T506 2605 Quang

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Ngày thực tập: 26/5/2022

Nhóm: 06
Mẫu KT: 03
Họ và tên MSSV
Lê Thị Hoa Nhài 19140482
Lê Mỹ Nhàn 19140483
Lê Phương Nguyên 19140475
Nguyễn Thị Hồng Ngư 19140474

BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH 2


BÀI 3: XÁC ĐỊNH Fe(II) VÀ Fe(III) TRONG NƯỚC BẰNG 1,10-
PHENANTROLIN-PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHUẨN, PHƯƠNG PHÁP SO
SÁNH VÀ PHƯƠNG PHÁP THÊM CHUẨN.
Thiết bị sử dụng: máy Shimadzu UV-190 là máy 2 chùm tia.
I. NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP:
- Ion Fe2+ tạo phức màu đỏ cam với ba phân tử 1,10-phenantrolin gọi tên là Ferroin.

2+

2+
Fe + 3 Fe
N N N N
3

- Phức tồn tại dạng cation và tồn tại trong khoảng pH rộng từ 2,0 – 9,0, có hấp thu cực đại
ở 508 nm và hệ số hấp thu phân tử () tại bước sóng này bằng 1,1.10-4 L.mol-1.cm-1. Phức
rất bền và có cường độ màu không thay đổi trong nhiều tháng. Khoảng tuân theo định luật
Lambert Beer là 0,13 – 5 µg/mL.

- Định luật Lambert Beer được phát biểu dưới dạng biểu thức sau:

( A = lg
Io
I
=ε . l. C )
Trong đó: A: là độ hấp thu quang ( mật độ quang )
I0 và I là cường độ bức xạ trước và sau khi đi qua dung dịch hấp thu

: là độ hấp thu phân tử

l: là chiều dày dung dịch mẫu cho bức xạ truyền qua

C: là nồng độ chất phân tích trong dung dịch đo

- Do chỉ có phản ứng màu chọn lọc giữa 1,10-phenantrolin với Fe2+ ( tức là Fe3+ mặc dù
cũng phản ứng với 1,10-phenantrolin nhưng phức lại không có màu) nên ta có thể xác
định được lượng Fe2+ khi có mặt Fe3+. Để xác định được tổng hàm lượng sắt ta khử ion
Fe3+ về Fe2+ bằng các chất khử như hydroxylamin, hydrazin hoặc acid ascorbic.

II. THỰC NGHIỆM:


1. Xác định bước sóng hấp thụ cực đại, λmax

1.1 Cách đo

a) Bật máy đo quang, đợi 20 phút cho máy ổn định.

b) Chỉnh bước sóng hấp thụ về giá trị 400nm.

c) Nạp dung dịch mẫu so sánh và mẫu cần đo vào trong hai cuvet.

d) Đặt vào hốc đo và đo mẫu so sánh, sau đó nhấn nút OA để giá trị độ hấp thụ là 0,000.

e) Đặt mẫu đo vào và đo, ghi lại độ hấp thu.

f) Tiếp tục thực hiện các bước d,e cho các giá giá trị bước sóng khác (400 nm-620 nm).

1.2 Kết quả đo

Bước sóng Độ hấp


(nm) thu
450 0.234
460 0.251
470 0.278
480 0.292
490 0.295
500 0.351 A=f(lamda)
505 0.357 0.4
506 0.356 0.35
507 0.359
0.3

Độ hấp thu
508 0.360
0.25
509 0.360
510 0.361 0.2

511 0.361 0.15

512 0.360 0.1


440 455 470 485 500 515 530 545 560
513 0.359
Bước sóng (nm)
514 0.358
515 0.356
520 0.343
530 0.285
540 0.206
550 0.138

1.3 . Nhận xét

Tại bước sóng λ= 510 nm, độ hấp thụ cực đại Amax= 0.361.

- Giá trị lý thuyết của Fe2+ và 1,10-phenantrolin có độ hấp thụ cực đại ở 508 nm =>
Giá trị thực nghiệm và giá trị lý thuyết có sự chênh lệch do độ nhạy của các máy là
khác nhau.

2. Phương pháp đường chuẩn

2.1 Nguyên tắc

Tuân theo định luật Lambert – Beer: A=ε.l.C với ε,l cố định và nồng độ chất chuẩn
C nằm trong khoảng tuyến tính thì đồ thị A = f(C) sẽ là một đường thẳng đi qua gốc
tọa độ (phương trình đường chuẩn). Phương trình đường chuẩn được xây dựng bằng
cách xác định các giá trị độ hấp thu An của các dung dịch có nồng độ Cn khác nhau (ít
nhất 5 cặp giá trị (Cn ; An)) , muốn tìm Cx của một mẫu bất kì ta chỉ cần đo Ax rồi áp
vào phương trình đường chuẩn, giải phương trình bậc I với nghiệm là nồng độ Cx.
Phương pháp đường chuẩn chỉ đảm bảo độ chính xác khi Cx nằm trong khoảng tuyến
tính. Vì nếu Cx quá lớn hoặc quá nhỏ so với Cn thì của dung dịch sẽ thay đổi.

2.2 Lập đồ thị đường chuẩn:

Lấy vào 8 bình định mức 50 mL chính xác các thể tích theo bảng sau:

STT 1 2 3 4 5 6 7 8

1. Fe 10 μg/mL (mL) 0.00 0.50 1.00 2.00 4.00 8.00 16.00 25.00

2. mFe (μg)/50 mL 0 5 10 20 40 80 160 250

3. NH2OH (mL) 1.0

4. Đệm pH 5(mL) 5.0

5. 1,10-phenantrolin
1.0
(mL)

6. H2O Định mức đến 50mL

- Xem bình 1 là mẫu trắng, cho dung dịch vào cuvet, chỉnh về zero, sau đó độ hấp thu
từng dung dịch chuẩn từ bình 2 đến bình 8.

- Kết quả đo được:

STT bình 1 2 3 4 5 6 7 8

1. Fe 10 μg/mL
0.00 0.50 1.00 2.00 4.00 8.00 16.00 25.00
(mL)

2. Nồng độ (C) 0.0 0.1 0.2 0.4 0.8 1.6 3.2 5.0

3. Độ hấp thu (A) 0 0.022 0.035 0.078 0.160 0.318 0.624 0.912

- Dựng đường chuẩn:


ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CHUẨN
1
f(x) = 0.184476410471791 x + 0.00920236595268093
0.8 R² = 0.998047458068677

0.6
A

0.4

0.2

0
0 1 2 3 4 5 6
Nồng độ (C)

• Tính toán kết quả theo phương pháp bình phương tối thiểu từ phương trình tuyến tính
bậc nhất.

- Phương trình đường chuẩn có dạng: A = a + bC

Trong đó, A là độ hấp thu quang, C là nồng độ (µg/mL), a và b là hệ số hồi quy của
phương trình.

Ta có: ∑ C i A i=7.234 ; ∑ C i=11.3 ; ∑ A i=2.149 ; ∑ C i2=38.65 ;∑ A i2=1.356

Tính các hệ số a,b:

n ∑ C i A i −∑ C i ∑ A i 7∗7.234−11.3∗2.149
b= 2
= 2
=0.184
n ∑ Ci2−(∑ Ci ) 7∗38.65−11.3

a=
∑ Ci2 ∑ A i−∑ C i ∑ Ci A i 38.65∗2.149−11.3∗7.234
= =0.0092
2
n ∑ Ci2−( ∑ C i) 7∗38.65−11.32

Tính phương sai dư:

2 2
S ℜ=s y 1=
∑ A i2−a ∑ Ai −b ∑ C i Ai = 1.356−0.0092∗2.149−0.184∗7.234 =1.03∗10−3
n−2 7−2

¿> S ℜ=0.032
Tính độ lệch chuẩn cho các hệ số hồi quy a và b:

√∑ √
n 7
Sb =S ℜ =0.032 =7.1∗10−3
Ci2 −( ∑ C i)
2 2
n 7∗38.65−11.3

Sa =S ℜ
√ ∑ C i2
n ∑ Ci2 −( ∑ C i)
2
=0.032
√ 38.65
7∗38.65−11.3
2
=17∗10
−3

Tính khoảng tin cậy của hệ số hồi quy a và b:

Sa 2.571∗17∗10
−3
U a =t 0.95 , f × = =0.016
√n √7
Sb 2.571∗7.1∗10
−3
U b =t 0.95 , f × = =0.0069
√n √7
➔ Phương trình hồi quy tuyến tính: A = ( 0,0092 ± 0.016) + ( 0,184 ± 0,0069).C

2.3 Đo dung dịch mẫu kiểm tra:

Định mức dung dịch kiểm tra, sau đó rút vào 6 bình định mức 50 mL được đánh số
1a,2a,3a ; 1b,2b,3b mỗi bình 10 mL. Bình “a” rút 2.5 mL dùng để xác định [Fetổng] và bình
“b” rút 3mL dùng để xác định [Fe2+].

Bình a Thêm 10,00 mL NH2OH Thêm 5,00 mL dung dịch


đệm và 1mL thuốc thử
Bình b Không thêm NH2OH 1,10-phenantrolin .

Chuẩn bị mẫu trắng của dung dịch a như mẫu trắng của dung dịch chuẩn, còn mẫu trắng
bình b pha như bình a nhưng không thêm tác nhân khử.

- Kết quả đo:

Mẫu 1a 2a 3a 1b 2b 3b

Độ hấp thu (A) 0.306 0.308 0.307 0.244 0.244 0.243

Độ hấp thu trung bình 0.307 0.244

 Tính toán nồng độ của Fe2+


( )
A X −a 0.244−0.0092 μg
 Tính toán nông độ mẫu: c x = = =1.28
b 0.184 mL

 Tính toán sai số của mẫu:


 Gía trị trung bình của A của các dung dịch chuẩn tạo ra đường chuẩn

At =
∑ A i = 2.149 =0.307
n 7

 Dung sai với m =3 và n =7

√ √
sℜ 1 1 n ( A x− A t ) 0.032 1 1 7 × ( 0.244−0.307 )
S x= + + = + + =0.11
b n m b2 n C 2−
[
∑ i (∑ C i ) 0.184 7 3 0.184 ( 7 × 38.65−127.69 ) ]
2 2

 Độ lệch chuẩn:

ε =t 0.95,5 × S x =2.571× 0.11=0.28

Kết quả C 2+ ¿
Fe = ( 1.28 ±0.28 ) ( mL
μg
)¿
50 μg
2+¿=1.28 × =21.33( )¿
3 mL
Nồng độ của Fe

 Tính toán Fetổng

( )
A X −a 0.307−0.0092 μg
 Tính toán nồng độ mẫu: c x = = =1.62
b 0.184 mL

 Tính toán sai số của mẫu:


 Gía trị trung bình A của các dung dịch tạo đường chuẩn

At =
∑ A i = 2.149 =0.307
n 7
 Dung sai với m =3 và n =7

√ √
sℜ 1 1 n ( A x− A t ) 0.032 1 1 7 × ( 0.307−0.307 )
S x= + + = + + =0.12
b n m b2 n C 2−
∑ i ∑ i ( [ C )
2
]
0.184 7 3 0.184 2 ( 7 × 38.65−127.69 )

 Độ lệch chuẩn:
ε =t 0.95,5 × S x =2.571× 0.12=0.31

Kết quả C Fe =( 1.62 ±0.31 )


tổng ( mLμg )
50 μg
Nồng độ của Fetổng =1.62× =32.40( )
2.5 mL
 Tính toán nồng độ Fe3+

 Nồng độ của Fe3+: C Fe 3 +¿


=C Fe −C
tổng 2+¿
Fe =1.62−1.28=0.34 (
μg
mL
)¿
¿

 Độ lệch chuẩn: ε Fe 3 +¿

= εtổng 2+ε 2Fe = √0.312 +0.28 2=0.42¿ ¿
2+¿

Kết quả C
Fe
3 +¿
= ( 0.34 ± 0.42) ( mLμg )¿
μg
3+¿=11.07( )¿
mL
Nồng độ của Fe
3. Nhận xét chung cho phương pháp đường chuẩn
 Trước khi chuẩn bị đo các dung dịch chuẩn thì đo trước mẫu trắng và chỉnh về
zero, tráng cuvet cho đến khi số trên máy ổn định khi đo các dung dịch chuẩn. Khi
đo cần đo từ dung dịch chuẩn có nồng độ thấp đến dung dịch chuẩn có nồng độ
cao.
 Khi đo cần làm sạch hai mặt nhẵn của cuvet, dùng khăn giấy vuốt thẳng hai mặt
nhẵn, tránh việc chạm tay vào hai mặt nhẵn gây bám bụi trên cuvet. Đặt biệt lưu ý
không để cuvet có bọt khí.
 Cần đo các dung dịch chuẩn trong cùng một thời điểm, vì các thời điểm khác nhau
sẽ dẫn đến cường độ ánh sáng chiếu qua cuvet sẽ khác nhau. Nếu đo tại hai thời
điểm cách xa nhau thì sẽ có thể gây ra sai số lớn.
 Quá trình định mức dung dịch cần phải dùng nước cất, vì trong nước máy luôn
luôn có sự xuất hiện các ion lạ, dẫn đến sai số cho kết quả đo.
 Trong thí nghiệm, thao tác thêm tác nhân khử hydroxylamin và đợi 15 phút sau đó
mới thêm dung dịch đệm pH=5. Vì khoảng pH=5 là khoảng pH có thể kết tủa của
Fe3+ nên cần thêm tác nhân khử và đợi 15 phút để khử hoàn toàn về Fe2+ tránh gây
ra sai số.
 Phức tồn tại dạng cation và tồn tại trong khoảng pH rộng từ 2,0 – 9,0 nên chọn
pH=5 là môi trường tạo phức khá thuận lợi.
 Đồ thị đường chuẩn có R = 0.9982 rất gần 1. Dãy chuẩn có độ ổn định cao có thể
sử dụng để tính toán cho những dung dịch mẫu khác.
 Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đường chuẩn
Ưu điểm: Có thể xác định các dung dịch khác nhau nếu chúng có nền mẫu và thể
tích nằm trong khảng tuyến tính thông qua một đường chuẩn.
Nhược điểm: Nếu nền mẫu khác nền chuẩn hoặc nồng độ của dung dịch cần xác
định nằm ngoài khoảng tuyến tính thì sẽ không dùng phương pháp đường chuẩn để
xác định được.

3. Phương pháp thêm chuẩn

3.1 Nguyên tắc

Điều kiện tiên quyết khi sử dụng phương pháp:

- Nồng độ chất phân tích phải được ước lượng trước (ví dụ Cx).

- Nồng độ chất phân tích thêm vào trong khoảng 0.5Cx ÷ 2Cx.

- Đường thêm chuẩn phải tuyệt đối tuyến tính (R2 >0.9995).

3.2 Thực nghiệm

- Chuẩn bị bình định mức 50 mL đánh số từ 1 đến 4.

- Lấy 4 mL dung dịch mẫu vào từng bình định mức từ 1 đến 4.

- Thêm lần lượt bình 2, 3, 4 các lượng Fe chuẩn thích hợp sao cho nồng độ dung dịch
cao nhất của đường thêm chuẩn nằm trong khoảng tuyến tính dãy chuẩn (tham khảo
kết quả trong bài phương pháp dãy chuẩn).

- Thêm vào mỗi bình 5 mL đệm acetate pH=5, 1 mL NH2OH, lắc đều, để yên trong 30
phút để phản ứng khử diễn ra hoàn toàn, thêm tiếp 1 mL phenanthroline, dùng nước
cất định mức lên vạch. Chờ 10 phút dung dịch ổn định đem đo và ghi lại kết quả.

3.3 Tính toán và nhận xét

Từ phương pháp đường chuẩn ta ước lượng 10 mL mẫu với nồng độ là 1.6 ppm. Nồng
độ Fe chuẩn cần lấy cho bình 2 là 0.8 ppm từ đó suy ra thể tích Fe(10 ppm) chuẩn cần
0.4 × 50
lấy là V 2= =¿ 2.00 𝑚𝐿. Áp dụng tương tự cho bình 3, 4 (V3=4.00 mL, V4=8.00
10
mL).

3.3 Bảng số liệu:


Bình V mẫu Vchuẩn A C

1 10.00 0.00 0.178 0

2 10.00 2.00 0.256 0.4

3 10.00 4.00 0.333 0.8

4 10.00 8.00 0.482 1.6

Sử dụng phương pháp tính:

Ax
C x =C ai
A x+ai − A x

0.178
C x 2=0.4 × =0.91 ppm
0.256−0.178

Áp dụng tương tự cho bình 3,4 ta có:

C x 3= 0.92 𝑝𝑝𝑚; C x 4 = 0.94 𝑝𝑝𝑚

Suy ra: C x = 0.92 𝑝𝑝𝑚

50
Nồng độ Fe của mẫu ban đầu: C Fe =0.92 × =4.60 ppm
10
ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN A THEO Ca THÊM VÀO
0.6

0.5
f(x) = 0.189785714285714 x + 0.1794
R² = 0.999867433080970.4

0.3
A

0.2

0.1

-8.32667268468867E-17
-1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2

C (ppm)

Từ đồ thị suy ra:

Cx=0.94ppm

50
Nồng độ Fe của mẫu ban đầu: C Fe =¿0.94× =4.70
10

Hàm lượng Fe của mẫu ban đầu được tính từ 2 phương pháp có giá trị gần giống nhau.

Nhận xét:
ĐỒ THỊ SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP THÊM CHUẨN VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHUẨN CỦA MẪU Fe KIỂM TRA
0.6
f(x) = 0.18504930857804 x + 0.00724285163351879
0.5 R² = 0.998168700662493
f(x) = 0.189785714285714 x + 0.1794
R² = 0.99986743308097
0.4

0.3
A

0.2

0.1

-8.32667268468867E-17
-2 -1 0 1 2 3 4 5 6
-0.1

C (ppm)

- Kết quả tính toán thu được từ phương pháp thêm chuẩn phù hợp với phương pháp
đường chuẩn.
- Hai đường thẳng của phương pháp đường chuẩn và thêm chuẩn song song cho thấy
không có sự ảnh hưởng của : nền mẫu, các phản ứng cạnh tranh,…
- Để đảm bảo về độ chính xác khi thực hiện phương pháp thêm chuẩn cần chú ý về
các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả như : bước sóng cực đại, hiệu chỉnh thiết bị, điều
kiện môi trường (nhiệt độ, chất khử, chất chuẩn) và thao tác người làm thí nghiệm.
4. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH
4.1 Nguyên tắc:

- Phương pháp so sánh được sử dụng khi chất phân tính có nồng độ nằm ngoài khoảng
tuyến tính của đường chuẩn.

- Điều kiện: số lượng mẫu ít, nồng độ có ước lượng.

- Mỗi mẫu cần 2 dung dịch so sánh có nồng độ thấp hơn và cao hơn mẫu phân tích đem
đo, 2 mẫu so sánh có nồng độ rất gần nhau.

4.2 Tính toán.


a. Trong đường chuẩn 0,1M – 5M.

Trong đường chuẩn

Dung dịch So sánh 1 Mẫu X So sánh 2

V (mL) 12.00 4.00 13.00

CFe (μg/mL) 2.40 X 2.60

A 0.470 0.487 0.516

- Theo định luật Lambert – Beer ta có:

Atđ = A2− A 1=εl (C2 −C1 )

A X tđ= A X − A 1=εl (C X −C 1)

A tđ C 2−C1 C 2−C1
→ = →C X =A X tđ + C1- Tính toán kết quả:
A X tđ C X −C 1 A tđ

*Khi sử dụng 1 dung dịch chuẩn so sánh:

- Dung dịch so sánh 1:

AX 0.487
CX= × C SS 1= × 2.40=2.488 (μg/mL)
A SS 1 0.470

-Dung dịch so sánh 2:

AX 0.487
CX= ×C SS 2= × 2.60=2.454 (μg/mL)
A SS 2 0.516

*Khi sử dụng 2 dung dịch chuẩn so sánh:

C SS 2−C SS 1 2.60−2.40
C X =C SS 1 + ×( A ¿ ¿ X −A SS 1 )=2.40+ ×(0.487−0.470)=2.474 μg/mL ¿
A SS 2− A SS 1 0.516−0.470

Nồng độ tổng Fe trong mẫu thực tế:

50 50
C mẫu =C X × = =30.94 μg /mL
V X 4.00

b. Ngoài đường chuẩn


Ngoài đường chuẩn

Dung dịch So sánh 1 Mẫu X So sánh 2

V (mL) 27.00 8.50 28.00

CFe (μg/mL) 5.40 X 5.60

A 0.978 0.992 1.023

- Tính toán kết quả:

*Khi sử dụng 1 dung dịch chuẩn so sánh:

-Dung dịch so sánh 1:

AX 0.992
CX= × C SS 1= ×5.40=5.477(μg/mL)
A SS 1 0.978

-Dung dịch so sánh 2:

AX 0.992
CX= ×C SS 2= ×5.60=5.430(μg/mL)
A SS 2 1.023

*Khi sử dụng 2 dung dịch chuẩn so sánh:

C SS 2−C SS 1 5.60−5.40
C X =C SS 1 + ×(A ¿ ¿ X −A SS 1 )=5.40+ ×(0.992−0.978)=5.462 μg /mL ¿
A SS 2− A SS 1 1.023−0.978

Nồng độ tổng Fe trong mẫu thực tế:

50 50
C mẫu=C X × = ×5.462=32.13 μg /mL
V X 8.50

- Nhận xét:

Kết quả đo được bị sai lệch so với phương pháp đường chuẩn do thao tác còn kém:
cho mẫu quá nhiều vào cuvet, rửa cuvet chưa sạch,… ngoài ra, khi lấy 2 dung dịch so
sánh dựa vào mẫu được dự đoán từ định luật Lambert Beer nhưng lúc này dung dịch
lại nằm ngoài đường chuẩn nên có độ chính xác không cao vì không đảm bảo khoảng
tuyến tính của dung dịch chuẩn.
Khi chọn 2 mẫu so sánh cần chọn 2 mẫu có nồng độ gần nhất với mẫu so sánh, vì lúc
này 2 điểm nằm trên đường cong nằm ngoài khoảng tuyến tính của đường chuẩn được
xem như tuyến tính, để độ sai lệch của phương pháp này là thấp nhất.

You might also like