Phân Tích Và Tính Toán Móng Cọc - Võ Phán, Hoàng Thế Thao

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 271

VO ph An , hoAng th e TH AO

M
624.154
400 ‫ى‬Ph

MONGC.C
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H ồ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PGS.TS Võ Phán
ThS Hoàng Thế Thao

PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN

MÓNG CỌC

J H i i ١ V iirỉ

3 00
NHÀ XUẤT lẲN ĐẠI HỌC QUÔC GIA
T P Hí CHÍ MINH - 2013
PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN MÓNG c ọ c
Nhà xuất bản ĐHQG-HCM và tác giả/đối tác liên kết giữ bản quyền®
Copyright © by VNU-HCM Publishing House and author/co.partnership
All rights reserved

٠
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA. ĐHQG.HCM

Tái bản không SC/BS, lần thứ 2, năm 2013


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 5
Chương 1: THỐNG KỀ ĐỊA CHẤT ĐỂ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
MÓNG CỌC 7
1.1 Cơ sở lý thuyết 7
1.2 Ví dụ tính toán 11

Chương 2: MÓNG c ọ c BÈ TÔNG CỐT THÉP CHẾ TẠO SẴN 15


2.1 Nguyên tắc cơ bản trong tính toán 15
2.2 Sức chịu tả i của cọc đơn 25
2.3 Xác định số lượng cọc và bố trí trong cọc 43
2.4 Kiểm tra tả i trọng tác dụng lên cọc 46
2.5 ưởc lượng độ lún của móng cọc 47
2.6 kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu cọc và dựng cọc 59
2.7 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 60
2.8 Cơ sở xác định chiều cao đài cọc 67
2.9 Tính toán cốt thép cho đài 72

Chương 3: MÓNG c ọ c KHOAN NHÔI VÀ BA-RÉT 102


3.1 Móng cọc khoan nhồi 102
3.2 Móng cọc ba-rét (barrette) 135

Chương 4: MÓNG c ọ c BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 192


4.1 Tổng quan về cọc bê tông ứng suất trước 192
4.2 Công nghệ sản xuất 196
4.3 Sức chịu tả i của cọc 199
4.4 Phương pháp thử để kiểm tra chất lượng cọc 206

Chương 5: MA S Á T ẢM ẢNH HƯỞNG ĐẾN s ứ c CHỊU TẢI


CỦA CỌC 220
5.1 Tổng quíui về hiện tượng ma sát âm 220
5.2 Tính toán sức chịu tải của cọc có xét đến ma sát âm 227
5.3 Các biện pháp làm giảm ảnh hưởng của ma sá t âm 228
Chương 6: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA s ứ c CHỊU TẢI VÀ
CHẤT LƯỢNG CỌC 235
6.1 Giới thiệu chung 235
6.2 Thí nghiệm nén tĩnh cọc 235
6.3 Thí nghiệm osterberg 247
6.4 Thí nghiệm thử động biến dạng lớn
(pda- pile d3Tiamic analysis) 257
6.5 Thí nghiệm biến dạng nhỏ (P.I.T) 262
6.6 Thí nghiệm siêu âm đánh giá độ đồng n h ất của
cọc khoan nhồi (sonic test) 265
TẦI LIỆU THAM KHẢO 272
‫ ا ﻫﺎ‬Μ٥١ ĐẦU

Sự phát triển kinh tể xã hộì kẻo theo sự phủt trtền của ngầnh xây dựng
co sO hạ tồng. Trong những năm gàn ddy, một độ xdy dựng cdc khn chang
cư Cao tầng, các loại cầu dây văng nhịp ằ , các công trinh thủy lợi, thủy
dtện... ngdy cdng nhilu tạt nước ta, dot hỏt việc phdn ttch. lụa chọn gtat
pháp mỏng cho các công trinh này phải dược kinh te và ben vững. Giải
pháp mong chọn cho các công trinh này thường là móng cọc.
Trong việc tinh toán và thiết kế móng cọc hiện nay, người học tập và
thtết kế có thể tham khdo cdc qưy phạm của vtệt Nam hoặc tdi liệư nưởc
ngodi. Tay nhiên, do dặc thh cùa thng nưởc vd díềư kiện dta chất của títng
vhng chng như ngưyèn ly trong tinh lodn, thiết kế mỏng cọc trong từng gtai
đoạn, can thiet phải bo sung cho hoàn chinh. Nội dung quyen sách giới
thiệư cdc phàn chtnh như: Thống kế dịa chẩt phực vự cho tinh todn mỏng
cọc, cọc bê tồng cot thép chế tạo sẵn, cọc khoan nhoi, cọc barette, cọc bê
tông ứng suat trước, strc chiu tải của cọc cd xét đen ma sát âm, các phương
pháp kiem tra chat lượng và sức chiu tải của cọc.
Trong quá trinh viết quyển sách này, chún.g tôi cd tham khảo các
tài liệu ve nen móng, móng cọc cùa cdc lác giả trước nham ke thừa kien
thức đã cd và ho sung, cập nhật các nguyên lý linh toan mới đế phục vụ
người đọc.
Với kỉến thícc và íhời gian cỏ hạn. khi Vỉ'ể'^ cuốn sách này không thể
trcính khỏi thieu sót, chúng lôi rat mong cdc nhà khoa học, người đọc cảm
thông VÍI góp ý chân linh de quyen sách níiy dược hoàn chinh, phục vạ
người đọc.
Mọi ỷ kiến đỏng góp xin liên hệ ،‫زر‬،, chỉ: Bộ môn Địa cơ nền móng,
Khoa Kỹ thuật Xây dirng, Trường Đcti học Bách khoa - Đại học Quoc gia
TP. Hồ Chi Minh.
Điện thoại: 08.38636822
Cốc tác giả
Chương 1
THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ĐỂ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
MÓNG CQC
Trong công tác khảo sát địa kỹ thuật hiện nay, ta thường bố trí nhiều
hố khoan để phục vụ việc thiết kế nền móng. Tuy nhiên, ữong mỗi hố khoan
lại có nhiều lớp đất và có nhiều mẫu đất trong Iơp đất này. Trong thiết kế nền
móng nói chung và móng cọc nói riêng, ta phải thống kê địa chất trong từng
lớp đất để xác định chỉ tiêu đặi diện cho cả lớp đất, từ đó mới có đủ cơ sở để
thiết kế nền móng công trình.
Theo QPXD, 45-78 được gọi là một lớp địa chật công trình khi tập
hợp các giá trị có đặc tnmg cơ - lý của nó phải có hệ số biến động ( đủ nhỏ.
Vì vậy phải loại trừ những mẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình
lớn cho một đsai nguyên địa chất.
Vậy thống kê địa chất là một việc làm hết sức quan trọng ữong tính
toán nền móng.

Ị1.٠١. Cơ SỞ LÝ THUYẾT
ỉ . ỉ . l Phân chia đơn nguyên địa chất
ỉ- Hệ sổ biến động
Chúng ta dựa vào hệ số biến động V phân chia đơn nguyên
Hệ số biến động V có cìạng như sau:
ơ ( 1. 1)
٧"Ã
trong đó giá trị trung Dình của một đặc trưng:

ỆA,
k = 1 ( 1.2)
n
và độ lệch toàn phương trung bình:
CHƯƠNG 1

(1.3)

với: Ai - giá trị riêng của đặc trưng từ một thí nghiệm riêng
n - số lần thí nghiệm.

2- Qui tắc loại trừ các sai số


Trong tập hợp mẫu của một lớp đất có hệ số biến động V < [v] thì đạt
còn ngược lại thì ta phải loại trừ các số liệu có sai số lớn .
Trong đó [v]: hệ số biến động lớn nhất, tra bảng trong QPXD 45-78
tùy thuộc vào từng loại đặc trưng.
Đặc trưng của đất Hệ số biến động [v]
Tỷ trọng hạt 0.01
Trọng lượng riêng 0.05
Độ ẩm tự nhiên 0.15
Giới hạn Atterberg 0.15
Môđun biến dạng 0.30
Chi tiêu sức chống cắt 0.30
Cường độ rén một trục 0.40
Kiểm tra thống kê, loại trừ số lớn Aj theo công thức sau:
A -A i ^ ٧٠CM (1.4)
trong đó ước lượng độ lệch

٠»: = ١|A | - A ) i ٤ )‫؛‬ (1.5)

khi n > 25 thì lấy ƠCM = ٠


1.1.2 Đặc trưng tiêu chuẩn và tính toán
1- Đặc trưng tiêu chuẩn
Giá trị tiêu chuẩn của tất cả các đặc trimg của đất là giá trị trung bình
cộng của các kết quả thí nghiệm riêng lẻ A (trừ lực dính đơn vị c và góc ma
sát trong p‫؛‬.
THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ĐỂ TÍNH TOÁN THIẾT KỄ MÓNG c ọ c

Các giá trị tiêu chuẩn cùa lực dính đơn vị và góc ma sát trong được
thực hiện theo phương pháp bình phương cực tiểu của quan hệ tuyến tính
của ứng suất pháp ơi và ứng suất tiếp cực hạn Ti của các thí nghiệm cắt
tương đương, T = ơ.tgọ + c.
Lực dính đơn vị tiêu chuẩn c“^và góc ma sát trong tiêu chuẩn (p.‫ ؛؛‬được
xác định theo công thức sau:

( 1.6)
^ i=l i=l i=l i=l

٠ ٤ ٤٤
I g ẹ ' = 7 vn
i=i
T‫ ؛‬ơ ‫ ؛‬-
i=i i=i
T‫؛‬
۵
ơ ‫)؛‬ (1.7)

với A = n ٤ ơ f - ٤٠٤ ( 1.8)


i=l Vi=l

2- Dặc trmig tính toán


Nhằm mục đích nâng cao độ an toàn cho ổn định của nền chịu tải, một
số tính toán ổn định của nền được tiến hành với các đặc trưng tính toán.
Trong QPXD 45-78, các đặc trưng tính toán của đất được xác định
theo công thức sau:

A'^ = (1.9)

A - giá trị đặc trưng đang xét


k،] - hệ số an toàn về đất.
Với lực dinh (c), góc ma sát trong ((p), trọng lượng đơn vị (y) và cường
độ chịu nén một tiạic tức thời có hệ số an toàn đất được xác định như sau:
1 ( 1. 10)
kd =
l± p

p là chỉ số độ chính xác được xác định như sau:


- Với lực dính (c) và hệ số ma sát (tg<p), ta có; p = t٥v
10 CHƯƠNG ٦

s ể tinh toán V giá tri độ l ẹ h toàn phương hung bỉnh dược xác dinh sau:

٠ ‫ ت ﺀ‬٠ ‫ أ‬٠\‫ا‬7 ٤ ٠ ‫ ؛ ه‬.،g<f>=٠ T١Ẽ (1.11)


v ۵ i=i VA

٠= - ( 1. 12)

- Với trpng lưọng riêng Y và cường độ chiu nén một trực Rc

= taV
(1.13)
Vn

(1.14)

.» ‫ﺀ‬ ‫ج‬ ‫ س( ة‬- ‫ ﺀ‬:) ‫آ‬ (1.15)

ta là hệ số phụ thuộc vào xác suất tin cậy a.


Khỉ tinh nền theo bỉến dạng thỉ a = 0.85
Khi tinh nền theo cường độ thỉ a = 0.95
Các dặc tnmg tinh toán theo TTGH I và TTGH II cO giá trị nằn trong
một khoảng:
An = A‫؛‬٥±AA (1.16)
Tùy theo trường hợp thỉết kế cụ thể mà ta lấy dấu (+) hoặc dấu (_) dể
dảm bảo an toàn hơn.
Khi tinh t o n nền theo cường độ và ổn định thỉ ta ỉấy các dặc trưng
tinh toán TTGHI (nằm trong khoảng lớn hơn a = 0.95).
Khi tinh toán nền thec bíến dạng thi ta lấy các dặc trưng tinh toàn theo
TTGHII (nằm trorig khoảng I،hỏ hơn a = 0.85).
THỐNG KÊ ĐIA CHẤT ĐÊ TÍNH TOÁN THIẾT KỀ' MÓNG c ọ c 11

1.2 VÍ DỤ TÍNH TOÁN


1.2.1 Thống kê dung trọng đất
STT Ki hiộu mẫu y«(T/m’) (rw-Yu>)‫؛‬
1 ND1.1 1.63 0.00028
2 ND2.2 1.62 0.00004
3 ND3-3 1.59 0.00054
Tổng 4.48 0.00087
Trung binh 1.61
7 ^
a) Kiêm tra thông kê

0.013 <[v] = 0.05


٧ A 1.61
(Theo QPVN 45-78 thì dung trọng có [\ ] = 0.05)
Vậy tập hợp mẫu được chọn.
b) Giá trị tiêu chuẩn

Ẻ r, 4.48
٢٠٠٥-L = 1.61(TW)
n 3
c) Tính theo trạng thái giới hạn I
Với TTGH I thì xác suất độ tin cậy a = 0.95
Tra bảng ta được ta = 2.92

0 -0 1 3 . 0.022
^ 73
Yi = Y'٠( 1 ± p) = 1.61 (1 ± 0.022) = 1.578 - 1.648 (T W )
d) Tỉnh theo trạng thái giới hạn II
Với TTGH II thì xác suất độ tin cậy a = 0.85. Tra bảng ta được ta = 1.34
V 1.34x0.013
p= = 0.01
73
Yii = y '٥(1 ± p ) = 1.61 (1 ±0.01) = 1.597 ٣ 1.629 (T/m")
12 CHUƠNG 1

Liru y: Trên đây chi là 1٦‫ ر‬dụ cho đơn gldn, còn hhl tinh todn X١vbxv%vế
thực thi số mẫii.n > 6 thỉ mới thống kê trn g thái giới hạn. Nếu n < 6 thi chỉ
tinh dến gỉá trị tiêu chuẩrí = gia trị trung binh (sau khi dẫ kiểm tra thống kê
v < [v ].
1.2.2 Thống kê lực cắt c và góc ma sát trong ọ
Sử dụng h-àm L ^ E S T trOng chuơng trinh phần mềm MICROSOFT
EXCEL.
Cách tinh: Ta ghi kết quả ứng suất cắt cực dại Tmax vào cột 1 và ứng
suất pháp ơ tuơng dương vào cột 2. Sau dó chọn một bảng gồm 2 cột 5
hàng, đánh vào lệnh llnest (vị tri dãy số Tmax, dãy số Ơ ,1 , 1 ) xong ấn cUng lúc
“Shlft+Ctrl”+Enter.
Lớp dất có 2 mẫu thl nghiệm cắt trực tiếp (thi nghiệm cắt nhanh
không thoát nước).
a) Bảng tinh
mAu T (kG,cm2) ơ (kCcm^)
0.199 0.5 tgọ'٠ =, 0.097 ‫ = ﺀاح‬0.121667

0.255 1.0 ٠ ‫ا‬8‫ = ا‬0.0213191 ٠ ‫ =ح‬0.01387


NDI-1 0.337 1.5 0.40217422 . , = 0.059132
0.143 0.5 2.69091256 4
0.179 1.0 0.009409 0.013986
ND3-1 0.199 1.5

b) Biểu đồ
THONG KÊ ĐlA CHẤT OẾ Τ‫؛‬ΝΗ TOAN TH١ẾT k ế MONG COC 13

c) Kiềm tra thong kê

ν٠٠φ = ‫ﻷ‬ = ! = tv > 0.216] = 0.3


'‫ج‬٠‫ﺀ‬ tgtp 0.097
trong dó: tgφ ‫ = ﺀا‬0.097‫ ؛‬σtgφ = 0.021
0.014
٧‫د =ﺀ‬ = ϋ ! = 0.114 ‫ [ ة‬ν ] = 0.3
с 0.122 'L J
trong dó: ‫ = ﺀاﺀ‬0.122‫ ؛‬.с =0.014
Vậy mẫu có Vtgọ, Vc < fv] = 0.3 nên tập hợp mẫu duợc chọn.
d) Giả tr] lieu chuản
Theo bảng trên ta có:
tgφ ‫ =ﺀ؛‬0.097 ‫ د‬φ‫=ﺀﺀ‬5.54‫ﻻ‬
c‘. =0.121 (kG/cm2)
e) Gia trl tinh toủn theo ^ G H 1
Theo TTGH I xác suất tin cậy a = 0.95
n = 6 ‫ >ي‬n - 2 = 4 tra bảng = 2.13
-G óc ma sát φι
Độ chinh xác p duợc xác định nhu sau:
Ptg<p= ί ٥ . ν 6 ‫؛‬φ = 2.13 X 0.216 = 0.460
t g i ٠= tg(p‫؛‬٠(l ± p ( g ٠0) = 0.097(l ±0.460) = 0 .0 5 2 0 .1 4 2 ‫؛‬
Suy ra φι = 2.998. ‫ آ‬8.061‫ه‬
- Lực dinh c.
Độ chinh xác p dupc xác định nhu sau:
pc = t٥ .Vc=2..13x 0.114 = 0.243
Ci = c‘٠(l ± P c) = 0.121(1 ± 0.243) = 0.092 0.151 ‫ب‬ (kG/cm2)
j) Gia trị tinh toán theo ^ G H I I
Theo TTGH II xác ή tin cậy a = 0.85
n = 6 ^ n - 2 = 4trab ản g t٠= 1.19
-G óc ma sát φιι
Độ chinh xác p duợc xác dịnlĩ nhu sau:
Ptgọ=t«.v،g٠٠)= 1.19x0.216 = 0.257
14 CHUONG1

tg(pII = tg‫(ﻳﺎب‬l±ptg،p) = 0.097(l±0.257) = 0 .0 7 2 0 .1 2 2 ‫ب‬


Suy ra 6.952‫ﺀ‬۶„= 4.122‫ أ ه‬٠
- Lực dinh cll
Độ chinh xấc p dược xác djnh như sau:
p٠= t٠.v٠= 1.19x0.114 = 0.136
, CII = c‘٠(l ± P c) = 0.121(1 ± 0.136) = 0.105 0.138 ‫(ب‬kG/cm2)
Lituỷ:
- Khi n = 1 thi chi tinh giấ trj tỉêu chuẩn, n 2 ‫( ة‬dưọc 6 điểm (t,ơ ) thi
thống kê theo TTGH).
Bảng 1.1 Bảng tong hợp thong kê của lớp đất thứ 2
Lớp đát Kí h‫؛‬٠ộu Gỉá trị Gh‫ ؛‬chú
.tgo 0.02.1 ٧ ‫ [ ة‬٧]
٠g«p ٧٤٥٠ 0.216 Tập hợp mẵu
Kiềm tra .0.3 dược chợn
tv]
thổng kê
Lực dính ơc 0.014 ٧ ‫]ﻟ ﺔ‬
c Vc 0.114 Tặp hợp mẵu
0.3 .ư ợ c c h ọ n
tv]
Giá trjtiêu Gốc ma sát ‫ ا‬9٠‫ا‬٠‫ئ‬ 0.097
chuần trong <p٠. 5.&4٥
Lực dính c'٠(kG/cm2) 0.121
LỚP 2 a ,0.96
L 2.13
Gốc ma sát 0.46 s ٥ TN
^ ٠٠
πG H ‫ا‬ ·trong 0.062 + 0.142 n=6
tg٠pi
<PI 2.998 ٠ + 8.061.
Lực dính pc 0.243
ci(kG/cm2) 0.092 ‫ و‬0.151
٠, ‫ى‬ 0.85
‫ئ‬ 1.19
Góc ma sát p... 0.257
trong tg«,.» 0.072 + 0.122
<Pll 4.122. + 6.952.
٠.
Lực dính pc 0.136
c ٠i(kG/cm‫)؛‬ 0.105 + 0.136
Chứằg 2

٥
Μ Ν6 CỌC BỀ t Ong c Ot th E p chê' tạo sẩn

2.1 NGUYÊN TẮC c . b An TBONG Τ(ΝΗ TOAN


2.1.1 Những yêa cầu chung
tt) Cọc và mỏng c‫ ؟‬c đuợc thiết kể theo cảc frọng thải gỉốì họn (TTGH)
- Trạng thải g‫؛‬ớí hạn I (TTGH I) (cường độ)
+ Sửc chiu tải giới hạn của CÇCtheo diều kiện dất nền‫؛‬
+ Độ bền của vật liệu làm cợc và dài cợc‫؛‬
+ Độ ổn định c١a cọc và mỏng.
- Trạng thải giới hạn II (TTGHII) (biến dạng)
+ Độ lún mdng cợc;
+ Chuyển vị tri ngang của CỘCvà mdng cọc.
Ngoài nhftng yêu cầu chung ٥ ‫ةي‬٠‫ا‬.‫ آ‬trong thiết kể mống CỘC cần lutt
ỷ thêm:
+ Khi trong nền đ ấ t ề ớ i mũi cọc cớ lớp đất yếu thi cầnphảỉ kiểnrtra
sức chịu tải của lớp này để đảm bảo điêu kiện làm việc tin cậy cW٥ cọc.
+ Khi cọc làm việc trong đài cao hoặc cọc dài v۵ mảnh xuyên qua
lởp dât nêu cỏ sửc chịu ٠‫ اة‬gỉơi hạn nhỏ hỏn 50 kPa (hoặc sửc chổng cẳt
thodt nuOc nhỏ hơn 10 kPa), thl càn kiềm .ira lực nẻn cực hạn cùa thân
cọc.
■‫ ·؛‬Khi cpc nằm ở sườn dốc, ở mép bien cạnh hố đào..., cần kiểm tra
tinh ôn định cii. các cọc và móng. Nêu có yêu câu nghiêm ngặt đôi với
chuyên V,' ngang, phải kiểm tra chuyển vị ngang.
+ Tinh toán khả năng chổng nứt và độ mở rộng khe nứt cùa cọc và
đài cpc bằng bê tông cốt thép theo tiêu c h ế thiết kế kết cẩu bê tông cốt
thép hìện hành.
16 CHƯƠNG 2

b) Cách chọn tải trọng và tổ hợp tải trọng để thiết kế móng cọc
Tải trọng tính toán và tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên móng
- Xác định tải ttọng tính toáh. Thông thường khi giải khung, ta thường
nhập tải trọng tác dụng lên khung là tải trọng tính toán. Do vậy, nội lực xác
đinh được là giá trị tính tbán gồm: lực dọc N٠٤, moment M‫‘؛‬, và lực ngang
H“. Để tính toán, thiết kế móng ta chọn các giá tri nội lực này (cũng là ngoại
lực để tính toán móng).
- Xác định tải họng tiêu chuẩn: Để xác định các tải ữọng tiêu chuẩn tác
dụng lên rtióng thì phả' giải lại khunậ với tải ữọng nhập vào là tải trị tiêu chuẩn,
tuy nhiên làm như vậy sẽ mất nhiêu thời gian. Đê đon giản ừong tính toán
người ta thường lấy giá trị tính toán chia cho hệ số vượt tải tnmg bình r،tb=1.15:

_N «
N٤٠
1.15
_M «
M٤. (2. 1)
1.15

H٤. _ H“
1.15

- Quy ước về lực tác dụmg lên móng

Hình 2.1 Quy ước phương và chiều cùa lưc


trong đó: N - lực dọc theo phưong trục Oz
Hx - lực ngang theo phưong trục Ox
Hy - lực ngang theo phưorng trục Oy
Mx - moment quay quanh trục Ox
My - moment quay quanh trục Oy
MÓNG CỌC BẼ TÔNG CỐT W P CHẾ TẠO SẴN 17

Tải trọng tính toán và tải trọng tiêu chuẩn được ứng dụng trong tính
toán móng cọc như sau:
+ Khi tính toán theo chỉ tiêu cường độ như kiểm tra sức chịu tải của
cọc, kiếm tra xuyên thủng, ìực cắt cho đài móng, tính toán cốt thép cho đài
cọc, cọc... thì dùng tải trọng tính toán.
-t- Khi tính toán theo biến dạng như kiểm tra lún trong móng cọc, kiểm
tra ốn định nền dưới móng khối quy ước... thì dùng tải trọng tiêu chuẩn.
Ckợn tổ h(ỹp để tính toán và thiết kể móng cọc:
+ Theo đúng nguyên tắc tính toán và thiết kế móng cọc, phải chọn tất
cả các cặp tổ hợp nội lực ftể tính toán và kiểm tra. Tuy nhiên để đcm giản
trong tính toán, theo kinh nghiệm, ta thường dùng các cặp tổ hợp nội lực sau
đây để thiết kế móng cọc:

N "a x

- Cặp tổ hợp ỉ: Lực dọc lớn nhất: (1) My

H“

- Cặp tổ hợp 2: Moment lớn nhất:
M"
^^xmax M“
y max

M“ M It
(2a) II
H"tt hoặc (2b)
h;

N« N"

- Cặp tổ hợp 3: Lực ngang lớn nhất:


H ttX max u tt
^ymax
H”

(3a) M ‫؛؛‬ hoặc (3b) Ml!


Mj M“
tt
N“
18 CHưON6 2

2
'Trong tinh toản móng ỌC, ta thường chọn cặp tổ hợp 1 (lực dợc lớn
nhất), dể tinh toán và thỉết kế mOng CỘC, sau dó lấy cắc cập nội lục còn lại
dể kiểm tra.
+ Khi kiểm tra cọc chuyển vị ngang hoặc kiểm tra xoay của mdng thi
dùng cặp nội lục 2 và 3 dể tinh toán và dùng tổ họíp 1 dể kiểm tra.

‫ رﺀ‬Cường độ của vật liệu làm cọc


Nhũng vấn dề chung:
Cọc BTCT chế tạo sẵn phải dưọc thiết kế dể có thể chiu dưọc giá trị
nội lục sinh ra trong циа trinh cẩu, vận chuyển, lắp d١mg, thi công hạ CỘCvà
chịu tải với hệ số an toàn và họp lý.
- ứ ng suất cho phép lớn nhất trong cọc khi làm việc không dưọc vượt
quá 0.33 Rb.
- ứng suất cho phép lớn nhất do dOng cợc (có thể sinh ra hai loại sóng
ứng suất nén và kéo), khOng dược vượt quá giớỉ hạn: 0.85 Rb (cho
trường hợp sOng nén )0.70 ‫ ؛‬fy (cho trường hợp sOng kéo)‫( ؛‬Rb:
cường độ chịu nén của bê tông‫ ؛‬fy: giới h n dẻo của thép).

Yêu cầu về bê tông:


Dựa trên dỉều kiện làm việc của cọc, cấp độ bền tối thiểu cho bê tông
cqc có thể lấy như sau:

Bảng 2.1 Cap độ bền tối thiểu cua bê tong làm cọc
c á p đ ộ bèn của bè t٥ ng tương ứng
‫ ﻻ ﺀﺍ ﻩ‬kiộnđóng cọc M ác M tỏng
M٥ c b ٥ t٥ ng (MPa)

C ọ c phải đông đến độ ch ồ ‫ ؛‬rẳỉ nhỏ 400 ВЗО

Điều k‫؛‬ộn b‫؛‬nh thường và dễ d ỗ n g ٠ ép 25. Β20

Yêu cầu về cốt thép:


-C ốt thép dợc;
MÓNG cọ.c BÊ TỒNG CỐT THẾP CHẾ TẠO SẤN 19

MẶT c At i -1
d

Hình ٩-2 C ii ttết-cọc


20 C H Ü 0 I2

Hìttìt ‫ و د‬cốt thép trong cọc

٧ề chất !ượng cốt + Cốt thép cọc phải thỏa mãn các điều kíện quy định
thép để có thể chịu dược các nộ‫؛ ؛‬ực phát sinh trong quá trínli bốc
dỡ, vận chuyển, cẩu ‫؛‬ắp và áp ‫؛‬ực kéo các mô-men uốn của công
trinh bên tác dụng vào cọc, cũng cần xét dến tr ‫ ؛‬ứng suất kéo có thể
hát sinh do hỉện tượng nâng nền khi dóng các cọc tíếp theo(,
+- ‫ﺀ‬:ốt thép chủ yếu cần dược kéo dài ‫؛‬.ỉên tục theo suốt chỉều dài cọc
rong trường họrp bắt buộc phảỉ nối cổt thép chủ, mốỉ nối cẩn dược'.
.íân theo quy.dlnh về nối thép và bố tri mối nốỉ của các thanh.
o n g trưCmg hợp cần tăng khả năng chiu '
،".‫'؛‬Ong ở phần dầu cọc, nhưng cần bố tri sao cho sự gián đoạn dột
ngọt của cốt thép không gây ra hiện tượng nứt khi cọc chiu tác dộng
.xung trong quá trinh dOng cọc
Trong các trường hợp binh thường thi cốt thép dọc dược xác đ.ịnh +
theo tinh toán, hàm ‫؛‬ượng thép không nhỏ hon 0,8٥ / jrng kinh'o đư٠
.khOng nên nhỏ hon 14mm
Dối với những trường họp sau, nhất + ‫؛‬,à các cọc cho nhà cao tầng
hàm ‫؛‬ưọng của cốt thép dọc có thể nâng tên 1 - 1.2% khi:
٠MQi cọc xuyên qua ‫؛‬op dất cứng‫؛‬
٠E>ộ mảnh của cọc L/d > 60 ‫؛‬
٠Số cọc trong dài ít hon 3 cọc.
MỎNG CỌC BE TÔN6 CỐT THẾP CHỂ TẠO SẴN 21

Hình 2.4 Các chi tiết thép trong cọc trước khi đổ bẽ tông

-C ốt da‫؛‬:
+ Cốt daỉ có ٧aí trò dặc bỉệt quan trọng dể chịu ứng suất nảy sinh
trong quán trinh dóng cọc. c ố t da‫ ؛‬có dạng móc, da‫ ؛‬kin hoặc xoắn.
Trừ trường hợp có sử dụng mốỉ nốỉ dặc b‫؛‬ệt hoặc mặt bích bao
quanh dầu c،١c mà có tliể phâiĩ b ố dưọc ứng suất gây ra trong quá
trinh dóng cọc, trong khoảng cách bằng 3 lần cạnh nhỏ của cọc tại
ha‫ ؛‬dầu cọc, hàm lượng cốt dai không ít hơn 0,6% của thể tích vUng
nêu trên.
+ Trong phần thần cọc, cốt dai có tổng tỉết d‫؛‬ện không nhỏ hơn 0,2%
và dược bố tri với khoảng cdch không lớn hơn 200mm. Sự thay
dổỉ các vUng có khoảng cách các dai cốt khác nhau không nên quá
dột ngột.
+ Thép gia cường dầu cợc: thông thưỂmg dể dầu CỘC không bị bể khi
dOng hoặc ép cọc thi nên dUng lưới thép ф6а50 dể gỉa cưỉmg dầu
cọc (thưímg bố tri 4 lớp).

d) Cốc yêu cầu khảc


- Mũỉ cợc: Khi đống (ép) CỘC vào dất nền, mũỉ cợc thưỉmg dễ vỡ, nên
cấu tạo mũi CỘC thưímg nhpn, có thanh thép gia cưỉmg dưọc hàn với các
thép chủ ở mQi CỘC.
22 CHIÌƠNG2

: :'..‫ذ‬ ‫ ﻫ ﺜ ﺔ‬٠!‫ﻷﺷﻊ‬
►,٠
■‫ه‬,.‫ا„<ة‬. ‫(ر؟ه‬۶‫!أهﺀ‬٠
. .‫ب أ‬-
‫اا‬٠
;‫و‬: .. ‫ﺀ‬...._‫ا‬ ٠ ,,‫ م ؛؛‬٠ ,٩

% ..‫ت‬ ‫ي‬
‫ﺀ‬.:

‫>؛‬ ، ‫ز „ سﺀ‬ ٠«■ \ ١ :‫ه‬

1 ‫ ؛ل‬1 § > ‫ !ﺀ‬: ? ‫ ﻳ ﺦ‬١ ‫ج؛ ﺀ‬


HjnH 2.5 cố.n.tạo t^ẻp mũi cọc

Nố -‫ ؛‬cọc: Cọc thườìi^. được nổỉ lạ ‫ ؛‬từ nhỉều đoạn cợc bằng mối
nối cọc, mối nối cọc phảỉ bảo đảm cho các đoạn CỘC dồng trục, không
‫ا‬5‫ ا‬.ăn mòn
qua 2 mối n.:L ư u ỷ : Một'cây cọc không nên c٠‫ ؛‬i (trừ trường họp cọ‫؟‬
thi công băng phương pháp ép)‫ ؛‬kh ‫ ؛‬cọc C.J t ‫؟‬ên 2 môi nôi phả ‫ ؛‬tăng hệ sô
an toàn dôi với sức chịư tải. Nói chung mô‫ ؛‬nối cợc nên thực h ‫؛‬ện bâng
phương pháp hàn. cần có b ‫؛‬nốỉ trong cấc lớp dất có tác ện pháp bảo vệ mố٤
nhân ăn mòn .

Hình 2.6 Hộp thép đầu cọc


.i
MÓNG CỌC BẼ TÔNG CỐT THẾP TẠO SẨN 23

Hình 2.7 Thép gia cường đầu cọc

Hình 2.8 Thi công hộp thép nối cọc


٠Cất đầu cọc: Trong trưòmg hợp cọc đóng chưa đến độ sâu thiết kế
nhưng đã đủ sức chịu tải, đầu cọc được cắt đến cao độ ôao .cỊio phần bê tông
cọc nằm ٥٠ong đài đảm bảo từ 5 - lOcm. Phần cốt thép nằm trong đài được
thỏa mãn theo yêu cầu cùa thiết kế (Lneo> 30(ị), (Ị) là đường kính cốt thép dọc
trong cọc). Khi cắt đầu cọc, phải đảự. bảo cho bê tông cọc không bị nứt, nếu
có, cần đục bỏ phần nứt và vá lại bằng bê tông mới.
٠Kéo dài cọc; Trong trường hợp phải kéọ dài cọc mà đầu ■cọc không
được thiết kế mối đặc biệt, thì phải đập bỏ một phần bê tông đầu cọc không
ít hom 20()mm và phải tránh làm hò.op, hì tông cọc. Thép cbủ được hàn theo
đúng quj phạm về về hàn cốt thép. ‫؛‬Kiii Idiông có máy hàn thì có thể sử
24 CHƯƠNG 2

dụng cách nối bằng phương'pháp buộc, chiều-dài đoạn buộc không nhỏ hơn
40 lan đường kính cểt thép.
Đối với các công trình cầu, cảng, thủy lợi..., để thuận lợi trong thi
công, đáy đài thường nằm ừên mực nước cao nhất.

e) Chọn chiều sầu đặt đài Df

Chiều sâu đặt đài Df phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Nếu công trình không có tầng hầm, xung quanh không có công trình
lân cận, địa chất tương đối thuận lợi thì để đơn giản trong thi công
như ép cọc, đào thi công đài móng... chiều sâu đặt đáy đài Df:
1.5m-3.0-‫؛‬m
- Nếu công trình có tầrụ hầm thì cao độ mặt ứên của đài trùng yới cao
độ mặt trên của sàn tấig 1 ^ để thuận tiện ttong thi công và có lợi
cho việc chịu lực của sàn tầng hầm.
- Nếu công trinh xây chen (xung quanh giáp ranh với các công trình
lân cận) thì chiều sâu đặt đài không nên quá sâu vì khi thi công dê
ảnh hưởng đến các công trình lân cận.
MÓNG CGC ВЕ TỒNG CỐT ТНЕР СнЕ TẠO SẴN 25

Cũng cần lưu ý rằng, trong móng cọc chúng ta không cần thiết phải
chọn chiều sâu ứặt dài sao cho thỏa mãn lực ngang tác dụng lên mOng phải
nhỏ hơn áp lực tác dụng của dất nền vì trong mOng cọc phải xét dến cọc
chiu tải trọng ngang dể xác djnh nội lục và cồt thép trong cọc (sẽ dược kiểm
tra ở phần cọc chiu tải trọng ngang).

2.2 SỨC CHỊU TẢI CI١ACỢC0ƠN


2.2.1 Sức chiu ٠ tải cùa coc
٠ theo
٠ dô bền của vât ٠ ٠lỉêu
Tinh t o n cọc theo độ bền của vật liệu theo yêu cầu của các tiêu chuẩn
thiết kế kết cấu bê tông cốt thép hoặc thép.
Qa(v/)=Ọ(AsRs+AbRb) (kN) (2.2)

As - diện tích tỉết dỉện ngang của cốt thép dọc trong cọc (m2)
Ab - diện tích của của tiết dỉện ngang của bê tông trong cọc (dã trir
diện tích cốt thép) (m2)
Rb - cường độ chịu nén của bê tông (phụ thuộc vào cấp độ bền của
bêtông)'(kN٠
/m2)
Rs - cường độ ch‫؛‬u nén của cốt thép (kN/m2)
φ - hệ số uốn dọc của cọc
φ = 1,028 - 0,00002882‫ د‬- Ο,ΟΟΙόλ
φ = 1,028-0,0003456λ٥2-0,00554λ٥
λ -đ ộ m i cùa cọc, λ = Ух (с‫ ؟‬с trOn hoặc cọc vuông), λ = /o/b (cọc
chữ nhật).
Hoặc φ tra theo bảng sau:

Bảng 2.2 Hệ sổ uốn dọc φ

λ = 1(/Γ <14 21 28 35 42 48 55 62 69 76 83 90 97 104

λό = ‫ا‬0‫ةا‬ <4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30

φ 1.0 0.98 0.96 0.93 0.90 0.87 0.84 0.81 0.78 0.74 0.70 0.65 0.60 0.55

r - bán kinh của cọc trOn hoặc cạnh cọc vuông


b - bề rộng của tiết diện chữ nhật
0‫ ا‬- chỉều dài tinh toán của cọc dược xác d)nh như sau:
26 CHƯƠNG 2

- Trường hợp I : Khi Lực ép cọc


thi công ép (đóng) cọc:
m ---,،
Trong, trường hợp này: /
^ l.V i/i Õ
ở 1
o
,c ٣٠.
trong đó: V | = 1.0 (thiên về «٠٠ n1
0
...٥

an toàn xem tại vị trí nối cọc ế


là liên kết kh<^, tại vị trí lực \
٠
tác dụng khi ép cọc như tựa i,— — V
1 -- ٠
đơn) 77777 77777
/i ■
٠ chiều dài đoạn cọc Mặt dất
lớn nhất khi chưa ép vào đất. ^ ■
(Cũng cần lưu ý rằng, trong
trường hợp đoạn lớp đất yểu
nằm trên cùng thì chiều dài 1]
tỉnh từ đáy lớp đất yếu đến
đỉnh cọc phía trên). ■^"^٠^٠^٠ Tncờng hợp thi công ép (đóng) cọc
- Trường hợp 2: Khi cọc chịu tải trọng công trình

4 -

/ / / / / .77777

ỈTTtTtTTT /77/7

Ngàm tương dương


trong dát nổn

Hình 2.11 Trường hợp cọc làm việc chịu tải trọng công trình

Trong trường hợp này; /ó2 = V2./2

trong đó: V2 = 0.5 (thanh hai đầu ngàm)


h= l
MONG сое BỀ ĨỖNG CÕT THÉP 0‫ غ؛ر‬TẠO SẴN 27

/e - ch ‫؛‬ều dàl t í ả dổi (trong trường hợp này xem cọc như ngàm tại vị
tri cách mép dướ ‫ ؛‬dàỉ CÇC một khoảng /‫ ﺀ‬cọc kh ‫! ؛‬àm v ‫؛‬ệc (trong phần cọc
.(chiu tải trọng ngang
Th‫؛‬ên về an toàn chọn giá trị ‫ا‬max = 0 (‫ا‬0‫ﻻ‬.(loi

Sức chju tả 2.2.2‫ ؛‬của c‫ ؟‬c theo chỉ tỉêu dất nền
Sửc chịn t^i сйп cẹc theo kết quả thỉ nghiệm trong phOng -1
a) Xác định sức chiu tải егш cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Sức chiu tảỉ cho phép của cọc dơn, theo dất nền, dược tinh -:

i (2.4)
Q٥ =

Qa - sức chiu tải cho phép tinh to n (kN)‫؛‬


Qtc - sức chiu tả! tỉêu chuẩn của cọc dơn (kN)‫؛‬
k،c - hệ số an to n , dược lấy nhưsaư:
- Dối với mOng cợc dàỉ cao hoặc dàỉ thấp có dáy dài nằm trên dất có
tinh nén Ιύη lớn ١.'à đối ١.'ớĩ cợc ma sát ch‫؛‬ư tổi trong nén, cũng như dổi với
bất kỳ loại dài nào mà CỘC treo, cọc chốn-g chịu tải trọng nhổ, tùy thuộc sổ
lượng cọc trong mOng, trị số ktc lấy như sau:

Bảng 2.3 Bảng xác định hệ số ktc


8‫ ه‬cọc trong móng ktc
Mống cồ trên 21 cợc 1,4
Móng cỗ từ 11 đến 20 cợc 1.55
Mỏng cỗ từ ‫ ج‬đến. 10 cọc 1.65
Mỗng cỏ từ 1 đến 5 cợc 1.75

Lưu ỷ: 1) Nếu việc tín١. to n mOng cọc có kể dến tải trọng gió và tải
trọng cầu trục thi đư?c phép tăng tải trọng tinh toán trên các cọc biên lên
20% (trừ mOng trụ dường dây tải diện).
2) Dối với móng .chi có 1 cọc dOng, mang tải trên 600 kN thi k،c=l,6.

Xảc định súc chịu tài tiêu chuần theo chỉ tiêu cơ lý cUa dất nền
Sức chịu tải tiêu chuẩn của cợc ma sát thi công bSng phương pháp dOng
có cạnh cọc dến 0,8m, chiu tảỉ trọng nén, dược xác định theo công thức:
Qtc = m(mR.٩p.Ap ‫ ؛‬u Zmffsi/.) (2.5)
2δ CHUONG2

Чр và fs - cường độ đất nển dướ‫ ؛‬mũi cọc và !ực ma sát dơn vị của dất ở mặt
bên của cọc, lấy theo bảng 2.4 và 2.5‫؛‬
m - hệ số díều kỉện làm vỉệc của cọc trong dất, lấy bằng 1,0‫؛‬
niR, mf - hệ số diều kỉện làm việc của dất lần lượt ở mũi cọc và ở mặt bên
cọc có kể dến ảnh hưởng của phương pháp hạ CÇC dến sức chống tinh toán
cùa dất, xác dinh theo bảng 2.6.
Việc lấy tổng cường độ chiu tảỉ của dất phảí dược tỉến hành trên tất cả
các lớp dất mà cọc xuyên чиа. Trong trường hợp khi san nền cần gạt bỏ
hoặc có thể bị xOí trôi dất dí, phải tỉến hành lấy tổng sức chống tinh toán của
tất cả các lớp dất nằm lần lượt bên dưới mức san nền (gọt bỏ hoặc dưới cốt
xóí lở cục bộ khi bị lũ).

Bảng 2.4 C ư ầ g độ đất nền dưới mũi cọc, Яр


Cường độ đất nền dưới mũỉ cọc, qp,T/m2

Cùa đất cốt chật vừa


Độ sâu của
Sỏi 'Thô - Thô vừa M‫؛‬n Bụi »
mũi cọc, m
Của đất sét vớ ‫ ؛‬ch‫ أ‬số sệt ‫؛‬L bằng

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6


750 660 300 310 200 110 60

680 320 210


360 125 70
4 530 (510) (250) (160)

700 340 220


400 130 80
5 δδΟ (620) (260) (200)

730 370 240


430 140 85
٦ 970 .(690) (330) (220)

٦٦٠ 400 260


500 150 90
10 1050 (730) (350) (240)

820 440
560 290 165 100
15 1170 (750) (400)
480
1260 850 620 320 160 110
٠ 20 (450)
25 1340 900 660 520 350 195 120

30 1420 950 740 650 380 210 130

35 1500 1000 800 ' 600 410 225 140


MÓNG CỌC bE Tông cốt thEp chế tạo sẵn 29

Băng 2.5 Licc mu SÚI đơn ‫ اﻻ‬is


Lực ma sát đơn vị, f , T/m
Của đát cát, chật vừa
١

Độ Thô và i ‫ا‬ ‫إ‬ ‫ﺍ‬


mịn Bụ! ‫ﺃ‬ - ‫ﺍ‬ . ị -
sâu, m thồ vừa i 1 .‫ﺇ‬ ' ‫؛‬ ٠ ị
Cùa đất sốt khi chỉ số sệt \‫ﺃ‬ bẳng 1

0.2 0)3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9


1.0 3,5 2,3 1,5 1.2 0,5 0,4 0,4 0,3 0,2
2.0 4,2 3.0 2,1 1,7 1,2 0,7 0,5 0,4 0,4
3.0 4,8 3,5 2,5 2,0 1,1 0,8 0,7 0,6 0,5
4.0 5,3 3,8 2,7 2,2 1,6 0,9 0,8 0,7 0,5
5.0 5,6 4,0 2,9 2,4 1,7 1.0 0,8 0,7 0,6
6.0 5,8 4,2 3.1 2.5 1.8 1.0 0,8 0,7 0,6
8.0 6,2 4,4 3,3 2.6 1,9 1.0 0,8 0,7 0,6
10.0 6,5 4,6 3,4 2,7 1,9 1.0 0,8 0,7 0,6
15.0 7,2 5,1 3,8 2,8 2.0 1,1 0,8 0,7 0,6
20.0 7,9 5,6 4,1 3.0 2.0 1,2 0,8 0,7 0,6
25.0 8,6 6,1 4,4 3,2 2.0 1.2 0,8 0,7 0,6
30.0 9,3 6,6 4,7 3.4 2,1 1,2 0,9 0,8 9,7
35.0 10.0 7.0 5.0 3,6 2,2 1,3 0,9 0,8 0,7

Chú thích cita bàng 2.4 và 2.5:


- Trong những ừ cờng hợp khi mà ờ bảng 2.4 các giá trị số của qp trinh bày
ở dạng phân so, thi tửsố ỉà của cát còn ở mau íơ là ciia sét.
- Trong bàng 2.4 2.5 ‫ﻷﻻ‬, độ sâu cùa ‫اا‬١‫ آة‬cọc là độ sâu trung binh của lởp đat
khi san nen bang phương pháp gọt bò hoặc clap dày đến ỉm, nên lay tie cao trinh
địa hình tự nhiên, cồn khi gọt bỏ ‫ﻻ‬ ‫ﻷ‬đắp thêm dày từ ‫ﻞ‬ ‫ﺑ‬10‫ ااا‬thl lảy tìí cột quy tróc
nam cao hem phan hi g()i ỉm hoặc íhấp hem mirc clap 3m.
Độ sâu hạ cọc trong các lớp đất ở vùng có dòng chày của nước nên lấy có
liru y đến klià nang chủng bị xói trỏ‫ ؛‬ờ mt'rc lữ tinh todn. Khi thiết kể cọc cho các
đường vượt cpca híìo ranh ihì chieu sâu của mũi cọc nêu ở being 2.4 nên lay từ cao
trinh địa lìình íirnhỉên ờ vị tri móng công trinh.
- Đối với các gicì trị trung gian của độ sâu và chi sổ sệt //, thi xác định qp và
f\ tie bàng 2.4 và 2.5 bangphirorngphcip nội suy.
- Cho phép sie dụng các giả trị qp theo bảng 2.4 vớ,' điều kiện độ chôn sáu
của cọc trong đất không bị xói trôi hoặc gọt bò không nhỏ hem:
‫ ؛‬Đoi với công trinh tlniỳ lợi: 4m
t Đối vớ,' nhà ve) các công irìnli kheic: 3m.
30 : hương 2

- Khi xác định fs theo bang 2.5, đất nền được chia thành các ỉớp nhò đồng
nhất có chiều dcn^ khôpg quá 2,ỉi
- Tính toán f s của’.:ất cá* chặt nên tăng thêm 30% so với giá trị trình bày
trong báng 2.5.
Bảng 2.6 Bảng xác định hệ số niR và ny
Hộ số đỉ٤u kiện làm việc của đát âược
kổ đến một cách độc lập với nhau khi
Phương pháp hạ cọc tính toán sức chịu tải của cọc

Dưởi mũi cọc mR ở mặt bên cọc mf


1. Hạ cọc đặc và cọc rỗng cỏ bịt mũi cọc. bằng bủa 1 1
hơi (treo), bủa mảy và búa diezei.______________
2. Hạ cọc bằng cách đóng vào lỗ khoan mồi với độ
sâu mũi cọc không nhỏ hơn 1m dưới đáy hố
khoan, khi đường kính lỗ khoan mồl:
a) Bằng cạnh cọc vuông 0.5
b) Nhỏ hơn cạnh cọc vuông 5cm 0.6
c) Nhỏ hơn cạnh cọc vuông hoặc đường kính cọc 1
tròn (đối với trụ đường dây tải điện) 15cm
3. Hạ cọc có xỏi nước trong đất cát với điều kiện 0.9
đỏng tiếp cọc ở mẻt cuối cùng không xói nước
4. Rung và ép cọc vào:
a) Đất cát, chặt vừa:
- Cát thô và thô vừa 1.2 1
٠ Cát mịn 1.1 1
- Cát bụi 1 1
b) Đất sẻt cỏ độ sệt II = 0.5:
٠ Á cát 0.9 0.9
- A sét 0.8 0.9
Sét
٠ 0.7 0.9
c) Đất sét cỏ độ sệt II < 0 1 1
5. CỘc rỗng hờ ..nũi hạ bằng búa có kết cấu .■١ất ki
a) Khi đường kính lỗ rỗng của cọc ^40cm 1
b) Khi đường kính lỗ rỗng của cọc >4Qcm 0.7
6. Cọc tròn rỗng, bịt mũi, hạ bằng phương pháp
bất kì. tới độ sâu ^ 10m. sau đó có mở rộng mũi
cọc bằng cách nổ mìn trong đất cát chặt vừa và
trong đất sẻt cố độ sệt II ^ 0.5. khi đường kính mờ
rộng bằng: 0.9
a) 1m. không phụ thuộc vào loại đất nói trên 0.8
b) 1,5m trong đất cát và á cát 0.7
c) 1 ٠5m trong á sét vả sét___________________ _
Ĩ١٩ÒNG CỌC BÊ TỎNG CỔT THẾP Cí'.Ế TẠO SẴN 31

Chú íhích: Hệ sổ niR và rtif ở. điểm 4 bảng 2. ố đối vớ،' đổt sét có độ sệt 0,5 >
//, > ٠ được xác định bằ"g cách nội suy.

2- Xác định sừc chịu tài cUa CỘC ٠heí١chỉ t.iêu cuờng đọ cũa.rtất nền
٥) Súi chịu tải cực hạn của cọc

Qu=Qs+Q p(kN) (2.6)

b) Sức chiu tó،' cho phép của cọc tinh theo cong thức

Ц Vs ‫د‬ (kN) (2.7)


Q٥ =
FScs FS,
‫ع‬up
Qs - sức chịu tà‫ ؛‬cực hạn do ma sát (kN)
Qp - sức chịu tải cục hạn do kháng mũi (kN)
FSs - hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng 1,5 - 2,0‫؛‬
FSp - hệ số an toàn cho sức k h n g mữỉ lấy bằng 2,0 - 3,0.
Việc chọn hệ số an toàn cho thành phần ma sát nhỏ hem hệ số an toan
cho thành phần khảng mũi vỉ.. Hai đại lượng trẽn không đạt cực hạn cìing
lUc. thitờng ma sát bên dạt cục hạn trvtởc sửc khdng тйг.
- Xác định sức chiu tải cực hạn do ma sát Qs:

0 ‫ ﺀ‬٠ ‫ﻼ‬ ‫اﻳﺎل ؛ ﻟ‬ ( 2 .8 )

(u - chu vi của tỉ^t dỉện cọc (m


fsi - lực ma sát dơn vị ở gỉữa lớp dất thức i tác dụng lên CỘC (kN/m2)
/٠- .(chiều dàỉ của lớp dất thứ ỉ mà CỘC dí qua (m
:Lực ma S'át dơn vi duọc tinh nhu sau -

٠ htan ọ = fsi ‫ ؛‬i+ c ‫ ؛‬i (2.9)

Cai' - lực dinh gỉ٥a thân cẹc và dất, kN/m2‫ ؛‬với cọc dOng bê tông cốt
thép, Cai' = c‫'؛‬, trohg do Ci' là lục dinh của lớp dất thứ ỉ (lấy theo
;(trạng tháỉ gỉới hạn I
góc ma sát gỉữa cọc và dất nền - φ٥ί٠ ‫ ؛‬vớỉ cọc bê tông cốt thép hạ bằng
φΐ, trong dó φ.ι là góc ma sát trong = 'phirơng pháp dOng lấy φ٥
của lớp dất thứ í (lấy theo trạng thái gỉới h n !)‫؛‬
32 CHƯ6NG2

٠‫ 'ااا‬- ứng suất hỉệu g‫؛‬ữa lớp dất thứ ỉ theo phương vuông góc với
mặt bên cọc, kN/m2;

a'hi= ơ'vi.ksi (2 .1 0 )

trong dó: ٠٧’-


‫ ؛‬ứng suất hữu hiệu giữa lớp dất thử 1theo phương thẳng dứng
ksi - hệ số áp lực ngang của lớp dất thứ I, ks‫=؛‬l-sỉn(p‫'؛‬
- Sức chiu tải cục hạn do kháng mũi Qp (kN):
Qp = Ap٩p (2.11)

Ap - díện tích tiết diện ngang của mQi cọc (m2)


٩p - cương độ dất nền dưới mũi cọc (kN/m2).
- Theo Teriaghi:

٩٥ =l,3cNc +Nq.٠ ’v +a.y.d.N٦ ( 2 . 12 )

Nc, N ٩, Νγ là các hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát trong của dất
dưới mũi cọc φ' (theo trạng thái giới hạn I), dược tinh theo công thức hoặc
'bang tra sau:

g2(3n/4- ٤p/2)tg<p
N c = c 0 tg ۴ (2.13)
2 co s 2 ( ^ + ^^)
4 22
2‫( ع‬Зπ/4-φ/2)tgφ
N ٩= (2.14)
2 co s 2 ( ! + ỉ )
4 2
K.
N =1 -1 tgẹ
Ί 2 co s^ọ ) (2.15)

Bang 2.7 Các hệ sổsửc chiu tài N٥ N٩, Νγ theo φ cUu Terzaghi

φ [NJ [NJ [NJ Φ [NJ \нд [NJ


0 1 5.7 0 27 15.Q96 29.236
1 1.105 5.997 2δ 17.808 31.612
2 1.220 6.300 29 19.981 34.242
3 1.347 6.624 30 22.456 37.162 19.7
MỒNG CQC BÊ TÔNG CỐT ТНЕТ'.СНё τ^ο SẴN 33

4 1.487 6.968 31 25.282 40.411


‫ح‬ 1.642 7.337 0.5 32 28.517 44.036
6 1.812 7.730 33 32.230 4.8.090
7 2.001 5.151 34 36.504 52.637
8 2.209 8.602 35 41.440 57.754 42.4
9 2.439 9.086 36 47.156 63.528
1. 2.694 9.605 1.2 37 53.799 70.067
11 2.975 10.163 38 61.546 77.495
12 3.288 10.763 39 70.614 85.966
13 3.634 11.410 40 81.271 95.663 100.4
14 4.019 12.108 41 Ọ3.846 106.807
15 4.446 12.861 2.5 42 108.750 119.669
18 4.922 13.676 43 126.498 134.580
17 5.451 14.559 ‫ ؛‬44 147.736 151.950
18 6.042 15.51 ٠‫ﺛﻢ‬ 45 173.285 172.285 297.5
19 6.701 16.558 ‫ا‬٠ 46 204.191 196.219
20 7.439 1۶ .690 5 47 241.800 224.549
21 8.2.64 18.925 48 287.855 258.285 780.1
22 9.190 20 272 49 344.636 298.718
23 10.231 21.746 50 415.146 347.509 1153.2
24 11.401 23.361
25 12.720 25.1.35 9.7
28 14.210 27.085

c‫ ؛‬- lực dinh của dấtdiíới mũi cọc


ứng suat cổhíệ,، theo phương thẳng đứng do dất nền gây ra tạỉ - σ٧
caotri ،١
،hm ũ'ic ‫؟‬fếc
a - hệ số phụ thuộc ١'‫ذ‬cợc hình dạng cọc, a = 0.4 (nếu cpc vuông) và 0
(a = 0.3 (nếu cọc trOn
.d - cạnh cọ، vuônậ h٥ặc dưỉmg kinh của cợc trOn

TỉteoVesic(ĩ973 - }■

N q.òv/i.d.N r + q p = cN ٠ (2.16)
34 C H Ü 0 I2

45 + ỉ ệ Ể g ẹ
N٥=tg: (2.17)
2

N c=(N ٩ - l ) c ٠tg۶ ;Ny=2(Nq-M )tgọ (2.18)


Bang 2.8 Giá trị các hệ sỗ sức chiu tải theo φ của Vesic (1973)
N٠ N٠ N٠
Φ N,
5.14 ..

00
Φ
24 9.60
10.66
19.32

9.44
10.88
1.09 5.38 0.07 25 20.72
1.20 5.63 0.15 26 11.85 22.25 12.54
1.31 5.90 0.24 27 13.20 23.94 14.47
1.43 6.19 0.34 28 14.72 25.80 16.72
1.57 6.49 0.45 29 16.44 27.86 19.34
1.72 6.81 0.57 30 18.40 30.14 22.40
1.88 7.16 0.71 31 20.63 32.67 25.99
8 2.06 7.53 0.86 32 23.18 35.49 30.21
2.25 7.92 1.03 33 26.09 38.64 35.19
10 2.47 8.34 1.22 34 29.44 42.16 41.06
11 2.71 8.80 1.44 35 33.30 46.12 48.03
12 2.97 9.28 1.69 36 37.75 50.59 56.31
13 3.26 9.81 1.97 37 42.92 55.63 66.19
14 3.59 .0.37 2.29 38 48.93 61.35 78.02
15 3.94 10.98 2.65 39 55.96 67.87 92.25
16 4.34 11.63 3.06 40 64.20 75.31 109.41
17 4.77 12.34 3.53 41 73.90 83.86 130.21
18 5.26 13.10 4.07 42 85.37 93.71 155.^
19 5.80 13.93 4.68 43 99.01 105.11 186.53
20 6.40 14.83 5.39 44 115.31 118.37 224.63
21 7.07 15.81 6.20 45 134.87 133.87 271.75
22 7.82 16.88 7.13 46 158.50 152.10 330.34
23 8.66 18.05 8.20 47 187.21 173.64 .403.65

3-Xác ậ h sue chịu tai của cọc theo kểt qua thỉ nghỉệm xuyên hìệntruírtig
a) kết quả thi nghiệm x ¥ n tĩnh (CPT)
Sức chịu tài cực hạn của một CỘC:
Q„=Qs+Qp (2.1.)
Sức khắng mũl cực hạn ở mũi xác định the. cOng thức:
Q p٥ Ap.qp (2.20)
MÓNG CQC BÈ TÔNG CỐT THẾP CHẾ TẠO SẴN 35

Giá trị của ٩p dược xác dinh theo công thức:


q p = K c -ị (2.21)
Kc - hệ số mang tải, lấy theo bảng 2.9
4c- sức chống xuyên trung binh, lấy trong khoảng 3d phía trên và 3d
duớỉ mũi cọc.
Sức chiu tảỉ cực hạn do ma sát, dược xác dinh theo công thức:

٠ ‫ا ' ة ﻻ = ﺀ‬، ‫ا‬ (2.22)


li - chiều dài của-cộc trong lớp dất thứ i
u - chi vi tíết d‫؛‬ện CỘC (m)
fsi - lực ma sát don vị của lớp dất thứ i và dưọc xác định theo cường
độ dất nền ở mữỉ cọc ٩٠ở cUng độ sâu, theo công thức:
f Si (2.23)
‫ة ﺀﺀ‬
Oi là hệ số lấy theo bảng 2.9.
Sức chju tảỉ cho ohép của một CỘC Ọa:
-Q . (2.24)
Q٥ =
FS
FS - hệ số an toàn lấy bằng 2 3 .

Bỏng 2.9 Bang xác đ\nhhệ sổ K ٠ và athco loạt dất


s^ c c h ،n g m ٥l ٩£ Hộ só Hộ s ố G iá trỊc ự c
Loại đát
(kPa) ‫ذ‬, ٠ ٥ ạiqp(kPa)

Đất loại sét chảy, bùn <2.٠ 00 0.50 30 15

Đẳt loạỉ sèt cưng vừa 2.000+5.W ٠ 0.45 40 35

Đát loạỉ sèt. cứng đến rất cứng >‫ ﺝ‬.٠ ٠ 0 0.55 60 35

Cát chày 0+2.50. 0.50 (60) 35

80

Cầt chật vừa 2.500+10.000 0.50 100 (120)


80

Cốt chật đến rát chật >10.000 0.40 150 (150)


120

Bá phắn (mèm) >5.000 0.30 ‫ ؛‬00 35

Đá phẩn, phong hồa, mẫnh vụn >5.000 0.40 60 (150)


120
36 CHƯƠNG 2

Chú thích:
- Cần hết sức thận trọng khi lấy giá trị ma sát bên của cọc trong sét mềm và bùn
vì khi tác dụng một tải trọng rất nhỏ lên nó, hoặc ngay cả với tải trọng bản
thân, cũng làm cho đất này lún và gãy ra ma sát âm.
- Các giả trị trong ngoặc có thể sử dụng khỉ đóng cọc làm chặt đất.
٠ Với giá trị trên tương ứng với mũi côn đơn giàn (đường kính mũi côn
35.7mm, góc nhọn mũicôn bằng 6(f).

b) Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn
Theo TCXDVN 205-1998:
- Sức chịu tải cực hạn của cọc tính theo công thức của Meyerhof
(1956) (dùng cho đất rời):
Q،.=K,NAp + K3N٠
،٠A٥ (2.25)

-Q u (2.26)
Qa =
FS
N - chi số SPT trung bình trong khoảng Id dưới mũi cọc và 4d trên
mũi cọc
Ap ٠diện tích tiết diện mũi cọc, n?
Ntb - chi số SPT trung bình dọc thân cọc trong phạm vi lớp đất rời
As - diện tích mặt bên cọc trong phạm \’i ìop đất rời, n ỉ
Ki ٠hệ số, lấy bằng 400 cho cọc đóng
FS - hệ số an toàn áp dụnẹ khi tính toán sức chịu tải của cọc theo
xuyên tiêu chuẩn lấy băng 2,5-3,0-‫؛‬.
- Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo công thức của Nhật Bản:

Q . ٥i [ a . N . ^ ٠,+(0.2N s.L s+N ،.L٠)u] (2.27)

\a ٠chỉ S ố SPT của đất dưới mũi cọc


ì٠ ‫ ؛‬٠chỉ số SPT của lớp đất ròá bên thân cọc
l ١‫؛‬c - chỉ số SPT của lớp đất dính bên thân cọc
Ls - chiều dài đoạn cọc nằm trong đất rời, m
Lc - chiều dài đoạn cọc nằm ưong đất dính, m
u ٠chu vi của tiết diện cọc
ư ٠hộ số, phụ thuộc vào phưorng pháp thi công cọc.
Cọc bê tông cốt thép thi công bằng phương pháp đóng: a = 30
W\ỐNG CQC BÊ TỒNG CỐT THẾP CHỄ TẠO SẴN 37

4- Xác định sửc chịn tài сйа cẹc theo cOng thửc thử áộng
a) Xác định sức chiu tải của cọc theo công thức của Gersevanov
Sức chiu tả‫ ؛‬chc, phép của cọc:
- Q.
V tc
(2.28)
^tc
Qtc - sức chịu tải tỉêu chuấn tinh theo công thức động của Gersevanov, kN
Ktc - hệ số an toàn١xác đ ịẾ nhu sau:
t Móng có trên 21 cọc: k،c= 1,4
t Móng có từ 11 áến 20 cọc: k(c= 1,55
+ Móng có từ 6 đến 10 cọc; k،c= 1,65
‫ ؛‬Móng có từ 1 ứến 5 cọc; ktc= 1,75
- Sức ch‫؛‬u tảỉ t۶‫؛‬u chuẩn của cọc Q،c (kN), xác đ ịỂ theo công thức:

Q.. (2.29)
Q ،c =

Qu - sức chju tải cục hạn của cọc, (kN), xác dinh theo (2.30) hoặc (2.31 )
Kd - hệ số an toàn theo dất:
Trong trường họrp số cọc được thử ở những điều kiện đất như nhau,
mà nhỏ hơn ổ cọc, lấy Qu = Qu min và kd = 1,0.
- Trong truờng hợp số cọc duợc thử ở những dỉều kiện dất g‫؛‬ống nhau,
bằng hoặc lớn hơn 6 cọc thi sức chống giới hạn Qu xác định trên cơ sở kết
quả xử lý thống kê các gỉá tr‫ ؛‬rỉêng của sức ch‫؛‬u tải cùa cọc theo số lỉệu thử.
Khi thừ dộng cọc dỏng, nếu độ chổi thực (do dược) e;> 0,002m; Qu
xác định theo công thửc;

nFM 4Θρ w „+e2(W , + W|) 1


Qu = (2.30)
nFCf. Wn+W ٠ + Wj

Nếu độ chối thực (do dược) Cf< 0,002m thi trong dự án dOng cọc nên
xét việc dUng búa có nâng lượng va dập lớn dể hạ cọc, ở năng lượng này độ
chốỉ Cf > 0,002m, còn trong trường hợp không thể dổỉ dược thíết b‫ ؛‬dOng
cọc và khi do dược độ chối dàn hồi, thi sức ch‫؛‬u tảỉ cực hạn nên xác định
theo công thức:
2е ٢ +с + 8Õp(ef+c)
٠
1 l w
Qu = ..0-1 (2.31)
20 e f+ c ]Ị (2 e l+ c )2 w + w،
38 CHƯƠNG 2

n - h ệ s ố !ấy bằng 1500kN/m2 ứối với cọc bê tông cốt thép có mQ cọc‫؛‬
F - dỉện tích dược giới hạn bằng chu vi ngoài của tiết diện ngang cọc‫؛‬
M - hệ số lấy bằng 1,0 khỉ dóng CỘC bằng búa tác dựng va dập, còn khi
hạ CỘC bằng dung thỉ lấy theo bảng 2.10 phụ thuộc vào loạỉ dất
dưới mũi cọc‫؛‬
0p - năng lượng tinh toán của một va dập của búa, (kN.m) lấy theo
bảng 2.11 hoặc nàng lượng tinh toán của máy hạ bằng rung - lấy
theCbảng2.12‫؛‬
6f - độ chối thực, bằng độ lún của cọc do va dập của một nhát búa, còn
khi dùng máy rung là độ lún của CỘC do công của máy trong thờí
gian một phUt, m‫؛‬
c - độ chốỉ dàn hồỉ của cợc (chuyển vi dân hồi của dất và cợc), xác
dinh bằng máy do độ chốí, m‫؛‬
w - trọng lư،.mg của phần va dập của búa, kN‫؛‬
Wi - trọng lượng của cọc dẫn (khỉ hạ bằng rung Wi = 0), kN‫؛‬
Wn - trọng lượng của b١ầ hoặc của máy rung, kN‫؛‬
e - hệ số phục hồỉ va dập, khi dOng cọc và cợc ống bê tông cốt thép
bằng búa tác dộng dập có dùng mũ dệm gỗ, lấy 80,2 = ‫ت‬khi hạ
bằng rung, lấy 80 = ‫ إ‬- hệ số, //t, xác đ ịỂ theo công thức:

‫ " ( إ = ج‬0 ‫د‬. " h w


). (2.32)
4 F Q W + W,
no, nh - hệ số chuyển tír sức chống dộng sang sức chống tĩnh của dất, lấy
lần lưọt hằng: dổỉ với dất dưới mũi CỘC no,= 0,00025s.m/kN và
dối với dất ở mặt hông cọc Hh= 0,025 S . Ể N ‫؛‬
Ω - diện tích mặt bên cọc tiếp xúc với dất, m2‫؛‬
g - gia tốc trpng trường, lấy bằng 9,81m/s2‫؛‬
h - chíều cao nẩy dầu tỉên của phần va dập của búa dối với búa diesel
lấy bằng h = 0,5m‫ ؛‬dốỉ với các loại búa khác, h = 0‫؛‬
H - chỉều cao roi thực tế cíia phần dộng của búa, m.
Chủthich:
1- Các giá trị của w„, w, fVc và fV/ dìmg trong công thức tinh toán nói trên
không có hệ số v ،^ tải.
2- Trong t r ẳ g hợp cỏ chênh lệch hơn 1,4 lần về sức chịu tải của cọc xác
định theo các công thức (2.30 và 2.31) vớ،' sức chịu tó،' xác định bang tinh
toáu dựa vào tinh chất cơ lý của dổt cầu kiểm tra thêm bang phương phdp
nén tĩnh.
MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHÊ' TẠO SẴN 39

Bảng 2.10 Hệ sổ M
Loại đát dưổ٢ỉ mũi cọc H. SÓM
1. Sỏi cạn có chất lấp nhét cát 1.3
2. Cát thô vừa. chặt trung bình và á cát cứng 1.2
3. Cát mịn chặt trung bình 1.1
Ị 4. Cát bụi chặt trung bỉnh 1.0
5. Â sèt dèo. á sét và sét cứng 0.9
6. Â sét và sét nửa cứng 0.8
7. Á sẻt và sét khô dẻo 0.7

Chú thích: Trong cát chặt, giá trị của hệ số M nổi ở điểm 2,3 và 4 nên tăng
thêm 60% còn khi có tài liệu xuyên tĩnh - tăng 100%.

Bảng 2.11 Năng lượng tính toán 0p của búa


Kiểu búa Năng lượng tính toán của va đập búa 0p. kNm
1. Búa treo hoặc tác dụng đơn động 10WH
2. Búa diesel ống 9.0VVH
3. Búa diesel cần va đập đơn 4WHW(H-h)
4. Búa diesel khi đóng kiểm tra lại
bằng va đập đơn

Chú thích: ở điểm 4, h - chiều cao nẩy đầu tiên phần va đập của búa
diesel do đệm không khi gây ra, xác định theo thước đo, m. Đe tính toán sơ bộ
cho phép h = 0,6m đối với búa kiểu cột vàh = 0,4m đối với búa kiểu ống.

Bảng 2.12 Năng lượng tỉnh toán &p của búa rung
Lực kích thích của I
100 200 300 400 500 600 700 800
máy rung. kN

Năng lu vn g tỉnh toán


tương đương va đập của 45 90 130 175 220 65 310 350
máy rung 0p, kNm

h) Công thức động Hilley


Sức chịu tải giới hạn xác định theo công thức:
kWh w +e% .
Qu = (2.33)
1 ١’ w + w
ef+^(C1+C2+C3) ٠

k - hiệu suất cơ nọc của búa đóng cọc; một số giá trị được kiến nghị sử
dụng như sau:
40 CHƯƠNG 2

+ 100% đối với búa rod tự do điều khiển tự động và búa diesel
+ 75% đối với búa rơi tự do nâng bằng cáp tời
+ 75% 85% đổi với các loại búa hơi nước đơn động.
Wc - trọng lượng của cọc, kN
w - trọng lượng của búa đóng, lcN
h - chiều cao rơi búa, m
e - hệ số phục hồi, một số giá trị của e như sau:
+ Cọc có đầu bịt thép: e = 0,55
+ Cọc thép có đệm đầu cọc bằng gỗ mềm: e = 0,4
+ Cọc bê tông cốt thép, đệm đầu bằng gồ: e = 0,25
Cf - độ lún của cọc dưới một nhát búa khi thí nghiệm (độ chối), m
Ci - biến dạng đàn hồi của đầu cọc, đệm đầu cọc và cọc dẫn, m
C2 - bién dạng đàn hồi của cọc, m;
QụL
C2 - (2.34)
AE
C3 - biến dạng của đất nền, thưòmg lấy bằng 0,005m
A - diện tích tiết diện cọc, m^
E - môđun đàn hồi của vật liệu cọc, kN/m^.
Hệ số an toàn khi áp dụng công thức Hilley Fs > 3,0.

5- Thiểt kế móng cọc trong vùng có động đất


a) Khi tính toán sức chịu tải của cọc làm việc dưới tải trọng nén hoặc
nhổ. giá trị Qp và Fi nên nhân với hệ số giảm thấp điều kiện làm việc của đất
mềm Mci và Mc2 cho trong bảng 2.13 trừ trường hợp cọc chống lên đá và đất
hòn l،Vn.
Giá trị Qp củng nhải nhân với hệ số điều kiện làm việc Mc3 = 1 khi Le
> 3 và M.3 = 0,9 khi Le < 3, trong đó Le - chiều dài tính đôi của cọc xác
định trong phần tính cọc chịu tải trong ngang. Ma sát bên cọc, Fi trong
khoảng giữa mặt đất đến độ sâu Hu lấy bằng 0:

h‫= ؛‬ (2.35)
a bđ
f w ١

ơbd - hệ sô biên dạng, xác định trong phân tính cọc chịu tải trọng ngang.
MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHẾ TẠO SẴN 41

Khi tính toán cọc theo điều kiện hạn chế áp lực lên đất qua mặt bên
của cọc nêu trong phần kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang, dưới tác dụng của
tải trọng động đất, lấy giá trị của góc ma sát trong tính toán Ọi giảm như
sau: đối với động đất tính toán cấp 7: giảm 2 độ, cấp 8; giảm 4 độ, cấp 9:
giảm 7 độ.
c) Khi tính toán móng cọc của cầu, ảnh hưởng của động đất đến điều
kiện ngàm cọc vào cát bụi no nước đất sét và á sét dẻo chảy vào dẻo mềm
hoặc á cát chảy thì hệ số K cho trong phần tính cọc chịu tải trọng ngang phải
giảm đi 30%.
Khi tính toán sức chịu tải trọng của cọc chịu tác động cùa lực ngang
cân phải kê đên đặc trưng ngăn hạn của tác động động đất băng cánh tăng hệ
số r|2 thêm 30%, còn trường hợp móng một hàn cọc với tải trọng tác dụng
tại mặt phẳng vuông góc với hàng đó thì r |2 tăng lên 10%.
d) Sức chịu tải của cọc, Qtc, kN làm việc với tải trọng nén và nhổ
thẳng đứng theo kết quả thí nghiệm hiện trường phải được xác định có xét
đến tác động động đất theo công thức:
Qtc=k،.Qu (2.36)
kc - hệ số, bằng tỉ sổ giữa giá trị sức chịu iải trọng Iién cùa cọc Qu nhận dược
bằng cách tính theo những chỉ dẫn ở điều a và b có xét đến tác động động
đất với giá trị tính theo điều kiện không tính đến tác động động đất.
Qu - sức chịu tải cực hạn của cọc, kN, xác định theo công thức không tính
đến tác động động đất.

Bảng 2.13 Bảng xác định hể số nĩci và nic2


1 Hệ số đièu kiện iàm việc m đ ٤
1 Ị
Hệ số điều kiện làm việc mc2 để
hiệu chinh qp trong đất hiệu chinh f ,٠ trong đất
cấp
động Cát chặt và I
đất
Cát chặt Cát chặt vừa Sét bụ‫؛‬ ờ độ sệt Sét bụi ờ độ sệt
chặt vừa
1
tính
toán A m và No A m và No ‫ ؛‬.L Ả m và No 0 < II 0.75 <
I <0 1 <0
ít ẩm nước it ẩ m nước < 0,5 ít ẳm nước <0.75 < 1.00
7 1 0,9 0 ١95 0.8 1 0,95 0.95 0.90 0.95 0.85 0.75
8 0.9 0.8 0.85 0,7 0.95 C.90 0.85 0.80 0.90 0.80 0.70
9 0.8 0,7 0.75 0.9 C.85 0.75 0.70 0.85 0.70 0.60

e) Đối với móng trong vùng động đất cho phép dùng tất cả các loại
cọc, trừ cọc không có cốt thép ngang.
42 CHƯƠNG 2

Kill thiết kế móng cọc trong vùng có động đất, phải đưa mũi cọc tựạ
lên loại đất đá, đất hòn lớn, cát ch-Ịt và chặt trung bình, đất sét có chỉ số sệt
Il <0,5.
Không cho phép tựa mũi cọc lên cát rời bão hòa nước đất sét bụi có
chỉ số sệt II > 0,5.
f) Độ cắm sâu cọc vào trong đất ở vùng động đất phải lớn hơn 4m, và
khi mũi cọc nằm trong nền đất cát bão hòa nước chặt vừa thì không nhỏ hơn
8m, trừ trưcmg horp mũi cọc tựa trên đá, cho phép giảm độ chôn sâu của cọc
khi có những kết quả chính xác của thí nghiệm cọc tại hiện trường bằng tác
động bởi động đất mô phỏng.
g) Đài cọc dưới tưòng chịu lực của một khối nhà hoặc công trình cần
phải liền khối và bố trí trên cùng một cao độ. Trong trường hợp liên kết
ngàm, chiều dài ngàm cọc vào đài được xác định bằng tính toán có kể đến
tải trọng động đất. Không cho phép xây dựng móng cọc không có đài cho
nhà và công trình,
h) Khi có đủ cơ sờ kinh tế - kỹ thuật, chc phép dùng móng cọc có đệm
trung gian bằng vật liệu rời (đá răm, sỏi sạn, cát hạt thô lớn và cát trung)،
Giải pháp này không được sử dụng trong nền đất trương nở, đất than bùn,
đất lún ướt, ờ những vùng có hiện tượng trượt và hang ngầm (carst và vùng
khai thác mỏ). Không nên tính toán cọc chịu tải trọng ngang trong móng có
đệm trung gian. Sức chịu tải trọng nén có kể đến tác động động đất nên xác
định theo tất cả mặt bên của cọc, tức là hu = 0, còn hệ số điều kiện làm việc
của mũi cọc dưới tác dụng động đất mci lấy bằng 1,2.

6- Sức chịu tải thiết kể


Thiên về an toàn, tải ữọng thiết kế phải lấy giá trị nhỏ nhất của các giá
trị sức chịu tải cho phép tính ờ trên.

QaTK =rn ‫؛‬٠١(Qai)


Ngoài ra, để khi thi công không bị phá hoại cọc theo vật liệu làm cọc,
sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc (trong trường hợp thi công cọc)
phải lớn hơn sức chịu lải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu đất nền.

7- Kiểm tra sức chịu tải của cọc


Khi chọn được sức chịu tải thiết kế của cọc để thiết kế móng cọc, cần phải
thí nghiệm để kiểm ưa lại sức chịu tải của cọc tại hiện trường như thí nghiệm nén
tĩnh cọc, thí nghiệm biến dạng lớn PDA (Pile Dynamic Analysis)...
MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THẾP CHÊ' TẠO SẨN 43

2.3 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG c ọ c VÀ Bố TRÍ TRONG c ọ c


2.3.1 Số lưọtig cọc
Xác định sơ bộ số lượng cọc:

N“
^c = p (2.37)
QaTK

N٠‫ ؛‬- lực dọc tính toán tại chân cột (ngoại lực tác dụng lên móng)
QaTK sức chịu tải thiết kế của cọc
٠

p - hệ số xét đến do moment và lực ngang tại chân cột, trọng đài và
đất nền trên đài, tùy theo giá trị của moment và lực ngang mà chọn
giá trị p hợp lý. Thường p = 1.2^1.5
n، - chỉ là số lượng cọc sơ bộ, cần được kiểm tra ở các bước tiếp theo.

2.3.2 Bổ trí cóc trong đài


I- Nguyên tẳc bổ trí cọc trong đài
- Thông thường các cọc được bố trí theo hàng, dãy hoặc theo lưới tam giác.
٠ Khoảng cách giữa các cọc (từ tim cọc đến tim cọc): s = 3d 6d
(d: đường kính hay cạnh cọc), nếu bố trí trong khoảng này thì cọc
đảm bảo được sức chịu tải và các cọc làm việc theo nhóm.

ưỏng Id

Hình 2.12 Vùng ảnh hưởng cùa cọc khi làm việc

+ Đe ít bị ảnh hưởng đến sức chịu tải của cọc (do cọc làm việc theo
nhóm), thì nên bố trí cọc tối thiểu là 3d.
+ Khi bố trí cọc lớn hơn 6d thì ảnh hường lẫn nhau giữa các cọc có thể
bỏ qua, khi đó xem như cọc làm việc riêng lẻ.
+ Khi tải đứng lệch tâm hoặc kích thước đài lớn có thể bố trí sao cho
phản lực đầu cọc tương đối bằng nhau.
44 CHƯƠNG 2

d d
- Khoảng cách từ mép ngoài của cọc đến mép ngoài cùa đài từ — —
3 '2r
- Nên bố trí cọc sao cho tâm cột trùng với trọng tâm nhóm cọc.

2- Một số cách bố trí cọc


a) Móng có 2 cọc: Nên bố trí cọc sao cho lực ngang và moment lớn
theo chiều mặt phăng cọc.

Đài cọc §
Cọc §
Cột
L
~ r
t
٢ ٦ .■ì٠ t٦ CD
----- -
d/3٠d/2
3d

a)

■D
CO

c) d)

.o
co

f)
MÓNG CGC BẾ TÔNG CỐT THẾP CHỄ T^o SẪN 45
،15 CHƯƠNG 2

Hình 2.13

2.4 KIỂM TRA TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN cọ c


Tải trọng tác dụng lên cọc:
A

Hình 2.14 Sơ đồ lực tác dụng lên cọc

■ .II E N " ^ M lĩx X | ^ M S ix y i


(2.38)
' " ly ?
n - số lượng cọc
X i, y, - khoảng cách từ tim cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm các cọc
tại mặt phăng đáy đài.
MÓNG coc BÊ TÔNG CỐT THÉP CHẾ TẠO SẴN 47

X| = X2 < 0 ٥

Y2 = y s = yg <
X7 = X3 > 0 yi = y 4 = y ?
Ví dụ ở hình vẽ 2.14, hoặc
X4 = X j= 0 ya = yỏ = ٥

SMx“ - tổng moment tại đáy đài quay quanh trục X tại trọng tâm lủióm cọc
SMy“ - tổng moment tại đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc
- ỈCiểm tra sức chịu tải của cọc:

٥
‫؛‬.max — Q aTK
(2.39)
Pmin >

Nếu Pmin < 0, thì phải kiểm tra cọc chịu nhổ:
Qanhả ٠،" w > I Pmin I (2.40)
w ٠trọng lượng của cọc (lấy hệ số vượt tải do ưọng lượng bản thân < 0.9)
Qa nhổ - sức chịu nhổ an toàn của cọc (sức chịu tải cho phép của cọc do
phần ma sát gây ra).
- Khi kiểm ưa cọc chịu nhổ nên kiểm ưa khả năng chịu lực tại các mối
nối cọc và khả năng chịu kéo của cọc.
Cũng cần lưu ý rằng, công thức xác định phản lực đầu cọc ờ trên được
quan ưệm là đài cọc cứng tuyệt đối. Vì vậy, khi đài cọc có kích thước lớn
lứiư mong cọc đài băng hoặc đài bè thì đài không được xem là cứnẹ tuyệt
đôi. Vì vậy, khi xác định nội lực ưong đài và phản lực đầu cọc, thì cân giải
theo pkưomg pháp phần tử hữu hạn.

2.5 ƯỚC LƯỢNG Độ LÚN CỦA MÓNG c ọ c


2.5.1 Tính toán độ lun của nhóm cọc
1- Xác định kích thước móng khối quy ước
Dự tíiứi độ lún của nhóm cọc được dựa ưên mô hìiửi móng khối quy
ước. Có hai cách xác định móng khối quy ước lủiư sau:
٥) Trường hợp 1: Cọc đi qua nền nhiều lớp
Ranh giới móng quy ước
- Phía dưới là mặt phăng AC đi qua mũi cọc được xem là đáy móng;
٠Phía trên là mặt đất san nền BD, với AB = là độ sâu đặt móng (từ
mặt đất đến cao trình mũi cọc);
48 CHƯƠNG 2

- Phía cạnh là c،lc mặt phẳng đứng AB và CD qua mép ngoài cùng của
hàng cọc biên tại khoảng cách Ltb tan ((ptb/4) nhưng không lớn hcm 2d (d -
đường kính hoặc cạnh cọc vuông) khi dưới mũi cọc có lórp sét bụi với chỉ số
sệt II > 0,6; khi có cọc xiên thì các mặt phăng đứng nói trên đi qua mũi cọc
xiên này:
tb _ liỌiA (2.41)

cpi ٠góc ma sát trong của lớp đất có chiều dày /i


Ltb - độ sâu hạ cọc trong đất kể từ đáy đài, Ljị, = z/j.
Chú thích: Nếu trorĩẹ chiều dài của cọc có lớp đất yếu (bìm, than bùn...)
dày hơn 30cm thì kích thước đáy móng quy ước giảm đi bằng cánh lẩy Lib là
khoảng cách từ mũi cọc đến đáy lớp đẩt yểu;
- Trọng lượng bản thân cùa mỏng quy ước gồm trọng lượng cọc, đài
và đất nằm trong phạm vi móng quy ước.

b) Trường hợp 2: Cọc đi qua nền đồng nhất


Ranh giới móng quy ước khi đất nền là đồng nhất
Cách xác định móng quy ước tưomg tự cách 1, chỉ khác là lấy góc mờ
bằng 30. cho mọi loại đất kể từ độ sâu 2Ltb/3 (H.2.15).
Ranh giới của móng quy ước khi cọc xuyên qua một số lớp đất yếu tựa
vào lớp đất cứng cá. h xấc địiủi móng quy ước như mô tà trong cánh 1,
riêng góc mờ lấy bằng 30. kể. từ độ sâu 2Li/3, với Li - phần cọc nằm dưới
lớp đất yếu cuối cùng (H.2.16).
Ranh giới của móng quy ước khi đất nền nằm trong phạm vỉ chiều dài
cọc gồm nhiều lớp có sứ‫ ؟‬chịu tải khác rứiau.
- Chiều rộng và chiều dài bản móng quy ước là đáy hìrủi khối có cạnh
mở rộng so với mặt đứng của hàng cọc biên bằng 1/4 cho đến độ sâu 2Ltb/3,
từ đó trở xuống đến mặt phăng mũi cọc góc mờ bằng 30..
- Độ sâu đặt móng quy ước là tại mặt phăng mũi cọc.
ứng suất phụ thêm phân bố trong đất nền, dưới mũi cọc có thể tính
toán theo lời giải B c. ssinesq với giả thiết bản móng quy ước đặt trên bán
không gian đàn hồi.
Độ lún của móng quy ước được tính theo phương pháp quen biết như
đối với móng nông trên nền thiên nhiên.
MÓNG CỌC BẼ TỎNG CỐT THÉP CHÊ' TẠO SẴN 49

' ١ ١

Hình 2.15 Xác định mỏng khôi quy ước theo trường hợp nên nhiẽu lớp

__ f \ \ f

Hình 2.16 Xác định móng khôi quy ước theo trường hợp nên đông nhát
50 CHUaNG2

c) Trường hợp 3‫ ؛‬Cộc di qwa lorp aất ycu vò lórp dất tốt

fftn h 2.17 Xốc định mỏng khổĩ quy ước theo trường hợp nền áồng nhất
(cỏ lơp đất yếu)

'2- Kiểm tra ồn định đất nền dư ٥i dUy mỏng hhối quy ưởc
D‫؛‬ều kỉện ổn định nền dưới móng khốỉ quy ước là:
V n٤
c
)‫؛‬
Ptb‫ة‬ = ۴ ‫ﻻاإﻵة‬ (2.42)
‘٩٧

= Ptb- ^1.2R ٩‫ﻻ‬ (2.43)


w ,:
IM “
= Ptb- >0 (2.44)
w„..

p‘٥max - áp lực lớn nhất dưới móng khối quy ước


p'.min - áp lực nhỏ nhất dươi dáy móng khối quy ước
MÓNG CỌC BẾ TÔNG CỐT THẾP CHÊ' TẠO SẨN 51

EN‫؛‬. - tổng lực dọc tại tâm đáy móng khối quy ước (bao gồm lực dọc
tại chân cột, trọng lượng bản thân cùa đài cọc, cọc, đất trên đài
và phần đất nằm trong móng khối quy ước)
EM‫؛‬. - tổng moment ở đáy móng khối quy ước lấy bằng EM tại tâm
đáy đài
Wqu - moment chống uổn của tiết diện móng khối quy ước
B \ĩ
( ١^qu = · — — khi moment quay theo hướng Lqu hoặc

i - Kiểm tra độ lún của móng khối quy ước


s< [s]
٥ ^PJgh (2.45)

[S]gh - độ ỉún giới hạn đưực xác địrih theo bảng 2.14.

Bảng 2.14 Biến dạng giới hạn của nền (theo CHUP2.02.01.83)
Độ lun lệch Độ lún trung bìnhSgh
Công trình tương đối Đ . nghlông igh hoặc lớn nhát Sm ٠x
(AS/L)٠h (trong ngoặc), cm

1. Nhà sản xuất một tầng và nhà dân dụng


nhiều tầng có khung hoàn toàn:
I- Bằng bê tông cốt thép 0,002 (8)
- Bằng thép 0,004 - (12)
2. Nhà và công trinh mà trong két cáu không
xuất hiện nội lực do độ lún không đèu. 0,006 (15)
3. Nhà nhiều tầng không khung với tường
chịu lực:
٠ Bằng tấm lợp 0,0016 0.005 10
٠ Bằng khối lớn hoặc có thẻ xây gạch không
cổ thép 0,0020 0,0005 10
- Như trên nhưng có thép, trong đó cố giằng
bê tông cốt thép 0,0024 0,0005 15
52 CHƯƠNG 2

4. Công trỉnh thép chứa vận thăng bằng kết


cáu bê tông cốt thép;
>Nhà công tảc và xi l٥ kẻt cáu đi tại chỗ
liên khối trên cùng một móng bè - 0.003 40
- Như trẽn nhưng kết cáu lắp ghép - 0,003 30
- Xi lổ độc lập két cáu toàn khối đổ tại chỗ - 0,004 40
- Như trên nhưng kết cấu lắp ghép - 0,004 30
- Nhà công tác đứng độc lập - 0,004 25
5. ống khói có chiều cao H. m :
-HắlOOm - 0.005 40
-100<H<200 ٠ 1/(2H) 30
٠200<hắ300 - 1/(2H) 20
- H > 300 - 1/(2H) 10
6. Công trình cứng cao đến - 0,004 20
7. Công trình liên lạc, ăng ten;
- Thân tháp tiếp đất ٠ 0.002 20
- Thân tháp phát thanh cách điện với đất - 0,001 10
- Tháp phát thanh 0,002 - -

٠Tháp phát thanh sống ngẳn 0,0025 ٠ ٠


٠Tháp (block riêng rẽ) 0,001 ٠ ٠
8. Trụ đường dây tải điện trên không
- Trụ trung gian 0,003 0,003 -

- Trụ neo, neo gỏc, trụ góc trung gian, trụ ờ


vòng cung, cửa chính của thiết bị phân phối
kiểu hở. 0,0025 0.0025
٠Trụ trung chuyến đặc biệt 0,002 0,002 -

s - độ lún trung bình cùa đẩt nền dưới đáy móng khối quy ước
Các bước tính độ lún cùa móng khối quy ước theo phưomg pháp tổng
phân tố.
Bước I: Xác định áp lực gây lún

Pgi = P ‫؛‬b - Z y i ' h (2 .4 6 ) ‫؛‬

‫^ ؛‬Yị' h. - ứng suất có hiệu theo phương đứng do trọng lượng bản thân tự
nhiên của đất nền gây ra tại đáy móng khối quy ước.

pỊb - áp lực tiêu chuẩn trung bình của đất nền dưới đáy móng khối
quy ước.
MỐNG CQC BẾ TỎNG CỐT THẾP CHẾ TẠO SẴN 53

Bước 2.. Chia lớp phân tố


Chỉều dày của lớp phân tố dược xác định theo diều kiện sau:
h i،(0 .4 -0 .6 )B ٩„
Tuy nhiên, hỉện nay vì có các chương trinh tinh toán bằng máy tinh,
nên chiêu dày lớp phân tô nên chia càng nhỏ dê dạt dưọc độ chinh xác cao.
Bước 3: Xác dinh độ lún của Idp phân tố thứ i, chíều dày hi
B3.1. Xác dinh ƠI,: Ung suất trung binh ở chinh gỉữa lớp dất thứ i
trước khi có công trinh (do trọng lượng bản thân dất nền gây ra (có hiệu))
٠l‫ = ؛‬٠v '٠ S r ‫' ؛‬h 2.47) ‫)؛‬
B3.2. Xác dinh Ơ2i: ứng suất trung binh ở chinh giữa lớp dất thứ I sau
khỉ có công trinh (do trpng lư<?ng bản thân dất nền gây ra và ứng suất do Pgi
gây ra tại chinh giữa lớp dất thức i).
٠2 i= ٠u + ٠zi (2.48)
ơzi - ứng suất do Pgi gây ra tại chinh giữa lớp dất thứ i, dược tinh theo
ứng suất do tải trpng ngoài phân bố dều gây ra.
٠z i= k ٠.Pg( (2.49)
z L,qu
ko - phụ thuộc vào ( )dưọc tra bảng 2.15:
Bqu ‫وح‬٧

Bảng 2.15 Bảng xác định hệ sổ ko


z
‫ ه‬٩‫ﻻ‬ 1 1.5 2 3 6 10 20 Bàỉtoán ‫ه"ذاااا‬

0,25 0.008 0.904 0,908 0,912 0,924 0,940 0.960 0,96


05 0.696 0,716 0,734 0.762 0,789 0,792 0.820 0.82
1 0.386 0,428 0,470 0.500 0,518 0.522 0.549 0,55
1.5 0.194 0.257 0,288 0,348 0,360 0,373 0,397 0,40
2 0.114 0,157 0,188 0,240 0,268 0,279 0,308 .. ‫ ﻷ‬١
3 0.058 0.076 0,108 0,147 0,180 0.188 0,209 0,21
‫ج‬ 0,008 0,025 0,040 0,076 0.096 0.108 0.129 0,13

B 3 .3 .X á c đ ịả đ ộ lú n S i

5 ‫ ا‬٠‫ا ل ﺀاﻟﺒ ﻮ‬ (2 .5 0 )
‫ ﺟﺒﻞ‬1‫ا‬
54 CHU0NG2

eji -h ệ số rong của ẩ i ở g‫؛‬ữa lớp ắ thứ i trước khi có công trinh, ứng vớỉ ơii,
được nội suy từ dường cong nén lún (e, σ) của lớp dất có lớp phân tố thứ ỉ.
- hệ số rỗng của dất ở gỉữa lớp dấi thứ í sau khi có công trinh, ứng với Ơ2i,
dược nộỉ suy tìr dường cong nén lún (e, σ) của lóp dất cỏ lớp phân tố thứ i.

.(k N /m ٥)

Hình 2.18 Đ ư ầ g cong nén lún (e, ơ)

4 ٠‫«ﺀ‬۶‫ﺀ‬: Diều kỉện tinh lún riong phạm vi nền


σ ٧٠٠>5σζ2.51) ‫)؛‬
Khi dặt dỉều kiện trên thỉ dất nền dược xem lún không dáng kể.
CUng lưu ý rằng, diều kỉện trên áp dựng cho mdng nông, nhưng dốỉ
với mOng khối quy ước, mức độ gíẩm ứng suất do tải trợng ngoàỉ gây ra
gỉàm rất chậm theo độ sâu, vì vậy nên tinh lún cho tất cà các lớp dến khỉ nào
độ lún s ‫ ؛‬rất nhỏ so vớỉ tổng độ lún thi dừng tinh lún.
B Ể ‫و‬.. Xảc định tổng độ lún của nền theo phương pháp tổng phân tố
s= l s ٠ (2.52)

2.5.2 Độ lún của mOng 1 CỘC (độ lUn c٥a CỘC dơn)
Trướng họp mỏng cố một cọc thi độ lún dưọc tinh theo độ lún của cọc
dơn bao gồm 3 thành phần như sau:
8 = Δ ,.+ S „+ S f (2 .5 3 )
MÓNfí CỌC BỆ TÔNG CỐT THẾP CHẾ TẠO SẴN 55

Al - biến dạng đàn hồi của bản thân cọc


Sp ٠độ lún của cọc do tải trọng truyền lên đất dưới mũi cọc (qp thực)
Sf ٠độ lún của cọc do tải trọng truyền lên đất dọc thân cọc (fi thực).
Biến dạng đàn hồi của bản thân cọc (tính toán như thanh chịu nén)
được xác định như sau:

A[, =■ Qlb (2.54)


A..E.
Ac ٠diện tích tiết diện cọc
Ec - môđun đàn hồi của bản thân cọc
L - chiều dài cọc
Qtb - lực nén trung bình tác dụng lên cọc

0 đay: Qtb ~ Qpthuc .Qpthuc) —Qpthuc "..‫ ؛‬Qfthuc


Trong công thức trên:
N ٠tải trọng từ công trình truyền xuống cọc
Qp thực - tổng súc kháng mũi ở tải trọng làm việc
Qf thực - tổng sức kháng bên ờ tải trọng làm việc
4 ٠hệ số phụ thuộc vào phân sổ ma sát bên (sức kháng bên fi thực)

JL 1
ị ị
ị ị
i ị

Y 4 p(lv) ٥X٠)
j v T .،Pdv) ■.pOv)

Sơ dổ Phân bố Biểu đồ Sơ đồ Phân bố Biểu dổ


truyền lực rna sáỉ iực dọc ừuyổn lực ma sát lực dọc
trong cọc ưong cọc
a) b)

Hí nh 2.19 Tính toán biến dạng nén đàn hồi của cọc
a) Sức kháng bên đều; b) Sức kháng bên tam giác
56 CMƯƠNG2

Nếu fi thực phân bố (H.2.í9a) thỉ ‫ = خ‬0.5‫ ؛‬nếu fi thực p h n bố tam g‫؛‬ác
(hình 2.19b càng xuống sâu thi sức kháng bên càng lớn) thỉ ‫ = خ‬0.67‫ ؛‬trong
thực tế phân bố ma sái bên có dạng trung gian, do dó .0.67 ‫ = خ‬0.5 ‫ب‬
٠ Độ lún của CỘC do tải trọng truyền lên dất duới mữi CỘC dược xác
định theo biểu thức tương tự như cách xác djnh độ lún c١a mOng nông dặt
trên nền d n hồi như sau ^Veslc 1977):

- - (2.55)
Sm =
dp-٩p
٩p thực- sức kháng mũi dơn vị ở tải trọng làm việc
qp - sức kháng mUi dơn vị cực hạn
dp - dường kinh cọc hay cạnh CỘC
Ap - díện tích ti‫ ؛‬t diện ngang cũỉ cọc
Cp - hệ số theo thi nghiệm của Vesic, lấy theo bảng 2.16.

Bang 2.16 Bàng xác định giá ừ ị Cp


Loại đát Cp
Cát (chật đến rời rạc) 0.02 ‫ب‬0.04
sẻ t (cứng đén mếm) 0.02+0.03
Bụi (chật đến rời rạc) 0.03+0.05

- Độ lún của cọc do tải trọng truyền lên dất dọc thân cợc dưọc xác
d‫؛‬nh(Vesỉcl977):
QsthucXCs
Sf = (2.56)
Lxqp

trong dó: ٩ = ( L .C p , 0.16 + 0.93 (2.57)


dp\
Dể xấc dinh dược qpihực và ‫؛‬sĩthựe bằng cách tinh lập như sau:
- Giả sử fs‫؛‬thực= afsi (với 0 0 = 0 .5 0 .8 ‫) ؛‬
- Tinh đ ộ lún s theo công thức trên.

- Tại g iư CỘC, chuyển vỊ tương dổi giữa cợc vả dất xấp xl là: s - ^

- Vời dất cát, fsi dạt cực hạn ở chuyển vị tới hạn là Zcr 2.5 ‫ح‬m m , dối
với dất sét thi Zcr٥ O.Oldp, Như vậy, ta c6 thể lấy:
MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHẾ TẠO SẴN 57

a, = (2.58)
"cr
٠ So sánh a\ với giá trị chọn ban đầu, nếu lệch nhau lớn thì chọn lại
Uq + a |
=

2.5.3 Độ lún của móng cọc đàỉ băng


Độ lún s (m), của móng cọc đài băng với 1 hoặc 2 hàng cọc ( khi
khoảng cách giữa các cọc bằng 3d - 4d) được tính theo công thức:

(2.59)
TiE ٥
p - tải trọng phân bố đều trên mép dài kN/m có kể đến trọng lượng của
móng trong khối đất và cọc với ranh giới như sau: phía trên là cốt nền;
phía cạnh là mặt phang đứng đi qua hàng cọc ngoài cùng; phía dưới là
mặt phẳng đi qua mũi cọc (ứng suất trong nền đất dưới mũi cọc, xác
định theo lòri giải của bài toán phẳng với giả thiết tải trọng ờ m.Qị cọc là
phân bố đều theo chiều rộng và dài của móng);
E, V - giá trị môđun biến dạng kPa và hệ số poát-xông của đất trong phạm vi
chiều dày của lớp đất chịu nén dưới mũi cọc;
ôo ٠lấy theo biểu đồ (H.2.19) phụ thuộc vào hệ số poát-xông V, bề rộng quy
đổi của móng b = —( trong đó b ٠ bề rông của móng lấy tới mép ngoài
h
của hàng cọc biên;
h ٠độ sâu hạ cọc, và độ dày quy đổi của lớp đất chịu nén Hc/h (Hc ■độ dày
của lớp đất chịu nén xác định theo điều kiện như tính lún đối với nền
thiên rứíiên).
Giá trị của hệ rổ ỏo xác định theo biểu đồ bằng cách sau đây: Trên đồ
thị vẽ qua điểm ứng với H(/h một đường thẳng song song với trục hoành cắt
đường cong b tương ứng, từ giao điểm này vẽ đường vuông góc đến gặp
đường V. Từ giao điểm này vẽ một đương thẳng song song với trục hoành
đến cắt trục tung, đây chỉnh là giả trị của hệ số ổộ.
58

Hình 2.20 Biểu đồ xác định δο

2.5.4 .ộ íú n c ù a m ó n g c ọ c đ à ỉb è
- Dự tinh độ lún của móng bè CỘC cố klch thước hơn lOm X lOm, có
thể thực h‫؛‬ện theo phương pháp tớp biến dạng tuyến tinh như trong tiêu
chuẩn thiết kế nền nhà và công trinh, ở dây việc tinh t o n nên lấy theo áp
lực tning binh lên nền tại mặt phẳng dáy dài, và tãng chiều dài tinh toán
của lớp lên một dại lượng bằng độ sâu hạ cpc vời mOdun biến d n g c.ừa lớp
mà cpc xuyên qua lấy bằng vô cUng hoặc bằng môdun biến dạng của vật
liệu cọc.
- Độ lún tinh toán của mOng gồm nhiều cợc mả mữi cợc tựa lên dất có
mOdun biến dạng Ε > 2 0 Mpa cỏ thể xấc dỊnh theo công thức:
0,12pB
s = (2.60)

p ٠áp lực trung binh lên nền ờ dáy dài (kN/m‫)؛‬


B - chiều rộng hoặc dường kinh mOng
E (kN/m2) - mOdun biến dạng trung binh của lớp chịu nẻn dưới mặt
mũi CỘCvời chiều dây bằng B:

E = ^ [ E ٠.h٠.k | ٠ E ,.h i .k i+ ...+ E |( B - S h |- l ) k (2.61) [‫؛‬


‫ﻻ‬
Е ьЕг, Ei - môdun biến dạng của 1 ^ 1 ,2 và lớp 1
hi, hỉ, hi - chiều dày của lớp 1,2 và lớp 1
ki, кг, k‫ ؛‬- hệ số kể dến.dộ sâu của lớp lấy theo bảng 2.17 tuỳ theo độ
s â u c ủ a l.d á y .
MÓNG CỌC BÊ TỒNG CỐT THẾP CHẾ TẠO SẨN 59

Bảng 2.17 Trị sổ k


Độ sâu của đáy lớp
(0 - 0.2) B (0.2-0,4) B (0.4 - 0,6)B (0.6-0,8)B (0.8-1.0) B
(phản lẻ của B)
Hộ số k، 1 0.85 0,6 0.5 0.4

2.6 KIỂM TRA CỌC THEO DIỀU KIỆN CẨU c ọ c VÀ DựNG c ọ c


Khi bố trí các móc cẩu trong cọc, nên bố trí sau cho moment căn thớ
ưên và moment căn thớ dưới bằng nhau. Một số trường hợp đặt biệt như sau:
- Sơ đồ 1 móc cấu (thường trong điều kiện dựng cọc)

Hình 2.21 Sơ đồ bổ trí móc cẩu trong trường hợp dựng cọc
M l=0.043qL^ (2.62)
Sơ đồ 2 móc cẩu (thường trong điều kiện cẩu cọc):

Hinh 2.22 Sơ đồ bố trí móc cẩu trong trường hợp cẩu cọc
MI =0.0214qL^ (2 .63)
60 cHươi2

Ghi chủĩ Trong trương hợp cọc ch ‫ ا‬bổ tr2 ‫ ؛‬móc cảư th'i thường dhng
móc cảư trong sơ đồ cảư cọc đề dựng cọc, khi đố moment lởn nhảt trong cọc
làM=0,068qL2.

2.7 KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRQNG NGANG


1.7.1 Sơ ٥ồ phân bố tảí ngang lên ٥ầu c‫ ؟‬c
Sự phân bổ ngoại lực tác dpng lên cọc gồm 2 thành phần lực tại chân
cột: tnoment và lực ngang.

7- Đổi với mong chỉ cơ 7 cọc

Μ٢
H oÇ

[ ‫> ل‬

Hình 2.23 Sơ đồ 1 CỘC

H٥ =H
Lục tại cao trinh dinh CỘC: (2.64)
Mo = M + H.hm

2٥ ٠
ổi vơi mơng gồm CƠ hai h٠ặc nhiềtt CÇC bố tri theo một hàng CÇC
(moment và lực ngang hương ngoàỉ mặt mặt CỘC) (Η.-2.24)
MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHẾ TẠO SẨN 61

M.

A r r

M M,
H,
H ." ị

H,

٠/ i-

Hình 2.24 Sơ đồ móng cỏ nhiều cọc bổ trí theo I hàng


H
H٥= -
n (2.65)
Lực phân bổ cho các cọc:
Mq - + -٠-hm
n n
trong đó n là số cọc cùa hàng cọc.
3- Đổi với móng cọ 2 có sỗ CCC > 3 cọc hoặc cọc nhưng moment và lực
ngang nằm trong mặt phẳng 2 cọc.
- Moment đã chuyển thành lực dọc trong cọc, vì vậy moment đầu cọc
Mo=0
62 C H Ư 0 I2

- Lực ngang ở <J‫؛‬nh cọc dược xác định như sau (xem dà‫ ؛‬mOng cứng
tuyệtdốỉ) :
H
H٥ =
( 2 .66)
٠
M =o

2.7.2 Xác định nộỉ lực trong CỘC


Xác dinh moment và chuyển V‫ ؛‬ngang dọc theo trục của một cọc th^rg
dứng chiu tác dộng moment Mo và lực ngang Ho tại cao trinh mặt dất dã
dưọc nhiều tác giả nghiên cửu. Cũng như ổn định cùa nền dất xung quanh
cọc này da dược Terzaghi dề cập tới trong các bàỉ báo và.giáo trinh của ông
trong những nẫm 1950.
Xét một cọc có chiều dài L, chiu hệ tải trọng tác dụng như hlnh sau:

>y

٠ y(kN/m2)

Hình 2.25 Sơ đồ làm việc cọc chịu tải ngang

Khi tính toán cọc chịu tải ngang, đất xung quanh cọc được xem như
môi trường đàn hồi tuyến tính được mô phỏng bằng mô hình nền Winkler.

ơ ơyy C ‫ ( ؛ = ؛‬kN /m 3 ) (2.67)


y

Phương trình trục uôn của cọc có dạng:

E ، l ‫؛‬١ t ٠‫ = ؛‬. (2 .68)


dz
Với hệ số nền theo phương ngang, c^y = K.z, thay đổi tuyến tính theo
chiều sâu.
MÓNG CQC BẾ TÔNG CỐT THEP chế tạo sẵn 63

trong dó K là hệ số tỷ lệ, có thứ nguyên là kN/m4.

Bảng 2,18 Bang xác định hệ sổ nền K


' -----------------------------------------------------------
Loại đát quanh cọc Hệ s ổ K (kN/m4 )

S é t , ả sét dẻo ch ả y . !1 - 0 ,75 ) = ‫] ا‬ 6 5 0 .2 5 0 0

s ẻ t , .á sét dẻo m ềm . ![0,75 - 0 ,5 ] = ‫ا‬ 2 0 0 0 .5 0 0 0


٨ - sét d ẻ o , 1. - 0 ]= ‫] ا ا‬
Cát bu ‫؛‬, e = [0 .6 - 0 ,8 ]

S é t . á sét dẻo và nửa cứp .g . 0.5 - 0 ] = ‫] ا ا‬ 5 0 0 0 .8 0 0 0


Á sét cứ n g , !L < 0
C à tn h ỏ ٠e = [0 ٠e - 0 ,75 ]
Cát hạt trung , e = [0.55 - 0 .7 ]

s ẻ t , ả sét cứ n g , 0> ‫ا ؛‬ 8 0 0 0 -1 3 0 0 0
Cắt hạt thô , e = [0 ,5 5 - 0 ,7 ]

Từ lờỉ gỉải của phương trinh trên, ta suy ra các dại lượng cần thiết: áp
lực .-'nh toán, ٠z (kN/m2), moment uốn Mz (kNm), lực cắt Qz (kN), trong các
tiết di،.٦của cọc như sau:

K M q r . Hq d
ơz= - y o A i - Ì B ٠+ C)+. (2.69)
‫ا'اى‬ \X bd ‫(ﻏﻊ‬1‫ح‬0‫ل‬
. 2
Mz = a ‫ ؛‬٥ Eb: '0 A 3 -abdE bI ٧ oS3 + M 0 C3 + - Ẽ Ì D 3 (2.70)
« bd

Q z = a ‫ ؛‬d E b !y o A 4 - ‫ﻟﺔﺣﻞﺀ ؛ى‬٧ 0 ‫ ة‬ơ b d M o C 4 + H 0D 4+ 4 (2.71)

Ze = ttbdZ trong dó: Ze - chiều sâu tinh d ١i١


٩ất tinh dổi, le = «bdl le - chíều dài cpc trong

- hê số biến dang «bd = 5‫ﺋ ﺎ ا‬ Ọ..1T>


. V Eb'
be - chiều rộng quy ước của cọc:
+ khi d > 0,8m thi be = d + 1m
+ khi d < 0,8 m thi be= l,5d t 0,5m
64 G H Ư 0I2

H ìtih 2.26 Sơ đồ tác động của moment và tái ngang lên cọc

Các chuyến vi Shh, Shm» ỗmu Smm của cọc ở cao trinh mặt áất, do các
١

các ứng ،ục dơn vị dặt cao trỉnh này.


1
5h h - 3 ٠ Aq (2.73)
‫ ﺣﺴﻰ‬0‫ل‬
l
ỗMH -ỏHM - " 2 .B,
0 ‫; ا‬ ٠‫ﻻل‬
(2.74)
aw Ebl

6 mm = „ r I C q (2.75)
«bdEbl
Ao, Bo, Co, Do, tra trong bảng 2.19.

Bang 2.19 Củc giá trị Ao, Bo, Co theo le

‫ا‬
Khi cọc tựa lên óẳị Khi CỘC tựa lén đá Khi cọc ngàm tr.ng đá
l|
Ao Bo Co Ao Bo Co Ao Bo Co
0.5 72.004192.03 576.24 48.006 96.037 192.29 0.042 0.125 0.5
1 0.6 50.007111.15 278.07 33.344 55.609 92.942 0.072 0.18 0.6 ‫إ‬
0.7 36.745 70.072 150.28 24.507 35.059 50.387 0.114 0.244 0.699
j 0.8 28.14 46.943 88.279 18.775 23.533 29.763 0.17 0.319 0.798 :
0.9 22.244 33.008 55.307 14.851 16.582 18.814 0.241 0.402 0.896
1 18.03 24.106 36.486 12.049 12.149 12.582 0.329 0.494 0.992
1.1 14.916 18.16 25.123 9.983 9.196 8.836 0.434 .0.593 1.086
1.2 12.552 14.041 17.944 8.418 7.159 6.485 0.556 0.689 1.176
1.3 10.717 11.103 13.235 7.208 5.713 4.957 0.695 0.807 1.262
1.4 9.266 8.954 10.05 6.257 4.664 3.937 0.849 0.918 1.342
MỐNG CQC BẾ TỒNG CỐT THEP c h ế tạo s ẵ n 65

1.5 8.101 7.849 7.838 5.498 3.889 3.24 1.014 1.02 1.415
1.6 7.151 6.129 6.268 4.887 3.308 2.758 1.186 1.434 1.48
1.7 6.375 5.189 5.133 4.391 2.868 2.419 1.361 1.232 1.535
1.8 5.73 4.456 4.299 3.985 2.533 2.181 1..532 1.321 1.581
1.9 5.19 3.878 3.679 3.653 2.277 2.012 1.693 1.397 1.617
2 4.737 3.418 3.213 3.381 2.081 1.891 1.841 1.46 1.644
2.2 4.032 2.756 2.591 2.977 1.819 1.758 2.08 1.545 1.675
2.4 3.526 2.327 2.227 2.743 1.673 1.701 2.21 1.586 1.685
2.6 3.163 2.048 2.018 2.548 1.6 1.687 2.33 1.596 1.687
2.8 2.905 1.869 .1.889 2.458 1.572 1.693 2.371 1.593 1.687
3 2.727 1.758 1.818 2.406 1.568 1.707 2.385 1.586 1.681
3.5 2.502 1.641 1.757 2.394 1.597 1.739 2.389 1.584 1.711
٤4 2.441 1.621 1.751 2.419 1.618 1.75 2.401 1.6 ٠ 1.722

Moment uốn và lực cắt của cọc tại cao trinh mặt áất:
Ηο = Η (2.76)
Μο = Μ + Η1ο (2.76a)
Chuyển vi ngang yo và góc xoay ψο, tại cao trinh mặt đất.
Уо = H oS hh + Μ ο5 ημ (2.77)
ψο= HoSmh‫ ؛‬M٠Smm (2.78)
Chuyển vị của cọc ở cao trinh dặt lực hoặc dáy đài:

٨ _ ٠ ٠ .٠ , mị MI‫؛‬ (2.79)
Δη = Υ ο + ψ ο 1 ο + -? -+ "U
" ٠ ٠٠ ЗЕьІ 2ЕьІ
Góc xoay của CỘC ở cao trinh đặt !ục hoặc đáy áài:

ψ = ψ ٥ + _ ? _ +MI? (1.80)
2Еь1 Ebl

2.7.3 Kỉểm tra ổn ٥Ịnh nền xung quanh cộc


Ôn định nền đất xung quanh cọc khỉ có áp lục ngang do cọc tảc dộng
theo díều kiện:

+ξθι) (2.81)
COSÍpi
66 CH.J0NG2

ơ ’v - ứng suất hữu hiệu theo phuong thẳng dứng tại độ sâu z
Yi - trọng luợng dơn vị thể tích tinh toán của dất
Ci, Ọj - !ực dinh và góc ma sát trong tinh t o n của dất
‫خ‬-h ệ số bằng 0,6 cho CỘCnhồi vả cọc ống‫ ؛‬bằng 0,3 cho các cợc cồn lại
rii - hệ số ‫ ؛‬ằng 1 cho mợi truờng hợp trừ công trinh chắn dất, chắn
nuớc lấy bằng 0,7
η 2 - hệ số xét dến tỷ lệ ảnh huởng của phần tải trpng thường xuyên
trong tổng tải
M٠ + M٧
(2.82)
‫'؛‬٤ nMp+M٧
Mp - moment do tải thường xuyên
Mv - moment do tải tạm thời
n lấy bằng 2,5 trừ các trường hợp sau:
1- móng cọc đài b n g n = 4
2- công trình quan ừọng:
le < 2,5 lấy n = 4
le > 2,5 lấy n = 2,5

Bảng 2.20 Giả trị các hệ số A, B, c, D theo Ze


C٥ch ٠ e،
Zc
Ai Bl Cl Di Ẳ3 Ba Ca ٠٥ B. Ca D a

٠ 1.000 0 0 0 0 0 1.000 0 0 0 0 1.000


0.1 1.000 0.1 0.005 0 0 0 1.000 0.1 -0.005 0 0 1.000
0,2 1.000 0.2 0.020 0.001 .0.001 0 1.000 0.2 ^.020 -0.003 0 1.000
0,3 1.000 0.3 0.045 0.005 -0.005 ^.001 1.000 0.3 ^.945 ^.009 ^001 1.000
0.4 1.000 0.4 0.080 0.011 -0.011 0.002 1.000 0.4 -0.080 -0.021 -0.003 1.000
0.5 1.000 0.5 0.125 0.021 -0.021 - 0 . 1 0.999 0.5 -0.125 -0.042 -0.008 0.999
0.6 0.999 0.6 0.018 0.036 -0.036 ^011 0.998 0.6 ^180 -0.072 -0.016 0.997
0.7 0.999 0.7 0.245 0.057., -0.057 -0.020 0.9^ 0.699 ^.245 -0.114 -0.030 0.994
0.8 0.997 0.79‫و‬.. 0.320 0.085 .0.085 -0.034 0.992 0.799 -0.320 -0.171 -0.051 0.989
0.9 0.995 0.899 0,405 0.121 -0.121 ...055 0.985 0.897 ^.4.4 ọ,243 -0.082 0.980
1.0 0.992 0.997 0.499 0.167 ^167 -0.083 0.975 0.994 ^.499 ‫ﻟﻪ‬.333 -0.125 0.967
1.1 0.987 1.095 0.604 0.222 -0.222 -0.122 0.960 1.090 -0.603 -0.443 .-0.183 0.946
MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THẾP CHÊ' TẠO SẴN 67

1.2 0.979 1,192 0.718 0.288 -0.287 -0.173 0.938 1.183 -0.714 -0.575 -0.259 0.917
1.3 0.969 1,287 0.841 0.365 -0.365 -0.238 0.907 1.273 -0.838 -0.730 -0.356 0.876
1.4 0.955 1.379 0.974 0.456 -0.455 -0.319 0.866 1.358 -0.967 -0.910 -0.479 0.821
1.5 0.937 1,468 1,115 0.560 -0.559 -0.420 0.881 1.437 -1.105 -1.116 -0.630 0.747
1.6 0,913 1,553 1,264 0.678 -0.676 -0.543 0.739 1.507 -1.248 -1.350 -0.815 0.652
1.7 0.882 1.633 1,421 0.812 -0.808 -0.691 0.646 1.566 -1.396 -1.643 -1.036 0.529
1.8 0,848 1,706 1.584 0.961 -0.956 -0.867 0.530 1.612 -1.547 -1.906 -1.299 0.374
1.9 0.795 1.770 1.752 1.126 -1.118 -1.074 0.385 1.640 -1.699 -2.227 -1.608 0.181
2 0,735 1.823 1,924 1.308 -1.295 -1.314 0.207 1.646 -1.848 -2.578 -1.966 -0.057
2.2 0.575 1.887 2,272 1.720 -1.693 -1.906 -0.271 1.575 -2.125 -3.360 -2.849 -0.692
2,4 0,347 1,874 2.609 2.105 -2.141 -2.663 -0.941 1.352 -2.339 -4.228 -3.973 -1.592
2.6 0.033 1.755 2,907 2.724 -2.621 -3.600 -1.877 0.917 -2.437 -5.140 -5.355 -2.821
2.8 .0,385 1.490 3,128 3.288 -3.103 -4.718 -3.408 0.197 -2.346 -6.023 -6.990 -4.445
3 .0.928 1.037 3.225 3.858 -3.541 -6.000 -4.688 -0.891 -1.969 -6.765 -8.840 -6.520
3.5 .2.928 -1.272 2.463 4.980 -3.919 -9.544 -10.34 -5.854 1.074 -6.789 .13.69 -13.83
4 .5.853 -5,941 -0.927 4.548 -1.614 -11.73 -17.91 -15.Ò7 9.244 -0.358 -15.61 -23.14

2.8 Cơ SỞ XÁC ĐINH CHIỀU CAO ĐÀI cọc


2.8.1 Dưới tác dụng của lực dọc, chiều cao của đài cọc không đủ cao sẽ bị
xuyên thủng, để không bị xuyên thủng chiều cao của đài cọc phải thỏa mãn
điều kiện sau:
p٢xt -< ٢
pcx (2.83)
Pxt - lực gây xuyên thủng (kN)
Pcx - lực chống xuyên thủng (kN)

2.8.2 Các trường hợp xuyên thủng:


Gồm hai trưòmg hợp xuyên thủng như sau;
1- Trường hợp 1: Khi các cọc đều nằm ngoài đáy lớn của tháp xuyên thủng
(khi mặt bên của tháp xuyên nghiêng một góc 45. so với tĩọic thẳng đứng):
68 CHƯƠNG 2

Tháp xuyên thủng

---------------- ٠£o -C
٠٠
_________ / " / / / a . / / / / / /s. mm,
—■r

Đài cọc Đáy lớn tháp

-C
+

hc+ 2ho
i i
Hình 2.27 Khi mặt bên củă tháp nén thủng nghiêng 45 (đáy tháp nén
thủng không phủ lên các cọc)

Hình 1.28 Hình không gian tháp xuyên thủng (góc nghiêng 45")
MÓNG CỌC BÊ TỒNG CỐT THÉP CHẾ TẠO SẨN 69

2- Trường hợp 2: Khi đáy lớn của tháp xuyên 45. bao phủ một phần của cọc
- Trường hợp này tháp xuyên thủng được xác định như sau;

Tháp xuyôn thủng

/ ٥‫؛‬ -C
■١\
\ \
/ ... I \ \ I ,■ 3

Đài cọc Đáy lớn tháp


L xuyên thủng

T Ĩ .X - ^ 7 - - ^ 7 r tr ỉJ \} ,
. . . .

Hình 2.29 Khi mặt bên của tháp nén thủng nghiêng với góc nhỏ hcm 45° ١

(đáy lớn tháp xuyên thùng ứng với góc xuyên 45 phủ lên một phân cọc)

H m h 2.30 Hình không gian cùa tháp xuyên thủng (góc nghiêng < 45°)
70 CHƯƠNG 2

2.8.3 Xác định lực gây xuyên thUng (Pxt)


Lực xuyên thủng Pxt lấy bằng lực tác dụng lên tháp xuyên thUng, trừ dl
phản lực dâu cọc năm hoàn toàn trong phạm vi tháp xuyên tháp xuyên tliUng:

P xt= N “ -i:P i(x t) (2.84)

N" - lực dọc tinh toán tại chân cột (lấy tổ hợp N”max)
2Pj(xt) - phản lục dầu cọc nằm trong phạm vi dáy lớn tháp xuyên thUng.
Dể thiên về an toàn phản lực dầu cọc chỉ do lực dọc gây ra (không xét
dên moment, lực ngang, trọng luợng bản thân dài và dất nền trên dài) và
duợc tinh với hệ số vuợt tảỉ n = 0.9.
P;
p‫(؛‬x٤) ‫ل‬.;5 -0‫وا‬ (2.85)

m n li 2.31 Các lục tác dụng lên thdp xuyên thUng

Khi kiểm tra xuyên thUng từ cột lên dài, moment và lực ngang không
gây ra xuyên thUng, vì vậy chi do lục dộc tại chân cột gây ra xuyên thủng.
Riêng xuyên thUng từ cọc lên dài, thiên về an toẳn thi lực gây xuyên thUng
từ cọc lên dài có xét dến moment, lục ngang, trpng luợng bản thân dài và
dất nền trên dàí.

2.8.4 Xác định lực chống xuyên thUng


1- Klii đài không cỏ dặt cốt thép dnì
a) Trường hợp 1 (H.2.27)
MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THẾP CHẼ' TẠO SẴN 71

p٥(cx) a.Rbt.Um.h٠ (2.86)


ho - chỉều cao làm việc của tiết diện (lấy từ mặt trên của dài dến trọng
tâm lớp dưới cốt thép của đài)
Rb, - cường độ chiu kéo của bê tông
a - hệ số, lấy theo bảng 1.21:

Bảng 2.21 Xác định hệ số a


L o ạ i bê tô n g B ê tô n g nặng B ê tông hạt n h ỏ B ê tOng nhọ

a 1 ,0 0 0 ,85 0 ,8 0
‫ﺍ‬

Um - giá trị trung bình cùa chu vi đáy trên và đáy dưới tháp nén thùng
hình thành khi bị nén thủng, trong phạm vi chiều cao làm việc của tiết diện:
U m =2(hc‫ ؛‬bc + 2ho) (2.87)
b) Trường hợp 2 (H.2.28)

Lấy sức chống xuyên thực tế nhân với một lượng ‫ غ‬١khi dó Pcxdược
c
Íí'ỉ١h như sau;


(cx) a.Rbt ·
0‫ﻼ‬‫·اا"اﻟﻠ‬ (2 .88)
c
trong dó: các giá trị a, Rbt, ho dược xác định như trường hợp 1
٧m = 2(hc+ bc+ 2c)

2- Klii đài cỏ dat


. ٠ cốt dai
Rhi trong phạm vi tháp xuyên thUng có dặt các cốt thép dai thẳng góc
với mặt dáy dài, lực, chống xuyên thUng dược tinh toán như sau:
p „ = p ٠„ + 0 ,8 l· „ (2.89)
Pcx - lực chổng xuyên của dàỉ khi cO dặt cốt dai trong phạm vi tháp
xuyên thUng (giá trị này lấy không lớn hon 2Po(cx))
Poxt - lực chống xuyên của dài khi không dặt cốt dai (chi do phần bê
tông chịu)
Fsw - tổng toàn bộ lực cắt do cốt thép dai (cắt các mặt bên của khối
tháp) chịu, dược tinh theo công thức:
F „ ٠SR »A „ (2.9.)
72 cHưaNG2

ợ đây, Rsw không dược vượt quá g‫؛‬á trỊ ứng với cốt thép CI, A-I.
Kh‫ ؛‬kể dến cốt thép ngang, Fsw lấy không nhỏ hơn 0,5Po(xt)
- Khỉ bố tri cốt thép dai trên một phần hạn chế gần vị tri dặt tảí trọng
tập trung, cần thực hiện tinh toán bổ sung theo diều kỉện (mục 2) cho
tháp xuyên thUng cỏ dáy trên nằm theo chu vi của phần có dặt cốt
thép ngang.
- ở vUng chịu xuyên thủng, cốt thẻp ngang trong dài mOng dược dặt
với bước không lớn hơn h/3 và không lớn hơn 200mm, chiều rộng
vUng dặt cốt thép ngang không nhỏ hơn l,5h (với h là chiều dày
dàỉ). Cốt thép ngang phải dược neo chắc chắn ở hai dầu bằng cách
hàn hoặc kẹp chặt cốt thép dọc, dể dảm bảo độ bền của liên kết và
của cốt thép là tươitg dương.

2.9 TlNH TOÁN CÔ'T THÉP CHO OÀI


2.9.1 Tinh toán cốt thép cho dài trong trường hợp mOng cọc dàỉ dưn
Ị Sơ đồ tinh
- Xem dài là bản consol có một dầu ngàm vào mép cột và dầu kia tự
do (H.2.32), với giả thiết dài là tuyệt dối cứng.

‫ا‬
‫ذ‬
٦ ‫اا‬
- ‫ا‬
ì L i ‫؛‬
٠ ‫د‬١ ;٠٠ ١ ‫ا‬

٠ ‫ا‬ ٠ f

‫ا‬ Ị '

LI .‫] ب‬

p F T
Hìnli 2.32 Sơ dồ cọc tdc dụng lực lèn dàl

2- Ngoại lực tác dụng


- Ngoạỉ lục tác dụng lên dàỉ là phản lực dầu cọc trong phạm vỉ của
dầm consol.
- Thông thường dốỉ với mOng nông, khi tinh toán cốt thép thi tải trọng
tác dpng là tảỉ trọng rOng (không xét dến trọng lượng bản thân mOng
và dât nên trên mOng). Tuy nhiên khi tinh dàí cọc, vỉ hâu như tât cả
MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHÊ' TẠO SẴN 73

các lực đều truyền lên các cọc, đặt biệt là đài cọc nằm trong lớp đất
yếu vì vậy, phản lực đất nền (đất yếu) không đủ khả năng chịu được
trọng lượng đài và đất nền trên đài.
- Vì vậy, thiên về an toàn, khi tính toán cốt thép trong đài cọc, ngoài
ngoại lực tính toán tác dụng lên cọc, còn xét đến trọng lượng bản
thân đài và đất nền trên đài.

3- Xác định moment trong đài (cho cả hai phương)


m = X P |L ì (2.91)

M - moment trong đài tại mép cột


Pị - phản lực đầu cọc thứ i tác dụng lên bản consol
Lị - khoảng cách từ lực Pi đến mép mặt ngàm của bản consol.

4- Tính toán cốt thép


- Tính thép cho đài như thanh chịu uốn tiết diện chữ rứiật:
M
٥،m = ---- : r ~ ------ (2.92)
YbRbbho

ị =\ - Ặ ^ m (2.93)

A ^RYbRbbhọ (2.94)
٤ Rs

2.9.2 Tính toán cốt thép cho trường họp đài băng và đài bè
1- Sơ đồ tinh
- Có thể giải nội lực trong móng bè và kiểm tra phản lực đầu cọc theo
sơ đồ tính là dầm trên nền đàn hồi.
٠Các cọc được mô phỏng như những lò xo với độ cứng là:
R
Ki _
= M (2.95)
s‫؛‬
Pj - phản lực đầu cọc thứ i
Sị - độ lún của cọc thứ I (độ lún đàn hồi), thưòrng lấy độ lún đàn hồi
của cọc bằng khoảng (0.4^0.6) lần độ lún lâu dài của cọc.
2- Ngoại lực tác dụng
- Gồm lực tác dụng lên móng tại vị trí chân cột.
74 CHƯƠNG 2

- Trong trường hợp lớp đấ١plrla trên (lớp đất tiếp xúc trực tiếp ở đáy
đài) là lớp đất yếu thì tải trọng tẩc dụng lên đài móng phải kể thêm trọng
lượng bản thân móng và đất nền trên móng.
3- Giải nội lực
- Dùng các phần mềm theo phương pháp phần tử hữu hạn để giải
- Cần tính lặp để bài toán được hội tụ.
Hiện nay có rấi nhiều phần mềm để giải nội lực móng cọc đài bè,
trong đó có phần mềm SAFE rất phổ biến hiện nay. Trong tài liệu này, tác
giả trình bày các bước giả SAFE để xác định nội lực (moment) trong móng
cọc đài bè, đài băng...
Bước 1: Export nội lực từ ETABS sang SAFE
ETABS; File - Export - Save Story as SAFE.f2k Text File - BASE
(export floor loads plus Column and Wall distortions) lưu tên “L F l”
SAFE: File - Import - SAFE v6/v7.F2K - LFl

ỉỉ^ ịSAPE

I Rle v‫؛‬ev.' (terine Dravv Select ,Assign Ariaiyse Design i


D New Model... Ctrl+N A0 . (‫؟‬ || | j 3٠g w
New Model from Template. . .. .٠. ،،٠١......... .
٥ Qpen...
Ctriis·-'

Import r ٠ SAFE v6/VZ .F2K File


٠[:' TOrị SAFE vk File...
Create Ar(!ir‫؛‬.3l:ion v‫؛‬de>j ٠, .DXF/.DWGFile...
ý.

Hình 2.33 Xuất kết quả nội lực từ chân cột trong ETABS sang SAFE

Bước 2: Chọn hệ đơn vị tính Ton-m


Bưởc 3: Khai báo đài móng; Defíne - Slab Properties
Xem đài móng làm việc như phần tử Shell và gán Thick Plate h = 1.2m
MONG COC BE TONG COT THEP CHi' TAO SAN 75

Edit ^iew ‫ ؛‬Define Draw ‫ ؛‬elect Assign AQalyze Di

!!‫ ؟‬rStructu
Column Supports...
Wall Supports...
Soil Supports...
0

Static Lo3d Cases...


\ ^ Load Corny nations..
!١ !
Groups...
1— 7

Hinh 2.34 Khai bdo ddi mong

Property Naoie IDAI MONG


Analysis Pfopeity Data ٠ Design PiopcflyDala - .. '

Modulus of elasticity I2900000 X Cover Top (to Centroid) ỊÔ C608

Poisson's ratio |02 Y Cover Top (to Centroid) fo 0254

Unit Weight X Cover Bottom (to Centroid) 10.0254


Type J il 1 , Y Covet Bottom (to Centroid) jo 0508

Thickness |T.2 ' Concrete strength, fc !2812.279

RemlcMCing Yield stress, fy [42184

p No Design

p Lightwei‫^؟‬

p Thick Plate r Ofthotfopic -٠ ٢


Cancel

Hình 2.35 Khai báo kích thước và vật liệu cho đài móng

B ư ớc 4: Khai báo các cọc: Column Support - Spring Constrants


76 CHƯƠNG 2

|SA FE .-K et qua CN6-1,


File [dit View ‫ إ‬Refine Dcaw ‫ ؛‬âssỉgn A elect
i — - - / \ ‫ا‬

ÌD ^ ỊH ‫ج‬ gab Properties...


۴ ‫رو‬٩ ;‫ر'ﺀﺛﻢ‬,-.-- ‫'ب‬ ‫ ؛ [ ؟‬earn Properties,.
lịstru
‫ﺀﻫ‬.‫ﻏﺎ‬
. ‫ ئىﺀ‬.‫ئ؛‬
c tu‫ﺧﻼا‬...‫ا‬
1‫ ؟‬. ‫ أ‬٠‫ اال‬UllUi
,‫ئﺬ‬ .‫ئ؛‬.٠.٠‫ده؛‬ ^‫ﺣﺎ‬o‫ا‬umn Supports.
‫\ا‬ ^all Supports...
٠‫إ‬ = Soil Supports...
١ ‫ "؛‬Static Load Cases..
\! Load Combinations...
‫ﻷا‬: &oups...

1/1 2.36a
Column Support Property Data
٩
g‫ﻞ‬
‫ﻏﺒ‬٠c*aĩỳ
t* ‫ﺺ‬'!vV‫ ﺀ ﺑ‬- ■
- ٠‫ ■ ب‬-
. 'f٠.;;;,.
‫؛‬n‫ي;ا?؛ﺀ؟ة‬ ١ ٠''
.;. ٠ ' ‫■ب‬.;:■:
!‫| ' ا‬٠‫ل‬٩‫ﺀ‬٠>
‫؛‬ >٠‫ا‬٠.٠,,,.‫ل‬٠ ‫ع‬٠: S5u‫ﻻ‬p p o f l P j o p e r t , N a ro .
‫ؤ؛؛ي‬
‫ذذﺛﺬﺛﺈة؛؛ؤأ‬
ị .v.vV -‫ ذ‬-.
: ٠١:٠/ .‫ا‬

‫ |؛‬: 0 ‫خ‬ C olli bjr.


‫ ;*ﺀد^ت‬١'
٠‫· ﻻت‬. r .R e c la n g u la í

Hình 2.36b

Bước 5: Vẽ đài móng và gán DAI MONG, tiến hành chia đài móng thành
từng dãi theo phưong X, Y (strips)
Chọn đài móng - Assign - Slab Properties - DAI MONG
MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHẼ' TẠO SẴN 77

w. X-strip Layer Plan View m Y.strip Layer Plan View

Hình 2.36 Chia dải đài móng theo phương X và phương y

Bước 6: Vẽ các cột là các Point


Chọn các Point ٠Assign - Support Column
Bước 7: Phân tích bài toán “Run Analysis”
■ — ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1----------------------------------------------------------------

i
1
I -

‫؛‬
i ١ I

1

Hình 2.37 Biểu dồ momen các dải theo phương X và Y

Xuất moment theo từng dải hoặc có thể xem trực tiếp trên mô hình.
78 CHƯƠNG 2

4- Tính toán cốt thép


- Từ nội lực xác định được trong đài, tính toán cốt thép như sàn bê
tông cốt thép chịu uốn.

Bài tập 2.1: Cho một cọc BTCT có các


300
thông số như sau:
- Tiết diện cọc 300mm X 300mm.
- Bê tông cọc có cấp độ bền B20. 4Ộ18
- Cốt thép gồm 4 cây (ị)18 loại CII. oo
CO

- Cọc dài 20m gồm hai đoạn cọc B20


lOm nối lại.
- Đoạn đập đầu cọc và âm vào đài
là 800 ním.
Các lớp đất dưới cọc cho
bởi hình vẽ sau:
- Lớp 1; Y= 18 kN/m^
- Lớp 2: c = 10 kN/m‫؛‬
ọ=7
■ Y = 16 kN/m^
Íl = 1

- Lớp 3: c = 20 kN/m‫؛‬
(p = 14٥
Y = 18kN/m ‫؛‬١
= 0,7
Íl

- Lớp 4: c = 7 kN/m‫؛‬
9 = 30.
Y = 20 kN/m^
1- Tính sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu làm cọc.
2. Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền.
3- Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cưòmg độ của đất nền.
4- Tính sức chịu tải của cọc theo kết quả xuỹn fiu chuẩn (SPT).
Bài giải: 1- Sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu làm cọc:

Q a(v l) ~ ‫؛‬p(-٨ s ^ s . ..٨ b ^ b )


MỎNG CQC BỄ TÔNG CỐT THẾP CHẾ TẠO SẴN 79

1 О 2
Α ‫ = ؟‬4χπ ‫ = ﺟ ﻲ‬10,18‫ ; ﺗ ﺎ‬R = 2 8 k N /c m 2

Ab = 3 0 x 3 0 -1 0 ,l ‫ = ؟‬889,82cm2‫ ؛‬Rb =ỉ,15kN/cm2

Hệ số uốn dọc ‫ ج‬:của cọc


Khi th -‫ ؛‬công ép CỘC: ‫ا‬0 ‫ = ا‬V \lị =1x10 = 1Om

Khi CỘC chiu tải trọng công trinh -: 02 = 2 1χ10 = lOm= 2


‫ا‬ ٧ ‫ر‬

dầu ngàm Vớỉ 2) 0,5 = ٧2)


‫ ا‬2 = ‫ا‬6 ‫( ت‬I4,7m (xem bài tập 6 phần cọc chịu tảỉ trọng ngang
ố2 = Ѵ2/2 = 0,5 X 14,7 = 7,35rn

Kh‫ ؛‬th‫ ؛‬công ép (ứống) cọc Khỉ cọc chju ‫ اﻓﺎ‬trọng c٥ng trinh

0 ‫ ﻳ ﺎ‬ố p CỘC

i H

‫ي‬
ç‫ى‬>
с
es·
‫ج‬ ‫اا‬
٠ >

ч١

- ‫د‬
١

/7777

Thỉên về an toàn chpn ‫ا‬0 ‫ ت‬тах(7о1, loi) = lOm

DỘ mảnh của cçc: ằ =1ì =! = 33,33

Nộỉ suy từ bảng 2.2 ta dược φ = 0,937


Qa(٧i)=0,937x(10,18x28 + 889,82xl,15) = 1225,9kN
80 CHƯ0NS2

2- Sức chiu tả‫ ؛‬của coc theo chỉ tỉêu cơ ‫؛‬ý của dất nền: 0„ = —
a k
tc

vớỉ hệ số kjc ‫؛‬ấy theo bảng 2.3, sơ bộ k،c= 1,65 (tùy theo số lượng cọc)
Q tc= m (m R qpA p+ uIm ffsi/i)

Hệ số điều kỉện làm vỉệc m = 1


X á c đ ịỂ т^ЧрАр
. 0Ộ sâu mũi cợc -22m.
Dất dưới mũỉ cọc là cát chặt vừa (thô vừa), tra bảng 2.6 mR = 1,2
Tra bảng 2.4 ta có qp = 4960 kN/m‫؛‬
m^qpAp = 1,2 х 4960 х 0, з 2 =S35,68kN

Xác định E niffsili


Hệ số làm việc của dất ở mặt bên cợc mf tra bảng 2.6
Lực ma sát dơn vị f, tra bảng 2.5
Dất nền phảỉ chia thành các lớp nhỏ dồng chất dày không quá 2m.
Lập bảng tinh toán như sau:

Lớp Độ sâu Độ sâu trung ‫اا‬


II nrif Í- (kN/m٠) mtfuli (kN)
٥، im ) binh (m) (mj
2,8‫ ﺑ ﻰ‬,8
٠ -3,8 2 1 0.9 5 9
-4,8‫ب‬-6٠8 -5.8 2 1 0.9 6 10.8
Lớp 2
-6.8‫ب‬-8‫ ا‬8 -7.8 2 1 0.9 6 10,8
-8.8‫؛‬- 10 -9.4 1.2 1 0.9 6 6.48
-Ι1 2 .11 2 0.7 0.9 10.2 18,36
Lớp3 . 12‫ ب‬14 -13 2 0.7 0.9 10.6 19,08
-14‫ب‬٠ 15 -14.5 1 0.7 0.9 10.9 9,81
-1&‫ ب‬17 -16 2 - .1 73.4 146,8
‫ل‬ 17‫ب‬٠ 19 .18 2 - 1 76,2 152,4
Lớp 4
٠ 19‫ب‬٠21 .20 2 - 1 79 158
-21‫ أ‬٠22 -21.5 1 - 1 81.1 81,1
Tống 19.2 622,63

Vậy: Qtc =lx(535,68 + 4x0,3x622,63) = !282,8kN


MỐNQ CỌC BÊ TÔNC CỐT THEP c h ế tạo s ẵ n 81

Q a =‫ﻼ‬- ^‫ﻋ‬i = 14‫؟‬M = 777,5kN


- ٠ -

к‫ﺀا‬. Ί , 65
Sức chiu tải của cọc theo chỉ t -3 ‫؛‬:êu cường độ của dất nền
Qs , Qp
Q ٥=
FSs FSp
:Xác dinh sức chju tải cực hạn do ma sát Qs
.Q s ; u l f s i l
fsi = ơ ’hi ta n ẹ ‫؛‬،‫ ؛‬+ c ‫ ؛‬i = ơ ’v‫؛‬ksi tantp‫ ؛؛‬+ c ‫؛‬i
vớ ‫؛‬: .σ ’ί - ứng suất hữu hỉệu gỉữa lớp dất thứ ỉ theo phương thẳng dứng
ksi = I - sin φ| : hệ số áp lực ngang của lớp dẩt thứ i
Lập bảng tinh tcán như sau :

Độsãu Độ sầu giữa 1. .'٧ ‫؛‬


đất c φ k٠i f. f.l|
٤m) lớp (m) (m) (kN/tti‫)؛‬
Lớp 2 2 8 10
٠ ٠ ‫ب‬٠ -6,4 7.2 10 7 62.4 0.8781 16.728 120.44
Lớp3 10‫ ﻋﺐ‬15 -12,5 5 20 14 104 0.7581 39.657 193.29
Lớp 4 ٠ 15٠‫ب‬٠22 -18.5 ) 7 30 169 0.5 52.899 370.3
Tổng 689.02

Qs = 4 x 0,3x 689,02 = 826,83kN


Xác dinh sức chiu íả‫ ؛‬cực hạn do kh ng mữi Qp:
Qp - ٨p٩p
٧ớ ‫ ؛‬٩p tinh theo cOng thức của 'I’erzaghi:
٩ρ = l,3cNc + Ν ٩σ'٧ ·faydNy

Mũi cọc cắm vào lớp dất 4 là lớp cát chặt vừa cO φ = 30.
Tra bảng 2.7 ta có Ν٩=22,456; Ν،= 37,162‫ ؛‬Νγ= 19,7
٩ ρ = 1 ,3 χ 7 χ 3 7 ,1 6 2 + 2 2 ,4 5 6 χ 1 9 4 + 0 ,4 χ 1 0 χ 0 ,3 χ 1 9 ,7

= 4 7 1 8 ,3 k N /m 2

Với ٩ρ tinh theo công thức của Vesíc:


q p = cN c+ N ٩ơ١v+ydNy
82 CHƯƠNG 2

Mũi cọc cắm vào lớp đất 4 là lớp cát chặt vừa có (p = 30.
Tra bảng 2.8 ta có N٩= 30,14; N٠= 18,4; N٢= 22,4
qp= 7x18,4 + 30,14x194 + 10x0,3x22,4 = 6043,16kN/m^
Trong thiết kế thực tế có thể chọn 1 trong 2 cách trên. Ví dụ ở bài toán
này chọn cách tính theo Vesic.
Q . = 0,3^ X 6043, ĩ 6 = 543,88kN
Vậy sức chịu tải cho phép:
Qs , 0 ^ ^ 8 2 6 ,8 3 , 543,88
Q٥ =

+ = 594,7kN
FS3 FSp 2 3
4- Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT):
Sức chịu tải cho phép của cọc theo công thức của Nhật Bản:

Qa = T (« N ٥ Ap + (0,2N‫؛‬L‫ ؟‬+ N ٥L،.)u)

1
Q٥ = -(3 0 x l7 x 0 ,3 ^ + (0 ,2 x l7 x 7 + (4x7,2 + 12x5))xl,2)

= 60,34T = 603,4kN
Vậy sức chịu tải của cọc, chọn giá trị nhỏ nhất: Qa = 594,7kN

Bài tập 2.2; Cho các thông số của cọc và đất nền dưới cọc như bài tập 1.
Kích thước cột b c X hc = 400mm X 600mm
Biết lực tính toán tác dụng lên rhóng cọc tại vị trí chân cột là:
N" = 2400kN, M “ = 80kNm, N y
/
y
M“ = 120kNm, H“ = lOOkN,
M
·Vly ^
٠١^ /
H" = 70kN
_____/
1- Xác định số lượng cọc 0
trong đài.
2- Xác định cách bố trí cọc H ,/
/
trong đài.
3- Kiểm tra phản lực đầu cọc. z

4- Kiểm tra sự làm việc của


nhóm cọc.
MÓNG CỌC BỀ TÔNG CỐT THÉP CHẾ TẠO SẨN 83

Bài giải: 1- Số lượng cọc trong đài:

N" 2400 ٠١ , ,,,


nc = p= - ^ ^ 4 = 5 ,6 5
Q aT K 5 9 4 ,7

Vậy chọn nc = 6 cọc


2. Bố trí cọc trong đài:
Chọn khoảng cách giữa các cọc phưong X là 3d = 0,9m
Chọn khoảng cách giữa các cọc phưong y là 4d = 1,2m
Khoảng cách giữa mép cọc tới mép ngoài của đài chọn là d/2 = 0,15m
Chọn cao trình đáy đài là -2.8m١chiều cao đài 0,65m.
Ta được kết quả bố trí cọc như hình vẽ:

3- Kiếm tra phản lực đầu cọc:


Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc
(trường hợp này trùng với trọng tâm đài):
Trọng lượng riêng trung bình của bê tông đài và đất phía trên đài:
Ytb=22kN/m^
N“ = 2400 + 2,4 X 1 ,8 X 2,8 X 22 = 2666kN

M " = 80 + 70 X 0,65 = 125,5kNm


84 CHƯƠNG 2

M100 + 120= ‫؛؛‬x0,65 = 185kNm

Tải trọng tác dụng lên cọc:

ptt X M ^ xx ; ỵu^xyị
‘ n ỵyỉ

Lập bảng tính toán như sau:

Cọc Xi(m) yi(m) ٤.? yf Zyf p، (kN)


1 -0.9 -0.6 0.81 0.36 358.08
2 0 -0.6 0 0,36 409.47
3 0.9 -0.6 0.81 0.36 460.86
3.24 2.16
4 -0,9 0.6 0.81 0.36 427,81
5 0 0.6 0 0,36 479.19
6 0.9 0.6 0.81 0,36 530.58

max - Q a T K
Vậy tải trọng tác dụng vào các cọc đều thỏa:
Pmin > 0
4- Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm:

(n١- l ) n 2 + (n 2 -l)n j
Hệ Số nhóm: T١= l - 0 với 0(deg) = arctg
9 0 .nj.n2

ữong đó: nj - số hàng cọc ữong nhóm cọc n. = 2


Ti2 - số cọc trong một hàng =3
s - khoảng cách 2 cọc tính từ tâm, thiên về an toàn lấy s = 3d

0(deg) = arctg ị = 18,4٥

( 2 - l) x 3 + ( 3 - l) x 2
Ti = l-1 8 ,4 x = 0,761
90x2x3
Sức chịu tải cùa nhóm cọc:

Qnhom =Tl.nc.QaTK = ٥١761x6x594,7 = 2715,4 k N > N " =2666kN


Vậy thỏa điều kiện sức chịu tải của nhóm cọc.
Bài tập 2.3: Sử dụng các kết quả của bài tập 1+2. Yêu cầu kiểm tra lún
móng khối quy ước. Kết quả thí nghiệm nén cố kết cho trong bảng:
MỐNG CQC BÈ TÔNG CỐT THẾP CHẾ TẠO SẴN 85

Ảp ‫ ا‬ực (kPa) 0 100 200 400 800


Hệ số rồng e 0.558 0‫ ا‬525 0.512 0.500 0.487

Bài giải: Do dịa chất dưới mOng cọc có !ớp dất yếu bùn sét nên khl tinh
kích thước mỏng khố‫ ؛‬quy ước, ta loại lớp dất này ra. Đoạn cọc nằm trong
lớp bùn sét L| = 7,2rn.

Chiều dài cợc tinh từ dáy lởp dất yếu: Ltb = .19,2 - 7,2 = 12m
Tinh góc ma sát thmg binh trong đoạn Líb:
5 x l4 + 7 x 3 0 0
cptb! 12 : 23’ 3
Chiều dài mOng quy ưởc theo phuong X:
23,3
Lqu
qu
= ‫ا ا‬4 + 2L‫؛‬٠b t a nФ‫^ا‬л_
٧ = 2,1 + 2x'12x ta n ^4^ = 4,55rn

Chiều rộng mOng quy ước theo phương y:


23,3
В... = B ị + 2L‫؛‬b ầ n ^ = l,5 + 2xl2tan 3,95rn
4 4 ٦٧ ٤ ‫ا‬٧
Moment chống uốn của mOng khốỉ quy ước:
W x=T quxB ‫؛‬u /6 = ll,83m3

Wy = BquXL2qu/6 = 13,63m3
86 CHƯƠNG 2

Chiều cao khối móng quy ước:


H٩y = L ٤(, + L| +D f =19,2 + 2,8 = 22m

Diện tích móng khối quy ước:


Aqu ỉ-،q٧Đq٧ 18m
Khối lượng đất trong móng quy ước:
Qđ= AquEHiYi = 18 X 194 = 3492 kN
Khối lượng đất bị cọc, đài chiếm chỗ:
Qđc = nApSHiYi + YVđài = 6 X 0.09 X 194 + (18 X 0,57 + 6 X 0,08)
X l,8 x 2 ,4 = 151,2kN
Khối lượng cọc và đài bê tông:
Qc = nApYbtLc + Wđài = 6 X 0,09 X 25 X 19,2 + 25 X 1,8
X 2,4 X 0,65 = 329,4kN
Khối lượng tổhg ưên móng quy ước:
Qqu = Qđ+ Qc- Qđc= 3670,2 kN
Tải trọng quy về đáy móng khối quy ước:
N%u = N‘٥jài + Qqu = 2400/1,15 + 3670,2 = 6070,2 kN
=M "/1,15= 125,5/1,15 =109,13kN.m

‫ ] ؛‬m ;‫؟‬.. =M “ /1,15= 185/1,15 = 160,9kN.m

ứng suất dưới đáy móng khối quy ước;


p‘٥tb = N%u/ Aqu =337,2 kN/m‫؛‬٤

tc ٠٠
N ٩u ‘٠ 1 Y m xqu
‫؛‬. ٠Y m ‘.
Pmax-min “ — ^ - ١w
٨ qu X y

٠٠
p max = 358,2 kN/m‫؛‬
p٠٠min = 316,2 lcN/m‫؛‬
Xác định sức chịu tải của đất nền theo trạng thái giới hạn II:

= m(AB٩uY'j + Bơ’٧p + Dcị)


MÓNG CỌC BÊ TÕNG CỐT THÉP CHẾ TẠO SẤN 87

Với m = 1 là hệ số điều kiện làm việc


ơ ’vp = DfYi = 194 kN/m^
Mũi cọc tại lớp đất 4 có: ọ = 30٥; c = 7 kN/m‫ ;؛‬Ỵ = 10 k N W
١

-> A = 1,1468; B = 5,5872; D = 7,9453

R'٥= Ix(l,1468x4,4xl0 + 5,5872xl94 + 7,9453x7) = 1190kN/m^


Điều kiện ổn định đất nền được thỏa mãn:

P Ỉb^R tc‫ ؛‬Pmax^l١2R،.; pL >0


Tính độ lún móng khối quy ước theo phưcmg pháp tổng phân tố qua
các bước sau:
Bước 1: Áp lực gây lún:

Pgi = PỈb - z y.ihi = 337,2 -194 = 143,2kN / m^

Bước 2: Chia lớp phân tố:


Đất nền được chia ửiàiih các lớp đồng nhất với chiều dày thỏa điều kiện:
hị < (0 ,4 ٢0,6)B٩٧ =(l,58m-^2,37m)

Phía dưới móng khối là lớp cát đồng nhất, chia thành, từng lớp 0,5m.
Bước 3,4,5: Xác định độ lún của từng lớp phân tố và tính tổng độ lún:
Lưu ý z trong bàng 2.15 là độ sâu so với đáy móng khối quy ước.
Đường cong nén lún: do các áp lực < 400 kN/m^, nên để đcm giản ta
chỉ cần nội suy bậc 2 từ 3 cấp áp lực 1OOkPa, 200kPa, 400kPa.
‫‪88‬‬ ‫‪ 2‬ىﻻﻻﺑﺎة‬

‫ﺀؤا‬ ‫‪:‬ﻻة‪٧ 8‬ض‬


‫‪٠٠‬‬ ‫‪٠٠‬‬
‫‪2‬‬
‫ا ة‪,‬ﺀا‬
‫‪٠٥‬‬ ‫‪. 11‬‬ ‫‪. 11‬‬ ‫ال‪٠‬‬
‫‪ ٧‬ﻩ‪8‬‬
‫)‪١‬اا(‬ ‫‪(0‬ا‬
‫)‪(kN/m٠‬‬ ‫)ﺀ‪(kN/m‬‬ ‫^ﺀ‪^kN/m‬‬ ‫)ﻝ‪(kN/m‬‬
‫‪011‬‬ ‫ا‪٠2‬‬ ‫‪0‬ﺫﺍ‪1‬‬
‫)^(‬ ‫) ‪(0.1‬‬

‫‪.22‬‬ ‫‪٠‬‬ ‫‪0‬‬ ‫‪1.000‬‬ ‫‪143,2‬‬ ‫‪194,0‬‬


‫‪196,5‬‬ ‫‪339,0‬‬ ‫‪0.510‬‬ ‫‪0.497‬‬ ‫‪0.438‬‬

‫‪0.127‬‬ ‫‪0.991‬‬ ‫‪141,9‬‬ ‫‪199,0‬‬


‫‪22.5‬‬ ‫‪..5‬‬

‫‪201,5‬‬ ‫‪339,6‬‬ ‫‪0,510‬‬ ‫‪0,497‬‬ ‫‪0.420‬‬


‫‪.23‬‬ ‫‪.1‬‬ ‫‪0.253‬‬ ‫‪0.938‬‬ ‫‪134,4‬‬ ‫‪294,0‬‬
‫‪206.5‬‬ ‫‪334.0‬‬ ‫‪0,509‬‬ ‫‪0.498‬‬ ‫‪0,388‬‬

‫‪0.38‬‬ ‫‪0,842‬‬ ‫‪120,6‬‬ ‫‪209,0‬‬


‫‪23.5‬‬ ‫‪1,5‬‬

‫‪211,5‬‬ ‫‪323,8‬‬ ‫‪0,509‬‬ ‫‪0,498‬‬ ‫‪0.346‬‬


‫‪.24‬‬ ‫‪.2‬‬ ‫‪0.506‬‬ ‫‪0,727‬‬ ‫‪.0‬م‪10‬‬ ‫‪214,0‬‬
‫‪216.5‬‬ ‫‪312,5‬‬ ‫‪0,508‬‬ ‫‪0,499‬‬ ‫‪0,300‬‬

‫‪0.633‬‬ ‫‪ 4‬ا‪0,6‬‬ ‫‪87,9‬‬ ‫‪219,0‬‬


‫‪24.5‬‬ ‫‪2.5‬‬
‫‪221.5‬‬ ‫‪302,3‬‬ ‫‪0,508‬‬ ‫‪0,500‬‬ ‫‪0,255‬‬
‫‪-25‬‬ ‫‪.3‬‬ ‫‪0.759‬‬ ‫‪0,514‬‬ ‫‪73.7‬‬ ‫‪224.0‬‬
‫‪226.5‬‬ ‫‪294.2‬‬ ‫‪0,507‬‬ ‫‪0,500‬‬ ‫‪0,215‬‬

‫‪0.886‬‬ ‫‪0,431‬‬ ‫‪61.8‬‬ ‫‪229,0‬‬


‫‪25.5‬‬ ‫‪3.5‬‬
‫‪231,5‬‬ ‫‪288,4‬‬ ‫‪0,506‬‬ ‫‪0.501‬‬ ‫‪0,181‬‬
‫‪.26‬‬ ‫‪-4‬‬ ‫‪1.013‬‬ ‫‪0.363‬‬ ‫‪52,0‬‬ ‫‪294.0‬‬

‫‪236.5‬‬ ‫‪284.6‬‬ ‫‪0.506‬‬ ‫‪0.501‬‬ ‫‪0,153‬‬

‫‪1,139‬‬ ‫‪0.308‬‬ ‫‪44.1‬‬ ‫‪239.0‬‬


‫‪26.5‬‬ ‫‪4,5‬‬

‫‪241.5‬‬ ‫‪282,4‬‬ ‫‪0,505‬‬ ‫‪0.501‬‬ ‫‪0,129‬‬

‫‪.27‬‬ ‫‪٠5‬‬ ‫‪.1.266‬‬ ‫‪0,263‬‬ ‫‪37.7‬‬ ‫‪244.0‬‬


‫)‪ ١‬ا‪„ (0‬ﻓﺎ ‪ ٠‬ه‪ ، 09‬آ‬ ‫‪2,83‬‬

‫؛‪ dà 030‬ﻻؤ؛حﺀ‪ cầu 11111‬ﻷج ‪3 . ٢‬ب ‪ 1 1‬ﻷﻷ ﻫﺬاﺀﻗﻼ‪ ٩‬ﻵ(‪0-1‬ف‪ 0‬ج ‪ ۴‬ﻗ ﻦ ‪ 2.4 : 8‬ﺀؤ ‪ ،‬اف ‪6‬‬
‫‪.‬ﺟﺎﻷاه ‪ xuyên‬اﻟﺔا(‪ 1‬ﻻؤاق ‪ 60‬ه ر‪1‬‬
MÓNG CỌC BÊ TÕNG CỐT THÉP CHẾ TẠO SẤN 89

Bài giải: Điều kiện chống xuyên thủng đài cọc:

Pxt < Pcx


Chọn chiều cao đài sơ bộ là 0,35m.
Chọn ao = 12cm. chiều cao làm việc của tiết diện đài:
hộ= h d- a = 0,35 - 0,12 = 0,23m
Các cọc đều nằm ngoài đáy lớn của tháp xuyên 45. như hình vẽ:

Lực gây xuyên thủng: Pxt = N” = 2400 kN


Lực chống xuyên thủng: p،‫؛‬x = a R ‫؛‬jUj„ho
٠

Với Um = 2(h. + bc + 2ho) = 2 X (0,6 + 0,4 + 2 X 0,23) = 2,92m

P.X = 1X 0,9 X 10^ X 2,92 X 0,23 = 604kN < Px،


Nhận thấy Pcx nhỏ hơn nhiều so với Pxt, ta chọn chiều cao đài là 0,65m.
Chọn ao = 12cm chiều cao làm việc của tiết diện đài:
ho = h đ -a = 0,65 - 0,12 = 0,53m
Tháp xuyên 45.^ có đáy lớn bao phủ một phần của cọc như hình vẽ:
so CHƯƠNG 2

pio٠
Ộ.Ị t

Do đó tháp xuyên thủng có kích thước như sau:

Lực gây xuyên thủng: Pxt = N٠١= 2400 kN


Lực chống xuyên thủng:

Ị h٠٠+ h ٠+ 2C|^ f t ٠c + b c + 2 c 2 Y ho
Pcx = « R httQX
X ١^. ỉì X 2
bt
A 2 J Cl L 2 J C 2]
MÓNG CỌC BẼ TỒNG CỐT THÉP CHẾ TẠO SẴN 91

^ 2x0,45 + 0,6 + 0,6 ^ ,١^٩ 0,53


p،;x = 1x0,9x10^ X x0,53x
0,45
0,4 + 0,4 + 2x0,253 0,53
+ x0,53x X 2 = 2494kN > = 2400kN
0,25
Vậy thỏa điều kiện chống xuyên thủng đài cọc.
Vậy chiều cao đài hợp lý chọn 0,65m.
Bài tập 2.5 : Sử dụng các kết quả của bài tập l ٠
r4. Yêu cầu tính toán cết thép
cho đài cọc.
Bài giải: Sơ đồ tính: xem đài là bản consol một đầu ngàm vào mép cột, đầu
kia tự do, giả thiết đài tuyệt đối cứng.
٠
1 —١
- l. - _ J_
LJJ 1 1 ! í í
' 4 1
'5
L2=400
/77777
:٠!
^ ■ .٠ ٠

K
/·.‫ ·؛‬1٠ 1 ٠

1
2
r~ “ 1
_r_tỉ! —1._ _ J _
1
lJ_Í 1
_J lj:I.
1 1

I ^ LI■=600
Tr--- ۶
I T
Tính thép đặt theo phương X:
M = ỵ^P,ì, = ?,[, + p‫؛‬٠l٥= 460,86 X 0,6 + 530,58 X 0,6 = 594,9kNm

M
----------_ __ -----------------------
59490 - ^ 0, ١١.
114
٥، m =
YbRbhh. 0,9x1,15x180x53'

‫ = ؛‬l - ١/ l - 2 a = 0,12

٨ ^ ^ỴbRbbhọ ^ 0,12x0,9x1,15x180x53 ^ ^2 2cm ^


Rs 28
Chọn 12Ộ22 rải với khoảng cách a = 150mm (As = 45,62cm^)
Tính thép đặt theo phương Y:
M= p،l‫ = ؛‬P,Ỉ4 + P5I5 + p٥ l٥ = (427,81 + 479,19 + 530,58) X 0,4 = 575kNm
92 CHƯƠNG 2

M 57500
m = --------- ٢ = ------------------------ ٢= 0,082
YbRbbh‫ ؛‬0,9x1,15x240x53 ^

‫ = ؛‬l - ١/ l - 2 a = 0,086
٨ ^ ^YbRbbhọ ^ 0,086x0,9x1,15x240x53 ^ ^ ^^ 2
28
Chọn 16(|)18 rải với khoảng cách a = 150mm (As = 40,72cm‫)؛‬.
Bài tập 2.6: Sử dụng các kết quả của bài tập l-ỉ-5. Yêu cầu kiểm tra cọc chịu
tải ngang.
Bài giải: Ta kiểm tra cho trường hợp lực cắt lớn nhất theo từng phương. Do
tiết diện cọc hình vuông nên chỉ cần kiểm tra với trường hợp lực cắt lớn nhất.
Lực cắt lớn nhất tại chân đài: H” = lOOkN
-> Lực cắt tác dụng 1 cọc; H = H"/6 = 16.7 kN
Moment tại chân đài đã chuyển thành lực dọc trong cột, nên cọc
không có moment tác dụng. Chỉ có lực ngang tác dụng ở đầu cọc (tương
ứng đáy đài).
Moment quán tính tiết diện ngang của cọc:
j4
I = — = 6 ,7 5 x l0 "\m ^ )
12
Môđun đàn hồi bê tông B20:

Eb = 27 X10^ (MPa) = 27 X10٥(kN / m‫) ؛‬


Chiều rộng quy ước cọc:
b. = l,5d + 0,5 = 0,95m (vìd< 0.8m )
Hệ số nền K= 5000 (kN/m‫( )؛‬tra bảng 2.18)
Hệ số biến dạng;

«hd = pI 5000x0,95 ^ ٦^ ,
= -------- ^ ■ ’--------r = 0.764
VEbl V27 Xl0٥x 6,75x10’^
Chiều dài cọc ữong đất tính đổi:
/٥ = a ‫؛‬,،ịXl = 0,764x19,2 = 14,7m
Tra bảng 2.19 ta có: A٠= 2,441; B٥= i;621; Co =1,751
MỐNG CỌC BỀ TÔNG CỐT THEP c h ế tạo SẴN 93

Xác định chuyển vị ngangyo và góc xoay % ở đầu cọc


Chuyển ٧ị ngang của tiết diện cọc bởi lực dơn vị Ho = 1 gây ra:

‫اال؛ة‬- ‫ا‬ 1 ٠ =
A٠ 1 x2,441
«bdxE bX l 0 ,7 6 4 3 x 2 7 x 10 ٥ x 6 , 7 5 x 10 4
-4
= 3 ,0 x l0 ٩ (m /kN)
Chuyển vị ngang của tiết diện cọc bởi lực dơn vị Mo = 1 gây ra:

ỗHM : 1 ~ “ B. = - x l , 6 2 1
a ‫؛‬dxE bX l 0,7642 x 27 x 10٥x 6,75 x 10-4
= l,52xlO_4(m/kN)
Góc xoay của tiết diện cọc bởi lực dơn vl Ho = 1 gây ra:
ỗMH=6HM=l١52xlO-4(kN-‫؛‬.m-·‫)؛‬
kloment uốn và lực cắt tại dầu cọc:
H٥ =H = 16,7k N ‫؛‬, M٥ = M + HỐ = 0
Chuyển vị ngang và góc xoay của cọc tại cao trinh mặt dất:
y . = H oSh h +M oShm =16,7 x 3,0 x 10-4 =5,01xlO-3(m)

‫ب‬٠ = H oỖmh +M ٥Smm =16,7x1,52x10-4 =2,54xl0_3(rad)


Tinh toán chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức dáy dài:
٨ _ , H/.3 M^.2
A = y ٥ + ٧٠ố + ^^٩ + ^ j
3EbI 2EbI
. .H/.2 M/.
vj/ = vj/o+ : ? - + ?
2EbI Ebl
/., - chiều dài cọc từ dáy dài dến mặt dất, cọc dài thấp 0 = ‫ا‬. 0
۵ = y . = 5,01X10_3 (m) 2,54 = ‫ا =ب ؛‬۶‫ى‬X10_3 rad
Ap lực ٠z(kN/m2), moment uốn Mz(kNm), lực cắt Qz trong các tiết
diện c‫؟‬c duợc tinh theo công thức sau:
_K ٧٥ M0
٠ z= 'Ze(y٥ xA] B ,+ c ,+ H d .1
ơbd «Ld a ‫؛‬d . E b I ٠ a ‫ ؛‬d .E b ! ' ‫د‬

.2
ỊỊ
Mz = a ‫ ؛‬dEbIy٥A 3-abdEbI٧oB3 + M qCs + ‫ﻫ ﻲ‬ 3
« bd
94 CHƯƠNG 2

Qz = ٢٠٨ 4‫ﻟﺌﺤﻞﺀةى‬ - a ‫ ؛‬٥E b I ٧٠ B 4 + « Ь ٥М С 4 + H .D 4

Zg-ch‫؛‬ều sâu tinh <JỔ2‫؛‬١2‫ لﺀﺋﻰ = ﺀ‬với «bd = 0.764.


Ai, A3 , A4 , B|, Β2, В3 , Ci, С3 , C4 , Di, D3, ٥ 4 tra bảng 2.20.
Moment dọc theo thân cọc:.
‫__________ م‬
z 2ệ АЗ вз сз 03 MzikNm)
0,0 0 0 0 ٩ 0 0,00
0,1 0,1 0 0 1 0.1 2.19
0.3 0.2 .0.001 0 1 0,2 4.32
0 ‫ا‬4 0.3 -0.004 "0.001 1 0,3 6,38
.,5 0 ‫ا‬4 .0.011 "0.002 1 0.4 8,23
0,7 0.5 -0,021 -0,005 0,999 0,5 999
0,8 0,6 .0.036 "0.011 0.998 0,6 11.59
0,9 0,7 .0.057 .0.02 0.996 0.699 12.95
1,0 0,8 .0.035 .0.034 0.992 0,799 14.14
1.2 0,9 .0.121 .0.055 0,985 0.897 15.11
1,3 1 -0,167 -0,083 0,975 0,994 15,77
1,4 1,1 .0.222 .0.122 0.96 1.09 16,32
1,6 1,2 .0.287 -0.173 0.938 1,183 16.69
1,7 1,3 .0.365 "0.238 0.907 1.273 16,81
1,8 1,4 .0.455 "0.319 0.866 1.358 16.74
2,0 1,5 .0,559 "0.42 0.811 1.437 16.49
2,1 1.6 .0.676 "0.543 0.739 1.507 16.14
2,2 1,7 .0.808 "0.691 0.646 1.566 15.63
2,4 1,8 .0.956 .0.867 0,53 1.612 14,98
2,5 1.9 .1.118 .1.074 0.385 1.64 14.28
2,6 2 -1.295 "1.314 0.207 1.646 13.47
2,9 2,2 .1.693 "1,906 .0.271 1.575 11,64
3,1 2.4 .2.141 .2.663 .0.941 1.352 9,66
3,4 20 .2.621 -3,6 . ‫ ا ا‬877 0,917 7.69
3,7 2,8 .3.103 -4,718 -3,108 0,197 5,79
3,9 3 .3.541 -6 -4.688 .0.891 3.97
4,6 3,5 .3.919 .9.544 -10.34 -5,854 0.52
4,7 3,6 .3.757 .10.196 .11.751 .7.325 0,01
4,8 3,7 .3.471 -10.776 .13.235 -8.979 .0.44
5,0 3,8 .3.036 -11,252 -14,774 -10,821 -0,74
5,1 3,9 -2.427 .11.585 .16.346 -12.854 .1.01
5,2 4 -1.614 -11.73 .17.92 -15,08 .1.28
ΜόΝδ CQC BẾ TỒNG CỐT TMtP CHẾ TẠO SẴN 95

Biểu dồ moment dçc theo thân cọc:

Lực cắt dọc theo cọc:


2 2٠ A4 ‫ئ‬ C4 D4 Οζ(ΚΝ)

0,0 0 0 0 ‫ا‬ 0 1 16,7


0.1 0,1 -0.005 0 0 1 16.5
0.3 0.2 -0.02 .0.003 0 1 16.0
0.4 0,3 ٠0.04 ‫ج‬ .0.009 .0.001 1 15,1
0,5 0,4 -0.08 ‫ﺀ‬0.021 .0.003 1 14.0
0.7 0,5 ٠0.12 ‫ج‬ -0.042 -0.008 0.999 12 ‫ا‬7
0,8 0.6 .0.18 -0,072 .0.016 0.997 113
0.9 0,7 ٠0 ‫ا‬24 ‫ج‬ -0.114 .0.03 0.994 9,7
1,0 0.8 '0.32 .0.171 .0.051 0.989 8,1
1.2 0.9 -0.404 -0.243 -0,082 0.98 6,5
1,3 1 .0.499 .0.333 -0,125 0,967 4,8
1,4 1.1 -0,603 .0.443 -0,183 0.946 3,2
1,6 1,2 .0.716 .0.575 -0.259 0,917 1.7
1,7 1,3 .0.838 .0.73 .0.356 0,876 0,3
1,8 1.4 -0,967 .0.91 .0.479 0.821 -1,1
2,0 1,5 .1.105 .1.116 .0.63 0.747 -2,3
2,1 1,6. .1.248 .1.35 .0.815 0.652 -3,4
‫ا‬ 2,2 1.7 -1,396 -1.613 .1.036 0.529 -4.4
‫؛‬ ‫؛‬:‫ه‬ 1,8 .1.547 .1.906 .1.299 0.374 -5,2
‫؛‬ 2,5 1,9 -1,699 -2.227 .1.608 0,181 .6.0
‫ا‬ 2 .6 I 2 "" ٠ .1.848 -2.578 Ị -1.966 .0.057 -6 ‫ ا‬5
96 CHUONG2

2,9 2,2 ٠2٠12‫ج‬ -3.36 .2.849 .0.692 .7.3


2,4 -2.339 :4.228 .3,973 .1,592 -7.6
3,4 2,6 .2.437 .6.14 .5.355 .2.821 ‫ ا‬7.5
3.7 2,8 -2.346 .6.023 .6.99 .4.445 -7.1
3,9 3 " .1.969 .6.765 .8.84 -6,52 -6,4
4,6 3,5 1,074 .6.789 . ‫ ا‬3.69 -13,83 -4.1
5,2 4 9.244 .0.358 .15.61 -2314 -0 ‫ا‬9

Biểu dồ lục cắt dọc theo cọc:

Bảng gỉá trị áp lực ngang:


Z ‫ة‬ A1 B1 СЛ D1 .,(kPa)
0.00 0 1 0 0 0 0,00
0.13 0,1 1 0,1 0.005 0 3,06
0.26 0,2 1 0,2 0.02 0,001 5.69
0.39 0,3 1 0,3 0.045 0,004 7.89
0.52 0,4 1 0,4 0.08 0,011 9,69
0.65 0.5 1 0,5 0.125 0,021 11,10
0.79 0,6 0.999 0,6 0.18 0,036 12,11
0.92 0,7 0,999 0,7 0,245 0,057 12,80
1.05 0,8 0,997 0,799 0.32 0,085 13,16
1.18 0,9 0.995 0.899 0.405 0.121 13,22
1.31 1 0,992 0,997 0.499 0.167 13,08
1.44 1,1 0.987 1.095 0.604 0,222 12,68
‫‪ 1/\0‬غ«‪ ? 0‬ﻏﺒﺈ‪ 1 ٢‬ة ‪ 0 0‬ﻟ ﺆ ةآ غ‪ Nβ 000 8‬ة ‪M‬‬ ‫‪97‬‬

‫‪1.57‬‬ ‫‪1,2‬‬ ‫‪0.979‬‬ ‫‪1.192‬‬ ‫‪0.718‬‬ ‫‪0.288‬‬ ‫‪12.05‬‬


‫‪1,70‬‬ ‫‪1,3‬‬ ‫‪0.969‬‬ ‫‪1.287‬‬ ‫‪0,841‬‬ ‫‪0.365‬‬ ‫‪11.29‬‬
‫‪1.83‬‬ ‫‪1,4‬‬ ‫‪0.966‬‬ ‫‪1.379‬‬ ‫‪0.974‬‬ ‫‪0.456‬‬ ‫‪10.43‬‬
‫‪1,96‬‬ ‫‪5‬اا‬ ‫‪0.937‬‬ ‫‪1.468‬‬ ‫‪1.115‬‬ ‫‪0.56‬‬ ‫‪9.49‬‬
‫‪2,09‬‬ ‫‪1,6‬‬ ‫‪0.913‬‬ ‫‪1.553‬‬ ‫‪1.264‬‬ ‫‪0,678‬‬ ‫‪8.44‬‬
‫‪2,23‬‬ ‫‪1.7‬‬ ‫‪0.882‬‬ ‫‪1.633‬‬ ‫‪1.421‬‬ ‫‪0.812‬‬ ‫‪7,35‬‬
‫‪2,36‬‬ ‫‪1.8‬‬ ‫‪0.843‬‬ ‫‪1.706‬‬ ‫‪1.584‬‬ ‫‪0.961‬‬ ‫‪6.23‬‬
‫‪2,49‬‬ ‫‪1,9‬‬ ‫‪0.795‬‬ ‫‪'.77‬ا‬ ‫‪1.752‬‬ ‫‪1.126‬‬ ‫‪ 17‬ا ‪5‬‬
‫‪2,62‬‬ ‫‪2‬‬ ‫‪0.735‬‬ ‫‪1.823‬‬ ‫‪1.924‬‬ ‫‪1,308‬‬ ‫‪4,10‬‬
‫‪2,88‬‬ ‫‪ 2‬ا‪2‬‬ ‫‪0.575‬‬ ‫‪1.887‬‬ ‫‪2.272‬‬ ‫‪1,72‬‬ ‫‪ 1‬ا ا‪2‬‬
‫‪3.14‬‬ ‫‪2,4‬‬ ‫‪0,347‬‬ ‫‪1.874‬‬ ‫‪2.609‬‬ ‫‪2.195‬‬ ‫‪0.39‬‬
‫‪3 ٠4 ٠‬‬ ‫‪2,6‬‬ ‫‪0,033‬‬ ‫‪1.755‬‬ ‫‪2.907‬‬ ‫‪2.724.‬‬ ‫‪.1.09‬‬
‫‪3,66‬‬ ‫‪2,8‬‬ ‫‪-0.385‬‬ ‫‪1.49‬‬ ‫‪3.128‬‬ ‫‪3,288‬‬ ‫‪-2.13‬‬
‫‪3,93‬‬ ‫‪3‬‬ ‫‪-0,928‬‬ ‫‪1,037‬‬ ‫‪3,225‬‬ ‫‪3,858‬‬ ‫‪-3.10‬‬
‫‪4,58‬‬ ‫‪3,5‬‬ ‫‪-2.928‬‬ ‫‪-1.272‬‬ ‫‪2.463‬‬ ‫‪4,98‬‬ ‫‪-4.40‬‬
‫‪5.24‬‬ ‫‪4‬‬ ‫‪-5.854.‬‬ ‫‪-5941‬‬ ‫‪-0.927‬‬ ‫‪4,548‬‬ ‫‪ 71‬ا ‪٠5‬‬

‫‪6‬‬ ‫‪0‬‬ ‫‪:‬ج‪١‬ل‪3‬ج‪ áp 0‬ق ‪٧‬ؤا‬

‫!‬ ‫!‬ ‫؛‪١ ،‬‬


‫‪:‬ﺀؤ ﻟﻠﻪ‪3‬ﻻ‪ât ٩‬ق ‪0‬ج‪ 0‬ا}ال؛ل< ‪ếm 113 00‬ل‪K‬‬

‫ى ‪ 2‬اأاا‪ = 7‬ل‪ [ ٠‬ش‪٠‬‬ ‫)ﻟﺔؤ ‪ +‬ا‪ (۶‬ﺟﺄا ‪(٠‬‬


‫ل ‪008 9‬‬
CHUONGZ 98
Ta‫ ؛‬d‫ ؟‬sau z = l,18m s . vai day da ‫ = ؛‬hay -3,98m (a lap dat 2) .zm ax
k N /m 2 13,22 ‫ ؛‬kN/m3 = a ١
٧. 8 &,4 7

L 0p2c0: ci= 10kN /m ^‫( ؛‬pi=7٠

[az] = l x 0 ,7 x _ ^ ( 4 7 ,8 8 x t g 7 ٥+ 0 ,3 x l0 ) = 2 5 k N /m 2 > a zmax


cos7٧
vay thOa diCu k‫؛‬en On dlnh nOn dat quanh cpc.
tap 2.7: Sir dpng cac kOt quacUabai tap 1^6. Yeu caukiOm tra cpc theo
diOu k‫؛‬an cau Idp.
Bai gidi: Cpc bO tri 2 mOc cau va dUng mOc cau trong sa dO cOu cpc de
dung cpc.
Trong luong ban than cpc ke dOn he sO dOng khi cOu lap va dung cpc:

q = k٥.y.d2 =1.5x25x0.32 =3.375(kN /rn)


KhicOucpc:

‫و‬ nCrri -
..207L ! ‫إ‬ O.207L

Ml

m n i r

Moment lOn nhOt: M = 0 ,0 2 1 4 2 ٩‫ا‬


Khi dungcpc:
Ì N G CQC BỀ TỒNG CỐT THEP CHỄ tạo s ẵ n 99

Vậy moment lớn nhất khi cẩu lắp và dựng cọc là:
M = 0,0680,068 =2 ٩‫ ا‬X 3,375 X 1022,95 = ‫ت‬kNm
M 2295 8‫ ت‬0‫ﻻ ل‬
«m =
Y b R b b h 0 ,9 ‫ ؛‬x 1,15x 30 x 252

0,126= ‫ = ع‬1- ١‫ئ‬


٨ _ ξγbRbbho - 0,126χ0,9χ1,15χ30χ25 ; ‫و‬
‫ﺀ‬ Rs 28
Vậy thép dã chpn trong cột là 2φ18 mỗi phía (As=5,09cm2) là thỏa mẫn.
Bàỉ 2.8: Cho cọc bê tông cốt thép tỉết dỉện ЗООтт X ЗООтт, sử dụng bê
tông Β25, thép gồm 4 cây φ16 loạỉ CII. Cọc dài ЗОт gồm 3 đoạn nối lạỉ,
đoạn dập dầu cọc và ngàm vào dài là SOOmm. Chỉều sâu dáy dài là Df= 2m.
Các 1^5 dla chất nhu sau:

Lớp1: Lớp3: Lớp4: Lớp 5: L٥ p6:


Cát đắp Bùn sốt Cát mịn Sốt pha Cảt mịn Cẳt vừa
c 0.5 6.8 3 17 3 3
φ 24 8 25 15 28 30
γ 18 15 19 19 19 20
к ' 1 - 0.4 - -

N spT - 2 12 13 20 21
Độ sâu (m) 0 ‫ ب‬1٠5 1٠5 ‫ ب‬12 12‫ ؛‬18 18‫ ؛‬24 24 ‫ ؛‬32 32 ‫ ؛‬40

Mực nước ngầm ở độ sâu-Im .


1- Tinh sức chịu t ả i của cợc theo độ bền vật lỉệu làm CÇC.
2- Tinh sức’chịu tài của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của dất r.ền.
3- Tinh sức chiu t ả i của cợc theo chỉ tiêu cường độ c١
a dất nền.
4- Tinh sức chiu tảỉ của cpc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT).
5- Chọn chiều cao sơ bộ của dài cọc là 0,6m.
Kích thước cột là bcX hc= 350mmx550mm. Lực tinh toán tác dựng lên
cột:N"=1800kN, M 1 0 0 = ‫ ؛‬kNm, M 1 2 0 = ‫ ؛‬kNm, H 1 8 0 = ‫ ؛‬k N ,H 1 5 0 = ‫ ؛‬kN

Hẫy b ố tri CỘC cho dàỉ, kiểm tra phản lực dầ


việc theo nhOm.
6- Kết quả thi nghiệm nén cố kết:
100 CHƯƠNG 2

ơ (kPa) 25 50 100 200 400 800


e 0,8 0.776 0.753 0.726 0.696 0.653

Xác định móng khối quy ước và tính lún cho móng cọc.
7- Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng của đài cọc.
8- Tính toán cốt thép đài cọc.
9- Kiểm tra cọc chịu tải ngang (lẩy hệ số nền к = 8000 kN/m‫)؛‬
10- Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu lắp.
£)٥p s ... 1- 1388kN
2- 800kN
3 - 735kN
4- 744 kN (công thức của Nhật)
5- n = 4, phương X: 4d, phương Y: 3d, Pmax= 680kN, Pmin= 279kN,
Pnhom=2336kN
6 - Lqu=8,7m; Bqu=8,4m; pgi=37kN; s = 2,8cm
7- Thỏa
8- Phương X: ф16а110, phương Y: ф14а110
9 - Mmax= 41,2kNm; Qmax=45kN; ٠ max= 39,lkN/m‫؛‬

Bài 2.9: Cho cọc bê tông cốt thép tiết diện 250mm X 250mm, sử dụng bê
tông B20, thép gồm 4 cây ф16 loại CII. Cọc dài 20m gồm 2 đoạn nổi lại,
đoạn đập đầu cọc và ngàm vào đài là 800mm. Chiều sâu đáy đài là D f =
l,5m. Các lớp địa chất như sau:

L٠ p1: Lớp 2: Lớp 3:


Cát đắp Sót pha Cát mịn
c 0.7 17 3
Ф 22 15 30
Y 8 9 9
II ٠ 0.3 -

NspT - 12 21
Độ sâu (m) 0^1.5 1.5^16 16-‫؛‬-24

Mực nước ngầm ờ độ sâu -Im.


1- Tính sức chiu tải của cọc theo độ bền vật liệu làm cọc.
MÓNG CỌC BẼ TÔNG CỐT THÉP CHẾ TẠO SẴN 101

2. Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền.
3- Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền.
4- Tính sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT).
5- Chọn chiều cao sơ bộ của đài cọc là 0,6m.
Kích thước cột là bcxh. = 400mmx600mm. Lực tính toán tác dụng lên
cột: N"= 1900kN, M“ =90kNm, M‫ = ؛؛‬llSkNm, H« =95kN, H" = llOkN

Hãy bố trí cọc cho đài, kiểm tra phản lực đầu cọc và kiểm tra cọc làm
việc theo nhóm.
6. Kết quả thí nghiệm nén cố kết:
ơ (kPa) 25 50 100 200 400 800
e ٥ i!___ 0,776 0.753 0.726 0.696 0.653

Xác định móng khối quy ước và tính lún cho móng cọc.
7- Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng của đài cọc.
8- Tính toán cốt thép đài cọc.
9- Kiểm tra cọc chịu tải ngang (lấy hệ số nền K = 8000 kN/m^)
10- Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu lắp.
Đáp sổ: l- 858kN
2- 538kN
3- 468kN
4- 777 kN (công thức của Nhật)
5- n = 6, phương X: 3d, phương Y: 4d, Pmax= 442kN, Pmin= 223kN,
Pnhom = 2138kN
6 - Lqu=9,14m; B٩u=8,64m; pgi = 29,6kN; s = 2,6cm
7- Thỏa
8- Phương X: <|)16al 10, phương Y: (ị)14al20
9 - Mmax = 26,8kNm; Qmax=33١3kN; ơmax=35,8kN/m^
Chương 3
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ BA-RÉT
3.1 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
3.1.1 Các yêu cầu về cấu tạo cọc
Cọc khoan nhồi là cọc được thi công theo phương pháp khoan tạo lồ
trước trong đất, sau đó lồ được lấp đầy bằng bê tông. Việc tạo lỗ được thực
hiện bằng phương pháp khoan, đóng ống hay các phương pháp đào khác.
Cọc khoan nhồi có đường kính thông thưòmg hiện nay là 600, 800, 1000,
12.00, 1500,1800, 2000,2500... (mm)T
Khi thiết kế và thi công cần nắm vững về điều kiện đất nền cũng như
đặc điểm của công nghệ thi công để đảm bảo các quy định về chất lượng
cùa cọc.
- Yêu cầu bê tông trong cọc khoan nhồi là các loại bê tông thông
thưòrng. Ngoài điều kiện về cường độ, bê tông phải có độ sụt lớn để đảm bảo
tính liên tục của cọc. Theo quy định, Mác bê tông sử dụng cho cọc nhồi nói
chung không thấp hơn 20MPa và độ sụt bê tông được nêu trong bảng 3.1.
Bảng 3.1 Độ sụt cùa bê tông cọc khoan nhồi
Trường h‫؟‬rp Điều kiện sử dụng Độ sụt
Đồ tự do trong nưởc, cốt thép có khoảng cách
1 7.5 - 12.5
lởn cho phép bê tông dịch chuyển dễ dàng.

Khoảng cách cốt thép không đủ lớn, để cho phép


bê tông dịch chuyển dễ dàng, khi cốt đầu cọc
2 10 17.5
nằm trong vùng vách tạm.
Khi đường kính dọc nhỏ hơn 600mm.

Khi Lô tông đư ợc đổ dưới nước hoặc trong dung


3 >15
dịch sét ben ٠ tô - nit qua ống đổ (tremie).

Thông thường bê tông của cọc khoan nhồi có hàm lượng xi măng
không nhỏ hơn 350kg/m^. Để tránh sự phân tầng do bê tông có độ sụt lớn
hoặc bê tông bị mất nước trong điều kiện nhiệt độ cao, nên sử dụng các loại
phụ gia thích hợp.
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VẢ BA-HÉT 103

Cốt thép trong cọc khoan nhồi:


- Cốt thép dọc của cọc khoan nhồi xác định theo tính toán, đồng thời
phải thỏa mãn một số yêu cầu cấu tạo sau:
+ Trong trường hợp cọc nhồi chịu kéo, cốt thép dọc cần được bố trí
theo suốt chiều dài cọc. Khi cốt thép dọc được nối cần phải hàn
theo yêu cầu chịu lực. Khi lực nhổ là nhỏ, cốt thép dọc được bố trí
đến độ sâu cần thiết để lực kéo được triệt tiêu hoàn toàn thông qua
ma sát cọc.
-r Đối với cọc chịu nén dọc trục, hàm lượng cốt thép không nên nhỏ
họm 0,2 -^0,4%. Đưòfng kính cốt thép không nhỏ hơn lOmm và bố trí
đều theo chu vi cọc.
■٠Đối với CỌ'‫ ؛‬chịu tải trọng ngang, hàm lượng cốt thép không nhỏ hơn
0,4 ^ 0,65%'
- Cốt đai cọc khoan rủiồi thường là <ị)6 -í- (ị)10, khoảng cách 200 -‫؛‬-
300mm. Có thể dùng đai hàn vòng đơn hoặc đai ốc xoắn chưa liên tục. Nếu
chiều dài lồng thép lớn hơn 4m, đế tăng cường độ cứng tính toàn khối thì bổ
sung thép đai ộ 12 cách nhau 2m, đồng thời các cốt đai này được sử dụng để
gắn các con lăn tạo lớp bảo vệ cốt thép.
- Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép dọc của cọc khoan nhồi không nhỏ
hơn 50mm.
- Thông thường cọc khoan nhồi được tạo lỗ từ cao độ mặt đất, đất
trong lòng cọc được lấy ra. Hiện tượng dãn đất trong quá trình thi công sẽ
gây ra ứng suất kéo cho cọc và nó tồn tại đến khi cọc được tải đủ. Do đó cốt
thép cọc cần được bố trí đủ để chịu lực kéo kể trên cho đến khi giá trị lực
kéo này bị triệt tiêu do tải trọng cùa công trình truyền xuống.
- Cọc chịu tải trọng ngang lớn như cầu, cảng... thì lồng thép đặt suốt
chiều dài cọc
- Đối với công trình nhà cao tầng thì lực ngang nhỏ, vì vậy thông
thường lồng thép được cắt so le hoặc cắt hoàn toàn ngoại trừ động đất (dựa
vào biểu đồ moment và lực cắt của cọc trong bài toán giải cọc chịu tải trọng
ngang).
104 CHƯƠNG 3

I

ĩ
Cốt thóp Cốt thép
dọc dọc
Cồt thép Cốt thép
đal đai

Cốt thép Coh lan bé ♦ống Cốt thép i ٥ị ٥‫؛‬L ٠٥٠٦٥ Cốt thép iah bẽ tòng
dai d ١nh vị dai đinh vị đai định vị

1 1

ống siêu Ống siồu Cốt thép ống sỉẽu


Cốt thép âm g٠٥ng âm
siôu âm

Cốt thép
đai định vị

MC 3-3

Hình 3.1 Chi tiết cọc khoan nhồi


a) Thép đặt toàn bộ chiều dài cọc; b) Thép cắt một phần
c) Thép cắt toàn bộ
MÓNG CỌC KHOAN NHOI VÀ BA-RÉT 105

Hình 3.2 Thi công cọc khoan nhồi

3.1.2 Sức chịu ،ảỉ của cợcáơn


1- S ử c chịu tả i củ a c‫ ؟‬c thcứ độ bcn cũa vật liệu

Q a (٧ !) ٠٠R ٧·Ab ‫ ب‬Rsn ·As

Ru ٠ cường độ tinh toán của bê tông cọc nhồi, xác đ ịÉ như sau:
t Dổi với CỘC đổ bê tông dưới nước hoặc dung dịch sét, Ru = R/4,5
nhưng không lớn hơn 6000kN/m2‫؛‬
+ Dối vơi cọc đổ bê tông trong lỗ khoan khô, Ru = R/4,0 nhưng không
lớn hơn 70oOkN/m2
R - mác thỉết kế của bê tông cọc, kN/m2
Ab - dỉện tích tiết bê tông CỘC (m2)
As - diện tích tiết diện cốt thép dợc trục (m2)
Ran - cường độ tinh toán của cốt thép, xác định như sau:
Dốỉ với thép nhỏ hơn <|)28mm, R‫؛‬n= f٠/l,5 nhưng không lớn l١ơn 220000kN/m2
Dốỉ với thép lớn hơn 28‫ ؛‬mm, R‫؛‬n= f،/l,5 nhưng không lớn hơn 200000 kN/m2
fc - giới hạn chảy cùa cốt thép, kN/m2.

2- S ử c chịu tũ i cUa cọc tlieo c h ỉ tiêu áất nen


a) SUc ch ịu tả i cUa cọc tltco kết quà th i n gh iệm đ ấ t tro n g phO ng
al. Xác định SICC chiu tải cùa cọc theo chi tiêu cơ ỉý của đất nền
106 CHƯƠNG 3

٠Sức chịu tải cho phép của cọc đon, theo đất nền, được tính;

Qa = (3.1)
^tc
Qa - sức chịu tải cho phép của cọc (kN)
Qic - sức chịu tải tiêu chuẩn tính theo đất nền của cọc đon (kN)
ktc - hệ số an toàn, được lấy như sau:
- Đối với đài cao hoặc đài thấp mà đáy của nó nằm trên đất có tính nén
lớn và đối với cọc ma sát chịu tải trong nén, cũng như đối với bất kỳ loại đài
nào mà cọc treo, cọc chống chịu tải trọng nhổ, tùy thuộc số lượng cọc trong
móng, trị số ktc lấy như sau:

Bảng 3.2 Bảng xác định hệ số kic


số cọc ừong móng
Móng có trên 21 cọc 1,4
Móng có từ 11 đến 20 cọc 1,55
Móng có từ 6 đến 10 cọc 1,65
Móng có từ 1 đến 5 cọc 1.75

Nếu việc tính toán móng cọc có kể đến tải trọng gió và tải trọng cầu
trục thì được phép tăng tải trọng tính toán trên các cọc biên lên 20% (trừ
móng trụ đường dây tải điện).
Xác định sức chịu tải tiêu chuẩn theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Sức chịu tải của cọc khoan tứiồi có và không có mở rộng đáy cũng
như của cọc chịu tải trọng nén đúng tâm xác định theo công thức:
Qtc = m(mR,qp.Ap + u Smffs٠ /i) (3.2)
m ٠ hệ số điều kiện làm việc, trong điều kiện tựa lên đất sét có độ no
nước G < 0,85 lấy m=0,8, còn trong các trường hợp còn lại lấy m = 1
mR - hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc. Lấy mR = 1 trong
mọi trường hợp trừ khi cọc mở rộng đáy bằng cách nổ mìn, đối
với trường hợp này mR = 1,3, còn khi thi công CC;C có mở rộng
đáy bằng phưong pháp đổ bê tông dưới nước thì lấy mR = 0,9
qp ٠cường độ của đất dưới mũi cọc, kN/m^
Ap - diện tích mũi, m‫؛‬, lấy như sau:
+ Đối với cọc khoan nhồi không có mở rộng đáy và đối với cọc trụ lấy
bằng diện tích tiết diện ngang của chúng;
‫‪M6NG €00 KHOAN NN‬‬ ‫‪61 VA BA-RET‬‬ ‫‪107‬‬

‫‪+‬‬ ‫ة‬‫؛‪0‬‬ ‫‪000 0‬‬


‫؛ق ‪٧‬‬ ‫‪mở 00‬‬‫أﺑ ﻂ‬ ‫‪۶‬ح‬‫ك ‪٦‬‬ ‫أ‬ ‫ؤ‪٢‬‬ ‫‪0‬‬
‫ج‬ ‫‪1 > bằng‬‬
‫م ف‬ ‫‪tích 0 1 0‬‬ ‫ؤ؛ ل‬ ‫ا‬ ‫ا‬ ‫ؤ؛ه‬ ‫‪0‬‬
‫‪0 30 0 phần 3 0 0 0 0 3 oh‬‬
‫ج‬ ‫ج‬ ‫ن‬ ‫ا‬ ‫ا ج‬ ‫ا‬ ‫ج‬ ‫؛‪nh 1.11 nhất 0 000‬؛‪k‬‬ ‫ة ذا‬

‫اﻟﺠﺎ‪ (1‬أ ‪ 0‬ا‪ 1‬اا ‪ 0‬ﻻ ‪ 0‬ؤذل ‪ lấ y b ằ n g‬ح ‪ 0‬ة ﺀ ‪ b ê‬ا ‪ 0‬اا ﻵ ‪ 00‬ج ‪ 0‬غ ‪ 0‬؟ ‪ \ ' . 1 0‬ا ‪ 0‬ة ‪+‬‬
‫‪0 kể oả thành‬‬
‫ة‬ ‫؛ ‪3 0‬‬ ‫ؤ‬ ‫ة‬

‫‪+‬‬ ‫‪ n h â n ۶0‬ذ ‪ ٧0‬ا ‪ 0‬ة‬ ‫‪000‬‬ ‫‪ b ằ n g‬؟ ‪1 0‬ؤل‪٦‬ا ذ ‪0‬اا ‪ ^k h ô n g 0‬اك‬ ‫‪b ê 0 ،0 0‬‬ ‫‪ lấ y‬ا )ة‬
‫‪bằng 1 tích 0 1 0‬‬
‫ل‬ ‫ؤ‬ ‫ا‬ ‫أ‬ ‫ه‬ ‫‪1‬‬
‫اﻟ ﺆ‬ ‫‪0 thành 3 00 .‬‬
‫ت‬ ‫ة‬

‫‪- 1 80‬‬
‫ؤا‬ ‫ﻻ ؤا ه‬ ‫‪ện làm‬؛‪k‬‬ ‫‪00 3‬‬ ‫‪0 0 bên 1 0 phụ ,000 ^ 00‬‬
‫ؤ إ‪٧‬‬ ‫ﻵ‬ ‫ؤا‬ ‫ﻷ ذا‬ ‫ﻻ‬

‫‪vào phư‬‬ ‫س‬ ‫؛‪g pháp 1301 khoan, lấy theo bảng 3.2‬‬ ‫ة‬

‫‪ 1 0 0 bên 1 0 kN/m2 ,000‬ا ك ‪ bên 0 lớp 3‬ا‪51 - 1113 83‬؛‬


‫ذا‬ ‫ؤا‬ ‫ذأ‬ ‫*‪30‬‬ ‫‪3, 3 11 0‬‬
‫ا‬ ‫ﺗﻤﻞ‬ ‫ﺟﺎ‬

‫‪bảngЗ.З .‬‬
‫‪3 83 lớp 0 03 . 0 3‬‬
‫ىة‬ ‫ا‬ ‫ه‬ ‫‪0 3 000 0 mở гộng dáy 00 1' 1 00‬‬
‫ا‬ ‫ا‬ ‫ا‬ ‫اا ج ‪٩‬‬ ‫ذا‬ ‫ة‬ ‫ىه‬ ‫ا ااا‬ ‫ا ا‬ ‫ة‬

‫‪khoảng 1 mứo 830 mặt bằog 0 0 83‬‬


‫ن‬ ‫‪00‬‬ ‫‪0 ohỗ ohз 30 0 3‬‬
‫ة ة‬ ‫ة‬ ‫ﻻ‬ ‫ىا‬ ‫ة‬ ‫‪٧‬‬ ‫ذ‬ ‫ذة‬ ‫ﻻ‬ ‫ذا‬

‫‪ 0 0 0 bằog 1 1 0 000 0 0 1 0 0‬؟‪11 30 0‬‬


‫ا‬ ‫‪٧‬‬ ‫ذ‬ ‫ؤا‬ ‫ذا‬ ‫اا‬‫‪0 8 oh 1 3 1 rзoh 0‬‬ ‫ا‬ ‫ؤ‬ ‫ة‬ ‫ﻳ ﻰ‬ ‫ة‬ ‫‪٧‬‬ ‫ذ‬ ‫زﻏﻰج‬ ‫ة‬ ‫ذ‬ ‫ي‬ ‫ج‬

‫اا ‪ 0‬ا‪ 1‬إ؛‪à giá 1‬؛ ا ‪ (16 9‬؟‪ ٢00‬ا ‪/2 80 ٧ 0 1 1^ 0 000 ,‬اب ‪00‬ى ‪ 1‬ؤ ا‪ 01 0‬ى ه ؟ ‪ 0‬ؤ‪ ٢‬ﺋ ﺎ‪ 01 0‬ذ ة‬
‫‪ 0301‬ا‪3‬ا( ‪3‬ذا‪ 0‬؟‪ 1100‬ا‪ 00 013 83‬؟ ‪ 3‬اآ‪)) ( 7 1 0 1 -11) 0‬آ‪ 16‬ة‪0‬ئ‪ 0 1‬ﺣﺎ‪ bloh (11‬ة‪ ٢00‬ا ‪1030‬‬
‫‪0‬ح ‪ 0‬ا ك ‪3‬ذا‪ 0‬ا ‪ và 0‬ا ‪ 9‬اا ‪ 0 7‬؛ ‪ 0‬ا ‪ 1íoh‬إ ا ‪ 31‬إ ؟ ‪0‬ف ‪ 0 . 0‬ﺟﺎ‪ hìoh phạ 0Ί ٧1 000 0011‬؟‪1100‬‬
‫‪ 1lìoh , 130‬؟ ‪ 3 000‬؛ ‪ kế 000 ohЭ‬ا‪ 0‬ا ا‪ 0 11‬ك‪ 03‬ﻻج‪311‬ذا‪ 0‬ﻻ‪ 1heo 030 yêu 03‬اا ‪ 0‬ا ة ‪xáo‬‬
‫‪oho 1١‬ج‪ 8‬ا ك ‪. 001 ■^61‬ا ‪ 0 0‬اا ‪ ٧3 1,5 0‬ا ‪0 9‬ا'ا‪ 1,1 0‬ئ‪ bằo 1030 30 80‬ؤا‪ 1‬؟ ‪ 0‬أا ﻵ ‪ 83‬ﺛﻤﻞ ‪03‬‬
‫‪ 03 103‬ا‪ 6311‬ﻻ‪0‬؛ ‪ bộ 0 1030 03‬ﺟﺎا ‪ bêo‬ا‪0 013 83‬ﻋﻖ ‪phép kể‬‬
‫و ل ﺀ « قﺀ‬ ‫ا ‪5‬ا‬ ‫ل ‪ ،ben hдng & /7،7 €0 €‬ﻻ‪1‬ا ‪ 0‬ﻟﻤﺮ‪/ khdng h6ng 0 ،?.« ١‬‬
‫]‬
‫ا‬ ‫‪\2‬أأ‪1‬ل ‪ ٩‬ا؛ ‪ ٠٤١ ٧‬ة ‪1‬ف ‪ực ma 5‬‬
‫‪3‬ئ‪chặt 1٠ ٧‬ف‪10‬ف‪ 3 (5‬ﻷ ‪0‬‬
‫ا‬
‫ر‪٧‬ة‪ $‬ة ‪0‬‬ ‫‪Th 6‬‬ ‫اب ‪8‬‬ ‫'‬ ‫'‬ ‫"‬ ‫'‬ ‫‪٠‬‬ ‫‪-‬‬
‫‪m‬‬ ‫‪ 3‬ن‪٧‬‬
‫ا ! ‪٤‬ؤ‪^5‬ا‪ ch‬؛‪٤ kh‬غ‪ ٤5‬ة ه ‪3‬ئ ‪0‬‬ ‫‪٦9‬ﺀةئ‬

‫‪0.2‬‬ ‫‪0.3‬‬ ‫‪0.4‬‬ ‫‪0.5‬‬ ‫‪0.6‬‬ ‫‪0.7‬‬ ‫‪0.8‬‬ ‫‪0.9‬‬ ‫‪1‬‬


‫‪1.0‬‬ ‫‪3.5‬‬ ‫‪2.3‬‬ ‫‪1.5‬‬ ‫‪1.2‬‬ ‫‪0.5‬‬ ‫‪0.4‬‬ ‫‪0.4‬‬ ‫‪0.3‬‬ ‫‪0.2‬‬
‫‪2.0‬‬ ‫‪4.2‬‬ ‫‪3.0‬‬ ‫‪2.1‬‬ ‫‪1.7‬‬ ‫‪1.2‬‬ ‫‪0.7‬‬ ‫‪0.5‬‬ ‫‪0.4‬‬ ‫‪0.4‬‬
‫‪3.0‬‬ ‫‪4.8‬‬ ‫‪3.5‬‬ ‫‪2.5‬‬ ‫‪2.0‬‬ ‫‪1.1‬‬ ‫‪0.8‬‬ ‫‪0.7‬‬ ‫‪0.6‬‬ ‫‪0.5‬‬
‫‪4.0‬‬ ‫‪5.3‬‬ ‫‪3.8‬‬ ‫‪2.7‬‬ ‫‪2.2‬‬ ‫‪16‬‬ ‫‪0.9‬‬ ‫‪0.8‬‬ ‫‪0.7‬‬ ‫‪0.5‬‬
‫‪5.0‬‬ ‫‪5.8‬‬ ‫‪4.0‬‬ ‫‪2.9‬‬ ‫‪2.4‬‬ ‫‪1.7‬‬ ‫‪1.0‬‬ ‫‪0.8‬‬ ‫‪0.7‬‬ ‫‪0.6‬‬
‫‪6.0‬‬ ‫‪5.8‬‬ ‫‪4.2‬‬ ‫‪3.1‬‬ ‫‪2.5‬‬ ‫‪1.8‬‬ ‫‪1.0‬‬ ‫‪0.8‬‬ ‫‪0.7‬‬ ‫‪0.6‬‬
‫‪8.0‬‬ ‫‪6.2‬‬ ‫‪4.4‬‬ ‫‪3.3‬‬ ‫‪2.6‬‬ ‫‪1.9‬‬ ‫‪1.0‬‬ ‫‪0.8‬‬ ‫‪0.7‬‬ ‫‪0.6‬‬
‫‪10.0‬‬ ‫‪6.5‬‬ ‫‪4.6‬‬ ‫‪3.4‬‬ ‫‪2.7‬‬ ‫‪1.9‬‬ ‫‪1 . 0 '.‬‬ ‫‪0.8‬‬ ‫‪0.7‬‬ ‫‪0.6‬‬
‫‪15.0‬‬ ‫‪7.2‬‬ ‫‪5.1‬‬ ‫‪3.8‬‬ ‫‪2.8‬‬ ‫‪2.0‬‬ ‫‪1.1‬‬ ‫‪0.8‬‬ ‫‪0.7‬‬ ‫‪0.6‬‬
‫‪20.0‬‬ ‫‪7.9‬‬ ‫‪5.6‬‬ ‫‪4.1‬‬ ‫‪3.0‬‬ ‫‪2.0‬‬ ‫‪1.2‬‬ ‫‪0.8‬‬ ‫‪0.7‬‬ ‫‪0.6‬‬
‫‪25.0‬‬ ‫‪8.6‬‬ ‫‪6.1‬‬ ‫‪4.4‬‬ ‫‪3.2‬‬ ‫‪2.0‬‬ ‫‪1.2‬‬ ‫‪0.8‬‬ ‫‪0.7‬‬ ‫‪0.6‬‬
‫‪30.0‬‬ ‫‪9.3‬‬ ‫‪6.6‬‬ ‫‪4.7‬‬ ‫‪3.4‬‬ ‫‪2.1‬‬ ‫‪1.2‬‬ ‫‪0.9‬‬ ‫‪0.8‬‬ ‫‪0.7‬‬
‫‪35.0‬‬ ‫‪10.0‬‬ ‫‪7.0‬‬ ‫‪5.0‬‬ ‫‪3.6‬‬ ‫‪2.2‬‬ ‫‪1.3‬‬ ‫‪0.9‬‬ ‫‪0.8‬‬ ‫‪0.7‬‬
108 CHƯƠNG 3

1) fs theo bảng 3.3, đât nền được chia thành các lớp nhỏ đồng nhất có
chiều dày không quá 2m.
fs
2) của đất cát chột nên tăng thêm 30% so với giả trị trình bày trong
bảng 3.3.
Bảng 3.4 Hệ sổ m/
Hộ sổ điêu kỉộn lảm vỉộc của đát m, trong
Loại CỘC và phương pháp thl cồng cpc
Cát Ả cát A sét Sét
1. Cọc chế tạo bằng biện pháp đóng ống thẻp
cỏ b‫؛‬t kin mũ‫ ؛‬rồi rút dần ống thép kh! đổ bê 0.8 0,8 0,8 0,7
tông
2. Cpcnhồl rung ép 0.9 0,9 0,9 0,9
3. Cpc khoan nhồ‫ ؛‬trong dO kể cả mờ rộng
dáy. đổ bê tông:
a) Kh‫ ؛‬không cO nước trong ‫ ؤا‬khoan 0.7 0,7 0,7 0.6
(phương phốp khô) hoậc kiii dùng ống chống
b) Dưở‫ ؛‬nườc hoặc dung d!ch sét 0,6 0,6 0,6 0,6
c) Hỗn hợp bê tOng cứng đổ vầo CỘC cO 0,8 0,8 0,8 .,٦

dầm (phương phấp khô).


4. Cpc ống hạ bằng rung cO !ấy dất ra 1 0.9 0,7 0,6
5. Cợc-trụ 0,7 0,7 0,7 0,6
6. Cpc khoan nhồi. CỘC có ٠ỗ trOn rỗng ở
g‫؛‬ữa ٠ khOng cO nước trong lỗ khoan bằng 0,8 0,8 0,8 0,7
cách dUng lỗỉ rung
7. Cpc khoan phun chế tặo cO ống chống
hoậc bơm hỗn hợp bẻ tOng với áp lực 2-4 0,9 0,8 0,8 0,8
atm.

- Cường độ đất nền dướ‫ ؛‬mũi cọc ٩p, kN/m2, dưới mữỉ cọc khoan nhồỉ,
cọc trụ và cọc ống hạ có lấy dất ra khỏi ruột ống, sau dó đổ bê tông cho
phép lấy như sau:
+ Dối với dất hòn.lớn có chất dộn là cát và dối với dất cát tro‫ ؟‬g
trường hợp cọc khoan nhồi có và không có mở rộng dáy, cọc ống hạ có lấy
hết nhân dất và cọc trụ - tinh theo công thức:

0,75p(ĩV d٠A ip ٧
=
. q 1 - p .٠‫ ؛‬+ ar,L B ‫) ؛‬ (3.3)

+ Trong trường hợp cọc ống hạ có giữ nhân đất nguyên dạng ợ chiều
cao > 0,5m - tính thec công thức (3.4);
MÓNG CỌC KHOAN NHỔI VÀ BA-RẾT 109

٩ip
p =P( y 'i ·dpA‫ ؛‬+ aY٠LB‫)؛‬ (3.4)

p, A٠،٥, a, Bk٥- hệ số không thứ nguyên lấy theo bảng 3.5.


y’i - trị tính toán trung bình (theo các lớp) của trọng lượng thể tích đất,
kN/m^, nằm phía trên mũi cọc (khi đất no nước có kể đến sự đẩy
nổi trong nước)
L - chiều dài cọc, m
dp đường kính, m của cọc nhồi hoặc của đáy cọc (nếu có mở rộng
٠

đáy cọc).

Bảng 3.5 Hệ sổ . B k^.a và p


Các hộ sổ Ak°, Bk°i a và pkhi các trị tinh toán của góc ma trong của đát ٩>,dộ
hộ số 23 25 27 29 31 33 35 37 39

9.5 12,8 17.3 24.4 34,6 48,6 71.3 108 163


18.6 24,8 32,8 45.5 64 87,6 127 185 260

4 0.78 0,79 0.8 0,82 0.84 0.85 0,85 0,86 0.87


5 0.75 0,76 0.77 0,79 0.81 0.82 0.83 0,84 0.85
7.5 0.68 0,7 0.7 0,74 0.76 0.78 0.8 0.82 0.84
a khi 10 0.62 0,67 0.67 0.7 0.73 0.75 0.77 0.79 0.81
L 12.5 0.58 0,63 0.63 0,67 0.7 0.73 0.75 0.7 0.80
15 0.55 0,61 0.61 0,65 0.68 0.71 0.73 0.76 0.79
17.5 0.51 0,58 0.58 0,62 0.66 0.69 0.72 0.75 0.78
20 0.49 0,57 0.57 0,61 0.65 0.68 0.72 0.75 0.78
22.5 0.46 0,55 0.55 0,6 0.64 0.67 0.71 0.74 0.77
25 0.44 0,54 0.54 0,59 0.63 0.67 0.7 0.74 0.77

a khi <0.8 0,31 0,31 0,29 0,27 0.26 0,25 0.24 0.28 0,28
dp m 0,25 0,21 0,23 0,22 0.21 0,20 0.19 0.18 0.17

+ Đối với đất sét, trong trường hợp cọc nhồi có và không có mở rộng
đáy, cọc ống có lấy lõi đất ra (lấy một phần hoặc lấy hết) và nhồi bê tông
vào ruột ống và cọc trụ cường độ chịu tải của đất lấy theo bảng 3.3.
112 CHƯƠNG

c' - lực dính của đất dưới mũi cọc


c ỳ - ứng suất có hiệu theo phưomg thẳng đứng do đất nền gây ra tại
cao trình mũi cọc.
d - đưcmg kính của cọc.
- Thẹo Vesic (1973):
q٠٠- c N ،١+٠ N
Mp x ١٠.ơ٧+Ỵ.d.N٢
q .٧ ٧ ٠ J.v (3.15)

N ،٠= tg2Ị^45 + ^ e "٤ê٩. (3.16)

N٠= (N٩-Dcotgcp ; N٢= 2(N٩+ l)tg(p (3.17)

b) Xác định sức chịu tải của cọc theo k ấ quả thí nghiệm xuyên hiện trường
bl. Theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT)
Sức chịu tải cực hạn của một cọc:

Q u = Q s+ Q p (3.18)

Sức chịu tải do mũi:


Qp=Ap.qp (3.19)

Giá trị của qp được xác định theo công thức:


qp = K،.q. (3.20)

Kc ٠hệ số mang tải, lấy theo bảng 3.7


q. ٠sức chống xuyên trung bình, lấy trong khoảng 3d phía trên và 3d
dưới mũi cọc.
Sức chịu tải do ma sát, được xác địrứi theo công thức:

Q ,٠ u B f s i P-21)
/i - chiều dài của cọc trong lớp đất thứ i
u - chu vi tiết diện cọc (m)
fsi - lực ma sát đom vị cùa lớp đất thứ i và được xác định theo sức kháng
mũi qc ở cùng độ sâu, theo công thức:

f^si = (3.22)
a‫؛‬
MÓNG CỌC KHOAN NHỔI VÀ BA-RÉT 113

tti - hệ số lấy theo bảng 3.7.


Sức chịu tải cho phép của một cọc Q a:

Qa = (3.23)
FS
FS - hệ số an toàn lấy bằng 2 3 .

Bảng 3.7 Bảng xác định hệ sổ Kc và a


Sức chống Hộ số Giá trị cực
Loạỉ đát Hộ sốa
mũỉ Qc (kPa) Kc đạiqp(kPa)
Thảnh Thành Thảnh Thảnh
bê ổng thép bẽ óng
tồng tOng thép
Đất loại sét chảy, bùn < 2.000 0.4 30 30 15 15
Đất loạị sét cứng vừa 2.000+5.000 0.35 40 so (80) (80)
35 35
Đất loạỉ sèt. cứng >5.000 0.45 50 120 (80) (80)
đến ٢át cứng 35 35
cat chảy 0+2.500 0.4 (60) 150 35 35
120
cat chật vừa 2.500+10.000 0.4 ( 100) (200 ) ( 120 ) (80)
180 250 80 80
Cất chật đến rất chật > 10.000 0.3 150 300 (15.) ( 120)
(200) 120 80
Đá phán (mềm) >5.000 0.2 100 120 35 35

Đá phắn ٠phcng hba. -5.000 0.2 50 80 (150) ( 120)


mẵnh vụn 120 80.

Chủ thlch:
٠ Cần hết sức thận trong khi lấy giá trị ma sát bên cỉỉa cọc trong sét
mềm và bùn vì khi tác dụng một tải trong rất nhỏ lên nó} hoặc ngay cà
với tải trong bản than, cũng làm cho đất này lún và gay ra ma sát âm,
- Các giá trị trong ngoặc cỏ thể sử dụng khi thành hố khoan dược giữ
tốt, khi thi cong khong gãy phá hoai thanh ho và bê tông cọc đạt
chất lượng cao.
- Với giả trị trên tương ứng với mũi côn dom giản (đường kinh mũi côn
7 .‫وو‬mm, góc nhon mũi côn bang 600).
114 C H Ü 6 I3

Ь2. Sửc chiu 1‫ اة‬của cọc theo hết quà xuyên ttêu chuản
- Sức chju tải cho phép cùa cợc tinh theo công thức của Nhật Bản:

Q. ٥Ị[a .N ٠.Ap+(0.2Ns.Ls + N،.L٠)u] (I)

N a-chỉ Số SPT của ứất dưới mũi cọc


Ns - chỉ số SPT của lớp dất rời bên thân cọc
Nc - chỉ số SPT của lớp dất dinh bên thân cọc
Ls - chỉều dài đoạn cọc nằm trong dất rời, m
Lc - chỉều dàỉ đoạn cọc nằm trong dất dinh, m
u - chu vi của tiết dỉện cọc
a - h ệ số, phụ thuộc vào phương pháp thi công cọc.
- Cọc khoan nhồỉ: a = 15
-Theo TCXD 195:1997
Sức chịu tảỉ cho phép của cọc, Qa, kN, trong nền gồm các lớp dất dinh
và dất rời tinh theo cOng thức:
Qa =15NA p +(1,5N cLc +4,3BN sLs) u -A W (kN)

N - chi số xuyên tiêu chuẩn của dất


N - chỉ số xuyên tỉêu chuẩn trung binh của dất trong khoảng Id dưới
mũi cọc và 4d trên mữỉ cọc. Nếu N > 60, khi tinh toán N lấy N =
60‫ ؛‬nếu N > 5 0 thi lấy N = 50‫؛‬
Ns - gíá trị trung binh cùa chỉ số xuyên tỉêu chuẩn trong lớp dất rời‫؛‬
Nc - gỉá trl trung binh của chi số xuyên tiêu chuẩn trong lớp dất dinh‫؛‬
A p - dỉện tích tiết díện mUi CỘC, m2‫؛‬
ệ\ ١ ١ f
Lc - chỉêu dài phân thân cọc nẫm trong lớp dât dinh, m‫؛‬
Ls - chỉều dài phần t h n cọc nằm trong lớp tất rời, m‫؛‬
u: - chu ví tiết diện cọc, m‫؛‬
AWp - hỉệu số gỉữa trọng lượng cọc vả trọng lượng của trụ dất nền do
cọc thay thế, kN.

c) T h iết k ế m o n g cẹc tro n g vWng cỏ độn g đ ấ t


cl. Khi tinh toOn site ch'ỊU tủt của cọc làm vtệc dưới tai trọng nẻn hoặc
nhổ, giá trị Q p và Fi nên nhẫn với hệ số giảm thấp dỉều kiện làm vỉệc của dất nền
Mci và Mc2 cho trong bảng 3.8, trừ ừường hợp cọc chống lên đá và dất hòn lớn.
ΜόΝβ CỌC KHOAN NHỔI VÀ BA-RÉT 115

G‫؛‬á trị Qp cũng phải nhân vớỉ hệ số dỉều kỉện làm vỉệc Мсз = 1 khỉ
Le 3 ‫ ة‬và Мсз = 0,9 khi Le < 3, trong đó Le là chiều dai tinh dổi của cọc
xác dinh trong phần tinh cọc chịu tảỉ trong ngang. Ma sát bên cọc, fi
trong khoảng giữa mặt dất dến độ sâu hu lấy bằng 0:

hu ‫ت‬ (3.27)
«bd
ttbd - hệ số biến dạng, xác định trong phần tinh cọc chịu tải trpng ngang.
c2. Khi tinh toán cọc theo điều kiện hạn chế áp lực lên đất qua mặt
hên của cọc nêu trong phần kiểm tra cọc chiu tải trọng ngang, duới tác
dụng của tảỉ trọng dộng dất, lấy giá trị của góc ma sát trong tinh toán 9 ‫ل‬
gỉảm nhu sau: Dối với dộng dất tinh toán cấp 7: gỉảm 2 độ, cấp 8: gỉảm 4
độ, cấp 9: giảm 7 độ.
cS. Khi tinh toan mỏng cọc của cầu, ảnh huởng của dộng dất dến diều
kiện ngàm cọc vào cát bụỉ no nuớc dất sét và á sét dẻo chảy vào dẻo mềm
hoặc á cát chảy thỉ hệ số K cho trong phần tinh cọc ch‫؛‬u tải trọng ngang phải
gỉảm di 30%.
Khỉ tinh toán sUc chiu tải trọng của CỘC chiu tác dộng của lục ngang
cần phảỉ kể dến dặc tnmg ngắn hạn của tác dộng dộng dất bằng cánh tăng hệ
số P 2 thêm 30٥ /o, còn truờng hợp mOng một hàn cọc vớỉ tải trọng tác dụng
tại mặt phẳng vuông góc với hàng dó thỉ η 2 tăng lên 10%.
c4. Sicc chiu tải của cọc, Q،c, kN làm việc vớỉ tải trpng nén và nhổ
thẳng dUng theo kết quả thỉ nghỉệm hỉện truímg phai duợc xác định có xét
dến tác dộng dộng dất theo công thUc:
Q(،=k،.Qu (3.28)
kc - hệ số, bằng tỉ số gỉữa gỉá trị sức ch‫؛‬u tảỉ trọng nén của cọc Qu
nhận duợc bằng cách tinh theo những chỉ dẫn ở dỉều cl và c2 có
xét dến tác dộng dộng dất vớí giá tr‫ ؛‬tinh theo dỉều kiện không
tínli dến tác dộng dộng dất;
Qu - sức chịu tải cục hạn của cọc, kN, xác định tlieo công thUc không
tinh dến tác dộng dộng dất.
116 CHƯƠNG 3

Bảng 3.8 Bảng xác định hế số n icỊ và nic 2

Hộ sổ điều kiện tàm việc m،i đ٤ hiệu chinh Qp Hộ sổ đi‫ ؛‬u kiộn làm việc m,2 ٠‫ ؛‬hiộu chinh
Cáp trong đát ٠
f Ị, trong đát
động
Sét bụi ờ độ Cát chặt và
đát Cát chặt Cát chặt vừa Sét bụi ờ độ sệt
sệt chặt vừa
tinh
toán Am và No Âm và No I <0 0 :^II
Am và No I <0 0< l.^ 0,75 < II
ít ẩm nước ít ẩm nước <0,5 ít ẩm nước <0,75 <1,00

0,9 0,85 0,9 0,85 0,8 0,75


8 0.8 0,75 0,95 0.8 0,75 0.8 0,7 0,65
0,7 0.6 0,85 0,7 0,65 0,65 0,6

c5. Khỉ tỉnh toán thiết kế móng cọc trong vùng động đất, phải đặt
mũi cọc tựa lên nền đá hoặc đất hòn lớn, cát chặt, đất sét có II ắ 0.5.
Không cho phép tựa mũi cọc lên cát rời bão hòa nước hoặc đất sét bụi có
chỉ số sệt II > 0,5.
c6. Mũi cọc ngàm vào lớp đất tốt ở vùng động đất phải lớn hơn 4m, và
khi mũi cọc nằm ữong nền đấí cát chặt vừa bão hòa nước thi không nhỏ hơn
8m trừ trường hợp mũi cọc tựa ừên đả, cho phép giảm độ chôn sâu của cọc khi
có những kết quả chúứi xác của thí nghiệm cọc tại hiện trường bàng tác động
bời động đất mô phỏng.
c7. Đài cọc dưới vách chịu lực cùa một khối nhà hoặc công trình cần phải
liền khối và bố trí trên cùng một cao độ. Trong trường hợp liên kết ngàm, chiều dài
ngàm cọc vào đài được xác định bằng tính toán có kể đến tải trọng động đất.
c8. Khi có đủ cơ sở kinh tế - ^ thuật, cho phép dùng móng cọc có
đệm trung gian bằng vật liệu rời (đá dăm, sỏi sạn, cát hạt thô lớn và cát
trung). Giải pháp này không được sử dụng trong nền đất trương nở, đất than
bùn, đất lún ướt, ờ những vùng có hiện tượng trượt và hang ngầm (carst và
vùng khai thác mỏ). Không nên tíiứi toán cọc chịu tải trọng ngang trong
móng٠ó đệm trung gian. Sức chịu tải trọng nén có kể đến tác động động đất
nên xác định theo tất cả mặt bên của cọc, tức là hu = 0, còn hệ số điều kiện
làm việc của mũi cọc dưới tác dụng động đất mci lấy bằng 1,2.
d) S ứ c ch ịu tả i th iế t k ế
Thiên về an toàn, tài trọng thiết kế phải lấy giá trị nhò nhất của các giá
trị sức chịu tải cho phép tính ở trên.
Q aTK “ ‫ ؛‬١١‫ ؛ ؛‬١(Q a i)
Trong thiết kế thiên về kinh tế, nên lựa chọn chiều sâu hạ cọc sao cho
sức chịu tải của vật liệu cọc tương đương với sức chịu tải tinh theo điêu
kiện đất nền.
MÓNG CỌC KHOAN NHÓ! \/Ầ BA-RẾT 117

e) K iểm tra s ứ c chịu tả i và chất lư ợng cọc kh oan n h ồ i


Sức chịu tải và chất lượng cọc khoan nhồi cần phải được kiểm tra
bằng các phưcmg pháp thí nghiệm hiện trường như thí nghiệm nén tĩnh cọc
bằng đối trọng bên trên, thí nghiệm Osterberg, thí nghiệm biến dạng lớn
PDA (Pile Dynamic Analysis), thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT (Pile Integrity
Test), siêu âm (Sonic).. .Từ đó mới chọn sức chịu tải hợp lý của cọc để kiểm
tra lại hồ sơ thiết kế móng.

Công nghệ thỉ công c 3.1.3‫ ؟‬c khoan nhồỉ


QUYTRlNHTHI C٥NGCQCKHOANNH٥I

Ha ống vách Khoan tao >‫أر‬ ٠


N 0V،I H.CT ệ 1 | ‫غ‬٠‫ب‬
٠‫ﻻا‬٠‫س‬
،
Đ Ổ M Ig

B . b a ltt.
‫ي‬ ‫ ج‬٠ 8‫ ه‬tông

‫ ؤ ﺀ‬: ‫ل‬ ‫ا‬


ụ IC E 4 1 6 ã Ị

ilH w Ị%Ẩ Ế

Ấĩ
٠

1-Ống vácti dàỉ 6m; 2-ồ . ba. ca. I m 3 ‫>؛‬ống bơm bentonite; 4٠gốu khoan;
5- gàu vét; 6٠ lổng cốt thép; 7- ống treml; 8- hộ giá đỡ; 9- mOỈỐng treml;
1 0 . Ống thu hồỉ bentonite 0 1 5 0 11 ‫؛‬- ổng (iăn khi 12‫ ﻣﺔ‬5 ‫ ؛‬٠phốuđổbỗt٥ng

H ìn h 3.3 Qui trinh thi công cọ c ằ o a n nhồi

1- D u n g dịch k h o a n
a) C dc q u i đ ịn h ch u ng
- Tuỳ theo diều kiện địa chất, thuỷ vẫn, nước ngầm, thỉết bị khoan dể
chpn phương pháp giữ thành hố khoan và dung dlch khoan thích h٠ ?p. Dung
dịch, khoan dược chpn dựa trên tinh toán theo nguyên lý cân bằng ấp lực
ngang gỉữa cột dung dlch trong hố khoan và áp lực của dất nền và nước
118 CHƯƠNG 3

quanh vách lỗ. Khi khoan trong địa tầng dễ sụt lở, áp lực cột dung dịch phải
luôn lớn hơn áp lực ngang của đất và nước bên ngoài.
- Khi áp lực ngang của đất và nước bên ngoài lỗ khoan lớn (do tải
trọng của thiêt bị thi công hay của các công trình lân cận sẵn có...) thì phải
dùng ống vách để chống sụt lở, chiều sâu ống vách tính theo nguyên lý cân
bằng áp nêu ữên. Khi khoan gần công trình hiện hữu nếu có nguy cơ sập
thành lỗ khoan thì phải dùng ống chống suốt chiều sâu lỗ cọc.
- Dung dịch bentonite dùng giữ thành hố khoan nơi địa tầng dễ sụt lở
cho mọi loại thiết bị khoan, giữ cho mùn khoan không lắng đọng dưới đáy
hố khoan và đưa mùn khoan ra ngoài phải đảm bảo được yêu cầu giữ ổn
định vách hố khoan trong suốt quá trình thi công cọc. Khi mực nước ngầm
cao (lên đến mặt đất) cho phép tăng tỷ trọng dung dịch bằng các chất có tỷ
trọng cao như barit, cát magnetic...
- Kiểm tra dung dịch bentonite từ khi chuẩn bị cho tới khi kết thúc đổ
bê tông từng cọc, kể cả việc điều chinh để đảm bảo độ nhớt và tỷ trọng thích
hợp nhằm tránh lắng đáy cọc quá giới hạn cho phép cần tuân theo các quy
định nêu trong mục 9 của tiêu chuẩn này và các yêu cầu đặc biệt (nếu có)
của thiết kế. Dung dịch có thể tái sừ dụng trong thời gian thi công công trình
nếu đảm bảo được các chỉ tiêu thích hợp, nhưng không quá 6 tháng.
j
- Khi dùng dung dịch polime hoặc các hóa phẩm khác ngoài các chức
năng giữ ổn định thành hố khoan phải kiểm tra ảnh hường của nó đến môi
trường đất - nước (tại khu vực công ưình và nơi chôn lấp đất khoan).
b) Các phương pháp kiểm tra dung dịch khoan
hỉ. Do ty trọng dung dịch Bentonite

•١ ■
٠"

Hình 3.4 Dụng cụ đo tỉ trọng dung dịch

- Dụng cụ thí nghiệm: Hộp cân, quả cân, thang đo. bầu chứa betonite,
nápdậy...
MÓNG CỌC KHOAN NHỒl VÀ BA-RÉT 119

- Các bước thực hiện;


+ Rót dung dịch bentonite vào vừa dầy bầu chứa
+ Đậy nắp nhẹ nhàng để bentonite tràn ra
+ Đật cân vào vị trí thiết kế trong hộp
+ Điều chỉnli quả cân trên thang đo cho đén klii cân tliăng bàng nàm ngang

- Đọc chỉ số đo và ghi sổ
h2. Đo độ nhớt - độ linh động của dung dịch

Hình 3.5 Dụng cụ đo độ nhớt của dung dịch


- Dụng cụ thí I.ghiệm: Phễu côn 1500ml, đồng hồ bấm giờ, ca chia
vạch lOOOml, giá đỡ kiin loại.
- Các bước thực hiện:
+ Lắp đặt thiết bị như hình bên
+ Bịt ngón tay bên dưới phễu, rót vào phễu đến vạch 700ml
+ Thả ngón tay và bấm giờ đến khi bentonite ở ca đạt 500ml
+ Thời gian đếm được chính là độ nhớt (s) (> 35s)
b2. Đo hàm lượng cát
- Hàm lượng cát (đất) có ữong dung dịch do bị lẫn vào trong quá trình đào,
khoan cọc. Néu hàm lượn^ lớn (hơn quy định) thì lượng cát lắng xuống nhiều
làm ảnh hưởng xâu đên chât lượng nên ở mũi cọc và chât lượng bê tông thân cọc.
- Dụng cụ thí nghiệm: Lưới rây, hộp chứa thiết bị, bình đo bằng thủy
tinh, bình nước sạch.
120 CHƯƠNG 3

٠ · ١' ١ - ٠_ ١ >;،‫ ؛؟‬r ٠٠


!‘ “• ٠٠ . , ٠- : ' ‫ ؛‬١ '> > ·‫ ؛‬٠ ' > ٠٠: ١
> ' , ‫ ؛‬f ,‫ ؛■؟‬í,í «٥ . ‫؛ ' ؛‬.'- “/‫ ؛‬i f ‫؟‬:
^‫؛؛‬iii
٠ ‫ ؛‬٠à‫؛‬j‫؛‬١> ٠، ٠٠ ... .^;·.،..■‫؛‬١
١Ị‫؛‬,ị ‫؛؛‬.‫؛‬١
-· .

Hình 3.6 Dụng cụ đo hàm lượng cát trong dung dịch


- Các bước ứií nghiệm:
+ Đảo đều mẫu dung dịch bentonite
+ Đổ dimg dịch bentonite vào bình đến vạch quy định
+ Đổ thêm nước sạch đến vạch quy định
+ Lắc đều bình đo và đổ qua lưới rây
+ Lật ngược rúy, dùng nước sạch chuyển hết cát trên rây vào bình đo
qua phễu
+ Đọc chi số thang đo và ghi sổ
b4. Đo độ p H của dung dịch

Hình 3.7 Đo độ pH của dung dịch bằng giấy quỳ


Độ pH ảnh hưởng đến các phản ứng thủy hóa trong bê tông khi bê
tông được đổ xuống và tiếp xúc với dung dịch bentonite - có nghĩa ảnh
hưởng đến chất lượng bê tông thân cọc.
MÓNG CỌC KHOAN NHOI VĂ BA-RẺT 121

- Dụng cụ thi ngh‫؛‬ệm: G‫؛‬ấy quỳ và thang màu pH


- Các bước th‫ ؛‬nghiệih:
t NhUng giấy quỳ vào dung d‫؛‬ch bentonite
+ Sau vài g‫؛‬ây’thì lấy ra
+ Chờ thêm vài gỉây cho gỉấy quỳ dổỉ màu
+ Dối chiếu thang chỉ thị màu
+ Kết l u n ٧à ghi sổ
b5. Đo lượng mất nước và độ dày áo sét sau 30phút
Thi nghỉệm này mô phOng tinh trạng làm-việc thực tế của dung dlch
trong hố khoan. Dưới áp lực tạo bởi dung dịch bentonite, các hạt sét của
dung dlch bám lên thành dất của hố khoan và lỉên kết nhau tạo thành lớp
màng áo giữ cho dung dlch không bị thất thoát ra xung quanh. Nếu quá
mOng ‫؟‬ẽ không giữ dược dung dịch, quá dày dễ bị phá hủy.

B n h 3 .8 Dụng cụ đo lượng mất nước và độ dày của lớp màng sét


do dung d\ch tạo nên

- Dụng cụ thi nghỉệm: Giá dỡ, dồng hồ áp lực, bộ phận chứa và nén
bentorite, ống do bằng thUy tinh, tầng dơ.
122 CHƯƠNG 3

- Các bước thí nghiệm:


+ Đặt giấy lọc vào đáy bình chứa
+ Đổ đầy dung dịch bentonite vào bình chứa
+ Đặt bình vào giá đỡ, siết tăng đơ để đậy kín nắp bình
+ Nối nẩp bình (gắn đồng hồ áp lực) với bình khí nén
+ Đặt ống đo thủy tinh bên dưới bình chứa
+ Mở van khí nén, duy trì áp lực 7kg/cm^ ứong 30'
+ Khóa van, đọc chỉ số vạch nước ữong ống đo -> độ mất nước sau 30'
+ Lấy giấy lọc ra, đo độ dày lớp áo sét trên đó
+ Ghi kết quà
2- C ôn g tá c tạ o lỗ khoan

H ình 3 .9 Thiết bị khoan tạ o ỉỗ

a) K h o a n g ầ n cọ c vừ a m ớ i đ ỗ x o n g bê tô n g
Khoan trong đất bão hòa nước khi khoảng cách mép các lỗ khoan nhỏ
hon 1.5m nên tiến hành cách quãng 1 lỗ, khoan các lỗ nằm giữa hai cọc đã
đổ bê tông nên tiến hành sau ít nhất 24 giờ từ khi kết thúc đổ bê tông.
b) T hiết b ị khoan tạo lỗ
Có nhiều thiết bị khoan tưong ứng với các kiểu lấy đất đá trong lòng
lỗ khoan như sau: choòng đập đá; gàu ngoạm; gàu xoay, thổi rửa để hút bùn
theo chu trình thuận, nghịch... Tuỳ theo đặc điểm địa chất công trình, vị trí
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VẢ BA-RẾT 123

công trình với các công trình lân cận, khả năng của nhà thầu, yêu cầu của
thiêt kê mà chọn lựa thiết bị khoan thích hợp.
.^٠. ' ١
·

Hình 3.10 a) Lưỡi cắt dạng


١ ٠
chân vịt của máy khoan cọc nhồi kiểu bơm
١ ٠ ١

phản tuân hoàn; b) Máy khoan cọc nhôi kiêu bom phản tuân hoàn

Hình 3.11 Đầu khoan dạng răng cưa


124 CHƯƠNG 3

‘ĩ

.....■ G
mt
V
·. > .

•V ١ ÌSỔ
١ ٠ . ■٠' ‫؟؛ ؛‬٠١‫؛‬:^.^ ,٠٠‫·؛‬،'

H ình 3.12 Mũi khoan xoắn H ình 3.13 Mũi khoan dạng gàu đào

c) Ô n g ch ổ n g tạm
٠Ống chống tạm (casing) dùng bảo vệ thành lỗ khoan ở phần đầu cọc,
tránh lở đất bề mặt đồng thòi là ống dẫn hướng cho suốt quá trình khoan tạo
lỗ. Khi hạ ống nên có dưõng định vị để đảm bảo sai số cho phép, ống chống
tạm được chế tạo thường từ 6 -٠ ‫ ؛‬lOm ừong các xưởng cơ khí chuyên dụng,
chiều dày ống thường từ 6 ^ lónun.

H ìn h 3 .14 Ô n g chống tạm (casing) H ìn h 3.15 Th i c ô n g hạ ống chống tạm (casing)


MÓNG CỌC KHOAN NHỔI VÀ BA-RÉT 125

Hình 3.16 ỏng chống tạm đã được hạ xong

- Cao độ đỉnh ổng cao hom mặt đất hoặc nước cao nhất tối thiểu 0.3m.
Cao độ chân ống đảm bảo sao cho áp lực cột dung dịch lớn hom áp lực chủ
động của đất nền và hoạt tải thi công phía bên ngoài.
- Ống chống tạm được hạ và rút chủ yếu bằng thiết bị thuỷ lực hoặc
thiết bị rung kèm theo máy khoan, khi không có thiết bị này có thể dùng búa
rung đóng kết hợp lấy đất bằng gầu hoặc hạ bằng kích ép thuỷ lực.

d) Cao độ dung dịch khoan


Cao độ dung d٠;h khoan trong lỗ phải luôn giữ sao cho áp lực của
dung dịch khoan luôn lớn hom áp lực của đất và nước ngầm phía ngoài lỗ
khoan, để tránh hiện tượng sập thành trước khi đổ bê tông. Cao độ dung
dịch khoan cần cao hom mực nước ngầm ít nhất là 1.5m. Khi có hiện
tượng thất thoát dung dịch trong hố khoan nhanh thì phải có biện pháp xử
lý kịp thời.
126 CHƯƠNG 3

Hình 3.17 Thùng chứa dung dịch khoan Benlonile

e) Đo đạc trong khi khoan


- Đo đạc trong Khi khoan gồm kiểm tra tim cọc bằng máy kinh vĩ và
đo đạc độ sâu các lớp đất qua mùn khoan lấy ra và độ sâu hố khoan theo
thiết kế. Các lớp đất theo chiều sâu khoan phải được ghi chép trong nhật ký
khoan và hồ sơ nghiệm thu cọc.
- Cứ khoan được 2m thì lấy mẫu đất một lần. Nếu phát hiện thấy địa
tầng khác so với hồ sơ khảo sát địa chất thì báo ngay cho thiết kế và chù đầu
tư để có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời. Sau,Ịdii khoan đến chiều sâu
thiết kế, dừng khoan 30 phút để đo độ lắng. Độ lắng được xác định bằng
chênh lệch chiều sâu giữa hai lần đo lúc khoan xong và sau 30 phút. Nếu độ
lắng vượt quá giới hạn cho phép thì tiến hành vét bằng gàu vét và xử lý cặn
lắng cho tới khi đạt yếu cầu.
MÓNG CỌC KHOAN NHỔI VÀ BA-RẾT 127

Ì ) C ôn g td c g ia cô n g và hạ cốt thẻp
lì:.. ٠

‫؛ ا; ت|ا‬:‫■ﺑﺖ‬, ٠
٠٠
.;:;·٠
‫؛‬٠١ ،
‫ﺳﺐﺀ‬1‫ا‬.‫بﺀﺀأ‬
.‫ ؛‬. ‫ﺀذ'ز‬-.
٠ ٠

Hlníi 3.18 Gla công lồng thép (lắp đai định vỊ)

4
‫;ا‬١‫؛‬ /‫؛‬
\\
/:
١‫ا‬ ٠ / /
١‫ا‬١١ ‫ا ا‬
’ ‫ا ا‬

Hình 3.19 Lồng thép được thi công xong

- Cốt thẻp được gia công thcứ bản vẽ thíết kế thi công và TCXD 205-
1998. Nhà thầu phải 0‫ى‬tri mặt bằng gia công, nắn cốt thép, đánh gỉ, uốn dai,
căt và buộc lông íhép theo dUng quy djnh.
128 CHƯŨNG3

Hình 3.20 Hạ long thép

H ình3.21 Hạ lồng thép ở duớĩ i ớ c


MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ BA-RÉT 129

- Cốt thép được chế tạo sẵn trong xưởng hoặc tại công trường, chế tạo
thành từng lồng, chiều dài lớn nhất của mỗi lồng phụ thuộc khả năng cẩu lắp
và chiêu dài xuât xưởng của thép chủ. Lông thép phải có thép gia cường
ngoài côt chủ và côt đai theo tính toán đê đảm bảo lông thép không bị xoăn,
méo. Lông thép phải có móc treo băng côt thép chuyên dùng làm móc câu,
sô lượng móc treo phải tính toán đủ để treo cả lồng vào thàiủi ống chống
tạm mà không bị tuột xuống đáy hố khoan, hoặc cấu tạo guốc cho đoạn lồng
dưới cùng tránh lồng thép bị lún nghiêng cũng như để đảm bảo chiều dày
lớp bê tông bảo hộ dưới đáy cọc.
- Cốt gia cường thường dùng cùng đường kính với cốt chủ, uốn thàiứi
vòng đặt phía trong cốt chủ khoảng cách từ 2.5 ·3 ■‫؛‬m, liên kết với cốt chủ
bằng hàn đính và dây buộc theo yêu cầu của thiết kế. Khi chuyên chở, cẩu
lắp có thể dùng cách chống tạm bên tro٠ig lồng thép để tránh hiện tượng
biến hình.
- Định tâm lồng thép bằng các con kê (tai định vỊ) bằnẹ thép ừơn hàn vào
cốt chủ đối xứng qua tâm, hoặc bằng các con kê tròn bằng xi măng, theo
nguyên lý bánh xe trưí٢t, cố định vào giữa 2 thqnh cốt chủ bằng thanh thép trục.
Chiều rộng hoặc bán íđrứi con kê phụ thuộc vào chiều dày lớp bảo hộ, thông
thường là 5cm. sổ lượng con kê cần buộc đủ để hạ lồng thép chính tâm.

Hình 3.22 Con kê hê lông (tai định vị)

- Nối các đoạn lồng thép chủ yếu bằng dây buộc hoặc hàn, chiều dài
nốỉ theo-quy định của thỉết kế. Khỉ cọc có chiều dàỉ lớn, nhà thầu cần có
biện pháp nối bằng cóc, dập ép ống dảm bảo đoạn lồng thép không ‫ا‬5‫ ا‬tụt khỉ
lắp hạ.
130 CHƯƠNG 3

Hiện nay, ngưò«. ta thường nối cốt thép bằng ống ren (coupler). Đặc
điểm của công nghệ này là mối nối cốt thép đạt chất lượng rất cao do sự
truyền lực trong cốt thép được tiến hành trực tiếp từ thanh cốt thép này sang
thanh cốt thép kia thông qua ống nối bằng ren chứ không thông qua lực bám
dính của bê tông với cốt thép như trường hợp nối buộc thông dựig. Công
nghệ này đặc biệt phát huy được hiệu quả cao trong những mối nối dày đặc
côt thép, do vậy quá trình đổ bê tông được thuận lợi và chất lượng mối nôi
-cũng tốt horn rất nhiều so với việc nối buộc truyền thống, ở những cấu kiện,
kết cấu sử dụn^ cốt thép có đường kính lớn (> 22mm) công nghệ mang lại
hiệu quả kinh tể rất cao do tiết kiệm được cốt thép phần nối chồng.

Hình 3,23 Nổi lồng thép


MÓNG CỌC KHOAN NHỔI VÀ BA-RẾT 131

\ , ٠ ،. ■.»..:i -/:·A;5ií3Pf ٠ ٠ V ، ٠ 'li'·: V


٠
‫؛‬ ■
۶' ,٣
-٩i^.‫ ;؛‬/ A . K ’
. ‫؛‬
٠^ ١
٠ ‫؛‬
■.
:r.
■ ٣٦1. ٦

■ .
٠'_ /

■ ■' ứ ’ ’ f
■ i : ■.. '‫'؟‬í ..■ '//.■ ،١٠١٠
:i ٠٠'١،5‫؛‬،‫*؛‬ ' '/
‫■ ؛؛‬ »/ ■
.■ ,''١١٩\ · ;٠
٠.■
٥‫؛‬.‫؛‬٠١·١
،»! : ...,/■;١
i

/ ilifi ■ ■ '
V ■ :' ■ ١^
^
^ ■٥ R ٥ X : ،/ ■ M B
/ ' / ٠١٠ ٠١‫؟‬ ; / ٠ W à w : v\ -V 4 · ٠ ■ ị ، ' > § ‫ ؟‬٠٠ V ، ٠ ٠٠ ‫ ؟‬/ ·
/ / ' ĩ£ .fc ‫؛ ؟‬
٠ ^' ١
■١■ "
■· ·
■ĩ ١.
‫؛‬‫؛‬-
١‫؛‬
‫؛‬',?
١
،. ·
■‫؟‬
->
// ٩ - f ệ ' ■"; 7 ٩ .' ;'
r / ١
. ·,. ·١ ■ , h ■ Ễ B٠ ٠ 7 ;■ ٠١٠ ; ■ ٠ ■ ·'‫؛‬ J -.

>·٠-•۶;:'’.٠ ' ■٠
■'٠■ ١٠١،fc>7 '۶ ‫ '؟‬٠٠١^· ١‫؛‬٠'Ìa\ ٤٠”٠٠١'‫؛‬٠٥.■.‫؛‬v'^"
/ ٠ " ٠' ,
7 ■. ٩ ' ,B ‘ ,■:7■ 7 /' ' ٠
j7 ‫؟‬٠A ١ , . ' ،‫؛‬ ■ ^
٩ .^/ : - .. . ';:7 7 ■. / ■- ٠
/ ',·■ '■ ٠،٠< .■
٠٠ ■/ ■■■ ■ í
·:‫ '؛‬/ ■٠>

f f ١ ۶
//Ì/IÃ 5.24 // ٠/ cổ/ //ỉếp băng ông ren (coupler)

r r ١ f

Hình 3 .2 5 Qity trình nôi cót thép hăng ông ren


132 CHl/ONG 3

;>-‫ '؛‬.'-:[!‫؟‬١٩:',;'‫؟‬T
‫^^^;'^؛‬

H in h 3 .2 6 O ng ren (coupler)

H in h 3 .2 7 K e t qua th i nghi^m keo thep de kiem tra dq b in cua Sng ren

H in h 3 .2 8 M 0t so dgng nSi c o t thep

- 6ng sieu mn (thirimg ong th^p diromg kinh 60mm) can dugrc buoc
chat vao cot thep chu, day ong du‫؟‬rc bit kin va ha sat xuong day cqc, noi
ong bing h ^ , COmang xong, dam bdo kin, tranh ro ri nuac xi mdng tac
ong, khi Idp dat c ^ com bao d6ng t&n. Chieu dai ong sieu am theo chi dinh
cua thiet ke, thong thuong dugrc ddt cao hon m^t dat san lap xung quanh coc
10 20cm. Sau khi do be tong, cac 6ng dugrc d6 d^y nuac sach va bit kin,
tranh vat la rai vao 1 ^ tdc 6ng.
IƯIÓNG CỌC KHOAN NHỔ! VẢ BA-RẾT 133

Chủ thích: số !ượng ống s‫؛‬êu âm cho 1 cọc thường quy định như sau:
t 2 ống cho cọc có dường kinh 60cm‫؛‬
3 ‫ ؛‬ống cho cọc có dường kinh 60cm ‫ ؛‬lOOcm
+ 4 ống cho cọc có dường kinh, D > lOOcm.

3.29 ‫ﺀ‬٢‫أاااا‬ Ồng sĩèu âm bàng thẻp Hinh 3.30 ổng siêu âm bàng nhựa
(ch! dùng khi tồng thép dặt suốt ch‫؛‬ều đả‫ ؛‬CỘC)

g) Xử lý cặn lẳng đáy lỗ klioan trưởc khi ٥ỗ bẽ tông


- Sau khỉ hạ xong cốt thép mà cặn lắng ٧ẫn quá quy dtnh phải dUng
biện pháp khi nâng (aỉr lift) hoặc bơm hút bằng máy bơm hút bùn dể làm
sạch dáy. Trong quá . :inh xử lý cặn lắng phải bổ sung dung dịch dảm bảo
cao độ dung dịch theo quy đ ịả , tránh lở thành lỗ khoan.
- Công nghệ khi nâng dược dUng dể làm sạch hố khoan. Khi nén dược
dưa xuống gần dáy hố khoan qua ống thép dường kinh khoảng 60mm١dày 3
4‫ ؛‬mm, cách dáy khoảng 50 60 ‫ب‬cm. Khi nén trộn với bùn nặng tạo thành
loạỉ bùn nhẹ dâng lên theo ống đổ bê tông (ống tremi) ra ngoài‫ ؛‬bùn nặng
dưới dáy ống tremi lại dược trộn vớỉ khl nén thành bùn nhẹ; dung d!ch
khoan tươi dược bổ sung lỉên tực bù cho bùn nặng dã trào ra‫ ؛‬quá trinh thổi
rửa tiến hành cho tới khi các chỉ tiêu của dung dịch khoan và độ lắng dạt
yêu cầu quy định.
CHƯƠNG 3

H ìn h 3.31 Đ ổ bê tông H ìn h 3.32 R út ổ n g trong qu á trình


đ ổ bô tô n g ch o cọc nhồi
- Bê tông dùng thi công cọc khoan nhồi phải được thiết kế thành phần
hỗn hợp và điều chỉnh bằng thí nẹhiệm, các loại vật liệu cấu thành hỗn hợp
bê tông phải được kiểm định chất lượng theo quy định hiện hành. Có thể
dụng phụ gia bê tông để tăng độ sụt cùa bê tông và kéo dài thời gian ninh
kết của bê tông. Ngoài việc đảm bảo yêu cầu của thiết kế về cường độ, hỗn
hợp bê tông có độ sụt là 18 -20 -‫؛‬cm.
- Ống đổ bê tông (ống tremi) được chế bị trong nhà máy thường có
đưcmg kính 219 ^ 2/3mm theo tổ hợp 0.5, 1, 2, 3 và 6m, ống dưới cùng
được tạo vát hai bên để làm cửa xả, nối ống bàng ren hìiửi thang hoặc khớp
nối dây rút đặc biệt, đảm bảo kín khít, không lọt dung dịch khoan vào trong.
Đáy ống đổ bê tông phải luôn ngập trong bê tông không ít horn 1.5m.
- Dùng nút dịch chuyển tạm thời (dùng phao bằng bọt biển hoặc nút
cao su, nút lứiựa có vát côn), đảm bào cho mẻ vữa bê tông đầu tiên không
tiếp xúc trực tiếp với dung dịch khoan trong ống đổ bê tông và loại trừ
khoảng chân không khi đổ bê tông.
- Bê tông được đổ không được gián đoạn trong thời gian dung dịch
khoan có thể giữ thành hố khoan (thônp thường là 4 giờ). Các xe bê tông đều
được kiểm ha độ sụt đúng quy định để tránh tắc ống đổ do vữa bê tông quá
khô. Dừng đổ bê tông khi cao độ bê tông cọc cao hom cao độ cắt cọc khoảng
Im (để loại trừ phần bê tông lẫn dung dịch khoan khi thi công đài cọc).
- Sau khi đổ xong mỗi xe, tiến hàiứi đo độ dâng của bê tông tronẹ lồ
cọc, ghi vào hồ sơ để vẽ đường đổ bê tông. Khối lượng bê tông thực tế so
với kích thước lỗ cọc theo lý thuyết không được vượt quá 20%. Khi tổn thất
bê tông lớn phải Kiểrn tra lại biện pháp giữ thành hố khoan.
MÓNG CỌC KHOAN NHỔI VÀ BA-RẾT 135

4- Rút ống vách và vệ sinh đầu cọc


- Sau khi kết thúc đổ bê tông 15 ^ 20 phút cần tiến hành rút ổng chống
tạm (casing) bằng hệ thống day (rút + xoay) của máy khoan hoặc đầu rung
theo phưorng thẳng đứng, đảm bảo ổn định đầu cọc và độ chính xác tâm cọc.
- Sau khi rút ống vách 1 - 2 -‫ ؛‬giờ cần tiến hành hoàn trả hố khoan bằng
cách lấp đất hoặc cát, cắm biển báo cọc đã thi công cấm mọi phương tiện
qua lại tránh hỏng đầu cọc và ống siêu âm.

3.2 MÓNG CỌC BA.RÉT (BARRETTE)


3.2.1 Khái niệm
- Cọc barrette thường dùng cho móng của nhà cao tầng, làm tường vây
cho hố đào sâu... thườnẹ có hình dáng tiết diện là chữ nhật, chữ thập, chữ I,
chữ H... được thi công băng phương pháp gàu ngạm đê tạo lồ.
- Các trình tự tính toán giống cọc khoan nhồi.
3.2.2 Các loại tiết diện của ba-rét


C
Vi
7jt
١
«o
ó
،ọ

٠■
٠٠
CM

p ٣
1000 - 3600T

2.2 ٠2.8m
E
oo E
<D
I
co
C

I
Ẹ CO
C١Ị ó cạ

CD
Ò

p = 600 - 1600T p = 1000 - 1800T


1 36 CHƯƠNG 3

oÔEo
r
ọ J ----
E
oo
ó ư£> E
o
I cò
co •
ó OJ co
c٠j cvi
£
oo
Ô
r-----
0 -1

p = 1000 ٠2000T p = 1600 ٠3200T

Hình 3.33 Các loại tiết diện cọc


Bảng 3.12 Kích thước tiết diện cọc thông dụng hiện nay
Cạnh dài a (m) 2.2 2.20 .2.20 2.8 2.80 2.80 2.80 3.60 3.60 3.60
Cạnh ngắn b (m) 0.6 0.80 1.00 0.6 0.80 1.00 1.20 1.00 1.20 1.50

3.2.3 Thiết bị thỉ công

E٠ Kabel Auffollur٠
g
.lectric cabl. winding drum

Tỉefénmessung
Depth indỉcatoĩ

Dnicker/Printer
Bỉldschỉm. /Screen

Hình.3.32 Sơ đồ máy đào cọc ba-rẻt


MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ BA-RÉT 137

1 - dầm cắt; 2 - xi-lanh dẫn; 3 - bơm bùn; 4 - hộp đỡ; 5 - răn cắt đất; 6 - vòi hút; 7 - tấm lái;
8 - bộ truyền động; 9 - ống thủy lực; 1 0 -ống dẫn bùn

Hình 3.35 Gàu đào


1 38 CHƯƠNG 3

,.‫؛‬ 1yi’-'·. m
‫■؛‬
،،':?■%‫؛؛؛‬nỵíc
.‫؛‬rV ■-'‫؛‬
٠‫؛؛‬٠ị

..TTí/
m r /-1 ٠
1.-Ỉ،‫؛‬:،I٠ S■'l■
' ‫؛‬. -<'‫'؟؛‬.■-.a ٢ . ١ ٠ ■٠. ٠
٩

‫؛‬.‫^؛‬ị,.‫؛‬.‫؛‬.i .7 .1 ■l'
^ '. ٩ ٠ ٠ ٠ ٠

i ’ ١ ' 7 -■ ١

■ i'ỉ ■ ' tiỈ!.’ỉ I■ .^^7‫؛‬


‘ \ \ 'r,; Ị.
٠ ٢

'.'7 ^ í. ‫؟‬ .u.‫؛‬.,■■


·!.:.■■
٠٠ ١

, .' ^'b‫>؛‬uiy‫؛‬i k^â،،‫؛‬،‫؛‬tiiTirric


٠،٠ ،. ٠
٠ ٥
١ ١١

ế, ■·. ■; : ·\ .،...Ìif·،·>-'>’■ ■'.'■.،.I


r,7 r3· .،-..‫؟‬sc·
٠ .■ ٩ ١ ٦٠ ^٠٠١٠?
' ٦
1
٠٠٠ ٠٠ ٠

a I.‫'■·"■^'■'■ '؛‬. ĩ ĩ ■ ' ٠١ ١١ ٠

;>’í‫'؛‬í«%
i>-:·..„،:.;."· ?
٠· ٠٠ ٠٠ ... ٠>
Í٠I
١٠
٠٠٩١ ٠ ٠.
١ ٠ ■'■■■
٠ .·٠

Hình 3.36 Máy khoan phản tuần hoàn

Hình 3.37 Gàu ngoạm dây


MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ BA-RÉT 139

SiSl·;

Hình 3.38 Máv đào thủy lực Hình 3.39 Mảy đào thủy lực đặc biệt
3.2.4 Tính toán thìế. kế móng cọc ba-rét
Trong tính toán thiết kế cọc ba-rét giống cọc khoan nhồi, chỉ khác tiết
diện (cọc khoan rửíồi tiết diện tròn).
3.2.5 Công,nghệ thi công cọc ba-rét
Quy trình thi công cọc ba-rét gồm có sáu bước chính:
- Bước 1; Thi công tường dẫn
- Bước 2: Đào đất
- Bước 3: Lắp đặt lồng thép
- Bước 4: Đặt khối (CWS) và tấm ngăn nước
- Bước 5: Thổi ،ửa hố đào
- Bước 6: Đổ bê tông
Thi công cọc ba-rét cũng giống như thi công cọc khoan nhồi, chỉ khác
ở bước thi công tường dẫn và đặt khối (CWS) và tấm chắn nước.
a) Thi công tường dẫn
Ngoài việc dẫn gầu đào trong thi công tưòmg chắn, tường dẫn còn tạo
một hệ thống định vị tốt về tim và cao trình cho tường chắn và giữ ổn định
cho bề mặt của hố đào.
140 CHƯƠNG 3

Cốt đất tựnhiên 350 400 400 350


1T77777^Ỉ777Ĩ7777 Cốt bùn 7W77T7777‫؟؟‬77777‫؟‬

0
0
o

\
W777777‫؟‬77777777‫؟‬ ٢\
300 300 BStống dợt 1
chất lượng thổng thường

Hình 3.38 Cấu tạo tường dẫn

Trình tự thi công tường dẫn:


- Xác định vị trí của tường chắn và tường dẫn trên mặt bằng, định vị
và dẫn ra ngoài trên hệ thống cọc nhựa và nẹp ngựa;
- Đào một tường sâu l-l,5m tuỳ theo thiết kế, rải một lớp bê tông lót
dày khoảng 5cm;
- Định vị chính xác tường dẫn, lắp dựng cốt thép và lắp dựng ván
khuôn cho tường dẫn;
- Đổ bê tông tưòng dẫn, dỡ ván khuôn. Nếu công tác đào không bắt đầu
ngay, hào giữa các tưòmg dẫn có thể được lấp hoặc chống đỡ tạm.
b) Đ à o đ ấ t
Đào đất dùng glu chữ nhật do cẩu điều khiển bằng cáp. Trong khi đào
dung dịch bentonite được giữ ở mức độ cách cốt đỉnh tường dẫn 0,4m độ
thẳng đứng của hố đào được kiểm tra bằng mắt thưòng theo dây cáp cẩu khi
hạ gàu vào hố đào.
Cần cẩu dùnp để đào nên đứng cách mép hố đào tối thiểu là 4m. Mọi
sự di chuyển của cần cẩu phải hết sức thận trọng.
Tường chắn được thi công thành từng tấm panel riêng biệt, giữa chúng
là khớp nối và thường là một giăng cao su chắn nước. Có ba loại tấm panel
được dùng là: panel khởi đầu, panel tiếp và panel đóng.
Khi đào đất bằng đầu đào gầu ngoạm, việc đào sẽ rất dễ dàng đối với
các tầng sét và cát. Tuy nhiên, khi gặp sét cứng hoặc sỏi thì đào sẽ khó khăn
hmi. Việc khắc phục'khi gặp các chướng ngại trong lúc đào tuỳ thuộc vào
tính chất và mức độ của trở ngại sẽ tuỳ chọn các biện pháp sau:
MÓNG CỌC KHOAN NHỒ' VÀ BA-RẾT 141

- Dùng gầu khi kích cỡ các chưóng ngại, dị vật nhỏ


٠Dùng luân phiên đầu choòng nặng để phá và gầu để vét
- Dùng khoan để làm rã chướng ngại trước khi dùng gầu.
c) Đặt khối CWS và tẩm chắn nước
Khớp nối CWS là một tấm chắn sườn có thể rút ra sau khi đào panel
kê bên cho phép thi công các khớp nôi kín nước giữa các panel tường một
cách dễ dàng.

- Lắp dựng và tháo dỡ khớp nối CWS: Trước khi luân chuyển dung
dịch Bentonite, các khớp nối CWS được lắp dựng tại đầu các panel đã đào
xong. Các panel khởi đâu có khớp nối ở cả hai đâu và các panel tiêp chỉ có
khớp nối ở một đầu. Khớp nối CWS gồm các tấm ròã được liên kết với nhau
bằng bu lông trong quá trình hạ xuống hố đào. Khớp nối được hạ xuống quá
cốt đáy vài mét hoặc- vào tầng ít thấm. Một thanh chắn nước bằng cao su
được gắn vào khớp nối. Người ta có thể dùng chính xác máy đào để lắp
dựng và tháo dỡ khép nối CWS. Khi đào hố đào mới bên cạch khớp CWS
cũng được sử dụng để dẫn hướng cho gàu đào một cách hữu hiệu.
142 CHƯƠNG 3

Bài tập 3.1 : Cho cọc khoan nhồi có các thông số như sau:
- Đường kính cọc d = Im.
- Bê tông cọc có cấp độ bền B25 (mác M350).
- Cốt thép: 16 cây <|)16 loại CII.
- Cọc dài 45m.
- Đoạn đập đầu cọc và âm vào đài là 800mm.
3 €0
Ống thẩm dò ‫؛‬I

Các lớp đất dưới cọc cho bởi hình vẽ sau:


-L ớ p l:y = 1 8 k N W
- Lớp 2: c = 8 kN/m‫؛‬
ọ=7
y = 16kN W
Íl = 1
- Lớp 3: c = 18 kN/m‫؛‬
ọ =14.
y=18kN W
Í l = 0,3
- Lớp 4: c = 9 kN/m‫؛‬
ọ = 20.
ỳ = 20 kN W
1- Tính sức chịu tải của cục
theo độ bền vật liệu làm cọc.
2- Tính sức chịu tải của cọc
theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền.
3- Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền.
4- Tính sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT).
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ BA-RÉT 143

Bài giải: 1- Sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu làm cọc:
Qa(vl) '٠
'‫؛‬ ٠٠^sn^s
Ru - cưòmg độ tính toán của bê tông cọc khoan nhồi, được xác định
như sau:
Ru = R/4,5 khi đổ bê tông dưới nước hoặc dưới dung dịch sét, nhưng
không lớn hơn 6000 kN/m‫( ؛‬với R(kN/m^) là mác thiết kế của bê
tông).
Ru = R/4,0 đối với cọc đổ bê tông trong lỗ khoan khô, nhưng không
lớn hơn 7000 kN/m‫ ؛‬.
35000
=> Ru = = 7778kN/m^ chọn Ru =6000 kN/m^
4,5
As = 0,0032m‫؛‬: diện tích tiết diện ngang của cốt thép dọc trục ừong cọc
Ab = 0,7854 - 0,0032 = 0,7822m‫؛‬: diện tích tiết diện ngang của bê
tông trong cọc
:Rsn - cường độ tính toán của cốt thép, xác định theo
;^Đối với thép có (|) < 28rmn, Rsn “ f،/ỉ,5 nhưng không lón hơn 22kN/cm
;^Đối với thép có <ị) > 28mm, Rsn = f(/l»5 nhưng không lớn hơn 20kN/cm
ực - giới hạn chảy của thép, kN/cm‫)؛‬
Thép CII có giới hạn chảy fc = 30 kN/cm‫؛‬

20kN / cm^ chọn Rsn = 20kN/cm = — = _R ٠‫ = ؛‬kN/m 200000‫؛‬


1,5
:Sức chịu tải theo vật liệu
Qa(vi) = 6000 X 0,7822 -t- 200000 X 0,0032 = 5333 kN
;Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền -2

o =
^ ٥ Ịcxc với hệ số ktc lấy theo bảng 3.2, sơ bộ ktc = 1.65

Q t . = m ( m R q p A p + u ‫ ] ؛‬m f f ‫ ؛؟‬l ‫)؛‬

Hệ số điều kiện làm việc m = 1


Xác định mj‫ ؛‬qpAp

Độ sâu mũi cọc -47m.


144 CHƯƠNG 3

Hệ số điều kỉện làm vỉệc của áất dưới mũi cọc mR = 1


qp=0.75p(„dpA ‫ ؛‬٠ a ٢| LB‫) ؛‬

Với L là chỉều dàỉ CỘC: L = 45 - ‫اذﺀ‬44,2m = 8‫ ؛‬L/dp = 44,2 ‫ ؛‬φ = 20.


:Tra bảng 3.5 ta Ọ

Α ‫ = ؛‬9,5 ‫ ؛‬Β ‫ = ؟‬18,6‫ ؛‬α = 0,51‫ ؛‬β = 0,25


:Trọng lượng trung binh các lớp dất phía trên cọc
2 x l8 + 8x6 + 5x8 + 32xl0 n лепт 1^ 2

π 47
٩ρ = 0 ,7 5 χ0,25χ(9,45χ1χ9,5 + 0,51χ9,45χ44,2χ18,6 )
= 760kN/m2
mR٩pAp = lx 760x0,7854 = 596,7kN

Xác định ^ m ffsjl ‫؛‬:

Hệ số làm việc của dất ở mặt bên CỘCmf tra bảng 3.4
Lục ma sát dơn vị fj tra bảng 3.3
.Dẩt nền phải chia thành các lớp nhỏ dồng chất dày không quá 2m
Lập bảng tinh toán như sau:
ìởọ Đ. sầu Độ sâu trung ‫'ا‬
f^(kN/m‫ )؛‬nriff.،!، (kN)
ait (m) binh (m) (^‫ا‬ II nrif

٠2.8‫ ب‬-4٠8 3,8 2 1 0,7 5 7


-4,8‫ ب‬-6٠8 5,8 2 1 0.7 6 8,4
Lớp 2
-6,8۶ 8,8 7‫ ا‬8 2 1 0,7 6 8,4
.8,8+10 9,4 1.2 1 0,7 6 5.04
-Ι1 2 11 2 0,3 0,7 47 65,8
L.٥ p3 -12^14 13 2 0,3 0,7 49 68,6
-14^15 14.5 1 0,3 0,7 50.5 35,35
Lớp 4 16 2 - 0.8 73.4 117.44..
-17+19 18 2 - 0,8 76.2 121,92
-19+21 20 2 - 0,8 79 126,4
-21‫؛‬-23 22 2 ٠ 0,8 81,8 130,88
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ BA-RẺT 145

>23 ‫ب‬٠25 24 2 - 0.8 84.6 135.36


-2 S -2 7 26 2 - 0,8 87.4 139.84
٠27 ‫ أ‬٠29 28 2 - 0,8 90.2 144.32

٠29 ‫ب‬٠31 30 2 - 0,8 93 148,8


-31 ‫ أ‬٠33 32 2 - 0,8 96.8 153.28
٠33 ‫ أ‬. 3 ‫ج‬ 34 2 - 0.8 98,6 157.76
-3 S .3 7 36 2 - 0,8 100 160
٠37 ‫ أ‬-39 38 2 ٠ - 0,8 100 160
-39 ‫ب‬-41 40 2 - 0.8 100 160

-41 ‫ ؛‬- 43 42 2 - 0.8 100 160


-43 ‫ أ‬-4 ‫ج‬ 44 2 - 0,8 100 160
-4 S -4 7 46 2 - 0,8 100 160
Tồng 44,2 2534,6

u ٤ m ffsili=3,í416x2534,6 = 7962,6kN
Vậy: Qtc = lx(596,7 + 7962,6) = 8559١3kN

Qa = Ọ = - = 5 i 8 7 , 5 k N
íịc
1,65
3- Sức chiu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của áất nền:

_‫ا ﺑ ﺎ‬
Qa
F g FSp

Xác đ ịỂ sức chịu tải cực hạn do ma sát Q‫؛‬:

Q s = u lf s ili
‫ ؛‬si = .hi t«n(p‫ ؛‬i +0,7c ‫ ؛‬i = ơ ’v jk s i tanφ‫ إ‬i +0,7c ‫ ؛‬i

.với ơ’j : ứng suất hữu hỉệu gỉữa lớp dất thứ i theo phương thẳng dứng
ksi = l - s ỉ n ۶‫ ؛‬: hệ số áp lực ngang của lớp dất thứ ỉ
Lập bảng tinh toán như sau:
146 CHUONG3

Lớp Đ٠ sâu Đ . sâu giữa ‫اا‬ ..ví


c φ k.1 í. f.l٠
đát (...) ٠ó۶p(m) (m) (kN/m٩
Lởp2 ٠2,S10 -6.4 7.2 8 7 62.4 0.8781 12.328 88.762
Lớp3 -Ι1 5 -12,5 ‫ج‬ 18 14 104 0.7581 32.257 161.29
L٥ p 4 - 1‫ ﺳ ﺞ‬7 -31 32 9 21 284 0.&416 78.249 2440
Tồng 269.

Qs=3,1416x2690 = 8450kN
Xác định sức chịu tải cực hạn do kháng mũi Qp:
Q p - ٨ p٩ p

Với ٩ptinh theo công thức của Terzaghi:


Яр =l,3cNc + Ν ٩σ’ν +0,3ydNy

Мй‫ ؛‬CỘCcắm vào lớp dất 4 là lớp cát chặt vừa có φ=20٠
Trabảng2.7tacóN ٩=7,439‫ ؛‬N .= 17,69‫ ؛‬Ν γ=5
Яр=1,3х9х17,69 + 7 ٠439х444 + 0,3х10х1х5
= 3524,9kN/m2
Qp =0,785x3524,9 = 2767kN

Vậy sức chiu tảỉ cho phẻp:

Q , . Q L | ^ ! ٠ 5٠4,kN
Q ٥- J
FS, FSp 2 3
4- Sửc chịu tài của cpc theo kết ٩uả xuyên tỉêu chuẩn (SPT):
Sức chỊu tải CỘCnhồi trong dất dinh và dất rời (TCXD 1995 - 1997)
Q ٥ =15N A p + ( 1 ,5 N ٠L ٠ + 4 ,3 N ٥L ٤٥) u - ۵ W

Giá trị SPT trung binh lớp dất rời: Ns = 26,25


Giá SPT tiimg binh lớp dất dinh: N c = 8,51
Wp = 25 X 44,2 X 0,785 - 444 X 0,785 = 518,9kN
Q a=15x30x0,785 + (l,5x26,25x32 + 4,3x8,51xl2,2)
x3,14-518,9 = 5195,3kN
Vậy chọn sức chịu tải nhỏ nhất dể thiết kế: Qa= 5147kN
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ BA-RÉT 147

Bài tập 3.2: Cho các thông số của cọc khoan nhồi và đất nền dưới cọc như
bài tập 1.
Kích thước cột b c X h٠= lOOOnun X lOOOnrưn
Biết lực tính toán tác dụng lên móng cọc tại vị trí chân cột là: N” =
ISOOOkN; M“ = 380kNm; M‫؛‬í =420kNm; =220kN; ư ị =200kN

1- Xác địĩứi số lượng cọc trong đài.


2- Xác định cách bố trí cọc trong đài.
3- Kiểm tra phản lực đầu cọc.
4- Kiểm tra sự làm việc của nhóm cọc.
Bài giải: 1- Số lượng cọc trong đài:
N« „ _ 15000 ٦, _ , ٠, ١ ^
n،. = — — B = — — x 1,3 = 3,79
Q ٥TK 5147
Vậy chọn n. = 4 cọc
2- Bố trí cọc trong đài:
Chọn khoảng cách giữa các cọc phương X là 3d = 3m
Chọn khoảng cách giữa các cọc phương y là 3d = 3m
Khoảng cách giữa mép cọc tới mép ngoài của đài chọn là 0,3m
Chọn cao trình đáy đài là -2.8m, chiều cao đài 2m
Ta được kết quả bố trí cọc như hình vẽ:
148 CHƯƠNG 3

3- Kiểm ữa phản lực.đầu cọc:


Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc
(trường hợp này trùng với trọng tâm đài):
Trọng lượng riêng trung bình của bê tông đài và đất phía trên đài:
Ytb=22kN/m^
N"= 15000 + 4,6 X 4,6 X 2,8 X 22 = 16303kN
M“ = 380 + 200 X 2 = 780kNm

M“ = 420 + 220 X 2 = 860kNm


Tải trọng tác dụng lên cọc;
pn y m ; xx , y M ;x y ,
' " É4 ĩ,yỉ
Lập bảng tính toán như sau;

Cọc xi (m) yi (m) X? y? ly ‫؛‬ p. (kN)


1 -1.5 -1.5 2,25 2,25 3802,4
2 1,5 -1.5 2,25 2.25 4089.1
3 -1.5 1.5 2,25 2.25 4062,4
4 1,5 1,5 2,25 2.25 4349.1
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ BA-RÉT 149

Pmax ‫ ؤ‬Q aTK


Vậy tả‫ ؛‬trọng tác dụng vào các cọc dều thỏa:
Pm,‫؛‬n > ٥
4- Kiểm tra cợc tàm việc theo nhOm:

Hệsốnhóm: η = í - θ (-” ‫اا)ا~ ا‬2 + (‫ال‬2 - ‫اال) ا‬ VỚI 0(deg) = arctg^


90 ‫ إ‬.n١.n2 s
ni - số hàng cọc trong nhOm CỘC ni = 2
n - số cọc trong một hàng H = 2 2
s - khoảng cách 2 cọc tinh từ tâm, s = 3d
1
deg) = arctg)0 ‫ = ؛‬18,4
‫ل‬

' ( 2 - l ) x 2 + ( 2 - l) x 2 '
r| = l-1 8 ,4 x = 0,796
90x2x2
Sức chịu tảỉ của nhOm CỘC:
Qnhom =ĩl.nc.QaTK = 0,796x4x5147 = 16388kN > N« =16303kN
Vậy thOa diều kiện sức chiu tảỉ của nh^
Bài tập 3.3: Sử dựng các kết quả của bàỉ tập 1 2 ‫ب‬. Yêu cầu kiểm tra lún
mOng khối quỉ uớc. Kết quả thi nghiệm nén cố kết cho trong bảng;
Áp lực (kPa) 0 100 200 400 soo
Hệ só rổ n g e 0.558 0,525 0,512 0.500 0,487

B à i g iả i: Trong các lớp dla chất duOi dài có lớp dất yếu là bùn sét. Do dó ta
sẽ bỏ- lởp này khi xẻt kích thudc tíết dỉện ngang của mOng khốỉ qui uớc.
Chiều dài CỘC tinh từ dấy lóp dất yếu bùn sét: Ltb = 44,2 - 7,2 = 37m
Tinh gôc ma sát trung binh trong đoạn Ltb:
- 5x14 + 32x20
< P tb = : = 19,2
37
Chỉều dàí mOng quỉ ước theo phưong X:

L٥ = Lj + 2 L t b t a n ^ = 4 + 2 x 3 7 x t a n ^ = I0,2m
4 4 4
Chiều rộng mOng quỉ ước theo phưong y:

B„„
qu =B |‫ ا‬+ 2 L‘b
jb tó n ^ = 4 + 2 x 3 7 x t a n » = 10,2m
4 4 ١
150 CHƯƠNG 3

M.ment chống uốn của móng khố‫ ؛‬quỉ ư^c:

Wx = Wy=LquxB‫؛‬u /6 = 10,23/6 = 177m3

Chiều cao khối mống quy uớc:


Hqu = Ltb ‫ ﺑﺎأب‬Df = 37 + 7,2 + 2,8 = 47m
Diện tích mOng khối quỉ uởc:
Aqu - LqyBqu - 104 m
Khối luợng đất tíong móng quy uớc:
٠٠
Qd=Aq SH‫؛‬Y i=104x444 = 46176kN
Khốí tuợng dất bt CỘC, đài chiếm chỗ:
Qđc = ηΑρ^Η,γι + yV٥٥i = 4 x 0,785 X 444 + (18x1,92+6 X 0,08)
x 4 ,6 x 4 ,6 = 2136kN
Khốí luợng CỘCvả đài bê tông:
Qc = nApYbiLe+ W i = 4 x 0,785 x 2 5 x 44,2 + 2 5χ 4,6 χ 4 ,6 χ 2
= 452SkN
Khốỉ luợng tổng trên mông quy ưởc:
٥
Qqu = Q + Qc-Qức=48.568 kN
Tảí trqng quỉ về đấy mông khối qui uớc:
٠ ٥ ٠٠
N‘ qy= N‘ dii+Qq = 15000/'1,15 + 48568 = 61611 kN
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ BA-RẼT 151

=M ”٠/1,15= 780/1,15 = 678kN.m

= M “ /1,15= 860/1,15 = 748kN.m

ứng suất dưới đáy móng khối qui ước:


p‘٠tb= N‘V A٩u= 592 kN/m^
N ٤٠ y M ٤. y M ٤.
Pmax-min w. w.,

p‫؛‬٥max = 600 kN/m^


p ٤٥min = 584 kN/m^
Xác định sức chịu tài của đất nền theo trạng thái giới hạn II:

R ٤. = m(AB٩،,Ỵ‫ ؛‬+ Bơ'٧p + Dcj)

Với m = 1 là hệ số điều kiện làm việc


ơ ’vp = Dryi = 444 kN/m^
Mũi cọc tại lớp đất 4 có: <p= 20٥; c = 9 kN/m^; y’= 10 kN/m^
-> A = 0,5148; B = 3,0591; D = 5,6572

R‘٠= lx ( 0 ,5148x10,2x10 + 3,0591x444+5,6572x9)


= l462kN/m^
Điều kiện ổn định đất nền được thỏa mãn:

P t b — ‫ ^ ؛‬t c ١ P m a x — U 2 R ‫؛؛‬,; p ٠١١ịj١ > 0

Tính độ lún móng khối qui ước theo phưomg pháp tổng phân tố qua
các bước sau;
Bước 1: Áp lực gây lún:

Pgi = P tb “ ‫] ؛‬Yihi = 592-444 = 148kN/m‫؛‬

Bước 2: Chia lớp phân tố:


Đất nền được chia thàrứi các lớp đồng nhất với chiều dày thỏa điều kiện:
hj < (0,4 + 0,6)B ٩u =(5,2m + 7,8m)

Phía dưới móng khối là lớp cát đồng nhất, chia thành từng lớp 0,5m.
152 CHƯƠNG 3

Bước 3,4,5: Xác đ ịỂ áộ lún của từng lớp phân tố và tinh tổng độ lún:
Lưu ý: z trong bảng 2.15 lả độ sâu so với dáy mOng khối qui ước.
Đường cong nén lún: do các ấp ,lục nằm từ 400 kN/m‫ ؛‬dến 800 k N / m 2 ,
nên dể dơn gỉàn ta chỉ cần nội suy tuyến tinh từ 2 cấp áp lực 400kPa, SOOkPa.

Đ٠ sâu ‫؟‬٥ Ơ1| . 11 ٠‫اا‬ Độlún


z(m) lz/b| ٠^ βιι θ21
im . \ ( k l.) (‫ا‬ ‫ﻻ ا‬ ) (kN/m‫)؛‬ (k lh (cm )

.47 0 0 '1.000 148.0 444.0


446.5 594,4 0.500 0.495 0.148
-47‫ا‬5 -0.5 0,049 0,999 147.9 449,0
451.5 599.0 0.499 0.495 0,148
-48 -1 0.098 0.995 147.2 454.0
456.5 602.8 0.499 0.495 0.146
-48.5 -1,5 0.147 0,933 145.5 459.0
461.5 605.5 0.499 0.495 0.144
-49 -2 0.196 0,962 142.4 464,0
466,5 606,8 0,499 0.495 0.140
-49.5 -2.5 0.245 0.933 138.1 469.0
٠ 471.5 606,9 0.499 0.495 0,135
-50 -3 0.294 0,896 132.7 474.0
476.5 606,0 0.499 0.495 0,130
-50.5 -3,5 0.343 0.854 126,4 479,0
MÓNG CỌC KHOAN NHÔ! VÀ BA-RÉT 153

481.5 604.4 0.499 0.495 0.123

.51 -4 0.392 0.807 119.5 484.0 -

486.5 602.4 0.498 0.495 0.116

-51,5 -4,5 0.441 0.759 112.3 489.0

491.5 600.3 0.498 0.495 0.109

-52 -5 0.49 0.711 ١05.2 494.0

496.3 598.0 0.498 0.495 0.102

-52.5 -5.5 0,539 0.663 98.1 498.6

501.1 595.9 0.498 0.495 0.095

-53 -6 0.588 0.617 91,3 503.6

506.1 594.3 0.498 0.495 0.088

-53.5 -6.5 0.637 0,574 84.9 508.6

511.1 593.0 0.498 0.495 0.082

-54 -7 0.686 0.533 78.9 513.6

516.1 592.2 0.498 0.495 0.076

-54.5 -7,5 0.735 0.495 73.3 518.6

521.1 591.8 0,497 0.495 0.071

-55 -8 0,784 0.460 68..1 523.6

Tổng độ lún (cm) 1.85

Bảỉ tập'3.4: Sử dụng ,cấc kết quả của bài tập 1 3 ‫ب‬. Yêu cầu tìm chiều cao dàỉ
họp lý theo dỉều kiện Xuyên thUng.
Bài giải: Diều kiện chống xuyên thủng đài cộc:

Ρχ، < Pcx

Ban dầu chpn sơ bộ chiều cao dàí là Im.


Chpn a. = 12cm, chỉều cao lảm vỉệc của tiết diện dài:
ho= hứ- a = l - 0,12 = 0,88m
T á p xuyên 45. có dấy lớn bao phủ một phần CỘC như hlnh vẽ:
154 CHƯƠNG 3

— Lực chổng xuyên ứiủng; P.X = aR ١,٤Un١ho


c
với: Um= 2(hc+ b c + 2c) = 2x(l + 1 + 2 X 0,5) = 6m

lx l,0 5 x l0 = ‫؛‬ ١x 6 x 0 ٠88x ‫ = ؛ ؟ ؛‬9757kN<P


xt
0,5
Chọn chiều cao đài là 2m.
Chọn ao= 12cm, chiều cao làm việc của tiết diện đài:
h o = h < i- a = 0 ,1 2 - 2 ‫ = ؟‬l,88m
Tháp xuyên 45. có đáy lớn bao phủ toàn bộ cọc như hình vẽ:
MÓNG CỌC KHOAN NHÔI VÀ BA-RẺT 155

^ LO«ỊỌ_ .

Bài tập 3.5: Sử dụng các kết quả của bài tập 1-^4. Yêu cầu tính toán cốt thép
cho đài cọc.
Bài giải: Sơ đồ tính: ٧em đài là bản consol một đầu ngàm vào mép cột, đầu
kia tự do, giả thiết đài tuyệt đối cứng.
156 CHƯƠNG 3

Tính ứiép đặt theo phương X: phản lực cọc 2 và 4 tạo moment uốn lớn nhất.
M = ‫ ] ؛‬p‫؛‬l‫= ؛‬P2 Ì2 + P4 I4 = 4089,1x1 + 4349,1X1 = 8438,2kNm

M 843820
.،tn = — ----- ٢ =------------------------- ٢ =0,0398
YbRbhh‫ ؛‬0,9x1,45x460x188 ^

‫ = ؛‬l - ١/ l - 2 a = 0,0406
٨ ^Yb^b^hp _ 0,0406x0,9x1,45x460x188 ^^^^2
R 28
Chọn 33ệ25 rải với khoảng cách a = 140nun ( A 1 6 2 =‫؟‬cm‫)؛‬.
Tính thép đặt theo phưomg Y: phản lực cọc 3 và 4 tạo ra moment xấp
xi phưorng X.
Vậy chọn thép tương tự thép phương X.
Kểt luận: bố trí thép (Ị)25al40 cho cả hai phương đài cọc.
Bài tập 3.6: Sử dụng các kết quả của bài tập 1+5. Yêu cầu kiểm tra cọc chịu
tải ngang.
Bài giải: Ta kiểm tra cho trường hợp lực cắt tổng.
Lực cắt lớn nhất tại chân đài: H،، = ١/(H"^ + H 2 9 7 = (2|‫؛‬kN
—> Lực cắt tác dụng 1 cọc H = H”/4 = 74,25 kN.
Moment tại chân đài đã chuyển thành lực dọc trong cọc, nên cọc
không có moment tá^ dụng. Chi có lực ngang tác dụng ờ đầu cọc (tương
ứng đáy đài).
MÓNG CỌC KHOAN NHỐ! VÀ BA-RÉT 157

4‫س‬
Moment quán tinh tỉết d‫؛‬ên hgang của coc: I = - = 0,049(m4)
64
Môdun dàn hồ‫ ؛‬bê tông B25: Eb =30xlo3(MPa) = 30xlO ٥(kN/m2)

Chiều rộng quy uớc cọc: bc = d +1 = 2m (vì d > 0.8m)


Hệ số nền K = 5000 (kN/m2) (tra bảng 2.18)
Hệ số bỉến dng:
5000x2
abd=ỉ =5 = 0369
hbl 30xl0 ٠x0O49
Chiều dài cọc trong dất tinh dổi:
Ig = «bd XI = 0,369x44,2 = I6,3m
Tra bảng2.19ta có: A ٠= 2,441‫ ؛‬B٠ = 1,621‫ ؛‬c . =1,751

Xảc định cliMyễu vị ngang 0 ‫ﻻ‬và gốc xoay ۴٠ở đần cọc
Chuyển vị ngang của tiết d‫؛‬ện cọc bởi lực dơn V‫ ؛‬H ٠= 1 gây ra:
1 . í ٠ĩ5 ,
’H H ^ - A٠ = .x2,441 = 3,3xlO_^(m/kN)
«bdxEbXl 0,369^x30xl0^x0,049

Chuyển vị ngang của tỉết dỉện cọc bởi lực dơn vị Mo=l gây ra:
1 1
B٠ = xl,621 = 8,lxlO - ٥(m/kN)
HM a ‫؛‬d x E b x I . 0,3692 x 30 x 10٥x 0,049

Góc xoay của tỉết dỉện CỘC bởi lực dơn vị Ho=l gây ra:

5M H=S|ỊM =8.1xl0- ٥(kN-l.m-')


Moment uốn và lực cắt tại dầu cọc:
H٠ =H = 74,25kN
M o=M + H !o=0
Chuyển V‫ ؛‬ngang và góc xoay c-‫؛‬a cọc tại cao trinh mặt dất:
y . = HqỖhh + MqÔhm = 74,25 x 3,3 x 10 5 = 2 ,4 5 xio (m)
158 CHƯƠNG 3

v٠/٥ = H oÔ|^h +M()Ôị^i١. =74,25x8,1x10 ٥ =6,01x10 ".(rad)


Tính toán chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài.
A _ 1 HI‫؛‬ M\l
۵ = yo + ٧ olo +-;IΓ^- + - ír ^
٥ ٠٠ 3EbI 2EbI
Hl‫؛‬ Ml٥
y = v٠/٥ + —^ +
2E،,I E،١I
lo - chiều dài cọc từ đáy đài đến mặt đất, cọc đài thấp lo = 0 .
A = y . = 2,45 X10.^ (m)

V|/ = \|/. = 6,01xl0 ٠‘٠rad


Áp lực ơ^íkN/m‫)؛‬, moment uốn M^CkNm)^ lực cắt Qz trong các tiết
diện cọc được tính theo công thức sau:

٠z = ,( y ٠x A | - . ‫ ؛‬: ٥- c - - B | + ^ í ٥,+ ٦ ‫ ( ^ ؛ ؛‬, D


«bd bd .■bd-Eb^ .،bd-E-bl،.
.2
Mz =c،bdEbIyoA3 -.،bdEblVoBa +M 0C3 + ^ D 3
٥،bd

٠ ٠
Qz = abdEbIy A 4 - a ‫ ؛‬، jEbIv|/ B4 +ab MC4 + H.D4 ٥
Ze - chiều sâu tính đổi, Zg = ab٥z với ttbd =0,369.
Ai, A3 , Aị, Bi, B2 , B3 , Ci, C3 , C4 , Di, D3 , D4 tra bảng 2.20.
Moment dọc theo thân cọc:
z z. A3 B3 C3 D3 Mz(kNm)
0.0 0 0 0 1 0 0,00
0.3 0.1 0 0 1 0.1 20.12
0.5 0.2 -0.001 0 1 0.2 39.75
0.8 0,3 -0,004 -0.001 1 0.3 58.73
1.1 0.4 -0.011 -0.002 1 0.4 75.75
1.4 0.5 -0.021 -0 005 0,999 0.5 91,94
1.6 0,6 -0.036 -0,011 , 0,998 0.6 106.66
1.9 0.7 -0.057 -0.02 0.996 0,699 .119 22
2,2 0.8 -0.085 -0.034 0,992 0.799 130,18
2.4 0.9 -0,121 -0.055 0,985 0.897 139,09
2.7 1 -0,167 -0.083 0,975 0.994 145,18
MONG CQC KHOAN NHdl VA BA-RiT 159

3,0 1,1 -0.222 -0.122 0.96 1.09 160.24


3.3 1,2 -0,287 -0.173 0.938 1.183 163.70
3,5 1,3 -0,365 -0.238 0.907 1.273 164.76
3,8 1,4 ٠0.4 ‫ﺟﺞ‬ -0.319 0.866 1.368 164.13
4,1 1,5 -0.669 -0.42 0.811 1.437 161.96
4,3 1,6 -0.676 -0.643 0.739 1.607 148.76
4,6 1,7 '-0.603 -0.691 0.646 1.666 144.16
4,9 1,8 -0.956 -0.867 0.63 1.612 138.20
5,-1 1,9 -1118 -1.074 0.386 1.64 131.88
5,4 2 -1.295 - 1.31‫ع‬ 0.207 1.646 124.52
6,0 2,2 -1.693 -1.906 -0.271 1.676 108.06
_6,5 2.4 -2.141 -2.663 -0.941 1.352 90.28
‫اا‬,. 2,6 -2.621 -3.6 -1.877 0.917 72.82
7.6 2.8 -3.103 4.718 -3.108 0.197 56.05
8.1 3 -3 541 -6 4 .6 8 8 -0.891 40.27
9.5 3,5 -3.919 -9.644 -10.34 -6.864 11.69
9.8 3.6 -3.767 -10.1^ -11.761 -7.325 7.60
10,0 3.7 -3.471 -10.776 -13.235 -8.979 4 ‫ ا‬11
10.3 3 ‫ا‬8 -3.036 -11.262 -14.774 -10.821 1.96
10.6 3.9 -2427 -11.585 -16.346 -12.864 0.08
10.8 4 -1614 -11.73 -17.92 -16.08 -1.88

Bieu do moment dpc theo than coc:


160 G H Ư Ơ I3

L
Lực cât dọc theo cọc:
z Ze A4 Β4 C4 D4 QziKN)
0,0 0 0 0 0 1 74,3
0,3 0,1 .0.005 0 0 1 73,3
0.5 0,2 -0.02 .0,003 0 1 71,0
0.8 0,3 .0.045 .0.009 -0.001 1 67.2
1,1 0,4 -0.08 .0.021 -0.063 1 62.3
1,4 0.5 -0.125 .0.042 -0,008 0,999 56,6
1,6 0 ,6 -0,18 .0.072 .0.016 0.997 50,1
1,9 0,7 .0.245 .0.114 -0,03 0.994 43.2
2,2 0,8 .0.32 .0,171 -0,051 0.989 36,1
2,4 0,9 .0.404 -0,243 -0,082 0,98 28.9
2,7 1 .0.499 .0.333 .0.125 0,967 21.6
3,0 1,1' .0.603 -0,443 -0,183 0.946 14.4
3,3 [2 .0.716 -0,575 .0.259 0,917 1,1
3.5 1.3 .0.838 .0.73 .0.356 0.876 1.2
3,8 1.4 .0.967 .0.91 -0,479 0,821 -4,6
4.1 1,5 .1,105 -1.116 -0,63 0747 -10,2
4.3 1.6 .1,248 -1,35 -0,815 0,652 .15.0
4,6 1,7 -1.396 .1.613 -1,036 0,529 -19.3
4,9 1,8 .1.547 .1.906 -1,299 0.374 -22.9
5,1 1,9 .1.699 .2.227 -1.608 0.181 .26.1
5.4 2 -1,848 .2.578 -1.966 .0.057 -28.5
60 2,2 .2,125 .3,36 -2,849 -0,692 -31 ‫ ا‬7
6,5 2,4 .2.339 ‫ﺑﻰ‬. 228 -3,973 -1,592 .32.8
7,0 2,6 -2.437 .5.14 -5,355 .2.821 -32.1
7,6 2,8 .2.346 .6.023 -6,99 ‫ﺑﻰ‬. 445 -30.0
8,1 3 -1,969 ‫ ي‬, 765 .8.84 -6,52 .26.6
9,5 3,5 1.074 .6.789 -13,69 .13.83 -15,9
10.8 4 9.244 -0.358 -15,61 .23.14 -2,4
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ БА-RÉT 161

Biểu dồ !ực cắt dọc ineo cọc:

Bảng gỉá trị áp íực ngang:


z ‫ة‬ Al BI Cl DI oAUPa)
.... 0 4‫ا‬ 0 0 0 0.00
..2 7 ٠١١ 1
٠ 0,1 . 0.005 0 3.10
0.&4 0.2 1 0.2 0.02 0.001 5.76
..81 0.3 1 0.3 0.045 0.004 7.99
1.08 0,4 1 0.4 0.08 0.011 9.81
1.36 0,5 1 0.5 0.125 0.Ο21 11.22
1.63 0.6 0.999 0,6 0.18 0.036 12.25
190 0.7 0 ‫ا‬9 ‫ة ع‬ 0.7 0,245 0.057 12.94
2 ‫ ا‬17 0.8 0.997 0.799 0.32 0.085 13.30
2.44 0.9 0.995 0.899 0.405 0.121 13.36
2.71 1 0.992 0.997 0.499 0.167 13.20
2.98 1,1 0.987 1.095 0.604 0.222 12.79
3.26 1,2 0.979 1.192 0.718 0.288 12.14
3.52 1,3 0.969 1.287 0.841 0.365 1136
3 ‫ا‬79 1,4 0.955 1.379 0.974 0.456 10.47
4.07 1,5 0.937 1.468 1.115 0.56 9.51
4.34 1,6 0.913 1.553 1.264 0.678 8.43
4.61 1,7 0.882 1.633 1.421 0.812 7 ‫ ا‬31
4,88 1,8 0.843 1.706 1.584 0.961 6,17
5.15 1,9 0.795 1.77 1.752 1.126 5.07
5.42 2 0.735 1.823 1.924 1.308 3.97
162 CHƯƠNG 3

5 ,^ 2,2 0,575 1,887 2,272 1,72 1,92


6,50 2,4 0,347 1 874 2,609 2,195 0,15
705. 2.6 ..033 1,755 2,907 2,724 -1,38
7,59 2,8 -0,385 1,49 3,128 3,288 -2 4 5
8,13 3 -0,928 1,037 3,225 3,858 -3 4 2
949 3,5 -2 ‫ا‬928 -1,272 2,463 4,98 -4 53
10.84 4 -5,8.54 -5,941 -0,927 4,548 -5 ‫ا‬09

Biểu áồ áp lục ngang:

Glá tr١áỹ lực ngang c٠c.(kNAn2)


ц ‫ذ‬
٠ ‫د‬ ٦ ٧ h

R ,
٠

mi ١
٠٠1

j ί .

Kiểm tra ổn định nền đất quanh CỘC:

σ ζ ٤ [σζ] = η ι η 2 ^ - ( σ ' ٧ίδφι+ξ ٠ι)


C O SỌ ị

Tại độ sầu z = 2 ,4 4 m s. vớí dảy ẫ hay -5 ,2 4 m (ờ lớ p dất 2)

σ ι = 1 3 , 3 6 k N / m 2 ٠ σ ’ ν= 5 5 , 4 4 k N / m 3

2 cố: Cị = 8 k N / m 2 , (۶ 7 ‫ = ا‬٠

4
[٠z] = lx 0 ,7 x _ ^ ( 5 5 ,4 4 x t g 7 ٠+0,6x8) = 32١7kN /m 2>ơ,zmax
C٠ s7
Vậy thổa điều kiện ổn áỊnh nền áất quanh cợc.
MÓNG CỌC KHOAN NHÔ! VẢ BA-RẾT 163

Bầỉ tập 3.7: Cho cọc barrette có cấc thOng số như sau:

бпо ،fiSmdò Φ60 Thép giữ٥ng thím Ф2٥а20О

- Tiết d‫؛‬ện cọc бООтт X 2800mm.


- Bê tông CỘC cấp độ bền Β25 (mác Μ350).
- Cốt thẻp: ٠20a200 loại CII.
,-Cợcdài45m.
- Đoạn dập dầu CỘCvà âm vào dài: 800 mm.
Các lớp dất dưới CỘCcho bởi hình vê bên:
- L ổ p l: ٢ =18kN/m3
- Lớp 2 :c = 8 kN/m2
φ=7
Y=16kN/m3
‫؛‬L = l
-L ở p 3 :c = 18kN/m2
φ=14"
Y=18kN/m3
‫ = ا؛‬0‫ا‬3
- Lóp 4; c = 9 kN/m2
9 ‫ﺕ‬2 0 ‫ﺍ‬
Y= 20 kN/m^،3
1 - Tinh sức chịu tài của CỘCtheo độ bền vật liệu lảm CỘC.
2- Tinh sức chịu tài của cọc theo chi tiêu cơ lý của dất nền.
3- Tinh sức chiu tải của CÇC theo chỉ tỉêu cường độ của dất nền.
4- Tinh sức chiu tẩi của cợc theo kết quà xuyên tìêu chuần (SPT).
164 CHƯƠNG 3

:B à i g iả i: 1- Sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu làm cọc
Qa(vl) ~ "٠٠^ ٨ s-sn
Ru - cường độ túứi toán của bê tông cọc khoan nhồi, được xác định
:như sau
Ru = R/4,5 khi đổ bê tông dưới nước hoặc dưổd dung dịch sét, nhưng
không lớn hơn 6000 kN/m‫( ؛‬với R(kN/m‫ )؛‬là mác thiết kế của bê
.(tông
Ru = R/4,0 đối với cọc đổ bê tông ừong lỗ khoan khô, nhưng không
.lớn hơn 7000 k N W

= 7778kN I x c ĩ , chọn Ru = 6000 kN/m R = <


“ 4,5
As = 0,0094 m‫؛‬: diện tích tiết diện ngang của cốt thép dọc trục ttong cọc
Ab = 1,68 - 0,0094 = l,6706m ‫؛‬: diện tích tiết diện ngang của bê tông
ứong cọc
;Rsn - cường độ tính toán của cốt thép, xác định theo
Đối với thép có ộ < 28mm, Rsn = fc/l٠5 nhưng không lớn hơn 2 2 kN/cm‫؛‬
Đối với thép có ộ > 28mm, R‫؟‬n= fc/l١5 nhưng không lớn hơn 20kN/cm‫؛‬
(fc - giới hạn chảy của thép, kN/cm‫)؛‬
Thép CII có giới hạn chảy fc = 30 kN/cm‫؛‬

R 3„ = — = 20kN /cm ‫ ؛‬chọn Rsn = 20kN/cm‫ = ؛‬kN/m 200000‫؛‬


1 ,5

:Sức chịu tải theo vật liệu


Q،Kvi) = 6000 X 1,6706 + 200000 X 0,0094 = 11904 kN
Sức chịu tải của cọc theo chi tiêu cơ lý của đất nền -2:

.0 ^ ^ ٠:

^٥ k.lC hệ số kic lấy theo bảng 3.2, sơ bộ ktc = 1,65 (tùy theo sô
(lượng cọc
Qtc = m(mRqpAp +u ‫ ^ ؛‬mffs‫؛‬l‫)؛‬

Hệ số điều kiện làm việc m = 1


Xác định mj‫ ؛‬qpAp
MÓNG CỌC KHOAN NHÓ! ỤẦ BA-RÉT 165

.Độ sâu mũi cọc -47m


Hệ số d‫؛‬ều kiện làm việc của dất dưới mũ‫ ؛‬cọc mR = 1

qp=0,75p(r|dpA ‫ ؛‬+ ar,LB‫) ؛‬

Với L làchỉềudàỉ CỌC: L = 4 5 -0 ,8 = 44,2rn‫ ؛‬L/dp=44,2; tp = 20٠


:Tra bảng 3.5 ta có

A ‫ = ؛‬9,5 ; 8 ‫ = ﺓ‬18,6‫ ؛‬a = 0,51‫ ؛‬p = 0,25


،
:Trọng lượng tnmg binh các lớp dất phía trên cọc

٢١ 2 x l8 + 8 x 6 + 5x8 + 32xl0 ٠ ._٠٠, / _ 2


: " = 9,45kN/mZ
'‫ﺍ‬ 47
qp=0,.75x0,25x(9,45x1x9,5 + 0,51x9,45x44,2x18,6)
= 760kN/m2
mRqpAp = lx760xl,68 = 1277kN

Xác dinh ٤ mffsjl‫ ؛‬:


Hệ số làm v‫؛‬ệc của dất ở mặt bên cọc mf tra bảng 3.4
Lực ma sát dơn vị fi tra bảng 3.3
Dất nền phải chia thành các lớp nhỏ dồng chất dày không quá 2 m.
Lập bảng tinh toán như sau:
Độ sầu Độ sâu trung
Lớpđắt ‫ا‬٠ (m) 1. Itìf f^(k|2) m٠f.،ỉ، (kN)
(m) binh (m)
-2,8 ‫ب‬-4 ٠8 3,8 2 1 0,7 5 ٦

-4,8 ‫ج‬-6,8 5,8 2 1 0.7 8 '8.4


Lớp 2
-6٠8‫ ب‬-8٠8 7,8 2 1 0.7 6 8,4
-8‫ ا‬8‫ أ‬٠ 10 9,4 1,2 1 0.7 6 5.04
-10‫ ب‬-12 11 2 0,3 0.7 47 65,8
Lở p 3 13 2 0,3 0.7 49 68,6
- 14 ٠
‫ب‬- 15 14 ‫ﺟﺎ‬ 1 0,3 0,7 50.8 35.35
Lở? 4 - 15‫ب‬- 17 18 2 ٠ 0,8 73,4 117.44

-17.T-19 18 2 - 0,8 76,2 121.92

٠19‫ب‬٠21 20 2 - 0.8 79 126.4


166 CHƯONQS

- 21 ‫ب‬- 23 22 2 - 0.8 81,8 130.88


٠2 3 ‫ج‬ 2‫ج‬ 24 ,2 - 0.8 84.6 135,36
-2 ‫ب ﺀ‬ 27 26 2 - 0.8 87,4 139,84
٠27 ‫و‬ 29 28 2 - 0.8 90.2 144,32
-2‫ﺑ ﻮ‬ 31 30 2 - 0.8 93 148.8
-3 1 3 3 32 2 - 0.8 95.8 153.28
٠3 3 ‫ب‬٠35 34 ٠ 2 - 0.8 9 8 .6 157,76
"3 ^37 38 2 - 0.8 100 160
-3 7 ^ 3 9 38 2 - 0.8 100 160
-3 9 ‫ ﺉ‬1 40 2 - 0.8 100 160
‫ ﺩ‬٠1‫ﺏ‬-4 3 42 2 - 0.8 100 160
-4 3 ‫ﺏ‬-4 5 44 2 - 0.8 100 160
‫س ﺀﺑ ﻰ‬ 7 46 2 ' 0.8 100 160
Tổng 44.2 2534.6

u lrn ffsil. =6,8x2534,6 = !7235kN

Vậy: Qte=lx(1277 + 17235) = 18512kN

Q a = ‫ ؟‬ằ = l# ‫ ؛ ؛‬l = ii2 l9 k N


1,65
:Sức chịu tải của cọc the. chỉ tiêu cường độ của dất nền -3

Q = i +i
FSs FSp
Xác định sức chịu tải cực hạn d . ma sát Q‫؟‬:

fji = ٠ ،‫ﻝﺀ'؛‬٠‫ ﺃ>ﺍ< ﺍ‬, ٠٠ ,7 ‫ﺫﺀ‬, = ٠ '٠‫؛‬ksi ‫ﻟﻠﻞﺀ‬4>‫ ؛ ﺃ‬+ ٠,7 ‫ﺍﺇﺀ‬

. ‫ ﺃ‬- .ứng suất hữu hỉệu giữa lớp dất thứ i theo phương thẳng đứng

ksi = l^ sin φ ‫؛‬: hệ số áp lực ngang của lớp dất thứ i


Lập bàng tinh toán như sau:
MÓNG CỌC KHOAN NHỔl VÀ BA-RẾT 167

Lớp Độ sâu Độ sâu giữa I.


đát (m) lớp (m) (m) 9
. ’٧i k٠i f.i>
(kN/m٤)
Lớp 2 -2 ٠8 ٣- 1 0 ٠6 ٠4 7.2 62.4 0.8781 12.328 88.762
Lớp 3 ..10- .-15
Í .12.5 18 14 104 0.7581 32.257 161.29
Lớp 4 -15^-47 .31 32 21 284 0.6416 76.249 2440
Tổng 2690

3
Q =6,8x2690 = 18292kN
Xác định sức chịu tải cực hạn do kháng mũi Qp!
Qp ٠ ^p ٩p
Với qp tính theo công thức của Terzaghi:
qp = 1,3cNc + N ٩ơ ’٧+ 0, SydN^

Mũi cọc cắm vào lớp đất 4 là lớp cát chặt vừa có (p = 20.
Tra bảng 2.7 ta có N ٩= 7,439; Nc= 17,69; Ny=5
qp = l ٩3x9x 17,69 + 7,439x4444.0,3x10x1x5
= 3524,9kN/m‫؛؛‬
Q. =1,68x3524,9 = 5922kN

Vậy sức chịu tải cho phép:


Q, , Q ^ _ 18292 , 5922
11120kN
PSs FSp 2 3

4- Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT):
Sức chịu tải cọc nhồi trong đất dính và đất rời (TCXD 195 - 1997)
Q٥ =15NAp+(l,5N ٥L٠١+4,3N3LJu-AW
Giá trị SPT trung bình lớp đất rời: Ns = 26,25
Giá trị SPT trung bìrứi lớp đất dính: Nc = 8,51
Wp = 25 X 44,2 X 1,68 - 444 X 1,68 = 1110 kN
Q٥ =15x30x1,68 + 0,5x26,25x32 + 4,3x8,51x12,2)
x6,8-1110 = 11250kN
Vậy chọn sức chịu tải nhỏ nhất để thiết kế: Qa= llllC k N
168 CHƯƠNG 3

Bài tập 3.8 : Ch. các thông số của cợc barrette và đất nền dưới CÇC như bài
tập 1.
Kích thước cột bc X he=1000mm X lOOOmm
= "Bỉết tực tinh toán tác dựng lên mdng CỘC tạỉ vị tri chân cột là: N
ISOOOkN‫ ؛‬M‫ = ؛‬380kNm; M‫ = ؛‬420kNm‫ ؛‬H‫ = ؛‬220kN ‫ ؛‬H‫ = ؛‬200kN

٠
► X

1 - Xác định số lượng CÇC ttong dài.


2- Xảc djnh cách bố tri cpc trong dài.
3- Kỉểm tra phản lực dầu cọc.
4- Kỉểm tra sự làm việc của nhOm CỘC.
Bàigiảì: 1-Số lượng CỘC trong da:
N « ،‫ _ ا‬15000 ٠‫ ا _ﻵال‬٦‫ﺀ‬
ĩic = P = T ^ r r x l ٠3 = l , 75
QaTK 11120

Vậy chçnnc=2cçc
2- Bố tri cpc trong dài:
Chpn khoảng cách giữa các cợc là 3d = l, m 8
Khoảng cách giữa mép cọc tởi mép ngoài của dài chọn là 0,3m
Chpn cao trinh dáy dài là -2.8rn, chỉều cao dài l,5m.
Ta có hai kết quả bố trí CỘC như hinh vê:
MÓNG CỌC KHOAN NHỔI VÀ BA-RÉT 169

Nhận thấy moment My lớn hom, do đó nên chọn cách nào có moment
quán tính so với trục Y là lớn nhất.

_ ,١
.١ \I,. o X
x <٠^
0 6 " 2,8— .٦ ,._ ١ ^
I،yi
„, =
- 2x- = 2 ,ỉ9 5 2 m ·
12
28 06
. , x , ^ ،٦ r، 2\ ٩ o٩'٦/i 4
Iy 2 = 2 x (- 2 ,8 x 0 ,6 x 0 ,9 0 = 2,8224m
12
Vậy chọn bố trí cọc theo cách 2.
3- Kiểm tra phản lực đầu cọc:
Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại ữọng tâm nhóm cọc
(trường hợp này trùng với trọng tâm đài):
Trọng lượng riêng tmng bình của bê tông đài và đất phía trên đài:
Ytb=22kN/m^
N"= 15000 + 3 X 3,4 X 2,8 X 22 = 15628kN
M|،‘ =380 + 200xl,5 = 680kNm

My٤= 420 + 220 X1,5 = 750kNm


Tải trọng tác dụng lên cọc:
٠ tt XM ^ XX; ^ M ^ xyi
Pi =
n
Ix? ly ?
170 СНШ МбЗ

Lập bảng tinh tơản như sau:

C ọc Xi (m) ٢ ỉ lA Pi (kN)

1 -0.9 0,81 7397


1.62
2 0,9 0.81 8231

Ртах ‫ ك‬Q aTK


Vậy tả‫ ؛‬trọng tác d n g vào các cọc áều thỏa:
P m i„ > 0
4- Kiểm tra CỘC ‫؛‬àm việc theo nhOm:
٧‫ ع‬X . f ... _‫ ا‬٥ (П і _1)П 2 +(П 2 - 1) П і
^ η= 1 -θ I Ί ѵ-і --І 7 với 0(deg) = arctg'
L 90.П‫؛‬.П2
Пі - số hàng cọc trong nhóm cọc ni = 1
2
П - số cọc trong một hàng П = 2 2
s - khoảng cách 2 cọc tinh từ tâm, s = 3d
1
deg) = arctg)0 ‫ = ؛‬18,4
‫ل‬

η = 1-18,4χ
1 1 2 2 1
'( - ) χ + ( - )χΐ'
= 0,898
90x1x2
Sức chịu tảỉ của nhOm cọc:
Qnhom = ‫ ؛‬.n ٠-Q aTK = ٥١8 9 8 x 2 x lll2 0 = 19967kN>N"
٠=1562skN
Vậy thỏa diều kỉện sức chịu tải của nhdm CỘC.
Bàỉ tập 3.9: Sử d١ing các kết quả của bàỉ tập 1 2 ‫ب‬. Yêu cầu kíểm tra lún
mOng khốỉ qui ước. Kết quả thi nghỉệm nén cố kết cho trong bảng:
Ap lực (kPa) 0 100 200 400 800
Hệ số rồng. 0,558 0,525 0.512 0,500 0.487

Bàỉ gỉảl: Trong các lớp dla chất dưới dài có lớp dất yếu là bùn sét. Do dó ta
sẽ bỏ lớp này khi xét kích thước tỉết dỉện ngang của mOng khối quỉ ước.
Chỉều dài cqc tinh từ dáy lớp dất yếu bùn sét: 37 = 7.2 - 44,2 = ‫ ط‬m
Tinh góc ma sát trung binh trong đoạn Ltb

5 x l4 + 32x20 1 Α Λ

ọ -b ° 37 ' 9 -2
MÓNG CỌC KHOAN NHỔI VÀ BA-RẾT 171

:Chiều dài móng qui ước theo phưomg x

L٩u = L ị + 2L،b tan ^ = 2,4 + 2 X37 Xtan — 86


= , m

:Chiều rộng móng qui ước theo phương y

B،m = Bj + 2L،b tan ^ = 2,8 + 2 X37 Xt a n ^ = 9m

:Moment chống uốn của móng khối qui ước


8 ,6 x 9 / = L ٩٧xB2٧ = 6‫ ؛‬/ ^ 116m = 6

Wy = B،١،،xL^٩٧/ 9 x 8 , = 6 6‫ ؛‬/ ^ lllm = 6


:Chiều cao khối móng quy ước
L J+ L| + Djp = 37 + 7,2 + 2,8 = 47m = H
٤
٠ ٩٧

;Diện tích móng khối qui ước


^Aqu = LquBqu = 77,4 m
:Khối lượng đất trong móng quy ước
Qđ = AquSHịỴi = 77,4 X 444 = 34366 kN
:Khối lượng đất bị cọc, đài chiếm chỗ
Qđc = nApXHiỴi + yVđài = 2 X 1,68 X 444 + (18 X 1,42 + 6 X 0,08)
X 3 X 3,4= 1757kN
172 CHƯƠNG 3

:Khối lượng cọc và đài bê tông


Qc = nApYbtLc + Wđài = 2 X 1,68 X 25 X 44,2 + 25 X 3,4 X 3 X 1,5
= 4095kN
:Khối lượng tổng trên móng quy ước
Qqu ~ Qđ ■٠■Qe~ Qđc~ 36704 kN
:Tải trọng qui về đáy móng khối qui ước
qu= N%ài + Qqu = 15000/1,15 + 36704 = 49747 kN،N ٤
‫]؛‬ m ;،;،. =M "/1,15= 680/1,15 = 59 IkN.m

‫ ] ؛‬M'‫؛؛‬٠
. = M"/1,15= 750/1,15 = 652kN.m
:ứng suất dưới đáy móng khối qui ước
٠tb= N‘p‘٠qa/Aqu= 643 kN/m‫؛‬
tc _
N qu ٤٥ ■ yM ٤. y M‫؛‬٥
^^xqu ■ Z ^ V q u
j
max-min A ~ w ~ w
٨q u X y

p٤٥max = 654 kN/m‫؛‬


p٠٥min = 632 kN/m‫؛‬
Xác định sức chịu tải của đất nền theo trạng thái giới hạn II:
R ٤٥ = m(AB٩،،y'j + Bơ'٧p + Dcj)

với m = 1 là hệ số điều kiện làm việc.


ơ’vp = DfY. = 444 kN/m‫؛‬
Mũi cọc tại lóp đất 4 có: <p =20.; c = 9 kN/m‫ ;؛‬y’ = 10 kN/m^
A = 0,5148; B = 3,0591; D = 5,6572
R ٤٠= lx (0 ,5148x8,6x10 + 3,0591x444 + 5,6572x9)
= 1453kN/m‫؛‬
Điều kiện ổn định đất nền được thỏa mãn:

PÍb^Rtc‫ ؛‬Pmax^l١2R،.; Pmi„>0


Tính độ lún móng khối qui ước theo phương pháp tổng phân tổ qua
các bước sau:
Bước 1: Áp lực gây lún;
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ BA-RÉT 173

Pgi=P‫؛‬b -S y ;h i= 6 4 3 -4 4 4 = 199kN/m2

Bước 2: Chia lớp phân tố:


Dất nền áược chia thàph các lớp dồng nhất với chiều dày thỏa dỉều kiện:
hị 3,44)= ‫( ﺓ‬0 ,4 ‫ ﺩ‬0,6 ) 6 ٩‫ﻻ‬m»5,16m)
Phía dưới móng khốỉ là lớp cát dồng nhất, chia thành từng lớp 0,5m.
Bước 3,4,5: Xác định độ lún của từng lớp phân tố và tinh tổng độ lún:
Lưu ý: z trong b n g 2.15 là độ sâu so với dáy mOng khối qui ước.
Đường cong nén lún: do các áp lực nằm từ 400 kN/m‫ ؛‬dến 800 kN/m2,
nên dể dơn giản ta chi cần nội suy tuyến tinh từ 2 cấp áp lục 400kPa, SOOkPa.

Độ sâu z Ỉ2/bl
ơ٥ . 11 1
٠‫ا‬ ٠‫اذ‬
eii
Đ . lún
Ko .21
im) (m) ikHlm‘) (kN/tn‫)؛‬ (kN/iĩi‫)؛‬ (kN/m‫)؛‬ (cm)
-47 0 0 1,000 199,0 444.0
448.5 645.4 0.500 0,494 0,199
4 7 ,5 -0.5 0.058 0,999 198,8 449.0
451,5 649,6 0,499 0,494 0,198
.48 -1 0,116 0.992 197.4 454.0
456.5 652.1 0.499 0.493 0.196
4 8 ,5 -1,5 0.174 0,974 193.9 459.0
461.5 652,4 0.499 0,493 0.191
-49 -2 0.233 0.945 188.0 4 ‫ﻣﺞ‬.0
174 CHƯƠNG 3

466,5 650.5 0.499 0.493 0,184


-49.5 -2.5 0.291 0,904 179.9 469,0
471,5 646.6 0,499 0.494 0,175
.50 -3 0,349 0.856 170.3 474.0
476.5 641.4 0.499 0.494 0,165
-50.5 -3.5 0,407 0.802 159.5 479.0
481,5 635,4 0,499 0,494 0,154
-51 -4 0.465 0.745 148,3 484,0
486,5 629,3 0,498 0,494 0,143
-51.5 -4.5 0,523 0,689 137,2 489.0
491,5 623,3 0,498 0,494 0,132
-52 -5 0.581 0,635 126,4 494,0
496,3 617,6 0,498 0,494 0,121
-52.5 -5.5 0,64 0,584 116,2 498,6
501,1 612,6 0.498 0,495 0,112
-53 -6 0.698 0.536 106,7 503,6
506,1 608,5 0,498 0,495 0,102
-53,5 -6.5 0.756 0,492 98,0 508,6
511.1 605.1 0,498 0,495 0.094
-54 -7 0.814 0,452 90,0 513,6
616.1 602.5 0,498 0,495 0.086
.54.5 -7.5 0.872 0..15 82.7 Ỗ18.6
521.1 600.5 0,497 0.495 0,080
-55 -8 0.93 0,382 76.1 523,6
Tổng đ . lún (cm) 2.33

Bài tập 3.10: Sử dụng các kết quả của bài tập l-ỉ-3. Yêu cầu kiểm tra điều
kiện xuyên thủhg của đài cọc.
Bài giải: Điều kiện chống xuyên thủng đài cọc:

‫*؛‬xt ^ ‫ ؟‬cx
Tháp xuyên 45. có đáy lớn bao phủ gần như toàn bộ cọc như hình vẽ:
MÓNG CỌC KHOAN NHỔI VẢ BA-RẾT 175

Vậy thỏa điều kiện chống xuyên thủng đài cọc.


Bài tập 3.11: Sử dụng các kết quả của bài tập 1٢4. Yêu cầu tính toán cốt
thép cho đài cọc.
Bài giải: Sơ đồ tính: xem đài là bản consol một đầu ngàm vào mép cột, đầu
kia tự do, giả thiết đài tuyệt đối cứng.
٠٧
I

4400,
3
1 76 CHƯƠNG 3

:Tinh thép đặt theo ph٠ĩơng X


M = ^ P ‫؛‬ii =? ‫أ‬8231x0,4 = 3292,4kNm=
2 2
M ‫ت‬2‫ ﺗ ﻮ‬4 ‫ه‬ ‫ ﺀ‬٠٠‫ه‬3‫و‬
YbRbhh0 ,9 = ‫؛‬x1,45x340x1382

0,0398= ‫ = خ‬1- ١‫س‬


A _ξγbRbbho _0,0398xO ,9xl,4Sx340xl38 g2 ‫ ؟ ؛‬٩‫ى‬
‫ﺀ‬ Rs 28
Chpn 23 cây <22<
‫ ا‬rảỉ với khoảng cách a = ISOmm (As=87,43cm2)
Tinh thép ứặt theo phương Y: dặt theo cấu tạo Φ14a200^
Băi tập 3.12 ‫ ذ‬Sử dựng các kết quả của bài tập 1 5 ‫ب‬. Yêu cầu kiểm tra Cộc
chịu tải ngang.
Bàigiảỉ: Ta kiểm tra cho cả hai phương X và phương Y.
a) Theo phương X:
Moment tại chân dài dâ chuyển thành lực dợc hong cọc, nên cợc không
có moment tác dpng. Chỉ cO lực ngang tác dpng ở dầu CỘC (tương ứng dảy dài).
Moment quán tinh tiểt diện ngang của cqc:'

I y = M f F = 0,0504(m4)

Môdun dàn hồi bê tông B25:


Eb =30xlo3(M Pa) = 30xlO ٥(kN/m2)
Chiều rộng quy ườc cợc:
b٠ =l,5d + 0,5 = l,4 m (v ỉd < 0 .8 m )
H ệO n ền K = 5000(kN/m2) (tra b ^ g 2.18).
.Hệ số biến dạng:

«bd =
Kb,c
E b ly
=5 ٠ 5000x1,4
٢ 30xlO ٥ xO,0504
= 0,341

Chiều dài cọc trong dất tinh dổi:


I. =ơbdXl = ٥,341x44,2 = 15,lm
Tra bảng 2.19 ta có: A٠= 2,441‫ ؛‬B٠= 1,621‫ ؛‬c . =1,751
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ BA-RÉT 177

Xác định chuyển vị ngangy„ và góc xoay ^0 à đầu cọc


Chuyển vị ngang của tiết diện cọc bởi lực đơn vị Ho = 1 gây ra:
1
Ôhh - — A . = 4 ,0 6 x l0 "‫(؛‬m /kN )
c،bd XEb XI
Chuyển vị ngang của tiết diện cọc bởi lực đơn vị Mo = 1 gây ra:

^HM ^ B. =9,2xlO~ ٥(m/kN)


a ‫؛‬،jxEbxI
Góc xoay của tiết diện cọc bời lực đơn vị Ho=l gây ra:

ÔMH =ÔHM = 9 2xlO - (kN -'.m -.)


١ ٥

Moment uốn và lực cắt tại đầu cọc:


H٥ = H = 220/2 = 110kN; M o=M + Hl٥ = 0
Chuyến vị ngang và góc xoay của cọc tại cao trình mặt đất:

Yo = =4,47x10 ^(m)

Tính toán chuyển vị ngang và góc xoay của cọc ở mức đáy đài.

A = y،١+\i;،١L + —^ + — Vị/ = Vj/„ + _ + —^


٠ ٠ ٠ 3E|,I 2E‫؛‬,I 2EbI Ebl
lo - chiều dài cọc từ đáy đài đến mặt đất, cọc đài thấp lo=0.

A = y . =4,47x10 ^(m); vị/ = ١ị/،١=1,01x10 -3■


‫؛‬rad

Áp lực ơ^CkN/m‫)؛‬, moment uốn M^CkNm), lực cắt Qz trong các tiết
diện cọc được tính theo công thức sau:
M, H،
٠z = z،(yoxA. - ^ỵ oB . + - f ^ ٥ i)
«bd ٥،bd c،bd٠EbI ٥،bd٠EbI
٠٠ ỉln
H.
= «bdEblyoAa -«bdEblVoBa + M.Cj +-‫ ^؛‬D 3
“ bd

Qz ٠bdEb^yoA4 ٥،bdEb٤٧oE4 "٠".،bd^E'4 + H .D 4


178 CHƯƠNG 3

z. ٠chiều sâu tính đổi, z. = a ‫^؛‬z với ttbd = 0,341.


Aj, A , A ١, Bi, B , B , Ci, C , C4 , Di, D , D tra bảng 2.20.
3 2 3 3 3 4
Moment dọc theo thân cọc:
z z. A3 B3 C3 D3 Mz(kNm)
0.0 0 0 0 1 0 0.00
0.3 0.1 0 0 1 0.1 32.26
0.6 0.2 -0.001 0 . 1 0.2 63 73
0.9 0.3 -0.004 -0.001 ،٠ 1 0.3 94.15
1.2 0.4 -0.011 -0 002 1 0.4 121.4 3
1.5 0.5 -0.021 -0,005 0,999 0.5 147.39
1.8 0.6 -0,036 -0 011 0,998 0.6 170.98
2,1 0.7 -0,057 -0.02 0,996 0,699 191,10
2.3 0.8 .0.085 -0.034 0,992 0.799 208.65
2.6 0.9 .0.121 -0.055 0.985 0897 222.90
2,9 1 .0.167 -0 083 0.975 0.994 232,62
3,2 1.1 -0.222 -0.122 0,96 1.09 240,67
3,5 1.2 -0.287 -0173 0,938 1.183 246,15
3.8 1.3 -0.365 -0238 0,907 1.273 247.73
4.1 1.4 -0.455 -0 319 0.866 1.358 246.60
4.4 1.5 -0.559 -0.42 0,811 1,437 242.94
4.7 1.6 -0.676 -0.543 0.739 1,507 237.63
5,0 1.7 -0,808 -0 691 0,646 1.566 229.99
5.3 1.8 -0.956 -0.867 0.53 1,612 220.17
5.6 1.9 -1,118 -1.074 0,385 1.64 209.68
5,9 2 -1.295 -1.314 0.207 1.646 197,49
6,5 2.2 -1.693 -1,906 -0.271 1.575 170.08
7.0 2.4 -2.141 -2.663 -0.941 1.352 140.27
7.6 2.6 -2,621 -3.6 -1.877 0.917 110.65
8.2 2.8 -3.103 -4,718 -3108 0.197 81.78
8.8 3 -3.541 6 -4,688 -0.891 54,19
10.3 3.5 -3.919 -9 .^ -10,34 -5,854 1.68
10.6 3.6 -3.757 -10.196 -11,751 -7,325 -5.99
10.9 3.7 -3.471 -10 776 -13.235 -8.979 - 12.74
11.1 3.8 -3,036 -11 252 -14.774 -10,821 -17,19
11.4 3.9 -2.427 -11.585 -16,346 -12.854 -20.97
1 1 .7 4 -1.614 -11.73 -17,92 -15,08 -24.59
MÓNG CỌC KHOAN NHỔl VÀ BA-RẾT 179

Bỉểu đồ moment dọc theo thân cọc:

Lực căt dọc theo cọc:


z Ze A4 Β4 C4 D4 Qz( KN)
0.0 0 0 0 0 1 110.0
0.3 0,1 -0,005 0 0 1 108.7
0,6 0.2 -0,02 -0,003 0 1 105.2
0,9 0,3 ...045 -0,009 .0.001 1 99,5
1,2 0,4 -0,08 -0,021 .0.003 1 92.3
1,6 0,5 -0,125 -0,042 -0,008 0.999 83.8
1,8 0,6 -0,18 .0.072 -0,016 0.997 74 ‫ا‬2
٠٤٠٩ 0,7 -0.245 .0.114 .0.03 0.904 63.9
2,3 0,8 -0,32 .0.171 -0,051 0.989 53.4
2,6 0.9 .0.404 .0.243 -0,082 0.98 42 ‫ا‬7
2,9 1 .0.499 .0.333 -0,125 0.967 31.8
3,2 1,1 -0.603 .0.443 -0,183 0.946 21 1
‫ا‬

3,5 1,2 .0.716 .0.575 -0,259 0.917 111


3,8 1,3 .0.838 .0.73 .0.356 0,876 1,4
4,1 1,4 .0.967 .0.91 .0.479 0,821 -1,2
4,4 1,5 .1.105 .1.116 .0.63 0.747 .15.8
4,7 1,6 .1.248 .1.35 .0.815 0.652 .23.0
5,0 1,7 -1,396 .1.613 -1.036 0.529 .29.5
5,3 1,8 .1.547 .1.906 .1.299 0.374 .35.0
5,6 1,9 .1.699 .2.227 -1,608 0.181 .39.9
5,9 2 .1.848 .2.578 .1.966 .0.057 •43,7 ‫؛‬
180 CH Ư Ơ G 3

6.5 2.2 .2.125 .3.36 -2.849 .0.692


7.0 2.4 -2.339 ‫ﺑﻰ‬. 228 .3.973 -1.592 - 51 ‫ا‬2
7.6 2,6 ‫ا‬ 2.437 .5.14 .5.355 -2.821 .50.7
8.2 2.8 ٠ 2.34β .6.023 .6.99 445
‫ﺑﻰ‬. ‘ 48.1
8.8 3 .1.969 ‫ا‬ 765 .8.84 .6.52 -43.6
10.3 3.5 1.074 .6.789 .13.69 .13.83 -27.9
11.7 4 9.244 .0.358 .15.61 .23.14 4 .5

Biểu dồ lực cắt dộc theo cọc:


Gỉá ữ ٠lực cát Qz (k^

Bảng giá trị áp lực ngang:


2 2. Α1 Β1 C1 D1 ơy(kPa)
0.00 0 1 0 0 0 0.00
0.29 0.1 1 0.1 0.005 0 6.12
0.59 ٠
٠ 0.2 1 0.2 0.02 0.001 11,38
0.88 0 ‫ا‬3 1 0.3 0.045 0.004 15,79
‫اا ا‬ 7 0.4 1 0.4 0.08 0.011 19,39
1.47 0.5 1 0.5 0.125 0.021 22 ‫ا‬20
1.76 0.6 0.999 0.6 0.18 0.036 24.23
2.05 0.7 0.999 ٠‫ا ا‬ 0.245 0.057 25.63
2.35 0.8 0.997 0.799 0.32 0.085 26.35
2.64 0.9 0.995 0.899 0.405 0.121 26,48
2.93 1. 0.992 0.997 0.499 0.167 26,21
3.23 1.1 0.987 1.095 0.604 0.222 25,42
MỐNG CQC KHOAN NHỐ! VÀ BA-RẾT 181

3,52 1,2 0,979 1.192 0,718 0.288 24.18


3.81 1,3 0,969 1.287 0,841 0.365 22.67
4‫ااا‬ 1,4 0.955 1,379 0,974 0.456 20.96
4.40 1,5 0,937 1.468 1.115 0.56 19.09
4,69 1.6 0.913 1.553 1.264 0.678 17.02
4.99 1,7 0.832 1.633 1.421 0.812 14.85
5,28 1,8 0,843 1,706 1.584 0.961 12.63
5,57 1,9 0,795 1,77 1.752 1.126 10.50
5,87 2 0.735 1,823 1.924 1,308 8.38
6,45 2,2 0,575 1,887 2.272 Λ.12 4.42
7,04 2,4 0,347 1,874 2,609 2.195 0.98
7,62 2,6 0.033 1.755 2.907 2.724 "2.01
8,21 2,8 "0.385 1,49 3.128 3.288 -4.17
8,80 3 -0,928 1,037 3,225 3.858 ^.21
10,26 3.5 "2.928 .1.272 2,463 4.98 "9.42
11,73 4 -5,854 "5.041 -0,927 4.548 "13.28

Biểu đồ áp lục ngang:


182 CHƯƠNG 3

Kiểm ưa tìieo điều kiện tiết diện cọc chịu uốn:


Moment lớn nhất là M = 247,7kNm; tiết diện b X ho = 2,8m X 0,5m
„ _ M 24770 ^ ^ ٦٠,
YbRbhh0 ,9 ‫؛‬x1,45x280x50^

4 = l - ١/l-2 a = ,0 ,0 2 7
٨ ^YbRbbho 0,027x0,9x1,45x280x50 ^^^^2
R 28
Vậy thẻp da chợn là 14 'cây ả cạnh 2,8rn (٠20a200) có As = 43,98crn2 la
dù chịu.

b) TheophuơngY:
Do chi có một hàng CỘC nên moment Mx của chân cột sê do các CỘC
chịu. Nhu vậy các CỘC vừa chịu moment vừa chịu lục ngang.
Moment quán tinh tiết diện ngang của cộc:

I٠ ٠ 0 ẩ ٠ i ٠0976(٠n .)

Hệ Số biến dạng:

_ _ Kb٠ 5000x1,4 ۵١٠,


« M ‫ ﺕ‬، 5‫ ﺍ‬- - ‫ﺍ‬ = ،5 — — ، : — = 0.184
‫ ؟‬Ebl ‫ ؟‬0976,30xlO ٥x l
:Chiều dải CỘC ttong dất tinh dOi
1. = a ^ jx l = ٠»184x44,2 = 8,13m
Tra bàng 2.19 ta cố: A٠= 2,441‫ ؛‬B٠= 1,621‫ ؛‬Co = 1,751
P o ở ắ u CỘC XỐC ậ h chuyễ« vị ngawgy.va gỗc xoay
١

l,19xlO-5(m/kN)= ÔHH = ^ - A ٠
a ٤jxE bxI

s -
2 -‫ا ه‬
1c I
B٠ =l,45xlO ٠٥(m /kN )

1 ‫ —=ة‬V - 7 C ٠ =2,89xlO-’ (m/kN)


«bdxEbXl
MÓNG CỌC KHOAN NHỔI VÀ BA-RÉT 183

ỗMH=SHM=l,45^10-٥(kN-'.m-')
Moment uốn và lực cắt tại ứầu CỘC:
H٥ = H = 200/2 = 100kN
M o=M + Hl٥ = 3 8 0 /2 = l ‫ ؟‬OkNm
Chuyển vị ngang vả góc xoay của cợc tậi cao trinh mật áất:

y . = Н ٠5нн +M ٥Shm =1,46x10 3(m)

Ψο = HqỖmh ‫ ب‬Μ ο δ | = 2,0χ10 ^(rad)

Tinh toấn chuyển vị ngang và gốc xoay của CỘCở mức ááy dài.

‫_ع‬ ١ HI‫؛‬ Ml‫؛‬


Δ = Υ ο+Ψ ο1ο+~Ί +
٠ ٢٥٠ ЗЕь! 2ЕьІ

HI‫؛‬ Ml.
ψ = ψ ο + --1 +ϋ
٣٠ 2Е ьі Ebl

0‫ا‬ - chiều dài cợc từ dày dải dến mặt dất, CỘC dài thấp 1٠= 0.

Д = у ٠ =1,46х10-3(т)

٧ = ٧٠ = 2,^ x lỌ r a d
Moment d ợ c theo thân CỘC:
z Zệ A3 ВЗ СЗ D3 MiikNm)
... 0 ' o ' 0 1 0 190.00

0.5 0.1 0 0 1 0.1 244.35

1.1 0.2 ọ .001 0 1 0.2 297.07

1.6 0.3 .0.004 -0.001 1 0.3 347.74

2,2 0.4 -0.011 ....0 2 1 0.4 391.91


2,7 0.5 -0.021 -0,005 0.999 0.5 433.43
3.3 0.6 -0.036 ‫ﻵ‬. 0‫ا ا‬ 0.998 0.6 470.44
3.8 0.7 -0.057 -0,02 0.996 0.699 500.59
4.3 0.8 -0.085 -0.034 0.992 0.799 525.57

4.9 0.9 -0.121 -0.055 0.985 0.897 544.35


5.4 1 -0.167 -0.083 0.975 0.994 554.23
184 CHUONG3

6.0 1.1 -0,222 -0.122 0.96 1.09 561 ‫ا‬29


6.5 1.2 -0.287 -0.173 0.938 1.183 563.66
7.1 1.3 -0.365 -0.238 0.907 1 ‫ا‬273 558.49
7.6 1.4 '-0.455 -0.319 0.866 1.358 548.56
- 8.2 1.5 -0.559 -0.42 0.811 1.437 534,16
8.7 1.6 .0.676 -0.543 0.739 1.507 517.14
9,2 1.7 -0.808 -0.691 0.646 1..566 496.03
9.8 1.8 -0.956 -0.867 0.53 1.612 471.37
10.3 1.9 -1.118 -1.074 0,385 1.64 446.19
10.9 2 .1.296 -1.314 0.207 1.646 418.36
12.0 2.2 -1.693 -1.906 -0.271 1 ‫ا‬575 358,52
13.. 2.4 -2.141 -2.663 -0.941 1.352 298.14
14.1 2.6 -2,621 -3.6 .1.877 0.917 238.04
15.2 2.8 -3.103 ‫ﺑﻰ‬.718 -3.108 0.197 183.07
16.3 3 .-3.541 -6 ‫ﺑﻰ‬.688 -0.891 132,13
190 3.5 -3,919 .9.644 -10.34 .5.854 40.17
19.6 3.6 .3.757 -10.1^ -11.751 -7.325 28.36
20.1 3.7 .3.471 .10.776 .13.235 .8.979 13.80
20.7 3.8 -3.036 -11.252 .14.774 -10.821 5.11
21.2 3.9 .... .2.427 -11.585 -16.346 -12.854 .3.72
21 ‫ا‬7 4 -1.614 -11.73 -17.92 -15.08 -13.60

Biểu đồ m .m ent dọc'heo thân CỘC:


MÓNG CỌC KHOAN NHỔI VÀ BA-RẾT 185

Lực cắt dọc theo cọc:


z Ζβ A4 Β4 C4 04 Οζ(ΚΝ)
0,0 0 0 0 0 . ٩ 100.0
0,5 0.1 -0.005 0 0 ‫ ا‬. , 98,5
1.1 0 ‫ا‬2 -0,02 -0,003 0 1 94.7
1 ,6 ' 0,3 -0,045 -0,009 -0,001 1 88.6
2,2 0,4 -0.08 -0.021 -0.003 1 80.6
2,7 0,5 -0,125 .0,042 -0.008 0,999 71 ‫ا‬5
3,3 0,6. -0,18 -0.072 -0.016 0 997 61,3
38 . ٠٦ -0,245 -0,114 -0,03 0,994 50,4
4,3 0,8 -0,32 -0,171 -0,051 0,989 39,4
4,9 0,9 -0.404 -0.243 -0.082 0,98 28.3
5,4 1 -0.499 -0.333 -0.125 0.967 17.1
6,6 1,1 -0.603 -0.443 -0.183 0,946 6,4
6,5 1,2 -0,716 -0.676 -0,259 0917 -3,6
٦٠٩ -1,3. -- -0.838 -0.73 -0,356 0.876 -13.0
7,6 -1,4. -0.967 -0.91 -0.479 0.821 -2 1 ‫ا‬4
8,2 ..1,5 -1,105 -1,116 -0.63 0.747 -29.4
8.7 1,6 -1.248 -1,35 -0,815 0.662 -36.0
9,2 1-7 -1,396 -1.613 -1.036 0.529 -41.8
— 9,8 1,8 -1.647 -1,906 -1.299 0.374 -46.3
10,3 1,9 -1.699 -2.227 -1.608 0.181 -50.4
10.9 2 -1848 -2,578 -1,966 -0,057 -53,1
12,0 2.2 -2.125 -3,36 -2,849 -0.692 -56,0
13,0 2,4 -2,339 -4.228 -3.973 - 1,5‫خ‬2 -55.9
‫ا‬ 4 ‫ا‬1 2,6 -2.437 -5.14 -5,355 -2.821 -53.1
15,2 2,8 -2.346 -6.023 -6,99 445
‫ﺑﻰ‬. -48.6
16,3 3 -1.969 -6,765 -8.84 .6.52 -42.4
190 3,5 1.074 -6,789 -13,69 -13,83 -26.3
21,7 4 9,244 -0,358 -15,61 -23.14 -11,5
186 CHƯONGS

٠ ١ f
Biêu đô lực cẫt dợc theo CỘC:

Bàng gỉấ trị ấp lực ngang:


z Z. Al Bi Cl DI ơ^kPa)
..0 0 0 1 0 0 0 0,00
0,54 0,1 1 9.1 9,005 0 3,67
109 9.2 1 9.2 0,02 0,001 6 ‫ ا‬77
1,63 9,3 ١ 0.3 0.045 0:004 9,32
2 ‫ ا‬17 9,4 ٩ 9.4 0,08 0,011 1 ‫ ا‬.,3 5
2.72 9,5 1 9.5 0.125 0,021 12,88
3.26 9-6 0.999 9.6 0.18 0.036 13.93
3,80 9.7 0999 9.7 0,245 0 ‫ ا‬057 14 ‫ ا‬59
4,35 9,8 0,997 9.799 0.32 0 ‫ ا‬085 1435
4,89 0.9 0,995 9,899 0,405 0 ‫ ا‬121 14,76
6.43 1 0.992 9.997 0,499 0 ‫ ا‬167 1443
5.96 1.1 0.987 1.095 0604 0,222 13,81
6,52 1.2 0,979 1,192 0,718 0 ,288 . 12.93
7 ‫ ا‬07 1.3 noRo 1.287 0,841 0,365 11,91
7.61 1.4 0.955 1.379 0.974 0,456 10,79
8,15 1.5 0,937 1,468 1.115 0,56 -9.60

8.70 1.6 0,913 1553 1264 0,678 8,30


9,24 1.7 0,882 1,633 1.421 0,812 6.96
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VẢ BA-RÉT 187

9.78 1.8 0.843 1.706 1.584 0.961 5.62


10.33 1.9 0.795 1,77 1.752 1.126 4.35
10.87 2 0.735 1,823 1.924 1.308 3.11
11.96 2.2 0.575 1.887 2.272 1.72 0.85
13 04 2.4 0.347 1.874 2.609 2.195 -1.02
14.13 2.6 0,033 1.755 2.907 2.724 -2.54
15.22 2,8 -0.385 1.49 3.128 3.288 -3,47
16.30 3 -0.928 1.037 3.225 3858 .4.21
19.02 3,5 -2 928 -1,272 2,463 4,98 -4.25
21.74 4 -5.854 .5.941 -0.927 4.548 -327
٠
» ١
Biêu đô áp lực ngang:

Kiểm tra theo điều kiện tiết diện cọc chịu uốn;
Moment lớn nhất là M = 563,7kNm, tiết diện b X ho = 0,6m X 2,7m
٥„ . ^ . --------- ‫ « ؛‬7^ ٠٠٠٠٥،٠33
YbRbbh‫؛‬ 0,9x1,45x60x270 ^

‫ = ؛‬l - ١/ l - 2 a = 0,0099
188 CHƯƠNG 3

A ạỴbRbbhọ 0,0099χ0,9χ1,45χ60χ270 ? 2‫ ا‬9 ‫ا‬


R 28

Vậy thép đã chọn !à 3 cây trên cạnh 0,6m (ф20а20٥) có As = 9,4cm2 là


đủ chịu.
Kiểm tra ổn đ ịỂ nền áất quanh CÇC:
Chqn áp lục ngang lớn nhất trong 2 phương để kiểm tra.
, ١ 4
σ z ‫ ا ة‬σzJ = ηlη ‫ذ‬ 2 CO SỌ i ^σ'٧φ ĩ ‫خ‬CI^

Tại độ sâu z = 2,64rn so với ááy dài hay -5,44m (ờ lớp dất 2)
ơiax=26,48kN/m2; ơ ١٧= 56,64kN/m3
Lớp 2 cỗ: Ci = 8 kN/m2 ; φ ι = 7 ٠
fơ J = l x O , 7 x 5 6 , 6 4 )‫؛‬ xtg7 ٠+ 0,6x8) = 33,2kN/m2>ơzmí«

Vậy thOa diều kiện ổn dinh nền dất quanh CÇC.


6
Bàỉ 3.13: Cho một cọc khoan nhồi c dường kinh Im, sử dqng bê tông cấp độ
bền Β25, cốt thép 16 cây φ16 loại CII. Cợc dải 40m với đoạn dập dầu CÇC và
âm vào đài là 0.8m. Chiếu sâu dáy dài là lOm. Cấc lớp dất cho bởi bảng sau:
Lớp1: Lớp 2: lớ p 3: Lớp4: Lớp 5: Lớp 6:
Cát đắp Cốt pha Cốt pha Sốt pha dồ. Cốt pha dé٠ Sổt pha d è. cứng
c « 16 8 17 10 27

φ - 13 22 11 20 14

γ 16 19 19.5 18 19 20

II - 0.3 - 0.4 ' -

NsPT - 10 22 16 28 33

Độ său (m) 0 ‫ب‬ 1 1 ‫ ب‬1‫ة‬ 1 2 ‫ ؛‬20 2 0 ‫ ب‬40 4 0 ‫ ا‬60 60 ‫د‬ -

Mục nước ngầm ở độ sâu -Im.


1 - Tinh sức chịu tải của CỘC theo độ bền vật liệu làm CỘC.
2- Tinh sức chịu tải của CỘC theo chi tiêu cơ lý của dất nền.
3- Tinh sức chịu tải của cqc theo chỉ tiêu cường độ của dất nền.
4- Tinh sức chiu tải của CỘC theo kết quà xuyên tiêu chuần (SPT).
5- Chqn chiều cao sơ bộ của đài CỘC là 2m.
MÓNG CỌC KHOAN NHỔI VÀ BA-RẾT 139

Kích thước cột là bc X hc = 800mm X 800mm. Lực tính toán tác dụng
lên cột: N" = 12700kN, M“ = 300kNm, MJ = SOOkNm, H“ = 230kN,
1
H" = 50kN.
Hãy bố trí cọc cho đài, kiểm tra phản lực đầu cọc và kiểm tra cọc làm
việc theo nhóm.
6- Kết quả thí nghiệm nén cố kết:
ơ (kPa) 25 50 100 200 400 800
e 0.79 0,784 0.755 0.730 0.686 0.653

Xác định móng khối qui ước và tính lún cho móng cọc.
7- Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng của đài cọc.
8
- Tính toán cốt thép đài cọc. '
9- Kiểm tra cọc chịu tải ngang (lấy hệ số nền K = 8000 kN/m‫)؛‬
Đáp sổ: l)5333kN; 2)4836kN; 3)4714kN;
4) 5210 kN (công thức của Nhật)
5) n = 4; phuưng X: 3d; phương Y: 3d; Pmax= 3700kN;
P„١i„=3180kN; P„h٥„١= 14993kN
6) Lqu = Bqu - 9,3m; Pgi = 155kN; s = 5cm
7) Thỏa
8) Thiên về an toàn chọn tliép theo 2 phương như nhau: (ị)25al50
9 ) M„ ax= 130kNm; Qmax=68,6kN; ơ ax= 13,7kN/m‫؛‬
١ ٠١١

Bài 3.14: Cho một cọc khoan nhồi cỏ dường kínli 0,8m, sử dụng bê tông
cấp độ bền B25, cốt thép 16 cây (|)18 loại CII. Các thông số về chiều dài cọc,
độ sâu đáy đài và đất nền cho như bài tập . 1
I----------------------
Lớp 4: Lớp 5: Lớp 6:
Lớp 1: Lớp 2: L٥p3:
Sét pha Cát pha Sét pha
Cát đắp Sét pha Cát pha
dẻo dẻo dẻo cứng
c ٠ 16 8 17 10 27
- 13 22 11 20 14
y 16 19 19.5 18 19 20
II - 0,3 - 0.4 - -

NspT - 10 22 16 28 33
Độ sâu (m) 0^ 1 1 ^ 12 12 4.20 20 4.40 40^ 60 60 4.-
190 CHƯƠNG 3

Mực nước ngầm ở độ sâu -Im.


1) Tính sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu làm cọc.
2) Tính sức chịi: tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền.
3) Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền.
4) Tính sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT).
5) Chọn chiều cao sơ bộ của đài cọc là 2m.
Kích thước cột là bc X hc = 800mm X lOOOmm. Lực tính toán tác dụng
lên cột: N ،٠= ISOOOkN, M" = 400kNm, M“ = ÓOOkNm, H" = 300kN,
HJ = 200kN.

Hãy bố trí cọc cho đài, kĩểm ữa phản lực đầu cọc và kiểm tra cọc làm
việc theo nhóm.
6) Kết quả thí nghiệm nén cổ kết:
٠ (kPa) 25 50 100 200 400 800
e 0.79 0.784 0,755 0.730 0.686 0,653

Xác định móng khối qui ước và tính lún cho móng cọc.
7/ Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng của đài cọc.
8/ Tính toán cốt thép đài cọc.
9/ Kiểm tra cọc chịu tải ngang, (lấy hệ số nền K=8000 kN/m‫)؛‬
Đáp số: l)3806kN; 2) 3765kN; 3) 3628kN
4) 3816 kN (công thức của Nhật)
5) n = 6; phương X: 3d; phương Y: 3d; Pmax= 2932kN;
P„١i„=2460kN; p„h٠n١= 16566kN
6) Lqu= 10,9m; Bqu= 8,5m; P g i= 167kN; s = 5,4cm
7) Thỏa
8) Thép theo phương X: <ị>25al00, thép theo phương Y: (ị)22al 80
9) Mmax= 97,4kNm; Qmax=60,lkN; ٠ max= 15,6kN/m^
Bài 3.15: Cho một cọc baưette có tiết diện 0,8m X 2,2m, sử dụng bê tông
cấp độ bền B25, cốt 'hép loại CII bố trí (ị)18a200 cho cạnh 2,2m, (|)18al60
cho cạnh 0,8m. Cọc dài 40m với đoạn đập đầu cọc và âm vào đài là 0,8m.
Chiều sâu đáy đài là lOm. Các lớp đất cho bởi bảng:
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ BA-RÉT 191

Lớp 4: Lớp 5: Lớp 6:


Lớp 1: Lớp 2: Lớp 3:
Sét pha Cát pha Sét pha
Cát đắp Sét pha Cát pha
dẻo dỏo dẻo cứng
16 8 17 10 27
‫؛‬p 13 22 11 20 14
16 19 19,5 18 19 20
II 0,3 0.4
NspT 10 22 16 28 33
Độ sâu (m) 0-1 1 ٢ 12 12-‫؛‬-20 2 0 -4 0 4 0 -6 0 6 0 --

Mực nước ngầm ở độ sâu -Im.


1/ Tính sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu ỉàm cọc.
2/ Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền.
3/ Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền.
4/ Tính sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT).
5/ Chọn chiều cao sơ bộ của đài cọc là 1,5m.
Kích thước cột là bcxhc = 800mmxl200mm. Lực tính toán tác dụng lên
cột: N“= lóOOOkN, M“ = 400kNm, My = ÓOOkNm, H” = 300kN, H" = 200kN
Hãy bố trí cọc cho đài, kiểm tra phản lực đầu cọc và kiểm tra cọc làm
việc theo nhóm.
6) Kết quả thí nghiệm nén cố kết:
ơ (kPa) 25 50 100 200 400 800
e 0,79 0,784 0,755 0,730 0.686 0.653

Xác định móng khối qui ước và tính lún cho móng cọc.
7) Kiểm ưa điều kiện chống xuyên thủng của đài cọc.
8
) Tính toán cốt thép đài cọc.
9) Kiểm tra cọc chịu tải ngang (lấy hệ sổ nền K = 8000 kN/m‫)؛‬
Đápsổ: l) 11547kN; 2) 9452kN; 3)9294kN
4) 10678 kN (công thức cùa Nhật)
5) n = 2, khoảng cách tim cọc 3d = 2,4m
Pn١٥x=8638kN; P„١i„=7763kN; Pnhon١=16692kN
6 ) L٩u=8,5m; Bqu=7,5m; Pgi= 250kN; s=7,4cm
7) Thỏa
8) Phương X: (Ị)25al00; phương Y: (ị)18a200
9) Phương X; Mmax=33 ١kNm; Qmax=l 50kN; ơrnax=28,5kN/m‫ ;؛‬phương Y:Mmax=48
Chương 4

MÓNG CỌC BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC

4.1 TỔNG QUAN VỀ cọc BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC

4.1.1 Phân loại


- Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước thường (PC) là cọc bê tông ly tâm
ứng lực trước được sản xuất bằng phưomg pháp quay li tâm, có cấp
độ bền chịu nén của bê tông không nhỏ hon B40.
- Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước cường độ cao (PHC) là cọc bê tông
ly tâm ứng lực trước được sản xuất bằng phưong pháp quay li tâm,
có cấp độ bền chịu nén của bê tông không nhỏ hơn B60‫ ؛‬١.
- Cọc PC được phân thành ba cấp A, B và c theo giá trị moment uốn
nứt được nêu trong bảng 4.1.
- Cọc PHC được phân thành 3 cấp A, B và c theo ứng suất hữu hiệu
tính toán được nêu ữong bảng 4.1.
Bảng 4.1 Bảng phân loại cọc PC, PHC theo giá trị moment uốn nứt, ứng
suất hữu hiệu, khả năng bền cắt (theo TCXDVN 7888:2008)

Đường ChiÀu dày Moment ứng suát Khả nâng Chiều dàỉ cọc,
kính ngoài. thành cọc. cáp tải uốn nứt. hữu hiệu. bèn cắt, L, m
D, mm d, mm kN.m N/mm٤ kN
A 24,5 3.92 99.1 Từ 6m đến
300 60 Đ 34,3 7.85 125.6 13m
c 39,2 9.81 136.4
A 34,3 3,92 118.7 T ừ 6 m đến
350 65 B 49,0 7,85 150.1 13m
c 58,9 9,81 162.8
A 54,0 3,92 148,1 T ừ 6 m đến
400 75 Đ 73,6 7,85 .1 8 7 ,4 16m
c 88,3 9,81 204,0
A 73.6 3.92 180.5 TỪ 6m đến
450 80 B 107.9 7.85 227.6 16m
c 122.6 9.81 248.2
MÓNG CỌC BẼ TỒNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 193

A 103.0 3.92 228.6 Từ 6m đến


500 90 B 147.2 785 288.4 19m
c 166.8 9,81 313.9
A 166.8 3.92 311.0 Từ 6m đến
600 100 B 245.2 7.85 392.4 19m
c 284.5 9.81 4277
A 264,9 3.92 406.1 Từ 6m đến
700 110 B 372,8 785 512.1 24rn
c 441 4 9.81 5572
A 392.4 3.92 512.1 T ừ 6 m đến
800 120 B 539.6 7.85 646.5 24m
c 637.6 9.81 704.4
A 735.8 3.92 762,2 Từ 6m đến
1000 140 B 1030.0 785 961.4 24m
c 1177.0 9.81 1047.0
A 1177.0 3.92 1059.0 Từ 6m đến
1200 150 B 1668.0 7,85 1337.0 24m
c 1962,0 981 1457 0

Ghi chú: - ứng suất hữu hiệu và tải trọng bền cằt chỉ áp dụng cho cọc PH C
٠ Chiều dài tối đa của từng loại cọc phụ thuộc vào khả nâng của thiết b‫؛‬

sản xuất và thi công.

4.Ỉ.2 Hình dáng


Cọc PC, PHC có hình trụ rỗng được thể hiện ữên hình 4.1, có đầu cọc,
đầu mối nối hoặc mũi cọc phù hợp. Đường kính ngoài và chiều dày thành
cọc không đổi tại mọi t.ết diện của thân cọc.

L- chiều dài cọc; D- đường kính ngoài cọc; d- chiều dày thành cọc
a. đầu cọc hoặc đầu mối nối; b. mũi cọc hoặc đầu mối nối

Hình 4.1 Cọc bê tông ứng lực trước PC, PHC


4.1.3 Kích thước
Cọc PC, PHC có kích thước qui định được nêu ứong bảng 4.1, sai lệch
kích thước không vượt quá giá trị được nệụ ừong bảng 4.2.
194 CHƯƠNG 4

Bang 4.2 Bàng qui định sai lệch hich thuởc cUa CỘC PC. PHC

S a ‫ ؛‬lệch klch th ư ớ c t h e .
Đ ư ờ ng kinh ngoài, mm O ư ờng kinh ng ٠ảl. C hiếu dầy thảnh
Chièu dảl
٠
'mm cọc, mm

+5
Tu- 300 đến oo KhOng xác dinh
±0.3./. -2
chỉều dàỉ cọc +7
Từ 700 ٥én 1200 .1
-4

۶٠

S-íi
END PLATE DETAILS

- M

m nh4٠
2 Chi tiết c<?c
MÓNG CỌC BỀ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 195

4.1.4 Yêu cầu về chất lượng


1- Yêu cầu ngoại quan: Cọc PC và PHC không có bất kì khuyết tật như rạn,
nứt, rỗ nào.

2- Yêu cầu kỹ thuật


a) Yêu cầu ứng suất hữu hiệu của cọc PHC và PC
ứng suất hữu hiệu tính toán của cọc PC và PHC cho từng cấp tải A, B
và c tương ứng là 3,92N /m m 7,85 ;‫؛‬N/mm‫ ؛‬và 9,81N/mm‫ ؛‬với sai số cho
phép là ±5%.

b) Yêu cầu độ bền của thân cọc


- Độ bền uốn nứt thân cọc PC và PHC được xác định qua giá trị
moment uốn nứt, khi vết nứt quan sát được có bề rộng không lớn hơn
0,1 mm. Giá trị moment uốn nứt thân cọc không rứiỏ hơn giá trị
moment uốn nứt được nêu ưong bảng 4.1.
- Độ bền uốn gãy thân cọc PC và cọc PHC được xác định qua giá trị
moment uốn đạt được đến khi cọc gãy. Giá trị moment uốn găy không
nhỏ hơn 1,5 lần giá ưị moment uốn nứt được nêu trong bảng 4.1 đối
với cấp tải A; không nhỏ hơn 1,8 lần đối với cấp tải B; và không lứiỏ
hơn 2 lần đối với cấp tải c .
- Độ bền uốn dưới tải trọng nén dọc trục và độ bền cắt thân cọc chỉ áp
dụng đối với cọc PHC, cần đáp ứng các yêu cầu được nêu ữong Bảng
4.1 và khi kiểm ừa độ bền uốn của thân cọc dước tải trọng nén dọc trục.

c) Yêu cầu của mổi nổi

Hình 4.3 Nối cọc ở hiện trường


196 CHƯƠNG 4

- Ch‫ ؛‬tiết của mốỉ nối dược thể hỉện trên hình 4.2.
- Dầu mốỉ nốỉ c١a cọc cần liên kết tốt vơỉ thân CỘC. Dầu cuốí của thép
Ung lục trước dưọc liên kết với chi tỉết dầu mối nối. Bề mặt của mốỉ
nốí phảí vuông góc với trục của cợc. Sai lệch kích thước dường kinh
ngoàỉ c١a dầu mối nối so vớỉ dường kinh ngoàỉ quỉ dinh ttong bảng
4.1 của cọc là từ -0,5mm dến - З т т .

d) Yêu cầu cuờng độ nén cUa bê tông


Cuímg độ nén của bê tông chế tạo cqc PC không nhỏ hơn SOMPa,
tương Ung với cấp độ bền chju nén của bê tông không nhỏ hơn Β40. Cuímg
độ nén của bê tông chế tạo cọc PHC không nhỏ hơn SOMPa, tương Ung vớỉ
cấp độ bền chiu nén của bê tôọg không nh

e) Yêu cầu về vật liệu sử dung


- Xi măng: xi mdng sử d١ing thỏa mân yêu cầu của tiêu chuẩn TC٧N
6260 : 1‫ ؤ‬97‫ ا‬TCVN 26.8.2 1.999‫ م‬, TCVN 4316 : 2007, TCVN 4,033 :
1995, TCVN 6067 : 2004 hoặc loại tươrig dương.
- Cốt líệu: cốt liệu sử dựng thỏa ,mẫn yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN
7570 : 2006. Kích thước của cốt liệu lớn không lớn hơn 25mm và
không vượt quá .2/5 độ dày cùa cợc.
- Nư٥c: nườc trộn bê tông thOa mẫn yêu cầu của tiêu chuần TCXDVN
302:2004.
- Phu gia: phu gia hóa hộc sử dựng rhỏa mẵn yêu cầu của tỉêu chuẩn
Т С Х Е ;;Р з 25 : 2004. Ѣ
" Cốt thép: cốt thép sử dpng thỏa mẫn cấc yêu cầu của các tỉêu
chuẩn dưới dây, hoặc nliững loậi tương đ im g hoặc cao hơn về dặc
tinh cơhợc.
- Thép dự ứng lực trưức dưọc nêu trong TC١^ 6284 - 1 : 1997,
1997 :.2 - 6284 ‫ ﻟ ﺔ ؛‬, T C v N 6 284-3 : 1997.
- Thép cốt và thẻp dai dược nêu trong TCVN 1651 - 1 : 2008, TCVN
1651 -2 :2 0 0 8 .
- Thép kết cấu dưọc nêu trong TCVN 5709 : 1993.

4.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT


4.2.1 Quỉ trinh sản xuất cọc B TƯ Strưởc
Qui trinh sản suất CỘC BTƯS trư ٥c chU yếu qua cốc giai ٥oạa:
- Chuẩn bl: NOng thép và bê tông
MÓNG CỌC BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 197

- Làm sạch khuôn


- Lắp nòng thép vào khuôn
- Đổ bêtông vào khuôn
- Căng thép
- Quay ly tâm đối vói cọc tròn
- Bảo dưỡng bê tông bằng hod nước
- Tháo dỡ khuôn
- Bảo dưỡng bê tông bàng nhiệt
- Kiểm tra và thử nghiệm
- Nhập kho.

4.2.2 Dây chuyền sản xuâ١ cọc BTLTƯS trước

Xi măng
— ► Trạm trộn -----► Nạp bê tông Căng ứng lực Quay ly tâm
Cát i ỉ

Đá KT độ sụt Dưỡng hộ nhiệt


KT độ ẩm
Nước Lắp nòng KT mác BT
L ٦_ J
Tháo khuôn
Phụ gia
Vệ sinh khuôn

Thép
tấm GC mặt bích Lắp mặt bích KT thành phẩm
Ái
Thép gal
Tạo nòng Nhập kho
Thép đai

Thép PC Cắt chính xác Dập đầu


198 CHƯƠNG 4

Hình 4.4 Dập đầu thép ứng lực Hình 4.5 Quấn cốt đai tạo lồng thép

Hình 4.6 Lắp đặt bích Hình 4.7 Lắp lồng thép vào khuôn

Hình 4.8 Đổ bê tông vào khuôn Hình 4.9 Căng ứng lực
MỐNG CQC BỄ Ề G ỬNG SUẴT TR٧ ٠ C 199

Hinh 4.10 Quay ly tâm Hình 4.11 Bào duõmg hoi uuởc

Hinli 4.12 Tháo khuôn ffinh 4.13 Βάο dưỡng nhiệt bàng lò hoi
4.3 SỨC CHỊU TẢI CỦA CQC
4.3.1 Sức chju tảỉ của CỘC theo TCVN 7888:2008
Tinh t o n sức chịu tải của cọc bê tông cốt thép ứng suất trước theo dất
nên giông như CỘC BTCT chê tạo săn, lưu ý khi tinh sức chịu tảỉ của cọc
theo chỉ t‫؛‬êu vật ílệu làm cợc có sự khác bịệt.

1- Tinh toản úng snất hữu hiệu cùa cợc PHC


ứng suất hữu hỉệu của cpc PHC là ứng suất nén trước tinh toán của bê
tông trong cọc PHC có tinh dến các dặc tinh biến dạng dàn hồỉ, co ngót của
bê tOng, sự suy gỉảm ứng suất do từ biến của bê tông và sự suy giảm ứng
suât do côt thép bị chUng ứng suất.

a) Đo kiểm tra lục k ẻ . ca n . сйо cốt thẻp dự ửng lục trước


Bo kỉểm tra lực kéo căng của cốt thép dự ứng lực trước dược thục
hiện ít nhất trên hai thanh cốt thép dự ứng lực trước t m g mỗi cọc. Chuẩn bị
vị tri do bằng cách khoét bê tông ở dầu thanh thép dược do, giai'phOng lực
ctog và dưa dây cáp của thỉết bị do sức câng vào vị tri dể do. ứng suất kéo
200 CHƯ0N6 4

cẫng ban ứầu của cốt thèp không dưọc lớn hơn 75% cường độ chiu k é . của
cốt thép.١Do kiểm tra lực cẫng của cốt thép ứng suất chỉ ứược thục hiện khỉ
có yêu cầu.

b) T i n h t ٠٥n ứ n g s u ấ t h ữ u h ỉ ệ t t c U tt CÇC P H C

ứ ng suất nẻn ban ứầu trong bê tông ổưọc tinh toản thông qua lục kéo
cẫng ban đầu của cốt thép hoặc lục cẫng cốt thép được do kỉểm tra thực tế
vả tổng diện tích mặt cắt ngang cọc.

f i 4 (4 . ‫) أ‬
٠gp A g ‫اﺀ؛ك‬
trong dó: fcgp - ứng suất nén ban dầu trong bê tông, MPa
Fi - tổng lực kéo cẫng ban dầu của cốt thép, Fj = fpj XAps, N
Aps ٠tổng díện tích cốt thép dự ứng lực trưởc, mm2
fpj - ứng suất kéo cãng ban dầu của cốt thẻp dự ứng lục trước, MPa
Ag - tổng diện tích mặt cắt ngang CỘC, mm2
fci - ứng suất cho phép tại thời điểm truyền ứng suất, MPa.
ứ ng suất kéo cSng của cốt thép dụ ứng lục trước (fpj) không dưọc lớn
hơn 75% cưởng độ chịu kéo của cốt thép (fpu). ứ ng suất nén trong bê tông
do lực kéo cdng của cốt thép (fcgp) phàỉ nhỏ hơn ứng suất nén cho phép c U
bê tOng tại thời điểm truyền ứng suất (fci). ứng suất nén cho phốp của bê
tông tặi thời điểm truỵền ứng suất bằng 60% cường độ chiu nén cho phép
của bê tông tại thời diêm truyên ứng suât (Pci). Cường độ chịu nén cho phép
của bê tông tậi thờỉ diêm truyên ứng suât bâng 75% cường độ chịu nén thỉêt
kế của bê tông (Pc).

‫ رﺀ‬T i n h to á n ẩ m á tứ n g s u ẩ t

- ứng suất mất mát do bíến dạng dàn hồi (ES)

ES = | ٤xf ٥r (4.2)
Eci
fcir
^ . = f^cgp - fi g (4.3)
trong dó: ES - ứng suất mất mất do biến dạng dàn hồi
Es - mOdun dàn hồi của cốt thép dụ ứng lục trưởc
Eci - môdun dàn hồi của bê tông tại thời điểm truyền ứng suất
‫ ئ‬- ứng suất nén trong bê tông tại trọng tâm thép dự ứng lục ngay
tại thời d٤ểm truyền lực vào bê tông
MÓNG CQC BỀ TÔNG ỨNG S ٧ẨT TRưởC 201

fg - ứng suất nén tron^ bê tông tạ‫ ؛‬trọng tâm thép dự ứng lực do
trọng lượng của câu kỉện tại thờỉ dỉêm truyên lực vào bê tông.

- (ứ n g suất m ất mắt do từ bỉến (CR

CR = T (t,t,)fcgp | ‫؛‬ (4.4)


Ec

v{/(t,ti) = 3 , 5 k c k f ( l , 5 8 - i ) r O ’ii8 ( t ~ t i )0’ (4.5)


‫؛‬ ‫ﺀ ﺀ‬ ‫ ا‬20 ‫أر‬ t - t i ) + 10)٥’٥
trong dó: kc - hệ số xét dến ảnh hưỏrng của tỷ lệ khốỉ lượng/bề mặt của kết
cấu dược xác dinh theo 22TCN-272-05
kf - hệ số 'xét dến ảnh hường của tỷ lệ thể tích/bề .mặt của kết cấu
ti - tuổỉ bê tông lúc bắt dầu chiu lục, ngày
t - tuổi bê tOng tại thời điểm dóng cọc, ngày
‫؛‬c - cường độ chịu nén thiết kế của bê tông, MPa
H -d ộ ẩ m ,% .

- ứ٠
ng suất m ất mảt do co ngdt (SH)
8Н = 8$ьЕ$ (4 ‫ئ‬
6)

t
8sh=0,56xlo5kskh (4.7)
(55 + t)
trong dó: t - thời gian khô, ngày
і.л
! іл
1
к Ả ٠٠

h - hệ sô độ âm
k‫ ؟‬- hệ số kích thước dược xác dinh theo 22TCN-272-05.

" ứ n g suất m ất mát do chUng ứng suất (RE)


RE = Srfpj (4.8)

trong dỏ: fpj - ứng suất câng của cốt thép dự ửng lục trước, MPa
Sr - tỷ lệ chUng ứng suất của loạỉ cốt thép sử dụng, %.
Tổng ứng suất bị mất mát:
TL = ES + CR + SH + RE (4.9)
ứ ng suất hữu hiệu trong cốt thép dụ ửng lực trước:
f^٥= fp j-T L (4.10)
202 CHƯƠNG 4

Tỷ lệ ứng suất hữu hiệu trong cốt thép và giới hạn chảy của cốt thép
không được lớn horn 0,8.
ứng suất hữu hiệu trong bê tông:
f.٥
"se XA."ps
fe = ( 4 .1 1 )

trong đó: fe - ứng suất hữu hiệu trong bê tông, MPa


Aps - tổng diện tích cốt thép dự ứng lực trước, mm‫؛‬
Ag - diện tích mặt cắt ngang của cọc, mm‫؛‬.

2- Tỉnh toán sức khảng nén dọc trục của cọc


Sức kháng nén dọc trục tính toán của cọc (Pr) được đưa ra nhằm cung
cấp thông tin cho việc tính toán lựa chọn sức chịu tải của cọc trong quá trình
thiết kế và lựa chọn thiết bị thi công phù hợp. Sức chịu tải làm việc thực tế
của cọc được lấy không lớn hom 70% sức kháng nén dọc trục tính toán theo
vật liệu sử dụng của cọc. Sức kháng nén dọc trục tính toán của cọc được
tính theo công thức sau:
Q٥= 9 ٠Pn (4.12)
Đối với cấu kiệr có cốt thép đai xoắn:

p٠١= 0,85 X (0,85 X f ’ X (Ag - Aps) - fse X Aps) (4.13)

trong đó: Qa - sức kháng nén dọc trục tính toán của cọc, KN
(p - hệ số sức kháng, đối với cấu kiện chịu nén có đai xoắn (p = 0,75
Aps - tổng diện tích cốt thép dự ứng lực trước, mm‫؛‬
Ag - diện tích mặt cát ngang của cọc, mm‫؛‬
fse - ứng suất hữu hiệu trong cốt thép dự ứng lực trước
f. ٠cường độ chịu nén thiết kế của bê tông.

4.3.2 Sức chịu tải của cọc theo tiêu chuẩn BS 8110 : 1985, BS 8110 :
1997, B.S 5896 : 1980 và BS 8004:1986 của Anh
I- Xác định ứng suất trước ban đầ u : f p i (initỉal prestress )
Lực của bệ căng cáp ứng suất trước thông thường không vượt quá
75% cường độ đặc trưng của thép ứng suất trước. Và lúc truyền ứng suất tức
thời thông thường không vượt quá 70% cường độ đặc trưng cùa thép ứng
suất trước.
M Ó I CQC BẾ TÔNG ỨNG S٧ẴT TBƯỠC 203

2- Xác định tổn hao ứng suẩt:fpỊ ( loss pnstress )


a) Tổn »lao do chìing cốt thCp:í p r
fpr = fpi x(1000h relaxation value) X Relaxation factor

fpr= fp‫ ؛‬x(1000h)xR

trong d ó : R = 1 . 2 .

Theo nhà sản xuất thép EMESA TREFILERIA dua ra ứng với loại
thép Híght tensile Steel thi lOOOh = 3.5%.

b) Tồn hao do biển dạng dàn bồi của bê tOng‫ ؛‬/p<j

٨
fp d = n x f٠‫ — ؛‬x
p A c + (n -l)A p

trong dó: fpj - ứng suất trước của thép


Ap - diện tích côt thép ứng suất trước
Ac - diện tích mặt cắt bê tông của cọc
n - hệ số quy dổỉ modul đàn hồi giữa thCp và bc tông
Ec
n=
E٠١tmin
Es - môdun dàn hồi của thép (dối với loại thép Hight tensile Steel
thìE s = 205 + 10KN/^nt2)
Ec‫؛‬m
٠in - môdun của bê tông tức thời nhỏ nhất, với t > 3 ngày.

c) Tồn htto do co ngOt cũa bê tOng:ípcr


f‫ ﺩ‬per = F5‫ﺗ ﻞ‬00x‫ﻉ‬F‫ﺫﻝ‬

với: Es - môdun dàn hồi của thép

E c c .^ x .
Ec,t
ơb - giá trị ứng suất tức thời trong bê tông sau khỉ căng cáp

(fpj-fpd)Ap
٠b " A ;+ ( n - l) .A p

Ec، - môdun dàn-hồi của bê f٤.ng chiu tải ò thời gian t


204 CHƯƠNG 4

(ị) - hệ số co ngót của bê tông phụ thuộc vào lượng nước chế tạo bê tông,
ảnh hưởng tuổi bê tông lúc truyền ứng suất, ảnh hường bởi độ dày
của tiết diện, ảnh hưởng độ ầm quanh cọc, nhiệt độ quanh cọc.

30 year creep coefficent Indoor Outdtwr


tor so ellectìve section exposure exposure
thickness teel et In the UK
150 300 600
1
1
٠
‫ا‬
- 4.0 - 1
- 3.0 - ‫؛‬
Age of ‫ا‬
- 3.5 - - 2.5 loading ،
1
١
- 2.5 . (days) ‫د‬ ‫ا‬
\ ‫ا‬
- 3.0 -
- 2.0 -
\ /
١ \ \ \ ! \
- 2.5 - - 2.0 - V \
\\i \
- 1.5 -
- 2.0 - - 1.5 - ‫ﺡ‬ ‫\ا‬

٠١90
‫ا‬ ١
- 1.5 - \ ١‫ا‬
- 1.0 -
- 1.0 - ‫ا‬١١‫ب‬
65
٠١‫ق‬ 1
- 1.0 - s ١١
- 0.5 - ‫؛‬١
- 0.5 - ‫؛‬
- 0.5 - ‫ا‬
٠
. ،
‫ذ‬

20 30 40 50 60 70 80 90 too
Ambient relative humidily, %

Theo BS 8110 -1997 khuyên lấy 41.8 = ‫ا‬.

c) Tồw hao do tìf bìển của bê tông:/sh

fsh=100xl0"ỏxEs
Es - mOdun dàn hồi của thép.

5- Xốc định ứng snất hữn hiện còn lại trong bê tOng

f _ (fp i-P p !)x A p


Ice A A
Ac Ap

với fpj = fpr + fpr + fpd + fpcr + fsh: tổng tổn hao ứng suất.
MÓNG CỌC BỀ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 205

4- Các thông số thiết kế của cọc


a) Moment giới hạn xuất hiện vết núi (Mị):

M c = Z e ( f b c X f p l)

Ze - moment kháng uốn của tiết diện quy đổi:

z = -٤

To
le = moment quán tính của tiết diện quy đổi
To - bán kính ngoài của cọc
fpi - tổng mất mát ứng suất
fbc - ứng suất căng trong bê tông

‫؛‬b. = 0.45١/fe„١28 + 1.7 (kNW )

ứ ng suất căng giới hạn là f٠


,c = 0٠45١^f٠u ^ cho kết cấu ứng suất
trước và được tăng thêm í .7 KN/nưn^ với điều kiện dưới sự làm việc bình
thường và ứng suất là ứng suất nén bảo đảm rằng các vết nứt có thể hạn chế.

b) Moment giới hạn uốn gãy (Mu):


= 0.34 X Ap X f p ،. X d

với d là bề dày của cọc.

c- Lực nén dọc trục cho phép khi cọc làm việc (Qa)
(theo 7.4.3.3.1 BS8004 -1986)

ứ n g suất lớn nhất dọc trục cho cọc làm việc như là một thanh
chống đứng bằng 25% (cường độ bê tông làm việc ở 28 ngày trừ đi ứng
suất mất mát).

d- Lực nén dọc trục cho phép khi hạ cọc (Qu)


(theo 7.4.3.3.1 BS8004 -1986)
206 CH Ü <3I4

4.4 PHƯƠNG PHÁP THỬ BỂ KIỂM tra CHAt LƯ.NG CỢC


4.4.1 Lấy mẫu và chuẩn bỊ mẫu thử
- v ‫؛‬ệc lấy mẫu hỗn hçfp bê tông, ứúc bảo dưỡng mẫu dưọc t‫؛‬ến hành
theo TCVN 3105 : 1993. Mẫu xác định cường độ nén của bê tông là mẫu trụ
150 x 300mm.
- Việc lấy mẫu cợc PC, PHC dể kiểm tra vả thử nghiệm dưọc tiến
hành dốỉ với từng 10. Lô sản phẩm bao gồm những cọc sản xuất cUng những
vật lỉệu bê tông, cốt thép với cUng diều kiện kỹ thuật và cUng sản xuât trong
một ử/Μ gian. Số lượnệ CỘC cho một 10 dược qui dinh theo thod thuận gỉ٩a
bên mua và bêí·; bán. Sô lượng cợc cho một lô thử nghiệm của nhà sản xuât
do nhà sản xuất qui định.

4.2.2 Kỉểm tra khuyết tật, ngoạỉ quan vả nhăn mác


Khuyết tật, ngoại quan vả nhãn mảc dưọc kiểm tra trên toàn bộ cợc
PC, PHC của lô bằng mắt thường và kinh lúp có độ phdng dại từ 5 -1 0 lần,
cọc nào không dạt yêu cầu thi loậi bồ.

4.4.3 fâ ể m tra kích thư٥ c CỘC PC, PHC


1- Dụng cụ và thỉểt bị thũ
- Thưởc thếp hoặc thưởc thẻp cuộn, độ chinh xác Imm
- Thước thép dàỉ 500 ‫ ب‬lOOOmm, độ chinh xác dến Imm
- Thước k‫؟‬p, độ chinh xấc dến 0,lmm
-Êke.

2- Cảchtiến hUnh
- Mỗi lô sản phẩm lấy ra hai cqc dể kiểm tra.
- Do dường kinh ngoải: dUng thước thếp hoặc thước thép cuộn do
dường kinh ngoàỉ thực tế của CỘC theo hai trực xuyên tâm thẳng góc của một
tiết diện. Vỉệc do dược thực hiện ưên cả hai dầu của CỘC.
- Do c h i ề u d à y c ủ a t h ả n h CỘC ở b ố n d ầ u c ủ a h a i d ư ở n g k i n h n ê u t r ê n
b ằ n g th ư ở c k ẹ p .

- Do chiều dài của tímg CỘC theo các dường sinh qua bốn dầư của hai
d u ^ g kinh nêụ ưên b ^ g thưởc thép hoặc thước thép cuOn.
‫و‬- Đatth giả ket quà thừ
Lô CỘC dược chấp nhận khi tất cả hai CỘC thử dều dặt yêu cầu. Nếu
một trong hai cợc không dạt yêu cầu phải thử thêm bổn CỘC khắc. Nếu kết
MÓNG CỌC BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 207

quả thử lần hai đạt yêu cầu, thì lô cọc vẫn được chấp nhận. Nếu có kết quả
không đạt thì phải nghiệm thu từng sản phẩm.

4- Kiểm tra cường độ nén của bê tông


Mầu bê tông được xác địnl’ cường độ nén theo TCVN 3118 : 1993.
Kết quả cường độ nén được lưu váo phiếu thí nghiệm trong hồ sơ chất lượng
sản phẩm. Trên mỗi loại sản phẩm của một ngày sản xuất phải lấy ít nhất 09
viên mẫu để xác định cường độ cắt thép, cưòmg độ 28 ngày và mẫu lưu.
Cũng có thể sử dụng các phương pháp không phá hoại để xác định cường độ
nén bê tông ừên sản phẩm theo TCXDVN 239 : 2006.

4.4.4 Kiểm tra độ bền uốn nứt thân cọc PC, PHC
1- Nguyên tẳc thử
Kiểm ữa độ bền uốn nứt thân cọc được thực hiện cho cả cọc PC và
PHC. Phép thừ được thực hiện theo sơ đồ ưên hình 4.14.

ỵ.
3Z: 32:
500 500
.■--» 4■- - »4

3/1OL 3/1OL
٠٠-
1/5L 3/5L 1/5L

L - chiều dài cọc. m; p - tải trọng uốn, kN

Hình 4.14 Sơ đồ thỉ nghiệm độ bền uốn nứt thân cọc PC, PHC

2- Dụng cụ và thiết bị thử


- Máy ép thủy lực hoặc máy ép cơ học dùng hệ thống kích thủy lực.
Máy phải được lắp đồng hồ lực có thang lực phù hợp, sao cho tải trọng thử
phải nằm ừong phạm vi 20-80% giá trị lớn nhất của thang lực. Độ chính xác
của máy trong khoảng ±2% tải trọng thử quy định.
- Thanh gối tựa, thanh truyền lực: bao gồm hai thanh gối tựa ờ dưới,
một thanh truyền lực ở .trện. Hai thanh gối tựa dưới được làm bằng thép
cứng, cũng có thể làm bằhg gỗ cứng đảm bảo thẳng và bề mặt phẳng. Tharih
truyền lực ở trên làm bằng thép cứng được tỳ lên cọc qua hai điểm tựa cách
208 CHƯƠNG 4

điểm g‫؛‬ữ của CỘ C là SOOmm. Lục của máy ép tác dụng lên điểm giữa của
chiều dài thanh truyền lực và phân bố dều lực lên cọc qua hai điểm tựa.
- Bộ cân lá dể k‫؛‬ểm tra vết nửt, độ dày của cãn lấ từ 0,05 1,00 ‫ب‬mm.
Thước thép hoặc thước thép cuộn, độ chinh xác dến Imm.

3- CacHticn hành
- Chuẩn bị mẫu thử: Mỗi lô sản phẩm cần có ít nhất hai cpc làm mẫu thử.
- Dặt CỘC lên hai thanh gối tựa vững chắc. Dặt thanh truyền lực lên
cọc. Vị tri lắp dặt hệ thống thử tải dưọc mô tả trên hình 3.
- Tải trọng uốn gây nứt tinh toán: tải trọng uốn gây nứt tinh toán dược
xác dinh theo công thức (1).
p _ 4 0 M -g m L
(4.14)

trong dó: p - tải trpng uốn gây nứt tinh toán, kN


g"- gia tốc trọng trường, 9,81m/s2
M - moment uốn nứt tinh toán dược xác dinh theo bảng 1, kN.m.
m - khối lượng CỘ C, m = 2,6πLd(D- d ) ,t ẩ n
L - chiều dài cpc, m‫ '؛‬D - dường kinh ngoàỉ cqc, m
d - chỉều dày thành cpc, m.
- Vận hành máy cho lục tác dựng lên điểm giữa của thanh truyền lục,
tăng tải từ từ dến ẹiá tri 10% tải trpng gây nứt tinh toán, gỉữ tải dể kiểm tra
xem toàn bộ hệ thông gá lắp dã vững chắc, ôn định chưa. Các thanh gối tựa
và thanh truyền lực có tiếp xúc dều với cọc không. Tiến hành thử tảí ở các
cấp tải trọng tương ứng với 40%, 60%, 80%, 90% và 100% tải trpng gây nứt
tinh toán ờ trên, ở mỗi cấp tải trpng dừng lạỉ 5 ± 1 phút dể xác dinh độ võng
tại điểm giữa c ^ vả bề rộng v ^ ntó lớn nhấ^
- Sau khi thử tảỉ dến 100% tàỉ trpng gảy nứt tinh todn, nếu cọc vẫn chưa
xuất hiện vết nứt hoặc vết nứt nhỏ hơn 0,lmm thl tiếp tực tâng tải trpng ứng
với mỗi cấp tâng thêm là 10% so với tải trọng gây nứt tinh toán cho dến khi
CỘC xuất hiện vết nứt bằng hoặc lớn hơn 0,lmm. Ghi lại tải trpng gây nứt
thực tế, độ vdng tại điểm gỉữa cùa CỘC và bề rộng vết nứt lớn nhất.

4- Đánh giả kểt quả


- Độ bền uốn nứt thân c۶c: độ bền uốn nứt thân CỘC dược xác dinh qua
moment uốn nứt thực tế của cqc thi nghỉệm theo công thức (4.15):
MÓNG CỌC BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 209

M = i ‫؟‬5 - 2 t + — (3L) (4.15)


40 20
trong đó: M - moment uốn nứt thực tế, kN.m
p - tải trọng uốn gây nứt, kN
g - gia tốc trọng trưòmg, 9,81m/s^
m - khối lượng cọc, m = 2,6TiLd(D - d ) , tấn
L - chiều dài cọc, m
D ٠đường kính ngoài cọc, m
d - chiều dày thành cọc, m.
- Khi thử uốn đến tải ứọng uốn gây nứt tính toán mà không thấy xuất
hiện vết nứt hoặc vết nứt có bề rộng không lớn hom 0,1 mm thì cọc đạt yêu
cầu qui định đối với moment uốn nứt. Trường hợp ngược lại, cọc không đạt
yêu cầu về độ bền uốn nứt thân cọc.
- Đối với cọc PC: nếu moment uốn nứt thực tế đạt được giá trị moment
uốn nứt tính toán và vượt quá giá trị moment uốn nứt ở cấp cao hom tại bảng
1 thì cọc PC được phân loại theo cấp cao hom.
- Lô cọc được chấp nhận khi tất cả hai cọc thử đều đạt yêu cầu. Nếu một
trong hai cọc không đạt yêu cầu phải thử thêm bốn cọc khác. Nếu kết quả
thử lần hai đạt yêu cầu, thì lô cọc vẫn được chấp nhận.
4.4.5 Kiểm tra độ bền uốn thân cọc PHC dưới tải trọng nén dọc trục
1- Nguyên tắc thử
Độ bền uốn thân cọc dưới tải ưọng nén dọc trục được thực hiện đối
với cọc PHC. Phép thử được thực hiện theo sơ đồ ờ hình 4.15.

L - chiều dải cọc, m; Li - khoảng cách gối đỡ, tn;


p - tải trọng uốn, kN; N - tải trọng nén dọc trục, kN

Hình 4.15 Sơ đồ thỉ nghiệm uốn thân cọc PHC dưới tải trọng nén dọc trục
210 CHƯƠNG 4

2- Dụng cụ và thiết bị thử


٠Sừ dụng các dụng cụ và ứiiết bị tìiử nêu trong 4.4.4.2.
- Máy ép thủy lực hoặc máy ép cơ học dùng hệ thống kích thủy lực để tạo
tải ữọng nén dọc trục. Máy phải được lẵp đồng hồ lực có thang lực phù hợp,
sao cho tải frọng thử phải nằm frong phạm vi 20-80% giá trị lớn nhất của
thang lực. Độ chính xác cùa máy ứong khoảng ±2% tải ừọng thử quy định.

3- Cách tiến hành


- Chuẩn bị mẫu thử: mỗi năm sản xuất sẽ chọn hai cọc PHC làm mẫu
thử đại diện cho các loại sản phẩm có cùng đường kính ngoài.
- Đặt cọc PHC lên hai cặp gối tựa vững chắc. Đặt thanh truyền lực lên
cọc PHC. Vị trí lắp đặt hệ thống thử tải được mô tả trên hình 4.14.
- Tải ữọng uốn tính toán: tải trọng uốn tính toán được xác định sơ bộ
theo các công thưc (4.16), (4.17);
+ Trường hợp cúa tải trọng P(+):

1 ١
P(+) = M - - g m ( 2 L j - L ) - n N (4.16)
L i-1 8

+ Trường hợp của tải trọng P(-):

P (-) = ‫^ ؛‬ Ị٠M + ig m ( 2 L ,- L ) - n N + mg (4.17)

trong đó: P(+), P(-) - tải ưọng uốn tính toán, kN


g ٠gia tốc trọng trường, 9,81m/s‫؛‬
M - moment uốn tính toán được xác định theo bảng 4.3, kN.m
m - khối lượng cọc PHC
m = 2,6TtLd(D - d ) , tấn
L ٠chiậu dài cọc PHC, m
Li - khoảng cách hai gối đỡ, Li = L - 2, m
D - đường kính ngoài cọc PHC, m
d - chiều dày thành cọc PHC, m
n - độ võng giả định tại điểm giữa của cọc ứng với cấp moment
uốn yêu cầu, m
N - tải ứọng nén dọc trục được xác định theo bảng 4.3, kN.
MỎNG CỌC BÊ TỒNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 211

Bảng 4.3 Bảng qui định các cấp tài trọng nén dọc trục (N)
và moment uôn (M)
Đirờng
kinh cắp N١, Mil. Mi2٠ N.. M21» M22. N,٠ M31» Mj2, M -.
ngoàỉ, tải kN kN.m kN.m kN kN.m kN.m kN kN.m kN.m kN.m
mm
A 44.1 77.5 64.7 105.9 84.4 122.6 84.4
30. B 392.4 54,0 95.2 784.8 74.6 117.7 1177 94.2 127.5 94.2
c 58,9 106.9 79.5 123.6 99.1 130.5 99.1
A 64.7 111.8 96.1 156.0 126.5 181.5 126.5
3‫ج‬0 B 490.5 79.5 140.3 981.0 109.9 173.6 1472 141.3 188,4 141.3
c 89.3 159.9 119.7 184.4 151.1 192.3 151.1
A 97,1 163.8 139.3 223.7 182.5 259.0 182.5
400 B 586.6 116.7 201.1 1177 158.9 249.2 1766 202.1 269.8 202.1
c 130.5 234.5 173.6 266.8 215.8 277.6 215.8
A 134.4 228.6 195.2 312.9 256.0 361.0 256.0
450 B 735.8 168.7 291.4 1472 229.6 353.2 2207 290.4 379.6 290.4
c 183.4 329.6 244.3 375.7 305.1 389.5 305.1
A 183.4 304.1 263.9 421.8 345.3 496.4 345.3
500 B 882,9 227.6 392.4 1766 309.0 483.6 2649 389.5 527.8 389.5
c 247.2 447.3 328.6 518.0 409.1 543.5 409.1
A 309.0 522.9 452.2 723.0 594.5 839.7 594.5
600 B 1275 388.5 671.0 2551 530.7 823.0 3826 673.9 886.8 673.9
c 427.7 765.2 570.9 877.0 713.2 909.4 713.2
A 498.3 832.9 731.8 1151 965.3 1312 965.3
700 B 1766 606.3 1034 3532 840,7 1282 5297 1074 1366 1074
c 673.9 1185 906.4 1355 1139 1387 1139
A 692.6 1143 991,8 1579 1292 1855 1292
soo B 1962 839. ‫ ﺛﻢ‬1446 3924 1140 1796 5886 1440 1967 1440
c 935.9 1679 1235 1936 1534 2027 1534
A 1306 2159 1876 3004 2446 3502 2446
1000 B 2943 1598 2750 5886 2167 3403 8829 2736 3697 2736
c 1745 3143 2314 3633 2882 3810 2882
A 2080 3555 2982 4983 3885 5852 3885
1200 B 2924 2552 4598 7848 3435 5754 11770 4319 6272 4319
c 2834 5331 3706 6208 4578 6471 4578

- Vận hành máy cho JựC tác dụng lên điểm giữa của thanh truyền lực,
tăng tải từ từ dến g‫؛‬á trị lO./o tả,ỉ trọng uôn tính toán, giữ tải để kiểm tra xem
212 CHƯƠNG 4

toàn bộ hệ thống gá lắp đã vững chắc, ổn định chưa. Các thanh gối tựa và
thanh truyền lực có tiếp xúc đều với cọc không.
- Các cọc PHC được thí nghiệm uốn nén dọc trục qua sáu giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Tác động tải trọng nén dọc trục là Ni. Lực này được
duy trì suốt giai đoạn 1. Tiến hàiủi thử uốn trên cọc theo 10 chu kỳ,
mỗi chu kỳ thử nghiệm theo hai bước sau;
Bước ỉ: Tăng tải trọng uốn tính toán đạt giá trị Pii(+) tương ứng với
giá trị moment uốn tính toán Mil trong bảng 3 theo phương
từ ưên xuống. Đo bề rộng vết nứt lớn nhất, độ võng và ghi số
lượng vết nứt ưên thân cọc.
Bước 2: Trả tải trọng uốn về bằng không. Tiến hành thí nghiệm giống
bước 1 với tải trọng uốn tính toán Pii(-) tương ứng với giá trị
moment uốn tính toán Mu ữong bản^ 4 .2 theo phương từ
dưới lên. Đo bề rộng vết nứt lớn nhât, độ võng và ghi số
lượng vết nứt ứên thân cọc.
+ Giai đoạn 2: Tiến hành thí nghiệm giống giai đoạn 1 với giá trị tải
ừọng nén dọc trục là N2 và tải ữọng uốn tính toán là ?21(+) và P21(-)
tương ứng với giá trị moment uốn tính toán M21.
+ Giai đoạn 3; Tiến hành thí nghiệm giống giai đoạn 1 với giá trị tải
ứọng nén dọc trục là N 3 và tải trọng uốn tính toán là ? 31(+) và P31(-)
tương ứng với giá trị moment uốn tính toán M 31. Sau khi kết thúc
các thí nghiệm của giai đoạn 3, tiếp tục tăng tải trọng uốn P3i(+) cho
tới khi xuất hiện vết nứt bằng hoặc lớn hơn 0,lm m thì dừng lại. Ghi
lại tải trọnẹ uốn gây nứt thực tế, p, độ võng tại điểm giữa cùa cọc,
số lượng vet nứt và bề rộng vết nứt lớn nhất.
+ Giai đoạn 4: Tiến hành thí nghiệm giống giai đoạn 1 với giá trị tải
teọng nén dọc trục là N 1 và tải trọng uốn tính toán là Pi 2(+) và P 12(-)
tương ứng với giá trị moment uốn tính toán M 12.
+ Giai đoạn 5: Tiến hành thí nghiệm giống giai đoạn 1 với giá trị tải
trọng nén dọc trục là N 2 và tải trọng uốn tính toán là ? 22(+) và P22(-)
tương ứng với giá trị moment uốn tính toán M 22·
+ Giai đoạn 6 : Tiến hành thí nghiệm giống giai đoạn 1 với giá trị tải
trọng nén dọc trục là N3 và tải trọng uốn tính toán là Ps2(+) và P32(-)
tương ứng VỚI giá trị moment uốn tính toán M32.
4- Đánh giả kểt quả
Moment uốn nứt lớn nhất thực tế của cọc PHC thí nghiệm khi có tải
trọng dọc trục được tírJ١theo các công thức (4.18):
MÓNG CQC BẾ TÔNG ƯNG SUẨT TRƯỖC 213

M = ig m ( 2 L r L ) + ^ ( L r l ) + n N 3 (4.18)
0 4

trong áó: M - moment uốn nứt lớn nhất thực tế, kN.m
p - tải trọng uốn gây nứt thực tế áược xác áỊnh ở giai đoạn 3, kN
g - gia tốc trợng trường, 9,81m/s2
m - khối lượngcợc PHC, m = 2,6TiLd(D -d),tấn
L - chiều dài cợc PHC, m
Li - khoảng cách hai gốỉ dỡ, L]= L -2 , m
D - dường kinh ngoài cọc PHC, m
d - chiều dày thành cọc PHC, m
n - d ộ võng thực tế tậi dỉểm giữa của CỘC dướỉ tải trọng uốn nứt, m
N 3 - tải trợng nén dộc trục ở giai đoạn 3, kN.
- Nếu moment uốn nứt lớn nhất thực tế của CỘC PHC thi nghiệm ờ giai
đoạn 3 có gỉá trỊ lớn hơn giấ trị Mmax nêu trong bảng 3 và sau 10 chu kỳ cùa
giai đoạn 6 mà CỘC vẫn chua bị phá hủy thi cọc PHC dạt yêu cầu về độ bền
uốn dưới tảỉ ứọng nén dọc trực.
- Sản phẩm CỘC PHC dưọc chấp nhận về độ bền uốn dướỉ tải trợng nén
dọc trực khi tất cả hai cợc thử đều đạt yêu cầu. Tuy nhiên, thi nghiệm kiểm
tra độ bèr.uốn dưởi tầi trợng nẻn dợc trực có thể bỏ qua khi cố sự dồng ý
của các bện liên quan.

4.4.6 Kiểm tra khả nẫng bền cắt thân CỘC PHC
1- Nguyên tẳc thử
Khả nâng bền cắt thân cọc dược thục hiện dối vờỉ cợc PHC. Phép thử
dược thực hiện theo sơ dồ trên hlnh 4.14.

‫ل‬
500‫ﺀ‬
‫ل‬ !‫ل‬
500 ،

50. ‫ا‬ a a . ‫ا‬- 5‫ه‬0

--------------------------------- 1=---------------------------------- ►)
٠

L - chiều dài mẫu thử, m; D - đường kính ngoài, m;


p - tải trọng cắt, kN; a - khẩu độ cắt, lấy a ٥1,0D
214 CHƯƠNG 4

2- Dụng cụ và thiết bị thử


- Sử dụng các dụng cụ và thiết bị thử được nêu trong 4.4.4.2.

3- Tiến hành thử


- Chuẩn bị mẫu thử: mỗi năm sản xuất sẽ chọn hai cọc PHC làm mẫu
thử đại diện cho các loại sản phẩm có cùng đường kính ngoài.
٠ Đặt cọc PHC lên hai thanh gối tựa một cách vững vàng. Đặt thanh
truyền lực lên cọc. Vị trí lắp đặt hệ thống thử tải được mô tả trên hình 5.
- Tải ứọng cắt tính toán: tải ữọng cắt tính toán được xác định theo công
thức sau đây:
P = 2Q (4.19)
ttong đó: p - tải ừọng cắt tính toán. kN
Q - khả năng bền cắt tính toán được xác định theo bảng 1, kN.
- Vận hành máy cho lực tác dụng lên điểm giữa của thanh truyền lực,
tăng tải từ từ đến giá trị 10% tài trọng cắt tính toán, giữ tài để kiểm ữa xem
toàn bộ hệ thống gá láp đã vững chắc, ổn định chưa. Các thanh gối tựa và
thanh truyền lực có tiếp xúc đều với cọc không. Tiến hành thử tải ở các cấp
tải trọng tương ứng yới 20%, 40%, 60%, 80% và 100% tải trọng cắt tính
toán ở ữên. ở mỗi cấp tải ừọng dừn^ lại 5 ± 1 phút để xác định độ võng tại
điểm giữa cọc, sổ lượng vết nứt và bể rộng vết nứt lớn nhất nếu có.

4- Đảnh giả kết quả


٠Khi thừ cắt đến tải frọng cát tính toán mà không thấy vết nứt hoặc vết
nứt có bề rộng không lớn hơn 0,1 mm thì cọc PHC đạt yêu cầu qui định đối
với độ bền cắt. Trường hợp ngược lại, cọc không đạt yêu cầu về độ bền cắt.
- Sản phẩm cọc PHC được chấp nhận về độ bền cát khi tất cả hai cọc
thử đều đạt yêu cầu. Tuy nhiên, thí nghiệm kiểm tra độ bền cắt thân cọc có
thể bỏ qua khi có sự đồng ýý của các bên liên quan.

4.4.7 Kiểm tra độ bền uốn gãy thân cọc


Kiểm ừa độ bền uốn gãy thân cọc được kết hợp với thử nghiệm ở mục
6.5 "đối với một ừong hai cọc thử đầu tiên của lô, tiếp tục tăng tải ữọng uốn
cho đến khi cọc gã^. Ghi lại tải ữọng uốn lớn nhất đạt được, tính toán
moment ụốn gãy, nếu đạt được yêu cầu của 4.2.2 thì toàn bộ cọc ưong lô
được chấp nhận. Tuy nhiên, thí nghiệm kiểm tra độ bền uốn gãy thân cọc có
thể bỏ qua khi có sự đồng ý của các bên liên quan.
MÓNG CỌC BẼ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 215

Kỉểm tra ^ bền uén 4.4.8 ‫ اوﻟﻠﻞ‬nối


Kiểm tra độ bền uốn mối nố‫ ؛‬được thực h‫؛‬ện gỉống như kiểm tra độ
bền uốn thân cộc. Mối nối,dượ‫ ؟‬dặt ở vị tri chinh g‫؛‬.٥a của hai thanh fối dỡ
Thi nghỉệm kiểm tra độ bền uốn mốỉ nốỉ có thể bỗ qua khi có sụ dồng ýý
.c١a cảc bên hên quan

Bàỉ 4.1 Sức chịu tả ‫ ؛‬cho phép của cợc theo vật hệu có cấc thông số sau:
Thông sỗ cọc:
- Chiều dài: 19m
- Đường kính ngoài: 400mm
- Đường kính ừong: 280mm
٠Bề dày lớp bê tông: 120mm
- Số thanh thép. 14 thanh
- Đường kính thanh thép: 7mm
٠Đường kính thép đai xoăn: 3mm
٠
- Khoảng cách đai: 30-lOOmm

Thông sổ vệt liệu:


٠٠" ٠٠٠, N O É «٠٠٠٠٠ Noml·! N O É 7٠ « » ٠٠٠M 8.KHI. ، 8٠» ‫^ ا‬ ‫ ﺳ ﺎ‬٠1٠ !■ ٠ DwUWy tMỈ. " ٠‫ﺳ ﺎ‬
،‫ ا‬٠‫س ﺀ‬ ‫ س‬1‫ا‬ ‫ ه‬. 1١ . ro» · ‫ﺳ ﺎ د‬ ‫ ا‬٠ ‫ ا أ ا د‬٠, ‫س‬ ٠٠٠٠٠٠٠» a m fn N É
٠‫ ﺳ ﺊ‬٠ C n - m ٠٠
s t r iệ . . . . . » ٠٠٠٠٠ in M m m ‫ ا ا‬rMf. 1%
r .‫ﺳﺎ س‬ ‫ ا‬٠» ‫ ى‬- ‫ ﺀ‬٠‫» ا س‬
.... Im ، iM i
... ٠‫س‬ - to rlM N
٠‫س‬ ٠
1 ‫س‬ «٠‫ ا‬٠ ٠ ‫س‬
‫) س‬
- ٠٠ r i . 2

-- m ề NW ■m. %m cni ٧I ầằ kN kM -

7 1‫ ا‬7٠ 1». 81.5 802 ±0.QS ‫ ﻣ ﺢ‬.‫ﺀ‬ ‫ ﺀ‬4. . M .8 ‫ ا‬8.4 ‫ ﺀ‬4.7 lia r 2٠

٠ 1.7. 1» » M .. 222 i l í ٥.47 ٥ .7 47.8 « .٠ 4٠.2 ٠‫س‬ 15 Hnl

٠ 177. 147. 21.9 222 Ế Ĩ ‫ ﺀ‬٠.47 ‫ ﻻ‬. 7 M .1 41. ‫ا‬ 42.8 N rM .‫ئ‬ 15 Um FNlU

s 1^0 1470 1 ... 1‫ ﺀ‬4 1..0S ‫ه ﺀ‬. 8‫ا‬ ‫لﺀ‬.‫ا‬ 84.7 28.8 2‫ ا‬. 5 .» 8 .5 15 m ٠ ‫ ا «ا‬1‫اا‬١

% 8 ٠٠r m 2.5%

٠ 1 ^ 1470 12. ‫ا‬ M .. Ì...4 iO.25 ì 2.٥ 22.8 18.5 1‫ ه‬. ‫ه‬ 1. 801، 4.5%

- Thép
- ứ n g suất trước cường độ cao theo BS 5896 : 1980 của Anh : Hight
tensile Steel wire.
2 16 CHƯ0NG4

Theo nhà sản xuất thép là ARCELOR theo tiêu chuẳn BS 5896 :1980
-Dường kinh 7m
-G iớỉhạnbền: fpu= 1670N/mm2(MPa)
- Gỉởi hạn chảy: fy = 1419.5 MPa (= 85% X fpu)
-M ôáunáảnhồi: E 2 1 5 = ‫؟‬x lo 3 M P a .
VởiEs = (205 + 10)KN/mm2
(The modulus of elasticity is to be taken as 205 + '10 kN/mm2)
- Hệ số chUn ứng suất sau 1000 giờ 3.5%
(minimum elongation at max. Load for all strands 3.5%)
- Bê tOng theo tiêu chuẩn BS 8110 : 1985
‫ا‬- Cường độ dặc trung 28 ngây fcu = 60M Pa
- Cưởng độ khi truyền ứng suất fcu.t = 35 MPa
Theo 7.4.3.4.2 3S 8004: 1986 (The minimum cube strength of the
concrete at transfer of prestress should be 35N/mm2 (350 kgữcm‫ )؛‬for plain
or indented wire, whichever is the grehter).
- MOdun dản hồi 28 ngảy: Ec^g = 32 X 10‫ إ‬MPa
E. 28 = K o + 0.2 X feu 28 = 20 + 0.2 x60 = 32 KN/mm‫؛‬

VỞ1 Ko = 20KN/mm2
- MOdun khi truyền ứng suất: E..، = 24 X 10‫و‬MPa
Theo 7.1 BS 8110 : 1985part 2 với t > 3 days

E c t = E c ٠28X 0.4 + 0 . 6 x ^ i ^
feu,28 ‫و‬
١٠

= 3 2 x ‫ ؛‬0 .6 x + 0.4^ ^ = 2 4 I^ /m m ^
60
- Hệ số ứng suất khi co ngót: 100 X 10"٥
- Hệ số ứng suất do từ biến: 1.8
Thiết kể:
a) Diện tích cốt thép:
0.72χπ
Ap = Ap‫ ؛‬x n = X l4 = 5.38cm^
MÓNG CỌC BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 217

b) Diện tích tiết diện quy đổi:


Ag = A. + n x Ap

với n= - (theo 7.2 part 2 BS8110 - 1985)


E ، t min
١

f
E ،t= E C.28 0.4 + 0.6 X ^cu,t
fcu,28

35
= 32x 0.4 +0.6 X = 24KN/mm2
V 60
vói Ec١28 = 32x lO^MPa
Cưòmg độ mẫu lập phưomg khi truyền ứng suất: fcu t = 30MPa, cường
٠

độ bê tông 28 ngày fcu 28 = 60MPa ( theo 7.4.3.4.2 part 2 BS 8004 -1 9 8 6 )


215
n= = 8.95
Ec.tmin

Điện tích tiết diện bê tông:

40‫ ؛‬- 28‫ ؛‬١!


Ac =7t = 7t cm 640.8‫؛‬
J
'٠ ۶ ١
ư ng suât trước ban đâu:
fpi = 0.7 Xfp،، = 0.7 X1670 = 1169 MPa

- ứng suất hữu hiệu trong bê tông:


- Tổn hao ứng suẩt:
+ Chùng ứng suất fpr (4.8.2 part 1 - 1997)
fpr = fpi X (hệ số chùng ứng suất sau 1000 giờ)
= 1169 X 3.5% X 1.2 = 49.09 MPa
Hệ sổ 1.2 ừa tại bảng 4.6 của (BS 8110 - 1985 : part 2)
+ ứ n g suất mất mát do biến dạng đàn hồi (fpd) (theo 4.8.3 BS 8110 -
1997 : part 1)
218 CHƯƠNG 4

fp d = n x f . x .... p
p‫ ؛‬A٠+ ( n - l ) A ٠
5.38
= 8.95x I169x = 82.51 MPa
640.88 + (8.95-!)x5.38
+ ứ ng suất mất mát d . co ngốt (fpcr)
Theo 7.3 BS8110 -1 9 8 5 part 2 vả 4٠8.5.2 BS 8110 -1 9 9 7 part 1

fpcr ‫ ﺀ‬Ecc XEs


với Ecc (creep of concrete) = Stress X
creep cpeficient / E t , creep coeficient =1.8

S k s s : : V : g > f A P = ( / ; 'o ? - ! 2 / ; ) r \ 5 f 0 =8.56 MPa


A٠+ (n -l)A p 640.88 + (8 .9 5 -!)x 5 .3 8

~ 1 147x18 ٠
f۴٢= E ^ x E s = - х 196 = 185.٠7 MPa

+ ứ ng suất mất mát do từ biến (fsh)


Theo 7.4 BS 8110 -1 9 8 5 part 2 và 4.8.4. BS 8110 -1 9 9 7 part 1

Р٠ =100 х 1 0 ^ х .Е5=100 х 10٠٥х 215 х 103 =21.5 MPa


١

- Tổn hao ứng suất:


fpl ‫ ﺀ‬fpr + fpd + fpcr + fsh
= 49.09 + 52.51 + 138.04 + 21.5 = 291.16M Pa
- ứng. suất hữu hỉệu c n ٥ ‫ أوا‬tvng bẽ tông (ft.)
‫؛‬f٠i - f n ٠)x A ٠ ^
fce= ; pỉ pi; p =7.44 MPa
A٠ -A p

"Moment giói hạn xuất hỉện vết n t (Mc) ٥


Moment quán tính của bê tông:

t: Л Л n x A n ix r‫؛‬
I٠= ٤ x(d‫ ؛‬- d ^ £ ^ + ( ‫؛‬
٥ 64 2 ٠ ‫ا‬
4‫و‬ ‫ ﺀﻻ‬o o 4 ١ 0.384x8.9x172 4
= — x (4 0 4 -2 8 4 )+ 96488 cm .
64 2
MÓNG CỌC BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC 219

Moment quán tính tiết diện quy đổi:

7
z .
_
= -٤
le


_
= — — =
20
_ / I . O / I /11
4824.41 ..,3
cm

^ e ( ‫ ؛‬bc + ‫ ؛‬c e)
1
= 4824.41 X (5.186 + 7.44) X —‫ = —؛‬KN.m 60.92'
1000
fb. =0.45٦ f/với‫ ^ ؛ ؛ ؛‬+ 5.186MPa + ^ / 1.7 = 0.45١= 1.7

Theo (4.3.4.3 BS 8110 -1 9 9 7 : part 1)


- (Moment giới hạn uốn gãy (Mu
M„ = 0.34 X Ap X fp u X d
X5.38 X1670 X 0.12 = 367.1 KN.m 0.34 =
٠Lực nén dọc trục cho phép (Rg) (theo 7.4.3.3.1 BS 8004 “ 1986)

íc ụ JÌ R‫؛‬X 640.88 X — = 842.1 KN Ịse X A . =


٥ 4 ٠ 4 10
- Lực nén dọc t٢٧c tới hạn cho phép của vật liệu (Ru)

R ^ f cụ -icẹ. 60 - 7.44 X540 gg X± ^ 1684■ 16 KN


“ 2 . 2 10
220 CHƯƠNG 5

Chương 5

MA SÁT ÂM ẢNH HƯỒNG ĐẾN


SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

5.1 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG MA SÁT ÂM


5.1.1 Định nghĩa hiện tượng ma sát âm
Đối với công trình sử dụng móng cọc, cọc được đóng vào trong tầng
đất nền có quá trình cố kết chưa hoàn toàn, khi tốc độ lún của đất nền dưới
công trình nhanh hom tốc độ lún của cọc theo chiều đi xuống, thì sự lún
tưomg đối này phát sinh ra lực kéo xuống của tầng đất đối với cọc làm giảm
khả năng chịu tải của cọc gọi là hiện tượng ma sát âm, lực kéo xuống gọi là
lực ma sát âm.
Lực ma sát âm xảy ra trên một phần thân cọc phụ thuộc vào tốc ổộ lún
của đất xung quanh cọc và tốc độ lún của cọc. Lực ma sát âm có chiều
hướng thẳng đứng xuống dưới, có khuynh hướng kéo cọc đi xuống, do đó
làm tăng lực tác dụng lên cọc. Ta có thể so sánh sự phát sinh ma sát âm và
ma sát dương thông qua hình sau:
MA SÁT A m ầ n h h ư ờ n g b ế n s ư c c h ١ư tầi c ù a c q c 221

b) Ma sủt âm có lởp áất mới đẳp xày ra cổ kết do ừọngluợngbàn than

Vùng ma
sảt ãm

c) Ma sdt dm khi lơp sẻt yếu cố kết do thodt nuOc


hoặc cỏ thêm lờp dổt mờt dắp

Qua ba hình minh họa trên ta thấy ma sát âm có thể xuất h ‫؛‬ện trong
một phần đoạn của thân cọc hay toàn thân cọc, phụ thuộc vào chiều dày
của !ớp dất yếu chưa cố kết. Trong truímg hợp ma sát âm tác dụng trên
toàn th n cọc thi rất nguy hỉểm, sức chịu tải của cọc không những không
kể dến sức chiu tải do ma sát hông của dất và CỘC mà còn bị ma sát âm kéo
xuống. Sức chiu tả ‫؛ ؛‬úc này chủ yểu ‫؛‬à sức chiu tải của mũ‫؛‬, chống ‫؛‬ên nền
dấtcUng hay đá .
222 CHƯƠNG 5

5.Ỉ.2 Các nguyên nhân gây ra lực ma sát âm


Một điều dễ dàng thấy rằng, mặc dù có độ lún của lớp đất xung quanh
cọc, lực kéo xuống (ma sát âm) sẽ không xuất hiện nếu sự chuyển dịch
xuống phía dưới cùa cọc dưới tác dvmg của tĩnh tải và hoặc hoạt tải lớn hơn
sự lún của đất nền. Vì vậy mối quan hệ giữa biến dạng lún của nền và biến
dạng lún của cọc là nền tảng cơ bản để lực ma sát âm xuất hiện.
Quá trinh xuất hiện ma sát âm được đặc trưng bởi độ lún của đất gần
cọc và tốc độ lún tương ứng của đất lớn hơn độ lún và tốc độ lún của cọc xảy
ra do tác động của tải ừọng. Trong trường hợp này đất gần cọc như buông
khỏi cọc, còn tải trọng thêm sẽ cộng vào tải toọng ngoài tác dụng lên cọc.
Thông thường hiện tượng này xảy ra ừong trường họp cọc xuyên qua đất có
tính cố kết và độ dày lớn; khi có phụ tải tác dụng ừên mặt đất quanh cọc.
a) Khi nền công trình được tôn cao, gây ra tải ttọng phụ tác dụng xuống
lớp đất phía dưới làm xảy ra hiện tượng cố kết cho lớp nền bên dưới; hoặc
chính bản thân lớp nền đắp dưới tác dụng của ừọng lượng bản thân cũng xảy
ra quá trình cố kết. Ta có thể xem xét cụ thể trong các trường họp sau:
+ Trường hợp (a): Khi có một lớp đất sét đắp phía trên rnột tầng đất
dạng hạt mà cọc sẽ xuyên qua nó, tầng đất sẽ cố kết dần dần. Quá
trình cố kết này sẽ sinh ra một lực ma sát âm tác dụng vào cọc trong
suốt quá trình cố kết.
+ Trường hợp (b): Khi có một tầng đất dạng hạt, đắp ở phía trên một
tầng sét yếu, nó sẽ gây ra quá trình cố kết ữong tầng đất sét và tạo ra
một lực ma sát âm tác dụng vào cọc.

i Ỵ ỉ
1 Cát đắp H Sét đáp H
۶
i
Yr^ ệ ì/ Ấ 1
___ --------------------- — —

— — _ - — ٠ —
~1
— — — — - ■~ - — — ’
- — ٠ — — - - — — ■ ١

— — ٠ — - ٦

^S ốt E‫ ؛ ؛‬Sốt =
— — - .'" - H

— — — - - — — ١■ - - — ٠—

— — _ - — — - — ^
— — —

— _ z — _ J ■ -
٠ — —

a) b) c)
MA SÁT ẴM ẢNH HƯỞNG ĐẾN sức CHỊU TẢI CỦA cọc 223

Tải trọng bổ mặt Tôi trọng bổ mặt Tải trọng bổ một

iiin U iii

Sét yếu

Tầng chịu lực Táng ch|u lực Tầng ch|u lực

d) e) f)

Hình 5,2 Các trường hỢp xuất hiện ma sát âm do tôn nền
+ Trưòrng hợp (c): Khi có một tầng đất dính đắp ở phía trên một tầng
sét yếu, nó sẽ gây ra quá trình cố kết trong cả tầng đất đắp và tầng
đất sét và tạo ra lực ma sát âm tác dụng vào cọc.
Trong trường hợp các cọc được tựa trên nền đất cứng và có tồn tại tải
trọng bê mặt, có thể xảy ra các trường họp sau:
+ Trường hợp (d): Với tầng cát lỏng sẽ có biển dạng lún tức tkòri, đặc
biệt khi đất nền chịu sự rung động hoặc sự dao động của mực nước
ngầm; sự tác động của tải trọng bề mặt sẽ tạo ra sự biến dạng lún.
+ Trường hợp (e): Đối với nền sét yếu, khuynh hướng xảy ra biến
dạng lún có thể rất nhỏ nếu như không chịu tác động của tải trọng
bề mặt. Nhưng dù sao khi khoan tạo lỗ sẽ gây ra sự cấu trúc lại của
nền sét vì vậy biến dạng lún (nhỏ) của nền sét sẽ xảy ra dưới tác
dụng của trọng lượng bản thân của nền sét.
+ Trường hợp (f): Điều hiển nhiên là gần như bất kỳ sự đắp nào sẽ tạo
ra biến dạng lún theo thời gian dưới tác dụng của trọng lực.
Việc xác định mối quan hệ của độ lún của đất nền ở phía trên và của
cọc là cần thiết để đề ra piải pháp xử lý phù họp đối với vấn đề đó. Trong
các trường hợp nơi mà đât nên ở phần trên lún xuống phía dưới lớn hơn độ
lún cọc, một giải pháp thiên về an toàn có thể có được khi giả thiết tải trọng
truyền hoàn toàn tới đỉnh của lớp đất nền phía dưới.
b) Cọc đóng trên nền chưa kết thúc cố kết: trong thực tế một tình
huống thường xuyên gặp phải trong thiết kế cầu đường nơi mà lực ma sát
âm có thể xảy ra. Các cọc đã được thi công xong trong khi nền đất chưa kết
thúc cố kết, mổ cầu đã được xây dựng và đất nền đã được đắp. Độ lún của
nên đât dọc theo thân cọc có thể rất khó khăn để loại bỏ, vì vậy lực ma sát
âm thường xảy ra với dạng kết cấu như hình 5.3, thậm chí còn có khuynh
224 CHƯƠNG 5

hướng tạo ra chuyển dịch ngang của mổ cầu, rứiưnạ sự chuyển dịch này có
thể giảm thiểu bằng việc lựa chọn một giải pháp thiêt kê nên móng một cách
hợp lý.

Nhịp cầu

Táng đất đắp

Tẩng chịu lực

Hình 5.3 Hiện tượng ma sát ăm do việc đóng cọc mổ cầu vào nền đẩtyếu
chưa kết thúc cổ kết hoặc còn ở trạng thái tự nhiên

Ma sát âm chỉ xảy ra ở một bên cọc do phần đường vào cầu có lớp
đất đắp cao làm cho íớp đất bên dưới bị lún do phải chịu tải trọng của lớp
đất đắp này, còn phàn bên kia mố (phía sông) thì không có tài trọng đắp
nên lớp đất nền không bị lún do tải trọng ngoài, do đó cọc không bị ảnh
hường của ma sát âm. Vì vậy, một bên cọc chịu ma sát âm còn bên kia
chịu ma sát dưomg.
c) Ngoài ra, việc hạ thấp mực nước ngầm làm tăng ứng suất thẳnẹ
đứng có hiệu tại mọi diêm của nền đất. Vì vậy, làm đây nhanh tốc độ lún cô
kết của nền đất. Lúc đó, tốc độ lún của đất xung quanh cọc vượt quá tốc độ
lún của cọc dẫn đến xảy ra hiện tượng kéo cọc đi xuống của lớp đất xung
quanh cọc.
Hiện tượng này được giải thích như sau; khi hạ thấp mực nước ngầm thi:
+ Phần áp lực nước lỗ rỗng u giảm.
+ Phần áp lực có hiệu thẳng đứng ơh lên các hạt rắn của đất tăng.
Xem biểu đồ tương quan giữa u và ơh tronp trường hợp bài toán nén
một chiêu và tải trọng ngoài q phân bô kín đêu khăp.
MA S Â Ĩ Â M ẦNH HƯỒNG ĐẾN SÍJC CM,‫؛‬٧ TẦ، CỦA CỘC 225

Hình 5.4 Biểu đề tương quan gỉữc ú? lực nước lỗrỗng w vè áp lực có hiệu
t ẳ g đứng lên hạt ran cùa ăất ớh trong tr ư ầ g họp bài toáưnén một chiều
và tải trọng ngoài qphân bo kin đều ằ ắ p

Trongđó:
+ ٠h = q = c٠nst: ứng suất toàn phần
+ Ha: vùng hoạt ứộng của ứng suất phân bố trong dất
+ Dất binh thuởng: Ha tương ứng vớ١:
.chỉều sâu mà tậìđóơ z = 0,2ơb،
+ Bất y t t Ц. tương ứng vởi 'chiều sâu mà tạ‫ ؛‬đó ơz = G.lơbi
+ ơbt: ứng suất do trạng ‫؛‬ưọng bẳn ١hân của lớp dất có chiều dày Ha.
ITieo tiêu chuẩn TCVN 205-1998: Hỉện tuợng ma sát âm nên dưọc xét
dến trong các trường h .^ sau:
- Sự cố kết chưa ‫د‬ thUc của trầm tích hiện dậi và trầm tích kiến tặo
- Sự táng độ chặt của đất rởỉ dưới tảc dựng của dộng lực
- Sụ lún ưởt của dất khỉ bị ngập nước
- Mực. nước ngầm hạ thấp làm cho ứng suất có hỉệu trong dất tầng lên,
dẫn đến tăng ả a n lĩ tốc độ cố kết của nền đất
- Nền công trinh dưọc tôn cao với chiều dày lớn hơn Im íĩên dất yếu
- Php tài trên nền vờỉ tài trpng từ 2Т/щ2 trở lên
- Sự gỉảnt thể tích dất do chất hữu cơ trong dất bị phân hủy...
226 CHƯƠNG 5

٥
5.1.3 Cắc yếu tố ảnh hưởng ến hỉện tượng ma sát âm
Ma sát âm là hiện tưọng phức tạp vl nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhu:
- Loại cpc, chỉều dài CỘC, phương pháp hạ cợc, mặt cát ngang của CỘC,
bề mặt tíếp xúc gỉữa cpc vả dất nền, sụ co ngắn dàn hồỉ của cọc
- Dặc tinh cơ lý của dất, chỉều dày lớp dất yếu, tinh trương nở của dất
- Tảỉ trọng chất tảỉ (chiều cao dắp nền, phự tải)
- Thời gian chất tải cho dến khi xây dựng công trinh
- Độ lún của nền dất sau khi dOng CỘC, độ lún của mOng cọc
- Quj^ 1 1 ‫ ﻳ ﺄ‬phân bố ma sát âm trên cpc...
Tri số của lực ma sát âm có liên quan tới sự cố kết của dất, phự thuộc
trực tiếp vảo ứhg suất cỏ hiệu của dất chung quanh cợc. Như vậy lực ma sát
âm phát triển *heo'thởỉ gian và cố trị số lởn nhất khi kết thUc cố kết.
Bất kỳ một sự djch chuyển nào xuống phía dưới của nền dất dối với
CỘC dều sinh ra lục ma sất âm. Tải trqng nảy có thể truyền hoàn toàn từ dất
nền cho cọc khi mối tương quan về chuyển vị khoảng từ 3mm dến ISmm
hoặc 1% dường kinh cqc. Khi chuyển vị tương dối của dất tới ISmm thi ma
sát âm dưọc phdt huy dầy đủ. Một dỉều thường dược giả thiết trong việc
thiết kế khi cho rằn۶ toàn bộ lực ma sất âm sê xảy ra khi mà có một sự
chuyển djch tương dổi của nền dất dưọc dự đoán trưởc.

5.1.4 Ảnh h ả g của ma sắt âm đến nền mdng công trinh


Khi cợc ờ trong dất, thi sức chịu tải của CỘC dược thể hiện q iầ thành
phần ma sảt (dương) xung quanh CỘC vả sức kháng mũi CỘC. Khi cợc bị ảnh
hưởng ma sát âm thi sức chju tải giàm do nỏ phải gdnh chịu một lục kẻo
xuống mà thưỉmg gội là lực ma sát âm. Ngoải ra do quá trinh cố kết của lóp
dất, đã gây nên khe hờ gi٥a đài CÇC và lớp dât dưởi dải, gi٥a CỘC và dât
xung quanh CỘC, từ dó gây tầng thêm ứng lực php tấc dựng lên mOng CỘC.
Dối vói dất trương nở, ma sất âm Cố thể gây nên tài trqng phự rất lởn tảc
dụng lên móng CỘC.
Trong một số trường hợp lực ma sảt âm khắ lớn, Cỏ thể vượt qua tải
trqng tác dpng lên dầu CỘC nhẩt là đốt vởi CỘC có chiều dải lớn. Chẳng hạn
nẫm 1972 Fellepius dâ do quá trinh phát triển lực ma sắt âm của hai CỘC
bêtông cốt thdp dược dOng qUa lóp dất sét mềm dèo dây 40m vả lóp cất dày
ISm.cho thấy: sự cố kết ‫ ذوا‬của lởp dất sét mềm bị xảo trộn do dỏng cẹc dã
tạo ra lực kéo xuống 300KN trong thời gian 5 thdng và 16 tháng sau khi
dóng cợc thi mỗi cqc chịu lực kẻo xuống lả 440KN.
MA SÁT ÂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN sực CHỊU TẢI CỦA cọc 227

iohanessen và Bjerrum đã theo dõi sự phát triển hiện tượng ma sát âm


trên cọc thép xuyên qua lớp đất sét dày 53m và mũi cọc tựa ữên nền đá. Lớp
đất đắp bằng cát dày lOm, quá trình cố kết của lớp ^ t sét đã gây ra độ lún
l,2m và lực kéo xuống khoảng 1.500KN ở mũi cọc. ứ n g suất ở mũi cọc ước
tính đạt đến 190KN/m‫ ؛‬và có khả năng xuyên thủng lớp đá.
Đổi với việc sử dụng giếng cát: ma sát âm làm hạn chế quá trình cố
kết của nền đất yếu có dùng giếng cát. Hiện tượng ma sát âm gây ra hiệu
ứng treo của đất xung quanh giếng cát, lớp đất ximg quanh giếng cát bám
vào giến‫ ؟‬cát làm cản trờ độ lún và cản ữở quá trình tăng khả năng chịu tải
của đất nen xung quarứi giếng cát.
Qua sự phân tích cho thấy tác dụng chính của lực ma sát âm là làm gia
tăng lực nén dọc trục cọc, làm tăng độ lún của cọc, ngoài ra do lớp đất đắp
bị lún tạo ra khe hờ giữa đài cọc và lớp đất bên dưới đài có thể làm thay đổi
momen uốn tác dụnẹ lên đài cọc. Lực ma sát âm làm hạn chế quá trình cố
kết thoát nước cùa nền đất yếu khi có gra tải trước và có dùng giếng cát, cản
trở quá trình tăng khả năng chịu tải của đất nền xung quanh giếng cát. Ngoài
ra ma sát âm còn có thể làm tăng lực ngang tác dụng lên cọc.

5.2 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA cọc có XÉT ĐẾN MA SÁT ÂM
Bước 1: Thiết lập mặt cắt địa chất và các chi tiêu vật lý của đất nhằm
phục vụ cho tính toán độ lún.
Bước 2: Xác địiứi độ gia tăng áp lực bên ừên Ap,
Độ gia tăng áp lực Ap bằng với hệ số nén Kf. xác định từ biểu đồ phân
bố áp lực trên hình 2, bằng cách nhân chiều cao lớp đất h f và ữọng lượng
riêng của lớp đất đắp ôf.
Biểu đồ phân bố áp lực cho được hệ số nén Kf, ở các độ sâu khác
nhau bên dưới lớp đẩt đẳp (x, bf) và ờ các khoảng cách khác nhau từ tâm
của lớp đất đắp. Độ sâu bên dưới đáy đất đắp được cho khi nhân với bf, ở
đây bf là khoảng cách từ tâm I5p đất đắp, được cho frên hình 2.
Bước 3: Thực hiện tính toán độ lún cho các lớp đất dọc theo chiều sâu
cùa cọc;
a- Xác định các thông số của thí nghiện nén cố kết từ kết quả thí
nghiệm nén cố kết trong phòng.
b- Tính toán độ lún của mỗi lớp đất sử dụng phương trình tính toán độ
lún thích hợp được cho trong mục 9.8.2.3 cho đất dính và mục
9.S.2.4 cho đất rời.
228 C H .IN G S

с- Tinh toán ‫ ج‬., lin tong trên chiều sâu của cọc bằng cách tổng độ lún
của các lớp ‫اﺛﻖ‬. Luu ý không kể độ lún của lớp ứất bên dưới mũi c<?c.
Bước 4: Xác định chíều dải CỘC sẽ chịu ma sát âm:
Ma sát âm xảy ra là do độ lún gito dất vả CÇC. Giá trị độ lún gỉữa dất và
cpc dù dê tạo ra ma sát âm là khoảng lOittm. Vì vậy, ma sát âm chi xảy ra ở
thân cợc tại mỗi lớp dất hoặc một phần của lớp dất khi độ lún lớn hơn lOmm.
Bước 5: Xác dinh độ lớn của ma sảt âm, Qs.
Phương pháp'sử dpng dể tinh toán lực ma-sất âm tớỉ hạn theo chỉều
dài cọc xác dinh ở bước 4 giống như phương pháp sử dpng dể tinh toán lực
ma sát dương tới hạn, mặc dù rằng chúng-ngưọc chiều nhau.
Bước 6: Tinh tcán khả nẫng. c h ị u lự c tới hạn c ủ a CỘC bằng sứ c kháng
dương và s ứ c kháng mữi Q٧|
..Lực ma sát dương và kháng'mữi 'Sê xuất hiện bên dưới độ sâu mà sự
chuyển vị tương dốỉ giữa dất và CỘC -nhỏ hơn lOmm. Lực ma sất dương cỏ
thê dưọc tinh toán trên phân chỉêu đàỉ cợc còn lậi bên dưới đoạn cợc chịn
ma sát âm ở bước 4.
Bước 7." Τ ίώ tọán ‫'?؟‬٠‫ ؟‬chiu í٥ì vuá.iục Qu".‫ ؛‬cO thể dạt dược:

' Q u " ٩ = Q ٧ - Q s ٠
٠ r

٠ Xem x ẻ t c ấ c Ịĩk ư ơ n g p h á p k h ấ c d ể làm c h o CỘC c ó s ứ c c h ị u t à i


cao hơn.

Phương án lựa chpn dưọc mô tả trong mực 9.9.1.2 và bao gồm sử


dựng gia tải trước hoậc dUng bấc tham thoảt nưởc dể giàm-dộ lún trước. tUa
công trinh cpc, dUng dất dắp có trợhg lượng nh? dể gỉảm độ lún gây ra ma
sắt âm, dUng việc giảm ma sảt dể gỉàm tài họng kéo xuống, dUng vật líệu
cường độ cao, hoặc tầch rời CỘC với dất dang cố kết.

5:3 cAc BIỆN PHÁP LÀM GIẢM A nh hưỡng c ủ a m a s At Am


Xuất p h ấ t từ cảc phân tích trê n về sụ h ìn h th à n h v ả tấ c d ự n g c ủ a m a
'S ảt â m , d ể g i à m m a s ả t â m c ó t h ể sử d ١٠m g h a i n h d m p h ư ơ n g p h ấ p x ử lý :

Nhỏm thứ r ìÉ : Làm gỉàm tốỉ'da độ lún cồn lại của dất nền tniớc khi
thi công CỘC, dỉều này có thể thực hiện dược bằng cấc biện pháp xừ lý nền
dất yếu như gia tài trưởc kết họp vởi cấc biện phấp tầng nhanh quá trinh cố
kết thoát nưởc thẳni^ dứng như giếng cất, bấc thấm... Trong những diều kiện
.cb.0 phép cố thể tiến hanh thay đât yêu bảng vật lỉệu hạt dầm chật.
MA SÁTẦM ẢNH HƯỜNG ĐẾN sức CHỊU TẢI CỦA cọc 2 29

Nhóm thứ hai: Làm giảm sự dính bám của cọc với đất nền trong đoạn
cọc sẽ phải chịu ma sát âm bằng cách tạo lớp phủ bitumen quanh cọc; khoan
tạo lỗ có kích thước lớn hom cọc trong vùng chịu ma sát âm, sau đó thi công
cọc mà vẫn giữ khoảng trổng xung quanh bằng cách lấp đầy bentonite...
Trong trường hợp này cần chú ý đến sức kháng tải t^eo vật liệu của cọc vì
tại điêm trung hòa lực nén có thể rất lớn và nếu kết hợp với mô men lớn do
lực ngang sẽ gây bất lợi về mặt vật liệu.
Khi tiến hành các biện pháp xử lý còn phải xem xét đến các chi tiêu
kinh tê và tiên độ thi công. Nêu điêu kiện thời gian cho phép nên ưu tiên sử
dụng các phưomg pháp xừ lý theo nhóm thứ nhất vì tiết kiệm kinh phí.
Ngoài ra, ảnh hường của ma sát âm giảm dần theo thòd gian, nên nếu áp
dụng phương pháp xự lý theo nhóm thứ hai thì sau một thời gian hết tác
dụng của ma sát âm (đất nền cố kết hết), thì vùng chịu ma sát âm lại chuyển
thành ma sát dương, khi đó khả năng chịu tải của móng cọc sẽ lớn so với tải
trọng yêu cầu và gây ra lãng phí. Tuy nhiên, trong nhiều truờng hợp tăng
thêm sô lượng cọc hoặc kéo dài thêm cọc tỏ ra hữu hiệu hơn cả.

5.3.1 Biện pháp làm tăng nhanh tốc độ cố kết của đất
Đối với công ư ‫؛‬.nh có ửiời gian thi công không gấp, công trình cộ hệ
móng cọc trong đất yếu chưa cố kết. Để giảm ma sát âm, ta có thể bố trí các
phương tiện thoát nước theo phương thẳng đứng (giếng cát hoặc bấc thấm)
nên nước cố kết ở các lớp sâu trong đất yếu dưới tác dụng tải ưọng đắp sẽ
có điều kiện để thoát nhanh (thoát theo phương nằm ngang ra giếng cát hoặc
bấc thấm rồi theo chúng thoát lên mặt đất tự nhiên). Tuy nhiên, để đảm bảo
phát huy được hiệu quả thoát nước này thì chiều cao nền đắp tối thiểu nên là
4m, do đó nếu nền đắp không đủ lớn thì ta kết hợp với gia tải trước để phát
huy hiệu quả của các đường thấm thảng đứng [8].
Khi sử dụng các giải pháp thoát nước cố kết thẳng đứng nhất thiết
phải bố trí tầng cát đệm. Giếng cát chi nên dùng loại có đườnẹ kính từ 35.
45 cm, bố trí kiểu hoa mai với khoảng cách giữa các giếng băng 8-10 lần
đường /đnh giêng. Nêu dùng bấc thấm thì cũng nên bố trí so le kiểu hoa mai
với cự ly không nên dưới 1,3m và không quá 2,2m. Khi sử dụng các giải
pháp thoát nước cố kết thẳng đúm'g nên kết hợp với biện pháp gia tải trước
và trong mọi trường hợp thời gian duy trì tải trọng đắp không nên dưới 6
tháng [8].
ưu điểm cùa biện pháp này là có thể áp dụng cả cho cọc đóng và
cọc khoan nhồi. Tuy nhiên cần thời gian thi công lâu và mặt bằng lớn (nếu
cổ đăp gia tải).
230 C H Ư 0I5

/ ^ : Í K h Ổ ỉ đ ấ t đắp (thường là c á Ị í ; | \

Ẽ Đ ệm c á t

‫ا‬ \ T r ụ th o á t nước

Ề h 5.5 Sơ đồ bố tri gia tài trước ấ h ợ p với^iếng cát làm tăng nhanh
quá trinh cổ kết cUa đất

53.2 Biện pháp làm gịảm ma sát giữa ٥ất và c‫ ؟‬c trong vUng ma sát âm
Tạo lớp phủ mặt ngoài dể ngẫn ngừa tiếp xúc trực tiếp giữa cợc và dất
xung quanh làm giảm m a sát thành bên g٤ữa cpc và lớp dất nền xung quanh
CỘC. Bitumen thuờng duọc sử dựng d ể۶hủ ximg qitanh CỘC bởi vì dặc tinh
dẻo nhớt của nó, ứng xử nhu vật liệu răn dàn hồi duới tác dộng tải tức thời
(dOng CỘC) và nhu chất lỗng nhớt vdi sức chống cát nhố khi tốc độ di
chuyển thấp. Những thành cOng sử dựng bitumen dể lảm giảm lục kéo
xuống phự thuộc nhiCu vảo cấc yếu tố nhu Ipai và,tinh chất của bitumen,
mUc độ thâm nhập của hạt dất vào bitumen, sụ phá hOng của bitumen khi
dOng CỘC, và nhiệt độ mOi truờng.
Theo kết quả nghiên cUu ảnh huởng của lớp phù bitumen làm giảm
ma sát âm trong CỘC của Brons (1969), kết quả nghiên cứu cho thấy lực ma
sát âm giảm khoảng 90% so với truCmg hợp không dUng lớp phủ mật ngoài.
Theo kết quả nghiên cứu của в ‫ؤ‬errum (1969), dối vởi cọc dUng lớp
phủ bitumen và dUng b U bentonite dê.bảo vệ khi hạ cợc thi lực kéo xuOng
giảm 92%. Trong truOng cẹc dùnẹ bùn bitonite dể giữ ổn dinh thi lục kéo
xuống giảm 15%. VI vậy có thể kểt luận: lớp phủ bitumen có tác dựng làm
giảm lục kéo xuống khoảng 75%. Tuy nhiên, nếu không cỏ bùn bentonite
khi hạ cọc thi tác dpng của bitumen chi còn khoảng 30% mà thôi, do lớp
phủ bitumen ‫ا‬5‫ إ‬phá hOng trong quá trinh hạ cọc. Do đó chỉều dày lớp phủ
bitumen nên vào khoảng 4-5mm dê ngUa cho truCmg hợp bị xuớc khi hạ
cọc [14].
MA SÁT ÂM ẢNH ríưỞNG ĐẾN s ứ c CHIU TẢI CỦA c ọ c 231

٠٠ ƠM điếm của biện pháp này là íhi công đơn giản, kinh phỉ thấp,
tuy nhiên chỉ có thể áp dụng cho cọc đóng, không áp dụng dược cho cọc
khoan nhồi.
Ngoài ra, người ta có thể khoan tạo lồ có kích thước lớn hcm kích
thước cọc trong vùng chịu ma sát âm, sau đó thi công cọc mà vẫn giữ
nguyên khoảng trổng xung quanh và được lấp đầy bằng bentonite.

5.3.3 Dùng sàn gỉảm tải có xử lý cọc (làm giảm tải trọng tác dụng vào
đất nền)
Đối với các công trình có phụ tải là hàng hóa, vật liệu, container... tải
trọng phụ có giá trị lớn thì dùng các sàn bê tông có xử lý cọc để đặt phụ tải.
Trong công trìrứi giao thông, sàn giảm tải (bố trí cho nền đường đắp
cao sau mồ câu), ngày càng được sử dụng rộng rãi, đất đăp nên được đăp lên
sàn giảm tải chứ không tác dụng trực tiếp lên nền đất yểu bên dưới. Các dự
án lớn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã sử dụng giải pháp sàn giảm
tải như: các cầu Hưng Lợi, Mỹ Thanh, Rạch Mọp... thuộc dự án xây dựng
tuyến đường Nam Sông Hậu.
Trong trường hợp này, lực ma sát âm giảm đáng kể do phụ tải được
truyền xuống tầng đất tốt có khả năng chịu lực. Như vậy tài ừọng phụ sẽ ít
ảiứi hưởng đến lớp đất có tính nén lún cao từ đó làm giảm độ lún của đất
nền, dẫn đến giảm lực kéo xuống của đất xung quanh cọc.
Biện pháp này dễ thi cônẹ, làm giảm đáng kể lực kéo xuống của cọc,
an toàn vê kỹ thuật nhưng xét vê mặt kinh tê thì chưa đạt hiệu quả cao. Biện
pháp này đặc biệt thích hợp với các công trình được xây dựng tôn nền cao
trên nền đất yếu lớn như hiện nay.
Bài tập 5.1: Cho cọc BTCT cạnh 30x30cm, dài 18rn gồm hai đoạn cọc 9m
nối lại, cọc được đóng vào tầng đất có cấu tạo địa chất như sau:
’<
٧/٠ ·’/ ٠
’’
MNN^
Bùn sét dày 10m
C = 5kN/m‫< ; ؛‬p = 5 ٠; l·! = 0.5
10mm Lớp 1
Ysat = 15kN/m ٥: E = 5000 kN/m‫؛‬

Lóp 2
Sét pha cát, trạng thái cứng
8m
C = 20kN/m ٤: n = 0.3; <p=16 ٠
Y ٥a ١ = 19kN/m‫؛؛‬: E = 20000 kN/m‫؛‬

٧
1٠’‫ ل‬2 CHƯƠNG 5

Sau đó, nhằm nâng cao cao trinh nền, người ta đắp một khố‫ ؛‬ổất có
chiều cao 2m, dung írpng dất dắp γ = 19.5 kN/m^.
Cho bỉết mOdun dàn hồi cùa cọc lả 2.65.10. T / m 2 , lục tác dpng lên dầy
cộclà40T ,J١= 0.8.
1 - Tinh dỌ lún của l٥p bUn'sốt.
2- Tính'b‫؛‬ến dạng í. ١n hồi của hàn'thân CỘC.
3- Tinh độ. lún của dất ờ mũi cợc (không xdt dất dắp).
4- Tinh độ lún của dất ở thân CỘC.
5- Xấc dinh chỉều sâu ánh hưởng dến ma sát âm.
6- Tinh sức chỊu tải cục hạn ban dầu của CỘCkhỉ chưa có khối dắp.
7- Tinh sức chiu tàỉ cục hạn của cọc dể dưa vào thỉết kế khỉ xét dến
ma sát âm do khối dắp gây ra.
Bàigĩải: 1 -Tinh độ lún của lởp bùn sét
Áp lực gây lún:
٨p = 1 9 .5 x 2 = 39(kN/m2)
Độ lún của 1 . bùn sdt:

8 = 39- ^ = ‫ = ا ة غ‬٤ ‫اب ? ﺷ ﻆ‬х10 = 0.0624(т) = 6.24(ст)


І=1. І=1 E| 5000
2- Tinh biến dạng dàn hồi của bản thân CỘC
A l r Q tb xL : 40x18 =0.003(m) = 0.3(cm)
ApXE. 0.3x0.3x2.65.10.
3- Tinh độ lún của dất ở mũỉ cợc (không xét dất dắp)
4 ρ Β ω (1 -μ 2 )

' Eo ,
Tinh ‫يﺀو‬
٩ ρ = 1.3 c x N c + ٠
v p x N q + 0 .4 y x d x N ٢
٠ vp = ‫؛‬ y; xL، = 5 x l O + 9 x 8 = 1 2 2 ( k N / m 2)

Ta có lớp'dất ngàm cọ;15p dất 2 có: φ = 16, c = 20 (kN/m2)


tra bàng: Nq= 4.34‫ ؛‬N .= 11.63‫ ؛‬Νγ = 3.06
^ q . = 20 X 11.63 + 122 X 4.34 + 9 X 0.3 X 3.06 = 770.342 (kN/m2)
MA SÁT ÂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN sức CHỊU TẢI CỦA cọ 233

Vì cọc vuông -> (0 = 0.88


—^ s ٠١ _ qpBco(l-n^)
lĩl —
770.342x0.3x0.88x(l-0.3^)
20000
= 0.0098 (m) = 0.98(cm)

٠ _ qpBco(l-ц^)
s n =
‫؛‬.0
770.342 X 0.3 X 0.88 X (1-0.3^)
20000
= 0.0098(m) = 0.98(cm)
4- Tính độ lún của đất ở thân cọc


١
b١= f s ^ b 0 —ịO riêng cho từng lớp đất)
E o

Lớp h ọ = 5. ١c = 5(kN/m‫)؛؛‬, (^Y = 15(kN/m


a \ = 5 x 5 = 2 5 (kN/m‫)؛‬
í ‫؛‬. = ( sin 5) X 25 X tg5 + 5 = 7 (kN/m - 1‫)؛‬

co, = 2 + 0.35x j - = 2 + 0.35x j — =4.02


' VB V 0.3

Lớp 2: cp = 16., c = 20 (kN/m^), Ỵ= 19(kN W )


a '٧ = 5x 10+ 9 x 4 = 86 (kN/m^)
f 1) =2 ‫ ؟‬- sin 16) X 86 X tgl6 + 20 = 37.86 (kN/m^)

CO2 = 2 + 0.35x j - = 2 + 0.35x j — =3.81


^ VB V 0.3

-٠ S ،٥B Ệ ،+ ‫ ؛‬t ó
i ^Oi
7 x 4 .0 2 x 0 -0 .5 ^ ) 37.86x3.81x(l-0.3^)"|
٠[ 5000 20000 j
= 3 x 2 x l0 " \'m ) = 0.32(cm)
5- Xác định chiều sầu ảnh hưởng đến ma sát âm
Độ lún của cọc dom:
Sđ = AI +S„+Sb = 0.3 + 0.89 + 0.32 = 1.51 (cm)
234 CHƯƠNG 5

Chiều sâu ảnh hưởng đến ma sát âm:


r 1.51
z= H= 10 = 7.58(m)
6.24

Tính sức chịu tải cực hạn ban đầu của cọc khi chưa có khối đắp -6
(Qp= qp XAp= 770.342 X0.09 = 69.33 (kN

Q ‫ = ؟‬u x ‫ ] ؛‬f ‫ ؟‬x L ‫( =؛‬X (7 X 10 + 37.86 X 8) = 447.46 (kN 1.2

(Qu = Qs + Qp = 447.46 + 69.33 = 516.79 (kN ^


(Qa = Qs/2 t Qp/3 = 447.46/2 + 69.33/3 = 246.84 (kN <-
Tính sức chịu tải cực hạn của cọc để đưa vào thiết kế khi xét đến -7
.ma sát âm do khối đáp gây ra
(Tính Qp: Qp = qp X Ap = 770.342 X 0.09 = 69.33 (kN
:Tính Qs
Lớp 1: - Đoạn ma sát âm dài 7.58m
p = 5 ., c = 5 (kN/m) ‫؛‬ ) , (^Y= 15(kN/m
ơ '٧ = X 7.58/2 = 18.95 (kN/m 5‫)؛‬
(^fs. = (1 - sin 5) X 18.95 Xtg5 + 5 = 6.51 (kN/m
Đoạn ma sát dương dài 2.42m -
ọ = 5 ., c = 5 (kN/m‫ )؛‬١(^Ỵ= 15(kN/m
ơV = 5 X (10 - 2.42/2) = 43.95 (kN/m ‫)؛؛‬
f ‫؟‬sin 5) X 43.95 X tg5 + 5 = 8.51 (kN/m - 1) = 2‫)؛‬
(p = 16., c = 20 (kN/m Lớp 2:‫ ) ؛‬١ (^Y = 19(kN/m
ơ '٧ = X 10 + 9 X 4 = 86 (kN/m 5‫؛‬٤)
f‫؛‬ ( ^ sin 16) X 86 Xtgl
Q s = u ^ S ‫؛‬s ^ L ‫؛‬
= (X (-6.51x7.58+8.51x2.42+37.86x8) = 328.95 (kN 1.2
(Qu = Qs + Qp = 328.95 + 69.33 = 389.28 (kN
Qa = Qs/2+Qp/3 = 328.95/2 + 69.33/3 = 185.58 (kN +-)
Chưcỉng 6

THÍ NGHIỆM KIỂM TRA sứ c CHỊU TẢI VÀ


CHẤT LƯỢNG CỌC

6.1 Glđl THIỆU CHUNG


Khi tính toán thiết kế móng cọc, ta thường chỉ tính toán ước lượng sơ
bộ sức chịu tải của cọc dựa vào điều kiện đất nền và vật liệu làm cọc. Tuy
nhiên, khi thi công thực tế, sức chịu tải của cọc phụ thuộc rất nhiều vào điều
kiện địa chất, điều kiện thi công, kỹ thuật thi công...
Vì vậy, sau khi thi công cọc, ta cần phải kiểm tra lại sức chịu tải của
cọc tại hiện tmờng như thí nghiệm nén tĩnh bằng chất tải làm đối tiọng hoặc
phương pháp Orterberg, thí nghiệm biến dạng lớn (PDA)... Ngoài ra thường
dùng phương pháp siêu âm hoặc thí nghiệm biến dạng nhỏ (PIT) để kiểm tra
chất lượng bê tông trong cọc...

6.2 THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH cọc


6.2.Ỉ Phạm vi áp dụng
Thí nghiệm hiện trường bằng tài trọng tĩnh ép dọc trục áp dụng cho
cọc đơn thẳng đứng, cọc đơn xiên không phụ thuộc kích thước và phương
pháp thi công (đóng, ép, khoan thả, khoan dẫn, khoan nhồi...) trong các
công trìrủi xây dựng.

6.2.2 Một số vấn đề chung


- Thí nghiệm nén tĩnh cọc có thể thực hiện ở giai đoạn: thăm dò thiết
kế và kiểm tra chất lượng công trình
+ Thí nghiệm thăm dò (cọc chuẩn) được thực hiện trước khi sản xuất
hàng loạt (đại trà) nhằm xác địiứi số liệu cần thiết về cường độ, biến
dạng và mối quan hệ tài trọng - chuyển vị của cọc làm cơ sờ cho
thiết kế hoặc điều chỉnh đồ án thiết kế, chọn thiết bị và công nghệ
thi công phù họp. Cọc thí nghiệm thăm dò được thi công riêng biệt
lá ồ CHƯƠNG 6

ngoài phạm vi móng công trình. Tuy nhiên, có thể chọn cọc của
móng công trình làm cọc thí nghiệm thăm dò với điều kiện phải có
thừa cường độ để chịu được tải ưọng thí nghiệm lớn nhất theo dự
kiến và phải dự báo trước chuyển vị của cọc để không gây ảnh
hường xấu đến kết cấu bên ứên của công trình sau này. Cọc thí
nghiệm thăm dò phải có cấu tạo, vật liệu, kích thước và phưomg
pháp thi công piông như cọc chịu lực của mónẹ công trình. Nếu biết
rõ điều kiện đất nền và có kinh nghiệm thiết kể cọc khu vực lân cận
thì không cần thiết phải tiến hành thí nghiệm thăm dò.
+ Thí nghiệm nén tĩnh cọc ở giai đoạn kiểm ừa chất lượng công trình
được tiên hành trong thời gian thi công hoặc sau khi thi công xong
cọc nhằm kiểm tra sức chịu tải của cọc theo thiết kế và chất lượng
thi công cọc. Cọc thí nghiệm kiểm tra được chọn trong các cọc của
móng công trình.
- Vị trí cọc thí nghiệm do thiết kế chỉ định, thường tại những điểm có
điều kiện đất nền tiêu biểu. Trong trường hợp địa chất phức tạp hoặc ở khu
vực tập trung tải trọng lớn thì nên chọn cọc thí nghiệm tại vị trí bât lợi nhât.
Khi chọn cọc thí nghiệm để kiểm tra thì cần chú ý đến chất lượng thi công
cọc thưc tế.

‘١- , . .;. 1 ‫ ^ · ' ؛‬, ' ١ ٠ ١ - ٠ Ạ ' ٥' ^ V . ' V ' / .-

١’■"■■· ■: - ■ . ٠ ٠ .٠' ، \ I "·■ ^-:٠ '‫ ؛‬í v ‫؟؛‬.■ " -;•٠


١
' ? > \ ٠V;Ị ‫ ؛‬. ;,;‫ ؛‬ĩ ٠. - ٠ ,■-· ··٠. ٠ ' ٠٠ ' ١-٠s ■٠ •٠ ٠ ■
١
' 'ù .\.'.r ١
. : ٠
' - ٠
.٠٠-١١١. /‫'؛‬١
٠‫ ؟‬.’ · . .·■ ١. ■ .; ' .■ .·.
ị : 1
V ù r

٠ . ■;, · :
,١. ■ ‫^ ؛‬ ‫؛‬٠١ A .· . ٠‫ ؟‬٠ ٠ ’ <٠' "i ‫؛‬ '■ ·. · '٠ · ■· ■' '·■ "■ · -

w ‫؛‬- -< ‫؛‬i ‫؛‬-‫؛‬ ٤ ‫؛‬


! H t t ì r ! ‫· ؛‬ ‫ ؛‬c ' ? r ^ ...........................................; : . . " ١ ٠ ■ ■

á ; " v ٠١^٠' ' ‫ ؛‬۶ ‫؛‬: ٠ " . 3 - ' ' " ٠\ ị '■ . ' 7 " ^ ٠١'

■ ' ٥· ■.٠.' ٠ ■·■ ■'٠' ٠ : ■ ‫؟‬ ٠í٠ ٠ ۶ ٠ ‫ ؛‬. . ' ' ٠í i ; V r v ١ ‫^ ؛‬ ịK V ١٠ ٠ ; ٠ · v ■· ■ · ، ٠ '·. · ' ٠; ٠ /

■'7٠‫؛‬V7١٠7 ^.‫’·؛‬. . V -'٠٠;... " .,■■'٢٠٠v ■


’ ...■'"C
٠٤ỉ 7 ' ..'• 7 · ' ١٠, !" 7 "■. ٠ ■
, -٠’ ٠
7 .‫؛‬..·-;·,, -٠
٠٠،·.■'٠
·>··
·،' ,١ ٠■
٠
٠' ٠،■ ·■' 7 ،:١-
.. 7 ' - ·
-' ■·
■.٠ .■ .١'

Hình 6.1 Sơ đồ chất tải thí nshìêm nén tĩnh cọc khoan nhồi
- Số lượng cọc thí nghiệm do thiết kế quy định tùỵ theo mức 'X quan
trọng của công trình, mức độ phức tạp của điều kiện đất nền, kinh nghiệm
thiết kế, chủng loại cọc sử dụng và chất lượng thi công cọc trong hiện
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA sức CHỊU TẢI VÀ CHẤT LƯỢNG cọc 237

trường,' thông thường được lấy bằng 1% tổng số cọc của công trình nhưng
trong mọi trường hợp không ít hơn 2 cọc.
- Công tác khảo sát địa kỹ thuật cần được tiến hành trước khi thí
nghiệm nén tĩnh cọc. Các hố khoan khảo sát và các điểm thí nghiệm hiện
trường nên được bố trí gần cọc thí nghiệm, thường nhỏ hơn 5m tính từ vị trí
cọc dự kiến thí nghiệm.

6.2.3 Phương pháp thí nghiệm


Thí nghiệm được tiến hành bằng phương pháp dùng ‫؛‬ải trọng tĩnh ép
dọc trục cọc sao cho dượ١tác dụng của lực ép, cọc lún sâu thêm vào đât nên.
Tải trọng tác dụng lên đầu cọc được thực hiện bằng kích thủy lực với ١iệ
phản lực là dàn chất tải, hệ cọv ٠ 1Õ ? hoặc kết hợp dàn. chất tải và iiệ cọc neo
tùy tình hình địa chất khu vực. Các số liệu y٩ tải ừụng, chuyển vị và biến
dạng... thu được trong quá trình thí nghiệ;،،.ià cơ sở để phân tích, đánh giá
sức chịu tải và rhối quan hệ tải trọng - chuyển vị của cọc trong đất nền.

6.2.4 Thỉêt bị thí nghiệm


- ۶Thiết bị thí nghiệm bao gồm hệ gia tải, hệ phản lực và hệ đo đạc
·quan trăc.

ĩế J M

Hình 6.2 Hệ dầm chỉnh trong thỉ nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi

- Hệ gia tải gồm kích, bơm và hệ thống thủy lực phải bảo đảm không
bị rò rỉ, hoạt động an toàn dưới áp lực không nhỏ hơn 150% áp lực làm việc.
Kích thủy lực phải đảm bảo các yêu cầu sau;
238 сниш бб

Шпк 6.3 Hệ kick trong thi nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhoi
+ Có sức nâng đáp ứng tải trpng lớn nhất the. dụ kiến
+ Có khả nâng gia tải, giảm tải vớỉ cấp tải trpng phù họp với dề'cưOTg
thi nghỉệm,
+ Có khà nâng giữ tải ổn djnh không ít htm 24 giờ
+ Cỏ hành trinh đủ dể dáp ứng chuyển vị dầu CỘC lớn nhất theo dự
kiến cộng với biến dạng của hệ phản lực.
+ Khi sử dựng nhiều kích, cấc kích nhất thiết phải cUng chUng loại,
cUng dậc tinh kỹ thuật vả phải dưọc vận hành trên cUng một máy
bom.

Ghìchũ‫؛‬
٠Nên sử dụng kích cỏ ẳ ớ p cầu để hạn chế hoặc loại trừ tác dụng tải
l ệ c h t â m l ê n d à u CỘC.

٠Chuyển v\ dầu CỢC lởn nhất được d ٧ tinh It nhổt bàng 10% duOng
kinh hoặc chiều rộng cọc cộng với bien ặ g đàn hoi của cọc.
٠Chuyển vị chophệp của hệphản lực bằng 25mm khi sử dụng cọc neo
và lOOmm khl sù dụng dàn chất‫ ؛‬àl và neo dổt.

- Tấm dệin dầu cpc và dầu kích bằ


cứng bảo dảm phân bố tảỉ trpng dồhg dều của kích lên dầu CỘC.
Hệ do dật qu٩n trắc bao gồm thỉết bỊ, dựng cự d . tải t^png tóc dụng
٠٠
lên dầu cpc, do chuyển vị của cpc, mdy thUy chuẩn, dầm chuần và dụng cụ
kẹpdầucộc.
THỈ NGHIỆM KIẾM TRA s ư c CH١٧ TẢ، VẦ CHAt LUỢNG CQC 239

- Tả ‫ ؛‬trợng tác dụng lên dầu cọc dược do bằng dồng hồ áp lục lắp sẵn
trong hệ thông thủy lực. Dông hô áp lực nên h ‫؛‬ệu chinh dông bộ c٩ng vớ ‫؛‬
kích và hệ thống thủy lực với độ chinh xác dến 5%. Nếu không có diều k ‫؛‬ện
.hiệu chỉnh dồng bộ thi cố thể hiệu chỉnh riêng dồng hồ áp lực
Ghi chủ :
٠ Khuyến khlch nên dUng đồng hồ áp lực kế (load cell) hoặc cảm b ‫؛‬ến
áp lực d a dược hiệu chinh dặt g ‫؛‬ũa ddu kíchvd dâm chinh (dâm ch‫ ؛‬u
tải) để đo tó ‫ ؛‬trọng tác dụng lên đầu cọc.
٠Khuyến khích dùng íhiết ٥.‫ ؛‬tự động bù áp lực trong hệ thong thủy ‫؛‬.ực
/

Chuyển vị dầu CỘC dược do bằng 2-4 chuyển vị kế có độ- chinh xác -
dến O.Olmm, có hành trinh dịch chuyển ít nhất 50mm hoặc đủ dể do. dược
chuyển vị lớn nhất theo dự k ‫؛‬.ến
G hichủí
٠ Khuyến khích dùng các thỉết ٥‫ ؛‬tự động đo chuyển V‫ ؛‬,bang điện
điện quang . "
٠Chuyển V‫ ؛‬mũi cọc hoặc biến dạng dọc thân cpc cỏ thế dược đo bằng
các thiết ٥.‫ ؛‬...đặt sẵn trong cọc như cảm bien điện trở, các thanh do

Máy thủy chuẩn dUng dể do kỉểm tra d -‫؛‬ch chuyển, chuyển vị của gối
kê dàn chất tả ‫؛‬, hệ thống neo, dầm chuẩn gá lắp chuyển vị kế, độ vồng của
dầm chinh...và chuyển vị dầu cợc. Các số l‫؛‬ệu do chuyển vỊ dầu cọc bằng
.máy thUy chuẩn chl dược dùng như là số lỉệu kiểm toa thô
Các bộ phận dUng dể gá láp thiết bị do chuyển vị gồm dầm сЬиП -
bằng gỗ hoặc bằng thép và d١mg cụ và dụng cụ k‫ ؟‬p dầu cẹc bằng thép bản
phả‫ ؛‬.dàm bảo ít bị bỉến dạng do thOi tỉết
Hệ phàn lục phầ -‫ ؛‬dưọc thiết kế dể ch‫؛‬u dược phản lực khô‫ ؟‬g nhỏ hon
tải trọng thi nghỉệm lớn nhất the %120‫ ؟‬٣ uộc dỉều kiện thi dự kiến. Tùy
:nghiệm, cỏ thể chọn một trong ba dạng kết cấu sau dây dể làm bệ phản lực
Dầm chinh kết họp vởi dàn chất tải +
Dầm chinh kết họp vởi hệ dầm chỊu lực liên kết với hệ cợc neo +
.Phối họp cả ba dạng trên +
Không dUng dàn chổt tà .Ghi chũ ‫؛‬٠.làm hệ dối ^ong cho CỘC xiên

Chuẩn bị thi nghỉệm 6.2.5


ThOi gian ngh -‫ ؛‬từ khi kết thUc thi công dến khi thi nghiệm dưọc qui
dinh như sau:
240
CHƯƠNG 6

+ Tối tldểu 21 ngàỹ vói cọc khoan nhồi


+ Tối thiểu 7 ngày vcỊ các cọc đóng hoặc ép.

Đ ối trọ n g

C ọc thí nghiệm

Hình 6.4 Sơ đồ chất tải trong thí nghiệm nén tĩnh cọc

- Đầu cọc thí nghiệm có thể được cắt bớt hoặc nối thêm nhưng phải
được gia công đế bảo đảm các yêu cầu sau:
+ Khoảng cách từ đầu cọc đến dầm chính phải đủ để lắp đặt kích và
thiết bị đo.
+ Mặt đầu cọc được làm bằng phăng, vuông góc với trục cọc, nếu cần
thiêt phải gia cô thêm đê không bị phá hoại cục bộ dưới tác dụng
của tải ừọng thí nghiệm.
+ Cần có biện pháp loại trừ ma sát phần cọc cao hơn cốt đáy móng
nêu xét thây có thể ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.
٠Kich phai đặt trực tiêp ữên tâm đệm đầu cọc, chính tâm so với tim
cọc. Khi dùng nhiều kích thì phải bố trí các kích sao cho tải trọng được
truyen ụọc trục, chính tâm lên đau cọc.
Ghi chủ:
• Không đặt kích trực tiếp lên đầu cọc thỉ nghiệm
٠Nếu Ịịch không có khớp cầu thì phải lẳp ráp sao cho mặt phẳng đầu
kích (hoặc tẩm đệm đầu kích) tiếp xúc hoan toàn với mặt phăng cua
dầm chỉnh.
THÍ n s h ì ệ m k i ề m tr a SỬC CH١U TẰ‫\’ ؛‬/Ầ ‫؟‬HẤT LưỢNG CQC 241

- Hệ phản lực phảỉ lắp đặt theo nguyên tắc cân bằng, đối xứng qua
trực cọc, bảo đảm truyền tải trọng dọc trục, chinh tâm lên dầu cọc,
dồng thời tuân thủ các qui định sau:
+ Dàn chất tải dược lắp dật trên .các gối kê ổn định, hạn chế tối da độ
lún của gối kê.
+ Dầm chinh và hệ dầm chịu lục phải dưọc kê lên các trq dỡ hoặc các
gốỉ kê.
t Khi sử dựng nhỉều dầm chinh, các dầm nhất thiết phái dưọc liên kết
cứng với nhau bằng dầm chịu lực, bảo dảm truyền tải trqng dồng
dều lên dầu CỘC.
+ ٧ iệc chất tải trpng phải cân bằng, nh‫ ؟‬nhàng, tá n h các xung lực.
+ Bố trí neo (CỘC neo hoặc neo dất) dối xứng qua trục CỘC. Khi thi
nghiệm cqc xiên, phải thi công neo theo chiều và gốc nghiên của
Cộcthínghỉệm.
+ Phải lắp dặt sao cho dàn chất tải làm việc dồng thời với neo khi kết
hgrp chUng làm hệ phản lực.
t Khi lắp dựng Aong, dầu CỘC không bị nén trước trước khi tW nghiệm.
- Dựng cụ k‫ ؟‬p dầu cọc dưọc bắt chặt vào thân cợc, cách dầu cọc
khoảng 0,5 dường kinh hoặc chiều rộng t٤ết diện cọc.
- Các dầm chuẩn dược dặt song song hai bên CÇC thi nghiệm, các trụ
dỡ dầm dưọc chôn chặ^ xuống dất. Chuyển V‫ ؛‬kế dưọc lắp dối xứng hai bên
dầu CỘC và dược gắn ổn định lên các dầm chuẩn, chân của chuyển vị kế
dưọc tựa lên d١
٠
ing cự k‫ ؟‬p dầu CỘC hoặc tấm dệm dầu cợc (hoặc có thể lắp
ngưọc lại).
Ghi chủ:
٠ Chân của chuyen V‫؛‬. ke nên tựa ừên mặt phang nhẵn, tot nhat là
dìing cốc tấm .'٠١inh nhỏ
٠ Khi dùng thiết b\ diện, dtện quang dế do chuyến v\ dàu CỘC, bộ phận
thu nhận dược gdn chặt 0‫ ةﻻ‬thdn cọc hoặc dụng cụ k‫؟‬p đâu CỘC.

- Khoảng cách lắp dựng các thiết bị dược quỉ djnh như sau:
+ Từ tâm cọc thi nghiệm dến tâm cọc neo hoặc cánh neo dất: > 3D
nhimg trọn^ mợi trường họp không nhỏ hơn 2m
+ Từ cọc thi nghiệm dến điểm gần nhất của các gối kê: > 3D nhimg
trong mọi trường hợp khOng nhỏ hơn I.5m
t Từ CỘC thi nghỉệm dến các gối d& dầm chuẩn; > I.5m
242 CHƯƠNG 6

+ Từ mốc chuẩn đến cọc thl nghiệm, neo và gối kê giàn chất Ĩẩi: > 5D
nhung trong mọi tníờng h .^ khOng nhỏ hơn 2.5m.
Ghi chủ‫؛‬
٠D là đuờng kinh hoặc chiếu rộng tiết diện cợc
٠ Khi thi n^hìệm cọc mở rộnạ đáy, khoảng cách từ đáy cọc đến cọc
neo và dển cdnh neo dất lần lu<?t nhỏ hơn 1 2 ‫ ر‬lần và 1 làn duờng
kinh dáy CỘC.

6.2.6 Quy ،rinh gia tải


- Truớc khi thi nghiệm chinh thUc, tiến hành gia tải truớc nhàm kiểm
tra hoạt dộng của thiết bị thi nghiệm và tạo tiếp xúc tốt giữa thiết bị và dầu
cẹc. Gia tải trudc duợc tiến hành bằng cách tóc dựng lên dầu cợc k h o n g 5%
tải trpng thiết kế sau dó giảm tải về 0 , theo dõi hoạt dộng của thiết bị thi
nghiệm. Thời gian gia tải và thời gian giữ tải ở cấp 0 k h o n g 10 phUt.
- Thi nghiệm duợc thực hiện theo quy trinh gia tải và giảm tải từng
cấp, tinh bằng (%) tải trọng thiết kế. cấp tải mới duợc tăng hoặc giảm khi
chuyển vị (độ lún) hoặc độ phpc hồi dầu cợc dạt ổn định quy uớc hoặc đủ
thời gian quy định.
- Quy tìn h gia tải tiêu chuẩn duọc thực hiện nhu sau:
+ Gia tải tímg cấp dến tải trpng thi nghiệm lớn nhất theo dụ kiến , mỗi
cấp gia tải kh0‫ ؟‬g lớn hơn. 25% tải trpng thiết kế. cấp tải mới chỉ
duọc tâng khi tốc độ lún dầu cợc dạt độ lún ổn định quy uớc nhung
không quá 24 giờ, lấy thời gian nào lâu hơn.
+ Sau khi kết thUc gia tải, nếu CỘC không bị phá hoại thi tíến hành
giảm tải về 0, mỗi cấp.gỉẩm tải bằng 2 lần cấp gia tải và thời gian
giữ tải mỗi cấp là 30phút, riêng cấp tải 0 có thể lâu hơn nhimg
không quá 6 giờ.
Ghi chủ‫؛‬
٠ Glà.trị.mỗl cấp tàl cỏ thề lấy bàng 10%, 15% hoặc 20% tdl trọng
thiết kế.
٠ Thời giun gl۶ cấp tdl 100./‫ ؟‬tồi trpng thiết kế cỏ thè duợc kẻo dCil
dến 6 glờ dể quan sdt chuyền vị theo dự tinh.

+ Khi có cơ sở thích Ung, cho phép thi nghiệm theo các quy trinh dặc
biệtkhảc
- Nếu cỏ yêu cầu thi nghiệm chu kỳ thực hiện theo quy trinh gia
tải sau:
THÌ NGHỈỆM K١ẾM TRA s ữ c CH١U TẦl VÀ Ch A t lư ợ n g CQC 243

t Chu kỳ thứ nhất: Gia tải dến tả‫ ؛‬trọng qăy d٤nh (thông thường đến
100% tải trọng thiết kế), sau dó gỉảm tải về 0. Gỉá tri mỗ‫ ؛‬cấp gỉa
tải, gỉảm tải và thíri gian giữ tải theo quy định ở trên. Mục dích của
chu kỳ thứ nhất là dể khử các độ lún dàn hồỉ trong cọc.
+ Chu kỳ thứ 2: Gia tải lạí dến cấp tảí cuối cùng^của chu kỳ thứ nh‫ ؛‬t,
thờỉ gian giữ tải mỗi cấp là 30 phUt, sau dó tỉếp tục gia tải dến cấp
tải cuối của chu kỳ thứ hai, và gỉảm tảỉ về 0 như chu kỳ thứ nhất.
+ Gia tải các chu kỳ tỉếp theo dược lặp lại như chu kỳ hai, dến tải
trọng phá hoại hoặc tải trpng lớn nhất theo dự kỉến, theo nguyên tắc
cấp tảí cuối cUng của chu kỳ trước.
Ghi chủ:
٠ Sổ lượng chu kỳ thi nghiệm do tư vấn thiết kế quy dinh thy theo mực
đích thi nghiệm.
٠ Cỏ thề tdng gấp dôí cảp gia tdl hoặc gla tdì một làn dến cốp cưổl
chng của chư kỳ trưởc dỏ khi gia tai lạl của chư kỳ sau.
- Khồng.phụ thuộc vào mục dích thi nghỉệm, các gỉá trị thờỉ gian, tải
trọng và chuyển vị dầu cọc phả‫ ؛‬do dạc và ghi chép ngay sau kh‫ ؛‬tăng hoặc
gỉảm tảỉ theo bảng thờỉ gian 6.1:
Bảng 6.1 Thời gian theo dõi độ lún và đọc sổ lỉệu
Cấp ‫أ ى‬ trọ n g Thời gỉan th e . dỗỉ và đ ọ c s ổ lỉệu

Khõng quá 10 phút một lần cho 30 phút đầu


Khồng quả 15 phUt một lần cho 30 phUt sau đỏ
cấp g!a ،‫آؤ‬
KhOng quá 1 gi٥ một lằn cho 10 g iở tiép theo
Khổng quả 2 gi٥ một lằn cho > 1 2 g iờ sau cùng

Không quá 10 phUt một lần c h . 30 phUt đầu


Cấp gja tải và cắp giảm tả ‫؛‬ Khổng quá 15 phUt một lằn cho 30 phUt sau đố
Khổng quá 1 gíơ một lần cho thởỉ gian > 1 gỉờ

- Khi tốc độ dầu CỘC dạt giá trị sau dây dược xem là dạt độ lún ổn định
qui ước:
+ Không quá 0.25mn^h 'dối với cọc chổng vào lớp dất hòn lớn, dất
cát, dất sét từ dẻo dến cứrig
‫ ؛‬Không quá о . і т т /h dối với cọc ma sát trong dẩt sét dẻo mềm dến
dẻo chảy.
- Tải trọng thi nghiệm lớn nhất do thỉết kế quy định, thường dược lấy
như sau:
244 CHƯƠNG 6

+ Đối với cọc thí nghiệm thăm dò: bằng tải trọng phá hoại hoặc bằng
250-300% tải trọng thiết kế
+ Đối với cọc thí nghiệm kiểm ừa: 150-200% tải trọng thiết kế.
- Cọc thí nghiệm thăm dò được xem là bị phá hoại khi:
+ Tổng chuyển vị đầu cọc vượt quá 10% đường kính hoặc chiều rộng
tiết diện cọc có kể đến biến dạng đàn hồi của cọc khi cần thiết.
+ Vật liệu cọc bị phá hoại.
- Cọc thí nghiệm kiểm ừa được xem là không đạt khi:
+ Cọc bị phá hoại
+ Tổng chuyển vị đầu cọc dưới tải ữọng thí nghiệm lớn nhất và biến
dạng dư của cọc vượt quá qui đinh nêu trong đề cương.

6.2.7 Phuơng pháp xác định sức chịu tảỉ gỉớỉ hạn
1- Xác định sức chịu tải giới hạn theo phuưng pháp đồ thị
Sức chịu tải giới hạn được xác định dựa ứên hình dạng đưòmg cong
quan hệ tải ừọng chuyển vị s = f(P), IgS = f(lgP), trong nhiều trường hợp
cần kết hợp với các đưcmg cong khác nhu s = f(lgt), p = f(S/lgt)... Tùy
thuộc vào đường cong quan hệ tải trọng - chuyển vị, sức chịu tải giới hạn
được xác định một ữong hai trường hợp sau:

T ải trọng (T)

Hình 6.5 Biểu đồ quan hệ tải trọng và chuyển vị


T hời gian (phút)

Hình 6.6 Biểu đồ quan hệ chuyển vị và thời gian


THI' NGHIỆM KIỂM TRA sức CHIU TẢI VÀ CHẤT LƯỢNG cọc 245

0)
c'
‫ج‬
٠٠
‫<؟‬٠ ‫ ؛‬١ ١ ٦ ١ Thời gian (p h út )
‫ﻢ‬ ‫ﻧ‬ ٠.

٩ ٨ ٨
٩٠
‫ح‬
£
o
, ١ 9
Hình 6.7 Bicu đô quan hệ tàl trọng - thời gian - chuyên ١?‫؛‬

Hình ٥٠٥ Bỉệ i ẩò qưan.hiệ tải trọng - thời gian

T r ư ầ g hợp 1 (H.6.9a): Khi đường cong quan hệ g‫؛‬ữa p-s có điểm


uốn rỗ ràng: sức chịu tả‫ ؛‬gỉởi hạn dược xác định trực tỉếp trêi^ứường cong,
‫؛‬à tảỉ trpng ứng với điểm có đường cong bắt ứầu thay dổi độ dốc dột ngột
hoặc dường cong gần như song song với trục chuyển vị.

p ٠h

a)

Hình 6.9 Biểu đồ xác địnhPgh


Trường hợp 2 (H.6.9b): Khi đường con^ quan hệ p-s thay đổi chậm,
rât khó hoặc không t٠١ể xác định chính x?c điễíĩỊ uốn, sức chịu tải giới hạn
được xác định theo các phương pháp đồ thị kiiác nhau.
246 CHƯƠNG 5

Tùy tìiuộc vào 4uy trinh gia tả‫؛‬, loại cợc thi nghiệm và điều kỉên dất
nền, có thể áp dpng một trong các phuong pháp dồ thị sau dây dể xác dinh
sức chịu tẩi gỉời hạn của CỘC nhu sau:
+ Phương pháp De Beer, phương pháp Chin, phương pháp 80% của
Brinch Hansen là phương pháp thích họp xác dinh sức chịu tải từ
kết quả thi nghiệm theo quy trinh gia tải tốc độ chậm.
+ Phương pháp Davỉssỉơn, phương pháp Fuller và Hoy, phương pháp
Butler và Hoy là phương pháp thích h ^ xác định sức chịu tảỉ từ kêt
quả thi nghiệm theo qui trinh gỉa tải tốc độ nhanh.
+ Phương pháp 90% của Brinch Hansen là phương plỊáp thích hợp xác
dinh sức chỊu tải từ kết quả thi nghiệm gỉa tải tôc độ với tôc độ
chuyển vị khOng dổỉ CRP.
Cũng cần lưuýrằng:
+ Các phương pháp Chin 80% của Brinch Hansen là phương pháp
thích họp cho cả quy trinh gia tải tốc độ chậm và tốc độ nhanh.
+ Phương pháp Davission chỉ thích họp cho CỘC dOng, phưong pháp
Fuller và Hoy không thích họp cho CỘC dài.

2- Xốc định S Ú C chịu tài g i hạn theo chuyền vị giởi hạn quy u ٥c
Trên dường cong quan hệ tải trqng - chuyển vỊ, sức chịu tải gỉới hạn
Pgh là tải trqng quỉ ước ứng vởi chuyển vị gỉởi hạn qui ước Sgh theo bảng 6.1

Bảng 6.1 Xác định chuyển V,. giới hạn qui ước

Tác g iã đ ٤ ngh| Đỉ٤ u kiện ápr'd ٧ ng C huyển v l gíó4 hạn

Tiêu chuản Pháp DTU 13-2

Tiêu chuẳn Anh BS 8004:1986 C á c ‫ ا‬٠ ‫ ا و‬cợc 10% .

Tiêu chuẩn Nhật JSF 1811-1993

Brinch Hansen P٠h ứ n g v ٥ 11/2S ٠h,


2Sm ax
Thụy Điển S | ứ n g v ٥ 10.9P

De Beer C ٠ c k h ٠ &n nhồi 2.5./.D

Cpc khcan nhòi chồng (3 ٥/ ٠ - 6 ٠/ ٠)D

Trung Quốc 40 - eomm

Cpc cố ƯD > 8 0 - 1 0 0 6 0 -8 0 m m

H oậ c(2 P D 3E A ) + 20mm
THÍ NGHIỆM KIỂM TR^ 'SỨC CHIU TẢI VÀCHẤT LƯỢNG cọc 247

6.2.8 Phương pháp xác định sức chịu tải cho phép của cọc
Sức chịu tải cho phép thường được xác định bằng sức chịu tải giới hạn
hoặc tải trọng phá hoại chia cho hệ số an toàn. Thông thường hệ số an toàn
FS = 2, tuy nhiên việc áp dụng hệ số an toàn cao hơn hoặc thấp hơn do thiết
kê quyêt định tùy thuộc Vào mức độ quan trọng của công trình, điêu kiện đât
nền đặc điểm cọc và phương pháp thí nghiệm.
Hệ sổ an toàn Ĩ S > 2 áp dụng trong các trường hợp sau:
+ Khi xác định Pgh từ đường cong quan hệ tải trọng - chuyển vị phát
triển chậm, khó xác định điểm uốn
+ Đối với cọc ma sát trong đất dính từ dẻo mềm đến dẻo chảy
+ Đối với cọc thí nghiệm thăm dò khác về chủng loại, kích thước hoặc
chiều dài của cọc được dùng sau này
+ Đối với cọc xuyên mà sức chịu tải của cọc xác định theo kết quả thí
nghiệm cọc thẳng đứng
+ Số lượng cọc thí nghiệm hạn chế ứong điều kiện địa chất đất nền
phức tạp, địa tầng thay đổi mạnh
+ Đối với công trinh quan trong đòi hỏi yêu cầu cao về độ lún.
Hệ sổ an toàn FS <2 có thể được áp dụng đối với các trường hợp sau:
+ Khi Pgh được xác đinh từ điểm uốn rõ ràng ứên đường cong quan hệ
tải ừọng - chuyển vị
+ Đối với cọc thí nghiệm kiểm tra ữong điều kiên thuận lợi phù hợp
với điều kiện thiết kế
+ Đối với cọc thí nghiệm có kết quả gần phù hợp với các phương
pháp khác
+ Trong cùns một hiện trường có điều kiện đất nền không đồng nhất,
kết quả thỉ ngniệm của các cọc sai lệch không đáng kể
+ Khi có kết quả đo chính xác chuyển vị mũi cọc và dọc thân cọc.

6.3 THÍ NGHIỆM ỮSTERBERG


6.3.1 Giới thiệu
Phương pháp OSTERBERG dùng để xác định khả năng chịu tải của
cọc khoan nhồi và cọc Ba-ret, có sức chịu tải lớn đặt biệt là tại khu vực mặt
bằng chật hẹp khó có thể kiểm tra bằng phương pháp truyền thống như thử
tĩnh cọc có chất tải làm đối trọng phía ừên.
248 CHƯƠNG 6

Pb،.-ọmg phả?-.'٥STERBERG là phương pháp thử tảỉ tĩnh, vỉ thế tảỉ


trọng thử sẽ p'u<h'، árh trực tiếp trạng thấi chju lực của cợc trong mỗi bước
thử. Tải trpng tĩnh dùng dể thử d ư ^ tặo ra bởi hộp tâỉ (The Osterberg Cell)
dặt sẵn trong CỘC khi thi công. Hộp tải thục chất là một bộ kích thủy lực
hoạt dộng nhờ áp l١rc của bơm thủy lục dật ưên mặt dất truyền theo ống dẫn
vào trong hộp tải. Hộp tải hoật dộng theo hai chíều dối nhau: dẩy phần cợc
trên hộp tái lên trên phá sức kháng cắt của dất nền quanh thân cợc của phần
cợc này‫ ؛‬dẩy phẰn CỘC dưới hộp tài xuống dười phả sức kháng nén của dất
nền dưởi mũỉ cọc cUng với sức khảng cắt của dất nền quanh thân cộc của
phần cợc này. Như vậy, dối trqng dUng dể thử sức kháng nén của dất nền
dưới .mũi cọc chinh là do trọng lượng bản thân cợc và sức kháng cầt của dât
nền quanh thân CÇC của phần CỘC trên hộp tảỉ‫ ؛‬còn dối trpng dUng dể thử sức
kháng cắt của đất nền quaqh thân CỘC củỉ» phèn cợc trên hộp tải chinh là sức
kháng nén cùa dất nền dưới mữi CỘC củng với sức kháng cốt của dât nên
quanh thân cợc cUa phan cợc dưới hộp tài.

№ 6 ‫اا‬1‫ا‬.!â Lẳp dột hộp Osterberg

6 2 ‫ د‬Nguyên lý thi nghiệm


Lục nẻn dợc và chuyể(» vỊ của mật bích trên và mật bích dưới của hộp
tài dược do bằng bộ câm bỉến có dây dẫn nối lên trên mặt dất và biểu thị
'IHÍ NGHIỆM K!Ề!\A TRA SGC CHỊU ‫آ‬.‫ة‬١‫ ا‬VẦ CHAT LƯỢNG cọc

trên đồng hồ. Tải dược tâng cho dến k^iị xảy ra một trong ba tỉnh huống:
Sức kháng cắt giới hạn của dất nền quanh t h n cợc của phần CỘC trên hộp tải
dạt tới trước, hoặc sức kháng nén g‫؛‬ớỉ hạn của dất nền dưới mũi cọc cUng
vớ‫ ؛‬sức kháng cắt gídi hạn của dất nền quanh t h n cợc của phần cọc dư<n
hộp tảỉ dạt tới trước, hoặc sức kháng giới h n của hai phần CỘC nêu trên dạt
tới cUng lúc.
- Nếu gọi tổng các lực n٠a sát thành bên trên toàn bộ chiều dài CỘC là
Pms và lực chống ở mũi CỘC là Pm,
- Lực do hộp tải trpng Osterberg gây ra là ? 0, ta có nhận xẻt sau:
Khỉ tạo lực p٥trong hộp Osterberg, theo nguyên lý cân bằng phản lực,
một lực Po truyền lên thân cọc và hướng lên trên sẽ cân bằng bởi lực ma sát
thành bêđ và tụ n٠ộng của thân cợc G.
Một lực Po khác hướng xuống dưới và dưọc chống ỉạỉ bởỉ sức chống
của dất nền dưới mũỉ CỘC. Như vậy trong quá trinh chất tải, ta có:
Po ‫( ﺀ‬G + P | ) < G + Pmsglởi hạn (6.1)
Hoặc Po = (Pm) < Pmgiởi h‫؛‬ui ( 6 .2 )

Cọc thí nghiệm sỗ bị phá hoậi khỉ dặt dến cân bằng của một trong
hai biểu thức trên, tức là khi bỊ phá hoạỉ mũi trước hoặc bị phả hoại thành
bêntrưởc. ٠ ٠ ٠
T h iế t b| do chuyển vi bằng c ٥ m biến

Hộ thdng xử lý bàng mắy tinh ì r ẻ ‫ب‬


‫ﺳ ﺴﺎ‬
‫' ا‬/i
:‫ا " ﻫ ﻬﻢ‬ . ‫ ؟ ﻻ‬١

M ậttíẩttựnhlốnn ^٠ ٠ ‫ ذ‬٠ 1‫ ؛ﺀ؛‬LIA ‫ر‬


HỘ thong .... tâỉ
gỉa ...
Ai ٠ .. '٠
‫ﻒ‬٠ ‫ ﺳ‬ốngthU ylực
'٠ ٠٠ ٠
‫اا‬

Thanh do
chuydn vl
Phân C.C trên
hộptàl
Ổ ng vắchb âo vộ
thanh do

H .p tầ l
Phán cọc ditdl ٠ ٠-٠٠٠٠٠ ‫ر‬
h. p.ứl : ٠ ii ٠
‫؛‬٠ ٠٠ ٠٠ ٠٠
٠٠،٠٠٠ ٩١
ih ih I ih

H ìttk 6.11 Nguyên ‫رور‬tạo lực và truyền lực à hộp tải


250 C H U O ie

6.3.3 Quy trinh thi ngh‫؛‬ệm


1- Chuẩn bị công trường
2- Lắp 0-cell và thỉết bị đo lường trong, ‫؟‬ồng thép
3- Hoàn thành việc dào hố cho barrett^/cộc nhồi
4- Đổ xi mâng vào phần dáj^ hố
5- Dặt lồng thẻp ή trong hố
6- Đổ bê tông cọc barrette/cpc nhồỉ
7- Lắp hệ thống do chuyển dịch và bơm thủy lực
8- Cia tải theo tiêu chuẩn sau khi bê tông đủ cường độ chịu lực
9- Ghi chú thông số chuyển dlch và áp suất.

V.

Hình 6.12 Lẳp đặt hộp tó‫ ؛‬cùng vớ‫ ؛‬lồng cốt thép cọc

6.3.4 Nguyên tắc chẹn vị tri hộp tải


Vị tri dặt hộp tài dưọc xắc dinh gần dUng theo nguyên íắc dể sao cho
dốỉ trọng của phần cợc trêh hộp tải và phần CỘC dưới hộp tải xấpxÌ bằng
nhau, nhờ đó cố thể thừ đưọc cấp tảỉ trọng tỉến gần tới mức gỉới hạrhơn:
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA s ứ c CHỊU TẢI VẢ CHẤT LƯỢNG c ọ c 251

G^ + F^ = (F٠+ F٠
;)-G■ (6.3)

trong đó: G^, G ٠tưong ứng là trọng lượng của phần cọc trên và phần cọc
dưới hộp tải có xét đến hiệu ứng đẩy nổi khi nằm dưới
mức nước ngầm
F F ■tương ứng là tổng sức kháng cắt của đất nền quanh thân
cọc của phần cọc trên hộp tải và phần cọc dưới hộp tải
F٥- sức kháng nén của đất nền dưới mũi cọc.
Do mũi cọc khoan nhồi được hạ trong lớp đất chịu lực tốt sức
kháng mũi cao nên th ٠‫؛‬o nguyên tắc nêu trong công thức (6.3), vị trí cùa hộp
tải thường nằm gần mũi cọc.

6.3.5 Nguyên tắc xác định tải trọng giới hạn của cọc
Do phượng pháp OSTERBERG là phương pháp thử tải tĩnh nên, về
nguyên tắc, để xác định tải trọng giới hạn của cọc vẫn áp dụng các nguyên
tắc của thừ tải tĩnh truyền thống:

/ - cẩp tăng tải


Bằng khoảng 7-10% sức chịu tải giới hạn theo đất nền dự kiến
của cọc.

2- Điều kiện tăng tải


Tải trọng ờ mỗi cấp được giữ cho đến khi chuyển vỊ cọc dừng lại thì
mới được tăng cấp tải tiếp theo.
Chuyển vị cọc được xem là dừng lại nếu tốc độ chuyển vị không
vượt quá 0.1 mm trong thời gian 60 phút khi mũi cọc Ịiạ trong lớp cát hoặc
sét cứng.

3- Cấp hạ tải
Cấp hạ tải tối đa bằng hai lần cấp tăng tải.

4- Điều kiện dừng thử


a) Khi tổng chuyển vị s < 20mm:
Tải được tăng theo các điều kiện (6.3.5.1) và (6.3.5.2) nêu trên cho
đến khi:
Nếu ứng với cấp tải (Q) nào đó mà chuyển vị chưa dừng lại trong 24
giờ liên tục thì dừng thừ và lấy cấp tải đó làm tải trọng giới hạn.
252 CHƯƠNG 6

٠ »
b) Khi tông chuyên vị 20cm < s < 4ửmm:
Tải được tăng theo các điều kiện (6.3.5.1) và (6.3.5.2) nêu ưên cho
đến khi;
- ở một cấp tải (Q) nào đó mà chuyển vị chưa dừng lại ứong 24 giờ
liên tục thì dừng thử và lấy cấp tải trước đó làm tải trọng giới hạn.
- Đã đạt hết cấp tải dự kiến và chuyển vị dừng lại trong 24 giờ liên tục
thì dừng thử và lấy cấp tải đó làm tải trọng giới hạn.

c) Khi tổng chuyển vị s > 40mm:


Tải được tăng theo các điều kiện (6.3.5.1) và (6.3.5.2) nêu ữên cho
đến khi:
- ở một cấp tải (Q) nào đó mà chuyển vị chưa dừng lại trong 24 giờ
liên tục hoặc nếu số gia độ chuyển vị ứng với cấp tải đang thử bằng hoặc
lớn hom 5 lần số gia độ chuyẻn vị ứng với cấp tải trước đó thì dừng thử và
lấy cấp tải trước đó làm tài frọng giới hạn.
- Đã đạt hết cấp tải dự kiến và chuyển vị dừng lại trong 24 giờ liên tục
đồng thời số gia độ chuỵển vị ứng với cấp tải đang thử lứiỏ hom 5 lần số gia
độ chuyên vị ứng với câp tải trước đó thì dừng thử và lây cấp tải đó làm tải
trọng giới hạn.
ở đây, cần làm rõ khái niệm về cấp tải (Q) và chuyển vị (s) như sau:
Q là trị số lực nén dọc đọc ừên đồng hồ đo biểu thị lưc nén dọc của
một hướng tác dụng lực sinh ra từ hộp tải. Như vậy, tổng lực nén dọc tác
dụng vào cọc sẽ là 2 X Q. Đây mới chính là cấp tải cần kiểm soát theo điều
kỉện (6.3.5.4).
Chuyển vị (s) là chuyển vị riêng rẽ của phần cọc trên hộp tải và phần
cọc dưới hộp tải gây ra bời lực nén dọc (Q). Với cùng một lực nén dọc (Q)
nhưng do đặc trưng đất nền và đặc trưng tác dụng lực ở hai phần cọc khác
nhau nên chuyển vị của phần cọc trên (s١+) và của phần cọc dưới (s’.), về
nguyên lý, có thể khác nhau. Trị số chuyển vị (s) lớn hom từ một ừong hai
trị số được dùng để kiểm soát việc dừng thử theo điều kiện (6.3.5.4).

6.3.6 Phân tích kết quả thử tải


Phưomg pháp này sẽ cho kết quả là hai biểu đồ quan hệ tài trọng
và chuyển vị ở mũi cọc và đầu cọc được xây dựng độc lập nhu ở hình
6.13 va 6.14.
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA s ứ c CHIU TẢI VÀ CHẤT LƯỢNG c ọ c 253

Hình 6.14 Đường cong chuyển vị và tải trọng Tsức kháng mũi đạt đến cực hạn)
254 CHƯƠNG 6

-Ngoàỉ ra, theo quy trinh kỹ thuật thử tả‫ ؛‬cợc bằng phương pháp
OSTERBERG DB32/T291 - 999 ‫ ”ل‬của Trung Quốc), sức chiu tải gỉơỉ hạn
theo dất nền của cọc áuợc tinh theo công thức sau:

(6.4)

trong đó: Q^, Q. tương ứng ‫؛‬à các gỉá trị sức chịu tải g‫؛‬ới hạn của phần cọc
trên và phần cọc dưới chọn dược sau khỉ thử theo các dỉều
kỉện của mục 3. ở dây cần lưu ý rằng chỉ trong trườrg hợp
thử dặc bỉệt - gây phá hoại sức kháng của nền - như đă trinh
bày ờ mục 4 thỉ Q+ và Q. mới có g‫؛‬á trị khác nhau, còr trong
trường họp thử không gây phá hoại thi Q . = Q.
0 ‫ب‬- trọng lượng bản thân của phần CỘCtrên hộp tải có xét đển hiệu
ứng dẩy nổỉ khi phần CỘCnày nằm dưới mức nưởc ngầư.
‫ د‬- hệ số p h n ánh ảnh hưởng của loạỉ dất ở dưới mũi cọc: với dất
dinh ì = 0.8‫ ؛‬với cát l = 0.7.

6.3.7 Cảch chuyển dổi tương dương từ kết quả thử theo phương
pháp OSTERBERG về kết quả thử theo phương pháp thử
tĩnh truyền thống
Việc p h n tích - đánh g‫؛‬á kết quả thử theo phương pháp
OSTERBERG ^ẫn dựa trên các nguyên tắc của thử tảỉ tĩnh truyền thống,
trong dó biểu dồ quan hệ Q-s là một công cụ quan trọng cho phép p h n tích
có định lưọng về sức chịu tải của CỘC mà một bài toán cơ hộc vẫn íhường
làm. Mục tiêu của việc thừ tảí trong phần lớn các trường hợp không chỉ
dừng ở việc xác định khả nẫng chịu tải theo dất nền cùa cợc mà còn muốn
có một hình ảnh cụ thể hơn so với lý thuyết chung cUng như so với tết quả
tinh t o n theo lý thuyết dó về tương tác giữa CỘC vời dất nền xung qianh dể
từ dó có nhtog ứng xử thích hợp hơn trong thiết kế mOng cqc và troig quá
trinh xử ly thi công sau này.

Q = K .(Q ^ -G ) + Q- (6.5)

s = s’ + As (6.6)

A _ A A - Q -.L K .L.(Q +-G )


As = As١+ As2 = ‫د‬ + (6.7)
A.E 2.A.E
trong dó: Q - sức chịu tải gỉới h n theo dất nền của cọc quy dổi về điẳm dặt
lục ở trên dinh cọc theo cách thử tĩnh truyên thông
T H ÌIH IỆ M K١ỀWI TRA SÜC CH١U TẦl VÀ CHẮT LƯỢN6 c ọ c 255

? - chuyển vị thẳng dứng quy dổỉ của đỉnh cọc do lực Q quy dồi
gây ra
s’ - biến dạng dàn hồi quy dổỉ của dất nền duới mũi CỘC do lực Q
quy dổi gây ra
ầs - biến dạng dàn hồi dọc trục quy dổi của cọc do lực Q quy dổi
gây ra
K - hệ số quy dổi
L - chỉều dài của phần cọc trên hộp tải
E - mOdun dàn hồi của bê tông cọc
A - dỉện tích mặt cắt ngang của cọc.

Nhận biết các công thức (3), (4), (5):


Trị số s’, một cách chinh xác hơn, cần duợc lấy theo quan hệ với trị số
của tổng lục nén (Q+ + Q") bằng cách chọn Qf và Q" tương ứng với cUng
một trị số chuyển vị (s١) thể hiện trên hai dường cong quan hệ Q-s.
Dại lượng As là biến dạng dàn hồi dọc trục của đoạn chiều dàỉ cọc trên
hộp tảỉ gây ra bởi lực nén dọc trong khi t.hử dã dược quy dổi cả về gỉá trị cả
về điểm dặt lực chuyển về dinh cọc. ở dây, có bỏ qua đoạn chiều dài cọc
dưới hộp tải do đủ ngíln so với tổng chiều dài cợc.
Asi là biến dạng dàn hồi dộc trục quy dổi của cọc gây ra bởi ứng suất
nén dọc trục gây ra bời lực Q" tác dụng trên phần cọc dưới hộp tải. Do mũi
cọc dược dặt trOng dất cứng nên có thể quan niệm rằng lực Q" này ẹây ra
biên d n g đàn hôi trên suốt chiêu dài cọc khi chuyên tương dương vê dinh
cọc; tuy vậy, trong công thức (4) trị sổ này cũng chỉ dược lấy bằng L" là
chiều dài của đoạn cọc trên hộp tảỉ (trl số gần dUng).
As2 là bỉến dạng dàn hồi dọc trục quy dổi của cọc gây ra bời ứng suất
cắt dọc theo thân cọc gây ra bởi lực Q. tác dụng ở phần cọc trên hộp tải (vì
dinh cọc không có gối kê), ứng suất cắt này phát triển theo một quy luật
phức tạp, vì vậy trong khuôn khổ của một bài to n ứng dụng, Quy trinh thử
cọc dã dơn giản hóa oằng một quy luật tuyến tinh với xu hướng tắt dần từ
nắp hộp tải dến dinh cọc (mặt dất) - biểu dồ hình tam giác. VI vậy, trong
công thức (4) có xuất hiện gỉá trị L/2.
Kểt quả chuyển dổi thể hiện trên các hình sau:
256 CHƯƠNG 6

H ình 6.15 Đường cong chuyển vị và tải trọng do chất tải tương đvơng
(ma sát đạt đến cực hạn)

H ình 6.16 Đường cong chuyển vị và tải trọng do chất tải tương đĩcmg
(sức kháng mũi đạt đến cực hạn)
THÍ NGHIỆM■ KIỄM TRA s ứ c CHỊU TẢI VĂ C-IẤT LƯỢNG c ọ c 257

Nhận xét:
1 ■Đường cong Q.-s quy đổi tưcmg đưomg phù hợp với quan hệ Lực -
Chuý.Cn Vị ừong bài toán cơ học theo phương pháp thử tĩnh truyền
thông. Vì vậy, có thể đánh giá rằng kết quả tb.ử là tin cậy.
2. So sánh với phương pháp thủ tĩnh truyền thống, phương pháp
OSTFỊ<BERG có nhríp.g ưu điểrtii ‫·؛‬õ rệt như sau:
- Lắp đặt đơn giản; kl..jiig đòi hỏi các thiết bị lỏn, cồng kềnh
- Có thể thực hiện thừ ờ hhững vị tri có mặt bằng thi .công chật hẹp; và
đặc biệt, có thể t/.ủ được cọc nằm ở vùng nước sâu
- Có thể thừ nhiềự cọc một lúc với cùng một bộ thiết bị
- Mức độ an toàn trong khi thử cao hơn
- Thời gian c h u ^ bị và thời gian thực hiện ngắn hơn.
6.4 ĨHÍ .NIỈHIỆM THỪ ĐỘNG BIẾN DẠNG LỚN
(PDA- PILE DYNAMIC ANALYSiS)
6.4.1 Giới thiệu
Phương pháp thử độnp biến dạng lớn được tiến hàrứi bằng việc thu
nhận và phân tích dữ liệu vê lực và vận tốc của cọc dưới tác dụng của lực
xung kích để đánh giá sức chịu tải của cọc, độ đồng nhất, và tương quan về
độ lún - tải trọng.
Thử nghiệm cọc theo phương pháp biến dang lớn là phương pháp thử
nghiệm không phá hủy, nhanh nhằm đảm bảo cọc này vẫn đáp ứng về điều
kiện làm việc sau khi thử.
Mục đích của thí nghiệm là xác định sức chịu tải của cọc đóng/cọc
ép/cọc khoan nhồi/cọc barette dựa trên sóng và ứng suất đo được tại đầu cọc
dùng phương pháp CASE hoặc CAPWAP.
Nghiên cýru ٠.’‫ ؟‬PDA đã trải qua vài chục năm mới trở nên tương đối
hoàn hảo như ngày hay.
ứ ng dụng của nhương pháp thử độjng biến dạng lớn: xác định khá
chính xác vị trí và mức độ khuyế .tật trên thân cọc, xác đị,ah sức chịu tải của
cọc, xác định biểu đồ quan hệ giữa tải ữọng và chuyển vị, đưa ra một số
hướng xử lý cọc...

6.4.2 Nguyên lý thí nghiệm


Nguyên lý của phương pháp thử độnẹ biến dạng lớn và thiết bị phân
tích động cọc PDA dựa trên nguyên lý thuyêt truyên sóng ứng suất trọng bài
253 CHƯƠNG 6

toán va chạm của búa, với đầu là các số liệu đo gia tốc và biến dạng
thân cọc dưới tác dụng của quả búa٠(có ừọng lượng khoả،ig l%-2% sức chịu
tải tính toán của cọc). Các đặc +rưng động theo Smith là do sóng của lực và
sóng vận tốc (tích phân gia tổc) rồi tiến hành phân tích thời gian thực đối
với hình sống (bằng các phép tính lặp) dựa ưên lý thuyết truyền sóng ứng
suất thanh cứng và liên tục do va chạm dọc trục tại đầu cọc gây ra.
Cơ sở của phương pháp này dựa vào:
- Phương trình truyền sóng toong cọc
- Phương pháp case
- Mô hìrứi hệ búa - cọc ٠đất của Smith
- Phần mềm CAPWAPC
- Hệ thống thiết bị phân tích đóng cọc PDA.

6.4.3 Thiết bị thí nghiệm

Hình 6.17 Thiết bị thỉ nghiệm PDA và các đầu thu gia tốc và lực
(transducers )

a) Thiết bị tạo lực xung kích:


Thiết bị tạo lực xung kích là búa rơi tự do, búa trượt trên một thanh
dẫn hướng cho phép khối nặng này có thể rơi tự do.
b) Thiết bị phân tích cọc PDA:
Sóng ứng suất tại đỉnh cọc được đo bằnệ thiết bị chuỵên dùng PDA.
Thiết bị thử nghiệm PDA bao gồm các cảm biên đo ứng suât, các cảm biên
đo gia tốc, dây cáp nối cảm biên và thiết bi thu nhận tỉn hiệu.,. Thiết bị thử
nghiệm phù hợp theo các yêu i.ầu kỹ thuật của phương pháp thử bao gồm;
THỈ NGHỈỆM KỈẾM THA sư c CH١U TẦ١ VẦ CHẮT LƯỢNG CQC ٠٤‫ﻷﻵ‬

- 04 cảm biến b a . gồm: (02 cảm b‫؛‬ến do ứng suất và 02 cẩm b‫؛‬ến do
gla tốc). Các Cảm b‫؛‬ến do ứng suất và gỉa tốc duọc nốỉ dộc lập dể
ghi nhận các tin hỉệu theo thờỉ gian tạỉ vị tri định vị trên thân cọc
trong quá trinh búa va chạm vào dầu cọc.
- 04 cuộn dây cáp vớỉ tổng chỉều dài là I20m dể thu nhận tin hiệu từ
các cảm bỉến vể mảy tinh dể thu tin hỉệu.

c) Máy thủy chuẩn có độ phân giải đến Imtn:


Việc theo dõi biến dạng duọc xác dinh tạỉ vị tri duợc đánh dấu hên
thân cọc với khoảng cách không dổi khỉ dinh cợc dịch chuyển nhằm kiểm
tra độ lún của CỘC sau mỗi lần xung kích trong quá trinh thử nghiệm.
d) Chương trìnl. xử lý dữ liệu
- Chuong trinh CAPWAP
- Chuong trinh GRLWEAP.

6.4.4 Tỉến hành thi nghiệm


o) Công tốc chuẩn bị
٠ Ghi nhận các thông tin về tên công trinh, hạng mực, ký hiệu CỘC‫ ؛‬loại
búa sử dụng. Thu thập các báo cáo nhật ký cợc.
- Làm sạch, vệ sinh xung quanh cọc, kiểm tra dể dảm bảo khoảng công
tóc khi thử nghiệm cách dầu CỘC Im, đào hoặc lấp cát dến cao trinh
yêu cầu, làm phẳng dầu c‫ ؟‬c bằng máy mài hoặc sản phẩm grout.
- Tiến hành do, ghi nhận các thông số kích thuOc của CỘC.
- Lắp dặt giá d& khung din’î vị cho thiết bị để tậo ra va chạm thẳng
dửng lực dợc trpc, dUng tâ ^ CÇC và không va chạm với các cợc bên
c n h , ndng luọng búa dược tinh tOan lạỉ php thuộc vào khả nẫng
chịu tải và các thông số kích íhuớc của cộc.
٠ Lắp dặt các cảm biến và dầu do gia tốc tạí hai vị tri dối diện nhau
hoặc dốỉ díện theo qua đuờng k.:nh cợc, cảc gia tốc kế và cảm bỉến
duợc gắn cẩn thận vào cợc sao cho các cảm.bíến này không bị truợt.
Khoảng cách từ dầu CỘC dến cảm biến, khoànẹ (1 1,5 ‫ )ب‬lần dường
kinh hoặc kíc'،، thước CỘC, lắp dặt các cảm biến vởi mảy ttah xử lý
bằng hệ thống dây dây cáp.
260 CHƯƠNG 6

Hình 6.18 Gẳn đầu đo trong thỉ nghiệm PDA

Hình 6.19 Thỉ nghiệm PDA

b) Công tác thí nghiệm


- Khởi động máy, nhập các thông số khai báo và chạy thử. máy trước
khi thực hiện. Kiểm tra vận tốc truyền của cọc (nếụ có thểỳ để sẵn
sàng ghì nhận sổ liệu 4o.
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA s ứ c CHIU TẢI VÀ CHẤT LƯỢNG c ọ c 261

- Gây lực xung kích trên đầu cọc bằng cách cho búa rơi tự do trên đầu
cọc khoảng 3-5 nhát búa/cọc.
- Ghi nhận số lân va chạm cho từng đợt cọc xuyên vào đất, so sánh
các thông số trên máy tại thời điểm va chạm.
- Ghi nhận chuyển vi của cọc bằng máy thủy bình chuyên dụng.
- Kiếm tra chất lượng số liệu theo tỷ lệ giữa lực và tốc tốc độ sức cản
của đất cho các kỳ kế tiếp nhau, so sánh về sự ổn định của lực hay
tốc độ theo thời gian cho một loạt các trường hợp va chạm được lựa
chọn và kế tiếp nhau. Trong trường hợp các số liệu không tỷ lệ, tìm
nguyên nhân٠ khắc phục.
- Lưu giữ số liệu đo tại hiện trường.

c) Phân tích số pệu


3P GL A34 F34
PJ MARINE; 6 2"DOWEL@TOP8٠
PN EX-22B
ED 20..OCT D46-23 FC8 FP1.2 I
DÀ 07/10/1995 12:50:48 PM
LE 151.40 ft
AR ■ 300.46 in٠ 2
EM 6376 ksi
SP 0.158 k/f t3
ws 14200.0 f/s
wc 14149.5 f/s
JC 0.50
31 CSX 4 .3 ksi
32 CSI 5.0 Ksi
33 FMX 1295 kips
34 VMX 8.9 f/s
35 EMX 34.9 k-f t
36 RP5 377 kips
37 RX6 360 kips
38 TSN 0.0 ksi .
?9 TSX 0.6 ksi ٠
LP 0 .00 ft
LI 3 .28 ft
2L/C 21 .40 ms
EÀ/C 145.5 k S 9 C / f
FR 5.000 kHz
VT -0 !10 ms
RF3/RF4 0.970 0.970
RV3/RV4 1.000 1.000
FF

Hình 6.20 Biểu đồ phân tích phổ


٠Ghi nhận lực và tốc độ ph‫؛‬،n tích lựa chọn câc số liệu đại diện
- Sử dụng phần mềm CAHWAP để phân tích dữ liệu dựa trên sự phù
hợp các giá trị đầu cọc tính tóan được và các giá trị tương
đương đo được khi sự phù hợp là tối ưu và đánh giá số liệu.
Các phần mềm này sẽ mô hình hóa các kết quả, phân tích và cho ra
dạng biểu đồ quen thuộc là biểu đồ quan hệ giữa tải trọng tác dụmg và độ lún
của cọc. Từ đó có thể xác định sức chịu tài cực hạn của cọc.
262 CHƯƠNG 6

6.5 THÍ NGHIỆM BIẾN DẠNG NHỎ (P.I.T)


6.5.1 Nguyên ỉý thí nghiệm
Phương pháp này dựa trên nguyên lý phản xạ khi gặp trở kháng thay
đổi của sóng ứng suất gây ra bởi tác động của lực xung tại đầu cọc, khi
truyền dọc thân cọc. Khi tạo một xung lực ở toên đầu cọc sẽ xuất hiện sóng
ứng ửng truyền xuống dưới mũi cọc dọc theo thân cọc.

Hình 6.21 Thí nghiệm P.I. T

Tre g quá ưình lan truyền, sóng ứng suất có thể bị phản hồi lêh phía
ưên khi .g‫؟‬p
٤ những vết nứt, những sự thay đổi tiết diện cọc hoặc khi bê tông
thân cọc tíị gián đoạn.
Căn cứ vào sự phản hồi của sóng ứng sùất nói ữên chúng ta có thể xác
định được những khuyết tật frên suốt chiều dài cọc.
Sự phản hồi sóng ứng suất khi có sự thay đổi tiết điện hoặc khi có sự
xuất hiện của vết nứt sẽ được thể hiện qua ưở kháng z của từng vị trí ưên
thân cọc.
z= (6.8)
c
trong đó: A - diện tích bét diện thân cọc; E ٠môđune đàn hồi của cọc
c - vận tốc truyền sóng, được xác định theo công thức sau:

(6.9)

p - mật độ của vật liệu cọc.


THỈ NGHIỆM KIỂM TRA s ứ c CHỊU TÁI VÀ CHẤT LƯỢNG c ọ c 263

Khi sóng ứnẹ suất Wi tmyền từ đầu cọc xuống n‫؛‬ũi cọc dọc theo thân
cọc, gặp sự thay đoi của trở kháng từ Zi đến Z2 thì một phần sóng ứng suât
sẽ phản xạ lên phía trên Wu và một phần khác sẽ tiêp tục đi xuông Wd, với;
2x Z 2
w = w ٥‫؛‬ (6.10)
Z") + Zi

(6.11)
Zj + Z|
Từ đó, căn cứ vào cường độ sóng phản xạ và thời gian phản xạ tại đầu
cọc có thể đánh giá được các khuyết tật trong thân cọc.

6.5.2 PhựiOtig pháp thí nghiệm


Đo ghi sóng lan truyền trong thân cọc khi tác động một ximg lực nhẹ
lên đầu cọc Tuân theo tiêu chuẩn: ASTM D5882 - 07 “Standard Test
Method for Low Strain Impact Integrity Testing of Deep
Foundations”(Phương pháp thử động biến dạng nhỏ).

M á y tính xử lỷ
số liệu

Hình 6.22 Sơ đồ cấu tạo thiết bị theo pkuợng pháp thử động
biến dạng nhỏ
264 CHƯƠNG 6

6.5.3 Thiết bị thí nghiệm


- Thiết bị đồng bộ bao gồm:
- Thiết bị phần cứng thu thập dữ liệu
- Cảm biến đo gia tốc (PIT Accelerometers)
- Búa gõ tạo xung lực chứ không đo lực được (PIT Non-Instrumented
Hammer: ĩ Ib or 3 Ib or 8 Ib)
- Búa gõ tạo xung lực kết hợp đo lực gõ (PIT Instrumented Hammer: 3
lb or 8 lb)
٠Phần mềm PIT-W
- Bộ sạc pin và bộ đổi điện 100-240VDC sang 12VDC, dây cáp điện
- Sách hướng dẫn sử dụng phần mềm và thiết bị
- Vali đựng thiết bị.

6.5.4 Qui trình thí nghiệm


1- Làm sạch đầu cọc
2- Dán đầu đo gia tốc lên mặt đỉnh cọc
3- Bật máy vào các thông số cần thiết
4- Dùng búa chuyên dụng gõ lên đầu cọc 5 nhát
5- Kiểm ừa tín hiệu ghi được của từng nhát búa, nếu tín hiệu không tốt
gõ lại
6. “Phân tích” tín hiệu ghi được
7- Tắt máy chuyển sang cọc khác.

6.5.5 Đánh giá kết quả


- Sử dụng các phần mềm chuyên dụng để phân tích các kết quả, khảo
sát các biểu đồ quan hệ thu thập được trong quá ưình thí nghiệm.
- Việc phân tích kết quả thí nghiệm được dựa vào điều kiện đất nền
thực tế kết hợp với các biểu đồ sóng phản hồi đặc trưng từ những thí nghiệm
ưên một sổ cọc tại hiện trường.
- Các vị trí phán đoán khuyết tật cọc là các vị trí mà có sóng phản hồi
khác với biểu đồ đặc trưng. Các biểu đồ đặc trưng nàý được cho trước ứng
với khi cọc có kết cấu nguyên vẹn và tương ứng với từng chương trình phân
tích cu thể.
THÍ NGHIỆM KlểM TRA s ứ c CHIU TẢI VẢ CHẤT LƯỢNG c ọ c 265

i ٠

،! >
٠•
٠ ;،, .•...‫؛‬٥‫ ■ ؛‬٠, . ١، ‫'؛‬٠٠
٠٠ ٠
♦ I i » 4
I Mm f..!·!، cc l l t، lf١٠٠IH٥If7٠٠l٠٠y_
ỉ ị ý
٠٠ ٠٠ ٠
I

•1 tx c ٠
..^
.11 HU ·.Mil
111
o ' ■
٠·^'

٠
. ٠٠T ;‫؛‬
٠ ١ //
٠ V
1
»
٢٠
■<..V“,،،٢٠٠١*··'..٦ sbft;vjH
١١۶٠١
' ■
Ì‫>؛‬.· ،:'·٠'‫■؛‬
،‫ ؛‬/ > v ·‫؟‬..’■. ٠ .٠ i ،
i
í

íí £Ỉìi‫؛‬..':, '.■f·،‫؛‬،
,■ỉ.!,i..à,.à„.
KM٠I٠٠M f٠٠l٠ i£ fCtrt٠٠ì٠9، If.·.!... irr٢٠l٠٠v

Hình 6.23 Thí nghiệm và kết quả thỉ nghiệm


6.6 THÍ NGHIỆM SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ ĐỘ ĐỔNG NHẤT CỦA cọc KHOAN
NHỒI (SONIC TEST)
6.6.1 Nguyên lý thí nghiệm

_
__ _
__ ١

Hinh 6.23 Thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhôi


266 C H ÌG 6

Sỉêu âm là dao dộng cơ học đản hồỉ truyền di trong môi trường vật
chất vởi tần số dao dộng từ 20kHz trờ lên. Sdng siêu âm dUng dể kiếm tra
chất lượng của bê,tông cọc khoan nhồi, coc barrete, Kiểm tra độ dồng nhất,
các khuyết tật, biến dạng có thể x٠
.'ất hiện trong quá trinh thi công. Phương
pháp siêu âm dựa trên haỉ nguyển lý’cơ bẳn:
- SOng siêu âm có khả nẫng tập trung nẫng lưọng vào một phạm vi
nhổ h‫؟‬p trên nguyên tắc tận dựng cấc hiện tưọng phản xạ, khúc xạ,
nhíCuxặ...
- Sdng sỉêu âm cố khả nâng tập trung nẫng lượng cao nên tạo dưọc biên
độ dao dộng lớn cho các hạt trong môí trường có sOng truyền qua.
Dể nghiên cứu, đánh giá chất lưọng của vật lỉệu bê tông người ta có
thể do dạc các thông số sau dây:
- Tốc độ (h^y’thời gian truyền sOng)
- Mức độ khuếch tản nẫng lượng siêu âm trong môi trường
- Độ tập trung sOng sau khí di qua môi trường.
Tuy nhỉên, qua những kinh nghiệm thực tế người ta thấy rằng chỉ cần
nẹhiên cứu tốc độ (thơ gian) truyền sOng qua môi trường bê tông cQng dU
dê ddnh giá chất lưọng với đỌ chinh xấc cần thiết. Quả'trinh thi nẹhiệm
dược thục hiện bằng cách do tốc độ (thời gian) truyền sOng từ hai dỉểm cố
định trong suốt chiều dài cọc. Dầu phát và dầu thu sOng sẽ dưọc thả song
song c n g cao độ suốt chiều dàỉ thân CỘC theo cảc ống dặt sẵn dợc thân CỘC
trước khi đổ bê tông. Thời gian truyền sOng qua vật l‫؛‬ệu cợc giữa hai dầu dò
dược do liên tục trong guá trinh thả dầu dò và hiển thị trên màn hlnh vỉ tinh.
Từ dó, có thể nhận biet các khuyết tật dựa vào tin hỉệu truyền sOng: thời
gian truyền sdng tầng ·lột ngột hoậc mất tin hiệu hoản toàn.
Dặc dỉểm của phựơng phdp siêu âm:
- Phương phấp siêu âm đánh giả tổng thể chất lượng bê tOng cọc trong
phạm vi sdng truyền qua, không cho phdp xấc định kích thước và
loại khuyết tật.
- Các giá trj tốc độ truyền sdng chl .cố giả trị tham khẩo vì phụ thuộc
.vào khoẳng cdch giOa hai ống siêu âm, xem như không dổi trong
suốt chiều dảỉc‫ ؛‬c.
Nguyên ly cấu tạo thiết bị và phương pháp kiểm tra:
+ Một dầu do phát sóng dao dộnẹ dà.‫؛‬i. hồỉ (xung siêu âm) với cáp
dẫn và một bộ phận xung cố tan Bố truyền sdng trong phạm vi
20.100kHz.
+ Một dầu do thu sOng có cáp dẫn.
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA s ứ c CHỊU TẢI VẢ CHẤT LƯỢNG c ọ c 267

+ Một thiết bị điều khiển các cáp được nối với các đầu đo cho phép tự
động đo chiều sâu hạ đầu đo.
+ Một bộ thiết bị điện tử để ghi nhận và điều chỉnh tín hiệu thu được.
+ Một hệ thống hiển thị tín hiệu.
+ Một hệ thống ghi nhận và biến đổi tín hiệu thành những đại lượng
vật lý đo được.
+ Cơ cấu định tâm cho hai đầu đo khi đưcmg kính của đầu đo nhỏ hơn
ít nhất 1Omm so với đường kính trong của ống đo.

+ Số lượng bố trí ống đo chôn sẵn phụ thuộc vào kích thước cọc
klioan nhồi nhằm mục ầích để kiểm tra được nhiều nhất khối lượng
bê tông trong khi góc quét của chùm tia siêu âm bị hạn chế.
Theo TCVN 206:1998 qvy định số lượng bố trí các ống đo rửiư sau:
• D 60 ? ‫؛‬cm: bố trí hải ốiig (hoặc 1 ống ở giữa cọc khi đầu phát và đầu
thu nằm trên cùng một trực). (hình 6.26a)
• 60cm < D < 120cm: bố trí ba ống (hình 6.26b)
• D > 120cm; bố trí bon ống (hình 6.26c)
268 CHƯƠNG 6

a) b) c)

Hình 6.26 Nguyên ỉý truyền sóng trong siêu ăm cọc khoan nhồi

6.6.2 Thiết bị thỉ nghiệm


Thiết bị siêu âm bao gồm những dụng cụ chính như sau:
+ 02 đầu dò để phát và thu tín hiệu sóng truyền qua
+ Hệ thống cáp nối đầu dò với máy chủ
+ Thiết bị thu và hiển thị tín hiệu
+ Phần mềm chuyên dụng xử lý số liệu.

Hình 6.27 Thiết bị thí nghiệm siêu ăm cọc khoan nhồi


6.6.3 Nội dung thí nghiệm
+ Kiểm tra sơ bộ chất lượng bê tông đầu cọc và thu thập các thông tin
liên quan về cọc.
+ Chuẩn bị mặt bằng, vệ sinh, thổi rửa sạch sẽ các ổng siêu âm (ống
sonic) trước khi thộrc hiện.
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA s ứ c CHIU TẢI VÀ CHẤT LƯỢNG c ọ c 2Y

+ Ghi nhận các thông số về đặc điểm cọc thí nghiệm (tên công trình,
số hiệu, đường kính cọc, chiều dài cọc, khoảng cách giữa, hai ống
siêu âm, kí hiệu mặt cắt siêu âm, cao độ đáy và định cọc, cao độ cắt
cọc và các đặo điểm khác...).
+ Hạ đầu dò xuống đáy ống và kéo lên với tốc độ vừa phải (không quá
2m/s), đảm bảo hai đầu dò luôn cùng cao độ, bắt đầu ghi ckép xung
siêu âm khi đầ^j dò được kéo lên. Tiến hành lấy số liệu tại tât cả các
mặt cắt thí nghiệm.
+ Trường họp phát hiện và có nghi ngờ có khuyết tật có thể nâng lên
và hạ xuống đầu dò tại vị trí này đê gia tăng địêm dò kiêm tra.
+ Tiếp tục như trên cho các cọc khác tại hiện trường.
+ Lưu giữ số liệu đo tại hiện trường vào thiết bị siêu âm.
6.6.4 Phân tích số liệu
+ Kết quả thí nghiệm siêu âm được đưa ra dưới dạng biểu đồ thòã gian
(tốc độ) truyền sóng siêu âm theo chiều dài cọc trên từng mặt cắt tiết
diện cọc. Chất lượng cọc được hiểu là chất lượng về độ đồng nhất,
đồng thể của bê tông và được đánh giá dựa trên vận tốc sóng, biện
độ sóng và biểu đồ năng lượng (biểu đồ phổ).
+ Việc đánh giá chất lượng cọc tuân thủ theo Hồ sơ thiết kế của công
trình và theo các tiêu chuẩn hiện hành đang được áp dụng.

Hình 6.28 Biểu đồ thí nghiệm sóng


C H ũ ơ ie
270

a)

b)
‫‪-‬‬
‫‪THỈ NGH١|M K\ẾM TRA sừc CM١U TẦl VA Ctì^T LƯỢNG CQC‬‬

‫‪r‬‬ ‫‪i‬‬ ‫‪:Ì‬‬ ‫‪l‬‬ ‫‪:i‬‬ ‫‪í‬‬ ‫‪':i'7 r o x ; . : 7 r :- .:ĩ‬‬ ‫| ‪,f T r : . : r--C‬‬ ‫* ‪K 5í‬‬

‫‪:١- : , -‬‬
‫ا ! 'ﻳﺘﻊ'’ز'"■‪.■:‬‬ ‫ب‪٠‬ﺀأ‬ ‫‪٠‬ﻡﺀ‪ ٠٠٠‬ﺏ ;‪٠٠?'٠٠٠- ٠١‬ﺍﻱ‪٠٠ ٠‬‬

‫'؛‪,‬‬ ‫‪Ị‬اا‪ ...١‬ذ‪ .‬ء‪.‬‬ ‫‪V‬‬

‫■‪.‬‬
‫‪.:٠‬؛‪.‬‬
‫■‬‫‪.: 1‬‬ ‫■‪ :‬د‪:■:‬‬
‫’‪V‬‬ ‫■ ‪l· : :‬‬ ‫‪.;:1‬‬ ‫‪.‬‬ ‫‪.‬‬ ‫و · ‪ . ; .‬ن‪......‬‬

‫‪Ị‬‬ ‫‪.‬؛‬ ‫‪-Í‬‬ ‫ا‪٠ :‬‬

‫‪ :·-%‬م‬
‫‪ir‬‬ ‫‪f*'*:*:;‘7:*rrị ;JĨệắ?»Ểftm,'' ÌẤ, ■1*4- ;:^:41‬‬ ‫ﻣ ﻬﺘ ﻔ ﺖ‪ ،،‬ﺣﻪﺀﺳﺰﺀﻯﺍﺳﻌﻜﺌ ﴘ‪،‬ﺷﻆ‪٠‬‬

‫‪L‬‬ ‫‪'. -:'٠‬‬‫'‪..‬؛‪ ٠١‬ر ‪٢‬‬ ‫·‪l‬‬ ‫‪V ١ ,. ٠‬‬ ‫‪٠.٠‬ﺀ ‪ị . .‬‬
‫ا‪' ; 7‬‬ ‫‪T ; nr١‬‬‫‪r‬‬

‫‪-‬و_‪.‬‬ ‫‪ -‬أ‬ ‫ا‪·- .‬د‪١:,;.:‬‬ ‫أ‪. -.‬م‘؛' ‪;r ٠‬‬


‫^ ﺗ ﺪ ﺀ ^ ة‪ ٠٠'1‬ة س‪■٠٠‬ا‪ r٠‬م‪ ٠٠‬ﻟﻌ ﻞ ■ ﺀ; ﻫ ﺴﺪﻣ ﻞ‪ ; ( ٠■٠٠‬د ■ ‪ ، ٠r,‬ﺋ ﺎ د‪.м‬ب^‪.‬ه‪ ٠‬ه‪٠٠vJẠ‬ﺀ‪ ι٠٠v; ٠‬ﺑ ﺠ ﻢ ‪ /‬ي ‪f٠w :‬ا‪ ٠،‬ب ‪ ،‬ب ‪ ٠٠‬م ‪،м‬ي ‪٠ ..м‬‬
‫‪-‬‬
‫_‪I‬‬ ‫‪: ! r‬‬ ‫ا؛ ل!‪ -‬ل‬
‫‪.٠١٠.١‬ﺣﻢ‪.‬ا‪ ٠ ; ٠،٠٠‬اة‪...‬ﻣﻊ‪ ٠٠٠،‬مﺀ‪ ٠‬ا ‪ #‬ﺀ‪«^^> ١.‬ﻳ ﺾ‪ ٠‬ج‪ ^ :‬ح‪ ’١٠‬ب^ا; ب‪،‬ا‪- ٠٠‬اا‪ ٠^ ^ ٠١« :‬ﺀ ﺑ ﻢ |‬
‫ل' ‪', :‬‬
‫‪ 1‬ا‪ '! ٠٠٠‬ا ‪ ٠ ٠ 4‬ﻳ ﻲ‪،‬ا‪ ٠‬ا‪ ٠ ..‬ج‪ ; ٠٠٠‬س‪٠)١‬؛ل‪٠٠‬ﺀ‪ ١ . .‬ﺀ‬

‫‪:٠‬‬
‫ي‬
‫‪٠‬ﺀ‬
‫‪١‬ا' ادت‬
‫*‬‫‪٠‬‬‫‪٠‬اا‪.‬ى‪.‬ا‪',،.‬ا‬
‫‪١‬‬
‫‪٠‬ذ‪.‬ذﻟﻤﺎل؛اﻵا‬
‫‪٠‬‬‫‪٠‬‬
‫‪I.‬‬
‫‪"-٦‬ا‬
‫‪١‬‬‫‪١‬‬
‫‪٠‬‬‫‪٠‬ذا‬
‫تﺀه‬‫‪-.١‬ة‬
‫‪٠\١‬ا‪..‬ﺀ؛‪,-‬‬
‫‪،‬‬
‫‪،٠‬ﺟﺦ‬
‫‪-١‬‬
‫ادؤ‪ ٩‬ر‪ ٠‬ﺀ‬
‫'‪.‬‬
‫‪٠‬اﻳﺂم>ﺀ‪،‬ةﻣﺪ ا‪.‬وذح ا»;'‬
‫‪٠‬ﺑﻢ‬
‫‪٠‬‬‫‪٠‬ﺑﻤﺎ‬
‫‪\٠‬ا‬
‫‪٠‬‬‫‪٧‬ﻫﻪ;اار‬
‫‪٠‬‬
‫; ؛ ؛ ؛'‬
‫ا دا ‪ .‬آ‬
‫‪٠‬‬
‫ﺀي ‪٩‬ز ‪ ٠‬ﻃ ﻴ ﺎ « ‪ -‬ﺀ ' >‬ ‫‪ “٠٩١٠■ ;,...‬آ ح'ذ' أ ل;ا‪.». ٠‬ض ‪ I‬ل‪ 3‬ه‬ ‫ﻟﻠ ﻊ ‪-‬ا ب ‪ ٠٠٠: ،‬ا ﺑ ﺒ ﻄ ﺎ ع ؛ ﺀ ح ‪ ،‬م‬
‫ب؛دﺀا ‪، ٤٠.‬‬‫ﻰا‬‫ﺻﻴ‬‫‪١‬ﺀ‬
‫م‬‫‪.١‬ااه ل ‪٠‬‬
‫‪٠‬‬‫‪.'. ’٠‬‬
‫‪-.٠‬ﻣﺎم‪--‬ا ‪«٩‬ا ‪٠‬‬ ‫‪۶‬‬ ‫‪.‬‬ ‫ة‬ ‫‪٠‬‬ ‫‪٠‬ﺳﺒﺼﺒﺐ‬ ‫‪۶‬‬ ‫ﺑﺐ‬

‫‪■·.٠‬؛‪ .‬دب‪:-■'.‬ا‬ ‫ل‬


‫‪..٠‬‬
‫ب‪-‬‬
‫‪٠‬‬
‫ب<‪,'١‬‬
‫‪٠‬‬
‫ت‪:‬‬‫‪'٠‬‬
‫ﻵ ؛ ‪-‬رﻵز' ﺳﺄ'ﻵ ' ‪.‬ةذ‪| ٠-‬‬ ‫ا؛ ي ‪; #‬ا‬ ‫ا‬ ‫ا‪.:‬‬
‫‪7‬‬
‫* ‪،‬ا ﻷﺗ ﻪ ﺀإ‬ ‫ﻫ ﺎ‪ ١٠‬؛ ﻟ ﻤ ﺎ‪ ٠‬ا‬ ‫ا‪٠‬‬

‫‪٠‬ﻳﻤﻴﺔﺀ‬
‫ث‬
‫اﻟﺌﻲ;ﻏﻐﻐﺎا?"ﺀ; ؛ﺑﺘﺬ‬ ‫‪ Ĩ‬ا‪'-(:‬ذ‪^ ٠‬اﺀ‪٢.‬إ ‪ ^ -‬ة‪٢‬ﺀ'؛‬
‫‪; , - :.ũ -i. ■■■ "ị‬ﺕ·‪£.,٠;■ :.‬؛‪; .‬ﳜﺜﺐ‪-‬ﱂ‪٠‬؛;‪■٠‬؛;‪ ■٠■/‬ﺍ‬
‫■; ■‪ ■:‬ا‪ự ": ' :‬‬
‫‪ ٠! #‬ا ﺀ ب‪.[ : - ٠٦‬‬ ‫‪٠‬ع‪٠‬ﻋﺖ‪ ٠،‬ؤ‪ ٠‬ا و ﻣ ﻪ‬ ‫ذ‪:،‬ا‬

‫)‪c‬‬

‫)‪d‬‬
‫‪Hìtth 6.29 Ghi nhận sS liệu thi nghiệm trong siêu âm‬‬
272

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Châu Ngọc Ẩn, Nền móng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Tp.HCM, năm 2002.
2. Vũ Công Ngữ, Móng cọc - Phân tích và thiết kế, Nhà xuất bản Khoa
học và kỹ thuật, 2006.
3. Nguyễn Văn Quảng, Nền móng nhà cao tầng, Nhà xuất bản Khoa
học và kỹ thuật, 2004.
4. TCXDVN 195-1997, Chỉ dẫn thiết kế móng cọc nhồi, 1997.
5. TCXDVN 326:2004, Cọc khoan nhồi, tiêu chuẩn thì công và nghiệm thu,
2004.
6. TCXDVN 205-1998, Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế, 1998.
7. TCXDVN 356-2005, Tiêu chuẩn thiết kế kết cẩu bê tông cốt thép, 2005.
8. TCXDVN 7888:2008, Cọc bẽ tông ly tâm ứng suất trước, 2008.
9. Quy phạm xây dựng 45-78, Chỉ dẫn thiét kế móng nông, 1997.
10. TCXDVN 269:2002, Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép
dọc trục, 2002.
11. BS 8004:1986, Hướng dẫn thực hành về nền móng, 2008.
12. BS 8110:1997, Kết cấu bẽ tông và cốt thép, 1997.
13. BS 5896:1980, Specification for High Tensile Steel, 1980.
14. Bowles, Foundation Analysis and Desing, McGraw- Hill, 1996.
15. Das, Principles ofFoundatian Engineering, PWS-Kent_Boston, 1984.
PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN MÓNG c ọ c
Võ Phán. Hoàng T hế Thao

NHÀ XUẤT BẢN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ H ồ CHÍ MINH
Khu phố 6, Phưòmg Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM
Số 3, Công trường Quốc tế, Quận 3, TP Hồ Chí Minh
ĐT: 38239171 - 38225227 38239172
٠

Fax: 38239172 - E.mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn

PHÒNG PHÁT HÀNH NHÀ XUẤT BẢN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ H ồ CHÍ MINH
SỐ 3 Công trường Quốc tế - Quận 3 " TPHCM
ĐT; 38239170.0982920509 - 0913943466
Fax: 38239172 - Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn

Chịu trách nhiệm xuất bản:


NGUYỄN HOANG DŨNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
HUỲNH BÁ LÂN
Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm về tác quyền

Biên tập:
NGUYỄN ĐỨC MAI LÂM
Sửa bản ỉn:
NGUYỄN HUỲNH
Trình bày bìa:
VÕ THỊ HỒNG

Mã số ISBN: 978-604-73-1625-0

S ố lượng 1.000 cuôn; khổ 16 X 24 cm.


S ố đáng ký k ế hoạch xuất bản: 126-2013/CXB/100-07/ĐHQGTPHCM
Quyết định xuá't bản số: 419 ngày 23/10/2013 của NXB ĐHQGTPHCM.
In tạ i Xưởng in Đ ại học Bách k hoa - ĐHQG TP.HCM
N ộp lưu ch iểu th á n g 11 năm 2 0 1 3 .

You might also like