Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

Hà Nội - 2014

Cuốn sách này đã được biên soạn với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Quan điểm
trong cuốn sách này là của các tác giả và do đó không thể hiện quan điểm chính thức của Liên
minh châu Âu hay Bộ Công Thương.
FTA

2 3
LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định quyết tâm
đổi mới cơ cấu kinh tế và cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư, mở
rộng hơn nữa thị trường cho hàng xuất khẩu, trong thời gian vừa qua các nỗ lực hội
nhập kinh tế của Việt Nam đã được thúc đẩy trên cả 3 phương diện: đa phương (tham
gia Tổ chức Thương mại thế giới - WTO), khu vực và song phương (tham gia các Hiệp
định Khu vực thương mại tự do - FTA).

Các Hiệp định Khu vực thương mại tự do (FTAs) tiếp tục là xu thế mạnh mẽ, đặc
biệt ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Là một thành viên tích cực của ASEAN, Việt
Nam cũng không đứng ngoài xu thế này.

Việc tham gia các khu vực thương mại tự do đã được Việt Nam thực hiện từ năm
1995 với việc gia nhập ASEAN, cùng các nước ASEAN xây dựng Khu vực thương
mại tự do ASEAN (AFTA). Hiện nay, Việt Nam đang cùng các nước ASEAN triển khai
nhanh và đồng bộ các biện pháp nhằm xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)
vào cuối năm 2015. Cùng với các nước ASEAN, Việt Nam cũng đã hoàn tất các cuộc
đàm phán FTA với các đối tác như Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Niu Di-lân, Trung Quốc
và Ôt-xtrây-lia. Trong khuôn khổ song phương, Việt Nam đã đàm phán và ký kết các
hiệp định FTA với Chi-lê và Nhật Bản. Các Hiệp định FTA này đã giúp Việt Nam thúc
đẩy hoạt động kinh tế, thương mại và đầu tư với các nước đối tác, phục vụ chiến lược
phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam.

Hiện nay, Việt Nam đang tham gia đàm phán các Hiệp định FTA ở cả cấp độ khu
vực và song phương như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định
ASEAN về Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định FTA với Liên minh
châu Âu (EU), với Hàn Quốc, với Liên minh hải quan (VCUFTA với Nga, Belarus và
Kazakhstan), v.v. Về nội dung, các Hiệp định FTA này có phạm vi rộng, vượt ra ngoài
các lĩnh vực thương mại hàng hóa và dịch vụ và bao gồm cả các lĩnh vực như quyền
sở hữu trí tuệ, mua sắm chính phủ, phát triển bền vững (lao động và môi trường),
cạnh tranh, v.v. Do đó, việc cung cấp thông tin liên quan tới các thuật ngữ, quy định,

5
cam kết trong các Hiệp định FTA sẽ giúp các cơ quan quản lý, doanh nghiệp và công
chúng hiểu rõ hơn nội dung các Hiệp định này. Với mục tiêu đó, Dự án Hỗ trợ Chính
MỤC LỤC
sách thương mại và đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP) quyết định cập nhật, bổ sung
và tái bản cuốn “Hiệp định thương mại tự do: Một số khái niệm cơ bản” do Dự án Hỗ I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐÀM PHÁN FTA 8
trợ chính sách thương mại đa biên giai đoạn III (EU-Việt Nam MUTRAP III) xuất bản
1. Xây dựng chiến lược chung về hội nhập và tham gia FTA 8
năm 2011 nhằm cung cấp cho người đọc cách hiểu chung về các thuật ngữ thường
gặp trong các FTA. Bên cạnh các thuật ngữ trong các FTA, cuốn sách cũng cung cấp 2. Xây dựng chiến lược đàm phán FTA 9
thông tin tổng quan về quá trình chuẩn bị, đàm phán các Hiệp định FTA và các lĩnh 3. Quyết định đàm phán chính thức 11
vực thuộc các Hiệp định này. Chúng tôi hy vọng cuốn sách tham khảo này sẽ là tài
4. Thành lập đoàn đàm phán 12
liệu hữu ích, phục vụ nhu cầu ngày càng tăng về việc tìm hiểu các Hiệp định FTA.
5. Quá trình đàm phán 12
GIÁM ĐỐC DỰ ÁN 6. Thực hiện Hiệp định FTA 13
BÙI HUY SƠN 7. Giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Hiệp định FTA 14

II. CÁC NỘI DUNG THƯỜNG ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH FTA 15
1. Thương mại hàng hóa 15
1.1 Thuế quan 15
1.2 Thuận lợi hóa thương mại 15
1.3 Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) và vệ sinh dịch tễ (SPS) 16
1.4 Các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp 16
2. Quy tắc xuất xứ 16
3. Thương mại dịch vụ 16
4. Đầu tư 17
5. Các nội dung mới (FTA plus) 17
6. Cơ chế giải quyết tranh chấp 17

III. CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG CÁC FTAs 18

6 7
2. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐÀM PHÁN FTA
I. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐÀM PHÁN FTA
các ngành, hiệp hội doanh nghiệp, người tiêu
dùng và các đối tượng liên quan khác nhằm
Thông thường, việc chuẩn bị, đàm phán và thực hiện các Hiệp định Khu vực thương xác định nhu cầu, mục tiêu và quan tâm của
mại tự do được triển khai theo các bước sau: các nhóm này; (iii) xác định mục tiêu trong
quan hệ thương mại với các nước khác, nhu
1. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHUNG VỀ HỘI NHẬP VÀ THAM GIA FTA cầu của các bên liên quan và cam kết WTO;

M
(iv) xem xét các mục tiêu này từ khía cạnh
ỗi quốc gia, nền kinh tế cần có tham gia FTA, chiến lược FTA đề ra khuôn khổ kinh tế để cân nhắc các vấn đề như liệu có thể
chiến lược chung về hội nhập chung để đàm phán các Hiệp định này theo sử dụng FTA để thúc đẩy cạnh tranh và cải
kinh tế (hay chiến lược tự do hóa hướng có lợi nhất cho mục tiêu phát triển kinh cách kinh tế trong nước hay không, việc loại
thương mại) và tham gia FTA trước khi xem tế, phù hợp với nguồn lực và khả năng đàm trừ một số lĩnh vực khỏi phạm vi Hiệp định
xét việc tham gia một FTA cụ thể. Chiến phán của nước đó. Chiến lược FTA có thể mang (nhằm mục tiêu bảo hộ) có giúp phát triển
lược này là kim chỉ nam, đề ra định hướng, tính khái quát (như chiến lược của các nước lĩnh vực đó hay không, có khiến giá đầu vào
quan điểm đối với các Hiệp định FTA, giúp như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ôt-xtrây-lia, Hàn Quốc) tăng, giảm khả năng cạnh tranh không, nên
xây dựng phương án, quan điểm đàm phán hoặc cụ thể theo từng đối tác FTA (như chiến loại trừ hoàn toàn khỏi Hiệp định hay yêu cầu

Đ
một cách thống nhất và định hướng cho các lược của hầu hết các nước đang phát triển). có thời gian chuyển đổi dài cho các lĩnh vực
àm phán, xây dựng một khu vực
nhà đàm phán. Đối với những nước tích cực đó, v.v. Về cơ bản, đây là việc phân tích lợi ích-
thương mại tự do năng động, hiệu
chi phí để đánh giá tác động của FTA, từ đó
quả là một tiến trình phức tạp cả
đưa ra chiến lược đàm phán phù hợp.
về mặt kinh tế và pháp lý, đòi hỏi cần hoạch
CHIẾN LƯỢC TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ, NHẬT BẢN VÀ ÔT-XTRÂY-LIA
định chiến lược đàm phán rõ ràng. Trước khi Bên cạnh việc phân tích nói trên, cần xem
đàm phán một Hiệp định FTA, cần phân tích xét phạm vi của Hiệp định. Trong quá trình
Hoa Kỳ đề ra chiến lược tự do hóa đẩy đối tác kinh tế (thông qua các điều các mục tiêu kinh tế, chính trị và pháp lý của này, một yếu tố quan trọng là Hiệp định phải
nhằm thúc đẩy khả năng cạnh tranh khoản về hợp tác và FTA+). Trong khi đó, việc tham gia đàm phán. Việc phân tích cần phù hợp với các quy định của WTO, cụ thể là
thông qua các Hiệp định đa phương chiến lược của Ôt-xtrây-lia là tìm kiếm cơ giúp trả lời một số câu hỏi lớn như (i) động cần tuân thủ quy định tại Điều XXIV của Hiệp
(trong khuôn khổ WTO), khu vực và song hội đàm phán các Hiệp định tạo điều kiện cơ tham gia đàm phán FTA là gì, có phải do định GATT, Điều V của Hiệp định GATS.
phương. Chiến lược FTA của Nhật Bản lại thuận lợi cho hoạt động thương mại và các nước khác cũng đàm phán các FTA tương
mang tính hai lớp: đàm phán FTA khu vực đầu tư thông qua cách tiếp cận tổng hợp, tự (để duy trì khả năng cạnh tranh của hàng Hiệp định FTA cần được coi như một phần
(như Hiệp định AJCEP với ASEAN), và đàm bao gồm (i) đàm phán trong khuôn khổ đa xuất khẩu); (ii) mục tiêu của FTA là gì, có phải của chiến lược tổng thể phát triển kinh tế-xã
phán FTA song phương với từng thành phương (WTO); (ii) hợp tác khu vực (APEC, là tăng cường tiếp cận, mở rộng thị trường; hội của một nước. Ngoài ra, hiệp định FTA có
viên. Chiến lược của Nhật Bản nhằm hai Đông Á, v.v.) và (iii) đàm phán FTA với các (iii) những ngành nào sẽ được hưởng lợi từ thể củng cố mối quan hệ chính trị và tạo ra lợi
mục tiêu: một mặt là tạo khuôn khổ tự đối tác thương mại quan trọng. FTA, ngành nào có thể gặp khó khăn. Để trả thế kinh tế so với các thành viên WTO khác.
do hóa và thuận lợi hóa, mặt khác là thúc lời những câu hỏi này, nếu nguồn lực cho Ví dụ, Hiệp định FTA giữa Việt Nam và EU có
phép thì nước đang xem xét đàm phán Hiệp thể giúp hàng xuất khẩu của ta có lợi thế hơn
Nguồn: How to design,
định cần (i) xây dựng mô hình kinh tế để xuất khẩu của các thành viên WTO khác khi
Negotiate and Implement a Free Trade Agreement phân tích tác động kinh tế của các cam kết thâm nhập thị trường EU.
in Asia, ADB, 2008.
có thể đưa ra trong FTA; (ii) tham vấn với

8 9
để hội nhập với các nước trong khu vực và mại là Đoàn đàm phán Chính phủ về kinh tế
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUYẾT ĐỊNH ĐÀM PHÁN FTA CỦA NHẬT BẢN, HOA KỲ
trên thế giới, nắm bắt những cơ hội mới để - thương mại quốc tế. Cơ quan này có nhiệm
VÀ ÔT-XTRÂY-LIA
phát triển nhanh và bền vững, phù hợp với vụ chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên
chủ trương hội nhập quốc tế và gắn với việc quan xây dựng chiến lược và phương án đàm
Nhật Bản coi các Hiệp định FTA là tư nhân; và (vi) nguồn lực của Chính phủ phán trong khuôn khổ Tổ chức thương mại
thực hiện các mục tiêu đề ra trong Chiến lược
công cụ để mở rộng quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ. Chính sách FTA của Ôt-xtrây-lia thế giới (WTO), Hiệp hội các quốc gia Đông
phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-
các nước trong khi vẫn thực hiện cam kết chỉ cho phép nước này đàm phán một Hiệp Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế
2020 được Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
trong WTO. Nhật Bản quyết định đàm định FTA khi (i) Hiệp định sẽ đem lại lợi châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn
XI của Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua.
phán một FTA trên cơ sở các yếu tố (i) ích kinh tế đáng kể, gồm cả lợi ích thương hợp tác Á-Âu (ASEM), các hiệp định, thoả
kinh tế; (ii) địa lý; (iii) chính trị và ngoại mại cho các doanh nghiệp Ôt-xtrây-lia; (ii) Cơ quan giúp Thủ tướng Chính phủ tiến thuận song phương và đa phương liên quan
giao; (iv) tính khả thi; và (v) các tiêu chí về Hiệp định đem lại lợi ích nhanh hơn so với hành đàm phán quốc tế về kinh tế và thương đến mở cửa thị trường và các chức năng khác.
thời gian. Tương tự, Hoa Kỳ thảo luận với khuôn khổ đa phương (WTO); (iii) Hiệp định
các đối tác FTA tiềm năng dựa trên sáu có phạm vi toàn diện; (iv) phù hợp với cam
yếu tố chính: (i) sự sẵn sàng của đối tác; kết, mục tiêu của Ôt-xtrây-lia trong WTO; 3. QUYẾT ĐỊNH ĐÀM PHÁN CHÍNH THỨC
(ii) lợi ích kinh tế và thương mại; (iii) lợi ích và (v) thúc đẩy đáng kể chính sách kinh
đối với chiến lược tự do hóa thương mại tế, ngoại giao và lợi ích chiến lược của Ôt-
nói chung; (iv) phù hợp với lợi ích của Hoa xtrây-lia.
Kỳ; (v) sự ủng hộ của quốc hội và khu vực

Nguồn: How to design,


Negotiate and Implement a Free Trade Agreement
in Asia, ADB, 2008

Ngoài các yếu tố nói trên, chiến lược từ 6 tháng tới 1 năm đối với các FTA song
đàm phán FTA có thể bao gồm các nội dung phương, nếu Hiệp định FTA gồm nhiều đối
khác như: tác thì thời gian này có thể dài hơn (ví dụ đối

S
với các FTA ASEAN+ thì thời gian nghiên cứu au quá trình thảo luận, nghiên cứu Đối với Việt Nam, việc thực hiện thủ tục
- Xác định cơ quan đầu mối trong việc thường kéo dài 1-2 năm). Nghiên cứu khả thi khả thi, cần đưa ra quyết định chính trong nước để có quyết định đàm phán chính
thực hiện chiến lược đàm phán FTA (ví dụ, có thể được thực hiện trước khi đàm phán thức về việc khởi động đàm phán. thức phải tuân thủ các quy định của Luật số
đối với Hoa Kỳ thì các hiệp định thương mại hoặc trong quá trình đàm phán để đánh giá Tại nhiều nước, cơ quan đầu mối thực hiện 41/2005/QH11 về việc ký kết, gia nhập và
được đàm phán và thực hiện bởi chính phủ, tác động của các kịch bản cam kết. chiến lược đàm phán FTA sẽ soạn tờ trình thực hiện điều ước quốc tế. Về cơ bản, quy
thông qua Cơ quan đại diện thương mại Hoa
Chính phủ. Trên cơ sở ý kiến của cơ quan đầu trình của Việt Nam tương tự như mô tả ở trên.
Kỳ-USTR, đối với EU là Ủy ban châu Âu - EC). Đối với Việt Nam, để định hướng và tăng
mối và các cơ quan liên quan, Chính phủ sẽ
cường phối hợp trong công tác đàm phán các
- Thực hiện nghiên cứu khả thi để đánh đưa ra quyết định đàm phán chính thức.
FTA, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết
giá FTA tiềm năng: mức độ của nghiên cứu định số 1051/QĐ-TTg ngày 9 tháng 8 năm
khả thi sẽ phụ thuộc vào phạm vi của Hiệp 2012 kèm Chiến lược tham gia các thỏa thuận
định FTA tương lai. Trên thực tế, thời gian thương mại tự do đến năm 2020. Chiến lược
thực hiện nghiên cứu khả thi có thể kéo dài đặt ra quan điểm chủ động tham gia các FTA

10 11
4. THÀNH LẬP ĐOÀN ĐÀM PHÁN thúc đàm phán để báo cáo, xin ý kiến chỉ Việc tham vấn với cộng đồng doanh nghiệp

S
đạo của Chính phủ cho việc hoàn tất các Việt Nam được tiến hành trên cơ sở pháp lý
au khi các bên thống nhất thời điểm hiệu quả trong quá trình đàm phán. điểm mấu chốt cuối cùng, thường là các nội là Quyết định số 06/2012/QĐ-TTg ngày 20
khởi động đàm phán chính thức, mỗi dung, vấn đề có tính chất nhạy cảm hoặc tháng 1 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ
bên cần thành lập đoàn đàm phán Đoàn đàm phán thường bao gồm các
đánh đổi đáng kể về lợi ích. về việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp về
của mình. Việc thành lập, tổ chức một đoàn nhóm đàm phán khác nhau, mỗi nhóm đàm
các thỏa thuận thương mại quốc tế. Quyết
đàm phán không chỉ là việc xác định ai sẽ phán phụ trách một nội dung đàm phán cụ Trong quá trình đàm phán, một yếu tố định này quy định quyền hạn, trách nhiệm,
đàm phán với đối tác mà còn thành lập nhóm thể. Các đoàn đàm phán thường có các nhóm quyết định là phối hợp liên ngành nhằm phạm vi tham vấn giữa cơ quan chủ trì đàm
chỉ đạo, tư vấn, nhóm công tác liên ngành đàm phán hàng hóa (gồm cả quy tắc xuất thảo luận, thống nhất các nội dung trong phán và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam
và các nhóm công tác khác nhằm chỉ đạo và xứ, thủ tục hải quan và thuận lợi hóa thương quá trình đàm phán. Bên cạnh đó, các bên trong quá trình chuẩn bị và tiến hành đàm
hỗ trợ kỹ thuật cho các nhà đàm phán. Các mại, phòng vệ thương mại), nhóm dịch vụ tham gia đàm phán cũng cần chú ý đẩy phán các thoả thuận thương mại quốc tế.
nhà đàm phán cần được trang bị kỹ năng (gồm cả các dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn mạnh việc tham vấn với các đối tượng liên
và thông tin cần thiết để trở thành những thông), nhóm đầu tư, cạnh tranh, kiểm dịch quan như các doanh nghiệp, công chúng, v.v.
nhà trung gian hiệu quả, thay vì chỉ là người động, thực vật / vệ sinh dịch tễ (SPS), tiêu
chuyển tải thông tin trong quá trình đàm chuẩn, quy chuẩn và thủ tục đánh giá sự phù
hợp / hàng rào kỹ thuật trong thương mại
6. THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH FTA
phán. Ngoài ra, một nội dung cần được thống
nhất là cơ chế báo cáo. Cơ chế báo cáo rõ (TBT), mua sắm chính phủ, hợp tác kinh tế
ràng đóng vai trò quan trọng trong việc tổ và kỹ thuật, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh
chức, điều phối và giúp đưa ra các quyết định chấp và điều khoản chung, v.v.

5. QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN


FTA
T
rong giai đoạn bắt đầu đàm phán, Đối với Việt Nam, thông thường sau khi
cần đề ra một số nguyên tắc và thời đã trải qua một số phiên đàm phán và nắm
hạn cho quá trình đàm phán. Khác bắt được cơ bản sự khác biệt về quan điểm,
với đàm phán đa phương (WTO), các cuộc kỳ vọng đối với kết quả đàm phán của các
đàm phán FTA thường không có quy trình, bên tham gia đàm phán FTA, Đoàn đàm
thủ tục chung. Các quy trình, thủ tục này có phán FTA cần xây dựng Đề án tổng thể về

S
thể thay đổi tùy theo điều kiện của các bên việc đàm phán FTA để báo cáo, xin ý kiến au khi Hiệp định FTA được ký kết điều khoản “thực hiện” trong Hiệp định; và (ii)
tham gia. Do đó, trong giai đoạn đầu, các bên chỉ đạo của Chính phủ. Đề án tổng thể có ý và phê chuẩn, có thể phải sửa đổi, thủ tục nội bộ của các bên ký kết. Tùy thuộc
cần thống nhất các quy tắc chung trong đàm nghĩa định hình cấu trúc, phạm vi hiệp định ban hành các văn bản pháp luật cần vào tính chất của Hiệp định, Hiệp định FTA có
phán và đề ra lịch trình, địa điểm, thời hạn và mức độ cam kết tối thiểu. Trên cơ sở chỉ thiết để thực hiện Hiệp định, đặc biệt là văn thể có hiệu lực ngay tại từ thời điểm ký kết
(dự kiến) cho đàm phán. Trên cơ sở lịch trình đạo của Chính phủ, Đoàn đàm phán sẽ tiến bản thực hiện việc cắt giảm thuế quan. Quy hoặc vào ngày một bên thông báo đã hoàn
này, các bên sẽ tiến hành đàm phán. Tùy vào hành đàm phán chi tiết lời văn và biểu cam trình này thường diễn ra theo các bước như tất thủ tục trong nước cho bên kia (hoặc một
phạm vi và tính chất, các cuộc đàm phán có kết, tìm cách thu hẹp khoảng cách về quan sau: thời gian nhất định sau ngày thông báo), hoặc
thể kéo dài từ 2-5 năm hoặc thậm chí lâu điểm và kỳ vọng với các đối tác. Trong giai vào ngày Hiệp định FTA được áp dụng trực
hơn. đoạn cuối của tiến trình đàm phán, Đoàn - Trước khi thực hiện: thời điểm bắt đầu tiếp như luật trong nước.
đàm phán cũng cần xây dựng phương án kết thực hiện Hiệp định FTA sẽ căn cứ vào (i)

12 13
- Phê duyệt/phê chuẩn: một số Hiệp xử ưu đãi cho các doanh nghiệp từ các bên
định FTA (kể cả các Hiệp định FTA ASEAN+) tham gia FTA. II. CÁC NỘI DUNG THƯỜNG ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG CÁC
cần phải thông qua các thủ tục phê duyệt/
- Thông báo cho WTO: sau khi Hiệp định
HIỆP ĐỊNH FTA
phê chuẩn trong nước và sẽ chỉ có hiệu lực
đối với các nước đã hoàn tất các thủ tục này. FTA có hiệu lực, các bên sẽ phải thông báo
Tùy vào tính chất và mức độ của Hiệp định, Hiệp định cho WTO. 1. THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA

Đ
việc phê duyệt/phê chuẩn có thể được thực ối với rất nhiều Hiệp định FTA, Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu của các
- Phổ biến thông tin về Hiệp định FTA: để
hiện ở cấp Chính phủ hoặc Quốc hội. thương mại hàng hóa là lĩnh vực nước theo Hiệp định FTA thường chia thành
các doanh nghiệp, người dân có thể hiểu và tận
dụng các cơ hội, hạn chế thách thức từ các Hiệp quan tâm chính của các bên tham các nhóm: (i) đưa thuế suất về 0% ngay khi
- Thực hiện Hiệp định: nghĩa vụ cơ bản
định FTA thì việc tuyên truyền, phổ biến thông gia, tạo nên nền tảng của Hiệp định. Các cam Hiệp định FTA có hiệu lực; (ii) đưa thuế suất về
của các bên là sửa đổi hoặc ban hành các
tin về các Hiệp định FTA là rất cần thiết. kết về thương mại hàng hóa sẽ giúp các bên 0% theo lộ trình (cắt giảm tuyến tính); (iii) cắt
văn bản pháp luật trong nước để dành đối
hiện thực hóa mục tiêu chính là mở rộng thị giảm thuế quan nhanh trong năm đầu tiên,
trường, tạo thuận lợi cho hàng xuất khẩu. sau đó cắt giảm từng bước một trong những
7. GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH FTA Các nội dung chính về thương mại hàng hóa năm tiếp theo (frontload); (iv) không cắt giảm

H
thường được thỏa thuận trong Hiệp định thuế quan trong thời gian đầu, việc cắt giảm
iệp định FTA thường quy định về tận dụng các ưu đãi để đề ra các biện pháp
FTA gồm: được thực hiện vào các năm cuối của lộ trình
thể chế giám sát, đánh giá thực thúc đẩy việc tận dụng Hiệp định FTA của các
(backload); và (v) không cam kết.
hiện các cam kết, nghĩa vụ theo doanh nghiệp. Việc giám sát, đánh giá tình
1.1 - THUẾ QUAN Bên cạnh thuế nhập khẩu, các bên tham
Hiệp định nhằm đảm bảo việc thực thi đầy hình thực hiện Hiệp định FTA sẽ cung cấp
đủ và hiệu quả. Các bên tham gia FTA cũng thông tin trong quá trình rà soát Hiệp định Mức độ cam kết về thuế nhập khẩu theo gia FTA cũng có thể đưa ra cam kết về hạn
có thể thiết lập các cơ chế đánh giá mức độ sau này. Hiệp định FTA thường sâu hơn trong WTO ngạch thuế quan, đặc biệt đối với các nông
do các bên chỉ tập trung vào những lĩnh vực sản nhạy cảm. Thông thường, nhập khẩu
có quan tâm. trong hạn ngạch từ các đối tác tham gia FTA
sẽ được hưởng thuế suất FTA ưu đãi, nhập
Theo Điều XXIV của Hiệp định GATT/ khẩu ngoài hạn ngạch sẽ phải chịu thuế suất
WTO, các bên tham gia Hiệp định FTA phải ngoài hạn ngạch (trong nhiều trường hợp là
cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu (đưa thuế thuế suất tối huệ quốc theo cam kết WTO).
suất về 0%) đối với phần lớn thương mại giữa
các bên (substantially all the trade). Theo Bên cạnh thuế nhập khẩu, trong một số
cách hiểu thông thường (không chính thức) FTA các đối tác có thể thảo luận, cam kết cả
thì Hiệp định FTA cần quy định xóa bỏ thuế thuế xuất khẩu, căn cứ vào mục tiêu chính
nhập khẩu đối với ít nhất 90% giá trị thương sách của các bên.
mại và số dòng thuế trong vòng 10 năm. Các
dòng thuế không cam kết hoặc có cam kết 1.2 - THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI
nhưng không đưa về 0% thường là các sản Thuận lợi hóa thương mại là một nội dung
phẩm nhạy cảm/đặc biệt nhạy cảm đối với quan trọng trong nhiều Hiệp định FTA, các lĩnh
các bên. Các nước kém phát triển nhất (LDC) vực mà các nước thường đẩy mạnh hợp tác
hoặc đang phát triển có thể được hưởng linh trong khuôn khổ FTA là hải quan, giải phóng
hoạt về lộ trình hoặc diện cam kết.

14 15
hàng, quyết định trước (advanced rulings), nhất, đánh giá hợp chuẩn, công nhận tương bốn phương thức cung cấp là (i) cung cấp qua phân ngành nào muốn bảo lưu sẽ được liệt
áp dụng công nghệ thông tin trong thương đương, hài hòa tiêu chuẩn, các thỏa thuận biên giới; (ii) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; (iii) kê trong biểu cam kết, những ngành còn lại
mại (như thương mại không giấy tờ - paper- công nhận lẫn nhau, minh bạch hóa, hỗ trợ hiện diện thương mại; và (iv) hiện diện của sẽ được tự do hóa.
less trading, cơ chế hải quan một cửa - sin- kỹ thuật, v.v. Một số hiệp định thế hệ còn thể nhân. Tuy nhiên, trong nhiều Hiệp định
Tương tự như thương mại hàng hóa, Hiệp
gle window, ...), tự chứng nhận xuất xứ, hàng quy định sâu theo từng ngành cụ thể mà các FTA “thế hệ mới”, thương mại dịch vụ chỉ bao
định chung về Thương mại dịch vụ (GATS)
chuyển tải, hỗ trợ kỹ thuật, v.v. bên quan tâm, chẳng hạn như việc đặt ra các gồm hai phương thức cung cấp qua biên giới
đề ra điều kiện về cam kết dịch vụ trong các
phụ lục quy định riêng đối với các ngành ô tô, và tiêu dùng ngoài lãnh thổ, phương thức
Hiệp định FTA như sau:
1.3 - HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI dược phẩm, thực phẩm, đồ uống... hiện diện thương mại được đưa vào phần đầu
(TBT) VÀ VỆ SINH DỊCH TỄ (SPS) tư, hiện diện của thể nhân được đưa vào một (i) Hiệp định FTA cần có phạm vi đáng kể;
Thông thường, đối với TBT và SPS, các 1.4 - CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ, CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, chương riêng về di chuyển của thể nhân. Về
CHỐNG TRỢ CẤP
(ii) Loại bỏ phần lớn các biện pháp phân
bên tham gia FTA sẽ tái khẳng định cam kết cách tiếp cận đối với tự do hóa thương mại
biệt đối xử hiện có; và
thực hiện các Hiệp định liên quan của WTO Bên cạnh thỏa thuận thực hiện các quy dịch vụ, thường có hai cách tiếp cận chính là
định của WTO, các bên tham gia FTA có thể (i) chọn cho, tức là chỉ tự do hóa những ngành/ (iii) Không đưa ra các biện pháp phân biệt
(Hiệp định TBT và Hiệp định SPS). Bên cạnh
thống nhất các quy định về tự vệ đặc biệt, phân ngành dịch vụ được liệt kê trong biểu đối xử mới.
đó, các bên sẽ đề ra các nguyên tắc nhằm
định hướng cho hoạt động hợp tác trong các chống bán phá giá, chống trợ cấp trong cam kết; (ii) chọn bỏ, tức là những ngành/
lĩnh vực ưu tiên như áp dụng thực tiễn tốt khuôn khổ Hiệp định FTA.
4. ĐẦU TƯ

C
2. QUY TẮC XUẤT XỨ ác Hiệp định FTA thường có một liên quan tới đầu tư như: (i) thuận lợi hóa đầu

Q
Chương/Hiệp định riêng về đầu tư, tư; (ii) khuyến khích và bảo hộ đầu tư; (iii) tự
uy tắc xuất xứ là nội dung quan quan của thành viên có mức thuế quan thấp
trong đó quy định tất cả các yếu tố do hóa đầu tư.
trọng trong các Hiệp định FTA vì để xuất sang các thành viên khác. Bên cạnh
chỉ khi đáp ứng các quy tắc xuất quy tắc xuất xứ chung (thường là hàm lượng
xứ này thì hàng hóa mới được hưởng ưu đãi giá trị khu vực - RVC), các thành viên cũng 5. CÁC NỘI DUNG MỚI (FTA PLUS)

C
thuế quan quy định trong Hiệp định. Ngoài thường đàm phán các quy tắc về chuyển đổi
ra, quy tắc xuất xứ cũng giúp ngăn chặn việc nhóm (CTH, CTSH, ...), quy tắc xuất xứ theo ác Hiệp định FTA “thế hệ mới” còn triển bền vững (lao động và môi trường),
chuyển hàng hóa nhập khẩu vào lãnh thổ hải mặt hàng cụ thể (PSR). có thể bao gồm các nội dung như tăng cường sự tham gia vào chuỗi cung ứng/
mua sắm chính phủ (mua sắm công), chuỗi giá trị toàn cầu, thương mại điện tử...
sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, phát
3. THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

B
ên cạnh thương mại hàng hóa, WTO như nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, 6. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

H
thương mại dịch vụ cũng là nội dung minh bạch hóa, quy định trong nước, thanh
ầu hết các Hiệp định FTA đều có tranh chấp phát sinh trong quá trình thực
quan trọng của các Hiệp định FTA. toán và chuyển khoản, tự vệ, trợ cấp, v.v. và
cơ chế giải quyết tranh chấp, trong hiện Hiệp định cũng như phạm vi áp dụng
Hầu hết các Hiệp định FTA đều có Chương / phụ lục về một số ngành dịch vụ cụ thể (tài
đó đề ra quy trình, cơ chế xử lý các của cơ chế này.
Hiệp định riêng về dịch vụ. Nội dung về dịch chính, viễn thông, di chuyển của thể nhân,
vụ trong các FTA thường tập trung vào (i) v.v.); và (ii) biểu cam kết mở cửa thị trường
lời văn về thương mại dịch vụ, chủ yếu tuân dịch vụ. Trong các Hiệp định FTA truyền
thủ và tăng cường các nguyên tắc chính của thống, thương mại dịch vụ được chia thành

16 17
Ad valorem tariff: Thuế giá trị (thuế suất)
III. CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG CÁC FTA Đây là thuế suất được tính bằng tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng hóa nhập khẩu. Hầu hết
cam kết thuế quan trong WTO và các Hiệp định FTA hiện nay đều được tính theo phương pháp
Accelerated tariff liberalization: Tự do hóa thuế quan nhanh này.
Đây là một sáng kiến trong khuôn khổ APEC nhằm đẩy nhanh tự do hóa một số ngành trên
cơ sở tự nguyện. Tháng 11 năm 1998 tại Kuala Lumpur, Ma-lai-xia, các Bộ trưởng APEC đã Advance ruling: Quyết định trước
quyết định chuyển đổi thuế quan của 9 ngành theo sáng kiến này vào cam kết WTO. 9 ngành Đây là khuyến nghị (mang tính bắt buộc) của một cơ quan có thẩm quyền về tính hợp pháp
này bao gồm: lâm sản, thủy sản, đồ chơi, đá quý và trang sức, hóa chất, dụng cụ và thiết bị y tế, của một hành động hoặc tác động dự kiến trước khi hành động đó được thực hiện. Ví dụ, Điều
hàng hóa và dịch vụ liên quan đến môi trường, năng lượng và hiệp định công nhận lẫn nhau về 509 của Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) yêu cầu cơ quan hải quan của các nước
viễn thông. Tới năm 2000, các thành viên APEC đã thực hiện sáng kiến này. thành viên phải khẩn trương ban hành quyết định trước bằng văn bản đối với việc đánh thuế
Trong đàm phán một số Hiệp định FTA, các bên cũng sử dụng cụm từ này để chỉ cách tiếp hàng hóa trước khi hàng hóa này được nhập khẩu. Nhà nhập khẩu và xuất khẩu đều có thể yêu
cận đẩy nhanh tự do hóa thuế quan trong giai đoạn đầu thực hiện Hiệp định. cầu thực hiện quy tắc này.

Accelerated tariff liberalization: Tự do hóa thuế quan nhanh Agreement on Agriculture: Hiệp định về Nông nghiệp
Đây là một sáng kiến trong khuôn khổ APEC nhằm đẩy nhanh tự do hóa một số ngành trên Đây là một trong những kết quả đạt được của Vòng đàm phán Uruguay của Hiệp định chung
cơ sở tự nguyện. Tháng 11 năm 1998 tại Kuala Lumpur, Ma-lai-xia, các Bộ trưởng APEC đã về Thuế quan và Thương mại (GATT). Hiệp định tạo ra một khuôn khổ đa phương có hiệu quả
quyết định chuyển đổi thuế quan của 9 ngành theo sáng kiến này vào cam kết WTO. 9 ngành đầu tiên cho các nỗ lực cải cách và tự do hóa dài hạn thương mại trong lĩnh vực nông nghiệp.
này bao gồm: lâm sản, thủy sản, đồ chơi, đá quý và trang sức, hóa chất, dụng cụ và thiết bị y tế, Hiệp định đề ra các quy tắc và cam kết mới về mở cửa thị trường, hỗ trợ trong nước và cạnh
hàng hóa và dịch vụ liên quan đến môi trường, năng lượng và hiệp định công nhận lẫn nhau về tranh xuất khẩu (ví dụ như quy định về trợ cấp). Hiệp định khuyến khích việc áp dụng các chính
viễn thông. Tới năm 2000, các thành viên APEC đã thực hiện sáng kiến này. sách hỗ trợ trong nước ít bóp méo thương mại hơn và cho phép các hành động nhằm giảm gánh
nặng của quá trình điều chỉnh trong nước. Hiệp định yêu cầu thực hiện một số biện pháp là:
Trong đàm phán một số Hiệp định FTA, các bên cũng sử dụng cụm từ này để chỉ cách tiếp (a) cắt giảm 36% chi tiêu cho trợ cấp xuất khẩu trong vòng 6 năm đối với các nước phát triển,
cận đẩy nhanh tự do hóa thuế quan trong giai đoạn đầu thực hiện Hiệp định. 24% đối với các nước đang phát triển trong vòng 10 năm; (b) cắt giảm 21% lượng hàng xuất
khẩu được trợ cấp trong vòng 6 năm đối với các nước phát triển, 14% trong vòng 10 năm đối
Accreditation: Chứng nhận với các nước đang phát triển; (c) tổng mức trợ cấp trong nước phải giảm 20% trong vòng 6 năm,
Là chứng nhận của bên thứ ba công nhận một cơ quan đánh giá hợp chuẩn đáp ứng các yêu so với giai đoạn cơ sở từ 1986-1988 và (d) các biện pháp phi thuế quan hiện hành phải được
cầu cụ thể và đủ khả năng thực hiện các công việc đánh giá cụ thể. chuyển thành thuế quan và có giới hạn trần, sau đó giảm bình quân 36% trong 6 năm, cũng
lấy giai đoạn cơ sở là 1986-1988. Đối với các nước đang phát triển thì mức giảm sẽ là 24%
trong vòng 10 năm. Hiệp định quy định các cam kết mở cửa tối thiểu đối với các thị trường đã
Ad valorem equivalent: Thuế giá trị tương đương bị đóng cửa trước đó, và các biện pháp tự vệ đặc biệt nhằm giảm tác động của việc tăng nhập
Là mức thuế phần trăm tương đương của thuế tuyệt đối, được tính bằng cách chuyển mức khẩu sau khi thực hiện giảm thuế phải tuân theo các điều kiện được quy định chặt chẽ. Ngoài
thuế suất tính bằng giá trị tiền tệ cố định trên mỗi sản phẩm thành mức thuế suất tính bằng tỷ ra, các cuộc đàm phán liên quan đến tự do hóa thương mại trong nông nghiệp đã được nối lại
lệ phần trăm của giá trị hàng hóa. Ví dụ: Chính phủ đánh thuế cố định 1 đô la Mỹ trên một đĩa từ năm 2000 và được đưa vào Chương trình nghị sự của Vòng đàm phán Đô-ha từ năm 2001.
CD. Nếu đĩa CD này trị giá 10 đô la Mỹ thì mức thuế giá trị tương đương là 10%. Nếu đĩa CD trị Các nước thành viên được hưởng một số linh hoạt trong việc thực hiện các cam kết nhằm đáp
giá 20 đô la Mỹ thì mức thuế giá trị tương đương sẽ là 5%. ứng các mục tiêu đã thống nhất.

18 19
Agreement on Basic Telecommunications Services: Hiệp định về Dịch vụ viễn XIX của GATT. Hiệp định cho phép áp dụng hành động khẩn cấp để bảo vệ nền công nghiệp
thông cơ bản trong nước khỏi thiệt hại nghiêm trọng do tăng nhập khẩu bất thường gây ra hoặc có thể gây
Đây là hiệp định đầu tiên của WTO về thương mại dịch vụ, nhờ kết quả của Vòng Uruguay. ra. “Thiệt hại nghiêm trọng” được định nghĩa là việc gây phương hại đáng kể đến nền công
Hiệp định được ký ngày 15 tháng 02 năm 1997. Tại thời điểm được ký kết, Hiệp định gồm cam nghiệp trong nước, và “đe dọa thiệt hại nghiêm trọng” có nghĩa là những thiệt hại như vậy rõ
kết về mở cửa thị trường của 69 nước thành viên, kể cả cung cấp qua biên giới và việc cung ràng sắp xảy ra. Cần lưu ý rằng việc xác định mối đe dọa của các thiệt hại nghiêm trọng phải
cấp dịch vụ thông qua hiện diện thương mại. Hiệp định này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng được dựa trên thực tế, chứ không phải trên lý lẽ, sự phỏng đoán, hoặc những khả năng không
01 năm 1998. rõ ràng. Hiệp định này đề ra các tiêu chuẩn đối với việc điều tra áp dụng tự vệ bao gồm thông
báo đối chất công khai và những biện pháp thích hợp khác để các bên liên quan có thể đưa ra
bằng chứng. Các tiêu chuẩn đó cũng bao gồm xem xét biện pháp tự vệ đó có vì lợi ích chung
Agreement on Customs Valuation: Hiệp định về Định giá hải quan hay không. Nếu như việc chậm trễ áp dụng hành động tự vệ có thể gây ra tổn thất khó khắc
Hiệp định Thực hiện Điều VII của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) năm phục thì có thể áp dụng các biện pháp tự vệ tạm thời trong thời gian không quá 200 ngày.
1994. Hiệp định quy định các nguyên tắc và thủ tục mà cơ quan hải quan của các nước thành Hành động tự vệ phải được thực hiện trên cơ sở không phân biệt đối xử, nhằm đối phó với sản
viên phải tuân thủ khi xác định trị giá của hàng hóa nhập khẩu nhằm mục đích thu đúng thuế. phẩm chứ không phải nguồn sản phẩm. Thời hạn của biện pháp tự vệ không được quá 4 năm,
Cơ sở đầu tiên để tính trị giá hải quan là giá trị giao dịch. Nói rộng ra, đây là giá thực trả cho tuy nhiên trong một số trường hợp ngoại lệ có thể kéo dài tối đa 8 năm. Bất kỳ biện pháp nào
hàng hóa xuất khẩu trong các điều kiện cạnh tranh thông thường. áp dụng trên 1 năm phải được kết hợp với điều chỉnh cơ cấu theo hướng tự do hóa dần điều
kiện mở cửa thị trường. Các nước thành viên sử dụng hành động tự vệ có thể phải bồi thường.
Agreement on Government Procurement: Hiệp định về Mua sắm Chính phủ Tất cả các biện pháp tự vệ có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 phải được loại bỏ
trong vòng 5 năm.
Đây là một trong các hiệp định nhiều bên của WTO. Việc Chính phủ mua sắm hàng hóa và
dịch vụ để sử dụng không nằm trong diện điều chỉnh của Hiệp định chung về Thuế quan và Các Hiệp định FTA thường dẫn chiếu tới Hiệp định này của WTO.
Thương mại (GATT) hoặc Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS). Một số thành viên của
GATT xem vấn đề này là thiếu sót và đã thỏa thuận Hiệp định về Mua sắm Chính phủ tại Vòng Agreement on Subsidies and Countervailing Measures: Hiệp định về Trợ cấp và
Tokyo của GATT. Hiệp định này áp dụng đối với các hợp đồng có giá trị cao hơn một mức nhất các Biện pháp đối kháng
định nhằm mua sắm hàng hóa, dịch vụ và xây dựng của Chính phủ trung ương, chính quyền
bang hoặc tỉnh và những ngành phục vụ công cộng. Hiện nay, Hiệp định này có trên 10 thành Đây là hiệp định của WTO quy định về 03 loại trợ cấp và các thủ tục xử lý các loại trợ cấp
viên tham gia, bao gồm nhiều thành viên lớn như EU, Nhật Bản, Ca-na-đa và Hoa Kỳ. Một số đó. Ba loại trợ cấp bao gồm: các trợ cấp bị cấm (là trợ cấp gây ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu
nước khác cũng đang xem xét gia nhập Hiệp định. Một trong những mục tiêu quan trọng của hoặc yêu cầu sử dụng hàng nội địa thay vì hàng nhập khẩu), trợ cấp có thể dẫn đến hành động
Hiệp định là nhằm đảm bảo các nhà cung cấp nước ngoài được đối xử không kém thuận lợi hơn đối kháng (là trợ cấp chỉ được duy trì nếu không gây phương hại đến nền công nghiệp của các
các nhà cung cấp trong nước trong những hợp đồng mua sắm của Chính phủ. Hiệp định này yêu nước thành viên khác, vô hiệu hóa hoặc gây phương hại đến các ích lợi hoặc gây ra phương
cầu các bên dành cho nhau đãi ngộ tối huệ quốc trong việc mua sắm của Chính phủ, nhưng áp hại nghiêm trọng đến lợi ích của các thành viên khác) và trợ cấp không dẫn đến hành động đối
dụng nguyên tắc có đi có lại trực tiếp đối với việc các nước thành viên cho phép các công ty của kháng (là trợ cấp mà các nước thành viên được phép duy trì). Hiệp định này quy định chi tiết
các nước thành viên khác cạnh tranh trong việc mua sắm của Chính phủ nước đó. Nguyên tắc lộ trình đối với quá trình giải quyết tranh chấp nảy sinh từ việc áp dụng Hiệp định. Hiệp định
này thường được áp dụng để mua hàng ở các cấp địa phương. Hiệp định cũng hướng đến việc cũng quy định các điều kiện có thể áp dụng thuế đối kháng. Hiệp định không áp dụng đối với
thiết lập những thủ tục và tập quán rõ ràng về mua sắm Chính phủ. trợ cấp nông nghiệp.

Các Hiệp định FTA thế hệ mới thường đưa ra các quy tắc chặt chẽ hơn về mua sắm chính phủ.
Agreement on the Application of Sanitary and Phytosanitary Measures: Hiệp
định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ
Agreement on Safeguards: Hiệp định về Tự vệ
Đây là một hiệp định của WTO liên quan đến việc sử dụng các quy định về an toàn thực
Đây là hiệp định của WTO, đề ra các điều kiện để các nước thành viên có thể vận dụng Điều phẩm, sức khỏe động vật và cây trồng nhằm đảm bảo các biện pháp này không được sử dụng

20 21
như là hàng rào trá hình đối với thương mại quốc tế. Hiệp định cho phép Chính phủ áp dụng các phát minh, sơ đồ mạch tích hợp và bảo vệ bí mật thương mại. Tiêu chuẩn bảo hộ được áp dụng
biện pháp vệ sinh dịch tễ, nhưng không được dùng để phân biệt đối xử một cách tùy tiện và phi là các tiêu chuẩn có trong Công ước Paris (sửa đổi 1967), Công ước Bern (sửa đổi 1971), Công
lý giữa các nước thành viên WTO đang áp dụng các biện pháp giống hoặc tương tự nhau. Hiệp ước Rome và Hiệp ước về sở hữu trí tuệ liên quan đến mạch tích hợp, tuy nhiên Hiệp định không
định này khuyến khích các nước thành viên áp dụng các biện pháp trong nước theo các tiêu yêu cầu các thành viên phải tham gia vào những Công ước đó. Các thành viên được tự do xác
chuẩn, các hướng dẫn và khuyến nghị của quốc tế. Các nước thành viên có thể áp dụng hoặc định các phương pháp phù hợp để thực hiện các quy định của Hiệp định này trong phạm vi hệ
duy trì tiêu chuẩn ở mức cao nếu có bằng chứng khoa học hoặc đánh giá rủi ro cho thấy các tiêu thống pháp luật và thực tiễn của mình. Các nước phát triển được yêu cầu phải đưa các quy định
chuẩn này là thích hợp. Nước nhập khẩu phải xem xét các tiêu chuẩn được các nước xuất khẩu pháp lý và thực tiễn của mình phù hợp với Hiệp định vào cuối năm 1995. Các nước đang phát
áp dụng là tương đương với bản thân tiêu chuẩn của nước đó nếu như nước xuất khẩu có thể triển và các nước đang trong quá trình chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế
chứng minh được điều này. Hiệp định đề ra các thủ tục cụ thể đảm bảo tính công khai của các thị trường được kéo dài thời gian bắt đầu thực hiện cam kết đến cuối năm 1999.
quy định, cơ chế thông báo, và việc thành lập các điểm hỏi đáp cấp quốc gia.
Các Hiệp định FTA thường dẫn chiếu tới Hiệp định này của WTO, khẳng định các nghĩa vụ
Các Hiệp định FTA thường dẫn chiếu tới Hiệp định này của WTO, khẳng định các nghĩa vụ liên quan đồng thời có các biện pháp tăng cường hợp tác trong lĩnh vực này.
liên quan đồng thời có các biện pháp tăng cường hợp tác trong lĩnh vực này.
Animal protection and welfare: Bảo vệ và đối xử tốt với động vật
Agreement on Technical Barriers to Trade: Hiệp định về các Rào cản kỹ thuật đối Các nguyên tắc, tiêu chuẩn, biện pháp nhằm tăng cường bảo vệ và đối xử tốt với động vật,
với thương mại trong quá trình nuôi, vận chuyển, giết mổ, v.v., đặc biệt nhằm mục tiêu thương mại hoặc thí
Đây là một hiệp định của WTO nhằm đảm bảo các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật kể cả các nghiệm. Các biện pháp này bao gồm cả việc tăng cường nghiên cứu, phổ biến thông tin về bảo
yêu cầu về đóng gói, nhãn mác và các thủ tục đánh giá hợp chuẩn không tạo ra những trở ngại vệ và đối xử tốt với động vật. Nội dung về bảo vệ và đối xử tốt với động vật được nhiều nước
không cần thiết đối với thương mại quốc tế. Hiệp định này là sự phát triển của Quy tắc về tiêu (như Thụy Sỹ, EU, v.v.) đề xuất đưa vào thảo luận trong khuôn khổ WTO và các Hiệp định FTA
chuẩn của Vòng Tokyo. Hiệp định khuyến khích các nước thành viên sử dụng các tiêu chuẩn nhằm tăng cường hợp tác trong lĩnh vực này. Trong WTO, một trong những mục đích của đề
quốc tế thích hợp, nhưng không yêu cầu các nước thành viên phải thay đổi mức bảo hộ vì lý do xuất này là nhằm đạt được sự công nhận một số chi phí liên quan đến bảo vệ và đối xử tốt với
tiêu chuẩn hóa. Hiệp định này áp dụng không chỉ với những tiêu chuẩn của một sản phẩm mà động vật không làm bóp méo thương mại và do đó nên được coi là trợ cấp đèn xanh (trợ cấp
còn liên quan đến các phương pháp chế biến và sản xuất. Hiệp định có phụ lục là Bộ quy tắc được phép).
về tập quán tốt phục vụ cho việc chuẩn bị, thông qua và áp dụng các tiêu chuẩn. Cơ quan tiêu
chuẩn hóa của Chính quyền trung ương phải tuân thủ Bộ quy tắc này, còn các cơ quan chính Anti-dumping Agreement: Hiệp định Chống bán phá giá
quyền địa phương và phi chính phủ có thể lựa chọn áp dụng hoặc không.
Hiệp định thực hiện Điều VI của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại năm 1994.
Hiệp định quy định rõ các điều kiện, thủ tục để áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
Các Hiệp định FTA thường dẫn chiếu tới Hiệp định này của WTO, khẳng định các nghĩa vụ
liên quan đồng thời có các biện pháp tăng cường hợp tác trong lĩnh vực này. Các Hiệp định FTA có thể dẫn chiếu tới Hiệp định này của WTO, khẳng định các nghĩa vụ liên
quan đồng thời có các biện pháp tăng cường hợp tác trong lĩnh vực này.
Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights: Hiệp định
về Quyền Sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Anti-dumping measures: Các biện pháp chống bán phá giá
Đây là một trong những hiệp định của WTO được ký trong Vòng Uruguay. Hiệp định này Các biện pháp chống phá giá là một hình thức tự vệ của nước nhập khẩu khi hàng nhập khẩu
được đàm phán nhằm giải quyết căng thẳng gia tăng trong thương mại quốc tế nảy sinh từ được bán tại thị trường nhập khẩu với mức giá thấp hơn mức giá của sản phẩm tương tự bán tại
những tiêu chuẩn khác nhau để bảo hộ và thực hiện quyền sở hữu trí tuệ và việc thiếu những thị trường nước sản xuất. Theo quy định của WTO, các biện pháp chống bán phá giá chỉ được
nguyên tắc đa phương về buôn bán hàng giả trên phạm vi quốc tế. Hiệp định này áp dụng đối áp dụng khi việc bán phá giá gây ra thiệt hại vật chất cho nhà sản xuất các sản phẩm tương
với bản quyền và các quyền liên quan, thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp, bằng tự tại nước nhập khẩu.

22 23
Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC): Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái cam kết trong WTO đạt được qua các cuộc đàm phán thương mại.
Bình Dương
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương được thành lập vào tháng 11 năm 1989. Arm’s-length pricing: Cách tính giá độc lập
Diễn đàn có mục tiêu xây dựng cộng đồng châu Á - Thái Bình Dương năng động, gắn kết thông Đây là nguyên tắc đưa ra nhằm đánh giá liệu giá thị trường của hàng hóa và dịch vụ buôn
qua thúc đẩy tự do hóa thương mại và đầu tư, liên kết kinh tế khu vực, hợp tác kinh tế - kỹ bán trên thị trường quốc tế có bị thay đổi hay không. Mức tính giá độc lập thường được định
thuật, hợp tác bảo đảm an ninh con người, và tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và bền nghĩa là mức giá được tính giữa các công ty kinh doanh độc lập không có quan hệ trong các
vững. Hiện tại Diễn đàn có 21 thành viên, hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận, tự nguyện trường hợp tương đồng.
và không ràng buộc. Việt Nam trở thành thành viên APEC vào ngày 14 tháng 11 năm 1998.
Association of Southeast Asian Nations (ASEAN): Hiệp hội các quốc gia Đông
APEC Business Travel Card: Thẻ đi lại Doanh nhân APEC Nam Á
Đây là cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nhân hợp pháp của các nền kinh tế Hiệp hội được thành lập vào ngày 08 tháng 08 năm 1967 nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế
thành viên APEC được đi lại trong lãnh thổ các nền kinh tế thành viên khác mà không cần phải và chính trị trong khu vực với 5 nước thành viên ban đầu là In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Phi-líp-pin,
xin visa. Chủ thẻ sẽ được hưởng các ưu đãi khi khai báo nhập cảnh. Xing-ga-po và Thái Lan. Bru-nây gia nhập ASEAN ngày 08 tháng 01 năm 1984, Việt Nam gia
nhập ngày 28 tháng 07 năm 1995, Lào và Mi-an-ma gia nhập ngày 23 tháng 07 năm 1997,
APEC Principles on Trade Facilitation: Các nguyên tắc của APEC về thuận lợi hóa Cam-pu-chia gia nhập ngày 30 tháng 04 năm 1999. ASEAN hiện nay có 10 quốc gia thành
thương mại viên. Đông Timo hiện đang xin gia nhập ASEAN.
Là tập hợp các nguyên tắc không bắt buộc được thông qua tại Thượng Hải năm 2001. Các
nguyên tắc này bao gồm: (a) minh bạch (các quy định pháp lý, quy tắc, quy định, v.v.), (b) trao ASEAN Community: Cộng đồng ASEAN
đổi thông tin và tham vấn, đặc biệt là với cộng đồng doanh nghiệp và doanh nhân, (c) đơn giản Cộng đồng ASEAN là sự chuyển hóa ASEAN thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ với
hóa, tăng hiệu quả và thực tế thông qua việc đảm bảo các quy tắc và thủ tục không tạo thêm liên kết sâu rộng hơn và ràng buộc hơn trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN ký kết vào
gánh nặng hay hạn chế hơn mức cần thiết nhằm đạt được các mục tiêu đề ra, (d) không phân tháng 11 năm 2007 nhưng không phải là một tổ chức siêu quốc gia và không khép kín mà vẫn
biệt đối xử, (e) nhất quán và dễ dự đoán nhằm giảm thiểu sự không chắc chắn trong thương mại mở rộng hợp tác với bên ngoài.
và các bên liên quan đến thương mại, (f) hài hòa, chuẩn hóa và công nhận về cơ bản các tiêu
chuẩn quốc tế trong chừng mực có thể, (g) hiện đại hóa và sử dụng các công nghệ mới, (h) thực Cộng đồng ASEAN được hình thành dựa trên 3 trụ cột là Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng
hiện cải cách thủ tục hành chính trong thời gian ngắn, và (i) hợp tác giữa các cơ quan Chính phủ đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội.
và cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân.
ASEAN Economic Community (AEC): Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Appellations of origin: Tên gọi xuất xứ Là một trụ cột trong Cộng đồng ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASEAN đặc trưng là: (i) một thị
Các loại tên gọi xuất xứ cho thấy sản phẩm xuất xứ từ một nước, một vùng hoặc địa phương trường duy nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó có sự lưu chuyển tự do của hàng
có chất lượng hoặc đặc tính quan hệ mật thiết với môi trường địa lý, bao gồm cả các yếu tố hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề ; (ii) một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh
thiên nhiên và con người. Các tên gọi xuất xứ này được điều chỉnh bởi Hiệp định về Sở hữu trí cao; (iii) một khu vực phát triển kinh tế đồng đều; và (iv) một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ
tuệ liên quan đến thương mại của WTO. vào nền kinh tế toàn cầu.
Việc xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN hướng tới thành lập vào cuối năm 2015 được
Applied tariff rates: Thuế suất áp dụng
tiến hành trên cơ sở Lộ trình tổng thể ASEAN về xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC
Thuế suất mà cơ quan hải quan áp dụng trên thực tế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập Blueprint), các cam kết pháp lý trong các khuôn khổ Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN
khẩu. Những thuế suất này trong nhiều trường hợp có thể thấp hơn đáng kể so với thuế suất (ATIGA), Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS), Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA),

24 25
Hiệp định Di chuyển thể nhân ASEAN (MNP) và các FTA ASEAN+1, bên cạnh các nỗ lực hợp + Dịch vụ logistics: 49% vào năm 2008 và 70% vào năm 2013.
tác khác. + Dịch vụ phi ưu tiên: 51% vào năm 2010 và 70% vào năm 2015.

ASEAN Comprehensive Investment Agreement (ACIA): Hiệp định Đầu tư toàn + Phương thức 1 và Phương thức 2: Không hạn chế.
diện ASEAN - Hiện tại, các nước ASEAN đang đồng thời đàm phán Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN
Hiệp định được ký kết ngày 26 tháng 02 năm 2009 và có hiệu lực từ ngày 29 tháng 3 năm (ATISA), hướng tới hoàn tất đàm phán vào cuối năm 2015.
2012. Hiệp định đề ra khuôn khổ chung cho các hoạt động đầu tư tại ASEAN. Nội dung cam kết
chính của Hiệp định ACIA gồm: ASEAN Agreement on the Movement of Natural Persons (MNP): Hiệp định Di
- Danh mục các biện pháp bảo lưu ACIA: chuyển thể nhân ASEAN (MNP)
Hiệp định này đã được ký kết vào ngày 19 tháng 11 năm 2012, nhằm tạo thuận lợi cho di
+ Danh mục các biện pháp bảo lưu của từng nước là phần không tách rời của Hiệp định ACIA. chuyển thể nhân để cung cấp dịch vụ cũng như di chuyển của người bán hàng hóa và nhà đầu
+ Được xây dựng trên cơ sở Biểu cam kết cụ thể của Hiệp định AIA, gồm 2 phần: bảo lưu tư. Bởi vậy, Phương thức cung cấp dịch vụ 4 (Mode 4) đã tách khỏi phạm vi điều chỉnh của Hiệp
chung và bảo lưu cụ thể. định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) để chuyển vào phạm vi điều chỉnh của Hiệp định này.
+ Phạm vi điều chỉnh: 5 ngành kinh tế: sản xuất, nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, khai Hiệp định gồm 17 điều, bao gồm các nội dung cơ bản như: mục tiêu, phạm vi, các định nghĩa,
khoáng và dịch vụ liên quan tới các ngành trên (CPC 881-885). cấp phép nhập cảnh tạm thời hoặc lưu trú tạm thời, giải quyết đơn, biểu cam kết cụ thể đối với
việc nhập cảnh tạm thời và lưu trú tạm thời của thể nhân, tiến trình tự do hóa, minh bạch hóa,
+ Nội dung bảo lưu: nghĩa vụ Đối xử quốc gia (NT) theo quy định tại Điều 5 và Nhân sự quản
những ngoại lệ chung, những ngoại lệ an ninh, giải quyết tranh chấp, mối quan hệ với Hiệp định
trị cấp cao (SMBD) theo quy định tại Điều 8.
đầu tư toàn diện ASEAN, công nhận, thể chế thực hiện, rà soát, sửa đổi và bổ sung, hiệu lực
- Lộ trình: Các nước sẽ giảm dần và loại bỏ các biện pháp trong Danh mục theo 3 giai đoạn của Hiệp định, lưu chiểu.
(2010-2012-2014 đối với ASEAN 8 và 2011-2013-2015 đối với Lào và Mi-an-ma).
Biểu cam kết cụ thể đính kèm Hiệp định bao gồm các cam kết cụ thể đối với nhập cảnh tạm
thời và lưu trú tạm thời của thể nhân từ các nước thành viên khác, được tổng hợp từ các cam
ASEAN Framework Agreement on Services (AFAS): Hiệp định khung ASEAN về kết của Phương thức cung cấp dịch vụ 4 (Mode 4) trong AFAS, cam kết cụ thể trong Hiệp định
Dịch vụ thương mại tự do ASEAN-Ôt-xtrây-lia-Niu Di lân (AANZFTA) và cam kết cụ thể trong các lĩnh
Hiệp định này được ký kết vào ngày 15 tháng 12 năm 1995. Nghị định thư sửa đổi AFAS vực dịch vụ tài chính và vận tải hàng không.
được ký kết năm 2003. Hỉệp định này nhằm: (a) tăng cường hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ giữa
các nước thành viên để nâng cao hiệu quả và tính cạnh tranh của các nhà cung cấp dịch vụ ASEAN Free Trade Agreement (AFTA): Hiệp định Thương mại tự do ASEAN
của ASEAN và đa dạng hóa khả năng sản xuất, cung cấp và phân phối dịch vụ trong và ngoài Đây là hiệp định ưu đãi đối với thương mại hàng hóa trong nội bộ các quốc gia ASEAN,
ASEAN, và (b) cắt giảm những rào cản đối với thương mại dịch vụ giữa các nước thành viên và với tên gọi ban đầu là Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung để thực hiện Khu vực
thúc đẩy tự do thương mại dịch vụ bằng việc mở rộng phạm vi, mức độ tự do hóa các cam kết thương mại tự do ASEAN (Hiệp định CEPT/AFTA) được ký kết ngày 28 tháng 01 năm 1992.
tại GATS với mục tiêu hiện thực hóa khu vực thương mại dịch vụ tự do. Hiệp định là cơ sở để CEPT/AFTA có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1993 và được thực hiện bởi 6 quốc gia sáng
ASEAN tiến hành các gói cam kết về dịch vụ. Theo kế hoạch, ASEAN sẽ thực hiện 10 gói cam lập là Bru-nây, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Phi-líp-pin, Xing-ga-po và Thái Lan. Từ ngày 01 tháng
kết, gói cuối cùng hoàn thành vào năm 2015. 01 năm 2002, Việt Nam bắt đầu tham gia AFTA.
- Lộ trình thực hiện theo AFAS: Nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế ASEAN hướng tới thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN
+ Dịch vụ ưu tiên tự do hóa (y tế, du lịch, vận tải hàng không và e-ASEAN): tỷ lệ vốn góp (AEC) vào năm 2015, tháng 2 năm 2009, Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) đã
nước ngoài 51% vào năm 2008 và 70% vào năm 2010. được ký kết, thay thế CEPT/AFTA.

26 27
ASEAN Investment Area (AIA): Khu vực Đầu tư ASEAN ASEAN-Australia-New Zealand Free Trade Agreement: Hiệp định Thương mại tự do ASE-
Đây là một chương trình hợp tác được đưa ra nhằm tạo thuận lợi và tự do hóa đầu tư giữa AN-Ôt-xtrây-lia-Niu Di-lân
các nước thành viên. Hiện nay, ASEAN đã ký kết Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) vào Hiệp định được ký kết ngày 27 tháng 2 năm 2009. Cam kết chính trong Hiệp định như sau:
tháng 02 năm 2009, Hiệp định có hiệu lực từ tháng 3 năm 2012, thay thế AIA.
- Việt Nam

ASEAN Trade in Goods Agreement (ATIGA): Hiệp định Thương mại hàng hóa + Lộ trình thông thường (NT): xóa bỏ 90% thuế quan vào 2018-2020
ASEAN + Lộ trình nhạy cảm (ST): 7% tổng số dòng thuế
Hiệp định được ký kết vào ngày 26 tháng 2 năm 2009, có hiệu lực từ ngày 17 tháng 5 +Danh mục nhạy cảm thường (SL): giảm xuống 5% vào 2022
năm 2010, được xây dựng dựa trên nền tảng là CEPT/AFTA và cập nhật nhiều thỏa thuận về
thương mại hàng hóa mà ASEAN đã đạt được trong hơn 15 năm thực hiện CEPT/AFTA. Ngoài +Danh mục nhạy cảm cao (HSL): giảm xuống 7-50% vào 2022
mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan, ATIGA hướng nỗ lực chung của ASEAN để xử lý tối đa các + Danh mục loại trừ: 3% số dòng thuế
hàng rào phi thuế quan, hợp tác hải quan và vệ sinh, kiểm dịch..v.v, đồng thời xác lập mục tiêu
hài hòa chính sách giữa các thành viên ASEAN trong bối cảnh xây dựng AEC. - Ôt-xtrây-lia, Niu Di-lân và ASEAN-6: 90% số dòng thuế về 0% vào năm 2015, linh hoạt
đến 2020
Hiệp định đề ra Lộ trình cắt giảm thuế đối với các nước ASEAN như sau:
- Nhóm hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Ôt-xtrây-lia và Niu Di-lân: Sữa và các sản
Lộ trình thông thường: phẩm từ sữa, lúa mì, nguyên phụ liệu dược phẩm, tân dược, chất dẻo nguyên liệu, gỗ và các sản
+ ASEAN-6: hoàn tất xóa bỏ thuế quan đối với các sản phẩm trong danh mục cắt giảm vào phẩm gỗ, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, sắt thép, kim loại thường, máy móc thiết bị, phụ
năm 2010 tùng: Cam kết xoá bỏ thuế quan 2018-2020.
+ CLMV: về cơ bản hoàn tất xóa bỏ thuế quan đối với các sản phẩm trong danh mục cắt - Nhóm mặt hàng khác: Cam kết xoá bỏ thuế quan mạnh vào năm 2016-2017 cho một số
giảm vào năm 2015; tuy nhiên, được hưởng linh hoạt tới 2018 đối với 7% số dòng thuế. sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản, đặc biệt là thịt bò, thịt cừu, sữa nguyên liệu, sản phẩm sữa,
gỗ ván dăm, v.v., nhóm ngành hàng dệt may và ngành hàng chế tạo giảm mạnh vào năm 2018.
Một số dòng sản phẩm đặc biệt khác:
+ Các sản phẩm ưu tiên hội nhập: CLMV sẽ xóa bỏ thuế quan vào năm 2012 ASEAN-China Free Trade Area (ACFTA): Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn
+ Các sản phẩm nông sản chưa chế biến: xóa bỏ hoặc cắt giảm về 5% vào năm 2010 với diện ASEAN - Trung Quốc
ASEAN-6, 2013 đối với Việt Nam, 2015 đối với Lào và Mi-an-ma; và 2017 đối với Cam-pu-chia Hiệp định được ký kết ngày 4 tháng 11 năm 2002. Trong khuôn khổ Hiệp định này, các Hiệp
+ Xăng dầu: Danh mục xăng dầu của Cam-pu-chia được kéo dài việc xóa bỏ thuế quan (đưa định sau đây đã được ký kết:
thuế suất về 0%) tới năm 2026. Danh mục của Việt Nam được kéo dài việc xóa bỏ thuế quan - Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc: được ký kết tháng 11 năm 2004,
tới năm 2024. Tuy nhiên, các lộ trình này có thể bị rút ngắn theo quy định về rà soát. Nghị định thư sửa đổi Hiệp định này ký năm 2006.
+ Thuốc lá: Việt Nam sẽ phải đưa thuốc lá khỏi Danh mục loại trừ. In-đô-nê-xia và Ma-lay-xia - Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN - Trung Quốc được ký năm 2007. Hiện nay ASEAN
phải thực hiện nghĩa vụ tương tự đối với rượu bia trước ngày 1 tháng 1 năm 2015. và Trung Quốc đang đàm phán Gói cam kết dịch vụ thứ 2. Nghị định thư thực hiện Gói cam kết
Một số nội dung khác: dịch vụ thứ 2 đã được ký kết tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 19 vào tháng 11 năm 2011.

+ Các hàng rào phi thuế quan: các nước thực hiện xóa bỏ theo 3 gói lộ trình: 2008 - 2009 - Hiệp định Đầu tư ASEAN-Trung Quốc được ký năm 2009.
- 2010 (đối với ASEAN-5), 2010 - 2011 - 2012 (đối với Phi-líp-pin), 2013- 2014 - 2015 (đối Trong số các Hiệp định trên, Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Trung Quốc đã được
với CLMV) thực hiện lâu và có tác động lớn nhất. Nội dung cam kết chính theo Hiệp định là:

28 29
- Chương trình Thu hoạch sớm (EHP): quy định việc xóa bỏ thuế quan đối với hầu hết các + ASEAN 6: 90% số dòng thuế đạt 0% vào 2013.
mặt hàng từ Chương 1 đến Chương 8 của Biểu thuế HS từ ngày 1 tháng 1 năm 2006 đối với
+ Việt Nam: 90% số dòng thuế đạt 0% trong 15 năm (2023)
Trung Quốc và các nước ASEAN 6, từ ngày 1 tháng 1 năm 2008 đối với Việt Nam và từ ngày
1 tháng 1 năm 2010 đối với các nước CLM. - Danh mục nhạy cảm (SL): Thuế cuối cùng 5% vào 2018
- Lộ trình giảm thuế thông thường (NT) (bao gồm 90% số dòng thuế và 90% kim ngạch - Danh mục nhạy cảm cao (HSL): Thuế cuối cùng 50%
thương mại): - Danh mục loại trừ: Không cam kết giảm thuế (chiếm 1% số dòng thuế)
+ ASEAN 6 và Trung Quốc: hoàn thành vào 2010, linh hoạt đối với 5% số dòng thuế giảm ASEAN - Korea Free Trade Agreement (AKFTA): Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn
vào 2012 (NT2); Quốc
+ CLMV: hoàn thành vào năm 2015 đối với các nước CLMV, linh hoạt đối với một số mặt Tên gọi khác của Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Hàn Quốc, được ký
hàng tới năm 2018. kết ngày 13 tháng 12 năm 2005. Trong khuôn khổ Hiệp định này, các Hiệp định sau đã được
- Lộ trình nhạy cảm (SL): đàm phán và ký kết:
+ ASEAN 6 và Trung Quốc: 250 dòng thuế xuống 0-5% vào 2018; - Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc: năm 2006. Nghị định thư sửa đổi Hiệp
định này được ký kết tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 19, vào tháng 11 năm 2011.
+ CLMV: thuế giảm xuống 0-5% vào 1 tháng 1 năm 2020.
- Hiệp định Dịch vụ ASEAN - Hàn Quốc: ký kết năm 2007.
- Lộ trình nhạy cảm cao (HSL) (chiếm 40% tổng số SL): thuế giảm xuống mức 50% trước
2015 đối với ASEAN 6 và Trung Quốc, trước 2018 đối với các nước CLMV. - Hiệp định Đầu tư ASEAN - Hàn Quốc: ký kết năm 2009.
Trong số các Hiệp định này, nội dung cam kết quan trọng nhất thuộc Hiệp định Thương mại
ASEAN - India Free Trade Agreement (AIFTA): Hiệp định Thương mại tự do ASE- hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc. Cam kết chính của Hiệp định như sau:
AN - Ấn Độ
- Lộ trình giảm thuế thông thường (NT): (bao gồm 90% số dòng thuế và 90% kim ngạch
Còn gọi là Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Ấn Độ, được ký kết năm thương mại (riêng Việt Nam là 75% kim ngạch thương mại)):
2003. Trong khuôn khổ Hiệp định này, Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Ấn Độ đã được
ký kết năm 2009 và có hiệu lực từ 1 tháng 1 năm 2010. Thời hạn thực hiện đối với Ấn Độ và + Hàn Quốc: hoàn thành vào 1 tháng 1 năm 2010
ASEAN 6 là 2013, đối với các nước CLMV là 2018). ASEAN và Ấn Độ cũng đã hoàn tất đàm + ASEAN 6: hoàn thành vào 1 tháng 1 năm 2012
phán Hiệp định Thương mại dịch vụ và Hiệp định Đầu tư để ký kết trong năm 2014.
+ Việt Nam: hoàn thành vào 1 tháng 1 năm 2018
ASEAN - Japan Comprehensive Economic Partnership (AJCEP): Hiệp định Đối tác + Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma: hoàn thành vào 1 tháng 1 năm 2020.
kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản - Lộ trình nhạy cảm (SL):
Hiệp định được ký kết vào ngày 1 tháng 4 năm 2008 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12
+ASEAN 6 và Hàn Quốc: xuống 0-5% vào 1 tháng 1 năm 2016
năm 2008. Nội dung chính của Hiệp định là:
+Việt Nam: xuống 0-5% vào 1 tháng 1 năm 2021
Thời hạn thực hiện: năm 2012 với Nhật Bản và ASEAN 6, năm 2017 với các nước CLMV.
+ Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma: xuống 0-5% vào 1 tháng 1 năm 2024.
- Danh mục thông thường (NT):
- Lộ trình nhạy cảm cao (HSL):
+ Nhật Bản: Gồm 92% số dòng thuế và giá trị thương mại, trong đó 88% số dòng thuế đạt
0% vào năm 2007 và 90% số dòng thuế đạt 0% vào 2013. + ASEAN 6 và Hàn Quốc: bao gồm 200 dòng thuế ở cấp 6 chữ số hoặc 3% tổng số dòng

30 31
thuế ở cấp chữ số HS do từng quốc gia lựa chọn và 3% kim ngạch thương mại. chính của ASEM là kinh tế (giảm các rào cản đối với thương mại và đầu tư, cải cách chính sách
+ CLMV : 200 dòng thuế ở cấp 6 chữ số hoặc 3% tổng số dòng thuế ở cấp chữ số HS do xã hội và tài chính), chính trị, văn hóa và tư tưởng. Hội nghị Cấp cao được tổ chức 2 năm một lần
từng quốc gia lựa chọn. và được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1996. ASEM không có Ban Thư ký. Việc điều phối được
thực hiện thông qua các Bộ trưởng Ngoại giao và các quan chức cấp cao.
+ Gồm 5 nhóm, cụ thể:
Nhóm A: Automatic import licensing: Cấp phép nhập khẩu tự động
ASEAN 6 và Hàn Quốc: giảm xuống 50% vào 1 tháng 1 năm 2016 Theo Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu của WTO, cấp phép nhập khẩu được định
nghĩa như các thủ tục hành chính để cấp giấy phép nhập khẩu, theo đó bên xin cấp phép cần
Việt Nam: giảm xuống 50% vào 1 tháng 1 năm 2021 nộp đơn hoặc các tài liệu khác cho cơ quan quản lý hành chính có liên quan như là một điều
Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma: giảm xuống 50% vào 1 tháng 1 năm 2024. kiện để nhập khẩu. Trong mọi trường hợp, giấy phép nhập khẩu được cấp tự động khi đơn xin
phép nhập khẩu được chấp thuận.
Nhóm B:
ASEAN 6 và Hàn Quốc: cắt giảm 20% mức thuế suất (thuế suất MFN tại thời điểm 1 tháng Autonomous liberalization: Tự do hóa đơn phương
1 năm 2005) vào 1 tháng 1 năm 2016 Là chính sách cắt giảm thuế suất hoặc loại bỏ các hạn chế tiếp cận thị trường mà không
Việt Nam: cắt giảm 20% mức thuế suất vào 1 tháng 1 năm 2021 cần yêu cầu của các nước khác. Nguyên nhân của chính sách này xuất phát từ lợi ích có thể thu
được cho nền kinh tế. Các nước có thể yêu cầu đổi lấy các nhượng bộ khác cho nỗ lực tự do hóa
Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma: cắt giảm 20% mức thuế suất vào 1 tháng 1 năm 2024. đơn phương trong khuôn khổ đàm phán đa phương. Tuy nhiên, việc xác định mức độ nhượng bộ
Nhóm C cũng khá phức tạp do quốc gia được hưởng lợi ích lớn nhất từ tự do hóa đơn phương lại là quốc
gia đầu tiên thực hiện điều này.
ASEAN 6 và Hàn Quốc: cắt giảm 50% mức thuế suất (thuế suất MFN tại thời điểm 1 tháng
1 năm 2005) vào 1 tháng 1 năm 2016
Backload: cắt giảm chậm
Việt Nam: cắt giảm 50% mức thuế suất vào 1 tháng 1 năm 2021
Việc cắt giảm thuế quan được dồn về giai đoạn cuối của lộ trình cắt giảm.
Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma: cắt giảm 50% mức thuế suất vào 1 tháng 1 năm 2024.
Nhóm D: hạn ngạch thuế quan được thoả thuận song phương. Base rate: Thuế suất cơ sở
Nhóm E: loại trừ 40 dòng thuế HS 6 số không thực hiện cắt giảm và loại bỏ thuế quan. Thuật ngữ này thường được dùng để chỉ mức thuế ban đầu, được dùng làm cơ sở để thực
hiện giảm thuế trong đàm phán. Đây là mức thuế có hiệu lực tại thời điểm nhất định. Thông
ASEAN+1 FTAs: Các FTA ASEAN Cộng Một thường, thuế suất cơ sở có thể là thuế suất cam kết trong WTO hay thuế suất áp dụng. Thỏa
Chỉ 5 FTA ASEAN đã có với các đối tác Ấn Độ (AIFTA), Hàn Quốc (AKFTA), Nhật Bản (AJCEP), thuận về việc xác định thuế suất cơ sở giúp dễ dàng so sánh mức cắt giảm dự tính hay mong
Niu Di-lân, Ôt-xtrây-lia (AANZFTA) và Trung Quốc (ACFTA). muốn.

ASEM: Diễn đàn hợp tác Á - Âu Bilateral trade agreement: Hiệp định thương mại song phương
Đây là khuôn khổ đối thoại và hợp tác giữa các thành viên của Liên minh châu Âu (EU), Ủy Là một hiệp định giữa hai nước trong đó đề ra những điều kiện để thực hiện các hoạt động
ban châu Âu (EC) và Bru-nây, Trung Quốc, In-đô-nê-xia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ma-lai-xia, Phi-líp- thương mại giữa hai bên. Nếu cả hai bên đều là thành viên của WTO và đang được hưởng các
pin, Xing-ga-po, Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Bun-ga-ry, Ấn Độ, Mông Cổ, quy định không phân biệt đối xử, mở cửa thị trường và các quyền lợi khác, thì lý do chủ yếu
Pakistan, Rumani, Ban Thư ký ASEAN, Ôt-xtrây-lia, Niu Di-lân và Nga. Ba lĩnh vực hoạt động cho việc ký kết, thực hiện hiệp định song phương có thể là thực hiện một chương trình song
phương tạo thuận lợi thương mại và xúc tiến thương mại. Nếu một bên không phải là thành

32 33
viên của WTO, thông thường Hiệp định sẽ quy định dành đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia, các quy tắc đã được đề nghị. Các ví dụ về tạm miễn trừ là việc miễn trừ không phải thực hiện
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tham vấn và giải quyết tranh chấp và các yếu tố cần thiết khác để các quy tắc của GATS đối với các quyền hàng không song phương và các quy định thận trọng
đảm bảo thương mại được thực hiện thuận lợi và giải quyết các vấn đề một cách nhanh chóng. áp dụng cho các dịch vụ tài chính.
Hiệp định thương mại song phương thường quy định việc rà soát định kỳ sự phát triển quan hệ
thương mại, ví dụ thông qua Ủy ban chung về thương mại hoặc Ủy ban hỗn hợp. Ceiling bindings: Cam kết trần
Đây là một khái niệm trong WTO chỉ việc ràng buộc tất cả, hoặc phần lớn, các mức thuế tại
Bogor Declaration: Tuyên bố Bogor một mức đã được định sẵn, thông thường là cao hơn mức thuế suất đang áp dụng. Mức thuế
Tuyên bố do các Nhà Lãnh đạo APEC đưa ra tại Bogor (In-đô-nê-xia) ngày 15 tháng 11 ràng buộc thường là kết quả của đàm phán. Những nước đã cam kết mức thuế trần có nghĩa vụ
năm 1994, hướng tới tự do hóa thương mại cho hàng hóa và dịch vụ cũng như đầu tư giữa các pháp lý không tăng các mức thuế đã ràng buộc này.
thành viên của APEC. Các nước phát triển sẽ đạt được mục tiêu vào năm 2010, các nước đang
phát triển sẽ đạt được mục tiêu năm 2020. Các vị nguyên thủ khẳng định phản đối việc tạo ra Certificate of origin: Chứng nhận xuất xứ
một khối hướng nội làm cản trở tiến trình tự do hóa thương mại toàn cầu. Các nguyên thủ cũng
Là tài liệu chứng nhận bằng văn bản nước xuất xứ của hàng hóa nhập khẩu. Đây là một nội
tuyên bố sẽ chú trọng đến hoạt động thương mại với các nước đang phát triển không phải là
dung quản lý quan trọng đối với quy tắc xuất xứ. Việc đòi hỏi chứng nhận xuất xứ có thể tạo
thành viên của APEC để đảm bảo rằng các nước đang phát triển này cũng thu được lợi ích thông
ra rào cản đối với thương mại quốc tế. Trong khuôn khổ GATT/WTO, các thành viên đã đồng
qua việc tự do hóa thương mại và đầu tư của APEC, phù hợp với các điều khoản của GATT/WTO.
ý từ đầu năm 1953 rằng các giấy chứng nhận xuất xứ chỉ cần sử dụng trong các trường hợp
không thể thiếu được.
Bound rates (tariff binding): Thuế cam kết
Thuế cam kết, tức là cam kết không tăng thuế suất cao hơn một mức nào đó. Khi một dòng Christmas’s syndrome: Hội chứng Giáng sinh
thuế được cam kết, bên đưa ra cam kết sẽ không thể tăng thuế suất cao hơn mức cam kết này
Thuật ngữ này được sử dụng để thể hiện việc các nhà đàm phán liệt kê ra tất cả các vấn đề
nếu không đền bù cho các bên bị ảnh hưởng. Built-in Agenda: Chương trình nghị sự trong Hiệp
mà họ có thể nghĩ tới. Hiện tượng này khá phổ biến trong đàm phán hiện nay và gây ra nhiều
định
khó khăn cho các thành viên WTO trong việc tìm kiếm sự đồng thuận cho vòng đàm phán Đô-ha.
Chương trình nghị sự trong Hiệp định đề cập đến một thực tế đàm phán là tại thời điểm kết
thúc đàm phán Hiệp định, các bên tham gia đàm phán chưa thống nhất được với nhau về quan Circumvention: Trốn tránh quy định
điểm, kết quả cuối cùng đối với một số nội dung cụ thể. Do đó, các bên nhất trí đưa các nội dung
Thuật ngữ này chỉ cố gắng trốn tránh các biện pháp chống bán phá giá hay tìm cách đáp
này thành một chương trình các hoạt động (built-in agenda) sẽ tiếp tục đàm phán trong quá
ứng quy tắc xuất xứ một cách không chính đáng nhưng hợp lệ thông qua các kẽ hở của quy tắc
trình thực hiện Hiệp định.
xuất xứ, chẳng hạn như việc vận dụng các quy trình sản xuất đơn giản không đáng kể nhưng
đáp ứng.
Capital transfer: Chuyển vốn
Một số FTA có thể quy định việc loại bỏ các hạn chế đối với chuyển vốn giữa các nước Climate change: Biến đổi khí hậu
tham gia. Quy định này sẽ ngăn cản chính phủ đặt ra các hạn chế đối với luồng vốn ra/vào. Các
Thuật ngữ này dùng để chỉ nguy cơ từ sự gia tăng của khí thải nhà kính trong bầu khí quyển
hạn chế về luống vốn này phát sinh từ thực tiễn cuộc khủng hoảng tài chính châu Á giai đoạn
do các hoạt động của con người sẽ dẫn đến những thay đổi lớn về khí hậu.
1997-1998.

CLMV: Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt Nam


Carve-out: Tạm miễn trừ
Đây là bốn nước thành viên mới của ASEAN hay còn gọi là ASEAN-4.
Là thỏa thuận giữa các bên tham gia đàm phán tạm miễn trừ một số các biện pháp hoặc
cho phép một hoạt động kinh tế xác định không phải áp dụng các quy tắc thương mại mới hoặc

34 35
Commercial presence: Hiện diện thương mại Copyrights and related rights: Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả
Là phương thức cung cấp dịch vụ thông qua việc thiết lập pháp nhân, chi nhánh, văn phòng Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở
đại diện trên phạm vi lãnh thổ của một nước thành viên của Hiệp định FTA hay WTO. hữu. Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn,
bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
Common customs tariff/Common external tariff: Thuế quan chung/Thuế quan
đối ngoại chung Covered investment: Các khoản đầu tư đã được thực hiện
Thuế suất thống nhất do các nước thành viên của một liên minh hải quan áp dụng đối với Khái niệm này thường được sử dụng trong các cuộc đàm phán đầu tư trong khuôn khổ đàm
các nước không phải là thành viên. Các nước thành viên của Liên minh hải quan đồng ý hủy bỏ phán các FTA hiện đại. Khái niệm này được hiểu là một khoản đầu tư trong lãnh thổ của một
hoặc giảm dần tất cả các thuế suất giữa các nước với nhau. Đồng thời thay thế các thuế suất quốc gia do nhà đầu tư nước ngoài đã thực hiện vào thời điểm hiệp định FTA có hiệu lực hoặc
riêng lẻ của từng nước bằng thuế suất chung. Do đó, gia nhập một liên minh hải quan sẽ đem được thiết lập, mua lại hay mở rộng sau khi FTA có hiệu lực.
lại cho các nước thành viên một thuế suất không đổi (áp dụng đối với các nước ngoài liên minh)
trên mỗi sản phẩm, thuế suất đó có thể cao hơn hay thấp hơn thuế suất cũ của mỗi nước. Theo Cross-border supply: Cung cấp qua biên giới
quy định của WTO, những thay đổi này không được làm tăng mức bảo hộ nói chung. Các khu vực
Khái niệm cung cấp qua biên giới được đề cập đến trong các khái niệm về thương mại dịch
thương mại tự do không có thuế quan chung.
vụ qua biên giới (cross-border-trade in services) và phương thức cung cấp dịch vụ (modes of
services delivery). Thương mại dịch vụ qua biên giới là phương thức 1 được đề cập đến trong
Common market: Thị trường chung Hiệp định GATS hay các Chương về dịch vụ trong Hiệp định FTA. Nhà cung cấp và người tiêu
Theo một đánh giá thì thị trường chung là hình thức phát triển cao hơn của Liên minh hải dùng dịch vụ không nhất thiết phải gặp gỡ nhau để thực hiện giao dịch. Thông thường các dịch
quan, trong đó ngoài việc lưu chuyển hàng hóa tự do giữa các nước thành viên, lao động và vốn vụ này được trao đổi qua thương mại điện tử. Trong NAFTA, định nghĩa này rộng hơn, và khái
cũng có thể di chuyển mà không bị hạn chế. niệm này bao gồm các hạng mục như cung cấp hoặc mua một dịch vụ, tiếp cận hệ thống phân
phối, hiện diện của nhà cung cấp dịch vụ của một bên khác và cung cấp bảo lãnh cần thiết trong
Compound tariff hay composite tariff: Thuế gộp thương mại dịch vụ. Về phương thức cung cấp dịch vụ, trong đàm phán của Vòng Uruguay về
Hiệp định GATS, các bên tham gia đã đồng ý chia dịch vụ thành bốn phương thức: 1. cung cấp
Thuế suất đánh lên một sản phầm gồm hai phần. Phần thứ nhất là thuế giá trị thể hiện ở
qua biên giới (cross-border supply), khi nhà cung cấp hiện diện ở một lãnh thổ và người tiêu
phần trăm giá trị sản phẩm, Phần thứ hai là thuế suất cố định thể hiện ở lượng tiền ứng với một
dùng ở trên một lãnh thổ khác; 2. tiêu dùng ở nước ngoài (consumption abroad), khi người tiêu
đơn vị sản phẩm. Một ví dụ giả định là mỗi chiếc đĩa CD chịu thuế cố định là 1 đô la Mỹ cộng với
dùng di chuyển từ một nước sang nước của nhà cung cấp dịch vụ để tiêu thụ dịch vụ; 3. hiện
thuế giá trị là 10%.
diện thương mại (commercial presence), khi các dịch vụ được cung cấp thông qua việc thiết lập
một hoạt động kinh doanh ở một nước khác; và 4. hiện diện của thể nhân (presence of natural
Conformity assessment procedures: Thủ tục đánh giá hợp chuẩn persons), khi nhà cung cấp dịch vụ di chuyển từ một nước sang một nước khác để sản xuất
Là các thủ tục được sử dụng để xem xét liệu các yêu cầu về quy chuẩn hay tiêu chuẩn có hoặc cung cấp dịch vụ.
được đáp ứng hay không.
Cross border trade in services: Thương mại dịch vụ qua biên giới
Consumption abroad: Tiêu dùng ở nước ngoài Khái niệm thương mại dịch vụ qua biên giới rất phổ biến và thông dụng trong đàm phán
Đây là một trong các phương thức cung cấp dịch vụ. Người tiêu dùng đi đến đất nước của thương mại quốc tế. Theo Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS), thương mại dịch vụ
nhà cung cấp để sử dụng dịch vụ. Ví dụ như du lịch quốc tế. qua biên giới được hiểu là việc cung cấp dịch vụ qua 2 phương thức là cung cấp qua biên giới
(Mode 1) và tiêu dùng ngoài lãnh thổ (Mode 2).
Tuy nhiên, trong đàm phán các FTA hiện đại, khái niệm này được hiểu rộng hơn. Cụ thể, khái

36 37
niệm về Thương mại dịch vụ qua biên giới trong đàm phán các FTA hiện đại được hiểu là việc vấn không đạt được kết quả. Các quy tắc cơ bản để tiến hành tham vấn và giải quyết tranh
cung cấp dịch vụ qua 3 phương thức là cung cấp qua biên giới (Mode 1), tiêu dùng ngoài lãnh chấp được nêu trong các Điều XXII và XXIII của Hiệp định GATT đối với hàng hóa, các Điều XXII
thổ (Mode 2) và hiện diện thể nhân (Mode 4). và XXIII của Hiệp định GATS đối với dịch vụ và Điều 64 của Hiệp định về các vấn đề liên quan
đến Thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ. Các quy tắc cụ thể cần được tuân thủ trong tất cả
Xuất phát từ sự khác biệt này nên khác với cách hiểu của GATS là đàm phán thương mại
các trường hợp là các quy tắc trong Tài liệu về Cách hiểu các Quy tắc và Thủ tục Điều chỉnh về
dịch vụ sẽ bao gồm đủ 4 phương thức cung cấp, đàm phán thương mại dịch vụ trong các FTA
Giải quyết Tranh chấp.
hiện đại chỉ bao gồm 3 phương thức như đã đề cập ở trên. Phương thức hiện diện thương mại
(Mode 3) được đưa sang đàm phán trong lĩnh vực đầu tư.
Doha Round: Vòng Đô-ha
Customs duty: Thuế quan Tên không chính thức của các vòng đàm phán thương mại đa phương được khởi động tại
Doha, Qatar, vào ngày 14 tháng 11 năm 2011.
Là một khoản thuế mà cơ quan Hải quan áp dụng đối với hàng nhập khẩu hoặc xuất khẩu.

Early harvest: Chương trình Thu hoạch sớm


Data exclusivity: Độc quyền dữ liệu thử nghiệm
Thỏa thuận giữa các bên đàm phán về Chương trình thực hiện sớm một số các cam kết mà
Khi một công ty sản xuất dược phẩm sản xuất ra một sản phẩm thuốc mới, công ty này
không cần chờ đến khi chính thức kết thúc các đàm phán. Ví dụ, Tuyên bố Bộ trưởng Doha quy
phải thực hiện các thử nghiệm lâm sàng (clinic trials) để chứng minh tính hiệu quả và an toàn
định rằng “…các hiệp định đạt được trong một giai đoạn sớm hơn [của các đàm phán được tiến
của sản phẩm. Tuy nhiên, các công ty sản xuất thuốc đồng dạng (generic drug) có thể sử dụng
hành theo Tuyên bố này] có thể được thực hiện trên cơ sở tạm thời hoặc theo quyết định cuối
dữ liệu thử nghiệm lâm sàng để được phê duyệt sản xuất thuốc đồng dạng. Nếu có độc quyền
cùng”. Một ví dụ nữa là Chương trình thu hoạch sớm về cắt giảm thuế đối với các mặt hàng
dữ liệu thử nghiệm, công ty nắm giữ sẽ có độc quyền sử dụng dữ liệu thử nghiệm lâm sàng của
nông sản được ký ngày 04 tháng 11 năm 2002 trong khuôn khổ Hiệp định ACFTA.
mình cho một thời hạn quy định sau khi được phê duyệt tiếp thị. Khi đó, để được phê duyệt sản
xuất thuốc đồng dạng, một nhà sản xuất thuốc đồng dạng sẽ phải thực hiện các thử nghiệm
lâm sàng rất tốn kém. European Free Trade Association (EFTA): Hiệp hội Thương mại tự do châu Âu
Hiệp hội Thương mại tự do châu Âu được thành lập vào ngày 3 tháng 5 năm 1960 thông
Denial of benefits: Từ chối lợi ích qua Công ước Stockholm (sau này được thay thế bằng Công ước Vaduz). Các nước thành viên
sáng lập là Áo, Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, và Anh. Ai-xơ-len gia nhập
Các thành viên của Hiệp định có thể từ chối lợi ích của Hiệp định đối với các nước thành viên
năm 1970. Phần Lan trở thành thành viên đầy đủ vào năm 1986 sau khi là thành viên liên kết.
khác nếu các nước này có thể chứng tỏ rằng một dịch vụ không bắt nguồn từ lãnh thổ của một
Đan Mạch và Anh đã rời khỏi Hiệp định vào ngày 31 tháng 12 năm 1972 để gia nhập Cộng
nước thành viên của Hiệp định hoặc nếu một công ty cung cấp dịch vụ không phải là công ty
đồng Kinh tế châu Âu. Bồ Đào Nha cũng tham gia vào Cộng đồng Kinh tế châu Âu vào năm
quốc gia của một nước thành viên của Hiệp định.
1985, Áo, Phần Lan và Thụy Điển tham gia vào ngày 1 tháng 1 năm 1995.

Designs: Kiểu dáng Do đó, EFTA hiện tại chỉ bao gồm Ai-xơ-len, Liechtenstein, Na Uy và Thụy Sỹ. EFTA có ít
động lực để hội nhập kinh tế hơn so với Cộng đồng Kinh tế châu Âu. Tuy nhiên, Hiệp định có
Hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc
các quy định về các tập quán kinh doanh hạn chế và quyền thành lập các doanh nghiệp của
sự kết hợp những yếu tố này.
các nước thành viên. Các sản phẩm nông nghiệp phần lớn được miễn áp dụng các điều khoản
của Công ước.
Dispute settlement: Giải quyết tranh chấp
Giải quyết tranh chấp phát sinh giữa chính phủ các nước về cách hiểu, áp dụng trong thương Enabling Clause: Điều khoản cho phép
mại hoặc các quy tắc khác, thường thông qua hòa giải các kiến nghị trái ngược nhau, đôi khi
Điều khoản cho phép là Hiệp định về Đối xử đặc biệt và ưu đãi hơn nhằm thúc đẩy sự tham
thông qua một bên trung gian. Giải quyết tranh chấp trong WTO thường bắt đầu sau khi tham
gia toàn diện hơn của các nước đang phát triển. Đây là một trong những kết quả của Vòng đàm

38 39
phán Tokyo. Hiệp định này cho phép các nước phát triển là thành viên của WTO dành đối xử Nguyên tắc này ra đời một phần xuất phát từ tập quán bị chỉ trích của WTO là các nội dung
ưu đãi cho các nước đang phát triển mà không dành cùng ưu đãi này cho các nước thành viên đàm phán quan trọng được quyết định bởi một số ít thành viên chủ chốt của WTO tại các cuộc
khác. Các biện pháp chính thuộc Hiệp định này bao gồm GSP, các biện pháp phi thuế quan trong họp của họ. Với vai trò ngày càng lớn mạnh trong WTO, các thành viên đang phát triển yêu
Hiệp định GATT, các thỏa thuận thương mại khu vực và toàn cầu giữa các nước đang phát triển cầu WTO phải có những biện pháp cải cách để đảm bảo sự công bằng cho tất cả các thành viên
và đối xử đặc biệt đối với các nước kém phát triển nhất. Điều khoản cho phép nhằm mục đích WTO.
đẩy mạnh hợp tác toàn diện hơn đối với các nước đang phát triển trong hệ thống thương mại
thế giới. Food security: An ninh lương thực
Một khái niệm, chiến lược nhằm bảo đảm rằng các nhu cầu về dinh dưỡng của một quốc
Enquiry points: Điểm hỏi đáp và cung cấp thông tin gia được đáp ứng. Khái niệm này đôi khi được sử dụng nhằm mục đích quy định việc mở cửa thị
Một số Hiệp định của WTO yêu cầu các nước thành viên thiết lập các đầu mối cung cấp trường trong nước cho các mặt hàng nông nghiệp của nước ngoài trên nguyên tắc một nước
thông tin về hệ thống quản lý thương mại của mình. Các đầu mối này là địa chỉ để các thành phải có khả năng tự cung tự cấp ở mức độ cao nhất có thể đối với các nhu cầu về nhu yếu phẩm
viên khác có thể thu thập các thông tin về các lĩnh vực thuộc hiệp định. Việc trao đổi thông tin cơ bản của quốc gia mình.
được thực hiện ở cấp chính phủ. Các ví dụ về các Hiệp định này bao gồm Hiệp định GATS, Hiệp
định về Quyền sở hữu Trí tuệ liên quan tới thương mại và Hiệp định về Rào cản Kỹ thuật đối Free rider: Bên ăn theo
với Thương mại. Hiệp định GATS cũng yêu cầu các thành viên là các nước phát triển thiết lập
Thuật ngữ chỉ các bên được hưởng lợi từ các cam kết của bên khác thông qua nguyên tắc
các điểm hỏi đáp cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp tư nhân.
đối xử tối huệ quốc mà không có nghĩa vụ tương xứng với việc được hưởng lợi đó.

Export tariffs: Thuế xuất khẩu


Free Trade Area of the Americas (FTAA): Khu vực Thương mại tự do các nước
Một mức thuế được đánh vào hàng hóa tại thời điểm các hàng hóa này rời khỏi một lãnh thổ châu Mỹ
thuế quan (xuất khẩu). Các lý do áp thuế xuất khẩu bao gồm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
ổn định giá, đảm bảo an ninh lương thực, tăng thu ngân sách, mong muốn đẩy mạnh hơn nữa Hiệp định Khu vực Thương mại tự do các nước châu Mỹ (còn được gọi là Khu vực Thương mại
việc chế biến, gia công hàng hóa trong nước và có thể nhằm đảm bảo các hàng hóa được xem tự do Bán cầu Tây). Hiệp định được hoàn thành theo mục tiêu được đề ra tại Hội nghị cấp cao
là khan hiếm và cần thiết được bảo vệ nhằm phục vụsản xuất trong nước. Miami của các nước châu Mỹ tháng 12 năm 1994 bao gồm tất cả các nước châu Mỹ, trừ Cuba.
Ở một chừng mực nhất định, Hiệp định FTAA có thể được xem là một hiệp định mở rộng của
NAFTA, nhưng hai hiệp định này có sự khác biệt về mặt pháp lý. Hiệp định này đã có hiệu lực kể
Fast-track: Cơ chế xúc tiến thương mại từ năm 2005. Mười một nhóm công tác bao gồm các nhóm về tiếp cận thị trường, thủ tục thuế
Đây là một cơ chế, hiện nay được đổi tên thành Quyền xúc tiến thương mại (Trade promo- quan và quy tắc xuất xứ, đầu tư, tiêu chuẩn và rào cản kỹ thuật đối với thương mại, các biện
tion authority), được hình thành từ khi thông qua Bộ luật Thương mại Hoa Kỳ năm 1974, theo pháp vệ sinh và kiểm dịch, trợ cấp, thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng, các nền kinh tế
đó Quốc hội Hoa Kỳ được quyền chỉ thông qua hoặc phủ quyết hoàn toàn một gói cam kết nhỏ hơn, mua sắm chính phủ, quyền sở hữu trí tuệ, dịch vụ, và chính sách cạnh tranh đã được
thương mại khu vực hoặc đa biên do Cơ quan đại diện thương mại Mỹ (USTR) đàm phán. thiết lập nhằm chuẩn bị cơ sở cho đàm phán. Các vòng đàm phán này đã được khởi động tại Hội
nghị Cấp cao các nước châu Mỹ vào tháng 3 năm 1998 tại Santiago, Chi-lê.
FIT: Nguyên tắc FIT
FIT là từ viết gọn của cụm từ “full participation, inclusiveness and transparency” mô tả một Free-trade zones: Khu thương mại tự do
nguyên tắc quan trọng của WTO thường được áp dụng trong quá trình chuẩn bị và diễn ra Hội Đây là các khu vực được phân định rõ ràng, có thể dưới dạng các khu chế xuất, được các
nghị Bộ trưởng. Ý tưởng của nguyên tắc này là các thành viên WTO hoặc các liên minh trong chính phủ chỉ định nhập khẩu miễn thuế các nguyên vật liệu hoặc các linh kiện máy móc nhằm
WTO phải được quyền tiếp cận hoặc tham gia tất cả các cuộc họp hay đàm phán có liên quan. mục đích sử dụng cho các công đoạn chế biến thêm hoặc lắp ráp cuối cùng và tái xuất khẩu sau
Điều này đảm bảo sự minh bạch và công bằng cho tất cả các thành viên WTO. đó. Các sản phẩm này được xuất khẩu sang các thị trường của các nước khác. Các khu thương

40 41
mại tự do thành công nhằm khai thác lực lượng lao động dồi dào, chi phí thấp và có trình độ Hiệp định GATT có hiệu lực ngày 1 tháng 1 năm 1948, đóng vai trò như một khuôn khổ
tương đối. Các nước phát triển các khu thương mại tự do thường có đặc điểm chung là các thương mại đa phương và được thay thế bằng khung pháp lý của WTO từ ngày 1 tháng 1 năm
ngành công nghiệp trong nước có khả năng cạnh tranh chưa cao, do đó đây là một cách mà các 1995. Hiện nay GATT trở thành một trong các hiệp định của WTO. Hiệp định đề ra các nghĩa vụ
nước này đạt được tiếp cận thị trường đối với đầu tư và xuất khẩu. Các khu vực này cũng có đa phương đối với thương mại hàng hóa, bao gồm đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia, minh
tác động thúc đẩy chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận, nhưng thường đây không phải là bạch hóa, tự do quá cảnh, thuế đối kháng và thuế chống bán phá giá, định giá hải quan, phí và
mục tiêu của các doanh nghiệp muốn thiết lập các hoạt động kinh doanh của họ ở các nước đó. thủ tục xuất nhập khẩu, nhãn xuất xứ hàng hóa, hạn chế định lượng, các điều khoản về cán cân
thanh toán, trợ cấp, doanh nghiệp thương mại nhà nước, biện pháp quản lý nhập khẩu trong
Frontload: Cắt giảm nhanh trường hợp khẩn cấp (tự vệ), liên minh thuế quan và khu vực thương mại tự do, v.v. Phần IV của
Hiệp định GATT, được bổ sung năm 1964, đã cho phép các nước đang phát triển được miễn trừ
Việc cắt giảm thuế quan được thực hiện nhanh trong giai đoạn đầu của lộ trình cắt giảm
trong việc đưa ra các cam kết có đi có lại.

Forum shopping: Chọn kênh ưu đãi


GATT plus: GATT cộng
Thuật ngữ này chỉ hiện tượng một nhà đầu tư nước ngoài ở nước sở tại có thể lựa chọn hiệp
Một thuật ngữ hàm nghĩa việc áp dụng hoặc chấp thuận các nguyên tắc thương mại quốc
định nào ưu đãi nhất trong số các hiệp định mà nước sở tại đã tham gia để yêu cầu bồi thường
tế chặt chẽ hơn các nguyên tắc được đặt ra trong Hiệp định GATT hoặc mở rộng các nguyên
khi có tranh chấp. Doanh nghiệp trong nước cũng có thể vận dụng phương thức này để vượt
tắc của GATT sang các lĩnh vực ngoài thương mại hàng hóa. Một trong những trường hợp điển
khỏi quy định trong nước về việc bắt buộc vận dụng luật và tòa án trong nước trong tranh chấp
hình thể hiện tham vọng của nguyên tắc “GATT cộng” là đề xuất của Hội đồng Atlantic của Hoa
với Nhà nước sở tại bằng cách đầu tư thông qua một cơ sở đặt ở nước ngoài.
Kỳ về việc GATT cần có các quy tắc chặt chẽ hơn đối với việc thực thi các quan hệ thương mại
giữa các nước công nghiệp hóa, những nước sẵn sàng chấp nhận các nguyên tắc này. Theo đề
GATS: Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ xuất của các bên, lợi ích sẽ phải được dành cho tất cả các nước thành viên của GATT theo điều
Đây là một trong những kết quả đạt được của Vòng đàm phán Uruguay. Hiệp định này bao khoản về đối xử tối huệ quốc. Quy tắc này cũng sẽ phải được mở cho các thành viên mới sẵn
gồm tất cả các lĩnh vực của thương mại dịch vụ trừ các quyền song phương liên quan đến các sàng chấp nhận thực thi các nghĩa vụ của mình, nhưng chỉ các nước thành viên của quy tắc này
dịch vụ vận tải hàng không hoặc các dịch vụ được mua hoặc cung cấp khi thực thi các quyền mới có thể khởi xướng các đàm phán về thuế quan với một nước thành viên khác cũng chấp
hạn của chính phủ, chẳng hạn như mua sắm chính phủ. Các quyền và nghĩa vụ phát sinh ở hai thuận quy tắc này. Đề xuất này không được tất cả các thành viên của Hiệp định GATT ủng hộ.
cấp. Thứ nhất, các nghĩa vụ chung áp dụng cho thương mại dịch vụ và các quy tắc như đối xử tối
huệ quốc, minh bạch hóa, quy định trong nước, công nhận về tiêu chuẩn, các hiệp định hội nhập General exceptions: Ngoại lệ chung
kinh tế, tập quán kinh doanh, thanh toán và chuyển khoản, các ngoại lệ chung và các ngoại lệ
Hiệp định GATS (Điều XIV) và Hiệp định GATT (Điều XX) cho phép các nước thành viên WTO
an ninh. Thứ hai, Hiệp định GATS cũng bao gồm các nghĩa vụ cụ thể chỉ liên quan đến các biểu
quyền không áp dụng các điều khoản của các hiệp định này trong một số trường hợp cụ thể.
cam kết được thực thi theo Hiệp định này. Các nghĩa vụ này bao gồm tiếp cận thị trường và đối
Tuy nhiên, các điều khoản này có thể sẽ không được sử dụng để phân biệt đối xử giữa các nước
xử quốc gia. Các cuộc đàm phán sẽ được tiến hành để thảo luận một số vấn đề khác như mua
hoặc như là một rào cản trá hình đối với thương mại quốc tế. Theo Hiệp định GATT, quyền này
sắm chính phủ, tự vệ khẩn cấp và trợ cấp. Hiệp định GATS cũng quy định khởi động vòng đàm
có thể được sử dụng, ở trong chừng mực cần thiết phải áp dụng quyền này, nhằm (a) bảo vệ đạo
phán mới về dịch vụ trước năm 2000. Các thành viên của Hiệp định GATS cũng cần cung cấp
đức xã hội, (b) bảo vệ cuộc sống hoặc sức khỏe con người, động vật hoặc cây trồng, (c) trong
lộ trình cam kết theo đó các bên cam kết không đưa ra các điều kiện về tiếp cận thị trường và
trường hợp liên quan đến thương mại đối với vàng và bạc, (d) bảo đảm tuân thủ luật pháp và
đối xử quốc gia chặt chẽ hơn trong vòng ba năm. Hiệp định GATS được coi là bước đầu tiên và
các quy định khác phù hợp với GATT, thực thi các thủ tục hải quan, thực thi các quy định về độc
cũng là quan trọng nhất nhằm hướng tới mục tiêu thương mại dịch vụ toàn cầu dễ dự báo hơn,
quyền, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và ngăn chặn các tập quán mang tính lừa đảo, (e) xử lý các
tự do hơn, và minh bạch hơn.
sản phẩm do tù nhân sản xuất, (f) bảo vệ các vật báu quốc gia có giá trị về nghệ thuật, lịch sử,
và khảo cổ học, (g) bảo tồn các nguồn tài nguyên có thể cạn kiệt, nhưng chỉ kết hợp với các quy
GATT: Hiệp định chung về Thuế quan và thương mại định trong nước về sản xuất và tiêu dùng, (h) tuân thủ các nghĩa vụ theo các hiệp định hàng

42 43
hóa quốc tế, (i) hạn chế xuất khẩu các nguyên vật liệu trong nước theo các điều kiện hạn chế này là không hợp lệ theo Hiệp định về các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại.
nghiêm ngặt, và (j) áp dụng các biện pháp cần thiết cho việc thu mua hoặc phân phối các sản
phẩm nói chung và các sản phẩm khan hiếm trong nước nói riêng. Hiệp định GATS, ngoài các Government procurement: Mua sắm Chính phủ
quy định tương tự về đạo đức xã hội và cuộc sống con người, động vật hoặc cây trồng, cũng đề
Mua sắm Chính phủ hay còn được gọi là mua sắm công. Khái niệm này bao gồm việc mua sắm
cập đến trật tự công cộng trong các trường hợp thực sự cần thiết và gây ảnh hưởng ở mức độ
hàng hóa và dịch vụ của các Chính phủ và các cơ quan chính phủ cho mục đích sử dụng của chính
nghiêm trọng đối với một trong số các lợi ích cơ bản của xã hội. Các ngoại lệ khác của Hiệp định
họ. Mua sắm Chính phủ ước tính chiếm vào khoảng ít nhất 10% của GDP ở nhiều nước, nhưng
bao gồm việc tuân thủ với luật pháp và các quy định không trái với các quy tắc của GATS, các
các con số ước tính khá khác biệt. Các Hiệp định GATT và GATS cho phép mua sắm chính phủ
hiệp định về thuế trực tiếp và đánh thuế hai lần.
miễn áp dụng các quy tắc nêu trong hai Hiệp định này. Hầu hết các Hiệp định FTA “thế hệ mới”
Các Hiệp định FTA cũng đều có các điều khoản về ngoại lệ chung tương tự như GATT hay đều có quy định về mua sắm Chính phủ với mục tiêu củng cố các quy định trong lĩnh vực này.
GATS
Graduation: Thu lại ưu đãi
Generalized System of Preferences (GSP): Hệ thống Thuế quan ưu đãi phổ cập Việc thu lại ưu đãi thuế quan dành cho các nước đang phát triển theo các chương trình GSP
Hệ thống Thuế quan ưu đãi phổ cập được đưa ra lần đầu tiên tại UNCTAD II năm 1968, có (Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập) vì một nước đó đạt được tổng sản phẩm quốc nội trên
hiệu lực vào năm 1971. Hệ thống này cho phép các nước đang phát triển được hưởng ưu đãi đầu người vượt quá một mức nhất định, hoặc xuất khẩu sản phẩm liên quan có thị phần vượt
về thuế quan khi xuất khẩu sang thị trường của các nước phát triển và do đó đã làm tăng tính tỷ lệ quy định.
cạnh tranh của các hàng hóa này. Việc cắt giảm thuế quan đáng kể từ năm 1971 theo kết quả
của các đàm phán thương mại đa biên và các biện pháp đơn phương, cũng như những thay Green room: Phòng Xanh
đổi về năng suất, đã làm giảm tầm quan trọng của GSP đối với các nhà xuất khẩu từ các nước
đang phát triển, nhưng đây vẫn là nguyên tắc quan trọng trong các chính sách thương mại của Thuật ngữ này đề cập tới một quá trình chứ không đơn thuần ám chỉ một địa điểm cụ thể
nhiều nước đang phát triển. UNCTAD cũng là diễn đàn chính để thảo luận về các vấn đề liên trong đó các Trưởng đoàn đàm phán cố gắng đạt được sự đồng thuận trong các cuộc họp không
quan đến GSP. chính thức dưới sự chủ trì của Tổng Giám đốc WTO. Thông thường vào giai đoạn từ ngày 21 đến
ngày 29 tháng 7 hàng năm, khoảng 40 Bộ trưởng nhóm họp để tìm sự đồng thuận về nông
nghiệp và hàng phi nông nghiệp và thảo luận phương thức tốt nhất để thúc đẩy đàm phán dịch
Gentlemen’s agreement: Thỏa thuận tự nguyện vụ, quy tắc và sở hữu trí tuệ. Ngoài các Bộ trưởng, các Đại sứ hoặc các quan chức cao cấp nhóm
Thuật ngữ này được sử dụng gần đây trong vòng đàm phán Đô-ha, có nghĩa là bất kỳ thành họp ở trong Phòng Xanh còn có sự tham gia của các đại diện hoặc người điều phối các nhóm
viên nào đang theo đuổi một vấn đề/đề xuất nhưng không đạt được sự đồng thuận từ các liên minh chủ chốt trong WTO.
thành viên WTO trước khi Hội nghị Bộ trưởng diễn ra thì sẽ tự động rút lui, không kiên quyết
Thuật ngữ “Phòng Xanh” có nguồn gốc từ nhà hát Anh, ám chỉ căn phòng nơi các nghệ sĩ
đòi đưa vấn đề đó vào chương trình nghị sự của Hội nghị Bộ trưởng nữa.
chờ đợi để chuẩn bị ra sân khấu biểu diễn. Các cuộc họp Phòng Xanh thường tỏ ra hiệu quả vì
cách tổ chức không cầu kỳ, trang trọng giúp các nhà đàm phán thăm dò thêm các biện pháp
Geographical indications: Chỉ dẫn địa lý mới để giải quyết những vấn đề khó khăn trong đàm phán.
Tên các địa điểm, hoặc các từ liên quan đến một địa điểm, được sử dụng để xác định các sản
Thông thường, các cuộc thảo luận trong Phòng Xanh đề cập tới các vấn đề chính trị nhạy
phẩm (ví dụ, Champagne, Tequila hoặc Rocquefort), có chất lượng, danh tiếng hoặc đặc điểm
cảm nhất, bao gồm cắt giảm thuế hoặc trợ cấp. Các cuộc họp trong Phòng Xanh thường bắt đầu
nhất định khác do sản phẩm đó đến từ địa danh đó. Một số nước sản xuất rượu cho phép sử
từ sáng sớm và kéo dài trong nhiều ngày. Nếu cuộc họp đạt được sự đồng thuận thì đại diện
dụng các tên “tương đồng về giống” nơi mà việc xác định vị trí địa lý truyền thống đã trở nên
các nhóm liên minh có trách nhiệm báo cáo lại kết quả cuộc họp cho nhóm của họ. Các thành
phổ biến như là một phương thức để mô tả một loại rượu, nhưng chỉ khi việc xác định thực tế
viên trong nhóm sẽ phản hồi lại các báo cáo này theo hướng đồng ý hay không đồng ý. Họ có
nguồn gốc của loại rượu đó được ghi rõ trên nhãn mác. Các ví dụ về các tên gọi tương đồng về
thể yêu cầu người đại diện quay trở lại Phòng Xanh để làm rõ hơn hoặc đòi thêm nhượng bộ
giống có thể kể đến Burgundy, Sherry và Port. Các ý kiến khác kiên quyết cho rằng tập quán

44 45
từ các đối tác. Đôi khi một số ít nước có yêu cầu cụ thể hay đặc thù đối với một vấn đề nào đó. Infant-industry provision: Điều khoản về các ngành non trẻ
Trong trường hợp như vậy, đích thân Tổng Giám đốc phải gặp gỡ và tham vấn với họ để có kết Điều XVIII của Hiệp định GATT (Hỗ trợ của Chính phủ đối với Phát triển Kinh tế) cho phép
quả tối ưu nhất. các nước đang phát triển trong những điều kiện nhất định được áp dụng các biện pháp nhằm
đẩy mạnh phát triển các ngành chưa đủ khả năng cạnh tranh. Hiệp định GATS không bao gồm
Harmonised System (HS): Hệ thống hài hòa điều khoản nào nhằm mục đích tương tự.
Hệ thống hài hòa phân loại thuế quan là hệ thống chuẩn hóa quốc tế về tên gọi, mã số để
phân loại hàng hóa trong thương mại do Tổ chức Hải quan Thế giới xây dựng và cập nhật tới In-quota rate: Thuế trong hạn ngạch
cấp độ 6 chữ số. Hệ thống HS là cơ sở để các nước đưa ra biểu thuế của mình. Mức thuế quan áp dụng đối với một mặt hàng nhập khẩu trong phạm vi giới hạn của hạn
ngạch thuế quan.
Import licensing: Cấp phép nhập khẩu
Cấp phép nhập khẩu là yêu cầu cần phải có giấy phép nhập khẩu đối với một sản phẩm. Khái Intellectual property rights: Quyền sở hữu trí tuệ
niệm này được định nghĩa trong Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu trong WTO như là Quyền sở hữu trí tuệ là quyền sở hữu các ý tưởng, bao gồm các tác phẩm văn học và nghệ
các thủ tục hành chính được áp dụng theo cơ chế cấp giấy phép nhập khẩu đối với việc xin cấp thuật được bảo vệ theo bản quyền, các sáng kiến được bảo vệ theo các bằng sáng chế, các dấu
phép hoặc các chứng từ khác lên cơ quan quản lý để nhập khẩu hàng hóa. Việc cấp phép nhập hiệu để phân biệt hàng hóa của một doanh nghiệp được bảo vệ theo thương hiệu và các yếu
khẩu được là tự động nếu việc xin cấp phép được phê duyệt trong tất cả các trường hợp. tố khác của sở hữu công nghiệp. Chủ sở hữu của các quyền này có thể giao quyền sử dụng cho
người khác để đổi lại mức bồi thường theo thỏa thuận. Quyền sở hữu trí tuệ cho phép người
Import quota: Hạn ngạch nhập khẩu sáng chế được hưởng quyền pháp lý độc quyền, ví dụ độc quyền để khai thác sáng kiến trong
Các hạn chế hoặc mức trần được áp dụng của nước nhập khẩu đối với giá trị hoặc số lượng một khoảng thời gian nhất định. Đây được xem là nhằm khuyến khích việc đưa ra sáng kiến
sản phẩm nhất định có thể được nhập khẩu từ nước ngoài. Các hạn chế này được đặt ra nhằm mới. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ có thể mâu thuẫn với ý tưởng về chính sách cạnh tranh,
bảo vệ các nhà sản xuất nội địa khỏi các tác động của các sản phẩm nhập khẩu ở mức giá cả nhằm mục tiêu loại bỏ các rào cản cho các thị trường hoạt động hiệu quả thông qua các biện
thấp hơn. Hạn ngạch nhập khẩu là một dạng của hạn chế định lượng. pháp khác nhau, chẳng hạn như hạn chế quyền hạn của các tổ chức độc quyền. Do đó, thách
thức trong việc dự thảo luật về sở hữu trí tuệ là cần phải bảo đảm rằng các nhà phát minh nhận
được sự khích lệ tương đối xứng đáng để có thể sáng tạo và, đồng thời, chủ sở hữu các quyền
Inclusion list: Danh mục cắt giảm thuế quan
sở hữu trí tuệ không lạm dụng các quyền này.
Danh mục cắt giảm thuế quan là một phần của cơ chế CEPT/AFTA và một số Hiệp định FTA
khác. Các mặt hàng trong danh mục này được hưởng mức thuế quan ưu đãi toàn phần đối với
thương mại nội khối ASEAN.
Investor-State Dispute Settlement (ISDS): Cơ chế giải quyết tranh chấp Nhà
nước-Nhà đầu tư
Indirect expropriation: Trưng thu gián tiếp Là cơ chế cho phép Nhà đầu tư nước ngoài kiện Nhà nước sở tại theo quy định trong FTA
đối với các tranh chấp giữa Nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước sở tại.
Thuật ngữ này chỉ các hành động của Nhà nước sở tại làm suy giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp nước ngoài đầu tư vào nước này. Thậm chí trong trường hợp không có phân biệt đối
xử giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, nếu có quy định trong FTA, doanh nghiệp có Labelling: Dán nhãn hàng hóa
quyền khiếu nại ra trọng tài quốc tế thông qua cơ chế giải quyết tranh chấp Nhà đầu tư-Nhà Khái niệm này được đề cập đến trong các khái niệm dán nhãn hàng hóa vì môi trường (eco-
nước. Tuy nhiên, FTA thường không có các tiêu chí để xác định trong trường hợp cụ thể nào labelling), dán nhãn về gien sản phẩm (genetic labelling), ký mã hiệu xuất xứ sản phẩm (marks
Nhà nước phải bồi thường mà việc xác định này sẽ do trọng tài quốc tế thực hiện. of origin) và dán nhãn mang tính xã hội (social labelling).
- Dán nhãn vì môi trường (eco-labelling) là một cơ chế thị trường tự nguyện được đặt ra

46 47
nhằm khuyến khích các ngành sản xuất giảm thiểu tác động đối với môi trường và khuyến vật liệu, linh kiện được sản xuất trong nước. Mức độ tối thiểu của hàm lượng nội địa có thể được
khích người tiêu dùng ưu tiên mua các mặt hàng này. Một yếu tố được xem xét kỹ đối với các quy định dưới dạng trọng lượng, hàm lượng, giá trị, v.v. Mục tiêu của các chương trình này là
yêu cầu dán nhãn sản phẩm liên quan tới môi trường là các yêu cầu này có tạo nên sự phân biệt khuyến khích sự phát triển của các ngành công nghiệp nội địa, tìm ra các thị trường được đảm
đối xử (theo quy định và trên thực tế) đối với hàng hóa nhập khẩu hay không. bảo cho ngành hàng chưa có tính cạnh tranh cao và thúc đẩy sự phát triển chung của khu vực.
- Dán nhãn về gien sản phẩm (genetic labelling) là một hệ thống dán nhãn sản phẩm được
một số người ủng hộ nhằm chỉ ra liệu một sản phẩm hoặc các thành phần của sản phẩm đó đã Local content rule in broadcasting: Quy định về hàm lượng nội địa trong ngành
được biến đổi về gien hay không. Những người ủng hộ lập luận rằng việc này là nhằm phục vụ phát thanh truyền hình
lợi ích của người tiêu dùng và tiêu thụ sản phẩm. Những người phản đối thì cho rằng việc này là Các quy định này nhìn chung thường yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ truyền thanh và
một rào cản đối với thương mại không cần thiết do, căn cứ vào lý do chi phí, hầu hết các nước truyền hình sử dụng ít nhất một lượng tối thiểu các chương trình, nội dung được sản xuất trong
sản xuất không muốn tách biệt các sản phẩm biến đổi gien ra khỏi các sản phẩm khác. Tất cả nước trong những khoảng thời gian nhất định.
các nước thành viên của Cộng đồng châu Âu phải ban hành luật về dán nhãn về gien sản phẩm
không muộn hơn ngày 31 tháng 7 năm 1997 nhằm bảo đảm rằng các doanh nghiệp hoạt động
Local presence: Hiện diện tại địa phương
kinh doanh trên địa bàn các nước thành viên sử dụng nhãn sản phẩm khi cần thiết.
Đây là một trong 6 nghĩa vụ cơ bản trong đàm phán về lĩnh vực đầu tư và dịch vụ trong các
- Ký hiệu xuất xứ sản phẩm (marks of origin): ký hiệu trên một sản phẩm nhằm xác định FTA hiện đại. Ý tưởng cơ bản của nghĩa vụ này là mỗi thành viên tham gia FTA không được yêu
nước xuất xứ của hàng hóa đó, thường bắt đầu bằng “Sản xuất tại…” hoặc “Sản phẩm của…” cầu nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài phải thiết lập hoặc duy trì văn phòng đại diện hay bất cứ
- Dán nhãn mang tính xã hội (social labelling): tập quán gắn nhãn hoặc ký hiệu sản phẩm lên hình thức công ty nào hay yêu cầu họ phải đáp ứng yêu cầu về thường trú như là điều kiện để
một sản phẩm để chỉ ra rằng sản phẩm này đã được sản xuất dưới các điều kiện về tiêu chuẩn được cung cấp dịch vụ qua biên giới.
lao động hợp lý. Tuy nhiên, không có một quy định quốc tế hiện nay nào về vấn đề này, và
nhiều người lo ngại rằng việc bắt buộc dán nhãn sản phẩm mang tính xã hội sẽ là bước đầu tiên Market access: Tiếp cận thị trường
hướng tới phân biệt đối xử đối với các mặt hàng nhạy cảm nhằm bảo hộ một số ngành non trẻ Tiếp cận thị trường là một trong những khái niệm cơ bản trong thương mại quốc tế. Khái
trong nước. Rugmark là một ví dụ về việc thực hiện dán nhãn tự nguyện. Các sản phẩm được niệm này mô tả mức độ mà theo đó một hàng hóa hoặc dịch vụ có thể cạnh tranh với các mặt
dán nhãn này phải được sản xuất mà không sử dụng đến lao động trẻ em. hàng sản xuất trong nước tại thị trường khác. Theo khung pháp lý trong WTO cũng như trong
các Hiệp định FTA, đây là một thuật ngữ pháp lý mô tả các điều kiện chính phủ áp dụng theo đó
Least developed countries (LDC): Các nước kém phát triển nhất một mặt hàng hoặc một dịch vụ có thể thâm nhập vào một thị trường khác dựa trên các điều
Các nước kém phát triển nhất bao gồm 49 nước đang phát triển do Hội đồng Kinh tế và kiện về không phân biệt đối xử.
Xã hội Liên Hợp Quốc (ECOSOC) phân loại trên cơ sở căn cứ vào các tiêu chí sau đây: tổng sản
phẩm quốc dân (GNP) theo đầu người, tuổi thọ trung bình khi sinh, mức cung cấp calo theo đầu Market economy: Kinh tế thị trường
người, tỷ lệ nhập học ở các bậc giáo dục tiểu học và trung học cộng lại, tỷ lệ biết chữ ở người lớn, Một nền kinh tế trong đó cơ chế giá cả sẽ xác định mặt hàng nào được sản xuất và có trao
tỷ lệ các ngành sản xuất trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP), mức thất nghiệp trong ngành đổi thương mại, mặc dù trên thực tế các chỉ số về giá cả rất thường xuyên bị bóp méo do trợ
công nghiệp, mức tiêu thụ điện theo đầu người, và tỷ lệ tập trung xuất khẩu của các nước này. cấp, chính sách ngành và các hình thức can thiệp khác của chính phủ. Một số nước đề ra các tiêu
Các chỉ số này và danh sách các nước được xem là LDC được ECOSOC rà soát ba năm một lần. chí sau khi xem xét công nhận quy chế kinh tế thị trường của nước khác: (i) khả năng chuyển
đổi của đồng tiền; (ii) khả năng tự do thoả thuận mức lương; (iii) đầu tư nước ngoài; (iv) sở hữu
Local content requirements: Yêu cầu về hàm lượng nội địa hoặc quản lý của nhà nước đối với các ngành sản xuất; (v) quản lý của nhà nước đối với sự phân
Yêu cầu về hàm lượng nội địa đôi khi cũng được gọi là yêu cầu hỗn hợp. Đây là các biện pháp bổ các nguồn lực; và (vi) các yếu tố thích hợp khác.
của chính phủ yêu cầu nhà sản xuất phải sử dụng một hàm lượng, giá trị tối thiểu các nguyên

48 49
MFN: Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc National treatment: Nguyên tắc đối xử quốc gia
Đây là một trong những nguyên tắc nền tảng của thương mại quốc tế. Nguyên tắc đối xử Nguyên tắc đối xử quốc gia là nguyên tắc dành cho các bên khác (nước ngoài) cùng ưu đãi
tối huệ quốc được hiểu là nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các bên đối tác thương mại giống như dành cho các bên khác của cùng quốc gia.
của một nước. Nguyên tắc này được thể hiện trong thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ,
đầu tư, sở hữu trí tuệ và nhiều lĩnh vực khác. Natural persons: Thể nhân
Là công dân hoặc người thường trú trong một nước, khác với pháp nhân là các công ty và
Minimum labour standards: Tiêu chuẩn lao động tối thiểu tổ chức.
Một khái niệm liên quan để thảo luận liệu các tiêu chuẩn về thương mại và lao động có nên
được xem là một phần của chính sách thương mại. Một nghiên cứu về các tiêu chuẩn lao động Necessity test: Kiểm tra về tính cần thiết
do OECD thực hiện năm 1995 đề xuất các tiêu chuẩn lao động chính nên bao gồm là (a) tự do
Đôi khi được sử dụng để giải trình việc sử dụng các ngoại lệ chung trong Hiệp định GATT.
thành lập hiệp hội và thỏa ước tập thể, (b) xóa bỏ các hình thức bóc lột lao động trẻ em, (c) cấm
Các Thành viên của WTO có thể áp dụng hoặc thực thi các biện pháp cần thiết để bảo vệ đạo
sử dụng lao động cưỡng ép, dưới hình thức nô lệ hoặc các hình thức lao động cưỡng ép khác,
đức chung (Điều XX(a)), cần thiết để bảo vệ con người, cuộc sống hoặc sức khỏe động thực vật
và (d) không phân biệt đối xử trong tuyển dụng lao động, ví dụ quyền được tôn trọng và đối
(Điều XX(b)), cần thiết nhằm bảo đảm sự phù hợp với luật pháp hoặc quy định mà không phù
xử bình đẳng của tất cả người lao động. Tất cả các tiêu chuẩn này được xem là các tiêu chuẩn
hợp với các điều khoản của Hiệp định GATT (Điều XX(d)), và hạn chế xuất khẩu của các nguyên
về quyền cơ bản của con người.Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về
vật liệu trong nước cần thiết nhằm bảo đảm lượng cung cần thiết cho ngành sản xuất trong
nguyên tắc, quyền lợi cơ bản khi làm việc cũng đề ra các tiêu chuẩn tương tự.
nước (Điều XX(e)), với điều kiện là việc này không tạo ra sự phân biệt đối xử không hợp lý hoặc
không minh bạch giữa các nước hoặc rào cản trá hình đối với thương mại quốc tế. Ngoại lệ an
Minimum standard of treatment: Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu ninh của GATT (Điều XXI) cho phép các nước thành viên của WTO được áp dụng bất kỳ biện
Là nguyên tắc trong nội dung đầu tư của FTA khẳng định một doanh nghiệp nước ngoài phải pháp nào được xem là cần thiết nhằm bảo vệ các lợi ích an ninh cần thiết của nước mình. Hiệp
được hưởng sự đối xử như quy định trong luật tập quán quốc tế. định GATS cũng bao gồm các kiểm tra về tính cần thiết tương tự như trong Điều XIV (Ngoại lệ
chung) và Điều XIVbis (Ngoại lệ an ninh).
Movement of natural persons: Di chuyển thể nhân
Một thuật ngữ được sử dụng để mô tả việc tạm thời gia nhập thị trường của các nhà cung Negative listings: Danh mục chọn bỏ
cấp dịch vụ, cụ thể là những người cung cấp dịch vụ, sang môi trường pháp lý khác nhằm mục Danh mục chọn bỏ được sử dụng trong một số lộ trình cam kết theo Hiệp định dịch vụ (các
đích bán hoặc cung cấp một dịch vụ. Trong các Hiệp định FTA, đối tượng được điều chỉnh trong hiệp định FTA). Nguyên tắc của việc xây dựng danh mục này là các ngành/phân ngành dịch vụ
hình thức/chương về di chuyển thể nhân có thể rộng hơn, bao gồm cả các nhà đầu tư, lao động không được đưa vào danh mục này sẽ được mở cửa cho các nhà cung cấp dịch vụ, đầu tư nước
có tay nghề, v.v. ngoài. Do đó, muốn bảo lưu một ngành/phân ngành cụ thể, cần đưa ngành/phân ngành đó vào
danh mục, với các hạn chế tương ứng về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia, v.v. Lợi thế của
Multilateral trading system: Hệ thống thương mại đa biên phương thức này là tất cả các ngành dịch vụ mới được tự động đưa vào áp dụng theo các quy
tắc trên. Nhiều nước phát triển thúc đẩy việcsử dụng phương thức này đối với các cam kết của
Thỏa thuận không phân biệt đối xử đối với thương mại quốc tế có hiệu lực cùng với Hiệp
mìnhtrong các Hiệp định FTA “thế hệ mới”.
định GATT năm 1947 và hiện nay là hệ thống WTO.
North American Free Trade Agreement (NAFTA): Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ Negotiating rights: Quyền đàm phán
Hiệp định này có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 1994. Các thành viên của Hiệp định bao Một trong những mục tiêu của WTO và các Hiệp định FTA là tạo ra các diễn đàn cho việc cắt
gồm Ca-na-đa, Mỹ và Mê-hi-cô. Đây là một hiệp định thương mại toàn diện, tiên tiến. giảm và loại bỏ các rào cản thương mại. Việc này được thực hiện thông qua các cuộc đàm phán,
nhưng quyền tham gia và các đàm phán phải tuân theo các quy tắc nhất định. Việc loại bỏ một

50 51
số lượng lớn các rào cản thương mại hiện đã được hoàn thành thông qua các đàm phán thương Khái niệm về các rào cản phi thuế quan được đề cập đến trong nội dung về các biện pháp
mại đa phương, gọi là các vòng đàm phán, và các đàm phán thương mại theo từng ngành cụ phi thuế quan dưới đây.
thể. Tất cả các nước thành viên WTO hay các Hiệp định FTA đều có quyền tham gia vào các
đàm phán này. Trong các điều kiện khác, các nước có thể sẽ không có quyền đàm phán tự động. Non-tariff measures (NTMs): Các biện pháp phi thuế quan
Việc các nước này có hay không có quyền đàm phán tự động sẽ phụ thuộc vào việc hoàn thành
Các biện pháp của chính phủ không phải là thuế quan nhằm quản lý hoặc hạn chế thương
một số điều kiện, bao gồm quy tắc về nhà cung cấp chính và quy tắc về nhà cung cấp chủ yếu.
mại hàng hóa. Các ví dụ minh họa của NTMs bao gồm các hạn chế định lượng, giấy phép nhập
Việc tham gia vào đàm phán lại thuế quan chủ yếu trong các trường hợp khi quyền đàm phán
khẩu, các thỏa thuận hạn chế tự nguyện, v.v. Nhìn chung việc áp dụng các biện pháp này, kể cả
có thể phát sinh.
theo các Hiệp định FTA, cần tuân thủ các quy định của WTO. Một trong những kết quả của Vòng
Uruguay là nghĩa vụ chuyển đổi tất cả các biện pháp phi thuế quan có ảnh hưởng đến thương
Newer ASEAN Member States: Các thành viên mới của ASEAN mại trong lĩnh vực sản phẩm nông nghiệp sang thuế quan. Nếu các biện pháp phi thuế quan gây
Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt Nam. ra tác động cản trở, bóp méo thương mại thì có thể bị coi là các rào cản phi thuế quan (NTBs).

Non-conforming measures (NCM): Danh mục bảo lưu các biện pháp không tương Originating goods: Hàng hóa có xuất xứ
thích Trong quy tắc xuất xứ theo Hiệp định FTA, đây là những mặt hàng được xem là một sản
Tự do hóa các biện pháp hạn chế hoặc phân biệt đối xử trong thương mại và đầu tư là một phẩm của một bên được hưởng tiếp cận thị trường ưu đãi.
trong những nguyên tắc chủ đạo của các FTA. Để thực hiện nguyên tắc này, các FTA yêu cầu
các nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia loại bỏ tối đa các hạn chế hoặc phân biệt đối xử đối với Out-of-quota rate: Thuế suất ngoài hạn ngạch
hoạt động thương mại hoặc đầu tư nhưng cho phép họ được bảo lưu các biện pháp hạn chế Mức thuế quan được áp dụng đối với các mặt hàng được nhập khẩu vượt quá hạn ngạch
hoặc phân biệt đối xử quan trọng hoặc trong những ngành dịch vụ hay hoạt động đầu tư nhạy thuế quan. Mức này được áp dụng nhằm hạn chế nhập khẩu ngoài hạn ngạch. Mức này thường
cảm đối với mình. Việc bảo lưu này được thực hiện theo 6 nghĩa vụ được đề cập trong lĩnh vực cao hơn mức mà nước đó áp dụng đối với lượng nhập khẩu trong hạn ngạch.
dịch vụ và đầu tư của FTA là đối xử tối huệ quốc (MFN), đối xử quốc gia (NT), mở cửa thị trường
(MA), yêu cầu thực hiện (PR), hiện diện tại địa phương (LP) và tuyển dụng nhân sự cao cấp
(SMBD). Các biện pháp này được liệt kê trong các Phụ lục đi kèm theo hiệp định, thường được Patents: Sáng chế
gọi là Danh mục bảo lưu các biện pháp không tương thích với các nghĩa vụ của hiệp định (được Là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác
gọi tắt là danh mục NCM). định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.

Non-market economy: Nền kinh tế phi thị trường Performance requirements: Yêu cầu hoạt động
Khái niệm này cũng được đề cập đến như các nền kinh tế chưa được công nhận là kinh tế Đây là một trong 6 nghĩa vụ cơ bản trong đàm phán về lĩnh vực đầu tư và dịch vụ trong
thị trường. Tên gọi này được sử dụng cho đến tận cuối những năm 1980 hoặc đầu những năm các FTA hiện đại. Ý tưởng cơ bản của nghĩa vụ này là mỗi thành viên tham gia FTA không được
1990 đối với các nước ở Trung và Đông Âu, Liên bang Nga, Trung Quốc, Việt Nam và một số duy trì các yêu cầu buộc nhà đầu tư nước ngoài phải thực hiện để được cấp phép đầu tư hay
quốc gia khác mà trong đó các hoạt động kinh tế dựa chủ yếu vào kế hoạch hàng năm do một được hưởng các ưu đãi về đầu tư. Các yêu cầu này được chia thành 2 nhóm: nhóm yêu cầu để
cơ quan như Ủy ban Kế hoạch Nhà nước (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) xây dựng. Hầu hết các được cấp phép đầu tư và nhóm yêu cầu để được hưởng ưu đãi đầu tư. Cụ thể bao gồm các yêu
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung hiện đã chuyển thành các nền kinh tế thị trường hoặc đang cầu sau:
trên đường tiến tới thực hiện mục tiêu này. Nhóm yêu cầu để được cấp phép đầu tư:
- Nhà đầu tư nước ngoài phải xuất khẩu một tỷ lệ hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định;
Non-tariff barriers: Các rào cản phi thuế quan

52 53
- Nhà đầu tư nước ngoài phải đảm bảo hàm lượng nội địa nhất định trong các sản phẩm do Quantitative Restrictions (QR): Hạn chế định lượng
mình sản xuất ra; Hạn mức cụ thể về số lượng hoặc trị giá hàng hóa được phép nhập khẩu (hoặc xuất khẩu)
- Nhà đầu tư nước ngoài phải ưu tiên mua hay sử dụng hàng hóa được sản xuất tại nước sở trong một giai đoạn nhất định. Điều XI của Hiệp định GATT không cho phép sử dụng các hạn
tại hoặc mua hay sử dụng hàng hóa từ nhà cung cấp của nước sở tại; chế định lượng, tùy thuộc vào các ngoại lệ được xác định cụ thể, bao gồm các trường hợp được
liệt kê trong Điều XX về các ngoại lệ chung.
- Nhà đầu tư nước ngoài phải chịu quy định ràng buộc số lượng hay giá trị hàng nhập khẩu
tương ứng với số lượng hay giá trị hàng xuất khẩu hoặc ràng buộc với nguồn ngoại tệ đi cùng
với dự án đầu tư tại nước sở tại; Quantitative export restrictions: Hạn chế xuất khẩu theo định lượng
Khái niệm này được đề cập đến trong các khái niệm về hạn ngạch xuất khẩu (export quo-
- Nhà đầu tư nước ngoài phải chịu quy định ràng buộc giá trị hoặc số lượng hàng hóa hay tas) và thỏa thuận hạn chế tự nguyện (voluntary restraint arrangement).
dịch vụ do mình sản xuất ra với giá trị hoặc số lượng hàng hóa hay dịch vụ do mình xuất khẩu
hoặc gắn với các khoản thu ngoại tệ từ hoạt động đầu tư; - Hạn ngạch xuất khẩu là các hạn chế hoặc mức trần được áp dụng đối với tổng giá trị hoặc
tổng lượng hàng hóa xuất khẩu nhất định. Định lượng này được đưa ra bảo vệ tài nguyên, ổn
- Nhà đầu tư nước ngoài phải chuyển giao công nghệ, quy trình sản xuất hoặc kiến thức độc định giá cả hoặc nhằm bảo vệ các nhà sản xuất và người tiêu dùng trong nước khỏi sự thiếu
quyền cho cá nhân hoặc tổ chức của nước sở tại; hụt tạm thời đối với các sản phẩm hoặc nhằm cải thiện giá cả của các mặt hàng cụ thể trên thị
- Nhà đầu tư nước ngoài phải cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ mà họ sản xuất cho một thị trường thế giới thông qua việc giảm bớt lượng cung của các mặt hàng này. Mục tiêu cải thiện
trường trong khu vực nhất định hoặc cho thị trường thế giới. giá cả của sản phẩm chỉ có thể thực hiện được nếu một nước, hoặc một nhóm nước, là nhà xuất
khẩu chủ lực của mặt hàng đó.
Nhóm yêu cầu để được hưởng ưu đãi đầu tư:
- Thỏa thuận hạn chế tự nguyện là thỏa thuận song phương mà một nước xuất khẩu (chính
- Nhà đầu tư nước ngoài phải đảm bảo hàm lượng nội địa nhất định trong các sản phẩm do
phủ hoặc ngành sản xuất) đồng ý giảm hoặc hạn chế lượng xuất khẩu để nước nhập khẩu
mình sản xuất ra;
không phải áp dụng hạn ngạch, tăng thuế quan hoặc áp dụng các biện pháp kiểm soát nhập
- Nhà đầu tư nước ngoài phải ưu tiên mua hay sử dụng hàng hóa được sản xuất tại nước sở khẩu khác. Các thỏa thuận này đã được sử dụng đối với một số mặt hàng như thép, ô tô, các
tại hoặc mua hay sử dụng hàng hóa từ nhà cung cấp của nước sở tại; thiết bị bán dẫn và các mặt hàng khác được gọi là các lĩnh vực nhạy cảm. Các thỏa thuận này
chỉ mang tính tự nguyện ở mức nước xuất khẩu mong muốn ngăn ngừa mối nguy hại thậm chí
- Nhà đầu tư nước ngoài phải chịu quy định ràng buộc số lượng hay giá trị hàng nhập khẩu
còn lớn hơn nữa đối với thương mại của nước mình và do đó lựa chọn biện pháp gây ra ít hậu
tương ứng với số lượng hay giá trị hàng xuất khẩu hoặc ràng buộc với nguồn ngoại tệ đi cùng
quả hơn trong số hai biện pháp nêu trên.
với dự án đầu tư tại nước sở tại;
- Nhà đầu tư nước ngoài phải chịu quy định ràng buộc giá trị hoặc số lượng hàng hóa hay Ratchet clause : Nguyên tắc “chỉ tiến- không lùi”
dịch vụ do mình sản xuất ra với giá trị hoặc số lượng hàng hóa hay dịch vụ do mình xuất khẩu
Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng trong quá trình đàm phán về thương mại
hoặc gắn với các khoản thu ngoại tệ từ hoạt động đầu tư.
dịch vụ và đầu tư quốc tế hiện nay. Ý tưởng cơ bản của nguyên tắc này là nếu một quốc gia đã
cam kết tuân thủ nguyên tắc này thì khi ban hành một biện pháp tự do hóa thương mại dịch
Phase-ins: Chuyển vào vụ hoặc đầu tư hơn chính sách hiện hành của mình thì quốc gia đó sẽ không được tự ý bãi bỏ
Thuật ngữ chỉ việc bắt đầu đưa vào hoặc thực hiện các quy định hoặc điều kiện mới đối với biện pháp đã ban hành. Do tính ràng buộc rất cao nên rất nhiều nước, đặc biệt là các nước đang
thương mại, chẳng hạn như việc giảm thuế và điều chỉnh về biện pháp phi thuế. phát triển đều thận trọng khi đàm phán các FTA có đề cập tới nguyên tắc này trong khi một
số nước phát triển lại coi đây là yêu cầu cơ bản của một hiệp định thương mại tự do hiện đại.
Phase-outs: Chuyển ra Ví dụ minh họa: Một nước X đã cam kết thực hiện nguyên tắc ratchet. Theo chính sách hiện
Thuật ngữ chỉ việc xóa bỏ hoặc điều chỉnh dần các quy định hoặc điều kiện đối với thương mại. hành tại nước X, nhà đầu tư nước ngoài chỉ được phép mua cổ phần của doanh nghiệp trong

54 55
nước với tỷ lệ không quá 49%. Tuy nhiên, nước X quyết định nâng mức tỷ lệ này lên 51%. Theo nước kém phát triển, phù hợp với đối xử đặc biệt và khác biệt trong các FTA ASEAN+1.
nguyên tắc ratchet, nước X không có quyền rút lại biện pháp này để quay trở lại tỷ lệ 49%
- Hiệp định RCEP cũng sẽ có điều khoản mở cho phép sự tham gia của đối tác FTA không
được nữa.
tham gia đàm phán Hiệp định RCEP và các đối tác kinh tế bên ngoài khác sau khi đàm phán
Hiệp định RCEP đã hoàn tất.
Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP): Hiệp định Đối tác kinh
Về phạm vi của Hiệp định RCEP, ASEAN và các đối tác đồng ý đàm phán 07 lĩnh vực là
tế toàn diện khu vực
thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh và
Các nước tham gia Hiệp định RCEP gồm Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), các giải quyết tranh chấp. Bên cạnh đó, các bên cũng đồng ý sẽ xem xét đàm phán các nội dung
nước Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Niu Di-lân, Trung Quốc và Ôt-xtrây-lia (khu vực Đông Á). Đây khác trên cơ sở đồng thuận.
là khu vực năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chiếm khoảng 47% dân số và 28%
tổng thu nhập quốc nội (GDP) của thế giới.
Regional value content: Hàm lượng giá trị khu vực
Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 19 vào tháng 11 năm 2011, các Nhà Lãnh đạo ASEAN Khái niệm được sử dụng trong cơ chế về quy tắc xuất xứ theo Hiệp định NAFTA, Hiệp định
đã thông qua Khuôn khổ ASEAN về Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Các ATIGA và các Hiệp định FTA ASEAN+. Đây là phương thức chính được sử dụng trong các Hiệp
nguyên tắc chính mà Khuôn khổ đề ra trong việc đàm phán một Hiệp định FTA ASEAN++ tại định FTA này để đánh giá liệu một mặt hàng có đáp ứng được các tiêu chí để được hưởng tiếp
khu vực Đông Á là: (i) Nguyên tắc trung tâm, khẳng định ASEAN đóng vai trò trung tâm trong cận thị trường ưu đãi hay không. Để được coi là hàng hóa có xuất xứ các Hiệp định FTA này yêu
quá trình thảo luận Hiệp định; (ii) Nguyên tắc mở, trong giai đoạn đầu, bất kỳ đối tác nào đã có cầu hàm lượng giá trị khu vực phải đạt một mức tối thiểu tính theo theo tỷ lệ phần trăm của
FTA với ASEAN, đáp ứng được các điều kiện của Khuôn khổ đều có thể tham gia (thực chất là 6 giá trị hàng hóa. Đây được gọi là hàm lượng giá trị theo khu vực. Có hai phương thức tính toán
đối tác tại khu vực Đông Á); (iii) Nguyên tắc toàn diện; (iv) Nguyên tắc đối xử đặc biệt và khác được áp dụng. Phương thức thứ nhất là công thức tính toán giá trị giao dịch dựa trên giá cả thực
biệt; và (v) Các nguyên tắc khác. tế được trả cho một mặt hàng. Phương thức thứ hai là công thức chi phí thực tế (tổng chi phí
Triển khai Khuôn khổ ASEAN về RCEP, ASEAN và 6 đối tác đã thảo luận các nguyên tắc trừ đi chi phí xúc tiến thương mại, đóng gói và vận tải đường biển, dịch vụ sau bán hàng, v.v.).
chính, mục tiêu đàm phán của Hiệp định RCEP. Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 21 vào
tháng 11 năm 2012, các nhà Lãnh đạo ASEAN và 6 Nhà Lãnh đạo các nước đối tác FTA của Rules of origin (ROOs): Quy tắc xuất xứ
ASEAN tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định RCEP trên cơ sở tài liệu Các nguyên tắc và Luật, các quy định và các quy tắc hành chính được các chính phủ áp dụng nhằm xác định
mục tiêu định hướng đàm phán Hiệp định RCEP, hướng tới hoàn tất đàm phán vào năm 2015. nước xuất xứ của hàng hóa, dịch vụ hoặc đầu tư. Quyết định của cơ quan hải quan về xuất xứ
Tài liệu Các nguyên tắc và mục tiêu định hướng đàm phán Hiệp định RCEP đã đề ra mục có thể xác định liệu một lô hàng có thể nằm trong hạn mức về hạn ngạch, đáp ứng tiêu chuẩn
tiêu xây dựng một Hiệp định RCEP hiện đại, toàn diện, chất lượng cao, đem lại lợi ích chung cho của ưu đãi thuế quan hoặc bị tác động của một mức thuế chống bán phá giá. Quy tắc xuất xứ
ASEAN và các đối tác. Để thực hiện mục tiêu này, ASEAN và các đối tác thông nhất phạm vi, giữa các quốc gia khác nhau là khác nhau. Quy tắc xuất xứ đã trở nên ngày càng phức tạp do
nguyên tắc lớn cho Hiệp định RCEP là: kết quả của việc toàn cầu hóa các tiến trình sản xuất và sự phổ biến của các Hiệp định khu vực
thương mại tự do. Khi xuất xứ một sản phẩm có thể có tác động đáng kể đối với chi phí của
- Hiệp định RCEP sẽ phù hợp với WTO;
sản phẩm đó tại thị trường nhập khẩu và do đó ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của sản phẩm,
- Hiệp định RCEP sẽ toàn diện hơn, cải thiện đáng kể so với các FTA ASEAN+1, có tính tới chẳng hạn như sản phẩm đó có thể thâm nhập thị trường mà không phải chịu bất kỳ mức thuế
đặc điểm cụ thể của từng nước tham gia. Tuy nhiên, Hiệp định RCEP sẽ tồn tại song song với quan nào nếu sản phẩm đó đến từ một khu vực nhất định, quy tắc xuất xứ có thể là một trong
các FTA ASEAN+1 sau khi hoàn tất đàm phán để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp lựa chọn, tận những tiêu chí cần xem xét trước khi đưa ra quyết định về đầu tư. Có ba phương thức chủ yếu
dụng được ưu đãi tốt nhất. để xác định các mục đích cho phép hàng hóa thâm nhập thị trường nếu hàng hóa đáp ứng được
các tiêu chí về quy tắc xuất xứ. Thứ nhất, có sự thay đổi về phân loại thuế quan, dựa trên tiêu
- Hiệp định sẽ cân nhắc sự khác biệt về trình độ phát triển của các nước tham gia để có các
chí nếu một sản phẩm có sự chuyển đổi ở mức độ đủ theo quy định tại nước xuất khẩu để được
hình thức linh hoạt thích hợp, bao gồm đối xử đặc biệt và khác biệt và linh hoạt thêm cho các
phân loại tại thời điểm xuất khẩu theo một chương khác trong biểu thuế của nước đó. Thứ hai,

56 57
hàm lượng giá trị gia tăng trong sản phẩm được tạo ra tại nước xuất khẩu. Thứ ba, xuất xứ có Senior management and board of directors: Tuyển dụng nhân sự cao cấp
thể được xác định theo các quy trình sản xuất, chế biến sản phẩm cụ thể cần thiết cho việc Đây là một trong 6 nghĩa vụ cơ bản trong đàm phán về lĩnh vực đầu tư và dịch vụ trong các
đem lại cho sản phẩm các đặc tính hiện có của sản phẩm. Đối với các trường hợp của dịch vụ và FTA hiện đại. Ý tưởng cơ bản của nghĩa vụ này là mỗi thành viên tham gia FTA không được yêu
đầu tư, tiêu chí quan trọng nhất trong việc xác định xuất xứ của hoạt động này bao gồm các cầu công ty hoặc chi nhánh có vốn đầu tư nước ngoài phải bổ nhiệm các nhân sự quản lý cao
nước liên quan, quốc tịch của các nhà cung cấp, địa điểm của trụ sở chính của công ty và các nơi cấp phải mang quốc tịch một nước nào đó.
mà hoạt động kinh doanh được tiến hành trên thực tế.
Ngoài ra, mỗi thành viên tham gia FTA có thể yêu cầu phần lớn thành viên hội đồng quản
trị của một công ty hay chi nhánh có vốn đầu tư nước ngoài phải mang quốc tịch một nước nào
Sanitary and phytosanitary measures (SPS): Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch
đó hoặc phải là người thường trú của một thành viên nào đó miễn là yêu cầu như vậy không
Các biện pháp kiểm soát biên giới cần thiết để bảo vệ sức khỏe con người, cuộc sống hoặc ảnh hưởng tới quyền kiểm soát của nhà đầu tư nước ngoài (là chủ đầu tư) đối với công ty hoặc
sức khỏe của động vật hoặc thực vật. Các biện pháp này thường được gọi là các biện pháp kiểm chi nhánh có vốn đầu tư nước ngoài nói trên.
dịch. Các biện pháp này không được áp dụng theo cách có thể tạo ra phân biệt đối xử tùy tiện
hoặc không hợp lý giữa các thành viên có cùng điều kiện tương tự. Các biện pháp này cũng
Sensitive List: Danh mục nhạy cảm
không được sử dụng như là rào cản trá hình đối với thương mại quốc tế. Hiệp định về Áp dụng
các Biện pháp Vệ sinh và Kiểm dịch trong WTO (Hiệp định SPS) cũng như quy định trong rất Danh mục thường thấy trong các FTA, bên cạnh Danh mục thông thường. Các dòng thuế
nhiều Hiệp định FTA đã đề ra các quy tắc trong để thực hiện các yêu cầu này. trong Danh mục thông thường sẽ xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực hoặc sau
một lộ trình cụ thể. Các dòng thuế trong Danh mục nhạy cảm được hiểu là các hàng hóa mà một
nước muốn duy trì thuế nhập khẩu (có thể có lộ trình giảm thuế suất nhập khẩu nhưng không
Sectoral commitments: Cam kết theo ngành
cam kết về 0%) hoặc cần lộ trình dài hơn so với các hàng hóa trong Danh mục thông thường.
Đây là những nội dung bao gồm các ngành hoặc phân ngành dịch vụ cụ thể trong các lộ
trình cam kết trong Hiệp định GATS (Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ) và Chương dịch
Sensitive products: Các mặt hàng nhạy cảm
vụ của nhiều Hiệp định FTA. Các ví dụ cụ thể là phân ngành kế toán, vận tải, giao nhận hàng hóa
hoặc bảo hiểm nhân thọ. Cam kết theo ngành có mức độ cao hơn các quyền và nghĩa vụ trong Một số mặt hàng dễ có khả năng bị áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu so với các
GATS về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia. mặt hàng khác. Một số ví dụ điển hình như nhiều mặt hàng nông nghiệp, dệt may, quần áo và
giày dép, phương tiện vận tải có gắn động cơ để chở người, hóa chất, và đôi khi là các sản phẩm
thép. Lý do các mặt hàng này được xem là các mặt hàng nhạy cảm là khá phức tạp. Việc này có
Security exceptions: Ngoại lệ an ninh
thể được hiểu là nhằm bảo vệ sản xuất trong nước, đặc biệt đối với nông sản.
Quyền của các thành viên WTO theo Hiệp định GATS (Điều XIVbis) và Hiệp định GATT (Điều
XXI) và các quy định trong các Hiệp định FTA nhằm tạm ngừng các nghĩa vụ thực thi của các
Single undertaking: Nguyên tắc đàm phán trọn gói
nước theo các hiệp định này nếu các vấn đề an ninh quốc gia quan trọng bị ảnh hưởng. Các
trường hợp mà quyền này có thể phát sinh bao gồm (a) quyền từ chối tiết lộ, cung cấp thông Nguyên tắc cơ bảntrong các cuộc đàm phán thương mại đa phương và khu vực. Theo
tin nếu việc này có thể đi ngược lại các lợi ích an ninh cần thiết, (b) sự cần thiết của việc áp nguyên tắc này, các nước sẽ đàm phán tất cả các lĩnh vực/vấn đề cùng nhau. Các mức nhân
dụng biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ các lợi ích an ninh cần thiết liên quan đến nguyên liệu nhượng có thể được đánh đổi giữa các lĩnh vực.
hạt nhân, vận chuyển vũ khí, đạn dược và các phương tiện chiến tranh, và trong giai đoạn chiến
tranh hoặc các tình huống quốc tế khẩn cấp khác, (c) thực hiện biện pháp của Liên Hợp Quốc Spaghett-bowl effect: Hiệu ứng “bát mỳ”
để bảo vệ hòa bình và an ninh và (d) không áp dụng cam kết FTA cho các nhà cung cấp dịch vụ Thuật ngữ được nhà kinh tế học Jagdish Bhawati sử dụng để mô tả tính phức tạp của các
nếu như việc áp dụng có thể dẫn tới việc vi phạm các lệnh cấm vận, hạn chế mà một thành viên quy tắc thương mại do việc hình thành ngày càng nhiều các Hiệp định thương mại tự do khu
áp dụng với bên thứ 3. Tuy nhiên, trên thực tế, các quy định này rất hiếm khi được áp dụng. vực và song phương. Một ví dụ điển hình của thuật ngữ này là sự tồn tại các quy tắc xuất xứ

58 59
khác nhau đối với mỗi khu vực thương mại tự do. Các nước là thành viên của nhiều thỏa thuận nguyên hiện trạng chính sách về thương mại dịch vụ và đầu tư tại thời điểm cam kết có hiệu
tương tự có thể phải quản lý các quy tắc xuất xứ khác nhau theo các hiệp định này. lực, không được tự ý thay đổi chính sách theo hướng kém tự do hóa hơn. So với nguyên tắc
ratchet, nguyên tắc stand-still có tính linh hoạt cao hơn bởi nó cho phép chính phủ có thể rút
Special and differential treatment: Đối xử đặc biệt và khác biệt lại một biện pháp tự do hóa hơn chính sách hiện hành miễn là việc rút lại không thay đổi chính
sách hiện hành.
Nguyên tắc đối xử đặc biệt và khác biệt thường được đề cập đến như là nguyên tắc S&D
hoặc S+D, thường dành cho các nước phát triển và các nước kém phát triển nhất. Trong ASEAN, Ví dụ minh họa: Một nước Y cam kết thực hiện nguyên tắc stand-still. Tại thời điểm cam
nguyên tắc này được dành cho các nước CLMV. kết, chính sách hiện hành của nước Y là cho phép nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào lĩnh
vực viễn thông dưới hình thức công ty liên doanh vốn góp nước ngoài không quá 51%. Theo
Special safeguards: Tự vệ đặc biệt nguyên tắc stand-still, chính phủ nước Y không được phép ban hành chính sách mà hạn chế tỷ
lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài trong liên doanh xuống dưới 51%. Chính phủ nước Y có
Một cơ chế theo Hiệp định về Nông nghiệp trong WTO đối với các thành viên đã chuyển đổi
thể ban hành chính sách cho phép nhà đầu tư nước ngoài nâng tỷ lệ vốn góp lên trên 51% và
các biện pháp phi thuế sang biện pháp bảo hộ bằng thuế quan. Cơ chế này cho phép các thành
sau đó có thể rút lại chính sách này miễn là việc rút lại không ảnh hưởng tới tỷ lệ 51% ban đầu.
viên áp một mức thuế quan bổ sung đối với các mặt hàng nông nghiệp nếu giá trị xuất khẩu
vượt quá mức bắt đầu bị áp thêm thuế đã được xác định hoặc giá nhập khẩu giảm xuống dưới State Trading Enterprises: Doanh nghiệp thương mại Nhà nước
mức giá bắt đầu bị áp thuế đã được xác định (mức lẫy). Các biện pháp tự vệ đặc biệt nhằm tạo Doanh nghiệp thương mại nhà nước, thường được hiểu bao gồm ba loại doanh nghiệp (i)
ra một lưới an toàn đối với các nước nhập khẩu mà cũng là các nhà sản xuất trong trường hợp Doanh nghiệp Nhà nước (tức là do Nhà nước sở hữu); (ii) doanh nghiệp được Nhà nước dành đặc
có sự gia tăng về lượng hàng nhập khẩu. Các biện pháp này cũng được đưa ra một cách minh quyền (ví dụ như được hưởng trợ cấp); và (iii) doanh nghiệp được hưởng độc quyền (ví dụ độc
bạch. Một số Hiệp định FTA cũng đưa ra quy định về cơ chế này. quyền sản xuất, tiêu thụ hoặc phân phối một loại hàng hóa nhất định).

Specialty air services: Các dịch vụ hàng không đặc thù Substantially-all-trade criterion: Tiêu chí “phần lớn thương mại”
Trong đàm phán thương mại dịch vụ qua biên giới trong khuôn khổ các FTA, nhiều nước Điều XXIV của Hiệp định GATT đặt ra các điều kiện mà theo đó các liên minh thuế quan và
muốn đưa vào phạm vi điều chỉnh của hiệp định FTA các loại dịch vụ hàng không đặc thù. Bản các khu vực thương mại tự do có thể được xem là phù hợp với Hiệp định này. Điều khoản này
chất của các loại dịch vụ này được hiểu là các dịch vụ bay nhưng không liên quan đến vận quy định rằng phần lớn thương mại giữa các bên tham gia Hiệp định ưu đãi phải được tự do hóa.
chuyển hành khách hoặc hàng hóa. Các dịch vụ này có thể bao gồm các dịch vụ như chữa cháy Hiệp định GATT không chỉ rõ cách thức khái niệm này được hiểu hoặc được tính toán như thế
bằng máy bay, tham quan bằng máy bay, khảo sát bay, chụp bản đồ, chụp ảnh, nhảy dù hoặc nào. Có hai quan niệm khác biệt chính về việc tiêu chí này nên được hiểu như thế nào. Quan
các dịch vụ bay hỗ trợ cho hoạt động công nghiệp và nông nghiệp. điểm thứ nhất áp dụng phương thức tính toán theo định lượng, trong đó xác định “phần lớn
thương mại” trên khía cạnh giá trị của tổng thương mại. Một giả thuyết rộng hơn giữa các nước
Specific tariff: Thuế tuyệt đối thành viên WTO là tiêu chí này nên ở vào khoảng từ 80% đến 90% giá trị thương mại. Theo
Thuế quan dưới hình thức một giá trị cụ thể áp dụng đối với một mặt hàng nhập khẩu nhất phương thức này, lĩnh vực nông nghiệp hoặc các lĩnh vực dịch vụ khác có thể không thuộc phạm
định. Ví dụ, theo giả định, thuế quan theo mức cụ thể của một dòng thuế sẽ là mức một đôla vi của một hiệp định, nhưng các lĩnh vực còn lại trong thương mại có thể đủ để thỏa mãn được
đối với một đĩa CD bất kể giá trị của nó là bao nhiêu. tiêu chí này. Phương thức thứ hai là phương thức định tính. Theo phương thức này, tất cả các
lĩnh vực đều phải thuộc phạm vi điều chỉnh, ví dụ nếu lĩnh vực nông nghiệp không được đưa vào
phạm vi điều chỉnh thì tiêu chí này đã tự động bị vi phạm. Vẫn chưa có sự thống nhất về việc
Standstill: Nguyên tắc “giữ nguyên hiện trạng”
áp dụng quan điểm nào, mặc dù các nước thành viên WTO đã nhất trí rằng sự đóng góp của các
Cùng với nguyên tắc ratchet, nguyên tắc này là một nguyên tắc cơ bản và quan trọng Hiệp định thương mại tự do đối với thương mại toàn cầu sẽ bị hạn chế nếu một lĩnh vực chính
trong đàm phán về thương mại dịch vụ và đầu tư trong các hiệp định FTA hiện đại. Ý tưởng cơ bị loại bỏ. Điều V của Hiệp định GATS cũng bao gồm tiêu chí phần lớn thương mại. Quy định
bản là nếu một quốc gia chấp nhận tuân thủ nguyên tắc này thì quốc gia đó phải cam kết giữ này được hiểu là Hiệp định cần điều chỉnh phần lớn tất cả các ngành dịch vụ và việc không quy

60 61
định hoặc loại bỏ phần lớn tất cả các phân biệt đối xử liên quan đến nguyên tắc đối xử quốc gia. chịu mức thuế suất cao hơn. Một số quan điểm cho rằng hạn ngạch thuế quan làm đẩy nhanh tự
“Phạm vi điều chỉnh phần lớn các lĩnh vực” được hiểu trên các phương diện bao gồm số lượng do hóa thương mại do, trái với hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan không quy định mức
các lĩnh vực, kim ngạch thương mại bị ảnh hưởng và các phương thức cung cấp dịch vụ. Ngoài trần đối với hàng hóa nhập khẩu theo hệ thống này. Giả thuyết này có thể hoàn toàn là sai lầm.
ra, không có phương thức cung cấp dịch vụ nào bị loại trừ theo cách hiểu này. Sự khác biệt giữa thuế quan trong hạn ngạch và thuế quan ngoài hạn ngạch thường khá lớn.

Sustainable development: Phát triển bền vững Tariff schedule: Biểu cam kết thuế quan
Khái niệm này được Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển định nghĩa là nhằm bảo Biểu cam kết thuế quan, là danh mục các dòng thuế cam kết
đảm rằng phát triển đáp ứng được các nhu cầu của hiện tại mà không đòi hỏi sự thỏa hiệp về
khả năng các thế hệ trong tương lai có thể đáp ứng được các nhu cầu của mình. Technical barriers to trade (TBT): Hàng rào kỹ thuật trong thương mại
Các hàng rào cản trở thương mại liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuẩn và thủ tục đánh giá
Tariff line: Dòng thuế sự phù hợp (STRACAP) của một thị trường cụ thể.
Chỉ một sản phẩm/hàng hóa, được xác định theo hệ thống tên gọi, mã số phân loại hàng hóa
Temprorary Exclusion List: Danh mục loại trừ tạm thời
Tariff negotiations: Đàm phán thuế quan Theo quy định trong Hiệp định AFTA và một số Hiệp định FTA khác của ASEAN cũng như
Đây là một chức năng quan trọng của WTO. Kể từ khi Hiệp định GATT có hiệu lực vào ngày các nước trên thế giới. Danh mục loại trừ tạm thời là danh mục các mặt hàng mà một nước
1 tháng 1 năm 1948 cho đến Vòng Dillon trong các năm 1960-1961, thuế quan đã được đàm thành viên chưa sẵn sàng dành các ưu đãi về tiếp cận thị trường đầy đủ cho các bên khác của
phán theo từng mục cụ thể hoặc theo từng mặt hàng cụ thể theo hệ thống bản chào và bản Hiệp định. Trong ASEAN, có một lộ trình để loại bỏ toàn bộ tất cả các mặt hàng trong các danh
yêu cầu. Nhà cung cấp chính một sản phẩm sang một nước thành viên khác của Hiệp định GATT mục này vào năm 2003, nhưng đối với các mặt hàng nông nghiệp nhạy cảm thì thời hạn này
có quyền yêu cầu nước nhập khẩu cắt giảm thuế quan. Từ Vòng Kenedy trở đi, việc cắt giảm có thể dài hơn.
thuế quan theo lộ trình trở thành phương thức cắt giảm thuế quan chủ yếu. Toàn bộ các ngành
áp dụng thuế quan do đó được cắt giảm thống nhất theo một công thức đã được thống nhất. Trans-Pacific Partnership (TPP): Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
Tại Vòng Tokyo, công thức Thụy Sỹ đối với việc cắt giảm thuế quan theo lộ trình đã được sử
Thời gian đầu Bru-nây, Chi-lê, Niu Di-lân và Xinh-ga-po cùng tham gia một Hiệp định thương
dụng khi một giả định theo đó thuế quan cao hơn được cắt giảm theo một tỷ lệ cao hơn so với
mại tự do gọi tắt là P4. Ngày 22 tháng 9 năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia P4 nhưng các
các mức thuế quan thấp hơn. Đàm phán thuế quan trong Vòng Uruguay một phần là áp dụng
bên sẽ đàm phán một Hiệp định tự do thương mại mới, gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái
phương thức theo từng sản phẩm và một phần là áp dụng phương thức cắt giảm thuế quan
Bình Dương (TPP). Tháng 11 năm 2008, Ô-xtrây-lia và Pê-ru tuyên bố tham gia TPP. Cuối năm
xuống 0%, theo đó thuế quan được cắt giảm xuống 0% cho toàn bộ các phân nhóm của các
2010, Việt Nam và Ma-lai-xia tham gia đàm phán TPP. Năm 2012, TPP có thêm 2 thành viên
mặt hàng.
mới là Ca-na-đa và Mê-hi-cô. Tháng 7 năm 2013, Nhật Bản chính thức tham gia đàm phán TPP,
Đàm phán thuế quan cũng là nội dung quan trọng nhất trong hầu hết các Hiệp định FTA, nâng tổng số nước tham gia đàm phán lên thành 12.
theo đó các bên tham gia sẽ đàm phán nhằm đưa “phần lớn” các dòng thuế về 0%.
So với toàn thế giới, hiện các thành viên tham gia đàm phán TPP chiếm 24,9% về diện tích;
11,1% về dân số; chiếm 37,7% về GDP; chiếm khoảng 19,3% về xuất khẩu, khoảng 21,1% về
Tariff quota: Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu. Trong 12 thành viên TPP, Việt Nam đứng thứ 8 về diện tích, thứ 4 về dân số, thứ
Hạn ngạch thuế quan được thể hiện trong việc áp dụng mức thuế quan đã cắt giảm đối với 11 về GDP, thứ 8 về xuất khẩu, thứ 8 về nhập khẩu.
một lượng cụ thể hàng hóa nhập khẩu. Việc nhập khẩu trên mức được quy định cụ thể sẽ phải
Quan trọng hơn cả, Hiệp định TPP được kỳ vọng là hiệp định kiểu mẫu của khu vực, với diện
cam kết rộng và mức độ cam kết sâu. Ngoài các nội dung truyền thống như mở cửa thị trường
hàng hoá, đầu tư, dịch vụ nhưng có mức độ cam kết vượt rất xa so với WTO... Hiệp định TPP còn

62 63
đề cập nhiều vấn đề mới, phi truyền thống như lao động, môi trường, mua sắm của Chính phủ,
doanh nghiệp nhà nước, liên kết chuỗi cung ứng v.v...

Trade Negotiations Committee (TNC): Ủy ban đàm phán thương mại


Ủy ban đàm phán thương mại (TNC) là cơ quan đàm phán chính thức cao nhất trong nhiều
hiệp định FTA. TNC chịu trách nhiệm điều phối quá trình trình đàm phán chung, đưa ra chỉ đạo
cho các nhóm đàm phán.
Trong WTO, TNC gồm đại diện của 153 thành viên WTO, được chủ trì bởi Tổng Giám đốc
WTO, có nhiệm vụ theo dõi và giám sát toàn bộ vòng đàm phán Đô-ha. TNC thường được tổ
chức từ ngày 21 đến 30 tháng 7 hàng năm, căn cứ theo lịch đàm phán vòng Đô-ha. Sau phiên
họp TNC, Tổng Giám đốc WTO có trách nhiệm báo cáo lại kết quả cuộc họp lên Đại hội đồng
vào ngày 31 tháng 7.
Trước các cuộc họp TNC thường diễn ra các cuộc họp không chính thức được gọi là cuộc
họp không chính thức của các Trưởng đoàn tại đó nội dung thảo luận và đàm phán trong một
số nhóm nhỏ được công khai cho toàn bộ các thành viên WTO. Thông thường thì trước khi các
cuộc họp này diễn ra các thành viên WTO tổ chức nhiều cuộc họp hoặc tham vấn nhóm nhỏ
hoặc song phương tại đó các thành viên bày tỏ quan điểm về những gì diễn ra trong Phòng
Xanh.

Trademarks: Nhãn hiệu


Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.

64 65

You might also like