Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

BÀI TẬP ÔN TẬP

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 3 x  2 y  1  0. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp

tuyến của d ?
   
A. n2   3;2  . B. n3   2;3 . C. n4   2;3 . D. n1   3;  2  .

Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy đường thẳng đi qua điểm M  3;5  và nhận n   6; 3  làm véctơ pháp
tuyến có phương trình là:
A. 2 x  y  1  0 . B. 6 x  3 y  0 . C. 2 x  y  11  0 . D. 2 x  y  1  0 .

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm hai điểm
M  1; 2  , N  3; 1 là:
 x  1  4t  x  1  3t x  4  t  x  3  4t
A.  B.  C.  D. 
 y  2  3t  y  2  4t  y  3  2t  y  1  3t

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy khoảng cách từ điểm A  2;3 đến đường thẳng: 4 x  3 y  2  0 là:
3 3
A. . B. 1 . C. 3 . D.  .
5 5
Câu 5: Cho nhị thức bậc nhất f ( x )  23 x  20 . Khẳng định nào sau đây đúng?

 20  5
A f ( x )  0 với x   ;  . B. f ( x )  0 với x   .
 23  2

 20 
C. f ( x )  0 với x   . D. f ( x )  0 với x   ;   .
 23 

2x 1
Câu 6: Tìm điều kiện xác định của bất phương trình  3.
x2
A. x  2. B. x  2. C. x  2. D. x  2.

Câu 7: Cho tam thức bậc hai f  x   ax  bx  c  a  0  . Tìm điều kiện để f  x   0, x  .


2

A.   0. B.   0. C.   0. D.   0.
2
Câu 8: Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình x  2 x  3  2 x.
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
2 2
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  3  25 . Tọa độ tâm I và bán

kính R của  C  là

A. I  2;  3 , R  5. B. I  2;  3 , R  25. C. I  2;3 , R  5. D.

I  2;3 , R  25.

Câu 10: Cho biểu thức f  x   x  3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. f  x   0 khi x   3;   . B. f  x   0 khi x   ;3  .

C. f  x   0 khi x   ; 3  . D. f  x   0 khi x  [ 3;  ).


Câu 11: Tìm tâm và bán kính của đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  1  0 .
A. Tâm I 1; 2  ,bán kính R  2 . B. Tâm I  1; 2  ,bán kính R  4 .

C. Tâm I  2; 4  ,bán kính R  2 . D. Tâm I 1; 2  ,bán kính R  4 .

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  mx  1  3m  0 có hai nghiệm trái
dấu.
1 1
A. m  . B. m  2 . C. m  . D. m  2 .
3 3
x 1
Câu 13: Tập nghiệm S của bất phương trình  0 là
x2
A.  ; 2  1;   . B.  ; 2   1;   . C.  2;1 . D.  2;1 .

Câu 14: Hàm số có kết quả xét dấu.

x  1 2 

f x    0  0 

là hàm số nào dưới đây .

A. f x  x 2  3x  2 .
  B. f x  x 2  3x  2 .
 
   
C. f x  x  1 x  2 .  D. f x  x 2  3x  2 .
 
Câu 15: Tam thức f  x   3x 2  2  2m  1 x  m  4 dương với mọi x khi.

 m  1
11 11 11
A. 1  m  . B.   m  1 . C.   m  1 . D.  .
4 4 4  m  11
 4
2 2
Câu 16: Cho đường tròn  C  :  x  2   y  3  25. Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm B   1;1 là.
A. 3x  4 y  7  0. B. x  2 y  3  0.

C. x  2 y  3  0. D. 3x  4 y  7  0.


Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình x  3 2x  6  0 là. 
  
A. ; 3  3;  .  B.  3; 3  .
C.  \ 3; 3 . D.  3; 3  .

Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình tham số của đường thẳng đi qua A  0;2  và có vectơ

chỉ phương u   3;  2  là.
x  3  t  x  3t  x  2t x  3
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  2  y  2  2t  y  2  3t  y  2  t
Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  1  x  5 .
A. ( ; 4) . B. ( ; 6) . C. (6;  ) . D. (4;  ) .

Câu 20: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm I 1; 2  . Phương trình đường tròn tâm I,bán
kính R = 2 là .
2 2 2 2
A.  x  1   y  2  2 . B.  x  1   y  2  2 .

2 2 2 2
C.  x  1   y  2  4 . D.  x  1   y  2  4 .

Câu 21: Bất phương trình: x 2  x  2  0 có tập nghiệm.

A. 1; 2  . B.  ; 1   2;   . C.  1; 2  . D. 1; 2 .


x  3  t
Câu 22: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  :   t  R  . Điểm nào sau đây nằm trên
 y  1  2t
đường thẳng  ?
A. A 1; 2  . B. C  3; 1 . C. B  1; 2  . D. D  3;1 .

Câu 23: Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. cos   sin  90    . B. sin  900     sin  . C. sin   cos    . D. cos      cos  .

Câu 24: Góc 50o có số đo bằng rađian là:


 4 5 5
A. . B. . C. . D. .
2 5 18 36
Câu 25: Cho  là một góc lượng giác bất kỳ, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. cos(   )  cos  . B. sin(   )  sin  .

C. cot(   )   tan  . D. tan(   )  cot  .

1 
Câu 26: Cho  là một góc lượng giác thỏa mãn sin   , với     . Tính cos  ?
3 2
2 2 2 2 2 8
A. cos    B. cos    C. cos    D. cos   
3 3 3 9
sin   2cos 
Câu 27: Cho tan   3, giá trị biểu thức T  bằng
sin   cos 
5 1 5 1
A.  B.  C.  D. 
4 4 4 4
2
Câu 28: Nếu cos 2   thì 1  cot 2  bằng
3

1 5 3
A. . B. . C. . D. 3 .
3 3 5

5  3 
Câu 29: Cho cos         . Hãy tính sin  .
13  2 
 21 12 21 12
A. . B. . C. . D. 
5 13 5 13
2sin   8cos 
Câu 30: Tính giá trị của biểu thức P = biết tan   5.
4 cos   sin 
A. P = 6 B. P = 2 C. P = –3 D. P = 2
3x  6
Câu 31: Tập nghiệm của bất phương trình  1 là
2 x
A.  1;2 . B.  1;2 . C.  ; 1   2;  . D.  ; 2  1;  .
Câu 32: Bất phương trình 2 x  2  2  x có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
2
Câu 33: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình: m  m  2 x  2mx  2  0 thỏa mãn với
mọi x  R
A. m  ; 2  . B. m  ; 4   0;  . C. m 4;   . D. m  ; 4   0;  .

Câu 34: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A  1;3 ; B  5;4  và C  5; 1 .
Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC .

A. G  2;1 . B. G  3; 2  . C. G  2;3 . D. G  9;6  .

Câu 35: Điều kiện xác định của phương trình x  1  3  x  2 là

A. x  1;3. B. x   ;3. C. x  1;   . D. x  1;3 .

 x  3  2t
Câu 36: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng  :   t    . Véctơ có tọa độ
 y  4t
nào sau đây là một véctơ chỉ phương của đường thẳng  ?

A.  2;1 . B.  2; 1 . C.  1; 2  . D.  3; 4  .

Câu 37: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x 2  2  m  1 x  3  m  1  0 nghiệm
đúng với mọi x   .

A. m   1; 2  . B. m   2;1 . C. m   ; 1   2;   . D. m   1;2 .

Câu 38: Đường tròn  C  nhận hai điểm A 1; 1 , B  3;1 làm đường kính có phương trình là
2 2 2
A.  C  :  x  2   y 2  4 . B.  C  :  x  2    y  2   2 .

2 2
C.  C  :  x  2   y 2  2 . D.  C  :  x  2   y 2  2 .

Câu 39: Cho f ( x)  2 x 2  (m  2) x  m  4 . Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để f ( x) âm với mọi
x.
A. 14  m  2 . B. 2  m  14 .
C. 14  m  2 . D. m  14 hoặc m  2 .

 x  1  2t
Câu 40: Tìm giao điểm M của  d  :  và  d   : 3 x  2 y  1  0
 y  3  5t
11 1 1 1
A. M  2;   . B. M  0;  . C. M  0;   . D. M   ; 0  .
 2  2  2  2 
Câu 41: Tập nghiệm của bất phương trình x  1  2 là
A.   ;  1  3;    . B.   ;  1   3;    .
C.  1;3 . D.  1;3 .
1 1
Câu 42: Giải bất phương trình  0.
x 1 x 1
A. S   ; 1  1;   . B. S   ; 1  1;   .

C. S   \ 1; 1 . D. S  (1;1) .

Câu 43: Tìm tập nghiệm của bất phương trình 2x 1  3  x


 1 
A. S    ;4  2 2  .
 2 

B. S  3; 4  2 2 . 

C. S  4  2 2;3 .  
D. S  4  2 2;  . 
2 x
Câu 44: Tìm tất cả các giá trị x để biểu thức f  x   không âm?
2x 1
 1   1 
A.   ;2  . B.   ;2  .
 2   2 

 1  1
C.  ;     2;   . D.  ;     2;   .
 2  2

Câu 45: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A  2; 4  ; B  6;1 là
A. 3x  4 y  22  0 . B. 3 x  4 y  8  0.

C. 3 x  4 y  22  0. D. 3 x  4 y  10  0.

x 2  5x  6
Câu 46: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình  0.
x2  4
A. S   ; 2   3;   . B. S   ;0    2;3   4;   .

C. S   ; 2    3;   . D. S   ; 2    3;    2 .

Câu 47: Trong hệ tọa độ Oxy , cho phương trình x 2  y 2  2mx  4my  5  0 ( m là tham số). Tìm điều
kiện của tham số m để phương trình đã cho là phương trình của một đường tròn.
m  1
A. m . B. m  0 . C.  . D. 3 .
 m  1

x  1 t
Câu 48: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đường thẳng 
y  2 t
A. A(2;3) B. B (3;1) C. C (1; 2) D. A(0;3)
x  t
Câu 49: Phương trình tổng quát của đường thẳng  là:
y  2 t
A. x  y  2  0 B. x  y  2  0 C. x  y  2  0 D. x  y  2  0

Câu 50: Vị trí tương đối của hai đường thẳng 1 : 2 x  y  3  0; 2 : x  2 y  3  0 là:

A. Vuông góc. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.


C. Song song. D. Trùng nhau .

x  1 t
Câu 51: Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm M (0; 2) và vuông góc với đường thẳng  .
y  2t

 x  t  x  t x  t x  t
A.  B.  C.  D. 
y  2t y  t y  2t y  2t

Câu 52: Có bao nhiêu số nguyên m để tam thức f ( x)   x 2  2(m  2) x  9m  4 luôn âm trên  .

A. 0 B. 13 C. 12 D. vô số
Câu 53: Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.
A. 3x + y + 1 = 0 B. x + 3y + 1 = 0 C. 3x − y + 4 = 0 D. x + y − 1 = 0

Câu 54: Đường thẳng nào qua A(2;1) và song song với đường thẳng : 2x+3y–2=0?
A. x–y+3=0 B. 2x+3y–7=0 C. 3x–2y–4=0 D. 4x+6y–11=0

Câu 55: Cho △ABC có A(1 ; 1), B(0 ; −2), C(4 ; 2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến BM.
A. 7x +7 y + 14 = 0 B. 5x − 3y +1 = 0 C. 3x + y −2 = 0 D. −7x +5y + 10 = 0

Câu 56: Cho △ABC có A(2 ; −1), B(4 ; 5), C(−3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH.
A. 3x + 7y + 1 = 0 B. −3x + 7y + 13 = 0 C. 7x + 3y +13 = 0 D. 7x + 3y −11 = 0

Câu 57: Cho tam giác ABC có A 2; 1 , B  4;5 , C  3;2 . Viết phương trình đường trung bình song song
cạnh AC của tam giác ABC

A. 3 x  2 y  19  0 . B. 3 x  5 y  19  0 C.  5 x  3 y  9  0 . D. 5 x  3 y  11  0 .

 x  2  3t
Câu 58: Định m để 2 đường thẳng sau đây vuông góc : △1 : 2 x  3 y  4  0 và △2 : 
 y  1  4mt

9 9 1 1
A. m   B. m   C. m  D. m  
8 8 2 2
 x  2  2t
Câu 59: Định m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau ? △1 : 2 x  3 y  m  0 và △2 : 
 y  1  mt

4
A. m = −3 B. m =1 C. m   D. m = .
3

 x  2  3t
Câu 60: Khoảng cách từ điểm M(15 ; 1) đến △ : 
 là :


 y  t

1 16
A. 10 B. C. D. 5
10 5
 x  5  3t
Câu 61: Vectơ nào là vectơ pháp tuyến của đường thẳng có phương trình 
 y  1  2t
   
A. n   3; 2  B. n   3; 2  C. n   2;3 D. n   2; 3

Câu 62: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm I  1;1 và A  3;  2  . Đường tròn tâm I và đi qua A có

phương trình là
2 2 2 2
A.  x  1   y  1  5. B.  x  1   y  1  25.
2 2 2 2
C.  x  1   y  1  25. D.  x  1   y  1  5.

Câu 63: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm I 1;  1 và đường thẳng d :4 x  3 y  3  0. Đường tròn tâm

I , tiếp xúc với đường thẳng d có phương trình là


2 2 2 2
A.  x  1   y  1  2. B.  x  1   y  1  4.
2 2 2 2
C.  x  1   y  1  4. D.  x  1   y  1  10.

Câu 64: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A  3;0  , B  0; 6  , C 12;0  . Đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là
2 2
 9 225  9 15
A.  x    y 2  . B.  x    y 2  .
 2 4  2 2
2 2
 9 15  9 225
C.  x    y 2  . D.  x    y 2  .
 2 2  2 4

Câu 65: Cho đường cong  Cm  : x 2  y 2 – 8 x  10 y  m  0 . Với giá trị nào của m thì  Cm  là đường tròn
có bán kính bằng 7 ?
A. m  4 . B. m  8 . C. m   8 . D. m  4 .

Câu 67 : Cho đường thẳng d có phương tổng quát là x  y  2  0 . Điểm nào dưới đây không thuộc d ?
A. N 1;1 . B. M  3;1 . C. P  0; 2  . D. Q  2;0  .
Câu 68 : Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(−1 ; 2) và vuông góc với đường thẳng
có phương trình 2x − y + 4 = 0.

Câu 69 :PT nào dưới đây là PT tham số của đường thẳng 2 x  6 y  23  0 .

 x  5  3t  x  5  3t  x  5  3t  1
  x   3t
A.  11 B.  11 C.  11 D.  2
 y  2  t  y  2  t  y  2  t  y  4  t
Câu 70 : Tìm m để hai đường thẳng sau đây song song ? △1: 2 x  m 2  1 y  3  0 và △2 :
x  my  100  0 .

A. m = 1 hoặc m = 2 B. m = 1 hoặc m = 0 C. m = 2 D. m = 1

You might also like