Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

A.

PHẦN SÀN SƯỜN BTCT


1. Thế nào là sàn 1 phương, 2 phương? Nêu phương pháp tính nội lực trong sàn?
Giống nhau Khác nhau
+ Có xu hướng truyền lực theo Tỉ số : L2/L1 ( <= 2 : 2p ; >2 : 1p
phương cạnh ngắn )
+ Bản dầm : truyển lực 1 phương
+ Bản kê 4c : truyển lực 2 phương

-
2. Nêu cách cắt thép gối trong sàn? Hàm lượng thép hợp lý trong sàn là bao nhiêu?
Tại sao?
- L/4
3. Trong sàn cái gì chịu cắt? Tại sao không đặt cốt đai trong sàn?
- Bê tông chịu cắt, không cần bố trí cốt đai vì bê tông đã đủ khả năng chịu cắt
4. Tường xây trên sàn ảnh hưởng ntn? Nêu cách kiểm tra?

5. Khi nào liên kết giữa sàn và dầm được coi là liên kết ngàm, liên kết khớp?
Trả lời:
+ Đối với bê tông cốt thép toàn khối: xét tỉ số giữa chiều cao dầm và chiều cao sàn
Nếu hd /hs ≥ 3: Liên kết ngàm
Nếu hd /hs < 3: Liên kết khớp
+ Đối với sàn bê tông cốt thép lắp ghép là liên kết khớp
6. Giải thích sự khác nhau về hệ số vượt tải của các lớp cấu tạo sàn?
Trả lời:
+ Lớp gạch 1.1, lớp vữa 1.3, btct 1.1, chống thấm 1.2, tải trần treo 1.2
+ Sự khác nhau về hệ số hoạt tải của các lớp cấu tạo là do sự thay đổi chiều dày.
7. Thế nào là bản kê 4 cạnh, bản kê loại dầm?
Trả lời:
Xét tỉ số giữa 2 cạnh ô sàn: α = L2 / L1
Với L2 là chiều dài ô bản, L1 là chiều rộng ô bản.
α > 2: thuộc ô bản sàn làm việc 1 phương (bản dầm)
α ≥ 2: thuộc ô bản sàn làm việc 2 phương (bản kê)
8. Trong bản kê 4 cạnh, khi bố trí thép chịu M dương, thép theo phương nào nằm
dưới?
Trả lời:
Moment theo phương cạnh ngắn (M1) lớn hơn moment theo phương cạnh dài (M2),
do đó thép theo phương cạnh ngắn sàn được ưu tiên đặt nằm dưới.
9. Trong bản kê 4 cạnh, khi bố trí thép chịu M dương, khoảng cách từ trọng tâm
thép đến mép bê tông theo phương cạnh nào ngắn hơn?
Trả lời:
khoảng cách từ trọng tâm thép đến mép bê tông theo phương cạnh ngắn của sàn
ngắn hơn do moment theo phương cạnh ngắn (M1) lớn hơn moment theo phương
cạnh dài (M2), do đó thép theo phương cạnh ngắn sàn được ưu tiên đặt nằm dưới.
10. Nêu nguyên tắt bố trí cốt thép trong sàn?
Trả lời:
+ cốt thép chịu moment âm được đặt phía trên của bản, do moment âm gây căng
thớ trên của bảng.
+ cốt thép chịu moment dương được đặt phía dưới của bản, ngược với moment âm.
+ đặt cốt thép chịu moment dương theo phương cạnh ngắn sàn trước, tiếp theo đặt
thép chịu moment dương theo phương cạnh dài. Và đặt cốt thép chịu moment âm
11. Nếu tác dụng của cốt thép cấu tạo?
Trả lời:
Được đặt vào kết cấu với nhiều tác dụng khác nhau: để liên kết cốt chịu lực với
nhau thành khung và lưới, để giảm co ngót không đều của bê tông, để chịu ứng xuất
phát sinh do thay đổi nhiệt độ, giảm bề rộng khe nứt, làm phân bố tác dụng của tải
tập trung,…
12. Vẽ biểu đồ M, Q của dầm (cột) khi chịu tải trọng đứng (tải trọng ngang)?
Trả lời: vẽ bổ xung sau
13. Biểu diễn trường hợp đặt hoạt tải của dầm 4 nhịp. mục đích của các trường hợp
đặt hoạt tải đó?
Trả lời:
+ cách nhịp lẻ (1,3) tìm M+ lớn nhất tại nhịp 1,3.
+ cách nhịp chẳng (2,4) tìm M+ nhất tại nhịp 2,4.
+ liền nhịp (1,2,4) tìm M- lớn nhất tại gối 2.
+ liền nhịp (2,3) tìm M- lớn nhất tại gối 3.
+ liền nhịp (1,3,4) tìm M- lớn nhất tại gối 4.

14. Nêu vị trí nối cốt thép chịu M dương, M âm trong dầm?
Trả lời:
M+ nối tại gối, M- nối tại nhịp (cốt thép được nối tại vị trí có moment nhỏ)
15. Nêu tiết diện tính toán của dầm ở vị trí nhịp và gối?
Trả lời:
+ Tại nhịp tính toán dầm bằng tiết diện chử T (do tại nhịp, moment căn thớ dưới,
phía trên chịu nén nên kể đến Cánh sàn (trên) chịu nén do đó kể đến cánh sàn khi tính
toán dầm).
+ Tại gối tính toán dầm bằng tiết diện hình chử nhật (do tại gối moment căng thớ
trên, thớ trên chịu kéo, bê tông chịu kéo kém nên không kể đến sàn khi tính toán dầm
tại gối)
16. Vì sao cốt đai trong dầm dày ở 2 đầu?
Trả lời:
Cốt thép đai là cốt thép chịu lực cắt, do đó bố trí cốt thép dày ở 2 đầu do lực cắt
lớn nhất tại 2 gối và giảm dần tại giữa nhịp.
17. Nếu không biết tiết diện dầm thì có thể tính thép trong sàn được hay không?
Trả lời:
Nếu không biết tiết diện dầm thì không thể tính thép trong sàn do cần có chiều cao
dầm để xét tỷ số hd/hs để xác định bản liên kết ngàm hay liên kết khớp.
18. Nêu sơ bộ các bước tính cốt thép cho sàn, bản kê, bản dầm?
Trả lời:
+ sơ bộ kích thước sàn.
+ sơ bộ kích thước dầm
+ xét tỉ số hd/hs để xác định liên kết khớp hay liên kết ngàm.
+ xác định tải trọng.
+ xác định nội lực: xét tỉ số L2/L1 tra bảng phụ lục 19, TCVN 5574:2012 tra được
hệ số và tính moment.
M
+ tính  m 
 b Rb bh02
+ tính   1  1  2 m
+ tính diện tích cốt thép
+ kiểm tra hàm lượng cốt thép và thay đổi tiết diện sàn.
19. nêu cách truyền tải trọng từ sàn vào dầm dọc, cách tính lực tập trung tại 1 nút
dầm như thế nào?
Trả lời:
+ bản 2 phương truyền vào dầm dọc:
+ bản 1 phương truyền vào dầm dọc hình chử nhật và truyền vào cạnh dài của sàn.
+ dầm chính nhận tải trọng từ dầm phụ truyền vào tại vị trí dầm phụ gác lên dầm
chính. Trọng lượng bản thân dầm phân bố đều, nhưng để đơn giản có thể qui về tải
tập trung tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính. Tính toán bằng công thức sau đây:

20. Trong sàn có bố trí cốt đai không, vì sao?


Trả lời:
Trong sàn không cần bố trí cốt đai, do trong sàn có xuất hiện lực cắt nhưng không
đáng kể. bản than bê tông sàn có thể chịu cắt.

B. PHẦN CẦU THANG


21. Trình bày sơ đồ tính và giải thích các liên kết khi tính bản thang. Tại sao lại bổ
trí thép trên gối tựa của bản thang?
Trả lời:

Tải vế 1 cầu thang.

Biểu đồ moment vế 1 cầu thang.

Phản lực vế 1 cầu thang.


Một đầu gối cố định, một gối di động (do khi đổ bê tông thì phần cầu thang được
chừa lổ mở và cầu thang được đổ sau)
22. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ?
Trả lời:
+ tải trọng do phản lực bản thang tác dụng vào.
+ tải trọng do tường truyền lên dầm chiếu nghỉ.
+ TLBT dầm chiếu nghỉ.
23. Vẽ biểu đồ moment của bản thang và cách xác định liên kết ở 2 đầu?
Trả lời:

24. Nêu cách cắt thép gối cầu thang? Tại vị trí điểm gãy khúc? Giải thích?
25. Thép cạnh dài đặt dưới hay nằm trên? Giải thích?
26. Vẽ biểu đồ momen, lực cắt trong bản thang?
27. Nêu sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ, dầm chiếu tới (nếu có)? Giải thích?
C. PHẦN BỂ NƯỚC
28. Trình bày sơ đồ tính của bản thành hồ nước? giải thích các liên kết trong sơ đồ
tính? Vẽ biểu đồ momen và giải thích các biểu đồ trong bản thành?
Trả lời:

Hình 4.4. Tải Trọng gió.

Hình 4.3. Tải do áp lực nước gây ra.

Gán tải trọng như trên vào Sap2000, ta có giá trị nội lực như sau:
Hình 4.5. Biểu đồ moment do tải Hình 4.6. Phản lực liên kết tại các gối
trọng nước và gió lên bản thành. do hoạt tải nước.

29. Vì sao sơ đồ tính của thành hồ nước mái là 1 dầu ngàm, 1 đầu khớp?
Trả lời:
Khi thi công bê tông cốt thép bản đáy hồ nước mái thì thi công phần thép chờ bản
thành, do đó coi chân bản thành là ngàm. Đầu trên bản nắp do thi công bản thành và
bản nắp riêng nên có mạch ngừng, coi như gối di động (xem thêm sách về mạch
ngừng thi công)

30. Nêu cách tính toán thép tại lỗ thăm? Thép đặt trên hay đặt dưới? tại sao?
31. Tại sao phải kiểm tra nứt cho bể nước mái? Giới hạn vết nứt cho phép là bao
nhiêu?
D. PHẦN KHUNG
32. Trình bày các cách chất hoạt tải trong khung phẳng?
Trả lời: bổ xung sao
Trả lời:

HT1: chất đầy

HT2: Liền nhịp tầng chẳng.

HT3: Liền nhịp tầng lẻ.

HT4: cách nhịp cách tầng.

HT5: cách nhịp cách tầng ngược với HT3

HT6: liền nhịp


HT7: hoạt tải liền nhịp ngược HT6

Gió trái, Gió phải

33. Cách chọn số tổ hợp nội lực để tính cốt dọc trọng cột?
Trả lời:
Chọn 3 cặp nội lực như sau:
Cặp 1: N trị tuyệt max, Mx tương ứng, My tương ứng ( N max ;M tux ;M tuy )
Cặp 2: Mx trị tuyệt max, N tương ứng, My tương ứng M x max
;M tuy ; N tu
Cặp 3: My trị tuyệt max, Mx tương ứng, N tương ứng M y max ;M tux ; N tu
34. Cốt dọc, cốt đai, cốt giá chịu lực gì trong dầm?
Trả lời:
+ cốt dọc chịu moment trong dầm
+ cốt đai chịu lực cắt trong dầm
+ Cốt giá trong dầm là cốt thép cấu tạo để liên kết với cốt đai thành khung cốt thép
khi trong vùng nén của dầm không có cốt thép chịu lực. Cốt giá được đặt vào các góc
của cốt thép đai và có đường kính từ 10-14mm. cốt giá được đặt khi dầm có hd ≥
700mm. khoảng cách của 2 thanh cốt giá là ≤400mm
35. Dựa vào đâu biết tiết diện sàn, dầm, cột là hơp lý?
Trả lời:
Dựa vào hàm lượng cốt thép để biết được tiết diện sàn, dầm, cột là hợp lý:
+ sàn: 0.3% ≤ µ ≤ 0.9%
+ dầm: 0.9% ≤ µ ≤ 1.5%
+ cột: 2 µmin ≤ µ ≤ (3-6) %
36. Ý nghĩa của việc hạn chế hàm lượng cốt thép µmax, µmin là gì?
Trả lời:
+ µmax: nhiều thép quá thì thép chưa bị phá hoại (ứng suất của thép chưa đạt Rs)
mà bêtông đã bị phá hoại (ứng suất của bêtông đã đạt Rb). Như vậy gây lãng phí thép.
+ µmin: nếu cốt thép đặt quá ít sẻ xảy ra phá hoại đột ngột ngay sau khi bê tông bị
nứt.
Do đó cần hạn chế hàm lượng cốt thép µmax, µmin
37. Hàm lượng cốt thép µmax có phụ thuộc vào cấp độ bền bê tông và cường độ cốt
thép không?
Trả lời:
  R
Công thức tính hàm lượng cốt thép lớn nhất như sau: max  R b b 100%
Rs
Hàm lượng cốt thép phụ thuộc vào cấp độ bền của bê tông và cường độ cốt thép
do trong công thức tính có cường độ chịu nén của bê tông và cường độ chịu kéo của
thép.
38. Nêu cách chọn sơ bộ tiết diện cột?
Trả lời:
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dựa vào công thức:
n
k  qSi
A i 1
bR b
Với:
k – hệ số kể đến độ lệch tâm, k = 1.1 cột giữa, k = 1.2 cột biên, k = 1.3 cột góc
q – tổng tải phân bố đều trên sàn, công trình có bề dày bé, chọn qsàn = (10 - 14)
kN/m2, chọn q = 10kN/m2
γb, Rb – hệ số điều kiện làm việc, cường độ chịu nén của bê tông.
Si – diện tích chịu tải của cột thứ i
n – số sàn trên cột đang xét.
Công trình gồm 8 tầng, 2 tầng thay đổi tiết diện cột một lần
→ khi sơ bộ tiết diện cột thì khi sơ bộ cột coi là cột nén đúng tâm.
39. Nêu ưu và nhược điểm của vật liệu BTCT?
Trả lời:
+ ưu điểm:
- Khả năng chịu lực lớn so với kết cấu gạch, đá, gỗ.
- Bền vững, bảo dưỡng ít tốn kém, chịu lữa tốt.
- Kết cấu cỏ thể có hình dạng bất kỳ, đa dạng thỏa mản yêu cầu kiến trúc, thẩm
mỹ.
- Có thể chịu nén cao, bền vững trong môi trường.
- Dể cơ giới hóa, tự động hóa quá trình sản xuất và thi công.
+ nhược điểm:
- Trọng lượng bản than lớn nên khó tạo các kết cấu có nhịp lớn. để khắc phục,
sử dụng bê tông nhẹ, bê tông ứng lực hay kết cấu vở mỏng.
- Cách âm, cách nhịp kém: để khắc phục nên dung kết cấu có lổ rỗng.

40. Khi nào tính khung phẳng, khung không gian?


Trả lời:
Khi tỉ số L/B ≥ 1.5 thì có thể tính khung phẳng.
Khung không gian thì có thể tính bất cứ khi nào do căn bản công trình có dạng
không gian.
41. Khi tính khung phẳng, ta chọn khung song song với cạnh nào của công trình? Vì
sao?
Trả lời:
Khi tính khung phẳng, ta chọn khung song song cạnh ngắn của công trình.
Vì nội lực chủ yếu xảy ra trong khung ngang vì độ cứng của khung ngang nhỏ hơn
nhiều lần độ cứng của khung dọc. (có thể hiểu độ võng cả 2 phương bằng nhau, nhưng
B<L nên nội lực cạnh ngắn lớn hơn nội lực cạnh dài của nhà)
42. Độ cứng của sàn có ảnh hưởng đến sự làm việc của khung không?
Trả lời:

43. Tổ hợp tải trọng là gì? Nêu các tổ hợp tải trọng và thành phần của chúng?
Trả lời:
Tùy vào thành phần các tải trọng tính đến, tổ hợp tải trọng gồm có tổ hợp cơ bản
và tổ hợp đặc biệt.
+ Tổ hợp tải trọng cơ bản gồm các tải trọng thường xuyên (TLBT các kết cấu), tải
trọng tạm thời dài hạn (thiết bị cố định, hồ nước, máy móc và thiết bị chưa trong
kho…), tải trọng tạm thời ngắn hạn (tải trọng sửa chữa, tải trọng gió…)
+ tổ hợp tải trọng đặc biệt gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài
hạn, tổ hợp tải trọng ngắn hạn và một số tải trọng đặc biệt.
+ tổ hợp cơ bản có 1 tải trọng tạm thời thì được lấy toàn bộ, khi có 2 tải trọng tạm
thời thfi được nhân với hệ số ψ = 0.9
44. Dựa vào đâu để cắt thép? Nêu vị trí cắt thép theo kinh nghiệm ở nhịp và ở gối?
Trả lời:
Dựa vào biểu đồ bao vật liệu để cắt cốt thép.
Vị trí cắt thép ở gối và nhịp như sau:
+ ở gối: nếu 1 lớp thì L/4. Nếu 2 lớp thì lớp 1 cắt ở vị trí L/3, lớp 2 bằng L/4.
+ ở nhịp: cắt thép tại vị trí cách gối tựa đoạn L/6
45. Đường kính cốt thép có ảnh hưởng đến bề rộng vết nức trong cấu kiện bê tông
cốt thép không? Vì sao?
Trả lời:
Đường kính cốt thép có ảnh hưởng đến bề rộng khe nức trong cấu kiện bê tông cốt
thép
Vì trong công thức tính bề rộng khe nức thẳng góc có đề cập đến đường kín cốt
thép

acrc   c l  s 20  3.5  100  3 d
Es
Với:
ν - hệ số đàn hồi dẻo, tác dụng ngắn hạn: ν = 0.45, tác dụng dài hạn ν = 0.15
δc - hệ số cấu kiện chịu uốn, δc = 1
η- hệ số bề mặt cốt thép, thép tròn trơn d6, d8: η = 1.3
d – đường kính cốt thép.
φl - hệ số tác dụng tải trọng, tác dụng ngắn hạn: φl = 1, tác dụng dài hạn
l  1.6 15
µ- hàm lượng cốt thép chịu kéo
σs - ứng suất trong các lớp chịu kéo ở ngoài cùng.
46. Khi nào chọn cột có tiết diện vuông, tiết diện chử nhật?
Trả lời:
Khi công trình có sự chênh lệch không quá lớn giữa 2 cạnh của công trình. Tương
đối vuông thì chọn cột có tiết diện cột vuông. Khi công trình có hình dáng hình chử
nhật thì nên sử dụng tiết diện cột có tiết diện hình chử nhật để lợi về kết cấu.
Ngoài ra cần dựa vào thiết kế kiến trúc để chọn tiết diện của cột.
47. Vì sao chiều cao dầm theo phương đứng?
Trả lời:
Chiều cao dầm được đặt theo phương đứng để tận dụng tối đa khả năng chịu cắt
của bê tông. Tăng chiều cao làm việc hiệu quả của bê tông.
Ngoài ra khi đặt theo phương đứng thì moment quán tính của bê tông lớn đặt theo
phương ngang. Do đó khi đặt theo phương đứng thì độ võng nhỏ lại.
48. Vì sao khi tính toán phải tính gió theo phương vuông góc với trục trung hòa?
Trả lời:
49. Nêu cách tính toán cốt thép theo vị trí dầm phụ gác lên dầm chính?
Trả lời:
+ Lấy lực cắt của dầm phụ bằng tổ hợp lớn nhất, lực cắt tại dầm phụ là lực ta sử
dụng tính toán cốt treo.
+ công thức tính cốt treo như sau:
 h 
F 1  s 
As  
h0 
2R s sin 45o
h0  hdc  a
hs  hdc  hdp  a
→ Tại chổ dầm phụ gối lên dầm chính, để tránh sự phá hoại cục bộ do lực tập
trung gây nứt dầm ta cần bố trí cốt treo.

50. Viết công thức sơ bộ tiết diện cột? xác định diện tích tuyền tải vào cột?
51. Nêu nguyên tắc giảm tiết diện cột trong khung? Tại sao phải giảm tiết diện cột?
52. Nêu các trường họp chất tải nguy hiểm cho khung? Nhà cao tầng có cần chất
các trường hợp hoạt tải không? Tại sao?
53. Nêu cách tính gió trong khung không gian? Gió nhập vào đâu?
54. Vẽ biểu đồ momen, lực cắt, lực dọc trong khung của các trường hợp tải do tĩnh
tải, gió, biểu đồ bao?
55. Nêu cách cắt thép dầm? đầm tính theo tiết diện chữ T hay chữ nhật? tại sao?
56. Nêu cách tính thép cột lệch tâm xiên? Cách bố trí thép? Tính thép cột lệch
tâm xiên khác lệch tâm phẳng ntn?
57. Nêu nguyên tắc cắt thép trong cột? Tại sao phải bố trí đai dày tại nút khung?
58. Cốt thép đai trong cột tính toán ntn?
59. Nếu thép cột tính ra âm nói lên điều gì? Khắc phục ra sao?
60. Nêu cách tính toán và bố trí thép đai tại vị trí dầm chính giao dầm phụ?
61. Hàm lượng thép min, max trong dầm và cột? giải thích?
E. PHẦN MÓNG
62. Nêu công thức xác định sức chịu tải cọc ép và cọc nhồi? giải thích tại sao có sự
khác nhau đó?
63. Nêu cách xác định sức chịu tải cọc thiết kế?
64. Nêu cách xác định lực ép cọc min, max? giải thích?
65. Hãy xác định khối móng quy ước? vẽ hình? Giải thích?
66. Nêu phương pháp tính lún? Tại sao khi tính lún phải chia thành nhiều lớp nhỏ?
67. Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân, ứng suất gây lún?
Trả lời: coi hình dạng, không coi số
Biểu đồ ứng xuất do tlbt bị gảy khúc tại MNN và giao điểm giữa các lớp đất.

-
68. Căn cứ vào đâu để chọn chiều cao đài? Viết công thức kiểm tra cột chọc thủng đài?
Giải thích?
69. Vẽ sơ đồ và biểu đồ momen tính thép đài?
70. Vẽ sơ đồ cẩu lắp cọc? giải thích?
71. Căn cứ vào đâu để tính thép trong cọc ép và cọc nhồi?
72. Vẽ biểu đồ ứng suất do TLBT và vẽ biểu đồ ứng suất gây lún cho móng cọc,
cho biết biểu đồ ứng xuất do TLBT bị gảy khúc ở vị trí nào?
Trả lời:
Vẽ hình sau
Biểu đồ ứng xuất do tlbt bị gảy khúc tại MNN và giao điểm giữa các lớp đất.
73. Nêu vai trò của bê tông lót?
Trả lời:
Bê tông lót sử dụng bê tông B7.5 sửa dụng đá 4x6cm có tác dụng chống mất nước,
lấy sự bằng mặt cho kết cấu.
74. Cách xác định khối móng qui ước?
Trả lời:
n

 l i i
tb  i 1

h
Xác định kích thươc khối móng qui ước:
Khoảng cách từ mép cọc đầu đến mép cọc cuối: L, B
Kích thước khối móng qui ước
 tb 
Lqu  L  2htg  
 4 
 
Bqu  B  2htg  tb 
 4 
H là chiều dài cọc làm việc.
75. Khi thay đổi kích thước của đài cọc, không thay đổi cách bố trí và số lượng
cọc thì kích thước khối móng quy ước có thay đổ không?
Trả lời:
Không thay đổi, do khi tính khối móng quy ước là lấy 2 mép cọc với nhau.
76. Cách chọn tổ hợp tải trọng để tính móng?
Trả lời:
Lấy tổ hợp tải trọng có phản lực chân cột có lực dọc lớn nhất.
77. Trình bày sơ lược cách tính lún cho móng cọc?
Trả lời:
+ Xác động tải trọng gây lún: pgl  ptbtc   * ( D f  h)
+ Chia các lớp đất thành các phân lớp có bề dày: hi  0.5Bqu
+ dựa vào Lm/Bm và 2zi/Bm để tra hệ số k0 để tính lún.
+ dừng tính lún khi σbt > 5σgl (E >5MPa), σbt > 10σgl (E <5MPa)
78. . Trình bày cách kiểm tra xuyên thủng của đài cọc?
Trả lời: tự coi tài liệu đi, nhiều cách tính lắm!!!
79. Dựa vào đâu để biết tiết diện và chiều dài cọc chọn là hợp lý?
Trả lời:
Đối với cọc ép dựa vào các điều kiện sau:
Qa (TK )  min( Pvl , Qa (dn) )
Pép max  (2  3)Qa (TK )
Pép min  (1.5  2)Qa (TK )
Pvl  Pép max  Pép min  Qa (TK )
Đối với cọc nhồi dựa vào các điều kiện sau:
Pvl  Qa (TK )
80. Xác định các tải trọng tác dụng tại đáy khối móng quy ước?
Trả lời:
Tải trọng do phản lực cột lên móng
Tải trọng đài
Tải trọng đất trên đài (do có hầm nên đất trên đài = 0)
Tải trọng cọc
Đất dưới đài
81. Khi MNN thay đổi thì sức chịu tải của cọc tính theo chỉ tiêu cường độ có thay
đổi không?
Trả lời:
Khi thay đổi MNN thay đổi thì sức chịu tải của cọc tính theo chỉ tiêu cường độ co
thay đổi do có liên quan đến ứng suất bản than của các lớp đất.
82. Dựa vào đâu để biết số lượng cọc và cách bố trí cọc là hợp lý?
Trả lời:
Số lượng và cách bố trí cọc được xem là kinh tế khi ít nhất 1 trong 2 bất phương
trình thỏa điều kiện:
Qa tk    Pmax
tt
 Wcoc
tt
 100%  20%
tt
Pmax  Wcoc
tt

Qn hom   N tt
100%  20%
N tt

83. Nêu cách kiểm tra cọc theo điều kiện chuyển và cẩu lắp?
Trả lời: xem thuyết minh.
84. Vì sao phải chia phân lớp khi tín lún cho móng cọc?
85. Nêu cách tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu?
86. Trình bày cách tính thép cho đài cọc?
87. Khi nào dừng ép cọc khi thi công cọc ép?
88. Sắp xếp các giá trịn sau từ bé đến lớn Pvl, Pépmax, Pépmin, Ptk.
89. Nêu cách xử lý khi ép cọc đến độ sâu thiết kế nhưng lực ép bé hơn Pépmin.
90. Vì sao khoảng cách tối thiểu giữa 2 cọc là 3d?
91. Nêu cách bố trí của đài 3 cọc?
92. Thế nào là móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp?
93. Làm sao để kiểm tra chất lượng bê tông cọc khoan nhồi?
94. Cọc bê tông đóng từ trong ra ngoài hay từ ngoài vào trong?
Các câu còn lại coi kỹ thuyết minh.
F. PHẦN THI CÔNG
95. Tác dụng của dung dịch bentonite để làm gì? Dung dịch bentonite tối thiểu cao
hơn mức nước ngầm là bao nhiêu? (2m)
96. Nêu cách xác định cao trình ngưng đổ bê tông trong cọc khoan nhồi?
97. Nêu cách xác định khuyết tật trong cọc khoan nhồi? nêu phương pháp siêu âm cọc?
có đổ nước trong ống không?
98. Làm sao để biết được sức chịu tải cọc có đạt thiét kế không?
99. Kích thước đối trọng là bao nhiêu? Chiều dài tối đa của dàn ép?
100. Khoảng cách tối thiểu để có thể ép cọc là bao nhiêu trong nhà xây chen?
101. Trường hợp không hạ được xuống đúng chiều sâu chôn cọc thì xử lý ntn?
102. Số lượng nén tĩnh cọc là bao nhiêu?
103. Tại sao mũi cọc ép làm đai xoắn?
104. Cách tính cốp pha, sườn ngang, sườn dọc và cây chống?
105. Làm thế nào để giữ dàn giáo, cây chống không bị gió xô ngã khi thi công nhà
cao tầng?
106. Tác dụng của ống chống vách, ống bao?
107. Làm sao biết được khuyết tật của cọc khoan nhồi trong quá trình đổ bê tông?
108. Làm sao xác định được chất lượng bê tông tại mũi cọc?
109. Tại sao phải đập đầu cọc trong cọc ép và cọc khoan nhồi? tại sao phải bẻ cong
thép đầu cọc?

You might also like