Su Dung Phuong Phap Dai So Luong Giac Giai Bai Toan Tim GTLN GTNN Modun So Phuc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

CHUYÊN ĐỀ

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ, LƯỢNG GIÁC

GIẢI BÀI TOÁN TÌM GTLN - GTNN MÔĐUN SỐ PHỨC

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Định nghĩa
 Lưu ý:
2. Bất đẳng thức tam giác
 z1  z2  z1  z2   dấu bằng xảy ra khi  z1  kz2  với  k  0  . 
 z1  z2  z1  z2   dấu bằng xảy ra khi  z1  kz2  với  k  0 . 
 z1  z2  z1  z2   dấu bằng xảy ra khi  z1  kz2  với  k  0 . 
 z1  z2  z1  z2   dấu bằng xảy ra khi  z1  kz2  với  k  0 . 

3. Bất đẳng thức AM-GM


Với  a1 , a2 ,..., an  không âm ta luôn có  a1  a2  ...  an  n n a1.a2 ....an  , n  là số tự nhiên 
lớn hơn 1.Dấu bằng xảy ra khi  a1  a2  ...an  .
4. Bất đẳng thức Bunyakovsky
 a12  a22  ....  an2  b12  b22  ....  bn2    a1b1  a2b2  ...  anbn 2
a1 a2 a
Dấu bằng xảy ra khi    ...  n
b1 b2 bn

B. BÀI TẬP
Kĩ thuật 1: Đánh giá hai modun với nhau
Kĩ thuật này chúng ta tận dụng các phép đánh giá 
 ab  a  b
 ab  a  b
Câu 1. Cho số phức  z  thỏa mãn  z 2  i  1 . Giá trị lớn nhất của z  là 

A. 5. B. 2 . C. 2 2 . D. 2 .
Phân tích
 Nhận thấy bên trong mô đun chỉ có 1 vị trí chứa  z bởi vậy ta sẽ nghĩ đến đánh giá hai
modun  z 2  i ,  z  với nhau.
 Công cụ chúng ta hay dùng để đánh giá các mô đun với nhau
a  b  a  b  và  a  b  a  b .
Lời giải 
2 2 2
Ta có:  z 2  i  z 2  i  z  1 . Do đó z  1  1  z  2  0  z  2 .

Với  z  1  i , ta có  z 2  i  i  1  và z  2 .

Do đó  z max
 z max  2 .
Vậy chọn đáp án D
z
Câu 2. Cho số phức  z   thỏa mãn  z  không phải số thực và  w   là số thực. Tìm giá trị lớn nhất 
2  z2
của biểu thức  P  z  1  i . 
A. 2 2 . B. 2. C. 2 . D. 8 .
Phân tích
z
 Đề bài cho  w   là số thực nên ta tìm cách biểu diễn số phức  z  theo số thực đó.
2  z2
Sau đó ta nhận thấy  z  là ẩn của phương trình bậc hai. Từ đó ta sẽ tìm được  z . 
 Nhận thấy bên trong mô đun chỉ có 1 vị trí chứa  z bởi vậy ta sẽ nghĩ đến đánh giá hai
modun  z  1  i ,  z  với nhau.
 Công cụ chúng ta hay dùng để đánh giá các môdun với nhau
a  b  a  b  và  a  b  a  b . 
Lời giải
z 1
Ta có w  2
 w  2  z 2   z  z 2  z  2  0  * . 
2 z w
1
(*) là phương trình bậc hai với hệ số thực    . Vì  z  thỏa  *  nên  z  là nghiệm phương
w
trình  * . Gọi  z1 , z2  là hai nghiệm của (*).
Suy ra  z1 z2  2  z1 z2  2  z1 z2  2  z  2 .
Suy ra P  z  1  i  z  1  i  2  2  2 2 . Dấu bằng xảy ra khi  z  1  i .
Vậy chọn đáp án A 
zi
Câu 3. Cho số phức  z  thỏa  z   2 . Tìm tích  giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P  . 
z
3 2
A. . B. 1 . C. 2 . D. .
4 3
Phân tích
zi i
  Nhận thấy   có thể viết lại thành  1   tức là bên trong cũng chỉ 
z z
zi
 với  z  .
có một vị trí chứa  z  . Nên ta tìm cách đánh giá 
z
 Công cụ chúng ta hay dùng để đánh giá các môdun với nhau
a  b  a  b  và  a  b  a  b . 

Lời giải
Chọn A
i 1 3 i 1 1
Ta có  P  1   1  .  Mặt khác: 1   1   .
z |z| 2 z |z| 2
1 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của  P  là , xảy ra khi  z  2i;  giá trị lớn nhất của  P  bằng   xảy ra khi 
2 2
z  2i.  

Câu 4. Xét số phức  z  thỏa mãn  2 z  1  3 z  i  2 2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


3 1 3 1
A.  z  2. B. z  2 . C.  z  . D. z  .
2 2 2 2
Lời giải
Cách 1
Sử dụng bất đẳng thức modun, ta có 
2 2  2 z 1  3 z  i  2  z 1  z  i   2 z 1  z  i   2 2
Do đó dấu bằng phải xảy ra, tức là 
 z  i  0
  z  i  z  1 
 z  1  z  i  2
Chọn đáp án C
Cách 2
Gọi  z  x  yi ,  x; y     được biểu diễn bởi điểm  M  x; y  . 
2 2
Suy ra  2 z  1  3 z  i  2  x  1  y 2  3 x 2   y  1  2MA  3MB  với  A 1;0  , B  0;1 .
Khi đó, điều kiện bài toán trở thành  2 MA  3MB  2 2  2 AB (1). 
Mặt khác, ta luôn có:  2 MA  3MB  2  MA  MB   MB  2 AB  MB  (2). 
Từ (1) và (2), suy ra: 
2 AB  MB  2 MA  3MB  2 AB  2 AB  MB  2 AB  MB  0
 1 3
 MB  0  M  B  0;1  Z  1   ; 
2 2

Câu 5. Cho số phức  z  thỏa mãn  z  1 . Tìm giá trị lớn nhất M max  và giá trị nhỏ nhất  M min  của biểu 


thức  M  z 2  z  1  z 3  1 .
A. M max  5;  M min  1.   B. M max  5;  M min  2.  
C. M max  4;  M min  1.   D. M max  4;  M min  2.  
Phân tích
 Ta tìm cách đánh giá z 2  z  1  z 3  1  với  z  .
 Công cụ chúng ta hay dùng để đánh giá các môdun với nhau
a  b  a  b  và  a  b  a  b . 

Lời giải
Chọn A
2 3
Ta có:  M  z  z  1  z  1  5 , khi z  1  M  5  M max  5.  
1  z3 3
1 z3 1  z3 1  z3  1  z3
Mặt khác:  M   1 z     1,
1 z 2 2 2
khi  z  1  M  1  M min  1.  

1
Câu 6. Cho số phức  z  thỏa mãn  z   3 . Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z  là 
z
A. 3 . B. 5. C. 13 . D. 5 .
Phân tích
1
 Ta tìm cách đánh giá z   với  z  . 
z
 Trước  hết  ta  có  bài  toán  tổng  quát:  Cho a, b, c là  các  số  thực  dương  và  số  phức  z  0
b c  c 2  4ab c  c 2  4ab
thỏa mãn az   c . Chứng minh rằng  z  . 
z 2a 2a
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  z  là số thuần ảo.
b
 Dựa vào dấu đẳng thức xảy ra ta chỉ cần tiến hành giải phương trình  az   c  rồi lấy
z
trị tuyệt đối mỗi nghiệm. Khi đó số dương nhỏ là min z  số dương lớn là  max z . 
Lời giải
1 1 2 3  13 3  13
Ta có  z   z   3  z  3 z 1  0   z
z z 2 2
3  13 3  13
Do đó  min z  ; max z  . 
2 2
Vậy tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của z  là  13 . 

Kĩ thuật 2: Dùng các bất đẳng thức đại số


Kĩ thuật này chúng ta tận dụng các phép đánh giá 
 Với  a1 , a2 ,...an  không âm ta luôn có  a1  a2  ...  an  n n a1.a2 ....an
Dấu bằng xảy ra khi  a1  a2  ...an  . 
2
 a2
1  a22  ....an2  b12  b22  ....bn2    a1b1  a2b2  ...  anbn 
a1 a2 a
Dấu bằng xảy ra khi    ...  n
b1 b2 bn
Câu 7. Cho số phức  z  thỏa mãn điều kiện  z  1  2 . Tìm giá trị lớn nhất của  T  z  i  z  2  i . 
A. max T  8 2 . B. max T  4 . C. max T  4 2 . D. max T  8 .
Phân tích
 Ta tìm cách biểu diễn   z  i , z  2  i  theo  z  1  . Khi đó  T  z  i  z  2  i  biểu diễn 
được dưới dạng    và  z  1 cũng biểu diễn được dưới dạng 
 Ta tìm cách đánh giá   và
Lời giải
Chọn B
T  z  i  z  2  i   z  1  1  i    z  1  1  i  . 
Đặt  w  z  1 . Ta có  w  1  và  T  w  1  i   w  1  i  . 
2
Đặt  w  x  y.i . Khi đó  w  2  x 2  y 2 .
2 2 2 2
T   x  1   y  1 i   x  1   y  1 i  1.  x  1   y  1  1.  x  1   y  1
 1
2
 2 2 2
 12   x  1   y  1   x  1   y  1
2
  22x 2
 2 y2  4  4
Vậy  max T  4 . 
Câu 8. Cho số phức  z  thỏa mãn  z  3  z  3  8 . Gọi  M ,  m  lần lượt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của z .  Khi đó  M  m  bằng 
A. 4  7. B. 4  7. C. 7. D. 4  5.
Phân tích
 Đề bài yêu cầu tính  M  m  do vậy ta sẽ đi tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z
 Đề bài cho  z  3  z  3  8 có 2 môđun mà môđun có thể biểu diễn qua căn. Tức là đề
bài cho biết tổng hai căn. Do vậy ta sẽ đánh giá tổng hai căn với căn thứ ba. 
 Công cụ để đánh tổng hai căn với căn thứ ba có thể dùng Bunhiacopxki.

Lời giải
Chọn B
Gọi  z  x  yi  với  x; y   . 
Ta có  8  z  3  z  3  z  3  z  3  2 z  z  4 .
Do đó  M  max z  4 khi  z  4  . 
2 2
Mà  z  3  z  3  8  x  3  yi  x  3  yi  8   x  3  y2   x  3  y2  8 .
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có 
2 2 2 2
8  1.  x  3  y 2  1.  x  3  y2  1 2
 12   x  3  y 2   x  3  y 2 
 
 8  2  2 x 2  2 y 2  18   2  2 x 2  2 y 2  18   64

 x2  y 2  7  x2  y 2  7  z  7 .
Do đó  M  min z  7 .
Vậy  M  m  4  7 . 
2 2
Câu 9. Tìm số phức  z sao cho  z   3  4i   5  và biểu thức P  z  2  z  i  đạt giá trị lớn nhất. 
A. z  2  i . B. z  5  5i . C. z  2  2i . D. z  4  3i .
Lời giải
Chọn B
Cách 1
Đặt  z  x  yi  x, y    . 
2 2
Khi đó  z   3  4i   5   x  3    y  4   5 .
2 2
Ta có  P   x  2   y 2  x 2   y  1  4 x  2 y  3  P  23  4  x  3  2  y  4   

Suy ra  P  23  4  x  3  2  y  4   4 2
 2
 22   x  3   y  4 
2
 20.5  10 .

Suy ra  13  P  33 . 
x 3 y 4
  x  5
Do đó:  Pmax  33  khi và chi khi   4 2  . 
  y  5
 4  x  3   2  y  4   10
Vậy  z  5  5i . 
Cách 2
Đặt  z  x  yi  x, y    . 
2 2
Khi đó  z   3  4i   5   x  3    y  4   5 . 
 x  3  5 sin t  x  3  5 sin t
Đặt   . 
 y  4  5 cos t  y  4  5 cos t
2 2

P  z  2  z  i  4 x  2 y  3  4 3  5 sin t  2 4  5 cos t  3   
 4 5 sin t  2 5 cos t  P  23
Theo điều kiện có nghiệm phương trình lượng giác
2 2
  
 4 5  2 5  2
  P  23  P 2  46 P  429  0  13  P  33 . 
Vậy GTLN của  P  là  33    z  5  5i . 
2z  i
Câu 10. Cho số phức  z  thỏa mãn  z  1  và số phức w  .  Khi đó, kết luận nào sau đây đúng? 
2  iz
A. w  2 . B. w  1 . C. w  2 .  D. 1  w  2 . 
Lời giải
Chọn B
Đặt  z  a  bi  a, b     a 2  b 2  1  do  z  1 .
2
2z  i 2a   2b  1 i 2a   2b  1 i 4a 2   2b  1
w    2
2  iz  2  b   ai  2  b   ai  2  b  a2
2
4a 2   2b  1
Ta chứng minh  2
 1 . 
2  b  a2
2 2
Thật vậy ta có:  4a 2   2b  1   2  b   a 2  a 2  b 2  1 . 
Dấu  "  "  xảy ra khi và chỉ khi  a 2  b 2  1 . 

2
Câu 11. Cho ba số phức  z1 , z2 , z3  thỏa mãn  z1  z2  z3  0 và  z1  z2  z3  . Giá trị lớn nhất của
2
biểu thức của  P  z1  z2  2 z2  z3  2 z3  z1  bằng bao nhiêu?
7 2 3 6 4 5 10 2
A. Pmax  .  B.  Pmax  . C. Pmax  .  D. Pmax  . 
3 2 5 3
Phân tích
 Với phép biến đổi
2 2 2 2 2 2
z1  z2  z 2  z3  z3  z1  z1  z 2  z3   z1  z2  z3  z1  z 2  z3  giúp ta  
đánh giá    z1  z2  z2  z3  z3  z1  và  z1  z2  z2  . 

Lời giải
Chọn B
2 2 2 2 2 2 1 1 1 3
Áp dụng công thức biến đổi  z1  z2  z2  z3  z3  z1  z1  z2  z3    
2 2 2 2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có 
3 3 6
P  z1  z2  2 z2  z3  2 z3  z1  1
2
 2
 22  22  z1  z2  z2  z3  z3  z1
2 2
 3 2

2
3 6
 Suy ra  Pmax   đáp án  B .
2
Câu 12. Với hai số phức  z1 , z2  thỏa mãn  z1  z2  8  6i và  z1  z2  2 .Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  z1  z2 .
A. P  5  3 5 . B. P  2 26 . C. P  4 6 . D. P  34  3 2 .
Lời giải
Chọn B
Cách 1: Gọi  z1  a1  b1i  và  z2  a2  b2i với  a1 , b1 , a2 , b2   . 
a  a  8
 a1  a2    b1  b2  i  8  6i
1 2
 z1  z2  8  6i 
Khi đó     b1  b2  6
 z1  z2  2  a
 1 2  a    b1  b2  i  2  2 2
 a1  a2    b1  b2   4
2 2 2 2
  a1  a2    b1  b2    a1  a2    b1  b2   104  a12  a2 2  b12  b2 2  52   * .
Bunh  *
Ta có  P  z1  z2  a12  b12  a22  b22  12  22  a12  a22  b12  b22   2.52  2 26
 Pmax  2 26
 đáp án  B .
2
Cách 2: Áp dụng công thức biến đổi z.z  z và  z1  z2  z1  z2  ta có: 
2 2
z1  z2  z1  z2   z1  z2  z1  z2    z1  z2  z1  z2    z1  z2  z1  z2    z1  z2  z1  z2 

 2  z1 z1  z2 z2   2 z1  z2  2 2
.
2
Vậy  z1  z2  z1  z2  2 z1  z2
2
 2 2
 . 
2 2
2 2 z1  z2  z1  z2 82  62  22
Suy ra  z1  z2    52 *
2 2
Bunh *
P  z1  z2  12  22  z1  z2  2 2
 2.52  2 26  Pmax  2 26  đáp án  B .

Câu 13. Xét  các  số  phức  z  a  bi  a, b      thỏa  mãn z  4  3i  5 .  Tính  P  a  b   khi
z  1  3i  z  1  i  đạt giá trị lớn nhất.
A. P  10 . B. P  4 . C. P  6 . D. P  8 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
2 2
Ta có:  z  4  3i  5   a  4    b  3  5  a 2  b 2  8a  6b  20
Đặt  A  z  1  3i  z  1  i  ta có: 
2 2 2 2
A  a  1   b  3   a  1   b  1
 2
A2  12  12   a  1   b  3   a  1   b  1
2 2 2
  22a 2
 b 2   4b  12 
 2 16a  8b  28   8  4a  2b  7  1
Mặt khác ta có:
4a  2b  7  4  a  4   2  b  3  15  4 2
 2
 2 2   a  4    b  3
2
  15  25  2
Từ  1  và   2   ta được:  A2  200
4a  2b  7  25
 a  6
Để  Amax  10 2   a  4 b  3 
 4  2 b  4
Vậy  P  a  b  10 . 
Cách 2:

2 2
Do  z  4  3i  5   a  4    b  3  5
Suy ra  M   C   có tâm  I  4;3  và bán kính R  5
Gọi A  1;3 ,  B 1; 1 ,  I   0;1  

Suy ra  P  MA  MB  2  MA2  MB 2 
AB 2
Mặt khác ta có MA  MB  2 MI 2 
2 2

2
 
Suy ra  PMax  MI Max  I  là hình chiếu vuông góc của M  trên  AB  M , I , I   thẳng hàng. Vì 
ta thấy IA  IB  MA  MB  nên xảy ra dấu=.
 
Ta có IM   a  4; a  3 , II    4; 2   nên  AB  M , I , I   thẳng hàng 
 2  a  4   4  b  3  a  2b  2  .
Tọa độ  M  là nghiệm của hệ
 a  4 2   b  32  5  a  2; b  2
 
a  2b  2  a  6; b  4
Mặt khác 
M  2; 2   P  MA  MB  2 10
M  6; 4   P  MA  MB  10 2
Vậyđể PMax  thì M  6; 4   Suy ra  a  b  10 .
Cách 3
2 2
Ta có  z  4  3i  5   a  4    b  3   5
 
a  5 sin   4
Đặt  b  5 cos   3 .

2 2 2 2
Khi đó  M  z  1  3i  z  1  i   a  1   b  3   a  1   b  1
 10 5 sin   30  6 5 sin   8 5 cos   30 .
Áp dụng BĐT Bunhiacopski

 
M  2 16 5 sin   8 5 cos   60  2 8 5  2 sin   cos    60   10 2 .
 2
sin   5 a  5 sin   4  6
Nên  M max  10 2  khi    . 
cos   1 b  5 cos   3  4
 5
Vậy  P  a  b  10 . 

Kĩ thuật 3: Dồn biến


Kĩ thuật này chúng ta đi theo hướng 
 Với số phức ở dạng đại số từ đề bài ta đi tìm mối liên hệ giữa phần thực và phần ảo.
Nếu làm được điều này ta sẽ dồn về 1 biến.
 Từ đề bài chúng ta đánh giá về một môđun có thể là z . 
Câu 14. Trong các số phức thỏa mãn điều kiện  z  3i  z  2  i .  Tìm số phức có môđun nhỏ nhất?
1 2 1 2
A. z  1  2i . B. z    i .  C. z   i. D. z  1  2i .
5 5 5 5
Phân tích
 Đề bài cho  z  3i  z  2  i  nên ta sẽ tìm được mối liên hệ giữa phần thực và phần ảo 
của số phức z. Bởi vậy  z  sẽ dồn được một biến. 
Lời giải
Chọn C
Giả sử  z  x  yi  x, y    . 
2 2 2
z  3i  z  2  i  x   y  3 i   x  2    y  1 i  x 2   y  3   x  2    y  1
 6 y  9  4x  4  2 y  1  4x  8 y  4  0  x  2 y 1  0  x  2 y  1.
2
2 2 2 2 2  2 1 5
z  x  y   2 y  1  y  5 y  4 y  1  5  y    
 5 5 5
5 2 1 1 2
Suy ra  z min  khi y    x   Vậy  z   i.
5 5 5 5 5
2i
Câu 15. Cho  z  thỏa mãn  z  2  4i  z  2i . Tìm GTLN của  w với  w  .
z
10 10
A. w  2 2 . B. w  . C. w  . D. w  10 .
8 4
Lời giải
Chọn C
Đặt  z  x  yi  x, y  . Khi đó
2 2 2
z  2  4i  z  2i  x  yi  2  4i  x  yi  2i   x  2    y  4   x 2   y  2 
 4 x  4 y  16  0  x  y  4  0  y  4  x .
Ta có
2i 2i 2i 5 5 5
w  w    
z z z 2
x y 2
x2   4  x 
2 2
2 x  8 x  16

5
 . 
2
2  x  2  8
2 5 5 10
Ta có  2  x  2  8  8  nên w  . Vậy  w max 
 .
2 x 2  8 x  16 2 2 4
Câu 16. Cho các số phức  z1  1  3i ,  z2  5  3i . Tìm điểm  M  x; y   biểu diễn số phức  z3 , biết rằng 
trong  mặt  phẳng  phức  điểm  M   nằm  trên  đường  thẳng  x  2 y  1  0   và  mô  đun  số  phức 
w  3z3  z2  2 z1  đạt giá trị nhỏ nhất. 
 3 1 3 1 3 1  3 1
A. M   ;   .  B. M  ;   .  C. M  ;  .  D. M   ;  . 
 5 5 5 5 5 5  5 5
Lời giải
Chọn D
Ta có điểm  M  x; y   d : x  2 y  1  0  nên  M  2 y  1; y   z3  2 y  1  yi

Do đó  w  3 z3  z 2  2 z1  3  2 y  1  yi    5  3i   2 1  3i   6 y   3 y  3  i

2
2 2  1 4 4 6 5
Suy ra  w   6 y    3 y  3 2
 3 5y  2 y 1  3 5 y     3  , y    
 5 5 5 5

6 5 1  3 1
Vậy  min w  , dấu bằng xảy ra khi y   M   ;  . 
5 5  5 5
2i
Câu 17. Cho  z  thỏa mãn  z  2  4i  z  2i . Tìm GTLN của  w với  w  .
z
10 10
A. w  2 2 . B. w  . C. w  . D. w  10 .
8 4
Lời giải
Chọn C
Đặt  z  x  yi  x, y  . Khi đó
2 2 2
z  2  4i  z  2i  x  yi  2  4i  x  yi  2i   x  2    y  4   x 2   y  2 
 4 x  4 y  16  0  x  y  4  0  y  4  x .
Ta có
2i 2i 2i 5 5 5
w  w    
z z z 2
x y 2
x2   4  x 
2 2
2 x  8 x  16

5
 . 
2
2  x  2  8
2 5 5 10
Ta có  2  x  2  8  8  nên  w  . Vậy  w max 
 .
2 x 2  8 x  16 2 2 4
Câu 18. Cho số phức z thoả mãn  z  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  P  z  1  2 z  1
A. Pmax  2 5 . B. Pmax  2 10 .  C. Pmax  3 5 .  D. Pmax  3 2 . 
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
Đặt  z  x  yi    x; y    .  
Ta có  z  1  x 2  y 2  1.  Suy ra  x   1;1
2 2
Ta có  P  z  1  2 z  1   x  1  y2  2  x  1  y 2  2 x  2  2 2 x  2.

Xét hàm  f  x   2 x  2  2 2 x  2  trên đoạn   1;1 , ta được


1 2 3
Ta có  f   x    ,  f   x   0  x  
2x  2 2 x  2 5
Bảng biến thiên: 

 3
Dựa vào BBT, ta suy ra:  max f  x   f     2 5 và  min f  x   f 1  2 .
1;1  5 1;1

Cách 2: Bunhiacopxki
Theo BĐT Bunhiacopxki: 


P  z  1  2 z  1  (12  22 ) z  1  z  1
2 2
  10  z  1  2
2
5.

Câu 19. Cho số phức  z  thỏa mãn  z  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  P  1  z  3 1  z .  


A. 3 15 B. 6 5 C. 20 D. 2 10.
Lời giải
Chọn D
Gọi  z  x  yi;    x  ; y    . Ta có:  z  1  x 2  y 2  1  y 2  1  x 2  x   1;1 .
2 2
Ta có:  P  1  z  3 1  z  1  x   y 2  3 1  x   y 2  2 1  x   3 2 1  x  .
Xét hàm số  f  x   2 1  x   3 2 1  x  ;  x   1;1 .  Hàm số liên tục trên   1;1  và với
1 3 4
x   1;1  ta có:  f   x     0  x     1;1 .
2 1  x  2 1  x  5
 4
Ta có:  f 1  2;  f  1  6;  f     2 10  Pmax  2 10.  
 5

Câu 20. Xét số phức  z  thỏa mãn  z  2  i  z  4  7i  6 2 . Gọi  m , M  lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá


trị lớn nhất của  z  1  i . Tính  P  m  M . 
5 2  2 73 5 2  73
A. P  13  73 . B. P  .  C. P  5 2  2 73 .  D. P  .
2 2
Lời giải
Chọn B
Gọi  M  x; y   là điểm biểu diễn của  z . Các điểm  A  2;1 ,  B  4, 7  ,  C 1; 1 . 

Ta có  z  2  i  z  4  7i  6 2  MA  MB  6 2 , mà  AB  6 2    MA  MB  AB .
Suy ra  M  thuộc đoạn thẳng  AB . 
Phương trình đường thẳng  AB : y  x  3 , với  x   2; 4  . 
2 2 2 2 2
Ta có  z  1  i  MC  z  1  i  MC 2   x  1   y  1   x  1   x  4   2 x 2  6 x  17
Đặt  f  x   2 x 2  6 x  17 ,  x   2; 4  . 
3
f  x  4x  6 , f  x  0  x    ( nhận ) 
2
 3  25
Ta có  f  2   13 ,  f     ,  f  4   73 . 
 2 2
 3  25
Vậy  f  x  max  f  4   73 ,  f  x  min  f     . 
 2 2
5 2 5 2  2 73
 M  73 , m  . P  .
2 2

 
Câu 21. Cho số phức  z  thỏa mãn   z  2  i  1  z  2 i  1  6 . Tính tổng  T  max z  min z ? 

5 52 3 5 2
A.  T  . B. T  0 . C. T  6 . D.  T  .
2 2
Lời giải 
Chọn A
Đặt  z  a  bi; a, b    . 

 
Ta có:   z  2  i  1  z  2 i  1  6

  a  bi  2  i  1  2  a  bi  2  i  1  6
2 2 2 2
  a  2   1  b    a  2    b  1 6
2
2 45  9  b  1
 5 9a 2
  9  b  1 a  2

5
0

 1 5  b  1 5
2
2 2
45  9  b  1
Khi đó  z  a  b   b2  . 
5
Khảo sát hàm số, ta có 
2
45  9  b  1
min
1 5;1 5 
 
5

 b2  y 1  5  5  1 ;  
2
45  9  b  1 9 3 5
max  b2  y    . 
1 5;1 5 
 
5 4 2
5 5 2
Vậy  T 
2
Câu 22. Cho số phức z thoả mãn  z  1 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
biểu thức  P  z  1  z 2  z  1 . Tính giá trị của M.n 

13 3 39 13
A. . B. .  C. 3 3 . D. . 
4 4 4
Lời giải
Chọn A
 Cách 1:
Đặt  z  a  bi,  a, b    . Đặt  t  z  1
Ta có : 0  z  1  z  1  z  1  0  t  2 .
t2  2
2
  2
t 2  z  1   z  1 z  1  1  z z  z  z  1  z  2a  2  2a  a 
2
2 2 2 2
z  z  1  z  z  z z  z z  1  z  z 2a  1  t  3  P  t  t  3 với  t   0; 2

2
t 2  t  3, 3  t  2
P  t  t 3  
2
t  t  3, 0  t  3
Bảng biến thiên: 

13 13 3
 MaxP  ; MinP  3  M .m  . 
0;2 4 0;2 4
 Cách 2:
z  r (cos x  i s inx)  a  bi
 z.z  z 2  1
Do  z  1  
r  a 2  b 2  1
P  2  2 cos x  2 cos x  1 , dặt  t  cos x   1;1  f (t )  2  2t  2t  1
 1
TH1:  t   1; 
 2
max f (t )  f (1)  3
1 
f '(t )  20 1
2  2t min f (t )  f  2   3
  
1 
TH2:  t   ;1
2 
1 7  7  13
f '(t )   2  0  t    max f (t )  f    
2  2t 8  8 4
13 13 3
 Maxf (t )  ;  Minf (t )  3  M .n  . 
4 4
Câu 23. Cho số phức  z  thỏa mãn  z  1 . Tìm tổng giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức  P  với
P  1  z 2  1  z ? 

A. 2  2 . B. 1  2 2 . C. 1  2 2 . D. 2  2 .
Lời giải
Ta có 
1 z2
P  1  z  z  z  1  z  2 x  ( x  1) 2  y 2  2 x  2  2 x  vì  x 2  y 2  1 .
z
Khảo sát hàm số  f ( x)  2 x  2  2 x  với  x  D   1;1 .
1 2 2  2x 1
+ Với  x  0  ta có  f ( x)  2 x  2  2 x  ta có  f '( x)  2  
2  2x 2  2x
1 7
f '( x )  0  2  2 x   x    nên ta có  max P  P (1)  0; min P  P (0)   2 . 
4 8
+ Với  1  x  0  ta được  f ( x)  2 x  2  2 x
1
f '( x)  2   0 trên tập điều kiện. Hàm số nghịch biến trên   1; 0 . Từ đó  ta  được
2  2x
max P  P (1)  2; min P  P (0)   2 . 
+ Từ trên ta được  max P  P ( 1)  2; min P  P (0)   2 . Vậy kết.
1;1  1;1

Câu 24. Cho số phức  z  thỏa mãn  z.z  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:  P  z 3  3z  z  z  z . 


15 3 13
A. .  B. .  C. .  D. 3 .
4 4 4
Lời giải
Chọn B
Gọi  z  a  bi , với  a , b  
2
Ta có:  z  z  2a ;  z.z  1  z  1  z  1
 z
Khi đó  P  z 3  3z  z  z  z  z  z 2  3    z  z
 z

2 z2
P  z . z  3 2
 z  z  z 2  2 zz  z 2  1  z  z
z
2
2  1 3 3
P   z  z   1  z  z  4 a 2  1  2 a  4a 2  1  2 a   2 a    
 2 4 4
3
Vậy  Pmin  . 
4
Kĩ thuật 4: Lượng giác hóa
Câu 25. Cho số phức  z  thỏa mãn  z  1  2i  2 . Tìm môđun lớn nhất của số phức  z .

A. 9  4 5. B. 11  4 5 . C. 6  4 5 . D. 56 5 .
Lời giải
Chọn A
2 2
Gọi  z  x  yi;    x  ; y    . Ta có:  z  1  2i  2   x  1   y  2   4.
Đặt  x  1  2sin t ; y  2  2 cos t ;  t   0; 2  .
Lúc đó: 
2 2 2
z  1  2sin t    2  2cos t   9   4sin t  8cos t   9  42  82 sin  t    ;      

 z  9  4 5 sin  t     z    9  4 5 ; 9  4 5 
2

 
5  2 5 10  4 5
 zmax  9  4 5  đạt được khi z   i.
5 5
Câu 26. Cho số phức  z  thỏa mãn  1  i  z  6  2i  10 . Tìm môđun lớn nhất của số phức z.

A. 4 5 . B. 3 5. C. 3. D. 3  5 .
Lời giải
Chọn B
Gọi  z  x  yi;    x  ; y    . 
Ta có: 
6  2i 2 2
1  i  z  6  2i  10  1  i  . z   10  z  2  4i  5   x  2    y  4   5.
1 i
Đặt  x  2  5 sin t ; y  4  5 cos t ;  t   0; 2  .
Lúc đó: 
2 2
2

z  2  5 sin t    4  5 cos t   25   4 5 sin t  8 5 cos t 
2 2
 25   4 5   8 5  sin t    ;      
2
 z  25  20sin  t     z   5;3 5 
 zmax  3 5  đạt được khi  z  3  6i.

Câu 27. Cho số phức  z  thỏa mãn  z  1  2i  3 . Tìm môđun lớn nhất của số phức  z  2i.

A. 26  6 17 . B. 26  6 17 . C. 26  8 17 . D. 26  4 17 .
Lời giải
Chọn A
Gọi  z  x  yi;    x  ; y     z  2i  x   y  2  i . Ta có: 
2 2
z  1  2i  9   x  1   y  2   9 . 
Đặt  x  1  3sin t ;  y  2  3cos t ;  t   0; 2  .
2 2 2
 z  2i  1  3sin t    4  3cos t   26  6  sin t  4 cos t   26  6 17 sin  t    ;       .

 26  6 17  z  2i  26  6 17  z  2i max  26  6 17 .

Câu 28. Cho số phức  z  thỏa mãn  z  1 . Gọi  M , m  lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

1 3
tìm  Q  z  1  z   i . Tính  P  M  m .
2 2

A. 4  2 3 . B. 2  2 3 . C. 2 6 . D. 2  6 .
Lời giải
Chọn C
1 3
Vì  z  1  z  cos x  i sin x  và  Q  cos x  i sin x  1  cos x  i sin x   i
2 2
2 2
2  2 1  3
  cos x  1  sin x   cos x     sin x  
 2  2 

 2  2 cos x  2  cos x  3 sin x   2 2  3 ; 2 2  3  . 


 
Do đó  P  2 2  3  2 2  3  2 6 .
1 3
Cách 2: Khi biết  z  1 , xét ba điểm  M  a; b  , A 1; 0  , B  ;    ta có  Q  MA  MB  và 
2 2 
M , A, B  cùng thuộc đường tròn   O,1  suy ra   MA  MB max  M  là điểm chính giữa cung 
lớn  
AB .   MA  MB min  M là điểm chính giữa cung nhỏ  
AB .

Câu 29. Cho  số  phức  z   thay  đổi  thỏa  mãn  z  1  i  5 .  Hỏi  giá  trị  nhỏ  nhất  của  biểu  thức
P  z  7  9i  2 1  i  z  8  8i  là?

A. 3 5 . B. 5 5 . C. 2 5 . D. 4 5 .
Lời giải
Chọn B 
Với  z  1  i  5  cos x  i sin x  , ta có: 
8  8i
P  1  i  5  cos x  i sin x   7  9i  2 1  i  5  cos x  i sin x  
1 i
8  8i
  5cos x  6   i  5sin x  8   2  5cos x  i sin x  
1 i
2 2 2 2
  5 cos x  6    5sin x  8  2  5 cos x  1   5sin x  7 
 25  60cos x  80sin x  100  2 25  10cos x  70sin x  50  5 5 .

Câu 30. Cho số phức  z  thỏa mãn  z  i  2 . Gọi  M , m  lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của


z  2  z  2  2i . Tính  P  M  m  

A. P  2  17 . B. P  2  2 17 . C. P  2  2 17 .  D. P  2  17 .
Hướng dẫn giải
Chọn B  
Ta có:  z  i  2  cos x  i sin x   và 
z  2  z  2  2i  2  cos x  i sin x   i  2  2  cos x  i sin x   i  2  2i
2 2 2 2
  2 cos x  2    2sin x  1   2 cos x  2    2sin x  1
 9  8cos x  4sin x  9  8cos x  4sin x
2
 18  16 cos x  2  9  8 cos x   16sin 2 x

 18  16 cos x  2 80 cos 2 x  144 cos x  65     2;2 17  .

2 2
Câu 31. Gọi  z  x  yi   x, y      là  số  phức  thỏa  mãn  hai  điều  kiện  z  2  z  2  26   và
3 3
z  i  đạt giá trị lớn nhất. Tính tích  xy .
2 2
9 13 16 9
A. xy  . B. xy  . C. xy  . D. xy  .
4 2 9 2
Lời giải
Chọn D
Đặt  z  x  iy   x, y    .  Thay vào điều kiện thứ nhất, ta được  x2  y 2  36.  
Đặt  x  3cos t , y  3sin t.  Thay vào điều kiện thứ hai, ta có 
3 3  
P   z   i  18  18sin  t    6.  
2 2  4
  3 3 2 3 2
Dấu bằng xảy ra khi  sin  t    1  t   z  i.
 4 4 2 2
2
Kĩ thuật 5: Sử dụng biểu thức liên hợp z.z  z

z
Câu 32. Cho số phức  z  thỏa mãn  z  không phải là số thực và  w   là số thựC. Giá trị lớn nhất 
2  z2
của biểu thức  M  z  1  i  là
A. 2 2 . B. 2. C. 2 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
Do  w  là số thực, suy ra: 
z  z  z z z z 2
ww 2
 2 
 2
  2
 2
 2 z  z. z  2 z  z 2 .z
2 z  2 z  2 z 2 z 2 2 z 2 z
 z  z z
  
 z  z 2  z. z  0  
 z.z  2
2
 z.z  2  z  2  z  2.  

Đặt  z  x  yi  x, y    . Khi đó  z  2  x 2  y 2  2  (*).


Cách 1 (Theo đại số và kết hợp bất đẳng thức) 
2 2
M  z  1  i   x  1   y  1 i   x  1   y  1  x2  y 2  2x  2 y  2
(*)
  2x  2 y  4 .
Suy ra  M 2  2 x  2 y  4  2 2
 22  x 2  y 2   4  8.2  4  8  M  2 2  M max  2 2
Cách 2 (Theo hình học) 
Gọi điểm  T  x ; y  biểu diễn số phức  z  x  yi
(*)
  T thuộc đường tròn   C   có tâm  O  0;0   và bán kính  R  2 .
2 2
Ta có  M   x  1   y  1 i   x  1   y  1  TA  với  A  1;1 .
Do  A  1;1   C   suy ra  M max  TAmax  2 R  2 2 . 
Chú ý: Nếu A   C   M max  TAmax  OA  R . 

Câu 33. Cho số phức  z  thỏa mãn  z 2  4  z . Gọi  M ,  m  lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất 


của  z . Tính  P  M  m .
2 17  1 17  1 2 17  1
A. P  . B. P  17 . C. P  . D. P  .
2 2 2
Lời giải
Chọn B 
z2  4 4  4  4  4  4
Ta có  z 2  4  z   1  z   1   z   z    1   z   z    1  
z z  z  z  z  z

 z.z 
16 z
 4 
z 2
 1  z  2 
2
16 4 z  z  2
  1.
2
z.z z z z z
16 17  1 17  1
Vậy với  a  z  0 , ta có  1  a 2  2
8  a . 
a 2 2
17  1 17  1
Do đó  P    17 .
2 2
1
Câu 34. Cho số phức  z  thỏa mãn  z   3 . Tính  P  max z  min z .
z
A. P  3 . B. P  13 . C. P  3 13 D. P  3  13 .
Lời giải
Chọn B
Theo giả thiết, ta có 
 1  1  1  1
 z   z    9   z     z    9  
 z  z  z  z
2 2

 z 
2 1

z2  z 2
9 z 
2 1

z  z  2 z
9
2 2 2 2
z z z z
2
2 1 2 z 2 1
9 z  2
 2
 z  2
 11  
z z z
13  3 13  3
  z   P  13
2 2
Câu 35. Cho số phức  z  thỏa mãn  z  1.  Gọi  M  và  m  lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của biểu thức  P  z  1  z 2  z  1 .  Tính giá trị của  M .m .

13 3 39 13
A. . B. . C. 3 3. D. .
4 4 4
Lời giải
Chọn A
Gọi  z  x  yi;    x  ; y    . Ta có:  z  1  z.z  1
Đặt  t  z  1 , ta có  0  z  1  z  1  z  1  2  t   0; 2 .
t2  2
Ta có  t 2  1  z 1  z   1  z.z  z  z  2  2 x  x  .
2
2
Suy ra  z 2  z  1  z 2  z  z.z  z z  1  z   2 x  1  2 x  1  t 2  3 . 
Xét hàm số  f  t   t  t 2  3 , t   0; 2 .  Bằng cách dùng đạo hàm, suy ra
13 13 3
max f  t   ; min f  t   3  M .n  .
4 4
1
Câu 36. Cho số phức  z  thỏa mãn  z 3   4 . Tính  P  max z  min z .
z
A. P  4 2 . B. P  2 2 . C. P  4 2  2 . D. P  2 2 2  1 .
Lời giải
Chọn D
Theo giả thiết ta có 
 3 1  3 1   3 1  3 1 
 z   z    16   z   z    116
 z  z  z  z
2 4
6
 z 
1

z 4  z 4
 16  z 
6 1

z 2
 z2  2 z
 16
2 2 2 2
z z z z
4
6 1 2 z 4 2 2  2 4 2 2  2
 16  z  2
 2
  z   P  4 2 2 .
z z 2 2

_______________ TOANMATH.com _______________

You might also like