F5.1 Lý Thuyết Tiếng Việt

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 147

[FM/F5: Tài liệu ôn thi] Part A: Information, technologies, and systems for organization performance

Part A sẽ ôn lại 8 dạng bài tập quan trọng môn Performance Management (F5) với chủ đề Information, technologies, and
systems for organisation performance.
1. Tổng quan:

Topic Question types Question index

    MCQ Case

1. Big data Câu 1,2  


Information, technologies, and systems for
organisation performance
2. Information systems Câu 3,4  

Reference: BPP ACCA F5 - Performance Management StudyText

2. Dạng bài tập chi tiết:


2.1. Dạng 1: Big Data 
Câu 1: 
Question:  Which THREE of the following are the three 'V's associated with Big Data? 
A.  Volume 
B.  Visibility 
C.  Verification 
D.  Variability 
E.  Velocity 
F.  Variety 
Answer: A, E, F (Ref: F5 BPP - page.34) 
Câu 2: 
Learning outcome:  Acknowledge the sources and uses of big data 
Question:  Are the following statements true or false?

Big data analytics allows businesses to analyse and reveal insights in data that they
TRUE  FALSE
have previously been able to analyse. 
In order for organisations to analyse big data and to gain insights from it, the source
TRUE  FALSE
data needs to be structured within a software package. 
One of the key features of big data is the speed with which data flows into an
TRUE  FALSE
organisation, and with which it is processed. 

Answer:  

Big data analytics allows businesses to analyse and reveal insights in data that they have
TRUE  
previously been able to analyse. 

In order for organisations to analyse big data and to gain insights from it, the source data
  FALSE
needs to be structured within a software package. 
One of the key features of big data is the speed with which data flows into an
TRUE  
organisation, and with which it is processed. 

Big data is collected from diverse sources and much of the resulting data is unstructured; for example, one significant
source of big data can be the opinions and preferences that people express via social media. So, the second statement is
incorrect.  
Big data analytics is a recent development and enhances an organisation's ability to analyse and reveal insights in
data that had previously been too difficult or costly to analyse – due to the volume and variability of the data involved. The
first statement correctly identifies this point.  
One of the key features of big data is the speed with which data flows into an organisation (with much data being available
in real-time, or almost in real-time). If an organisation can then also process this data quickly, this can improve its ability to
respond effectively to customer requirements or market conditions. The third statement identifies this point. 
2.2. Dạng 2: Information systems 
Câu 3:  
Question:  Which TWO of the following are benefits of wireless technology? 
A.  Better decision making 
B.  Increased productivity 
C.  Increased security 
D.  Reduced costs as businesses expand
Answer: B, D 
Increased productivity occurs because employees can work together wherever they need to.  Costs are reduced as the
business expands because it is easier to add new users to a wireless network than to install new cabling. 
If using wireless technology in public places, it may not always be possible to find secure networks therefore security can be
an issue. Wireless technology will not necessarily lead to better decision-making. 
Câu 2: 
Question:  The following statements have been made about information systems. 
1) Feedback is information produced from a system that is used by management to take action to control further inputs to the
system. 
2) Information for benchmarking purposes may be obtained from both internal and external sources. 
Which of the above statements is/are true? 
A.  1 only 
B.  2 only 
C.  Neither 1 nor 2 
D.  Both 1 and 2 
Answer: D 
Feedback is information produced by a system as control information for management.  Benchmarking means comparing the
performance of an organisation, or part of an organisation, with a 'benchmark'. The benchmark may be an external
organisation, such as a competitor company,  or another department or division within the same organisation.

[PM/F5: Tài liệu ôn thi] Part B: Specialist cost and management accounting techniques

Part B sẽ ôn lại 5 dạng bài tập quan trọng môn Performance Management (F5) với chủ đề Specialist cost and management
accounting techniques.

1. Tổng quan

Topic Question types Question index


    MCQ Case
Specialist cost and 1. Activity-based costing 1,2,3,4 5
management accounting
2. Target costing 6,7,8 9,10
3. Lifecycle costing  11,12,13 14

4. Throughput accounting  15,16,17,18 19


techniques 
5. Environmental accounting 20,21,22  

Reference: BPP ACCA F5 - Performance Management StudyText

2. Dạng bài tập chi tiết:

2.1. Dạng 1: Activity-based costing

Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 1: Activity Based Costing


Câu 1:
Question: Which of the following statements are true regarding activity‐based costing? 

1. A cost pool is an activity which consumes resources and for which overhead costs are identified and
allocated. 
2. The overhead absorption rate (OAR) is calculated in the same way as the absorption costing OAR, and the
same OAR will be calculated for each activity.
A. 1 only 
B. 2 only 
C. Neither 1 nor 2 
D. Both 1 and 2

Answer: A
Statement (2) is not correct. Although the OAR is calculated in the same way as the absorption costing OAR, a separate
OAR will be calculated for each activity.
Câu 2:
Question: Which of the following statements are true regarding ABC and cost drivers?

1. A cost driver is any factor that causes a change in the cost of an activity. 
2. For long‐term variable overhead costs, the cost driver will be the volume of activity. 
3. Traditional absorption costing tends to under‐allocate overhead costs to low‐volume products.
A. 1 and 3 
B. 2 and 3   
C. 1 and 2 
D. 1, 2 and 3

Answer: D
Statement (1) provides a definition of a cost driver. Cost drivers for long‐term variable overhead costs will be the volume of
a particular activity to which the cost driver relates, so Statement (2) is correct.   
Statement (3) is also correct. In traditional absorption costing, standard high‐volume products receive a higher amount of
overhead costs than with ABC. ABC allows for the unusually high costs of support activities for low‐volume products (such
as relatively higher set‐up costs, order processing costs, and so on).
Câu 3:
Question: A company manufactures two products, X and Y, for which the following information is available: 

  Product X Product Y Total

Budgeted production (units) 1,000 4,000 5,000


Labour hours per unit/in total 8 10 48,000
Number of production runs required 13 15 28
Number of inspections during production 5 3 8

Total production set up costs $140,000


Total inspection costs $80,000
Other overhead costs $96,000

Other overhead costs are absorbed on a labour hour basis.


Using activity-based costing, what is the budgeted overhead cost per unit of Product D?
A. $43.84
B. $46.25
C. $131.00
D. $140.64
Guidance:
Step 1: Determine the cost drivers.
Step 2: Calculate the absorption rate per unit for each type of overhead costs.
Step 3: Calculate the overhead cost for each activity on the basis of the cost driver.
Step 4: Calculate total overhead cost and allocate it for each unit of the product.
Answer: B
Step 1: Determine the cost drivers.

The overhead costs The cost drivers


Production set up costs Number of production runs required
Inspection costs Number of inspections during production
Other overhead costs Number of labour hours

Step 2: Calculate the absorption rate per unit for each type of overhead costs.
O.A.R of productions set up costs = $140,000/28 = $5,000
O.A.R of inspection costs = $80,000/8 = $10,000
O.A.R of other overhead costs = $96,000/48,000 = $2
Step 3: Calculate the overhead cost for each activity on the basis of the cost driver.
Overhead costs of product Y:
Productions set up costs = 15 × $5,000 = $75,000
Inspection costs = 3 x $10,000 = $30,000
Other overhead costs = 40,000 × $2 = $80,000
Step 4: Calculate the total overhead cost and allocate it for each unit of the product.
Total overhead cost = $75,000 + $30,000 + $80,000 = $185,000
Overhead cost per unit of product Y = $185,000/4,000 units = $46.25
Câu 4:
Question: 
The ABC Company manufactures two products, Product A and Product B. Both are produced in a very labor-intensive
environment and use similar processes. A and B differ by volume. B is a high‐volume product, while A is a low‐volume
product. Details of product inputs, outputs and the costs of activities are as follows:

  Direct labour hours/unit Annual output (units) Materials cost per unit

Product A 5    1,200       20
Product B         10    6,000       15

Total production overheads are $420,000.


What is the cost per unit for product B using traditional methods, absorbing overheads on the basis of labour hours?
A. $78.00
B. $148.84
C. $110.00
D. $87.00
Guidance:
Step 1: Determine the types of costs.
Step 2: Calculate overhead absorption rate on the basis of absorption.
Step 3: Calculate overhead cost per unit on the basis of absorption.
Step 4: Calculate total cost per unit
Answer:
Step 1: Determine the types of costs.
Total cost = Materials cost + Overhead cost
Step 2: Calculate overhead absorption rate on the basis of absorption.
Overhead absorption rate = Total overhead cost/ Total number of direct labour hour
                                          = $420,000/ (1,200 x 5 + 6,000 x 10) = $6.36
Step 3: Calculate overhead cost per unit on the basis of absorption.
B uses 10 direct labour hours per unit so will have an overhead cost per unit of 10 hours × $6.36 per hour = $63.6
Step 4: Calculate the total cost per unit.
Total cost per unit = Materials cost per unit + Overhead cost per unit = $15 + $63.6 = $78.
Câu 5:
Question:
DCP Co makes three types of watch: D, C, and P. DCP Co are using the traditional product costing system at present,
although an activity-based costing (ABC) system is being considered. Details of the product lines for a typical period are:

  Hours per unit


Materials cost per unit Number of product (Unit)
  Labour hours Machine hours

      $  

Product D 0.5 1.5 20 750

Product C 1.5  1 15 1,250

Product P 1  3 10 7,000

Direct labour costs $16 per hour and production overheads are absorbed on a machine hour basis. 
Total production overheads are $654,500 and further analysis shows that the total production overheads can be divided as
follows:

The following total activity volumes are associated with each product line for the period as a whole:
Required:

1. What is the cost per unit for product D using traditional methods, absorbing overheads on the basis of
machine hours?

2. What is the total amount of machining overhead that would be allocated to Product C for the period using
ABC?

3. DCP Co is attempting to identify the correct cost driver for a cost pool called quality control.
A. Number of units produced
B. Number of inspections
C. Labour hours
D. Number of machine setups
4. If Triple Co decides to adopt ABC, which of the following is a disadvantage that Triple Co may encounter as
a result of this decision?
A. ABC can only be applied to production overheads. 
B. The cost per unit may not be as accurate as it was under traditional absorption costing. 
C. The benefits obtained from ABC might not justify the costs. 
D. It will not provide much insight into what drives overhead costs.

Answer:
1. The cost per unit for product D using traditional methods is $70
Step 1: Determine the types of costs.
Total cost = Direct labour costs + Materials cost + Overhead cost
Step 2: Calculate overhead absorption rate on the basis of absorption.
Overhead absorption rate = Total overhead cost/ Total number of direct labour hour
                                          = $654,500 / (750 x 1.5 + 1,250 x 1 + 7,000 x 3) = $654,500/ $23,375 = $28
Step 3: Calculate overhead cost per unit on the basis of absorption.
D uses 1.5 machine hours per unit so will have an overhead cost per unit of 1.5 hours × $28 per hour = $42
Step 4: Calculate the total cost per unit.
D uses 0.5 labour hour per unit so will have direct labour costs per unit of 0.5 hours × $16 per hour = $8
Total cost per unit = Direct labour costs per unit + Materials cost per unit + Overhead cost per unit
                             = $8 + $20 + $42 = $70
2. Total amount of machining overhead of Product C using ABC are $7,000
Step 1: Determine the cost drivers.

The overhead costs The cost drivers


Machining overhead Machine hours

Step 2: Calculate the absorption rate per unit for each type of overhead costs.
O.A.R of machining overhead = ($654,500 x 20%)/ (750 x 1.5 + 1,250 x 1 + 7,000 x 3) 
                                                = $130,900/ $23,375 = $5.60
Step 3: Calculate the overhead cost for each activity on the basis of the cost driver.
Machining overhead costs of product C = $5.60 x 1 x 1,250 = $7,000
3. The correct answer is: Number of inspections 
The number of inspections per product is likely to be the main driver of quality control costs. The number of setups is
unlikely to have an effect on the quality control costs. Some product lines may require more inspections than others,
therefore 'number of units produced' is not sufficient to use as the cost driver. Labour hours will not reflect the quality
control aspect of individual products.
The correct answer is: The benefits obtained from ABC might not justify the costs. 
Some companies find the costs of implementing ABC to be prohibitive. If DCP Co believes that the difference in cost per
unit of each product under ABC and traditional based costing systems is not material, it should not adopt ABC. 
Distracters: 

 ABC can be applied to all overheads, not just production overheads. 


 The cost per unit provided under ABC principles will be more accurate. 
 ABC costing will provide much better insight into what drives overhead costs.

2.2. Dạng 2: Target costing

Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 2: Target Costing


Câu 6: (1 minute) (Basic)
Question: Which of the following techniques is NOT relevant to target costing?
A. Value analysis 
B. Variance analysis 
C. Functional analysis 
D. Activity analysis
Answer: B
Variance analysis is not relevant to target costing as it is a technique used for cost control at the production phase of the
product life cycle. It is a feedback control tool by nature and target costing is feedforward. 
Value analysis can be used to identify where small cost reductions can be applied to close a cost gap once production
commences. 
Functional analysis can be used at the product design stage. It ensures that a cost gap is reached or to ensure that the product
design is one which includes only features which customers want. 
Activity analysis identifies and describes activities in an organisation and evaluates their impact on operations to assess
where improvements can be made.
Câu 7: (1 minute) (Basic)
Question: Which of the following statements about target costing is NOT true?
A. Target costing is better suited to assembly orientated industries than service industries that have a large fixed cost base.
B. Costs may be reduced in target costing by removing product features that do not add value.
C. A target cost gap is the difference between the target cost for a product and its projected cost.
D. Products should be discontinued if there is a target cost gap.
Answer: D
If there is a target cost gap that cannot be eliminated, management may consider whether or not to continue with the product,
since it will not be achieving the required profit margin. However, a decision to discontinue a product, or whether to
continue making it, should not be based on target costs or profit margins alone. Therefore the statement 'Products should be
discontinued if there is a target cost gap' is NOT true and this is the correct answer.
For services that have a large fixed cost base, other methods of cost control may be more appropriate, such as activity-based
management, and a key to reducing costs is often increasing sales volumes rather than reducing expenditure. To achieve a
target cost, one approach is to remove design features from a product specification that do not add value for customers (so do
not affect the price that customers are willing to pay).
Câu 8:
Question: In target costing, which of the following would be a legitimate strategy to reduce a cost gap for a product that
existed in a competitive industry with demanding shareholders?
A. Increase the selling price 
B. Reduce the expectation gap by reducing the selling price 
C. Reducing the desired margin on the product 
D. Mechanising production in order to reduce the average production cost
Answer: D
Answer A is not correct: increasing the selling price is not possible, the industry is competitive so the product will not sell
effectively at higher prices.   
Answer B (‘Reduce the expectation gap by reducing the selling price’) is not target costing.   
Answer C (‘Reducing the desired margin on the product’) is not possible either: shareholders are demanding and would
expect a good return.
Câu 9: (1 minute) (Basic)
Question: A company has a target mark up of 25% and sells into a competitive market where the market price is $120 per
unit. The company's current costs per unit are $46 for variable costs and $60 for fixed costs, and it has a budgeted output of
10,000 units.
What are the target cost, target cost gap, and the minimum production required to close the target cost gap? 
Guidance:
Step 1: Determine selling price
Step 2: Determine target profit
Step 3: Calculate target cost
Target cost = Selling price – Target profit
Step 4: Determine estimated cost
Step 5: Calculate target cost gap
Target cost gap = Estimated cost – Target cost
Step 6: Determine which cost need to be decreased
Step 7: Determine requirements to close target cost gap.
Answer:
Step 1: Determine selling price
Selling price = $120
Step 2: Determine target profit
Target profit = $120 x x (mark-up/(1+mark-up))  = $120 x 25/125 = $24
Step 3: Calculate target cost
Target cost = $120/125% = $96.
Step 4: Determine estimated cost
Estimated cost = Variable costs + fixed costs = $106
Step 5: Calculate target cost gap
Target cost gap = Estimated cost – Target cost = $106 - $96 = $10
Step 6: Determine which cost need to be decreased
Of this target cost, $46 is variable, $60 is fixed cost.
We need to have $10 decrease in fixed cost. So, the fixed cost needs to be $50
Step 7: Determine requirements to close the target cost gap.
The current budgeted fixed cost is $600,000 (10,000 units × $60) so if these are to be absorbed in $50/unit then the minimum
production must be 12,000 units.
Câu 10:
Question: The predicted selling price for a product has been set at $56 per unit.  The desired mark‐up on cost is 25% and the
material cost for the product is estimated to be $16 before allowing for additional materials to allow for shrinkage of 20%
(for every 10 kg of material going in only 8 kg comes out).  If labour is the only other cost and 2 hours are needed what is the
most the business can pay per hour if a cost gap is to be avoided?
Guidance: (There is no requirement for the target cost gap, so we can skip step 4 & step 5)
Answer:
Step 1: Determine the selling price
Selling price = $56
Step 2: Determine target profit
Target profit = $56 x (mark-up/(1+mark-up)) = $56 × 25/125 = $11.20
Step 3: Calculate target cost
Target cost = $56 - $11.20 = $44.80
Step 6: Determine which cost need to be decreased
We need new labour cost with the changes in material cost
Step 7: Determine requirements to close the target cost gap.
Target material cost = $16 × 10/8 = $20.00
Target labour cost = $44.80 - $20.00 = $24.80
Labour rate per hour = $24.80/2 = $12.40

2.3. Dạng 3: Lifecycle costing 


Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 3: Life Cycle Costing
Câu 11:  
Question:  The following costs have arisen in relation to the production of a product:  
1) Planning and concept design costs  
2) Testing costs  
3) Production costs  
4) Distribution and customer service costs  
In calculating the life cycle costs of a product, which of the above items would be included?  
A. 3 only  
B. 1, 2 and 3  
C. 1, 2 and 4 
D. All of the above 
Answer: All of the above 
A product's life cycle costs are incurred from its design stage through development to market launch, production, and sales,
and finally to its eventual decline and withdrawal from the market. 
Câu 12: 
Question:  Which of the following statements are true regarding the justification of the use of life cycle costing? 
1) Product life cycles are becoming increasingly short. This means that the initial costs are an increasingly important
component in the product’s overall costs.  
2) Product costs are increasingly weighted to the start of a product’s life cycle, and to properly understand the profitability of
a product these costs must be matched to the ultimate revenues.  
3) The high costs of (for example) research, design, and marketing in the early stages in a  product’s life cycle necessitate a
high initial selling price.  
4) Traditional capital budgeting techniques do not attempt to minimise the costs or maximise the revenues over the product
life cycle. 
A. 1,2 and 4 
B. 2 and 3 only  
C. 1 and 3 only 
D. 1, 2, 3 and 4
Answer: A 
1) This is true, justifying the time and effort of life cycle costing.  
2) As above.  
3) This is not true: life cycle costing is not about setting selling prices, it is about linking total revenues to total costs. Even if
it were about setting a selling price, the early sales may well be at a loss since it is TOTAL revenues and costs that are
considered. Furthermore, the pre-launch costs are sunk at launch and are therefore irrelevant when setting a selling price.  4)
This is true. The deliberate attempt to maximise profitability is the key to life cycle costing.  
Câu 13: (1 minute) (Basic) 
Question:  Which of the following statements are true regarding the justification of the use of life cycle costing? 
Year 1 Year 2 Year 3 Year 4 
Units made and sold 5,000 10,000 25,000 10,000 $ $ $ $ 

What is the expected life cycle cost per unit (to two decimal places)? 
Answer: 
Total units = 50,000 
Life cycle cost per unit = $92.00
Câu 14: 
Question:  Shoe Co, a shoe manufacturer, has developed a new product called the ‘Smart Shoe’  for children, which has a
built-in tracking device. The shoes are expected to have a life cycle of two years, at which point Shoe Co hopes to introduce
a new type of Smart Shoe with even more advanced technology. Shoe Co plans to use life cycle costing to work out the total
production cost of the Smart Shoe and the total estimated profit for the two-year period. 
Shoe Co has spent $5·6m developing the Smart Shoe. The time spent on this development meant that the company missed
out on the opportunity of earning an estimated $800,000 contribution from the sale of another product. 
The company has applied for and been granted a ten-year patent for the technology, although it must be renewed each year at
a cost of $200,000. The costs of the patent application were  $500,000, which included $20,000 for the salary costs of Shoe
Co’s lawyer, who is a permanent employee of the company and was responsible for preparing the application. 
The following information is also available for the next two years: 

Other costs are expected to be as follows:

Shoe Co is still negotiating with marketing companies with regard to its advertising campaign, so is uncertain as to what the
total marketing costs will be each year. However, the following  information is available as regards the probabilities of the
range of costs that are likely to be  incurred: 
Required:  
1) Applying the principles of life cycle costing, calculate the total expected profit for Shoe Co for  the two-year period. 
2) Briefly discuss the benefits of life cycle costing for pricing, performance management and  decision making 
Answer: 
1) Total sale revenue = (280,000 x $55) + (420,000 x $45) = $15.4m + $18.9m = $34.3m 

Working 1: 
Expected marketing cost in year 1: (0.2 x$2.2m) + (0.5 x $2.6m) + (0.3 x $2.9m) = $2.61m Expected marketing cost in year
2: (0.3 x$1.8m) + (0.4 x $2.1m) + (0.3 x $2.3m) = $2.07m Total expected marketing cost = $4.68m 
Note: 
The expected profit has been calculated using life cycle costing not relevant costing. Hence, the  $20,000 salary cost included
in patent costs should be included in the life cycle cost. Similarly,  the opportunity cost of $800,000 is not included in life
cycle costing whereas if the relevant cost was being used to decide on a particular course of action, the opportunity cost
would be included. 
2) The benefits of life cycle costing 
Life cycle costing tracks and accumulates actual costs and revenues attributable to each product over the entire product life
cycle. 
The total profitability of any given product can be determined, meaning that prices can be set with better knowledge of the
true costs. 
Life cycle costing shows all costs relating to a product rather than costs relating to a single period,  thus providing more
accurate information for decision making. 
The costs of researching, developing, and designing products are also taken into account. This will allow for more accurate
analysis when measuring the performance of new products.
2.4. Dạng 4: Throughput accounting 

Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 4: Throughput Accounting


Câu 15: (1 minute) (Basic) 
Question:  Which TWO of the following statements about throughput accounting and the theory of constraints are true? 
A.  A principle of throughput accounting is that a buffer inventory should be built up for output from the bottleneck
resource. 
B.  Unless output capacity is greater than sales demand, there will always be a binding constraint. C. The production capacity
of a bottleneck resource should determine the production schedule for the organisation as a whole.
C.  Idle time should be avoided in areas of production that are not a bottleneck resource.
Answer: B, C 
Output from a binding constraint should be used immediately, not built up as inventory because it is the factor that constrains
output and sales. Some inventory may build up before the binding constraint, but the general principle in throughput
accounting is that any inventory is undesirable. 
The production capacity of a bottleneck resource should determine the production schedule for the organisation as a whole.
This means inevitably that there will be the idle time in other parts of production where capacity is greater. 
Câu 16: (1 minute) (Basic) 
Question:  The following statements have been made about throughput accounting. 
1) Direct labour should always be treated as a factory cost when measuring throughput.
2) If machine time is the bottleneck resource, there is no value in taking measures to improve direct labour efficiency. 
Which of the above statements is/are true? 
A.  1 only 
B.  2 only 
C.  Neither 1 nor 2 
D.  Both 1 and 2 
Answer: D 
Factory labour costs are always treated as a part of the factory cost/conversion cost of a product.  Throughput accounting
does not make a distinction between direct and indirect costs. It is also assumed that labour costs are a fixed cost, so if
machine time is the bottleneck resource, nothing is gained by improving labour efficiency, because this will not increase
throughput. 
Câu 17:  
Question:  One of the products manufactured by a company is Product X, which sells for $40 per unit and has a material cost
of $10 per unit and a direct labour cost of $7 per unit. The total direct labour budget for the year is 50,000 hours of labour
time at a cost of $12 per hour. Factory overheads are $2,920,000 per year. The company is considering the introduction of a
system of throughput accounting. It has identified that machine time is the bottleneck in production.  Product X needs 0.01
hours of machine time per unit produced. The maximum capacity for machine time is 4,000 hours per year. What is the
throughput accounting ratio for Product X (to  2 decimal places)?
Answer: 
Throughput per unit of Product X = $(40 – 10) = $30 
Throughput per bottleneck hour = $30/0.01 hours = $3,000 
Factory costs per year = $2,920,000 + (50,000 × $12) = $3,520,000 
Factory cost per bottleneck hour = $3,520,000/4,000 hours = $880 
Throughput accounting ratio = $3,000/$880 = 3.41 
Câu 18:  
Question:  The following data refers to a soft drinks manufacturing company that passes its product through four processes
and is currently operating at optimal capacity.
Which process is the bottleneck? 
A. Washing  
B. Filling  
C. Capping  
D. Labelling 
Answer: C. The capping is the bottleneck as it is the process that determines the maximum number of units which can be
produced. 

Câu 19:  
Question: 
Thin Co is a private hospital offering three types of surgical procedures known as A, B, and C. Each of them uses a
preoperative injection given by a nurse before the surgery. Thin Co currently rent an operating theatre from a neighbouring
government hospital. The Managing Director of Thin  Co is keen to maximise profits and has heard of something called
'throughput accounting', which may help him to do this. The following information is available:  
1) All patients go through a five-step process, irrespective of which procedure they are having.  This process involves an
adviser, nurse, anesthetist, surgeon, and recovery specialist. 
2) The price of each of procedures A, B, and C is $2,700, $3,500, and $4,250 respectively. 
3) The only materials' costs relating to the procedures are for the pre-operative injections given by the nurse, the anesthetic,
and the dressings. These are as follows: 

4) There are five members of staff employed by Thin Co. Each works a standard 40-hour week for 47 weeks of the year, a
total of 1,880 hours each per annum. Their salaries are as follows:
 Adviser: $45,000 per annum;  
 Nurse: $38,000 per annum;  
 Anaesthetist: $75,000 per annum;  
 Surgeon: $90,000 per annum;  
 Recovery specialist: $50,000 per annum.  

The only other hospital costs (comparable to 'factory costs' in a traditional manufacturing environment) are general
overheads, which include the theatre rental costs, and amount to  $250,000 per annum. 
5) Maximum annual demand for A, B, and C is 600, 800, and 1,200 procedures respectively.  Surgeon's hours have been
correctly identified as the bottleneck resource.  Time spent by the surgeon on each procedure is as follows: 

Part hours are shown as decimals eg 0.24 hours = 14.4 minutes (0.24 × 60). 
Required

a) Calculate the throughput accounting ratio for procedure C. Note. It is recommended that you work in hours rather than
minutes. (5 marks)  
b) The return per factory hour for products A and B has been calculated and is $2,612.53 and  $2,654.40 respectively. The
throughput accounting ratio for A and B have also been calculated and is 8.96 and 9.11 respectively. 

Calculate the optimum product (procedure) mix and the maximum profit per annum. (5 marks)
Guidance: 
Step 1: Determine bottleneck resource 
Step 2: Calculate Throughput per unit for each 
Throughput per unit = Sales price - Material cost 
Step 3: Calculate Throughput per unit of the bottleneck resource 
Throughput per unit of bottleneck resource = Throughput per unit / Machine hours per unit Step 4: Calculate Factory cost
per unit of the bottleneck resource 
Factory cost per unit of bottleneck resource = Total factory cost/ Total unit of bottleneck resource Step 5: Calculate TPAR 
TPAR = Throughput per unit of bottleneck resource/ Factory cost per unit of bottleneck resource Step 6: Rank products 
In a throughput environment, production priority must be given to the products best able to generate throughput. That is
those products that maximise throughput per unit of bottleneck resource. 
Step 7: Allocate resources to establish an optimal production plan. 
Answer: 
a) Throughput accounting ratio for procedure C 
Step 1: Determine bottleneck resource 
Surgeon's hours is the bottleneck 
Step 2: Calculate Throughput per unit for each product 
Sales price = $4,250 
Material cost = Injection cost + Aneasthetics + Dressing = 1,000 + 45 + 5.6 = 1,050.6
Throughput per unit = Sales price - Material cost = 3,199.40 
Step 3: Calculate Throughput per unit of the bottleneck resource 
Throughput per unit = 3,199.40 
Machine hours per unit = 1.25 
Throughput per unit of bottleneck resource = Throughput per unit / Machine hours per unit
= 3,199.40/1.25 = 2,559.52 
Step 4: Calculate Factory cost per unit of the bottleneck resource 
Total factory cost = All salaries + General overheads = $45,000 + $38,000 + $75,000 + $90,000 +  $50,000 + $250,000 =
$548,000 
Total unit of bottleneck resource (Surgeon's hours) = 40 hours × 47 weeks = 1,880 hours. 
Factory cost per unit of bottleneck resource = Total factory cost/ Total unit of bottleneck resouce  = $548,000 / 1,880 hours =
$291.49 
Step 5: Calculate TPAR 
TPAR = Throughput per unit of bottleneck resource/ Factory cost per unit of bottleneck resource  = $2,559.52/$291.49 =
8.78 
b) Optimum production plan 
Step 6: Rank products 

  A  B  C

TAR  8.96  9.11  8.78


Ranking  2nd  1st  3rd

Step 7: Allocate resources to establish an optimal production plan. 


The optimum product (procedure) mix per annum is as follows. 

Total profit per annum is as follows: 

2.5. Dạng 5: Environmental accounting 

Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 5: Environmental Accounting


Câu 20:
Question:  Different management accounting techniques can be used to account for environmental costs.  
One of these techniques involves analysing costs under three distinct categories: material,  system, and delivery and
disposal.  
What is this technique known as?  
A.  Activity‐based costing  
B.  Life‐cycle costing  
C.  Input‐output analysis  
D.  Flow cost accounting 

Answer: D 
Under a system of flow cost accounting material flows are divided into three categories – material, system, and delivery and
disposal. 
Câu 21: 
Question:  Which TWO of the following statements about material flow cost accounting (MFCA)  are correct? 
1) Manufacturing costs are categorised into material costs, system costs, and delivery and  disposal costs
2) MFCA records material inflows and balances this with outflows both in terms of physical quantities and, at the end of the
process, in monetary terms too, so that businesses are forced to focus on environmental costs. 
3) In MFCA, output costs are allocated between positive and negative product costs. 4) The aim of flow cost accounting is to
increase the quantity of materials which, as well as having a positive effect on the environment, should have a positive effect
on a company’s total costs in the long run. 
A.  1 only 
B.  1 and 3 only 
C.  None of them 
D.  All of them  
Answer: B 
Manufacturing costs are categorised into material costs, system costs, and delivery and disposal costs. After dividing
material flows into three categories (material, system, and delivery and disposal costs), MFCA calculates the values and
costs of each of these three flows. Output costs  are allocated between positive products (good finished output) and negative
product costs (costs  of waste and emissions.)  
The second statement is not correct: this is a definition of the input/output analysis method of accounting for environmental
costs.  
The fourth statement is not correct: The aim of flow cost accounting is to reduce the quantity of materials which, as well as
having a positive effect on the environment, should have a positive effect on a business's total costs in the long run. 
Câu 22: 
Question: Which of the following should be categorised as environmental failure costs by an airline company? 
1) Compensation payments to residents living close to airports for noise pollution caused by their  aircraft 
2) Air pollution due to airline’s carbon emissions from their aircraft engines
3) Penalties paid by the airline to the government for breaching environmental regulations 
A.  2 only 
B.  1, 2 and 3 
C.  1 and 3 
D.  2 and 3 
Answer: B 
Statement 1 mentions about noise pollution, which has an effect on people living near the aircraft.  So, the company should
have compensation payments for them. 
In statement 2, air pollution is one of environmental pollution and the airline company has to pay for these environmental
costs.
If the company does not follow the environmental regulations, it will pay for penalties. So,  statement 3 is true.

[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 1: Quản lý chi phí (Costing)
Quản lý chi phí luôn đóng một vai trò quan trọng đối với sự thành công của một doanh nghiệp. Vậy chi phí bao gồm những
gì và doanh nghiệp sử dụng các phương pháp nào để quản lý chi phí. Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cấu thành của
chi phí và một số phương pháp tính chi phí truyền thống là Absorption Costing và Marginal Costing.
I. Quản lý chi phí là gì?
Quản lý chi phí là việc doanh nghiệp xác định các chi phí của sản phẩm, dịch vụ và các hoạt động liên quan.
Chi phí phát sinh trong doanh nghiệp bao gồm:
 Chi phí trực tiếp (Direct costs): là các chi phí mà doanh nghiệp có thể tính trực tiếp toàn bộ cho các sản
phẩm, dịch vụ, phòng ban.
Ví dụ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp…
 Chi phí gián tiếp (Indirect costs hoặc Overhead): là các chi phí phát sinh từ việc làm sản phẩm, dịch vụ hoặc
vận hành một phòng ban nhưng không thể tính trực tiếp toàn bộ khoản chi phí này cho sản phẩm, dịch vụ hay
phòng ban đó.
Ví dụ: chi phí thuê nhà máy, chi phí giám sát, khấu hao máy móc…
Chúng ta có thể thấy việc phân loại chi phí được thể hiện trong sơ đồ dưới đây:

Theo đó, chi phí gián tiếp phục vụ cho mục đích sản xuất (production indirect cost) được phân bổ vào giá thành sản
xuất của sản phẩm (production costs). Từ đó, doanh nghiệp sẽ xác định được tổng giá thành sản xuất của sản phẩm và giá
bán của chúng trên thị trường.
Như vậy, vấn đề phát sinh chính là làm thế nào để phân bổ các chi phí gián tiếp này một cách hợp lý và dựa trên cơ sở gì để
phân bổ chúng. Vì, nếu phân bổ không hợp lý sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp, ví dụ như việc
xác định giá bán, xác định lợi nhuận, đánh giá hiệu quả của việc kinh doanh sản phẩm đó…
Có 2 phương pháp thường được doanh nghiệp thường chọn để phân bổ chi phí gián tiếp sau:

II. Phương pháp phân bổ chi phí toàn bộ (Absorption Costing)


Phương pháp phân bổ chi phí toàn bộ là phương pháp kế toán quản trị để nắm bắt tất cả các chi phí liên quan đến sản xuất
một sản phẩm cụ thể.
Absorption Costing được xử lý thông qua 3 giai đoạn:

    
1. Allocation
Đây là quy trình xử lý các khoản mục chi phí:
 Chi phí trực tiếp được phân bổ trực tiếp tới các đơn vị sản phẩm (cost units)
 Chi phí gián tiếp overhead sẽ được phân bổ như sau:
o Chi phí dễ dàng phân loại được chia tới các trung tâm chi phí (cost centres)
o Chi phí không thể phân về trung tâm chi phí nào: gom vào trung tâm chi phí chung (general cost
centre)
2. Apportionment
Đây là việc thực hiện phân bổ trung tâm chi phí chung về các trung tâm chi phí dựa trên nguyên tắc đồng đều.
Ví dụ: Chi phí sưởi ấm và thắp sáng được chia cho các phòng dựa trên diện tích sử dụng
3. Overhead absorption
Đây là việc thực hiện phân bổ chi phí từ các trung tâm chi phí về cho từng sản phẩm, dịch vụ, phòng ban dựa trên tỷ lệ phân
bổ chi phí chung (overhead absorption rate - OAR).
OAR = Estimated overhead/Budgeted activity level
Budgeted activity level thường là số giờ nhân công trực tiếp (direct labour hour worked) hoặc số giờ máy chạy (machine
hour worked).
Tuy nhiên, OAR thường được ước tính dựa trên ngân sách, do đó nó có thể khác với thực tế phát sinh, dẫn đến 2 trường hợp
sau:
 Over-absorption: khi overhead được phân bổ tới sản phẩm lớn hơn overhead thực tế phát sinh
 Under-absorption: overhead được phân bổ tới sản phẩm nhỏ hơn thực tế phát sinh
 4. Ví dụ
Một công ty đang chuẩn bị lập ngân sách cho chi phí sản xuất chung (production overhead budget) và đang ở giai đoạn phân
chia chi phí cho các trung tâm chi phí. Chi tiết như sau:

(a) Vậy các chi phí SXC ta phân chia thế nào cho các phòng sản xuất?

Do nguyên tắc phân chia chi phí dựa trên nguyên tắc đồng đều nên:
 CP thuê văn phòng: chia theo diện tích sử dụng
 CP điện năng: chia theo mức độ sử dụng điện năng
 CP khấu hao: chia theo thời gian sử dụng máy
Do đó, ta có bảng kết quả phân chia chi phí như sau:

Tuy nhiên, ở đây chỉ có 3 phòng trực tiếp sản xuất là cửa hàng A, B và phòng lắp ráp (cost centres).
Hai phòng canteen và bảo trì là phòng hỗ trợ (general cost centres). Do đó, ta cần đi phân chia chi phí 2 phòng này về cho 3
phòng sản xuất.
Tiêu chí như sau:
 Chi phí phòng canteen: chia theo thời gian lao động trực tiếp vì người lao động là đối tượng sử dụng phòng
canteen
 Chi phí phòng bảo trì: chia theo thời gian sử dụng máy
Ta có kết quả phân chia chi phí SXC cho 3 phòng sản xuất như sau:

(b) Xác định tỷ lệ phân bổ chi phí chung (OAR) cho mỗi phòng

Do OAR = Estimated overhead/ Budgeted activity level, ta xác định Budgeted activity level như sau:
 Cửa hàng A và B theo thời gian sử dụng máy
 Phòng lắp ráp theo số giờ nhân công trực tiếp
Ta có OAR các phòng như sau:
 A: 47,014/ 7,200 = $6.53/ giờ máy chạy
 B: 71,947/ 18,000 = $4/ giờ máy chạy
 Lắp ráp: 41,999/ 20,800 = $2.02/ giờ nhân công
(c)Xác định under/over-absorption 
Thực tế chi phí SXC của công ty là $176,533 và thời gian hoạt động như sau:

Chi phí SXC theo thời gian hoạt động thực tế là:
6.53 x 7,300 + 18,700 x 4 + 21,900 x 2.02 = $166,707
Do $166,707 < $176,533 nên xảy ra under-absorption = 176,533 – 166,707 = $9,826
Ta thấy, chi phí được phân bổ theo ngân sách thấp hơn nhiều so với thực tế phát sinh, công ty nên xem xét và có kế hoạch
điều chỉnh phù hợp.
III. Phương pháp chi phí cận biên (Marginal Costing)
1. Phương pháp chi phí cận biên là gì?
Chi phí cận biên (Marginal cost) là chi phí phát sinh thêm nếu một đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ được sản xuất.
Phương pháp chi phí cận biên (Marginal costing) là phương pháp tính toán chi phí sản xuất, cho phép doanh nghiệp tập trung
chủ yếu vào các chi phí biến đổi để xem xét và đưa ra quyết định.

Nguyên tắc sử dụng phương pháp chi phí cận biên như sau:
 Chỉ có chi phí biến đổi (Variable costs) được tính vào giá vốn hàng bán (cost of sales)
 Chi phí cố định được tính vào chi phí trong kỳ
Như vậy, Marginal costing cũng là phương pháp quản trị chi phí khác bên cạnh phương pháp Absorption Costing. Tùy vào
mục đích, từng phương pháp sẽ được các doanh nghiệp lựa chọn áp dụng. Để hiểu được cụ thể, chúng ta tìm hiểu ví dụ sau
đây.
2. Ví dụ
Công ty Hellen bán một sản phẩm X qua 2 giai đoạn.
 Chi phí sản xuất biến đổi là $4/SP và giá bán là $6/SP.
 Không phát sinh chi phí bán hàng biến đổi
 Chi phí cố định là $2,000/ giai đoạn, trong đó chi phí sản xuất cố định là $1,500
 Giai đoạn 1: không có hàng tồn kho lúc đầu, sản xuất 1,500 SP và bán được 1,200 SP
 Giai đoạn 2: sản xuất 1,400 SP và bán được 1,700 SP
 Sản lượng sản phẩm sản xuất tiêu chuẩn mỗi kỳ là 1,500 SP
Xác định lợi nhuận 2 thời kỳ theo phương pháp Absorption Costing và Marginal Costing.
Phân tích đề
 Đề bài đang yêu cầu xác định lợi nhuận (profit) của doanh nghiệp, ta có:
                                               Profit = Sales – Total costs
 Selling price = $6/SP và số lượng hàng bán được GĐ1 là 1,200 SP, GĐ2 là 1,700 SP nên tính được Sales của
từng thời kỳ.
 Đề bài cho thông tin liên quan đến giá trị hàng tồn kho (HTK) đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và cả cuối kỳ. Do
đó, ta sẽ đi tính giá vốn hàng bán (Cost of goods sold - COGS)
o GĐ1: Không tồn kho đầu kỳ, sản xuất 1,500, bán 1,200 SP nên HTK dư cuối kỳ là:
                                         0 + 1,500 – 1,200 = 300 SP
o GĐ2: Dư đầu kỳ 300 SP, sản xuất 1,400 SP, bán 1,700 SP nên không có HTK cuối kỳ
Do đó, Profit = Sales – COGS – Chi phí khác. Như vậy, để làm bài này, ta thực hiện các bước sau:

Lời giải
(a) Absorption Costing

 Bước 1: Xác định Sales               Sales = Sales volume x Selling price


o GĐ1: Sales = 6 x 1,200 = $7,200
o GĐ2: Sales = 6 x 1,700 = $10,200
 Bước 2: Xác định COGS
o Xác định chi phí sản xuất của một SP:
+ OAR của chi phí SXC = Estimated overhead/Budgeted activity level
                                       = 1,500/ 1,500 = $1/SP
+ Chi phí sản xuất biến đổi = $4/SP
+ Tổng chi phí sản xuất/SP = 1 + 4 = $5/SP

oCOGS = Opening Inventory + Purchase – Closing Inventory
+ GĐ1 = 0 + 5 x 1,500 – 5 x 300 = S6,000
+ GĐ 2 = 5 x 300 + 5 x 1,400 – 0 = $8,500
 Bước 3: Xác định Under/Over-absorption overhead
Do số lượng SP sản xuất ở giai đoạn 2 chỉ là 1,400 SP nhỏ hơn số lượng sản phẩm tiêu chuẩn 1,500 SP nên phát
sinh Under-absorption overhead = (1,500 -1,400) x 1 = $100
 Bước 4: Xác định chi phí khác
Do tổng chi phí cố định là $2,000 mỗi giai đoạn nhưng chi phí sản xuất là $1,500 nên chi phí khác sẽ là 2,000 –
1,500 =$500
 Bước 5: Xác định profit
 Ta có bảng tính kết quả sau:

(b) Marginal Costing


 Bước 1: Xác định Sales
Kết quả như phương pháp Absorption Costing
 Bước 2: Xác định COGS

oTheo nguyên tắc phương pháp chi phí cận biên, chỉ có chi phí biến đổi được tính vào COGS do đó, chi
phí sản xuất mỗi sản phẩm chỉ là $4/SP.
o COGS = Opening Inventory + Purchase – Closing Inventory
o Từ đó ta tính được COGS của 2 thời kỳ:
+ COGS ở GĐ1 = 0 + 4 x 1,500 – 4 x 300 = S4,800
+ COGS ở GĐ 2 = 4 x 300 + 4 x 1,400 – 0 = $6,800
 Bước 3: Xác định Under/Over-absorption overhead
Bước này bỏ qua khi tính theo phương pháp chi phí cận biên.
 Bước 4: Xác định chi phí khác
Tổng chi phí cố định là $2,000 mỗi giai đoạn được tính hết vào chi phí khác.
 Bước 4: Xác định profit
Ta có bảng tính sau:

Như vậy, ta thấy rằng lợi nhuận cuối cùng 2 phương pháp là giống nhau ($1,800). Tuy nhiên, lợi nhuận từng giai đoạn lại
khác nhau. Đó là do cách tính giá trị HTK.

IV. So sánh  Absorption Costing và Marginal Costing


Từ ví dụ ở phần III, ta rút ra bảng so sánh 2 phương pháp như sau:

Tiêu chí Absorption Costing Marginal Costing


Giống nhau
●       Cả hai đều là các phương pháp doanh nghiệp sử dụng để xác định chi phí sản xuất
●       Trong dài hạn, hai phương pháp đem lại lợi nhuận giống nhau
Khác nhau
Bao gồm tất cả chi phí sản xuất, gồm cả
●       Giá trị HTK fixed production cost và variable Chỉ bao gồm chi phí biến đổi (variable cost)
production cost phát sinh trong kỳ
●       Chi phí sản xuất cố định Được tính vào giá thành sản phẩm Được tính vào chi phí trong kỳ
●       Nếu số lượng HTK cuối kỳ
Lợi nhuận cao hơn Lợi nhuận thấp hơn
tăng so với đầu kỳ
●       Sử dụng lợi nhuận gộp
Sử dụng Gross profit do tất cả chi phí sản Contribution do chỉ tính chi phí biến đổi
(Gross profit) hay lợi nhuận góp
xuất đều được tính vào giá vốn vào giá vốn
(Contribution)
Nhà quản lý thấy rõ được mối quan hệ giữa
Sử dụng cho mục đích báo cáo tài chính
●       Ý nghĩa quản trị lợi nhuận và sản lượng nên rất hữu ích cho
thông thường
việc ra quyết định
[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 2a: Quản lý chi phí dựa trên hoạt động (Activity Based Costing)
Activity Based Costing (ABC) là một mô hình kế toán chi phí, giúp các doanh nghiệp quản lý chi phí dựa trên hoạt động sản
phẩm và dịch vụ. Vậy bản chất ABC là gì? ABC hoạt động thế nào để giúp các doanh nghiệp quản lý chi phí? Trong bài hôm
nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu.
I. ABC là gì?
Như chúng ta đã biết, Absorption Costing là phương pháp tính chi phí bằng cách phân bổ chi phí sản xuất chung theo
cùng một tiêu chí phân bổ duy nhất. Activity based costing (ABC) là phương pháp quản lý chi phí thay thế cho phương
pháp truyền thống Absorption Costing.
ABC là phương pháp tính chi phí bằng cách phân bổ chi phí sản xuất chung dựa vào mức độ tiêu thụ hoặc sử dụng các
yếu tố làm phát sinh chi phí (cost drivers).
Một “cost driver” là một yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến chi phí của hoạt động. Ví dụ:

II. Các bước của phương pháp ABC


ABC được thực hiện qua 5 bước:
III. So sánh ABC với phương pháp truyền thống Absorption Costing
Trước khi so sánh ta xét một ví dụ sau: 
Công ty Cooplan sản xuất 4 sản phẩm W, X, Y và Z. Thông tin chi phí sử dụng cho kỳ sản xuất vừa kết thúc như sau:

Biết chi phí nhân công trực tiếp/ giờ là $5. Chi phí sản xuất chung như sau:

Tính chi phí cho mỗi sản phẩm theo 2 phương pháp ABC và Absorption Costing biết theo phương pháp Absorption Costing,
chi phí SXC được phân bổ theo số giờ nhân công trực tiếp.
Lời giải:
1. Theo phương pháp Absorption Costing
Do chi phí SXC được phân bổ theo số giờ nhân công trực tiếp nên trước hết cần tính tổng số giờ nhân công trực tiếp cho toàn
bộ các sản phẩm:
10*1 + 10*3 + 100*1 + 100*3 = 440 (giờ)
Chi phí SXC phân bổ cho một giờ là: 30,800/440 = 70 ($/giờ).
Từ đó, ta tính được chi phí cho mỗi sản phẩm như sau:
2. Theo phương pháp ABC
 Bước 1: Xác định các hoạt động hỗ trợ chủ yếu
Có 4 hoạt động hỗ trợ chủ yếu cho hoạt động sản xuất sản phẩm bao gồm: set-up, biến đổi ngắn hạn, xúc tiến và bán hàng,
xử lý NVL.
 Bước 2: Phân bổ chi phí SXC cho các hoạt động hỗ trợ:
o Set-up: $10,920
o Biến đổi ngắn hạn: $3,080
o Xúc tiến và bán hàng: $9,100
o Xử lý NVL: $7,700
 Bước 3: Chọn cost driver cho mỗi hoạt động
o Cost driver của hoạt động set-up, xúc tiến và bán hàng, xử lý NVL là số lần sản xuất trong kỳ.
o Cost driver của hoạt động biến đổi ngắn hạn là số giờ nhân công trực tiếp.
 Bước 4: Tính tỷ lệ phân bổ cho từng cost driver
o Set-up: $10,920/14 = $780/lần sản xuất
o Biến đổi ngắn hạn: $3,080/440 = $7/ giờ
o Xúc tiến và bán hàng: $9,100/14 = $650/ lần sản xuất
o Xử lý NVL: $7,700/14 = $550/ lần sản xuất
 Bước 5: Tính chi phí SXC cho mỗi hoạt động từng SP = Tỷ lệ phân bổ*số cost driver

Từ đó, ta tính được chi phí cho mỗi sản phẩm như sau:

Ta thấy kết quả tính theo 2 phương pháp là hoàn toàn khác nhau.
Cụ thể, chính là chi phí SXC/ sản phẩm:

Nguyên nhân chính là do việc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm. Theo phương pháp Absorption Costing,
mặc dù cấu thành tạo nên chi phí sản xuất chung bao gồm 4 loại chi phí (set-up, biến đổi ngắn hạn, xúc tiến bán hàng và xử
lý NVL) nhưng chúng đều được phân bổ theo một tiêu chí duy nhất là số giờ nhân công, dẫn đến các sản phẩm có số
lượng thấp (W và X) bị phân bổ quá ít chi phí SXC, sản phẩm có số lượng cao (Z) bị phân bổ quá nhiều chi phí SXC.
Kết quả là làm cho chi phí/ sản phẩm thiếu chính xác. Khi định giá bán, công ty chắc chắn sẽ bị lỗ ở sản phẩm W, X và Y mà
không biết vì xác định chi phí/ sản phẩm quá thấp.
ABC đã giải quyết được điều này, ABC xem xét phân bổ 4 loại chi phí cấu thành chi phí SXC trên theo tiêu chí khác nhau,
dựa trên yếu tố gì ảnh hưởng chủ yếu đến loại chi phí này, cụ thể đã nêu tại 3 ở trên.
Như vậy, ta có bảng so sánh về hai phương pháp này như sau:

IV. Bài tập áp dụng


Which of the following statements about activity based costing are true?
A. The cost driver for quality inspection is likely to be batch size
B. The cost driver for materials handling and despatch costs is likely to be the number of orders handled
C. In the short run, all the overhead costs for an activity vary with the amount of cost driver for the activity
D. A cost driver is an activity based cost
Phân tích đề
Nội dung nào nói về cost driver trong mô hình ABC là đúng?
A. Cost driver của hoạt động kiểm tra chất lượng có thể là quy mô lô
B. Cost driver của hoạt động xử lý và vận chuyển NVL có thể là số lượng đơn hàng được xử lý
C. Trong ngắn hạn, tất cả chi phí SXC cho một hoạt động thay đổi theo số lượng cost driver của hoạt động
D. Một cost driver là một chi phí dựa trên hoạt động
Lời giải B
A sai vì cost driver của hoạt động kiểm tra chất lượng có thể là số lượng của sản phẩm được sản xuất hoặc số lượng lô được
sản xuất. Việc lựa chọn quy mô lô là cost driver cho hoạt động kiểm tra chất lượng là không hợp lý vì sẽ dẫn đến khả năng
quy mô lô to thì chi phí phân bổ nhiều, bé thì phân bổ ít chi phí nhưng thực tế hoạt động kiểm tra chất lượng thường được
thực hiện theo một quy trình nhất định, quy mô lô to hay bé đều phải thực hiện đầy đủ các bước kiểm tra.
B đúng vì số lượng đơn đặt hàng được xử lý có thể là yếu tố ảnh hưởng chính đến hoạt động xử lý và vân chuyển NVL.
Càng nhiều đơn hàng thì càng yêu cầu nhiều chi phí xử lý và vậ chuyển NVL
C sai vì không phải tất cả chi phí SXC đều thay đổi theo số lượng cost driver , một số loại chi phí là cố định.
D sai vì Activity based cost là phương pháp có sử dụng đến cost driver
[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 2b: Mô hình chi phí mục tiêu (Target Costing)
Trong bài trước chúng ta đã tìm hiểu về mô hình Quản trị chi phí dựa trên hoạt động (ABC). Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ
tìm hiểu thêm một phương pháp quản trị chi phí khác, đó là mô hình chi phí mục tiêu.
I. Mô hình chi phí mục tiêu là gì?
Mô hình chi phí mục tiêu là mô hình xác định một mức chi phí mục tiêu mà tại đó một sản phẩm được được bán ra sẽ đạt
được mức lợi nhuận theo yêu cầu.
Đầu tiên, chúng ta cần hiểu tại sao mô hình này được ra đời? 
Trong phương pháp chi phí truyền thống, giá thành sẽ được xác định trước, sau đó xác định lợi nhuận và từ đó hình thành
nên giá bán sản phẩm. Tuy nhiên, trong một thị trường cạnh tranh, chúng ta không thể xác định giá bán dựa trên giá thành
sản xuất của mình được. Chúng ta phải đưa ra mức giá bán hợp lý dựa theo giá cả thị trường chung trước, trừ đi lợi nhuận
mong muốn và từ đó xác định được giá thành sản phẩm mục tiêu.
Do đó, mô hình chi phí mục tiêu được đưa ra, giúp cho doanh nghiệp tập trung có mức giá bán hợp lý so với thị trường
chung, tập trung vào việc cắt giảm chi phí hiệu quả. 
Mô hình chi phí mục tiêu được thể hiện như sau:
Chi phí mục tiêu = Giá bán thị trường - Lợi nhuận mong muốn
II. Các bước thực hiện mô hình chi phí mục tiêu
Target costing được thực hiện qua 7 bước sau:

Ví dụ: A đang thực hiện mô hình Target Costing.


A là một công ty sản xuất game cho máy tính. A đang nghiên cứu để tung ra thị trường một mẫu game mới. A đã thực hiện
nghiên cứu thị trường, lấy ý kiến khách hàng về giá trị của game cũng như tiến hành so sánh với sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh. A xác định giá bán mục tiêu (Target selling price) là $60. Đây là mức giá mà A cho rằng sẽ bán được sản phẩm để đạt
được mục tiêu số lượng đặt ra.
Công ty ước tính tỷ suất lợi nhuận yêu cầu (profit margin) là 30%, do đó A sẽ tính được lợi nhuận mong muốn là 30% x $60
= $18.
Chi phí ước tính (Target cost) = $60 - $18 = $42.
Chi phí ước tính liên quan đến các đặc điểm sản phẩm như sau:

Do đó, tổng chi phí ước tính là $33.19 +$12.7 = $45.89


Khoảng cách chi phí mục tiêu (Target cost gap) = $45.89 - $42 = $3.89
Như vậy, A phải tìm cách để giảm thiểu mức $3.89 nhiều nhất có thể.
III. Phương pháp giảm thiểu khoảng cách chi phí mục tiêu
Trong thực tế, để thu được lợi nhuận mong muốn, các doanh nghiệp thường có 2 lựa chọn hoặc là tăng giá để tăng doanh thu
hoặc là cắt giảm chi phí sản xuất.
Tuy nhiên, trong rất nhiều trường hợp, việc tăng giá hoàn toàn là không khả thi vì rất dễ mất khách hàng và mất thị phần, đặc
biệt là trong thị trường cầu co giãn với giá.
Do đó, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn tập trung vào cắt giảm chi phí để đạt được chi phí mục tiêu, từ đó đạt được lơi nhuận
mong muốn. Cụ thể:
Khoảng cách chi phí mục tiêu = Chi phí ước tính – Chi phí mục tiêu
Để giảm thiểu khoảng cách trên, theo mô hình chi phí mục tiêu, các doanh nghiệp sẽ tập trung vào tổng chi phí mục tiêu.
Chi phí mục tiêu sẽ được tách thành từng hạng mục như sản xuất, marketing, bán hàng…Sau đó, từng hạng mục chi phí này
sẽ được phân bổ thành từng khu vực chức năng của sản phẩm.
Các doanh nghiệp sẽ phải quản lý chặt chẽ chi phí của từng hạng mục này sao cho không vượt quá chi phí mục tiêu thông
qua việc cải tiến công nghệ và quy trình sản xuất, cắt giảm các chi phí không cần thiết.
Một số kỹ thuật có thể áp dụng như:
 Sử dụng nhân công giá rẻ
 Đầu tư công nghệ mới, hiệu quả
 Tăng đào tạo nhân viên để làm việc hiệu quả hơn
 Sử dụng mô hình ABC để tính toán chi phí
IV. Sử dụng mô hình chi phí mục tiêu trong lĩnh vực dịch vụ
Dịch vụ là bất kỳ hoạt động hay lợi ích nào mà một bên có thể cung cấp cho bên kia , trong đó đối tượng cung cấp nhất thiết
phải mang tính vô hình và không có sự chuyển giao quyền sở hữu, còn việc sản xuất dịch vụ có thể có hoặc không gắn liền
với một sản phẩm vật chất nào.
Dịch vụ có các đặc điểm để phân biệt với các sản phẩm khác. Cụ thể:
 Tính vô hình (Intangibility): khác với hàng hóa, dịch vụ không có tính vật lý như mùi vị, nhìn thấy được…
 Tính không thể tách rời (Inseparability): các dịch vụ được tạo ra cùng thời điểm với chúng được sử dụng
 Tính thay đổi (Variability): nhiều dịch vụ không thể duy trì được chất lượng đầu ra nhất quán
 Không chuyển giao quyền sở hữu: do dịch vụ không có hình hai vật lý nên không thể chuyển giao quyền sở
hữu như bất động sản hay hàng hóa.
Do đó, việc sử dụng mô hình chi phí mục tiêu trong lĩnh vực dịch vụ sẽ gặp nhiều khó khăn, không thể xác định được chi phí
mục tiêu hay giá bán mong đợi. Cụ thể như sau:
 Do dịch vụ là vô hình nên doanh nghiệp không biết được chính xác cái gì khách hàng nhận được, chất lượng
như thế nào, rất khó để đánh giá. Ví dụ, dịch vụ không bao gồm nội dung nguyên vật liệu nên cũng rất khó để giảm
chi phí tới mức mục tiêu bằng việc giảm chi phí nguyên vật liệu.
 Do dịch vụ có tính thay đổi nên cùng là một loại dịch vụ nhưng nó có thể khác nhau giữa mỗi lần được cung
cấp, dịch vụ tiêu chuẩn là rất khó tồn tại.Ví dụ, sửa chữa một chiếc ô tô, nó có thể ước tính chi phí bình quân
nhưng rất khó cụ thể cho mục chi phí nào.
V. Bài tập áp dụng
Which of the following statements about target costing is not TRUE?
A. Target costing is better suited to assembly orientated industries than service industries that have a large fixed cost base.
B. Costs may be reduced in target costing by removing product features that does not add value
C. A target cost gap is the difference between the target cost for a product and its projected cost
D. Products should be discontinued if there is a target cost gap
Phân tích đề
Nội dung nào sau đây nói về mô hình chi phí mục tiêu là SAI?
A. Mô hình chi phí mục tiêu là thích hợp để sử dụng cho các ngành công nghiệp lắp ráp hơn là ngành dịch vụ có chi phí cố
định lớn
B. Theo mô hình chi phí mục tiêu, chi phí có thể giảm bằng cách bỏ các đặc điểm sản phẩm không tạo ra giá trị
C. Khoảng cách chi phí mục tiêu là sự khác nhau giữa chi phí mục tiêu cho sản phẩm và chi phí dự kiến của nó
D. Một sản phẩm sẽ bị dừng sản xuất nếu nó có khoảng cách chi phí mục tiêu
Lời giải D
A đúng vì như đã phân tích ở mục IV ở trên, dịch vụ là ngành có những đặc điểm riêng như tính vô hình, sự thay đổi nên
không thích hợp để dùng mô hình chi phí mục tiêu
B đúng vì theo mục III ở trên thì cắt giảm các mục không tạo ra giá trị chính là một cách để giảm thiểu khoảng cách chi phí
mục tiêu, hay chính là giảm chi phí
C đúng vì khoảng cách chi phí mục tiêu = Chi phí ước tính – Chi phí mục tiêu
D sai vì các doanh nghiệp chỉ sử dụng khoảng cách chi phí mục tiêu để nhằm tối thiểu hóa chi phí sản xuất. Đây không phải
là căn cứ để quyết định dừng sản xuất sản phẩm.
[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 2c: Chi phí vòng đời sản phẩm (Life Cycle Costing)
Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một phương pháp quản trị chi phí khác, đó là mô hình chi phí vòng đời sản
phẩm (Life cycle costing).
I. Vòng đời sản phẩm (product life cycle)

Vòng đời một sản phẩm được chia thành 5 giai đoạn:

Cụ thể từng giai đoạn như sau: 

Giai đoạn Nội dung


 Sản phẩm được nghiên cứu và thiết kế để phát triển
Nghiên cứu và  Chi phí sẽ phát sinh nhưng chưa có doanh thu vì sản phẩm chưa được
triển khai đưa ra thị trường để bán

 Sản phẩm được đưa ra thị trường


 Khách hàng ban đầu sẽ chưa nhận thức được về sản phẩm nên doanh
Giới thiệu
nghiệp cần tốn chi phí cho các chương trình marketing và quảng cáo

 Sản phẩm bắt đầu có thị phần lớn hơn, doanh thu tăng lên và doanh
Phát triển nghiệp bắt đầu có lợi nhuận

 Nhu cầu về sản phẩm bắt đầu giảm, doanh thu và lợi nhuận đạt mức cao
Bão hòa nhất và duy trì ổn định

 Nhu cầu sản phẩm giảm mạnh, doanh thu và lợi nhuận bắt đầu giảm
Suy thoái  Doanh nghiệp xem xét quyết định dừng bán sản phẩm
II. Chi phí vòng đời sản phẩm
1. Định nghĩa và các thành phần
Chi phí vòng đời sản phẩm là tổng chi phí phát sinh trong toàn bộ vòng đời của một sản phẩm, từ lúc sản phẩm được thiết
kế cho đến lúc sản phẩm được rút khỏi thị trường.
Các thành phần chi phí phát sinh trong vòng đời một sản phẩm bao gồm:
 Chi phí nghiên cứu và phát triển (research and development cost): chi phí thiết kế, chi phí thử nghiệm
 Chi phí mua dữ liệu kỹ thuật: ví dụ mua bản quyền công nghệ
 Chi phí đào tạo
 Chi phí sản xuất
 Chi phí phân phối
 Chi phí quảng cáo và marketing: dịch vụ khách hàng, thúc đẩy thương hiệu
 Chi phí hàng tồn kho: chi phí nhà kho, bến bãi
 Chi phí thanh lý ở cuối vòng đời sản phẩm
 2. Lợi ích của việc nghiên cứu chi phí vòng đời sản phẩm 
Lợi ích của việc nghiên cứu chi phí vòng đời sản phẩm:
 Giúp doanh nghiệp đánh giá được lợi nhuận trên toàn bộ vòng đời một sản phẩm, từ đó họ quyết định liệu có
nên tiếp tục phát triển sản phẩm hay không
 Đặc biệt thích hợp cho các sản phẩm có vòng đời ngắn, doanh nghiệp có thể ước tính tương đối chính xác số
lượng và giá bán sản phẩm
 Nghiên cứu chi phí vòng đời sản phẩm giúp doanh nghiệp hành động sớm hơn để tạo ra nhiều doanh thu hơn
hoặc cắt giảm nhiều chi phí hơn
 Cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp để lên các kế hoạch dài hạn
Ví dụ:
Solaris specializes in the manufacture of solar panels. It is planning to introduce a new solar panel specially designed for
small houses. Development of the new panel is to begin shortly and Solaris is in the process of determining the price of the
panel. It expects the new product to have the following costs:

The marketing Director believes that customers will be prepared to pay $500 for a solar panel but the Finance Director
believes this will not cover all of the costs throughout the life cycle.
Required: Calculate the cost per unit looking at the whole life cycle and comment on the suggest price.
Phân tích đề
Công ty Solaris chuyên sản xuất tấm năng lượng mặt trời. Công ty đang có kế hoạch giới thiệu một sản phẩm tấm năng
lượng mặt trời mới chuyên dùng cho các gia đình nhỏ. Giai đoạn phát triển đã bắt đầu và Solaris đang trong quá trình xác
định giá bán của mỗi tấm năng lượng mặt trời mới này. Chi phí phát sinh cho sản phẩm mới như sau:

Giám đốc Marketing định bán $500/SP nhưng Giám đốc tài chính cho rằng mức giá này sẽ không đủ để thu hồi vốn.
Hỏi mức giá bán một tấm năng lượng mặt trời là bao nhiêu và góp ý về mức giá Giám đốc Marketing đưa ra.
Lời giải
Đầu tiên, tính tổng chi phí phát sinh trong vòng đời của SP:

Tổng số SP = 2,000 +15,000+20,000 +5,000 = 42,000


Do đó, chi phí/SP = 22,235,000/42,000 = $529.4
Như vậy, để đảm bảo hòa vốn, giá bán một tấm năng lượng mặt trời ít nhất phải bằng chi phí tức là bằng $529.4. Mức giá do
Giám đốc Marketing đưa ra là $500 nhỏ hơn chi phí/SP, do đó, lời Giám đốc Tài chính đưa ra là rất đúng.
Việc tăng giá bán sản phẩm là rất khó vì khách hàng rất nhạy cảm về giá sản phẩm. Do đó, để đảm bảo hòa vốn và mục tiêu
xa hơn là có lãi, công ty cần xem xét cắt giảm chi phí trong toàn bộ vòng đời của SP. Ở đây, công ty đã chia chi phí ra thành
từng loại, công ty nên xem xét kỹ lưỡng xem mục nào có thể cắt giảm để có phương án tối ưu nhất.
III. Áp dụng phương pháp chi phí vòng đời sản phẩm trong ngành sản xuất và dịch vụ

Cả doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ đều có thể sử dụng phương pháp chi phí vòng đời sản phẩm để ước tính  lợi nhuận trên
toàn bộ vòng đời của sản phẩm hay dịch vụ.
1. Tối đa hóa lợi nhuận trên toàn bộ vòng đời sản phẩm
Việc tối đa hóa lợi nhuận được thể hiện thông qua 4 khía cạnh sau:
 
2. Vòng đời của dịch vụ
Vòng đời của dịch vụ khác với vòng đời của sản phẩm ở chỗ giai đoạn nghiên cứu và triển khai sẽ không tồn tại theo cách
giống nhau vì bản chất của dịch vụ là vô hình.  
Quy trình để hoàn thành một dịch vụ là cũng khác đối với hoàn thành một sản phẩm. Tuy nhiên, chúng vẫn phải được thực
hiện tuần tự theo các bước và các giai đoạn cụ thể. Do đó, các doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu vòng đời của dịch vụ, cân
nhắc sắp xếp từng giai đoạn để giảm thiểu tối đa chi phí.
3. Vòng đời của khách hàng
Khách hàng cũng có vòng đời. Doanh nghiệp sẽ muốn tối đa hóa lợi nhuận từ khách hàng trong vòng đời của họ chính là tạo
ra các khách hàng trung thành.
Ví dụ, các siêu thị hay làm các thẻ thành viên cho khách hàng để thường xuyên gửi các thông tin khuyến mãi nhằm mục đích
muốn khách hàng thường xuyên quay lại mua hàng.
IV. Bài tập áp dụng
When are the bulk of a product’s life cycle costs normally determined?
A. At the design/ development stage
B. When the product is introduced to the market
C. When the product is in its growth stage
D. On disposal
Phân tích đề
Đề bài đang hỏi phần lớn chi phí vòng đời của một sản phẩm được xác định ở giai đoạn nào?
Lời giải A
Như đã phân tích ở mục 1 phần III ở trên, khoảng 70-90% chi phí vòng đời sản phẩm được quyết định ở giai đoạn thiết kế và
phát triển sản phẩm. Do đó, đáp án đúng là A
Các giai đoạn sau là giai đoạn hiệu chỉnh chi phí vòng đời sản phẩm theo thực tế phát sinh.
[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 2d: Phương pháp kế toán thông lượng (Throughput Accounting)
Trong các bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về 3 phương pháp tính giá thành là ABC, Target costing và Life cycle costing.
Nếu như các phương pháp này chỉ tập trung vào nghiên cứu chi phí để tìm cách giảm thiểu chúng một cách tối đa, nhằm tối
đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp thì trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một phương pháp khác là Thông lượng kế toán
(Throughput Accounting). Vậy phương pháp này khác gì với các phương pháp khác? Trong bài hôm nay chúng ta sẽ làm rõ. 
I. Throughput Accounting (TA) được xây dựng trên cơ sở nào?

TA được xây dựng trên cơ sở Thuyết giới hạn (Theory of constraints – TOC). TOC là phương pháp quản lý sản xuất nhằm
tối đa hóa hiệu số giữa doanh thu bán hàng và chi phí nguyên vật liệu.
Phương pháp này tập trung vào các điểm giới hạn (bottlenecks), tại đó việc tối đa thông lượng bị hạn chế.
Thông lượng (throughput) là tiền được tạo ra từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Throughput = Sales – Material costs
Bottleneck chính là điểm giới hạn công suất của toàn bộ quy trình sản xuất.
VD: Thời gian máy chạy, thời gian làm việc của lao động có tay nghề, sự thiếu hụt các sản phẩm có chất lượng, thiếu hụt các
nhà cung cấp nguyên vật liệu đáng tin cậy…
1. Nội dung của Thuyết giới hạn TOC
 Theo TOC, luôn có một nguồn lực bị giới hạn (Bottleneck resource) trong quá trình sản xuất của doanh
nghiệp, do đó sẽ hình thành nguồn lực chờ (Idle capacity) cho các nguồn lực còn lại. Do các chi phí hoạt động
(operational costs) là cố định nên thời gian chờ (idle time) sẽ không làm tốn thêm tiền của doanh nghiệp
 Các nguồn lực không bị giới hạn không nên sử dụng vượt quá mức tương ứng để tối đa hóa throughput tính
theo nguồn lực bị giới hạn
 Quá trình sản xuất nên được giới hạn theo công suất của nguồn lực bị giới hạn. Nếu không sẽ chỉ làm tăng chi
phí SXKD dở dang và không tạo ra thêm lợi nhuận. Ví dụ: thời gian máy chạy là nguồn lực hạn chế nhưng doanh
nghiệp vẫn đưa nguyên vật liệu vào để sản xuất. Như vậy, thành phẩm không thể được tạo ra, nó chỉ làm tăng chi
phí hàng tồn kho
 Hàng tồn kho là không mong muốn và chỉ nên được duy trì ở mức tối thiểu
2. Các giai đoạn chính của TOC
TOC có 5 giai đoạn chính:

Ví dụ:
Để sản xuất 100 sản phẩm cần phải có 100kg nguyên vật liệu, 100 giờ công và 100 giờ máy. Tuy nhiên, hiện tại công ty chỉ
có 80 giờ máy.
Trong trường hợp này, áp dụng thuyết TOC ta có:
 Bước 1: Nguồn lực giới hạn ở đây chính là số giờ máy
 Bước 2: Cách để khai thác nguồn lực số giờ máy. Theo đó, 80 giờ máy chỉ có thể sản xuất tối đa được 80 sản
phẩm
 Bước 3: Đồng bộ các nguồn lực khác theo nguồn lực giới hạn. Theo đó, 80 giờ máy sản xuất được 80 sản
phẩm nên sẽ cần 80kg nguyên vật liệu và 80 giờ công
 Bước 4: Thúc đẩy công suất nguồn lực giới hạn ở đây là số giờ máy thông qua việc mua thêm 1 máy có công
suất 50 giờ. Tuy nhiên, cần cân nhắc giữa việc chi phí bỏ ra để mua thêm máy và lợi nhuận tạo ra nếu mua thêm
máy
 Bước 5: Nếu mua thêm máy có công suất 50 giờ thì số giờ máy sẽ không còn là nguồn lực giới hạn nữa, mà sẽ
cần xem xét giờ công hoặc nguyên vật liệu. Lúc này, doanh nghiệp sẽ quay lại bước 1 để xem xét
II. Thông lượng kế toán (TA) là gì?
TA chính là phương pháp quản trị nhằm tối đa hóa throughput thông qua tối đa hóa hiệu số của doanh thu bán hàng và chi
phí nguyên vật liệu, đồng thời giữ chi phí hàng tồn kho và chi phí hoạt động khác ở mức tối thiểu.
TA được phát triển từ các nguyên lý của TOC. Cụ thể:
 Trong ngắn hạn, toàn bộ các chi phí sản xuất (ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu) đều là chi phí cố định. Chi
phí này bao gồm cả chi phí nhân công và được gọi là Total Factory Costs (TFC)
 Hàng tồn kho là không mong muốn và mức lý tưởng là 0. Thành phẩm không nên được sản xuất trừ khi có
khách hàng đặt hàng. Chi phí sản xuất dở dang (WIP) nên được định giá theo chi phí NVL cho đến khi thành phẩm
được bán
 Lợi nhuận = Sales – Material costs – TFC
Vấn đề được đặt ra là nhiều doanh nghiệp lại sản xuất nhiều hơn một loại sản phẩm và mỗi sản phẩm lại có nguồn lực giới
hạn nhất định và throughput trên một đơn vị nguồn lực giới hạn lại khác nhau. Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần ưu
tiên vào sản xuất các loại sản phẩm có khả năng tạo ra throughput cao nhất.
Các bước thực hiện như sau:

Ví dụ:
Công ty WR sản xuất 3 loại sản phẩm A, B và C. Chi tiết các sản phẩm như sau:
Biết công suất máy chạy tối đa là 4,000 giờ/ tuần. Chi phí hoạt động bao gồm cả chi phí nhân công trực tiếp là $10,880/ tuần.
Công nhân không được trả lương thêm giờ và làm 38 giờ/tuần.
Hỏi kế hoạch sản xuất các sản phẩm tối ưu cho WR và lợi ích hàng tuần có thể thu được từ kế hoạch này?
Lời giải
 Bước 1: Nguồn lực giới hạn là số giờ máy chạy vì
Nếu sản xuất hết theo nhu cầu SP được bán ra, số giờ máy chạy cần là:
4,000 x 0.5 + 4,000 x 0.2 + 5,000 x 0.3 = 4,300 (giờ)
Tuy nhiên, công suất máy chạy tối đa chỉ là 4,000 giờ. Do đó, số giờ máy chạy chính là nguồn lực giới hạn
 Bước 2: Xác định throughput/SP cho mỗi loại SP
Ta có công thức throughput = Sale – Material costs

 Bước 3: Xác định throuput/đơn vị nguồn lực giới hạn

 Bước 4: Xếp hạng SP theo throughput/giờ máy chạy

Như vậy để tối đa throughput, doanh nghiệp cần ưu tiên sản xuất các SP theo thứ tự B, C và A
 Bước 5: Phân bổ nguồn lực theo kế hoạch tối ưu

Lợi nhuận = Sales – Material costs – TFC = 15,440 – 10,880 = $4,560


III. Tỷ số thông lượng kế toán (Throughput Accounting Ratio - TPAR)
TPAR cũng được sử dụng để xếp hạng sản phẩm. Tuy nhiên, ở bước 3 trong mục II trên, thay vì tính throughput/mỗi đơn
vị nguồn lực giới hạn, ta sẽ tính TPAR và chắc chắn sẽ cho kết quả tương tự. Do đó, để tối đa lợi nhuận trên nguồn lực có
hạn phân bổ cho các sản phẩm, doanh nghiệp cũng có thể ưu tiên các sản phẩm có khả năng TPAR cao nhất. TPAR cần >1
và nên càng cao càng tốt.
Xét ví dụ ở mục II trên, để tính TPAR:
TFC ở đây chính là chi phí hoạt động và = $10,880
Tổng số giờ máy chạy (nguồn lực giới hạn) = 4,000 giờ
Do đó, TFC/giờ máy chạy = 10,880/4,000 = 2.72
TPAR cho từng SP như sau:

IV. Cách để nâng cao tỷ số TPAR

Do   nên để tăng TPAR có 2 cách hoặc là tăng throughput/ đơn vị


nguồn lực giới hạn hoặc là tăng TFC/đơn vị nguồn lực giới hạn.
Tuy nhiên, dù lựa chọn cách nào cũng cần cân nhắc giữa lợi ích tạo ra thêm và ảnh hưởng tiêu cực mà nó tạo ra. Cụ thể:

Phương pháp để tăng TPAR Ảnh hưởng

Tăng giá bán trên sản phẩm Nhu cầu về sản phẩm có thể giảm

Giảm chi phí NVL trên sản phẩm thông qua thay Chất lượng sản phẩm có thể bị ảnh hưởng hoặc công
đổi nhà cung cấp hoặc thay đổi NVL ty có thể không được hưởng chiết khấu

Chất lượng sản phẩm có thể giảm, lỗi có thể phát


Giảm chi phí hoạt động TFC
sinh
[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 2e: Kế toán môi trường (Environmental Accounting)
Ngày nay, kế toán môi trường ngày càng đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp. Kế toán quản trị
môi trường (Environmental management accounting – EMA) chính là việc thu thập và phân tích các thông tin tài chính và
phi tài chính để hỗ trợ cho quá trình quản trị môi trường nội bộ của doanh nghiệp.
Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các vấn đề mà doanh nghiệp phải đối mặt trong việc quản trị các chi phí môi
trường và phương pháp mà các doanh nghiệp có thể xem xét để quản lý chi phí này.
I. Chi phí môi trường (Environmental costs)
1. Chi phí môi trường là gì?
Chi phí môi trường là các chi phí gắn với thiệt hại môi trường và bảo vệ môi trường của doanh nghiệp.
Chi phí môi trường được phân loại theo một số cách sau:
2. Tại sao doanh nghiệp phải xác định chi phí môi trường?
Việc xác định chi phí môi trường có vai trò vô cùng với doanh nghiệp bởi các lý do sau:
 Các chi phí môi trường được xác định gắn với từng sản phẩm, dịch vụ cụ thể giúp doanh nghiệp đưa ra các
quyết định chính xác về giá
 Giúp doanh nghiệp đảm bảo tuân theo các tiêu chuẩn quy định
 Giúp doanh nghiệp có tiềm năng để tiết kiệm chi phí
3. Cách xác định chi phí môi trường
Rất nhiều chi phí môi trường đã được giữ lại trong hệ thống kế toán. Khó khăn của doanh nghiệp là phải xác định được
chúng và phân bổ chúng cho từng sản phẩm, dịch vụ cụ thể. Các loại chi phí môi trường điển hình gồm:
 Nguyên vật liệu thô và vật tư tiêu hao
 Chi phí vận chuyển
 Chất thải
 Xử lý chất thải và nước thải
 Tiêu thụ nước
 Năng lượng
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, các khoản lãng phí hay lỗ được xác định là mong đợi trong quá trình sản xuất thì sẽ không được
xem là một khoản chi phí.
Ví dụ: 
1,000kg nguyên vật liệu là đầu vào cho một quá trình sản xuất và biết rằng 10% đầu vào này thường bị mất (normally loss)
trong quá trình sản xuất. Tổng chi phí quá trình sản xuất là $180,000. Như vậy, 1000kg vật liệu đầu vào sẽ tạo ra 900kg vật
liệu đầu ra và chi phí trên một kg đầu ra = $180,000/900 =$200. Trong trường hợp này, 10% normal waste đã bị lờ đi cho
mục đích chi phí. Mặc dù đây là một khoản chi phí môi trường nhưng trong trường hợp này đó là mong đợi trước do đó chi
phí của việc này = 0. 
4. Cách kiểm soát chi phí môi trường
Chi phí môi trường được kiểm soát thông qua các hệ thống quản trị môi trường như ISO 14000. ISO 14000 cung cấp một
khung chung trên cơ sở các tiêu chuẩn cụ thể được thiết lập. Theo đó, một hệ thống quản trị môi trường cần phải có các
thành phần sau:
 Một báo cáo về chính sách môi trường
 Một đánh giá các khía cạnh của môi trường, luật pháp và các nghĩa vụ tự nguyện
 Một hệ thống quản trị
 Kiểm toán nội bộ và các báo cáo tới quản lý cấp cao
 Một công bố rộng rãi rằng ISO đã được tuân thủ
II. Phương pháp quản lý chi phí môi trường
Có 4 phương pháp sau:
1. Phân tích đầu vào/đầu ra
Phương pháp này hoạt động dựa trên nguyên tắc đã có đầu vào thì phải có đầu ra. Biểu đồ quy trình có thể giúp theo dõi
đầu vào và đầu ra, đặc biệt là phần lãng phí.
Phương pháp phân tích đầu vào/ đầu ra có thể bao gồm một số mô hình phức tạp. Tuy nhiên, nguyên lý chung là nó giúp đo
lường đầu vào đưa vào quá trình sản xuất và đầu ra thu được từ quá trình này. Sự khác nhau giữa đầu vào và đầu ra là phần
dư thừa (residual), gọi là phần chất thải (waste).
Xét ví dụ một mô hình phân tích đầu vào/ đầu ra sau:

Theo đó, đầu vào là 100%. Qua quá trình sản xuất, nó tạo ra 75% thành phẩm để bán, phế liệu là 10% và phần chất thải là
15%. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể kiểm soát được về mặt số lượng vật lý và cả giá trị tiền tệ của đầu ra, từ đó, cân nhắc
cách tối thiểu hóa phần chất thải hay chính là phần chi phí môi trường.
2. Kế toán chi phí dòng nguyên vật liệu (MFCA)
Kỹ thuật MFCA là một phiên bản nâng cấp của Input/Output Analysis. Tuy nhiên, đối với phương pháp này, đầu vào và
đầu ra sẽ được đo lường thông qua mỗi quá trình sản xuất riêng.
Theo đó:
 Sản phẩm tốt (positive products): là sản phẩm đầu ra tốt
 Sản phẩm xấu (negative products): là chất thải đầu ra
 NVL trong sản phẩm đầu ra + NVL trong chất thải = NVL đầu vào hay
             Positive products + Negative products = Total input
Các NVL theo kỹ thuật này được chia làm 3 dạng:

 NVL để sản xuất (Material)


 Hệ thống (system): chi phí vận hành
 Vận chuyển và thanh lý (delivery and disposal): chi phí vận chuyển và xử lý chất thải
Do đó, mục tiêu của doanh nghiệp khi sử dụng phương pháp này để quản lý chi phí môi trường chính là giảm tỷ lệ các
negative products và tăng tỷ lệ positive products trong tổng đầu ra.
3. Kế toán chi phí dựa trên hoạt động môi trường
Nội dung của kỹ thuật này là phân bổ toàn bộ các chi phí môi trường bên trong (internal costs) cho các yếu tố có ảnh hưởng
đáng kể đến hoạt động (cost drivers).
Chi phí môi trường bao gồm các hoạt động chủ yếu sau:
 Chi phí ngăn ngừa (prevention costs): chi phí của các hoạt động được thực hiện để ngăn chặn việc tạo ra
chất thải
 Chi phí phát hiện (detection costs): chi phí phát sinh để đảm bảo rằng doanh nghiệp tuân thủ các quy định và
tiêu chuẩn tự nguyện
 Chi phí sự cố nội bộ (Internal failure costs): chi phí phát sinh từ việc thực hiện các hoạt động tạo ra chất gây
ô nhiễm và chất thải nhưng chưa được thải ra môi trường
 Chi phí sự cố bên ngoài (External failure costs): chi phí phát sinh đối với các hoạt động được thực hiện sau
khi thải chất thải ra môi trường
Kỹ thuật này sẽ liên kết toàn bộ các yếu tố của chi phí môi trường vào hệ thống chi phí dựa trên hoạt động nhằm:
 Xác định các chi phí môi trường bị ẩn trong chi phí chung và xác định mối liên hệ giữa chúng với các hoạt
động môi trường
 Phân bổ chi phí của từng hoạt động môi trường với chi phí của từng sản phẩm dựa trên số lượng chi phí mà
mỗi sản phẩm chiếm trong hoạt động môi trường
Xét một ví dụ:
Hoạt động môi trường của doanh nghiệp là ngăn chặn tình trạng ô nhiễm không khí. Do đó, chi phí sẽ bao gồm chi phí các
trang thiết bị xử lý khí thải, chi phí nhân công… Doanh nghiệp xác định cost driver là khối lượng chất thải khí thải. Mỗi sản
phẩm sẽ được phân bổ theo khối lượng chất thải chúng tạo ra trong quá trình sản xuất.
4. Chi phí vòng đời môi trường
Theo phương pháp này, chi phí môi trường của một sản phẩm được xem xét trên toàn bộ vòng đời của sản phẩm từ giai đoạn
thiết kế đến lúc nó biến mất khỏi thị trường.
Chi phí được xem xét bao gồm chi phí môi trường bên trong mà doanh nghiệp tạo ra và cả chi phí môi trường bên ngoài khi
mà sản phẩm được tiêu thụ tạo ra. Từ đó, doanh nghiệp xem xét chi phí môi trường nào là chấp nhận được và tìm cách giảm
thiểu chi phí này đến mức chấp nhận được.
III. Bài tập áp dụng
Which of the following is an example of an environmental external failure cost?
A. Maintaining pollution equipment
B. Decontaminating land
C. Recycling scrap
D. Record keeping
Phân tích đề:
Đâu là một ví dụ của chi phí sự cố bên ngoài môi trường?
A. Bảo trì thiết bị ô nhiễm
B. Khử khuẩn đất
C. Tái chế phế liệu
D. Lưu trữ hồ sơ
Lời giải: B
Theo nội dung bài học tại mục 3 phần II, chi phí dựa trên hoạt động ta thấy:
A là ví dụ của chi phí ngăn ngừa môi trường
C là ví dụ của chi phí sự cố bên trong môi trường
D là ví dụ của chi phí phát hiện môi trường
[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 3: Phân tích chi phí liên quan (Relevant cost analysis)
Trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một kỹ thuật để giúp các nhà quản lý doanh nghiệp có thể dựa vào đó để đưa ra các
quyết định, đó là kỹ thuật phân tích chi phí liên quan.
I. Chi phí liên quan (Relevant cost) là gì?
Chi phí liên quan là một dòng tiền tương lai, phát sinh khi có các quyết định được đưa ra. Một chi phí được gọi là chi
phí liên quan khi thỏa mãn 3 đặc điểm sau:

Như vậy:
 Chi phí chìm (sunk costs) không phải là chi phí liên quan vì chi phí này đã thực sự phát sinh trong quá
khứ, nó không phải là chi phí tương lai
 Chi phí khấu hao (depreciation and amortisation costs) không là chi phí liên quan vì nó không gây ảnh
hưởng tới dòng tiền
 Chi phí cam kết (committed costs) không là chi phí liên quan vì mặc dù các chi phí này sẽ phát sinh trong
tương lai nhưng là không thể tránh được, nó đã được cam kết bởi các quyết định trước đó. Do đó, nó không phải là
chi phí gia tăng, phát sinh trực tiếp do quyết định
II. Xác định và tính toán chi phí liên quan trong các trường hợp cụ thể
1. Chi phí liên quan của nguyên vật liệu
Chi phí liên quan của NVL thường là chi phí thay thế hiện tại của chúng, trừ khi NVL đã được mua và sẽ không được
thay thế sau khi sử dụng.
Cách xác định chi phí liên quan của NVL như sau:

Xét ví dụ sau:
Một khách hàng đã yêu cầu công ty Reilly thực hiện một công việc đặc biệt và đồng ý trả $22,000. Công việc này yêu cầu
các NVL sau:

Công ty Reilly thường xuyên sử dụng NVL B. Nếu khách hàng yêu cầu sử dụng NVL này cho công việc, công ty sẽ cần mua
để thay thế nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất.
NVL C và D có sẵn trong kho vì lần trước mua thừa và chúng ít khi được sử dụng. NVL C không thể sử dụng cho công việc
khác nhưng D thì có thể sử dụng cho việc khác thay vì dùng 300 SP NVL E, cái mà có giá hiện tại $5/SP. Công ty hiện tại
không có sẵn NVL E.
Tính chi phí liên quan cho NVL của công việc khách hàng yêu cầu?
Lời giải
 NVL A không có sẵn trong kho nên nếu quyết định thực hiện yêu cầu của khách hàng, Reilly phải mua mới
toàn bộ. Chi phí liên quan cho A là 1,000 x 6 = $6,000
 NVL B
Mặc dù B có sẵn 600 SP trong kho, nhưng B lại thường xuyên được sử dụng, Do đó, chi phí liên quan mua 1,000 SP B được
tính theo giá thay thế =1,000 x 5 = $5,000
 NVL C
C có sẵn 700 SP trong kho và 700 SP này không được sử dụng cho mục đích khác. Do đó, chi phí liên quan cho 700 SP này
được tính dựa trên giá trị thanh lý hay giá có thể thực hiện được và = 700 x 2.5 = $1,750
Khách hàng yêu cầu 1,000 SP C, do đó 300 SP phải được mua mới theo giá thay thế. Chi phí liên quan cho 300 SP C này là
300 x 4 = $1,200
Tổng chi phí liên quan cho C = $1,750 + $1,200 = $2,950
 NVL D
Toàn bộ 200 SP D đã có sẵn trong kho và D có thể sử dụng thay thế cho NVL E, do đó chi phí liên quan của D là giá trị cao
hơn giữa giá trị thanh lý và giá trị sử dụng
Giá trị thanh lý = 200 x 6 = $1,200
Giá trị sử dụng = 300 x 5 = $1,500
Do đó, chi phí liên quan của D là $1,500
 Tổng chi phí liên quan cho toàn bộ các NVL khách hàng yêu cầu là:
$6,000 + $5,000 + $2,950 + $1,500 = $15,450
2. Chi phí liên quan của nhân công
Thông thường, lao động sẽ được trả lương dù quyết định có được đưa ra hay không vì đã có hợp đồng lao động ký trước đó,
do đó không phát sinh chi phí gia tăng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người lao động được yêu cầu làm việc cho
mục đích khác, chi phí liên quan lúc này sẽ là chi phí biến đổi của lao động cộng với các chi phí chung thay
đổi (variable overhead costs) và chi phí đóng góp bị mất đi vì lao động thực hiện công việc này (contribution forgone).
Xét ví dụ sau:
Các lao động có tay nghề được yêu cầu làm thêm 20 giờ cho một dự án đặc biệt cho khách hàng. Những lao động này đang
được trả $15/ giờ và đang làm việc hết công suất trong ngày. Nếu dự án này được thực hiện, các lao động này sẽ bỏ lỡ các
việc khác kiếm được $12/giờ sau khi trừ đi chi phí nhân công và chi phí chung biến đổi là $1.5/ giờ. Tính chi phí liên quan
cho dự án này?
Lời giải
 Chi phí lao động = 20 x 15 = $300
 Chi phí biến đổi chung = 20 x 1.5 = $30
 Chi phí đóng góp bị mất = 20 x 12 = $240
 Tổng chi phí liên quan = 300 + 30 + 240 = $570
3. Chi phí liên quan của sử dụng máy móc
Thông thường khi một cái máy được mua, chi phí mua của nó sẽ là chi phí chìm. Chi phí khấu hao của cái máy cũng không
phải là chi phí liên quan. Tuy nhiên, nếu công ty thực hiện một quyết định và phải đi thuê một cái máy trong một thời
gian nhất định thì chi phí thuê máy đó chính là chi phí liên quan phát sinh do quyết định.
Xét ví dụ:
Công ty ABC đang xem xét liệu có nên thực hiện một hợp đồng với khách hàng. Hợp đồng này yêu cầu công ty phải đi thuê
một máy cắt chuyên dụng trong thời gian 3 tháng. Chi phí thuê một tháng là $75. Tuy nhiên, giá cho thuê tối thiểu là $300.
Lời giải
Rõ ràng ở đây, nếu thực hiện hợp đồng, ABC phải đi thuê cái máy cắt và phát sinh chi phí liên quan là tiền thuê cái máy
trong thời gian 3 tháng.
Chi phí thuê 3 tháng là 75 x 3 = $225
Tuy nhiên, giá cho thuê tối thiểu là $300. Do đó, chi phí liên quan phải là $300.
III. Chi phí cơ hội (Opportunity costs)
Chi phí cơ hội là giá trị của một lợi ích bị bỏ qua khi một hành động được lựa chọn, ưu tiên cho một phương án thay
thế. Chi phí cơ hội được thể hiện bằng lợi ích tiềm năng bị bỏ qua từ hành động bị từ chối.
Xét lại ví dụ ở phần chi phí liên quan của nhân công
Nếu các lao động có tay nghề này không thưc hiện 20 giờ dự án, họ hoàn toàn có thể làm việc khác để kiếm được $12/ giờ.
Như vậy, chi phí cơ hội ở đây là 20 x 12 = $240.
Như vậy, chi phí cơ hội là một chi phí liên quan. Tuy nhiên, ngược lại thì không đúng, chi phí liên quan chưa chắc đã là chi
phí cơ hội.
[PM/F5: Dạng bài tập điển hình] Lesson 1: Các phương pháp tính giá thành (Costing)
 
Revision các loại costing ở môn F2: Link
Dạng 1: Phương pháp tính giá thành toàn bộ (Absorption costing)
Các bước trong phương pháp tính giá toàn bộ

Bước 1: Sự phân loại chi phí sản xuất chung về các trung tâm chi phí - Allocation
 Xác định chi phí trực tiếp của loại chi phí nào thì được phân bổ trực tiếp tới các trung tâm chi phí (cost
units/center) của chi phí đó.
 Overheads cost: những chi phí sản xuất chung nào dễ dàng nhận diện với trung tâm chi phí (cost centers) thì
được phân bổ tới các trung tâm đó; còn những chi phí không thể được nhận diện với trung tâm chi phí riêng biệt
nào thì sẽ được phân bổ tới trung tâm chi phí chung (General cost center)

Những cost item và cost center thường xuất hiện trong đề thi

Bước 2: Sự phân chia chi phí từ các trung tâm chi phí về các trung tâm chi phí dịch vụ và các trung tâm chi phí sản
xuất - Apportionment & Reapportionment
 Giai đoạn 1: Phân chia chi phí chung từ các trung tâm chi phí về các trung tâm chi phí dịch vụ và về các
trung tâm chi phí sản xuất - phân chia dựa trên nguyên tắc phân chia công bằng (Fair basis of apportionment)
Xác định chi phí chung cho các phòng ban
o
Xác định cơ sở phân chia chi phí
o
Các chi phí chung và cơ sở phân chia chi phí thường gặp

 Giai đoạn 2: Phân chia lại chi phí từ các Trung tâm chi phí dịch vụ (Service cost center) tới các trung tâm
chi phí sản xuất (Production cost center) - Reapportionment
o Xác định phương pháp phân chia chi phí
 Direct method: Phân bổ toàn bộ chi phí của các service cost center vào các production
cost center tương ứng nhưng không phân bổ vào các service cost center khác.
 Step down method: Phân bổ lần lượt các Service cost center vào những cost center có
sử dụng chúng kể cả Service cost center khác. Thường sẽ bắt đầu phân bổ từ Service cost
center có chi phí cao nhất
 Reciprocal/Repeated distribution method: Phân bổ các Service cost center vào
những cost center có sử dụng chúng kể cả Service cost center khác và lặp lại cho đến khi
Service cost center không thể phân chia được nữa.
Thông thường thì doanh nghiệp sẽ sử dụng Direct method vì nó dễ dàng và không mất nhiều thời gian
như hai phương pháp còn lại.

o Xác định cơ sở để phân chia chi phí

Bước 3: Phân bổ chi phí vào chi phí sản xuất chung của sản phẩm (thiếu/thừa) - Absorption
 Phân bổ chi phí sản xuất chung vào chi phí để tính giá thành sản phẩm (dùng tỉ số phân bổ chi phí chung) 
OAR = Budgeted overhead / Budgeted activity level
 Tỉ số phân bổ chi phí chung được tính dựa trên mỗi phòng ban sản xuất (hoặc tính cho toàn bộ hoạt động sản
xuất)
 
Example 1: Samsung has two service centers serving two production departments. Overhead costs apportioned to each
department are as follows:
  Production department Service centers
  Mixing Stirring Stores Canteen
Allocated and apportioned overheads 62,650 125,300 97,620 70,962
Estimated work done by the service centers for
       
other departments
Stores 60% 30% - 10%
Canteen 40% 40% 20% -

After the apportionment of the service centers to the production departments, what will the total overhead cost be for
the Mixing and Stirring department direct method of apportionment?
Giải:
Bước 1: Do không có chi phí trực tiếp nên có thể bỏ qua bước này 
Bước 2: Phân chia chi phí chung 
Do sử dụng phương pháp Direct method nên ta chỉ cần phân bổ chi phí từ các Service cost center về các Production cost
center mà không cần quan tâm là chia Service cost center nào trước. Nên ta sẽ chia lần lượt chi phí sản xuất chung của Stores
cost center và Canteen cost center về các phòng Mixing và phòng Stirring, cụ thể như sau:
 Chi phí chung của Stores cost center
Phòng Stirring và Mixing sử dụng lần lượt là 60% và 30% tổng chi phí dịch vụ được cung cấp từ Stores. Vì sử
dụng Direct method nên chi phí chung từ Stores chỉ phân bổ lại vào 2 phòng đó nên tỉ lệ phân bổ sẽ lần lượt là ⅔
[60%/(60% + 30%] và ⅓ [30%/(60% + 30%]

oChi phí chung được chia đến phòng Mixing: 97,620 * ⅔ = 65,080
oChi phí chung được chia đến phòng Stirring: 97,620 * ⅓ = 32,540
 Chi phí chung của Canteen cost center
Phòng Stirring và Mixing sử dụng lần lượt là 40% và 40% tổng chi phí dịch vụ được cung cấp từ Stores. Vì sử
dụng Direct method nên chi phí từ Stores chỉ phân bổ lại vào 2 phòng đó nên tỉ lệ phân bổ sẽ lần lượt là ½
[40%/(40% + 40%] và ½ [40%/(40% + 40%]
o Chi phí chung được chia đến phòng Mixing: 70,962 * ½ = 35,481
o Chi phí chung được chia đến phòng Stirring: 70,962 * ½ = 35,481
Bước 3: Phân bổ chi phí vào chi phí sản xuất

  Production department Service centers


  Mixing Stirring Stores Canteen
Chi phí chung được phân bổ từ bước phân chia chi
62,650 125,300 97,620 70,962
phí (Apportionment)
Chi phí chung được chia từ trung tâm dịch vụ
65,080 32,540 (97,620) -
Stores
Chi phí chung được chia từ trung tâm dịch vụ
35,481 35,481 - (70,962)
Canteen
Tổng 163,211 193,321 0 0

Dạng 2: Phương pháp chi phí cận biên (Marginal costing) 


Các công thức bổ trợ:
 Contribution = Sales - Variable cost of sales
 Contribution margin (per unit) = Selling price (per unit) - Marginal cost (per unit)
 Profit = Total contribution – Fixed costs.
Lưu ý:
 Contribution là phần chi phí chênh lệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi.
 Đối với phương pháp Marginal costing thì sử dụng Contribution còn Absorption costing thì tính thẳng vào
Profit do sử dụng full cost.
Example 2: Rain Until September Co makes a product, the Splash, which has a variable production cost of $6 per unit and a
sales price of $10 per unit. At the beginning of September 20X0, there were no opening inventories and production during
the month was 20,000 units. Fixed costs for the month were $45,000 (production, administration, sales and distribution).
There were no variable marketing costs.
Required: Calculate the contribution and profit for September 20X0, using marginal costing principles, if sales were
as follows.
(a) 10,000 Splashes 
(b) 15,000 Splashes
Giải:
a)
 Xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo Marginal production cost
Do sản phẩm tăng trong tháng là 20,000 sản phẩm, doanh số bán được trong tháng là 10,000 sản phẩm. Vì vậy
hàng tồn kho cuối kì là 10,000 sản phẩm (không có hàng tồn kho đầu kỳ). Cùng với đó, chi phí biến đổi để sản
xuất ra từng sản phẩm là $6.
Vì vậy, giá trị hàng tồn kho cuối kì sẽ là: Closing inventory = 10,000 * $6 = $60,000
 Do loại hình doanh nghiệp là sản xuất sản phẩm nên chi phí biến đổi được tính từ sản xuất sản phẩm tức là
sản phẩm tăng trong kì sản xuất. Vì vậy, 
Variable product cost = Marginal cost * Increase product = 20,000 * $6 = $120,000
 Do sử dụng phương pháp Marginal costing nên chi phí biến đổi được tính thẳng vào giá thành sản phẩm nên 
Cost of sales = Variable product cost - Closing inventory = $120,000 - $60,000 = $60,000
 Để tính doanh thu (sales) thì ta lấy số lượng sản phẩm bán ra đem nhân với giá bán (selling price)
Sales = Product units * Selling price = 10,000 * $10 = $100,000
 Khi đã có doanh thu thì ta cần tính Contribution (lãi trên biến phí)
Contribution = Sales - Cost of sales = $100,000 - $60,000 = $40,000
 Fixed cost = $45,000 (đề bài cho)  (Chi phí cố định được tính vào chi phí trong kỳ)
Từ đó, Profit = Contribution - Fixed cost = $40,000 - $45,000 = ($5,000)
 
b)
Cách tính tương tự câu a) ta được
 Xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo Marginal production cost 
Do sản phẩm tăng trong tháng là 20,000 sản phẩm, doanh số bán được trong tháng là 15,000 sản phẩm vì vậy hàng
tồn kho cuối kì là 5,000 sản phẩm (không có hàng tồn kho đầu kỳ). Cùng với đó, chi phí biến đổi để sản xuất ra
từng sản phẩm là $6.
Vì vậy, giá trị hàng tồn kho cuối kì sẽ là: Closing inventory = 5,000 * $6 = $30,000
 Do loại hình doanh nghiệp là sản xuất sản phẩm nên chi phí biến đổi được tính từ sản xuất sản phẩm tức là
sản phẩm tăng trong kì sản xuất. Vì vậy, 
Variable product cost = Variable cost  * Increase product = 20,000 * $6 = $120,000
 Do sử dụng phương pháp Marginal costing nên chi phí biến đổi được tính thẳng vào giá thành sản phẩm nên 
Cost of sales = Product cost - Closing inventory = $120,000 - $30,000 = $90,000
 Để tính doanh thu (sales) thì ta lấy số lượng sản phẩm bán ra đem nhân với giá bán (selling price)
Sales = Production unit * selling price = 15,000 * $10 = $150,000
 Khi đã có doanh thu thì ta cần tính Contribution (lãi trên biến phí)
Contribution = Sales - Cost of sales = $150,000 - $90,000 = $60,000
 Fixed cost = $45,000 (đề bài cho) (Chi phí cố định được tính vào chi phí trong kỳ)
Từ đó, Profit = Contribution - Fixed cost = $60,000 - $45,000 = $15,000
Để so sánh lợi nhuận thu được khi bán được số lượng sản phẩm khác nhau ta được bảng sau:

  10,000 Splashes 15,000 Splashes


  $ $ $ $
Sales (at $10)   100,000   150,000
Opening inventory 0 0 0 0
Variable product cost 120,000   120,000  
Less: Closing inventory 60,000   30,000  
Variable cost of sales   60,000   90,000
Contribution   40,000   60,000
Less: Fixed cost   45,000   45,000
Profit (loss)   (5,000)   15,000

Từ phương pháp trên cho ta thấy nếu quản trị hàng tồn kho không hiệu quả có thể dẫn đến lợi nhuận của doanh nghiệp bị
giảm.
[PM/F5: Dạng bài tập điển hình] Lesson 2a: Phương pháp tính chi phí dựa trên hoạt động (Activity based costing)
1. Cost drivers
Cost driver là nhân tố (factor) ảnh hưởng đến chi phí của hoạt động (cost of an activity)
 Chi phí hoạt động liên quan đến khối lượng sản phẩm (production volume) như là chi phí điện (power
costs), chi phí nhân công trực tiếp (direct labor  cost)
 Chi phí chung không liên quan đến khối lượng sản phẩm nhưng một vài hoạt động có thể được ghi nhận
vào cost drivers như là chi phí liên quan đến order 
Ví dụ minh hoạ:
Question: Which of the following statements about activity based costing is true?
A. The cost driver for quality inspection is likely to be batch size
B. The cost driver for materials handling and despatch costs is likely to be the number of orders handled
C. In the short run, all the overhead costs for an activity vary with the amount of the cost driver for the activity
D. A cost driver is an activity based cost
Giải:
 Câu A sai vì Cost driver để kiểm tra chất lượng (quality inspection) dựa vào số lượng đơn vị đã sản
xuất (number of units produced) hay số lượng lô hàng đã sản xuất (number of batches produced) mà không
phải là kích thước lô hàng (batch size). 
 Câu C sai vì chi phí chung cho một hoạt động (overhead costs for an activity) có thể thay đổi theo khối
lượng của hoạt động ấy (volume of the activity). Tuy nhiên, trong ngắn hạn luôn tồn tại chi phí sản xuất chung
cố định (fixed overhead cost) cho toàn bộ hoạt động đó.
 Câu D sai vì cost driver là một yếu tố ảnh hưởng đến chi phí hoạt động hay một đơn vị đo lường khối
lượng cũng như định lượng của một hoạt động. Còn Activity based cost tập trung vào những nhân tố ảnh hưởng
đến chi phí hoạt động như là cost driver vì vậy cost driver có thể được coi là tập con của activity based cost.
 Câu B đúng vì cost driver của chi phí vận chuyển nguyên vật liệu (materials handling and despatch costs)
dựa vào số lượng đơn đặt hàng (number of orders handled).
=> Chọn đáp án B
2. Các bước tính chi phí dựa trên hoạt động:

Ví dụ minh hoạ:
Example 1: A company manufactures two products, L and M, using the same equipment and similar processes. An extract
of the production data for these products in one period is shown below.

  L M
Quantity produced (units) 5,000 7,000
Direct labour hours per unit 1 2
Machine hours per unit 3 1
Set-ups in the period 10 40
Orders handled in the period 15 60

Overhead costs $
Relating to machine activity 220,000
Relating to production run set-ups 20,000
Relating to handling of orders 45,000

Required: Calculate cost per unit of each of the products using the following costings methods: An activity based
costing approach, using suitable cost drivers to trace overheads to products.
Giải:
Bước 1: Xác định những hoạt động hỗ trợ chính của doanh nghiệp:
 Thiết lập dây chuyền sản xuất (Set-ups)
 Xử lý đơn đặt hàng (Orders handled)
Bước 2: Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các hoạt động hỗ trợ
 Chi phí thiết lập dây chuyền sản xuất = $20,000 (đề bài cho)
 Chi phí xử lí đơn hàng = $45,000 
Bước 3: Xác định cost drivers cho từng hoạt động:
 Number of machine set-ups = 10 + 40 = 50 
Số giờ máy hoạt động của sản phẩm L, M lần lượt là 10 giờ máy và 40 giờ máy nên tổng giờ máy của hoạt động set-ups là
50 giờ.
 Number of orders = 15 + 60 = 75
Số order của sản phẩm L, M lần lượt là 15 và 60 nên tổng của hoạt động order là 75.
Bước 4: Tính hệ số phân bổ chi phí (absorption rate per unit) trên mỗi đơn vị nhân tố nói trên
 Tính Chi phí Nguyên vật liệu sản xuất
Chi phí sản xuất nguyên vật liệu được tính ở đây là chi phí hoạt động của máy cần để sản xuất ra sản phẩm. Để tính chi phí
hoạt động của máy thì cần tính số giờ máy hoạt động để sản xuất sản phẩm L và M
Sản phẩm L: 5,000 units * 3 hours = 15,000 hours
Sản phẩm M: 7,000 units * 1 hour = 7,000 hours
Total = 15,000 + 7,000 = 22,000 hours
 Tính hệ số phân bổ chi phí (absorption rate per unit) trên các nhân tố nói trên
o O.A.R of machine activity cost =  $220,000 / 22,000 = $10 per machine hour
⇒ Mỗi giờ hoạt động của máy thì được phân bổ thêm $10 chi phí sản xuất chung
o O.A.R of set-ups cost = $20,000 / 50 = $400 per set-up
⇒ Mỗi lần set-ups của máy thì được phân bổ thêm $400 chi phí sản xuất chung
o O.A.R of orders cost = $45,000 / 75 = $600 per order
⇒ Mỗi lần xử lý đơn đặt hàng thì được phân bổ thêm $600 chi phí sản xuất chung
Bước 5: Tính chi phí chung cho mỗi hoạt động dựa trên cơ sở của nhân tố phát sinh chi phí
 Chi phí chung của sản phẩm L bao gồm chi phí nguyên vật liệu sản xuất (15,000 giờ, mỗi giờ cần $10), chi
phí set-ups (10 set-ups, mỗi set-ups cần $400) và chi phí order (15 orders, mỗi order cần $600)
⇒ Tổng chi phí chung được phân bổ vào sản phẩm L = 15,000 * $10 + 10 * $400 + 15 * $600 = $163,000
 Chi phí chung của sản phẩm M bao gồm chi phí nguyên vật liệu sản xuất (7,000 giờ, mỗi giờ cần $10), chi phí
set-ups (40 set-ups, mỗi set-ups cần $400) và chi phí order (60 orders, mỗi order cần $600)
⇒ Chi phí chung của SP M = 7,000 * $10 + 40 * $400 + 60 * $600 = $122,000
Sau khi tính được chi phí chung thì ta cần phân bổ chi phí chung cho mỗi sản phẩm hay nói cách khác là với mỗi một sản
phẩm sản xuất ra thì phát sinh thêm bao nhiêu chi phí chung.
 Overhead cost per unit of product L = $163,000/5,000 = $32.60
⇒ Mỗi sản phẩm L được phân bổ thêm $32.60 chi phí sản xuất chung vào nguyên giá.
 Overhead cost per unit of product M = $122,000/7,000 = $17.43
⇒ Mỗi sản phẩm M được phân bổ thêm $17.43 chi phí sản xuất chung vào nguyên giá
 
Example 2: (Q15 - MCQ, past exam 09/2016)
A company makes two products using the same type of materials and skilled workers. The following information is
available:

  Product A Product B
Budgeted volume (units) 1,000 2,000
Material per unit ($) 10 20
Labour per unit ($) 5 20

Fixed costs relating to material handling amount to $100,000. The cost driver for these costs is the volume of material
purchased.
General fixed costs, absorbed on the basis of labour hours, amount to $180,000.
Using activity-based costing, what is the total fixed overhead amount to be absorbed into each unit of product B (to
the nearest whole $)?
A. $113
B. $120
C. $40
D. $105
Giải: 
Đầu tiên thì ta cần tính chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công. Sau đó ta có thể tính hệ số phân bổ chi phí (Overhead
absorption rate)
a, Đối với nguyên vật liệu (Material)
 Tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở đây được coi là chi phí đi mua nguyên vật liệu
Sản phẩm A = 1,000 * $10 = $10,000
Sản phẩm B = 2,000 * $20 = $40,000
Total = $10,000 + $40,000 = $50,000
 Tính hệ số phân bổ chi phí nguyên vật liệu (O.A.R of material)
Chi phí cố định cho nguyên vật liệu = $100,000 (đề bài cho)
Chi phí nguyên vật liệu theo ngân sách = $50,000 (đã tính ở trên)
⇒ O.A.R of material = $100,000/$50,000 = $2
Khi đó, mỗi $1 nguyên vật liệu cần dùng để sản xuất một sản phẩm sẽ được phân bổ thêm $2 chi phí sản xuất chung cố
định (Fixed cost)
⇒ Tổng chi phí cố định chung được phân bổ trên phần nguyên vật liệu cho sản phẩm B là: $2 * $20 = $40
b, Đối với nhân công (Labour)
 Tính chi phí nhân công 
Sản phẩm A = 1,000 * $5 = $5,000
Sản phẩm B = 2,000 * $20 = $40,000
Total = $5,000 + $40,000 = $45,000
 Tính hệ số phân bổ chi phí nhân công (O.A.R of labour)
Chi phí cố định cho nhân công = $180,000 (đề bài cho)
Chi phí nhân công theo ngân sách = $45,000 (đã tính ở trên)
⇒ O.A.R of labour = $180,000/$45,000 = $4
Khi đó, mỗi $1 nhân công cần dùng để sản xuất một sản phẩm sẽ được phân bổ thêm $4 chi phí sản xuất chung cố định
(Fixed cost)
=> Tổng chi phí cố định chung được phân bổ trên phần nguyên vật liệu cho sản phẩm B là: $4 * $20 = $80
Để tính tổng chi phí cố định chung được phân bổ vào sản phẩm B, ta sẽ cộng phần chi phí nguyên vật liệu và nhân công tính
trên 1 đơn vị sản phẩm B đã tính ở trên
⇒ Tổng chi phí cố định chung cho mỗi sản phẩm B là: $40 + $80 = $120
⇒ Chọn đáp án B
[PM/F5: Dạng bài tập điển hình] Lesson 2b: Phương pháp chi phí mục tiêu (Target costing)
1. Định nghĩa target costing và target cost
Target costing là phương pháp dùng để thiết lập chi phí mục tiêu của sản phẩm, xác định giá bán mục tiêu (target sales
price) và lợi nhuận biên yêu cầu.
Target cost là giá bán mục tiêu đã trừ đi lợi nhuận yêu cầu
➜ Target costing đạt hiệu quả cao nhất đối với sản phẩm được thiết kế hay lắp ráp vì ta có thể quyết định từng bước trong
quá trình sản xuất sản phẩm để cắt giảm chi phí một cách hợp lý để tăng lợi nhuận thay vì mua những sản phẩm có sẵn
2. Một vài cách làm giảm chênh lệch giữa chi phí mục tiêu và chi phí ước tính
 Giảm số lượng thành phần như là cắt giảm nguyên vật liệu của sản phẩm nhưng phải xem xét kỹ trước khi
đưa ra quyết định có nên cắt giảm hay không
 Sử dụng nhân công giá rẻ, nhưng cần đảm bảo chất lượng
 Sử dụng thành phần chuẩn thay vì những thành phần cao cấp làm tăng chi phí
 Tiếp thu công nghệ mới để đạt hiệu quả hơn
 Đào tạo nhân viên để tăng tính hiệu quả
 Loại bỏ những hoạt động không làm tăng giá trị như là hoạt động tiếp thị lỗi thời
 Sử dụng những nguyên vật liệu khác nhau để xem xét giá của các nguyên vật liệu khác nhau từ đó tối ưu được
chi phí (được xác định bằng cách phân tích các hoạt động trong quá trình sản xuất)
Ví dụ:
Which of the following statements about target costing is NOT true?
A. Target costing is better suited to assembly orientated industries than service industries that have a large fixed cost base
B. Costs may be reduced in target costing by removing product features that do not add value
C. A target cost gap is the difference between the target cost for a product and its projected cost.
D. Products should be discontinued if there is a target cost gap
Giải: 
Đáp án: D
 Với câu A: “Target costing is better suited to assembly orientated industries than service industries that have a
large fixed cost base” nghĩa là chi phí mục tiêu phù hợp hơn với các ngành định hướng lắp ráp hơn là các ngành
dịch vụ có chi phí cố định lớn 
➜ Đúng do chi phí mục tiêu đạt hiệu quả cao nhất đối với sản phẩm thiết kế và lắp ráp để ta có thể quyết định từng
bước sử dụng nguyên liệu nào trong quá trình sản xuất sản phẩm. Từ đó cắt giảm chi phí một cách hợp lý để tăng
lợi nhuận. Còn đối với các ngành dịch vụ có chi phí cố định lớn thì ta không thể giảm chi phí đó được.
 Với câu B: “Costs may be reduced in target costing by removing product features that do not add value” nghĩa
là tổng chi phí để sản xuất sản phẩm có thể giảm bằng cách cắt giảm các tính năng sản phẩm không làm tăng giá trị
của sản phẩm
➜ Đúng vì đây là một trong những biện pháp làm giảm chênh lệch chi phí mục tiêu với chi phí ước tính
 Với câu C: “A target cost gap is the difference between the target cost for a product and its projected cost”
nghĩa là khoảng cách chi phí mục tiêu là chênh lệch giữa chi phí mục tiêu cho một sản phẩm và chi phí dự kiến của
nó.
➜ Đúng vì Target cost gap = Estimated cost - Target cost
 Với câu D: “Products should be discontinued if there is a target cost gap” nghĩa là sản phẩm nên được ngừng
sản xuất nếu có chênh lệch chi phí mục tiêu.
➜ Sai vì sản phẩm có thể ngừng sản xuất hay không thì phụ thuộc vào quyết định của nhà quản trị về chi phí mục
tiêu hoặc lợi nhuận biên. Nếu có chênh lệch thì ta có thể giảm thiểu tối đa chênh lệch để sản xuất sản phẩm.
3. Các bước tính target costing

Example 1: 
Great Games, a manufacturer of computer games, is in the process of introducing a new game to the market and has
undertaken market research to find out about customers’ views on the value of the product and also to obtain a comparison
with competitors’ products. The results of this research have been used to establish a target selling price of $60. This is the
price that the company thinks it will have to sell the product at to achieve the required sales volume.
Cost estimates have been prepared based on the proposed product specification. 

Manufacturing cost $
Direct material 3.21
Direct labour 24.03
Direct machinery costs 1.12
Ordering and receiving 0.23
Quality assurance 4.60
 

Non-manufacturing costs $
Marketing 8.15
Distribution 3.25
After-sales service 1.30

The target profit margin for the game is 30% of the target selling price.
Required
Calculate the target cost of the new game and the target cost gap.
Giải:
Bước 1: Xác định mô tả chi tiết sản phẩm
Bước 2: Xác định target selling price
Target selling price = $60 (đề bài cho)
Bước 3: Xác định lợi nhuận cần đạt được
Target profit margin = 30% *  target selling price = 30% * $60 = $18
Lưu ý:
 Profit margin: là lợi nhuận biên cần đạt được. Ví dụ như giá bán công ty muốn bán là $60 nhưng lợi nhuận
công ty muốn là 30% thì lợi nhuận công ty muốn sẽ là $18 (30% * $60). Hay nói cách khác, họ sẽ cố để hạ thấp
giá gốc xuống còn $42 để đảm bảo lợi nhuận đạt 30% khi bán sản phẩm với giá $60.
 Markup on cost: Markup khác với lợi nhuận. Một markup cho thấy giá bán của bạn nhiều hơn bao nhiêu so
với giá gốc của mặt hàng đó. Ví dụ như giá gốc của sản phẩm là $60 và họ muốn bán cao hơn số tiền họ đã bỏ ra là
30%, nên giá bán của mặt hàng lúc này là $78 ($60 + 30% * $60/130% * $60).
Bước 4: Tính Target cost
Target cost = target selling price - target profit = $60 - $18 = $42
Trong quá trình sản xuất, trước hết ta cần xác định giá bán là $60 và lợi nhuận là $18 để từ đó tính ra chi phí để sản xuất sản
phẩm là $42. 
➜ Tức là công ty sản xuất sản phẩm để đạt được hiệu quả lợi nhuận như mong muốn là thì phải tối ưu chi phí đầu vào ở mức
$42.
Bước 5: Xác định chi phí ước tính của sản phẩm
Estimated cost = $45.89 (tổng chi phí có trên 2 bảng)
Bước 6: Tính target cost gap
Target cost gap = Estimated cost  - Target cost = $45.89 - $42 = $3.89
Khi đó phần chênh lệch giữa chi phí ước tính và chi phí mục tiêu là $3.89.
➜ Để giảm thiểu phần chênh lệch trên thì công ty cần làm:
 Sử dụng nhân công giá rẻ do chi phí nhân công ($24.03) chiếm gần một nửa chi phí ước tính ($45.89).
 Loại bỏ những hoạt động marketing không cần thiết.

Example 2: The selling price of Product X is set at $550 for each unit and sales for the coming year are expected to be 800
units. A return of 30% on the investment of $500,000 in Product X will be required in the coming year. 
Calculate the target cost for each unit of Product X? 
Giải: 
Bước 1: Xác định mô tả chi tiết sản phẩm
Bước 2: Xác định target selling price
Giá bán mỗi sản phẩm là $550 mà công ty dự định bán 800 đơn vị nên
Target selling price = $550 * 800 = $440,000
Bước 3: Xác định lợi nhuận cần đạt được
Target profit margin = 30% * $500,000 = $150,000
Trong quá trình sản xuất, trước hết ta cần xác định giá bán là $440,000 và lợi nhuận là $150,000 để từ đó tính ra chi phí để
sản xuất sản phẩm là $290,000. 
➜ Tức là công ty sản xuất sản phẩm để đạt được hiệu quả lợi nhuận như mong muốn là thì phải tối ưu chi phí đầu vào ở mức
$290,000.
Bước 4: Tính target cost per unit 
Target cost = Target selling price - Target profit = $440,000 - $150,000 = $290,000
Target cost per unit = $290,000/800 = $362.5
[PM/F5: Dạng bài tập điển hình] Lesson 2c: Phương pháp chi phí vòng đời sản phẩm (Life cycle costing)
1. Các thành phần chi phí có trong life cycle cost

Ví dụ: 
The following costs have arisen in relation to the production of a product:
(i) Planning and concept design costs
(ii) Testing costs
(iii) Production costs
(iv) Distribution and customer service costs
In calculating the life cycle costs of a product, which of the above items would be included?
A. (iii) only
B. (i), (ii) and (iii)
C. (i), (ii) and (iv)
D. All of the above
Giải:
 Planning and concept design costs là chi phí lên kế hoạch và thiết kế để xác định vòng đời sản phẩm từ lúc
bắt đầu nghiên cứu đưa ra sản phẩm cho đến khi sản phẩm lỗi thời 
 Testing costs là chi phí chạy thử để biết rằng chất lượng sản phẩm khi sản xuất ra có đạt chuẩn hay không
 Production costs là giá thành sản phẩm của doanh nghiệp những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn
thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.
 Distribution and customer service costs là chi phí để phân phối hàng hoá, và cung cấp các dịch vụ đến
khách hàng
➜ Tất cả các chi phí trên đều được tính vào chi phí vòng đời sản phẩm
➜ Đáp án D
2. Cách tối đa hóa lợi nhuận đối với vòng đời của sản phẩm
 Chi phí thiết kế sản phẩm được chuẩn bị trong khoảng 70% tới 90% chi phí vòng đời sản phẩm để xác định
sản phẩm có ít sai sót nhất tránh mất thêm chi phí.
 Giảm thiểu thời gian đưa thông tin sản phẩm tới thị trường (minimise the time to market) vì sự cạnh tranh
giữa các công ty là rất lớn nên sản phẩm đưa ra thị trường sớm nhất có thể đem lại lợi nhuận trước các công ty
khác
 Giảm thiểu thời gian hòa vốn (minimise breakeven time): khi chi phí được trang trải càng nhanh thì sau đó
công ty sẽ có nhiều vốn để phát triển sản phẩm
 Tối đa độ dài vòng đời sản phẩm (maximise the length of the life span): vòng đời sản phẩm càng dài thì lợi
nhuận tạo ra càng cao
Ví dụ: 
In which of the following ways might financial returns be improved over the life cycle of a product?
(1) Maximising the breakeven time
(2) Minimising the time to market
(3) Minimising the length of the life cycle
A. 1 and 2
B. 1 and 3
C. 2 only
D. 2 and 3
Giải: 
Ý (1) sai vì nếu đúng thì phải là tối thiểu breakeven time chứ không phải tối đa
Ý (2) đúng, là tối thiểu thời gian đưa sản phẩm ra thị trường 
Ý (3) sai vì nếu đúng thì phải là tối đa vòng đời sản phẩm chứ không phải tối thiểu
➜ Đáp án C
3. Bài tập ví dụ
Example 1: The following information relates to the expected cost of a new product over its expected three-year life.

  Year 0 Year 1 Year 2 Year 3


Units made and sold   25,000 100,000 75,000
R&D costs $850,000 $90,000    
Production costs        
Variable per unit   $30 $25 $20
Fixed costs   $500,000 $500,000 $500,000
Selling and distribution costs        
Variable per unit   $6 $5 $4
Fixed costs   $700,000 $500,000 $300,000
Customer service costs        
Variable per unit   $4 $3 $2

What is the expected average life cycle cost per unit?


A. $35.95
B. $46.25
C. $48.00
D. $50.95
Giải: 
Do life cycle cost là phương pháp tính giá theo chu kì (vòng đời sản phẩm), vì vậy tất cả các chi phí phát sinh từ khi bắt đầu
làm sản phẩm cho đến khi sản phẩm không còn tồn tại nữa thì được tính vào life cycle cost.
 Chi phí biến đổi năm 1 = $(30 + 6 + 4) * 25,000 = $1,000,000
Trong đó: 

o Chi phí sản xuất biến đổi của một sản phẩm = $30
o Chi phí bán hàng và phân phối biến đổi của một sản phẩm = $6
o Chi phí chăm sóc khách hàng biến đổi của một sản phẩm = $4
 Chi phí biến đổi năm 2 = $(25 + 5 + 3) * 100,000 = $3,300,000
Trong đó: 

Chi phí sản xuất biến đổi của một sản phẩm = $25
o
Chi phí bán hàng và phân phối biến đổi của một sản phẩm = $5
o
Chi phí chăm sóc khách hàng biến đổi của một sản phẩm = $3
o
 Chi phí biến đổi năm 3 = $(20 + 4 + 2) * 75,000 = $1,950,000
Trong đó: 

o Chi phí sản xuất biến đổi của một sản phẩm = $20
o Chi phí bán hàng và phân phối biến đổi của một sản phẩm = $4
o Chi phí chăm sóc khách hàng biến đổi của một sản phẩm = $2
 Chi phí R&D = $850,000 + $90,000 = $940,000
Trong đó: Chi phí R&D năm 0 và năm 1 lần lượt là $850,000 và $90,000
 Chi phí cố định = $500,000 * 3 + $700,000 + $500,000 + $300,000 = $3,000,000
o Chi phí sản xuất cố định trong từng năm = $500,000
o Chi phí bán hàng và phân phối hàng hóa cố định từ năm 1 đến năm 3 lần lượt là $700,000; $500,000
và $300,000 
➜ Total life cycle cost = $10,190,000
➜ Life cycle cost per unit = $10,190,000 / 200,000 = $50.95
Chi phí để tạo ra mỗi sản phẩm cho đến khi sản phẩm không còn tồn tại thì doanh nghiệp cần $50.95 
Example 2: (Question 1 - Section A, Past exam M/J 2019) 
Volt Co generates and sells electricity. It operates two types of power stations; nuclear and wind.
The costs and output of the two types of power station are detailed below:
Nuclear station
A nuclear station can generate 9,000 gigawatts of electricity in each of its 40 years of useful life. Operating costs are $486m
per year. Operating costs include a provision for depreciation of $175m per year to recover the $7,000m cost of building the
power station.
Each nuclear station has an estimated decommissioning cost of $12,000m at the end of its life. The decommissioning cost
relates to the cost of safely disposing of spent nuclear fuel.
Wind station
A wind station can generate 1,750 gigawatts of electricity per year. It has a life-cycle cost of $55,000 per gigawatt and an
average operating cost of $40,000 per gigawatt over its 20-year life.
What is the life-cycle cost per gigawatt of the nuclear station (to the nearest $'000)
A. $54,000
B. $73,000
C. $87,000
D. $107,000
Giải:  
Note: Bài toán này chỉ yêu cầu tính life cycle cost cho nuclear station
 Chi phí vận hành trong một năm cho nuclear station là $486,000,000 mà nuclear station được sử dụng trong
40 năm
➜ Operating cost = $486,000,000 * 40 = $19,440,000,000 
 Decommissioning cost = $12,000,000,000 (chi phí ngừng hoạt động đề bài cho)
➜ Khi đó, Life cycle cost = $19,440,000,000 + $12,000,000,000 = $31,440,000,000
 Mỗi năm thì điện năng tiêu thụ 9,000 gigawatts nên tổng số điện năng được sử dụng trong 40 năm là
Total gigawatts = 9,000 * 40 = 360,000
➜ Life cycle cost per gigawatts = $31,440,000,000 / 360,000 = $87,333
Khi đó mỗi gigawatt được tạo ra thì cần chi phí là $87,333 cho đến hết chu kì tồn tại 
[PM/F5: Dạng bài tập điển hình] Lesson 2d: Phương pháp kế toán thông lượng (Throughput accounting)
Tóm tắt kiến thức: Link
1. Theory of constraints (Thuyết giới hạn)
Câu hỏi lí thuyết:
In the theory of constraints and throughput accounting, which of the following methods may be used to elevate the
performance of a binding constraint?
Method 1: Acquire more of the resource that is the binding constraint
Method 2: Improve the efficiency of usage of the resource that is binding constraint
A. Method 1 only
B. Method 2 only
C. Method 1 and method 2
D. Neither method would be effective
Giải:
Để nâng cao hiệu suất của nguồn lực giới hạn thì cần tăng “throughput” hay nói cách khác là tăng khả năng đầu ra của nguồn
lực giới hạn
Phương pháp 1: Đạt được nhiều nguồn lực giới hạn hơn 
Phương pháp 2: Cải thiện hiệu quả sử dụng của nguồn lực giới hạn
→ 2 phương pháp trên đều thỏa mãn để nâng cao hiệu suất của nguồn lực giới hạn
→ Chọn đáp án C
2. Những biện pháp cải thiện tỉ lệ throughput accounting
 Tăng giá bán sản phẩm
 Giảm chi phí nguyên vật liệu
o Do Throughput per unit = Sales price - Material cost
→ Khi tăng giá bán (Sales price) hoặc giảm chi phí nguyên vật liệu (Material cost) thì Throughput per
unit tăng.
Tiếp đến, Throughput per unit of bottleneck resource = Throughput per unit / Machines hours per
unit
→ Tăng Throughput per unit of bottleneck resource do Throughput per unit tăng
Sau đó, Throughput accounting = Throughput per unit of bottleneck resource / Factory cost per
unit of bottleneck resource
→ Tăng tỉ lệ Throughput accounting do Throughput per unit of bottleneck resource tăng.
 Giảm chi phí hoạt động hoặc chi phí nhà máy 
→ Giảm chi phí hoạt động của mỗi đơn vị của nguồn lực giới hạn (Factory cost per unit of bottleneck resource)
Do Throughput accounting = Throughput per unit of bottleneck resource / Factory cost per unit of
bottleneck resource
→ Tăng tỉ lệ Throughput accounting do Factory cost per unit of bottleneck resource giảm.
 Cải thiện hiệu suất và tăng số lượng sản phẩm mỗi bottleneck hour
→ Làm tăng throughput per hour
Câu hỏi lí thuyết:
ABC company uses throughput accounting. Machine time is the current binding constraint on production output, and
management are looking for ways to increase the throughput accounting (TA) ratio for a product that the machine is used to
manufacture.
Which of the following will have NO effect on the Throughput Accounting ratio?
A. Increasing the selling price of the product
B. Obtaining a lower purchase price for materials for the product
C. Reducing factory costs
D. Reducing the machine time per unit to make the product
Giải:
 Câu A, B sai:

Do Throughput per unit = Sales price - Material cost


→ Khi tăng giá bán (Sales price) hoặc giảm chi phí nguyên vật liệu (Material cost) thì Throughput per unit
tăng.
Tiếp đến, Throughput per unit of bottleneck resource = Throughput per unit / Machines hours per unit
→ Tăng Throughput per unit of bottleneck resource do Throughput per unit tăng
Sau đó, Throughput accounting = Throughput per unit of bottleneck resource / Factory cost per unit of
bottleneck resource
→ Tăng tỉ lệ Throughput accounting do Throughput per unit of bottleneck resource tăng.
 Câu C đúng: 
Câu này chỉ đúng khi giảm factory costs của yếu tố giới hạn, ở đây là machine time, thì mới tạo ra ảnh hưởng đến
tỉ lệ Throughput accounting.
 Câu D sai:
Việc giảm thời gian máy hoạt động trên mỗi sản phẩm được tạo ra sẽ tăng throughput trên 1 đơn vị yếu tố giới hạn.
3. Dạng bài tập: Xác định kế hoạch sản xuất tối ưu 

Các công thức cần nhớ:

Example 1: WR Co manufactures three products, A, B and C. Product details are as follows.

Product A Product B Product C


 
$ $ $
Sales price 2.80 1.60 2.40
Materials cost 1.20 0.60 1.20
Direct labour cost 1.00 0.80 0.80
Weekly sales demand 4,000 units 4,000 units 5,000 units
Machine hours per unit 0.5 hours 0.2 hours 0.3 hours

Machine time is a bottleneck resource and maximum capacity is 4,000 machine hours per week. Operating costs including
direct labour costs are $10,880 per week. Direct labour workers are not paid overtime and work a standard 38-hour week.
Required
Determine the optimum production plan for WR Co and calculate the weekly profit that would arise from the plan.
Giải: 
Bước 1: Xác định yếu tố giới hạn (bottleneck resource)
Nguồn lực giới hạn là 4,000 giờ máy (machine hours)
Bước 2: Tính Throughput per unit cho mỗi sản phẩm
Throughput per unit = Sales price - Material cost

  Product A Product B Product C


Sales price (1) 2.80 1.60 2.40
Materials cost (2) 1.20 0.60 1.20
Throughput per unit (1) - (2) 1.60 1.00 1.20

Bước 3: Tính Throughput per unit của nhân tố giới hạn (bottleneck resource)


Throughput per unit of bottleneck resource = Throughput per unit / Machine hours per unit

  Product A Product B Product C

Throughput per unit (above table) (3) 1.60 1.00 1.20

Machine hours per unit (4) 0.5 hours 0.2 hours 0.3 hours

Throughput per machine hour (3) / (4) $3.20 $5.00 $4.00

Bước 4: Xếp hạng sản phẩm

Product A Product B Product C


3rd 1st 2nd

Do sản phẩm B có phần throughput cao nhất tính trên 1 giờ hoạt động của máy ($5.00) nên được tối ưu nhất để đem lại tối đa
lợi ích. Xếp sau lần lượt là sản phẩm C và sản phẩm A với con số tương ứng là $4.00 và $3.20.
Bước 5: Phân bổ nguồn lực để thiết lập kế hoạch sản xuất tối ưu

Bottleneck
Throughput per Total throughput
Product Units resource Total hours
hour ($) ($)
(hours/unit)
B 4,000 0.2 hours 800 5.00 4,000
1,500
C 5,000 0.3 hours 4.00 6,000
2,300
1,700 5,440
A (balance) 3,400 0.5 hours 3.20
4,000 15,440
Less: operating          
Expenses         (10,880)
Profit per week         4,560

Do nguồn lực giới hạn chỉ có 4,000 giờ máy mà các sản phẩm đem lại lợi nhuận cao như sản phẩm B (xếp hạng 1), C (xếp
hạng 2) đã dùng hết 2,300 giờ máy. Trong khi số giờ máy đáng ra phải sản xuất theo nhu cầu của sản phẩm A là 2,000 giờ
(4,000 sản phẩm * 0.5 giờ/sản phẩm). Vì vậy để tối đa hóa lợi nhuận thì ta giữ nguyên số giờ máy của sản phẩm B, C và
giảm thời gian sản xuất sản phẩm A còn 1,700 giờ.
 
Example 2: Budgeting information relating to a company that manufactures four product is as follow:

Maximum sales
Machine hours per
Product demand Sales price per unit  Material cost per unit
unit
Units
A 1,000 0.1 15 6
B 500 0.2 21 10
C 2,000 0.3 18 9
D 1,000 0.2 25 16

Only 700 machine hours are available during the period. Applying the principles of throughput accounting, determine
the optimum production plan.
Giải:
Bước 1: Xác định yếu tố giới hạn (bottleneck resource)
Nguồn lực giới hạn là 950 giờ máy (machine hours)
Bước 2: Tính Throughput per unit cho mỗi sản phẩm
Throughput per unit = Sales price - Material cost

Product A Product B Product C Product D


 
$ $ $ $
Sales price (1) 15 21 18 25
Materials cost (2) 6 10 9 16
Throughput per unit (1) - (2) 9 11 9 9

Bước 3: Tính Throughput per unit của nhân tố giới hạn (bottleneck resource)


Throughput per unit of bottleneck resource = Throughput per unit / Machine hours per unit

  Product A Product B Product C Product D


Throughput per unit (above table) (3) 9 11 9 9
Machine hours per unit (4) 0.1 0.2 0.3 0.2
Throughput per machine hour (3) / (4) 90 55 30 45

Bước 4: Xếp hạng sản phẩm


Xếp hạng sản phẩm theo throughput per machine hour 

Product A Product B Product C Product D


1st 2nd 4th 3rd

Do sản phẩm A có phần throughput cao nhất tính trên 1 giờ hoạt động của máy ($90) nên được tối ưu nhất để đem lại tối đa
lợi ích. Xếp sau lần lượt là sản phẩm B, sản phẩm D và sản phẩm C với con số tương ứng là $55, $45 và $30.
Bước 5: Phân bổ nguồn lực để thiết lập kế hoạch sản xuất tối ưu

Bottleneck
Throughput per Total throughput
Product Units resource Total hours
hour ($) ($)
(hours/unit)
A 1,000 0.1 100 90 9,000
B 500 0.2 100 55 5,500
200
D 1,000 0.2 45 9,000
400
300
C (balance) 1,000 0.3 30 9,000
700

Do nguồn lực giới hạn chỉ có 700 giờ máy mà các sản phẩm đem lại lợi nhuận cao như sản phẩm A (xếp hạng 1), B (xếp
hạng 2), D (xếp hạng 3) đã dùng hết 400 giờ máy. Trong khi số giờ máy đáng ra phải sản xuất theo nhu cầu của sản phẩm C
là 600 giờ (2,000 sản phẩm * 0.3 giờ/sản phẩm). Vì vậy để tối đa hóa lợi nhuận thì ta giữ nguyên số giờ máy của sản phẩm
A,B,D và giảm thời gian sản xuất sản phẩm C còn 300 giờ.
 
Example 3: (Question 3, Dec 2016)
A manufacturing company decides which of three mutually exclusive products to make in its factory on the basis of
maximising the company's throughput accounting ratio. 
Current data for the three products is shown in the following table:

  Product X Product Y Product Z


Selling price per unit $60 $40 $20
Direct material cost per unit $40 $10 $16
Machine hours per unit 10 20 2.5

Total factory costs (excluding direct materials) are $150,000. The company cannot make enough of any of the products to
satisfy external demand entirely as machine hours are restricted.
Which of the following actions would improve the company's existing throughput accounting ratio?
A. Increase the selling price of product Z by 10%
B. Increase the selling price of product Y by 10%
C. Reduce the material cost of product Z by 5%
D. Reduce the material cost of product Y by 5%
Giải:
Bước 1: Xác định yếu tố giới hạn (bottleneck resource)
Nguồn lực giới hạn là giờ máy (machine hours)
Bước 2: Tính Throughput per unit cho mỗi sản phẩm
Throughput per unit = Sales price - Material cost

  Product X Product Y Product Z


Sales price (1) 60 40 20
Materials cost (2) 40 10 16
Throughput per unit (1) - (2) 20 30 4

Bước 3: Tính Throughput per unit của nhân tố giới hạn (bottleneck resource)


Throughput per unit of bottleneck resource = Throughput per unit / Machine hours per unit

  Product X Product Y Product Z


Throughput per unit (above table) (3) 20 30 4
Machine hours per unit (4) 10 20 2.5
Throughput per machine hour (3) - (4) 2 1.5 1.6

Bước 4: Xếp hạng sản phẩm


Xếp hạng sản phẩm theo throughput per machine hour 

Product X Product Y Product Z


1st 3rd 2nd

Do xếp hạng sản phẩm thì sản phẩm X xếp thứ 1 tức là công ty nên chọn sản xuất sản phẩm X để tối đa hóa throughput.
Nhưng đáp án không đề cập đến sản phẩm X. Vì vậy, ta xét 2 trường hợp sau đối với sản phẩm Z:
 Trường hợp 1: Tăng giá bán lên 10% (giả thiết các chi phí khác không đổi)
Throughput per unit = Sales price - Material cost
Khi đó Throughput per unit of Z = $20 * 1.1 - $16 = $6 (1.1 là do giá tăng 10%) 
→ Tăng $2 so với ban đầu
 Trường hợp 2: Giảm material cost 5% (giả thiết các chi phí khác không đổi)
Khi đó Throughput per unit of Z = $20  - $16 * 0.95  = $4.8 (0.95 là do chi phí material giảm 5%) 
→ Tăng $0.8 so với ban đầu
Throughput per unit thì ảnh hưởng đến Throughput per unit of bottleneck resource
Mà Throughput accounting ratio = Throughput per unit of bottleneck resource / Factory cost per unit of bottleneck
resource
Đối với Factory cost per unit of bottleneck resource, chỉ số này không thay đổi do total factory cost = $150,000, total
units of bottleneck resource là số lượng nguồn lực giới hạn nên không thay đổi
→ Vì vậy ta chọn trường hợp 1 vì Throughput per unit tăng $2 dẫn đến Throughput accounting ratio sẽ tăng nhiều hơn
so với chọn trường hợp 2 là Throughput per unit tăng $0.8.
[PM/F5: Dạng bài tập điển hình] Lesson 2e: Kế toán môi trường (Environmental accounting)
1. Environmental management accounting
Environmental management accounting là phân tích về thông tin tài chính và phi tài chính để hỗ trợ quá trình quản trị môi
trường trong nội bộ doanh nghiệp.
Câu hỏi lí thuyết:
Are the following statements about environmental management accounting true or false?

A system of environmental management accounting provides environmental information for internal use
TRUE FALSE
by management, but not for external reporting.
Environmental management accounting systems typically make use of life cycle costing. TRUE FALSE

Giải:
“A system of environmental management accounting provides environmental information for internal use by
management, but not for external reporting” nghĩa là hệ thống kế toán quản trị môi trường cung cấp thông tin môi
trường được sử dụng để quản trị trong nội bộ doanh nghiệp nhưng không có trên báo cáo để cung cấp thông tin cho
bên ngoài mà được trình bày trên báo cáo nội bộ doanh nghiệp
→ Đúng với định nghĩa kế toán quản trị môi trường
 “Environmental management accounting systems typically make use of life cycle costing” nghĩa là hệ thống
kế toán quản trị môi trường thường sử dụng phương pháp life cycle costing.
→ Đúng do “environmental management accounting” có giai đoạn dọn dẹp cũng như thanh lí chất thải và đây
cũng là giai đoạn cuối của hoạt động giống như life cycle costing
2. Xác định Environmental costs
Câu hỏi lí thuyết:
In environmental costing, the future cost of cleaning up operations for a product or activity may be classified as
which of the following?
A. Carbon footprint
B. Contingent cost
C. Hidden cost
D. Relationship cost
Giải:
 Trong environmental cost bao gồm conventional costs, potentially hidden cost, contingent costs và image and
relationship costs nhưng không bao gồm Carbon footprint (khí thải Carbon) nên câu A sai
 Contingent cost (chi phí dự phòng) là chi phí phát sinh trong tương lai do xả chất thải ra ngoài môi trường
→ Chi phí dọn dẹp sản phẩm được coi là chi phí dự phòng. Ví dụ như những chất thải của các khu công nghiệp
cần được xử lí để không ảnh hưởng đến môi trường nhưng một ngày nào đó phần xử lí chất thải bị hỏng khiến chất
thải làm ô nhiễm môi trường thì ta cần dọn dẹp hay xử lí các chất thải đấy, do đó các chi phí dọn dẹp đấy được tính
vào chi phí dự phòng)
 Theo lí thuyết, Hidden cost (chi phí tiềm ẩn) là chi phí liên quan đến chi phí tiềm ẩn được tính trong tổng
chi phí chung để phát triển sản phẩm thân thiện hơn đối với môi trường. Vì vậy, Hidden cost không được tính vào
chi phí phát sinh trong việc dọn dẹp sản phẩm trong tương lai.
→ Câu C sai
 Relationship and image cost được coi là chi phí bảo vệ danh tiếng doanh nghiệp nên không liên quan đến hoạt
động dọn dẹp sản phẩm
→ Câu D sai
Vậy đáp án là câu B
3. Các kỹ thuật kế toán quản trị môi trường
Câu hỏi lí thuyết:
1. In material flow cost accounting (MFCA), which of the following is NOT a category used?
A. Output flows
B. Material flows
C. Delivery and disposal flows
D. System flows
Giải:
Flow cost accounting (MFCA) được chia làm 3 loại là Material flows, Delivery and disposal flows and system flows
→ Câu A đúng
 
2. Which of the following should be categorised as environmental failure costs by an airline company?
1. Compensation payments to residents living close to airports for noise pollution caused by their aircraft
2. Air pollution due to airline’s carbon emissions from their aircraft engines
3. Penalties paid by the airline to the government for breaching environment regulations
A. 2 only
B. 1, 2 and 3
C. 1 and 3
D. 2 and 3
Giải:
Đầu tiên, đề bài đang hỏi “chi phí nào sau đây nên được doanh nghiệp hàng không phân loại là chi phí môi trường”.
 Câu (1) nghĩa là chi phí để bồi thường cho người dân sinh sống gần sân bay bị ảnh hưởng do ô nhiễm tiếng ồn
→ Đúng vì ô nhiễm tiếng ồn làm ảnh hưởng đến môi trường sinh sống cũng như sinh hoạt đối với người dân ở gần
đó nên được tính vào chi phí môi trường
 Câu (2) nghĩa là ô nhiễm không khí do khí thải carbon của máy bay gây ra
→ Đúng vì ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến môi trường không khí nên được tính vào chi phí môi trường
 Câu (3) nghĩa là các khoản phạt mà doanh nghiệp hàng không phải trả do vi phạm quy định về môi trường
→ Đúng do doanh nghiệp làm trái quy định về môi trường nên chi phí này được tính vào chi phí môi trường
→ Đáp án đúng là câu B
[PM/F5: Dạng bài tập điển hình] Lesson 3: Phân tích Chi phí - Sản lượng - Lợi nhuận (Cost volume profit analysis)
I. Các bước phân tích CVP cơ bản
1. Các công thức cần nhớ
Trong đó:
 Breakeven point là điểm hòa vốn mà doanh nghiệp không lời không lỗ
 Margin of safety (biên độ an toàn) là chênh lệch giữa sản lượng dự toán và sản lượng hòa vốn
 C/S ratio là tỉ lệ lợi nhuận gộp trên doanh thu để cho biết rằng doanh nghiệp lấy được bao nhiêu đồng lợi
nhuận gộp khi nhận được 1 đồng doanh thu.
 Sales volume to achieve a target profit là mức sản lượng để đạt được doanh thu như mong muốn
 Sales revenue at breakeven point là doanh thu tại điểm hòa vốn
Giả định đặt ra: 
Lưu ý: Cần phải hiểu và lưu ý đến phần giả định này, để hiểu các câu trả lời hay đáp án của các dạng bài tập. Tránh tình
trạng học vẹt công thức dẫn đến hiểu sai và áp dụng sai.
 

2. Các loại chart cơ bản về phân tích CVP

3. Các dạng bài tập


Dạng 1: Xác định sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, C/S ratio, biên độ đảm bảo đối với một sản phẩm
Example 1: A company makes and sells a single product. The selling price is $12 per unit. The variable cost of making and
selling the product is $9 per unit and fixed costs per month are $240,000. The company budgets to sell 90,000 units of the
product per month. 
a) What is the budgeted profit per month and what is the breakeven point in sales?
b) What is the margin of safety?
c) What must sales be to achieve a monthly profit of $120,000?
Giải:
a) Trước khi tính lợi nhuận dự toán (budgeted profit) thì ta cần tính lợi nhuận gộp trên mỗi sản phẩm (contribution per
unit) trong đó giá bán mỗi sản phẩm (selling price) = $12 (đề bài cho) và chi phí biến đổi của mỗi sản phẩm (variable cost) =
$9 (đề bài cho)
 Contribution per unit = Unit selling price – Unit variable costs
= $12 - $9 = $3
Tiếp đó ta tính lợi nhuận gộp khi bán được 90,000 sản phẩm rồi trừ đi chi phí cố định (Fixed cost) = $240,000 thì nhận được
lợi nhuận dự toán
 Budgeted profit = (Sales volume * Contribution per unit) - Fixed cost
= (90,000 units * $3) - $240,000  = $30,000
 Breakeven point = Total fixed cost / Contribution per unit
= $240,000 / $3 = 80,000 units
Khi đó doanh nghiệp bán được 80,000 sản phẩm thì doanh nghiệp thu về được các chi phí đã bỏ ra tức là điểm hòa vốn
Để tính doanh thu tại điểm hòa vốn (Breakeven point in sales hay còn gọi là Sales revenue at breakeven point) thì ta cần
tính tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu C/S ratio
 C/S ratio = Contribution per unit/Selling price per unit
= $3 / $12 = 0.25
Trong đó Contribution per unit = $3 (đã tính ở trên)
Selling price per unit = $12 (đề bài cho)
 Breakeven point in sales = Fixed cost / (C/S) ratio
= $240,000 / 0.25 = $960,000
Trong đó: Fixed cost = $240,000 (đề bài cho)
C/S ratio = 0.25 (đã tính ở trên)
→ Tại điểm hòa vốn thì doanh thu của doanh nghiệp là $960,000
b) Margin of safety (%) = [(Budgeted sales units - Breakeven sales units) / Budgeted sales units] x 100%
= [(90,000 - 80,000) / 90,000] x 100% = 11.1%
Trong đó: Budgeted sales units = 90,000 units (đề bài cho)
Breakeven sales units = 80,000 units (đã tính ở câu a)
c) Để đạt được lợi nhuận $120,000 thì 
 Sales volume to achieve a target profit = (Fixed cost + Target profit) / Contribution per unit
= ($240,000 + $120,000) / $3 = 120,000 units
Trong đó: Fixed cost = $240,000 (đề bài cho)
Target profit = $120,000 (đề bài cho)
Contribution per unit = $3 (đã tính ở câu a)
→ Cần bán 120,000 sản phẩm để lợi nhuận thu về là $120,000.
 
Example 2: A company makes and sells a single product. When sales per month are $6.8 million, total costs are $6.56
million. When sales per month are $5.2 million, total costs are $5.44 million. There is a step cost increase of $400,000 in
fixed costs when sales are $6.0 million, but variable unit costs are constant at all levels of output and sales.
What is the breakeven point for sales revenue per month?
A. $6.0 million
B. There are two breakeven points: $5.64 million and $6.36 million
C. $5.64 million only
D. $6.36 million only
Giải:  Để tính Breakeven point for sales revenue thì ta cần tính Fixed cost và C/S ratio
Trước hết ta tính C/S ratio theo chi phí biến đổi (variable cost) sau đó từ Variable cost ta tính được Fixed cost
 Ta có: Cost at sales of $6.8 million = $6.56 million
Đề bài cho biết chi phí cố định (fixed cost) sẽ tăng thêm $400,000 khi doanh thu (sales) đạt $6 million (tức là khi
sales đạt $6 million trở lên thì fixed cost tăng thêm $400,000).
→ Tổng chi phí bán hàng khi doanh thu đạt $6.8 million đã bao gồm fixed cost tăng thêm
→ Tổng chi phí bán hàng khi doanh thu đạt $6.8 million thực tế sau khi trừ đi chi phí cố định là: $6.56m - $0.4m
= $6.16 million
 Ta có Cost at sales of $5.2 million = $5.44 million
Do chưa đạt tới mức doanh thu $6 million nên chi phí trên không có fixed cost tăng thêm.
Do đó Variable cost khi doanh thu tăng từ $5.2 million tới $6.8 million là:
$6.16 - $5.44 = $0.72 million
Khi đó Variable cost/Sales = $0.72m / ($6.8m - $5.2m) = 0.45
→ Tỉ lệ chi phí biến đổi trên doanh thu là 0.45 khi doanh thu tăng từ $5.2 million tới $6.8 million.
Ta có: Contribution = Sales - Variable cost
→ Sales = Contribution + Variable cost
→ (Contribution + Variable cost)/Sales = 1
→ C/S ratio + Variable cost/sales = 1
→ C/S ratio = 1 - Variable cost/sales
Suy ra C/S ratio = 1 - 0.45 = 0.55
 Tại mốc doanh thu $6.8 million
o Total cost of sales = $6.56 million
o Variable cost         = 0.45 * $6.8 = $3.06 million
→ Fixed cost = Cost of sales - Variable cost 
                             = $6.56m - $3.06m = $3.5 million

Breakeven sales = Fixed cost / (C/S) ratio
o
= $3.5m / 0.55 = $6.363 million
 Tương tự như trên, tại mốc doanh thu $5.2 million
o Fixed cost = $3.1 million
o Breakeven sales = Fixed cost / (C/S) ratio
= $3.1 / 0.55 = $5.636 million
Vì vậy, ta có 2 điểm Sales revenue at breakeven point là $5.64 million và $6.36 million.
→ Chọn đáp án B
II. Phân tích CVP với nhiều sản phẩm
1. Các công thức cần nhớ

Giả thiết: sale mix là cố định


Trong đó:
 Breakeven point là điểm hòa vốn khi kết hợp nhiều sản phẩm với nhau
 Margin of safety là biên độ an toàn
 Contribution required là lợi nhuận gộp yêu cầu
 Total number of units to be sold to achieve a target profit là số lượng sản phẩm cần bán ra để đạt được lợi
nhuận mục tiêu
2. Các dạng bài tập
Dạng 1: Tính breakeven point in sales revenue
Các bước làm bài:

Example 1: PL produces and sells two products, M and N. Product M sells for $7 per unit and has a total variable cost of
$2.94 per unit, while product N sells for $15 per unit and has a total variable cost of $4.40 per unit. The marketing
department has estimated that, for every five units of M sold, one unit of N will be sold. The organisation’s fixed costs per
period total $123,600.
Required
Calculate the breakeven point for PL.
Giải: 
Để tính Breakeven point in sales revenue
Bước 1: Tính Contribution per unit 
Nhắc lại công thức: Contribution per unit = Unit selling price – Unit variable costs

  Product M Product N
  $ per unit $ per unit
Selling price (1) 7 15
Variable cost (2) 2.94 4.5
Contribution (1) - (2) 4.06 10.5

Do phòng Marketing ước tính mỗi 5 sản phẩm M bán ra thì 1 sản phẩm N cũng được bán (tức là tỉ lệ bán ra của 2 sản phẩm
là M:N = 5:1)
Bước 2: Tính Weighted average contribution per unit
 Contribution from sale of 5 units of M = 5 * $4.06 = $20.3
→ Lợi nhuận gộp khi bán được 5 sản phẩm M là $20.3
 Contribution from sale of 1 unit of N = 1 * $10.60 = $10.6
→ Lợi nhuận gộp khi bán được 1 sản phẩm N là $10.6
 Contribution from sale of 6 units in standard sales mix = $20.3 + $10.6 = $30.9
→ Khi bán được 1 combo gồm 5 sản phẩm M và 1 sản phẩm N thì lợi nhuận gộp mang lại là $30.9
Trung bình lợi nhuận gộp khi bán được mỗi sản phẩm trong sản phẩm kết hợp là 
 Weighted average contribution per unit = $30.90 / (5 + 1) = $5.15 per unit
Bước 3: Tính Breakeven point in units
 Fixed cost = $123,600 (đề bài cho)
→ Breakeven point = Fixed cost / weighted average contribution per unit
= $123,600 / $5.15 = 24,000 units
Do tỉ lệ bán ra của 2 sản phẩm M, N là 5:1, vì vậy tại Breakeven point thì số lượng sản phẩm được bán ra là:
 Số sản phẩm M được bán ra = 24,000 * 5/6 = 20,000 units
 Số sản phẩm N được bán ra = 24,000 * 1/6 = 4,000 units 
Bước 4: Tính Breakeven point in sales revenue 
Tại breakeven point thì bán được 20,000 sản phẩm M và 4,000 sản phẩm N nên
Breakeven point in sales revenue = $7 * 20,000 + $15 * 4,000 = $200,000
→ Doanh thu tại điểm hòa vốn là $200,000 và bán được 20,000 sản phẩm M và 4,000 sản phẩm N
Dạng 2: Tính Margin of safety

Example 1: BA produces and sells two products. The W sells for $8 per unit and has a total variable cost of $3.8 per unit,
While the R sells for $14 per unit and has a total variable cost of $4.30. For every five units of W sold, six units of R are
sold. BA’ expected fixed costs are $83,160 for the period. Budgeted sales revenue for next period is $150,040, in the
standard sales mix. 
Required
Calculate the margin of safety in terms of sales revenue and also a percentage of budgeted sales revenue.
Giải: 
Bước 1: Tính contribution per unit 
Nhắc lại công thức: Contribution per unit = Unit selling price – Unit variable costs

  Product M Product N
  $ per unit $ per unit
Selling price (1) 8 14
Variable cost (2) 3.8 4.2
Contribution (1) - (2) 4.2 9.8

Do ước tính mỗi 5 sản phẩm W bán ra thì 6 sản phẩm R cũng được bán (tức tỉ lệ bán ra của 2 sản phẩm là W:R = 5:6)
Bước 2: Tính Weighted average contribution per unit
 Contribution from sale of 5 units of M = 5 * $4.2 = $21
→ Lợi nhuận gộp khi bán được 5 sản phẩm M là $21
 Contribution from sale of 6 unit of N = 6 * $9.7 = $58.2
→ Lợi nhuận gộp khi bán được 6 sản phẩm N là $58.2
 Contribution from sale of 11 units in standard sales mix = $21 + $58.2 = $79.2
→ Khi bán được 1 combo gồm 5 sản phẩm M và 6 sản phẩm N thì lợi nhuận gộp mang lại là $79.2
Trung bình lợi nhuận gộp khi bán được mỗi sản phẩm trong sản phẩm kết hợp là
 Weighted average contribution per unit = $79.2 / 11 = $7.2 per unit
Bước 2: Tính Breakeven point in units
 Fixed cost = $83,160 (đề bài cho)
→ Breakeven point in units = Fixed cost / weighted average contribution per unit
= $83,160 / $7.2 = 11,550 units
Do tỉ lệ bán ra của 2 sản phẩm W,R là 5:6, vì vậy tại Breakeven point thì số lượng mỗi sản phẩm được bán ra là:
 Số sản phẩm W được bán ra = 11,550 * 5/11 = 5,250 units
 Số sản phẩm R được bán ra = 11,550 * 6/11 = 6,300 units 
Bước 3: Tính Breakeven point in sales revenue 
Tại Breakeven point thì bán được 5,250 sản phẩm W và 6,300 sản phẩm R nên
 Breakeven point in sales revenue = $8 * 5,250 + $14 * 6,300 = $130,200
→ Doanh thu tại điểm hòa vốn khi bán 2 sản phẩm trên là $130,200
Bước 4: Tính margin of safety
 Margin of safety (units) = Budgeted sales units –Breakeven sales units
= $150,040 - $130,200 = $19,840
 Margin of safety (%) = $19,840 / $150,040 = 13.2%
[PM/F5: Tài liệu ôn thi] Part C: Decision-making techniques
Part C sẽ ôn lại 5 dạng bài tập quan trọng môn Performance Management (F5) với chủ đề Decision-making techniques
1. Tổng quan:

Topic Question types Question index

    MCQ Case

1. Relevant cost analysis 1,2 3

2. Cost volume profit analysis 4,5,6  

Decision-making          
techniques 3. Limiting factors 7,8,9 10

4. Pricing decisions 11,12 13

5. Dealing with risk and


14,15  
uncertainty in decision‐making

Reference: BPP ACCA F5 - Performance Management StudyText

2. Dạng bài chi tiết:


2.1. Dạng 1: Relevant cost analysis
Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 1: Relevant cost analysis
Câu 1:
Question:  Which of the following terms would not normally be used to describe a relevant cost for a decision?
A. Incremental 
B. Future
C. Material
D. Cash
Answer: C (Ref: F5 BPP - page.34)
Câu 2:
Question: Drippy is producing a list of relevant cash flows regarding a decision she has to make. She is considering
launching a new type of USB memory stick that guarantees better protection to the host computer.   
Drippy manages many existing products and has a standing arrangement with a technology magazine for advertising space
entitling her to advertise each month.  The contract has just been signed and covers the next twelve months.  Payment is
made in the month following an advert appearing.  Drippy is going to use the magazine to advertise her exciting new USB
stick.
Is the cost of the advertising space best described as a:
A. Sunk cost
B. Historic cost
C. Relevant cost
D. Committed cost
Answer: D
It could be argued that it is also a sunk cost but the better and more exact description is that it is a committed cost as the cash
has not yet been actually paid over. 
Câu 3:
Question:  GDP Co specialises in refurbishing the inside of yachts and has been asked to quote, on a relevant cost basis, for
the refurbishment of a yacht called Bow. The refurbishment will start in one week’s time. GDP Co has spent $100 obtaining
the following information about the refurbishment:
Materials
The material required will be:
 20m of upholstery fabric  
 10m of teak wood for the flooring.
The cheapest source for the upholstery fabric would be from an overseas supplier at a cost of $85/m. GDP Co buys most of
its fabric from overseas and pays $400 per month to a shipping company as a retainer and then $7.50/m for each metre
transported.
GDP Co has 5m of teak wood in inventory which cost $100/m and could be sold at a 5% discount on original cost. This teak
is left from a previous job and is stained dark mahogany.
The colour of the stain required for Bow, tan, is lighter and the costs of sanding and staining the teak are:
 sanding $14/m
 staining $4.50/m
 reset of staining machine, arising after each staining job is completed $80.
To ensure the colour of the teak is consistent, all the teak for one job is stained at the same time, and the staining cost is the
same irrespective of the age of the teak. The cost of purchasing new teak is $110/m. New teak can be stained the correct
colour for Bow with no preparation.
Non‐current assets
A new galley will be required. This can be purchased for $4,500 and the fitting costs will be $2,000. Alternatively, the
existing galley can be refurbished. The materials for refurbishment will cost $4,000, and 40 hours of semi‐skilled labour will
be employed specifically for the refurbishment at a cost of $15/hr. The fitting costs of the refurbished galley will be 10% less
than a new galley.
Labour
100 hours of skilled will be required for the upholstery and flooring work. Skilled labour is paid the market rate of $25/hour
and is currently fully employed on another job, where they earn a contribution of $6/hour. Alternatively, new skilled labour
could be employed, but the new workers will require training at a cost of $14/hour for the first 10 hours they are working.
Other costs
It is factory policy to add $2,200 per week to a project, for the duration of the project. This is to cover:

Factory rates $500


Plant and equipment depreciation $700
Interest on long term loan to purchase plant and equipment $400
Profit element $600

1.  What are the figures to be included in the quote for the upholstery fabric and galley?
$_______ upholstery fabric
$_______ galley
2.  What figure should be included in the quote for the teak wood?
A. $1,220
B. $1,140
C. $1,225
D. $1,145
3. What cost should be included in the quote for the skilled? 
$_______ skilled labour 
Guidance:
Step 1: Determine relevant costs required.
Note: Chi phí chìm (sunk costs) không phải là chi phí liên quan vì chi phí này đã thực sự phát sinh trong quá khứ, nó không
phải là chi phí tương lai
Chi phí khấu hao (depreciation and amortisation costs) không là chi phí liên quan vì nó không gây ảnh hưởng tới dòng tiền
Chi phí cam kết (committed costs) không là chi phí liên quan vì mặc dù các chi phí này sẽ phát sinh trong tương lai nhưng là
không thể tránh được, nó đã được cam kết bởi các quyết định trước đó. Do đó, nó không phải là chi phí gia tăng, phát sinh
trực tiếp do quyết định S
Step 2: Determine the requirements and conditions of relevant costs required.
Step 3: Calculating the relevant costs
Labour relevant cost
 If work can be done in idle time => relevant cost = 0
 If labour is fully required => relevant cost is the additional payments required (overtime or additional
payment)
 If labour is fully required and no other sources of labour could be used => relevant cost is contribution
ignored + direct labour cost
Material relevant cost
 If inventory is unavailable in the warehouse => relevant cost is replacement cost (buy a new one)
 If inventory is available in the warehouse and not used regularly => relevant cost is scrap value
 If inventory is available in the warehouse and used regularly => relevant cost is higher of value in other use
and scrap value
Machinery relevant cost
 Incremental cost of using the machine.
 Opportunity cost when using the machine and forgone other use
Answer: 
As we can see, obtaining information cost is sunk cost and $400 shipping fee per month is committed cost. So, the relevant
cost excludes 2 of them.
1.    $1,850 upholstery fabric
       $6,400 galley
Step 1: Determine relevant costs required.
There are 2 relevant costs: 
 Material relevant cost: Upholstery fabric
 Machinery relevant cost: Galley
Step 2: Determine the requirements and conditions of relevant costs required

  Requirements Conditions
Upholstery fabric 20m Must be bought from overseas
 Buying a new one; or
 Refurbishing the
Galley A new galley required
existing one

Step 3: Calculating the relevant costs


The Upholstery fabric is unavailable in warehouse and must be bought from overseas. So all of 20m have the relevant cost
including the cost of it ($85/m) and the transportation fee ($7.50/m). 
🡪 The relevant cost of Upholstery fabric = $85 × 20 + $7.50 × 20 = $1,850  
The relevant cost of Galley is:
The cost of the new one = Cost + Fitting cost = $4,500 + $2,000 = $6,500
The cost of refurbishment = Cost of materials + Labour cost = $4,000 + 40 x $15 = $6,400
🡪 The relevant cost of Galley are $6,400
2.    A
Step 1: Determine relevant costs required.
There is material relevant cost:  Teak wood
Step 2: Determine the requirements and conditions of relevant costs required

  Requirements Conditions
- 5m are available in inventory; and
Teak wood 10m
- 5m have to be bought

Step 3: Calculating the relevant costs


There are 5m of Teak wood available in warehouse and not used regularly. So the relevant cost of them is the higher between
value in other use (use on this project) and scrap cost (100 x(1-5%) = $95/m).
The other 5m unavailable in warehouse must be bought.
If the teak in inventory is used, the relevant cost is sale proceeds lost plus the cost of sanding = $95 + $14 = $109. While the
cost of purchasing new teak is $110/m.
All the teak needs staining and the machine resetting.
Relevant cost = 5 × $109 + 5 × $110 + $4.50 × 10 + $80 = $1,220
3.    $2,640 skilled labor
Step 1: Determine relevant costs required.
There is labor relevant cost:  Skilled labor
Step 2: Determine the requirements and conditions of relevant costs required

Requirement
  Conditions
s
- Using skilled labors in the company; or
Skilled labor    100 hours
- Employing new skilled labors

Step 3: Calculating the relevant costs


The relevant cost of Skilled labors is the lower between the cost of using available workers and employing new workers.
The existing skilled labour can be used costing ($25 + $6) × 100 = $3,100
OR new labour can be hired and trained costing $25 × 100 + $14 ×10 = $2,640
🡪 The labour relevant cost = $2,640
2.2. Dạng 2: Cost volume profit analysis
Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 2: Cost volume profit analysis
Câu 4:
Question: A company produces and sells a single product. Budgeted sales are $2.4 million, budgeted fixed costs are
$360,000 and the margin of safety is $400,000. What are budgeted variable costs?
A. $1.640 million
B. $1.728 million
C. $1.968 million
D. $2.040 million
Answer: C
Margin of safety (unit) = Budgeted sales units – Breakeven sales units
🡪  Breakeven sales units = $2,400,000 - $400,000 = $2,000,000

Fixed cost
Sales revenue at BEP =
C/S ratio

🡪  C/S ratio = $360,000/ $2,000,000 = 18%


🡪 Variable costs = (1-18%) x Sales = 82% x $2,400,000 = $1,968,000
Câu 5:
Question:  Edward sells two products with selling prices and contributions as follows:

  Product F Product G
Selling price $40 $20
Contribution $10 $4
Budgeted sales units 150,000 100,000

Edwards’s fixed costs are $1,400,000 per year.


What is Edwards’s current breakeven revenue to the nearest $?
A. $100,000 
B. $200,000 
C. $5,600,000 
D. $5,894,737
Answer:
The breakeven revenue (BER) = Fixed costs / Average CS ratio 
BER = $1,400,000/0.2375 (W1) = $5,894,737
W1: 

  Product F Product G Total


Budget revenue $6,000,000 $2,000,000 $8,000,000
Contribution $2,000,000 $2,000,000 $4,000,000
C/S 0.25 0.2  
Average C/S     0.2375

Câu 6:
Question: A company makes and sells a single product. When sales per month are $6.8 million, total costs are $6.56 million.
When sales per month are $5.2 million, total costs are $5.44 million. There is a step cost increase of $400,000 in fixed costs
when sales are $6.0 million, but variable unit costs are constant at all levels of output and sales.
What is the breakeven point for sales revenue per month?
A. $6.0 million
B. There are two breakeven points: $5.64 million and $6.36 million
C. $5.64 million only
D. $6.36 million only
Guidance: 
(*) Because there are two levels of fixed costs, there must be two breakeven points.
In this case, you need to calculate the variable and fixed costs effectively using the high-low method.
Answer: B
Because there is a step cost increase of 400,000 in fixed costs when the sales are $6.0mil. So we have the total cost excluding
the step cost increase at the level of sales $6.8mil are:
The total cost at $6.8mil (excluding $400,000) = $6,560,000 - $400,000 = $6,160,000
The high-low method:
🡪  Variable costs = 45% Sales 🡪 Contribution = 55% Sales 🡪 C/S ratio = 55%
At the level of sales are $5.44 mil:
Fixed cost = Total cost – Variable cost = $5,440,000 – (45% x 5,200,000) = $3,100,000

At the level of sales are $6.8mil:


Fixed cost = Total cost – Variable cost = $6,560,000 – (45% x 6,800,000) = $3,500,000

2.3. Dạng 3: Limiting factors


Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 3: Limiting factor analysis
Câu 7:
Question:  A linear programming model has been formulated for two products, A and B, manufactured by J co.  
Which TWO of the following statements about linear programming are true?
A. J Co can use linear programming if it starts to manufacture another product, C.
B. J Co would not need to use linear programming if there was not a demand constraint.
C. J Co should ignore fixed costs when making decisions about how to utilise production capacity in the short run, using
linear programming.  
D. Linear programming models can be used when there is an experience curve, once the steady state has been reached
Answer: C, D
The first statement is not true: linear programming is only suitable when there are two
products.
The second statement is not true: there needs to be more than one limiting factor, but it is not essential for one of these two to
be the level of demand.
The third statement is correct: fixed costs do not change and do not need to be considered.
The fourth statement is correct: a steady state being reached means that variable costs are constant.
Câu 8:
Question: A company has the following production planned for the next four weeks. The figures reflect the full capacity
level of operations. Planned output is equal to the maximum demand per product.
The direct labour force is threatening to go on strike for two weeks out of the coming four. This means that only 2,160 hours
will be available for production, rather than the usual 4,320 hours.
If the strike goes ahead, which product or products should be produced if profits are to be maximised?
Guidance: 
Step 1: Determine limiting factor
Step 2: Calculating contribution per unit of limiting factor
Step 3: Establish the optimal production plan
Answer:
Step 1: Determine limiting factor
There are only 2,160 labour hours will be available for production. So, labour hours are the limiting factor.
Step 2: Calculating contribution per unit of limiting factor

If there are only 2,160 labour hours will be available for production, the company should produce Product A and Product D.
Product C and Product D should not be produced.
Therefore, make all of 400 product D. Then, 1,360 hours (2,160 hours – 800 hours) remaining can be used to produce
product A. The number of product A produced are 227 products.
Câu 9:
Question: A jewellery company makes rings (R) and necklaces (N). 
The resources available to the company have been analysed and two constraints have been identified:
 Labour time 3R + 2N < 2,400 hours                            Machine time 0.5R + 0.4N < 410 hours 
The management accountant has used linear programming to determine that R = 500 and N = 400.   Which of the following
is/are slack resources?
1. Labour time available 
2. Machine time available 
A. 1 only 
B. 2 only 
C. Both 1 and 2 
D. Neither 1 nor 2
Answer: A
If the values for R and N are substituted into the constraints:
Labour required = (3 × 500) + (2 × 400) = 2,300 hours which is less than what is available so there is slack.
Machine time required = (0.5 × 500) + (0.4 × 400) = 410 hours which is exactly what is available and so there is no slack.
Câu 10:
Question: 
COMESTIC CO (12/10 AMENDED)
The Cosmetic Co is a company producing a variety of cosmetic creams and lotions. The creams and lotions are sold to a
variety of retailers at a price of $23.20 for each jar of face cream and $16.80 for each bottle of body lotion. Each of the
products has a variety of ingredients, with the key ones being silk powder, silk amino acids, and aloe vera. Six months ago,
silk worms were attacked by disease causing a huge reduction in the availability of silk powder and silk amino acids. The
Cosmetic Co had to dramatically reduce production and make part of its workforce, which it had trained over a number of
years, redundant. 
The company now wants to increase production again by ensuring that it uses the limited ingredients available to maximize
profits by selling the optimum mix of creams and lotions. Due to the redundancies made earlier in the year, the supply of
skilled labour is now limited in the short term to 160 hours (9,600 minutes) per week, although unskilled labour is unlimited.
The purchasing manager is confident that they can obtain 5,000 grams of silk powder and 1,600 grams of silk amino acids
per week. All other ingredients are unlimited. The following information is available for the two products:

  Cream Lotion
Material required: Silk powder (at $2.20 per gram) 3 grams 2 grams
 Silk amino acids (at $0.8 per gram)
1 gram 0.5 grams

 Aloe vera (at $1.40 per gram)


4 grams 2 grams

Labour required: Skilled ($12 per hour) 4 minutes 5 minutes


 Unskilled (at $8 per hour)
3 minutes 1.5 minutes

Each jar of cream sold generates a contribution of $9 per unit, whilst each bottle of lotion generates a contribution of $8 per
unit. The maximum demand for lotions is 2,000 bottles per week, although demand for creams is unlimited. Fixed costs total
$1,800 per week. The company does not keep inventory although if a product is partially complete at the end of one week, its
production will be completed in the following week. 
Required 
a) On the graph paper provided, use linear programming to calculate the optimum number of each product that the Cosmetic
Co should make per week, assuming that it wishes to maximise contribution. Calculate the total contribution per week for the
new production plan. All workings must be rounded to two decimal places. (10 marks) 
b) Calculate the shadow price for silk powder and the slack for silk amino acids. All workings must be rounded to two
decimal places. (5 marks) 
Guidance:
Step 1: Define variables
Step 2: Establish objective function
Step 3: Establish constraints
Step 4: Establish coordinates to plot lines representing the inequalities
Step 5: Draw the graph
Step 6: Find the optimal solution using an iso-contribution line
Answer:
a)    Total contribution per week = 17,514.34
Step 1: Define variables
Let x = number of jars of face cream to be produced
Let y = number of bottles of body lotion to be produced 
Let C = contribution
Step 2: Establish objective function
The objective is to maximise contribution (C) 
Face cream contribution (x) = $9.00 per unit 
Body lotion contribution (y) = $8.00 per unit Maximise C = 9x + 8y, subject to the constraints below.
Step 3: Establish constraints
Silk powder: 3x + 2y ≤ 5,000 
Silk amino acids: 1x + 0.5y ≤ 1,600 
Skilled labour: 4x + 5y ≤ 9,600 
Non-negativity constraints: x, y ≥ 0 
Maximum demand for body lotion: y ≤ 2,000
Step 4: Establish coordinates to plot lines representing the inequalities
Silk powder: 3x + 2y x 5,000
If x = 0, y = 2,500
If y = 0, x = 1,666.7
Silk amino acids: 1x + 0.5y x 1,600
If x = 0, y = 3,200
If y = 0, x = 1,600
Skilled labour: 4x + 5y x 9,600
If x = 0, y = 1,920
If y = 0, x = 2,400
Also, plot the line y = 2,000 (maximum weekly demand for body lotion).
Step 5: Draw the graph

Step 6: Find the optimal solution using an iso-contribution line


C = 9x + 8y
If C = (8 x 800) = 6,400, then:
If y = 0, 9x = 6,400
Therefore x = 711.11
By moving the iso-contribution line out across the graph, it is clear that the optimal solution lies as point C, the intersection
of the constraints for skilled labour and silk powder.
Solving the simultaneous equations for these constraints:
4x + 5y = 9,600 x 3
3x + 2y = 5,000 x 4
12x + 15y = 28,800 (1)
12x + 8y = 20,000 (2)
Subtract (2) from (1):
7y = 8,800
y = 1,257.14
If y = 1,257.14 and;
4x + 5y = 9,600
The 5 x 1,257.14 + 4x = 9,600
Therefore x = 828.58
The optimal solution is therefore to make 828.58 jars of face cream and 1,257.14 bottles of body lotion.

  $
Contribution  
Face cream: 828.58 units x unit contribution of $9.00 7,457.22
Body lotion: 1,257.14 units x unit contribution of $8.00 10,057.12
  17,514.34

b)    Shadow price = $1.83 per gram


       Slack = 142.85 gram
Shadow price for silk powder: 
The shadow price for silk powder can be found by solving the two simultaneous equations that intersect at point C on the
graph in part (a). The shadow price is the increase in value which would be created by having one additional unit of limiting
factor. For this reason, we must add one more hour to the equation for silk powder.
4x + 5y = 9,600 x 3
3x + 2y = 5,001 x 4
12x + 15y = 28,800 (1)
12x + 8y = 20,004 (2)
Subtract (2) from (1):
7y = 8,796
y = 1,256.57
3x + (2 x 1,256.57) = 5,001
x = 829.29
C = (9 x 829.29) + (8 x 1,256.57) = $17,516.17
Original contribution = $17,514.34
The shadow price for silk powder is, therefore, $1.83 per gram.
Slack for amino acids:
Each unit of face cream requires 1 gram of silk amino acids and each unit of body lotion requires 0.5 grams of amino acids.
(828.58 x 1) + (0.5 x 1,257.14) = 1,457.15 grams used
Grams available = 1,600 grams
Therefore slack = 142.85 grams
2.4. Dạng 4: Pricing decisions
Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 4: Pricing decisions - Phần 1
  Pricing decisions - Phần 2
Câu 11:
Question: Which of the following statements regarding market penetration as a pricing strategy is/are correct? 
1. It is useful if significant economies of scale can be achieved.
2. It is useful if demand for a product is highly elastic. 
A. 1 only 
B. 2 only 
C. Neither 1 nor 2
D. Both 1 and 2
Answer: D
Penetration pricing involves setting a low price when a product is first launched in order to obtain strong demand.
It is particularly useful if significant economies of scale can be achieved from a high volume of output and if demand is
highly elastic and so would respond well to low prices.
Câu 12:
Question: A product has a prime cost of $12, variable overheads of $3 per unit, and fixed overheads of $6 per unit.
Which pricing policy gives the highest price?
A. Prime cost + 80% 
B. Marginal cost + 60%
C. TAC + 20%
D. Net margin of 14% on selling price
Answer: C
Prime cost + 80% = 12 × (1.8) = $21.6
MC + 60% = 15 × (1.6) = $24.00
TAC + 20% = 21 × (1.2) = $25.20
Net margin would mean 21 × 100/86 = $24.40
Câu 13:
Question: 
BELTON PARK RESORT
Belton Park Resort is a new theme park resort located in the country of Beeland. The resort is made up of a theme park, a
hotel, and an indoor water park. The resort opened two months ago and is already very popular.
As all theme parks in Beeland are required, by law, to shut down in the colder month of January because of the risk of
accidents, Belton Park Resort must decide whether to shut down the whole resort or just the theme park. It could choose to
keep open the hotel and/or the water park.
Since Belton Park Resort has not been open for long, there is limited historical data available about costs and revenues.
However, based on the last two months, the following average monthly data is available:
Hotel

Number of rooms 120


Average room rate per night $100
Average occupancy rate per month 90%
Average nightly spend on ‘extras’ per room $20
Average nightly spend on ‘extras’ per room* 60%

Water park

Number of visitors per month 12000


Admission price per visitor $21
Average spend on ‘extras’ per visitor $12
Contribution margin for ‘extras’* 60%

*‘Extras’ includes anything purchased by the customer not included in the room rate or admission price.
Management estimates that, for January, the average room rate per night would need to decrease by 30% and the admission
price for the water park by 20%. With such reductions, it is estimated that an occupancy rate of 50% would be achieved for
the hotel and that the number of visitors to the water park would be 52% lower than current levels. The average nightly
spend on ‘extras’ per room of $20 at the hotel and $12 per customer at the water park is expected to remain unchanged.
The running costs for the hotel and water park for each of the last two months are as follows:
  Notes   Hotel  Water park
     $ $
Staff costs 1 120,000 75,600
Maintainance costs 2 14,600 6,000
Power costs  3 20,000 18,000
Security costs 4 13,600 8,000
Water costs 5 12,900 12,100

Notes:
(1) Staff costs
Permanent staff
Included in the staff costs for the hotel are the salary of $30,000 per annum for the hotel manager and $24,000 per annum for
the head chef. These are both permanent members of staff who are paid for the full year regardless of their working hours. 
The water park employs one permanent member of staff, the manager, on a salary of $24,000 who is also paid for the full
year regardless of his working hours.
Temporary staff
The remaining staff costs relate to temporary staff who are only paid for the hours they work. If the hotel stays open in
January, half of these staff members will continue to work their current hours because their jobs are largely unaffected by
guest occupancy rates. However, the other half of the staff will work proportionately fewer hours to reflect the 50%
occupancy rate in January as opposed to the 90% occupancy rate of the last two months. 
At the water park, the temporary staff’s working hours will fall according to the number of visitors, hence a fall of 52%
would be expected for January.
(2) Maintenance costs
Maintenance is undertaken by a local company, ‘Techworks’, which bills Belton Park Resort for all work carried out each
month. If the hotel and water park are closed, Techworks will instead be paid a flat fee for the month of $4,000 for the hotel
and $2,000 for the water park.
(3) Power costs
Electricity 
Belton Park Resort pays a fixed monthly charge for electricity of $8,000 for the hotel and $7,000 for the water park, all year
round. 
Gas 
The gas charges relate to heating and include a fixed charge of $2,200 per month for the hotel and $1,500 per month for the
water park. The remainder of the gas charges is based solely on usage and would be expected to increase by 50% in January
because of the colder weather. 
(4) Security costs 
If the hotel and water park close, no changes will be made to the current arrangements for security whilst the premises are
empty. 
(5) Water costs 
It is estimated that water costs for the hotel would fall to $6,450 for the month if it remains open in January. However, the
water costs for the water park would be expected to remain at their current level. If the hotel and water park were closed, all
water would be turned off and no charges would arise. 
Required: 
Calculate the incremental cash flows, for the month of January (31 days), if Belton Park Resort decides to keep open: 
    i.   the hotel; 
    ii.  the water park. 
In each case, state whether it should remain open or should close. 
Guidance:
Step 1: Calculate revenue (Cash inflows)
Step 2: Calculate costs (Cash outflows)
Step 3: Calculate profit or loss (Incremental cash flows)
 If a project has positive incremental cash flows (Cash inflows > Cash outflows), the company should open it.
 And if it has negative incremental cash flows (Cash inflows < Cash outflows), it should be closed.
Answer:
Calculate the incremental cash flows and state whether the projects should remain open or should close.
Step 1: Calculate revenue (Cash inflows)
The Hotel:

Step 2: Calculate costs (Cash outflows)


Step 3: Calculate profit or loss
The Hotel:
Incremental cashflows = Cash inflows – cash outflows = $152,520 - $121,583 = $30,937
The Water park:
Incremental cashflows = Cash inflows – cash outflows = $138,240 - $65,678 = $72,562
🡪 Both of them should stay open because the incremental cash flows are both positive.
2.5. Dạng 5: Dealing with risk and uncertainty in decision‐making
Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 5: Risk and Uncertainty - Phần 1
  Risk and Uncertainty - Phần 2
Câu 14: 
Question: A company is considering the development and marketing of a new product.  Development costs will be $2m. 
There is a 75% probability that the development effort will be successful, and a 25% probability that it will be unsuccessful.
If development is successful and the product is marketed, it is estimated that:

  Expected profit Probability


Product very successful   $6.0m 0.4
Product moderately successful $1.8m 0.4
Product unsuccessful ($5.0m) 0.2

What is the expected value of the project? 


A. ($0.41m) 
B. $2.12m 
C. $1.59m 
D. $0.41m
Answer:

(W1) EV =   ($6m × 0.4) + ($1.8m × 0.4) – ($5m × 0.2) =   $2.12m


(W2) EV   =   ($2.12m × 0.75) + ($Nil × 0.25) = $1.59m
Net benefit:   $1.59m – $2m = ($0.41m)
Câu 15:
Question: Shuffles is attempting to decide which size of fork‐lift truck to buy to use in its warehouses.   There are three
grades of the truck, the A series, B series, and the C series.    The uncertainty faced is the expected growth in the on‐line
market it serves, which could grow at 15%, 30%, or even 40% in the next period.    
Shuffles has correctly produced the following decision table and has calculated the average daily contribution gained from
each combination of truck and growth assumption.

Type of truck
Decision table
A series B series C series
15% $2,400 $1,800 $3,600
Growth
30% $1,400 $1,900 $4,500
rate
40% $4,900 $2,800 $3,900
Based upon the scenario information, if the probabilities of the given growth rates are 15%: 0.4, 30%: 0.25, and 40%: 0.35,
which truck would the risk‐neutral buyer purchase?
Answer: C Series
Expected value calculations: 
A Series:  ($2,400 × 0.4) + ($1,400 × 0.25) + ($4,900 × 0.35) = $3,025 
B Series:  ($1,800 × 0.4) + ($1,900 × 0.25) + ($2,800 × 0.35) = $2,175 
C Series:  ($3,600 × 0.4) + ($4,500 × 0.25) + ($3,900 × 0.35) = $3,930
[PM/F5: Tài liệu ôn thi] Part C: Decision-making techniques
Part C sẽ ôn lại 5 dạng bài tập quan trọng môn Performance Management (F5) với chủ đề Decision-making techniques
1. Tổng quan:

Topic Question types Question index

    MCQ Case

1. Relevant cost analysis 1,2 3

2. Cost volume profit analysis 4,5,6  

Decision-making          
techniques 3. Limiting factors 7,8,9 10

4. Pricing decisions 11,12 13

5. Dealing with risk and


14,15  
uncertainty in decision‐making

Reference: BPP ACCA F5 - Performance Management StudyText

2. Dạng bài chi tiết:


2.1. Dạng 1: Relevant cost analysis
Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 1: Relevant cost analysis
Câu 1:
Question:  Which of the following terms would not normally be used to describe a relevant cost for a decision?
A. Incremental 
B. Future
C. Material
D. Cash
Answer: C (Ref: F5 BPP - page.34)
Câu 2:
Question: Drippy is producing a list of relevant cash flows regarding a decision she has to make. She is considering
launching a new type of USB memory stick that guarantees better protection to the host computer.   
Drippy manages many existing products and has a standing arrangement with a technology magazine for advertising space
entitling her to advertise each month.  The contract has just been signed and covers the next twelve months.  Payment is
made in the month following an advert appearing.  Drippy is going to use the magazine to advertise her exciting new USB
stick.
Is the cost of the advertising space best described as a:
A. Sunk cost
B. Historic cost
C. Relevant cost
D. Committed cost
Answer: D
It could be argued that it is also a sunk cost but the better and more exact description is that it is a committed cost as the cash
has not yet been actually paid over. 
Câu 3:
Question:  GDP Co specialises in refurbishing the inside of yachts and has been asked to quote, on a relevant cost basis, for
the refurbishment of a yacht called Bow. The refurbishment will start in one week’s time. GDP Co has spent $100 obtaining
the following information about the refurbishment:
Materials
The material required will be:
 20m of upholstery fabric  
 10m of teak wood for the flooring.
The cheapest source for the upholstery fabric would be from an overseas supplier at a cost of $85/m. GDP Co buys most of
its fabric from overseas and pays $400 per month to a shipping company as a retainer and then $7.50/m for each metre
transported.
GDP Co has 5m of teak wood in inventory which cost $100/m and could be sold at a 5% discount on original cost. This teak
is left from a previous job and is stained dark mahogany.
The colour of the stain required for Bow, tan, is lighter and the costs of sanding and staining the teak are:
 sanding $14/m
 staining $4.50/m
 reset of staining machine, arising after each staining job is completed $80.
To ensure the colour of the teak is consistent, all the teak for one job is stained at the same time, and the staining cost is the
same irrespective of the age of the teak. The cost of purchasing new teak is $110/m. New teak can be stained the correct
colour for Bow with no preparation.
Non‐current assets
A new galley will be required. This can be purchased for $4,500 and the fitting costs will be $2,000. Alternatively, the
existing galley can be refurbished. The materials for refurbishment will cost $4,000, and 40 hours of semi‐skilled labour will
be employed specifically for the refurbishment at a cost of $15/hr. The fitting costs of the refurbished galley will be 10% less
than a new galley.
Labour
100 hours of skilled will be required for the upholstery and flooring work. Skilled labour is paid the market rate of $25/hour
and is currently fully employed on another job, where they earn a contribution of $6/hour. Alternatively, new skilled labour
could be employed, but the new workers will require training at a cost of $14/hour for the first 10 hours they are working.
Other costs
It is factory policy to add $2,200 per week to a project, for the duration of the project. This is to cover:

Factory rates $500


Plant and equipment depreciation $700
Interest on long term loan to purchase plant and equipment $400
Profit element $600

1.  What are the figures to be included in the quote for the upholstery fabric and galley?
$_______ upholstery fabric
$_______ galley
2.  What figure should be included in the quote for the teak wood?
A. $1,220
B. $1,140
C. $1,225
D. $1,145
3. What cost should be included in the quote for the skilled? 
$_______ skilled labour 
Guidance:
Step 1: Determine relevant costs required.
Note: Chi phí chìm (sunk costs) không phải là chi phí liên quan vì chi phí này đã thực sự phát sinh trong quá khứ, nó không
phải là chi phí tương lai
Chi phí khấu hao (depreciation and amortisation costs) không là chi phí liên quan vì nó không gây ảnh hưởng tới dòng tiền
Chi phí cam kết (committed costs) không là chi phí liên quan vì mặc dù các chi phí này sẽ phát sinh trong tương lai nhưng là
không thể tránh được, nó đã được cam kết bởi các quyết định trước đó. Do đó, nó không phải là chi phí gia tăng, phát sinh
trực tiếp do quyết định S
Step 2: Determine the requirements and conditions of relevant costs required.
Step 3: Calculating the relevant costs
Labour relevant cost
 If work can be done in idle time => relevant cost = 0
 If labour is fully required => relevant cost is the additional payments required (overtime or additional
payment)
 If labour is fully required and no other sources of labour could be used => relevant cost is contribution
ignored + direct labour cost
Material relevant cost
 If inventory is unavailable in the warehouse => relevant cost is replacement cost (buy a new one)
 If inventory is available in the warehouse and not used regularly => relevant cost is scrap value
 If inventory is available in the warehouse and used regularly => relevant cost is higher of value in other use
and scrap value
Machinery relevant cost
 Incremental cost of using the machine.
 Opportunity cost when using the machine and forgone other use
Answer: 
As we can see, obtaining information cost is sunk cost and $400 shipping fee per month is committed cost. So, the relevant
cost excludes 2 of them.
1.    $1,850 upholstery fabric
       $6,400 galley
Step 1: Determine relevant costs required.
There are 2 relevant costs: 
 Material relevant cost: Upholstery fabric
 Machinery relevant cost: Galley
Step 2: Determine the requirements and conditions of relevant costs required

  Requirements Conditions
Upholstery fabric 20m Must be bought from overseas
 Buying a new one; or
 Refurbishing the
Galley A new galley required
existing one

Step 3: Calculating the relevant costs


The Upholstery fabric is unavailable in warehouse and must be bought from overseas. So all of 20m have the relevant cost
including the cost of it ($85/m) and the transportation fee ($7.50/m). 
🡪 The relevant cost of Upholstery fabric = $85 × 20 + $7.50 × 20 = $1,850  
The relevant cost of Galley is:
The cost of the new one = Cost + Fitting cost = $4,500 + $2,000 = $6,500
The cost of refurbishment = Cost of materials + Labour cost = $4,000 + 40 x $15 = $6,400
🡪 The relevant cost of Galley are $6,400
2.    A
Step 1: Determine relevant costs required.
There is material relevant cost:  Teak wood
Step 2: Determine the requirements and conditions of relevant costs required
  Requirements Conditions
- 5m are available in inventory; and
Teak wood 10m
- 5m have to be bought

Step 3: Calculating the relevant costs


There are 5m of Teak wood available in warehouse and not used regularly. So the relevant cost of them is the higher between
value in other use (use on this project) and scrap cost (100 x(1-5%) = $95/m).
The other 5m unavailable in warehouse must be bought.
If the teak in inventory is used, the relevant cost is sale proceeds lost plus the cost of sanding = $95 + $14 = $109. While the
cost of purchasing new teak is $110/m.
All the teak needs staining and the machine resetting.
Relevant cost = 5 × $109 + 5 × $110 + $4.50 × 10 + $80 = $1,220
3.    $2,640 skilled labor
Step 1: Determine relevant costs required.
There is labor relevant cost:  Skilled labor
Step 2: Determine the requirements and conditions of relevant costs required

Requirement
  Conditions
s
- Using skilled labors in the company; or
Skilled labor    100 hours
- Employing new skilled labors

Step 3: Calculating the relevant costs


The relevant cost of Skilled labors is the lower between the cost of using available workers and employing new workers.
The existing skilled labour can be used costing ($25 + $6) × 100 = $3,100
OR new labour can be hired and trained costing $25 × 100 + $14 ×10 = $2,640
🡪 The labour relevant cost = $2,640
2.2. Dạng 2: Cost volume profit analysis
Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 2: Cost volume profit analysis
Câu 4:
Question: A company produces and sells a single product. Budgeted sales are $2.4 million, budgeted fixed costs are
$360,000 and the margin of safety is $400,000. What are budgeted variable costs?
A. $1.640 million
B. $1.728 million
C. $1.968 million
D. $2.040 million
Answer: C
Margin of safety (unit) = Budgeted sales units – Breakeven sales units
🡪  Breakeven sales units = $2,400,000 - $400,000 = $2,000,000

Fixed cost
Sales revenue at BEP =
C/S ratio

🡪  C/S ratio = $360,000/ $2,000,000 = 18%


🡪 Variable costs = (1-18%) x Sales = 82% x $2,400,000 = $1,968,000
Câu 5:
Question:  Edward sells two products with selling prices and contributions as follows:

  Product F Product G
Selling price $40 $20
Contribution $10 $4
Budgeted sales units 150,000 100,000

Edwards’s fixed costs are $1,400,000 per year.


What is Edwards’s current breakeven revenue to the nearest $?
A. $100,000 
B. $200,000 
C. $5,600,000 
D. $5,894,737
Answer:
The breakeven revenue (BER) = Fixed costs / Average CS ratio 
BER = $1,400,000/0.2375 (W1) = $5,894,737
W1: 

  Product F Product G Total


Budget revenue $6,000,000 $2,000,000 $8,000,000
Contribution $2,000,000 $2,000,000 $4,000,000
C/S 0.25 0.2  
Average C/S     0.2375

Câu 6:
Question: A company makes and sells a single product. When sales per month are $6.8 million, total costs are $6.56 million.
When sales per month are $5.2 million, total costs are $5.44 million. There is a step cost increase of $400,000 in fixed costs
when sales are $6.0 million, but variable unit costs are constant at all levels of output and sales.
What is the breakeven point for sales revenue per month?
A. $6.0 million
B. There are two breakeven points: $5.64 million and $6.36 million
C. $5.64 million only
D. $6.36 million only
Guidance: 
(*) Because there are two levels of fixed costs, there must be two breakeven points.
In this case, you need to calculate the variable and fixed costs effectively using the high-low method.
Answer: B
Because there is a step cost increase of 400,000 in fixed costs when the sales are $6.0mil. So we have the total cost excluding
the step cost increase at the level of sales $6.8mil are:
The total cost at $6.8mil (excluding $400,000) = $6,560,000 - $400,000 = $6,160,000
The high-low method:

🡪  Variable costs = 45% Sales 🡪 Contribution = 55% Sales 🡪 C/S ratio = 55%
At the level of sales are $5.44 mil:
Fixed cost = Total cost – Variable cost = $5,440,000 – (45% x 5,200,000) = $3,100,000
At the level of sales are $6.8mil:
Fixed cost = Total cost – Variable cost = $6,560,000 – (45% x 6,800,000) = $3,500,000

2.3. Dạng 3: Limiting factors


Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 3: Limiting factor analysis
Câu 7:
Question:  A linear programming model has been formulated for two products, A and B, manufactured by J co.  
Which TWO of the following statements about linear programming are true?
A. J Co can use linear programming if it starts to manufacture another product, C.
B. J Co would not need to use linear programming if there was not a demand constraint.
C. J Co should ignore fixed costs when making decisions about how to utilise production capacity in the short run, using
linear programming.  
D. Linear programming models can be used when there is an experience curve, once the steady state has been reached
Answer: C, D
The first statement is not true: linear programming is only suitable when there are two
products.
The second statement is not true: there needs to be more than one limiting factor, but it is not essential for one of these two to
be the level of demand.
The third statement is correct: fixed costs do not change and do not need to be considered.
The fourth statement is correct: a steady state being reached means that variable costs are constant.
Câu 8:
Question: A company has the following production planned for the next four weeks. The figures reflect the full capacity
level of operations. Planned output is equal to the maximum demand per product.

The direct labour force is threatening to go on strike for two weeks out of the coming four. This means that only 2,160 hours
will be available for production, rather than the usual 4,320 hours.
If the strike goes ahead, which product or products should be produced if profits are to be maximised?
Guidance: 
Step 1: Determine limiting factor
Step 2: Calculating contribution per unit of limiting factor
Step 3: Establish the optimal production plan
Answer:
Step 1: Determine limiting factor
There are only 2,160 labour hours will be available for production. So, labour hours are the limiting factor.
Step 2: Calculating contribution per unit of limiting factor

If there are only 2,160 labour hours will be available for production, the company should produce Product A and Product D.
Product C and Product D should not be produced.
Therefore, make all of 400 product D. Then, 1,360 hours (2,160 hours – 800 hours) remaining can be used to produce
product A. The number of product A produced are 227 products.
Câu 9:
Question: A jewellery company makes rings (R) and necklaces (N). 
The resources available to the company have been analysed and two constraints have been identified:
 Labour time 3R + 2N < 2,400 hours                            Machine time 0.5R + 0.4N < 410 hours 
The management accountant has used linear programming to determine that R = 500 and N = 400.   Which of the following
is/are slack resources?
1. Labour time available 
2. Machine time available 
A. 1 only 
B. 2 only 
C. Both 1 and 2 
D. Neither 1 nor 2
Answer: A
If the values for R and N are substituted into the constraints:
Labour required = (3 × 500) + (2 × 400) = 2,300 hours which is less than what is available so there is slack.
Machine time required = (0.5 × 500) + (0.4 × 400) = 410 hours which is exactly what is available and so there is no slack.
Câu 10:
Question: 
COMESTIC CO (12/10 AMENDED)
The Cosmetic Co is a company producing a variety of cosmetic creams and lotions. The creams and lotions are sold to a
variety of retailers at a price of $23.20 for each jar of face cream and $16.80 for each bottle of body lotion. Each of the
products has a variety of ingredients, with the key ones being silk powder, silk amino acids, and aloe vera. Six months ago,
silk worms were attacked by disease causing a huge reduction in the availability of silk powder and silk amino acids. The
Cosmetic Co had to dramatically reduce production and make part of its workforce, which it had trained over a number of
years, redundant. 
The company now wants to increase production again by ensuring that it uses the limited ingredients available to maximize
profits by selling the optimum mix of creams and lotions. Due to the redundancies made earlier in the year, the supply of
skilled labour is now limited in the short term to 160 hours (9,600 minutes) per week, although unskilled labour is unlimited.
The purchasing manager is confident that they can obtain 5,000 grams of silk powder and 1,600 grams of silk amino acids
per week. All other ingredients are unlimited. The following information is available for the two products:

  Cream Lotion
Material required: Silk powder (at $2.20 per gram) 3 grams 2 grams
 Silk amino acids (at $0.8 per gram)
1 gram 0.5 grams

 Aloe vera (at $1.40 per gram)


4 grams 2 grams

Labour required: Skilled ($12 per hour) 4 minutes 5 minutes


 Unskilled (at $8 per hour)
3 minutes 1.5 minutes

Each jar of cream sold generates a contribution of $9 per unit, whilst each bottle of lotion generates a contribution of $8 per
unit. The maximum demand for lotions is 2,000 bottles per week, although demand for creams is unlimited. Fixed costs total
$1,800 per week. The company does not keep inventory although if a product is partially complete at the end of one week, its
production will be completed in the following week. 
Required 
a) On the graph paper provided, use linear programming to calculate the optimum number of each product that the Cosmetic
Co should make per week, assuming that it wishes to maximise contribution. Calculate the total contribution per week for the
new production plan. All workings must be rounded to two decimal places. (10 marks) 
b) Calculate the shadow price for silk powder and the slack for silk amino acids. All workings must be rounded to two
decimal places. (5 marks) 
Guidance:
Step 1: Define variables
Step 2: Establish objective function
Step 3: Establish constraints
Step 4: Establish coordinates to plot lines representing the inequalities
Step 5: Draw the graph
Step 6: Find the optimal solution using an iso-contribution line
Answer:
a)    Total contribution per week = 17,514.34
Step 1: Define variables
Let x = number of jars of face cream to be produced
Let y = number of bottles of body lotion to be produced 
Let C = contribution
Step 2: Establish objective function
The objective is to maximise contribution (C) 
Face cream contribution (x) = $9.00 per unit 
Body lotion contribution (y) = $8.00 per unit Maximise C = 9x + 8y, subject to the constraints below.
Step 3: Establish constraints
Silk powder: 3x + 2y ≤ 5,000 
Silk amino acids: 1x + 0.5y ≤ 1,600 
Skilled labour: 4x + 5y ≤ 9,600 
Non-negativity constraints: x, y ≥ 0 
Maximum demand for body lotion: y ≤ 2,000
Step 4: Establish coordinates to plot lines representing the inequalities
Silk powder: 3x + 2y x 5,000
If x = 0, y = 2,500
If y = 0, x = 1,666.7
Silk amino acids: 1x + 0.5y x 1,600
If x = 0, y = 3,200
If y = 0, x = 1,600
Skilled labour: 4x + 5y x 9,600
If x = 0, y = 1,920
If y = 0, x = 2,400
Also, plot the line y = 2,000 (maximum weekly demand for body lotion).
Step 5: Draw the graph

Step 6: Find the optimal solution using an iso-contribution line


C = 9x + 8y
If C = (8 x 800) = 6,400, then:
If y = 0, 9x = 6,400
Therefore x = 711.11
By moving the iso-contribution line out across the graph, it is clear that the optimal solution lies as point C, the intersection
of the constraints for skilled labour and silk powder.
Solving the simultaneous equations for these constraints:
4x + 5y = 9,600 x 3
3x + 2y = 5,000 x 4
12x + 15y = 28,800 (1)
12x + 8y = 20,000 (2)
Subtract (2) from (1):
7y = 8,800
y = 1,257.14
If y = 1,257.14 and;
4x + 5y = 9,600
The 5 x 1,257.14 + 4x = 9,600
Therefore x = 828.58
The optimal solution is therefore to make 828.58 jars of face cream and 1,257.14 bottles of body lotion.

  $
Contribution  
Face cream: 828.58 units x unit contribution of $9.00 7,457.22
Body lotion: 1,257.14 units x unit contribution of $8.00 10,057.12
  17,514.34

b)    Shadow price = $1.83 per gram


       Slack = 142.85 gram
Shadow price for silk powder: 
The shadow price for silk powder can be found by solving the two simultaneous equations that intersect at point C on the
graph in part (a). The shadow price is the increase in value which would be created by having one additional unit of limiting
factor. For this reason, we must add one more hour to the equation for silk powder.
4x + 5y = 9,600 x 3
3x + 2y = 5,001 x 4
12x + 15y = 28,800 (1)
12x + 8y = 20,004 (2)
Subtract (2) from (1):
7y = 8,796
y = 1,256.57
3x + (2 x 1,256.57) = 5,001
x = 829.29
C = (9 x 829.29) + (8 x 1,256.57) = $17,516.17
Original contribution = $17,514.34
The shadow price for silk powder is, therefore, $1.83 per gram.
Slack for amino acids:
Each unit of face cream requires 1 gram of silk amino acids and each unit of body lotion requires 0.5 grams of amino acids.
(828.58 x 1) + (0.5 x 1,257.14) = 1,457.15 grams used
Grams available = 1,600 grams
Therefore slack = 142.85 grams
2.4. Dạng 4: Pricing decisions
Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 4: Pricing decisions - Phần 1
  Pricing decisions - Phần 2
Câu 11:
Question: Which of the following statements regarding market penetration as a pricing strategy is/are correct? 
1. It is useful if significant economies of scale can be achieved.
2. It is useful if demand for a product is highly elastic. 
A. 1 only 
B. 2 only 
C. Neither 1 nor 2
D. Both 1 and 2
Answer: D
Penetration pricing involves setting a low price when a product is first launched in order to obtain strong demand.
It is particularly useful if significant economies of scale can be achieved from a high volume of output and if demand is
highly elastic and so would respond well to low prices.
Câu 12:
Question: A product has a prime cost of $12, variable overheads of $3 per unit, and fixed overheads of $6 per unit.
Which pricing policy gives the highest price?
A. Prime cost + 80% 
B. Marginal cost + 60%
C. TAC + 20%
D. Net margin of 14% on selling price
Answer: C
Prime cost + 80% = 12 × (1.8) = $21.6
MC + 60% = 15 × (1.6) = $24.00
TAC + 20% = 21 × (1.2) = $25.20
Net margin would mean 21 × 100/86 = $24.40
Câu 13:
Question: 
BELTON PARK RESORT
Belton Park Resort is a new theme park resort located in the country of Beeland. The resort is made up of a theme park, a
hotel, and an indoor water park. The resort opened two months ago and is already very popular.
As all theme parks in Beeland are required, by law, to shut down in the colder month of January because of the risk of
accidents, Belton Park Resort must decide whether to shut down the whole resort or just the theme park. It could choose to
keep open the hotel and/or the water park.
Since Belton Park Resort has not been open for long, there is limited historical data available about costs and revenues.
However, based on the last two months, the following average monthly data is available:
Hotel

Number of rooms 120


Average room rate per night $100
Average occupancy rate per month 90%
Average nightly spend on ‘extras’ per room $20
Average nightly spend on ‘extras’ per room* 60%

Water park

Number of visitors per month 12000


Admission price per visitor $21
Average spend on ‘extras’ per visitor $12
Contribution margin for ‘extras’* 60%

*‘Extras’ includes anything purchased by the customer not included in the room rate or admission price.
Management estimates that, for January, the average room rate per night would need to decrease by 30% and the admission
price for the water park by 20%. With such reductions, it is estimated that an occupancy rate of 50% would be achieved for
the hotel and that the number of visitors to the water park would be 52% lower than current levels. The average nightly
spend on ‘extras’ per room of $20 at the hotel and $12 per customer at the water park is expected to remain unchanged.
The running costs for the hotel and water park for each of the last two months are as follows:

  Notes   Hotel  Water park


     $ $
Staff costs 1 120,000 75,600
Maintainance costs 2 14,600 6,000
Power costs  3 20,000 18,000
Security costs 4 13,600 8,000
Water costs 5 12,900 12,100

Notes:
(1) Staff costs
Permanent staff
Included in the staff costs for the hotel are the salary of $30,000 per annum for the hotel manager and $24,000 per annum for
the head chef. These are both permanent members of staff who are paid for the full year regardless of their working hours. 
The water park employs one permanent member of staff, the manager, on a salary of $24,000 who is also paid for the full
year regardless of his working hours.
Temporary staff
The remaining staff costs relate to temporary staff who are only paid for the hours they work. If the hotel stays open in
January, half of these staff members will continue to work their current hours because their jobs are largely unaffected by
guest occupancy rates. However, the other half of the staff will work proportionately fewer hours to reflect the 50%
occupancy rate in January as opposed to the 90% occupancy rate of the last two months. 
At the water park, the temporary staff’s working hours will fall according to the number of visitors, hence a fall of 52%
would be expected for January.
(2) Maintenance costs
Maintenance is undertaken by a local company, ‘Techworks’, which bills Belton Park Resort for all work carried out each
month. If the hotel and water park are closed, Techworks will instead be paid a flat fee for the month of $4,000 for the hotel
and $2,000 for the water park.
(3) Power costs
Electricity 
Belton Park Resort pays a fixed monthly charge for electricity of $8,000 for the hotel and $7,000 for the water park, all year
round. 
Gas 
The gas charges relate to heating and include a fixed charge of $2,200 per month for the hotel and $1,500 per month for the
water park. The remainder of the gas charges is based solely on usage and would be expected to increase by 50% in January
because of the colder weather. 
(4) Security costs 
If the hotel and water park close, no changes will be made to the current arrangements for security whilst the premises are
empty. 
(5) Water costs 
It is estimated that water costs for the hotel would fall to $6,450 for the month if it remains open in January. However, the
water costs for the water park would be expected to remain at their current level. If the hotel and water park were closed, all
water would be turned off and no charges would arise. 
Required: 
Calculate the incremental cash flows, for the month of January (31 days), if Belton Park Resort decides to keep open: 
    i.   the hotel; 
    ii.  the water park. 
In each case, state whether it should remain open or should close. 
Guidance:
Step 1: Calculate revenue (Cash inflows)
Step 2: Calculate costs (Cash outflows)
Step 3: Calculate profit or loss (Incremental cash flows)
 If a project has positive incremental cash flows (Cash inflows > Cash outflows), the company should open it.
 And if it has negative incremental cash flows (Cash inflows < Cash outflows), it should be closed.
Answer:
Calculate the incremental cash flows and state whether the projects should remain open or should close.
Step 1: Calculate revenue (Cash inflows)
The Hotel:
Step 2: Calculate costs (Cash outflows)
Step 3: Calculate profit or loss
The Hotel:
Incremental cashflows = Cash inflows – cash outflows = $152,520 - $121,583 = $30,937
The Water park:
Incremental cashflows = Cash inflows – cash outflows = $138,240 - $65,678 = $72,562
🡪 Both of them should stay open because the incremental cash flows are both positive.
2.5. Dạng 5: Dealing with risk and uncertainty in decision‐making
Ref: Tóm tắt kiến thức Dạng 5: Risk and Uncertainty - Phần 1
  Risk and Uncertainty - Phần 2
Câu 14: 
Question: A company is considering the development and marketing of a new product.  Development costs will be $2m. 
There is a 75% probability that the development effort will be successful, and a 25% probability that it will be unsuccessful.
If development is successful and the product is marketed, it is estimated that:

  Expected profit Probability


Product very successful   $6.0m 0.4
Product moderately successful $1.8m 0.4
Product unsuccessful ($5.0m) 0.2

What is the expected value of the project? 


A. ($0.41m) 
B. $2.12m 
C. $1.59m 
D. $0.41m
Answer:

(W1) EV =   ($6m × 0.4) + ($1.8m × 0.4) – ($5m × 0.2) =   $2.12m


(W2) EV   =   ($2.12m × 0.75) + ($Nil × 0.25) = $1.59m
Net benefit:   $1.59m – $2m = ($0.41m)
Câu 15:
Question: Shuffles is attempting to decide which size of fork‐lift truck to buy to use in its warehouses.   There are three
grades of the truck, the A series, B series, and the C series.    The uncertainty faced is the expected growth in the on‐line
market it serves, which could grow at 15%, 30%, or even 40% in the next period.    
Shuffles has correctly produced the following decision table and has calculated the average daily contribution gained from
each combination of truck and growth assumption.

Type of truck
Decision table
A series B series C series
15% $2,400 $1,800 $3,600
Growth
30% $1,400 $1,900 $4,500
rate
40% $4,900 $2,800 $3,900
Based upon the scenario information, if the probabilities of the given growth rates are 15%: 0.4, 30%: 0.25, and 40%: 0.35,
which truck would the risk‐neutral buyer purchase?
Answer: C Series
Expected value calculations: 
A Series:  ($2,400 × 0.4) + ($1,400 × 0.25) + ($4,900 × 0.35) = $3,025 
B Series:  ($1,800 × 0.4) + ($1,900 × 0.25) + ($2,800 × 0.35) = $2,175 
C Series:  ($3,600 × 0.4) + ($4,500 × 0.25) + ($3,900 × 0.35) = $3,930
[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 5: Phân tích nhân tố giới hạn (Limiting factor analysis)
Trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một kỹ thuật nữa để giúp các nhà quản lý doanh nghiệp có thể dựa vào đó để
đưa ra các quyết định, đó là kỹ thuật phân tích nhân tố giới hạn.
I. Phân tích nhân tố giới hạn (Limiting factor Analysis) là gì?
1. Định nghĩa nhân tố giới hạn
Nhân tố giới hạn là bất kỳ yếu tố nào có nguồn cung khan hiếm và ngăn cản doanh nghiệp tiếp tục mở rộng hoạt động
sản xuất để có thể vận hành ở mức tối đa.
Ví dụ:
 Nhân công: có thể là thiếu số lượng lao động hoặc là lao động có trình độ chuyên môn
 Nguyên vật liệu (NVL): có thể không đủ NVL cung cấp cho hoạt động sản xuất
 Máy móc: có thể không đủ thời gian máy chạy phục vụ hoạt động sản xuất
Do đó, một doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều nhân tố giới hạn.
2. Phân tích nhân tố giới hạn
Phân tích nhân tố giới hạn là kỹ thuật phân tích các nhân tố giới hạn nhằm tối đa hóa lợi nhuận góp.

Trong bài học trước về Thông lượng kế toán (Throughput Accounting), chúng ta cũng đã học về nguồn lực giới hạn
(bottleneck resource). Về cơ bản hai khái niệm nhân tố giới hạn và nguồn lực giới hạn đều giống nhau, đều là yếu tố làm cản
trở hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, 2 khái niệm này có sự khác nhau. Chúng ta cần phân biệt rõ về cách dùng chúng. Cụ thể:
 Bottleneck resource được sử dụng trong nội dung Thông lượng kế toán, là phương pháp phân tích các nguồn
lực giới hạn để tối đa hóa throughput (throughput = Sales – Materials)
 Limiting factor được sử dụng trong nội dung Phân tích nhân tố giới hạn nhằm tối đa hóa lợi nhuận góp
(contribution = Sales – Variable costs)
II. Sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố giới hạn để quyết định kế hoạch sản xuất tối ưu
1. Trường hợp một nhân tố giới hạn

Các bước thực hiện gồm:

Xét ví dụ sau:
Công ty Elen sản xuất 2 loại sản phẩm X và Y. Chi phí biến đổi mỗi SP như sau:
Giá bán mỗi SP X là $14 và Y là $11. Trong tháng 7, số giờ nhân công tối đa là 8,000 giờ. Nhu cầu từng loại SP trong tháng
7 như sau: X là 3,000 SP, Y là 5,000 SP.
Xác định lợi nhuận tối đa thu được trong tháng 7 biết chi phí cố định là $20,000/ tháng và không có hàng tồn kho tồn đọng.
Lời giải
 Bước 1: Xác định nhân tố giới hạn
Mỗi SP cần số giờ nhân công trực tiếp là: X: 6/3 = 2 giờ, Y: 3/3 = 1 giờ
Tổng số giờ nhân công trực tiếp cần để sản xuất theo nhu cầu SP tháng 7 là:
3,000 x 2 + 5,000 = 11,000 (giờ)
Tuy nhiên, số giờ nhân công tối đa chỉ là 8,000 giờ. Do đó, số giờ nhân công chính là nhân tố giới hạn.
 Bước 2: Xác định lợi nhuận góp/giờ nhân công

 Bước 3: Xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu


Y là sản phẩm có lợi nhuận góp/giờ nhân công cao hơn X nên Y sẽ được ưu tiên để sản xuất.

Lợi nhuận = 29,000 – 20,000 = $9,000


Do đó, nguyên tắc cho trường hợp một nhân tố giới hạn chính là xác định được tỷ lệ lợi nhuận góp/ đơn vị nhân tố giới
hạn cho từng sản phẩm rồi ưu tiên sản xuất sản phẩm có tỷ lệ này cao hơn.
2. Trường hợp nhiều nhân tố giới hạn
Trong trường hợp này, ta sử dụng kỹ thuật Quy hoạch tuyến tính (Linear programming). Đây là kỹ thuật được dùng để xác
định lợi nhuận góp tối đa hoặc chi phí tối thiểu khi có từ 2 nhân tố giới hạn trở nên.
Trong phạm vi môn F5, chỉ nghiên cứu sử dụng Linear Programming cho trường hợp công ty sản xuất 2 sản phẩm qua 2
phương pháp sau:
a. Phương pháp Graphical method

Các bước thực hiện:

Xét ví dụ sau:
Công ty Ken sản xuất 2 loại sản phẩm A và B. Cả 2 sản phẩm này đều phải được xử lý qua 2 phòng pha trộn và tạo hình.
Mục tiêu công ty là tối đa hóa lợi nhuận góp.
A được bán với giá $1.5 còn B là $2.Nhu cầu cho A là không giới hạn, còn B thì không quá 13,000 sản phẩm/ năm. Số giờ
máy chạy trong mỗi phòng bị hạn chế tới 2,400 giờ/ năm. Các thông tin khác liên quan sau:

Biết chi phí biến đổi cho SP A là $1.3/SP, B là $1.7/SP.


Hãy xác định vùng khả thi cho quá trình sản xuất tối ưu?
Lời giải
 Bước 1: Xác định các vấn đề

Có 2 biến số là số lượng SP A và B được sản xuất và bán. Do đó, gọi x và y lần lượt là số SP A và B
o
được sản xuất và bán
o Thiết lập các giới hạn
Nhu cầu SP B trong 1 năm không quá 13,000 SP nên: y 13,000
Số giờ máy trong mỗi phòng sản xuất không quá 2,400 giờ nên ta có:
+ Phòng pha trộn: 0.06x + 0.08y 2,400
+ Phòng tạo hình: 0.04x + 0.12y 2,400

o Xây dựng hàm mục tiêu

Do mục tiêu là tối đa lợi nhuận góp nên ta phải xác định x và y sao cho (0.2x + 0.3y) lớn nhất thỏa mãn các giới hạn sau:

 Bước 2: Vẽ các giới hạn nên đồ thị


Để vẽ các giới hạn này, ta sẽ vẽ các đồ thị:
y = 13,000
0.06x + 0.08y = 2,400
0.04x + 0.12y = 2,400
 Bước 3: Xác định vùng khả thi
Ta có vùng khả thi là vùng bôi đậm (giao của các đường giới hạn) như sau:

b. Phương pháp Simultaneous Equations

Phương pháp này được thực hiện tương tự Graphical Method, chỉ khác ở bước 4. Với phương pháp này, bước 4 sẽ đi tính
lợi nhuận góp tại 1 số điểm và chọn điểm tạo ra lợi nhuận góp cao nhất.
III. Sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố giới hạn để quyết định tự sản xuất hay mua ngoài

Công ty có các nhân tố giới hạn nên nhiều trường hợp doanh nghiệp phải xem xét tự sản xuất sản phẩm nào và mua ngoài
sản phẩm nào để tối đa lợi nhuận góp. Do đó, công ty sẽ chọn mua ngoài đối với các sản phẩm có chi phí biến đổi/ đơn vị
nhân tố giới hạn thấp nhất.
Các bước thực hiện như sau:
Xét ví dụ sau:
Công ty MM sản xuất 3 loại sản phẩm S, A và T. Nhu cầu cho mỗi loại sản phẩm năm sau là 4,000 sản phẩm. Chi phí biến
đổi của một sản phẩm như sau:

Số giờ máy chạy 1 năm tối đa là 24,000 giờ, Giá cho mỗi sản phẩm nếu mua ngoài S là $29, A là $40 và T là $34. Hỏi MM
nên có kế hoạch thế nào để tối đa hóa lợi nhuận gộp.
Lời giải:
 Bước 1: Xác định nhân tố giới hạn
Tổng số giờ máy chạy nếu sản xuất các sản phẩm theo nhu cầu: 4,000 x (3+2+4) = 36,000 giờ
Tuy nhiên, số giờ máy chạy tối đa là 24,000 giờ. Do đó, số giờ máy chạy là yếu tố giới hạn
 Bước 2: Xác định chi phí biến đổi/ đơn vị nhân tố giới hạn nếu mua ngoài

Như vậy, nên mua ngoài sản phẩm theo thứ tự A, T và S


 Bước 3: Xác định kế hoạch sản xuất tối ưu
IV. Các vấn đề khác
1. Slack
Slack là tình trạng khi công suất tối đa của một yếu tố giới hạn không được sử dụng hết. 
Slack được sử dụng để đánh giá việc sử dụng yếu tố giới hạn là hiệu quả hay không.
Cụ thể:
 Nếu tại mức sản xuất tối đa, nguồn lực sử dụng = nguồn lực có sẵn, tức là không có dư thừa hay không có
slack, tức là sử dụng hiệu quả
 Nếu tại mức sản xuất tối đa, nguồn lực sử dụng < nguồn lực có sẵn, tức là có dư thừa hay có slack, tức là sử
dụng không hiệu quả
Xét ví dụ đầu tiên trong bài học khi có 1 yếu tố giới hạn:
Theo đó, để sản xuất 1,500 sản phẩm X và 5,000 sản phẩm Y cần số giờ máy chạy:
1,500 x 2 + 5,000 x 1 = 8,000 (giờ)
Số giờ máy chạy giới hạn là 8,000 giờ. Do đó, không có dư thừa hay không có slack.
2. Surplus
Surplus là tình trạng khi một nguồn lực ở mức sản xuất tối ưu được sử dụng vượt mức tối thiểu yêu cầu của nguồn lực đó.
3. Shadow price
Shadow price là sự thay đổi giá trị của lợi nhuận góp khi có thêm một đơn vị nguồn lực giới hạn ở mức chi phí ban đầu
của nó.
Ví dụ:
Nguyên vật liệu là nguồn lực giới hạn. Nếu có thêm 1 kg NVL thì hỗn hợp sản xuất thay thế sẽ trở nên tối ưu. Từ đó, lợi
nhuận góp tăng lên so với lợi nhuận góp của hỗn hợp sản xuất ban đầu là $2. Do đó, shadow price của một kg NVL thêm là
$2.
[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 6: Các quyết định về giá (Pricing decisions) - Phần 1
Một trong những quyết định mà nhà quản trị doanh nghiệp phải làm đó là quyết định về giá. Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ
tìm hiểu về nội dung này.
I. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa, dịch vụ
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá cả. Cụ thể như sau:

Yếu tố Ảnh hưởng


 Độ nhạy cảm về giá là mức độ mà giá của sản phẩm ảnh hưởng
đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng, nghĩa là cách mà cầu thay
đổi khi giá thành sản phẩm thay đổi.

Ví dụ: Khách hàng tìm kiếm hàng hóa chất lượng cao thường ít nhạy
Độ nhạy cảm về
cảm giá hơn so với những người mua mặc cả, vì vậy họ sẵn sàng trả
giá (price sensitivity)
nhiều tiền hơn cho sản phẩm chất lượng cao. Ngược lại, những người
có độ nhạy cảm về giá cao hơn có thể sẵn sàng hi sinh yếu tố chất
lượng. Họ sẽ không chi nhiều hơn vì thương hiệu, ngay cả khi sản
phẩm có chất lượng cao hơn một sản phẩm thương hiệu bình thường.
 Price perception là cách các khách hàng phản ứng với giá cả của
sản phẩm

Sự cảm nhận  về Ví dụ: Khách hàng khi thấy giá hàng tăng, họ cảm thấy rằng giá trị
giá (price perception) hàng hóa sẽ không đổi nhưng họ lại phải trả nhiều hơn trong tương lai
để nhận được cái không đổi ấy nên họ sẽ có xu hướng mua nhiều hàng
hơn vì nghĩ rằng trong tương lai giá hàng sẽ tiếp tục tăng  

 Đây là một khía cạnh khác của price perception. Tuy nhiên, trong
điều kiện không có các thông tin khác bổ trợ, khách hàng sẽ có xu
hướng đánh giá chất lượng hàng hóa bởi giá cả. Khách hàng có thể
Chất lượng (Quality)
cho rằng giá tăng khi chất lượng sản phẩm được cải tiến và ngược lại
nếu giá giảm chất lượng sản phẩm đang có vấn đề 

 Doanh nghiệp có thể phân phối sản phẩm và dịch vụ qua các đơn
Trung vị trung gian độc lập. Các đơn vị này có chính sách giá riêng, nên
gian (intermediaries) cùng một loại sản phẩm ở các nơi khác nhau sẽ có giá khác nhau

 Chính sách giá của các công ty đối thủ có thể khác nhau để thu
Đối thủ cạnh
hút khách hàng
tranh (competitors)

 Nếu nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào tăng giá thì giá sản
Nhà cung
phẩm, dịch vụ đầu ra sẽ tăng theo 
cấp (suppliers)

 Trong thời kỳ lạm phát, doanh nghiệp có thể sẽ tăng giá sản phẩm
Lạm phát (inflation)

 Khi một sản phẩm mới được đưa ra thị trường, doanh nghiệp sẽ
Sự mới mẻ (Newness) rất khó để đưa ra một quyết định về giá

 Khi thu nhập tăng, giá sản phẩm tăng một chút ít có thể không
ảnh hưởng tới quyết định của người mua. Nhưng nếu thu nhập giảm,
Thu nhập (Incomes)
thất nghiệp tăng, giá sản phẩm sẽ là một yếu tố rất quan trọng.

 Nhiều doanh nghiệp lợi dụng tình trạng hàng hóa khan hiếm để
Đạo đức (Ethics) đẩy giá

Tuy nhiên, một doanh nghiệp để có thể đưa ra quyết định giá cần phải xem xét kỹ lưỡng thị trường mà sản phẩm được bán
để đưa ra chính sách giá cho phù hợp.
Có 4 loại thị trường cần xem xét sau:

Thị trường Nội dung Ví dụ


Thị trường cạnh Thị trường rau muống trong một khu chợ, có
Cả người mua và người bán không ai
tranh hoàn rất nhiều người bán rau cũng như rất nhiều
có sức mạnh thị trường và phải chấp
hảo (Perfect người mua rau. Người bán biết giá bán của
nhận giá hiện hành
competition market) nhau và người mua cũng biết điều này.
Thị trường độc Chỉ có duy nhất một người bán trên Doanh nghiệp điện EVN hiện tại đang hoạt
quyền (Monopoly thị trường. Họ có thể sử dụng sức động trong thị trường độc quyền về điện tại
market) mạnh thị trường để quy định giá họ Việt Nam. Do đó, họ có quyền được tự do đưa
muốn ra chính sách giá điện để thu được lợi nhuận họ
mong muốn.
Thị trường cạnh Nhiều nhà cung cấp cung cấp các sản Ta biết rằng thị trường nước rửa bát rất nhiều
tranh độc phẩm tương tự nhưng không giống loại từ các thương hiệu khác nhau. Cạnh tranh
quyền (Monopolisti nhau hoàn toàn. Họ phải cạnh tranh ở độc quyền dẫn đến các công ty phải thực hiện
c competition điểm khác nhau đó để có được sự độc các hoạt động marketing để làm nổi bật đặc
market) quyền điểm riêng của sản phẩm
Thị trường độc Thị trường mà trong đó có một số Thị trường các nhà mạng viễn thông
quyền lượng nhỏ các công ty mà không công MobiFone, Viettel và Vinaphone cùng tồn tại
nhóm (Oligopoly ty nào trong số đó có thể loại bỏ ảnh tại Việt Nam, không nhà mạng nào có thể loại
market) hưởng đáng kể của một công ty khác bỏ ảnh hưởng nhà mạng khác.

II. Mối quan hệ giữa nhu cầu và giá hàng hóa, dịch vụ
1. Sự co giãn của cầu theo giá (Price elasticity of demand - PED)
Thông thường, người mua sẽ sẵn sàng mua nhiều hơn ở mức giá thấp hơn là khi giá cao. PED đo lường mức độ thay đổi nhu
cầu một loại hàng hóa khi có sự thay đổi giá của hàng hóa đó.

Giá trị PED có 3 trường hợp sau:

Giá trị PED Ý nghĩa Chính sách giá


Tăng giá sẽ làm giảm doanh thu và giảm giá sẽ làm tăng doanh
PED >1 Khi giá tăng/ giảm 1%
thu. Do đó, doanh nghiệp phải quyết định xem liệu mức tăng/
(cầu co giãn - thì cầu sẽ giảm/ tăng
giảm chi phí có nhỏ hơn/ lớn hơn mức tăng/ giảm doanh thu để
elastic) nhiều hơn 1%
quyết định tăng hay giảm giá
PED < 1
Khi giá khi giá tăng/ Doanh nghiệp nên tăng giá sản phẩm vì giá tăng nhiều hơn mức
(cầu không co
giảm 1% thì cầu sẽ sản lượng giảm nên doanh thu sẽ tăng, chi phí sẽ giảm dẫn đến
giãn -
giảm/ tăng ít hơn 1% profit tăng
inelastic)
PED = 1
Cầu luôn không đổi dù Trường hợp này, khách hàng sẽ không nhạy cảm với giá. Do đó,
(cầu hoàn toàn
giá tăng thế nào doanh nghiệp nên cân nhắc về chất lượng sản phẩm
không co giãn)
Xét ví dụ sau:
Giá của một loại hàng hóa là $15/ sản phẩm và nhu cầu hàng tháng là 60 sản phẩm. Một nghiên cứu chỉ ra rằng, khi giá một
sản phẩm tăng thêm $3 thì nhu cầu sẽ giảm mất 15 sản phẩm. Xác định sự co giãn của cầu theo giá.
Lời giải
% thay đổi cầu = 15/60 = 25%
% thay đổi giá = 3/15 = 20%
PED = -25/20 = -1.25
Tức là giá cứ thay đổi 1% thì nhu cầu sẽ biến động ngược lại 1.25%.
2. Đường cong nhu cầu của sản phẩm (demand curve for product)
Đường cong nhu cầu được thể hiện qua phương trình:        P = a – bQ.
Trong đó:
 P là giá sản phẩm
 Q là nhu cầu sản phẩm
 b là sự thay đổi của giá/ sự thay đổi của cầu
 a là giá sản phẩm mà tại đó nhu cầu = 0, a không đổi và được tính như sau:

Xét ví dụ ở trên:
 Xác định a: a = 15 + 60/15 x 3 = 27
 Xác định b: b = 3/15 = 0.2
 Phương trình nhu cầu sẽ là P = 27 – 0.2Q
3. Hàm chi phí (cost function)
Ta biết rằng, tổng chi phí (TC) = Chi phí cố định (FC) + Chi phí biến đổi. Chi phí biến đổi thì bằng số lượng sản phẩm (Q)
nhân với chi phí biến đổi/ sản phẩm (b). Do đó, tổng chi phí có thể được biểu diễn thông qua phương trình: TC = FC + bQ
hay y = a + bx
III. Xác định giá bán tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận

Trước hết cần hiểu 2 khái niệm sau:


 Chi phí cận biên (Marginal cost - MC) là mức chi phí tăng thêm nếu sản xuất thêm một sản phẩm
 Doanh thu cận biên (Marginal revenue - MR) là phần doanh thu tăng thêm nếu bán thêm một sản phẩm
Theo thuyết kinh tế học vi mô, lợi nhuận chỉ được tối đa khi MC = MR. Các bước xác định giá và sản lượng để tối đa lợi
nhuận như sau:

Xét ví dụ sau:
Công ty AB đã nghiên cứu thị trường để xác định, nếu sản phẩm được bán với giá $250 thì nhu cầu sản phẩm là 12,000 sản
phẩm. Nếu giá bán tăng hoặc giảm $1 thì nhu cầu sẽ giảm hoặc tăng tương ứng 5 sản phẩm. Chi phí cận biên cho sản phẩm
này là $80. Xác định giá bán để tối đa hóa lợi nhuận cho G.
Lời giải:
 Bước 1: Xác định a, b

= 250 + x 1 = $2,650
b = sự thay đổi của giá/ sự thay đổi của cầu = 1/5 = 0.2
 Bước 2: xác định MR
MR = a – 2bQ = 2,650 – 2x0.2xQ = 2,650 – 0.4Q
 Bước 3: MC = 80
 Bước 4: Xác định Q
MR = MC tức 2,650 – 0.4Q = 80, do đó Q = 6,425
 Bước 5: Xác định P
P = 2,650 – 0.2 x 6,425 = $1,365
[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 6: Các quyết định về giá (Pricing decisions) - Phần 2
Trong phần 1 của bài học này, chúng ta đã tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến giá hàng hóa, dịch vụ; mối quan hệ giữa
nhu cầu và giá cả; xem xét cách xác định giá bán để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Trong bài hôm nay, chúng ta tiếp tục
nghiên cứu về chiến lược giá mà các doanh nghiệp đang áp dụng.
IV. Chiến lược giá (Price strategies)

Doanh nghiệp có thể sử dụng một hay nhiều chiến lược giá khi bán sản phẩm nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Tùy từng giai đoạn,
doanh nghiệp lại chọn các chiến lực giá khác nhau. Tuy nhiên, chúng được quy thành 8 chiến lược chủ yếu sau:
Chi tiết từng chiến lược giá được trình bày dưới đây. 
1. All forms of cost – plus
Chiến lược giá này gồm 2 loại cụ thể:

Tiêu chí Cost-plus pricing Marginal cost - plus pricing


Là chiến lược giá bằng việc thêm tỷ
Là chiến lược xác định giá bán bằng cách cộng thêm
Định suất lợi nhuận vào chi phí biên của
phần trăm lợi nhuận vào tổng chi phí sản
nghĩa sản phẩm (add profit margin to
phẩm (add % mark-up for profit to full costs)
marginal cost)
 Đơn giản, nhanh và tiết kiệm chi phí   
 Đơn giản và dễ thực
 Luôn đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi
hiện       
do giá đã tính toàn bộ chi phí               
Ưu điểm  Nó giúp quản lý tập
 Khi không có nguồn giá khác để tham
trung vào lợi nhuận góp
chiếu, đây là chiến lược hợp lý

Nhược  Khi thị trường đã tồn tại giá, doanh Phương pháp này không quan tâm đến
điểm nghiệp phải điều chỉnh giá                      chi phí cố định nhưng giá bán phải đủ
 Số lượng sản phẩm sản xuất và bán ra cao để bù đắp được chi phí cố định,
phải được ước một cách chính xác, nếu đảm bảo có lãi
không giá bán sẽ có thể quá cao hoặc quá
thấp

Ví dụ 1: Chiến lược giá cost-plus pricing


Một công ty lên kế hoạch sản xuất 20,000 sản phẩm, có chi phí biến đổi $4/sản phẩm. Chi phí cố định là $60,000/năm. Nếu
công ty mong muốn có lợi nhuận bằng 40% tổng chi phí thì giá bán sản phẩm là bao nhiêu?
Lời giải
Giá bán = % Lợi nhuận + Tổng chi phí
Chi phí cố định/SP = $60,000/20,000 = $3/ SP
Chi phí biến đổi/SP = $4/SP
Tổng chi phí/SP = 3 + 4 = $7/SP
Giá bán = $7 x 140%/100% =$9.8
Ví dụ 2: Chiến lược giá marginal cost-plus pricing
Để sản xuất sản phẩm X, công ty mất $15/SP. Chi phí cố định là $10,000/ tháng. Hàng tháng, công ty sản xuất 400 sản phẩm
để đạt tới điểm hòa vốn. Xác định tỷ suất lợi nhuận cần công vào chi phí cận biên tại điểm hòa vốn.
Lời giải
Điểm hòa vốn là điểm tổng lợi nhuận = 0, tức là lợi nhuận góp = chi phí cố định hay
400 x (giá bán – 15) = 10,000 
do đó, ta tính được giá bán = $40
Tỷ suất lợi nhuận = (40 – 15)/15 x 100% = 167%
2. Chiến lược giá hớt váng (Skimming)
Đây là chiến lược mà các doanh nghiệp sẽ áp giá cao khi sản phẩm mới được tung ra thị trường để tối đa hóa lợi nhuận ngay
tại giai đoạn đầu của vòng đời sản phẩm. Sau đó, doanh nghiệp bắt đầu giảm dần giá sản phẩm theo giá đối thủ cạnh tranh
trên thị trường để thu hút các khách hàng từng quan tâm đến sản phẩm nhưng vì giá cao chưa mua được.
Chiến lược này đặc biệt phù hợp với các sản phẩm mới, độc lạ và có vòng đời sản phẩm ngắn như các sản phẩm công
nghệ, máy tính, điện thoại…
3. Chiến lược giá thâm nhập thị trường (Penetration)
Đây là chiến lược mà các doanh nghiệp sẽ áp giá thấp khi sản phẩm mới được tung ra thị trường nhằm thu hút được một số
lượng lớn khách hàng, bán được số lượng lớn sản phẩm, nhằm chiếm thị phần.
Chiến lược này sẽ phù hợp đối với các trường hợp:
 Công ty muốn ngăn cản những đối thủ mới vào thị trường
 Công ty muốn rút ngắn giai đoạn đầu vòng đời sản phẩm để nhanh đến giai đoạn phát triển và bão hòa
 Nhu cầu sản phẩm là rất co giãn theo giá sản phẩm
Tuy nhiên, để thực hiện chiến lược này, doanh nghiệp cần có nguồn vốn nhất định, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, vì khả năng bị thua lỗ là khá cao.
4. Chiến lược giá theo sản phẩm bổ trợ (Complementary product pricing)
Sản phẩm bổ trợ là các sản phẩm được định hướng để được mua và sử dụng cùng nhau.
Chiến lược giá sản phẩm bổ trợ là chiến lược mà khi doanh nghiệp quyết định giá cho các sản phẩm bổ trợ sẽ được thực hiện
theo cùng một chính sách. 
Ví dụ:
Tại Lotteria, bạn có thể mua gà rán, đồ uống và khoai tây riêng, với mức giá cho mỗi loại sản phẩm là tách biệt. Tuy nhiên,
cửa hàng có cung cấp gói combo gồm tất cả các đồ ăn nói trên, với mức giá rẻ hơn nhiều so với việc mua từng thứ riêng lẻ.
5. Chiến lược giá theo dòng sản phẩm (Product line pricing)
Một dòng sản phẩm là một nhóm các sản phẩm mà chúng liên quan đến nhau. Một dòng sản phẩm có thể là một loạt các sản
phẩm cùng thương hiệu và chính sách giá cho các sản phẩm này là giống nhau và nhất quán.
Ví dụ:
Một công ty sản phẩm một loạt các loại mỹ phẩm chăm sóc da như xà phòng, gel tắm và dầu tắm. Tất cả các sản phẩm này
có cùng tên thương hiệu và chính sách giá cho chúng là giống nhau.
6. Chiến lược giá chiết khấu theo số lượng (Volume discounting)
Đây là chiến lược mà doanh nghiệp sẽ áp giá thấp hơn khi khách hàng mua với số lượng lớn hơn thông thường.
Ví dụ:
Nếu khách hàng mua 10 sản phẩm giá là $8/SP nhưng nếu mua 100 sản phẩm thì giá chỉ còn là $5/SP.
Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này, doanh nghiệp cần cân nhắc giữa chi phí tiết kiệm được khi sản xuất số lượng lớn
và doanh thu bị giảm đi vì giảm giá cho khách hàng.
7. Chiến lược phân biệt giá (Price discrimination)
Đây là chiến lược mà doanh nghiệp sẽ áp các giá khác nhau cho cùng một loại sản phẩm cho các nhóm khách hàng khác
nhau.
Doanh nghiệp có thể áp dụng chiến lược này trong một số trường hợp sau:
 Phân khúc thị trường: ví dụ sinh viên, học sinh có thể được mua vé xem phim với giá thấp hơn người đi làm
 Các đời sản phẩm: ví dụ mỗi phiên bản ô tô có thêm một tính năng khác nên được công bố giá bán khác
nhau
 Theo vị trí: ví dụ chỗ ngồi trên máy bay cạnh lối đi và cạnh cửa sổ sẽ có giá vé khác nhau
 Theo thời gian: ví dụ giá phòng khách sạn mùa cao điểm sẽ cao hơn hẳn các mùa khác
8. Chiến lược giá theo chi phí liên quan (Relevant cost pricing)
Đây là chiến lược mà doanh nghiệp sẽ xác định một mức giá bán cho sản phẩm mà tại đó doanh nghiệp sẽ không bị lỗ hoặc
lãi. Bất kỳ mức giá nào vượt mức giá tối thiểu này sẽ được cộng vào lợi nhuận ròng.
Chiến lược này chỉ thích hợp trong một số đơn hàng đặc biệt. Ví dụ: Công suất sản xuất của dây chuyền là 50,000 SP/ tháng
nhưng thông thường doanh nghiệp chỉ sản xuất 40,000 SP để phục vụ nhu cầu. Họ có thể cân nhắc nhận thêm đơn hàng để
tận dụng phần công suất dư thừa.
Trong bài trước về chi phí liên quan, ta đã được nghiên cứu về cách xác định chi phí liên quan trong các trường hợp cụ
thể. Việc xác định mức giá tối thiểu ở trên chính là việc đi xác định chi phí liên quan.
Xét ví dụ sau:
Công ty ABC đang thực hiện một hợp đồng có các thông tin sau:
Hợp đồng yêu cầu 3,000 kg NVL K là loại NVL thường xuyên được sử dụng trong sản xuất. Hiện tại, công ty có 2,000 kg K
trong kho đã được mua tháng trước với chi phí $19,600. Hiện tại, giá NVL này đã tăng 5%.
Hợp đồng cũng yêu cầu 800 giờ lao động có tay nghề, chi phí là $9.5/ giờ. Nhu cầu sử dụng lao động có tay nghề bị thiếu hụt
và tất cả họ đang tham gia vào sản xuất sản phẩm P. Thông tin liên quan đến P như sau:

Tiêu chí $/ SP

Giá bán 100

Chi phí lao động có tay nghề (38)

Chi phí biến đổi khác (22)

Lợi nhuận góp 40

Hỏi chi phí thấp nhất công ty phải trả để thực hiện hợp đồng này trên cơ sở xem xét chi phí liên quan?
Lời giải
 NVL
Mặc dù K có sẵn trong kho nhưng K lại thường xuyên được sử dụng, do đó, chi phí sử dụng K vẫn phải tính theo giá hiện tại
trên thị trường.
Giá K mua tháng trước = 19,600/ 2,000 = $9.8/kg
Giá K hiện tại = 9.8 x 1.05 = $10.29/kg
Chi phí mua K = 10.29 x 3,000 = $30,870
 Nhân công
Chi phí lao động theo giờ = 9.5 x 800 = $7,600
Chi phí cơ hội: nếu lao động có tay nghề tham gia làm hợp đồng này, họ sẽ không thể tham gia sản xuất sản phẩm P và do đó
phát sinh chi phí cơ hội.
Số giờ nhân công để làm 1 sản phẩm P = 38/ 9.5 = 4 giờ
Lợi nhuận góp trên một giờ lao động = 40/4 = $10/ giờ
Chi phí cơ hội = 800 x 10 = $8,000
Tổng chi phí nhân công = 7,600 + 8,000 = $15,600
 Tổng chi phí liên quan cho hợp đồng: 30,870 + 15,600 = $46,470
Như vậy, để thực hiện hợp đồng này, công ty sẽ tốn $46,470 chi phí.
[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 7: Các quyết định ngắn hạn (Short-term decisions)
Trong các bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu về các mô hình kế toán quản trị để quản lý chi phí, tính giá thành sản phẩm
đồng thời cũng thu thập thông tin, nghiên cứu các kỹ thuật để phân tích các yếu tố như chi phí, sản lượng, các yếu tố giới
hạn. Từ đó, đưa ra các quyết định tối ưu về giá, sản lượng. Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về các
quyết định ngắn hạn khác của doanh nghiệp.
I. Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài (Make or buy decisions)
Trong bài Phân tích nhân tố giới hạn, chúng ta đã tìm hiểu về quyết định tự sản xuất hay mua ngoài. Tuy nhiên, trong bài đó
chúng ta đã tìm hiểu về make or buy decisions trong điều kiện doanh nghiệp tồn tại các yếu tố giới hạn, dẫn đến việc họ
không có đủ nguồn lực để tự sản xuất toàn bộ và phải lựa chọn tự làm cái gì và đi mua ngoài cái gì.
Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về make or buy decision trong điều kiện doanh nghiệp không có bất kỳ một yếu tố
giới hạn nào nhưng họ vẫn phải lựa chọn giữa việc tự sản xuất hay đi thuê ngoài, đó là do một số lý do sau:
 Nếu tự sản xuất, doanh nghiệp sẽ tự kiểm soát trực tiếp toàn bộ công việc cũng như chất lượng.Tuy nhiên, nếu
đi thuê ngoài, doanh nghiệp có thể tiết kiệm thời gian, chất lượng có thể tốt hơn vì chuyên môn của các đơn vị thuê
ngoài cao hơn
 Nếu đi thuê ngoài thì lao động của doanh nghiệp sẽ bị mất việc, nhàn rỗi, doanh nghiệp vẫn phải trả lương
cho họ
 Chi phí liên quan phát sinh cho việc tự làm và mua ngoài
Bỏ qua 2 nguyên nhân đầu tiên vì nó liên quan đến việc đánh giá các yếu tố phi tài chính và định tính, trong phạm vi bài hôm
nay, chúng ta sẽ chỉ tìm hiểu về chi phí liên quan để các doanh nghiệp có cơ sở chọn tự sản xuất hay đi mua ngoài.
Xét ví dụ sau:
Công ty ABC sản xuất 4 sản phẩm X, Y, Z, Chi phí sản xuất cho năm tới được ước tính như sau:

  X Y Z
Số lượng SP sản xuất (SP)      1,000      4,000      3,000
Chi phí phát sinh thêm khi sản xuất thêm 1 SP $ $ $
Chi phí NVL 4 2 4
Chi phí nhân công 8 4 6
Chi phí SXC biến đổi 2 1 2
Tổng chi phí biến đổi/SP 14 7 12
Chi phí cố định trực tiếp phân bổ      1,000      6,000      8,000

Ngoài ra, chi phí cố định đã cam kết khác là $30,000. Công ty Ellen đã chào giá cung cấp các sản phẩm X, Y và Z này cho
ABC lần lượt là $12, $10 và $14.
Hỏi ABC nên tự sản xuất hay mua ngoài sản phẩm nào?
Lời giải
Ta thấy ở đây đề bài không nhắc tới việc công ty ABC có bất kỳ yếu tố giới hạn nào đến việc sản xuất các sản phẩm X, Y và
Z. Do đó, để quyết định tự sản xuất hay mua ngoài sản phẩm nào, ABC cần so sánh chi phí liên quan phát sinh giữa các
phương án này cho từng sản phẩm.
Do chi phí liên quan là chi phí gia tăng, phát sinh trực tiếp do quyết định tự sản xuất hay mua ngoài nên chi phí cố định cam
kết $30,000 sẽ không cần xem xét tại đây vì dù tự làm hay đi mua thì nó vẫn phát sinh.

X Y Z
Tiêu chí
$ $ $
Chi phí biến đổi nếu tự làm 14 7 12
Chi phí biến đổi nếu đi mua 12 10 14
Lãi/(lỗ) nếu tự làm             (2)               3             2
Số lượng SP sản xuất hàng năm (SP)       1,000        4,000      3,000
Tổng lãi/(lỗ) nếu tự làm      (2,000)      12,000      6,000
Chi phí cố định trực tiếp nếu tự làm      (1,000)      (6,000)     (8,000)
Thực lãi/(lỗ) nếu tự làm      (3,000)        6,000     (2,000)

Như vậy, ABC nên cân nhắc đi mua ngoài X và Z vì nếu tự làm sẽ mất nhiều chi phí hơn khi mua ngoài còn tự sản xuất Y.
Tuy nhiên, về trường hợp Z, công ty nên xem xét kỹ hơn. Chi phí cố định trực tiếp là ước tính và liệu chi phí này có bị ước
tính quá cao cho Z ($8000), vì nếu chỉ xét chi phí biến đổi, việc ABC tự làm Z sẽ lợi hơn nhiều.
II. Quyết định thuê ngoài (Outsourcing)
Outsourcing là việc doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực bên ngoài để thực hiện công việc và nghiệp vụ cụ thể của doanh
nghiệp.
Quyết định outsourcing hay sử dụng nhân viên doanh nghiệp tự làm cũng là một dạng của make or buy decisions, nguyên tắc
quyết định là như nhau. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thường có xu hướng outsourcing trong một số trường hợp sau:
 Thông thường trong một doanh nghiệp sẽ chia làm 2 mảng chính: một là trực tiếp sản xuất ra sản phẩm dịch
vụ mang lợi nhuận về cho công ty, hai là bộ phận hỗ trợ cho mảng chính (kế toán, hành chính…) chỉ phát sinh chi
phí. Do đó, đối với nhiều doanh nghiệp nhỏ, để tiết kiệm chi phí, tập trung vào mảng thứ nhất là khía cạnh cốt
lõi, họ chọn outsource một phần hoặc toàn bộ mảng thứ 2
 Khi doanh nghiệp có đơn hàng đột xuất hoặc đơn hàng quá lớn mà doanh nghiệp không thể đáp ứng
kịp theo hạn, họ chọn outsourcing thay vì phải đi tuyển thêm nhân lực và đầu tư thêm máy móc, thiết bị, đào
tạo… gây tốn kém chi phí và rất có thể không hoàn thành đúng hạn. Tuy nhiên, vì đây chính là mảng số 1 của
doanh nghiệp, khi thuê ngoài chất lượng đạt được có thể không như mong muốn và nếu họ chia sẻ bí quyết để thực
hiện đơn hàng rất có thể doanh nghiệp sẽ bị rủi ro bị lộ bí mật kinh doanh. Công ty cần cân nhắc và có điều khoản
rõ ràng trong hợp đồng với bên nhận outsourcing (outsourcers).
III. Các quyết định xử lý xa hơn (Further processing decisions)
Quyết định này thường gắn với các sản phẩm liên kết (joint products) trong một quá trình sản xuất thông thường.
Tại điểm phân tách (split-off point) là điểm trong sản xuất mà các sản phẩm chung trở nên có thể nhận diện riêng biệt, doanh
nghiệp sẽ phải quyết định nên bán luôn các sản phẩm liên kết được tạo ra, hay sẽ đem các sản phẩm này gia công chế biến
thêm để tạo thành một sản phẩm mới rồi sau đó sẽ đem bán.
Nguyên tắc quyết định là lợi nhuận mới tạo ra nếu gia công lớn hơn lợi nhuận tạo ra nếu bán luôn. Lợi nhuận tạo ra được
tính bằng doanh thu bán sản phẩm trừ đi các chi phí liên quan phát sinh.
Xét ví dụ sau:
Công ty Ellen tạo ra một sản phẩm liên kết A trong một quy trình sản xuất. Chi phí xử lý phát sinh đến thời điểm phân tách
là $150,000 và tạo ra 100,000 sản phẩm A. Nếu Ellen quyết định bán luôn A thì giá bán lúc đó là $1.25/ sản phẩm. Còn nếu
Ellen không bán luôn mà xem xét gia công chế biến thêm để tạo thành 60,000 sản phẩm mới A1, chi phí phát sinh thêm là
$20,000 chi phí cố định và 30c/ sản phẩm đầu vào chi phí biến đổi. Giá bán mỗi sản phẩm A1 là $3.25.
Hỏi Ellen nên bán sản phẩm A hay A1?
Phân tích đề
Ở đây, công ty Ellen đang đối mặt với quyết định là có nên gia công thêm sản phẩm A thành A1 rồi mới bán hay bán luôn A
khi nó được tạo ra.

Khoản chi phí $150,000 phát sinh đến thời điểm phân tách không phải là chi phí liên quan phát sinh do nó đã phát sinh trước
thời điểm quyết định được đưa ra.
Lời giải
Ta có bảng tính sau:

Nếu bán luôn A Nếu gia công thêm thành A1


Tiêu chí
($) ($)
Doanh thu 1.25 x 100,000 = 125,000 3.25 x 60,000 = 195,000
Chi phí liên quan phát sinh:    
- Cố định 0 20,000
- Biến đổi 0 0.3 x 100,000 = 30,000
Lợi nhuận 125,000 145,000

Như vậy, Ellen nên gia công A thành A1 rồi mới bán bởi lợi nhuận sẽ tăng thêm được $20,000.
IV. Quyết định đóng cửa (Shutdown decisions)
Trong nền kinh tế thị trường, số doanh nghiệp được mở ra rất nhiều nhưng đóng cửa cũng không ít. Thông thường, các
doanh nghiệp do làm ăn thua lỗ kéo dài, thiếu vốn, không có khả năng tiếp tục duy trì hoạt động sẽ bị đóng cửa. Tuy nhiên,
trong nhiều trường hợp, dù kết quả hoạt động không tốt, quyết định đóng cửa vẫn không được đưa ra.
Ví dụ, hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông quốc tế của MobiFone đang bị thua lỗ do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid19,
nhưng MobiFone không thể đóng cửa, ngừng kinh doanh dịch vụ này bởi sẽ mất đi một số lượng lớn khách hàng trung
thành, dịch vụ này cũng là một phần để nhận dạng thương hiệu cho các khách quốc tế.
Do đó, khi xem xét quyết định đóng cửa, doanh nghiệp cần cân nhắc 2 nội dung sau:  
 Có nên dừng hoạt động một dây chuyền sản xuất, một phòng ban hay một hoạt động khác bởi vì nó không
đem lại lợi nhuận hoặc nó quá đắt đỏ để có thể tiếp tục duy trì hay không?
 Nếu quyết định dừng, thì dừng tạm thời hay vĩnh viễn?
Để đưa ra các quyết định này, doanh nghiệp cần xem xét các khía cạnh

sau: 
1. Khía cạnh tài chính
Ở khía cạnh này, chi phí liên quan phát sinh từ quyết định sẽ là yếu tố chính để cân nhắc.
Ví dụ: 
Một công ty sản xuất sản phẩm X, biết các thông tin liên quan hằng năm như sau:

Tiêu chí $
Doanh thu 40,000
Chi phí biến đổi (25,000)
Lợi nhuận góp 15,000
Chi phí cố định (18,000)
Lãi/ (Lỗ) (3,000)

Do kết quả lỗ liên tục, công ty đang xem xét dừng sản xuất X. Họ thấy rằng, trong $18,000 chi phí cố định của X thì $5,000
là chi phí cố định trực tiếp và nếu dừng sản xuất X, chắc chắn họ sẽ tiết kiệm được khoản này. Phần còn lại $13,000 là chi
phí cố định được phân bổ cho X nên dù công ty có sản xuất X hay không, họ vẫn mất khoản này.  
Tuy nhiên, nếu dừng sản xuất X, lợi nhuận của công ty sẽ bị giảm $10,000 (do giảm $15,000 lợi nhuận góp và tiết kiệm được
$5,000 chi phí trực tiếp cố định).
Do đó, công ty cần xem xét có nên dừng sản xuất X hay không.
2. Khía cạnh thời gian
Việc chọn thời điểm đóng cửa là vô cùng quan trọng, giúp tránh được một số khoản chi phí đáng kể.
Ví dụ: 
Công ty có hợp đồng thuê văn phòng theo từng đợt 3 tháng một lần. Chi phí thuê trong 3 tháng là không thể tránh được.
Theo điều khoản hợp đồng, 2 bên có thể kết thúc hợp đồng khi có thông báo một trong 2 bên trước 1 tháng. Nếu tự ý dừng
hợp đồng, công ty vừa mất chi phí thuê 3 tháng và còn bị phạt do vi phạm hợp đồng. Do đó, công ty cần cân nhắc thời điểm
quyết định đóng cửa để thông báo bên cho thuê kết thúc hợp đồng để giảm thiểu chi phí liên quan phát sinh tối đa.
3. Khía cạnh khác
Công ty cũng cần xem xét các yếu tố sau khi quyết định đóng cửa:
 Tinh thần của nhân công bị ảnh hưởng thế nào?
Ví dụ: Dừng sản xuất một dây chuyền, toàn công nhân của dây chuyền đó bị mất việc. Công nhân các dây chuyền
khác lo lắng, mất tinh thần, hay làm lỗi khi làm việc.
 Khách hàng sẽ phản ứng thế nào?
Ví dụ: dừng sản xuất sản phẩm X, liệu khách hàng có mất lòng tin vào sản phẩm công ty và sẽ không mua hàng
công ty nữa không
 Nhà cung cấp bị ảnh hưởng thế nào?
Ví dụ: nhà cung cấp sẽ bị ảnh hưởng nặng vì không bán được NVL, họ sẽ không sẵn lòng để tiếp tục hợp tác cùng
công ty.
[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 8: Rủi ro và sự không chắc chắn (Risk and Uncertainty) - Phần 1
Tương lai luôn tồn tại những điều không biết trước được, và nhà quản trị luôn phải ra các quyết định liên quan đến tương lai.
Nói cách khác, nhà quản trị luôn phải đối mặt với các rủi ro và sự không chắc chắn.
Để đảm bảo các quyết định của doanh nghiệp là chính xác và khả thi, nhà quản trị cần cân nhắc các yếu tố về rủi ro và sự
không chắc chắn. Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
I. Rủi ro và không chắc chắn
Rủi ro là những sự kiện trong tương lai có thể xảy ra hoặc không nhưng có thể ước tính được khả năng xảy ra.
Sự không chắc chắn là những sự kiện trong tương lai có thể xảy ra hoặc không nhưng không thể ước tính được khả năng
xảy ra. 
Thái độ của mỗi người đối với rủi ro là khác nhau và sẽ ảnh hưởng đến việc họ đưa ra quyết định. Người ta phân ra thái độ
đó thành 3 nhóm như sau:

II. Các kỹ thuật để giảm thiểu sự không chắc chắn


Có 2 kỹ thuật chủ yếu để giảm thiểu sự không chắc chắn:

1. Nghiên cứu thị trường (Market research)


Đây là việc công ty thu thập các thông tin liên quan đến thói quen, thái độ và các ý định của người tiêu dùng một cách có hệ
thống, để từ đó hiểu đầy đủ hơn, định vị, giải thích được các hành vi khách hàng và đưa ra các quyết định phù hợp.
Các thông tin thu thập có thể ở dạng định tính và định lượng:
 Định tính: Dữ liệu sẽ cho phép công ty hiểu được tại sao người tiêu dùng lại hành động như vậy.
Ví dụ: người tiêu dùng chọn mua giày Adidas thay vì Nike 
 Định lượng: dữ liệu tồn tại dưới dạng những con số.
Ví dụ: họ thống kê được bao nhiêu người chọn mua giày Adidas và bao nhiêu người mua giày Nike
2. Ước tính các khả năng xảy ra của kết quả (Outcome Estimates)
Kỹ thuật này thường được xây dựng dưới dạng một Pay-off table.
Pay-off table là một bảng giúp xác định và ghi lại tất cả các kết quả trong các tình huống có nhiều lựa chọn. Từ đó, giúp
doanh nghiệp xác định được:
 Kết quả nào có khả năng xảy ra nhiều nhất
 Kết quả tốt nhất có thể xảy ra
 Kết quả xấu nhất có thể xảy ra
Từ đó, dựa trên các nguyên tắc lựa chọn đã được xây dựng từ trước, doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyết định tương ứng cụ thể.
Với mỗi nguyên tắc riêng, doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định khác nhau. 
Xét ví dụ:
Công ty ABC đang xem xét quyết định giá bán cho sản phẩm X. Họ đã ước tính các khả năng đầu ra là số lượng sản phẩm
bán được tương ứng với mỗi mức giá như sau:

  $4 $4.3 $4.4
Kết quả tốt nhất 16,000 14,000 12,500
Kết quả bình thường 14,000 12,500 12,000
Kết quả xấu nhất 10,000 8,000 6,000

Biết chi phí cố định là $20,000 và chi phí biến đổi là $2/sản phẩm.
Để đưa ra quyết định chọn mức giá nào, ABC có thể xây dựng một bảng Pay-off table như sau:

Giá bán/SP ($) 4 4.3 4.4


Chi phí biến đổi/SP ($) 2 2 2
Lợi nhuận góp/SP ($) 2 2.3 2.4
Tổng lợi nhuận góp ($)
Kết quả tốt nhất 32,000 32,200 30,000
Kết quả bình thường 28,000 28,750 28,800
Kết quả xấu nhất 20,000 18,400 14,400

Như vậy, mức giá $4.3 có vẻ là hợp lý nhất vì đối với kết quả bình thường, lợi nhuận gộp $28,750 không kém mức giá $4.4
là bao nhiêu, nhưng khả năng kết quả tốt nhất lại có giá trị cao nhất $32,200 và khả năng kết quả xấu nhất không phải là thấp
nhất.
Tuy nhiên, khi xem xét đến chi phí cố định $20,000 thì chỉ có mức giá $4 là đảm bảo tất cả các khả năng ABC đều không bị
lỗ.
Nếu người quyết định trong doanh nghiệp là người sợ rủi ro, họ chắc chắn sẽ lựa chọn phương án giá $4/ sản phẩm.
III. Nguyên tắc ra quyết định dựa trên giá trị ước tính
Giá trị ước tính (Expected value - EV) là kết quả trung bình của các đầu ra có thể xảy ra của một quyết định.
Nguyên tắc quyết định: Chọn phương án có EV cao nhất đối với lợi ích và EV thấp nhất đối với chi phí. 
Ví dụ: 
Công ty Ellen đang xem xét thực hiện 2 dự án A và B. Biết các thông tin đầu ra như sau:

Dự án A Dự án B

Lợi nhuận Khả năng  Lợi nhuận


Khả năng xảy ra
($) xảy ra ($)

0.8 5,000 0.1 (2,000)

0.2 6,000 0.2 5,000

    0.6 7,000
    0.1 8,000

Ta cần xác định EV của từng dự án:


 Dự án A: EV(A) = 0.8 x 5,000 + 0.2 x 6,000 = $5,200
 Dự án B: EV(B) = 0.1 x (2,000) + 0.2 x 5,000 + 0.6 x 7,000 + 0.1 x 8,000 = $5,800
Do EV(A)< EV(B) nên Ellen nên chọn dự án B.
Đánh giá: Phương pháp EV có những ưu và nhược điểm sau: 

Ưu điểm Nhược điểm


 Đơn giản,
 EV là giá trị trung bình nên giá trị này có thể không xảy ra
dễ hiểu
trong thực tế
 Có thể áp
 Ra quyết định dựa trên EV là theo giá trị trung bình nên nó bỏ
dụng trong nhiều
qua các đầu ra tốt nhất hoặc xấu nhất, do đó EV phù hợp cho các
trường hợp khác
nhà quản lý theo rủi ro trung lập (Risk neutral)
nhau để đưa ra
 EV được xem xét trong dài hạn khi một quyết định lặp đi lặp
quyết định nhanh
lại sẽ không áp dụng được cho các quyết định chỉ xảy ra một lần
chóng

IV. Nguyên tắc ra quyết định khác


Ngoài nguyên tắc ra quyết định dựa trên EV trên, các doanh nghiệp có thể sử dụng các nguyên tắc khác để ra quyết định. Cụ
thể:

1. Maximin decision rule (Maximise the minimum achievable profit)


Nguyên tắc: Người ra quyết định sẽ lựa chọn phương án có kết quả tốt nhất trong trường hợp xấu nhất.  
Ví dụ: 
Doanh nghiệp X đang xem xét việc lựa chọn thực hiện các dự án D, E và F loại trừ lẫn nhau. Có 3 tình huống xảy ra tương
ứng với lợi nhuận từng dự án có thể đạt được:

D E F
Dự án
($'000) ($'000) ($'000)
I 100 80 60
Tình huống II 90 120 85
III (20) 10 85

 Kết quả xấu nhất của mỗi dự án ở đây là dự án D lỗ $20,000, E lãi $10,000 và F lãi $60,000
 Kết quả tốt nhất trong các trường hợp xấu nhất là dự án F lãi $60,000
Do đó, dự án F sẽ được lựa chọn để triển khai.
Đánh giá: 
 Nguyên tắc này không xem xét khả năng xảy ra của từng kết quả
 Nguyên tắc ưu tiên sự an toàn mà không cân nhắc đến các cơ hội để tối đa hóa lợi nhuận, do đó phù hợp với
các nhà quản lý sợ rủi ro (Risk averse)
2. Maximax decision rule (Maximise the maximum profit)
Nguyên tắc: Người ra quyết định sẽ lựa chọn phương án có kết quả tốt nhất trong các trường hợp tốt nhất.
Xét ví dụ ở mục 1 trên:
 Kết quả tốt nhất cho từng dự án là D lãi $100,000, E lãi $120,000 và F lãi $85,000
 Kết quả tốt nhất trong các dự án là E lãi $120,000
Do đó, E sẽ là dự án được lựa chọn để triển khai
Đánh giá: Nguyên tắc này ưu tiên tối đa hóa lợi nhuận và không quan tâm đến rủi ro có thể xảy ra, do đó phù hợp với các
nhà quản lý thích rủi ro (Risk seeker).
3. Minimax regret rule (Minimise the maximum potential regret)
Nguyên tắc: Người ra quyết định sẽ lựa chọn phương án để tối thiểu chi phí cơ hội bị mất đi do quyết định sai.
Xét ví dụ ở mục 1 trên: 
 Xây dựng bảng regret table cho các dự án theo nguyên tắc:
Chi phí cơ hội cho mỗi quyết định = Lợi nhuận của quyết định tốt nhất trong mỗi trường hợp trừ đi lợi nhuận của mỗi quyết
định tương ứng
Ở ví dụ này, tình huống I, dự án D có lợi nhuận cao nhất là $100,000 nên chi phí cơ hội với chính nó = 0 nhưng với dự án E,
chi phí cơ hội sẽ là $100,000 - $80,000 = $20,000 và F là $100,000 - $60,000 = $40,000. Tính tương tự với tình huống II và
III, ta có bảng regret table sau:

D E F
Dự án
($'000) ($'000) ($'000)
I 0 20 40
Tình huống II 30 0 35
III 105 75 0

Từ bảng trên ta thấy:


 Chi phí cơ hội bị mất đi do quyết định cao nhất (maximum regret) của dự án D là $105,000, E là $75,000 và F
là $40,000.
 Trường hợp chi phí cơ hội bị mất đi ít nhất trong các trường hợp trên là dự án F $40,000
Do đó, F sẽ là dự án được lựa chọn.
[PM/F5: Tóm tắt kiến thức] Lesson 8: Rủi ro và sự không chắc chắn (Risk and Uncertainty) - Phần 2
Trong phần 1 của bài học này, chúng ta đã tìm hiểu về rủi ro và không chắc chắn, các kỹ thuật để giảm thiểu sự không chắc
chắn và các nguyên tắc để nhà quản đưa ra quyết định trong trường hợp có rủi ro. Trong bài hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục
tìm hiểu thêm về các công cụ khác để hỗ trợ nhà quản lý đưa ra quyết định là cây ra quyết định và phương pháp phân tích độ
nhạy. Ngoài ra, chúng ta cũng tìm hiểu về giá trị của thông tin trong việc ra quyết định.
V. Cây ra quyết định (Decision trees)
Trong nhiều trường hợp, để đưa ra một quyết định cuối cùng, nhà quản lý cần phải trải qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn sẽ
có những khả năng xảy ra và đầu ra tương ứng để lựa chọn. Do đó, cây ra quyết định được ra đời.
Cây ra quyết định chính là biểu đồ minh họa cho các lựa chọn và các kết quả có thể xảy ra của các lựa chọn đó. 
1. Cách vẽ một cây ra quyết định
Cây ra quyết định được vẽ từ trái sang phải
 Bắt đầu bằng một hình vuông (đại diện cho điểm ra quyết định)
 Vẽ thêm các nhánh (Đại diện cho các lựa chọn)
 Vẽ các hình tròn (Đại diện cho kết quả đầu ra)
Ví dụ:
Một công ty đang xem xét tung ra thị trường một sản phẩm mới. Biết các thông tin sau nếu sản phẩm được đưa ra thị trường:
 Sản phẩm có thể bán $14/SP hoặc $18/ SP
 Nếu bán $18/ SP thì bán được 8.000 SP với khả năng 0.4 khi chi phí là $10/SP và 0.6 khi chi phí là $11/SP
 Nếu bán $14/SP thì bán được 10.000 SP với khả năng 0.8 và 15.000 SP với khả năng 0.2. Chi phí cho các
trường hợp này là $6/SP với khả năng 0.7 và $0.8/SP với khả năng 0.3
Cây ra quyết định được vẽ như sau:
2. Cách đưa ra quyết định từ cây ra quyết định
Nhà quản lý sẽ cân nhắc kết quả được tạo ra theo các trường hợp được minh họa trên cây ra quyết định kết hợp cùng
với một hoặc nhiều các nguyên tắc đã nêu ở phần III - Nguyên tắc ra quyết định dựa trên giá trị ước tính EV và IV -
Nguyên tắc ra quyết định trpng trường hợp xấu nhất, tốt nhất và dựa trên chi phí cơ hội bị mất đi của phần 1 trên để
đưa ra quyết định cuối cùng.
Xét ví dụ ở mục 1 trên: 
Biết nhà quản lý áp dụng nguyên tắc Maximax decision rule.
Ta tính đầu ra từ mỗi khả năng (theo nguyên tắc từ phải qua trái, ngược với khi vẽ):
 Chi phí mỗi sản phẩm:
 Tại điểm D: 6 x 0.7 + 8 x 0.3 = $6.6
 Tại điểm E: 10 x 0.4 + 11 x 0.6 = $10.6
 Lợi nhuận có thể thu được:
 Tại điểm C: 8,000 x (18 – 10.6) = $59,200
 Tại điểm B: (10,000 x 0.8 + 15,000 x 0.2) x (14 – 6.6) = $81,400
Như vậy, có 3 khả năng cuối cùng cần phải xem xét để đưa ra quyết định cuối cùng:
 Tung sản phẩm ra thị trường và thu được lợi nhuận $81,400 (điểm B)
 Tung sản phẩm ra thị trường và thu được lợi nhuận $59,200 (điểm C)
 Không đưa sản phẩm ra thị trường và không phải lo lắng gì về lỗ hay lãi
Đưa ra quyết định cuối cùng:
Do nhà quản lý áp dụng nguyên tắc Maximax decision rule nên họ sẽ chọn tung sản phẩm ra thị trường và bán với giá $14 để
thu được lợi nhuận cao nhất là $81,400.
3. Hạn chế của cây ra quyết định
 Cây ra quyết định không phù hợp để sử dụng cho các trường hợp phức tạp vì cây ra quyết định có thể quá
cồng kềnh và phức tạp để thể hiện
 Khả năng xảy ra của các lựa chọn là ước tính nên chúng có thể không thực tế và không chính xác.
VI. Giá trị của thông tin trong việc ra quyết định
Như đã đề cập ở bài học trước về các kỹ thuật để giảm thiểu sự không chắc chắn, nghiên cứu thị trường để thu thập thông tin
là một trong những kỹ thuật để giảm thiểu sự không chắc chắn. Do đó, thông tin có vai trò rất quan trọng.
Có 2 loại thông tin: 
1. Thông tin hoàn hảo (perfect information)
Đây là thông tin có thể dự đoán chính xác 100% kết quả đầu ra, nhờ đó giúp nhà quản lý có thể đưa ra quyết định với kết quả
tốt nhất.
Giá trị của thông tin hoàn hảo là sự khác nhau giữa giá trị kỳ vọng của lợi nhuận khi có và không có thông tin hoàn
hảo.
Các bước xác định giá trị của thông tin hoàn hảo:

Ví dụ:
Công ty Ellen đang xem xét dự án A và B loại trừ lẫn nhau. Thông tin lợi nhuận kỳ vọng như sau:

Lợi nhuận nếu nhu cầu rất Lợi nhuận nếu nhu cầu bình Lợi nhuận nếu nhu cầu rất
 
lớn thường ít
A $4,000 $1,200 $(1,000)
B $1,500 $1,000 $500
Khả năng của nhu
0.2 0.3 0.5
cầu

Để xác định của giá trị thông tin hoàn hảo, ta làm như sau:
 Bước 1: Xác định lợi nhuận kỳ vọng (EV) khi không có thông tin hoàn hảo
Do không có thông tin gì khác nên nhà quản lý sẽ chọn dự án có EV cao nhất.

A B
Khả năng Lợi nhuận EV Lợi nhuận EV
($) ($) ($) ($)
0.2 4,000 800 1,500 300
0.3 1,200 360 1,000 300
0.5 (1,000) (500) 500 250
Tổng   660   850

Do đó, dự án B sẽ được lựa chọn với EV = $850


 Bước 2: Xác định EV khi có thông tin hoàn hảo
Thông tin hoàn hảo ở đây chính là biết chắc chắn về nhu cầu thị trường:

o Nếu nhu cầu là rất lớn: dự án A sẽ được lựa chọn vì lợi nhuận cao hơn
o Tương tự nếu nhu cầu là bình thường, dự án A được chọn và nếu nhu cầu là rất ít, dự án B được chọn

Dự án  Lợi nhuận EV


Nhu cầu Khả năng
được chọn ($) ($)
Rất lớn 0.2 A 4,000 800
Bình thường 0.3 A 1,200 360
Rất ít 0.5 B 500 250
Tổng       1,410

 Bước 3: Xác định giá trị của thông tin hoàn hảo:
1,410 – 850 = $560
2. Thông tin không hoàn hảo (Imperfect information)
Đây là thông tin giúp doanh nghiệp dự đoán một phần nào đó kết quả đầu ra.
Giá trị của thông tin không hoàn hảo là sự khác nhau giữa giá trị kỳ vọng của lợi nhuận khi có thông tin không hoàn
hảo và khi không có thông tin.
Tương tự xác định giá trị của thông tin hoàn hảo, để xác định giá trị của thông tin không hoàn hảo, chúng ta cũng thực hiện
qua 3 bước sau:

Ví dụ:
Công ty Ellen đang xem xét dự án A và B loại trừ lẫn nhau. Lợi nhuận của mỗi dự án phụ thuộc vào tình hình kinh tế trong
12 tháng tới. Với tình hình hiện tại, Ellen ước tính 60% khả năng kinh tế sẽ xấu đi và 40% khả năng kinh tế sẽ phát triển hơn.
Cụ thể:

  A B
Kinh tế xấu đi $50,000 $20,000
Kinh tế phát triển $60,000 $100,000

Nghiên cứu về tình hình kinh tế trong 12 tháng tới chỉ ra rằng, nếu kinh tế xấu đi thì có 80% khả năng dự đoán trên là đúng
còn nếu kinh tế phát triểnthì có 90% khả năng dự đoán lợi nhuận trên là đúng.
Để xác định giá trị của thông tin không hoàn hảo, ta làm như sau:
 Bước 1: Xác định EV khi không có thông tin
o Dự án A: 0.6 x 50,000 + 0.4 x 60,000 = $54,000
o Dự án B: 0.6 x 20,000 + 0.4 x 100,000 = $52,000
Do không có thông tin, dự án nào có EV cao hơn sẽ được chọn. Trong trường hợp này, dự án A có EV cao hơn nên A sẽ
được chọn với EV = $54,000
 Bước 2: Xác định EV khi có thông tin không hoàn hảo
Thông tin không hoàn hảo ở đây chính là tình hình kinh tế trong 12 tháng tới vì không biết chắc chắn 100% liệu kinh tế sẽ
xấu đi hay phát triển hơnđủ 100%.

o Nếu kinh tế xấu đi: chọn dự án A
o Nếu kinh tế phát triển: chọn B

Tình hình kinh


Tình hình kinh Dự án được Lợi nhuận EV
tế theo nghiên Khả năng
tế theo hiện tại chọn ($) ($)
cứu
Yếu Yếu A 50,000 0.6 x 0.8 = 0.48 24,000
Yếu Mạnh B 20,000 0.6 x 0.2 = 0.12 2,400
Mạnh Mạnh B 100,000 0.4 x 0.9 = 0.36 36,000
Mạnh Yếu A 60,000 0.4 x 0.1 = 0.04 2,400
Tổng         64,800

 Bước 3: Xác định giá trị của thông tin không hoàn hảo: 64,800 – 54,000 = $10,800
VII. Phương pháp phân tích độ nhạy (Sensitivity analysis)
Đây là phương pháp phân tích sự không chắc chắn trong kết quả của một quyết định. Phương pháp này đo lường ảnh hưởng
của sự thay đổi trong giá trị kỳ vọng của một nhân tố lên kết quả trong tương lai.
Các nhân tố xem xét thường là sản lượng hàng bán, giá bán, chi phí NVL và nhân công.
Ví dụ:
Công ty Ellen đang xem xét tung một sản phẩm mới ra thị trường. Thông tin doanh thu và lợi nhuận được ước tính như sau:

Tiêu chí   $
Doanh thu 2,000 SP 4,000
NVL (2,000)
Chi phí biến đổi:
Nhân công (1,000)
Lợi nhuận góp   1,000
Chi phí cố định tăng thêm   (800)
Lợi nhuận   200

Phân tích độ nhạy của phương án đối với sự thay đổi của của các nhân tố biến đổi.
Lời giải
 Độ nhạy của phương án (lợi nhuận) đối với chi phí cố định: 200/800 = 25%
Nghĩa là nếu chi phí cố định tăng thêm vượt hơn 25%, dự án sẽ bị lỗ 
 Độ nhạy của phương án (lợi nhuận) đối với chi phí NVL: 200/2,000 = 10%
Nghĩa là nếu chi phí NVL tăng thêm hơn 10%, dự án sẽ bị lỗ 
 Độ nhạy của phương án (lợi nhuận) đối với chi phí nhân công: 200/ 1,000 = 20%
Nghĩa là nếu chi phí nhân công tăng thêm hơn 20%, dự án sẽ bị lỗ 
 Độ nhạy của phương án (lợi nhuận) đối với giá bán (giả sử số lượng bán ra không đổi):                                   
200/ 4,000 = 5%
Nghĩa là nếu giá bán giảm hơn 5%, dự án sẽ bị lỗ 
Tự việc phân tích ảnh hưởng các nhân tố, nhà quản lý sẽ xem xét cân nhắc các yếu tố quan trọng để đảm bảo dự án có lãi.
[PM/F5: Dạng bài tập điển hình] Lesson 4: Phân tích nhân tố giới hạn (Limit factors)
I. Lý thuyết
1. Các giả định của linear programming
 Chi phí cố định không thay đổi theo quyết định
 Chi phí biến đổi không thay đổi hay còn gọi là hằng số
 Ước tính về nhu cầu và nguồn lực yêu cầu của sản phẩm phải chắc chắn
 Các sản phẩm đầu ra có số liệu cụ thể và có thể phân loại được
 Biết chắc chắn nguồn lực nào là khan hiếm
 Không có sự phụ thuộc nhau giữa các sản phẩm
2. Những hạn chế của linear programming
 Khó xác định được những nguồn lực nào là nguồn lực bị thiếu hụt hay là nguồn lực sẵn có 
 Phương pháp linear programming không phù hợp để phân tích chi tiết ảnh hưởng của sự thay đổi trong các
tham số khác nhau, ví dụ như thời gian
3. Câu hỏi lí thuyết

Which of the following statements about graphical linear programming with the objective of
maximising profit is true?
(1) If a resource constraint line does not pass through the optimum point on the graph, then the shadow
price of that resource is zero
(2) The shadow price is the maximum amount a company should pay for one more unit of a scarce
resource
(3) The slope or gradient of the objective function depends on the amount of resources available to the
organisation
A. 1 only
B. 1 and 2 only
C. 1, 2 and 3 only
D. 2 and 3 only

Phân tích đề bài: 


(1) Nếu một đường nguồn lực giới hạn không đi qua điểm tối ưu trên biểu đồ thì shadow price =0
(2) Shadow price là số tiền tối đa mà doanh nghiệp phải trả để có thêm một đơn vị nguồn lực giới hạn
(3) Độ dốc của hàm mục tiêu trên biểu đồ phụ thuộc vào lượng tài nguyên có sẵn của doanh nghiệp
Giải:
 Đối với câu (1):
Shadow price là lợi nhuận gộp khi sản xuất thêm một đơn vị ở nguồn lực giới hạn trên chi phí hiện có của doanh
nghiệp. Vì vậy, khi thêm một đơn vị nguồn lực giới hạn cũng không ảnh hưởng đến đường thẳng của nguồn lực
giới hạn hay quyết định về giải pháp tối ưu lợi nhuận nên shadow price = 0 là hợp lí.
→ Câu (1) đúng

 Đối với câu (2):


Shadow price là số tiền tối đa mà doanh nghiệp phải trả để có thêm một đơn vị nguồn lực giới hạn là sai. Câu đúng
sẽ là: “Shadow price là số tiền tăng thêm tối đa để có thêm một đơn vị nguồn lực giới hạn dựa trên chi phí sẵn có
của doanh nghiệp”
→ Câu (2) sai
 Đối với câu (3):
Độ dốc của hàm mục tiêu trên biểu đồ phụ thuộc vào lượng tài nguyên có sẵn của doanh nghiệp là sai. Câu đúng sẽ
là: “Độ dốc của hàm mục tiêu trên biểu đồ phụ thuộc vào lợi nhuận gộp kiếm được của mỗi sản phẩm”
→ Câu (3) sai
→ Đáp án là A
II. Bài tập
Lưu ý: Cần phân biệt “limit factors” và “throughput accounting”. Limit factors là phương pháp phân tích yếu tố giới hạn
để tối đa hóa lợi nhuận gộp (Contribution = Sales - Variable cost), còn throughput accounting là phân tích nguồn lực giới
hạn (bottleneck resource) để tối đa hóa throughput (Throughput = Sales - Material cost). Khi làm bài, ta cần đọc xem đề
bài đề cập đến limit factor hay throughput accounting để làm cho đúng.
Giả thiết: 
Chi phí cố định là không thay đổi ở bất cứ tỷ lệ mix sản phẩm nào.
1. Dạng 1: Kế hoạch sản xuất tối ưu khi có một yếu tố giới hạn
Các bước làm bài:
Bước 1: Xác định yếu tố giới hạn
Bước 2: Tính Contribution per unit of limit factor
 Contribution per unit = Sales - Variable cost
 Contribution per unit of limit factor = Contribution per unit / units of limit factor
Bước 3: Xếp hạng sản phẩm
Bước 4: Xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu và lập ngân sách tương ứng

Example 1: Sausage makes two products, the Mash and the Sauce. Unit variable cost are as follow:

  Mash ($) Sauce ($)


Direct materials 1 3
Direct labour ($3 per hour) 6 3
Variable overhead 1 1
  8 7
The sales price per unit is $14 per Mash and $11 per Sauce. During July the available direct labour is
limited to 8,000 hours. Sales demand in July is expected to be as follows.

3,000 units
Mash
Sauce 5,000 units
Required
Determine the production budget that will maximise profit, assuming that fixed costs per month are
$20,000 and that there is no opening inventory of finished goods or work in progress.

Giải: 
Bước 1: Xác định yếu tố giới hạn
 Đầu tiên là xác định nguồn lực cần thiết của nhân công
o Labour hours per unit of Mash = $6 / $3 = 2 hours
o Labour hours per unit of Sauce = $3 / $3 = 1 hour
=> Nguồn lực cần thiết của nhân công (Labour) của Mash = Labour hours per unit * Sales demand = 2 * 3,000
units = 6,000 hours
=> Nguồn lực cần thiết nhân công (Labour) của Sauce = Labour hours per unit * Sales demand = 1 * 5,000 units =
5,000 hours
Vì vậy, tổng nguồn lực cần thiết của nhân công = 6,000 + 5,000 = 11,000 hours
 Nguồn lực có thể thực hiện được của nhân công = 8,000 hours (đề bài cho)
=>  Nguồn lực có thể sử dụng của nhân công không đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất. Do đó, nhân công (Labour)
là nguồn lực giới hạn.
Bước 2: Tính Contribution per unit of limit factor
 Contribution per unit = Sales - Variable cost
 Contribution per unit of limit factor = Contribution per unit / Limit factor per unit

  Mash ($) Sauce ($)

Sales price 14 11

Variable cost 8 7
Contribution per unit 6 4

Labour hours per unit 2 hours 1 hour

Contribution per labour hour 3 4

Bước 3: Xếp hạng sản phẩm

Product Mash Product Sauce


2nd 1st

Sản phẩm Sauce mang lại lợi nhuận góp trên 1 nguồn lực giới hạn (Contribution per labour hour) cao hơn. Vì vậy, sản
phẩm Sauce là sản phẩm được ưu tiên sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận.
Bước 3: Xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu và lập ngân sách tương ứng

Product Units Labour hour Hours Contribution per Total


per unit available unit
Sauce 5,000 1  5,000 4 20,000
1,500 2 3,000 (bal) 6 9,000
Mash
8,000 29,000
Less: Fixed cost         (20,000)
Profit         9,000

Do nguồn lực có thể thực hiện được của nhân công là 8,000 giờ mà sản phẩm Sauce đem lại lợi nhuận cao (do xếp hạng sản
phẩm Sauce xếp thứ nhất) đã sử dụng hết 5,000 giờ. Trong khi số giờ nhân công cần thiết của sản phẩm Mash là 6,000 giờ
(3,000 units * 2 hours), vì vậy để tối đa hóa lợi nhuận thì ta giữa nguyên số giờ của Sauce và giảm số giờ của Mash còn
3,000 giờ.
2. Dạng 2: Kế hoạch sản xuất tối ưu khi có nhiều nhân tố giới hạn
Khi có nhiều nhân tố giới hạn ta không thể xếp hạng sản phẩm theo contribution per unit of limit factor để đưa ra quyết
định sản xuất tối ưu vì mỗi nhân tố giới hạn sẽ đưa ra những xếp hạng sản phẩm khác nhau.
Vì vậy, ta sẽ sử dụng kĩ thuật Linear Programming để tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa chi phí bằng 2 phương pháp:
Phương pháp đồ thị (Graphical method) và phương pháp sử dụng đồng thời các phương trình (Simultaneous equations).
2.1. Các bước thực hiện phương pháp Graphical method

2.2. Các bước thực hiện phương pháp Simultaneous equations


2.3. Bài tập ví dụ

Example 1: WX Co manufactures two products, A and B. Both products pass through two production
departments, mixing and shaping. The organisation’s objective is to maximise contribution to fixed costs.
Product A is sold for $1.50 whereas product B is priced at $2.00. There is unlimited demand for product
A but demand for B is limited to 13,000 units per annum. The machine hours available in each department
are restricted to 2,400 per annum. Other relevant data are as follows.

Mixing (hours) Shaping (hours)


Machine hours required
Product A 0.06 0.04
Product B 0.08 0.12

$
Variable cost per unit

Product A 1.30

Product B 1.70

Required
Determine the production budget that will maximise profit.

Giải: 
Theo đề bài ta có:
 Nhu cầu bán ra mỗi năm của sản phẩm B chỉ có 13,000 units, vì vậy sale demand of B là một nguồn lực giới
hạn.
 Tiếp theo, số giờ máy (machine hours) cho mỗi phòng ban chỉ giới hạn tới 2,400 giờ mỗi năm, vì
vậy machine hours cũng là một nguồn lực giới hạn.
=> Do đó, ta lập kế hoạch tối ưu hóa lợi nhuận dựa trên 2 nguồn lực giới hạn nên ta sẽ giải bài toán trên theo 2
phương pháp: Graphical method và Simultaneous equations
 
2.3.1. Giải theo phương pháp Graphical method
Bước 1: Xác định các vấn đề bao gồm:
Bước 1.1. Xác định các biến số (variables)
Các biến số ở đây tức là các vấn đề mà ta cần phải cân nhắc và quyết định hay nói rõ hơn là ta cần tính số lượng sản phẩm A
và B cần sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận.
Nên ta gọi: 
x là số lượng sản phẩm A cần sản xuất
y là số lượng sản phẩm B cần sản xuất

Bước 1.2. Xây dựng các mối quan hệ “giới hạn” (constraints) theo biến số
Xây dựng các mối quan hệ giới hạn tức là xây dựng các phương trình, bất phương trình theo các biến số và các nguồn lực
sản xuất.
 Do số giờ máy của mỗi phòng được giới hạn trong 2,400 giờ mỗi năm nên ta có các bất phương trình sau:
o Số giờ máy phòng Mixing yêu cầu để sản xuất sản phẩm A (0.06 hours) và sản phẩm B (0.08
hours): 0.06x + 0.08y ≤ 2,400
o Số giờ máy phòng Shaping yêu cầu để sản xuất sản phẩm A (0.04 hours) và sản phẩm B (0.12
hours): 0.04x + 0.12y ≤ 2,400
 Do nhu cầu bán ra của sản phẩm B tối đa là 13,000 units nên ta có bất phương trình sau:
y ≤ 13,000
Bước 1.3. Xây dựng hàm mục tiêu (objective function)
Nhắc lại công thức: Contribution = Sales price - Variable cost
 Contribution per unit of product A = $1.50 - $1.30 = $0.20
 Contribution per unit of product B = $2.00 - $1.70 = $0.30
Khi đó hàm mục tiêu chính là maximise contribution (vì mục tiêu của chúng ta là tối đa hóa lợi nhuận) gọi tắt là (C) : 0.2x
+ 0.3y 
 
Bước 2: Vẽ các “constraints” lên đồ thị
Để vẽ bất phương trình: 0.06x + 0.08y ≤ 2,400,
Đầu tiên, ta vẽ đường thẳng 0.06x + 0.08y = 2,400
Sau đó ta xác định 2 điểm nối, để cho dễ dàng thì
 Chọn x = 0 thì y = 30,000 ta được 1 điểm nối
 Chọn y = 0 thì x = 40,000 ta được điểm nối tiếp theo
Khi có 2 điểm nối thì ta có thể vẽ đường thẳng trên đồ thị.
Làm tương tự như vậy với 2 bất phương trình còn lại, ta có được đồ thị như sau:
 
 
Bước 3: Xác định vùng khả thi “The Feasible Region”
Vùng khả thi tức là vùng mà thỏa mãn tất cả các giới hạn. Khi đó x và y sẽ nằm trong khu vực này.
 

 
Bước 4: Xác định phương án sản xuất tối ưu với “iso - contribution line”
Thực ra “iso - contribution line” là 1 phương trình đường thẳng về contribution mà công ty mong đợi hay còn gọi là giả thiết
mà ta đặt ra. 
Như bước 1 ta đã tìm ra hàm mục tiêu (C) : 0.2x + 0.3y, từ đó ta xây dựng nên “iso - contribution line” là 0.2x + 0.3y =
6,000 (giả sử 6,000 là lợi nhuận mà công ty mong muốn, ta chọn 6,000 là để có phương trình đẹp còn chọn số khác vẫn
được).
Khi đó ta vẽ đường thẳng 0.2x + 0.3y = 6,000 hay y = 20,000 - ⅔*x. Tiếp theo, ta cứ vẽ những đường thẳng song song với
đường thẳng 0.2x + 0.3y = 6,000 cho đến khi đường thẳng đó không còn nằm trong vùng khả thi nữa. 
 
Sau đó, ta so sánh những đường thẳng song song mà ta đã vẽ để xác định xem đường thẳng nào đem lại lợi nhuận lớn nhất
thì ở bài toán này đường thẳng 0.2x + 0.3y = 6,000 đem lại lợi nhuận lớn nhất. 
2. Giải theo phương pháp Simultaneous equations
Bước 1: Xác định các vấn đề bao gồm:
Bước 1.1. Xác định các biến số (variables)
Các biến số ở đây tức là các vấn đề mà ta cần phải cân nhắc và quyết định hay nói rõ hơn là ta cần tính số lượng sản phẩm A
và B cần sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận.
Nên ta gọi: 
x là số lượng sản phẩm A cần sản xuất
y là số lượng sản phẩm B cần sản xuất

Bước 1.2. Xây dựng các mối quan hệ “giới hạn” (constraints) theo biến số
Xây dựng các mối quan hệ giới hạn tức là xây dựng các phương trình, bất phương trình theo các biến số và các nguồn lực
sản xuất.
 Do số giờ máy của mỗi phòng được giới hạn trong 2,400 giờ mỗi năm nên ta có các bất phương trình sau:
o Số giờ máy phòng Mixing yêu cầu để sản xuất sản phẩm A (0.06 hours) và sản phẩm B (0.08
hours): 0.06x + 0.08y ≤ 2,400
o Số giờ máy phòng Shaping yêu cầu để sản xuất sản phẩm A (0.04 hours) và sản phẩm B (0.12
hours): 0.04x + 0.12y ≤ 2,400
 Do nhu cầu bán ra của sản phẩm B tối đa là 13,000 units nên ta có bất phương trình sau:
y ≤ 13,000
Bước 1.3. Xây dựng hàm mục tiêu (objective function)
Nhắc lại công thức: Contribution = Sales price - Variable cost
 Contribution per unit of product A = $1.50 - $1.30 = $0.20
 Contribution per unit of product B = $2.00 - $1.70 = $0.30
Khi đó hàm mục tiêu chính là maximise contribution (vì mục tiêu của chúng ta là tối đa hóa lợi nhuận) gọi tắt là (C) : 0.2x
+ 0.3y 

Bước 2: Vẽ các “constraints” lên đồ thị


Để vẽ bất phương trình: 0.06x + 0.08y ≤ 2,400
Đầu tiên, ta vẽ đường thẳng 0.06x + 0.08y = 2,400
Sau đó ta xác định 2 điểm nối, để cho dễ dàng thì
 Chọn x = 0 thì y = 30,000 ta được 1 điểm nối
 Chọn y = 0 thì x = 40,000 ta được điểm nối tiếp theo
Khi có 2 điểm nối thì ta có thể vẽ đường thẳng trên đồ thị.
Làm tương tự như vậy với 2 bất phương trình còn lại, ta có được đồ thị như sau:
 
 A là giao điểm của trục y và đường thẳng y = 13,000
 B là giao điểm của đường thẳng y = 13,000 và đường thẳng 0.04x + 0.12y = 2,400
 C là giao điểm của đường thẳng 0.04x + 0.12y = 2,400 và đường thẳng 0.06x + 0.08y = 2,400
 D là giao điểm của trục x và đường thẳng 0.06x + 0.08y = 2,400
 P là giao điểm của đường thẳng y = 13,000 và đường thẳng 0.06x + 0.08y = 2,400
Bước 3: Tính kết quả lợi nhuận tại một số điểm và chọn kết quả cao nhất để xác định kế hoạch sản xuất tối ưu
 Tại điểm A có tọa độ A (0;13,000) với giới hạn sản xuất B là 13,000 units (hợp lí) nhưng khi đó sản phẩm A
không sản xuất được sản phẩm nào nên phương án này bị loại. Vì vậy, ta xét 3 điểm B, C, D (không xét P vì P nằm
ngoài vùng khả thi)
 Tại điểm B
y = 13,000
0.04x + 0.12y = 2,400
Giải 2 phương trình trên ta được: x = 21,000 và y = 13,000
=> Total contribution = $0.2*21,000 + $0.3*13,000 = $8,100
 Tại điểm C
0.06x + 0.08y = 2,400
0.04x + 0.12y = 2,400
Giải 2 phương trình trên ta được: x = 24,000 và y = 12,000
=> Total contribution = $0.2*24,000 + $0.3*12,000 = $8,400
 Tại điểm D
Do D có tọa độ D(40,000;0) nên total contribution = 40,000*$0.2 = $8,000
So sánh các điểm B,C,D ta nhận thấy lợi nhuận ở điểm C là lớn nhất khi sản xuất 24,000 sản phẩm A và 12,000
sản phẩm B để đạt được lợi nhuận là $8,400.
3. Dạng 3: Quyết định mua ngoài hay tự sản xuất sản phẩm (Make or Buy)
Nguyên lí khi đưa ra quyết định: Tối thiểu chi phí biến đổi tăng thêm khi mua ngoài trên 1 đơn vị nguồn lực có thể tiết
kiệm được
3.1. Các bước làm bài
Example 1: MM manufactures three components, S, A and T, using the same machines for each. The
budget for the next year calls for the production and assembly of 4,000 of each component. The variable
production cost per unit of the final product is as follows.

  Machine hours Variable cost ($)


1 unit of S 3 20
1 unit of A 2 36
1 unit of T 4 24
Assembly   20
Only 24,000 hours of machine time will be available during the year, and a subcontractor has quoted the
following unit prices for supplying components: S $29; A $40; T $34.
Required
Advise MM

Giải: 
Bước 1: Xác định nguồn lực giới hạn
Để sản xuất toàn bộ 4,000 sản phẩm S; 4,000 sản phẩm A và 4,000 sản phẩm T thì cần số giờ máy sản xuất: 4,000*(3 + 2 +
4) = 36,000 hours. Trong khi số giờ máy có thể sản xuất là 24,000 hours. Vì vậy, giờ máy (machine hours) là nhân tố giới
hạn.
Bước 2: Xác định sản phẩm nên mua ngoài hay tự sản xuất
 Chi phí biến đổi để tự sản xuất một sản phẩm S, A và T lần lượt là $20, $36 và $24 (đề bài cho)
 Chi phí biến đổi để mua ngoài một sản phẩm S, A và T lần lượt là $29, $40 và $34 (đề bài cho)
 Chêch lệch giữa chi phí biến đổi tự sản xuất và mua ngoài là
Sản phẩm S = $29 - $20 = $9
Sản phẩm A = $40 - $36 = $4
Sản phẩm T = $34 - $24 = $10
 Số giờ máy tiết kiệm được khi mua ngoài mỗi sản phẩm S, A và T là 3 hours, 2 hours và 4 hours
 Chi phí phát sinh thêm trên mỗi giờ máy tiết kiệm được khi mua ngoài mỗi sản phẩm S, A và T là
Sản phẩm S = $9 / 3 = $3
Sản phẩm A = $4 / 2 = $2
Sản phẩm T = $10 / 4 = $2.5
S A T
 
$ $ $
Variable cost of making 20 36 24
Variable cost of buying 29 40 34
Extra variable cost of buying 9 4 10
Machine hours saved by buying 3 hrs 2 hrs 4 hrs
Extra variable cost of buying per hour saved 3 2 2.5

Công ty sẽ phát sinh chi phí nhiều nhất trên 1 sản phẩm mua thêm nếu mua ngoài sản phẩm S. Vì vậy, công ty nên tự sản
xuất sản phẩm S và mua ngoài sản phẩm A (phát sinh chi phí ít nhất trên 1 sản phẩm mua thêm) còn sản phẩm T thì vừa mua
ngoài, vừa sản xuất để tối thiểu hóa chi phí.
Bước 3: Xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu
Để sản xuất toàn bộ 4,000 sản phẩm S, ta cần 4,000 * 3 = 12,000 machine hours
Khi đó, ta còn 24,000 - 12,000 = 12,000 machine hours để sản xuất sản phẩm T 
 Số sản phẩm T tự sản xuất được = 12,000 / 4 = 3,000 sản phẩm
 Số sản phẩm T mua ngoài = 4,000 - 3,000 = 1,000 sản phẩm
Và toàn bộ 4,000 sản phẩm A sẽ được mua ngoài. 
4. Dạng 4: Tính shadow price
Shadow price là lợi nhuận bổ sung khi có thêm một đơn vị nguồn lực giới hạn

Example 1: In a linear programming problem to determine the contribution-maximising production and


sales volumes for two products, X and Y, the information is available.

Product X  Product Y Total available


 
per unit per unit per period
Direct labour hours 2 hours 4 hours 10,000 hours
Material X 4 kg 2 kg 14,000 kg
Contribution per unit $12 $18  
The profit-maximising level of output and sales is 3,000 units of product X and 1,000 units of Product Y. 
Required
What is the shadow price of a direct labour hour?

Giải: 
Gọi x: số lượng sản phẩm X cần sản xuất 
       y: số lượng sản phẩm Y cần sản xuất 
 Phương trình số giờ nhân công để sản xuất sản phẩm X (2 hours) và sản phẩm Y (4 hours): 2x + 4y = 10,000
 Phương trình số nguyên vật liệu X cần để sản xuất sản phẩm X (4 kg) và sản phẩm Y (2 kg) là: 4x + 2y =
14,000
 Hàm lợi nhuận đạt được là: 12x + 18y 
Để tính shadow price của nguồn lực giới hạn direct labour hour thì ta có phương trình mới như sau:
2x + 4y = 10,001
4x + 2y = 14,000
Do Shadow price là lợi nhuận bổ sung khi có thêm một đơn vị nguồn lực giới hạn nên số giờ nhân công tăng từ 10,000 lên
10,001.
Kết hợp 2 phương trình trên ta được: x = 1,000.333 và y = 2,999.8333
 Lợi nhuận khi tăng 1 đơn vị nguồn lực giới hạn = $12 * 1,000.333 + $18 * 2,999.8333 = $54,004
 Lợi nhuận lúc chưa tăng 1 đơn vị nguồn lực giới hạn = $12 * 3,000 + $18 * 1,000 = $54,000
Vì vậy, shadow price = $54,004 - $54,000 = $4
[PM/F5: Dạng bài tập điển hình] Lesson 5: Quyết định về giá (Pricing decision)
I. Lý thuyết
1. Price elasticity of demand (PED): Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo giá là sự thay đổi của nhu cầu thị trường đối với hàng hóa để đáp ứng sự thay đổi của giá cả
Công thức:   

Nếu PED > 1 thì cầu co giãn (elastic)


 Tăng giá bán dẫn đến giảm số lượng sản phẩm bán ra nên khi đó doanh nghiệp tăng giá bán thì doanh thu bán
ra sẽ giảm đáng kể. Tức là khi doanh nghiệp làm tăng 1 đồng giá thì doanh thu bán ra giảm tới 2 đến 3 đồng 
→ Doanh thu phản ứng mạnh mẽ với sự biến đổi của giá 
Nếu PED < 1 thì cầu không co giãn (inelastic)
 Tăng giá bán dẫn đến giảm số lượng sản phẩm bán ra nhưng không đáng kể nên khi đó doanh nghiệp tăng giá
bán thì doanh thu bán ra vẫn tăng.
→ Doanh thu ít chịu tác động của biến đổi giá cả. 
→  PED dùng để đo lường độ nhạy cảm của người tiêu dùng với giá cả.
Câu hỏi lý thuyết:
Example 1: The price elasticity of demand for a product at its current price level is inelastic. 
What will happen to the total revenue and the profit if the price of the product is reduced? 

Giải:
Nếu cầu không co giãn (inelastic) theo giá thì khi giá giảm dẫn đến doanh thu giảm theo. Tại mức giá thấp thì nhu cầu bán
hàng tăng (Doanh nghiệp muốn bán tháo hàng trước khi giá tiếp tục đi xuống nữa, khiến họ bị lỗ nặng hơn) dẫn đến chi phí
bán hàng tăng (ví dụ như chi phí quảng cáo)
→ Doanh thu giảm, chi phí tăng
→ Lợi nhuận giảm
Đáp án là doanh thu giảm, lợi nhuận giảm
 
Example 2: The following statements have been made about price elasticity of demand. 
(1) When sales demand is inelastic, a company can increase profits by raising the selling price of its product. 
(2) Price elasticity of demand is measured as the amount of change in sales price (measured as a percentage of the current
sales price) divided by the amount of change in quantity demanded (measured as a percentage of the current sales volume). 
Which of the above statements is/are true? 
A. 1 only
B. 2 only
C. Neither 1 nor 2
D. Both 1 and 2
Phân tích đề:
1. Khi cầu không co giãn, doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận bằng cách tăng giá bán sản phẩm.
2. Độ co giãn của cầu theo giá được đo bằng lượng thay đổi của giá bán (được đo bằng phần trăm của giá bán
hiện tại) chia cho lượng thay đổi của lượng cầu (được đo bằng phần trăm của khối lượng bán hiện tại).
Giải: 
 Nếu cầu không co giãn (inelastic)
→ Tăng giá bán dẫn đến giảm số lượng sản phẩm bán ra nhưng không đáng kể nên khi đó doanh nghiệp tăng giá
bán thì doanh thu bán ra vẫn tăng.
→ Ý (1) đúng
 Độ co giãn của cầu theo giá là sự thay đổi của nhu cầu thị trường đối với hàng hóa để đáp ứng sự thay đổi của
giá cả chứ không phải là nhu cầu của giá bán chia cho sự thay đổi của lượng cầu.
→ Ý (2) sai
→ Đáp án là A
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến giá
 Độ nhạy cảm của giá (Price elasticity) ví dụ như giá xăng tăng trong khoảng thời gian ngắn thì người tiêu
dùng sử dụng xe máy vẫn phải chấp nhận mua xăng với giá cao để có phương tiện đi lại nhưng khi giá xăng tăng
trong một khoảng thời gian dài thì người tiêu dùng có thể chuyển qua sử dụng xe máy điện để tiết kiệm chi phí.
 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp (Competitors) ví dụ như cùng một loại sản phẩm mà doanh nghiệp khác
bán phá giá thì người tiêu dùng sẽ chuyển qua mua sản phẩm của doanh nghiệp khác. Nếu doanh nghiệp của mình
cũng giảm giá hơn doanh nghiệp khác thì có thể dẫn đến không có lợi nhuận thậm chí là lỗ.
 Sản phẩm thay thế ví dụ như sản phẩm laptop Dell mắc quá thì người tiêu dùng sẽ chuyển sang dùng HP với
mức giá rẻ hơn.
 Lạm phát (Inflation) tức là mỗi năm lạm phát đều thay đổi vì vậy doanh nghiệp phải nhìn nhận lạm phát để
điều chỉnh giá cả cho phù hợp.
 Thu nhập của người tiêu dùng. Ví dụ như sản phẩm Iphone của Apple nhắm vào những người tiêu dùng có
thu nhập cao.
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu
 Giá của hàng hóa (Price) ví dụ như giá cả rẻ có thể thu hút người tiêu dùng dẫn đến cầu tăng
 Thu nhập của người tiêu dùng (Income) ví dụ như người tiêu dùng có thu nhập 5 triệu đồng / tháng thì họ sẽ
chú ý đến các loại hàng hóa tầm trung thì cầu của các loại hàng hóa tầm trung sẽ tăng nếu người tiêu dùng có mức
thu nhập 5 triệu đồng / tháng là chủ yếu.
 Mong đợi của người tiêu dùng (Expectations) như là dịch Covid-19 thì những thứ mà người tiêu dùng cần đến
là khẩu trang, nước rửa tay dẫn đến ảnh hưởng đến cầu
 Xu hướng theo từng thời kỳ (Tastes of fashion) như là quần áo theo từng mùa
4. Full cost - plus pricing
Full cost - plus pricing có nghĩa là chiến lược tính giá theo toàn bộ chi phí. Chi phí bao gồm:
 Chi phí được phân bổ (Absorption costing)
 Chi phí cận biên (Marginal costing)
 Chi phí liên quan (Relevant costing)
 Chi phí tiêu chuẩn (Standard costing)
Những ưu điểm và nhược điểm của chiến lược giá theo toàn bộ chi phí
Ưu điểm

o Dễ hiểu và dễ áp dụng
o Dễ xác định
o Không yêu cầu hoặc giả định các mối quan hệ giữa giá và số lượng sản phẩm
Nhược điểm

o Khó tối đa hóa lợi nhuận vì không tính đến ảnh hưởng qua lại giữa giá và lượng cầu
o Chi phí được phân bổ có thể thay đổi dẫn đến giá của sản phẩm thay đổi khiến chiến lược giá có thể
đưa ra sai lầm
o Giá cần được điều chỉnh theo thị trường
II. Dạng bài tập
Dạng 1: Độ co giãn của cầu theo giá
Example: The price of a good is $1.20 per unit and annual demand is 800,000 units. Market research indicates that an
increase in price of 10 cents per unit will result in a fall in annual demand of 75,000 units.
Required
What is the price elasticity of demand? (Ignore the negative sign and work to three decimal places.)
Giải:
Tại mức giá $1.2 cho mỗi sản phẩm thì nhu cầu sản phẩm cần là 800,000 sản phẩm.
Khi nghiên cứu thị trường thì nhận thấy là giá tăng $0.1 mỗi sản phẩm thì nhu cầu sản phẩm giảm đi 75,000 sản phẩm
 Tại mức giá $1.3 cho mỗi sản phẩm thì nhu cầu sản phẩm là 725,000 sản phẩm (800,000 - 75,000)
 % thay đổi của giá = $0.1 / $1.2 = 8.333%
 % thay đổi của cầu = - 75,000 / 800,000 = - 9.375%
→ PED = % thay đổi của cầu / % thay đổi của giá = - 9.375 / 8.333 = - 1.125 hay nói cách khác là 1.125 do lấy trị
tuyệt đối
Dạng 2: Xác định lợi nhuận để tối ưu hóa giá bán
Các phương trình:
P = a - bQ
MR = a - 2bQ
Trong đó: 
P: giá bán 
Q: sản lượng nhu cầu cần
a: giá bán mà tại đó nhu cầu bằng 0
b = change in price/change in quantity
 
Example 1: AB has used market research to determine that if a price of $250 is charged for product G, demand will be
12,000 units. It has also been established that demand will rise or fall by 5 units for every $1 fall/rise in the selling price. The
marginal cost of product G is $80.
Required
If marginal revenue = a - 2bQ when the selling price (P) = a - bQ, calculate the profit-maximising selling price for
product G.
Giải:
Bước 1: Thiết lập hàm cầu (demand function) (tìm giá trị ‘a’ và ‘b’)
b = change in price/change in quantity = $1 / 5 = 0.2
Áp dụng công thức: 
a = $(current price) + (current quantity at current price/change in quantity when price is changed by $b) * $b
Khi đó, ta có:
a = $250 + (12,000 / 5) * $1 = $2,650
Khi đó, P = a - bQ = 2,650 - 0.2Q
 
Bước 2: Xác định giá trị MR từ hàm cầu. 
MR = a – 2bQ = 2,650 - 2 * 0.2Q = 2,650 - 0.4Q
 
Bước 3: Thiết lập MC (chi phí biên) – đơn giản là chi phí biến đổi mỗi đơn vị sản phẩm
Theo đề bài, MC = $80
 
Bước 4: Để tối đa hoá lợi nhuận, cho MC = MR để tìm Q.
MC = MR
80 = 2,650 - 0.4Q
Q = 6,425
 
Bước 5: Thay thế Q vừa tìm được vào hàm cầu và giải hàm để tìm P (giá trị tối ưu).
P = 2,650 - 0.2Q = 2,650 - 0.2 * 6,425 = $1,365
 
Example 2: Q31 - S/D 2017 past exam
The following scenario relates to two requirements.
TR Co is a pharmaceutical company which researches, develops and manufactures a wide range of drugs. One of these
drugs, ‘Parapain’, is a pain relief drug used for the treatment of headaches and until last month TR Co had a patent on
Parapain which prevented other companies from manufacturing it. The patent has now expired and several competitors have
already entered the market with similar versions of Parapain, which are made using the same active ingredients.
 
TR Co is reviewing its pricing policy in light of the changing market. It has carried out some market research in an attempt
to establish an optimum price for Parapain. The research has established that for every $2 decrease in price, demand would
be expected to increase by 5,000 batches, with maximum demand for Parapain being one million batches.
 
Each batch of Parapain is currently made using the following materials:

Material Z 500 grams at $0.10 per gram


Material Y 300 grams at $0.50 per gram

Each batch of Parapain requires 20 minutes of machine time to make and the variable running costs for machine time are $6
per hour. The fixed production overhead cost is expected to be $2 per batch for the period, based on a budgeted production
level of 250,000 batches.
 
The skilled workers who have been working on Parapain until now are being moved onto the production of TR Co’s new and
unique anti-malaria drug which cost millions of dollars to develop. TR Co has obtained a patent for this revolutionary drug
and it is expected to save millions of lives. No other similar drug exists and, whilst demand levels are unknown, the launch
of the drug is eagerly anticipated all over the world.
 
Agency staff, who are completely new to the production of Parapain and cost $18 per hour, will be brought in to produce
Parapain for the foreseeable future. Experience has shown there will be a significant learning curve involved in making
Parapain as it is extremely difficult to handle. The first batch of Parapain made using one of the agency workers took 5 hours
to make. However, it is believed that an 80% learning curve exists, in relation to production of the drug, and this will
continue until the first 1,000 batches have been completed. TR Co’s management has said that any pricing decisions about
Parapain should be based on the time it takes to make the 1,000th batch of the drug.
 
Note: The learning co-efficient, b = - 0.321928
Required
Calculate the optimum (profit-maximising) selling price for Parapain and the resulting annual profit which TR Co
will make from charging this price.
 
Note: if P = a - bQ, then MR = a - 2bQ
Giải: 
Bước 1: Thiết lập hàm cầu (demand function) (tìm giá trị ‘a’ và ‘b’)
b = change in price/change in quantity = $2 / 5,000 batches = 0.0004
Nhu cầu tối đa của Parapain là 1,000,000 batches thì khi đó P = 0 và Q = 1,000,000. Thay vào phương trình P = a - bQ, ta
tìm được a
0 = a - 0.0004 * 1,000,000  a = 400
→ P = 400 - 0.0004Q
 
Bước 2: Xác định giá trị MR từ hàm cầu. 
MR = a – 2bQ = 400 - 0.0008Q
 
Bước 3: Thiết lập MC (chi phí biên) – đơn giản là chi phí biến đổi phát sinh trên mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất thêm
Notes: Y = aX^b
Trong đó:
Y: thời gian trung bình tích lũy của mỗi sản phẩm 
a: thời gian thực hiện cho sản phẩm đầu tiên
x: số sản phẩm tích lũy 
b = logLR / log2
LR = tỉ lệ ảnh hưởng 
Do quá trình sản xuất có sử dụng một số nhân viên mới chưa thành thạo nên được trả $18 cho một giờ sản xuất. Họ bắt đầu
tham gia sản xuất lo hàng đầu tiên cho tới lô hàng thứ 1,000 và tốn 5 giờ. Ban giám đốc quyết định giá cả được tính dựa trên
lô hàng thứ 1,000.
Áp dụng công thức: Y = aX^b
→ Chi phí thực hiện lô hàng đầu tiên: a = 5 hours * $18 = $90
 Chi phí nhân công trung bình tích lũy để sản xuất mỗi lô hàng khi X = 1,000 lô:
Ta có X = 1,000 và b = - 0.321928, áp dụng công thức thì
Y1 = $90 * 1,000 ^ - 0.321928 = $9.7377411
→ Do đó tổng chi phí nhân công của 1,000 lô hàng = $9.7377411 * 1,000 = $9,737.7411 (1)
 Chi phí nhân công trung bình tích lũy để sản xuất mỗi lô hàng khi X = 999 lô:
Ta có X = 999 và b = - 0.321928, áp dụng công thức thì
Y2 = $90 * 999 ^ - 0.321928 = $9.7408781
→ Do đó tổng chi phí nhân công của 999 lô hàng = $9.7408781 * 999 = $9,731.1372 (2)
→ Chi phí nhân công khi hoàn thành lô sản phẩm thứ 1,000 là:
(1) - (2) = $9,737.7411 - $9,731.1372 = $6.6039
 
Tính chi phí biến đổi của mỗi sản phẩm
 Chi phí nguyên vật liệu X = 500 * $0.1 = $50
 Chi phí nguyên vật liệu Y = 300 * $0.5 = $150
 Chi phí nhân công = $6.6039 (đã tính ở trên)
 Chi phí vận hành = (20 / 60) * $6 = $2 (do mỗi lô hàng tốn 20 phút để thực hiện)
→ Chi phí biên của mỗi lô kể từ lô thứ 1,000 trở đi = $50 + $150 + $6.6039 + $2 = $208.6039
 
Bước 4: Để tối đa hoá lợi nhuận, cho MC = MR để tìm Q
MC = MR
→ 208.6 = 400 - (2 * 0.0004Q)
→ Q = 239,250 lô
 
Bước 5: Thay thế Q vừa tìm được vào hàm cầu và giải hàm để tìm P (giá trị tối ưu).
P = 400 - 0.0004Q = 400 - 0.0004 * 239,250 = $304.30
Khi đó ta tính được profit
Với mức giá tối ưu P = $304.30 thì 239,250 lô hàng mang lại doanh thu là:
Revenue = 239,250 * $304.30 = $72,803,775
Chi phí biến đổi của 239,250 lô hàng với chi phí biến đổi mỗi lô hàng = $208.6 là
Variable cost = 239,250 * $208.60 = $49,907,550
Chi phí cố định của mỗi kì là
Fixed cost = 250,000 * $2 = $500,000 (đề bài cho)
Khi đó, lợi nhuận sẽ bằng doanh thu trừ đi chi phí biến đổi và chi phí cố định
→ Profit = $72,803,775 - $49,907,550 - $500,000 = $22,396,225
Dạng 3: Quyết định tăng sản lượng và doanh thu
Để đưa ra được quyết định tăng sản lượng và doanh thu thì ta cần xem xét chênh lệch doanh thu và chi phí theo các khoản
mục tương ứng.
Example: George manufactures a product which uses two types of material: A and B. Each unit of production currently sells
for $10. A local trader has expressed an interest in buying 5,000 units but is only prepared to pay $9 per unit.
Current costs and revenues are as follows:

  $’000 $’000
Sales   350
Less: Production costs    
    Material A - 1kg per unit 25  
    Material B - 1 litre per unit 50  
    Labour - 1 hour per unit 75  
    Fixed overhead 76  
    Non - production costs 25  
Total costs   250
Budgeted profit   100

The following additional information has also been made available:


(a) There is minimal inventory of material available and prices for new material are expected to be 5% higher for Material A
and 3% higher for Material B.
(b) George has been having problems with his workforce and is short of labour hours. He currently has the capacity to
produce 36,000 units but would have to employ contract labour at $3.50 per hour to make any additional units.
(c) Included in the fixed production overhead is the salary of the production manager. He is stressed and exhausted and has
threatened to leave unless he receives a pay rise of $5,000. George would not be able to fulfil any new orders without him.
Required: Evaluate whether George should accept the new order.
Giải: 
 Tính doanh thu
Đề bài đưa ra là “ Một thương nhân dự định mua 5,000 sản phẩm với mức giá $9 cho mỗi sản phẩm”
Vì vậy, doanh thu có thể thu được = 5,000 * $9 = $45,000
 Tính chi phí
Theo đề bài cho là doanh thu nhận được = $350,000 với mức giá là $10 cho mỗi sản phẩm. Từ đó, ta có thể tính số sản phẩm
mà doanh nghiệp sản xuất hiện nay:
→ Số sản phẩm = $350,000 / $10 = 35,000 sản phẩm
Sau đó, ta tính chi phí nguyên vật liệu A, chi phí nguyên vật B và chi phí nhân công cho mỗi sản phẩm

oChi phí nguyên vật liệu A cho 35,000 sản phẩm là $25,000 nên chi phí nguyên vật liệu A cho mỗi sản
phẩm = $25,000 / 35,000 = $0.71
o Chi phí nguyên vật liệu B cho 35,000 sản phẩm là $50,000 nên chi phí nguyên vật liệu B cho mỗi sản
phẩm = $50,000 / 35,000 = $1.43
o Chi phí nhân công cho 35,000 sản phẩm là $75,000 nên chi phí nhân công cho mỗi sản phẩm =
$75,000 / 35,000 = $2.14
Thông tin đề bài cho thêm:
(a) Giá nguyên vật liệu A sẽ tăng dự kiến là 5% và giá nguyên vật liệu B tăng 3% so với giá cũ
→ Điều này nói lên rằng chi phí nguyên vật liệu của A tăng 5% và chi phí nguyên vật liệu B tăng 3%
(b) Doanh nghiệp này đang gặp vấn đề về nhân công và thiếu giờ nhân công để sản xuất. Doanh nghiệp dự kiến sản xuất
được 36,000 sản phẩm nhưng phải thuê thêm lao động với mức giá $3.5 mỗi giờ
(c) Chi phí cố định chung tăng $5,000 (tiền lương được tăng thêm của quản lý vì nếu không có quản lý thì doanh nghiệp này
không thể thực hiện thêm một đơn hàng nào) 
 
Khi đó, Chi phí nguyên vật liệu A cho mỗi sản phẩm mới = 1.05 * $0.71 = $0.7455 (do chi phí nguyên vật liệu A tăng 5%)
→ Chi phí nguyên vật liệu A cho 5,000 sản phẩm = $0.7455 * 5,000 = $3,728
Chi phí nguyên vật liệu B cho mỗi sản phẩm mới = 1.03 * $1.43 = $1.4729 (do chi phí nguyên vật liệu B tăng 3%)
→ Chi phí nguyên vật liệu B cho 5,000 sản phẩm = $1.4729 * 5,000 = $7,365
Hiện tại doanh nghiệp đã sản xuất và đã bán được 35,000 sản phẩm nhưng công suất của công ty hiện nay có thể sản xuất
được 36,000 sản phẩm. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp có thể sản xuất thêm 1,000 sản phẩm nữa nhưng muốn nhận đơn
hàng này thì doanh nghiệp cần sản xuất thêm 4,000. Do nguồn lực nhân công có hạn vì vậy doanh nghiệp phải thuê thêm
nhân công với giá $3.5 để sản xuất. Khi đó, chi phí nhân công để sản xuất 5,000 sản phẩm được chia làm 2 phần:

Chi phí nhân công có thể thực hiện được với mức công suất của doanh nghiệp là (36,000 - 35,000) *
o
$2.14 = 1,000 * $2.14 = $2,140
o Chi phí nhân công vượt mức hay là nhân công phải thuê thêm do thiếu nguồn lực là (5,000 - 1,000) *
$3.5 = 4,000 * $3.5 = $14,000
→ Tổng chi phí nhân công để sản xuất 5,000 sản phẩm của đơn hàng mới = $2,140 + $14,000 = $16,140
 Tính profit or loss

  $ $
Incremental revenue   45,000
Incremental cost    
    Material A  3,728  
    Material B 7,365  
    Labour  16,140  
    Fixed overhead 5,000  
    32,233
Profit   12,767

Dạng 4: Quyết định chiết khấu theo số lượng để tăng số lượng hàng hóa bán ra
Các bước giải

Trong đó:
Q1, Q2: là sản lượng bán ra trước khi chiết khấu và sau khi chiết khấu
P1, P2: là giá bán trước khi chiết khấu và sau khi chiết khấu
Example 1: A company sells a product at a price of $10 per unit. The unit variable cost is $4. The sales manager believes
that, by offering a customer a discount of 5% for buying at least 5,000 units a year, the customer will increase purchase from
their current level of 4,000 units to a level of 5,000 units per year.
Required
Calculate change in profit per year.
Giải: 
Q1 = Sản lượng bán ra tại giá bán lúc chưa chiết khấu = 4,000 sản phẩm
Q2 = Sản lượng bán ra tại giá bán lúc chiết khấu 5% = 5,000 sản phẩm
P1 = Giá bán lúc chưa chiết khấu = $10
P2 = Giá bán lúc chiết khấu 5% = $10 * (100% - 5%) = $9.5
Bước 1: Tính doanh thu tại giá bán được chiết khấu
Revenue’ = Q2 * P2 = 5,000 * $9.5 = $47,500
Bước 2: Tính doanh thu tại giá bán chưa chiết khấu
Revenue = Q1 * P1 = 4,000 * $10 = $40,000
Bước 3: Tính phần chênh lệch của 2 doanh thu trên
R = Revenue’ - Revenue = $47,500 - $40,000 = $7,500
Bước 4: Tính profit
Tính chi phí biến đổi = (Q2 - Q1) * Variable cost unit = (5,000 - 4,000) * $4 = $4,000
Change in profit = R - (Q2 - Q1) * Variable cost = $7,500 - $4,000 = $3,500
Theo như đề bài, nếu doanh nghiệp không chiết khấu khi người mua hàng mua với số lượng lớn thì doanh nghiệp sẽ mất đi
một khoản lợi nhuận là $3,500 và doanh nghiệp để lại hàng tồn kho là 1,000 sản phẩm. Điều này khá là bất lợi đối với doanh
nghiệp, vì vậy doanh nghiệp nên chấp nhận đơn này vì giá bán có thể giảm nhưng khi bán được nhiều hàng hóa thì doanh
nghiệp vẫn mang lại một khoản lợi nhuận thay vì để giá cao và doanh nghiệp có hàng tồn kho.
Dạng 5: Bài tập liên quan đến full cost-plus pricing
Example 1: A company budgets to make 20,000 units which have a variable cost of production of $4 per unit. Fixed
production costs are $60,000 per annum. 
If the selling price is to be 40% higher than full cost, what is the selling price of the product using the full cost-plus
method?
Giải: 
Full cost per unit = variable cost + fixed cost
Variable cost = $4 per unit (đề bài cho)
Fixed cost = $60,000 / 20,000 = $3 per unit
Full cost per unit = $4 + $3 = $7
→ Selling price = $7 * 140% = $9.8
Dạng 6: Bài tập liên quan đến Marginal cost-plus pricing
Example 1: A product has the following costs.

  $

Direct materials 5

Direct labour 3

Variable overheads 7

Fixed overheads are $10,000 per month. Budgeted sales per month are 400 units to allow the product to break-even.
Required
Determine the profit mark up which needs to be added to marginal cost to allow the product to break-even.
Giải: 
Ta có, Contribution = Sales - Variable cost
Mà tại break-even (điểm hòa vốn) thì Contribution = Fixed cost
Khi đó, ta có phương trình: Sales - Variable cost = Fixed cost
=> 400 * Price - 400 * $15 = $10,000 (do tổng chi phí biến đổi = $5 + $3 + $7 = $15)
=> Price = $40
Theo đề bài, ta cần tính phần trăm lợi nhuận mà doanh nghiệp cần tăng thêm để khi bán sản phẩm doanh nghiệp hòa vốn.
Profit mark up = ($40 - $15) / $15 * 100% = 166%
[PM/F5: Dạng bài tập điển hình] Lesson 6: Quyết định ngắn hạn (Short - term decision)
 
Tóm tắt kiến thức về Relevant cost: Link 
I. Lý thuyết
1. Chi phí liên quan (Relevant cost) là gì?
Chi phí liên quan là một dòng tiền tương lai phát sinh như hệ quả trực tiếp của một quyết định
Chi phí liên quan có những đặc điểm sau:
2. Chi phí không liên
quan (Non - relevant cost) 

Câu hỏi lý thuyết:


A benefit sacrificed by taking one course of action instead of the most profitable alternative course of action is known
as which of the following? 
A. Opportunity cost
B. Incremental cost
C. Committed cost
D. Sunk cost
Giải:
Đề bài đưa ra là “ Chi phí nào là chi phí khi đưa ra một hành động thì đánh đổi một lợi ích này với một lợi ích khác tốt hơn”
→ Chi phí cơ hội
Vậy đáp án là câu A
II. Dạng bài tập điển hình
Dạng 1: Tính chi phí liên quan của nguyên vật liệu
Cách xác định chi phí liên quan của nguyên vật liệu
TH1: Hàng tồn kho không có sẵn 
Khi doanh nghiệp có một đơn hàng nhưng trong kho không còn nguyên vật liệu để sản xuất. Nếu doanh nghiệp muốn nhận
đơn hàng thì phải mua thêm nguyên vật liệu để sản xuất
→ Chi phí liên quan = chi phí mua thêm hàng hóa
 
TH2: Hàng tồn kho có sẵn
Nếu hàng tồn kho có sẵn thì có 3 trường hợp nhỏ hơn sau đây:
TH2.1: Hàng tồn kho được sử dụng thường xuyên 
Đối với trường hợp này thì mỗi khi sử dụng đều phải bổ sung thêm vì nếu doanh nghiệp dùng hết nguyên vật liệu rồi cũng
phải mua thêm (do được sử dụng thường xuyên).
→ Chi phí liên quan = chi phí mua thêm hàng hóa
TH2.2: Hàng tồn kho không sử dụng nữa
Khi hàng tồn kho không sử dụng nữa thì có thể được coi như là phế liệu. Vì vậy, doanh nghiệp tốn thêm chi phí thanh lí hay
chi phí để bán lại hàng tồn kho này nhằm giảm chi phí xuống mức thấp nhất.
→ Chi phí liên quan = chi phí thanh lí (chi phí bán lại)
 
TH2.3: Hàng tồn kho là hàng khan hiếm
Đối với trường hợp này thì doanh nghiệp cần cân nhắc là sử dụng hàng tồn kho này cho nguyên vật liệu A hay là nguyên vật
liệu B vì nếu sử dụng cho nguyên vật liệu A thì không thể sử dụng cho nguyên vật liệu B. Khi đó, quyết định sử dụng cho
nguyên vật liệu nào được coi là chi phí cơ hội
→ Chi phí liên quan = chi phí cơ hội
 
Example: A special job for a customer will require 8 tonnes of a Material M. The company no longer uses this material
regularly although it holds 3 tonnes in inventory. These originally cost $44 per tonne, and could be resold to a supplier for
$35 per tonne. Alternatively these materials could be used to complete another job instead of using other materials that
would cost $126 to purchase. The current market price of Material M is $50 per tonne.
The company must decide whether to agree to the customer’s request for the work, and to set a price.
Required
What would be the relevant cost of Material M for this job?
 
Giải: 
Theo đề bài, một công việc đặc biệt của khách hàng cần 8 tonnes cho nguyên vật liệu M nhưng hiện tại doanh nghiệp chỉ còn
3 tonnes để sử dụng. Vì vậy, doanh nghiệp phải mua thêm 5 tonnes.
→ Chi phí liên quan cho M = 5 * $50 = $250 
Giá gốc của mỗi tonne là $44 nhưng 3 tonnes này có thể được bán lại với giá $35 mỗi tonne. Hay có một sự lựa chọn khác là
đem 3 tonnes này đi hoàn thành nguyên vật liệu khác thay vì sử dụng một vật liệu khác để hoàn thành thì tiết kiệm được
$126. Khi đó ta so sánh hai quyết định trên:
 Đầu tiên, ta đem bán 3 tonnes thì được $35 * 3 = $105
 Thứ hai, đem 3 tonnes đi hoàn thành nguyên vật liệu khác thì được $126
→ Ta lựa chọn phương án thứ 2 vì đem lại được nhiều lợi nhuận hơn
Chi phí cơ hội phải đánh đổi khi theo công việc đặc biệt của khách hàng là $126
→ Relevant cost = $250 + $126 = $376
Dạng 2: Chi phí liên quan đến nhân công
Cách xác định chi phí liên quan đến nhân công

Example: A Co is deciding whether to undertake a new contract. 15 hours of labour are required for the contract. Labour is
currently at full capacity producing X.

Cost card of X   $ per unit

Direct materials 10kg * $2 20

Direct labour 5 hours * $6 30

    50

Selling price   75
Contribution   25

Required
What is the cost of using 15 hours of labour for the contract (to the nearest whole number)?
Giải:
Do doanh nghiệp đã đủ số giờ làm việc của nhân công (full capacity) để sản xuất sản phẩm X. Khi đó, doanh nghiệp có 2 lựa
chọn
Thứ nhất, nếu doanh nghiệp thuê được thêm nhân công thì chi phí liên quan là chi phí thuê thêm nhân công để sản xuất
→ Relevant cost = $6 * 15 hours = $90
Thứ hai, nếu doanh nghiệp không thuê được thêm nhân công thì phải mất chi phí biến đổi để luân chuyển nhân công đang
sản xuất và mất thêm lợi nhuận khi đánh đổi từ sản xuất sản phẩm X sang sản xuất cho hợp đồng mới.
 Chi phí biến đổi để luân chuyển nhân công = $6 * 15 hours = $90 (vì luân chuyển nhân công thì doanh nghiệp
vẫn phải trả lương cho nhân công đối với phần việc khác mà họ làm)
 Chi phí cơ hội để sản xuất cho hợp đồng mới = 15 hours / 5 hours * $25 = $75 
Do lợi nhuận khi sử dụng 5 hours để sản xuất sản phẩm X là $25 thì lợi nhuận đánh đổi để dùng 15 hours cho hợp đồng mới
là $75
→ Relevant cost = $90 + $75 = $165
Vậy, so sánh hai lựa chọn trên thì chi phí liên quan = $165 (vì chi phí này là chi phí ước tính để doanh nghiệp lựa chọn khi
chưa chắc chắn là lúc sản xuất doanh nghiệp có thể thuê được công nhân để tiết kiệm chi phí hơn hay không nên theo nguyên
tắc thận trọng, chi phí được ghi nhận tại trường hợp chi phí phát sinh cao hơn)
Dạng 3: Chi phí liên quan đến máy móc
Cách xác định chi phí liên quan đến máy móc
TH1: Nếu doanh nghiệp không có đủ máy móc thì phải đi thuê máy móc 
→ Chi phí liên quan = chi phí đi thuê máy
TH2: Nếu máy móc không sử dụng được mà doanh nghiệp chấp nhận bỏ ra một khoản tiền để sửa cho máy móc sử
dụng được 
→ Chi phí liên quan = chi phí sửa máy móc 
TH3: Giả sử máy móc của doanh nghiệp không sử dụng thì doanh nghiệp bán lại được với giá $100 nhưng doanh
nghiệp đem máy ra sử dụng trong vòng 6 tháng xong mới bán lại thì giá lúc này còn $40. Vì vậy chi phí liên quan là
$60 (chi phí bị giảm đi khi đưa ra quyết định sử dụng máy)
→ Chi phí liên quan = chi phí bị giảm khi sử dụng máy 
 
Example 1: Co was intending to sell one of its production machines for $10,000 as it no longer has a use for it. The machine
is being depreciated at $2,000 per annum. The variable running costs for the machine are $500 per annum.
The company has been approached by a new customer and asked to manufacture one million components for a one-off order.
These components can only be manufactured on this machine and production will take place over the coming year.
It has been estimated that the machine could be sold for $6,000 in one year’s time.
Required
What is the relevant cost of using the machine to produce the components (to the nearest whole number)?
Giải:
Đầu tiên, A Co có ý định bán 1 cái máy với giá $10,000 nhưng sau đó lại quyết định đem ra sử dụng để sản xuất trong một
năm nữa. Giá của máy khi đã sử dụng qua 1 năm thì bán được $6,000
→ Chi phí của máy bị giảm đi = $10,000 - $6,000 = $4,000
Chi phí khấu hao của máy = $2,000 không được tính vào chi phí liên quan vì chi phí khấu hao chắc chắn sẽ phát sinh kể
cả không sử dụng máy
Chi phí biến đổi khi sử dụng máy = $500 được tính vào chi phí liên quan vì khi sử dụng máy thì chi phí này mới phát sinh
→ Chi phí liên quan = $4,000 + $500 = $4,500
 
Example 2: Ennerdale has been asked to quote a price for a one-off contract. The following information is available:
Materials
The contract requires 3,000kg of Material K, which is a material used regularly by the company in other production. The
company has 2,000kg of Material K currently in stock which had been purchased last month for a total cost of $19,600.
Since then, the price per kilogram for Material K has increased by 5%.
The contract also requires 200kg of Material L. There are 250kg of Material L in stock which are not required for normal
production. This material originally cost a total of $3,125. If not used on this contract, the stock of Material L would be sold
for $11 per kg.
Labour
The contract requires 800 hours of skilled labour. Skilled labour is paid $9.50 per hour. There is a shortage of skilled labour
and all the available skilled labour is fully employed in the company in the manufacture of Product P. The following
information relates to Product P:

  $ per unit $ per unit


Selling price   100
Less:    
Skilled labour 38  
Other variable costs 22  
    (60)
    40

Required
Prepare, on a relevant cost basis, the lowest cost estimate that could be used as the basis for a quotation.
Giải:
Đề bài yêu cầu ước tính chi phí thấp nhất cho đơn đặt hàng này. Vì vậy ta cần tính relevant cost bởi vì chỉ khi giá bán bằng
với relevant cost thì doanh nghiệp mới không bị thua lỗ.
 Đối với nguyên vật liệu K
Do nguyên vật liệu K được sử dụng thường xuyên trong doanh nghiệp nên chi phí liên quan đến 3,000 kg nguyên vật liệu K
được tính bằng với giá mua 3,000 kg nguyên vật liệu ở thời điểm hiện tại.
Tháng trước, doanh nghiệp mua 2,000 kg nguyên vật liệu K với tổng giá trị là $19,600
→ Giá mua mỗi nguyên vật liệu K tháng trước = $19,600 / 2,000 = $9.8
Nhưng với tháng hiện tại thì giá đã tăng thêm 5%
→ Giá mua mỗi nguyên vật liệu K hiện tại = $9.8 * 1.05 = $10.29
→ Chi phí liên quan đến nguyên vật liệu K = $10.29 * 3,000 = $30,870
 Đối với nguyên vật liệu L
Nguyên vật liệu L không sử dụng hay không cần thiết nên doanh nghiệp có hai cách xử lý như sau:
Thứ nhất là đem 200 kg nguyên vật liệu vào sản xuất thì chi phí liên quan = $12,5 * 200 =  $2,500 (trong đó tổng giá thành
của nguyên vật liệu L là $3,125 cho 250 kg nguyên vật liệu L nên giá mỗi nguyên vật liệu L là $3,125 / 250 = $12.5)
Thứ hai là đem bán lại 200 kg nguyên vật liệu L với giá bán mỗi nguyên vật liệu L là $11 thì chi phí liên quan = chi phí bán
lại = $11 * 200 = $2,200
So sánh hai lựa chọn trên thì doanh nghiệp nên bán lại nguyên vật liệu L do tốn ít chi phí liên quan hơn
→ Chi phí liên quan của nguyên vật liệu L = $2,200
 Đối với nhân công 
Hiện tại, doanh nghiệp đang thiếu nhân công có kỹ năng bởi vì toàn bộ nhân công đang tập trung sản xuất cho sản phẩm P.
Vì vậy, nếu doanh nghiệp chấp nhận đơn hàng này thì có thể thuê thêm nhân công (nếu được) để đáp ứng đủ 800 giờ nhân
công cho đơn hàng
→ Chi phí liên quan = chi phí thuê thêm nhân công = $9.5 * 800 = $7,600 (trong đó chi phí nhân công cho mỗi giờ là
$9.5)
Nếu doanh nghiệp không thể thuê thêm nhân công thì phải luân chuyển nhân công đang sản xuất sản phẩm P sang sản xuất
cho đơn hàng mới
→ Chi phí biến đổi khi luân chuyển nhân công = $9.5 * 800 = $7,600 (vì khi luân chuyển thì doanh nghiệp vẫn phải trả
lương cho nhân công)
Đồng thời khi luân chuyển nhân công như vậy thì doanh nghiệp cũng phải tính đến chi phí cơ hội khi đánh đổi giữa sản xuất
đơn hàng mới với sản xuất sản phẩm P.
Chi phí nhân công để sản xuất một sản phẩm P là $38 trong khi chi phí mỗi giờ nhân công là $9.5 
→ Để sản xuất một sản phẩm P thì cần 4 giờ ($38 / $9.5)
Theo đề bài, lợi nhuận gộp của một sản phẩm P là $40 trong khi sản xuất một sản phẩm P cần 4 giờ (đã tính ở trên)
→ Lợi nhuận gộp của một giờ nhân công = $40 / 4 hours = $10
Khi đó, chi phí cơ hội mà doanh nghiệp phải đánh đổi = $10 * 800 hours + $7,600 = $15,600
→ Tổng relevant cost = $30,870 + $2,200 + $15,600 = $48,670
Dạng 4: Quyết định ngừng hoạt động (shutdown decision)
Example: Lewis Co manufactures three products: K, L and G. Forecast statements of profit or loss for next year are as
follows:

  K L G Total
  $’000 $’000 $’000 $’000
Sales 600 300 200 1,100
Cost of production        
  Materials 200 60 30 290
  Labour 95 20 10 125
  Variable overhead 75 10 5 90
  Fixed overhead 200 50 80 330
Gross margin 30 160 75 265
Selling costs 40 20 15 75
Net margin (10) 140 60 190

The directors are considering the closure of the K product line, due to the losses incurred. You obtain the following
information:
1. Fixed production overheads consist of an apportionment of general factory overheads, based on 80% of direct
materials cost. The remaining overheads are specific to the product concerned.
2. Selling costs are based on commission paid to sales staff. 
Required
Should the K production line be closed down?
Giải:
Theo đề bài thì ta cần xem xét có nên ngừng sản xuất sản phẩm K hay không?
Ta xem xét báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì nhận thấy khi sản xuất sản phẩm K thì doanh nghiệp bị lỗ $10 trên một
sản phẩm.
Vì vậy, ta xem xét đến việc ngừng sản xuất thì doanh nghiệp sẽ như thế nào? 
Nếu doanh nghiệp ngừng sản xuất sản phẩm K thì doanh nghiệp sẽ mất đi doanh thu đến từ việc bán sản phẩm K là
$600,000.
Mặt khác, doanh nghiệp có thể tiết kiệm được các chi phí như là
 Chi phí nguyên vật liệu = $200,000.
 Chi phí nhân công = $95,000
 Chi phí biến đổi chung = $75,000
Theo đề bài thì chi phí cố định chung được phân bổ dựa trên 80% chi phí nguyên vật liệu. Còn các chi phí chung còn lại
dành cho các sản phẩm có liên quan. Vì vậy, chi phí cố định tiết kiệm được = $200,000 - 0.8 * $200,000 = $40,000
 Chi phí bán hàng = $40,000
Suy ra, tổng chi phí tiết kiệm được khi ngừng sản xuất K = $200,000 + $95,000 + $75,000 + $40,000 + $40,000 = $450,000
Khi đó, quyết định ngừng sản xuất sản phẩm K thì lợi nhuận doanh nghiệp sẽ bị mất $150,000 (do chi phí tiết kiệm được
$450,000 mà lợi nhuận bị mất là $600,000)
Vì vậy, doanh nghiệp không nên ngừng sản xuất sản phẩm K
Dạng 5: Quyết định theo giai đoạn (Further processing decision)
Example 1: A company manufactures four products from an input of a raw material to Process 1. Following this process,
product A is processed in Process 2, product B in Process 3, product C in Process 4 and product D in Process 5.
The normal loss in Process 1 is 10% of input, and there are no expected losses in the other processes. Scrap value in Process
1 is $0.50 per litre. The costs incurred in Process 1 are apportioned to each product according to the volume of output of each
product. Production overhead is absorbed as a percentage of direct wages.
Data in respect of the month of October

  Process
1 2 3 4 5 Total
 
$’000 $’000 $’000 $’000 $’000 $’000
Direct materials at $1.25 per litre 100         100
Direct wages 48 12 8 4 16 88
Production overhead           66

 
 

  Product
  A B C D
litres litres litres litres
Output 22,000 20,000 10,000 18,000
  $ $ $ $
Selling price 4.00 3.00 2.00 5.00
Estimated sales value at end of Process 1 2.50 2.80 1.20 3.00

 
Required
Suggest and evaluate an alternative production strategy which would optimize profit for the month. It should not be
assumed that the output of Process 1 can be changed.
Giải: 
Sản lượng đầu vào cho quy trình 1 = $100,000 / 1.25 = 80,000 litres
Hao hụt là 10% → tổng hao hụt của quy trình 1 = 10% * 80,000 = 8,000
→ Tổng đầu ra cho sản phẩm A,B,C,D = 80,000 - 8,000 = 72,000 litres
Nhưng thực tế đầu ra cho sản phẩm trên = 22,000 + 20,000 + 10,000 + 18,000 = 70,000 litres. Chứng tỏ chiến lược sản xuất
hàng của doanh nghiệp đang không hiệu quả. Vì vậy doanh nghiệp nên thực thi chiến lược khác, cụ thể dưới đây:

A B C D
 
$ $ $ $
Giá bán trên mỗi lít 4.00 3.00 2.00 5.00
Giá bán ở thời điểm kết thúc Quy trình 1 2.50 2.80 1.20 3.00
Giá bán gia tăng mỗi lít 1.50 0.20 0.80 2.00

→ Lợi nhuận khi xử lý thêm sản phẩm A = $1.5 * 22,000 = $33,000


Tương tự như vậy ta tính được lợi nhuận khi xử lý thêm của sản phẩm B,C,D

  A B C D
Sản lượng đầu ra (lít) 22,000 20,000 10,000 18,000
Tổng lợi nhuận gia tăng khi xử lý thêm $33,000 $4,000 $8,000 $36,000
Chi phí tránh được khi bán ở điểm kết thúc
$12,000 $8,000 $4,000 $16,000
Quy trình 1 (tiền lương tiết kiệm được)
Lợi nhuận/chi phí gia tăng khi xử lý thêm $21,000 ($4,000) $4,000 $20,000

Giả sử rằng các chi phí lương đều có thể tránh được, nhưng chi phí sản xuất chung thì không. Điều giả sử trên có thể là một
thách thức, và trên thực tế thì cần được xem xét và nghiên cứu kĩ càng.
Do đó, ta nên dừng sản xuất sản phẩm B ngay khi kết thúc quy trình 1 (không bị hao hụt $4,000) và tiếp tục sản xuất sản
phẩm A, C và D.
 
Example 2: Jorioz Co makes joint products X and Y. $120,000 joint processing costs are incurred. At the split-off point,
10,000 units of X and 9,000 units of Y are produced, with selling prices of $1.20 for X and $1.50 for Y. The units of X could
be processed further to make 8,000 units of product Z. The extra costs incurred in this process would be fixed costs of $1,600
and variable costs of $0.50 per unit of input. The selling price of Z would be $2.25.
Required
What would be the outcome if product X is further processed?
Giải: 
Doanh thu trước khi sản xuất thêm sản phẩm X = 10,000 * $1.2 = $12,000
10,000 sản phẩm X để tạo ra 8,000 sản phẩm Z thì:
 Doanh thu nếu sản xuất sản phẩm Z = 8,000 * $2.25 = $18,000
 Chi phí phụ phát sinh (extra cost) = 10,000 * $0.5 + $1,600 = $6,600 (do chi phí biến đổi đầu vào là $0.5 per
unit)
→ Net profit = $18,000 - $6,600 = $11,400
Do đó, nếu sản xuất sản phẩm Z thì doanh nghiệp sẽ lỗ $600 ($12,000 - $11,400). Vậy nên lời khuyên dành cho doanh
nghiệp là không sản xuất thêm sản phẩm Z.

You might also like