bùi Trung Trinh 11


TẢO ĐỎ - RHODOPHYTA
THI

1. Không mô dẫn truyền


2. Tản: đơn bào hay đa bào
3. Màu sắc: đỏ (do phycoerythrin)
4. Môi trường sống: nước ngọt (suối), mặn (biển)

(Trong bài thi, sinh viên chỉ cần viết phần chữ màu đỏ và màu xanh, chữ màu đen để
giải thích thêm)

© Lưu Thị Thanh Nhàn và Lê Bùi Trung Trinh 12


Một loại Tảo đỏ ngoài tự nhiên
13
Rong câu chân vịt (thương phẩm), không còn sắc tố14
TẢO NÂU – PHAEOPHYCEAE
THI

1. Không mô dẫn truyền

2. Tản: đa bào, không có đơn bào (Tản thường lớn)

3. Màu sắc: vàng đến nâu (do sắc tố fucoxanthin)

4. Môi trường sống: chỉ có ở biển

(Trong bài thi, sinh viên chỉ cần viết phần chữ màu đỏ và màu xanh, chữ màu đen để
giải thích thêm)

© Lưu Thị Thanh Nhàn và Lê Bùi Trung Trinh 15


Rong mơ: rong nâu có tản thành bụi cao 50-200cm, dính vào
đá nhờ các dĩa dẹp. Trục chính mang nhiều trục phụ, trên trục
16
phụ có nhiều nhánh, mỗi nhánh mang nhiều lá giả, phao
Sargassum

17
TẢO LỤC – CHLOROPHYTA
THI

- Vách tế bào có cellulose


1. Không mô dẫn truyền
2. Tản: đơn bào hay đa bào, có lạp rõ
3. Màu sắc: xanh lục (do diệp lục tố)
4. Môi trường sống: ngọt, lợ, mặn

(Trong bài thi, sinh viên chỉ cần viết phần chữ màu đỏ và màu xanh, chữ màu đen để
giải thích thêm)

© Lưu Thị Thanh Nhàn và Lê Bùi Trung Trinh 18


Rau diếp biển Ulva – một loại rong xà lách
19
20
Rong Nho Caulerpa lentilifera – một loại rong có giá trị dinh dưỡng cao
GIỚI THỰC VẬT

21
TIẾN HOÁ THỰC VẬT

22
10 NGÀNH TRONG
GIỚI THỰC VẬT (CAMPBELL)
THỰC VẬT KHÔNG CÓ MÔ DẪN TRUYỀN:
RÊU: Mosses (Bryophyta)
RÊU TẢN - ĐỊA TIỄN: Liverworts (Hepatophyta)
RÊU SỪNG - GIÁC TIỄN: Hornworts (Anthocerophyta)

THỰC VẬT CÓ MÔ DẪN TRUYỀN:


KHÔNG HỘT:
THÔNG ĐẤT - THẠCH TÙNG: Club Mosses (Lycophyta)
DƯƠNG XỈ: Ferns (Pterophyta)
CÓ HỘT (TỬ THỰC VẬT):
HỘT TRẦN (LÕA = KHỎA TỬ):
THIÊN TUẾ: Cycads (Cycadophyta)
THÔNG: Conifers (Coniferophyta)
BẠCH QUẢ: Ginko (Ginkophyta)
DÂY GẤM: Gnetophytes (Gnetophyta)
HỘT KÍN (BÍ TỬ):
THỰC VẬT CÓ HOA (HIỂN HOA) : Flowering Plants (Anthophyta)
© Đặng Lê Anh Tuấn 23
ĐỊA Y:
Nấm HỖ SINH với tảo/vi khuẩn lam
Đặc điểm:

- Không có rễ, thân, lá.


- Thường bám trên thân
cây hay trên đá.
- Dạng tản, sợi hay khảm.
- Tản: tách được khỏi đài
vật, đối xứng lưng bụng.
- Sợi: đính vào đài vật tại 1
điểm và phân sợi
- Khảm: gắn chặt lên đài
vật, không tách được.
© Đặng Lê Anh Tuấn 24
NGÀNH RÊU
Đặc điểm:

- Rễ, thân, lá giả (không


mô dẫn truyền, thẩm thấu
nước trực tiếp).
- Lá giả mọc xoắn ốc
quanh thân giả => đối
xứng toả tròn.
- Cơ quan sinh sản là tử
nang thể (bào tử nang)
chứa bào tử.

© Đặng Lê Anh Tuấn 25


NGÀNH RÊU TẢN: dạng lá

Đặc điểm:

- Có rễ, thân, lá giả.


- Lá giả mọc 2 bên quanh
thân giả.
- Có đối xứng lưng bụng.
- Có underleaf ở mặt bụng
của thân (úp lên đài vật).
- Sinh sản bằng bào tử

© Đặng Lê Anh Tuấn 26


NGÀNH RÊU TẢN: dạng tản

Đặc điểm:

- Không phân biệt rễ, thân,


lá.
- Có đối xứng lưng bụng.
-Thường sống ở đất.
- Khi tươi thường có màu
xanh.
- Sinh sản bằng bào tử

Marchantia sp.
© Đặng Lê Anh Tuấn 27
RÊU SỪNG

•100–200 spp.

28
NGÀNH THÔNG ĐẤT
Đặc điểm:
- Rễ, thân, lá thật (có mô dẫn
truyền). Vi diệp
- Lá thật mọc xoắn ốc hay 2
bên thân thật.
- Sinh sản bằng bảo tử. Cơ
quan sinh sản thường tập
THUỶ PHỈ
hợp thành chuỳ (Strobilus =
Strobili).

THẠCH TÙNG © Đặng Lê Anh Tuấn QUYỂN BÁ 29


NGÀNH DƯƠNG XỈ: Thi
- Rễ, thân, lá thật (có mô dẫn
truyền).
- Đại diệp.
- Sinh sản bằng bào tử,
- Túi bào tử (sporangia) tập trung
thành nang quầng (sorus) ở mặt
dưới lá sinh sản.
MỘC TẶC
- (Lá non cuộn đuôi mèo)

DƯƠNG XỈ
© Đặng Lê Anh Tuấn 30
NHÓM HỘT TRẦN

NGÀNH THIÊN TUẾ


NGÀNH THÔNG
NGÀNH BẠCH QUẢ
NGÀNH DÂY GẤM

© Đặng Lê Anh Tuấn 31


ĐẶC TÍNH
NHÓM HỘT TRẦN
- Rễ, thân, lá thật (có mô dẫn truyền)
- Cơ quan sinh sản là chuỳ, sinh sản
bằng hột
- Noãn không nằm trong bầu noãn kín
- Hột phơi ra bên ngoài, không có trái
- Mộc II đồng mộc (sợi mạch núm)
© Đặng Lê Anh Tuấn 32
NGÀNH THIÊN TUẾ

© Đặng Lê Anh Tuấn 33


34
NGÀNH THÔNG

35
NGÀNH BẠCH QUẢ

36
NGÀNH DÂY GẤM

© Đặng Lê Anh Tuấn 37


NHÓM HỘT KÍN
NGÀNH HIỂN HOA

2 LỚP:
HAI LÁ MẦM (SONG TỬ DIỆP)
MỘT LÁ MẦM (ĐƠN TỬ DIỆP)

© Đặng Lê Anh Tuấn 38


ĐẶC TÍNH
NHÓM HỘT KÍN
- Rễ, thân, lá thật.
- Cơ quan sinh sản là hoa, sinh sản
bằng hột.
- Noãn nằm trong bầu noãn kín (Hột
nằm trong trái)
- Mộc II dị mộc (mạch, sợi mạch, sợi
gỗ, nhu mô gỗ).
© Đặng Lê Anh Tuấn 39
SO SÁNH 2 LÁ MẦM
VÀ 1 LÁ MẦM
Thi

40
HAI LÁ MẦM (Hoa ngũ phân)

© Đặng Lê Anh Tuấn 41


MỘT LÁ MẦM (Hoa tam phân)

© Đặng Lê Anh Tuấn 42


TRÁI (QUẢ)

43
© Đặng Lê Anh Tuấn

44
45
BA BƯỚC PHÂN LOẠI QUẢ
Simpson G. M. (1953)

1. Phân nhóm quả thật hay giả


2. Phân nhóm quả đơn, tụ hay kép
3. Xác định chính xác loại quả

© Đặng Lê Anh Tuấn 46


B1. PHÂN NHÓM
QUẢ THẬT VS. QUẢ GIẢ
• Quả thật: do bầu tạo thành, có hột bên
trong.
• Quả giả (accessory fruit): Phần được gọi
là quả không do bầu mà do một phần nào
khác của hoa (trục phát hoa, lá hoa, đế
hoa, bao hoa hoặc cuống hoa) tạo thành
và có hình dạng như trái, không có hột
bên trong.

© Đặng Lê Anh Tuấn 47


© Đặng Lê Anh Tuấn 48
© Đặng Lê Anh Tuấn

49
50
51
B2. PHÂN NHÓM
QUẢ ĐƠN, TỤ HAY KÉP
• Quả đơn (simple fruit): do 1 bầu duy nhất của
1 hoa tạo thành. VD: mận, xoài.
• Quả tụ = Quả phức (aggregate fruit): do nhiều
bầu của cùng 1 hoa. Mỗi bầu noãn thành một
trái con. Các trái con ở gần nhau và có thể kết
hợp lại với nhau. VD: dâu tây (Fragaria sp.),
bình bát.
• Quả kép (multiple fruit): do nhiều bầu nhuỵ của
nhiều hoa kết hợp lại. VD: thơm.

© Đặng Lê Anh Tuấn 52


© Đặng Lê Anh Tuấn

53
B3. LOẠI QUẢ CHÍNH XÁC?

© Đặng Lê Anh Tuấn 54


PHÂN NHÓM QUẢ MẬP/ THỊT
Thi
Quả mập gồm:
- Phì quả (quả mọng): vỏ quả phù to, vỏ trong
mỏng, mềm, chứa chất dinh dưỡng.

- Quả nhân cứng (quả hạch): vỏ quả phù to, vỏ


trong dày, cứng, chứa chất dinh dưỡng. Phần
cứng gọi là nhân (hạch).

© Đặng Lê Anh Tuấn 55


PHÌ QUẢ (QUẢ MỌNG)

56
QUẢ NHÂN CỨNG (QUẢ HẠCH)

57
PHÂN NHÓM QUẢ MẬP
NGƯỢC LẠI VỚI QUẢ MẬP?

1 2 3 4

5 6 7 8
© Đặng Lê Anh Tuấn 58
PHÂN NHÓM QUẢ KHÔ
Có vỏ quả không phù to, tẩm mộc tố cứng. Gồm
quả khô bất khai và quả tự khai:

-Quả khô bất khai/ không nẻ (indehiscent fruit):


Khi chín, vỏ quả không tự nứt/ tự mở ra.
-Quả khô tự khai/ nẻ (dehiscent fruit):
Khi chín, vỏ quả tự nứt để phát tán hột.

© Đặng Lê Anh Tuấn 59


QUẢ KHÔ BẤT KHAI/ KHÔNG NẺ
Thi
• Quả bế (Achene hay akene): quả khô, không tự nứt,
hột gắn vào trái ở một vị trí duy nhất, lắc kêu (tiếng
của hột va vào thành quả). VD: Sen, Ấu, Dẻ, Họ Cúc

• Quả dĩnh/ Quả thóc (Grain): quả khô, không tự nứt,


hột gắn chặt vào trái, lắc không kêu. VD: Lúa, Bắp.

• Quả cánh (Samara): quả khô, không tự nứt, quả có


phụ bộ như cánh, phát tán nhờ gió. VD: Dầu, Chưn
bầu.

© Đặng Lê Anh Tuấn 60


61
QUẢ KHÔ BẤT KHAI/ KHÔNG NẺ

1 2 3

4 5 6
62
QUẢ KHÔ TỰ KHAI/ NẺ: Thi
Manh nang/ Quả đại (follicle): quả khô, tự nứt, có 1 hàng
hột, tự nứt theo 1 đường đính hột, tạo 1 mảnh.
Ở hoa có nhiều tâm bì rời, ta có quả tụ do nhiều manh
nang, mỗi manh nang do 1 lá noãn biến thành. VD: Trôm
(Sterculia), Ngọc lan (Michelia),

© Đặng Lê Anh Tuấn 63


QUẢ KHÔ TỰ KHAI: quả đậu
Thi
Quả đậu
(legume): quả
khô, tự nứt, có 1
hàng hột, tự nứt
theo 2 đường,
tạo 2 mảnh.

© Đặng Lê Anh Tuấn 64


QUẢ KHÔ TỰ KHAI: nang
Thi
Nang chẻ vách (septicidal
capsules): quả khô, tự nứt,
có nhiều hàng hột, tự nứt theo
nhiều đường, tạo nhiều
mảnh, mảnh không có vách
ngăn
VD: Thuốc lá (Nicotiana
tabacum).

© Đặng Lê Anh Tuấn 65


QUẢ KHÔ TỰ KHAI: nang
Thi
Nang mở lưng (nang nứt
lưng, loculicidal capsules):
quả khô, tự nứt, có nhiều
hàng hột, tự nứt theo nhiều
đường, tạo nhiều mảnh,
mảnh có vách ngăn.
VD: Sầu riêng, Bằng lăng.

© Đặng Lê Anh Tuấn 66


QUẢ KHÔ TỰ KHAI: nang
• Nang mở lỗ (nang
nứt bằng lỗ)
(poricidal capsule):
Nang tự khai theo
nhiều lỗ.
• VD: Thuốc phiện

© Đặng Lê Anh Tuấn 67


RỄ, THÂN, LÁ
VÀ SỰ HOÁ CỦ
Thi
• Thân: hình trụ, có đốt và lóng, có chồi
nách ở vị trí nách lá.
• Rễ: hình trụ, không đốt, không lóng, không
chồi nách.
• Lá: thường dẹp, không đốt, không lóng,
thường không chồi nách.
© Đặng Lê Anh Tuấn 68
RỄ, THÂN, LÁ
VÀ SỰ HOÁ CỦ
Thi
Phù to chứa chất dự trữ (tinh bột, đường,
hợp chất thứ cấp..) giúp cây sống qua mùa
bất lợi

=> Con người trồng và cải thiện giống và


dùng làm thực phẩm
© Đặng Lê Anh Tuấn 69
Daucus carota L.

© Đặng Lê Anh Tuấn 70


71
Zingiber officinale Roscoe

© Đặng Lê Anh Tuấn 72


Solanum tubersum L.

© Đặng Lê Anh Tuấn 73


74
© Đặng Lê Anh Tuấn 75
Allium spp.
© Đặng Lê Anh Tuấn

76
77
78
Curcuma longa L.

© Đặng Lê Anh Tuấn 79


© Đặng Lê Anh Tuấn 80
ĐA DẠNG THỰC VẬT

BM SINH THÁI – SINH HỌC TIẾN HOÁ


CN: Sinh thái – Tài nguyên sinh vật

PTN Thực vật


Cô Lê Bùi Trung Trinh: TẢO
Cô Nguyễn Xuân Minh Ái: TV trên cạn
Thầy Đặng Lê Anh Tuấn: TRÁI & CƠ QUAN DINH DƯỠNG
81

You might also like