Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

BÁO CÁO TN BÀI 2: DUNG DỊCH

Ngày TN : Thứ 6 Ngày 29 Tháng 04 Năm 2022


Họ Tên : Huỳnh Gia Tuệ MSSV: 62101207 ; MS nhóm : N8 - 6
Võ Nguyễn Ngọc Trân MSSV: 62101198 ; MS nhóm : N8 - 6
Cao Nhã Thùy Trang MSSV: 62101199 ; MS nhóm : N8 - 6
1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :
A. Tích số tan:
1. Điều kiện hình thành tủa:
Ống Thành phần dung dịch Hiện tượng Giải thích
1 2ml dd CaCl2 0,0002M + Khi đun nhẹ [Ca2+] =
2ml dd Na2SO4 0,0002M không có hiện
tượng. [SO42-] =
[Ca2+].[SO42-] =
So sánh với TCaSO4:
TCaSO4 =
[Ca2+].[SO42-] < TCaSO4
Dung dịch chưa bão hòa,
không có xuất hiện kết tủa.
2 2ml dd CaCl2 0,2M + Khi đun nhẹ [Ca2+] = 0,1
2ml dd Na2SO4 0,2M xuất hiện kết [SO42-] = 0,1
tủa trắng. [Ca2+].[SO42-] = 0,01
So sánh với TCaSO4:
TCaSO4 =
[Ca2+].[SO42-] > TCaSO4
Dung dịch xuất hiện kết tủa.

2. Điều kiện hòa tan tủa:


Ốn Thành phần dung dịch Hiện tượng Giải thích
g
1 o 2ml dd AgNO3 0,1M Xuất hiện kết tủa [Ag+] = 0,05
+ 2ml dd Na2CO3 trắng ngà. [CO32-] = 0,25
0,5M [Ag+].[CO32-] = 0,0125
So sánh với TAg2CO3:
TAg2CO3 =
[Ag+].[CO32-] > TAg2CO3
Dung dịch xuất hiện kết tủa.
AgNO3+Na2CO3
Sủi bọt khí CO2, Ag2CO3+NaNO3
o Thêm HNO3 kết tủa bị tan HNO3+Ag2CO3 H2O+CO2+A
nhanh.
gNO3
2 o 2ml dd AgNO3 0,1M Xuất hiện kết tủa [Ag+] = 0,05
+ 2ml dd NaCl 0,5M trắng đục. [Cl-] = 0,25
[Ag+].[Cl-] = 0,0125
So sánh với TAgCl:
TAgCl =
[Ag+].[Cl-] > TAgCl
Dung dịch xuất hiện kết tủa.
AgNO3+NaCl AgCl+NaNO3
o Thêm dd HNO3 2N Không xuất hiện
sủi bọt khí, dung HNO3+AgCl AgNO3+HCl
dịch trong dần,
kết tủa tan ít và
chậm.

B. Xác định nồng độ dung dịch và pH dun dịch:


1. Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 bằng tỷ trọng kế:
d (g/ml) C% CM CN
1,029

Công thức xác định C%:

2. Xác định nồng độ dung dịch NaOH bằng tỷ trọng kế:


d (g/ml) C% CM CN
1,036

3. Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 bằng chuẩn độ:


TN Vml dd H2SO4 Vml dd NaOH 0,1N CM CN
1 2 ml 16,2 ml 0,405 M 0,81 N
2 2 ml 16,1 ml 0,4025 M 0,805 N
3 2 ml 15,9 ml 0,3975 M 0,795 N

Trình bày công thức tính CM và CN:

Ta có công thức:

4. Xác định nồng độ dung dịch NaOH bằng chuẩn độ:


TN Vml dd NaOH Vml dd H2SO4 0,1N CM CN
1 2 ml 14,6 ml 0,73 M 0,73 N
2 2 ml 14,2 ml 0,71 M 0,71 N
3 2 ml 14,4 ml 0,72 M 0,72 N

Trình bày công thức tính CM và CN:

Ta có công thức:

II. CÂU HỎI:


1. So sánh kết quả việc xác định nồng độ của dung dịch NaOH, H2SO4 bằng hai
phương pháp: Phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng cách xác định
khối lượng riêng và phương pháp chuẩn độ. Theo em, phương pháp nào
chính xác hơn?
Trả lời:
Phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ chính xác hơn vì
phương pháp xác định nồng độ của dung dịch thông qua việc đo khối lượng riêng của
dung dịch bằng tỷ trọng kế chỉ là gần đúng (độ chính xác 0.5%). Để chính xác hơn,
người ta sử dụng phương pháp xác định nồng độ của dung dịch bằng chuẩn độ.
2. Nếu thêm 400ml nước vào 100ml dung dịch H2SO4 96% (d= 1,84) thu được
dung dịch có d= 1,22. Nồng độ phần trăm dung dịch mới?
Trả lời:
3. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 và nồng độ phân tử gam của
dung dịch H3PO4 giống nhau và khác nhau như thế nào?
Trả lời:
Giống:
Đều là đại lượng xác định nồng độ của dung dịch chuẩn độ.
Khác:
Nồng độ đương lượng gam (N) Nồng độ phân tử gam (M)
- Số đương lượng gam của chất tan trong - Số mol của chất tan trong 1000ml dung
1000ml dung dịch dịch
- Có trao đổi H+ - Không có trao đổi H+
Khi H3PO4:
+ Trao đổi 1H+: CN=n*.CM=1.CM=CM
+ Trao đổi 2H+: CN=n*.CM=2.CM (trao đổi
2H+)
+ Trao đổi 3H+: CN=n*.CM=3.CM (trao đổi
3H+)

4. Cho phản ứng: Hãy cho biết điều kiện để hòa tan
hết CaCO3?
Trả lời:
Khi tích số tan của ion có thể tạo thành kết tủa ( Ca2+, CO32-) ở trong dung dịch nhỏ hơn

tích số tan T của CaCO3 thì CaCO3 sẽ bị hòa tan (muốn kết tủa tan được).

You might also like