Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

DINH DƯỠNG & TĂNG


TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN

Khoa DƯỢC
ThS DS. Phẩm Minh Thu
MỤC TIÊU
‒ Trình bày nhu cầu dinh dưỡng của vi khuẩn.
‒ Mô tả sự trao đổi chất và tăng trưởng của vi khuẩn.
‒ Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng
của vi khuẩn.
‒ Trình bày phương pháp kiểm soát sự phát triển của vi
khuẩn.
DINH DƯỠNG CỦA VI KHUẨN
Thức ăn của vi khuẩn chia thành 2 nhóm:
– Thức ăn cung cấp năng lượng: gồm các chất
Carbohydrat như Glucose, Lactose…
– Thức ăn cấu tạo: chủ yếu các chất dinh dưỡng chứa
Nitơ để tạo nhóm amin (NH2), nhóm imin (NH).
DINH DƯỠNG CỦA VI KHUẨN
 Các chất dinh dưỡng
– Chất dinh dưỡng đa lượng
C, H, O, N, P, S, K, Mg, Na, Ca, Fe
 C từ CO2: tự dưỡng C
 C từ chất hữu cơ: dị dưỡng C
– Chất dinh dưỡng vi lượng
Cr, Co, Cu, Mn, Mo, Ni, Se, W, V, Zn
– Yếu tố tăng trưởng
Vitamin, amino acid, purin, pyrimidin
DINH DƯỠNG CỦA VI KHUẨN
 Cơ chế dinh dưỡng của vi khuẩn
– VK là đơn bào, ko có bộ máy tiêu hóa → d/dưỡng phải
dựa vào quá trình thẩm thấu qua màng nguyên sinh chất.
– Chênh lệch áp lực giữa trong và ngoài màng,
– Tính chất chọn lọc của màng tế bào,

Hấp thu và đào thảy các chất qua màng


MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY

• MT chuyên chở: ít chất dinh dưỡng đủ để VK sống.


• MT dinh dưỡng: chứa đủ chất dinh dưỡng cho VK .
• MT tăng sinh: MT DD + chất bổ (máu, h/thanh, a.amin…)
• MT chọn lọc: chứa chất ưu tiên cho vi khuẩn cần tìm
phát triển ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn khác.
MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY

MC Agar
Ức chế VK Gram +

SS (Samonella - Shigella Agar) EMB


Ức chế VK Gram + và E.coli EMB ức chế VK Gram +
MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY
Trên môi trường đặc:
 Tạo khuẩn lạc riêng rẽ: khuẩn lạc là tập hợp lượng lớn sinh
khối vi khuẩn.
 Có 3 dạng khuẩn lạc:
- Dạng S: (smooth- nhẵn) khuẩn lạc xám nhạt hoặc trong, bờ đều,
mặt lồi và bóng.
- Dạng M: (mucous-nhầy) k/lạc đục, tròn lồi, quánh hoặc dính.
- Dạng R: (rough- xù xì) k/lạc dẹt, bờ đều, nhăn, xù xì
TRAO ĐỔI CHẤT Ở VI KHUẨN
Tất cả các phản ứng hóa học
xảy ra trong TB

Dị hóa
Đồng hóa

Dị hóa

Đồng hóa
TRAO ĐỔI CHẤT Ở VI KHUẨN
• VK thu năng lượng từ ánh sáng (quang hợp) chất hữu cơ hoặc vô cơ
• Hô hấp/lên men: VK nhận năng lượng (ATP) bằng cách oxy
hóa hợp chất hữu cơ.
• Glucose là nguồn vật chất và năng lượng cung cấp cho TB VSV
• Glucose là chất trơ về mặt hóa sinh → được hoạt hóa nhờ
phosphoryl hóa ở vị trí C6 → G hoạt động (G-6-phosphate)-
điểm chung của các con đường đường phân.

Glucose → A.pyruvic + ATP


HÔ HẤP- LÊN MEN

Đường phân
(Glucose)
• Giai đoạn chuẩn bị
• Giai đoạn oxy hóa
• Giai đoạn khử

Pi = phosphate.
Acetyl CoA (acetyl coenzyme A)
Tổng quát của quá trình đường phân
1 Glucose (+ 2 NAD+ + 2 ADP+ 2 Pi) → 2 Pyruvat + 2 ATP + 2 NADH
VSV học- Cao Văn Thu (p.63)
HÔ HẤP CỦA VI KHUẨN
− Hô hấp là quá trình trao đổi chất tạo ra năng lượng cần
thiết để tổng hợp nên các chất mới của tế bào.
− Vi khuẩn oxy hóa Pyruvate → Acetyl – CoA → tham gia trong
chu trình Krebs (chu trình TCA - Tricarboxylic acid cycle)
→ giải phóng CO2 và H2O và tích lũy ATP.
Kết quả:
1 Pyruvate → 3 CO2 + 3 NADH + NADPH + FADH2 + 1 ATP
VSV học- Cao Văn Thu (p.71)
2
CHU TRÌNH KREBS (TCA)
Trung tâm của quá trình trao
đổi chất, Nơi xảy ra quá trình 2

oxid hóa hoàn toàn, Giải CHU TRÌNH


phóng năng lượng hiệu quả KREBS
2 2

và triệt để nhất,

2
ATP
HÔ HẤP CỦA VI KHUẨN
NADH, FADH2 tham gia chuỗi truyền
điện tử trên màng tế bào chất
• Hô hấp hiếu khí
Chất nhận điện tử cuối cùng là Oxy
• Hô hấp kỵ khí
Chất nhận điện tử cuối cùng không là
Oxy (nitrate, sulfate, carbonate…)
CHUỖI HÔ HẤP VÀ PHOSPHORYL HÓA OXY HÓA KHỬ
a. Sự tạo thành 34 ATP từ chuỗi vận chuyển điện tử
Khi chuyển 2[H] qua NAD+ cho hệ số tạo ATP P/O = 3 (ATP mol/O2)
Khi chuyển 2[H] qua FAD+ cho hệ số tạo ATP P/O = 2

NADH FADH2
• Đường phân (Gđ chuẩn bị) 2 • Đường phân (Gđ chuẩn bị) 0
• Oxy hóa pyruvic 2 • Oxy hóa puyruvic 0
• Chu trình Krebs 6 • Chu trình Krebs 2
Tổng 10 Tổng 2
10 x 3 = 30 ATP 2 x 2 = 4 ATP

VSV học- Cao Văn Thu (p.74)


12/31/2013 Vũ Phi Yên 17
HÔ HẤP CỦA VI KHUẨN
Tổng quan hô hấp hiếu khí
1. Đường phân:
Glucose + ATP → 2 Acid Pyruvic + 4 Hydro + 2 ATP
2. Hình thành Acetyl CoA:
2 Acid Pyruvic + 2 CoA → 2 Acetyl CoA + 2 CO2 + 2 Hydro
3. Chu trình Krebs:
2 Acetyl CoA + 3 O2 → 6 Hydro + 4CO2 + 2 ATP
4. Chuỗi truyền điện tử (NADH, FADH2)
12 Hydro + 3 O2 → 6 nước + 34 ATP

Glucose + 6 O2 → 6 CO2 + 6 H2O + 38 ATP


Tổng sản lượng ATP khi oxi hóa 1 phân tử
Glucose trong hô hấp hiếu khí
ATP
• Đường phân 2
• Oxy hóa pyruvic 0
• Krebs Cycle 2
• E.T.S. 34
Tổng 38 ATP

E.T.S : electron transportation system


TĂNG TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN
– Sự tăng trưởng của vi khuẩn: sự gia tăng số lượng tế bào

– Tốc độ tăng trưởng: sự thay đổi số TB trong 1 đơn vị thời gian

– Tăng trưởng lũy thừa: N = No* 2n

N : số TB ở thời điểm cuối cùng


Tb kéo dài

No : số TB ở thời điểm bắt đầu Vách ngăn tạo thành

n : số thế hệ (số lần TB nhân đôi)


– Chu kỳ thế hệ (thời gian giữa 2 lần nhân đôi)
g = t/n
g : Chu kỳ thế hệ; t : tổng thời gian
TĂNG TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN

(n) =N
TĂNG TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN

g : thời gian thế hệ


t : tổng thời gian

Suy ra thời gian chu kỳ thế hệ (g)


CHU KỲ TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VK
• Pha tiềm ẩn (thích ứng): ngắn, dài tùy trạng thái nc và đ/kiện . VK
tổng hợp các chất chuyển hóa thiết yếu ko có trong MT.
• Pha lũy thừa: lượng tb  theo 2n, trạng thái mạnh khỏe nhất/4-10giờ.
• Pha ổn định: VSV sinh trưởng  và ngừng lại. Số tế bào mới sinh ra
bằng số tế bào cũ chết, hoạt động chuyển hóa năng lượng và sinh
tổng hợp vẫn xảy ra trong tế bào.
• Pha suy tàn: Chất dinh dưỡng cạn kiệt, năng lượng của tb  đến tối
thiểu. Tỷ suất VK chết tăng dần.
CHU KỲ TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VK
Pha tiềm Pha lũy
tàng thừa Pha ổn định Pha suy tàn

Đếm số TB

(Mật độ quang)
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ
TĂNG TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN
 Ảnh hưởng của nhiệt độ
─ Ưa nhiệt cao (Hyperthermophile) : > 80C
─ Ưa nhiệt (Thermophile): > 45C
─ Ôn hòa (Mesophile) : 20 - 45C
─ Ưa lạnh (Psychrophile): <15C
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ
TĂNG TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN

 Ảnh hưởng của pH

─ Ưa trung tính (Neutrophile): pH 5,5 – 8 → phần lớn VSV


─ Ưa acid (acidophile) : pH < 5,5 → Nấm
─ Ưa kiềm (alkalophile): pH > 8 → V.Cholerae
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ
TĂNG TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN
 Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu
• VSV ưa mặn (Halophile): 1% – 15% NaCl
• VSV ưa mặn cao (Extreme halophile) 15% - 30% NaCl
• Đường 50-80% làm co sinh chất của VSV.
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ
TĂNG TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN
 Ảnh hưởng của Oxy

• Hiếu khí: P.aeruginosa


• Vi hiếu khí: C.jejuni
• Hiếu khí tùy ý: E.coli
• Kỵ khí chịu oxy:S.pyogenes
• Kỵ khí tuyệt đối: C.botulinum
 Ảnh hưởng của Oxy

Hiếu khí tuyệt đối Hiếu khí, kỵ khí tùy ý Kỵ khí tuyệt đối
(VK  /100%Oxy) (VK  /3-10% CO2) (VK  /100%CO2)
Bình ủ nến
Ủ vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí tùy ý Bình ủ kỵ khí
Ủ vi khuẩn kỵ khít tuyệt đối
KIỂM SOÁT SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN

 Kiểm soát sự tăng trưởng


• Ức chế tăng trưởng
• Diệt tế bào
• Loại bỏ vi khuẩn
 Khử trùng: nhiệt, chiếu xạ, lọc
 Các chất diệt khuẩn
Vũ Phi Yên

You might also like