Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI TẬP CÁ NHÂN


MÔN: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN OTÔ

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Hải


Mã sinh viên: 10619289
Lớp: 121192
Giảng viên hướng dẫn: Đồng Minh Tuấn

Hưng Yên - 2021

1
CHƯƠNG V
Câu 2.. Trình bày phương pháp xác định các kích thước của lá nhíp chính
và tính kiểm bền lá nhíp chính?

Xác định kích thước lá nhíp chính :


- Chọn số lá nháp phụ thuộc vào từng loại xe .
- Chiều dài các lá nhíp :

+ Chiều dài lá nhíp gốc tính theo công thức :


L ¿(0,35 … .0,5) ∙ L x

2
Với : L x – là chiều dài cơ sở của xe
Ta có quan hệ giữa chiều rộng và chiều dày lá nhíp :
b
6¿ h < 10

b b
Suy ra : 10 < h< 6

Lực tác dụng len nhíp Z n được tính theo công thức :
g
Z n=Z bx −
2

Trong đó :
Z bx –là lực tác dụng lên bánh xe trước

g – là trọng lượng phần không được treo

Tổng mômem quán tính của nhíp ở tiết diện trung bình nằm sát bên tiết diện
bắt quang nhíp :
b
∙∑nh
3
J 0=
12

Với : n – là số lá nhíp
h – là chiều dày của lá nhíp .

Độ võng tĩnh tính gần đúng theo công thức :


Z n ∙ L3
f t=δ ∙ ( vì nhíp làm đối xứng nên l1=l2=L )
48∙ E ∙ j 0

Trong đó :
δ : là hệ số biến dạng của lá nhíp .

3
E : là mô dun đàn hồi theo chiều dọc : E = 2. 105 (MN/m2)

Tính bền của lá nhíp :

Đối với loại nhíp thiết kế là loại nhíp ½ êlip , ứng xuất uốn trong lá nhíp
chính xác tính theo công thức :
6 ∙ E ∙ hc ∙ f c
σ c=
δ ∙ l 2h

CÂU 4: Tính toán lỗ van giảm chấn có các bước nào?


2
π .DP
- Diện tích piston: F P=
4
- Chất lỏng tiêu tốn trong một giây do piston nén trong giả chấn:
Q P=F P . ż t
- Áp suất trong giảm chấn ở kì nén: P n
Z1
Pn=
Ft
- Diện tích lỗ van giảm chấn của quá trình nén:


2
F γ . Pn
f v= P ∗
μ . kn 2. g
- Áp suất trong giảm chấn ở kì trả:
Z2
Pt =
F P −F t
- Diện tích lỗ van trong hành trình trả:


2
F γ . Pt
f v= P ∗
μ . kn 2. g

CÂU 5: Tính chọn các kích thước của lá nhíp chính và tính bền tai nhíp chính
với các thông số
- Chiều dài cơ sở của xe là 4500mm
- Lực kéo tiếp tuyến cực đại: 6200 N
- Đường kính trong của tai nhíp là 30mm

4
- Các điều kiện khác (nếu có) tự chọn
Bài làm

CÂU 6: Tính kích thước lỗ van nén của giảm chấn với các thông số:
- Đường kính piston giảm chấn: 40mm
- Đường kính cần piston: 32 mm
- Hệ số tiêu tốn µ=0,65.
- Độ đậm đặc của chất lỏng: 8800 N/m3.
- Hệ số cản giảm chấn: K1=26
- Vận tốc piston: vg=0,7 m/s
- Các điều kiện khác (nếu có) tự chọn
Bài làm
π . D 2P π . 0.04 2
- Diện tích piston: F P= = =1.26∗10−3
4 4
- Áp suất trong giảm chấn ở kỳ nén:
Z1 K . v g 26∗0.7 N
Pn= = = =22629.84 2
F t π . d t 2 π . 0.0322 m
4 4
- Diện tích lỗ van giảm chấn của quá trình nén:

√ √
2
FP γ . P n 1.26∗10−3 8800∗22629.84
f v= ∗ = ∗ =0.24 m2
μ . kn 2. g 0.65∗26 2∗10

You might also like