Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Tóm tắt

1. Bán lẻ
a. Khái niệm và các dạng bán lẻ:
- Khái niệm: 
+ Bán lẻ là tất cả những hoạt động có liên quan đến việc
bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho ngừời tiêu dùng.
+ Một nhà bán lẻ hoặc cửa hàng bán lẻ là cơ sở kinh
doanh có doanh số bán cơ bản từ hoạt động bán lẻ.
- Vị trí của bán lẻ:

Người sản
xuất

Người tiêu
Người bán lẻ dùng cuối
cùng
Người bán
buôn

+Chủ thể thực hiện hoạt động bán lẻ: nhà sản xuất, đại lý
bán buôn, người bán lẻ.
 Chủ yếu: người bán lẻ
+ Đối tượng tác động chủ yếu: người tiêu dùng cuối cùng

 Phân loại những nhà bán lẻ:


- Theo mức độ dịch vụ nhà bán lẻ cung cấp: các nhà
bán lẻ tự phục vụ, các nhà
bán lẻ cung cấp rất ít dịch vụ, các nhà bán lẻ cung
cấp đầy đủ dịch vụ với
nhiều loại dịch vụ hoàn chỉnh đi kèm với giá bán cao.
- Theo mặt hàng: cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng
bách hoá, siêu thị, …
- Theo giá bán: cửa hàng chiết khấu (giảm giá), cửa
hàng kho, …
- Theo phƣơng pháp hoạt động: bán lẻ qua cửa hàng
và không qua cửa hàng.
- Theo hình thức sở hữu: cửa hàng bán lẻ độc lập,
chuỗi cửa hàng nhƣợng
quyền thƣơng mại…

b) Các quyết định marketing của nhà bán lẻ


 Quyết định thị trường trọng điểm
- Xác định và mô tả đặc điểm của thị trường mục tiêu
=> quyết định về danh mục sản phẩm, thiết kế cửa
hàng, thông điệp quảng cáo và phương tiện truyền
thông, quảng cáo và dịch vụ.
- Phương thức: chia thị trường thành những đoạn nhỏ
chưa từng có và tạo ra những chuỗi cửa hàng mới để
khai thác thị trường qui mô nhỏ.
 Quyết định về kênh phân phối:
- Quyết định kênh phân phối sử dụng để tiếp cận
khách hàng.
- Xu hướng: Sử dụng đa kênh để tiếp cận khách hàng
(kênh bán lẻ truyền thống, bán trực tuyến trên
internet, qua trung tâm mua sắm ảo…)
 Quyết định về danh mục sản phẩm kinh doanh:
- Yêu cầu: phải đúng với mong đợi của thị trường mục
tiêu về cả chiều rộng và chiều sâu.
- Sau khi xác định danh mục sản phẩm => chiến lược
khác biệt hóa sản phẩm.
(Các ví dụ)
 Quyết định về quản lý thu mua:
- Yêu cầu: Phải thiết lập nguồn hàng, chính sách và
cách thực hiện
 Quyết định về dịch vụ:
- Yêu cầu: phải quyết định hỗn hợp dịch vụ cung cấp
cho khách hàng.
- Các dịch vụ gồm:
+ Dịch vụ trước khi mua
+ Dịch vụ sau khi mua
+ Các dịch vụ bổ sung
- 1 trong những yếu tố để khác biệt hóa trong lĩnh vực
bán lẻ: tính đáng tin cậy của dịch vụ
- Nhà bán lẻ cần phải để tâm đến phụ nữ.
 Quyết định về bầu không khí trong cửa hàng:
- Là một yếu tố để cạnh tranh của nhà bán lẻ
- Yêu cầu: Nhà bán lẻ cần xem xét tất cả cảm nhận sẽ
định hình trải nghiệm mua sắm của khách hàng (ví
dụ)
 Quyết định về giá bán:
- Là yếu tố định vị quan trọng.
 Quyết định về các hoạt động của cửa hàng và trải
nghiệm:
- Có thể là một điểm mạnh để khác biệt hóa.
- Cần phải đáp ứng động cơ khách hàng
 Quyết định về truyền thông:
- Tạo ra sự trao đổi thông tin và mua hàng
- Nhà bán lẻ cao cấp và nhà bán lẻ giá thấp
 Quyết định về địa điểm
- Là yếu tố quyết định hàng đầu không thể phủ nhận
cho thành công của nhà bán lẻ.
- Yêu cầu:
+ Cần quyết định chọn những địa điểm thuận lợi nhất
+ Cần xác định được lưu lượng khách qua lại
+ Nghiên cứu thói quen mua
+ Phân tích địa điểm của đối thủ cạnh tranh.

c) Thương hiệu riêng:


- Thương hiệu là gì?
- Thương hiệu riêng là thương hiệu do nhà bán lẻ hoặc
nhà bán buôn phát triển.
- Đối với nhiều nhà sản xuất, nhà bán lẻ vừa là đối tác
hợp tác vừa là đối thủ cạnh tranh.
 Lý do các trung gian phân phối đầu tư vào các
thương hiệu riêng:
- Những thương hiệu riêng này có thể sinh lợi nhiều
hơn
- Người bán lẻ cũng phát triển thương hiệu cửa hàng
đặc quyền để khác biệt hóa với đối thủ cạnh tranh
- Thương hiệu riêng của nhà bán lẻ khác với hàng hóa
đại trà.
 Những yếu tố tạo nên thành công của thương hiệu
riêng:
- Nhà bán lẻ có nhiều lợi thế và ngày càng gia tăng
quyền lực thị trường.
- Sự lớn mạnh của các thương hiệu bán lẻ cũng xuất
phát từ yếu kém của các thương hiệu quốc gia.

You might also like