Đề 30

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10

ĐỀ SỐ 30
()

Bài 1 (2 điểm):

√ x +2 − √ x −2 + 4 x 4 ( √ x +2 )
Câu 2: Cho hai biểu thức A= và B= với x ≥ 0, x ≠ 4.
√ x−2 √ x+ 2 x−4 √ x−2
1) Tính giá trị của biểu thức B khi x=9 .
2) Rút gọn biểu thức P= A : B.
3) So sánh P và √ P.

Lời giải
1) Với x=9 thỏa mãn điều kiện xác định, thay vào biểu thức B ta có:
4 ( √ 9+2 ) 4 ( 3+2 ) 20
B= = = =20.
√ 9−2 3−2 1

2) Với x ≥ 0, x ≠ 4
P= A : B

¿
( )
√ x +2 − √ x −2 + 4 x : 4 ( √ x+ 2 )
√ x−2 √ x+2 x−4 √ x−2

[ ]
2 2
( √ x +2 ) ( √ x−2 ) 4x 4 ( √ x +2 )
¿ − + :
( √ x−2 ) ( √ x +2 ) ( √ x+2 ) ( √ x−2 ) ( √ x +2 ) ( √ x−2 ) √ x−2

¿
[ x +4 √ x +4

x−4 √ x + 4
+
4x
:
]
4 ( √ x +2 )
( √ x−2 ) ( √ x +2 ) ( √ x+2 ) ( √ x−2 ) ( √ x +2 ) ( √ x−2 ) √ x−2
x + 4 √ x+ 4−x+ 4 √ x−4+ 4 x 4 ( √ x+ 2 )
¿ :
( √ x−2 ) ( √ x +2 ) √ x−2
4 x +8 √ x 4 ( √ x +2 )
¿ :
( √ x−2 )( √ x +2 ) √ x−2
4 √ x ( √ x+2 ) √ x−2
¿ .
( √ x−2 )( √ x +2 ) 4 ( √ x+ 2 )

¿ √x .
√ x +2

Lớp toán cô Dương Thuý Minh


ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10

√ x −1= √ x−√ x −2 = −2
3) Ta có P−1=
√ x +2 √ x+ 2 √ x +2
Với x ≥ 0 , x ≠ 4 thì √ x ≥ 0 ⇒ √ x+2 ≥ 2>0mà −2<0 .
Suy ra
−2
P−1= < 0⇒ P<1 mà P ≥0 với mọi x ≥ 0 , x ≠ 4
√ x +2
⇒ P ( P−1 ) ≤ 0⇔ P2−P ≤ 0⇔ P2 ≤ P ⇔ P ≤ √ P

Vậy với x ≥ 0 , x ≠ 4 thì √ P≥ P.

Bài 2 (2 điểm):
z
Câu 12: (2 điểm)
1) Chiến nón do làng Chuông (Thanh Oai – Hà Nội) sản xuất là hình nón có đường
sinh bằng 30 cm , đường kính bằng 40 cm . Người ta dùng hai lớp lá để phủ lên bề mặt
xung quanh của nón.
2) Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 30 km . Khi đi từ B
về A người đó chọn con đường khác dễ đi hơn nhưng dài hơn con đường cũ 6 km.
Vì đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 3 km/h nên thời gian về vẫn ít hơn thời
gian đi là 20 phút. Tính vận tốc lúc đi.
Lời giải
1) Minh họa hình nón như hình vẽ dưới đây.

Trong đó, đường sinh l=SA=30 cm

Lớp toán cô Dương Thuý Minh


ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10

Đường kính 2 r= AB=40 cm ⇒ r =40 :2=20 cm.


Lớp lá phủ lên bề mặt xung quanh của chiếc nón chính là diện tích xung quanh của
hình nón ( S xq ).

( c m2 )

Vì người ta dùng 2 lớp lá để phủ lên mặt xung quanh của nón nên diện tích lá cần
dùng để làm một chiếc nón là:

( c m2 )

Vậy diện tích lá cần dùng để làm một chiếc nón là 1200 π c m 2.
2) Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 30 km . Khi đi từ B
về A người đó chọn con đường khác dễ đi hơn nhưng dài hơn con đường cũ 6 km.
Vì đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 3 km/h nên thời gian về vẫn ít hơn thời
gian đi là 20 phút. Tính vận tốc lúc đi.
Gọi vận tốc lúc đi của xe đạp là x ( km/h ) , x >0.
Vận tốc lúc về của xe đạp là: x +3 ( km/h )
Chiều dài con đường lúc về là: 30+6=36 ( km ).
30
Thời gian lúc đi từ A đến B là: x ( h ) .

36
Thời gian lúc về từ B về A là: x+3 ( h ).
1
20phút ¿ giờ.
3

Vì thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi là 20 phút nên ta có phương trình:
30 36 1 30.3 . ( x+ 3 ) 36.3 . x x ( x +3 )
− = ⇔ − = ⇒ 90 x +270−108 x=x 2+3 x ⇔ x 2+ 21 x−270=0 ⇔ x 2 +30
x x +3 3 3 x ( x +3 ) 3 x ( x+3 ) 3 x ( x +3 )

Vậy vận tốc lúc đi của xe đạp là 9 km/h.


Bài 3 (2 điểm):

Câu 12: (2,0 điểm) Cho phương trình x 2−2 ( m+3 ) x +m 2 +3=0
Lớp toán cô Dương Thuý Minh
ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10

a) Giải phương trình khi m=3


b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1; x 2 sao cho x 1; x 2 thỏa
mãn: x 1+ x2=x 1 . x 2
Lời giải
a) Với m=3 thì ta có phương trình: x 2−2 ( 3+3 ) x+3 2+3=0 ⇔ x 2−12 x +12=0
Xét Δ ' =36−12=24> 0 ⇒ √ Δ' = √ 24=2 √ 6
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là: x 1=6+2 √ 6; x 2=6−2 √6
b) Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
⇔ Δ'> 0⇔ ( m+3 ) −( m +3 ) > 0⇔ 6 m+6>0 ⇔ m>−1
2 2

{
−b
¿ x 1 + x 2= =2 ( m+3 )
a
+ Khi đó, theo hệ thức Vi – ét ta có : c
¿ x 1 . x2 = =m2+3
a
+ Ta có:

[
x 1+ x2=x 1 . x 2⇒ 2 ( m+ 3 )=m 2 +3⇔ m2 −2 m−3=0 ⇔ ( m−3 ) ( m+1 ) =0⇔ ¿ m=3
¿ m=−1
+ Kết hợp với điều kiện m>−1, ta nhận giá trị m=3 thỏa mãn đầu bài.
Vậy để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1; x 2 sao cho x 1; x 2 thỏa
mãn: x 1+ x2=x 1 . x 2
thì m=3.

Bài 4 (3,5 điểm):

Câu 1. Câu 4: Cho nửa đường tròn ( O ; R )đường kính AB. Trên nửa đường tròn ( O )
lấy điểm C bất kì(C khác A và B; CA >CB ). Kẻ d là tiếp tuyến tại A của nửa
đường tròn ( O ). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại E . Tia OE cắt
d tại M . Đoạn thẳng MB cắt ( O ) tại điểm thứ hai là D
1) Chứng minh tứ giác AMDE nội tiếp.
2) Kẻ CH vuông góc với ABtại H . Gọi I là giao điểm của CH và MB . Đường thẳng
BC cắt d tại S. Chứng minh MA=MS=MC và IE vuông góc với AM .
3) Đường thẳng EI cắt CBtại G . Tiếp tuyến tại B của nửa đường tròn ( O ) cắt đường
thẳng CM tại K . Chứng minh khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
MEG đến MK không đổi.

Lớp toán cô Dương Thuý Minh


ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10

Lời giải
S

O'
M

P
D
C

K
I G
E
F

A O H B

1)
Chứng minh tứ giác AMDE nội tiếp.
Ta có ^
ADB=90 ° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)⇒ ^
ADM=90°
Và OM ⊥ AC tại E nên ^
MEA=90 °
^ MEA=90 ° , suy ra hai đỉnh D và E cùng nhìn cạnh AM dưới một góc 90 ° .
ADM= ^
Vậy tứ giác AMDE nội tiếp.
2)
* Chứng minh MA=MS=MC
Cách 1
Ta có OE ⊥ AC tại E nên E là trung điểm của AC
Suy ra OE là đường trung trực của AC , hay OM là đường trung trực của AC
( ¿)

⇒ ΔMAC cân tại M (1)


Ta lại có ^
ACB=90 ° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ ^
SCA=90°
(2)
^
MSC + ^
MAC=90 ° ( ΔSAC vuông tại C )( 3 )

Lớp toán cô Dương Thuý Minh


ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10

Từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) suy ra ^
MCS= ^
MSC ⇒ ΔMSC cân tại M ¿
Từ ( ¿ ) và ¿ suy ra MA=MS=MC
Cách 2
Ta có ^ ACB=90 ° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)⇒ AC ⊥ BS
Mà AC ⊥OM (giả thiết) nên suy ra OM // BS
Xét ΔABS có AO=OB {OM // BS (4 )
^
ACB=90 ° ⇒ ^
SCA=90 °
Xét ΔASC vuông tại C có CM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AS

(5)

Từ ( 4 ) và ( 5 ) suy ra MA=MS=MC .
* Chứng minh IE vuông góc với AM .
Ta có : CH ⊥ AB (giả thiết)
SA ⊥ AB (dod là tiếp tuyến tại A của nửa ( O ))
⇒ CH // SA

ΔBSM CI // SM (6 )
Xét có suy ra
ΔBAM HI // AM ( 7)
Xét có suy ra
CI HI
Từ ( 6 ) và ( 7 ) suy ra SM = AM
Mà SM =AM (chứng minh trên) nên CI =HI

{ CI =HI
Xét ΔCAH có CE=EA ⇒ IE // AH
Mà AH ⊥ AM nên IE ⊥ AM (điều phải chứng minh).
3)
Chứng minh khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEG đến MK
không đổi..
Gọi P là trung điểm của MK .
Xét ΔMAO và ΔMCO có:
MA=MC (chứng minh trên)
MO : cạnh chung
AO=CO ( ¿ R )
⇒ Δ MAO=ΔMCO (c – c – c)
⇒^MAO=^MCO (hai góc tương ứng)

Lớp toán cô Dương Thuý Minh


ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10

Mà ^MAO=90° nên ^ MCO=90°


⇒ MC ⊥OC hay MK ⊥ OC tại C
⇒ MK là tiếp tuyến của nửa ( O ) tại C .
Mà BK là tiếp tuyến của nửa ( O ) tại B nên ⇒ KB=KC (tính chất hai tiếp tuyến cắt
nhau)
⇒ ΔKBC cân tại K .
Vì IE // AB (chứng minh trên) nên EG // AB

{CE=EA
Xét ΔCAB có EG // AB ⇒CG=GB ⇒G là trung điểm của CB .
⇒ ΔKBC cân tại K có KG là đường trung tuyến nên KG cũng là đường cao.
⇒ KG ⊥ BC ⇒ ^
KGC=90 °
^ +^
⇒ GKC KCG=90 °hay (8)

Ta lại có: ^
ACB=90 ° (9)

Mà ^ ^ (cùng chắn
KCB=CAB CB )( 10 )
Từ ( 8 ) , ( 9 ) và ( 10 ) ( 11 )
Mặt khác: EG // AB ⇒ CBA= ^ CGE ^ (hai góc đồng vị)( 12 )
OM // BS (chứng minh trên) ⇒ CGE= ^ GEO ^ (hai góc so le trong)( 13 )
^ =GEO
Từ ( 11 ),( 12 ) và( 13 ) suy ra GKM ^ ⇒ tứ giác MEGK nội tiếp.
Gọi F là giao điểm của CO và EG
ΔCAO EF // AO ( 14 )
Xét có
ΔCOB FG // OB ( 15 )
Xét có
EF FG
Từ ( 14 )và ( 15 ) ⇒ AO = OB
Mà AO=OB nên EF =FG ⇒ F là trung điểm của EG .
Gọi O' là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔMEG .
⇒tứ giác MEGK nội tiếp ( O' )
' ' ' '
⇒O M =O E=O G=O K
⇒ Δ O MK cân tại O ⇒O P là đường trung tuyến cũng là đường cao .
' ' '

⇒O P ⊥ MK (O P là khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp ΔMEG đến MK )


' '

Mà OC ⊥ MK nên ⇒O P // OC
'
( 16 )
' ' '
Và Δ O EG cân tại O ⇒O F là đường trung tuyến cũng là đường cao ( 17 )

{MA ⊥ AB
Ta lại có KB ⊥ AB ⇒ MA // KB⇒ tứ giác ABKM là hình thang.

Lớp toán cô Dương Thuý Minh


ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10

{ AO=BO
Xét hình thang ABKM có MP=PK ⇒OP là đường trung bình của hình thang ABKM
⇒OP // AM , mà IE ⊥ AM (chứng minh trên) nên ⇒ OP ⊥ IE hay ( 18 )
Từ ( 17 ) và ( 18 ) ( 19 )
Từ ( 16 ) và ( 19 )suy ra tứ giác O' POF là hình bình hành ⇒ O' P=OF

{
EF // AO OC R
Xét ΔCAO có CE=EA ⇒ CF=OF ⇒CF=OF = 2 = 2
' R
Suy ra O P= 2 (không đổi)
Vậy khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp ΔMEG đến MK không đổi.

Bài 5 (0,5 điểm):

Câu 1. Câu 4: Thí sinh được chọn làm một trong hai câu V.1 hoặc V.2:
V.1. Cho các sốthực dương a , b , c .Chứng minh rằng:
a2 b2 c2 a+b+ c
+ + ≥
√3 a + 8 b +14 ab √ 3b + 8 c +14 bc √3 c +8 a +14 ca
2 2 2 2 2 2
5
V.2. Trong một buổi tổchức tuyên dương các học sinh có thành tích học tập xuất
sắc của mộthuyện, ngoại trừ bạn An, hai người bất kì đều bắt tay nhau, An chỉ
bắt tay với những người mình quen. Biết rằng một cặp (hai người) chỉ bắt tay
nhau không quá một lần và có tổng cộng 420 lần bắt tay. Hỏi bạn An có bao
nhiêu người quen trong buổi tổ chức tuyên dương đó?
Lời giải
V.1.
Ta có: √ 3 a2 +8 b2 +14 ab= √ ( 3 a 2+12 ab ) + ( 2 ab+8 b 2 )=√ 3 a ( a+ 4 b )+2 b ( a+ 4 b )
¿ √ ( a+ 4 b ) ( 3 a+2 b )
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương a+ 4 b và 3 a+2 b ta có
a+4 b+3 a+2 b 4 a+6 b
√ ( a+ 4 b ) ( 3 a+2 b ) ≤ 2
=
2
=2a+ 3 b
2 2 2 2
a a a a
⇒ ≥ hay ≥
√ ( a+4 b ) ( 3 a+2 b ) 2 a+3 b √3 a2+ 8 b2 +14 ab 2 a+3 b
Tương tự ta cũng có :
2 2
b b

√3 b + 8 c +14 bc
2 2
2 b+3 c

Lớp toán cô Dương Thuý Minh


ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10

2 2
c c

√3 c +8 a +14 ca 2c +3 a
2 2

Khi đó

( 1)

a
2
2 a+3 b
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương và 25 ta có:
2 a+3 b
a2
2 a+3 b
+
2 a+3 b

a2
25
≥2
√ a2
2a+ 3 b
.
2a+ 3 b 2a
25
2 a 2 a+ 3 b 8 a−3 b
=
5
⇒ ≥ − =
2 a+3 b 5 25 25
Tương tự ta cũng có
b2 8 b−3 c

2b +3 c 25
2
c 8 c−3 a

2 c+3 a 25

(2)

Từ ( 1 ) và ( 2 )suy ra
2 2 2
a b c a+b+ c
+ + ≥
√3 a + 8 b +14 ab √ 3b + 8 c +14 bc √3 c +8 a +14 ca
2 2 2 2 2 2
5
Dấu “=” xảy ra khi a=b=c
V.2.
Giả sử ngoài An thì còn n bạn và An quen mbạn ( m ; n∈ N∗; m≤ n ).
(1)
Tổng cộng số lần bắt tay là
⇔ n ( n−1 ) +2 m=840
Mà n ≥ m nên ⇒ n ( n−1 ) +2 n≥ n ( n−1 ) +2 m=840 ⇒ n2 +n ≥ 840
⇒n ( n+1 ) ≥ 840 ⇒ n ≥ 29
Nếu n=29 thì thay vào ( 1 ) ta được
29 (29−1 )
+ m=420 ⇔ 406+m=420 ⇔ m=14
2
n ( n−1 ) 30 (30−1 )
Nếu n ≥ 30thì ≥ =435 , khi đó m ≤ 420−435=−15 (vô lí – loại).
2 2
Vậy bạn An có 14 người quen trong buổi tổ chức tuyên dương đó.

Lớp toán cô Dương Thuý Minh


ĐỀ LUYỆN THI VÀO 10

Chúc con thi tốt!

Lớp toán cô Dương Thuý Minh

You might also like