Tuần 25 - Ngày hôi 8.3

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 21

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP

(Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ ngày 21/2/2022 – 18 / 3 /2022)


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
Chủ đề nhánh: Ngày hội 8/3
Thời gian từ ngày 7 /3 /2022– 11 / 3 / 2022
CHỦ ĐỀ LỚN
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Tên chủ đề nhánh: Ngày hôi 8/3
Thời gian thực hiện
TỔ CHỨC CÁC
Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
1. Đón trẻ - Trẻ biết chào cô chào bố mẹ - C« më cöa th«ng
vào lóp, cô hướng dẫn trẻ cất tho¸ng phßng häc.
đồ dùng cá nhân vào đúng
nơi quy định.

- Trẻ được chơi theo ý thích Đồ chơi ở các góc,


2. Hoạt động tự chọn của mình ở các góc hoặc trò kê bàn ghế đầy đủ
chuyện cùng bạn bè

- Trẻ biết được những loại Tranh ảnh về chủ


3.Trò chuyện chủ đề hoa xung quanh bé, biết tên đề: Cây và những
gọi , ích lợi, đặc điểm. Biết bông hoa đẹp
Đón được ngày quốc tế 8/3 là
trẻ ngày hội của các bà, các mẹ.
- - Giáo dục trẻ biết gìn giữ
thể bảo vệ hoa, ko bẻ hoa ngắt
dục cành.
sáng
2.Thể dục sáng: - Trẻ tập các động tác theo
hướng dẫn của cô và tập cùng - Các động tác của
+ Hô hấp: cô kết hợp theo nhạc nhịp cô chuẩn
+ Tay 2: Hai tay giơ nhàng - Đài, băng nhạc
lên cao hạ xuống - Rèn luyện sức khoẻ, kỹ - Sân tập sạch sẽ
+ Bụng: Nghiêng năng vận động, sự phối hợp thoáng mát
người sang 2 bên tay chân nhịp nhàng cho trẻ
trái,phải - Trẻ có ý thức tập thể dục
+ chân 2: Đứng nhún sáng cho người khoẻ mạnh.
chân
5. Điểm danh - Giúp trẻ biết tên các bạn - Sổ theo dõi, bút
trong lớp, biết quan tâm đến
nhau
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Trẻ biết thời tiết trong ngày - Bảng dự báo thời
6. Dự báo thời tiết nắng, mưa, nóng, lạnh, mát. tiết
- Rèn trẻ kỹ năng phòng
tránh khi đi trời nắng, mưa.
CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP
Từ ngày 21/2/2022 – 18/3 /2022
Số tuần thực hiện 1 tuần
Từ ngày 7/3 /2022 – 11/ 3/ 2022
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học, quét dọn vệ sinh
trong ngoài sạch sẽ. Cô đón trẻ ân cần, niềm nở, nhắc trẻ cất -Trẻ chào cô, chào bố
đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.Cô nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ, ông bà
phụ huynh.
- Cô chú ý tình hình sức khoẻ của trẻ.

- Cô cho trẻ vào góc chơi và lựa chọn những đồ chơi mà trẻ -Trẻ chơi
thích

- Cô trò chuyện với trẻ về ngày hội 8/3


+ Bài hát nói về ngày gì? - Trẻ trò chuyện cùng
+ Ngày 8/3 là ngày gì? cô
- Vào ngày này khắp nơi đều tổ chức mít tinh kỷ niệm ngày
8/3 đấy. Trong ngày này chúng ta phải biết quan tâm, chia sẻ
tình cảm với mẹ và bà … của mình nhé

- Kiểm tra sức khỏe của trẻ


+) Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo - Trẻ vừa đi vừa hát
bài hát " Quà 8/3 ” và tạo thành hình tròn về đội hình 3 hàng.
+) Trọng động: - Trẻ tập theo cô
+ Cho trẻ tập bài tập thể dục sáng lần lượt các động tác:
+) Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ chơi trò chơi
- NX- TD

- Cô gọi tên từng trẻ trong lớp - Trẻ dạ cô

- Cô trẻ: Thời tiết ngày hôm nay như thế nào? - Trẻ dự đoán và lên
+ Cô cho trẻ dự báo rồi lên cắm vào bảng. ngắn biểu tượng
+ Khi ra trời nắng, mưa các con phải làm gì?
+ Trời lạnh các con có được cởi tất ra không? - Trẻ trả lời
TỔ CHỨC CÁC
Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Thứ 2
-HĐCCĐ: Dạo chơi - Trẻ được tiếp xúc với - Mũ, ô
ngoài trời thiên nhiên, cảm nhận vẻ - Địa điểm: Sân
-TC: Bắt bóng đẹp của thiên nhiên quanh trường rộng, sạch sẽ,
sân trường và đồ chơi thoáng mát.
ngoài sân trường. - Trang phục của cô
- Trẻ hứng thú chơi trò và trẻ gọn gàng dễ vân
chơi. động.

Hoạt
động
ngoài
trời Thứ 3
- HĐCCĐ: Quan sát -Trẻ biết được tên gọi và - Địa điểm sân trường
hoa hồng một số đặc điểm chính của có cây cho bóng mát
- Chơi với đồ chơi cây hoa hồng - Tranh cây hoa hồng
ngoài trời - Đồ chơi ngoài trời
- Trẻ biết đồ chơi ngoài
trời vui vẻ, thoái mái, vui
vẻ an toàn

Thứ 4 - Trẻ biết tên gọi của một - Địa điểm quan sát
- HĐCCĐ: Đi dạo số loại hoa, cây xanh màu Góc thiên nhiên của
quan sát góc thiên sắc; lợi ích của hoa đối với lớp
nhiên cuộc sống con người
- Chơi tự do - Trẻ được chơi theo ý
thích
- Giáo dục trẻ chơi đoàn
kết
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
* HĐCCĐ: Dạo chơi ngoài trời
Cô tập chung, kiểm tra sức khỏe trẻ, trò chuyện cùng trẻ nói -Trẻ tập trung bên cô
nội dung buổi hoạt động ngoài trời
- Cô và trẻ ra ngoài cùng làm động tác( hít thở không khí 2- - Trẻ trả lời theo ý hiểu
3 lần) của trẻ
- Cô dẫn trẻ đi dạo chơi xung quanh sân trường. hướng trẻ
quan sát, gọi tên, đặc điểm nổi bật của một số đối tượng.
- Các con đang đứng ở đâu?
- Chúng mình quan sát xem ở sân trường có những gì?
- Cô gợi ý hướng trẻ quan sát một số đối tượng trên sân
trường như: đu quay, nhà bóng...
- Cô giáo dục trẻ: Bảo vệ môi trường quanh sân trường
không vất rác bừa bãi
* Cho trẻ chơi TC “ Bắt bongbóng”
- Cách chơi: Cô thổi bong bóng bay lên cao trẻ nhảy lên và - Trẻ chơi
bắt bóng- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Cô bao quat tuyên dương trẻ.
* HĐCCĐ: Quan sát cây hoa hồng
Cô tập chung trẻ kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Cô cho trẻ ra địa điểm quan sát và trò chuyện cùng trẻ - Trẻ trả lời
- Cô đưa tranh hoa hồng ra cho trẻ quan sát và trò chuyện
+ Con nhìn xem đây là cây hoa gì?+ Hoa có màu gì?
+ Lá có màu gì?.
* Cô cho trẻ chơi tự do với các thiết bị đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do: Cô tách từng nhóm chơi nhỏ bao quát và
hướng dẫn trẻ chơi an toàn

* HĐCCĐ: Đi dạo quan sát góc thiên nhiên - Trẻ ra địa điểm quan
Cô tập chung trẻ: kiểm tra sức khỏe cña trẻ sát
- Cô cùng trẻ ra địa điểm quan sát
- Cô gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi về tên gọi, màu sắc.. của - Trẻ trò chuyện cùng
một số loại hoa: Như hoa giấy, hoa thanh tú.. cô về một số loại hoa
- Cô động viên trẻ
- Cô mở rộng thêm một số loại hoa gần gũi với trẻ. - Trẻ chơi
* Cô cho trẻ chơi tự do với các thiết bị đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi tự do: Cô tách từng nhóm chơi nhỏ bao quát và
hướng dẫn trẻ chơi an toàn
TỔ CHỨC CÁC

Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Thứ 5
-HĐCCĐ: Dạo chơi - Trẻ được tiếp xúc với thiên - Mũ, ô
sân trường nhiên, cảm nhận vẻ đẹp của - Địa điểm: Sân
- Trò chơi: Bắt bóng thiên nhiên quanh sân trường trường rộng, sạch
và đồ chơi ngoài sân trường. sẽ, thoáng mát.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - Trang phục của cô
và trẻ gọn gàng dễ
vân động.

Hoạt
động
ngoài
trời Thứ 6 - Trẻ biết tên gọi của một số - Địa điểm quan sát
- HĐCCĐ: Đi dạo loại hoa, cây xanh màu sắc; lợi Góc thiên nhiên của
quan sát góc thiên ích của hoa đối với cuộc sống lớp
nhiên con người
- Chơi tự do - Trẻ được chơi theo ý thích
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
* HĐCCĐ: Dạo chơi ngoài trời
Cô tập chung, kiểm tra sức khỏe trẻ, trò chuyện cùng trẻ nói -Trẻ tập trung bên cô
nội dung buổi hoạt động ngoài trời
- Cô và trẻ ra ngoài cùng làm động tác( hít thở không khí 2- - Trẻ trả lời theo ý hiểu
3 lần) của trẻ
- Cô dẫn trẻ đi dạo chơi xung quanh sân trường. hướng trẻ
quan sát, gọi tên, đặc điểm nổi bật của một số đối tượng.
- Các con đang đứng ở đâu?
- Chúng mình quan sát xem ở sân trường có những gì?
- Cô gợi ý hướng trẻ quan sát một số đối tượng trên sân
trường như: đu quay, nhà bóng...
- Cô giáo dục trẻ: Bảo vệ môi trường quanh sân trường
không vất rác bừa bãi
* Cho trẻ chơi TC “ Bắt bongbóng”
- Cách chơi: Cô thổi bong bóng bay lên cao trẻ nhảy lên và - Trẻ chơi
bắt bóng- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Cô bao quat tuyên dương trẻ.

* HĐCCĐ: Đi dạo quan sát góc thiên nhiên - Trẻ ra địa điểm quan
Cô tập chung trẻ: kiểm tra sức khỏe cña trẻ sát
- Cô cùng trẻ ra địa điểm quan sát
- Cô gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi về tên gọi, màu sắc.. của - Trẻ trò chuyện cùng
một số loại hoa: Như hoa giấy, hoa thanh tú.. cô về một số loại hoa
- Cô động viên trẻ
- Cô mở rộng thêm một số loại hoa gần gũi với trẻ. - Trẻ chơi
* Cô cho trẻ chơi tự do với các thiết bị đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi tự do: Cô tách từng nhóm chơi nhỏ bao quát và
hướng dẫn trẻ chơi an toàn
TỔ CHỨC CÁC
Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Thứ 2, thứ 4
- Góc phân vai:
- Góc thao tác vai: Cửa hàng
Trẻ biết nhập vai chơi Đồ chơi các cây
bán hoa, quả... Biết thực hiện tao tác cảnh, hoa, quả...
vai.
- Góc HĐVĐV: Dạy trẻ xếp
chồng tháp, xếp lồng hộp Góc hoạt động với đồ
vật: - Các khối lắp
- Góc sách tranh truyện:
- Trẻ biết gọi tên các ghép, cây xanh,
Xem tranh hoa loại đồ dùng đồ chơi. cây hoa, bộ đồ
Trẻ biết công dụng, chơi thông minh
chất liệu các loại đồ
dùng, đồ chơi.
- Rèn cho trẻ kỹ năng
xếp chồng, xếp cạnh,
Thứ 3, thứ 5
lắp ráp
Hoạt - Góc HĐVĐV: Lăn bóng
- Góc sách truyện
động - Góc sách tranh truyện: Tranh ảnh, các
góc Xem tranh về các loài hoa - Trẻ biết cách xem hoạt động
- Góc tạo hình: +Tô màu hoa tranh và mở tranh

Góc tạo hình:


Thứ 6
- Trẻ biết cách cầm bút, - bút sáp màu,
- Góc tạo hình: +Tô màu hoa cách di màu. tranh rỗng...
tặng mẹ - Trẻ biết dùng bút để
tô màu theo ý thích về
- Góc kĩ năng cuộc sống: Trẻ các loại hoa
biết trang trí mũ, xâu vòng, Trẻ biết chơi với đất
ghép tranh hoa quả, biết cách nặn.
cài khuy áo Góc kĩ năng:
Trẻ biết trang trí mũ, đồ chơi cài khuy,
xâu vòng, ghép tranh xâu hạt ,ghép
hoa quả, biết cách cài tranh…
khuy áo
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:
- Cô gọi trẻ đến bên cô cùng hát bài "ngày vui 8/3” - Trẻ hát
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nói về điều gì?
Giáo dục trẻ:
- Ngày hôm nay cô cháu mình cùng tham gia vào các
góc chơi để tìm hiểu về các góc chơi ngày hôm nay
xem có gì thú vị nhé?
2. Tiến hành
Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi: Góc hoạt động với đồ Trẻ lắng nghe
vật, góc thao tác vai, cùng bé kể chuyện, Góc tạo hình.
- Ở góc thao tác vai các con được đóng vai người bán
hàng và mua hàng.
- Ở góc sách các con được xem sách tranh ảnh về
những loài hoa
- Góc tạo hình các sẽ dùng bút sáp màu để tô những
bức tranh về hoa
- Ở góc HĐVĐV các con sẽ lăn bóng cho nhau. - Trẻ chọn góc chơi theo ý
- Ai thích chơi ở góc nào các con sẽ về góc chơi đó thích
nhé.
Giáo dục: Trong khi chơi các con không tranh dành đồ
chơi của bạn, chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi nhé.
Hoạt động 2: Quá trình chơi. - Trẻ lắng nghe
- Giáo viên quan sát, bao quát, giúp đỡ trẻ nhận góc
chơi vai chơi (nếu trẻ cần sự giúp đỡ ).
- Xử lý các tình huống xảy ra, khuyến khích trẻ sáng
tạo ở góc hoạt động với đồ vật. Hướng cho trẻ tự - Trẻ về góc chơi
khám phá các đồ dùng, học liệu mở trên các giá góc. - Trẻ chơi và biết thể hiện
Hướng trẻ biết sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng ở vai chơi, nhiệm vụ chơi, biết
góc phân vai. liên kết các vai chơi, góc
- Trong quá trình chơi trẻ liên kết giữa các góc chơi chơi với nhau
với nhau.
+ Cô đóng vai cùng chơi với trẻ để hướng trẻn chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc chơi. - Trẻ lắng nghe
- Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ cất đồ dùng
- Tạo hứng thú cho buổi chơi ngày hôm sau và cho trẻ
cất đồ chơi gọn gàng.
TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động Trẻ ăn trưa - Trẻ biết vệ sinh mặt, tay - Rửa mặt: Khăn
ăn chính chân sạch sẽ trước khi ăn mặt đủ mỗi trẻ 1
trưa - Trẻ biết tên các món ăn chiếc, ghế ngồi
hàng ngày, giá trị dinh cho cô.
dưỡng của các món ăn - Rửa tay: Thùng
trong bữa ăn. đựng nước có
- Trẻ ăn ngon hết xuất, vòi, nước , xà
nhai không nhồm nhoàm, phòng, khăn lau
giữ gìn vệ sinh trong khi tay, ghế ngồi.
ăn, có nếp sống văn minh - Bàn ghế, khăn
khi ăn uống. ăn, đĩa nhựa
- Giáo dục trẻ biết tiết
kiệm nước.

Hoạt động - Trẻ ngủ - Tạo không khí thoải mái - Phòng ngủ sạch
ngủ để giúp trẻ đi vào giấc ngủ. sẽ thoáng mát.
- Trẻ ngủ ngon ngủ sâu - Giường chiếu
giấc, ngủ đúng giờ
Biết cất gối gọn gàng

Hoạt động - Vệ sinh vận động


ăn phụ nhẹ ăn bữa phụ
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Vệ Sinh: Cô hỏi trẻ: Đến giờ ăn cơm rồi chúng mình phải
làm gì trước khi ăn nhỉ? - Cô hướng dẫn và rửa
- Cô giới thiệu cách rửa tay, rửa mặt: tay, rửa mặt cho trẻ.
+ Cách rửa tay: Gọi trẻ đứng trong lòng cô, rửa lần lượt - Trẻ giữ gìn vệ sinh
từng tay xuôi theo dòng nước. 1 tay cô đỡ cổ tay trẻ, 1 tay khi ăn. Ăn hết xuất của
để phía dưới, làm ướt tay, lấy xà phòng, xoa xà phòng lên mình, ăn ngon miệng.
tay trẻ, rửa cổ tay, mu bàn tay, kẽ ngón tay, sau đó lật ngược
tay trẻ, rửa lòng bàn tay, kẽ ngón tay, đầu ngón tay, vuốt
nước rồi rửa tay còn lại. Rửa xong cho trẻ tự đi lau tay vào
khăn khô.
- Cách rửa mặt: Gọi trẻ đến đứng vào chân cô. Chọn đúng
khăn trẻ, một tay giữ đầu trẻ, 1 tay trải khăn ra lòng bàn tay,
ngón trỏ lau mắt phải, ngón cái lau mắt trái. Lân khăn lau
sống mũi, lau miệng. Gấp đôi khăn lau trán má bên phải
( trái), gấp tư khăn lau cằm, cổ.
* Ăn trưa: - trước khi ăn: + Cô chia cơm canh ra bát.
+ Cô giới thiệu các món ăn
+ Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện nhai kĩ, nếu muốn ho
hay hắt hơi thì lấy tay che miệng, quay ra ngoài.
- Trong khi ăn: + Cô bao quát trẻ nhắc trẻ không nhai nhồm
nhoàm, động viên trẻ ăn hết xuất cô giúp đỡ trẻ ăn chậm.
- Sau khi ăn: + Nhắc trẻ để bát vào đugs nơi quy định và đi
lau miệng.
- Trẻ ngủ: - Trẻ lấy gối , nằm
- Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ đúng tư thế.
lấy gối. - trẻ ngủ đuungs giờ đủ
- Sắp xếp cho trẻ vào chỗ nằm ngay ngắn giấc
- Cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca nhẹ nhàng để trẻ dễ - Trẻ cất gối khi ngủ
đi vào giấc ngủ, những trẻ khó ngủ cô vỗ về trẻ dậy.
- Trong khi trẻ ngủ: Cô giáo trông trẻ ngủ để quan sát, phát
hiện và xử lý các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ
- Cô nhắc trẻ cất gối gon gàng sau khi ngủ dậy.

- Ăn phụ: + Cô chia thức ăn cho trẻ - Trẻ giữ gìn vệ sinh


+ Cô giới thiệu các m ón ăn khi ăn. Ăn hết xuất của
+ Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện nhai kĩ, nếu muốn ho mình, ăn ngon miệng.
hay hắt hơi thì lấy tay che miệng, quay ra ngoài.
- Trong khi ăn: + Cô bao quát trẻ nhắc trẻ không nhai nhồm
nhoàm, động viên trẻ ăn hết xuất cô giúp đỡ trẻ ăn chậm.
- Sau khi ăn: + Nhắc trẻ để bát vào đúng nơi quy định
TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Chơi tập buổi + Thơ: Quả chuối nhỏ
chiều + kể chuyện: Cây táo
+ TCDG: Tập tầm
vông, tay đẹp
- Hát: Màu hoa, như
những cánh hoa, quà
8/3...
- Rèn trẻ kĩ năng tự
phục vụ như: cất ghế,
bát...

Hoạt động ăn - Ăn chính chiều - Trẻ ăn ngon hết xuất, - Bàn ghế, khăn
chính chiều nhai không nhồm nhoàm, ăn, đĩa nhựa
giữ gìn vệ sinh trong khi
ăn, có nếp sống văn minh
khi ăn uống.

Chơi – trả trẻ - Vệ sinh trẻ, chuẩn bị


đồ dùng cá nhân.-
Nhắc nhở chào cô giáo
chào bố mẹ và các bạn
trước khi ra về. Trao
đổi với phụ huynh tình
hình của trẻ trong ngày
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- trẻ chơi ngoan, đoàn kết


+ TC: Cô giới thiệu trò chơi “ gieo hạt, trồng nụ trồng
hoa..., cách chơi của từng trò chơi, cô tổ chức cho trẻ - Trẻ đọc diễn cảm
chơi động viên khuyến khích trẻ.
+ Cô cho trẻ đọc thơ, đồng dao Trả lời theo tranh
+ Cô cho trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi
+ Các kĩ năng cất ghế, đồ chơi, chào hỏi...
+ Cô cho trẻ chọn đồ chơi theo ý thích

- Ăn chính chiều:+ Cô chia thức ăn cho trẻ


+ Cô giới thiệu các m ón ăn - Trẻ giữ gìn vệ sinh khi ăn.
+ Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện nhai kĩ, nếu muốn Ăn hết xuất của mình, ăn
ho hay hắt hơi thì lấy tay che miệng, quay ra ngoài. ngon miệng.
- Trong khi ăn: + Cô bao quát trẻ nhắc trẻ không nhai
nhồm nhoàm, động viên trẻ ăn hết xuất cô giúp đỡ trẻ ăn
chậm.
- Sau khi ăn: + Nhắc trẻ để bát vào đúng nơi quy định

+ TC: Cô cho trẻ chơi tự do - Trẻ chuẩn bị ra về


- Cô cho trẻ chọn đồ chơi theo ý thích
- Trẻ biết lấy đồ của mình, chào cô, các bạn.
- Cô trao đổi ngắn gọn với phụ huynh về tình hình của
trẻ trong ngày.
HOẠT ĐỘNG HỌC - HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH

Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2022

Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Bước qua vật cản
BTPTC: Tay,bụng,chân,bật.
TCVĐ: Gà trong vườn rau
Hoạt động bổ trợ: Hát: quả

I. Mục đích – yêu cầu:


1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động và thực hiện được vận động
- Trẻ biết tên trò chơi “ Gà trong vườn rau”, biết cách chơi trò chơi.
2.Kỹ năng :- Trẻ biết phối hợp vận động chân, tay để bước qua vật cản khéo léo
không làm rơi đồ và không làm đổ vật cản.
3.Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Không chen lấn xô đẩy nhau.
II. chuẩn bị:
1. Đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ:
- Vạch chuẩn, hoa bằng xốp
- Máy tính, loa
- Trang phục gọn gàng
- Sân tập sạch sẽ, thoáng, rộng rãi.
2.Địa điểm
- Trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức- giới thiệu bài


- Cô hỏi thăm sức khỏe của trẻ.
Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề “Ngày hội 8/3”. - Trẻ trò chuyện cùng cô
- Bài tập ngày hôm nay cô và các con cùng tham gia bài
tập “ Bước qua vật cản” Muốn tham gia bài tập thật tốt
thì cô cháu mình cùng khởi động nhé.
2. Hướng dẫn:
a. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi chậm- đi nhanh –
chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm, đứng lại thành - Trẻ khởi động cùng cô.
vòng tròn.
b. Trọng động:
* TËp c¸c ®éng t¸c của bài tập phát triển chung :
- Hô hấp:
- Tay 3 : Hai tay đưa về phía trước, đưa về phía sau.
- Lưng - Bông 3 : quay người sang 2 bên -Trẻ cùng cô tập các
- Ch©n 1 : Đứng nhún chân động tác của bài tập phát
- BËt: BËt tại chỗ bằng 2 chân triển chung
- Sau ®ã cho trÎ chuyÓn thµnh 2 hµng däc ®øng ®Òu
nhau.
* Vận động cơ bản: Bước qua vật cản
Trên đường đến nhà cô có một cái cây bị đổ chắn ngang
đường vì vậy hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vận
động ‘ bước qua vật cản” để hái những bông hoa mang
về tặng cô, mẹ nhé.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Kết hợp phân tích cách vận động: Cô đi đầu -Trẻ nghe và chú ý quan
hàng đến vật chuẩn, cô cúi xuống cầm 1 bông hoa trên sát.
tay rồi đứng thẳng, mắt nhìn về phía trước, khi có hiệu
lệnh cô đi thẳng về phía có vật cản rồi cố bước chân phải
sang trước, cố nhấc cao chân sao cho chân không chạm
vào cây, sau đó cô nhấc nốt chân còn lại qua, rồi cô cầm
hoa đi đến tặng cô và về hàng đứng. - Bước qua vật cản
- Cô vừa thực hiện xong vận động gì? -1 trẻ thực hiện.
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại vận động( Cô quan sát
sửa động tác cho trẻ) - Cả lớp thực hiện.
- Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện theo nhịp hô(2-3 lần) -Trẻ thi đua
- Cô cho trẻ thi đua theo 2 hàng lên bước qua vật cản
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại vận động.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
* Trò chơi: Gà trong vườn rau: -Trẻ chơi trò chơi.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
+ Cách chơi: Cô và trẻ cùng làm những chú gà kiếm ăn
trong vườn rau và nói “ tốc, tốc tốc” cô phụ sẽ làm bác
nông dân ra đuổi gà những chú gà phải chạy nhanh về tổ
nếu không sẽ bị bác nông dân bắt.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
Hỏi trẻ: Các con vừa chơi trò chơi gì? -Trẻ đi nhẹ nhàng
c. Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 phút
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, động viên khen trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ):
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thø 3 ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2022
Tên hoạt động: Th¬: Quả chuối nhỏ
Ho¹t ®éng bæ trî:
I- Mục đích – yêu cầu:
1. KiÕn thøc: - Trẻ biết tên bài thơ. Hiểu được nội dung bài thơ: nói về quả chuối
tiêu chín về mùa thu cong như lưỡi liềm và khi chín có màu vàng nhìn rất ngọt
2. Kü n¨ng:- LuyÖn c¸ch ®äc diÔn c¶m, ph¸t ©m chÝnh x¸c.
- TrÎ tr¶ lêi c©u hái cña c« ®Çy ®ñ, râ rµng.
3. Gi¸o dôc:- TrÎ biÕt ch¨m sãc, giá trị dinh dưỡng của quả
II- Chuẩn bị.
1. §å dïng ®å ch¬i của cô và trẻ:
- Tranh minh ho¹ cho néi dung bµi th¬.
2. §Þa ®iÓm:
- Líp häc.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài hát “quả..” -TrÎ hát
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Quả chuối”, tác giả Phạm - TrÎ trß chuyÖn cïng c«.
Đình Ân.
2. Nội dung:
a. Ho¹t ®éng 1: §äc th¬ cho trÎ nghe
- C« ®äc lÇn 1. Diễn cảm kết hợp điệu bộ - TrÎ l¾ng nghe cô đọc.
+ C« giíi thiÖu tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶: C¸c con võa
nghe c« ®äc bµi th¬ “Quả chuối”, tác giả Phạm Đình - TrÎ nghe
Ân. C¸c con thÊy bµi th¬ cã hay kh«ng?
+ Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về quả chuối
tiêu chín về mùa thu cong như lưỡi liềm và khi chín
có màu vàng nhìn rất ngọt.
Lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa.
+ C« ®ưa ra quyÓn tranh thơ minh ho¹ cho néi dung
bµi th¬.
+ Giíi thiÖu c¸ch më tranh thơ: Tay tr¸i c¸c con cÇm - Trẻ lắng nghe
g¸y s¸ch, tay ph¶i lËt më nhÑ nhµng tõng trang kÕt
hîp xem tranh cho ®Õn hÕt quyÓn truyÖn.
b. Hoạt động 2:Đàm thoại trích dẫn:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Trích dẫn: “Quả chuổi nhỏ - Quả chuối ạ
Bé bóc vỏ
Mời bố xơi”
Bạn nhỏ bóc chuổi mời ai? - Mời bố ạ
- Trích dẫn: “Bố mỉm cưới
Nhường phần mẹ”
Bố nhường phần cho ai?
- Trích dẫn: “Mẹ lặng lẽ - Mẹ ạ
Đưa biếu bà
Bà cười xòa”
Mẹ đưa quả chuối biếu ai
- Cô đọc lần 3: Kết hợp cử chủ điệu bộ - Bà ạ
c. Hoạt động 3: Cho trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc cùng cô 3-4 lần ( cô sửa sai cho trẻ).
- Mời từng tổ đọc 1lần. -TrÎ ®äc th¬
- Mời từng tốp các bạn nam, nữ đọc.
- Gọi 3-4 nhóm trẻ lên đọc. - TrÎ ®äc th¬.
- Mời cá nhân trẻ đọc (1-2 trẻ).
- Hỏi trẻ con vừa đọc bài thơ gì?
- Cho cả lớp đọc lại lần cuối.
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học,động viên khen trẻ.
- TrÎ nh¾c l¹i tªn bµi häc
Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ):
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thø 4 ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2022

Tên hoạt động : Trò chuyện về ngày quốc tế phụ nữ 8/3


Ho¹t ®éng bæ trî: - Bài hát : “ Quà 8/3”
I. Mục đích – yêu cầu:
1. KiÕn thøc:
- Trẻ nắm được ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ 8/3
- Trẻ chọn được “món quà”để tặng cô khi tham gia trò chơi.
2. Kü n¨ng:
- Rèn phát âm đúng.
- Trẻ có kỹ năng nói to, rõ ràng, nói đủ câu khi trả lời cô
3. Gi¸o dôc thái độ: Giáo dục trẻ yêu thương bà, mẹ, các chị, các cô, các bạn gái
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:
- Bài giảng điện tử
- Nhạc bài :“quà mùng 8/3”.
- Máy tính.
* Đồ dùng của trẻ:
- Một số đồ dùng: hoa, sổ, buộc tóc, cặp tóc, hộp quà, bưu thiếp (Đủ cho trẻ).
2. §Þa ®iÓm : Trong líp häc

III. Tổ chức hoạt động:


Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ
1.Ổn định tổ chức- giới thiệu bài.
- Cho trẻ hát bài hát: “ quà mùng 8/3” - Trẻ hát
- Trò chuyện với trẻ: “ Ngày mùng 8/3 là ngày gì?” - Trẻ trò chuyện cùng cô
2. Nội dung:
2.1.Quan sát hình ảnh và đàm thoại:
- Hình ảnh 1 : Các bạn nhỏ tặng quà, hoa, thể hiện
tình yêu thương với bà, mẹ, các chị các cô của mình
+ Các bạn nhỏ đang làm gì đây? - Tặng quà cho bà, mẹ
- Hình ảnh 2: Sự chăm sóc của mẹ, bà, các cô các chị
đối với các bạn nhỏ
+ Hàng ngày ai là người chăm sóc cho các con? - Mẹ ạ
=>Khái quát:Ngày mùng 8/ 3 là ngày quốc tế phụ nữ,
ngày chúng ta gửi tới các bà, các mẹ, các cô, các chị
những lời yêu thương
2.2. Luyện tập củng cố:
- TC1: Thi ai nói nhanh - Trẻ chơi
Cô cho trẻ xem hình ảnh các cô trên máy tính, đến
hình ảnh nào trẻ nói nhanh tên cô đó.
Cho trẻ chơi 2lần.
- TC2:Món quà tặng cô.
- Cách chơi: Trên bàn có rất nhiều những món quà
khác nhau. Mỗi bé sẽ lên chọn một món quà để đem về
tặng các bà, các mẹ, các chị của mình nhé!
- Cho trẻ chơi:
Cô hỏi trẻ: Con chọn được gì? Con sẽ làm gì?
- Cho trẻ mang lên để vào hộp tặng bà, mẹ, chị của
mình
3. Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “Cô và mẹ” của nhạc
sỹ Phạm Tuyên.
Cô khen ngợi động viên trẻ.
Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ):
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thø 5 ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2022


Tên hoạt động: Truyện cây táo
Ho¹t ®éng bæ trî: Trò chơi “ gieo hạt”

I- Mục đích – yêu cầu:


1. KiÕn thøc:- Trẻ biết tên truyện: Cây táo.
- Trẻ biết nội dung câu chuyện
2. Kü n¨ng: - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô to, rõ ràng
3. Gi¸o dôc: - Trẻ thích được nghe cô kể chuyện.
II- Chuẩn bị.
1. §å dïng ®å ch¬i của cô và trẻ:
- Tranh minh ho¹ cho néi dung câu truyện
- Sa bàn vườn rau
2. §Þa ®iÓm:
- Líp häc.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức- giới thiệu bài:


- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt”, hỏi trẻ tên trò - Trẻ chơi cùng cô
chơi.
- Giới thiệu bài: truyện “Cây táo”
2. Nội dung:
* Cô kể chuyện:
- Lần 1: không tranh kết hợp cử chỉ, nét mặt, nhắc lại - Trẻ lắng nghe cô kể
tên truyện.
Cô giới thiệu nội dung truyện: Mùa xuân đến, ông
trồng cây táo xuống đất. Cây táo được bé và mưa
tưới nước, ông mặt trời sưởi ấm. Sau một thời gian - Cây táo ạ
đáp lại sự mong mỏi của ông, bé, gà trống và những - Ông, cô bé
chú bướm, cây đã lớn và cho nhiều quả táo chín ngon
lành. - Ông ạ
- Lần 2: Kết hợp tranh minh họa
* Đàm thoại, trích dẫn làm rõ nội dung truyện: - Cô bé ạ
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong truyện “Cây táo” có những nhân vật nào? - Ông mặt trời
- Trích dẫn: “ Mưa phùn bay…xuống đất”.
Ai trồng cây táo xuống đất? - Quả táo
- Trích dẫn: “Bé tưới nước cho cây”
Cây táo được ai tưới nước?
- Trích dẫn: “ Ông măt trời sưởi nắng cho cây”
Ai đã sưởi ấm cho cây?
- Trích dẫn: “Những con bướm …là của bé”
Cây táo lớn đã cho bé những quả gì?
GD: Các con ạ, để cây lớn nhanh và cho nhiều quả
ngọt thì cây cần được tưới nước và cả ánh sang mặt
trời đấy.
- Lần 3: Cô cho trẻ xem video kể chuyện trên máy. - Trẻ xem
- Hỏi trẻ : Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
3. Kết thúc:
- Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
- Nhận xét giờ học, động viên khen trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ):
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thø 6 ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2022

Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ bông hoa


Ho¹t ®éng bæ trî: Bài hát: Trời nắng trời mưa
I.Mục đích – yêu cầu.
1. Kiến thức:- Trẻ biết cách vẽ hoa bằng những nét xoáy tròn
- Trẻ biết các bộ phận của hoa( lá, thân, cánh hoa)
- Trẻ biết một số màu: xanh , vàng, đỏ
2. Kỹ năng:- Trẻ biết cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, biết vẽ xoáy tròn
- Trả lời được các câu hỏi của cô to, rõ ràng
3. Thái độ: - Trẻ thích tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:
- 1 tranh mẫu, 2 tranh để hướng dẫn trẻ vẽ
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 quyển vở, bút sáp màu
2. Địa điểm:
Trong lớp học.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ vận động theo nhạc bài “Trời nắng trời - Trẻ vận động cùng cô
mưa”, hỏi trẻ tên bài vận động.
- Cô giới thiệu bài: vẽ bông hoa
2. Hướng dẫn:
* Cô cho trẻ quan sát sản phẩm mẫu, hỏi trẻ:
- Các con có biết cô có bức tranh gì đây không? - Bức tranh bông hoa ạ
- Cô vẽ hoa như thế nào? - Đẹp ạ
- Màu gì? - Màu đỏ ạ
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô làm mẫu ko phân tích - Trẻ quan sát cô làm mẫu
+ Lần 2: Cô vừa vẽ vừa phân tích: Cô cầm bút bằng 3
đầu ngón tay, cô đặt bút ở phía trên cành hoa và vẽ theo
dạng xoáy tròn. Muốn bông hoa to cô vẽ xoáy tròn thật
nhiều, muốn hoa bé cô vẽ xoáy tròn nhỏ.
* Cho trẻ thực hiện:
- Nhắc trẻ cách cầm bút, ngồi học thẳng lưng, đầu hơi
cúi
+Cô bao quát động viên trẻ.
- Trẻ thực hiện
+Hỏi trẻ: Con đang làm gì? Vẽ cái gì?
- Trưng bày sản phẩm: Gần hết giờ cô nhắc trẻ “Dừng - Trẻ trưng bày sản phẩm
tay dừng tay” cho trẻ mang bài lên treo. Cô nhận xét
bài của trẻ, khen trẻ có sản phẩm đẹp, động viên trẻ
làm chưa tốt.
Hỏi trẻ làm gì? Để tặng ai.
3. Kết thúc:
- Củng cố
- Nhận xét – tuyên dương trẻ
- Cho trẻ ra chơi.
Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ):
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

You might also like