Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Câu 1: Một khoang chứa hóa chất NH4Cl trên một tàu biển có thể tích 36m3; tại

một
thời điểm ở nhiệt độ 156oC đầu dò cảm ứng đo được áp suất khoang bằng 6840 mmHg
do có phản ứng phân hủy xảy ra: NH4Cl(r) ⇄ NH3(k) + HCl(k).
a) Xác định KP và KC của phản ứng;
b) Tính lượng NH4Cl đã bị phân hủy;
Biết rằng hệ thống đảm bảo an toàn khoang chỉ chịu được áp suất tối đa bằng 15200
mmHg; nếu đã có 963 kg NH4Cl bị phân hủy thì đã xảy ra sự cố chưa, giả thiết ở
nhiệt độ như trên?
Tóm tắt
NH4Cl(r) ⇄ NH3(k) + HCl(k)
∆n = 2
𝑃𝑁𝐻3 + PHCl = 9 (atm)
T = 429 (K)
V = 36000 (lít)
a) KP = ? , KC = ?
b)
1. 𝑚𝑁𝐻4 𝐶𝑙 đã 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 = ?
2. Nếu 𝑚𝑁𝐻4 𝐶𝑙 đã 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 = 963 kg, Pmax = 20 (atm) thì đã xảy ra sự cố chưa?
Hướng dẫn giải:
NH4Cl(r) ⇄ NH3(k) + HCl(k)
a)
9
Lúc phản ứng cân bằng thì: 𝑃𝑁𝐻3 = PHCl = = 4,5 (atm)
2
Suy ra: Kp = 𝑃𝑁𝐻3 × PHCl = (4,5)2 = 20,25
20,25
Mà: Kp = Kc×(R×T)∆n  Kc = = 0,016
(0,082×429)2
b,
𝑃𝐻𝐶𝑙 ×𝑉 4,5×36000
Ta có: 𝑛𝑁𝐻4𝐶𝑙 đã 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 = 𝑛𝐻𝐶𝑙 sinh 𝑟𝑎 = = = 4,6 (kmol)
𝑅×𝑇 0,082×429
- Lượng NH4Cl đã bị phân hủy:
𝑚𝑁𝐻4 𝐶𝑙 đã 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 = 𝑀𝑁𝐻4 𝐶𝑙 × 𝑛𝑁𝐻4 𝐶𝑙 đã 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 = 𝑀𝑁𝐻4𝐶𝑙 × 𝑛𝐻𝐶𝑙 sinh 𝑟𝑎
= 53,5 × 4,6 = 246,1 (kg)
963
- Nếu 𝒎𝑵𝑯𝟒 𝑪𝒍 đã 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 = 963 (kg)  𝑛𝑁𝐻4 𝐶𝑙 đã 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 = = 18 (kmol)
53,5
Mà: 𝑛𝐻𝐶𝑙 sinh 𝑟𝑎 = 𝑛𝑁𝐻4 𝐶𝑙 đã 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 = 18 (kmol)
𝑛×𝑅×𝑇 18×1000×0,082×429
Suy ra: PHCl = = = 17,6 (atm)
𝑉 36000
Áp suất của khoang lúc này là: P = 2×PHCl = 2×17,6 = 35,2 (atm)
Kết luận: Do P > Pmax nên đã xảy ra sự cố.
Hướng dẫn giải:
Ta có:
∆Cop, pư = 2× 𝐶𝑝𝑜 298,𝐻 + 𝐶𝑝𝑜 298,𝐶(𝑔𝑟) - 𝐶𝑝𝑜 298,𝐶𝐻
2 (𝑘) 4 (𝑘)

= 2×28,84 + 8,64 – 35,71 = 30,61 (J.K-1)


𝑜 𝑜 𝑜
∆So298,pư = 2× 𝑆298,𝐻2 (𝑘)
+ 𝑆298,𝐶(𝑔𝑟) - 𝑆298,𝐶𝐻4 (𝑘)

= 2×130,59 + 5,69 - 186,19 = 80,68 (J.K-1)


a) Thiết lập phương trình phụ thuộc của ∆HoT vào nhiệt độ của phản ứng thuận:
𝑇
∆𝐻𝑇𝑜 = ∆Ho298 + ∫298 ∆ CopdT
Do Cop = const nên suy ra: ∆HoT = 74850 + 30,16(T-298) = 65862,32 + 30,16T (J)
b) Tính Kp của phản ứng ở 298K:
∆Go298, pư = ∆Ho298, pư - 298×∆So298,pư = 74850 - 298×80,68 = 50807,36 (J)
∆G𝑜
298,𝑝ư 50807,36
− −
Ta có: ∆Go298, pư = -RTlnKp  Kp= 𝑒 𝑅𝑇 =𝑒 8,314×298 = 1,24× 10-9

c) Thiết lập phương trình biểu diễn sự phụ thuộc lnKp = f(T)

∆𝐺𝑇𝑜 𝑜
∆𝐺298 𝑇 ∆𝐻𝑇𝑜 50807,36 𝑇 65862,32 + 30,16T
Ta có: = − ∫298 . 𝑑𝑇 = − ∫298 . 𝑑𝑇
𝑇 298 𝑇2 298 𝑇2

∆𝐺𝑇𝑜 1 1
 = 170,5 + 65862,32( ) − 65862,32 ( ) –30,16× ln(𝑇) + 30,16 × ln (298)
𝑇 𝑇 298

Hay: ∆𝐺𝑇𝑜 = 65862,32 + 120,4×T – 30,16×T×ln(T) (J)


Lại có: ∆𝐺𝑇𝑜 = -RTlnKP
∆G𝑜 65862,32 + 120,4×T – 30,16×T×ln(T) 7921
 ln(Kp)= - 𝑇
=− = 3,6×ln(T) - - 14,5
𝑅𝑇 8,314×T 𝑇
Câu 3: Photgen có CTHH là COCl2, là khí độc gây ngạt, kích ứng dường hô hấp, tỷ
lệ tử vong rất cao khi hít phải phosgen (Có lẽ vì thế nên ngươì ta sử dụng nó làm chất
độc quân sự ). Xét phản ứng phân hủy:
COCl2 (k)⇄ CO(k) + Cl2(k)
Lúc đầu chỉ có COCl2. Khi cân bằng ở 700K có 65% COCl2 bị phân huỷ và áp
suất tổng cộng của hệ là 1 atm. Ở 700K hãy tính:
a) Áp suất riêng phần của từng chất trong phản ứng khi cân bằng.
b) KP và ∆G0 của phản ứng.

Tóm tắt
COCl2(k)⇄ CO(k) + Cl2(k)
T = 700 (K)
Phệ = 1 (atm)
Khi cân bằng có 65% COCl2 bị phân huỷ
a) Tính 𝑃𝐶𝑂𝐶𝑙2 , 𝑃𝐶𝑂 , 𝑃𝐶𝑙2
b) Tính KP, ∆G0
Hướng dẫn giải:
a)
Giả sử ban đầu có 1mol COCl2
Khi cân bằng có 65% COCl2 bị phân huỷ ⇒ 𝑛𝐶𝑂𝐶𝑙2 đã 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 = 1 × 65% = 0,65 (mol)
COCl2 (k) ⇄ CO(k) + Cl2(k)
n0: 1
n i: 0,65 0,65 0,65
ncb: 0,35 0,65 0,65
- Số mol các khí lúc cân bằng:
𝑛𝐶𝑂 = 𝑛𝐶𝑙2 = 0,65 (mol); 𝑛𝐶𝑂𝐶𝑙2 = 0,35 (mol)
 nhệ = 0,35 + 0,65 + 0,65 = 1,65 (mol)
- Áp suất của từng khí khi hệ cân bằng:
𝑛𝐶𝑂 0,65
𝑃𝐶𝑂 = 𝑃𝐶𝑙2 = × Phệ = × 1 = 0,394 (atm)
𝑛ℎệ 1,65
𝑃𝐶𝑂𝐶𝑙2 = Phệ - 𝑃𝐶𝑂 - 𝑃𝐶𝑙2 = 1 – 0,394 – 0,394 = 0,212 (atm)
b)
- Hằng số cân bằng Kp của phản ứng:
𝑃𝐶𝑂 × 𝑃𝐶𝑙2 0,394 ×0,394
Kp = = = 0,732
𝑃𝐶𝑂𝐶𝑙2 0,212
- Thế đẳng nhiệt đẳng áp của phản ứng ở 700 K
∆Go700K, pư = -RTlnKp = - 8,314×700×ln(0,732) = 1815,63 (J)
Câu 4: Sulfuryl chlorua SO2Cl2 là chất dễ bay hơi được dùng để tổng hợp các chất
hữu cơ. Khi đun nóng ở nhiệt độ cao nó sẽ bị phân hủy theo phản ứng sau:
SO2Cl2 (k)⇄ SO2(k) + Cl2(k)
Lúc đầu chỉ có SO2Cl2. Khi cân bằng ở 600K có 35% SO2Cl2 bị phân huỷ và áp suất
tổng cộng của hệ là 1 atm. Ở 600K hãy tính:
a, Áp suất riêng phần của từng chất trong phản ứng khi cân bằng.
b, Kp và ∆G0 của phản ứng.
Tóm tắt
SO2Cl2 (k)⇄ SO2(k) + Cl2(k)
T = 600 (K)
Phệ = 1 (atm)
Khi cân bằng có 35% SO2Cl2 bị phân huỷ
a) Tính 𝑃𝑆𝑂2𝐶𝑙2 , 𝑃𝑆𝑂 2 , 𝑃𝐶𝑙2
b) Tính KP, ∆G0
Hướng dẫn giải:
a)
Giả sử ban đầu có 1mol SO2Cl2
Khi cân bằng có 35% SO2Cl2 bị phân huỷ ⇒ 𝑛𝑆𝑂2𝐶𝑙2 đã 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 = 1 × 35% = 0,35 (mol)
SO2Cl2 (k) ⇄ SO2(k) + Cl2(k)
n0: 1
n i: 0,35 0,35 0,35
ncb: 0,65 0,35 0,35
- Số mol các khí lúc cân bằng:
𝑛𝑆𝑂2 = 𝑛𝐶𝑙2 = 0,35 (mol); 𝑛𝑆𝑂2 𝐶𝑙2 = 0,65 (mol)
 nhệ = 0,35 + 0,35 + 0,65 = 1,35 (mol)
- Áp suất của từng khí khi hệ cân bằng:
𝑛𝑆𝑂2 0,35
𝑃𝑆𝑂2 = 𝑃𝐶𝑙2 = × Phệ = × 1 = 0,26 (atm)
𝑛ℎệ 1,35
𝑃𝑆𝑂2𝐶𝑙2 = Phệ - 𝑃𝑆𝑂2 - 𝑃𝐶𝑙2 = 1 – 0,26 – 0,26 = 0,48 (atm)
b)
- Hằng số cân bằng Kp của phản ứng:
𝑃𝑆𝑂2 × 𝑃𝐶𝑙2 0,26 ×0,26
Kp = = = 0,14
𝑃𝑆𝑂2 𝐶𝑙2 0,48
- Thế đẳng nhiệt đẳng áp của phản ứng ở 700 K
∆Go600K, pư = -RTlnKp = - 8,314×600×ln(0,14) = 9807,75 (J)
Câu 5: Phần cận giữa tầng đối lưu trong không khí tồn tại cân bằng N2O4(k)⇄ 2NO2(k)
Cân bằng này có ảnh hưởng đến các quá trình biến đổi entropi của khí quyển, từ đó
tác động đến thời tiết.
a. Tính hằng số cân bằng KP ở 27oC biết rằng ở nhiệt độ này có 20% N2O4 phân li ra
NO2 và áp suất của hệ khi cân bằng là 1 atm.
b. Nếu áp suất lúc cân bằng là 0,1 atm thì độ phân li  của N2O4 là bao nhiêu? So
sánh kết quả với câu a xem có phù hợp với nguyên lí Le Chatelier không? Giải thích.
Tóm tắt
N2O4(k)⇄ 2NO2(k)
a)
T = 300 (K)
Phệ = 1(atm)
Có 20% N2O4 phân li ra NO2
Tính KP?
b)
Phệ = 0,1 (atm)
Tính độ phân li  của N2O4?
Hướng dẫn giải:
Gọi n, α lần lượt là số mol và độ điện ly của N2O4
N2O4(k) ) ⇄ 2NO2(k)
Ban đầu: n
Phân ly: nα 2nα
Cân bằng: n(1-α) 2nα
1−∝ 2∝
Phần mol:
1+∝ 1+∝
2
𝑝𝑁𝑂 2 4𝛼 2
Kp = = xP
𝑃𝑁2 𝑂4 1−𝛼 2
4𝛼 2 4.0,22
a) Kp = 2
xP= x 1 = 0,17
1−𝛼 1−0,22

4𝛼 2 4.α2
b) Kp = 2
xP= x0,1 = 0,17
1−𝛼 1−α2

 α = 0,546
Vậy hiệu suất phản ứng: 46,7%
Trong khi p=1 atm, hiệu suất phản ứng: 20%
Nên áp suất giảm, hiệu suất phản ứng phân ly 𝑁2 𝑂4 giảm. Điều này phù hợp với
nguyên lý chuyển dời cân bằng. Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dời theo chiều
làm tăng số phân tử khí.
Tóm tắt
a)
T = 298 (K)
Tính KP?
b)
T = 698 (K)
Tính KP?
c) Tìm điều kiện để tăng hiệu suất phản ứng oxi hóa HCl?
Hướng dẫn giải:
4HCl(k) + O2(k) ⇄ 2Cl2(k) + 2H2O(h)
0 0 0 0 0
a) Ta có: ∆𝐻298,𝑝ư =2.∆𝐻298,𝑆,𝐶𝑙2(𝑘)
+2. ∆𝐻298,𝑆,𝐻2 𝑂(ℎ)
-4. ∆𝐻298,𝑆,𝐻𝐶𝑙 (𝑘)
-∆𝐻298,𝑆,𝑂2(𝑘)

= 2.0-2.241,83+4.92,31-0=-144,42 (kJ)
0 0 0 0 0
∆𝑆298,𝑝ư =2.𝑆298,𝑆,𝐶𝑙2(𝑘)
+ 2. 𝑆298,𝑆,𝐻2 𝑂(ℎ)
- 4. 𝑆298,𝑆,𝐻𝐶𝑙 (𝑘)
-𝑆298,𝑆,𝑂2(𝑘)

= 2.222,9+2.188,7-4.186,7-205,03= -128,63 (kJ)


0 0 0
∆𝐺298,𝑝ư =∆𝐻298,𝑝ư -298. ∆𝑆298,𝑝ư =-nRTlnKP
𝑇𝛥𝑆0 0
298 −𝛥𝐻298
=> KP=𝑒 𝑛𝑅𝑇 =2,17.103
b) Do 𝛥𝐻 0 ,𝛥𝑆 0 không phụ thuộc nhiệt độ nên:
−698.182,63+114,42.103
KP=𝑒 8,314.698 =69,78
0
c) 1. Do ∆𝐻298,𝑝ư < 0 => Phản ứng tỏa nhiệt
= > Giảm nhiệt độ
2. Do 𝛥𝑛=4-5<0 ( hay 𝛥𝑆 0 <0)
= > tăng áp suất chung của hệ
3. tăng nồng độ HCl hoặc O2
Câu 7: Trong các đám cháy xảy ra nhiều phản ứng hóa học khác nhau, trong đó ở
727oC tồn tại cân bằng: Cho phản ứng C(gr) + CO2(k)⇄ 2CO(k) KP = 1,41
Nghiên cứu về phản ứng này người ta cho 1,0 mol CO2 và một lượng dư C vào trong
một bình chân không kín ở 727oC.
a. Tính % thể tích CO2 đã phản ứng (ở trạng thái cân bằng) biết rằng áp suất lúc cân
bằng là 1,0 atm.
b. Tính các hằng số cân bằng KC, KN ở cùng nhiệt độ.
Tóm tắt
C(gr) + CO2(k)⇄ 2CO(k) KP = 1,41
T = 1000 (K); 𝑛𝐶𝑂2 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 = 1 (mol)
a) P = 1 (atm)
Tính %𝑉𝐶𝑂2 đã 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 ?

b) Tính KC, KN ở cùng nhiệt độ.


Hướng dẫn giải:
a) C(gr) + CO2(k) 2CO(k)
Ban đầu: 1
Phản ứng: α α 2α
Cân bằng: α 1- α 2α
1−𝛼
P𝑐𝑜2 = x p (atm)
1−𝛼+2𝛼
2𝛼
PCO = x p (atm)
1+𝛼
2
𝑃𝐶0 4𝛼2
= > KP = = × 𝑝 = 1,41 = > α=0,51
𝑃𝑐𝑜2 1−𝛼2

= > Phần trăm thể tích CO2 đã phản ứng là 51%


b) Kp = KC.(𝑅𝑇) 𝛥𝑛 , với 𝛥𝑛 = 2-1=1
1,41
= > KC = = 0,017
[0,082.(727+273)]

1,41
Ta có: KP = KN.P2α => KN = = 1,41
1
Câu 8: Phần cận giữa tầng đối lưu trong không khí tồn tại cân bằng N2O4(k)⇄2NO2(k).
Cân bằng này có ảnh hưởng đến các quá trình biến đổi entropi, từ đó tác động đến
thời tiết, đến chu trình nitơ trong sinh quyển.
a. Giả sử phản ứng trên được thực hiện ở nhiệt độ không đổi và áp suất không đổi
1,0 atm. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa độ phân li  của N2O4 và tỉ khối d của hỗn
hợp khí lúc cân bằng so với không khí (MKK = 29 g/mol), xuất phát từ 1mol N2O4.
b. Thiết lập biểu thức Kp = f(P,  ) trong đó P là áp suất của hệ lúc cân bằng,  là
độ phân li của N2O4 lúc cân bằng
Tóm tắt
N2O4(k)⇄ 2NO2(k) ; ∆𝒏 = 2 – 1 = 1
a) 𝑛𝑁2𝑂4 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 = 1(mol); nhiệt độ không đổi và áp suất không đổi 1,0 atm
𝑀ℎℎ 𝑘ℎí
d= ; 𝑀𝐾𝐾 = 29 (𝑔/𝑚𝑜𝑙)
𝑀𝐾𝐾
Lập biểu thức  = f(d)
b) P là áp suất của hệ lúc cân bằng, thiết lập biểu thức Kp = f(P,  )
Hướng dẫn giải:
a) 𝑛𝑁2 𝑂4 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 = 1(mol)
𝑵𝟐 𝑶𝟒(𝒌) ⇄ 𝟐𝑵𝑶𝟐 (k)
no: 1
n i:  2
ncb: 1 -  2
- Số mol các khí lúc cân bằng:
𝑛𝑁2𝑂4 = 1 -  (mol); 𝑛𝑁𝑂2 = 2 (mol)
 nhh khí = 1 -  + 2 = 1 +  (mol)
Ta có:
𝑀ℎℎ 𝑘ℎí 1 1 𝑛ℎℎ 𝑘ℎí 1
d=  =  =
𝑀𝐾𝐾 𝑀ℎℎ 𝑘ℎí 29×d 𝑚𝑁𝑂2 +𝑚𝑁2 𝑂4 29×d
1+ 1 1+ 1
 =  =
46×2× +92×(1− ) 29×d 92 29×d
92
= –1
29×d
92
Vậy  = f(d) = –1
29×d
2
𝑃 ∆𝒏 (𝑛𝑁𝑂2 ) 𝑃 𝟏 (2)2 𝑃 42
b) KP = Kn× (∑ ) = ×( ) = × = ×P
𝑛 𝑖 𝑛𝑁 2 𝑂 4 𝑛ℎℎ 𝑘ℎí 1− 1+ 1− 2
Câu 9: Một hóa chất công nghiệp có công thức PCl5 được dùng làm xúc tác và điều
chế cơ chất. Chất phân hủy theo phương trình: PCl5(k) ⇄PCl3(k) + Cl2(k)
a. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở 200oC biết rằng độ phân li  của PCl5
ở nhiệt độ này là 0,485 và áp suất lúc cân bằng 1,0 atm.
b. Tính áp suất của hệ lúc cân bằng nếu cho 2,085g PCl5 vào bình chân không dung
tích 2,0 lit ở 200oC.

Tóm tắt
PCl5(k) ⇄ PCl3(k) + Cl2(k)
a)
T = 473 (K)
𝑃𝐶𝑙5 = 0,485
P = 1 (atm)
Tính KP?
b)
m𝑃𝐶𝑙5 = 2,085 (gam)
V = 2 (lít)
T = 473 (K)
Tính Phệ?
Hướng dẫn giải:
a) PCl5(k) ⇄ PCl3(k) + Cl2(k)
no: 1
n i: 0,485 0,485 0,485
ncb: 1-0,485 0,485 0,485
𝑃 0,485 × 0,485 1
Kp = Kn × ∑ ℎệ = × = 0,307
𝑛𝑖 1−0,485 1+0,485
b)
2,085
Ta có: n𝑃𝐶𝑙5 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 = = 0,01 (mol)
208,5

Gọi  là độ điện ly của PCl5

PCl5(k) ⇄ PCl3(k) + Cl2(k)


no: 0,01
n i: 0,01.𝛼 0,01.𝛼 0,01.𝛼
ncb: 0,01.(1- 𝛼) 0,01.𝛼 0,01.𝛼
Ta có:
𝑛𝑃𝐶𝑙5 ×𝑅×𝑇 0,01×(1− 𝛼)×0,082×473
𝑃𝑃𝐶𝑙5 = = = 0,19393× (1-𝛼) (atm)
𝑉 2

𝑛𝑃𝐶𝑙3 ×𝑅×𝑇 0,01×(1− 𝛼)×0,082×473


𝑃𝑃𝐶𝑙3 = 𝑃𝐶𝑙2 = = = 0,19393× 𝛼 (atm)
𝑉 2

Ta có:

𝑃𝑃𝐶𝑙3 × 𝑃𝐶𝑙2 (0,19393×𝛼)2


Kp = = = 0,307
𝑃𝑃𝐶𝑙5 0,19393×(1−𝛼)

Giải phương trình tìm được nghiệm hợp lý: 𝛼 = 0,35

𝑃 (0,01×𝛼)2 𝑃ℎệ
Mà: Kp = Kn × ∑ ℎệ = × = 0,307
𝑛𝑖 0,01×(1− 𝛼) 0,01×(1+ 𝛼)

0,01×0,01×(1− 0,352 )
Với: 𝛼 = 0,35 ⇒ Phệ = 0,307 × = 2,2 (atm)
(0,01×0,35)2
Câu 10: Dựa vào cân bằng hóa học của Hemoglobin (Hb), hãy giải thích cơ chế điều
trị ngộ độc khí CO bằng oxygen cao áp, biết cân bằng:
Hb4(CO)3(aq) + 16O2(aq) ⇄ 4Hb(O2)4(aq) + 3CO(k) Kcb = 4.10−3

Hướng dẫn giải:


- Khi bị ngộ độc khí CO sẽ gây ra sự ngạt khí. Nguyên nhân là do ở điều kiện bình
thường CO cạnh tranh với oxygen liên kết với Hb tạo thành dạng Hb4(CO)3(aq) làm
mất khả năng vận chuyển oxygen của hemoglobin, đây là phức hợp rất bền.
- Muốn cứu nạn nhân cần phải phá vỡ liên kết giữa CO và Hb.
- Ở áp suất cao, oxygen lại có thể đẩy CO ra khỏi phức hợp Hb4(CO)3(aq).
- Vì vậy, cấp cứu nạn nhân ngộ độc khí CO bằng oxygen cao áp, tức là tăng áp suất
O2 để tăng tốc độ phản ứng, nồng độ oxygen có thể tăng lên 25% ÷ 60% để cung
cấp oxygen cho hô hấp.
Hb4(CO)3(aq) + 16O2(aq) ⇄ 4Hb(O2)4(aq) + 3CO(k) Kcb = 4.10−3
[Hb(O2 )4 ]4 ×[𝐶𝑂]3
- Ta có: Kcb =[𝐻𝑏 16
4 (𝐶𝑂)3 ]×[𝑂2 ]
Từ hệ thức này, ta nhận thấy nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng trong điều kiện V,
T = const, nếu ta tăng nồng độ chất tham gia, khi đó để Kcb không đổi thì nồng độ
chất sản phẩm phải tăng lên, nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều từ trái sang
phải (chiều làm giảm nồng độ các chất tham gia). Dần dần [𝐻𝑏4 (𝐶𝑂)3 ] → 0

You might also like